You are on page 1of 318

LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ

CS 1: Trung tâm MASTER EDUCATION- 25 THẠCH HÃN


CS 2: Trung Tâm 133 Xuân 68
CS 3: Trung tâm 168 Mai Thúc Loan
CS4: 32 Lê Lợi -Đại học sư phạm Huế

TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC SINH LỚP TOÁN THẦY CƯ-TP HUẾ
(Chiêu sinh thường xuyên, bổ trợ kiến thức kịp thời)
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

BÀI 1. MỆNH ĐỀ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

- Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.

Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.

Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.

Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.

- Mệnh đề chứa biến không phải là mệnh đề, nhưng khi thay biến bởi giá trị nào đó thì nó trở
thành mệnh đề.

Chú ý: Người ta thường sử dụng các chữ cái in hoa P, Q, R, đề kí hiệu mệnh đề.

2. Mệnh đề phủ định

Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề "Không phải P ", kí hiệu P . Mệnh đề P đúng khi P sai
và P sai khi P đúng.

3. Mệnh đề kéo theo

- Mệnh đề "Nếu P thì Q " được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu P  Q . Mệnh đề P  Q chỉ sai
khi P đúng và Q sai.

- Nếu mệnh đề P  Q đúng (định lí) thì ta nói:

P là giả thiết, Q là kết luận của định lí;

P là điều kiện đủ để có Q ;

Q là điều kiện cần để có P .

Chú ý:

a) Mệnh đề P  Q còn được phát biểu là " P kéo theo Q " hoặc "Từ P suy ra Q ".

b) Để xét tính đúng sai của mệnh đề P  Q , ta chỉ cần xét trường hợp P đúng. Khi đó, nếu Q
đúng thì mệnh đề đúng, nếu Q sai thì mệnh đề sai.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 1
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4. Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương

- Mệnh đề đảo của mệnh đề kéo theo P  Q là mệnh đề Q  P .

Chú ý: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.

- Nếu cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương
dương, kí hiệu là P  Q .

- Khi đó, P là điều kiện cần và đủ đễ có Q (hay Q là điều kiện cần và đủ đễ có P ).

Chí ý: Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.

5. Mệnh đề chứa kí hiệu , 

- Mệnh đề ca x  M , P ( x) " đúng nếu với mọi x0  M , P  x0  là mệnh đề đúng.

- Mệnh đề “ x  M , P ( x) " đúng nếu có x0  M sao cho P  x0  là mệnh đề đúng.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến

1. Phương pháp

Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.

Một câu khẳng định đúng được gọi là một mệnh đề đúng, một câu khẳng định sai được gọi
là mệnh đề sai.

Câu hỏi, câu cảm tháng, câu mệnh lệnh hoặc câu chưa xác định được tính đúng sai thì
không phải là mệnh đề.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề
hãy cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.

(1) Ở đây đẹp quá!

(2) Phương trình x 2  3x  1  0 vô nghiệm

(3) 16 không là số nguyên tố

(4) Hai phương trình x 2  4x  3  0 và x 2  x  3  1  0 có nghiệm chung.

(5) Số  có lớn hơn 3 hay không?


Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 2
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
(6) Italia vô địch Worldcup 2006

(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

Ví dụ 1: Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?

a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.


b) x  , x  2  5.
c) x  6  5.
d) Phương trình x 2  6 x  5  0 có nghiệm.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Bạn có đi học không?

C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

Câu 2. Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

B. 3  1 .

C. 4  5  1 .

D. Bạn học giỏi quá!

Câu 3. Cho các phát biểu sau đây:

1. “17 là số nguyên tố”

2. “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”

3. “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”

4. “Mọi hình chữ nhật đều nội tiếp được đường tròn”

Hỏi có bao nhiêu phát biểu là một đề?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.

Câu 4. Cho các câu sau đây:

1. “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.

2. “  2  9,86 ”.

3. “Mệt quá!”.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 3
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4. “Chị ơi, mấy giờ rồi?”.

Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?

A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 5. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

A.  có phải là một số vô tỷ không?. B. 2  2  5 .


4
C. 2 là một số hữu tỷ. D. 2.
2

Câu 6. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?

A. Buồn ngủ quá!

B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.

C. 8 là số chính phương.

D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.

Câu 7. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề?

a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

c) Hãy trả lời câu hỏi này!

d) 5  19  24.

e) 6  81  25.

f) Bạn có rỗi tối nay không?

g) x  2  11.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Hãy đi nhanh lên!

b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

c) 5  7  4  15.

d) Năm 2018 là năm nhuận.

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 4
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 9: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Cố lên, sắp đói rồi!

b) Số 15 là số nguyên tố.

c) Tổng các góc của một tam giác là 180.

d) x là số nguyên dương.

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A. Đi ngủ đi!

B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.

C. Bạn học trường nào?

D. Không được làm việc riêng trong giờ học.

Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.

C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

Câu 12: Mệnh đề x  , x 2  2  a  0 với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng

A. a  2 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  2 .

. D. x  0 .

Dạng 2: Xét tính đúng sai của mệnh đề

1. Phương pháp

Một câu khẳng định đúng là mệnh đề đúng, một câu khẳng định sai là mệnh đề sai.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Cho mệnh đề chứa biến P  x  :"3x  5  x 2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là
đúng:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 5
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. P  3 . B. P  4 . C. P 1 . D. P  5 .

Ví dụ 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

A. Nếu a  b thì a 2  b 2 .

B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

C. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 0 thì tam giác đó đều.

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A.  x   sao cho x  1  x . B.  x   sao cho x  x .

C.  x   sao cho x - 3  x2 . D.  x   sao cho x2  0 .

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. x   , x 2  1  x  1 . B. x   , x 2  1  x  1 .

C. x   , x  1  x 2  1 . D. x   , x  1  x 2  1 .

Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. 6 2 là số hữu tỷ.

B. Phương trình x 2  7 x  2  0 có 2 nghiệm trái dấu.

C. 17 là số chẵn.

D. Phương trình x 2  x  7  0 có nghiệm.

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?

A. Nếu a  b thì a 2  b 2 .

B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.

C. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều.

Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A.   2   2  4. B.   4   2  16.

C. 23  5  2 23  2.5. D. 23  5  2 23  2.5.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 6
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 6: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

A.  x  , x 2  1  0 . B. x  , x 2  x .

C.  r  , r 2  7 . D.  n  , n  4 chia hết cho 4.

Câu 7: Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A. "x  , x  3  x 2  9" . B. "x  , x  3  x 2  9" .

C. "x  , x 2  9  x  3" . D. "x  , x 2  9  x  3" .

Dạng 3: Phủ định của mệnh đề

1. Phương pháp

Cho mệnh đề P . Mệnh đề “Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ định của P . Ký hiệu là P . Nếu
P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng .

Cho mệnh đề chứa biến P( x ) với x  X

Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P( x )" là " x  X , P ( x )"

Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P ( x )" là " x  X , P( x )"

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?

P : " Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau"

Q : " 6 là số nguyên tố"

R : " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại"

S : " 5  3 "

K : " Phương trình x 4  2x 2  2  0 có nghiệm "


2
H : "  3  12  3 "

Ví dụ 2: Cho mệnh đề chứa biến " P  x  : x  x 3 " , xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

1
a) P  1  b) P   c) x  N , P  x  d) x  N , P  x 
 3 

Ví dụ 3: Dùng các kí hiệu để viết các câu sau và viết mệnh đề phủ định của nó.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 7
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho sáu

b) Với mọi số thực bình phương của nó là một số không âm.

c) Có một số nguyên mà bình phương của nó bằng chính nó.

d) Có một số hữu tỉ mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó.

Ví dụ 4: Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của nó :

a) A : " x  R, x 2  0 "

b) B: " Tồn tại số tự nhiên đều là số nguyên tố".

c) C : " x  N , x chia hết cho x  1 "

d) D: " n  N , n 4  n 2  1 là hợp số "

e) E: " Tồn tại hình thang là hình vuông ".

1
f) F: " Tồn tại số thực a sao cho a  1   2"
a 1

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho mệnh đề: “ x  , x 2  3 x  5  0 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là

A. x  , x 2  3 x  5  0 . B. x  , x 2  3 x  5  0 .

C. x  , x 2  3 x  5  0 . D. x  , x 2  3 x  5  0 .

Câu 2. Cho mệnh đề “Có một học sinh trong lớp C4 không chấp hành luật giao thông”. Mệnh
đề phủ định của mệnh đề này là

A. Không có học sinh nào trong lớp C4 chấp hành luật giao thông.

B. Mọi học sinh trong lớp C4 đều chấp hành luật giao thông.

C. Có một học sinh trong lớp C4 chấp hành luật giao thông.

D. Mọi học sinh trong lớp C4 không chấp hành luật giao thông.

Câu 3. Cho mệnh đề: “ Có một học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề
phủ định của mệnh đề này là:

A. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

B. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán”.

C. “ Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn”.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 8
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. “ Có một học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán”.

Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2018 là số tự nhiên chẵn” là

A. 2018 là số chẵn. B. 2018 là số nguyên tố.

C. 2018 không là số tự nhiên chẵn. D. 2018 là số chính phương.

Câu 5. Mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển” có mệnh đề phủ định là

A. Có ít nhất một động vật di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên.

C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Mọi động vật đều không di chuyển.

Câu 6: Cho mệnh đề “ x  R, x 2  x  7  0 ”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh
đề trên?

A. x  R, x 2  x  7  0 . B. x  R, x 2  x  7  0 .

C. x  R, x 2  x  7  0 . D. x  R, x2  x  7  0 .

Câu 7: Cho mệnh đề: " x   2 x 2  3 x  5  0" . Mệnh đề phủ định sẽ là

A. " x   2 x 2  3 x  5  0" . B. " x   2 x 2  3 x  5  0" .

C. " x   2 x 2  3 x  5  0" . D. " x   2 x 2  3 x  5  0" .

Câu 8: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  R, x 2  x  5  0 là

A. x  , x 2  x  5  0 . B. x  , x 2  x  5  0 .

C. x  , x 2  x  5  0 . D. x  , x 2  x  5  0 .

Câu 9: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  vô nghiệm” là

mệnh đề nào sau đây?

A. Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm.

B.. Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có 2 nghiệm phân biệt.

C. Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm kép.

D. Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  không có nghiệm.

Câu 10. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: x   , x 2  x  5  0 .

A. x   , x 2  x  5  0 . B. x   , x 2  x  5  0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 9
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. x   , x 2  x  5  0 . D. x   , x 2  x  5  0 .

Câu 11. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề " x   : x 2  x " .

A. x   : x 2  x . B. x   : x 2  x . C. x   : x 2  x . D. x   : x 2  x .

Câu 12. Cho x là số tự nhiên. Phủ định của mệnh đề “ x chẵn, x 2  x là số chẵn” là mệnh đề:

A. x lẻ, x 2  x là số lẻ. B. x lẻ, x 2  x là số chẵn.

C. x lẻ, x 2  x là số lẻ. D. x chẵn, x 2  x là số lẻ.

Câu 13. Phủ định của mệnh đề " x   : 2 x 2  5 x  2  0" là

A. " x   : 2 x 2  5 x  2  0" . B. " x   : 2 x 2  5 x  2  0" .

C. " x   : 2 x 2  5 x  2  0" . D. " x   : 2 x 2  5 x  2  0" .

Câu 14. Cho mệnh đề “x   , x 2  x  7  0” . Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh
đề trên?

A. x   , x 2  x  7  0 . B. x   , x 2  x  7  0 .

C. x   , x 2  x  7  0 . D. x   , x 2  x  7  0 .

Câu 15. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x   , x 2  x  13  0 ” là

A. “ x   , x 2  x  13  0 ”. B. “ x   , x 2  x  13  0 ”.

C. “ x   , x 2  x  13  0 ”. D. “ x   , x 2  x  13  0 ”.

Câu 16. Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " x  ; x 2  x  1  0" .

A. P :" x  ; x 2  x  1  0" . B. P :" x  ; x 2  x  1  0" .

C. P :" x  ; x 2  x  1  0" . D. P :" x  ; x 2  x  1  0" .

Dạng 4: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương đương

1. Phương pháp

Cho 2 mệnh đề P và Q .

Mệnh đề “Nếu P thì Q ” gọi là mệnh đề kéo theo. Ký hiệu là P  Q . Mệnh đề P  Q


chỉ sai khi P đúng Q sai, và đúng trong các trường hợp con lại.

Cho mệnh đề P  Q . Khi đó mệnh đề Q  P gọi là mệnh đề đảo của P  Q .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 10
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Mệnh đề “ P nếu và chỉ nếu Q ” gọi là mệnh đề tương đương, ký hiệu P  Q . Mệnh đề
P  Q đúng khi cả hai mệnh đề kéo theo P  Q và Q  P đều đúng và sai trong các
trường hợp còn lại.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.

a) P : " Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q : " Tứ giác ABCD AC và BD cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường"

b) P : " 2  9 " và Q : " 4  3 "

  2B
c) P : " Tam giác ABC vuông cân tại A" và Q : " Tam giác ABC có A  "

d) P : " Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Việt Nam" và Q : " Ngày 27 tháng
7 là ngày thương binh liệt sĩ"

Ví dụ 2: Phát biểu mệnh đề P  Q bằng hai cách và và xét tính đúng sai của nó

a) P : "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q : " Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai
đường chéo vuông góc với nhau"

2
b) P : " Bất phương trình x 2  3x  1 có nghiệm" và Q : "  1  3.  1  1 "

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào
sau đây đúng?

A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.

B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.

C. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.

D. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.

Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c .

B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.

C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .

D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 11
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
A. x  , x 2 chia hết cho 3  x chia hết cho 3 .

B. x  , x 2 chia hết cho 6  x chia hết cho 3 .

C. x  , x 2 chia hết cho 9  x chia hết cho 9 .

D. x  , x chia hết cho 4 và 6  x chia hết cho 12 .

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?


A. x  , x  2  x 2  4 .

B. x  , x  2  x 2  4 .

C. x  , x 2  4  x  2 .

D. Nếu a  b chia hết cho 3 thì a, b đều chia hết cho 3 .

Dạng 5: Phủ định mệnh đề

1. Phương pháp

 Kí hiệu : đọc là với mọi, : đọc là tồn tại


 Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P ( x )" là " x  X , P ( x )".
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P ( x )" là " x  X , P ( x)".

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Câu 1: Mệnh đề " x  , x2  3" khẳng định rằng:


A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .

B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .

C. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .


2
D. Nếu x là số thực thì x  3 .

Câu 2: Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P  x  là mệnh đề chứa
biến “ x cao trên 180 cm ”. Mệnh đề "x  X , P( x)" khẳng định rằng:
A. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm .

B. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180 cm .

C. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

D. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 12
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

A. Mọi động vật đều không di chuyển.

B. Mọi động vật đều đứng yên.

C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.

D. Có ít nhất một động vật di chuyển.

Câu 4: Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn”
là mệnh đề nào sau đây:

A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.

Câu 5: Cho mệnh đề A : “ x  , x2  x  7  0 ” Mệnh đề phủ định của A là:


A. x  , x2  x  7  0 . B. x  , x2  x  7  0 .

D. x  , x2 - x  7  0 .
2
C. Không tồn tại x : x  x  7  0 .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tìm mệnh đề sai

A. " x; x 2  2 x  3  0" . B. " x; x 2  x " .

1
C. " x; x 2  5 x  6  0" . D. " x; x  " .
x

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. x  , x 2  x  1  0 . B. n  , n  0 .

1
C. n  , x 2  2 . D. x  ,  0.
x

Câu 3. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. x   : x 2  0 . B. x   : x  x 2

C. n   : n 2  n . D. n   thì n  2n .

Câu 4. Chọn mệnh đề sai

A. “ x   : x2  0 ”. B. “ n   : n2  n ”. C. “ n   : n  2 n ”. D. “ x   : x  1 ”.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 13
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 5. Tìm mệnh đề đúng.

A. " x; x 2  3  0" B. " x; x 4  3x 2  2  0"

C. " x  ; x 5  x 2 " .  2
D. " n  ;  2n  1  1  4"
Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. n   , n2  11n  2 chia hết cho 11 . B. n   , n2  1 chia hết cho 4 .

C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5 . D. n   , 2 x 2  8  0 .

Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


2
A. x    x  1  x 1. B. x  , x  3  x  3 .
,

C. n  , n2  1 chia hết cho 4 . D. n  , n 2  1 không chia hết cho 3 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 14
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. TẬP HỢP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Tập hợp và phần tử
- Mỗi tập hợp có các phần tử hoàn toàn xác định.
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng, kí hiệu  .
- Để chỉ a là phần tử của tập hợp A , ta viết a  A ; ngược lại, ta viết a  A .
- Người ta thường biểu thị tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tủ hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng
của các phần tử.
Chú ý: Khi liệt kê các phần tử của tập hợp, ta có một số chú ý sau đây:
a) Các phần tử có thể được viết theo thứ tự tuỳ ý.
b) Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần.
c) Nếu quy tắc xác định các phần tử đủ rõ thì người ta dùng “..." mà không nhất thiết viết ra tất
cả các phần tử của tập hợp.
2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau
A là tập con của B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B , kí hiệu A  B .
Chú ý:
 A  A và   A với mọi tập hợp A .
+ Nếu A không phải là tập con của B thì ta kí hiệu A  B (đọc là A không chía trong B hoặc
B không chía A ).
+ Nếu A  B hoặc B  A thì ta nói A và B có quan hệ bao hàm.
- Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau, kí hiệu A  B , nếu A  B và B  A .
3. Một số tập con của tập số thực
Sau này ta thường sử dụng các tập con của tập số thực sau đây ( a và b là các số thực, a  b) :

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 15
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Trong các kí hiệu trên, kí hiệu  đọc là âm vô cụcc (âm vô cùng), kí hiệu  đọc là dương vô
cưc (dương vô cùng).

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Tập hợp và các phần tử của tập hợp

1. Phương pháp

Cách liệt kê: Ghi tất cả các phần tử của tập hợp

Cách nêu tính chất đặc trưng: Từ tất cả các phần tử của tậ hợp, nhận biết tính chất đặc
trưng và ghi tính chất đặc trưng của các phần tử.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng

A   0 ; 1; 2; 3; 4 

B   0 ; 4; 8; 12;16 

C  1; 2; 4;8;16

 x2  2 
Ví dụ 2: Cho tập hợp A   x   |   
 x 

a) Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử

b) Tìm tất cả các tập con của tập hợp A mà số phần tử của nó nhỏ hơn 3.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 16
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một phần tử?

A.  x; y . B.  x . C.  x;  . D.  .

Câu 2. Cho tập hợp A   x   | x  5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là

A. A 1; 2;3; 4 . B. A 1; 2;3; 4;5 .

C. A 0;1; 2;3; 4;5 . D. A 0;1; 2;3; 4 .

Câu 3.  
Cho tập X  x   |  x 2  4   x  1  0 . Tính tổng S các phần tử của tập X .

9
A. S  4 . B. S  . C. S  9 . D. S  1 .
2

Câu 4. Tập hợp X  2;5 có bao nhiêu phần tử?

A. 4 . B. Vô số. C. 2 . D. 3 .

Câu 5. Liệt kê phân tử của tập hợp B   x   | (2 x 2  x)( x 2  3 x  4)  0 .

 1 
A. B  1;0; 4 . B. B  0; 4 . C. B   1; ; 0; 4  . D. B  0;1; 4 .
 2 

Câu 6.  
Cho X  x  R 2 x 2  5 x  3  0 , khẳng định nào sau đây đúng?

 3 3
A. X  1 . B. X  1;  . C. X    . D. X  0 .
 2 2

Câu 7. Có bao nhiêu cách cho một tập hợp ?

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Câu 8: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A.  x  N / x  1 . B.  x  Z / 6 x 2  7 x  1  0 .

C.  x  Q / x 2  4 x  2  0 . D.  x  R / x 2  4 x  3  0 .

Câu 9:  
Cho hai tập hợp A  x   |  2 x 2  x  3 x 2  4   0 , B   x   | x  4 . Viết lại các tập

A và B bằng cách liệt kê các phần tử.

 3  3
A. A   2;  1; 2;  , B  0;1;2;3 . B. A   2;  1; 2;  , B  1; 2;3; 4 .
 2  2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 17
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. A  2; 1; 2 , B  0;1;2;3 . D. A  2; 1; 2 , B  1; 2;3 .


Câu 10. Tìm số phần tử của tập hợp A  x   /  x  1 x  2  x3  4 x  0 .   
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 11.     
Cho tập hợp A  x   | 2 x 2  5 x  2 x 2  16  0 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt

kê là

 1 
A.  4; ;  2; 4  . B. 4;  2 . C. 4 . D. 4;  2; 4 .
 2 

Câu 12. 
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X  x   / 2x 2  5 x  2  0 
1  1
A. X  0 . B. X    . C. X  2 . D. X   2; 
2  2

Câu 13.  
Cho tập X  x   |  x 2  4   x  1  2 x 2  7 x  3  0 . Tính tổng S các phần tử của X .

9
A. S  . B. S  5 . C. S  6 . D. S  4 .
2

Câu 14. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

A.  x   x 2  5 x  6  0 . B.  x   3 x 2  5 x  2  0 .

C.  x   x 2  x  1  0 . D.  x   x 2  5 x  1  0 .

Câu 15. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng?


A. A  x   x 2  4  0 .  
B. B  x   x 2  5  0 . 

C. C  x   x 2  x  12  0 .  
D. D  x   x 2  2 x  3  0 . 
Câu 16. Cho A   x  * , x  10, x  3 . Chọn khẳng định đúng.

A. A có 4 phần tử. B. A có 3 phần tử.

C. A có 5 phần tử. D. A có 2 phần tử.

Câu 17.    
Tập hợp A  x    x  1 x  2  x3  4 x  0 có bao nhiêu phần tử?

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .

Câu 18. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 18
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. T1   x   | x 2  3 x  4  0 . B. T1   x   | x 2  3  0

C. T1   x   | x 2  2 .   
D. T1  x   | x 2  1  2 x  5  0 . 
Câu 19. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X   x   , x 2  x  1  0 .

A. X  0 . B. X  2 . C. X   . D. X  0 .

Câu 20. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X   x   | 2 x 2  5 x  3  0 .

3  3
A. X  1 . B. X    . C. X  0 . D. X  1;  .
2  2

Câu 21. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?


A. x   x 2  5 x  6  0 .  
B. x   3x 2  5 x  2  0 . 

C. x   x 2  x  1  0 .  
D. x   x 2  5 x  1  0 . 
Câu 22. Xác định số phần tử của tập hợp X  n   | n 4, n  2017 .

A. 505 . B. 503 . C. 504 . D. 502 .

Dạng 2: Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau

1. Phương pháp

A  B   x  A  x  B 

Các tính chất:

+ A  A, A +   A, A

+ A  B, B  C  A  C

 A  B  (A  B và B  A)   x, x  A  x  B 

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A  1; 2

b) B  1; 2;3

c) C  a; b; c

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 19
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
d) D   x  R | 2 x 2  5 x  2  0

Ví dụ 2: Cho A  4; 2; 1; 2;3; 4 và B   x   | x  4 . Tìm tập hợp X sao cho

a) A  X  B
b) A  X  B với X có đúng bốn phần tử
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho tập hợp A  a, b, c, d  . Tập A có mấy tập con?

A. 15 . B. 12 . C. 16 . D. 10 .
Câu 2. Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con?
A.  . B. 1 . C.  . D. 1; .

Câu 3. Cho tập hợp P . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. P  P . B.   P . C. P  P . D. P  P .

Câu 4. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập hợp con?
A.  x;  . B.  x . C.  x; y;  . D.  x; y .

Câu 5: Cho tập hợp A . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A.   A . B. A   A .

Câu 6. Số tập con của tập hợp có n  n  1, n    phần tử là

A. 2 n  2 . B. 2 n1 . C. 2 n1 . D. 2 n .
Câu 7. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. a   a; b . B. a   a; b  . C. a   a; b  . D. a   a; b  .

Câu 8.  
Cho tập hợp A  x 2  1 x  * , x 2  5 . Khi đó tập A bằng tập hợp nào sau đây?

A. A  1;2;3;4 . B. A  0;2;5 .

C. A  2;5 . D. A  0;1;2;3;4;5 .

Câu 9. Cho tập hợp A 1; 2;8 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con?

A. 9 . B. 7 . C. 8 . D. 6 .
Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. A  A . B.   A . C. A  . D.    .
Câu 11: Cho hai tập hợp: X  n   | n là bội số của 4 và 6} và Y  n   | n là bội số của
12}. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 20
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. X  Y . B. Y  X .
C. X  Y . D. n : n  X và n  Y .

Câu 12: Cho tập hợp A  1; 2; a , B  1; 2; a; b; x; y . Hỏi có bao nhiêu tập hợp X thỏa
A X  B?
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 2n .
Câu 13: Hai tập hợp nào dưới đây không bằng nhau ?
 1 1 1 1 1
A. A   x | x  k , k  , x   và B   ; ;  .
 2 8 2 4 8
B. A  3;9; 27;81 và B  3n | n  ,1  n  4 .

C. A   x   | 2  x  3 và B  1;0;1; 2;3 .

D. A   x   | x  5 và B  0;1; 2; 3; 4 .

Câu 14: Cho tập hợp B   x  * | 3  x  4 . Tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?

A. 16 . B. 12 . C. 8 . D. 4 .
Câu 15. Cho tập hợp A   x; y; z và B   x; y; z; t; u . Có bao nhiêu tập X thỏa mãn
A X  B?
A. 16 . B. 4 . C. 8 . D. 2 .
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn 1; 2  X  1; 2;3; 4;5 ?

A. 8 . B. 1. C. 3 . D. 6 .
Câu 17: Cho tập hợp A   x; y; z và B   x; y; z; t; u . Có bao nhiêu tập X thỏa mãn
A X  B?
A. 16 . B. 4 . C. 8 . D. 2 .
Câu 18. Cho tập X có n  1 phần tử ( n   ). Số tập con của X có hai phần tử là
n  n  1 n  n  1
A. n  n  1 . B. . C. n  1 . D. .
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 21
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1. Hợp của hai tập họp (Hình 1)

A  B  {x∣ x  A hoặc x  B} .

2. Giao của hai tập hợp (Hình 2)

A  B  {x∣ x  A và x  B}.

3. Công thức tính số phần tử

Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn thì

n( A  B)  n( A)  n( B )  n( A  B).

4. Hiệu của hai tập hợp (Hình 3)

A \ B  {x∣ x  A và x  B}.

5. Phần bù của tập họ̣p con (Hình 4)

CU A  U \ A  {x∣ x  U và x  A} ( A là tập con của U ).

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Giao và hợp của hai tập hợp

1. Phương pháp

Cần nắm chắc các định nghĩa

A  B   x | x  A vaø x  B ; A  B   x | x  A hoaëc x  B

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Cho các tập hợp: A  {1; 2;3; 4} , C  {3; 4;5; 6}

Tìm: A  B , A  C , B  C , A  B, A  C , B  C , ( A  B )  C , A  ( B  C ). .

Ví dụ 2: Cho A  1; 2;3; 4 ; B  2; 4;6 ; C  1;3;5 . Xác định các tập hợp sau:

a) A  B; A  B.

b) A  C ; A  C .

c) B  C ; B  C .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 22
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 3: Cho E  a, b, c, d  ; F  b, c, e, g ; G  c, d , e, f  . Chứng minh rằng:

E  F G   E  F   E G .


Ví dụ 4: Cho các tập hợp sau A  x   |  x  2 x 2  x 2  3 x  2   0 và 
B  n   | 3  n  n  1  31 . Tìm A  B

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho A  a; b; c và B  a; c; d ; e . Hãy chọn khẳng định đúng.

A. A  B  a; c . B. A  B  a; b; c; d ; e .

C. A  B  b . D. A  B  d ; e .

Câu 2: Cho hai tập hợp A  0; 2;3;5 và B  2;7 . Khi đó A  B

A. A  B  2;5 . B. A  B  2 .

C. A  B   . D. A  B  0; 2;3;5;7 .

Câu 3. Cho hai tập hợp X  1;2; 4;7;9 và Y  1;0;7;10 . Tập hợp X  Y có bao nhiêu
phần tử?

A. 9 . B. 7 . C. 8 . D. 10 .

Câu 4. Cho A   x   | x  3 , B  0;1;2;3 . Tập A  B bằng

A. 1;2;3 . B. 3; 2; 1;0;1;2;3 .

C. 0;1;2 . D. 0;1;2;3 .

Câu 5. Cho A , B là hai tập hợp bất kì. Phần gạch sọc trong hình vẽ bên dưới là tập hợp nào
sau đây?

A B

A. A  B . B. B \ A . C. A \ B . D. A  B .

Câu 6.     
Cho 2 tập hợp A  x   | 2 x  x 2 2 x 2  3x  2  0 , B  n   | 3  n 2  30 , chọn

mệnh đề đúng?

A. A  B  2 . B. A  B  5; 4 . C. A  B  2; 4 . D. A  B  3 .


Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 23
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 7. Cho hai tập hợp A  1; 2; a; b , B  1; x; y với x, y khác a, b, 2,1 . Kết luận nào sau
đây đúng?

A. A  B  B . B. A  B   . C. A  B  A . D. A  B  1 .

Câu 8: Cho hai đa thức f  x  và g  x . Xét các tập hợp A   x   | f  x   0 ,

 
B   x   | g  x   0 , C  x   | f 2  x   g 2  x   0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?

A. C  A  B. B. C  A  B. C. C  A \ B. D. C  B \ A.

Câu 9: Cho hai tập hợp E   x   | f  x   0 , F   x   | g  x   0 . Tập hợp

H   x   | f  x  g  x   0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. H  E  F . B. H  E  F . C. H  E \ F . D. H  F \ E.

1. Phương pháp

Cần nắm chắc các định nghĩa

A \ B   x | x  A vaø x  B

Nếu A  E thì E \ A  CEA .

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Cho A  2;4;6;9 và B  1; 2;3; 4 . Tìm A \ B

Ví dụ 2. Cho hai tập hợp A  1; 2; 4;6 , B  1; 2;3; 4;5;6;7;8 . Tìm khi CB A

Ví dụ 3: Cho các tập hợp: A  a; b; c; d  B  b; d ; e C  a; b; e

Chứng minh:

a) A   B \ C    A  B  \  A  C 

b) A \  B  C    A \ B    A \ C  .

Ví dụ 4: Cho A  {0;1; 2;3; 4}, B  {2;3; 4; 5; 6} .

a) Tìm các tập A \ B, B \ A, A  B , A  B.

b) Tìm các tập  A \ B    B \ A ,  A \ B    B \ A . .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 24
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 5: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10. B  n   | n  6
C  n   | 4  n  10

Tìm: a) A  ( B  C ) b) ( A \ B )  ( A \ C )  ( B \ C ) .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho hai tập hợp A  {2; 4; 6; 9}, B  {1; 2; 3; 4}. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào
sau đây?
A. { 2; 4}. B. {1; 3}. C. {6; 9}. D. {6; 9;1; 3}.

Câu 2: Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập hợp nào?

A. B \ A . B. A \ B . C. A  B . D. A  B .

Câu 3. Cho hai tập hợp A  2; 4;6;9 , B  1; 2;3; 4 . Tập A \ B bằng tập hợp nào sau đây?

A. 2; 4 . B. 1;3 . C. 6;9 . D. 6;9;1;3 .

Câu 4. Cho A là tập hợp các hình thoi, B là tập hợp các hình chữ nhật và C là tập hợp các
hình vuông. Khi đó

A. B \ A  C . B. A  B  C . C. A \ B  C . D. A  B  C .

Câu 5. Cho hai tập hợp M , N , M  N . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. M  N  N . B. M \ N  N . C. M  N  M . D. M \ N  M .

Câu 6 . Cho hai tập hợp: A  0;1; 2;3; 4 và B  2; 4;6;8;10 . Tập A \ B bằng

A. 6;8;10 . B. 0;1;3 .

C. 2; 4 . D. 0;1; 2;3; 4; 6;8;10 .

Câu 7. Cho A : "Tập hợp các học sinh khối 10 học giỏi", B : “Tập hợp các học sinh nữ học
giỏi”, C : “Tập hợp các học sinh nam khối 10 học giỏi”. Vậy tập hợp C là:

A. A  B . B. B \ A . C. A  B . D. A \ B .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 25
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 8. Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần tô màu
xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A  B  C . B.  A\C    A \ B  . C.  A  B  \ C . D.  A  B  \ C .

Câu 9: Cho A  {0;1; 2;3; 4} , B  {2;3; 4;5;6} . Tính phép toán  A \ B    B \ A .

A. 0;1;5;6 . B. 1; 2 . C. 2;3; 4 . D. 5;6 .

Câu 10: Cho hai đa thức f  x và g  x  . Xét các tập hợp A   x   | f  x   0 ,


 f  x 
B   x   | g  x   0 , C   x   |  0  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
 g  x 
đúng?

A. C  A  B. B. C  A  B. C. C  A \ B. D. C  B \ A.

Dạng 2: Bài toán sử dụng biểu đồ Ven

1. Phương pháp

 Chuyển bài toán về ngôn ngữ tập hợp

 Sử dụng biểu đồ ven để minh họa các tập hợp

 Dựa vào biểu đồ ven ta thiết lập được đẳng thức(hoặc phương trình hệ phương trình) từ đó tìm
được kết quả bài toán

Trong dạng toán này ta kí hiệu n  X  là số phần tử của tập X .

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Mỗi học sinh của lớp 10A1 đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết
chơi đá cầu , 30 em biết chơi cầu lông, 15 em biết chơi cả hai . Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu em chỉ
biết đá cầu? bao nhiêu em chỉ biết đánh cầu lông?Sĩ số lớp là bao nhiêu?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 26
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 2: Trong lớp 10C có 45 học sinh trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán,
18 em thích môn Sử, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một
môn trong ba môn trên.

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Lớp 10A có 51 bạn học sinh trong đó có 31 bạn học tiếng Anh và 27 bạn học tiếng
Nhật. Lớp 10A có bao nhiêu bạn học cả tiếng Anh và tiếng Nhật?

A. 7 . B. 9 . C. 5 . D. 12 .

Câu 2. Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh
được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa được xếp loại học lực giỏi , vừa có hạnh kiểm
tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc xếp loại hạnh kiểm tốt?

A. 10 . B. 35 . C. 25 . D. 45 .

Câu 3. Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được
xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm
tốt. Khi đó, lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen
thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt.

A. 20 . B. 30 . C. 35 . D. 25 .

Câu 4: Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh
giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1
học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn của lớp 10B1

là:

A. 9. B. 10. C. 18. D. 28.

Dạng 3: Tìm giao và hợp các khoảng, nửa khoảng, đoạn

1. Phương pháp

 Để tìm A  B ta làm như sau


- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các điểm đầu mút của các tập hợp A, B lên trục số

- Biểu diễn các tập A, B trên trục số (phần nào không thuộc các tập đó thì gạch bỏ)
- Phần không bị gạch bỏ chính là giao của hai tập hợp A, B

 Để tìm A  B ta làm như sau


- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các điểm đầu mút của các tập hợp A, B lên trục số

- Tô đậm các tập A, B trên trục số


- Phần tô đậm chính là hợp của hai tập hợp A, B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 27
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A   7 ; 3 , B   4 ; 5 . Tìm A  B , A  B

4 
Ví dụ 2: Cho số thực a  0 . Tìm a để  ;9a    ;    
a 

Ví dụ 3: Xác định các tập hợp A  B; A  B và biểu diễn trên trục số với
a. A   x  R x  1 và B   x  R x  3 .

b. A   x  R x  1 và B   x  R x  3 .

c. A  1;3 và B   2;   .

Ví dụ 4: Xác định các tập hợp sau:

a) ( 3; 6)  ; b) (1; 2)  ; c) (1; 2]  ; d) [ 3;5)  .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tập  ; 3   5; 2  bằng

A.  5; 3 . B.  ; 5 . C.  ; 2  . D.  3; 2  .

Câu 2. Hình vẽ sau đây là biểu diễn của tập hợp nào?

 
2 5

A.  ; 2   5;   . B.  ; 2    5;   .

C.  ; 2   5;   . D.  ; 2  5;   .

Câu 3. Kết quả của  4;1   2;3 là

A.  2;1 B.  4;3 C.  4;2 D. 1;3

hai tập hợp, Chọn B.

Câu 4. Cho hai tập hợp A   2;3 và B  1;   . Tìm A  B .

A. A  B   2;   . B. A  B  1;3 . C. A  B  1;3 . D. A  B  1;3 .

Câu 5. Cho các tập hợp M   3;6  và N   ; 2    3;   . Khi đó M  N là

A.  ;  2   3; 6 . B.  ;  2   3;    .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 28
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C.  3;  2    3; 6 . D.  3;  2    3; 6  .

Câu 6. Cho A   ; 2 , B   2;   , C   0;3 . Chọn phát biểu sai.

