You are on page 1of 18

Nhóm “Siêu ngại”

“ Khát khao tiền bạc giống như một


con thú tham lam, bạn sẽ chẳng bao
giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn
vùi dưới chân mình như thế nào. ”
_ Aristotle
Nội dung

1 Sơ lược về Aristotle

Giải thích câu nói 2

3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Vận dụng thực tiễn 4


1 Sơ lược về Aristotle

Aristotle
1 Sơ lược về Aristotle

Aristotle (384-322 TCN) là một nhà khoa


học, triết học và tự nhiên học nổi tiếng của
Hy Lạp cổ đại. Ông là môn sinh của Plato
và là thầy của Alexander Đại đế. Ông có
đóng góp lớn trong nhiều lĩnh vực như vật
lý, triết học, sinh học, sân khấu, thơ ca và
chính trị. Ông cũng là người đầu tiên phát
triển các giả thuyết về hình dạng hình cầu
của Trái Đất và tổ chức kiến thức về giải
phẫu so sánh. Cùng với Plato và Socrates,
ông là một trong ba trụ cột của văn minh
Hy Lạp cổ đại, đặt nền móng cho triết học
phương Tây nở rộ.

Aristotle
Giải thích câu nói 2

“ Khát khao tiền bạc giống như một


con thú tham lam, bạn sẽ chẳng bao
giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn
vùi dưới chân mình như thế nào. ”
_ Aristotle
Giải thích câu nói 2

Khát khao: sự ham muốn đạt Tuổi trẻ: là thanh xuân, là


được một mục tiêu nào đó. quãng thời gian tươi đẹp nhất
trong cuộc đời của một con
Tiền bạc: Là đại diện tiêu biểu người.
nhất của yếu tố vật chất.
Bị chôn vùi: Bị lãng quên, bỏ
Con thú tham lam: sự thèm rơi, không được màng tới.
khát tột cùng, đến mức
dường như mất đi lý trí. Dưới chân: những việc con
người làm, sự tiến bước dần
dần trên hành trình sống.
Giải thích câu nói 2

Tuổi trẻ chúng ta có sức khỏe và thời gian,


hai thứ quý giá nhất của đời người. Đừng chỉ
vì thứ thứ yếu là tiền bạc mà đánh đổi.
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

“ Khát khao tiền bạc giống như một


con thú tham lam, bạn sẽ chẳng bao
giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn
vùi dưới chân mình như thế nào. ”
_ Aristotle
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

“ Khát khao tiền bạc giống như một


con thú tham lam, bạn sẽ chẳng bao
giờ biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn
vùi dưới chân mình như thế nào. ”
_ Aristotle

Đâu là Vật chất và


đâu là Ý thức ?
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Mối quan hệ duy vật biện chứng giữa vật


chất và ý thức: Vật chất quyết định ý thức
và ý thức tác động trở lại vật chất.
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Vật chất quyết định ý thức:


Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật
chất là nguồn gốc sinh ra ý thức và quyết định ý
thức.
Não bộ là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là
sản phẩm của sự phản ánh thế giới khách quan vào
bộ óc con người thông qua hoạt động thực tiễn.
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Ý thức tác động trở lại vật chất:


Ý thức có tính độc lập tương đối và có thể tác động
trở lại vật chất.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn
ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực.Hai hướng
này là 2 mặt đối lập trong quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập.
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Cần phải có TRI THỨC để


giải quyết mâu thuẫn.
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Vai trò của tri thức:


Để ý thức có thể tác động tích cực đến vật chất, con người
cần có tri thức đúng đắn.
Tri thức giúp con người hiểu được bản chất của thế giới khách
quan, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn trong
hoạt động thực tiễn,giải quyết mâu thuẫn của hai mặt đối lập
đó là tác động tích cực và tiêu cực của ý thức
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Đối với câu nói trên, nếu ta có được nhận thức đúng đắn
về giá trị thực sự của đồng tiền, tiền sẽ đem lại cho chúng
ta cuộc sống hạnh phúc; còn nếu ta có nhận thức sai lệch
về đồng tiền, để khao khát tiền bạc trở thành một con thú
tham lam , ta sẽ bỏ lỡ và đánh mất những giá trị hạnh phúc
đích thực trong cuộc sống ( tuổi trẻ, thời gian, sức khỏe,.....)
3 Nhìn nhận dưới góc độ Triết học

Tầm quan trọng của việc học tập trong giai đoạn
tuổi trẻ:
Cơ chế não bộ tiếp thu kiến thức tốt nhất
Học nhanh
Thời gian có hạn
Vai trò của kiến thức:
Nền tảng vững chắc cho sự thành công
Giá trị bền vững
Sự khác biệt
So sánh với giá trị của tiền bạc và rút ra cảnh báo
về giá trị của đồng tiền.
4

“ Tuổi trẻ nên tận


hưởng cuộc sống hay
cật lực kiếm tiền? ”

Vận dụng thực tiễn


Thanks for
listening!

You might also like