You are on page 1of 8

Lời giải đề cương Nâng Cao Toán Cuối HKI

Chi Thanh Nguyen


November 2023

Bài 1. Tính GTNN của biểu thức


a) A(x) = x2 − 4x + 5
b) B(x) = 2x2 − 16x + 17
c) C(x) = x2 + x + 1
d) D(x) = x4 − 6x3 + 10x2 − 6x + 12
e) E(x, y) = x2 + 2y 2 − 2xy − 4y + 5
f) F (x, y) = 2x2 + 9y 2 − 6xy − 6x − 12y + 2024

Lời giải

a) A(x) = x2 − 4x + 5
⇔ A(x) = (x2 − 4x + 4) + 1
⇔ A(x) = (x − 2)2 + 1
Mà: (x − 2)2 ≥ 0, nên (x − 2)2 + 1 ≥ 1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
(x − 2)2 + 1 = 1
⇔x=2
Vậy, A(x)min = 1, tại x = 2

b) B(x) = 2x2 − 16x + 17


⇔ B(x) = 2x2 − 16x + 32 − 15
⇔ B(x) = 2(x2 − 8x + 16) − 15
⇔ B(x) = 2(x − 4)2 − 15
Mà: 2(x − 4)2 ≥ 0, nên 2(x − 4)2 − 15 ≥ −15
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
2(x − 4)2 − 15 = −15
⇔x=4
Vậy, B(x)min = −15, tại x = 4

c) C(x)= x2 + x + 1 
2 1 1 3
⇔ C(x) = x + × 2x + +
2 4 4
 2
1 3
⇔ C(x) = x + +
2 4
 2  2
1 1 3 3
Mà: x + ≥ 0, nên x + + ≥
2 2 4 4
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

1
 2
1 3 3
x+ + =
2 4 4
1
⇔x=−
2
3 1
Vậy, C(x)min = , tại x = −
4 2
d) D(x) = x4 − 6x3 + 10x2 − 6x + 12
⇔ D(x) = (x4 − 6x3 + 9x2 ) + (x2 − 6x + 9) + 3
⇔ D(x) = x2 (x − 3)2 + (x − 3)2 + 3
⇔ D(x) = (x2 + 1)(x − 3)2 + 3
Mà: (x − 3)2 ≥ 0
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
(x − 3)2 = 0
⇔x=3
⇔ D(x) = 3
Vậy, D(x)min = 3, tại x = 3

e) E(x) = x2 + 2y 2 − 2xy − 4y + 5
⇔ E(x) = (x2 − 2xy + y 2 ) + (y 2 − 4y + 4) + 1
⇔ E(x) = (x − y)2 + (y − 2)2 + 1
Mà: (x − y)2 ≥ 0; (y − 2)2 ≥ 0
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
(x − y)2 = 0; (y − 2)2 = 0
⇔y=2
⇔x=2
⇔ E(x) = 1
Vậy, E(x)min = 1, tại x = y = 2

f) F (x) = 2x2 + 9y 2 − 6xy − 6x − 12y + 2024


⇔ F (x) = (x2 − 6xy + 9y 2 ) + x2 − 6x − 12y + 2024
⇔ F (x) = (x − 3y)2 + 4x − 12y + 4 + x2 − 10x + 2020
⇔ F (x) = [(x − 3y)2 + 4(x − 3y) + 4] + (x2 − 10x + 25) + 1995
⇔ F (x) = (x − 3y + 2)2 + (x − 5)2 + 1995 (HĐT (a + b)2 )
Mà: (x − 3y + 2)2 ≥ 0; (x − 5)2 ≥ 0
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
(x − 3y + 2)2 = 0; (x − 5)2 = 0
⇔x=5
⇔ y = 73
⇔ F (x) = 1995
7
Vậy, F (x)min = 1995, tại x = 5; y =
3

2
Bài 2. Tính GTLN của biểu thức
a) A = −4x2 − 5y 2 + 8xy + 10y + 12
b) B = −x2 − y 2 + xy + 2x + 2y

Lời giải

a) A = −4x2 − 5y 2 + 8xy + 10y + 12


⇔ A = (−4x2 + 8xy − 4y 2 ) − y 2 + 10y − 25 + 37
⇔ A = −(4x2 − 8xy + 4y 2 ) − (y 2 − 10y + 25) + 37
⇔ A = −(2x − 2y)2 − (y − 5)2 + 37
Mà: −(2x − 2y)2 ≤ 0; −(y − 5)2 ≤ 0, nên (A ≤ 37
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
−(2x − 2y)2 = 0; −(y − 5)2 = 0
⇔y=5
⇔x=5
Vậy, Amax = 37, tại x = y = 5

b) B = −x2 − y 2 + xy + 2x + 2y
⇔ 2B = 2(−x2 − y 2 + xy + 2x + 2y)
⇔ 2B = −2x2 − 2y 2 + 2xy + 4x + 4y
⇔ 2B = (−x2 + 2xy − y 2 ) − x2 − y 2 + 4x + 4y
⇔ 2B = −(x2 − 2xy + y 2 ) − x2 + 4x − 4 − y 2 + 4y − 4 + 4 + 4
⇔ 2B = −(x − y)2 − (x2 − 4x + 4) − (y 2 − 4y + 4) + 8
⇔ 2B = −(x − y)2 − (x − 2)2 − (y − 2)2 + 8
Mà: −(x − y)2 ≤ 0; −(x − 2)2 ≤ 0; −(y − 2)2 ≤ 0, nên 2B ≤ 8
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
−(x − y)2 = 0; −(x − 2)2 = 0; −(y − 2)2 = 0
⇔x=y=2
⇔B=4
Vậy, Bmax = 4, tại x = y = 2

