You are on page 1of 34

Ôn tập kiểm tra giữa kì

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ


MÔN: VẬT LÝ 12; NĂM HỌC 2021 - 2022
(Nội dung kiểm tra: Chương 1: Dao động cơ học , chương 2: Sóng cơ học. Sóng âm,
chương 3: Dòng điện xoay chiều)
A . TÓM TẮT LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1. Định nghĩa dao động điều hoà
a. Dao động cơ, dao động tuần hoàn
+ Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng.
+ Dao động tuần hoàn là dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để dao động được lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động.
b. Dao động điều hòa
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của một vật là một hàm côsin (hay hàm
sin) của thời gian.
Phương trình : x = Acos(t + )
* Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà
+ x là li độ là độ lệch khỏi vị trí cân bằng( m, cm,... ).
+ A > 0 là biên độ của dao động ( giá trị cực đại của li độ x ).
+  là pha ban đầu ( rad hoặc độ ).
+  là tần số góc của dao động ( rad/s ).
+ (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t ( rad hoặc độ ).
* Lưu ý: Các đại lượng biên độ A và pha ban đầu  phụ thuộc vào cách kích thích ban
đầu làm cho hệ dao động, còn tần số góc  (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo
của hệ dao động.
2. Chu kì, tần số của dao động
a. Chu kì (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
2 1 t
Đơn vị của chu kì là giây (s). T   
 f n
b. Tần số (f) là số dao động toàn phần thực hiện trong một giây. Đơn vị là Hz hoặc
vòng/giây.
2
c. Hệ thức liên hệ :    2f.
T
3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
a. Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian: v  x 't = - Asin(t + )
=> Véc tơ vận tốc luôn hướng theo chiều chuyển động.
b. Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc hai của li độ) theo thời gian:
a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x
=> Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
4. Nhận xét:

Tổ Vật lí – Công nghệ 1


Ôn tập kiểm tra giữa kì

a. Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha hơn so với với li độ. Gia tốc biến
2

thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ và sớm pha so với vận tốc.
2
b. Khi chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng độ lớn của vận tốc tăng, độ lớn của
gia tốc giảm. Khi chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên độ lớn của vận tốc giảm, độ
lớn của gia tốc tăng.
c. Tại vị trí biên (x =  A), v = 0; |a| = amax = 2A.
d. Tại vị trí cân bằng (x = 0), |v| = vmax = A; a = 0.
a
Suy ra:   v
max

max

v2 v2 a 2
5. Công thức độc lập A2 = x2 +    v   A 2  x 2
2 2 4
6. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa
 Chiều dài quỹ đạo là một đoạn thẳng: L = 2A.
 Trong 1 chu kì T  vật đi được s = 4A.
 Trong ½ chu kì T  vật đi được s = 2A.
 Trong nT  Vật đi được quãng đường s = 4nA.
4A
 Vận tốc trung bình trong một chu kì: v 
T
Bài 2,3 . CON LẮC LÒ XO- CON LẮC ĐƠN.
1./ So sánh cấu tạo,tần số, tần số góc, độ cứng, vận tốc cực đại.

CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN


- Gồm một vật nhỏ có khối lượng m - Gồm một sợi dây không giãn có chiều
Cấu tạo ( kg) gắn vào lò xo có độ cứng k dài l (mét) treo vật nhỏ m tại nơi có gia
(N/m). tốc trọng trường g(m/s2)
Tần số k g
 (rad/s)  (rad/s)
góc m l
1 k 1 g
Tần số f  ( Hz) f  ( Hz)
2 m 2 l
Độ
k = m2 (N/m)
cứng
Vận tốc k g
vmax = A = A vmax = S0 = S0 =  0 gl
cực đại m l
Công v
2
v2
S0  s  2 và  0   
2 2
2 2 v2 v2 a 2 2 2
thức A =x +    gl
2 2 4
độc lập

Tổ Vật lí – Công nghệ 2


Ôn tập kiểm tra giữa kì

2./ So sánh đặc điểm chu kì của con lắc lò xo và con lắc đơn.
CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN
m l
T = 2 (s). T = 2 (s).
k g
- Chu kì phụ thuộc vào khối lượng m và độ - Chu kì phụ thuộc vào chiều dài l và gia
cứng k. tốc trọng trường g.
- Chu kì không phụ thuộc vào biên độ dao - Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng
động A và sự kích thích ban đầu. hòn bi m và biên độ dao động S0.
- Chu kì tỉ lệ thuận căn bậc 2 khối lượng. - Chu kì tỉ lệ thuận căn bậc 2 chiều dài.
3./ So sánh đặc điểm của lực kéo về của con lắc lò xo và con lắc đơn.
CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN
mg
F = - kx = - kAcos(t + ) (N) F=- s
l
- Lực kéo về (lực hồi phục) có chiều luôn luôn hướng về VTCB.
- Có độ lớn tỉ lệ với độ dời của vật khỏi VTCB là x ( hay s của con lắc đơn ).
- Có độ lớn cực đại tại vị trí biên : Fmax = kA. - Có độ lớn cực tiểu tại VTCB : Fmin = 0
4. Phân tích quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò
xo và con lắc đơn. ( Con lắc đơn chỉ phân tích định tính)
 Phân tích quá rình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa( Phân tích
định tính)
- Vật chuyển động về VTCB: li độ x giảm; vận tốc v tăng  Wt giảm ; Wđ tăng.
- Vật chuyển động ra xa VTCB: li độ x tăng; vận tốc v giảm  Wt tăng ; Wđ
giảm.
 Con lắc lò xo dao động điều hòa ở li độ x. ( phân tích định lượng )
1 2
 Thế năng: Wt =
kx ( J).
2
1
 Động năng: Wđ = mv2 (J)
2
1 1 1 1
 Cơ năng : W = Wt + Wđ = kx2 + mv2 = k A2 = m2A2
2 2 2 2
 Nhận xét:
Cơ năng trong dđđh luôn luôn bảo toàn tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
(WA2 S0 ).
2

 Khi không có ma sát thì cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn.
Cơ năng bằng thế năng cực đại tại vị trí biên: ( x =  A; v = 0 ; amax = A2)
1 2
W  Wt max  kA
2
 Cơ năng bằng động năng cực đại tại VTCB. ( x =0 ; vmax = A; a = 0 )
1
W  Wd max  m. 2 . A2
2

Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC


Tổ Vật lí – Công nghệ 3
Ôn tập kiểm tra giữa kì

I. Dao động tắt dần:


1./ Định nghĩa : Dao động tắt dần là dao động có biên độ dao động( cơ năng)
giảm dần theo thời gian( hình a)
- Dao động tắt dần có cơ năng biến đổi thành nhiệt
x
năng.
2./ Nguyên nhân của dao động tắt dần là do t
 lực cản của không khí, lực ma sát của môi
h.a
trường.
lực ma sát càng lớn , dao đông tắt dần càng nhanh.
3./ Ứng dụng có lợi của dao động tắt dần là
- Thiết bị đóng cửa tự động,lò xo giảm xóc của ô tô.
II. Dao động duy trì :
 Biên độ dao động của con lắc không đổi theo thời gian.
 Chu kì dao động bằng với chu kì dao động riêng.
 Nguyên nhân: cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng
lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kì.
III. Dao động cưỡng bức :
1. Thế nào là dao động cưỡng bức :
 là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn .
2. Đặc điểm :
- Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức.( fcb = flực ;cb = lực ;Tcb =
Tlực )
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh
lệch giữa tần số f cb  f 0 của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
IV. Hiện tượng cộng hưởng : A
1. Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng
nhanh đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng Amax
tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
2. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : Hiện tượng
cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi
3. Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng: f = f0 ↔ T = T0 ↔ ω O f0 f
= ω0)
Bài 5. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN
SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN
I.Véctơ quay :Một dđđh: x = Acos(t +  ) được biểu diễn bằng véctơ quay có
các đặc điểm sau : M
+ Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox +
+ Có độ dài bằng biên độ dao động, OM = A
0  x
+ Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu.
II.Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định :
- Cho hai dao động thành phần: x1 = A1cos(t + 1 ); x2 = A2cos(t + 2 )
 Dao động tổng hợp là dao động điều hào cùng tần số: x = Acos(t +  )
A sin   A sin 
- Biên độ tổng hợp: A2  A12  A22  2 A1 A2 cos(2  1 ) ; tan   A cos   A cos 
1 1 2 2

1 1 2 2

Tổ Vật lí – Công nghệ 4


Ôn tập kiểm tra giữa kì

III.Ảnh hưởng của độ lệch pha : k = 0, 1, 2….


1.  = 2 - 1 = 2k ( với k = 0, 1, 2….) hai dao động thành phần cùng pha:
Amax = A1 + A2
2.  = 2 - 1 = (2k+ 1)  hai dao động thành phần ngược pha : Amin  A1  A2

3.  = 2 - 1 = (2k+ 1)  hai dao động thành phần vuông pha : A  A12  A22
2
 Tổng quát: A1 - A2 ≤ A ≤ A1 + A2
Ghi nhớ: Biên độ dao động tổng hợp
- Phụ thuộc vào biên độ thành phần A1 , A2 và pha ban đầu thành phần 1, 2.
- Không phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
CHƯƠNG II . SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc
a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
* Đặc điểm:
- Sóng cơ không truyền được trong chân không.
- Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chỗ, pha dao
động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng.
- Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ không
đổi.
b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng
dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn.
c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước.
2. Các đặc trưng của sóng cơ
+ Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường
này sang môi trương khác.
+ Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua.
+ Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
* Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt
độ của môi trường
+ Bước sóng  (m) là k/cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng
dao động cùng pha.
- Hoặc: Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì.
v
- Công thức:  = v.T = f Với v (m/s); T (s); f (Hz)   (m)
Chú ý: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao

động ngược pha là .
2
+ Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
3. Phương trình sóng: x
- Phương trình sóng tại tâm sóng 0: uO = Acost. O M
Với u: là li độ của sóng; A: là biên độ sóng; : là tần số góc.
Tổ Vật lí – Công nghệ 5
Ôn tập kiểm tra giữa kì

- Phương trình sóng tại M là:


x  t x  2 .x 
uM = Acos(t - ) = Acos2    = Acos  t 
v T     
Với: x là khoảng cách từ 0  đểm M.
- Trong đó uM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t.
* Lưu ý:
+ Phương trình sóng uM là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian , vừa tuần hoàn theo
không gian.
d 2 .d.f d .
+ Độ lệch pha giữa 2 sóng thành phần:   2   với d = d2 – d1
 v v
 Hai dao động cùng pha khi có :   k 2  d  k.
1
 Hai dao động ngược pha khi có :   (2k  1)  d  (k  ) .
2
II. GIAO THOA SÓNG
1. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước :
 Định nghĩa : hiện tượng 2 sóng ( kết hợp ) gặp
(Các gợn cực đại)
nhau tạo nên các gợn sóng ổn định ( gọi là vân
giao thoa ). 2 1 0 -1 -2
2
 Giải thích : - Những điểm đứng yên : 2 sóng gặp
nhau ngược pha, triệt tiêu nhau.
- Những điểm dao động rất mạnh : 2
sóng gặp nhau cùng pha, tăng cường lẫn nhau. S 1 S 2

2. Điều kiện giao thoa : Hai sóng gặp nhau phải là 2


sóng kết hợp được phát ra từ 2 nguồn kết hợp, tức là 2
nguồn :
+ dao động cùng phương, cùng chu kỳ ( hay cùng 1 0 -1 -2

tần số ) (Các gợn cực tiểu)


+ có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
3. Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa:
- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại, có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước
sóng:
d2 – d1 = k.λ : k = 0, 1, 2….
- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu: hiệu đường đi bằng một số nửa nguyên
1
lần bước sóng. d2 – d1 = (k  ) ; k = 0, 1, 2…
2
* Lưu ý:
- Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn kết

hợp S1S2) là .
2
- Khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn kết
hợp S1S2 là .
III. SÓNG DỪNG
1. Phản xạ sóng:
- Khi phản xạ trên vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn
ngược pha với sóng tới và chúng triệt tiêu lẫn nhau.
Tổ Vật lí – Công nghệ 6
Ôn tập kiểm tra giữa kì

- Khi phản xạ trên vật tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha
với sóng tới và chúng tăng cường lẫn nhau.
2. Hiện tượng tạo ra sóng dừng:
- Sóng dừng là sóng trên dây có các nút và các bụng.
- Nút là những điểm đứng yên; Bụng là những điểm dao động
với biên độ dao động cực đại.
3. Đặc điểm của sóng dừng:
- Sóng dừng không truyền tải năng lượng.
- Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp (hoặc 2 bụng liên tiếp)

thì bằng nửa bước sóng .
2

- Khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau bằng một phần tư bước sóng .
4
4. Điều kiện có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi.
+) Sợi dây có hai đầu cố định (hai đầu là hai nút sóng) :

- Chiều dài của sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng: l  k
2
với k = 1; 2; 3; 4.... k là số bụng sóng (số bó sóng) ; số nút sóng là (k + 1) .
+ Sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do:
- Chiều dài của sợi dây bằng số lẻ một phần tư
 1 
bước sóng: l  (2k  1)  (k  )
4 2 2
Hay chiều dài sợi dây bằng số nửa nguyên lần nửa
bước sóng.
( với k là số bó sóng = Nút - 1=Bụng – 1)

5. Ứng dụng của sóng dừng: Đo tốc độ truyền sóng v = f = T
IV. SÓNG ÂM
1. Âm - nguồn âm:
a. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (sóng âm không
truyền được trong chân không)
- Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc.
- Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.
b. Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz mà tai con người cảm nhận
được. Âm này gọi là âm thanh.
- Siêu âm : là sóng âm có tần số > 20 000 Hz.
- Hạ âm : là sóng âm có tần số < 16 Hz.
c. Nguồn âm : là các vật dao động phát ra âm.
d. Tốc độ truyền âm:
- Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi.
- Tốc tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và
nhiệt độ của môi trường.
- Tốc độ vrắn > vlỏng > vkhí
- Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp như bông, len... Những
chất đó gọi là những chất cách âm.