A. A  C   0; 2 . B. B  C   0;   .

C. A  B   \ 2 . D. B  C   2;3 .

Câu 7. Cho A   ; 2  , B  3;   , C   0; 4  . Khi đó tập  A  B   C là

A.  ; 2   3;   . B.  ; 2   3;   .

C. 3;4 . D. 3; 4 .

Câu 8. Cho A   ;5 , B   0;   . Tìm A  B .

A. A  B   0;5  . B. A  B   0;5  .

C. A  B   0;5 . D. A  B   ;   .

Câu 9. Cho A  1; 9  , B  3;   , câu nào sau đây đúng?

A. A  B  1;   . B. A  B   9;   . C. A  B  1;3 . D. A  B  3;9 .

Câu 10. Cho ba tập hợp: X   4;3 , Y   x   : 2 x  4  0, x  5  , Z   x   :  x  3 x  4   0  .

Chọn câu đúng nhất:

A. X  Y . B. Z  X . C. Z  X  Y . D. Z  Y .

Câu 11. Tập hợp nào dưới đây là giao của hai tập hợp A   x   : 1  x  3 ,
B   x   : x  2 ?

A.  1; 2  . B.  0; 2 . C.  2;3 . D.  1; 2  .

Câu 12.  
Cho A  1;   , B  x   | x 2  1  0 , C   0; 4  . Tập  A  B  C có bao nhiêu phần

tử là số nguyên.

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 13. Cho hai tập hợp A   3;3 và B   0;   . Tìm A  B .

A. A  B   3;    . B. A  B   3;    .

C. A  B   3;0  . D. A  B   0;3 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 29
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 14. Kết quả của phép toán  ;1   1; 2  là

A. 1; 2  . B.  ; 2  . C.  1;1 . D.  1;1 .

Câu 15. Cho A   2;   , B   m;   . Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 16. Cho A   ; m  1 ; B   1;   . Điều kiện để  A  B    là

A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .

 m  3
Câu 17. Cho các tập hợp khác rỗng  m  1; và B   ; 3  3;   . Tập hợp các giá trị
 2 
thực của m để A  B   là

A.  ; 2   3;   . B.  2;3 .

C.  ; 2    3;5 . D.  ; 9    4;   .

Câu 18. Cho hai tập hợp A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả giá trị của tham số m để
B  A.

A. m  1 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. m  2 .

Câu 19. Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A  1  2m; m  3 , B   x   | x  8  5m .
Tất cả các giá trị m để A  B   là

5 2 5 2 5
A. m  . B. m   . C. m  . D.   m  .
6 3 6 3 6

Câu 20. Cho hai tập A   0;5 ; B   2a;3a  1 , với a  1 . Tìm tất cả các giá trị của a để

A  B  .

 5  5
a  2 a  2 1 5 1 5
A.  . B.  . C.   a  . D.   a  .
a   1 a   1 3 2 3 2
 3  3

Dạng 4: Xác định hiệu và phần bù các khoảng, đoạn, nửa khoảng

1. Phương pháp

 Để tìm A \ B ta làm như sau

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 30
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các điểm đầu mút của các tập hợp A, B lên trục số

- Biểu diễn tập A trên trục số(gạch bỏ phần không thuộc tập A ), gạch bỏ phần thuộc tập B
trên trục số
- Phần không bị gạch bỏ chính là A \ B .

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Cho các tập hợp:

A   x  R |x  3  B   x  R |1  x  5  C   x  R | 2  x  4 

a) Hãy viết lại các tập hợp A, B, C dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
b) Tìm A  B, A  B, A \ B .

c) Tìm  B  C  \  A  C 

Ví dụ 2: Xác định các tập số sau và biểu diễn trên trục số:
a)  4;2    0; 4  b)  0; 3    1; 4 

c)  4;3 \  2;1 d)  \  1; 3 

Ví dụ 3: Cho các tập hợp A   ; m  và B   3m  1; 3m  3  . Tìm m để

a) A  B   b) B  A
c) A  C B d) C A  B  

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. 
Cho tập hợp A    3; 5 . Tập hợp C A bằng


A. ;  3    
5;   . 
B. ;  3    
5;   .


C. ;  3    5;   .   
D. ;  3   5;   . 
Câu 2. Phần bù của  2;1 trong  là

A.  ;1 . B.  ; 2  1;   . C.  ; 2 . D.  2;  .

Câu 3. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số vô tỷ?

A.  \ * . B.  \  . C.  \  . D.  \ 0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 31
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 4. Cho các tập hợp A   x   | x  3 , B   x   |1  x  5 , C   x   | 2  x  4 . Khi đó

B C \  AC bằng

A.  2;3 . B. 3;5 . C.  ;1 . D.  2;5 .

Câu 5. Cho A   ;1 ; B  1;   ; C   0;1 . Câu nào sau đây sai?

A.  A  B  \ C   ;0  1;   . B. A  B  C  1 .

C. A  B  C   ;   . D.  A  B  \ C   .

Câu 6. Cho A   1;3 ; B   2;5  . Tìm mệnh đề sai.

A. B \ A  3;5 . B. A  B   2;3 .

C. A \ B   1; 2 . D. A  B   1;5 .

Câu 7. Cho các tập A   x   | x  1 , B   x   | x  3 . Tập  \  A  B  là :

A.  ; 1  3;   . B.  1;3 .

C.  1;3 . D.  ; 1   3;   .

 5
Câu 8. Cho hai tập hợp A   
2;  và B   ;  . Khi đó  A  B    B \ A là
2 

 5   5  5
A.  ; 2  . B.  2;  . C.  ; . D.  ;  .
 2   2   2 

Câu 9. Cho A   1;3 và B   0;5 . Khi đó  A  B    A \ B  là

A.  1;3 . B.  1;3 . C.  1;3 \ 0 . D.  1;3 .

Câu 10. Xác định phần bù của tập hợp  ; 2  trong  ;4  .

A.   2; 4  . B.  2; 4 . C.  2; 4  . D.  2; 4 .

Câu 11. Xác định phần bù của tập hợp  ; 10   10;    0 trong  .

A.  10; 10  . B.  10; 10 \ 0 .

C.  10; 0    0; 10  . D.  10; 0    0; 10  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 32
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 12. Cho hai tập hợp X , Y thỏa mãn X \ Y  7;15 và X  Y   1; 2  . Xác định số phần
tử là số nguyên của X .

A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .

Câu 13. Cho A   ; 2 và B   0;   . Tìm A \ B .

A. A \ B   ;0 . B. A \ B   2;   .

C. A \ B   0; 2 . D. A \ B   ;0  .

Câu 14. Cho hai tập hợp A   x   | 3  x  2 , B   1; 3 . Chọn khẳng định đúng trong các

khẳng định sau:

A. A  B   1; 2 . B. A \ B   3; 1 .

C. C B   ; 1  3;   . D. A  B  2; 1;0;1; 2 .

Câu 15. Cho A   a; a  1 . Lựa chọn phương án đúng.

A. C A   ; a    a  1;   . B. C A   ; a    a  1;   .

C. C A   ; a    a  1;   . D. C A   ; a    a  1;   .

Câu 16. Cho các tập hợp khác rỗng A   ;m  và B   2m  2;2m  2 . Tìm m   để
CR A  B   .

A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .

   
Câu 17. Cho A  x   mx  3  mx  3 , B  x   x 2  4  0 . Tìm m để B \ A  B .

3 3 3 3 3 3
A.  m . B. m  . C.  m . D. m   .
2 2 2 2 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 33
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
A. TRẮC NGHIỆM
 1 
Câu 1. Dùng kí hiệu khoảng, đoạn để viết lại tập hợp sau: B   x     x  3 .
 2 
 1   1   1   1 
A. B    ;3  . B. B    ;3 . C. B    ;3 . D. B    ;3  .
 2   2   2   2 
Câu 2. Cho tập hợp A  2;5; 6;7;8 và B  1; 2;3; 4;5;6;7 . Tập A \ B có bao nhiêu phần tử?

A. 8. B. 1. C. 0 . D. 12 .
Câu 3. Cho hai tập hợp A   x   1  x  3 ; B   x   x  4 . Tìm A \ B.

A. A \ B  1; 0;1; 2;3; 4; 6;8 . . B. A \ B   1;0  .

C. A \ B   1;0  . D. A \ B  1 .

Câu 4.  
Viết tập hợp A  x   2 x  1 x 2  5 x  6  0 bằng cách liệt kê phần tử.

 1 
A. A   ; 2;3 . B. A  2;3 . C. A  1; 2 . D. A  1; 2;3 .
2 
Câu 5. Cho tập hợp A   3;5 .Viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. A   x   3  x  5 . B. A   x   3  x  5 .
C. A   x   3  x  5 . D. A   x   3  x  5 .
Câu 6. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: '' n  ; 2 n  n  1'' .
A. '' n  ; 2 n  n  1'' . B. '' n  ; 2 n  n  1'' .
C. '' n  ; 2 n  n  1'' . D. '' n  ; 2 n  n  1'' .
Câu 7. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.
2/ Bạn có đi xem phim không?
3/ 210  1 chia hết cho 11.
4/ 2763 là hợp số.
5/ x 2  3 x  2  0.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 8. Cho tập hợp X  0;1;2;3 và Y  1;0;1;2;3;5. Tìm CY X .

A. CY X  1;5 . B. CY X  0;1;2;3 .

C. CY X  . D. CY X  1;0;1;2;3;5 .

Câu 9. Cho tập hợp A   ;5 , B  5;   . Tìm A  B.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 34
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. A  B   ;5 . B. A  B  5. C. A  B  5;   D. A  B  .

Câu 10. Cho tập A= 1;2;3;4 .Tìm các tập con của A .

A. 10 . B. 12 . C. 16 . D. 8 .
Câu 11. Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. N  m   | 2  m  15 . B. M   x   | x 2  4  5 .

C. P  n   | 3n  9  6 . D. Q   x   | x  1 .


Câu 12. Cho tập A  x   |  x 2  3 x  2   x  3  0  và B  0;1; 2;3; 4;5 . Có bao nhiêu tập X

thỏa mãn A  X  B ?
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 1 .
Câu 13. Trong mặt phẳng, cho A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác
vuông, C là tập hợp các tam giác cân. Chọn khẳng định đúng.
A. C  A . B. A  B . C. B  C . D. A  C .
Câu 14. Tìm mệnh đề đúng.
A. Điều kiện cần và đủ để một số tự nhiên chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5 .
B. Điều kiện cần để a  b là một số hữu tỉ là a và b đều là số hữu tỉ.
C. Điều kiện đủ để có ít nhất một trong hai số a , b là số dương là a  b  0 .
D. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là nó có hai đường chéo bằng
nhau.
Giả sử cả hai số a , b đều không dương ( a  0 ,b  0 ), suy ra a  b  0 (trái giả thiết).
 Vậy C đúng.
Câu 15. Cho tập A   m  1; m  2 và tập B   0;1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
để C A  B   .

A. m  0 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. m  1 .
Câu 16. Cho tập A   x   | x  1  2 và B   x   | x  1  0 . Tìm A  B .

A. A  B   1; 3  . B. A  B   1;1 . C. A  B    ;1 . D. A  B   1; 2  .

Câu 17. Lớp 10A có 45 học sinh. Trong đó có 12 học sinh có học lực giỏi, 30 học sinh có hạnh
kiểm tốt, trong đó có 10 học sinh vừa lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt. Học sinh được khen
thưởng nếu được học lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt. Tìm số học sinh không được khen
thưởng.
A. 13. B. 35. C. 23. D. 32.
Câu 18. Tìm mệnh đề sai.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 35
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. n  ; n(n  1)(n  2) chia hết cho 6. B. n  ; n 2  1 không chia hết cho 4.
C. n  ; n 2  1 chia hết cho 3. D. x  ; x 2  0.
Câu 19. Cho hai tập hợp A   x   x  15k ; k   và B   x   x  5m; m   . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. B  A. B. A  B. C. A  B. D. A  B.
Câu 20. Cho mệnh đề chứa biến P  x  : '' x3  3x 2  2 x  0'' . Tìm tất cả các phần tử của x để
P  x  là một mệnh đề đúng ?

A. x  1, x   2 . B. x   2, x   3 . C. x  0, x  1, x  2 . D. x  4, x  2, x  3 .
Câu 21. Tìm mệnh đề sai.
A. A   A  B  , với mọi tập A, B . B. A \ B  A, với mọi tập A, B .

C.  A  B   B , với mọi tập A, B . D.  A  B    A  B  , với mọi tập A, B .

 1 1 
Câu 24: Cho tập A   x   |   và B   x   |1  x  2 . Tìm  A  B  \  A  B  .
 x  2 2 

A.  2; 1   0;1   2; 4  . B.  2; 1   0;1   2; 4 


C.  2; 1   0;1   2; 4 D.  2; 1   0;1   2; 4  .

Câu 25: Tìm mệnh đề sai.


A. A \    , với mọi tập A . B. A    A , với mọi tập A .
C. A     , với mọi tập A . D. A  A  A , với mọi tập A .

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng
A   4; 3; 2; 1; 0 ; 1; 2; 3; 4  , B  1 ; 3; 5; 7; 9  , C   0;1; 4; 9;16;25 

là số tự nhiên nhỏ hơn 6}


Bài 2.
a) Trong các tập sau đây, tập nào là tập con của tập nào
A   1;2; 3  B  n  N n  4 
C   0;   D   x  R 2x 2  7  3  0 

b) Tìm tất cả các tập X thoả mãn bao hàm thức sau;
1;2   X   1;2; 3; 4;5  .
 14 
Bài 3: Cho tập hợp A   x   |   
 3 x 6 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 36
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tìm tất cả các tập con của tập hợp A .
Bài 4: Cho A   x   |  x 4  16  x 2  1   0  và B   x  N | 2x  9  0  .

Tìm tập hợp X sao cho


a) X  B \ A
b) A \ B  X  A với X có đúng hai phần tử

Bài 5: Cho tập A   1;1; 5; 8  , B ="Gồm các ước số nguyên dương của 16"

a) Viết tập A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
Viết tập B dưới dạng liệt kê các phần tử.
b) Xác định các phép toán A  B, A  B, A \ B .

Bài 6: Cho các tập hợp E  { x  N | 1  x  7}

A  { x  N |  x 2  9  x 2 – 5x – 6   0} và B  {x  N | x là số nguyên tố nhỏ hơn 6}

a) Chứng minh rằng A  E và B  E


b) Tìm C E A ; C E B ;C E (A  B )

c) Chứng minh rằng : E \ (A  B )   E \ A    E \ B 

Bài 7: Xác định các tập hợp A  B, A \ C , A  B  C và biểu diễn trên trục số các
tập hợp tìm được biết:
a) A   x  R 1  x  3  , B   x  R x  1 ,C   ;1 

b) A   x  R 2  x  2  , B   x  R x  3  ,C   ; 0 

Bài 8: Cho tập A = [-1; 2), B = (-3; 1) và C = (1; 4].


a) Viết tập A, B, C dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử và biểu diễn chúng trên
trục số.
b) Xác định các phép toán A  B, B  C , A \ B .

Bài 9: Cho hai tập hợp A   0; 4 , B   x   / x  2  .Hãy xác định các tập hợp
A  B, A  B, A \ B
A   0; 4 , B   2;2  , A  B   2; 4  , A  B   0;2  , A \ B   2; 4 

Bài 10:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 37
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Cho A = { x  R | 1  x  5 } B={ x  R | 2  x  0 hoặc 1  x  6 }
C={ x  R | x  2 }
Tìm A  B, A  C , B \ C và biểu diễn cách lấy kết quả trên trục số
b) Cho A   , 2 , B  [2m  1, ) . Tìm m để A  B  R .

Bài 11: a) Tìm m để  1; m    2;     .


 x  3

b) Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện  x  1  0 dưới dạng tập số.

 x  0

 m  1
Bài 12: Cho tập hợp A   m  1;  và B   ; 2    2;   . Tìm m để
 2  

a) A  B b) A  B  
Bài 13: Cho hai tập khác rỗng : A   m – 1; 4  , B   –2 ;2m  2  , với m. Xác định m để :

a) A  B   ; b) A  B ;
c) B  A ; d) (A  B )  (1; 3) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 38
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

BÀI 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y là bất phương trình có một trong các dạng
ax  by  c  0; ax  by  c  0; ax  by  c  0; ax  by  c  0 , trong đó a, b, c là những số cho trước;
a, b không đồng thời bằng 0 và x , y là các ẩn.
2. Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Xét bất phương trình ax  by  c  0 . Mỗi cặp số  x0 ; y0  thoả mãn ax0  by0  c  0 gọi là một
nghiệm của bất phương trinh đã cho.
Chú ý: Nghiệm của các bất phương trình ax  by  c  0, ax  by  c  0 , ax  by  c  0 được định
nghĩa tương tự.
3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm  x0 ; y0  sao cho ax0  by0  c  0 được gọi là
miền nghiệm của bất phương trình ax  by  c  0 .
- Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trinh ax  by  c  0 trên mặt phẳng toạ độ Oxy, ta
làm như sau:
+ Bước 1: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng  : ax  by  c  0 .
+ Bước 2: Lấy một điểm  x0 ; y0  không thuộc  . Tính ax0  by0  c .

+ Bước 3: Kết luận


- Nếu ax0  by0  c  0 thì miền nghiệm là nửa mặt phẳng (không kể bờ  ) chứa điểm  x0 ; y0  .

- Nếu ax0  by0  c  0 thi miền nghiệm là nửa mặt phẳng (không kể bờ  ) không chứa điểm
 x0 ; y0  .
Chú ý: Đối với các bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax  by  c  0 (hoặc ax  by  c  0 )
thì miền nghiệm là miền nghiệm của bất phương trình ax  by  c  0 (hoặc ax  by  c  0 ) kể cả
bờ.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Phương pháp
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 39
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là mệnh đề chứa hai biến có một trong các dạng
 ax  by  c
 ax  by  c
 , trong đó a, b, c là các số thực với a 2  b 2  0 .
 ax  by  c

 ax  by  c
Nghiệm của bất phương trình
Cặp số  x0 ; y0  để ax0  by0  c là bất đẳng thức đúng được gọi là một nghiệm của bất phương
trình ax  by  c.
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Cũng như bất phương trình bậc nhất một ẩn, các bất phương trình bậc nhất hai ẩn thường có vô
số nghiệm và để mô tả tập nghiệm của chúng, ta sử dụng phương pháp biểu diễn hình học.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm của bất phương trình được
gọi là miền nghiệm của nó.
Từ đó ta có quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của
bất phương trình ax  by  c như sau (tương tự cho bất phương trình ax  by  c).
Bước 1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ đường thẳng  : ax  by  c.
Bước 2. Lấy một điểm M 0  x0 ; y0  không thuộc  (ta thường lấy gốc toạ độ O).

Bước 3. Tính ax0  by0 và so sánh ax0  by0 với c.


Bước 4. Kết luận.
+) Nếu ax0  by0  c thì nửa mặt phẳng bờ  chứa M 0 là miền nghiệm của ax0  by0  c.

+) Nếu ax0  by0  c thì nửa mặt phẳng bờ  không chứa M 0 là miền nghiệm của ax0  by0  c.

Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình ax0  by0  c bỏ đi đường thẳng ax0  by0  c là miền
nghiệm của bất phương trình ax0  by0  c.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 2 x  y  0.
x  2 y 2x  y  1
b)  .
2 3
Ví dụ 2: Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) x  3y  0 .
x y
b)  x  y  1.
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 40
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x 2  3 y  0 B. x 2  y 2  2 C. x  y 2  0 D. x  y  0

Câu 2: Cho bất phương trình 2 x  3 y  6  0 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.
B. Bất phương trình (1) vô nghiệm.
C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là  .

Câu 3: Miền nghiệm của bất phương trình: 3 x  2( y  3)  4( x  1)  y  3 là nửa mặt phẳng chứa
điểm:
A. (3; 0) B. (3;1) C. (2;1) D. (0;0)

Câu 4: Miền nghiệm của bất phương trình: 3( x  1)  4( y  2)  5 x  3 là nửa mặt phẳng chứa
điểm:
A. (0;0) B. ( 4; 2) C. ( 2; 2) D. ( 5;3)

Câu 5: Miền nghiệm của bất phương trình  x  2  2( y  2)  2(1  x ) là nửa mặt phẳng không
chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. (0;0) B. (1;1) C. (4; 2) D. (1; 1)

Câu 6: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương trình:
x  4y  5  0
A. ( 5;0) B. ( 2;1) C. (0;0) D. (1; 3)

Câu 7: Điểm A( 1;3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:
A. 3 x  2 y  4  0 B. x  3 y  0 C. 3 x  y  0 D. 2 x  y  4  0

Câu 8: Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2 x  3 y  1  0 . B. x  y  0 . C. 4 x  3 y . D. x  3 y  7  0 .

Câu 9: Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ
nào, trong các hình vẽ sau?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 41
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
y y

2 2

2 2
x x
O O

A. B.
y y

2
2

x 2 x

O O
2

C. D.

Câu 10: Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào
trong các bất phương trình sau?
y

3
2 x
O

-3

A. 2 x  y  3 B. 2 x  y  3 C. x  2 y  3 D. x  2 y  3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 42
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI 2. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn
x, y. Mỗi nghiệm chung của tất cả các bất phương trình đó được gọi là một nghiệm của hệ bất
phương trình đã cho.
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm  x0 ; y0  có toạ độ là nghiệm của hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn được gọi là miền nghiệm của hệ bất phương trinh đó.
2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Để biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ Oxy, ta
thực hiện như sau:
- Trên cùng mặt phẳng toạ độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình của hệ.
- Phần giao của các miền nghiệm là miền nghiệm của hệ bất phương trình.
Chú ý: Miền mặt phẳng toạ độ bao gồm một đa giác lồi và phần nằm bên trong đa giác đó được
gọi là một miền đa giác.
3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  ax  by trên một miền đa giác
Hệ bất phương trình giúp ta mô tả được nhiều bài toán thực tế để tìm ra cách giải quyết tối uu,
các bài toán này thường được đưa về việc tìm giá trị lớn nhất (GTLN) hoặc giá trị nhỏ nhất
(GTNN) của biểu thức F  ax  by trên một miền đa giác.
Ví dụ. Một người dùng ba loại nguyên liệu A, B, C để sản xuất ra hai loại sản phẩm P và Q . Để
sản xuất 1kg mỗi loại sản phẩm P hoặc Q phải dùng một số kilôgam nguyên liệu khác nhau.
Tổng số kilôgam nguyên liệu mỗi loại mà người đó có và số kilôgam từng loại nguyên liệu cần
thiết để sản xuất ra 1kg sản phẩm mỗi loại được cho trong bảng sau:

Biết 1kg sản phẩm P lãi 3 triệu đồng và 1kg sản phẩm Q lãi 5 triệu đồng. Hãy lập phương án
sản xuất hai loại sản phẩm trên sao cho có lãi cao nhất.
Phương pháp giải
Để giải bài toán tìm phương án tối ưu ở trên, ta thực hiện các bước sau:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 43
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Bước 1. Đặt biến số x, y cho các đối tượng cần tìm.
Ví dụ. Đặt x là số kilôgam sản phẩm P và y là số kilôgam sản phẩm Q cần sản xuất.
Bước 2. Lập các hệ bất phương trình mô tả các điều kiện ràng buộc.
2 x  2 y  10 x  y  5
 y  2
2 y  4 

Ví dụ. 2 x  4 y  12   x  2 y  6
x  0 x  0
 
 y  0  y  0
Bước 3. Xây dựng hàm mục tiêu cho giá trị mà ta muốn đạt giá trị tối ưu.
Bước 4. Biễu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trinh (1) trên hệ trục toạ độ Oxy ta được một
đa giác. Tìm toạ độ các đỉnh của đa giác.
Ví dụ. Miền nghiệm là ngũ giác OCBAD , trong đó O(0;0); C (0; 2); B (2; 2) ;

Bước 5. Do người ta đã chứng minh được F đạt GTLN hoặc GTNN tại một trong các đỉnh của
đa giác nên ta chỉ cần tính các giá trị của hàm mục tiêu F tại các đỉnh của đa giác. Tìm ra đỉnh
tại đó F đạt GTLN hoặc GTNN. Toạ độ của đỉnh này là phương án tối ưu cần tìm.
Ví dụ. Tính giá trị của F tại các đỉnh:
Tại O(0;0) : F  3.0  5.0  0;
Tại C (0; 2) : F  3.0  5.2  10 ;
Tại B(2; 2) : F  3.2  5.2  16;
Tại A(4;1) : F  3.4  5.1  17 ;
Tại D(5;0) : F  3  5  5  0  15 .
Tại đỉnh A(4;1), F đạt giá trị lớn nhất là 17 .
Bước 6. Nêu kết luận dựa trên ngôn ngữ thực tế của bài toán.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 44
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ. Vậy phương án sản xuất tối ưu là làm ra 4 kg sản phẩm P và 1kg sản phẩm Q . Khi đó
sẽ có lãi cao nhất là 17 triệu đồng.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Phương pháp
Tương tự hệ bất phương trình một ẩn, ta có hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trong mặt phẳng toạ độ, ta gọi tập hợp các điểm có toạ độ thoả mãn mọi bất phương trình trong
hệ là miền nghiệm của hệ. Vậy miền nghiệm của hệ là giao các miền nghiệm của các bất phương
trình trong hệ.
Để xác định miền nghiệm của hệ, ta dùng phương pháp biểu diễn hình học như sau:
- Với mỗi bất phương trình trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ (tô màu)
miền còn lại.
- Sau khi làm như trên lần lượt đối với tất cả các bất phương trình trong hệ trên cùng một
mặt phẳng toạ độ, miền còn lại không bị gạch (tô đậm) chính là miền nghiệm của hệ bất
phương trình đã cho.
Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức T ( x, y )  ax  by với ( x; y ) nghiệm đúng
một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.
- Bước 1: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Kết quả thường được miền
nghiệm S là đa giác.
- Bước 2: Tính giá trị của F tương ứng với ( x; y ) là tọa độ của các đỉnh của đa giác.
- Bước 3: Kết luận:
 Giá trị lớn nhất của F là số lớn nhất trong các giá trị tìm được.
 Giá trị nhỏ nhất của F là số nhỏ nhất trong các giá trị tìm được.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
x  y  2  0
Ví dụ: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình sau 
 x  3 y  3  0.
x  y  0

Ví dụ 2: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình sau: 2 x  3 y  6  0.
x  2 y 1  0

Ví dụ 3: Xác định miền nghiệm của bất phương trình ( x  y ) x3  y 3  0 .  

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 45
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2 x  y  9  0

Ví dụ 4: Cho biểu thức F  x; y   2 x  y trên miền xác định bởi hệ  x  y  0 . Tìm giá trị lớn
 y 1  0

nhất của F

3. Bài tập trắc nghiệm

x  3y  2  0
Câu 1: Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền
2 x  y  1  0
nghiệm của hệ bất phương trình?
A. M (0;1) B. N ( 1;1) C. P (1;3) D. Q ( 1; 0)

2 x  5 y  1  0

Câu 2: Cho hệ bất phương trình  2 x  y  5  0 . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền
 x  y 1  0

nghiệm của hệ bất phương trình?
A. O (0; 0) B. M (1; 0) C. N (0; 2) D. P (0; 2)

x y
 2  3 1  0

Câu 3: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 chứa điểm nào trong các điểm sau
 1 3y
x   2
 2 2
đây?
A. O (0; 0) B. M (2;1) C. N (1;1) D. P (5;1)

3x  y  9
x  y  3

Câu 4: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  chứa điểm nào trong các điểm sau
 2 y  8  x
 y  6

đây?
A. O (0; 0) B. M (1; 2) C. N (2;1) D. P (8; 4)

Câu 5: Điểm M (0; 3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trìnhnào sau đây?
2 x  y  3 2 x  y  3 2 x  y  3  2 x  y  3
A.  B.  C.  D. 
2 x  5 y  12 x  8 2 x  5 y  12 x  8 2 x  5 y  12 x  8 2 x  5 y  12 x  8

x  y  2  0
Câu 6: Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc
2 x  3 y  2  0
miền nghiệm của hệ bất phương trình?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 46
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. O (0; 0) B. M (1;1) C. N ( 1;1) D. P ( 1; 1)

x  2 y  0

Câu 7: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  2 là phần không tô đậm của hình vẽ
y  x  3

nào trong các hình vẽ sau?

A. B.

C. D.

x  y 1  0

Câu 8: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  y  2 là phần không tô đậm của hình vẽ
 x  2 y  3

nào trong các hình vẽ sau?

y y

2 2

1 1

1 x 1 x
-3 O -3 O

A. B.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 47
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
y y

2 2

1 1

1 x 1 x
-3 O -3 O

C. D.
.

Câu 9: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây, biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương
trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
y

1
-2 x
2

x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0
A.  B.  C.  D. 
 x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2

 y  2x  2

Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F  y  x trên miền xác định bởi hệ 2 y  x  4 là
 x y 5

A. min F  1 khi x  2 , y  3 . B. min F  2 khi x  0 , y  2 .
C. min F  3 khi x  1 , y  4 . D. min F  0 khi x  0 , y  0 .

Câu 11: Giá trị nhỏ nhất Fmin của biểu thức F ( x; y )  4 x  3 y trên miền xác định bởi hệ
0  x  10
0  y  9

 là
2 x  y  14
2 x  5 y  30

A. Fmin  23 B. Fmin  26 C. Fmim  32 D. Fmin  67

2 x  y  2
x  2 y  2

Câu 12: Biểu thức F ( x; y )  y  x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện  tại điểm M có
 x  y  5
 x  0

toạ độ là:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 48
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
8 7 2 2
A. (4;1) B.  ;   C.  ;   D. (5; 0)
3 3 3 3

 x  2 y  100  0
2 x  y  80  0

Câu 13: Cho x, y thoả mãn hệ  Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức
 x  0
 y  0
P  ( x; y )  40000 x  30000 y
A. Pmax  2000000 B. Pmax  2400000 C. Pmax  1800000 D. Pmax  1600000

Câu 14: Giá trị lớn nhất Fmax của biểu thức F ( x; y )  x  2 y trên miền xác định bởi hệ
0  y  4
x  0

 là
 x  y  1  0
 x  2 y  10  0

A. Fmax  6 B. Fmax  8 C. Fmax  10 D. Fmax  12

Dạng 2. Bài toán tối ưu


1. Phương pháp
Vấn đề tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất có liên quan chặt chẽ đến quy hoạch
tuyến tính. Đó là một ngành toán học có nhiều ứng dụng trong đời sống và kinh tế.
Lưu ý: Ta thừa nhận kết quả sau “Giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của biểu thức
P  x; y   ax  by  c a 2  b 2  0 trên miền đa giác lồi (kể cả biên) đạt được tại một đỉnh nào đó
của đa giác”.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu hút
khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh và
truyền hình. Chi phí cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 đồng, trên sóng
truyền hình là 4.000.000 đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít
nhất là 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các
chương trình dài tối đa là 4 phút. Theo các phân tích cùng thời lượng một phút quảng cáo trên
truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa là
16.000.000 đồng cho quảng cáo. Công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh và
truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?
Ví dụ 2: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại một cần 2kg nguyên liệu
và 30 giờ, đem lại mức lợi nhuận 40 000 đồng. Mỗi sản phẩm loại hai cần 4kg nguyên liệu và 15
giờ đem lại mức lợi nhuận là 30 000 đồng. Xưởng có 200kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Hỏi
cần sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lợi nhuận cao nhất?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 49
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Vậy nên sản xuất 20kg sản phẩm loại I và 40kg sản phẩm loại hai để có mức lợi nhuận cao
nhất.
Ví dụ 3: Một công ty điện tử sản xuất hai kiểu radio trên hai dây chuyền độc lập. Radio kiểu một
sản xuất trên dây chuyền một với công suất 45 radio/ngày, radio kiểu hai sản xuất trên dây
chuyền hai với công suất 80 radio/ngày. Để sản xuất một chiếc radio kiểu một cần 12 linh kiện,
để sản xuất một chiếc radio kiểu hai cần 9 linh kiện. Tiền lãi khi bán một chiếc radio kiểu một là
250 000 đồng, lãi thu được khi bán một chiếc radio kiểu hai là 180 000 đồng. Hỏi cần sản xuất
như thế nào để tiền lãi thu được là nhiều nhất, biết rằng số linh kiện có thể sử dụng tối đa trong
một ngày là 900?
A. Sản xuất 15 radio kiểu một và 80 radio kiểu hai.
B. Sản xuất 45 radio kiểu một và 40 radio kiểu hai.
C. Sản xuất 45 radio kiểu một.
D. Sản xuất 80 radio kiểu hai.
Ví dụ 4: Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước
và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường và 1
lít nước; pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu. Mỗi lít nước cam
nhận được 20 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao
nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để được số tiền thưởng là lớn nhất?
A. 7 lít nước đường.
B. 6 lít nước táo.
C. 3 lít nước đường, 6 lít nước táo.
D. 6 lít nước đường, 3 lít nước táo.
3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước
và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng
cao nhất?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo. B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo.
C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo. D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo.

Câu 2: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm


● Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40 nghìn;
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 50
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
● Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30 nghìn.
Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao
nhiêu để có mức lời cao nhất?
A. 30 kg loại I và 40 kg loại II. B. 20 kg loại I và 40 kg loại II.
C. 30 kg loại I và 20 kg loại II. D. 25 kg loại I và 45 kg loại II.

Câu 3: Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm I
và II . Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn
đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải
làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong
2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản
phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không
thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là.
A. 32 triệu đồng. B. 35 triệu đồng. C. 14 triệu đồng. D. 30 triệu đồng.

Câu 4: Một nhà khoa học đã nghiên cứu về tác động phối hợp của hai loại Vitamin A và B đã
thu được kết quả như sau: Trong một ngày, mỗi người cần từ 400 đến 1000 đơn vị
Vitamin cả A lẫn B và có thể tiếp nhận không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá
500 đơn vị vitamin B . Do tác động phối hợp của hai loại vitamin trên nên mỗi ngày
một người sử dụng số đơn vị vitamin B không ít hơn một nửa số đơn vị vitamin A và
không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A . Tính số đơn vị vitamin mỗi loại ở trên để
một người dùng mỗi ngày sao cho chi phí rẻ nhất, biết rằng mỗi đơn vị vitamin A có
giá 9 đồng và mỗi đơn vị vitamin B có giá 7,5 đồng.
A. 600 đơn vị Vitamin A , 400 đơn vị Vitamin B
B. 600 đơn vị Vitamin A , 300 đơn vị Vitamin B
C. 500 đơn vị Vitamin A , 500 đơn vị Vitamin B
D. 100 đơn vị Vitamin A , 300 đơn vị Vitamin B

Câu 5: Công ty Bao bì Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B1, đựng cao Sao vàng và
đựng "Quy sâm đại bổ hoàn". Để sản xuất các loại hộp này, công ty dùng các tấm bìa có
kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau.
Cách thứ nhất cắt được 3 hộp B1, một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm.
Cách thứ hai cắt được 2 hộp B1, 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm. Theo kế hoạch, số
hộp Quy sâm phải có là 900 hộp, số hộp B1 tối thiểu là 900 hộp, số hộp cao sao vàng tối
thiểu là 1000 hộp. Cần phương án sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất?
A. Cắt theo cách một 100 tấm, cắt theo cách hai 300 tấm.
B. Cắt theo cách một 150 tấm, cắt theo cách hai 100 tấm.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 51
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. Cắt theo cách một 50 tấm, cắt theo cách hai 300 tấm.
D. Cắt theo cách một 100 tấm, cắt theo cách hai 200 tấm.

Câu 6: Một nhà máy sản xuất, sử dụng ba loại máy đặc chủng để sản xuất sản phẩm A và sản
phẩm B trong một chu trình sản xuất. Để sản xuất một tấn sản phẩm A lãi 4 triệu
đồng người ta sử dụng máy I trong 1 giờ, máy  trong 2 giờ và máy MI trong 3 giờ.
Để sản xuất ra một tấn sản phẩm B lãi được 3 triệu đồng người ta sử dụng máy I
trong 6 giờ, máy  trong 3 giờ và máy MI trong 2 giờ. Biết rằng máy I chỉ hoạt
động không quá 36 giờ, máy hai hoạt động không quá 23 giờ và máy MI hoạt động
không quá 27 giờ. Hãy lập kế hoạch sản xuất cho nhà máy để tiền lãi được nhiều nhất.
A. Sản xuất 9 tấn sản phẩm A và không sản xuất sản phẩm B
B. Sản xuất 7 tấn sản phẩm A và 3 tấn sản phẩm B
10 49
C. Sản xuất tấn sản phẩm A và tấn sản phẩm B
3 9
D. Sản xuất 6 tấn sản phẩm B và không sản xuất sản phẩm A

Câu 7: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi
ngày. Mỗi kiogam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogam thịt
lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều
nhất 1, 6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 160 nghìn đồng, một
kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x , y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình
đó cần mua. Tìm x , y để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng
protein và lipit trong thức ăn?
A. x  0,3 và y  1,1 . B. x  0,3 và y  0, 7 .
C. x  0, 6 và y  0, 7 . D. x  1, 6 và y  0, 2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 52
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  1  0 ?
A. Q 1 ; 1 . B. M 1;  2  . C. P  2 ;  2  . D. N 1 ; 0  .

của bất phương trình.

