You are on page 1of 40

KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


ĐỀ BÀI
Giả định nền kinh tế có 4 đơn vị lao động để sản xuất quần áo và lương thực được
cho qua bảng số liệu sau:

A. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF), chỉ ra


điểm sản xuất hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt tới
ở nền kinh tế này.
B. Tính chi phí cơ hội tại các đoạn AB, BC, CD, DE và cho
nhận xét.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (A)
Quần áo

- Những điểm sản xuất hiệu quả: N


A, B, C, D, E... M
- Những điểm sản xuất không thể
đạt tới M, N, I,...
- Những điểm sản xuất không Đường PPF
K
hiệu quả K, H, G,...
H I

Lương thực
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (B)
Từ A đến B
Sản xuất thêm 11 đơn vị lương thực (F) nền
kinh tế cần giảm 8 đơn vị quần áo (C)
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 11F là 8C
Trên đoạn AB: Chi phí cơ hội để sản xuất
thêm 1F là 8/11C
Với cách làm tương tự chi phí cơ hội để sản
xuất thêm 1F:
Trên đoạn BC là 8/5C
Trên đoạn CD là 16/5C
Trên đoạn DE là 16/3C

Từ trên đường PPF đi xuống, chi phí cơ hội tăng


dần, đường PPF là đường cong lõm về phía gốc tọa
độ
ĐỀ BÀI
Cho đường PPF của nền kinh tế khi sản xuất 2 hàng hóa K và H với
số liệu ở bảng sau:

K 0 X 100
H 80 40 0
Hãy xác định giá trị của X, biết rằng đường PPF.
Hướng dẫn làm bài
K 0 X 100
AB
H 80 40 0
↑ 40( H ) →↓ 100 − X ( K )
K
↑ 1( H ) →↓ 100 − X ( K ) 100 − X <X
40 40 40
BC 100 A ⇒ 100 − X < X
B
↑ 40( H ) →↓ X ( K ) X => 50 < X
↑ 1( H ) →↓ X (H )
40 50
PPF

C
0 40 80 H
Hướng dẫn làm bài
K 0 X 100
AB
H 80 40 0
↑ X ( K ) →↓ 40( H )
H 40 <40
↑ 1X ( K ) →↓ 40 (H ) X 1 0 0− X
X
⇒ X > 1 0 0− X
BC 80 A PPF
⇒ X >50
↑ 100 − X ( K ) →↓ 40( H )
↑ 1X ( K ) →↓ 40 (H ) B
100 − X
40

C
0 50 X 100 K
CHƯƠNG 2: CUNG, CẦU VÀ
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA
THỊ TRƯỜNG
ĐỀ BÀI
Cho biểu cung, cầu về hàng hóa X như sau:

Hãy viết phương trình đường cung, đường cầu thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ
thị minh họa.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A B C E F

 Phương trình đường cầu có dạng: QD=a-b.P


 Theo bài ra ta có a, b là nghiệm của hệ:

40 = a − 10b a = 60
 
36 = a − 12b b = 2

Phương trình đường cầu là: QD=60 - 2P


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A’ B’ C’ E’ F’

 Phương trình đường cầu có dạng: QD=m + n.P


 Theo bài ra ta có a, b là nghiệm của hệ:

60 = m + 14n m = −10


 
70 = m + 16n n = 5

Phương trình đường cung là: QS = -10 + 5P


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

30

12

D
2
50 60 Q
ĐỀ BÀI
Trên thị trường hàng hóa X, các nhà kinh tế học xây dựng được
đường cung, đường cầu về hàng hóa X như sau:
Q = -10 + 5P, Q= 60 - 2P.
A. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X, vẽ
đồ thị minh họa.
B. Khi mức giá hàng hóa X trên thị trường là 9, hãy xác định
lượng dư thừa (thiếu hụt), độ co dãn của cung theo giá, độ co dãn
của cầu theo giá của X?
C. Khi mức giá hàng hóa X trên thị trường là 20, hãy xác định
lượng dư thừa (thiếu hụt), độ co dãn của cung theo giá, độ co dãn
của cầu theo giá của X?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (A)