Tổ Vật lí – Công nghệ 7


Ôn tập kiểm tra giữa kì

2. Các đặc trưng vật lý của âm: tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm), năng
lượng và đồ thị dao động của âm.
a. Tần số của âm (f): Là đặc trưng quan trọng.
Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc
độ truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi.
b1. Cường độ âm (I): Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng
mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền
sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2.
b2. Mức cường độ âm( L):
I I
- Đại lượng L(dB) =10 lg I hoặc L(B) = lg I
0 0

Với: + I0 là cường độ âm chuẩn (thường lấy chuẩn cường độ âm I 0 = 10-12 W/m2 với âm có
tần số 1000 Hz).
- Đơn vị: ben (B) hoặc đêxiben (dB). Với 1B = 10dB.
c. Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ
thị dao động âm.
3. Các đặc trưng sinh lí của âm: có 3 đặc trưng sinh lí là: độ cao, độ to và âm sắc.
- Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm. ( Độ cao của âm tăng theo tần số âm)
- Độ to của âm là đặc trưng gắn liền với mức cường đô âm (Độ to tăng theo mức
cường độ âm)
- Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ
các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ
âm.
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
NỘI DUNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Từ thông qua mạch kín ở thời điểm t: .
Trong đó là từ thông cực đại.
2. Suất điện động xoay chiều:(suất điện động tức thời)
Với E0 = NBS  : suất điện động cực đại (V);
:suất điện động hiệu dụng (V).
3 .Điện áp xoay chiều: (Điện áp tức thời) u = U0.cos(  t = U 2 cos(  t
4. Cường độ dòng điện xoay chiều: i = I0.cos
* Ghi chú:  = u  i : góc lệch pha giữa u và i;
  0 : u sớm pha hơn i.
  0 : u trễ pha hơn i.
  0 : u cùng pha với i

NỘI DUNG 2: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


Các mặt Điện trở thuần Cuộn cảm thuần Tụ điện
Điện trở ZL =  L (  )
Tổ Vật lí – Công nghệ 8
Ôn tập kiểm tra giữa kì

l 1
R= ( ) ZC = ( )
S C
Tính chất - Chỉ tỏa nhiệt - Không tỏa nhiệt. - Không tỏa nhiệt.
Góc lệch
pha  0
 
  -
(  u  i 2 2
)
U 0R U
Định luật I0  , I R U 0L U U 0C U
R R I0  , I L I0  , I C
Ôm ZL ZL ZC ZC

- Cản trở dđxc. Nếu L lớn - Cản trở dđxc. Nếu C và


và  lớn thì ZL lớn.   càng lớn thì ZC càng
- Cản trở dòng Dđxc bị cản trở nhiều. nhỏ. Dđxc bị cản trở ít.
Tác dụng điện (do tỏa - Không cho dđ 1chiều đi
nhiệt) - Làm cho u sớm pha hơn qua.
 - Làm cho i sớm pha hơn u
i 1 góc 
2
1 góc
2
2
Công suất P = R.I P=0 P=0

NỘI DUNG 3:: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. CÔNG SUẤT- HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Các mặt Mạch RLC Mạch RL Mạch RC Mạch LC

Giản đồ
vectơ

Z=
Tổng trở Z = R 2  (Z L  Z C ) 2 Z = R 2  Z L2 Z = R 2  Z C2 ZL  ZC
ZL - ZC ZL ZC
tan  tan  tan  - tg   
R R R
UL - UC U 0L U L U U
tan  tan   tan  - 0C  - C
UR U 0R U R U 0R UR
* ZL >ZC: tính cảm
Góc lệch kháng. * Mạch có tính * Mạch có tính
pha * ZL< ZC: tính dung cảm kháng dung kháng
kháng. Neu : Z L  Z C
* ZL=ZC: cộng hưởng   /2
điện. Neu : Z L  Z C
 /2    /2  /2   0     / 2
0  /2
Định luật U U U R U L UC
I0  0 ; I    
Ôm Z Z R Z L ZC

Tổ Vật lí – Công nghệ 9


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Công suất P = UIcos  = RI2=RU2/Z2 P=0


Điện năng W=Pt W=0

*Mạch tổng quát :


Định luật Cuộn dây
Tổng trở của mạch Góc lệch pha Công suất
Ôm có điện trở
tan 
Z L  ZC U0 P = UIcos  Zd= r 2  Z L2
I0 =
Rr Z ZL
UL  UC U P =(R+r)I2 tan d 
tan  I= r
Z  (R  r) 2  ( Z L  Z C ) 2 UR  Ur Z
Ud = Zd I

*Chú ý:
- Nếu trong mạch không có dụng cụ nào thì coi như tổng trở của nó bằng không
- CỘNG HƯỞNG ĐIỆN:

1. Điều kiện: ZL = ZC
2. Dấu hiệu nhận biết:
- u cùng pha với i; u cùng pha với uR hoặc vuông pha với uL hoặc vuông pha với
uC: (cos=1)
- Công suất cực đại: Pmax = U.I = U2/R.
- Tổng trở nhỏ nhất: Zmin = R ----> Cường độ dòng điện cực đại: Imax = U/R

NỘI DUNG 4:: MÁY BIẾN ÁP – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I. MÁY BIẾN ÁP
Tổ Vật lí – Công nghệ 10
Ôn tập kiểm tra giữa kì

1.Định nghĩa: máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
2. Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Cấu tạo:
- Lõi biến áp hình khung, gồm nhiều lá sắt non có pha silic ghép cách điện với nhau.
- Hai cuộn dây bằng đồng có điện trở rất nhỏ và độ tự cảm lớn quấn trên khung
+ Cuộn sơ cấp: nối với nguồn điện xoay chiều. (N1,U1,I1)
+ Cuộn thứ cấp: nối với tải tiêu thụ. (N2,U2,I2)
4. Đặc điểm: dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có
cùng tần số.
5. Các công thức: (1):sơ cấp; (2): thứ cấp.
- Nếu : N1 < N2 => U1 < U2 : máy tăng thế.
- Nếu : N1 > N2 => U1 > U2 : máy hạ thế.
6. Ứng dụng: Truyền tải điện năng đi xa
- Gọi Pphát: công suất cần truyền đi; Uphát: điện áp ở 2 đầu đường dây (từ máy phát truyền
ra); I : cường độ dòng điện trên đường dây.
Công suất hao phí trên đường dây:

+ Hiệu suất của quá trình tải điện:

=> Muốn giảm hao phí trên đường dây, phải tăng Uphát (nhờ máy biến áp). Tăng U n
lần thì hao phí trên đường dây giảm xuổng n2 lần.

B . TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP


CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Tổ Vật lí – Công nghệ 11
Ôn tập kiểm tra giữa kì

 Đặc trưng về dao động điều hòa


Câu 1. Vật dao động điều hòa có x = Acos(t + ) . Biên độ dao động A phụ thuộc vào
A. pha ban đầu . B. Pha dao động ( t  ).
C. lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. D. chu kì dao động của hệ.
Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3. Trong dao động điều hoà: Li độ, vận tốc và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi điều hoà
theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha.
C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 4. Ph¬ng tr×nh tæng qu¸t cña dao ®éng ®iÒu hoµ lµ
A. x = Acotg(ωt + φ) B. x = Atg(ωt + φ)
C. x = Acos(ωt + φ) D. x = Acos(ω + φ)
Câu 5. Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường
kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều
hòa với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là
A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s.
C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s. D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4t (cm), chiều dài quĩ đạo
của vật là
A. 4cm. B. 10cm. C. 6cm. D. 6m
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 6cm. Biên độ dao động
của vật là:
A. 6 cm B. 12 cm C. 3 cm D. 1,5 cm

Câu 8. Một vật dao động điều hòa có phương trình với x tính bằng cm, t
tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là:
1 1 1
A. s B. s C. s D. 4s
2 4 8
Câu 9. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0,5) (cm). Pha ban đầu của
dao động là
A. 0,5 . B. 0, 25 . C.  . D. 1,5 .

Câu 10. Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph¬ng tr×nh: x  3 cos(t  )cm , pha dao
2
®éng cña chÊt ®iÓm t¹i thêi ®iÓm t = 1s lµ:
A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5π(rad). D. 0,5(Hz).

Tổ Vật lí – Công nghệ 12


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 20 cm và trong khoảng
thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Biên độ và tần số góc của dao động
lần lượt là
A. 10 cm; 6π rad/s. B. 20 cm; π rad/s.
C. 10 cm; 4 π rad/s. D. 20 cm; 6 π rad/s.
Li độ, vận tốc, gia tốc
Câu 12. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. cùng tần số và cùng pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. cùng tần số và ngược pha với li độ. D. khác tần số và cùng pha với li độ.
Câu 13. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. sớm pha so với li độ.
4

C. Ngược pha với li độ. D. sớm pha so với li độ.
2
Câu 14. Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần
số và
A. cùng pha với nhau. B. lệch pha với nhau  4 .
C. ngược pha với nhau. D. lệch pha với nhau  2 .
Câu 15. Một vật dao động điều hoà, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :
A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
C. Khi vật đến vị trí biên thì vận tốc và ly độ bằng không.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không .
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. B. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. động năng của chất điểm giảm.

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4  t (cm). Li độ của
chất điểm tại thời điểm t = 10s là :
A. 3cm B. 6cm C. - 3cm D. - 6cm
Câu 18. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4  t + /2) (cm).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 7,5s là:
A. 0 cm/s. B. 75,46 cm/s . C. -75,4 cm/s . D. 6 cm/s
Câu 19. Vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6
cm, tốc độ của nó bằng
A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s.
C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s.

Câu 20. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính
6
bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
Tổ Vật lí – Công nghệ 13
Ôn tập kiểm tra giữa kì

A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2.


Câu 21. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm . Trong thời gian 1 phút vật thực
hiện được 40 lần dao động. Khi qua vị trí cân bằng độ lớn vận tốc của vật là :
A. 1,91 cm/s B. 33,5 cm/s C. 320 cm/s D. 5 cm/s
 Viết phương trình dao động
Câu 22. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø treân quyõ ñaïo daøi 16 cm vaø trong khoaûng
thôøi gian 60s vaät thöïc hieän ñöôïc 60 dao ñoäng, choïn goác thôøi gian laø luùc vaät ñi
qua vò trí 4 cm theo chieàu aâm. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø.
A. x  4cos  2t   / 3 cm . B. x  8cos  2t   / 3 cm .
C. x  16cos  t   / 3 cm . D. x  8cos  t   / 3 cm .
Câu 23. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä 4 cm vaø chu kì 2 s, choïn goác
thôøi gian laø luùc vaät ñi qua vị trí cân bằ ng theo chieàu döông. Phöông trình dao ñoäng
cuûa vaät laø.
A. x = 4cos(2t)cm B. x = 4cos(  t   / 2)cm
C. x = 4cos(2t  / 2) cm D. x = 4cos(  t   / 2)cm
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc vật có li độ cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ
cm/s. Phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.
 Tính quãng đường, thời gian ngắn nhất
Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, tần sô góc là . Sau thời gian t =
T
tính từ vị trí cân bằng vật đi được quãng đường là
4
A. A B. 2A C. 4A. D. 0,5A
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm).
Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là
A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm
Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox . Biết trong khoảng thời gian bằng
hai lần chu kỳ dao động chất điểm đi được của chất điểm quãng đường bằng 96cm. Biên
độ dao động của chất điểm bằng
A. 10 cm B. 12 cm C. 4 cm D. 48 cm
Câu 28. VËt thùc hiÖn dao ®éng ®iÒu hoµ theo quü ®¹o x = 4cos(20t) cm. Qu·ng ®êng
vËt ®i trong 0,5s lµ:
A. 8cm B. 16cm C. 80cm D. 12cm
Câu 29. Vật dao động điều hoà với chu kỳ 2s , biên độ 5cm , quãng đường vật đi được
trong thời gian 10s là
A. 20cm . B. 50cm . C. 10 cm. D. 100cm.

Tổ Vật lí – Công nghệ 14


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 30. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Thời gian ngắn nhất để nó đi từ
VTCB đến li độ là:

A. B. C. D.
Câu 31. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T.Thời gian ngắn nhất để nó đi từ li
độ x= + đến li độ x=A là:

A. B. C. D.
Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T = 2,4 s. Thời gian

vật chuyển động cùng chiều trục tọa độ từ vị trí x = 0 đến vị trí x = là:

A. 0,2 s B. 0,3 s C. 0,4 s D. 0,6 s


 Lực phục hồi
Câu 33. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương
ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B.hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D.hướng về vị trí biên.
Câu 34. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 35. Dưới tác dụng của lực có dạng F = -0,8cos5t (N), một vật có khối lượng m = 400g
dao động điều hoà . Biên độ dao động của vật là bao nhiêu ?
A. 0,08m B. 0,08cm C. 2cm D. 5cm

CHỦ ĐỀ 2 : CON LẮC LÒ XO


Câu 36. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với
chu kì
m k l g
A. T  2 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2 .
k m g l
Câu 37. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng của lò xo.
C. chu kỳ dao động. D. biên độ dao động.