Câu 2. Cho bất phương trình x  2 y  5  0 có tập nghiệm là S . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.  2;2  S . B.  2;2  S . C.  2;4  S . D. 1;3  S .

Câu 3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  6  0 (miền
không tô đậm kể cả bờ)?

A. H1 B. H2 C. H3 D. H4
Câu 4. Miền của bất phương trình 2 x  y  1 không chứa điểm nào sau đây?
A. C  3;3 . B. D  1; 1 . C. A 1;1 . D. B  2;2  .

Câu 5. Cặp số 1;  1 thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x  y  3  0 . B.  x  3 y  1  0 .

C.  x  y  0 . D. x  3 y  1  0 .

Câu 6. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  1  0 ?
A. Q 1;1 . B. M 1; 2  . C. P  2; 2  . D. N 1;0  .

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  1  0 là


A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (không bao gồm đường
thẳng).

B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (bao gồm đường thẳng).

C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (bao gồm đường
thẳng).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 53
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (không bao gồm
đường thẳng).

Câu 8. Cặp số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình: 2 x  y  3 .
A.  3;1 . B.  0;  2  C. 1;1 . D.  2;1 .

Câu 9. Miền nghiệm của bất phương trình 5  x  2   9  2 x  2 y  7 không chứa điểm nào trong
các điểm sau?
A.  2 ; 3  . B.  2 ; 1 . C.  2 ;  1 . D.  0; 0  .

Câu 10. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  1  0 ?
A. M  0; 1 . B. Q 1;0  . C. N  1; 2 . D. P 1; 1 .

Câu 11. Miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  5  0 là:


1 5
A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y  x  (bao gồm đường thẳng).
2 2

1 5
B. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y  x  (không bao gồm
2 2
đường thẳng).

1 5
C. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y  x  (không bao gồm đường
2 2
thẳng).

1 5
D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng y  x  (bao gồm đường
2 2
thẳng).

Câu 12. Đường thẳng d : 2x  y  2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II có bờ là đường
thẳng d (hình vẽ bên). Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2x  y  2 .

A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d . B. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d .


C. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d . D. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 54
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 y  1  0 .


A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (không bao gồm đường
thẳng).

B. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (bao gồm đường thẳng).

C. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (bao gồm đường
thẳng).

D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 3x  2 y  1  0 (không bao gồm
đường thẳng).

Câu 14. Đường thẳng d : 2 x  y  2  0 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I , II là hai nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng d (Hình vẽ bên).
y
d

II
I
x
O 1

-2

Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  2  0 .

A. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d . B. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d .

C. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d . D. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d .

Câu 15. Hình dưới đây biểu diễn hình học miền nghiệm của bất phương trình nào? (Miền nghiệm
là miền không gạch chéo và miền nghiệm không chứa đường thẳng)

A. 3x  2 y  2 . B. 3x  2 y  2 . C. 3x  2 y  2 . D. 3x  2 y  2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 55
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
0  y  4
x  0

Câu 16. Giá trị lớn nhất của biểu thức F  x; y   x  2 y , với điều kiện  là
x  y 1  0
 x  2 y  10  0

A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .

Câu 17. Điểm O  0;0 không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x  3y  0 x  3y  0
A.  . B.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0

x  3y  6  0 x  3y  6  0
C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0

Câu 18. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào?

 x  y 1  0  x  y 1  0  x  y 1  0
  x  y 1  0

A.  . B.  . C. 
 . D. 
 .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 

2 x  y  4  0 

2 x  y  4  0

3 x  4 y  12  0

Câu 19. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  5  0 là miền chứa điểm nào trong các
x 1  0

điểm sau?
A. M 1;  3 . B. N  4;3 .

C. P  1;5 . D. Q  2;  3 .

2 x  y  6  0

Câu 20. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  3 y  5  0 ?
x  1  0

A. M  0;7  . B. N 1;1 . C. P  2;3 . D. Q  1;2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 56
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 21. Điểm nào trong các điểm sau thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
3 x  4 y  12  0

x  y  5  0 ?
x 1  0

A. Q  2; 3 . B. M 1; 3 . C. N  4;3 . D. P  1;5 .

3 x  4 y  12  0

Câu 22. Miền nghiệm của hệ bất phương trình:  x  y  5  0 là miền chứa điểm nào trong các
x 1  0

điểm sau?
A. M 1; 3 . B. N  4;3 . C. P  1;5 . D. Q  2; 3 .

Câu 23. Điểm O  0;0 không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
x  3y  6  0 x  3y  0
A.  . B.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0

x  3y  0 x  3y  6  0
C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0

Câu 24. Hai đường thẳng d : x  2 y  3  0 và d ' : x  2 y  3  0 chia mặt phẳng tọa độ thành 3
miền I, II, III có bờ là 2 đường thẳng d và d ' không kể các điểm nằm trên 2 đường thẳng đó:

Xác định miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  3 .

A. Miền I và III. B. Miền II. C. Miền I. D. Miền III.

Miền II).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 57
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

x  y 1  0

Câu 25. Gọi  S  là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy thỏa mãn hệ  x  4 y  9  0 (
x  2 y  3  0

hình vẽ).

Tìm tọa độ  x; y  trong miền  S  sao cho biểu thức T  3x  2 y  4 có giá trị nhỏ nhất.
A.  5; 4 . B.  1; 2 . C.  5; 1 . D.  2;5 .
0  y  4
x  0

Câu 26. Giá trị lớn nhất của biểu thức F  x; y   x  2 y , với điều kiện  là
 x  y 1  0
 x  2 y  10  0
A. 6 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .

x  y  2  0

Câu 27. Cho các giá trị x, y thỏa mãn điều kiện 2 x  y  1  0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
3 x  y  2  0

thức T  3x  2 y .
A. 19 . B. 25 . C. 14 . D. Không tồn tại.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 58
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Cho bất phương trình: 2 x  y  0 . Trong các cặp số  1; 2  ,  2;0  ,  0;1 ,
 3; 2  ,  1; 2 , cặp nào là nghiệm của bất phương trình, cặp nào không phải là nghiệm
của bất phương trình?

Câu 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình x  2 y  1 ?

Câu 3. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau
x  2 y 2x  y 1
a) 2 x  y  0 . b)  .
2 3

x y
Câu 4. Tìm các nghiệm  x; y  của bất phương trình   1 , trong đó x , y là số nguyên
3 4
dương.

 x  1
Câu 5. Tìm giá trị của tham số m sao cho  là nghiệm của bất phương trình
y  2
mx   m  1 y  2 .

Câu 6. Cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  3; 1 và C  3; 4  . Tìm điều kiện của tham số m để
 m5
điểm M  m;  nằm bên trong tam giác ABC ?
 3 

Câu 7. Xác định miền nghiệm của các hệ bất phương trình sau

x  y  0
x  y  2  0 
a)  b)  2 x  3 y  6  0
x  3y  3  0 x  2 y 1  0

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 59
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
x  2 y  0
Câu 8. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình  .
x  3y  3

y
d1

B
A
M

O C d2 x

3 x  y  1

Câu 9. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  6 .
x  3y  3

3 x  y  1

Câu 10. Cho cặp  x; y  là nghiệm của hệ  2 x  y  6 (*). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
x  3y  3

biểu thức f  x; y   2 x  3 y  1 .

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy , cho tứ giác ABCD có A  2;0  ; B  0;3 ; C  3; 2  và D  3; 2 
(tham khảo hình vẽ). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho điểm M  m; m  1 nằm trên
hình tứ giác ABCD tính cả bốn cạnh AB , BC , CD , DA .
y
B
C

O
A x

Câu 12. Một hộ nông dân dự định trồng đậu và cà trên diện tích 8 ha. Nếu trồng đậu thì cần 20
công và thu 3 triệu đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4
triệu đồng trên diện tích mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên với diện tích là bao
nhiêu để thu về được nhiều tiền nhất, biết rằng tổng số công không quá 180.

Câu 13. Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày.
Mỗi kg thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kg thịt lợn chứa 600 đơn
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 60
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng mỗi ngày gia đình này chỉ mua tối đa 1.5kg thịt
bò và 1kg thịt lợn, giá tiền 1kg thịt bò là 200 nghìn đồng, 1kg thịt lợn là 100 nghìn
đồng. Hỏi gia đình đó phải mua bao nhiêu kg thịt mỗi loại để số tiền bỏ ra là ít nhất.

Câu 14. Người ta định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 120 kg hóa chất A và 9 kg
hóa chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg
chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng có thể chiết
xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi
loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất. Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có
thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.

Câu 15. Có ba nhóm máy A, B,C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất
một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau.
Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau:
Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một
Số máy trong mỗi đơn vị sản phẩm
Nhóm
nhóm
Loại I Loại II

A 10 2 2

B 4 0 2

C 12 2 4

Một đơn vị sản phẩm I lãi ba nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm loại II lãi năm nghìn
đồng. Hãy lập phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 61
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

BÀI 1. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1. Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số

Giả sử x và y là hai đại lượng biến thiên và x nhận giá trị thuộc tập số D .

Nếu với mỗi giá trị x thuộc D , ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập
hợp số thực  thì ta có một hàm số.

Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x .

Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.

Tập hợp T gồm tất cả các giá trị y (tương ứng với x thuộc D ) gọi là tập giá trị của hàm số.

Chú ý:

- Kí hiệu f ( x) để chỉ giá trị y tương ứng với x , nên hàm số còn được viết là y  f ( x) .

- Tập xác định của hàm số y  f ( x) là tâp hợ tất cả các số thực x sao cho biểu thức f ( x) có
nghĩa.

2. Đồ thị hàm số

Cho hàm số y  f ( x) có tập xác định D .

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị (C ) của hàm số là tập hợp tất cả các điểm M ( x; y ) với
x  D và y  f ( x) .

Vậy (C )  {M ( x; f ( x))∣ x  D )} .

Chú ý

Điểm M  xM , yM  thuộc đồ thị hàm số y  f ( x) khi và chỉ khi xM  D và yM  f  xM  .

3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 62
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Với hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) , ta nói:

- Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b) nếu x1 , x2  (a; b), x1  x2  f  x1   f  x2  .

- Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu x1 , x2  (a; b), x1  x2  f  x1   f  x2  .

Nhận xét:

Khi hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi lên từ trái sang phải.

Ngược lại, khi hàm số nghịch biển (giảm) trên khoảng (a, b) thì đồ thị của nó có dạng đi xuống từ
trái sang phải.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm, điểm thuộc đồ thị

1. Phương pháp
Thay trực tiếp các giá trị của biến số x vào hàm số.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
x 1
Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  ?
x  x  2
 1
A. M  2;1 . B. N  1;0 . C. P 2;0 . D. Q  0;  .
 2
2
Câu 2: Tọa độ giao điểm của đường thẳng y  x  1 và  P : y  x  2x 1 là
A. 1; 1 ;  3; 2 . B.  0;1 ;  3;2 . C.  0; 1 ;  3;2 . D. 1; 1 ;  3;2 .

Câu 3: Cho ( P ) có phương trình y  x 2  2 x  4 . Tìm điểm mà parabol đi qua.


A. Q  4;2  . B. N  3;1 . C. P   4; 0  . D. M  3;19  .

Câu 4: Tìm m để đồ thị hàm số y  4 x  m  1 đi qua điểm A 1;2  .


A. m  6 . B. m  1 . C. m  4 . D. m  1 .
 x 2  2 x khi x  1

Câu 5: Cho hàm số y   5  2 x . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
 khi x  1
 x 1
A.  4; 1 . B.  2; 3 . C.  1;3 . D.  2;1 .

3. Bài tập trắc nghiệm


x 1
Câu 1. Cho hàm số y  . Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số và có tung độ bằng
x 1
2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 63
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
1 
A.  0; 2  . B.  ; 2  . C.  2; 2  . D.  1; 2  .
3 

x2
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y 
x( x  1)

A. M  0; 1 . B. M  2;1 . C. M  2;0  . D. M 1;1 .

2 x  2 3
 khi x2
Câu 4. Cho hàm số f  x    x 1 . Tính P  f  2   f  2  .
 x2  2 khi x2

7
A. P  3 . B. P  2 . C. P  . D. P  6 .
3

2 x  1 khi x2
Câu 5. Đồ thị của hàm số y  f  x    đi qua điểm nào sau đây:
 3 khi x2

A.  0; 3 . B.  3;7  . C. (2; 3) .  .


D.  0;1

2  x  3 khi 1  x  1
Câu 6. Cho hàm số: f  x    . Giá trị của f  1 ; f 1 lần lượt là
2
 x  1 khi x  1

A. 8 và 0 . B. 0 và 8 . C. 0 và 0 . D. 8 và 4 .

2 x  1 khi x  3

Câu 7. Cho hàm số y   x  7 . Biết f  x0   5 thì x0 là
 2 khi x  3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .

 2x  3
 x  1 khi x0
Câu 8. Cho hàm số f  x    3 . Ta có kết quả nào sau đây đúng?
 2  3x khi 2  x  0
 x  2

1 7
A. f  1  ; f  2   . B. f  0   2; f  3  7 .
3 3
11
C. f  1 : không xác định; f  3   . D. f  1  8; f  3  0 .
24

Dạng 2: Tìm tập xác định của hàm số

1. Phương pháp

 Tìm tập xác định D của hàm số y  f  x  là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 64
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
biểu thức f(x) có nghĩa:

D   x  R f ( x ) coù nghóa .

 Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:

A( x )
1) Hàm số y  . Khi đó : D   x   | A( x ) xaùc ñònh vaø A(x)  0
B( x )

2) Hàm số y  2 k A( x ), k   * .

Khi đó : D   x   | A( x ) xaùc ñònh vaø A(x)  0

A( x )
3) Hàm số y  ,k  *.
2k B( x )

Khi đó : D   x   | A( x ), B( x ) xaùc ñònh vaø B(x)>0

Chú ý:

 Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau.

A.B  0   A  0 .


B  0

 Nếu y  f ( x ) có tập xác định là D . Khi đó: y  f ( x ) xác định trên tập X  X  D

y  f ( x ) xác định trên tập X  f ( x ) xác định với mọi x  X

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1 : Tìm tập xác định của hàm số y  x  1
Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số y  1  2 x  6  x

x
Ví dụ 3: Tập xác định của hàm số y 
x2
1
Ví dụ 4: Tìm tập xác định của hàm số y   x 1 .
x 3

Ví dụ 5: Tìm m để hàm số y   x  2  3 x  m  1 xác định trên tập 1;   ?

Ví dụ 6. Xác định tham số m để hàm số y  3 x  m xác định trên tập 1;  

Ví dụ 7. Xác định tham số m để hàm số y  x 2  m xác định trên tập  ; 3

3. Bài tập trắc nghiệm

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 65
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
1
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số f  x   x  1  .
x

A. D   \ 0 . B. D   \ 1;0 . C. D   1;   \ 0 . D. D   1;   .

 1
 x0
Câu 2. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây?
 x2 x0

A.  2;    . B.  .

C.  \ 1 . D.  x   \ x  1và x  2  .

x 1
Câu 3. Tập xác định của hàm số y  là
x3

A.  3;    . B. 1; +  . C.  1; 3   3;    . D.  \ 3 .

2 x
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  là
x2  4x

A.  \ 0; 2; 4 . B.  \  0; 4 . C.  \  0; 4  . D.  \ 0;4 .

1
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số f  x   x  1  .
x

A. D   \ 0 . B. D  1;    .

C. D   \ 1;0 . D. D   1;    \ 0 .

Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y  4 x 2  4 x  1 .

1   1
A.  ;   . B.  ;  . C.  . D.  .
2   2

1
Câu 7. Tập xác định của hàm số f  x   3  x  là
x 1

A. D  1; 3 . B. D   ;1  3;   .

C. D  1;3 . D. D   .

x
Câu 8. Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số y  1  5 x  ?
7  2x

1 7  1 7  1 7  1 7
A.  ;   . B.   ;  . C.   ;   . D.   ; 
5 2  5 2  5 2  5 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 66
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
9  x2
Câu 9. Tập xác định của hàm số y  là
x2  6 x  8

A.  3;8  \ 4 . B.  3;3 \ 2 . C.  3;3 \ 2 . D.  ;3 \ 2 .

 3 x  8  x khi x2
Câu 10. Tập xác định của hàm số y  f  x    là
 x  7  1 khi x2

 8
A.  . B.  \ 2 . C.  ;  . D.  7;   .
 3

x
Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số y  x 2  4 x  3  .
x3

A.  ;1   3;    . B.  ;1   3;    . C.  3;    . D. 1;3 .

3  x  x 1
Câu 12. Tập xác định của hàm số y  là
x2  5x  6

A.  1;3 \ 2 . B.  1; 2 . C.  1;3 . D.  2;3 .

Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 .

 1  1 1 
A.  ;    2;    . B.  2;    . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2  2 2 

x  2m  3 3x  1
Câu 14. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng  0;1 .
xm x  m  5

 3
A. m  1;  . B. m   3;0 .
 2

 3
C. m   3;0   0;1 . D. m   4; 0  1;  .
 2

Dạng 3: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

1. Phương pháp

Cho hàm số f xác định trên K .

 y = f(x) đồng biến trên K  x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )

 y = f(x) nghịch biến trên K  x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )

Từ đó, ta có hai cách để xét tính đồng biến nghịch biến:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 67
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Cách 1: x1 , x2  K : x1  x2 . Xét hiệu số A  f ( x2 )  f ( x1 )

- Nếu A  0 thì hàm số đồng biến

- Nếu A  0 thì hàm số nghịch biến

f ( x2 )  f ( x1 )
Cách 2: x1 , x2  K : x1  x2 . Xét tỉ số A 
x2  x1

- Nếu A  0 thì hàm số đồng biến

- Nếu A  0 thì hàm số nghịch biến

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên của hàm số sau

a) y  x 2  4 x  6 treân moãi khoaûng  ;2  ;  2   


b) y   x 2  6 x  5 treân moãi khoaûng  ; 3 ;  3;  

Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số sau

3
a) y  treân moãi khoaûng  ;1 ; 1;  
x 1
x 1
b) y  treân moãi khoaûng  ; 2  ;  2;  
2x  4

Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số sau

1
a) y  3 x  3; b) y 
x 1

Ví dụ 4: Tìm a để hàm số f  x   ax  1  a đồng biến trên 


3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A. y  3  x . B. y  3x  1 .

C. y  4 . D. y  x 2  2 x  3 .

3
Câu 2: Xét sự biến thiên của hàm số f  x   trên khoảng  0;   . Khẳng định nào sau đây
x
đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   .

B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng  0;   .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 68
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .

D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng  0;   .

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
1
A. y  x . B. y  2 x . C. y  2 x . D. y  x
2

Câu 4. Chọn khẳng định đúng ?

A. Hàm số y  f ( x) được gọi là nghịch biến trên K nếu


x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

B. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu


x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

C. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu


x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

D. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu


x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .

Câu 5. Tìm m để hàm số y   2m  1 x  7 đồng biến trên  .

1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   2m  3 x  m  3 nghịch biến trên
.
3 3 3 3
A. m   . B. m   . C. m   . D. m   .
2 2 2 2

Câu 7. Tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  2 x 2   m  1 x  3
nghịch biến trên khoảng 1; 5  là

A. 6 . B. 3 . C. 1. D. 15 .

Câu 8. Cho hàm số y   m  2  x  2  m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng

biến trên  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

xm2
Câu 9. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên  1; 2  .
xm

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 69
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 m  1  m  1  m  1
A.  . B.  . C.  . D. 1  m  2 .
m  2 m  2 m  2

Dạng 4: Dựa vào đồ thị tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến

1. Phương pháp

Hàm số đồng biến có đồ thị đi lên và hàm số nghịch biến có đồ thị đi xuống (tính từ trái sang
phải).

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định  3;3 và đồ thị của nó được biểu diễn như hình
dưới đây
y
4

1
 3 2 x
1 O 1 3
1

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên  1;0  .

B. Hàm số đồng biến trên  3;  1 và 1; 4  .

C. Hàm số đồng biến trên  3; 3 .

D. Hàm số đồng biến trên  3;  1 và 1; 3 .

Câu 2: Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên  ; 2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 70
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. Hàm số đã cho đồng biến trên  2; .

C. Hàm số đã cho đồng biến trên  ; 1 và 1; .

D. Hàm số đã cho đồng biến trên  1;1

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 , có đồ thị được biểu diễn bởi hình vẽ
dưới đây.

Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?


A. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 3;1 .
B. Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
C. Hàm số đồng biến trên  2;1 .
D. Hàm số đồng biến trên  3; 1 và 1;3  .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định  3;3 và đồ thị của nó được biểu diễn như hình
dưới đây.
y
4

1
 3 2 x
1 O 1 3
1

Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên  1; 2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 71
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. Hàm số đồng biến trên  3;  1 và 1; 4  .

C. Hàm số đồng biến trên  3; 3 .

D. Hàm số đồng biến trên  3;  1 và 1; 3 .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 .

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 và có đồ thị được biểu diễn bởi hình
bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  3; 1 và 1;3 .

B. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  2;1 và 1;3 .

C. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên các khoảng  2; 1 và  0;1 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 72
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên khoảng  3; 2  .

Câu 3. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 .

Câu 4. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

Chọn đáp án sai.


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;  .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .

Câu 5. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 73
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành theo một dây cung có độ dài bằng 2 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;5 .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 .

D. f   
2019  f 2017 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 74
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. HÀM SỐ BẬC HAI

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1. Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai theo biến x là hàm số cho bởi công thức có dạng

y  f ( x)  ax 2  bx  c, với a, b, c là các số thực và a khác 0 .

Tập xác định của hàm số bậc hai là  .

2. Đồ thị hàm số bậc hai

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (với a  0 ) là một parabol
( P) :

b 
- Có đỉnh S với hoành độ xS   , tung độ yS   ;
2a 4a
b
- Có trục đối xứng là đường thẳng x   (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với
2a
trục Oy nếu b  0 , trùng với trục Oy nếu b  0 );

- Có bề lõm quay lên trên nếu a  0 , quay xuống dưới nếu a  0 ;

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng c , tức là đồ thị đi qua điểm có toạ độ (0; c) .

Chú ý:

 b   
- Nếu b  2b thì ( P) có đỉnh S   ;   với   b 2  ac .

 a a

- Nếu phương trình ax 2  bx  c  0 có hai nghiệm x1 , x2 thi đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c
cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt có hoành độ là hai nghiệm này (xem Hình ).

- Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (với a  0 ):

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 75
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 b  
1) Xác định toa độ đỉnh S   ;   .
 2a 4a 

b
2) Vẽ trục đối xứng d là đường thẳng x   .
2a

3) Tìm toa độ giao điểm của đồ thị với trục tung (điểm A(0; c) ) và giao điểm của đồ thị với trục
hoành (nếu có).

 b 
Xác định thêm điểm đồi xứng với A qua trục đối xứng d , là điểm B  ; c  .
 a 

4) Vẽ parabol có đỉnh S , có trục đối xứng d , đi qua các điểm tìm được.

3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai

Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (với a  0 ), ta có bảng tóm tắt về sự biến thiên
của hàm số này như sau:

Chú ý:

Từ bảng biến thiên của hàm số bậc hai, ta thấy:

 b
- Khi a  0 , hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng tại x  và hàm số có tập giá trị là
4a 2a
  
T    ;   .
 4a 
 b
- Khi a  0 , hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại x  và hàm số có tập giá trị là
4a 2a
 
T   ;  
 4a 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 76
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Bảng biến thiên, tính đơn điệu, GTLN và GTNN của hàm số bậc hai
1. Phương pháp

Bảng biến thiên:

Như vậy:

 b   b 
 Khi a  0 hàm nghịch biến trên khoảng  ;   , đồng biến trên khoảng   :  
 2a   2a 
 b
và có GTNN là khi x  
4a 2a

 b   b 
 Khi a  0 hàm đồng biến trên khoảng  ;   , nghịch biến trên khoảng   :  
 2a   2a 
 b
và có GTLN là khi x  
4a 2a

* Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tìm GTLN, GTNN của hàm số trê  c, d    thì ta phải xem trục
b
đối xứng x   có thuộc đoạn  c, d  hay không? Từ đó phát thảo ra bảng biến thiên và dựa
2a
vào bảng biến thiên để tìm GTLL,GTNN

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x   x 2  3x trên đoạn
0; 2.
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x    x 2  4 x  3 trên
đoạn  0; 4 .

Ví dụ 3: Tìm giá trị thực của tham số m  0 để hàm số y  mx 2  2mx  3m  2 có giá trị nhỏ nhất
bằng 10 trên .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 77
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y   x 2  2 x  1 :
x  1 
 
y
A. 2

x  

y
B. 
x  1 
2
y
C.  
x  

y
D. 

Câu 2: Trục đối xứng của parabol y   x 2  5 x  3 là đường thẳng có phương trình

5 5 5 5
A. x  . B. x   . C. x   . D. x  .
4 2 4 2

Câu 3: Cho hàm số y  x 2  2 x  3 . Chọn câu đúng.

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;   .

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 .

C. Hàm số đồng biến trên  .


D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
Câu 4: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f  x   x 2  4 x  5 trên các khoảng  ; 2 
và  2;    . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên  ; 2  , đồng biến trên  2;    .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và  2;    .

C. Hàm số đồng biến trên  ; 2  , nghịch biến trên  2;    .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 78
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 2  và  2;    .

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  4 x  1 .

A. 3 . B. 1. C. 3 . D. 13 .

2
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   2
bằng
x  5x  9
11 11 8 4
A. . B. . C. . D. .
8 4 11 11

Câu 8: Hàm số y  x 2  4 x  3 đồng biến trên khoảng nào?

A. 1;3 . B.  ; 2  . C.  ;    . D.  2;    .

Câu 9: Cho parabol  P  có phương trình y  3x 2  2 x  4 . Tìm trục đối xứng của parabol

2 1 2 1
A. x   . B. x   . C. x  . D. x  .
3 3 3 3

Câu 10. Cho hàm số y  2 x 2  4 x  3 có đồ thị là parabol  P  . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  P  không có giao điểm với trục hoành. B.  P  có đỉnh là S 1;1 .

C.  P  có trục đối xứng là đường thẳng y  1 . D.  P đi qua điểm


M  1; 9  .

Câu 11. Hàm số y   x 2  2 x  5 đồng biến trên khoảng:

A.  1;   . B.  ; 1 . C. 1;   . D.  ;1 .

Câu 12. Cho hàm số y  x 2  2 x  4 có đồ thị  P  . Tìm mệnh đề sai.

A.  P  có đỉnh I 1;3 . B. min y  4, x   0;3 .

C.  P  có trục đối xứng x  1 . D. max y  7, x   0;3 .

Câu 13. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  3;4  ?

1 2
A. y  x  2x  1 . B. y  x 2  7 x  2 .
2
1
C. y  3 x  1 . D. y   x 2  x  1 .
2

Câu 14. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 79
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
x  1 

1
y 2
 

1
A. y   x 2  5 x  2 . B. y   x 2  x .
2
1 2
C. y  x 2  3 x  1 . D. y  x  x 3.
4

Câu 16. Bảng biến thiên của hàm số y  2 x 2  4 x  1 là bảng nào sau đây?

A. . B. .

C. D. .

Câu 17. Tìm m để hàm số y  x 2  2 x  2m  3 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  2;5 bẳng 3 .

A. m  3 . B. m  9 . C. m  1 . D. m  0 .

 1
Câu 18. Cho hàm số y  x 2  2  m   x  m  m  0  xác định trên  1;1 . Giá trị lớn nhất, giá
 m
trị nhỏ nhất của hàm số trên  1;1 lần lượt là y1 , y2 thỏa mãn y1  y2  8 . Khi đó giá

trị của m bằng

A. m  1 . B. m   . C. m  2 . D. m  1 , m  2 .

Câu 19. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  4 x 3  x 2  10 x  3 trên đoạn
 1; 4 là

37 37
A. ymin   , ymax  21 . B. ymax  , ymin  21 .
4 4
37
C. ymin  , ymax  21 . D. ymax  5 ,
4
37
ymin  .
4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 80
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 2: Xác định hàm số bậc hai
1. Phương pháp

 M  x0 ; y0   ( P )  y0  ax02  bx0  c

 b  b
x 
 0 2a  x0  
 (P) có đỉnh I  x0 ; y0    hoaëc:  2a
y     y  ax 2  bx  c
 0 4a  0 0 0

b
 (P) nhận x  x0 làm trục đối xứng  x0  
2a

 (P) có giá trị nhỏ nhất (hay lớn nhất) bằng y0   y0
4a
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1. Xác định Parabol y  ax 2  bx  c đạt cực tiểu bằng 4 tại x  2 và đồ thị đi qua
A  0;6 
Ví dụ 2. Parabol y  ax 2  bx  c đi qua A  8;0  và có đỉnh I  6; 12  . Xác định a, b, c

Ví dụ 3. Tìm các hệ số a, b, c của (P ) : y  ax 2  bx  c,  a  0 

a) (P) đi qua A  1; 0  ; B  2; 0  ; C  0; 4  ;

b) (P) đi qua A  1; 2  và có đỉnh I 1;2  .

Ví dụ 4. Tìm các hệ số a, b, c của ( P ) : y  ax 2  bx  c, a  0 

a) y nhận giá trị bằng -3 khi x  2 và (P) cắt d : y  x  1 tại hai điểm có hoành độ bằng 0 và
bằng 1.

b) (P) đi qua hai điểm A  1;6  , B  4;3 và có trục đối xứng là x  2 .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. f  x   3x 2  2 x  5 là hàm số bậc hai.

B. f  x   2 x  4 là hàm số bậc hai.

C. f  x   3x3  2 x  1 là hàm số bậc hai.

D. f  x   x 4  x 2  1 là hàm số bậc hai.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 81
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 2: Xác định parabol  P  : y  ax 2  bx  c , a  0 biết  P  cắt trục tung tại điểm có tung
3 1
độ bằng 1 và có giá trị nhỏ nhất bằng khi x 
4 2

A.  P  : y   x 2  x  1 . B.  P  : y  x 2  x  1 .

C.  P  : y  2 x 2  2 x  1 . D.  P  : y  x 2  x  0 .

Câu 3: Đồ thị của hàm số nào sau đây là parabol có đỉnh I  1;3 .

A. y  2 x 2  4 x  3 . B. y  x 2  x  1 .

C. y  2 x 2  4 x  5 . D. y  2 x 2  2 x  1 .

Câu 4: Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c có trục đối xứng là đường thẳng x  1 . Khi đó 4a  2b

bằng

A. 1 . B. 0 . C. 1. D. 2 .

Câu 5: Đồ thị hàm số y  mx 2  2mx  m 2  2  m  0 là parabol có đỉnh nằm trên đường thẳng
y  x  3 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?

A. 1;6  . B.  ;  2  . C.  3;3 . D.  0;   .

Câu 6: Xác định a , b , c biết Parabol có đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c đi qua các điểm
M  0;  1 , N 1;  1 , P  1;1 .

A. y  x 2  x  1 . B. y  x 2  x  1 .

C. y  2 x 2  1 . D. y   x 2  x  1 .

Câu 7: Tìm parabol  P  : y  ax 2  3x  2 , biết rằng parabol có trục đối xứng x  3.

1 2
A. y  x 2  3 x  2 . B. y  x  x2.
2
1 2 1 2
C. y  x  3x  2 . D. y  x  3x  2 .
2 2

Câu 8: Biết rằng hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  đạt cực tiểu bằng 4 tại x  2 và có đồ thị
hàm số đi qua điểm A  0;6  . Tính tích P  abc .

3
A. P  6 . B. P  3 . C. P  6 . D. P  .
2

Câu 9: Xác định phương trình của Parabol có đỉnh I  0;  1 và đi qua điểm A  2;3 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 82
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2 2
A. y   x  1 . B. y  x 2  1 . C. y   x  1 . D. y  x 2  1 .

Câu 10. Tìm m để Parabol  P  : y  mx 2  2 x  3 có trục đối xứng đi qua điểm A  2;3 .

1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  .
2

Câu 11. Cho hàm số y   x 2  2 x  1 . Chọn câu sai.

A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng x  1 .

B. Hàm số không chẵn, không lẻ.

C. Hàm số tăng trên khoảng  ; 1 .

D. Đồ thị hàm số nhận I  1; 4  làm đỉnh.

1
Câu 12. Cho parabol y  ax 2  bx  4 có trục đối xứng là đường thẳng x  và đi qua điểm
3
A 1;3 . Tổng giá trị a  2b là

1 1
A.  . B. 1 . C. . D. 1 .
2 2

Câu 15. Để đồ thị hàm số y  mx 2  2mx  m 2  1  m  0 có đỉnh nằm trên đường thẳng
y  x  2 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?

A.  2; 6  . B.  ;  2  . C.  0; 2  . D.  2; 2  .

Câu 16. Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  2. Xác định hệ số a , b biết  P  có đỉnh I  2; 2  .

A. a  1 , b  4 . B. a  1 , b  4 . C. a  1 , b  4 . D. a  4 , b  1 .

Câu 17. Parabol  P  : y  2 x 2  ax  b có điểm M 1;3 với tung độ lớn nhất. Khi đó giá trị của
b là

A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 18. Xác định các hệ số a và b để Parabol  P  : y  ax 2  4 x  b có đỉnh I  1; 5 .

a  3 a  3 a  2 a  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
b  2 b  2 b  3 b  3

Câu 20. Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c . Biểu thức f  x  3  3 f  x  2   3 f  x  1 có giá trị


bằng
A. ax 2  bx  c . B. ax 2  bx  c . C. ax 2  bx  c . D. ax 2  bx  c .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 83
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 3: Đồ thị hàm số bậc hai
1. Phương pháp

Để vẽ đường parabol y  ax2  bx  c ta có thể thực hiện các bước như sau:

 b 
– Xác định toạ độ đỉnh I   ;   .
 2a 4a 
b
– Xác định trục đối xứng x   và hướng bề lõm của parabol.
2a
– Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với
các trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng).
– Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol.
Để vẽ đồ thị hàm số y  ax2  bx  c ta lần lượt làm như sau:

Trước hết ta vẽ đồ thị ( P ) : y  ax 2  bx  c

Ta có:

ax 2  bx  c, khi ax 2  bx  c  0
y  ax 2  bx  c  
 2
 ax  bx  c ,  khi ax 2  bx  c  0

Vậy đồ thị hàm số y  ax2  bx  c bao gồm hai phần

 Phần 1: Chính là đồ thị (P) lấy phần phía trên trục Ox


 Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị (P) phía dưới trục Ox qua trục Ox.
Vẽ đồ thị hàm số ( P1 ) và (P2 )

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Câu 1: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào sau đây?

A. y   x 2  2 x  3 . B. y  x 2  2 x  2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 84
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. y  2 x 2  4 x  2 . D. y  x 2  2 x  1 .

Câu 2: Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c,  a  0  có đồ thị như hình bên. Khi đó 2a  b  2c có


giá trị là

1
-1 O 2 3 x

-4

A. 9 . B. 9 . C. 6 . D. 6 .

Câu 3: Cho hàm số y  f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Đặt   b 2  4ac , tìm dấu
của a và  .
y y  f  x

O 1 4 x

A. a  0 ,   0 . B. a  0 ,   0 .

C. a  0 ,   0 . D. a  0 , ,   0 .

3. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây
đúng?
y
x
O

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .

C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 2: Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 85
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
y

O 1 x

A. y  2 x 2  3 x  1 . B. y   x 2  3 x  1 .

C. y  2 x 2  3 x  1 . D. y  x 2  3 x  1 .

Câu 3: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ, thì dấu các hệ số của nó là

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .

C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 4: Hàm số y   x 2  2 x  3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?


y y
4 4
3 3

1 1

2 1 O 1 2 3 4 x  3 2 1 O 1 2 3 4 x
1 1

A. B.
y y
6
4 5
3 4
3
1
1
 3 2 1 O 1 2 3 4 x
1
 5 4  3 2 1 O 1 2 x
1
C. D.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 86
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 5: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a  0, b  0,   0 . B. a  0, b  0,   0 .

C. a  0, b  0,   0 . D. a  0, b  0,   0 .

Câu 6: Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ sau


y

O x
1

A. y  x 2  3 x  1 . B. y  2 x 2  5 x  1 .

C. y  2 x 2  5 x  1 . D. y  2 x 2  5 x .

Câu 7: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh nào sau đây đúng?
y

O x

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .

C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 8: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 87
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
y

O x

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .

C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 9: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?


y
2

1
x
O 1 2 3 5

-3
4

2
A. y   x  2 x  3 . B. y   x 2  4 x  3 .

C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2  2 x  3 .