3
Bài 3. Chứng minh
.
a) (2n − 1)3 − (2n − 1) .. 8 ∀ n ∈ Z
. .
b) n3 + 6n2 + 8n .. 48 ∀ n .. 2

Lời giải

a) (2n − 1)3 − (2n − 1)


⇔ (2n − 1)[(2n − 1)2 − 1]
⇔ 2n(2n − 1)(2n − 2)
⇔ 4n(n − 1)(2n − 1)(∗)
Do, n(n-1) là tích 2 số nguyên liên tiếp cho nên chia hết cho 2.
=⇒ n(n − 1) có thể viết dưới dạng 2k(k ∈ Z)
.
Thay vào (∗), ta có, 8k(2n-1) .. 8 (đpcm).

b) n3 + 6n2 + 8n
⇔ n(n2 + 6n + 8)
⇔ n(n2 + 2n + 4n + 8)
⇔ n[n(n + 2) + 4(n + 2)]
⇔ n(n + 2)(n + 4)(∗)
Do, n là số chẵn nên có thể viết được dưới dạng 2k(k ∈ Z).
Thay vào (∗), ta có, 2k(2k+2)(2k+4).
⇔ 8k(k + 1)(k + 2)(∗∗)
Do k(k + 1)(k + 2) là tích 3 số nguyễn liên tiếp cho nên chia hết cho 6 (Chứng
minh ở phần sau).
=⇒ k(k + 1)(k + 2) có thể viết dưới dạng 6x(x ∈ Z)
.
Thay vào (∗∗), ta có, 48x .. 48 (đpcm).

Chứng minh tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6

Đặt n, n + 1, n + 2 lần lượt là ba số nguyên liên tiếp.


.
Ta cần chứng minh: n(n+1)(n+2) .. 6.
Do n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, nên n(n+1)(n+2)
cũng chia hết cho 2.
. .
Xét n .. 3, ta có: n(n + 1)(n + 2) .. 3.
. .
Xét n ≡ 1(mod3), ta có: n + 2 .. 3, nên n(n + 1)(n + 2) .. 3.
. .
Xét n ≡ 2(mod3), ta có: n + 1 .. 3, nên n(n + 1)(n + 2) .. 3.
.
=⇒ n(n + 1)(n + 2).. 2, 3
.
=⇒ n(n + 1)(n + 2).. 6 (đpcm).

4
Bài 4. Chứng minh
.
Cho a, b, c ∈ Z, và (a + b + c) .. 6
.
Chứng minh M = (a + b)(b + c)(c + a) − 2abc .. 6

Lời giải

M = (a + b)(b + c)(c + a) − 2abc


⇔ M = (ab + ac + b2 + bc)(c + a) − 2abc
⇔ M = (abc + ac2 + b2 c + bc2 + a2 b + a2 c + ab2 + abc) − 2abc
⇔ M = (a2 b + ab2 ) + (a2 c + ac2 ) + (b2 c + bc2 )
⇔ M = ab(a + b) + ac(a + c) + bc(b + c)
⇔ M = ab(a + b) + abc + ac(a + c) + abc + bc(b + c) + abc − 3abc
⇔ M = ab(a + b + c) + ac(a + b + c) + bc(a + b + c) − 3abc
⇔ M = (ab + ac + bc)(a + b + c) − 3abc
. . .
Do (a + b + c) .. 6, nên(a + b + c)(ab + ac + bc) .. 6, và (a + b + c) .. 2
Do tổng của a, b và c là số chẵn nên ít nhất một trong ba số là số chẵn. Vì vậy,
abc là số chẵn.
.
=⇒ 3abc .. 2, 3
.
=⇒ 3abc .. 6
.
=⇒ M .. 6 (đpcm).

Bài 5.
Cho x + y = 5
Tính A = x3 + y 3 + 3x2 y + 3xy 2 − 4x − 4y + 5

Lời giải

A = x3 + y 3 + 3x2 y + 3xy 2 − 4x − 4y + 5
⇔ A = (x3 + 3x2 y + 3xy 2 + y 3 ) − (4x + 4y) + 5
⇔ A = (x + y)3 − 4(x + y) + 5 (HĐT tổng hai lập phương).
⇔ A = 53 − 4 × 5 + 5
⇔ A = 110
Vậy, A = 110.