Giá và lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X là nghiệm của hệ:
P

Q = 60 − 2 P 30

Q = −10 + 5 P
 P = 10

Q = 40 S

E
10

2 D Q
40 60
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (C)

P = 9: Lượng cầu QD = 60-2*9 = 42


Lượng cung QS = -10+ 5*9 = 35
QD > QS nên thị trường ở trạng thái thiếu hụt 7 sản phẩm
Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá P = 9
D P ' 9
E =Q
P = −2
P = −0.428
QD 60 − 2 * 9
Độ co dãn của cung theo giá ở mức giá P = 9
S P' 9
E =Q
P P =5 = 1.286
QS − 10 + 5 * 9
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (C)

P = 20: Lượng cầu QD = 60 - 2*20 = 20


Lượng cung QS = -10+ 5*20 = 90
QD < QS nên thị trường ở trạng thái dư thừa 70 sản phẩm
Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá P = 20
D P ' 20
E =Q
P = −2
P = −2
QD 60 − 2 * 20
Độ co dãn của cung theo giá ở mức giá P = 20
S P ' 20
E =Q
P P=5 = 1.111
QS − 10 + 5 * 20
ĐỀ BÀI
Trên thị trường hàng hóa X, các nhà kinh tế học xây dựng được đường cung, đường
cầu về hàng hóa X như sau:
Q = -10 + 5P, Q= 60 - 2P.
Hãy xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường khi chính phủ:
A. Chính phủ đánh mức thuế t = 2/ đơn vị sản phẩm bán ra.
B. Chính phủ đánh mức thuế t = 6/ đơn vị sản phẩm mua vào.
C. Chính phủ trợ cấp mức k = 4/ đơn vị sản sản phẩm bán ra.
D. Chính phủ trợ cấp k = 8/ đơn vị sản phẩm mua vào.
E. Khi lượng cung giảm 70 đơn vị trên mỗi mức giá
G. Lượng cầu tăng lên 70 đơn vị trên mỗi mức giá
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (A, C)

A. Khi chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất thì
Ps1 =Ps0 +t Với Qs = -10+5P nên Ps0 = 2+Qs/5
Vậy Ps1 = (2+Qs/5) +2 = Ps1 = 4+Qs/5 hay Qs1 = -20+5Ps
Nhẩm hàm cung biến đổi nhanh QS1 = QS1 - 2*5 (2 là thuế, 5 =1/b)
Chính đánh thuế vào nhà sản xuất cầu không thay đổi. Phương trình
đường cầu vẫn nguyên là: QD = 60-2P
Giá cần bằng P1 và lượng cân bằng Q1 là nghiệm của hệ:

tương tự C: Chính phủ trợ cấp mức k = 4/ đơn vị


sản phẩm bán ra: Ps2 =Ps0 - k => QS2 = 10+5P
E2 (320/7 ; 50/7)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (B, D)

B. Khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng: PD1 =PD0 - t
Với QD = 60- 2P => PD0 = 30 - 0.5Q
=> PD3= 24 - 0.5Q Vậy hàm cầu thuận là : Q3 = 48 - 2P3 (*)
QD3 = QD + t*1/-b = 60 - 2P - 12 = 48 - 2P3 (*)
Hàm cung không thay đổi: Q3 = -10+5P3 (**)
Giải hệ phương trình (**) và (*) ta được:
P3 =58/7 và Q3 = 220/7

Tương tự D:Chính phủ trợ cấp mức k = 8/ đơn vị


sản phẩm mua vào: PD4 =PD0 + k => QD4 = 76 - 2P
E4 (360/7 ; 86/7)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (E, G)
D5: Khi lượng cung giảm đi 70 đơn vị trên mỗi mức giá.
Phương trình hàm cung mới là:
Qs5 = -10+5P5 - 70 = -80+5P5 (*)
Phương trình đường cầu là: QD5 = 60 - 2P5 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**): E5 ( 20 ,20)