Câu 10. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên
y
3
2

1
x
5 4 3 2 1 1 2 3 4 5
1

2

3

A. y  x 2  3 x  3 . B. y   x 2  5 x  3 .

C. y   x 2  3 x  3 . D. y   x 2  5 x  3 .

Câu 11. Đồ thị hàm số y  x 2  6 x  5 .

A. có tâm đối xứng I  3; 4  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 88
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. có tâm đối xứng I  3; 4  và trục đối xứng có phương trình x  0 .

C. không có trục đối xứng.

D. có trục đối xứng là đường thẳng có phương trình x  0 .

Câu 12. hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y

O x
1

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .

C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 13. Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị như hình bên. Tìm các giá trị m để

phương trình ax 2  bx  c  m có bốn nghiệm phân biệt.

4
I
3
2
1

3 2 1 O 1 2 3 x
1
2
3

A. 1  m  3 . B. 0  m  3 . C. 0  m  3 . D. 1  m  3 .

Dạng 4: Sự tương giao


1. Phương pháp
 Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm
 Khai thác các điều kiện
 Xử lý phương trình hoành độ giao điểm
 Lựa chọn các kết luận cần thiết
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 89
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 1: Cho parabol  P  : y  x 2  2 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol cắt
Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y  mx cắt đồ thị hàm số
 P  : y  x3  6 x 2  9 x tại ba điểm phân biệt.

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2  5 x  7  2 m  0 có
nghiệm thuộc đoạn 1;5 .

3. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Cho hàm số y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị là parabol  P . Xét phương trình
ax 2  bx  c  0 1 . Chọn khẳng định sai:

A. Số giao điểm của parabol  P  với trục hoành là số nghiệm của phương trình 1 .

B. Số nghiệm của phương trình 1 là số giao điểm của parabol  P  với trục hoành.

C. Nghiệm của phương trình 1 là giao điểm của parabol  P  với trục hoành.

D. Nghiệm của phương trình 1 là hoành độ giao điểm của parabol  P  với trục hoành.

Câu 2: Tọa độ giao điểm của đường thẳng d : y   x  4 và parabol y  x 2  7 x  12 là

A.  2;6  và  4;8 . B.  2; 2  và  4;8 .

C.  2; 2  và  4;0  . D.  2; 2  và  4;0  .

Câu 3: Nghiệm của phương trình x 2 – 8 x  5  0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ
thị hàm số:

A. y  x 2 và y  8 x  5 . B. y  x 2 và y  8 x  5 .

C. y  x 2 và y  8 x  5 . D. y  x 2 và
y  8x  5 .

Câu 4: Giao điểm của parabol  P  : y  x 2  3x  2 với đường thẳng y  x  1 là

A.  1; 2  ;  2;1 . B. 1;0  ;  3;2  .

C.  2;1 ;  0; 1 . D.  0; 1 ;  2; 3 .

Câu 5: Cho đường thẳng d : y  x  1 và Parabol  P  : y  x2  x  2 . Biết rằng d cắt  P tại


hai điểm phân biệt A , B . Khi đó diện tích tam giác OAB bằng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 90
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3 5
A. 4 . B. 2 . C. . D. .
2 2

Câu 6: Biết đường thẳng d : y  mx cắt Parabol  P  : y  x2  x  1 tại hai điểm phân biệt A ,
B . Khi đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

 1  m m2  m   1  m  m 2  2m  3 
A. I  ; . B. I  ; .
 2 2   2 4 

1 3 1 m
C. I  ;  . D. I  ;  .
2 4 2 2 

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  2 x  3 cắt parabol
y  x 2   m  2  x  m tại hai điểm phân biệt nằm cùng phía với trục tung Oy.

A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  0 .

Câu 8: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng  10; 4  để đường thẳng
d : y    m  1 x  m  2 cắt Parabol  P  : y  x 2  x  2 tại hai điểm phân biệt cùng phía
với trục tung?

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .

Câu 9: Tìm m để Parabol  P  : y  x 2  2  m  1 x  m2  3 cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 sao cho x1.x2  1 .

A. m  2 . B. Không tồn tại m . C. m  2 . D. m  2 .

Câu 10. Cho hai hàm số y1  x 2   m  1 x  m , y2  2 x  m  1 . Khi đồ thị hai hàm số cắt nhau
tại hai điểm phân biệt thì m có giá trị là

A. m  0 . B. m  0 . C. m tùy ý. D. không có giá trị


nào.

Câu 11. Đường thẳng d m :  m  2  x  my  6 luôn đi qua điểm:

A.  3; 3 B.  2;1 C. 1; 5 D.  3;1

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y  mx  3  2 m cắt parabol y  x 2  3 x  5 tại
2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu.

A. m  3 . B. 3  m  4 . C. m  4 . D. m  4 .

Câu 13. Cho parabol y  ax 2  bx  c  a  0  ,  P  có đồ thị như hình vẽ:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 91
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
y

2 O 2 x

Biết đồ thị  P  cắt trục Ox tại các điểm lần lượt có hoành độ là 2 , 2 . Tập nghiệm
của bất phương trình y  0 là

A.  ;  2   2;    . B.  2; 2  .

C.  2; 2 . D.  ;  2    2;    .

Câu 14. Giá trị nào của m thì phương trình  m  3 x 2   m  3 x   m  1  0 1 có hai nghiệm
phân biệt?

 3
A. m   \ 3 . B. m   ;    1;    \ 3 .
 5

 3   3 
C. m    ;1 . D. m    ;    .
 5   5 

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị thực của m để đường thẳng d : y  4 x  2m tiếp xúc với parabol
 P  : y   m  2 x2  2mx  3m  1
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .

Câu 16. Cho hàm số f  x  xác định trên  có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình 2 f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 92
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình f  x   1  m có bốn nghiệm phân biệt.

A. m  1 . B. 1  m  3 . C. 0  m  1 . D. m  3 .

Câu 18. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của

tham số m thì phương trình f  x   1  m có đúng 3 nghiệm phân biệt.

O x
2


A. 2  m  2 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  2 .

Câu 19. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của

tham số m thì phương trình f  x   1  m có đúng 2 nghiệm phân biệt.

O x
2


m  0 m  0
A.  . B.  . C. m  1 . D. m  0 .
 m  1  m  1

Câu 20. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng  0; 2017 để phương trình

x 2  4 x  5  m  0 có hai nghiệm phân biệt?

A. 2016 . B. 2008 . C. 2009 . D. 2017 .

Câu 21. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng  0; 2017 để phương trình

x 2  4 x 5  m  0 có hai nghiệm phân biệt?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 93
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 2016 . B. 2008 . C. 2009 . D. 2017 .

Dạng 4: Toán thực tế


1. Phương pháp
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện
tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng
P  n   360  10n . Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng
lương cá sau một vụ thu được nhiều nhất?
Ví dụ 2: Cổng Arch tại thành phố St Louis của Mỹ có hình dạng là một parabol . Biết khoảng
cách giữa hai chân cổng bằng 162 m . Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 43m so với
mặt đất , người ta thả một sợi dây chạm đất . Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách
chân cổng A một đoạn 10 m . Giả sử các số liệu trên là chính xác. Hãy tính độ cao của
cổng Arch .

3. Bài tập trắc nghiệm


1
Câu 1: Một chiếc cổng hình parabol có phương trình y   x 2 . Biết cổng có chiều rộng d  5
2
mét . Hãy tính chiều cao h của cổng.
y
O x

5m

A. h  4, 45 mét. B. h  3,125 mét. C. h  4,125 mét. D. h  3, 25 mét.

Câu 2: Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 đôla. Cửa hàng ước tính rằng nếu
đôi giày được bán với giá x đôla thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua 120  x  đôi. Hỏi
của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 94
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 80 USD. B. 160 USD. C. 40 USD. D. 240 USD.

Câu 3: Dây truyền đỡ trên cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu, cuối của dây
được gắn vào các điểm A , B trên mỗi trục AA và BB với độ cao 30 m . Chiều dài
đoạn AB trên nền cầu bằng 200 m . Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên cầu là
OC  5 m . Gọi Q , P , H  , O , I  , J  , K  là các điểm chia đoạn AB thành các phần
bằng nhau. Các thanh thẳng đứng nối nền cầu với đáy dây truyền: QQ , PP , HH  ,
OC , II  , JJ  , KK  gọi là các dây cáp treo. Tính tổng độ dài của các dây cáp treo?
B A
Q K
P J
H C I

B Q P H  C  I J K A

A. Đáp án khác. B. 36,87 m . C. 73, 75 m . D. 78, 75 m .

Câu 4: Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh
nghiệp đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua
vào một chiếc là 27 và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe
mà khách hàng sẽ mua trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa
lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước
tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc xe thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ
tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi
đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất.

A. 30 triệu đồng. B. 29 triệu đồng.

C. 30,5 triệu đồng. D. 29,5 triệu đồng.

Câu 5: Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ đạo
của quả là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth ,trong đó t là thời gian
, kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng
được đá lên từ độ cao 1, 2m . Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5m và 2 giây sau khi đá
lên, nó ở độ cao 6m . Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có
phần đồ thị trùng với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.

A. y  4, 9t 2  12, 2t  1, 2 . B. y  4,9t 2  12, 2t  1, 2 .

C. y  4,9t 2  12, 2t  1, 2 . D. y  4,9t 2  12, 2t  1, 2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 95
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

ÔN TẬP CHƯƠNG 3
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
1
Câu 1: Tính giá trị của hàm số y  f  x   tại x  1 .
x2
1
A. f 1  1 . B. f 1  1 C. f 1  0 . D. f 1  .
2
Câu 2: Hàm số bậc hai y  x 2  4 x  1 đồng biến trên khoảng nào trong các đáp án dưới đây?
A.  1;3 . B.  0; 2  . C. 1; 2  . D.  2;3
Câu 3: Đường nào trong các đáp án sau không thể là đồ thị của một hàm số y theo biến số x ?

A. B.

C. D.
Câu 4: Xác định tọa độ tất cả giao điểm của parabol y  x 2  3 x  2 với trục hoành  Ox  .
A. M 1;0  , N  2; 0  . B. M  0; 2  . C. M  0;1 , N  0; 2  . D. M 1; 2  .

x3
Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
x 1
A. D  3;  \ 1. B. D   \ 1; 3. C. D  3; . D. D  3;  \ 1.

Câu 6: Hình nào dưới đây cho ta đồ thị của hàm số y  x 2  2 x ?


B.

A.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 96
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

C. D.

Câu 7: Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về sự biến thiên của hàm số.
A. Hàm số y  f  x gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng  a; b  nếu
x1 , x2   a; b  : x1  x2  f  x2   f  x1  .
B. Nếu hàm số y  f  x  nghịch biến (giảm) trên khoảng  a; b  thì đồ thị “đi xuống’’ từ
trái sang phải trên khoảng đó.
C. Hàm số y  f  x gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng  a; b  nếu
x1 , x2   a; b  : x1  x2  f  x2   f  x1  .
D. Nếu hàm số y  f  x  đồng biến (tăng) trên khoảng  a; b  thì đồ thị “đi lên’’ từ trái
sang phải trên khoảng đó.

Câu 8: Biết rằng parabol  P  : y  ax 2  bx  c đi qua điểm A  2;3  và có đỉnh I 1; 2  . Tính tổng
bình phương các hệ số của  P  .
A. 5. B. 30. C. 25. D. 14.

Câu 9: Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để parabol  P  : y  x 2  2 x  3  m cắt trục hoành
 Ox  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Mệnh đề nào
sau đây là đúng?
A. m0 . B. m0   2;3  . C. m0   4;10  . D. m0  15;30  .

2x
Câu 10: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên khoảng
x  m 1
 0;1 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 97
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A.  ;  1  0 . B.  ;  1 . C.  ;  1 . D.  ;  1  0 .

Câu 11: Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị  P  , đỉnh của  P  được xác định
bởi công thức nào?
 b    b   b   b  
A. I   ;   . B. I   ;  . C. I  ;  . D. I   ;  .
 a 4a   2a 2a  a a  2a 4a 

Câu 12: Cho hàm số y  f  x   x 4  x 2  3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f  x  không chẵn không lẻ. B. f  x  là hàm số chẵn.
C. f  x  là hàm số lẻ. D. f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

2
Câu 13: Tập xác định của hàm số y  là:
x4
A.  B.  4;   C.  \ 4 D.  ; 4 

Câu 14: Tọa độ giao điểm của d : y  x  4 và  P  : y  x 2  x  7 là:


A. M  3;1 , N  1;5
B. M  3; 1 , N  1;5
C. M  3; 1 , N  1; 5
D. M  3;1 , N 1;5 1;6.

Câu 15: Cho hàm số y  x 2  4 x  5 .Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  và  2;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   .

Câu 16: Parabol  P  : y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên.


Phương trình của  P  đó là:
A. y  x 2  2 x  3. B. y  4 x 2  8 x  3.
C. y  2 x 2  4 x  4. D. y  2 x 2  4 x  3.

1
Câu 17: Một chiếc cổng hình parabol có phương trình y   x 2 .
2
Biết cổng có chiều rộng d  5 mét (như hình vẽ). Hãy tính
chiều cao h của cổng.
A. h  3,125 mét. B. h  4,125
mét.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 98
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. h  4.45 mét. D. h  3, 25 mét.

Câu 18: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị như bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  0, b  0, c  0.
B. a  0, b  0, c  0.
C. a  0, b  0, c  0.
D. a  0, b  0, c  0.

1
Câu 19: Tập xác định D của hàm số f ( x )  x  1  là:
x
A. D  1;   . B. D  R \ 1;0 . C. D   1;   \ 0 . D. D  R \ 0 .

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Cho parabol y  x2  4 x  2 và đường thẳng d : y  2 x  m . Tìm các giá trị m để

a) d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A , B . tìm tọa độ trung điểm của AB .

b) d và  P  có một điểm chung duy nhất. Tìm tọa độ điểm chung này.

c) d không cắt  P  .

d) d và  P  có một giao điểm nằm trên đường thẳng y  2 .

Câu 2. Cho parabol  P : y  x 2  4 x  3 và đường thẳng d : y  mx  3. Tìm các giá trị của
m để
9
a) d và  P  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng .
2

b) d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  8 .

Câu 3. Chứng minh rằng với mọi m , đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai
điểm phân biệt và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định.
m2
a) y  x  mx 
2
1 .
4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 99
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b) y  x2  2mx  m2  1 .

Câu 4. Chứng minh rằng với mọi m , đồ thị hàm số y  mx 2  2 m  2 x  3m  1 luôn đi qua
hai điểm cố định.
Câu 5. Chứng minh rằng các parabol sau luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định.
a) y  2 x 2  4 2 m  1 x  8 m 2  3 .

b) y  mx 2  4 m  1 x  4 m  1  m  0 .

Câu 6. Chứng minh rằng các đường thẳng sau luôn tiếp xúc vơi một parabol cố định.
a) y  2mx  m2  4m  2  m  0 .

 1
b) y  4 m  2 x  4 m 2  2 m   .
 2

Câu 7. Một quả bóng được ném vào không trung có chiều cao tính từ lúc bắt đầu ném ra được
cho bởi công thức h  t   t 2  2t  3 (tính bằng mét), t là thời gian tính bằng giây
t  0 .
a. Tính chiều cao lớn nhất quả bóng đạt được.
b. Hãy tính xem sau bao lâu quả bóng sẽ rơi xuống mặt đất?

Câu 8. Độ cao của quả bóng golf tính theo thời gian có thể được xác định bằng một hàm bậc
hai. Với các thông số cho trong bảng sau, hãy xác định độ cao quả bóng đạt được tại

thời điểm 3 giây?


Câu 9. Một miếng nhôm có bề ngang 32 cm được uốn cong tạo thành máng dẫn nước bằng chia
tấm nhôm thành 3 phần rồi gấp 2 bên lại theo một góc vuông như hình vẽ dưới. Hỏi x
bằng bao nhiêu để tạo ra máng có có diện tích mặt ngang S lớn nhất để có thể cho
nước đi qua nhiều nhất?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 100
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Câu 10. Hai con chuồn chuồn bay trên hai quĩ
đạo khác nhau, xuất phát cùng thời
điểm.
Một con bay trên quỹ đạo là đường thẳng từ
điểm A  0;100  đến điểm O  0;0  với vận tốc
5 m/s .
Con còn lại bay trên quĩ đạo là đường thẳng từ
B  60;80  đến điểm O  0;0  với vận tốc 10 m/s .
Hỏi trong quá trình bay thì khoảng cách ngắn
nhất hai con đạt được là bao nhiêu?

Câu 11. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50000 đồng.
Với giá bán này thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được 40 quả. Cửa hàng dự định giảm giá
bán, ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 1000 đồng thì số bưởi bán tăng thêm được
là 10 quả. Xác định giá bán để của hàng thu được lợi nhuận cao nhất, biết rằng giá
nhập về ban đầu cho mỗi quả là 30000 đồng.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 101
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0 ĐỘ ĐẾN 180 ĐỘ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Giá trị lượng giác

Với mỗi góc   0    180  ta xác định được một điểm M duy
   . Gọi  x ; y 
nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM 0 0

là toạ độ điểm M , ta có:


- Tung độ y0 của M là sin của góc  , kí hiệu là sin   y0 ;

- Hoành độ x0 của M là côsin của góc  , kí hiệu là cos   x0 ;


y0 y
- Tỉ số  x0  0  là tang của góc  , kí hiệu là tan   0 ;
x0 x0
x0 x
- Tỉ số  y0  0  là côtang của góc  , kí hiệu là cot   0 .
y0 y0

Các số sin  , cos  , tan  , cot  được gọi là các giá trị lượng giác của góc  .
2. Tính chất
- Mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau:

  
cos 90    sin  ; sin 90    cos  
tan  90 
    cot  ; cot  90 
    tan 

- Mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau:


sin 180    sin  ;  
cos 180     cos  ;
tan 180 
     tan    90  ; 
cot 180 
     cot   0 

   180 .

3. Giá trị lượng giác các góc đặc biệt

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 102
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Chú ý: Trong bảng, ki hiệu "||" để chỉ giá trị lượng giác không xác định.
4. Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của
một góc

- Sau khi mở máy, ấn các phím SHIFT MENU để màn hình


hiện lên bảng lựa chọn.
- Ấn phím 2 đế vào chế độ cài đặt đơn vị đo góc.
- Ân tiếp phím 1 để xác định đơnvị đo góc là "độ".
- Lại ấn phím MENU 1 đề vào chế độ tính toán.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1 : Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt.
1. Phương pháp giải
 Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc
 Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt
 Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A  a 2 sin 900  b 2 cos 900  c 2 cos1800
b) B  3  sin 2 900  2 cos 2 600  3 tan 2 450
c) C  sin 2 450  2sin 2 500  3cos 2 450  2sin 2 400  4 tan 550. tan 350
Ví dụ 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A  sin 2 30  sin 2 150  sin 2 750  sin 2 87 0
b) B  cos 00  cos 200  cos 400  ...  cos1600  cos1800
c) C  tan 50 tan100 tan150...tan 800 tan 850
Dạng 2 : Xác định giá trị của một biểu thức lượng giác có điều kiện.
1. Phương pháp giải.
 Dựa vào các hệ thức lượng giác cơ bản
 Dựa vào dấu của giá trị lượng giác
 Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Các ví dụ.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 103
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
1
Ví dụ 1: a) Cho sin   với 900    1800 . Tính cos  và tan 
3
2
b) Cho cos    . Tính sin  và cot 
3
c) Cho tan   2 2 . Tính giá trị lượng giác còn lại.
3 tan   3cot 
Ví dụ 2: a) Cho cos   với 00    900 . Tính A  .
4 tan   cot 
sin   cos 
b) Cho tan   2 . Tính B 
sin   3cos3   2sin 
3

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hai góc  và  với     90 . Tính giá trị của biểu thức
P  sin  cos   sin  cos  .
A. P  0. B. P  1. C. P  1. D. P  2.
Câu 2: Cho hai góc  và  với     90 . Tính giá trị của biểu thức
P  cos  cos   sin  sin  .
A. P  0. B. P  1. C. P  1. D. P  2.
Câu 3: Cho  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0. B. cos   0. C. tan   0. D. cot   0.
Câu 4: Cho hai góc nhọn  và  trong đó    . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. cos   cos  . B. sin   sin  .
C. cot   cot  . D. tan   tan   0.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai?
A. cos 75  cos 50. B. sin 80  sin 50.
C. tan 45  tan 60. D. cos 30  sin 60.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 90  sin100. B. cos 95  cos100.
C. tan 85  tan125. D. cos145  cos125.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 90  sin150. B. sin 9015  sin 9030.
C. cos 9030  cos100. D. cos150  cos120.
Câu 8: Chọn hệ thức đúng được suy ra từ hệ thức cos 2   sin 2   1?
  1   1
A. cos 2  sin 2  . B. cos 2  sin 2  .
2 2 2 3 3 3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 104
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  1   
C. cos 2  sin 2  . D. 5  cos 2  sin 2   5.
4 4 4  5 5
 3  
Câu 9: Cho biết sin  . Giá trị của P  3sin 2  5 cos2 bằng bao nhiêu?
3 5 3 3
105 107 109 111
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
25 25 25 25
6 sin   7 cos 
Câu 10: Cho biết tan   3. Giá trị của P  bằng bao nhiêu?
6 cos   7 sin 

4 5 4 5
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
3 3 3 3
2 cot   3 tan 
Câu 11: Cho biết cos    . Giá trị của P  bằng bao nhiêu?
3 2 cot   tan 
19 19 25 25
A. P   . B. P  . C. P  . D. P   .
13 13 13 13

Câu 12: Cho biết cot   5. Giá trị của P  2 cos2   5 sin  cos   1 bằng bao nhiêu?
10 100 50 101
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
26 26 26 26

Câu 13: Cho biết 3 cos   sin   1 , 00    900. Giá trị của tan  bằng
4 3 4 5
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 4 5 4
Câu 14: Cho biết 2 cos   2 sin   2 , 0 0    900. Tính giá trị của cot .
5 3 2 2
A. cot   . B. cot   . C. cot   . D. cot   .
4 4 4 2

Câu 15: Cho biết sin   cos   a. Tính giá trị của sin  cos .
A. sin  cos   a 2 . B. sin  cos   2a.
a 2 1 a 2  11
C. sin  cos   . D. sin  cos   .
2 2
1
Câu 16: Cho biết cos   sin   . Giá trị của P  tan 2   cot 2  bằng bao nhiêu?
3
5 7 9 11
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 4 4 4
1
Câu 17: Cho biết sin   cos   . Giá trị của P  sin 4   cos 4  bằng bao nhiêu?
5

15 17 19 21
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 5 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 105
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI 2. ĐỊNH LÝ SIN VÀ ĐỊNH LÝ COSIN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Định lí côsin trong tam giác
Định lí côsin
Với mọi tam giác ABC , nếu đặt BC  a, CA  b, AB  c thì ta luôn có:
a 2  b 2  c 2  2bc cos A
b 2  c 2  a 2  2ca cos B
c 2  a 2  b 2  2ab cos C.
Hệ quả
b2  c2  a 2 c2  a2  b2 a 2  b2  c 2
cos A  ; cos B  ; cos C  .
2bc 2ca 2ab
2. Định lí sin trong tam giác
Đinh lí sin
Với mọi tam giác ABC , đặt BC  a, CA  b, AB  c , ta có:
a b c
   2 R,
sin A sin B sin C
trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ,
Hệ quả
a  2 R sin A; b  2 R sin B; c  2 R sin C ,
a b c
sin A  ; sin B  ; sin C  .
2R 2R 2R
3. Các công thức tính diện tích tam giác
Ta có các công thức tính diện tích tam giác sau:
1 1 1
1) S  aha  bhb  chc ;
2 2 2
1 1 1
2) S  ab sin C  bc sin A  ca sin B ;
2 2 2
abc
3) S 
4R
4) S  pr ;
5) S  p ( p  a )( p  b)( p  c ) (công thúc Heron).

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Dạng 1: Sử dụng định lý sin và định lý cosin


1. Phương pháp.
Định lí cô – sin: Trong tam giác ABC với BC  a, AC  b và AB  c . Ta có
a 2  b 2  c 2  2bc.cos A ,
b 2  c 2  a 2  2ca.cos B
c 2  a 2  b 2  2 ab.cos C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 106
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ta có thể suy ra hệ quả sau
Hệ quả 1.
b2  c 2  a 2
cos A  ,
2bc
c2  a2  b2
cos B 
2ca
a2  b2  c2
cos C 
2ab
Định lí sin : Trong tam giác ABC với BC  a, AC  b, AB  c và R là bán kính đường tròn ngoại
a b c
tiếp. Ta có    2R
sin A sin B sin C

2. Các ví dụ.
Câu 1. Cho tam giác ABC , biết
a) a  12, b  13, c  15 . Tính độ lớn góc A . b) AB  5, AC  8, 
A  60o . Tính cạnh BC

Câu 2. Cho tam giác ABC , biết


a) A  60o , B
  45o , b  4 . Tính cạnh b và c .

b) A  60o , a  6 . Tính R

Câu 3. Cho tam giác ABC , có AB  8, AC  9, BC  10 . Một điểm M nằm trên cạnh BC sao
cho BM  7 . Tính độ dài đoạn thẳng AM .
Câu 4. Cho tam giác ABC , có B  60o , C
  45o , BC  a

a) Tính độ dài hai cạnh AB , AC .


6 2
b) Chứng minh cos 75o 
4

Dạng 2: Sử dụng các công thức liên quan đến diện tích tam giác
1. Phương pháp.
Công thức diện tích tam giác
Với tam giác ABC ta kí hiệu ha , hb , hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh
abc
BC , CA, AB ; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ; p  là
2
nửa chu vi tam giác ; S là diện tích tam giác. Khi đó ta có
1 1 1
S  aha  bhb  chc
2 2 2
1 1 1
 bc sin A  ca sin B  ab sin C
2 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 107
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
abc

4R
 pr
 p  p  a  p  b  p  c 
2. Các ví dụ.

Câu 1. Cho tam giác ABC , biết


a) a  7, b  8, c  6 . Tính S và ha .
3
b) b  7, c  5, cos A  . Tính S và R, r
5

Câu 2. Cho tam giác ABC , biết a  3, b  4, c  6 . Tính góc lớn nhất và đường cao tương ứng
với cạnh lớn nhất
Câu 3. Tính các góc A, B và ha , R của tam giác ABC biết a  6, b  2, c  3  1
Câu 4. Cho tam giác ABC , biết a  21, b  17, c  10
a) Tính diện tích S của tam giác ABC và chiều cao ha .
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp r và trung tuyến ma .

Câu 5. Cho tam giác ABC , có A  60o , b  20, c  25 .


a) Tính diện tích S và chiều cao ha .
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán kính đường tròn nội tiếp r

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8 . Số đo góc  bằng:
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Câu 2: Tam giác ABC có AB  2, AC  1 và Aˆ  60 . Tính độ dài cạnh BC.


A. BC  1. B. BC  2. C. BC  2. D. BC  3.

Câu 3: Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3 , cạnh AB  9 và

ACB  60 . Tính độ dài cạnh cạnh BC
3  3 33
A. BC  3  3 6. B. BC  3 6  3. C. BC  3 7. D. BC  .
2

Câu 4: Tam giác ABC có Bˆ  60 , Cˆ  45 và AB  5 . Tính độ dài cạnh AC.
5 6
A. AC  . B. AC  5 3. C. AC  5 2. D. AC  10.
2

Câu 5:   60 . Tính độ dài cạnh AC.


Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 cm và có BAD
A. AC  3. B. AC  2. C. AC  2 3. D. AC  2.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 108
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 6: Tam giác ABC có BC  10 và A   30 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
O

giác ABC .
10
A. R  5 . B. R  10 . C. R  . D. R  10 3 .
3

Câu 7:   60 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
Tam giác ABC có AB  3, AC  6 và A
tam giác ABC .
A. R  3 . B. R  3 3 . C. R  3 . D. R  6 .

Câu 8: Tam giác ABC có BC  21cm, CA  17cm, AB  10cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
85 7 85 7
A. R  cm . B. R  cm . C. R  cm . D. R  cm .
2 4 8 2

Câu 9: Tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R . Khi đó bán kính R bằng:
a 3 a 2 a 3 a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
2 3 3 4

12 AB 3
Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH  cm và  . Tính bán kính R của
5 AC 4
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R  3 cm. B. R  1,5cm . C. R  2cm . D. R  3,5cm .

6 2
Câu 11: Tam giác ABC có AB  , BC  3, CA  2 . Gọi D là chân đường phân giác
2
trong góc  . Khi đó góc 
ADB bằng bao nhiêu độ?
A. 45. B. 60. C. 75. D. 90.

Câu 12: và AC tỉ lệ với 3 và 4 . Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 38 cm. B. 40 cm. C. 42 cm. D. 45 cm.

Câu 13: Cho tam giác ABC có AB  3 3, BC  6 3 và CA  9 . Gọi D là trung điểm BC . Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
9 9
A. R  . B. R  3 . C. R  3 3 . D. R  .
6 2

  60 . Tính diện tích tam giác ABC .


Câu 14: Tam giác ABC có AB  3, AC  6, BAC
9 3 9
A. SABC  9 3 . B. SABC  . C. SABC  9 . D. SABC  .
2 2

  30, ACB
Câu 15: Tam giác ABC có AC  4, BAC   75 . Tính diện tích tam giác ABC .

A. SABC  8 . B. SABC  4 3 .
C. SABC  4 . D. SABC  8 3 .

Câu 16: Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Diện tích của tam giác ABC bằng:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 109
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. SABC  16 . B. SABC  48 . C. SABC  24 . D. SABC  84 .
  60 . Tính độ dài đường cao h của tam giác.
Câu 17: Tam giác ABC có AB  3, AC  6, BAC a

3
A. ha  3 3 . B. ha  3 . C. ha  3 . D. ha  .
2

  60 . Tính độ dài đường cao h uất phát từ đỉnh A của


Câu 18: Tam giác ABC có AC  4, ACB
tam giác.
A. h  2 3 . B. h  4 3 . C. h  2 . D. h  4 .

Câu 19: Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Gọi B ' là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh
AC . Tính BB ' .
84 168 84
A. BB '  8 . B. BB '  . C. BB '  . D. BB '  .
5 17 17

Câu 20: Tam giác ABC có AB  8 cm, AC  18 cm và có diện tích bằng 64 cm 2 . Giá trị sin A ằng:
3 3 4 8
A. sin A  . B. sin A  . C. sin A  . D. sin A  .
2 8 5 9

  450 . Khi đó hình bình hành có diện


Câu 21: Hình bình hành ABCD có AB  a, BC  a 2 và BAD
tích bằng:
A. 2a 2 . B. a 2 2 . C. a 2 . D. a 2 3 .

Câu 22: Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  4 cm có diện tích bằng:
A. 13 cm 2 B. 13 2 cm 2 C. 12 3 cm 2 D. 15 cm 2 .

Câu 23: Tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c và có diện tích S . Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần
đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích
của tam giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S . B. 3S . C. 4S . D. 6S .

Câu 24: Tam giác ABC có BC  a và CA  b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C
bằng:
A. 60 0 . B. 90 0 . C. 150 0 . D. 120 0 .

Câu 25: Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có BC  3 , góc
  300 . Tính diện tích tam giác ABC .
BAC
3 3
A. SABC  3 3 . B. SABC  6 3 . C. SABC  9 3 . D. SABC  .
2

  600 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp


Câu 26: Tam giác ABC có AB  5, AC  8 và BAC
tam giác đã cho.
A. r  1 . B. r  2 . C. r  3 . D. r  2 3 .

Câu 27: Tam giác ABC có a  21, b  17, c  10 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 110
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
đã cho.
7
A. r  16 . B. r  7 . C. r  . D. r  8 .
2

Câu 28: Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a .
a 3 a 2 a 3 a 5
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
4 5 6 7

Câu 29: Tam giác ABC vuông tại A có AB  6 cm, BC  10 cm. Tính bán kính r của đường tròn
nội tiếp tam giác đã cho.
A. r  1 cm. B. r  2 cm. C. r  2 cm. D. r  3 cm.

Câu 30: Tam giác ABC vuông cân tại A , có AB  a . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp
tam giác đã cho.
a a a a
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  .
2 2 2 2 3

Câu 31: Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi r là
R
bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số bằng:
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 . B. . C. . D. .
2 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 111
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI 3. GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NĂM


1. Giải tam giác
Giâi tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác đó khi ta biết được các yếu tố
đủ để xác định tam giác đó.
2. Phương pháp giải tam giác
- Nếu biết 2 cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó: Sử dụng định lí côsin.
- Nếu biết 1 cạnh và 2 góc bất kì của tam giác: Sử dụng định lí sin.
- Nếu biết 3 cạnh của tam giác: Sử dụng định lí côsin.
- Có thễ dùng các công thức tính diện tích để hỗ trợ giải tam giác.
3. Áp dụng giải tam giác vào thực tế
Vận dụng giải tam giác giúp ta giải quyết rất nhiều bài toán trong thực tế, đặc biệt trong thiết kế
và xây dựng.
Chú ý: Nếu người quan sát đặt mắt tại điểm O nhìn lên thấy một vật tại điểm A và vẽ tia
 gọi là góc nâng tại O khi nhìn thấy A .
Ox song song với mặt đất thì xOA

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TÂP

Dạng 1: Giải tam giác.


1. Phương pháp.
 Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước.
 Trong các bài toán giải tam giác người ta thường cho tam giác với ba yếu tố như sau : biết một
cạnh và hai
góc kề cạnh đó; biết một góc và hai cạnh kề góc đó; biết ba cạnh.
Để tìm các yếu tố còn lại ta sử dụng định lí côsin và định lí sin ; định lí tổng ba góc trong một
tam giác bằng 1800 và trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn thì có cạnh lớn hơn và ngược
lại đối diện với cạnh lớn hơn thì có góc lớn hơn.
2. Các ví dụ.

Ví dụ 1: Giải tam giác ABC biết b  32; c  45 và A  87 0 .
  600 , B
Ví dụ 2: Giải tam giác ABC biết A   400 và c  14 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 112
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 2: Xác định các yếu tố trong tam giác.
1. Phương pháp
 Sử dụng định lí côsin và định lí sin
 Sử dụng công thức xác định độ dài đường trung tuyến và mối liên hệ của các yếu tố trong
các công thức tính diện tích trong tam giác.
2. Các ví dụ
3
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có AB  4, AC  5 và cos A  .
5
Tính cạnh BC, và độ dài đường cao kẻ từ A.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết A  300 , B
  450 . Tính

độ dài trung tuyến kẻ từ A và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC biết a  2 3, b  2 2, c  6  2 . Tính góc lớn nhất của tam
giác.

Dạng 3: Chứng Minh Đẳng Thức, Bất Đẳng Thức Liên Quan Đến Các Yếu Tố Của Tam
Giác, Tứ Giác.
1. Phương pháp giải.
 Để chứng minh đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia,
hai vế cùng bằng một vế hoặc biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng.
 Để chứng minh bất đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản, bất đẳng thức cạnh trong
tam giác và bất đẳng thức cổ điển (Cauchy, bunhiacôpxki,…)
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2 A  sin B.sin C . Chứng minh rằng
a) a 2  bc
1
b) cos A 
2
b2  c2  a 2
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , chứng minh rằng: cot A 
4S

Dạng 4: Nhận Dạng Tam Giác


1. Phương pháp giải.
Sử dụng định lí côsin; sin; công thức đường trung tuyến; công thức tính diện tích tam giác để biến
đổi giả thiết về hệ thức liên hệ cạnh(hoặc góc) từ đó suy ra dạng của tam giác.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC thoả mãn sinC  2 sin B cos A . Chứng minh minh rằng tam giác
ABC cân .
sin B  sin C
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC thoả mãn sin A  . Chứng minh rằng tam giác
cos B  cosC
ABC vuông.
Ví dụ 3: Nhận dạng tam giác ABC trong các trường hợp sau:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 113
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) a .sin A  b sin B  c sin C  ha  hb  hc
cos2 A  cos2 B 1
b)  (cot2 A  cot2 B )
sin A  sin B
2 2
2

Dạng 5: Bài toán thực tế


Câu 1: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng
theo hai hướng tạo với nhau góc 60 0 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí
một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu
cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
A. 61 hải lí. B. 36 hải lí.
C. 21 hải lí. D. 18 hải lí.

Câu 2: Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C
trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao
cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta đo được khoảng cách
  450 và CBA
AB  40m , CAB   700 .Vậy sau khi đo đạc và tính toán được

khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53 m .
B. 30 m .
C. 41,5 m .
D. 41 m .
Câu 3: Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
  450 .
Biết AH  4m, HB  20m, BAC
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,5m . B. 17m .
C. 16,5m . D. 16m .

