You are on page 1of 32

Giới hạn hàm số

Xét hàm số
x 2 − 3x + 2
f (x) =
x −2
y
3
x 2 −3x+2
x−2
2

x
−2 −1 1 2 3 4
−1

−2

−3
UED (SPĐN) Giải tích I 2020 1 / 32
x f(x)
1.7 0.7
1.9 0.9
1.99 0.99
1.999 0.999
2 không xác định
2.001 1.001
2.01 1.01
2.1 1.1
2.3 1.3
x 2 −3x+2
Bảng: Giá trị của y = x−2

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 2 / 32


Giới hạn của hàm số

Định nghĩa 1
Giả sử hàm số f (x) xác định tại mỗi điểm x trong một khoảng mở D chứa
điểm x0 , (có thể trừ ra điểm x0 ). Khi đó L được gọi là giới hạn của hàm số
f tại x0 nếu với mọi ε > 0, tồn tại δ > 0 sao cho |f (x) − L| < ε với mọi
x ∈ D, 0 < |x − x0 | < δ. Ký hiệu: lim f (x) = L.
x→x0

Nhận xét: Ta có thể định nghĩa giới hàm hàm số theo dãy như sau:

lim f (x) = L ⇔ ∀xn : xn → x0 , n → ∞ ⇒ f (xn ) → L, n → ∞.


x→x0

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 3 / 32


y

L+
f (x)
L

L−

x
x0 − δ x0 x x0 + δ

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 4 / 32


Ví dụ 2
4 x2 − 9

Xét hàm số f (x) = nếu x 6= 3.
x −3
Hàm f không xác định tại 3. Ta có

4 (x + 3) (x − 3)
f (x) = = 4 (x + 3)
x −3

với x 6= 3. Biểu thức này chỉ ra f (x) tiến tới 24 khi x dẫn tới 3. Thật vậy

|f (x) − 24| = |4 (x + 3) − 24| = |4x − 12| = |4 (x − 3)| = 4 |x − 3| .

Với mọi ε > 0 ta cần chọn δ > 0 sao cho 4|x − 3| < ε nếu |x − 3| < δ .
Đặt δ = ε/4 . Nếu x 6= 3 và |x − 3| < δ thì

|f (x) − 24| = 4 |x − 3| < 4δ < ε.

Do đó lim f (x) = 24.


x→3

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 5 / 32


Ví dụ 3
CMR
lim [x]
x→2

không tồn tại.

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 6 / 32


Ví dụ 4
1
CMR lim sin không tồn tại.
x→0 x

x
−0.2 −0.1 0.1 0.2

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 7 / 32


Các tính chất cơ bản của giới hạn

Định lý 5
Cho b, c, L và K là các số thực, n ∈ N, f và g là các hàm số thoả mãn:

lim f (x) = L và lim g (x) = K .


x→c x→c

Khi đó ta có.

1 lim b = b 6 lim f (x)/g (x) = L/K ,


x→c x→c
2 lim x = c (K 6= 0)
x→c
7 lim f (x)n = Ln
3 lim (f (x) ± g (x)) = L ± K x→c
x→c p √n
4 lim b · f (x) = bL 8 lim n f (x) = L
x→c x→c
5 lim f (x) · g (x) = LK (L ≥ 0 nếu n là số chẵn ; L tuỳ ý
x→c nếu n là số lẻ.)

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 8 / 32


Giới hạn của một số hàm quen thuộc

Cho c là một số thực trên miền xác định của các hàm bên dưới, n là một
số nguyên dương. Khi đó:
1 lim sin x = sin c
x→c
2 lim cos x = cos c
x→c
3 lim tan x = tan c
x→c
4 lim cot x = cot c
x→c
5 lim ax = ac (a > 0)
x→c
6 lim ln x = ln c
x→c
√ √
7 lim n x = n c
x→c

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 9 / 32


Định lý 6
Cho c, L và K là các số thực, f và g là các hàm số thoả mãn:

lim f (x) = L và lim g (x) = K .