Câu 38. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương
ngang với phương trình x  A cos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con
lắc là
1 1
A. mA 2 . B. m2 A 2 . C. m2 A 2 . D. mA 2 .
2 2
Câu 39. Vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, DĐĐH có tần số góc

Tổ Vật lí – Công nghệ 15


Ôn tập kiểm tra giữa kì

k 1 k k m
A.   2 . B.   . C.   . D.  
m 2 m m k
Câu 40. Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có tần số
dao động được tính theo công thức?
m k 1 k 1 m
A. f  2 B. f  2 C. f 
2 m
D. f 
2 k
k m
Câu 41. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. khối lượng m. B. độ cứng k của lò xo.
C. căn bậc hai với khối lượng m. D. căn bậc hai với độ cứng k của lò xo.
Câu 42. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực kéo về tác dụng lên vật
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
C. có giá trị không đổi.
D. tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 43. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất
điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. gia tốc. B. động năng. C. vận tốc. D. biên độ.
Câu 44. Một hệ con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục cố định Ox, quanh vị trí cân bằng
O. Véc tơ gia tốc của vật có chiều
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng O.
C. cùng chiều với chiều dương của trục Ox. D. cùng chiều với chiều âm của trục
Ox.
Câu 45. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k = 100 N/m. Dao động điều hòa với tần số 3,18
Hz. Khối lượng vật nặng là
A. 0,2 kg. B. 0,25 kg. C. 0,3 kg. D. 0,1 kg.
Câu 46. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa theo
phương trình x  5cos2t cm  . Độ cứng của lò xo
A. 4 N/m. B. 40 N/m. C. 400 N/m. D. 200 N/m.
Câu 47. Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ
3cm. Chọn gốc thế năng tại VTCB, cơ năng của vật là:
A. 0,18mJ B. 0,48mJ C. 0,36mJ D. 0,72mJ
Câu 48. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và vân tốc có độ lớn cực đại là 10
 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là:
A. 3s B. 2s C. 1s D. 4s.
Câu 49. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k . Kích thích cho vật dao động
điều hoà vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm thì chu kỳ dao động của nó là 0,45s. Nếu
kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm thì chu kỳ dao động của con lắc lò
xo là :
A. 0,6s B. 0,3s C. 0,9s D. 0,45s
Câu 50. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3
cm là
A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J.
Câu 51. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Vật nặng ở đầu lò
xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tăng độ cứng lò xo lên 4 lần và giữ nguyên khối
lượng m thì chu kỳ:
Tổ Vật lí – Công nghệ 16
Ôn tập kiểm tra giữa kì

A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2


lần.
Câu 52. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo k = 100 N/m . Lấy  2 = 10. Tần số
dao động là
A. 10 Hz. B. 5Hz. C. 40 Hz. D. 25 Hz.
Câu 53. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 800 gam và lò xo có độ cứng 80
N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng
 5 1
A. 5 s . B. s . C. s. D. 5 s.
 5
Câu 54. Moät con laéc loø xo dao đñộ ng đñiều hoà vôùi chu kyø 0,5s, khoái löôïng quaû
naëng laø m = 400g. Laáy  2 = 10. Ñoä cöùng loø xo laø
A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 640 N/m.
Câu 55. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở
vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.
Câu 56. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 80 N/m, quả cầu có khối lượng m =
200gam; con lắc dao động điều hòa với vận tốc khi đi qua VTCB là v = 60cm/s. Con lắc
đó dao động với biên độ bằng
A. 3cm. B. 3,5cm. C. 12m. D. 0,03cm.

Câu 57. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). Với t tính bằng
2
giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.
Câu 58. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Mốc thế năng tại VTCB. Khi vật có
động năng bằng ¾ lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 6cm B. 4,5 cm C. 4cm D. 3cm

CHỦ ĐỀ 3 : CON LẮC ĐƠN


Câu 1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về dao động con lắc đơn.
A. Dao động con lắc đơn luôn là dao động điều hoà .
B. Dao động con lắc đơn luôn là dao động tự do.
C. Khi biên độ góc   10 thì dao động con lắc đơn được coi là dao động điều hòa.
0
o

l
D. Tần số góc đ/ược tính bởi công thức  
g
Câu 2. Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với tần số là :
l g 1 g 1 g
A. f  2 . B. f  2 . C. f  . D. f  .
g l 2 l 2 l
Câu 3. Một con lắc đơn gồm một hòn bi có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều l dao
động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Việc khảo sát dao động điều hòa
của con lắc đơn được ứng dụng
A. đo chiều dài của con lắc.
B. đo nhiệt độ tại nơi làm thí nghiệm.
C. đo gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. đo khối lượng của hòn bi
Tổ Vật lí – Công nghệ 17
Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 4. Con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m được treo vào sợi dây có chiều dài l.
Dao động điều hòa có chu kì là 2s. Nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần thì chu
kì dao động của con lắc đơn là
A. 2s. B. 1s. C. 3s. D. 5s.
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường là g = 2(m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,41 s. B. 0,5s. C. 1s. D. 14,14s.
Câu 6. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 5cos(t +  / 4 ) cm. Lấy g
= л2 m/s2. Chiều dài dây treo con lắc
A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 1 cm.
Câu 7. Con lắc đơn có chiều dài 98cm dao động với biên độ nhỏ và chu kì 2s. Lấy л2=10
.Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là.
A. 9,8 m/s2 B. 9,2 m/s2 C. 4,9 m/s2 D. 9,89 m/s2
Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 100cm, dao động nhỏ tại nới có g =  2
m/s2. Tính thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động ?
A. 18s. B. 9s. C. 36s. D. 4,5s.
Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì
2s. Cho  = 3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
A. 9,7m/s2. B. 10m/s2. C. 9,86m/s2. D. 10,27m/s2.