Câu 4: Giả sử CD  h là chiều cao của tháp trong đó C là chân


tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C
  630 , CBD
thẳng hàng. Ta đo được AB  24 m , CAD   480 .

Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A. 18m . B. 18,5m .
C. 60m . D. 60,5m .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 114
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 5: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với
mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 0 và 40 0 so với phương
nằm ngang. Chiều cao của tòa nhà gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12m . B. 19m .
C. 24m . D. 29m .

Câu 6: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh A

của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng
CD  60m , giả sử chiều cao của giác kế là OC  1m .Quay thanh giác
kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh A của tháp. Đọc
  60 0 . Chiều cao của ngọn tháp gần
trên giác kế số đo của góc AOB
B 60° O

với giá trị nào sau đây: 1m

A. 40m . B. 114m . D 60m C

C. 105m . D. 110m .

Câu 7: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta


quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB  70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang
góc 30 0 , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc
150 30 ' .Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 135m . B. 234m .
C. 165m . D. 195m .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 115
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. tan 180o  a    tan a . B. cos 180o  a    cos a .

C. sin 180o  a   sin a . D.

 
cot 180o  a   cot a .

Câu 2: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. sin 180      sin  . B. cos 180     cos 

C. tan 180     tan  . D. cot 180      cot 

Câu 3: Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức
nào sai?
A. sin   sin  . B. cos    cos  . C. tan    tan  . D. cot   cot  .
Câu 4: Cho góc  tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .
Câu 5: Hai góc nhọn  và  phụ nhau, hệ thức nào sau đây là sai?
1
A. sin   cos  . B. tan   cot  . C. cot   . D. cos    sin  .
cot 
1
Câu 6: Cho cos x  . Tính biểu thức P  3sin 2 x  4 cos2 x
2
13 7 11 15
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
1
Câu 7: Biết cos   . Giá trị đúng của biểu thức P  sin 2   3cos2  là:
3
1 10 11 4
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
2 
Câu 8: Cho biết cos    và 0    . Tính tan  ?
3 2
5 5 5 5
A. . B.  . C. . D.  .
4 2 2 2
5
Câu 9: Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức 3sin   2 cos  là
13
9 9
A. 3 . B.  . C. 3 . D. .
13 13
1
Câu 10: Cho sin   , với 90    180 . Tính cos  .
3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 116
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2 2 2 2 2 2
A. cos   . B. cos    . C. cos   . D. cos    .
3 3 3 3
1
Câu 11: cos  bằng bao nhiêu nếu cot    ?
2
5 5 5 1
A.  . B. . C.  . D.  .
5 2 5 3

Câu 12: Nếu tan   3 thì cos  bằng bao nhiêu?


10 1 10 10
A.  . B. . C.  . D. .
10 3 10 10

Câu 13: Biết cot   a , a  0 . Tính cos 


a 1 1 a
A. cos   . B. cos   . C. cos    . D. cos    .
2
1 a 1 a2 1 a 2
1  a2

4
Câu 14: Cho  là góc tù và sin   . Giá trị của biểu thức A  2sin   cos  bằng
5
7 7 11
A. . B. . C. 1 . D. .
5 5 5
4 sin   cos 
Câu 15: Cho sin   , với 90    180 . Tính giá trị của M 
5 cos 3 
25 175 35 25
A. M  B. M  . C. M  . D. M   .
27 27 27 27
2 cot   3 tan 
Câu 16: Cho biết cos    . Tính giá trị của biểu thức E  ?
3 2 cot   tan 
19 19 25 25
A.  . B. . C. . D. 
13 13 13 13
Câu 17: Cho biết cot   5 . Tính giá trị của E  2 cos 2   5sin  cos   1 ?
10 100 50 101
A. . B. . C. . D. .
26 26 26 26
1 3sin   4 cos 
Câu 18: Cho cot  . Giá trị của biểu thức A  là:
3 2sin   5cos 
15 15
A.  . B. 13 . C. . D. 13 .
13 13
2 cot   3 tan 
Câu 19: Cho biết cos    . Giá trị của biểu thức E  bằng bao nhiêu?
3 2 cot   tan 
25 11 11 25
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 13 3 13
1
Câu 20: Biết cos   . Giá trị đúng của biểu thức P  sin 2   3 cos 2  là:
3
11 4 1 10
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 9

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 117
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 21: Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2  b2  c2  2bc cos A . B. a 2  b2  c 2  2bc cos A .
C. a 2  b2  c2  2bc cos C . D. a 2  b2  c 2  2bc cos B .

Câu 22: Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là?
A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 .
Câu 23: Cho ABC có b  6, c  8, A  600 . Độ dài cạnh a là:
A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20.
Câu 24: Cho ABC có B  600 , a  8, c  5. Độ dài cạnh b bằng:
A. 7. B. 129. C. 49. D. 129 .
  600 . Tính độ dài AC .
Câu 25: Cho ABC có AB  9 ; BC  8 ; B
A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 .

Câu 26: Cho tam giác ABC có AB  2, AC  1 và A  600. Tính độ dài cạnh BC.
A. BC  2. B. BC  1. C. BC  3. D. BC  2.
  600. Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu?
Câu 27: Tam giác ABC có a  8, c  3, B
A. 49. B. 97 C. 7. D. 61.
  1500 , BC  3, AC  2. Tính cạnh AB ?
Câu 28: Tam giác ABC có C
A. 13 . B. 3. C. 10 . D. 1.
4
Câu 29: Cho a; b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC . Biết b  7 ; c  5 ; cos A  . Tính độ dài
5
của a .
7 2 23
A. 3 2 . B. . C. . D. 6 .
2 8

Câu 30: Cho tam giác ABC có AB  4 cm, BC  7 cm, AC  9 cm. Tính cos A .
2 1 1 2
A. cos A   . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
3 2 3 3
2 2 2
Câu 31: Cho tam giác ABC có a  b  c  0 . Khi đó:
A. Góc C  900 B. Góc C  900
C. Góc C  900 D. Không thể kết luận được gì về góc C.
Câu 32: Cho tam giác ABC thoả mãn: b 2  c 2  a 2  3bc . Khi đó:
A. A  300. B. A  450. C. A  600. D. A  750 .
 bằng bao nhiêu?
Câu 33: Cho các điểm A(1;1), B(2; 4), C (10; 2). Góc BAC
A. 900 . B. 600. C. 450. D. 300.
Câu 34: Cho tam giác ABC , biết a  24, b  13, c  15. Tính góc A ?
A. 33034'. B. 1170 49'. C. 28037'. D. 580 24'.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 118
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 35: Cho tam giác ABC , biết a  13, b  14, c  15. Tính góc B ?
A. 590 49'. B. 5307'. C. 590 29'. D. 620 22'.
Câu 36: Cho tam giác ABC biết độ dài ba cạnh BC , CA, AB lần lượt là a, b, c và thỏa mãn hệ
 bằng
thức b  b 2  a 2   c  c 2  a 2  với b  c . Khi đó, góc BAC

A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 120 .

Câu 37: Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
b2  c 2 a 2 a 2  c2 b2
A. ma2   . B. ma2   .
2 4 2 4
a 2  b2 c 2 2c 2  2b 2  a 2
C. ma2   . D. ma2  .
2 4 4

Câu 38: Tam giác ABC có AB  9 cm, BC  15 cm, AC  12 cm. Khi đó đường trung tuyến AM
của tam giác có độ dài là
A. 10 cm . B. 9 cm . C. 7,5 cm . D. 8 cm .

Câu 39: Cho tam giác ABC có AB  3, BC  5 và độ dài đường trung tuyến BM  13 . Tính độ
dài AC .
9
A. 11 . B. 4 . C. . D. 10 .
2
  30, AB  3. Tính độ dài trung tuyến AM ?
Câu 40: Cho ABC vuông ở A, biết C
5 7
A. 3 B. 4 C. D.
2 2

Câu 41: Tam giác ABC có a  6, b  4 2, c  2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  3 . Độ dài
đoạn AM bằng bao nhiêu?
1
A. 9. B. 9. C. 3. D. 108 .
2
Câu 42: Gọi S  ma2  mb2  mc2 là tổng bình phương độ dài ba trung tuyến của tam giác ABC .
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
3
A. S  (a 2  b2  c 2 ) . B. S  a 2  b2  c 2 .
4
3 2
C. S  (a  b 2  c 2 ) . D. S  3( a 2  b 2  c 2 ) .
2
Câu 43: Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai:
a a c sin A
A.  2R . B. sin A  . C. b sin B  2 R . D. sin C  .
sin A 2R a
Câu 44: Cho ABC với các cạnh AB  c, AC  b, BC  a . Gọi R , r , S lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC . Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào sai?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 119
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
abc a
A. S  . B. R  .
4R sin A
1
C. S  ab sin C . D. a 2  b 2  c 2  2ab cos C .
2
  60 và cạnh BC  3 . Tính bán kính của đường tròn
Câu 45: Cho tam giác ABC có góc BAC
ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R  4 . B. R  1 . C. R  2 . D. R  3 .

Câu 46: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có AC  4 cm , góc    45 . Độ dài cạnh
A  60 , B
BC là
A. 2 6 . B. 2  2 3 . C. 2 3  2 . D. 6.
  40 ; B
Câu 47: Cho ABC có AB  5 ; A   60 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?
A. 3, 7 . B. 3, 3 . C. 3, 5 . D. 3,1 .

Câu 48: Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b  c  2 a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?
A. cos B  cos C  2 cos A. B. sin B  sin C  2sin A.
1
C. sin B  sin C  sin A . D. sin B  cos C  2sin A.
2
  56013' ; C
Câu 49: Tam giác ABC có a  16,8 ; B   710 . Cạnh c bằng bao nhiêu?

A. 29,9. B. 14,1. C. 17,5. D. 19,9.


Câu 50: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:
1 1 1 1
A. S  bc sin A . B. S  ac sin A . C. S  bc sin B . D. S  bc sin B .
2 2 2 2

  30 . Diện tích hình thoi ABCD là


Câu 51: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a . Góc BAD
a2 a2 a2 3
A. . B. . C. . D. a 2 .
4 2 2

Câu 52: Cho ABC có a  6, b  8, c  10. Diện tích S của tam giác trên là:
A. 48. B. 24. C. 12. D. 30.
Câu 53: Cho ABC có a  4, c  5, B  1500. Diện tích của tam giác là:
A. 5 3. B. 5. C. 10. D. 10 3 .
Câu 54: Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu?
A. 84. B. 84 . C. 42. D. 168 .
Câu 55: Cho tam giác ABC có a  4, b  6, c  8 . Khi đó diện tích của tam giác là:
2
A. 9 15. B. 3 15. C. 105. D. 15.
3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 120
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 56: Tam giác ABC có các trung tuyến ma  15 , mb  12 , mc  9 .Diện tích S của tam giác ABC
bằng
A. 72 . B. 144 . C. 54 . D. 108 .
3
Câu 57: Cho tam giác  ABC có b  7; c  5;cos A  . Độ dài đường cao ha của tam giác  ABC
5
là.
7 2
A. . B. 8 . C. 8 3 D. 80 3
2

Câu 58: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC .
2a 4a 8a 6a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 59: Cho tam giác ABC có BC  6 , AC  2 và AB  3  1 . Bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC bằng:
A. 5. B. 3. C. 2. D. 2 .

Câu 60: Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  4 , BC  5 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
bằng
8 4 3
A. 1 . B. . C. . D. .
9 5 4

Câu 61: Cho ABC có S  84, a  13, b  14, c  15. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam
giác trên là:
A. 8,125. B. 130. C. 8. D. 8,5.
Câu 62: Cho ABC có S  10 3 , nửa chu vi p  10 . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của
tam giác trên là:
A. 3. B. 2. C. 2. D. 3.
Câu 63: Một tam giác có ba cạnh là 26,28,30. Bán kính đường tròn nội tiếp là:
A. 16. B. 8. C. 4. D. 4 2.
Câu 64: Một tam giác có ba cạnh là 52,56,60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:
65 65
A. . B. 40. C. 32,5. D. .
8 4
Câu 65: Tam giác với ba cạnh là 5;12;13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là?
13 11
A. 6. B. 8. C. . D. .
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 121
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
3
Câu 1: Cho cos    . Hãy tính sin  , cos  , cot  .
5
6 2
Câu 2: Biết rằng sin15  . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc 15 . Chứng minh
4
2sin15.cos15  sin 30

Câu 3: Cho tan   2 . Tính cos  và sin  .


1
Câu 4: Cho cos   , tính P  3sin 2 x  4 cos 2 x .
2
6 2
Câu 5: Cho cos x  , tính P  3sin x  cos x
4
Câu 6: Cho tan   2 , tính giá trị của biểu thức:
3sin   cos 
a) A 
sin   cos 
2sin 2   1
b) B 
3sin 2   2 cos 2 
2 cos   tan 
Câu 7: Biết sin   . Tính giá trị của biểu thức P  .
5 cos   tan 
Câu 8: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a) sin 4 x  cos4 x  1  2sin 2 x.cos2 x
1  cot x tan x  1
b) 
1  cot x tan x  1
cos x  sin x
c) 3
 tan 3 x  tan 2 x  tan x  1
cos x

Câu 9: Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x
2 2
a) A   sin x  cos x    sin x  cos x 
b) B  sin 4 x  cos 4 x  2sin 2 x  1
Câu 10: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng
a) sin A  sin  B  C 
b) cos A   cos  B  C 
A B C
c) sin  cos
2 2
d) tan A   tan  B  C 

Câu 11: Chứng minh rằng nếu 1  sin A1  sin B   cos A cos B thì
1  sin A1  sin B   cos A cos B
Câu 12: Tam giác ABC có b  2c  2a . Chứng minh rằng

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 122
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) 2 sin A  sin B  sin C .
2 1 1
b)  
ha hb hc

Câu 13: Tam giác ABC có bc  a 2 . Chứng minh rằng


a) sin 2 A  sin B.sin C .
b) hb .hc  ha2

3 2 2 2
Câu 14: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta đều có ma2  mb2  mc2 
4
a  b  c  .
Câu 15: Gọi là trọng tâm tam giác ABC . Chứng minh
1
GA2  GB 2  GC 2   a 2  b 2  c 2 
3

Câu 16: Chứng minh rằng tổng bình phương hai đường chéo của hình bình hành bằng tổng bình
phương bốn cạnh của nó.
Câu 17: Cho tam giác ABC có cạnh a  2 3, b  2, C  30 . Chứng minh ABC là tam giác cân.
Tính diện tích và chiều cao ha của tam giác.
1  cos B 2a  c
Câu 18: Xét dạng tam giác ABC thoả mãn  .
sin B 4a 2  c 2
Câu 19: Cho tam giác ABC có chiều cao ha  p  p  a  .Chứng minh ABC là tam giác cân.
Câu 20: Chứng minh tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi 5ma2  mb2  mc2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 123
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG V. VECTƠ
BÀI 1. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Cho đoạn thẳng AB. Nều ta chọn điểm A làm điềm đầu, điểm B làm điểm cuối thì ta được

đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B . Đoạn thẳng có định hướng AB được kí hiệu là AB và

được goi là vectơ AB .
2.
 
- Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối B được kí hiệu là AB , đọc là vectơ AB (Hinh1) .

- Đường thẳng đi qua hai điểm A và B gọi là giá của vectơ AB .
 
- Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vectơ AB và được ki hiệu là AB

Như vậy ta có: | AB | AB .
   
3. Một vectơ khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối có thể viết là a , b , x , y,
4. Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.
5. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
6. Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
 
7. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phương.
 
8. Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, ki hiệu
 
a b.
 
9. Hai vectơ a và b được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
   
a  b . Khi đó, vectơ b đượ goi là vectơ đối của vectơ a .
  
10. Cho vectơ a và điểm O , ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho: OA  a .
11. Với một điểm A bất ki, ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là
 
A . Vectơ này được kí hiệu là AA và gọi là vectơ-không. Ta ki hiệu vectơ-không là 0 . Như vậy
   
0  AA  BB  CC   với mọi điểm A, B, C ,
12. Vecto-không có độ dài bằng 0 và cùng hướng với mọi vectơ.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Xác Định Một Vectơ; Phương, Hướng Của Vectơ; Độ Dài Của Vectơ
1. Phương pháp giải.
 Xác định một vectơ và xác định sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ theo định nghĩa
 Dựa vào các tình chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một vectơ
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là
đỉnh của tứ giác.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 124
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 
Ví dụ 2: Chứng minh rằng ba điểm A, B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi AB, AC cùng

phương.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC ,CA, AB .

a) Xác định các vectơ khác vectơ - không cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong các điểm đã cho.

b) Xác định các vectơ khác vectơ - không cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy trong
điểm đã cho.

c) Vẽ các vectơ bằng vectơ NP mà có điểm đầu A, B .

Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a . Gọi M là trung điểm của AB , N là điểm đối
 
xứng với C qua D . Hãy tính độ dài của vectơ sau MD , MN .
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau.
1. Phương pháp giải.
 Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta chứng minh chúng có cùng độ dài và cùng hướng
 
hoặc dựa vào nhận xét nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB  DC và
 
AD  BC
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng
 
minh rằng MN QP .

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B ' sao
 
cho B ' B  AG .
 
a) Chứng minh rằng BI  IC
 
b) Gọi J là trung điểm của BB ' . Chứng minh rằng BJ  IG .
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là
  
A. DE. B. DE . C. ED. D. DE.

Câu 2: Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là
các đỉnh A, B, C ?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 9.
Câu 3: Cho tứ giác ABCD . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và cuối là các
đỉnh của tứ giác?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 125
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Câu 5: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:
 
A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC.
 
B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
 
D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB  AC.
Câu 6: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp
vectơ nào sau đây cùng hướng?
       
A. MN và CB. B. AB và MB. C. MA và MB. D. AN và CA.
Câu 7: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ - không, cùng phương với

OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 9.

Câu 8: Với DE (khác vectơ - không) thì độ dài đoạn ED được gọi là
 
A. Phương của ED. B. Hướng của ED.
 
C. Giá của ED. D. Độ dài của ED.
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây sai?
  
A. AA  0. B. 0 cùng hướng với mọi vectơ.
 
C. AB  0. D. 0 cùng phương với mọi vectơ.

Câu 10: Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
Câu 11: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D và không cùng nằm trên một đường thẳng. Điều
 
kiện nào trong các đáp án A, B, C, D sau đây là điều kiện cần và đủ để AB  CD ?
A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.
C. AC  BD. D. AB  CD.
 
Câu 12: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D thỏa mãn AB  CD . Khẳng định nào sau đây sai?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 126
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  
A. AB cùng hướng CD. B. AB cùng phương

CD.
 
C. AB  CD . D. ABCD là hình bình hành.

Câu 13: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau
đây sai?
       
A. AB  DC. B. OB  DO. C. OA  OC. D. CB  DA.
Câu 14: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA.
Khẳng định nào sau đây sai?
       
A. MN  QP. B. QP  MN . C. MQ  NP. D. MN  AC .

Câu 15: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. AC  BD. B. AB  CD.
   
C. AB  BC . D. Hai vectơ AB, AC cùng hướng.

Câu 16: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
   
A. OA  OC. B. OB và OD cùng hướng.
   
C. AC và BD cùng hướng. D. AC  BD .

Câu 17: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng
thức nào sau đây đúng?
       
A. MA  MB. B. AB  AC. C. MN  BC. D. BC  2 MN .

Câu 18: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Gọi M là trung điểm BC . Khẳng định nào sau đây
đúng?
   a 3   a 3
A. MB  MC. B. AM  . C. AM  a. D. AM  .
2 2
  60 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
Câu 19: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
      
A. AB  AD. B. BD  a. C. BD  AC. D. BC  DA.

Câu 20: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?
       
A. AB  ED. B. AB  AF . C. OD  BC. D. OB  OE.

Câu 21: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là
các đỉnh của lục giác là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 127
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 22: Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AD  HC .
         
C. HA  CD và AC  CH . D. HA  CD và AD  HC và OB  OD .
   
Câu 23: Cho AB  0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB  CD ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
   
Câu 24: Cho AB  0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB  CD ?
A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 128
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU 2 VECTƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Quy tắc ba điểm
  
Với ba điểm A, B, C , ta có: AB  BC  AC .

2. Quy tắc hình bình hành


  
Nếu OABC là hình bình hành thì ta có OA  OC  OB

3. Tính chất của phép cộng các vectơ


   
- Tính chất giao hoán: a  b  b  a ;
     
- Tính chất kết hợp: (a  b )  c  a  (b  c ) ;
     
- Với mọi vectơ a , ta luôn có: a  0  0  a  a .
4. Hiệu của hai vecto
 
Cho hai vectơ a và b .
     
Hiệu của hai vecto' a và b là vectơ a  (b ) và ki hiệu a  b .

  


Chú ý: Cho ba điểm O , A, B ta có OB  OA  AB .

5. Tính chất vectơ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
  
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA  MB  0 .
   
Điểm G là trọng tâm của tam giác $A B C$ khi và chỉ khi GA  GB  GC  0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 129
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định độ dài tổng, hiệu của các vectơ.
1. Phương pháp giải.
Để xác định độ dài tổng hiệu của các vectơ
 Trước tiên sử dụng định nghĩa về tổng, hiệu hai vectơ và các tính chất, quy tắc để xác
định định phép toán vectơ đó.
 Dựa vào tính chất của hình, sử dụng định lí Pitago, hệ thức lượng trong tam giác vuông để
xác định độ dài vectơ đó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có  ABC  300 và BC  a 5 .
     
Tính độ dài của các vectơ AB  BC , AC  BC và AB  AC .
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.
     
a) Tính AB  AD , OA  CB , CD  DA
    
b) Chứng minh rằng u  MA  MB  MC  MD không phụ thuộc vị trí điểm M . Tính độ dài

vectơ u
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức vectơ.
1. Phương pháp giải.
 Để chứng minh đẳng thức vectơ ta có các cách biển đổi: vế này thành vế kia, biến đổi
tương đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lương trung gian. Trong quá trình biến đổi
ta cần sử dụng linh hoạt ba quy tắc tính vectơ.
Lưu ý: Khi biến đổi cần phải hướng đích , chẳng hạn biến đổi vế phải, ta cần xem vế trái có đại
lượng nào để từ đó liên tưởng đến kiến thức đã có để làm sao xuất hiện các đại lượng ở vế trái.
Và ta thường biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản hơn.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho năm điểm A, B,C , D, E . Chứng minh rằng
    
a) AB  CD  EA  CB  ED
     
b) AC  CD  EC  AE  DB  CB
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng
minh rằng
   
a) BA  DA  AC  0
    
b) OA  OB  OC  OD  0

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 130
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
   
c) MA  MC  MB  MD .
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng minh

rằng
   
a) BM  CN  AP  0
    
b) AP  AN  AC  BM  0
     
c) OA  OB  OC  OM  ON  OP với O là điểm bất kì.
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho ba điểm A, B , C phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
     
A. AB  AC  BC . B. MP  NM  NP.
     
C. CA  BA  CB. D. AA  BB  AB.
    
Câu 2: Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?
   
A. Hai vectơ a, b cùng phương. B. Hai vectơ a, b ngược hướng.
   
C. Hai vectơ a, b cùng độ dài. D. Hai vectơ a, b chung điểm đầu.
Câu 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
     
A. CA  BA  BC. B. AB  AC  BC .
     
C. AB  CA  CB. D. AB  BC  CA.
 
Câu 4: Cho AB  CD . Khẳng định nào sau đây đúng?
   
A. AB và CD cùng hướng. B. AB và CD cùng độ dài.
  
C. ABCD là hình bình hành. D. AB  DC  0.
    
Câu 5: Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR .
   
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.

Câu 6: Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện để I là trung điểm AB là:
     
A. IA  IB. B. IA  IB. C. IA   IB. D. AI  BI .
Câu 7: Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
       
A. IA  IB. B. IA  IB  0. C. IA  IB  0. D. IA  IB.

Câu 8: Cho tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?
       
A. AB  AC. B. HC   HB. C. AB  AC . D. BC  2 HC.

Câu 9: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. AB  BC . B. AB  CD. C. AC  BD. D. AD  CB .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 131
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây sai?
  
A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA  MB  0.
   
B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC  0.
  
C. Nếu ABCD là hình bình hành thì CB  CD  CA.
D. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C nằm tùy ý trên một đường thẳng thì
  
AB  BC  AC .

Câu 11: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
      
A. OA  OB  CD. B. OB  OC  OD  OA.
      
C. AB  AD  DB. D. BC  BA  DC  DA.
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
     
A. AB  BC  DB. B. AB  BC  BD.
     
C. AB  BC  CA. D. AB  BC  AC.
 
Câu 13: Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Tính OB  OC .
     
A. OB  OC  BC. B. OB  OC  DA.
      
C. OB  OC  OD  OA. D. OB  OC  AB.
Câu 14: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
    
A. AB  BC  CA. B. CA   AB.
    
C. AB  BC  CA  a. D. CA   BC .

Câu 15: Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
      
A. AM  MB  BA  0. B. MA  MB  AB.
     
C. MA  MB  MC. D. AB  AC  AM .
Câu 16: Cho tam giác ABC với M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Khẳng định
nào sau đây sai?
       
A. AB  BC  CA  0. B. AP  BM  CN  0.
      
C. MN  NP  PM  0. D. PB  MC  MP.
Câu 17: Cho ba điểm phân biệt A, B , C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
   
A. AB  BC  AC. B. AB  BC  CA  0.
      
C. AB  BC  CA  BC . D. AB  CA  BC .

Câu 18: Cho tam giác ABC có AB  AC và đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?
      
A. AB  AC  AH . B. HA  HB  HC  0.
    
C. HB  HC  0. D. AB  AC.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 132
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?
       
A. AH  HB  AH  HC . B. AH  AB  AH  AC .
      
C. BC  BA  HC  HA. D. AH  AB  AH .

Câu 20: Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , CA của tam giác ABC. Hỏi vectơ
 
MP  NP bằng vectơ nào trong các vectơ sau?
    
A. AP. B. BP. C. MN . D. MB  NB.
Câu 21: Cho bốn điểm phân biệt A, B , C , D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
   
A. AB  CD  AD  CB. B.
   
AB  BC  CD  DA.
       
C. AB  BC  CD  DA. D. AB  AD  CD  CB.

Câu 22: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng CA ?
       
A. BC  AB. B. OA  OC . C. BA  DA. D. DC  CB.
Câu 23: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?
       
A. OA  OC  OE  0. B. OA  OC  OB  EB.
      
C. AB  CD  EF  0. D. BC  EF  AD.
Câu 24: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hỏi vectơ
 
 
AO  DO bằng vectơ nào trong các vectơ sau?
   
A. BA. B. BC. C. DC. D. AC.
Câu 25: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào sau
đây sai?
       
A. OA  OB  OC  OD  0. B. AC  AB  AD.
       
C. BA  BC  DA  DC . D. AB  CD  AB  CB.

Câu 26: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của AB, BC . Đẳng thức nào sau đây sai?
     
A. DO  EB  EO. B. OC  EB  EO.
         
C. OA  OC  OD  OE  OF  0. D. BE  BF  DO  0.
Câu 27: Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
       
A. GA  GC  GD  BD. B. GA  GC  GD  CD.
       
C. GA  GC  GD  O. D. GA  GD  GC  CD.
Câu 28: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
     
A. AC  BD. B. AB  AC  AD  0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 133
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
       
C. AB  AD  AB  AD . D. BC  BD  AC  AB .
 
Câu 29: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính AB  AC .
    a 3
A. AB  AC  a 3. B. AB  AC  .
2
   
C. AB  AC  2a. D. AB  AC  2a 3.
 
Câu 30: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính AB  AC .

    a 2


A. AB  AC  a 2. B. AB  AC  .
2
   
C. AB  AC  2a. D. AB  AC  a.
 
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB  2. Tính độ dài của AB  AC .
   
A. AB  AC  5. B. AB  AC  2 5.
   
C. AB  AC  3. D. AB  AC  2 3.
 
Câu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  3, AC  4 . Tính CA  AB .
   
A. CA  AB  2. B. CA  AB  2 13.
   
C. CA  AB  5. D. CA  AB  13.
 
  120 . Tính AB  AC .
Câu 33: Tam giác ABC có AB  AC  a và BAC
   
A. AB  AC  a 3. B. AB  AC  a.
  a  
C. AB  AC  . D. AB  AC  2a.
2
 
Câu 34: Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính CA  HC .
  a   3a
A. CA  HC  . B. CA  HC  .
2 2
  2 3a   a 7
C. CA  HC  . D. CA  HC  .
3 2
Câu 35: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12. Tính độ dài của
  
vectơ v  GB  GC .
   
A. v  2. B. v  2 3. C. v  8. D. v  4.
 
Câu 36: Cho hình thoi ABCD có AC  2a và BD  a. Tính AC  BD .
   
A. AC  BD  3a. B. AC  BD  a 3.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 134
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
   
C. AC  BD  a 5. D. AC  BD  5a.
 
Câu 37: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB  DA .
   
A. AB  DA  0. B. AB  DA  a.
   
C. AB  DA  a 2. D. AB  DA  2a.
 
Câu 38: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O. Tính OB  OC .
   
A. OB  OC  a. B. OB  OC  a 2.

  a   a 2


C. OB  OC  . D. OB  OC  .
2 2
   
Câu 39: Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC  0 . Xác định vị trí điểm
M.
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM .
B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
C. M trùng với C.
D. M là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 40: Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức
   
MB  MC  BM  BA là

A. đường thẳng AB.


B. trung trực đoạn BC.
C. đường tròn tâm A, bán kính BC.
D. đường thẳng qua A và song song với BC.
Câu 41: Cho hình bình hành ABCD . Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức
   
MA  MB  MC  MD là
A. một đường tròn. B. một đường thẳng.
C. tập rỗng. D. một đoạn thẳng.
  
Câu 42: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB  MC  AB . Tìm vị trí điểm M .
A. M là trung điểm của AC.
B. M là trung điểm của AB.
C. M là trung điểm của BC.
D. M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM .
   
Câu 43: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC  0 . Mệnh đề nào
sau đây sai?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 135
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  
A. MABC là hình bình hành. B. AM  AB  AC.
    
C. BA  BC  BM . D. MA  BC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 136
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 3. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI VECTƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Tích của một số với một vectơ và các tính chất
   
- Cho số k khác 0 và vectơ a khác 0 . Tích của số k với vectơ a là một vectơ, kí hiệu là ka .

   
Vectơ ka cùng hướng với a nếu k  0 , ngược hướng với a nếu k  0 và có độ dài bằng | k |  | a | .
   
Quy ước: 0a  0 và k 0  0 .
 
Với hai vectơ a và b bất kì, với mọi số thực h và k , ta có:
   
k (a  b )  ka  kb
  
(h  k )a  ha  ka ,
 
h(ka )  (hk )a ,
 
1. a  a ,
 
(-1), a   a .
2. Điều kiện để hai vectơ cùng phưong
     
Hai vectơ a và b (b khác 0) củng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho a  kb .
3. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng
 
Ba điểm phân biệt A, B,C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 đê AB  k AC .
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Dựng và tính độ dài vectơ chứa tích một vectơ với một số.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng định nghĩa tích của một vectơ với một số và các quy tắc về phép toán vectơ để dựng
vectơ chứa tích một vectơ với một số, kết hợp với các định lí pitago và hệ thức lượng trong tam
giác vuông để tính độ dài của chúng.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác đều ABC cạnh a . điểm M là trung điểm BC . Dựng các vectơ sau và
tính độ dài của chúng.
1    1 
a) CB  MA b) BA  BC
2 2
1   3  
c) AB  2 AC d) MA  2,5MB
2 4
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a .
    
a) Chứng minh rằng u  4MA  3MB  MC  2MD không phụ thuộc vào vị trí điểm M.

b) Tính độ dài vectơ u

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 137
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức vectơ.
01. Phương pháp giải
Sử dụng các kiến thức sau để biến đổi vế này thành vế kia hoặc cả hai biểu thức ở hai vế cùng
bằng biểu thức thứ ba hoặc biến đổi tương đương về đẳng thức đúng:
 Các tính chất phép toán vectơ
 Các quy tắc: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và quy tắc phép trừ
 Tính chất trung điểm:
  
M là trung điểm đoạn thẳng AB  MA  MB  0
  
M là trung điểm đoạn thẳng AB  OA  OB  2OM (Với O là điểm tuỳ ý)
 Tính chất trọng tâm:
   
G là trọng tâm của tam giác ABC  GA +GB +GC =O
   
G là trọng tâm của tam giác ABC  OA +OB +OC =3OG (Với O là điểm tuỳ ý)
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của
IJ .Chứng minh rằng:
  
a) AC  BD  2IJ
    
b) OA  OB  OC  OD  0
    
c) MA  MB  MC  MD  4MO với M là điểm bất kì
Ví dụ 2: Cho hai tam giác ABC và A1B1C 1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1 , G2 , G 3 lần lượt là
   
trọng tâm tam giác BCA1 , ABC 1 , ACB1 . Chứng minh rằng GG1  GG2  GG 3  0
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
Chứng minh rằng
   
a) HA  HB  HC  2HO
   
b) OA  OB  OC  OH
  
c) GH  2GO  0
Dạng 3: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng các tính chất phép toán vectơ, ba quy tắc phép toán vectơ và tính chất trung điểm,
trọng tâm trong tam giác.
2. Các ví dụ.
   
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC . Đặt a  AB, b  AC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 138
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 1   
a) Hãy dựng các điểm M, N thỏa mãn: AM  AB, CN  2BC
3
    
b) Hãy phân tích CM , AN , MN qua các véc tơ a và b .
 
c) Gọi I là điểm thỏa: MI  CM . Chứng minh I , A, N thẳng hàng
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy M sao cho BM  3CM , trên đoạn AM lấy N
sao cho 2AN  5MN . G là trọng tâm tam giác ABC .
   
a) Phân tích các vectơ AM , BN qua các véc tơ AB và AC
   
b) Phân tích các vectơ GC , MN qua các véc tơ GA và GB
Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD . Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và
CD sao cho AB  3AM , CD  2CN và G là trọng tâm tam giác MNB . Phân tích các vectơ
    
AN , MN , AG qua các véc tơ AB và AC

Dạng 4: Tìm tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện vectơ cho trước.
1. Phương pháp giải.
Để tìm tập hợp điểm M thỏa mãn mãn điều kiện vectơ ta quy về một trong các dạng sau
 
- Nếu MA  MB với A, B phân biệt cho trước thì M thuộc đường trung trực của đoạn AB.
 
- Nếu MC  k . AB với A, B, C phân biệt cho trước thì M thuộc đường tròn tâm C, bán kính

bằng k . AB .
 
- Nếu MA  kBC với A, B, C phân biệt và k là số thực thay đổi thì
+ M thuộc đường thẳng qua A song song với BC với k  R

+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và cùng hướng BC với k  0

+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và ngược hướng BC với k  0
 
- Nếu MA  kBC , B  C với A, B, C thẳng hàng và k thay đổi thì tập hợp điểm M là đường

thẳng BC
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC
   
a) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm I thỏa mãn : 2IA  3IB  4IC  0 .
    
b) Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn : 2MA  3MB  4MC  MB  MA .

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện sau :

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 139
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
   
a) MA  MB  MA  MC
    
b) MA  MB  k  MA  2MB  3MC  với k là số thực thay đổi

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


 
Câu 1: Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA  a. Tính 2OA  OB .

A. a.  
B. 1  2 a. C. a 5. D. 2a 2.

Câu 2: Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA  a. Khẳng định nào sau đây sai?
     
A. 3 OA  4 OB  5a. B. 2 OA  3 OB  5a. C. 7 OA  2 OB  5a. D.
 
11OA  6 OB  5a.

Câu 3: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định
nào sau đây đúng?
               
A. IB  2 IC  IA  0. B. IB  IC  2 IA  0. C. 2 IB  IC  IA  0. D. IB  IC  IA  0.
Câu 4: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định
nào sau đây đúng?
 1    1    1  1   1  1 
4
 4
4 2

A. AI  AB  AC . B. AI  AB  AC . C. AI  AB  AC. D. AI  AB  AC.
4 2
Câu 5: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm của tam giác ABC .
Khẳng định nào sau đây đúng?
 2    1  

A. AG  AB  AC .
3
 
B. AG  AB  AC .
3

 1  2   2  
C. AG  AB  AC. D. AI  AB  3 AC.
3 2 3
Câu 6: Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M , N sao cho
      
3 AM  2 AB và 3 DN  2 DC. Tính vectơ MN theo hai vectơ AD, BC.
 1  1   1  2 
A. MN  AD  BC. B. MN  AD  BC.
3 3 3 3
 1  2   2  1 
C. MN  AD  BC. D. MN  AD  BC.
3 3 3 3
Câu 7: Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của
AD và BC . Khẳng định nào sau đây sai?
       