x→c x→L

Khi đó ta có:
lim g (f (x)) = K .
x→c

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 10 / 32


Giới hạn một bên

Định nghĩa 7
Giả sử tồn tại một số δ0 > 0 sao cho hàm số f (x) xác định trong khoảng
mở (x0 , x0 + δ0 ) . Số L+ được gọi là giới hạn phải của f (x) khi x dần tới
x0 từ bên phải nếu với mọi ε > 0 cho trước, tồn tại δ > 0 sao cho
|f (x) − L+ | < ε với mọi x0 < x < x0 + δ.
Ta ký hiệu lim f (x) = L+ .
x→x0 +

Định nghĩa 8
Giả sử tồn tại một số δ0 > 0 sao cho hàm số f (x) xác định trong khoảng
mở (x0 − δ0 , x0 ) . Số L− được gọi là giới hạn trái của f (x) khi x dần tới x0
từ bên trái nếu với mọi ε > 0 cho trước, tồn tại δ > 0 sao cho
|f (x) − L− | < ε với mọi x0 − δ < x < x0 .
Ta ký hiệu lim f (x) = L−
x→x0 −

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 11 / 32


Ví dụ 9

x, 0≤x ≤1
Cho f (x) = . Tính:
3 − x, 1 < x < 2
1 lim f (x) 5 lim f (x)
x→1− x→0+
2 lim f (x) 6 f (0)
x→1+
3 lim f (x) 7 lim f (x)
x→1 x→2−
4 f (1) 8 f (2)

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 12 / 32


y
Ví dụ 10 10
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như 8
hình vẽ bên phải. Hãy tính
1 limx→−3 f (x) 6
2 limx→0 f (x)
4
3 limx→0− f (x)
4 limx→0+ f (x) 2
5 f (−2)
x
6 limx→2− f (x) -4 -2 2 4 6
7 limx→−2− f (x) -2
8 limx→0 f (x + 1)
9 f (0)
10 limx→1− f (x − 4)
11 limx→0+ f (x − 2)

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 13 / 32


Định lý 11
Giả sử hàm f xác định trên một khoảng mở I chứa c. Khi đó

lim f (x) = L
x→c

khi và chỉ khi


lim f (x) = L và lim f (x) = L.
x→c − x→c +

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 14 / 32


Ví dụ 12

2−x 0<x <1
Cho f (x) = 2 . Tính:
(x − 2) 1 < x < 2
1 lim f (x) 5 lim f (x)
x→1− x→0+
2 lim f (x) 6 f (0)
x→1+
3 lim f (x) 7 lim f (x)
x→1 x→2−
4 f (1) 8 f (2)

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 15 / 32


Định lý 13 (Định lý kẹp)
Giả sử f (x), g (x) và h(x) xác định với mỗi x trong một khoảng mở chứa
x0 , có thể trừ ra tại điểm x0 , và ta có

g (x) ≤ f (x) ≤ h (x)

với mọi x, và lim g (x) = lim h (x) = L, thì lim f (x) tồn tại và
x→x0 x→x0 x→x0

lim f (x) = L.
x→x0

y
1
x
−1 1
−1

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 16 / 32


Ví dụ 14
 
1
Tính lim x sin
x→0 x

Ví dụ 15
 
1
Tính lim sin x cos
x→0 x2

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 17 / 32


Ví dụ 16
Tính
sin(x)
lim
x→0 x

tan(x)
sin(x)

x x x
cos(x) 1 1

Tam giác A Quạt Tam giác B

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 18 / 32


Một số giới hạn quan trọng

Định lý 17 (Một số giới hạn quan trọng)


sin x
1 lim =1
x→0 x
1 − cos x 1
2 lim 2
= ,
x→0 x 2
1
3 lim (1 + x) x = e
x→0
ex − 1
4 lim =1
x→0 x