D6: Khi lượng cầu tăng thêm 70 đơn vị trên mỗi


mức giá. Phương trình hàm cầu mới là:
QD6 = 60 - 2P6 + 70 = 130+5P6 (*)
Phương trình đường cầu là: QS6 = -10 + 5P6 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**): E6 ( 90 ,20)
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT
HÀNH VI DOANH NGHIỆP
ĐỀ BÀI DẠNG 1

Một hãng có hàm sản xuất Q = 2KL. Giá các yếu tố đầu vào vốn và lao
động lần lượt là r = 10$ và w = 20$.
A. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên?
B. Tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu?
C. Với mức sản lượng Q = 1600, xác định chi phí tối thiểu mà hãng cần
đầu tư?
HƯỚNG DẪN DẠNG 1 (A, B)

MPL 2 K K
A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS L / K = = =
MPK 2 L L
B. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu:

w 20
MRTS L / K ( D ) = = =2
r 10
HƯỚNG DẪN DẠNG 1 (C)

C. Số lao động và vốn mà hãng cần thuê tối thiểu chi phí thỏa mãn hệ:
 MPL w K K
= 
  =2  =2  L* = 20
 MPK r ⇔L ⇔L ⇔
Q = 2 KL 1600 = 2 KL 1600 = 4 L2  K * = 40
 0 

Mức chi phí tối thiểu hãng cần đầu tư:


Cmin = 20 * 40 + 10 * 40 = 1200$
ĐỀ BÀI DẠNG 2

Một hãng có hàm sản xuất Q = 2KL. Giá các yếu tố đầu vào vốn và lao
động lần lượt là r = 20$ và w = 10$.
A. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên?
B. Tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu?
C. Khi hãng đầu tư mức chi phí là 1600$ hãy xác định mức sản lượng tối
đa mà hãng có thể sản xuất được?
HƯỚNG DẪN DẠNG 2 (A, B)

MPL 2 K K
A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS L / K = = =
MPK 2 L L
B. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn đầu vào tối ưu:
w 10
MRTS L / K ( D ) = = = 0.5
r 20
HƯỚNG DẪN DẠNG 2 (C)
C. Lao động và vốn mà hãng cần thuê tối ưu để tối đa sản lượng thỏa mãn:
 MPL w K
 =  = 0,5
 MPK r ⇔L
C = wL + rK 1600 = 10 L + 20 K
 0

L = 2K L = 2K  L* = 80
⇔ ⇔ ⇔
1600 = 20 K + 20 K 1600 = 40 K  K * = 40

Mức sản lượng tối đa mà hãng có thể đạt:

Qmax = 2 * 40 * 80 = 6400 (sản phẩm)


CHƯƠNG 4.
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
ĐỀ BÀI DẠNG 1

Cho hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn:
TC = Q2 + 3Q + 400.
A. Xác định các hàm chi phí của hãng TVC, TFC, ATC, AVC, AFC,
MC?
B. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa của hãng?
C. Xác định mức lợi nhuận của hãng ở mức giá 20 và 65. Hãng nên tiếp
tục sản xuất hay đóng cửa sản xuất?
D. Khi chính phủ đánh thuế t = 2/ đơn vị sản phẩm bán ra, xác xác định
lợi nhuận của hãng khi P = 20?
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 1 (A)

A. Xác định các đường chi phí của hãng


TVC = Q2 + 3Q
TFC = 400
ATC = TC/Q = Q+3+400/Q
AVC = VC/Q = Q+3
AFC = 400/Q
MC = 2Q + 3
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 1 (B)
* Hãng cạnh tranh hoàn hảo hòa vốn khi P = ATCmin
Mức sản lượng để ATCmin thỏa mãn: ATC = MC
Q+3+400/Q = 2Q + 3 => Q = 20 => ATCmin = 43
Mức giá hòa vốn của hãng là Phv = 43

* Hãng cạnh tranh hoàn hảo hòa đóng cửa khi P ≤AVCmin
Mức sản lượng để AVCmin thỏa mãn: AVC = MC
Q+3 = 2Q + 3 => Q = 0 => AVCmin = 3
Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa khi
mức giá trên thị trường nhỏ hơn hoặc bằng 3
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 1 (C)