A. MN  MD  CN  DC . B. MN  AB  MD  BN .
 1    1  
C. MN  AB  DC .
2
  
D. MN  AD  BC .
2

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 140
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
đúng?
 1    1    1    1  
A. DM  CD  BC. B. DM  CD  BC. C. DM  DC  BC. D. DM  DC  BC.
2 2 2 2
Câu 9: Cho tam giác ABC , điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM  AB và N là trung điểm
  
của AC. Tính MN theo AB và AC.
 1  1   1  1 
A. MN  AC  AB. B. MN  AC  AB.
2 3 2 3
 1  1   1  1 
C. MN  AB  AC. D. MN  AC  AB.
2 3 2 3
Câu 10: Cho tam giác ABC . Hai điểm M , N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau
  
BM  MN  NC . Tính AM theo AB và AC.
 2  1   1  2 
A. AM  AB  AC. B. AM  AB  AC.
3 3 3 3
 2  1   1  2 
C. AM  AB  AC. D. AM  AB  AC.
3 3 3 3
  
Câu 11: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC . Tính AB theo AM và BC .
  1    1 
A. AB  AM  BC. B. AB  BC  AM .
2 2
  1    1 
C. AB  AM  BC. D. AB  BC  AM .
2 2
Câu 12: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NC  2 NA . Gọi K là trung điểm của MN . Khi đó
 1  1   1  1 
A. AK  AB  AC. B. AK  AB  AC.
6 4 4 6
 1  1   1  1 
C. AK  AB  AC. D. AK  AB  AC.
4 6 6 4
  
Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Tính AB theo AC và BD.
 1  1   1  1 
A. AB  AC  BD. B. AB  AC  BD.
2 2 2 2
  1   1  
C. AB  AM  BC. D. AB  AC  BD.
2 2
    
Câu 14: Cho tam giác ABC và đặt a  BC , b  AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
               
A. 2a  b , a  2b . B. 2a  b , a  2b . C. 5a  b , 10 a  2b . D. a  b , a  b .
Câu 15: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC . Đẳng thức nào sau
đây đúng?
   1       
A. GA  2 GI . B. IG   IA. C. GB  GC  2 GI . D. GB  GC  GA.
3
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 141
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 16: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và M là trung điểm BC . Khẳng định nào sau
đây sai?
 2          
A. GA   AM . B. AB  AC  3 AG. C. GA  BG  CG. D. GB  GC  GM .
3
Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC . Khẳng định nào sau đây
đúng?

        BC
A. AM  MB  MC. B. MB  MC . C. MB   MC. D. AM  .
2
Câu 18: Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khẳng định
nào sau đây sai?
       1 
A. AB  2 AM . B. AC  2 NC . C. BC   2MN . D. CN   AC.
2
Câu 19: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây đúng?
  2           
A. AB  AC  AG. B. BA  BC  3BG. C. CA  CB  CG. D. AB  AC  BC  0.
3
 
Câu 20: Cho tam giác đều ABC và điểm I thỏa mãn IA  2 IB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
     
 CA  2 CB  CA  2 CB     CA  2 CB
A. CI  . B. CI  . C. CI   CA  2 CB. D. CI  .
3 3 3

Câu 21: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
         
A. 2 MA  MB  3MC  AC  2 BC . B. 2 MA  MB  3MC  2 AC  BC .
         
C. 2 MA  MB  3MC  2CA  CB. D. 2 MA  MB  3MC  2CB  CA.
Câu 22: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Mệnh đề nào sau đây sai?
     1 
A. AB  AD  2 AO. B. AD  DO   CA.
2
  1    
C. OA  OB  CB. D. AC  DB  2 AB.
2
Câu 23: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
     
A. AC  BD  2 BC. B. AC  BC  AB.
     
C. AC  BD  2 CD. D. AC  AD  CD.
Câu 24: Cho hình bình hành ABCD có M là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh đề nào sau
đây sai?
     
A. AB  BC  AC . B. AB  AD  AC .
      
C. BA  BC  2 BM . D. MA  MB  MC  MD.
  
Câu 25: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 MA  MB  CA. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 142
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. M trùng A. B. M trùng B.
C. M trùng C. D. M là trọng tâm của tam giác ABC .
   
Câu 26: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Đặt GA  a, GB  b . Hãy tìm m, n để có
  
BC  ma  nb.
A. m  1, n  2. B. m  1, n  2. C. m  2, n  1. D. m  2, n  1.

Câu 27: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức vectơ
  
MA  x MB  y MC. Tính giá trị biểu thức P  x  y.
A. P  0. B. P  2. C. P   2. D. P  3.
Câu 28: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k  0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
   
MA  MB  MC  MD  k là
A. một đoạn thẳng. B. một đường thẳng. C. một đường tròn. D. một điểm.
Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M
   
thỏa mãn MA  MB  MC  MD là
A. trung trực của đoạn thẳng AB.
B. trung trực của đoạn thẳng AD.
AC
C. đường tròn tâm I , bán kính .
2
AB  BC
D. đường tròn tâm I , bán kính .
2
Câu 30: Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các
   
điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MA  MB là

AB
A. đường tròn tâm I , đường kính . B. đường tròn đường kính AB.
2
C. đường trung trực của đoạn thẳng AB. D. đường trung trực đoạn thẳng IA.
Câu 31: Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các
   
điểm M thỏa mãn đẳng thức 2 MA  MB  MA  2MB là

A. đường trung trực của đoạn thẳng AB. B. đường tròn đường kính AB.
C. đường trung trực đoạn thẳng IA. D. đường tròn tâm A, bán kính AB.
Câu 32: Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MA  MC là

A. đường trung trực của đoạn BC . B. đường tròn đường kính BC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 143
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a
C. đường tròn tâm G , bán kính . D. đường trung trực đoạn thẳng AG .
3
Câu 33: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
    
2MA  3MB  4 MC  MB  MA là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R

theo a.
a a a a
A. R  . B. R  . C. R  .
D. R  .
3 9 2 6
  
Câu 34: Cho tam giác ABC . Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  3 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 144
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 4. TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Góc giữa hai vectơ
      
Cho hai vectơ a và b đều khác 0 . Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA  a , OB  b .
 
Góc AOB với số đo từ 0 đến 180 được gọi là góc giữa hai vectơ a và b .
   
Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ a và b là (a , b ) .

     
Nếu (a , b )  90 thì ta nói rằng a và b vuông góc với nhau, kí hiệu là a  b .
Chú ý:
   
- Tử định nghĩa ta có (a , b )  (b , a ) .

- Góc giữa hai vectơ cùng hướng và khác 0 luôn bằng 0 .

- Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác 0 luôn bằng 180 .
  
- Trong trường hợp có it nhất một trong hai vectơ a hoặc b là vectơ 0 thi ta quy ước số đo góc
giữa hai vectơ đó là tuỳ ý (từ 0 đến 180 ).
2. Tích vô hướng của hai vecto'
  
Cho hai vectơ a và b đều khác 0 .
   
Tích vô hướng của a và b là một số, ki hiệu là a  b , được xác định bởi công thức:
     
a  b | a |  | b |  cos(a , b ) .
Chú ý:
    
- Trường hợp it nhất một trong hai vectơ a và b bằng 0 , ta quy ước a  b  0 .
      
- Với hai vectơ a và b đều khác 0 , ta có a  b  a  b  0 .
    
- Khi a  b thi tich vô hướng a  b được ki hiệu là a 2 và được gọi là binh phrơng vô hiróng của

vectơ a .

   
Ta có a 2 | a |  | a |  cos 0 | a |2 .
Vậy bình phương vô hướng của một vectơ luôn bằng bình phương đô dài của vectơ đó.
3. Tính chất của tích vô hướng
  
- Với ba vectơ a , b , c bất kì và mọi số k , ta có:
                
- a  b  b  a; a  (b  c )  a  b  a  c ; • (ka )  b  k (a  b )  a  (kb ) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 145
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
- Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ, ta suy ra:
     
- ( a  b ) 2  a 2  2a  b  b 2
     
- (a  b ) 2  a 2  2a  b  b 2
     
- (a  b )  ( a  b )  a 2  b 2 .
4. Áp dụng của tích vô hướng
 
Trong Vật li, tích vô hướng giúp tinh công A sinh bởi một lực F có độ dịch chuyển là vectơ d .
 
Ta có công thức: A  F  d .
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Tính tích vô hướng 2 vectơ và xác định góc của hai vecto
1. Phương pháp giải.
a) Để tính tích vô hướng của hai vectơ, ta có thể sử dụng:
    
+ Nếu có độ dài hai vectơ và góc giữa chúng, ta dùng định nghĩa a.b  a . b cos a, b  
+ Nếu là tích của tổng, hiệu các vectơ ta dùng tính chất của tích vô hướng
+ Nếu biết độ dài hai vectơ và độ dài của tổng hay hiệu của chúng, ta bình phương
tổng hay hiệu của chúng
+ Nếu một vectơ cố định và một vectơ thay đổi ta có thể dùng định lý hình chiếu.

  a.b
b) Để tính góc của hai vectơ, ta sử dụng công thức: cos a, b   
a.b
 
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a , tâm O . Hãy tính:
 
a). AB. AC
 
b). AB.BC
   
 
c). OB  OC AB  AC 
   
d).  AB  2 AC  AB  3BC 

Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Hãy tính:


             
  
a). AB.BC ; AB.BD; AB  AD BD  BC ; AB  AC  AD DA  DB  DC  
   
b). ON . AB; NA. AB với N là điểm trên cạnh BC .
   
c). MA.MB  MC.MD với M nằm trên đường tròn nội tiếp hình vuông.
Ví dụ 3: Cho hình thang ABCD có đáy lớn BC  3a , đáy nhỏ AD  a , đường cao AB  2a
     
a). Tính AB.CD; BC.BD; AC.BD

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 146
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b). Gọi I là trung điểm của CD . Hãy tính góc giữa AI và BD .
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC đều cạnh a , đường cao AH . Tính:
   
a). AB. AC ; BA. AH .
   
 
b). CB  CA 2CA  3 AH 
Ví dụ 4: Cho hình thoi ABCD tâm O cạnh bằng 7 , góc BAC   600 . Tính:
       
AB. AC; AB.OA; AC.BD; AB.OB
     
Ví dụ 5: Cho các vectơ a, b có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện 2a  3b  3 . Tính cos a, b .  
 
Ví dụ 6: Cho các vectơ a, b có độ dài bằng 1 và góc tạo bởi hai vectơ bằng 600 . Xác định cosin
       
góc giữa hai vec tơ u và v với u  a  2b, v  a  b .
Ví dụ 7: Trong mặt phẳng Oxy cho A 1;1 , B  2; 4  , C 10; 2 

a). Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.


 
b). Tính BA.BC suy ra cosB
      
Ví dụ 8: Cho hai vectơ đơn vị a, b thỏa mãn điều kiện 2a  b  3 . Tính a.b; a  b

Dạng 2: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.


1. Phương pháp giải.
 
 Cho a  (x 1 ; y1 ), b  (x 2 ; y 2 ) . Khi đó

+ Tích vô hướng hai vectơ là a.b  x 1x 2  y1y2

+ Góc của hai vectơ được xác định bởi công thức

 a.b x 1x 2  y1y2
cos(a, b)    
a b x 12  y12 x 22  y22
  
Chú ý: a  b  a.b  0  x 1x 2  y1y2  0
 Để xác định độ dài một vectơ đoạn thẳng ta sử dụng công thức
 
+ Nếu a  (x ; y ) thì a  x 2  y 2

+ Nếu A(x A ; yA ), B(x B ; yB ) thì AB  (x B  x A )2  (yB  yA )2

2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  2; 6  , C  9; 8  .

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.


b) Tính góc B của tam giác ABC
c) Xác định hình chiếu của A lên cạnh BC

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 147
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

 
Ví dụ 2: Cho các điểm A 4 3; 1 , B  0;3 , C 8 3;3 .  
a) Tính các cạnh của tam giác ABC .
b) Tính các góc của tam giác ABC .
Ví dụ 3: Cho các điểm A  1; 1 , B  3;1 , C  6; 0  .

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.


b) Tính góc B và diện tích tam giác ABC .
Ví dụ 4: Cho các điểm A 1;3 , B  4; 2  .

a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox và cách đều hai điểm A và B .
b) Tính chu vi và điện tích tam giác OAB .
Ví dụ 5: Cho các điểm A  4;6  , B  5;1 , C 1;3 . Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC có ba đỉnh A  3;0  , B  3;0  , C  2;6  . Tìm tọa độ trọng tâm G và
trực tâm H của tam giác.
Ví dụ 7: Cho ba điểm A(3; 4), B(2;1) và C (1; 2) . Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc
  450
AMB
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1. Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
       
A. a.b  a . b . B. a.b  0 . C. a.b  1 . D. a.b   a . b .
       
Câu 2. Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b khi a.b   a . b .

A.   180 0. B.   0 0. C.   90 0. D.   450.
    
Câu 3. Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  3, b  2 và a.b  3. Xác định góc  giữa hai vectơ
 
a và b.

A.   30 0. B.   450. C.   60 0. D.   120 0.
     2    
Câu 4. Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  b  1 và hai vectơ u  a  3b và v  a  b vuông góc
5
 
với nhau. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b.
A.   90 0. B.   180 0. C.   60 0. D.   450.
 
Câu 5. Cho hai vectơ a và b . Đẳng thức nào sau đây sai?
  1   2  2  2   1  2  2   2
A. a .b   a  b  a  b . B. a .b   a  b  a  b .
2  2 

  1  2
  2   1  2
  2
C. a.b   a  b  a  b . D. a.b   a  b  a  b .
2  4 
 
Câu 6. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.AC .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 148
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
    2
a 3 
 
 a 2   a 2
A. AB.AC  2a 2 . B. AB.AC   . C. AB.AC   . D. AB.AC  .
2 2 2
 
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.BC .
    a2
a2 3  
  a 2
A. AB.BC  a 2 . B. AB.BC  .
. C. AB.BC  
D. AB.BC  .
2
2 2
 
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và có AB  AC  a. Tính AB.BC .
   
A. AB.BC  a 2 . B. AB.BC  a 2 .
  a2 2   a2 2
C. AB.BC   . D. AB.BC  .
2 2
 
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  c , AC  b. Tính BA.BC .
   
A. BA.BC  b 2 . B. BA.BC  c 2 .
   
C. BA.BC  b 2  c 2 . D. BA.BC  b 2  c 2 .
 
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB  2 cm, BC  3 cm, CA  5 cm. Tính CA.CB.
       
A. CA.CB  13. B. CA.CB  15. C. CA.CB  17. D. CA.CB  19.
  
Câu 11. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Tính P   AB  AC .BC .

c 2  b2
A. P  b 2  c 2 . B. P  .
2
c 2  b2  a2 c 2  b2  a2
C. P  . D. P  .
3 2
 
Câu 12. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Gọi M là trung điểm cạnh BC . Tính AM .BC .
  b2  c 2   c 2  b2
A. AM .BC  . B. AM .BC  .
2 2
  c 2  b2  a2   c 2  b2  a2
C. AM .BC  . D. AM .BC  .
3 2
 
Câu 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB.AC .
      2 2   1
A. AB.AC  a 2 . B. AB.AC  a 2 2. C. AB. AC  a . D. AB.AC  a 2 .
2 2
  
Câu 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính P  AC .CD  CA.

A. P  1. B. P  3a 2 . C. P  3a 2 . D. P  2 a 2 .
    
Câu 15. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P   AB  AC . BC  BD  BA.

A. P  2 2a. B. P  2 a 2 . C. P  a 2 . D. P  2a 2 .
 
Câu 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C . Tính AE .AB.
       
A. AE .AB  2a 2 . B. AE .AB  3a 2 . C. AE .AB  5a 2 . D. AE.AB  5a 2 .
 
Câu 17. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  8, AD  5. Tích AB.BD.
       
A. AB.BD  62. B. AB.BD  64. C. AB.BD  62. D. AB.BD  64.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 149
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 
Câu 18. Cho hình thoi ABCD có AC  8 và BD  6. Tính AB.AC .
       
A. AB.AC  24. B. AB.AC  26. C. AB.AC  28. D. AB.AC  32.
 nhọn và diện tích bằng
Câu 19. Cho hình bình hành ABCD có AB  8 cm, AD  12 cm , góc ABC
 

54 cm 2 . Tính cos AB , BC . 
   
A. cos  AB, BC   B. cos  AB , BC   
2 7 2 7
. .
16 16
   
C. cos  AB, BC   D. cos  AB, BC   
5 7 5 7
. .
16 16

Câu 20. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a và AD  a 2 . Gọi K là trung điểm của cạnh AD.
 
Tính BK .AC .
       
A. BK . AC  0. B. BK .AC  a 2 2. C. BK .AC  a 2 2. D. BK .AC  2a 2 .
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A 3;1, B 2;10, C 4;2. Tính tích vô hướng
 
AB.AC .
       
A. AB.AC  40. B. AB.AC  40. C. AB.AC  26. D. AB.AC  26.
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 3;1 và B 2;10 . Tính tích vô hướng
 
AO.OB.
       
A. AO.OB  4. B. AO.OB  0. C. AO.OB  4. D. AO.OB  16.
     
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  4i  6 j và b  3i  7 j. Tính tích vô hướng

a.b.
   
A. a.b  30. B. a.b  3. C. a.b  30. D. a.b  43.
 
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  3;2 và b  1;7. Tìm tọa độ vectơ
  
c biết c.a  9 và c.b  20.
   
A. c  1;3. B. c  1;3. C. c  1;3. D. c  1;3.
  
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a  1;2, b  4;3 và c  2;3. Tính
  
 
P  a. b  c .

A. P  0. B. P  18. C. P  20.
D. P  28.
 
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  1;1 và b  2;0 . Tính cosin của góc
 
giữa hai vectơ a và b .
       
A. cos a, b   B. cos a, b    C. cos a, b    D. cos a, b   .
1 2 1 1
. . .
2 2 2 2 2
 
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  2;1 và b  4;3 . Tính cosin của góc
 
giữa hai vectơ a và b .
       
A. cos a, b    B. cos a, b   C. cos a, b   D. cos a, b   .
5 2 5 3 1
. . .
5 5 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 150
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  4;3 và b  1;7 . Tính góc  giữa hai
 
vectơ a và b .
A.   90 O. B.   60 O. C.   45O. D.   30O.
 
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ x  1;2 và y  3;1 . Tính góc  giữa hai
 
vectơ x và y.
A.   45O. B.   60 O. C.   90 O. D.   135O.

 
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  2;5 và b  3;7 . Tính góc  giữa hai
 
vectơ a và b .
A.   30O. B.   45O. C.   60 O. D.   135O.

Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a  9;3 . Vectơ nào sau đây không vuông góc

với vectơ a ?
   
A. v1  1;3. B. v2  2;6. C. v3  1;3. D. v4  1;3.

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;2, B 1;1 và C 5;1 . Tính cosin của góc
 
giữa hai vectơ AB và AC .
   
A. cos  AB , AC    . B. cos  AB, AC  
1 3
.
2 2
   
C. cos  AB, AC    . D. cos  AB, AC   
2 5
.
5 5

Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 6;0, B 3;1 và C 1;1 . Tính số
đo góc B của tam giác đã cho.
A. 15O. B. 60 O. C. 120O. D. 135O.
 1     
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u  i  5 j và v  ki  4 j Tìm k để vectơ u
2

vuông góc với v.
A. k  20. B. k  20. C. k  40. D. k  40.

 1     
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u  i  5 j và v  ki  4 j. Tìm k để vectơ u
2

và vectơ v có độ dài bằng nhau.
37 37 37 5
A. k  . B. k  . C. k   . D. k  .
4 2 2 8
    
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a  2;3, b  4;1 và c  ka  mb với k , m  .
  
Biết rằng vectơ c vuông góc với vectơ a  b  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2k  2m. B. 3k  2m. C. 2k  3m  0. D. 3k  2m  0.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 151
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a  2;3 và b  4;1 . Tìm vectơ d biết
   
a.d  4 và b.d  2 .
 5 6   5 6  5 6   5 6
A. d   ; . B. d   ; . C. d   ; . D. d   ; .
7 7   7 7 7 7  7 7
    
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u   4;1, v  1;4  và a  u  m.v với m  .

Tìm m để a vuông góc với trục hoành.
A. m  4. B. m  4. C. m  2.
D. m  2.
 
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u  4;1 và v  1;4 . Tìm m để vectơ
     
a  m.u  v tạo với vectơ b  i  j một góc 450.

1 1 1
A. m  4. B. m   . C. m   . D. m  .
2 4 2

Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M 1; 2 và N  3;4 .

A. MN  4. B. MN  6. C. MN  3 6. D. MN  2 13.
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;4 , B 3;2 , C 5; 4  . Tính chu vi P
của tam giác đã cho.
A. P  4  2 2. B. P  4  4 2. C. P  8  8 2. D. P  2  2 2.
   3 4 
Câu 42. Trong hệ tọa độ O; i ; j  , cho vectơ a   i  j . Độ dài của vectơ a bằng
5 5
1 6 7
A. . B. 1. C. . D. .
5 5 5

Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 2;4  và B 8;4 . Tìm tọa độ điểm C
thuộc trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C .
A. C 6;0. B. C 0;0, C 6;0. C. C 0;0. D. C 1;0.

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;2 và B 3;1. Tìm tọa độ điểm C thuộc
trục tung sao cho tam giác ABC vuông tại A.
A. C 0;6. B. C 5;0 . C. C 3;1. D. C 0;6.

Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A –4;0, B  –5;0 và C 3;0 . Tìm điểm M
   
thuộc trục hoành sao cho MA  MB  MC  0.
A. M  –2;0. B. M 2;0. C. M  –4;0. D. M –5;0.

Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M  –2;2 và N 1;1. Tìm tọa độ điểm P
thuộc trục hoành sao cho ba điểm M , N , P thẳng hàng.
A. P 0;4 . B. P 0; –4 . C. P –4;0 . D. P 4;0.

Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến
điểm N 1;4  bằng 2 5.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 152
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. M 1;0 . B. M 1;0, M 3;0.

C. M 3;0. D. M 1;0, M 3;0.

Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;3 và B 4;2. Tìm tọa độ điểm C thuộc
trục hoành sao cho C cách đều hai điểm A và B.
 5  5   3  3 
A. C  ;0. B. C  ;0. C. C  ;0. D. C  ;0.
 3  3   5  5 

Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 2;2, B 5; 2. Tìm điểm M thuộc trục
  900 ?
hoàng sao cho AMB
A. M 0;1. B. M 6;0. C. M 1;6 . D. M 0;6.

Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;1 và B 3;2 . Tìm M thuộc trục tung
sao cho MA 2  MB 2 nhỏ nhất.
 1  1
A. M 0;1. B. M 0;1. C. M 0; . D. M 0; .
 2  2

Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A 2;0, B 2;5, C 6;2.
Tìm tọa độ điểm D.
A. D 2;3. B. D 2;3. C. D 2;3. D. D 2;3.

Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;3, B 2;4 , C 5;3. Tìm tọa độ
trọng tâm G của tam giác đã cho.
 10  8 10   4 10 
A. G 2; . B. G  ;  . C. G 2;5. D. G  ; .
 3 3 3  3 3 

Câu 53. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 4;1, B 2; 4 , C 2;2. Tìm tọa độ
tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
1   1   1  1
A. I  ;1. B. I  ;1. C. I 1; . D. I 1; .
4   4   4  4

Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 3;0 , B 3;0 và C 2;6. Gọi
H a ; b  là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a  6b.

A. a  6b  5. B. a  6b  6. C. a  6b  7. D. a  6b  8.
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 4;3, B 2;7  và C  3; 8. Tìm toạ
độ chân đường cao A ' kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC .
A. A ' 1; 4 . B. A ' 1;4 . C. A ' 1;4 . D. A ' 4;1.

Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 2; 4 , B 3;1, C 3;1. Tìm tọa độ
chân đường cao A ' vẽ từ đỉnh A của tam giác đã cho.
3 1  3 1  3 1 3 1
A. A '  ; . B. A '  ; . C. A '  ; . D. A '  ; .
5 5  5 5  5 5 5 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 153
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 3;2, B 3;6 và C 11;0. Tìm tọa độ điểm
D để tứ giác ABCD là hình vuông.
A. D 5; 8. B. D 8;5. C. D  5;8. D. D  8;5.

Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 2; 4  và B 1;1. Tìm tọa độ điểm C sao cho
tam giác ABC vuông cân tại B.
A. C 4;0. B. C 2;2. C. C 4;0, C 2;2. D. C 2;0.

Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A 1;1 và B 3;0 . Tìm tọa độ
điểm D , biết D có tung độ âm.
A. D 0;1. B. D 2;3. C. D 2; 3, D 0;1. D. D 2;3.

Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác OAB với A 1;3 và B 4;2 . Tìm tọa độ điểm
E là chân đường phân giác trong góc O của tam giác OAB.
5 5 3 1
A. E   ; . B. E   ; .
2 2 2 2

C. E  2  3 2; 4  2 . D. E  2  3 2; 4  2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 154
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1: Cho 3 điểm phân biệt A, B , C thỏa mãn 3 AC  2 AB  0. Tìm khẳng định đúng.
 3   3   2   2 
A. AB  BC . B. AB  BC . C. AB  BC . D. AB  BC .
5 2 5 3
Câu 2: Gọi C là trung điểm của AB. Tìm khẳng định đúng.
   
A. CB  CA. B. AB  CB .
   
C. AB và AC cùng hướng. D. AB và CB ngược hướng.
Câu 3: Cho tam giác vuông ABC có trọng tâm G và cạnh huyền BC  12. Khi đó vectơ tổng
 
GB  GC có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2 3. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 4: Cho hình vuông ABCD. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
   
A. AC  BD . B. AB, AC cùng hướng.
   
C. DC  AB. D. AB  BC .
   
Câu 5: Gọi AI là trung tuyến của ABC. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức MB  MC  2 MA  0.
A. M là trung điểm của CI . B. M là trung điểm của BI .
C. M là trung điểm của AI . D. M là trong tâm của ABC.

Câu 6: Nếu G là trọng tâm của giác ABC thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
 2    1  

A. AG  AB  AC .
3
 B. AG  AB  AC .
2
 
 1    3  

C. AG  AB  AC .
3
 D. AG  AB  AC .
2
 
Câu 7: Gọi G và G ' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A ' B ' C ' . Đẳng thức
nào dưới đây đúng?
 1       

A. GG '  AA '  BB '  CC ' .
3
 B. GG '  AA '  BB '  CC '.

 1       



C. GG '   AA '  BB '  CC ' .
3
 
D. GG '   AA '  BB '  CC ' . 
Câu 8: Cho tứ giác ABCD . Gọi E , F , H lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB , CD, EF .
   
Tìm vectơ MA  MB  MC  MD , với điểm M tùy ý.
   
A. 4 MH . B. 0. C. 4 ME . D. 4 MF .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 155
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M , N , P lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng BC , CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
          
A. AM  BN  CP  0. B. GM  GN  GP  0. C. GC  2GP  0. D.
   
AG  BG  CG  0.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
   
A. Cho vectơ MN , với điểm O tùy ý ta luôn có MN  OM  ON .
B. Hiệu của hai vectơ là tổng của vectơ thứ nhất với vectơ đối của vectơ thứ hai.
   
C. Vectơ đối của vectơ a  0 là vectơ ngược hướng với a và có cùng độ dài với a .
 
D. Vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0.
Câu 11: Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm. Tính độ dài của vectơ
 
tổng GB  GC.
  2 3  
A. GB  GC  cm. B. GB  GC  2 cm.
3
    2 3
C. GB  GC  3 cm. D. GB  GC  cm.
2
     
Câu 12: Cho 5 điểm M , N , P, Q, R tùy ý. Tìm vectơ u  MN  RN  QP  QR  PN .
       
A. u  MR. B. u  MP. C. u  0. D. u  MN .
 
Câu 13: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tìm độ dài của vectơ tổng AB  AD ?
a 2
A. 2 a. B. a 2. C. a . D. .
2
Câu 14: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC . Khẳng định nào sau
đây đúng?
      
A. MB  MC  0 . B. GB  GC  2GI . C. GA  2GM . D. AB  MC  AM .

Câu 15: Cho tam giác ABC có D , E lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB và AC . Tìm số
 
k , biết rằng BC  k ED .
1 1
A. 2. B. 2. C. . D.  .
2 2
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây là đúng?.
A. Có vô số véc tơ cùng phương với mọi véc tơ.
B. Có duy nhất một véc tơ cùng phương với mọi véc tơ.
C. Không có véc tơ nào cùng phương với mọi véc tơ.
D. Có ít nhất hai véc tơ cùng phương với mọi véc tơ.
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD tâm I . Tìm khẳng định đúng.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 156
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
           
A. AB  AD  BD. B. AB  IA  BI . C. AB  BD  0. D. AB  CD  0 .
     
Câu 18: Cho vec tơ u  MN  PQ  RN  NP  QR . Tìm khẳng định đúng?
       
A. u  MN . B. u  MQ . C. u  MR . D. u  MP.

Câu 19: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?
       
A. AB  CD  AD  BC. B. AB  CD  AC  BD.
       
C. AB  CD  DA  BC. D. AB  CD  AD  CB.
 
Câu 20: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB  6cm, AC  8cm . Tìm AB  AC .
   
A. AB  AC  5cm. B. AB  AC  14cm.
   
C. AB  AC  20cm. D. AB  AC  10cm.

Câu 21: Cho ABC có trọng tâm G và M là một điểm tùy ý. Khẳng định nào sau đậy sai?
       
A. AM  BM  CM  3GM . B. GA  GB  GC  3GM .
       
C. MA  MB  MC  3MG. D. GA  GB  GC  0.
  
Câu 22: Cho hình bình hành ABCD có tâm I . Khi đó vectơ tổng AB  AC  AD bằng:
   
A. 2 AI . B. 4 AI . C. 4 IA. D. 2 IA.
   
Câu 23: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Đặt a  GA;b  GB. Đẳng thức nào dưới đây
là đúng?
     4  1 
   2  1 
A. CA  2 a  b. B. CA  2 a  b.
C. CA  a  b. D. CA  a  b.
3 3 3 3
 
Câu 24: Cho MNP đều cạnh bằng 5 3 cm. Tìm độ dài vectơ tổng MN  MP.
  15  
A. MN  MP  cm. B. MN  MP  30 cm.
2
   
C. MN  MP  10 3 cm. D. MN  MP  15 cm.
   
Câu 25: Cho  MNP . Tìm điểm Q thỏa mãn QP  QN  QM  0.
A. Q là một đỉnh của hình bình hành MPNQ .
B. Q là một đỉnh của hình bình hành MNPQ .
C. Q là một đỉnh của hình bình hành MPQN .
D. Q là một đỉnh của hình bình hành MNQP.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1. Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 157
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  
Tính độ dài của các vectơ AB, AG , BI .
   
Bài 2: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính độ dài của các vectơ sau AB  AC , AB  AC .
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.
    
a) Tính AB  OD , AB  OC  OD
   
b) Tính độ dài vectơ MA  MB  MC  MD

Bài 5: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BCD  600 . Gọi O là tâm hình thoi.
   
Tính AB  AD , OB  DC .
 
Bài 6: Cho tam giác ABC .Lấy các điểm M,N,P sao cho MB  3MC ,
     
NA  3NC  0 , PA  PB  0
    
a) Biểu diễn các vectơ AP , AN , AM theo các vectơ AB và AC
   
b) Biểu diễn các vectơ MP , MN theo các vectơ AB và AC
Có nhận xét gì về ba điểm M, N, P thẳng hàng?
    
Bài 7: Cho tam giác ABC.Gọi I, J là hai điểm xác định bởi IA  2IB , 3JA  2JC  0
  
a)Tính IJ theo AB và AC .
b)Đường thẳng IJ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC
Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI và
J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB  2JC .
   
a) Hãy phân tích AI , AJ theo AB và AC .
  
b) Hãy phân tích AG theo AI và AJ .
   1  
Bài 9. Cho các vecto a   2;0 , b   1; , c   4;6  .
 2

Tìm tọa độ vectơ u biết
   
a) u  2a  4b  5c
   
b) a  2b  2u  c

Bài 10. Cho ba điểm A 4; 0  , B  5; 0  và C  3; 3 


   
a) Tìm tọa độ vectơ u  AB  2BC  3CA
   
b) Tìm điểm M sao cho MA  MB  MC  0
Bài 11: Cho ba điểm A(3; 4), B (2;1), C (1; 2)
a) Tìm tọa độ trung điểm cạnh BC và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 158
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
Bài 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A 3; 4  , B  1; 2  , I  4; 1  . Xác định tọa độ các điểm
C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm cạnh CD. Tìm tọa tâm O của
hình bình hành ABCD .
Bài 13. Cho tam giác ABC có A 3; 1  , B  1; 3  , đỉnh C nằm trên Oy và trọng tâm G nằm
trên trục Ox . Tìm tọa độ đỉnh C
Bài 14: Cho tam giác ABC có M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Biết
M (1;1), N (2; 3), P (2; 1) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 159
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG VI. THỐNG KÊ


BÀI 1. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Số gần đúng
Trong thực tế cuộc sống cũng như trong khoa học kĩ thuật, có nhiều đại lượng mà ta không thể xác
định được giá trị chính xác. Khi đó, ta dùng số gần đúng để biểu thị các đại lượng này.
2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
a) Sai số tuyệt đối
- Nếu a là số gần đúng của số đủng a thì  a | a  a | được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng
a.
- Nếu biết  a  d thi d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a . Ta cũng nói a là số gần đúng
của a với độ chính xác d và quy ước viết gọn là a  a  d .
b) Sai số tuơng đối
- Sai số tương đối của số gần đủng a , ki hiệu là  c là tỉ số giữa sai số tuyệt đối  a và a , tức là
a
a 
|a|
- Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm.
3. Số quy tròn
a) Quy tắc làm tròn số
Quy tắc làm tròn số đến một hàng nào đó (gọi là hàng quy tròn) như sau:
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0 .
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng thêm 1
đơn vị vào chữ số hàng quy tròn.
b) Xác định số quy tròn của số gần đủng với độ chính xác cho trước
Để quy tròn số gần đúng a với độ chính xác d , ta quy tròn a ở hàng gấp 10 lần hàng lớn nhất
của độ chính xác.
Các bước quy tròn của số gần đúng a với độ chính xác d cho trước:
- Bước 1: Tìm hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d .
- Bước 2: Quy tròn số a ở hàng gấp 10 lần hàng tìm được ở Bước 1 .
c) Xác định số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước
Để tìm một số gần đúng a của số đúng a với độ chính xác d ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Tìm hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của d .
- Bước 2: Quy tròn a đến hàng tìm được ở trên.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 160
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Biết số gần đúng a , và độ chính xác d . Ước lượng sai số tương đối

1. Phương pháp
a d
Ước lượng sai số tương đối:  a  
|a| |a|
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Biết số gần đúng là 65894256 có độ chính xác d  140 . Ước lượng sai số tương đối của số
đó.
Ví dụ 2: Độ dài của cái cầu bến thủy hai (Nghệ An) người ta đo được là 996m  0, 5m . Sai số
tương đối tối đa trong phép đo là bao nhiêu.
Dạng 2. Biết số gần đúng a và sai số tương đối không vượt quá c . Ước lượng sai số tuyệt đối,
các chữ số chắc, viết dưới dạng chuẩn.
1. Phương pháp: Ước lượng sai số tuyệt đối a | a | . a | a | .c

2. Ví dụ
1
Ví dụ 1: Biết số gần đúng 327,5864 có sai số tương đối không vượt quá . Ước lượng sai số
10000
tuyệt đối của số đó
Ví dụ 2: Hãy xác định sai số tuyệt đối của các số gần đúng a, b biết sai số tương đối của chúng.

a) a  123456, a  0, 2% b) a  1,24358, a  0, 5%

Ví dụ 3: a) Hãy viết giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn
biết 8  2, 8284... . Ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp.
3
b) Hãy viết giá trị gần đúng của 2015 4 chính xác đến hàng chục và hàng trăm biết
3
20154  25450, 71... . Ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp.

Dạng 3. Quy tròn số. Ước lượng sai số tuyệt đối, sai số tương đối của số quy tròn
1. Phương pháp:
2. Ví dụ

Ví dụ 1: Biết số 2  1,414213562...

a) Quy tròn số 2 đến hàng phần trăm

b) Ước lượng sai số tuyệt đối và sai số tương đối mắc phải khi chọn số quy tròn 2 đến hàng phần
trăm
Ví dụ 2: Làm tròn các số sau với độ chính xác cho trước.
a) a  2,235 với độ chính xác d  0, 002

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 161
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b) a  23748023 với độ chính xác d  101
C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. ở Babylon, một tấm đất sét có niên đại khoảng 1900 - 1600 trước Công nguyên đã ghi lại
25
một phát biểu hình học, trong đó ám chỉ ước lượng số  bằng  3,1250 . Hãy ước lượng sai số
8
tuyệt đối và sai số tương đối của giá trị gần đúng này, biết 3,141    3,142 .

Câu 2. Cho số gần đúng a  6547 với độ chính xác d  100

Hãy viết số quy tròn của số a và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.