Câu 10. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường
Câu 11. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
m k l g
A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π
k m g l

CHỦ ĐỀ 4 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ
Câu 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của
dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. Tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ của dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm ; B. A = 3cm ; C. A = 5cm ; D. A = 21cm
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 3cm và A2 = 4cm
và độ lệch pha là 1800 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu ?
A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cm
Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có
æ p ö÷
phương trình : x1 = 3co s çççè4p t + ÷ (cm); x 2 = 3co s 4p t (cm ) . Biên độ và pha ban đầu của dao
3 ø÷
động tổng hợp là

Tổ Vật lí – Công nghệ 18


Ôn tập kiểm tra giữa kì
   
A. 3 3cm; . B. 2 3cm; C. 3 3cm; D. 2cm;
3 6 6 6
Câu 5. Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên
độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
A. A12  A 22 . B. A1  A 2 . C. 2A1. D. 2A 2 .
Câu 6. Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với các
 π
phương trình: x1 = 5cos  πt -  cm  ; x 2 = 5cosπt cm  . Phương trình dao động của vật sẽ là
2
 
 π  
A. x = 5 2cos  πt -  cm . B. x = 5 2sin  t -  cm .
 4  4 
 π  π
C. x = 5 3cos  πt +  cm . D. x = 5cos  πt +  cm .
 4 6  
Câu 7. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là
 2
x1  Acos( t  ) và x 2  Acos( t  ) là hai dao động
3 3
 
A. cùng pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. ngược pha.
3 2

CHỦ ĐỀ 5 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC


Câu 1. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 2. Dao động của đồng hồ quả lắc là:
A. Dao động duy trì. B. Dao động cưỡngbức.
C. Dao động tắt dần. D. Sự cộng hưởng.
Câu 3. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = Fo cos10  t thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5  Hz. B. 5 Hz. C. 10  Hz. D. 10  Hz.
Câu 4. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào?
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ.
C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động cưỡng bức.
Câu 5. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao
động
A. với tần số lớn hơn tần số riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.
C. với tần số bằng tần số riêng. D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.
Câu 6. Chọn câu sai, khi nói về dao động cưỡng bức.
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?

Tổ Vật lí – Công nghệ 19


Ôn tập kiểm tra giữa kì

A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 8. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu
tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong
trường hợp đó là
A. dao động cưỡng bức. B. dao động điều hòa tự do.
C. cộng hưởng dao động. D. dao động tắt dần.
Câu 9. Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cưỡng bức
A. không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
B. tăng khi tần số ngoại lực tăng.
C. giảm khi tần số ngoại lực tăng.
D. đạt cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ.

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ & SÓNG ÂM


1. Trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta căn cứ vào:
A. phương truyền sóng.
B. vận tốc truyền sóng.
C. phương dao động.
D. phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 2. Chu kì sóng là
A. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
B. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng
C. tốc độ truyền năng lượng trong 1 (s).
D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng.
Câu 3. Chọn phát biểu sai.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền trang thái dao động trong môi trường vật chất.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Sóng dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng ngang truyền được trong
chân không.
D. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn.
Câu 4. Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. Nằm ngang . B. Thẳng đứng.
C. Vuông góc với phương truyền sóng. D. Trùng với phương truyền sóng.
Câu 5. Sóng ngang truyền đươc trong các môi trường nào ?
A. Rắn, lỏng và khí. B. Lỏng và khí.
C. Khí và rắn . D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
Câu 6. Sóng dọc truyền được trong môi trường nào ?
A. Rắn, lỏng và khí. B. Lỏng và khí.
C. Khí và rắn . D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
Câu 7. Tìm phát biểu sai.
A. Bước sóng là đoạn đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kỳ
sóng.
Tổ Vật lí – Công nghệ 20
Ôn tập kiểm tra giữa kì

B. Trên một đoạn đường truyền sóng, những điểm cách nhau một số nguyên lần nữa
bước sóng thì dao động cùng pha với nhau.
C. Trên một đoạn đường truyền sóng, những điểm cách nhau một số lẽ lần nữa bước
sóng thì dao động ngược pha với nhau.
D. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền và dđ cùng
pha với nhau.
Câu 8. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đối. D. Giảm 2 lần.
Câu 9. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng.
C. truyền năng lượng sóng. D. truyền pha của dao động.
Câu 10. Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường
A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 11. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A. biên độ sóng. B. gia tốc trọng trường.
C. bước sóng. D. sức căng dây.
Câu 12. Bước sóng là:
A. Quãng đường truyền sóng trong 1s.
B. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.
C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng.
D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao
động.
Câu 13.
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng
được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ, cùng pha.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động
với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao
động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động
tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh
tạo thành các đường thẳng cực đại.
Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại
liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
Câu 16. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai
nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, cùng

Tổ Vật lí – Công nghệ 21


Ôn tập kiểm tra giữa kì

pha. Xem biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước
và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. không dao động.
Câu 17. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa chỉ nằm tại các điểm có
hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần bước sóng. D. một số chẵn lần bước sóng.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không
dao động.
B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm
trên dây vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ
với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị
triệt tiêu.
Câu 19. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng bao nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.
C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.
Câu 20. Câu 21. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai
bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai
bước sóng.
Câu 21. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút
gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 22. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có
một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. B. C. D.
Câu 23. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 24. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định và một
đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng
A. Một số nguyên ℓần bước sóng. B. Một số nguyên ℓần phần tư bước sóng.
C. Một số nguyên ℓần nửa bước sóng. D. Một số ℓẻ ℓần một phần tư bước sóng.

Tổ Vật lí – Công nghệ 22


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để
A. xác định tốc độ truyền sóng. B. xác định chu kì sóng.
C. xác định tần số sóng. D. xác định năng lượng sóng.
2. Bài tập trắc nghiệm tham khảo
Câu 1. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng
đó là
A. 0,01 s B. 0,1 s C. 50 s D. 100 s
Câu 2. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền
sóng trên dây là.
A. 400 cm/s. B. 16 m/s. C. 6,25 m/s. D. 400 m/s.
Câu 3. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500
m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là
A. 75,0 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 30,5 m.
Câu 4. Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong
thời gian 10(s). Chu kì dao động của sóng biển là
A. 2 (s). B. 4 (s). C. 3(s). D. 2,5 (s).
Câu 5. Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 30 cm/s. B. v = 25 cm/s.
C. v = 50 cm/s. D. v = 40 cm/s.

Câu 6. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là ,
trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 10m/s. B. 1m/s. C. 0,4cm/s. D. 2,5cm/s.
Câu 7. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) (cm),
trong đó x được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Tốc độ truyền
sóng là
A. 331m/s. B. 314m/s. C. 100 m/s D. 340m/s.
Câu 8. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là
A. 10m. B. 2,5m. C. 5m. D. 1,25m.
Câu 9. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời
gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính
vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là:
A. 3cm/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
Câu 10. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng
có biên độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng
là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s
Câu 11. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa
cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong
quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn
Tổ Vật lí – Công nghệ 23
Ôn tập kiểm tra giữa kì

nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 12. Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng
không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và
13,5 cm có biên độ dao động là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
Câu 13. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt
tại A và B dao động theo phương trình u A = uB = acos25t (a không đổi, t tính bằng s).
Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau
một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 14. Một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao
động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng phương trình u = 2cos16t
(u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn
AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 11. B. 20. C. 21. D. 10.
Câu 15. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của
dao động là
A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 0,25 m.