Khi P = 20
Mức sản lượng để hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn:
P = MC
 20 = 2Q+3 => Q = 8,5.
⇒Tổng doanh thu: TR = 8,5*20 = 170
⇒Tổng chi phí: TC = 8,52 + 3*8,5 +400 = 497,75
⇒Lợi nhuận của hãng:╥max = TR – TC = 170 – 497,75 = -327,75

Hãng lỗ nhưng phần lỗ là 327,75 nhỏ hơn chi phí


cố định là 400.
Vì vậy, hãng tiếp tục sản xuất để tối thiếu hoá lỗ.
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 1 (D)
d. Khi chính phủ đánh thuế t = 2/sp bán ra:
MC1 = MC+t = 2Q + 3 +2 = 2Q + 5
=> VC1 = Q2 + 5Q => TC1 = VC1 +FC = Q2 + 5Q + 400
P = 20
Mức sản lượng để hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn:
P = MC1  20 = 2Q+5 => Q1 = 7,5
⇒Tổng doanh thu: TR1 = 7,5*20 = 150
⇒Tổng chi phí: TC1 = 7,52 + 5*7,5 +400 = 493,75

╥max 1= TR1 – TC1 = 150 – 493,75 = -343,75

Hãng lỗ 343,75
ĐỀ BÀI DẠNG 2

Cho hãng có hàm cầu và hàm tổng chi phí: P = 120 – 2Q ;


TC = 2Q2 + 4Q + 16
A. Xác định mức doanh thu tối đa
B. Xác định mức lợi nhuận tối đa
C. Khi chính phủ đánh thuế t = 2/sản phẩm bán ra, hãy tính lợi nhuận tối
đa của hãng?

D. Hãng đang kinh doanh ở mức giá P =80, hãng


có phướng án 1 tăng giá để tăng doanh thu và
phương án 2 tăng giá để tăng lợi nhuận. Hãng thực
hiện được phương án nào?
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 2 (A)
Với hàm cầu P = 120 – 2Q
Hàm doanh thu cận biên MR = 120 – 4Q
Để hãng có doanh thu cực đại thì MR = 0
 120 – 4Q = 0 => Q0 = 30
=> P0 = 120 – 2*Q0 = 60
TR = P0 * Q0= 60*30 = 1800
Vậy doanh thu tối đa của hãng là 1800
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 2 (B)
Hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + 4Q + 16 => MC = 4Q+4.
Mức sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn:
MR = MC
4Q + 4 = 120 – 4Q => Q* = 14,5
=> P* = 120 – 2Q*=91
Tổng doanh thu của hãng: TR*=Q*.P* = 14.5*91 = 1319,5
Tổng chi phí của hãng là: TC* = 2Q*2 + 4Q* + 16= 494,5
Lợi nhuận của hãng ╥max = TR*-TC* = 825

Vậy lợi nhuận tối đa của hãng là


825 đơn vị tiền tệ
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 2 (C)
TC1 = 2Q2 + 4Q+ 16+ 2Q = 2Q2 + 6Q
=> MC1= TC’ = 4Q+6
Mức sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn:
MR = MC1  4Q + 6 = 120 – 4Q => Q1* = 14,25
=> P1* = 120 – 2Q1*=91,5
=> TR1*=Q1*.P1* = 14,25*91,5 = 1303,875
=> TC1* = 2Q1*2 + 6Q1* + 16= 507,625
=> ╥1max = TR1*-TC1* = 796,25
HƯỚNG DẪN LÀM DẠNG 2 (D)
* Mức giá P = 80 > Mức giá tối đa hóa doanh thu P0 = 60 nên
hãng phải giảm giá để có thể tăng doanh thu.
Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá P = 80 là -2, cầu co dãn
theo giá nên muốn tăng doanh thu hãng cần giảm giá bán.
Hãng không thực hiện được Phương án 1.

* Mức giá P = 80 < Mức giá tối đa hóa lợi nhuận P* = 91 nên
hãng có thể tăng giá để tăng lợi nhuận.
Hãng thực hiện được phương án 2.
XIN CẢM ƠN!
Thanks for your listening!

You might also like