Câu 3. Cho biết 3  1, 7320508

a) Hãy quy tròn 3 đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tương đối

b) Hãy tìm số gần đúng của 3 với độ chính xác 0,003.

c) Hãy tìm số gần đúng của 3 với độ chính xác đến hàng phần chục nghìn.

Câu 4. Hãy viết số quy trong gần đúng trong nhữrng trường hợp sau:

a) 4536002  1000

b) 10, 05043  0, 002

Câu 5. Một tam giác có ba cạnh đo được như sau:

a  5, 4 cm  0, 2 cm; b  7, 2 cm  0, 2 cm và

c  9, 7 cm  0,1cm . Tính chu vi của tam giác đó.

Câu 6. Chiếc kim màu đỏ chỉ cân nặng của bác Phúc (Hình). Hãy viết cân nặng của bác Phúc
dưới dạng số gần đúng với độ chính xác 0, 5 kg .

D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP


1. Trong các số sau, số nào là số gần đúng?

a) Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,34 triệu người.


Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 162
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b) Số gia đình văn hoá ở khu phố mới là 45 .

c) Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng 3260 km .

d) Vào năm 2022, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

2. Viết số quy tròn của mỗi số sau với độ chính xác d .

a) a  0, 012345679 với d  0, 001 ;

b) b  1737,183 với d  0, 01 ;

c) c  456572 với d  1000 .

3. Cho biết 3
2  1, 25992104989 
3
a) Hãy quy tròn 2 đến hàng phần nghìn và ước lượng sai số tương đối.
3
b) Hãy tìm số gần đúng của 2 với độ chính xác 0,00007 .

4. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng trong những trường hợp sau:

a) 37213824  100 ;

b) 5, 63057  0, 0005 .

5. Gọi h là độ dài đường cao của tam giác đều có cạnh bằng 6 cm . Tìm số quy tròn của h với độ
chính xác d  0, 01 .

6. Cho số gần đúng a  0,1031 với độ chính xác d  0, 002 .

Hãy viết số quy tròn của số a và ước lượng sai số tương đối của số quy tròn đó.

7. Sử dụng cùng lúc 3 thiết bị khác nhau để đo thành tích chạy 100 m của một vận động viên,
người ta được kết quả như sau:

Thiết bị A B C
Kết quả 9, 592  0, 004 9, 593  0, 005 9, 589  0, 006
Tính sai số tương đối của từng thiết bị. Thiết bị nào có sai số tương đối nhỏ nhất?

8. Nam đo được đường kính của một hình tròn là 24  0, 2 cm . Nam tính được chu vi hình tròn là
p  75,36 cm . Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của p , biết 3,141    3,142 .

9. Nhà sản xuất công bố chiều dài và chiều rộng của một tấm thép hình chữ nhật lần lượt là
100  0, 5 cm và 70  0,5 cm . Hãy tính diện tích của tấm thép.

E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1. Cho số gần đúng a  23748023 với độ chính xác d=101. Hãy viết số quy tròn của số a.
A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23747000.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 163
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 2. Cho giá trị gần đúng của  là a  3,141592653589 với độ chính xác 1010 . Hãy viết số quy
tròn của số a.
A. a  3,141592654. B. a  3,1415926536.

C. a  3,141592653. D. a  3,1415926535.

Câu 3. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 3 chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 1,7320. B. 1,732. C. 1,733. D. 1,731.
Câu 4. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 2 chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.
Câu 5. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a  17658 biết a  17658  16.
A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.
Câu 6. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a  15,318 biết a  15,318  0,056.
A. 15,3. B. 15,31. C. 15,32. D. 15,4.
Câu 7. Đo độ cao một ngọn cây là h  347,13m  0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13.
A. 345. B. 347. C. 348. D. 346.
Câu 8. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh: a  12 cm  0,2 cm; b  10, 2 cm  0,2 cm; c  8 cm  0,1cm.
Tính chu vi P của tam giác đã cho.
A. P  30,2 cm  0,2 cm. B. P  30,2 cm 1 cm.
C. P  30,2 cm  0,5 cm. D. P  30,2 cm  2 cm.
Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x  43m  0,5m và chiều dài y  63m  0,5m . Tính
chu vi P của miếng đất đã cho.
A. P  212m  4m. B. P  212m  2m.

C. P  212m  0,5m. D. P  212m  1m.

Câu 10. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x  23m  0,01m và chiều rộng là
y  15m  0,01m . Tính diện tích S của thửa ruộng đã cho.
A. S  345m  0,001m. B. S  345m  0,38m.
C. S  345m  0,01m. D. S  345m  0,3801m.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 164
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Bảng số liệu

Dựa vào các thông tin đã biết và sử dụng môi liên hệ toán học giữa các số liệu, ta có thể phát hiện
ra được số liệu không chính xác trong một số trường hợp.

Ví dụ 1

Trong 6 tháng đầu năm, số sản phẩm bán ra mỗi tháng của một của hàng đều tăng khoảng 20% so
với tháng trước đó, Biết rắng, trong bảng dưới đây, số sản phẩm bán ra của một tháng bị nhập sai,
Hãy tìm tháng đó.

Tháng 1 2 3 4 5 6
Số sản phẩm bán 145 175 211 256 340 371
ra
Ví dụ 2

Một đội 20 thợ thủ công được chia đều vào 5 tổ. Trong một ngày, mỗi người thợ làm được

4 hoặc 5 sản phẩm. Cuối ngày, đội trường thống kê lại số sản phẩm mà mỗi tổ làm được ở

bảng sau:

Tổ 1 2 3 4 5
Sản phẩm 17 19 19 21 20
Đội trường đã thống kê đúng chưa? Tại sao?

2. Biểu đồ

Ví dụ 3

Lượng điện sinh hoạt trong tháng 1/2O21 của các 140000
hộ gia đình thuộc Khu A (60 hộ), Khu B (100 hộ) 120000
và Khu C (120 hộ) được biểu diễn ở biểu đồ bên.

Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:

a) Mỗi khu đều tiêu thụ trên 6000 kWh.

b) Trung binh mỗi hộ ở Khu C sử dụng số điện gấp hai lần mỗi hộ ở Khu A

Ví dụ 4

Binh vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ số lượng mỗi loại gia cầm trong một trang trại theo bảng thống kê
dưới đây:

Loại gia cầm Số con

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 165
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Gà 120
Ngan 40
Ngỗng 40
Vịt 10

Bạn hãy cho biết biểu đồ Bình vẽ đã chính xác chưa, Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại như thế

nào cho đúng?

B. BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Biểu đồ dưới đây biểu diễn lợi nhuận mà 4 chi nhánh A, B, C , D của một doanh nghiệp thu
được trong năm 2020 và 2021.

Hãy kiểm tra xem các phát biểu sau là đúng hay sai:

a) Lợi nhuận thu được của các chi nhánh trong năm 2021 đều cao hơn năm 2020.

b) So với năm 2020, lợi nhuận của các chi nhánh thu được trong năm 2021 đều tăng trên 10% .

c) Chi nhánh B có tỉ lệ lợi nhuận tăng cao nhất.

Bài 2. Biểu đồ dưới đây biểu thị diện tích lúa cả năm của hai tỉnh An Giang và Kiên Giang từ
năm 2010 đến năm 2019 (đơn vị: nghìn hecta).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 166
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Hãy kiểm tra xem các phát biểu sau là đúng hay sai, tại sao?

a) Ở năm 2010, diện tích lúa của tỉnh Kiên Giang cao hơn hai lần diện tích lúa của tỉnh An
Giang.

b) Từ năm 2016, diện tích lúa của tỉnh An Giang đạt trên 650 nghìn hecta.

c) Diện tích lúa của cả hai tỉnh An Giang và Hậu Giang đều giảm vào năm 2014 sau đó tăng trở
lại vào năm 2015.

d) Những năm diện tích lúa của tỉnh An Giang tăng thì diện tích lúa của tỉnh Kiên Giang cũng
tăng.

C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA


Câu 1. Bảng sau thống kê số lớp và số học sinh theo từng khối ở một trường Trung học phổ
thông.

Khối 10 11 12
Số lớp 9 8 8
Số học sinh 396 370 345
Hiệu trưởng trường đó cho biết sĩ số mỗi lớp trong trường đều không vượt quá 45 học sinh.

Biết rằng trong bảng trên có một khối lớp bị thống kê sai, hãy tìm khối lớp đó.

Câu 2. Số lượng trường Trung học phổ thông (THPT) của các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk và Lâm
Đồng trong hai năm 2008 và 2018 được cho ở biểu đồ bên.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 167
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:

a) Số lượng trường THPT của các tỉnh năm 2018 đều tăng so với năm 2008.

b) ở Gia Lai, số trường THPT năm 2018 tăng gần gấp đôi so với năm 2008.

Câu 3. Biểu đồ bên thể hiện giá trị sản phẩm (đơn vị: triệu đồng) trung bình thu được trên một
hecta đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản trên cả nước từ năm 2014 đến năm 2018.
Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai:

a) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao hơn
trên một hecta đất trồng trọt.

b) Giá trị sản phẩm thu được trên cả đất trồng trọ̣t và mặt nước nuôi trồng thủy sản đều có xu
hướng tăng từ năm 2014 đến năm 2018.

c) Giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản cao gấp
khoảng 3 lần trên một hecta đất trồng trọt.

D. GIẢI BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP


1. Tâm ghi lại số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê bảng nhiệt độ không khí trung bình
các tháng trong năm 2020 tại một trạm quan trắc đặt ở thành phố Vinh.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Nhiệt
độ 20,9 20,7 23,7 23 29,5 32,2 4,5 29,6 28,9 23,8 23,1 18,4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 168
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Bạn Tâm đã ghi nhầm nhiệt độ của một tháng trong bảng trên. Theo em bạn Tâm đã ghi nhầm
số liệu của tháng mấy? Tại sao?

2. Biểu đồ dưới đây biểu diễn số áo phông và áo sơ mi một cửa hàng bán được theo bốn mùa
trong năm.

Hãy kiểm tra xem các phát biểu sau là đúng hay sai. Tại sao?

a) Vào mùa hạ, số lượng áo phông bán được gấp 3 lần số lượng áo sơ mi.

b) Vào mùa xuân, số áo sơ mi bán được nhiều gấp 1,5 lần số áo phông.

c) Trong cả năm, tổng số áo sơ mi bán được nhiều hơn tổng số áo phông.

d) Tổng số áo sơ mi và áo phông bán được vào mùa thu là thấp nhất so với các mùa khác.

3. Phương vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ số lượng mỗi loại bếp mà gia đình các bạn trong lớp sử dụng
thường xuyên để đun nấu theo bảng thống kê dưới đây.

Loại bếp Số gia đình


Bếp củi 10
Bếp điện 12
Bếp than 8
Bếp ga 20
Loại khác 5

Hãy cho biết Phương vẽ biểu đồ chính xác chưa. Nếu chưa thì cần điều chỉnh lại như thế nào cho
đúng?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 169
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

BÀI 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Số trung bình
- Giả sử ta có một mẫu số liệu là x1 , x2 ,, xn .

Số trung bình (hay số trung bình cộng) của mẫu số liệu này, ki hiệu là x , được tính bởi công thức
x  x  xn
x 1 2 .
n
- Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số

n1 x1  n2 x2  nk xk
Khi đó, công thức tính số trung binh trở thành x  , trong đó
n
n  n1  n2  nk .

Ta gọi n là cỡ mẫu.
nk
Chú ý : Ki hiệu f k  là tần số tương đối (hay còn gọi là tần suất) của xk trong mẫu số liệu thì
n
số trung binh còn có thề biểu diễn là x  f1 x1  f 2 x2  f k xk .

- Ý nghĩa của số trung bình: Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số
liệu của mẫu. Nó là một số đo xu thế trung tâm của mẫu đó.
2. Trung vị và tứ phân vị
Sắp xếp lại mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được x1  x2    xn .

- Trung vị của mẫu, ki hiệu là M e , là giá trị ở chính giữa dãy x1 , x2 , , xn . Cụ thể:

+ Nếu n  2k  1, k   thi trung vị mẫu là M e  xk 1 .


1
+ Nếu n  2k , k   thì trung vị mẫu là M e   xk  xk 1  .
2
- Ý nghĩa của trung vị: Trung vị được dủng để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu. Trung vị là
giá trị nằm ở chinh giữa của mẫu số liệu theo nghĩa: luôn có it nhất 50% số liệu trong mẫu lớn
hơn hoặc bằng trung vị và it nhất 50% số liệu trong mẫu nhỏ hơn hoặc bằng trung vị. Khi trong
mẫu xuất hiện thêm một giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ thi số trung binh sẽ bị thay đồi đáng kể
nhưng trung vị thì it thay đổi.
- Tứ phân vị của một mẫu ngẫu nhiên gồm 3 giá trị, đó là tư phân vị thứ nhất, thứ hai và thứ ba
(lần lượt ki hiệu là Q1 , Q2 , Q3 ). Ba giá trị này chia tập hợp dữ liệu đã sắp xếp thành bốn phần
đều nhau. Cụ thể:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 170
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
+ Giá trị tứ phân vị thứ hai, Q2 , chinh là trung vị của mẫu.

+ Giá trị tứ phân vị thứ nhất, Q1 , là trung vị của nửa số liệu đã sắp xểp bên trái Q2 (không bao
gồm Q2 nếu n lẻ).

+ Giá trị tứ phân vị thứ ba, Q3 , là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải Q2 (không bao
gồm Q2 nếu n lẻ).

- Ý nghĩa của tứ phân vị: Các điểm tứ phân vị Q1 , Q2 , Q3 chia mẫu số liệu đã sắp xểp theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn thành bốn phần, mô̂i phần chứa khoảng 25% tổng số số liệu đã thu thập được. Tứ
phân vị thứ nhất Q1 còn được gọi là tứ phân vị dưới và đại diện cho nửa mẫu số liệu phía dưới.
Tứ phân vị thứ ba Q3 còn được gọi là tứ phân vị trên và đại diện cho nửa mẫu số liệu phía trên.

3. Mốt
- Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng tần số. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu
số liệu, ki hiệu là M o .

- Ý nghĩa của mốt: Mốt đặc trưng cho giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu. liệu có tần số xuất
hiện bằng nhau thì mẫu số liệu đó không có mốt.
B. BÀI TẬP MẪU
Bài 1. Trong một đợt khảo sát về tốc độ viết của học sinh lớp 3, người ta cho hai nhóm học sinh
chép một đoạn văn trong 15 phút. Bảng dưới đây thống kê số chữ mỗi bạn viết được.

Nhóm 1 72 79 77 75 74 77 71
Nhóm 2 70 65 68 90 73 78 72 84
a) Có bao nhiêu học sinh tham gia đợt khảo sát?

b) Sử dụng số trung bình để so sánh tốc độ viết của học sinh hai nhóm.

c) Sử dụng trung vị để so sánh tốc độ viết của học sinh hai nhóm.

Bài 2. Khối lượng cơ thể lúc trưởng thành của 10 con chim được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: gam).

155 165 150 155 165 170 165 150 155 160
Hãy tìm các tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu trên.

Bài 3. Số nhân khẩu trong các hộ gia đình ở một xóm được thống kê ở bảng sau:

Số nhân khẩu 1 2 3 4 5 6
Số hộ gia đình 1 4 7 11 5 2
Có bao nhiêu hộ gia đình trong xóm? Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu
trên.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 171
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Bài 4. Số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các tỉnh/thành phố khu vực Đông Nam
Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2019 được cho ở bảng thống kê sau:

a) Mỗi khu vực nêu trên có bao nhiêu tỉnh/thành phố?

b) Sử dụng số trung bình để so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các
tỉnh/thành phố ở hai khu vực.

c) Sử dụng trung vị để so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các tỉnh/thành
phố ở hai khu vực.

d) Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt khi so sánh bằng số trung bình và trung vị.

e) Hãy tìm mốt của hai khu vực.

C. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA


Câu 1. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a) 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41 .

b) 12;32;93;78; 24;12;54; 66;78 .

Câu 2. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a)

Giá trị 23 25 28 31 33 37
Tần số 6 8 10 6 4 3
b)

Giá trị 0 2 4 5
Tần số tương 0,6 0,2 0,1 0,1
đối
Câu 3. An lấy ra ngẫu nhiên 3 quả bóng từ một hộp có chứa nhiều bóng xanh và bóng đỏ. An
đếm xem có bao nhiêu bóng đỏ trong 3 bóng lấy ra rồi trả bóng lại hộp. An lặp lại phép thử trên
100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:

Số bóng đỏ 0 1 2 3
Số lần 10 30 40 20
Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của bảng kết quả trên.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 172
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 4. Trong một cuộc thi nghề, người ta ghi lại thời gian hoàn thành một sản phẩm của một số
thí nghiệm ở bảng sau:

Thời gian 5 6 7 8 35
(đơn vị:
phút)
Số thí sinh 1 3 5 2 1
a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của thời gian thi nghề của các thí sinh trên.

b) Năm ngoái, thời gian thi của các thí sinh có số trung bình và trung vị đều bằng 7. Bạn hãy so
sánh thời gian thi nói chung của các thí sinh trong hai năm.

Câu 5. Bác Dũng và bác Thu ghi lại só điện thoại mà mỗi người gọi mỗi ngày trong 10 ngày được
lựa chọn ngầu nhiên từ tháng 01/2021 ở bảng sau:

Bác 2 7 3 6 1 4 1 4 5 1
Dũng
Bác 1 3 1 2 3 4 1 2 20 2
Thu
a) Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của số điện thoại mà mỗi bác gọi theo số liệu trên

b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

c) Nếu so sánh theo số trung vị thì ai có nhiều cuộc điện thoại hơn?

d) Theo bạn, nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai có nhiều cuộc gọi điện
thoại hơn mỗi ngày?

Câu 6. Tổng số điểm mà các thành viên đội tuyển Olympic Toán quốc tế (IMO) của Việt Nam
đặt được trong 20 kì thi được cho ở bảng sau:

Năm Tổng Năm Tổng Năm Tổng Năm Tổng


điểm điểm điểm điểm
2020 150 2015 151 2010 133 2005 143
2019 177 2014 157 2009 161 2004 196
2018 148 2013 180 2008 159 2003 172
2017 155 2012 148 2007 168 2002 166
2016 151 2011 113 2006 131 2001 139
(Nguồn: https://imo-offial.org)

Có ý kiến cho rằng điểm thi của đội tuyển giai đoạn 2001 - 2010 cao hơn giai đoạn 2011 - 2020.
Hãy sử dụng số trung bình và trung vị để kiểm nghiệm xem ý kiến trên có đúng không.

Câu 7. Kết quả bài kiểm tra giữa kì cả các bạn học sinh lớp 10A, 10B, 10C được thống kê ở các
biểu đồ dưới đây.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 173
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

a) Hãy lập thống kê số lượng học sinh theo điểm số ở mỗi lớp.

b) Hãy so sánh điểm số của học sinh các lớp đó theo số trung bình, trung vị và mốt.

D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP


1. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a) 15;15;12;14;17;16;16;15;15 .

b) 5; 7; 4;3;5; 6;7;8;9; 7; 2 .

c) 7; 6;8; 7;7; 4;5;10;9;9;8;5 .

d) 87;87;88;88;70,83;85;86;97;89;92;89;90 .

2. Hãy tìm số trung bình, tứ phân vị và mốt của các mẫu số liệu sau:

a)

Giá trị 6 7 8 9 10
Tần số 5 8 4 2 1
b)

Giá trị 26 27 28 29 30
Tần số 10 8 4 2 1
3. Tổng lượng mưa trong năm tại một trạm quan trắc đặt tại Nha Trang từ năm 2010 đến 2020
được thể hiện trong biểu đồ sau (đơn vị: mm).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 174
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Hãy tính lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc trên từ năm 2010 đến 2020.

b) Hãy tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu đó.

4. Số huy chương vàng và bạc trong các giải thể thao quốc tế mà đoàn thể thao Việt Nam đạt
được tại các giải đấu ở châu Á trong các năm từ năm 2010 đến 2019 được thống kê ở bảng sau:

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Huy 39 43 115 52 56 62 130 82 74 120
chương
vàng
Huy 61 63 121 47 58 73 134 87 74 105
chương
bạc
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

a) Tìm số trung bình và trung vị huy chương vàng và huy chương bạc mà đoàn thể thao Việt
Nam đạt được trong 10 năm trên.

b) Hãy so sánh số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam đạt được trong giai đoạn 2010 - 2014
với giai đoạn 2015 - 2019.

5. Bảng sau ghi lại độ tuổi của hai nhóm vận động viên tham gia một cuộc thi.

Nhóm 1 20 32 27 31 32 30 32 29 17 29 22 31
Nhóm 2 22 29 22 30 22 31 29 21 32 20 31 29
a) Hãy so sánh độ tuổi của hai nhóm vận động viên theo số trung bình và trung vị.

b) Tìm tứ phân vị của độ tuổi vận động viên cả hai nhóm gộp lại.

6. Minh và Thuỷ ghi lại số thư điện tử mà mỗi người nhận được mỗi ngày trong 10 ngày được lựa
chọn ngẫu nhiên từ tháng 01/ 2021 ở bảng sau:

Minh 6 7 3 6 1 4 1 4 5 1
Thuỷ 2 3 1 2 3 4 1 2 20 2
a) Hãy tìm số trung bình, trung vị và mốt của số thư điện tử mà mỗi bạn nhận được theo số liệu
trên.

b) Nếu so sánh theo số trung bình thì ai nhận được nhiều thư điện tử hơn?

c) Nếu so sánh theo trung vị thì ai nhận được nhiều thư điện tử hơn?

d) Nên dùng số trung bình hay số trung vị để so sánh xem ai nhận được nhiều thư điện tử hơn
mỗi ngày?

7. Bạn Út ghi lại khối lượng của một số quả xoài Keo và xoài Thanh Ca ở bảng sau (đơn vị:
gam).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 175
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Xoài 370 320 350 290 300 350 310 330 340 370 390
Keo
Xoài 350 310 410 390 380 370 320 350 330 340 370 400
Thanh
Ca
a) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh khối lượng của hai loại xoài.

b) Sử dụng trung vị, hãy so sánh khối lượng của hai loại xoài.

c) Hãy tính các tứ phân vị của hai mẫu số liệu trên.

d) Nếu bạn Út mua 5 kg xoài Keo thì sẽ được khoảng bao nhiêu quả?

Nếu bạn Út mua 5 kg xoài Thanh Ca thì sẽ được khoảng bao nhiêu quả?

8. Số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các tỉnh/thành phố khu vực Đồng bằng sông
Hồng và khu vực Trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2019 được cho như sau:

Đồng bằng sông Hồng: 30;7;7;10;10;15;9; 7;5;9; 6 .

Trung du và miền núi phía Bắc: 10;12; 7; 6;8;8; 7;10;9;12;9;7;11;10 .

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

a) Mỗi khu vực nêu trên có bao nhiêu tỉnh/thành phố?

b) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các
tỉnh/thành phố ở hai khu vực.

c) Sử dụng trung vị, hãy so sánh số đơn vị hành chính cấp quận/huyện/thị xã của các tỉnh/thành
phố ở hai khu vực.

d) Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt khi so sánh bằng số trung bình và trung vị.

e) Hãy tìm tứ phân vị và mốt của hai khu vực.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 176
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 4. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU CHẤT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm thanh niên được cho ở bảng
sau:

Nhóm 1 30 32 47 31 32 30 32 29 17 29 32 31

Nhóm 2 32 29 32 30 32 31 29 31 32 30 31 29

a) Hãy tính độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm chất trong từng
nhóm.
b) Nhóm nào có thành tích chạy đồng đều hơn?

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:


X1 ≤ X2 ≤ …….. ≤ Xn
 Khoảng biến thiên của một mẫu số liệu, kí hiệu là R, là hiệu giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của mẫu số liệu đó, tức là:
R = Xn- X1
 Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là ∆Q, là hiệu giữa Q3 và Q1 , tức là:
∆Q = Q3-Q1

Trong Độ chênh lệch giữa kết quả cao nhất và kết quả thấp nhất chính là khoảng biển thiên
của kết quả các lần chạy của từng nhóm.
Ví dụ 1
Hãy tính khoảng biền thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu: 10; 20; 3; 1; 3; 4; 7 ; 4; 9
Ý nghĩa của khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Khoảng biến thiên đặc trưng cho độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu.
Khoảng tứ phân vị đặc trung cho độ phân tán của một nứa các số liệu, có giá trị thuộc đoạn
từ Q1 đến Q3 trong mẫu.
Khoảng tứ phân vị không bị ảnh hưởng bởi các giá trị rất lớn hoặc rất bé trong mẫu.

Trong Có sự khác biệt lớn nếu sử dụng khoảng biến thiên để so sánh độ chênh lệch kết
quả giữa hai nhóm. Nhưng nều sử dụng khoảng tứ phân vị thì thấy sự chênh lệch thời gian
chạy của đa số các thanh niên ở hai nhóm là như nhau.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 177
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Hãy tìm khoảng biên thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:
a) 10; 13; 15; 2; 10; 19; 2; 5; 7. b) 15; 19; 10; 5; 9; 10; 5; 9; 10; 1; 2; 5; 15.

Dưới đây là bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2019 của
hai tỉnh Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở hoạt động khởi độngcủa bài học).

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lai 14,8 18,8 20,3 23,5 24,7 24,2 23,6 24,6 22,7 21,0 18,6 14,2
châu

Lâm 16,3 17,4 18,7 19,8 20,2 20,3 19,5 19,3 18,6 18,5 17,5 16,0
đồng

a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai
Châu và Lâm Đồng.
b) Hãy cho biết trong một năm, nhiệt độ ở địa phương nào ít thay đổi hơn.
Giá trị ngoại lệ
Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định các giá trị ngoại lệ trong mẫu, đó là các giá trị
quá nhỏ hay quá lớn so với đa số các giá trị của mẫu. Cụ thề, phần tử x trong mẫu là giá trị
ngoại lệ nếu x > Q3 + 1,5∆Q, hoặc x <∆1 - 1,5∆Q
Trong Ví dụ 1, Q3+ 1,5∆Q = 9,5 + 1,5. 6,5 = 19,25 và Q1= 1,5∆Q = 3- 1,5.6,5 = -6,75
nên mẫu có một giá trị ngoại lệ là 20.
Sự xuất hiện của các giá trị ngoại lệ làm cho số trung bình và phạm vi của mẫu thay đổi lớn. Do
đó, khi mẫu có giá trị ngoại lệ, người ta thường sử dụng trung vị và khoảng tứ phân vị đo
mức độ tập trung và mức độ phân tán của đa số các phần tử trong mẫu số liệu.

Hãy tìm giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu: 37; 12; 3; 9; 10; 9; 12; 3; 10.
2. Phương sai và độ lệch chuẩn
Hai cung thủ A và B đã ghi lại kết quả từng lần bắn của mình ở bảng sau:

Cung thủ 8 9 10 7 6 10 6 7 9 8
A

Cung thủ 10 6 8 7 9 9 8 7 8 8
B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 178
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

a) Tính kết quả trung bình của mỗi cung thủ trên.
b) Cung thủ nào có kết quả các lần bắn ổn định hơn?
Ngoài khoảng biền thiên và khoảng tứ phân vị, người ta cũng sử dụng phương sai và độ lệch chuẩn
để đo độ phân tán của mẫu số liệu.

Giả sử ta có một mẫu số liệu là X1,X2 ,….., Xn


 Phương sai của mẫu số liệu này, kí hiệu là S2, được tính bởi công thức:
1 2 2 2
S2   x1  x    x2  x    xn  x  

n 
trong đó là số trung bình của mẫu số liệu.
 Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là S.
Chú ý: Có thể biến đổi công thức tính phương sai ở trên thành:
Trong thống kê, người ta cũng quan tâm đến phương sai hiệu chỉnh, kí hiệu là , được tính
bởi công thức:
1 2
S2 
n
 
x1  x22  xn2  x 2 .

Ví dụ 2
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của mỗi mẫu số liệu ghi kết quả các lần bắn của
từng cung thủ trong
Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn
Phương sai là trung bình cộng của các bình phương độ lệch từ mỗi giá trị của mẫu số liệu đến số
trung bình.
Phương sai và độ lệch chuẩn được dùng để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh
số trung bình. Phương sai và độ lệch chuẩn cùng lớn thì các giá trị của mẫu càng cách xa nhau (có
độ phân tán lớn).

Trong Kết quả các lần bắn của hai cung thủ có cùng khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị.
Tuy nhiên, nếu so sánh bằng phương sai hoặc độ lệch chuẩn thì kết quả của cung thủ A có độ phân
tán cao hơn cung thủ B. Do đó, cung thủ 3 bắn ôn định hơn cung thủ A.
Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số:

Giá trị X1 X2 …. XN

Tần số n1 n2 ….. Nn

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 179
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Khi đó, công thức tính phương sai trở thành:

trong đó n = n1, + n2 +.. + nn


Có thể biến đổi công thức tính phương sai trên thành:

Ví dụ 3
Điều tra một số học sinh về số cái bánh chưng mà gia đình mỗi bạn tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên
đán, kết quả được ghi lại ở bảng sau:

Số cái bánh 6 7 8 9 10 11 12
chưng

Số gia đình 5 7 10 8 5 4 1

Số trung bình của mẫu số liệu trên là:


̅ = (5.6+ 7.7 + 8.10 + 9.8 + 10.5 + 11.4 + 15.1) =8.5

Phương sai của mẫu số liệu trên là:


S2 = (5.62+ 7.72 + 8.102 + 9.82 + 10.52 + 11.42 + 15.12) - 8,52 = 3,25

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là:


S=√ = 3,25s ≈ 1,80.
B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
1. Hãy chọn ngẫu nhiên trong lớp ra 5 bạn nam và 5 bạn nữ rồi đo chiều cao các bạn đó, So sánh
xem chiều cao của các bạn nam hay các bạn nữ đồng đều hơn.
2. Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và các giá trị ngoại lệ của các mẫu
số liệu sau:
a) 6, 8; 3; 4; 5; 6; 7; 2; 4. b) 13; 37; 64; 12; 26; 43; 29; 23.
3. Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:
a)

Giá trị -2 -1 0 1 2

Tần số 10 20 30 20 10

b)

Giá trị 0 1 2 3 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 180
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Tần số 0,1 0,2 0,4 0,2 0,1

4. Hãy so sánh số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của ba mẫu số liệu sau:
Mẫu 1: 0,1; 0,3, 0,5; 0,5; 0,3; 0,7.
Mẫu 2: 1,1; 1,3; 1,5; 1,5; 1,3; 1,7.
Mãu 3: 1 ; 3 ; 5; 5; 3; 7.
5. Sản lượng lúa các năm từ 2014 đến 20l8 của hai tinh Thái Bình và Hậu Giang được cho ở bảng
sau (đơn vị: nghìn tấn):

Năm 2014 2015 2016 2017 2018

Tỉnh

Thái Bình 1061,9 1061,9 1053,6 942,6 1030,4

Hậu Giang 1204,6 1293,1 1231,0 1261,0 1246,1

(Nguồn: Tổng cục thống kê)


a) Hãy tính độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên của sản lượng lúa từng tinh.
b) Tinh nào có sản lượng lúa ốn định hơn? Tại sao?
6. Kết quả điều tra mức lương hằng tháng của một số công nhân của hai nhà máy A và B được
cho ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Công nhân nhà máy 4 5 5 47 5 6 4 4


A

Công nhân nhà máy 2 9 9 8 10 9 9 11 9


B

a) Hãy tìm số trung binh, mốt, tứ phân vị và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu lấy từ nhà máy A
và nhà máy B.
b) Hãy tìm các giá trị ngoại lệ trong mỗi mấu số liệu trên. Công nhân nhà máy nào có mức lương
cao hơn? Tại sao?
C. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP
1. Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu có) của mỗi
mẫu số liệu sau:

a) 90; 56; 50; 45; 46; 48; 52; 43.

b)19; 11; 1; 16; 19; 12; 14; 10; 11.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 181
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
c) 6,7; 6,2; 9,7; 6,3; 6,8; 6,1; 6,2.

d) 0,79; 0,68; 0,35; 0,38; 0,05; 0,35.

2. Hãy tìm phương sai, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ (nếu có) của mỗi
mẫu số liệu cho bởi bảng tần số sau:

a)

Giá trị 0 4 6 9 10 17
Tần số 1 3 5 4 2 1
b)

Giá trị 2 23 24 25 26 27
Tần số 1 6 8 9 4 2
3. Một kĩ thuật viên thống kê lại số lần máy bị lỗi từng ngày trong tháng 5/2021 ở bảng sau:

Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 12 15
Số ngày 2 3 4 6 6 3 2 3 1 1
a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu.

b) Xác định các giá trị ngoại lệ (nếu có) của mẫu số liệu.

c) Hãy tìm phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.

4. Biểu đồ sau ghi lại nhiệt độ lúc 12 giờ trưa tại một trạm quan trắc trong 10 ngày liên tiếp (đơn
vị:  C ).

a) Hãy viết mẫu số liệu thống kê nhiệt độ từ biểu đồ trên.

b) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó.

c) Hãy tìm phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.

5. Khuê và Trọng ghi lại số tin nhắn điện thoại mà mỗi người nhận được từ ngày 1/9 đến ngày
15 / 9 năm 2020 ở bảng sau:

2 4 3 4 6 2 3 2 4 5 3 4 6 7 3
Khuê

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 182
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3 4 1 2 2 3 4 1 2 30 2 2 2 3 6
Trọng
a) Hãy tìm phương sai của từng dãy số liệu.

b) Sau khi bỏ đi các giá trị ngoại lệ (nếu có), hãy so sánh số lượng tin nhắn mỗi bạn nhận được
theo số trung bình và theo trung vị.

6. Bảng sau ghi giá bán ra lúc 11 giờ trưa của 2 mã cổ phiếu A và B trong 10 ngày liên tiếp (đơn
vị: nghìn đồng).

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A 45 45,1 45,3 35,5 45,6 45,5 45,4 45,5 45,4 45,2
B 47 47,4 47,8 68,4 49 48,8 48,8 48,8 48,6 49,2
a) Biết có 1 trong 10 ngày trên có sự bất thường trong giá cổ phiếu. Hãy tìm ngày đó và giải
thích.

b) Sau khi bỏ đi ngày có giá bất thường, hãy cho biết giá cổ phiếu nào ổn định hơn. Tại sao?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 183
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
ÔN TẬP CHƯƠNG 6
A. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Một hằng số quan trọng trong toán học là số e có giá trị gần đúng với 12 chữ số hập phân
là 2,718281828459.

a) Giả sử ta lấy giá trị 2,7 làm giá trị gần đúng của e. Hãy chứng tỏ sai số tuyệt đối không vượt
quá 0,02 và sai số tương đối không vượt quá 0,75\%

b) Hãy quy tròn e đến hàng phần nghìn.

c) Tìm số gần đúng của số e với độ chính xác 0,00002.

Câu 2. Cho các số gần đúng a  54919020  1000 và b  5, 7914003  0, 002 .

Hãy xác định số quy tròn của a và b.

Câu 3. Mỗi học sinh lớp 10A đóng góp 2 quyển sách cho thư viện trường. Lớp trưởng thống kê lại
số sách mà mỗi tổ trong lớp đóng góp ở bảng sau:

Tổ Tổng số sách
1 16
2 20
3 20
4 19
5 18
Hãy cho biết lớp trưởng thống kê đã chính xác chưa. Tại sao?

Câu 4. Sản lượng nuôi tôm phân theo địa phương của các tỉnh Cà Mau và Tiền Giang được thể
hiện ở hai biểu đồ sau (đơn vị: tấn):

a) Hãy cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai?

i. Sản lượng nuôi tôm mỗi năm của tỉnh Tiền Giang đều cao hơn tỉnh Cà Mau.

ii. Ở tỉnh Cà Mau, sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng gấp hơn 4 lần so với năm 2008.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 184
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
iii. Ở tỉnh Tiền Giang, sản lượng nuôi tôm năm 2018 tăng gấp hơn 2,5 lần so với năm 2008.

iv. ở tỉnh Tiền Giang, từ năm 2008 đến năm 2018, sản lượng nuôi tôm mỗi năm tăng trên 50% so
với năm cũ.

v. Trong vòng 5 năm từ 2013 đến 2018, sản lượng nuôi tôm của tỉnh Cà Mau tăng cao hơn của
tỉnh Tiền Giang.

b) Để so sánh sản lượng nuôi tôm của hai tỉnh Cà Mau và Tiền Giang, ta nên sử dụng loại biểu
đồ nào?

Câu 5. Bạn Châu cân lần lượt 50 quả vải thiều Thanh Hà được lựa chọn ngẫu nhiên từ vườn nhà
mình và được kết quả như sau:

Cân nặng (đơn vị: gam) Số quả


8 1
19 10
20 19
21 17
22 3
a) Hãy tìm số trung bình, trung vị, mốt của mẫu số liệu trên

b) Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và giá trị ngoại lệ của mẫu số
liệu trên.