5
Bài 6. Tìm nghiệm nguyên

a) x2 + 5y 2 − 4xy − 6y + 4 = 0
b) x2 − y 2 = 6x + 8
c) x2 − 2x − y 2 + 2y = 1
d) x2 + 2y 2 + 2xy − 2x − 8y + 9 = 0

Lời giải

a) x2 + 5y 2 − 4xy − 6y + 4 = 0
⇔ (x2 − 4xy + 4y 2 ) + y 2 − 6y + 4 = 0
⇔ (x − 2y)2 + (y 2 − 6y + 9) = 5
⇔ (x − 2y)2 + (y − 3)2 = 5
Dễ thấy cặp số chính phương duy nhất có tổng bằng 5 là 1 và 4
Xét (x − 2y)2 = 1 và (y − 3)2 = 4, ta có:

x − 2y 1 -1 1 -1
y−3 2 2 -2 -2
2y − 6 4 4 -4 -4
x−6 5 3 -3 -5
x 11 9 3 1
y 5 5 1 1
=⇒ (x, y) ∈ {(11, 5); (9, 5); (3, 1); (1, 1)}.

.
Xét (x − 2y)2 = 4 và (y − 3)2 = 1, ta có:

x − 2y 2 2 -2 -2
y−3 1 -1 1 -1
2y − 6 2 -2 2 -2
x−6 4 0 0 -4
x 10 6 6 2
y 4 2 4 2
=⇒ (x, y) ∈ {(10, 4); (6, 2); (6, 4); (2, 2)}

.
Vậy, (x, y) ∈ {(11, 5); (9, 5); (3, 1); (1, 1); (10, 4); (6, 2); (6, 4); (2, 2)}.

b) x2 − y 2 = 6x + 8
⇔ x2 − 6x − y 2 = 8
⇔ (x2 − 6x + 9) − y 2 = 8 + 9
⇔ (x − 3)2 − y 2 = 17
⇔ (x − 3 − y)(x − 3 + y) = 17
x−3−y 1 -1 17 -17
x−3+y 17 -17 1 -1
x−3 9 -9 9 -9
x 12 -6 12 -6
y 8 -8 -8 8

6
Vậy, (x, y) ∈ {(12, 8); (−6, −8); (12, −8); (−6, 8)}.

c) x2 − 2x − y 2 + 2y = 1
⇔ x2 − y 2 − (2x − 2y) = 1
⇔ (x − y)(x + y) − 2(x − y) = 1
⇔ (x − y)(x + y − 2) = 1
Xét x − y = 1 và x + y − 2 = 1, ta có:
2x − 2 = 2
=⇒ x = 2
=⇒ y = 1
=⇒ (x, y) = (2, 1)
Xét x − y = −1 và x + y − 2 = −1, ta có:
2x − 2 = −2
=⇒ x = 0
=⇒ y = 1
=⇒ (x, y) = (0, 1)
Vậy, (x, y) ∈ {(2, 1); (0, 1)}.

d) x2 + 2y 2 + 2xy − 2x − 8y + 9 = 0
⇔ (x2 + 2xy + y 2 ) + (y 2 − 6y + 9) − (2x + 2y) = 0
⇔ [(x + y)2 − 2(x + y) + 1] + (y − 3)2 = 0 + 1
⇔ (x + y − 1)2 + (y − 2)2 = 1
Dễ thấy cặp số chính phương duy nhất có tổng bằng 1 là 0 và 1
Xét (x + y − 1)2 = 0 và (y − 3)2 = 1, ta có:

x+y−1 0 0
y−3 1 -1
x+2 -1 1
x -3 -1
y 4 2
=⇒ (x, y) ∈ {(−3, 4); (−1, 2)}.

.
Xét (x + y − 1)2 = 1 và (y − 3)2 = 0, ta có:

x+y−1 1 -1
y−3 0 0
x+2 1 -1
x -1 -3
y 3 3
=⇒ (x, y) ∈ {(−1, 3); (−3, 3)}

.
Vậy, (x, y) ∈ {(−3, 4); (−1, 2); (−1, 3); (−3, 3)}.

7
Bài 7.
Cho: x2 + 5y 2 − 4xy − 4x + 2y + 13 = 0
Tính: M = (x − 9)2023 + (y − 2)2024

Lời giải

x2 + 5y 2 − 4xy − 4x + 2y + 13 = 0
⇔ (x2 − 4xy + 4y 2 ) + y 2 − 4x + 2y + 13 = 0
⇔ (x − 2y)2 + y 2 − 4x + 2y + 13 = 0
⇔ (x − 2y)2 − 4x + 8y + 4 + (y 2 − 6y + 9) = 0
⇔ [(x − 2y)2 − 2(x − 2y) + 4] + (y − 3)3 = 0
⇔ (x − 2y − 2)2 + (y − 3)3 = 0
Do, (x − 2y − 2)2 , (y − 3)3 ≥ 0, nên (x − 2y − 2)2 = (y − 3)3 = 0.
=⇒ y − 3 = 0
=⇒ y = 3
=⇒ x = 8
M = (8 − 9)2023 + (3 − 2)2024
M = (−1)2023 + 12024
M = −1 + 1
M =0
Vậy, M = 0.

You might also like