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 19 / 32


Ví dụ 18
sin 3x
Tính lim
x→0 x

Ví dụ 19
sin 5x
Tính lim
x→0 8x

Ví dụ 20
ln(1 + x)
Tính lim
x→0 x

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 20 / 32


Giới hạn ở vô cùng

Định nghĩa 21
1 Ta nói rằng lim f (x) = L nếu với mọi  > 0 tồn tại M > 0 sao cho
x→+∞
nếu x > M, thì |f (x) − L| < .
2 Ta nói rằng lim f (x) = L nếu với mọi  > 0 tồn tại M < 0 sao cho
x→−∞
nếu x < M, thì |f (x) − L| < .
3 Nếu lim f (x) = L hoặc lim f (x) = L, Ta nói rằng y = L là tiệm
x→+∞ x→−∞
cận ngang của f .

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 21 / 32


Ví dụ 22
Tính
6x − 9
lim .
x→∞ x −1

y
20

10

x
−2 −1 1 2 3 4

−10
UED (SPĐN) Giải tích I 2020 22 / 32
6x − 9 6x − 9 1/x
lim = lim
x→∞ x −1 x→∞ x − 1 1/x
6x
− x9
= lim xx 1
x − x
x→∞

6
= lim
x→∞ 1
= 6.

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 23 / 32


Ví dụ 23
sin(2x)
Tính limx→∞ x + 2.

Ta có
sin(2x)
−1/x + 2 ≤ + 2 ≤ 1/x + 2.
x

lim −1/x + 2 = 2 = lim 1/x + 2
x→∞ x→∞

theo định lý kẹp, ta có lim sin(2x)


x + 2 = 2.
x→∞

2.5

1.5

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 24 / 32


Ví dụ 24
x2
Tìm tiệm cận ngang của hàm số f (x) = .
x2 + 4

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 25 / 32


Giới hạn vô cùng
y
100

80

60

40

20

x
−2 −1.5 −1 −0.5 0.5 1
1
Hình: f (x) = (x+1)2 .

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 26 / 32


Định nghĩa 25
Ta nói lim f (x) = +∞ nếu với mọi M > 0 tồn tại δ > 0 sao cho x 6= c,
x→c
nếu |x − c| < δ, thì f (x) > M

Định nghĩa 26
Ta nói lim f (x) = −∞ nếu với mọi M > 0 tồn tại δ > 0 sao cho x 6= c,
x→c
nếu |x − c| < δ, thì f (x) < −M

Nếu giới hạn của f (x) khi x dần tới c từ bên trái (hoặc bên phải hoặc từ
cả hai phía) là +∞ hoặc −∞, thì ta nói hàm số có tiệm cận đứng tại c.

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 27 / 32


y

40

20

x
−1 −0.5 0.5 1 1.5 2

−20

−40

1
Hình: f (x) = x−1 .

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 28 / 32


Ví dụ 27
Tìm tiệm cận đứng của hàm số sau

x 2 − 9x + 14
f (x) = .
x 2 − 5x + 6

x 2 − 9x + 14 (x − 2)(x − 7)
=
x 2 − 5x + 6 (x − 2)(x − 3)

(x − 2)(x − 7) (x − 7) −5
lim = lim = = 5.
x→2 (x − 2)(x − 3) x→2 (x − 3) −1

(x − 2)(x − 7) (x − 7) −4
lim = lim = lim = −∞.
x→3+ (x − 2)(x − 3) x→3+ (x − 3) x→3+ x − 3

(x − 2)(x − 7) (x − 7) −4
lim = lim = lim = +∞.
x→3− (x − 2)(x − 3) x→3− (x − 3) x→3− x − 3

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 29 / 32


Vậy x = 3 là đường tiệm cận đứng.

40

20

x
1 2 3 4

−20

−40

x 2 −9x+14
Hình: Đồ thị của f (x) = x 2 −5+6 .

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 30 / 32


Ví dụ 28
Tìm tiệm cận đứng của hàm số sau

x 2 − 9x + 14
f (x) = .
x 2 − 5x + 6

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 31 / 32


Giới hạn vô cùng ở vô cùng

Hãy tự suy ra cho trường hợp này?

UED (SPĐN) Giải tích I 2020 32 / 32

You might also like