Câu 16. Sợi dây AB dài 11m, đầu A cố định, B tự do. Bước sóng bằng 4m, số nút và bụng
trên dây là
A. 5 nút, 5 bụng. B. 5 nút, 6 bụng. C. 6 nút, 6 bụng. D. 6nút, 5 bụng.
Câu 17. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây

A. 40m/s. B. 100m/s. C. 60m/s. D. 80m/s.
Câu 18. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút
sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m.
Câu 19. Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định A,B . phía trên dây có một nam
châm điện được nuôi bằng dòng điện xoay chiều f = 50Hz .Khi dây dao động người ta
thấy xuất hiện 3 bụng sóng . tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40m/s B.60m/s C.80m/s
D.100m/s
Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng
dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s.
Câu 21. Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao
động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f’ = 50Hz. Trên dây
có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là
A. 18m/s. B. 20m/s. C. 24m/s. D. 28m/s.
Tổ Vật lí – Công nghệ 24
Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 22: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại
nguồn O là . Ở thời điểm t = 1/2 chu kì, một điểm M cách nguồn
bằng 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển uM = -2(cm). Biên độ sóng A là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4/ cm. D.2 cm.
Câu 23. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại
hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết
rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 24. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40
cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k
là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12,5 Hz C. 12 Hz
Câu 26. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có
tần số ℓà 10 Hz. M ℓà một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 ℓà d 1 = 25 cm và
cách nguồn 2 ℓà d2 = 35 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác
định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 50m/s B. 0,5 cm/s C. 50 cm/s D. 50mm/s
Câu 27. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động cùng với tần số f = 15 Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách
hai nguồn đó những khoảng lần lượt là d1 = 38 cm và d2 = 53 cm đứng yên. Giữa M và
đường trung trực của hai nguồn A và B có 1 đường cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước bằng
A. 1,5 m/s B. 0,9 m/s C. 0,64 m/s D. 1 m/s

ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ – SINH LÍ CỦA ÂM. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm:
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 2. Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi trường.
A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, rắn và lỏng.
C. Khí, lỏng và rắn. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 3. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm.
C. Tần số và mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng.
Tổ Vật lí – Công nghệ 25
Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 4. Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào
dưới đây của âm?
A. Tần số. B. Cường độ âm. C. Biên độ âm. D. Đồ thị dao động âm.
Câu 5. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là
A. ben (B). B. oát trên mét vuông (W/m2).
C. đêxiben(dB). D. niutơn trên mét vuông (N/m2).
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.
B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm.
D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
Câu 7. Sóng siêu âm
A. truyền được trong chân không.
B. không truyền được trong chân không.
C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Câu 8. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 9. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một
đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời
gian là
A. cường độ âm. B. độ cao của âm.
C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.
Câu 10. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 11. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết
cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng
công thức

A. L( dB) =10 lg . B. L( dB) =10 lg .

Tổ Vật lí – Công nghệ 26


Ôn tập kiểm tra giữa kì

C. L( dB) = lg . D. L( dB) = lg .

Câu 12. Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ
tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng
A. v2 >v1> v.3 B. v1 >v2> v.3 C. v3 >v2> v.1 D. v2 >v3> v.2
Câu 13. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung
A. Cùng tần số B. Cùng biên độ
C. Cùng truyền trong một môi trường D. Hai nguồn âm cùng pha dao động
Câu 14.Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = . Giá trị hiệu
dụng của điện áp này là
A. 220V. B. V. C. 110V. D. V.
Câu 15. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là
30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = và tụ điện có điện dung

C= . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 1A B. A. C. 2AD. A.
Câu 17.Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 A.
C. giá trị cực đại 5 A. D. chu kì 0,2 s.
Câu 18.Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với
điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều u =
100√2cos 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100πt + π/2) (A) B. i = cos(100πt - π/4) (A)
C. i = cos(100πt - π/6) (A) D. i = cos (100πt + π/4) (A)
Câu 19.Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 cos100πt (A). Biết tụ
điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300 cos(100πt+π/2)(V) B. u = 200 cos(100πt+π/2)(V).
C. u = 100 cos(100πt–π/2)(V). D. u = 400 cos(100πt–π/2)(V).
Câu 20.Đặt điện áp u = vào hai đầu đầu đoạn mạch gồm điện trở 150 ,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C = . Biểu thức cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là:
Tổ Vật lí – Công nghệ 27
Ôn tập kiểm tra giữa kì

A.

B.

C.

D.

Câu 21.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào
hai đấu một cuộn dây thuần cảm. Khi tần số là 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây
là 3A. Khi tần số là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là
A. 4,5A B. 2,0A C. 2,5A D. 3,6A
Câu 22.Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức ( t tính
bằng giây). Cường độ tức thời tại thời điểm t = 2012s là
A. B. C. 5A D. – 5A
Câu 23.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thì biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i = LU0cos(t - ) B. i = cost

C. i = LU0cosωt. D. i = cos(t - )

Câu 24.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + ) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0cos(t - ). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B. C. D.
Câu 25.(Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở
của đoạn mạch này bằng
A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 27.Đặt điện áp u = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là
(V). Công suất tiêu thụ của mạch AB bằng

Tổ Vật lí – Công nghệ 28


Ôn tập kiểm tra giữa kì

A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W.


Câu 28.Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB
thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

A. H. B. H. C. H. D. H.

Câu 29.Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì

cường độ dòng điện qua mạch là i= . Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng :
A. 0,50 B. 0,71 C. 1,00 D. 0,86
Câu 30.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần
lượt là 100 V và 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. B. C. D.

Câu 31.Đặt điện áp xoay chiều (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở 50 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H và tụ điện C thay đổi được.
Để cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại thì tụ điện có điện dung C là
A. 42,48 B. 47,74 C. 63,72 D. 31,86
Câu 32.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. B. C. D.
Câu 33.Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U 0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều
liên hệ với nhau theo công thức:

A. U = 2U0 B. C. D. U = U0

Câu 34.Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos2ft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng
U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
A. tăng 2,25 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 1,5 lần.
D. giảm 2,25 lần.
Câu 35.(Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức Φ = Φ 0cost (với
Φ0 và ω không đổi) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e =
E0cos(t +). Giá trị của  là
A. 0. B. - C. π D.

Tổ Vật lí – Công nghệ 29


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 36.Đặt điện áp u = U0cost (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch
đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là:
A. ω2LC -1 = 0 B. LCR2 -1 = 0 C. ωLC - 1 = 0 D. ω2LC + 1 = 0
Câu 37.Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây một pha. Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu
dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở
tổng cộng của đường dây tải điện là:
A. 55  B. 49  C. 38  D. 52 
Câu 38.(Đặt điện áp xoay chiều 120V - 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
là 96V. Giá trị của C là
A. F B. F C. F D. F

Câu 39.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R
= 100Ω, cuộn cảm thuần Lvà tụ điện C. Dòng điện trong đoạn mạch là i = 2cos100πt(A).
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 200W. D. 400W.
Câu 40.(Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện
trở thuần 90Ω mắc nối tiếp với môt tụ điện. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 90 Ω. B. 90 Ω. C. 30 Ω. D. 30 Ω.
Câu 41.(Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C = mF. Biết điện áp ở hai
đầu điện trở là 100V. Giá trị của điện trở R là:
A. 100 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 100 Ω.
Câu 42.Đặt điện áp u =125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/πH và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp.
Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 2,0A B. 2,5 A C. 3,5 A D. 1,8 A
Câu 43.Đặt điện áp u = U0cos(ωt - ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i =
I0sin(ωt + ) A. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

A. . B. 1. C. . D. .

Tổ Vật lí – Công nghệ 30


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 44.(Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i =
. Biết U0, I0 và  không đổi. Hệ thức đúng là

A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = L. D. L = R.

Câu 45.Đặt điện áp u = U0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
(A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng

A. 100 V. B. 100 V. C. 120 V. D. 100 V.


Câu 46.Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5000 vòng, số vòng dây
ở cuộn thứ cấp là 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là;
A. 4400V. B. 55V. C. 5,5V. D. 11V.
Câu 47.(Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một
pha có điện trở R xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần
thì ở nơi truyền đi phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp
và cuộn sơ cấp là
A. 10. B. 100. C. 40 D. 50.
Câu 48.Đặt điện áp vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng

A. B. C. D. 0

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THAM KHẢO KTCK 1 (ĐỀ THI CỦA SỞ GDAG)
Câu 1: Đồ thị của dao động điều hòa là
A. một đường hình sin. B. một đoạn thẳng.
C. một đường thẳng. D. một đường elip.
Câu 2: Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. biên độ dao động của con lắc. B. điều kiện kích thích ban đầu.
C. khối lượng của con lắc. D. chiều dài dây treo con lắc.
Câu 3: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do dây treo có khối lượng đáng kể. D. do lực cản của không khí.
Câu 4: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần cố dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 5: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g

Tổ Vật lí – Công nghệ 31
Ôn tập kiểm tra giữa kì

A. B. C. D.
Câu 6: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A 1,
A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. . B. . C. . D.A1 + A2.
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc
thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A. B. 2kx C. D.
Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là
(cm) và (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có
độ lớn là
A. 0,25 (rad). B. 5 (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,75 (rad).
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào lo xo có độ cứng k. Vật dao
động điều hòa với biên độ 3 cm có chu kì dao động là 0,6s. Nếu vật dao động điều hòa với biên
độ 6cm thì chu kì dao động là
A. 0,6 s. B. 1,2 s. C. 0,9 s. D. 0,3 s.
Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 6cm. Dao động này có biên
độ là
A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại
vị trí vật có li độ 4cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. B. 3 C. D. 2
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g. Lấy m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,2 s. B. 2 s. C. 1,1 s. D. 0,5 s.
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 100 g, dao động
điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 4
m/s2. Giá trị của k là
A. 2 N/m. B. 200 N/m. C. 20 N/m. D. 4 N/m.
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình dao
động lần lượt là: (cm); (cm). Tốc độ cực đại của vật là
A. 70 cm/s. B. 10 cm/s. C. 5 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 8cm với tần số f=5Hz. Chọn
gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương
trình dao động điều hòa của vật là
A. (cm). B. (cm).

C. (cm). D. (cm).
Câu 16*: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một
học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là m thì chu kỳ dao động
s. Gia tốc trọng trường tại đó là
A. m/s2. B. m/s2.
C. m/s2. D. m/s2.
Câu 17: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Óat trên mét vuông (W/m2). B. Óat trên mét (W/m).
2
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Ben (B).

Tổ Vật lí – Công nghệ 32


Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 18: Chọn phát biểu sai khi nói về âm.


A. Âm do các vật dao động phát ra. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz.
C. Hạ âm có tần cố nhỏ hơn 16 Hz. D. Âm truyền được trong chân không.
Câu 19: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ. B. mức cường độ âm. C. chu kỳ. D. cường độ âm.
Câu 20: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ
A. cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng biên độ.
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng tần số, cùng phương, cùng biên độ.
Câu 21: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 22: Hai điểm nằm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau một bước sóng thì dao động
A. lệch pha . B. lệch pha . C. ngược pha. D. cùng pha.
Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ, những điểm trong môi trường
truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là ( với

A. B.
C. D.
Câu 24: Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 1m/s và chu kì 0,2s. Sóng cơ này có bước sóng là
A. 0,2 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 2 cm.
Câu 25: Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 -7 W/m2 thì
-12 2

mức cường độ âm tại điểm đó là


A. 70 (dB). B. 7 (B). C. 50 (dB). D. 50 (B).
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 120cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, chu
kỳ sóng là 0,2s. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 6 m/s. B. 1,2 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha tại hai điểm M và N.
Biết biên độ, tốc độ sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 50 Hz. Trong
đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực tiểu gần nhau nhất cách nhau 1,2cm. Tốc độ truyền
sóng trong môi trường này bằng
A. 0,3 m/s. B. 0,6 m/s. C. 2,4 m/s. D. 1,2 m/s.
Câu 28: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 40 cm. Sóng truyền theo
chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền
sóng. Biết phương trình sóng tại N là (cm) thì phương trình sóng tại M là
A. (cm). B. (cm).
C. (cm). D. (cm).
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Biết U0 không đổi và f thay đổi được. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị
của f0 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cuận cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C. Tổng trở của
đoạn mạch là
A. . B. .C. D.
Tổ Vật lí – Công nghệ 33
Ôn tập kiểm tra giữa kì

Câu 31: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện C, cuộn cảm thuần L và điện
trở R. Công suất của đoạn mạch không thể tính theo biểu thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần có cảm kháng ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. B. C. D.
Câu 33: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch
và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau. C. lệch pha nhau 900. D. lệch pha nhau 600.
Câu 34: Đoạn mạch điện xoay chiều MN chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở cuộn cảm
thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm không thuần. Khi đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch MN thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Đoạn
mạch MN chứa
A. cuộn cảm thuần. B. cuộn cảm không thuần.
C. điện trở. D. tụ điện.
Câu 35: Điện áp xoay chiều (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 314 Hz. D. 157 Hz.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một mạch điện. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch điện là
A. 400 V. B. 200 V. C. V. D. V.
Câu 37: Đặt điện áp ( t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Dung kháng của tụ điện là
A. 200 B. 300 C. 100 D. 50
Câu 38*: Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có dạng (A), điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch bằng V và trễ pha so với dòng điện. Biểu thức điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch là
A. (V). B. (V).

C. (V). D. (V).
Câu 39*: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với
tụ điện có điện dung C, dung kháng ZC=R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở là V
và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có giá trị là
A. V. B. V. C. 50 V. D. -50 V.
Câu 40*: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Đặt điện áp
xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
dây là 120 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 80 V. B. 160 V. C. V. D. V.

---- Hết ----

Tổ Vật lí – Công nghệ 34

You might also like