Câu 6. Độ tuổi của 22 cầu thủ ở đội hình xuất phát của hai đội bóng đá được ghi lại ở bảng sau:

a) Hãy tìm số trung bình, mốt, độ lệch chuẩn và tứ phân vị của tuổi mỗi cầu thủ của từng đội
bóng.

b) Tuổi của các cầu thủ ở đội bóng nào đồng đều hơn? Tại sao?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 185
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 7. Một cửa hàng bán xe ô tô thay đổi chiến lược kinh doanh vào cuối năm 2019. Số xe của
hàng bán được mỗi tháng trong năm 2019 và 2020 được ghi lại ở bảng sau:

a) Hãy tính số trung bình, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn của số lượng xe bán được trong
năm 2019 và năm 2020.

b) Nêu nhận xét về tác động của chiến lược kinh doanh mới lên số lượng xe bán ra hằng tháng.

B. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP


A. TRẮC NGHIỆM
1. Số quy tròn của 45,6534 với độ chính xác d  0, 01 là:

A. 45,65 ; B. 45,6 C. 45,7 ; D. 45 .

2. Cho biết 3
3  1, 44224957. Số gần đúng của 3
3 với độ chính xác 0,0001 là:

A. 1,4422 ; B. 1,4421 ; C. 1,442 ; D. 1,44 .

3. Cho số gần đúng a  0,1571 . Số quy tròn của a với độ chính xác d  0, 002 là:

A. 0,16 ; B. 0,15 ; C. 0,157 ; D. 0,159 .

4. Độ dài cạnh của một hình vuông là 8  0, 2 cm thì chu vi của hình vuông đó bằng:

A. 32 cm ; B. 32  0, 2 cm ; C. 64  0,8 cm D. 32  0,8 cm .

5. Trung vị của mẫu số liệu 4;6; 7; 6;5; 4;5 là:

A. 4 ; B. 5; C. 6 ; D. 7 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 186
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
6. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 6; 7;9; 4; 7;5; 6;6;7;9;5;6 là:

A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 .

Lời giải

Chọn C

7. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu 2; 4;5; 6;6; 7;3; 4 là:

A. 3; B. 3,5; C. 4 ; D. 4,5 .

8. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu 4; 7;5; 6;6;7;9;5;6 là:

A. 1 ; B. 1,5; C. 2 ; D. 2,5 .

9. Dãy số liệu 5; 6;0;3;5;10;3; 4 có các giá trị ngoại lệ là:

A. 0 ; B. 10 ; C. 0;10 ; D.  .

10. Phương sai của dãy số liệu 4;5; 0;3;3;5; 6;10 là:

A. 6,5 ; B. 6,75 ; C. 7 ; D. 7,25 .

B. TỰ LUẬN
1. Viết số quy tròn của mỗi số sau với độ chính xác d :

a) a  0, 4356217 với d  0, 0001 ;

b) b  0, 2042 với d  0, 001 .

2. Tuấn đo được bán kính của một hình tròn là 5  0, 2 cm . Tuấn tính chu vi hình tròn là
p  31, 4 cm . Hãy ước lượng sai số tuyệt đối của p , biết 3,14    3,142 .

3. Bảng sau ghi lại số sách mà các bạn học sinh tổ 1 và tổ 2 quyên góp được cho thư viện trường.

Tổ 1 10 6 9 7 7 6 9 6 9 1 9 6
Tổ 2 6 8 8 7 9 9 7 9 30 7 10 5
a) Sử dụng số trung bình và trung vị, hãy so sánh số sách mà mỗi học sinh tổ 1 và tổ 2 quyên góp
được cho thư viện trường.

b) Hãy xác định giá trị ngoại lệ (nếu có) cho mỗi mẫu số liệu. So sánh số sách mà mỗi học sinh tổ
1 và tổ 2 quyên góp được cho thư viện trường sau khi bỏ đi các giá trị ngoại lệ.

4. Giá bán lúc 10 h sáng của một mã cổ phiếu A trong 10 ngày liên tiếp được ghi lại ở biểu đồ sau
(đơn vị: nghìn đồng).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 187
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

a) Viết mẫu số liệu thống kê giá của mã cổ phiếu A từ biểu đồ trên.

b) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó.

c) Tính trung bình, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.

5. Tổng số giờ nắng trong các năm từ 2014 đến 2019 tại hai trạm quan trắc đặt tại Vũng Tàu và
Cà Mau được ghi lại ở bảng sau:

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019


Vũng 2693,8 2937,8 2690,3 2582,5 2593,9 2814,0
Tàu
Cà Mau 2195,8 2373,4 2104,6 1947,0 1963,7 2063,9
a) Sử dụng số trung bình, hãy so sánh số giờ nắng mỗi năm của Vũng Tàu và Cà Mau trong 6
năm trên.

b) Sử dụng số trung vị, hãy so sánh số giờ nắng mỗi năm của Vũng Tàu và Cà Mau trong 6 năm
trên.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 188
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN


BÀI 1. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Tam thức bậc hai
Đa thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c với a, b, c là các hệ số, a  0 và x là biến số được gọi là tam
thức bậc hai.
Khi đó ta gọi:
- Nghiệm của phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 là nghiệm của f ( x) .
2
2 b 
- Biểu thức   b  4ac và      ac là biệt thức và biệt thức thu gọn của f ( x) .
2
Khi thay x bằng giá trị x0 vào f  x0  , ta được f  x0   ax02  bx0  c , gọi là giá trị của tam thức
bậc hai tại x0 .

- Nếu f  x0   0 thì ta nói f ( x) dương tại x0 ;

- Nếu f  x0   0 thì ta nói f ( x) âm tại x0 ;

- Nếu f ( x) dương (âm) tại mọi điểm x thuộc một khoảng hoặc một đoạn thi ta nói f ( x) dương
(âm) trên khoảng hoặc đoạn đó.
2. Dấu của tam thức bậc hai

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 189
* f ( x)  0 với mọi x   khi và chỉ khi a  0 và   0 .
* f ( x)  0 với mọi x   khi và chỉ khi a  0 và   0 .
* f ( x)  0 với mọi x   khi và chỉ khi a  0 và   0 .
* f ( x)  0 với mọi x   khi và chỉ khi a  0 và   0 .
* f ( x) không đổi dấu trên  khi và chỉ khi   0 .
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Xét dấu của tam thức bậc
1. Phương pháp
Dấu của tam thức bậc hai được thể hiện trong bảng sau

f  x   ax 2  bx  c , ( a  0 )

0 a. f  x   0, x  

 b 
0 a. f  x   0, x   \   
 2a 

a. f  x   0, x   ; x1    x2 ;  
0
a. f  x   0, x   x1; x2 

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Xét dấu các tam thức sau
a) 3 x 2  2 x  1 . b) 2 x 2  6 x  5 .
Ví dụ 2: Xét dấu các tam thức sau
a) 25 x 2  10 x  1 . b) 4 x 2  12 x  9 .

Ví dụ 3: Xét dấu các tam thức sau


a) 3 x 2  2 x  8 . b)  x 2  4 x  5 .

3. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0. Điều kiện để f  x   0, x   là
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 2: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0 . Điều kiện để f  x   0, x   là


a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  C.  D.  .
  0   0   0   0

Câu 3: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0 . Điều kiện để f  x   0, x   là

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 190
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  C.  D.  .
  0   0   0   0

Câu 4: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0  . Điều kiện để f  x   0, x   là


a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  C.  D.  .
  0   0   0   0

Câu 5: Cho f  x   ax 2  bx  c a  0  có   b 2  4ac  0 . Khi đó mệnh đề nào đúng?

A. f  x   0, x   . B. f  x   0, x   .

C. f  x  không đổi dấu. D. Tồn tại x để f  x   0 .

Câu 6: Tam thức bậc hai f  x   2 x 2  2 x  5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A. x  0; . B. x  2; . C. x  . D. x  ;2 .

Câu 7: Số giá trị nguyên của x để tam thức f  x   2 x 2  7 x  9 nhận giá trị âm là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Tam thức bậc hai f  x   x 2  1  3  x  8  5 3 :

A. Dương với mọi x   . B. Âm với mọi x   .


C. Âm với mọi x  2  3;1  2 3  . D. Âm với mọi x  ;1 .

Câu 9: Tam thức bậc hai f  x   1  2  x 2  5  4 2  x  3 2  6

A. Dương với mọi x   . B. Dương với mọi x  3; 2  .

C. Dương với mọi x  4; 2  . D. Âm với mọi x   .

Câu 10: Cho f  x   x 2  4 x  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

A. f  x   0, x  ;1  3;  B. f  x   0, x   1;3 

C. f  x   0, x  ;1  3;  D. f  x   0, x   1;3 

Câu 11: Dấu của tam thức bậc 2: f  x   – x 2  5 x – 6 được xác định như sau:

A. f  x   0 với 2  x  3 và f  x   0 với x  2 hoặc x  3 .

B. f  x   0 với –3  x  –2 và f  x   0 với x  –3 hoặc x  –2 .

C. f  x   0 với 2  x  3 và f  x   0 với x  2 hoặc x  3 .

D. f  x   0 với –3  x  –2 và f  x   0 với x  –3 hoặc x  –2 .

Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm – có nghiệm – nghiệm
đúng
1. Phương pháp
Nhận xét: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 191
a  0
 ax 2  bx  c  0, x     .
  0
a  0
 ax 2  bx  c  0, x     .
  0
a  0
 ax 2  bx  c  0, x     .
  0
a  0
 ax 2  bx  c  0, x     .
  0
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để các biểu thức sau luôn âm
a) f  x    x 2  2 x  m .

b) g  x   4mx 2  4  m  1 x  m  3 với x   .

Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để


a) 3x 2  2  m  1 x  2m2  3m  2  0, x   .

b) Hàm số y   m  1 x 2  2  m  1 x  3m  3 có nghĩa với mọi x .

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tam thức f  x   3x 2  2 2m 1 x  m  4 dương với mọi x khi:


 m  1
11 11 11 
A. 1  m  . B.   m  1. C.   m  1. D.  11 .
4 4 4 m 
 4

Câu 2: Tam thức f  x   2 x 2  m  2 x  m  4 không dương với mọi x khi:

A. m   \ 6. B. m . C. m  6. D. m  .

Câu 3: Tam thức f  x   –2 x 2  m  2 x  m – 4 âm với mọi x khi:

A. m  14 hoặc m  2 .B. 14  m  2 . C. 2  m  14 . D. 14  m  2 .


Câu 4: Tam thức f  x   x 2 m  2 x  8m 1 không âm với mọi x khi:

A. m  28. B. 0  m  28. C. m  1. D. 0  m  28.


Câu 5: Bất phương trình x 2  mx  m  0 có nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi:
A. m  4 hoặc m  0 . B. 4  m  0 . C. m   4 hoặc m  0 . D. 4  m  0 .
Câu 6: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2  2m 1 x  m  0 có tập
nghiệm là  .
1 1
A. m  . B. m   . C. m  . D. Không tồn tại m.
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 192
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 7: Bất phương trình x 2  m  2 x  m  2  0 vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. m  ; 2  2;  . B. m  ;2  2;  .C. m  2;2  .

D. m  2;2 .

Câu 8: Tam thức f  x   m 2  2 x 2  2 m  1 x  1 dương với mọi x khi:


1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

Câu 9: Tam thức f  x   m  4 x 2  2m  8 x  m  5 không dương với mọi x khi:

A. m  4. B. m  4. C. m  4. D. m  4 .

Câu 10: Tam thức f  x   mx 2  mx  m  3 âm với mọi x khi:

A. m  ;4 . B. m  ;4 .

C. m  ; 4   0;  . D. m  ;4   0;  .

Câu 11: Tam thức f  x   m  2 x 2  2 m  2 x  m  3 không âm với mọi x khi:

A. m 2. B. m 2. C. m  2. D. m  2.


Câu 12: Bất phương trình 3m  1 x 2 3m 1 x  m  4  0 có nghiệm đúng với mọi x
khi và chỉ khi:
1 1
A. m   . B. m   . C. m  0. D. m  15.
3 3

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
2m2  3m  2 x 2  2 m  2 x 1  0 có tập nghiệm là .

1 1 1
A.  m  2. B.  m  2. C. m  . D. m  2.
3 3 3

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
m 2
 4  x  m  2 x  1  0 vô nghiệm.
2

 10   10 
A. m  ;   2; . B. m  ;   2; .
 3   3 
 10 
C. m  ;    2; . D. m  2; .
 3

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số f  x   m  4  x 2  m  4  x  2m  1 xác định với mọi x   .
20 20
A. m  0. B.   m  0. C. m   . D. m  0.
9 9

Câu 16: Hàm số y  m  1 x 2  2 m  1 x  4 có tập xác định là D  khi

A. 1  m  3. B. 1  m  3. C. 1  m  3. D. m  1.
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để biểu thức

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 193
x 2  4 m  1 x  1  4 m 2
f x   luôn dương.
4 x 2  5 x  2
5 5 5 5
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
8 8 8 8

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
2 x 2  2 m  2 x  m  2  0 có nghiệm.

A. m  . B. m  ;0  2; . C. m  ;0   2; . D. m  0;2 .

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
2 x  2 m  2 x  m  2  0 có nghiệm.
2

A. m  . B. m  ;0  2; . C. m  ;0   2; . D. m  0;2 .

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
mx  2 m  1 x  m  2  0 có nghiệm.
2

 1  1 
A. m   . B. m  ; . C. m   ; . D. m   \ 0.
 4  4 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 194
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
Bất phương trình bậc hai một ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng
ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0, ax 2  bx  c  0
với a  0 .
Nghiệm của bất phương trinh bậc hai là các giá trị của biến x mà khi thay vào bất phương trinh
ta được bất đẳng thức đúng.

Giải bất phương trình bậc hai là tìm tập hợp các nghiệm của bất phương trình đó.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Giải bất phương trình bậc hai 1 ẩn
1. Phương pháp
Lập bảng xét dấu tâm thức bậc hai, từ bản xét dấu ta suy ra tập nghiệm của bất phương trình
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau


a) 3 x 2  5 x  8  0 . b) 2 x 2  3 x  1  0 . c) 3 x 2  4 x  0 .

3. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: 2 x 2 – 7 x – 15 0 là:
 3  3  3   3
A.  –; –   5;  . B.  – ;5 . C. ;5   ;  . D. 5;  .
 2   2   2   2 

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: – x 2  6 x  7  0 là:


A. ; 1  7;  . B. 1;7  . C. ; 7   1;  . D. 7;1 .

Câu 3: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  3x  7  0.


A. S  0. B. S  0. C. S  . D. S  .

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3x  2  0 là:


A. ;1  2; . B. 2;  . C. 1; 2 . D. ;1.

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  5x  4  0 là


A. 1; 4  . B. 1; 4  .

C. ;1  4;  . D. ;1   4;  .

Câu 6: Số thực dương lớn nhất thỏa mãn x 2  x 12  0 là ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 195
Câu 7: Cho bất phương trình x 2  8 x  7  0 . Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần
tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
A. ; 0 . B. 8; . C. ;1. D. 6; .

Dạng 2. Ứng dụng về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình tích
1. Phương pháp
Bước 1. Biến đồi bất phương trình về một trong các dạng f ( x)  0; f ( x)  0; f ( x)  0; f ( x)  0 ,
trong đó f ( x) là tích hay thương của các nhị thức bậc nhất hoặc tam thức bậc hai.
Bước 2. Lập bảng xét dấu f ( x) .
Bước 3. Dựa vào bảng xét dấu để suy ra tập nghiệm của bất phương trình.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Giải bất phương trình  3 x 2  10 x  3 (4 x  5)  0
Ví dụ 2: Giải bất phương trình x 3  3 x 2  6 x  8  0
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Giải bất phương trình x  x  5  2  x 2  2.

A. x  1. B. 1  x  4. C. x  ;1   4; . D. x  4.

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình  x  3  x 2  x  6    x  2   x 2  5 x  4  có dạng  a; b  với


a, b   . Giá trị của a  b là
3 2 1 3
A. . B.  . C. . D.  .
5 7 2 5
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị m để mọi x  0 đều thỏa bất phương trình
2 2
x 2
 x  m    x 2  3x  m  ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Dạng 3. Ứng dụng về dấu của tam thức bậc hai để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Phương pháp
Bước 1. Biến đổi bất phương trình về một trong các dạng f  x   0 ; f  x   0 ;
f  x   0 ; f  x   0 , trong đó f  x  là tích hay thương của các nhị thức bậc nhất hoặc tam thức
bậc hai.
Bước 2. Lập bảng xét dấu f  x  . Lưu ý các giá trị của x làm f  x  không xác định.

Bước 3. Dựa vào bảng xét dấu để suy ra tập nghiệm của bất phương trình.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
x 7
Ví dụ 1: Giải bất phương trình 0
4 x 2  19 x  12

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 196
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau
1 1
a) 2
 .
x  3x  4 1  x
2 x2  1
b) x 2  10  .
x2  8
x2  x  6
c) x   0.
 x 2  3x  4
3. Bài tập trắc nghiệm
2x 2  7x  7
Câu 1: Tập nghiệm S của bất phương trình  1 là
x 2  3 x  10

A. Hai khoảng. B. Một khoảng và một đoạn.


C. Hai khoảng và một đoạn. D. Ba khoảng.
x4  x2
Câu 2: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình 0?
x 2  5x  6

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
x 3 1 2x
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn   ?
x  4 x  2 2x  x 2
2

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai Vô nghiệm – Có nghiệm – Có hai
nghiệm phân biệt
1. Phương pháp
Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0  a  0  có biệt thức   b 2  4ac (hoặc   b2  ac )

 Có hai nghiệm phân biệt khi   0 .


 Có nghiệm kép khi   0 .
 Vô nghiệm khi   0 .
 Có nghiệm khi   0 .
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
 x2   m  2 x  4  0 .

Ví dụ 2: Tìm m đề Phương trình x 2 m  1 x  1  0 vô nghiệm


Ví dụ 3: Tìm m để phương trình x 2  2(m  2) x  2m  1  0 ( m là tham số) có nghiệm
3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình sau vô nghiệm

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 197
2m2 1 x 2  4mx  2  0.
3 3
A. m  . B. m  3. C.   m  3. D. m   .
5 5

Câu 2: Phương trình mx 2  2mx  4  0 vô nghiệm khi và chỉ khi


m  0
A. 0  m  4. B.  . C. 0  m  4. D. 0  m  4.
m  4

Câu 3: Phương trình m2  4 x 2  2 m  2 x  3  0 vô nghiệm khi và chỉ khi



m2  m2
A. m  0. B. m   2. C.  . D.  .
m   4 m   4

Câu 4: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
2 x  2 m  2 x  3  4 m  m 2  0
2
có nghiệm?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho phương trình
m 1 x 2  2 m  3 x  m  2  0 có nghiệm.

A. m . B. m  . C. 1  m  3. D.  2  m  2.
1
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  m  1 x  m   0
3
có nghiệm?
3 3
A. m  . B. m  1. C.   m  1. D. m   .
4 4

Câu 7: Phương trình m 1 x 2  2 x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt khi

A. m   \ 0. B. 
m   2; 2 . 
C.  
m   2; 2 \ 1. D. m   2; 2  \ 1.
 

Câu 8: Giá trị nào của m thì phương trình m – 3 x 2  m  3 x – m 1 0 có hai nghiệm phân
biệt?
 3  3 
A. m  ;   1;  \ 3. B. m   ;1.
 5  5 
 3 
C. m   ; . D. m   \ 3.
 5 

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m  2 x 2  2 2m  3 x  5m  6  0 vô
nghiệm?
m  3 m  2
A. m  0. B. m  2. C.  . D.  .
m  1 1  m  3

Câu 10: Tìm các giá trị của m để phương trình m  5 x 2  4mx  m  2  0 có nghiệm.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 198
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 10  10
10 m   m  
A. m  5. B.   m  1. C.  3. D.  3 .
3  
m  1 1  m  5

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình
m 1 x 2  3m  2 x  3  2m  0 có hai nghiệm phân biệt?

A. m  1 B. 2  m  6. C.  1  m  6. D.  1  m  2.
Dạng 5. Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện
cho trước
1. Phương pháp
b c
Cho phưong trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0),   b 2  4ac, S  ,P  .
a a
  0

+ Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt   S  0 ;
P  0

  0

+ Phương trinh có 2 nghiệm âm phân biệt   S  0 ;
P  0

  0
+ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dãu   ;
p  0
+ Phương trình có 2 nghiệm trái dãu  P  0( ac  0) .
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Xét phương trình mx 2  2(m  1) x  4m  1  0. Tìm các giá trị của tham số m để phương
trình có
a) Hai nghiệm phân biệt ;
b) Hai nghiệm trái dấu ;
c) Các nghiệm dương ;
d) Các nghiệm âm.
Ví dụ 2:
a) Tim m để phương trình x 2  mx  3m 2  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thóa
x1 x2  2  x1  x2   4

b) Cho phương trình x 2  2(m  1) x  4m  1  0 . Xác định các giá trị của tham số m để phương
trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  14  4 x1 x2

3. Bài tập trắc nghiệm

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 199
Câu 1: Tìm m để phương trình x 2  mx  m  3  0 có hai nghiệm dương phân biệt.
A. m  6. B. m  6. C. 6  m  0. D. m  0.
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình
m  2 x 2  2mx  m  3  0 có hai nghiệm dương phân biệt.

A. 2  m  6. B. m  3 hoặc 2  m  6.
C. m  0 hoặc  3  m  6. D. 3  m  6.
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x 2  2 m  1 x  9m  5  0 có hai nghiệm âm
phân biệt.
5
A. m  6. B.  m 1 hoặc m  6. C. m  1. D. 1  m  6.
9

Câu 4: Phương trình x 2 3m  2 x  2m 2  5m  2  0 có hai nghiệm không âm khi


2   5  41 
A. m   ; . B. m   ; .

 3   4

 2 5  41   5  41 
C. m   ; . D. m  ; .
 3 4   4 

Câu 5: Phương trình 2 x 2 m 2  m 1 x  2m2  3m  5  0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu khi và
chỉ khi
5 5 5 5
A. m  1 hoặc m  . B.  1  m  . C. m  1 hoặc m  . D.  1  m  .
2 2 2 2

Câu 6: Phương trình m 2  3m  2 x 2  2m 2 x  5  0 có hai nghiệm trái dấu khi


m  1
A. m  1;2. B. m  ;1  2; . C.  . D.
m  2

m .

Câu 7: Giá trị thực của tham số m để phương trình x 2  2 m 1 x  m 2  2m  0 có hai nghiệm
trái dấu trong đó nghiệm âm có trị tuyệt đối lớn hơn là
 m 1
A. 0  m  2. B. 0  m  1. C. 1  m  2. D.  .
m  0

Câu 8: Với giá trị nào của m thì phương trình m 1 x 2  2 m  2 x  m  3  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  x1 x 2  1 ?
A. 1  m  2. B. 1  m  3. C. m  2. D. m  3.
Câu 9: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình m  1 x 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm
1 1
phân biệt x1 , x 2 khác 0 thỏa mãn  3 ?
x1 x 2

A. m  2  m  6. B. 2  m  1  2  m  6. C. 2  m  6. D. 2  m  6.
Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 m 1 x  m  2  0 có hai

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 200
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
1 1
nghiệm phân biệt x1 , x 2 khác 0 thỏa mãn 2  2  1.
x1 x2
 11 
A. m  ;2  2;1  7; . B. m  ;2  2; .
 10 

C. m  ;2  2;1. D. m  7; .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 201
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Giải phưong trình dạng ax 2  bx  c  dx 2  ex  f

Burớc 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình ax 2  bx  c  dx 2  ex  f
Burớc 2: Giải phương trình nhận được ở Burớc 1 .
Burớc 3: Thử lại các giá trị x tìm được ở Burớc 2 có thoả mãn phương trinh đã cho hay không và
kết luận nghiệm.

2. Giải phưong trình dạng ax 2  bx  c  dx  e


Burớc 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình ax 2  bx  c  (dx  e) 2
Burớc 2: Giải phương trinh nhận được ở Burớc 1 .
Burớc 3: Thử lại các giá trị x tìm được ở Burớc 2 có thoả mãn phưong trình đã cho hay không và
kết luận nghiệm.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Hai phương trình đưa về phương trình bậc hai thường gặp
1. Phương pháp
Loại 1: A B
Cách 1:
Bước 1: Bình phương 2 vế phương trình đưa về phương trình hệ quả
Bước 2: Thử lại các nghiệm
Cách 2: Sử dụng phép biến đổi tương đương
A  0 B  0
A B hoặc A B
A  B A  B
(Tùy theo mức độ đơn giản của biểu thức A hay B mà ta lựa chọn cách biến đổi nào.)
Loại 2: AB
Cách 1:
Bước 1: Bình phương 2 vế phương trình đưa về phương trình hệ quả
Bước 2: Thử lại các nghiệm
Cách 2: Sử dụng phép biến đổi tương đương
B  0
AB 2
A  B
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1. Giải phương trình 2 x 2  3x  5  x  1

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 202
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 2. Giải phương trình: x 2  5 x  4  2 x 2  3 x  12

Ví dụ 3. Giải phương trình: x 2  5 x  2  2 x 2  5x  10  0


3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Số nghiệm nguyên dương của phương trình x  1  x  3 là
A. 0 . B. 1. B. 2 . D. 3 .

Câu 2. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: x 2  3x  2  1  x là


A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 3. Phương trình x 2  4 x  1  x  3 có nghiệm là


A. x  1 hoặc x  3 . B. Vô nghiệm. C. x  1 . D. x  3 .
Câu 4. Số nghiệm của phương trình x 2  2 x  8  4  4  x  x  2  là

A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Câu 5. Tổng các bình phương các nghiệm của phương trình  x  1 x  3  3 x 2  4 x  5  2  0

A. 17 . B. 4 . C. 16 . D. 8 .
Câu 6. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình
2 x  m  x  1 có nghiệm duy nhất?
A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Câu 7. Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x  1  x  m có nghiệm:
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Dạng 2: Phương trình tích
1. Phương pháp
Phương trình tích dạng có dạng: A( x)  B( x)  0  A( x)  0 hoặc B( x)  0
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1. Giải phương trình  x 2  4 x  3 x  2  0

Ví dụ 2. Giải phương trình  x  2  2 x  7  x 2  4

3. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Phương trình  x 2  6 x  17  x 2  x 2  6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 2. Phương trình  x 2  5 x  4  x  3  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 203
Câu 3. Số nghiệm của phương trình:  
x  4  1  x 2  7 x  6   0 là

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 4. Tìm phương trình tương đương với phương trình


x 2
 x  6 x  1
 0 trong các
x 2
phương trình sau:
x2  4 x  3
A. 0. B. x  2  x  1.
x4
2 x
C. x 3  1  0 . D.  x  3  .
x2
C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Giải các phương trình sau:

a. 11x 2  14 x  12  3x 2  4 x  7

b. x 2  x  42  2 x  30

c. 2 x 2  x  1  x 2  2 x  5

d. 3 x 2  x  1  7 x 2  2 x  5  0
Câu 2. Giải các phương trình sau:

a. x 2  3x  1  3

b. x2  x  4  x  2
С. 2  12  2 x  x

d. 2 x 2  3x  10  5
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB ngắn hơn 4C là 2 cm .
a. Biểu diễn độ dài cạnh huyền BC theo AB
b. Biết chu vi của tam giác ABC là 24 cm . Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Câu 4. Một con tàu biển M rời cảng O và chuyển động thẳng theo phương tạo với bờ biển một
góc 60 . Trên bờ biển có hai đài quan sát 4 và B nằm về hai phía so với cảng O và lần lượt cách
cảng O khoảng cách 1km và 2 km (Hình).

a. Đặt độ dài của MO là xkm . Biểu diễn khoảng cách từ tàu đến A và từ tàu đến B theo x .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 204
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4
b. Tìm x để khoảng cách từ tàu đến B bằng khoảng cách từ tàu đến A .
5
c. Tìm x để khoảng cách tử tàu đến B nhỏ hơn khoảng cách từ tàu đến O đảng 500 m . (Lưu ý:
Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.)
D. BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP
1. Giải các phương trình sau:

a) 4 x 2  15 x  19  5 x 2  23 x  14 ; b) 8 x 2  10 x  3  29 x 2  7 x  1

c) 4 x 2  5 x  8  2 x 2  2 x  2 ; d) 5 x 2  25 x  13  20 x 2  9 x  28

e)  x 2  2 x  7   x  13 .
2. Giải các phương trình sau:

a) 2 x 2  4 x  7  4 x 2  38 x  43 ; b) 6 x 2  7 x  1  29 x 2  41x  10  0 .
3. Giải các phương trình sau:

a)  x 2  7 x  13  5 b)  x 2  3x  7  3 ;

c) 69 x 2  52 x  4  6 x  4 ; d)  x 2  4 x  22  2 x  5 ;
e) 4 x  30  2 x  3 ; g) 57 x  139  3x  11 .
4. Giải các phương trình sau:

a) 7 x 2  60 x  27  3( x  1)  0 b) 3x 2  9 x  5  2 x  5

c) 2 x  8  x  6  x .
5. Khoảng cách từ nhà An ở vị trí N đến cột điện C là 10 m . Từ nhà, An đi x mét theo phương
tạo với NC một góc 60 đến vị trí A sau đó đi tiếp 3 m đến vị trí B như Hình 1 .

a) Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x .


8
b) Tìm x để AC  BC .
9
c) Tìm x để khoảng cách BC  2 AN .
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần mười.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 205
ÔN TẬP CHƯƠNG 7
A. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Xét dấu của tam thức bậc hai sau:
a. f ( x)  6 x 2  41x  44
b. g ( x)  3 x 2  x  1
с. h( x)  9 x 2  12 x  4
Câu 2. Giải các bất phương trình sau:
a. 7 x 2  19 x  6  0
b. 6 x 2  11x  10
c. 3 x 2  4 x  7  x 2  2 x  1
d. x 2  10 x  25  0
Câu 3. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:
a. x 2  0,5 x  5  0

b. 2 x 2  x  1  0

Câu 4. Giải các phương trình sau:

a. x 2  7 x  9 x 2  8x  3

b. x2  x  8  x2  4 x  1  0

С. 4 x2  x  1  x  1

d. 2 x 2  10 x  29  x  8
Câu 5. Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền 8 cm . Tính độ dài của
cạnh huyền, biết chu vi tam giác bằng 30 cm .
Câu 6. Một quả bóng được bắn thẳng lên từ độ cao 2 m với vận tốc ban đầu là 30 m / s . Khoảng
cách của bóng so với mặt đất sau t giây được cho bởi hàm số: h(t )  4,9t 2  30t  2 với h(t) tính

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 206
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
bằng đơn vị mét. Hỏi quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời gian bao lâu? Làm tròn kết
quả đến hàng phần mười.
Câu 7. Một chú cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h (mét) của chú cá heo so với mặt nước
sau t giây được cho bởi hàm số h(t )  4,9t 2  9,6t . Tính khoảng thời gian cá heo ở trên không.
Câu 8. Lợi nhuận một tháng p ( x ) của một quán ăn phụ thuộc vào giá trị trung bình x của các
món ăn theo công thức p( x)  30 x 2  2100 x  15000 , với đơn vị tính bằng nghìn đồng. Nếu muốn
lợi nhuận không dưới 15 triệu đồng một tháng thì giá bán trung bình của các món ăn cần nằm
trong khoảng nào?
B. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
A. TRẮC NGHIỆM
3 7
1. Tam thức bậc hai nào có biệt thức   1 và hai nghiệm là: x1  và x2  ?
2 4
21
A. 8 x 2  26 x  21 B. 4 x 2  13x 
2
C. 4 x 2  4 x  15 ; D. 2 x 2  7 x  6
2. Tam thức bậc hai nào dương với mọi x   ?
A. 2 x 2  4 x  2 B. 3x 2  6 x  2
C.  x 2  2 x  3 D. 5 x 2  3x  1 .
3. Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai f ( x)  10 x 2  3 x  4 ?
A. f ( x)  0 với mọi x không thuộc khoảng (1;1) ;
B. f ( x)  0 với mọi x thuộc khoảng (1;1) ;
 1 4
C. f ( x)  0 với mọi x thuộc khoảng   ;  ;
 2 5
D. Các khẳng định trên đều sai.
4. Trong trường hợp nào tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c có   0 và a  0 ?

5. Cho đồ thị của hàm số bậc hai y  f ( x) như Hình 1 . Tập nghiệm của bất phương trình
f ( x)  0 là:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 207
A. (1; 2) ; B. [1; 2] ;
C. (;1)  (2; ) ; D. (;1]  [2; ) .
6. Bất phương trình nào có tập nghiệm là (2;5) ?
A. x 2  7 x  10  0 B. x 2  7 x  10  0
C. x 2  13x  30  0 ; D. x 2  13x  30  0 .
1
7. Tập xác định của hàm số y   3  x là:
9 x 2  3x  2
 1  2   1  2 
A.  ;     ;   B.  ;     ;3
 3  3   3  3 
 1  1 
C.  ;    (3;  ) ; D.   ;3 .
 3  3 
8. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình (2m  6) x 2  4mx  3  0 có hai nghiệm phân
biệt?
3 3
A. m   hoặc m  3 ; B.   m 3;
2 2
3 3
C. m  3 hoặc 3  m   hoặc m  3; D. 3  m   hoặc m  3 .
2 2
9. Giá trị nào là nghiệm của phương trình x 2  x  11  2 x 2  13 x  16 ?
1
A. x  5 ; B. x  ;
3
C. Cả hai câu A, B đều đúng; D. Cả hai câu A, B đều sai.

10. Khẳng định nào đúng với phương trình 2 x 2  3 x  1  3 x 2  2 x  13 ?


A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu;
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu;
C. Phương trình có một nghiệm;
D. Phương trình vô nghiệm.

11. Khẳng định nào đúng với phương trình 5 x 2  27 x  36  2 x  5 ?


A. Phương trình có một nghiệm;

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 208
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. Phương trình vô nghiệm;
C. Tổng các nghiệm của phương trình là 7 ;
5
D. Các nghiệm của phương trình đều không bé hơn  .
2
12. Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c và g ( x)  dx 2  ex  h như Hình 2 .
Khẳng định nào đúng với phương trình ax 2  bx  c  dx 2  ex  h ?

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x  1 và x  6 ;


B. Phương trình có 1 nghiệm là x  1 ;
C. Phương trình có 1 nghiệm là x  6 ;
D. Phương trình vô nghiệm.
B. TỰ LUẬN
1. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai y  f ( x) sau đây, hãy xét dấu của tam thức bậc hai f ( x) .

2. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:


a) f ( x)  7 x 2  44 x  45 b) f ( x)  4 x 2  36 x  81
c) f ( x)  9 x 2  6 x  3 d) f ( x)  9 x 2  30 x  25
e) f ( x)  x 2  4 x  3 g) f ( x)  4 x 2  8 x  7
3. Giải các bất phương trình bậc hai sau:
a) x 2  10 x  24  0 ; b) 4 x 2  28 x  49  0
c) x 2  5 x  1  0 d) 9 x 2  24 x  16  0
e) 15 x 2  x  2  0 g)  x 2  8 x  17  0
h) 25 x 2  10 x  1  0 ; i) 4 x 2  4 x  7  0 .
4. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 209
5. Giải các phương trình sau:

a) 3x 2  7 x  1  6 x 2  6 x  11 ; b) x 2  12 x  28  2 x 2  14 x  24 ;

c) 2 x 2  12 x  14  5 x 2  26 x  6 ; d) 11x 2  43 x  25  3 x  4 ;

e) 5 x 2  x  35  x  5 ; g) 11x 2  64 x  97  3 x  11 ;
6. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
2x
a) y   x 2  6 x  2 ; b) y    x 2  3x  2
x2
7. Tìm các giá trị của tham số m để:
a) f ( x)  (m  3) x 2  2mx  m là một tam thức bậc hai âm với mọi x   ;
b) f ( x)  (m  2) x 2  2(m  3) x  5(m  3) là một tam thức bậc hai có nghiệm;
c) Phương trình 2 x 2  (3m  1) x  2(m  1)  0 vô nghiệm;

 
d) Bất phương trình 2 x 2  2(m  3) x  3 m2  3  0 có tập nghiệm là  .

8. Người ta thử nghiệm ném một quả bóng trên Mặt Trăng. Nếu quả bóng được ném lên từ độ
cao h0 ( m) so với bề mặt của Mặt Trăng với vận tốc v0 ( m / s ) thì độ cao của bóng sau t giây được
1
cho bởi hàm số h(t )   gt 2  v0t  h0 với g  1, 625 m / s 2 là gia tốc trọng trường của Mặt Trăng.
2
a) Biết độ cao ban đầu của quả bóng vào các thời điểm 8 giây và 12 giây lần lượt là 30 m và 5 m ,
hãy tìm vận tốc ném; độ cao ban đầu của quả bóng và viết công thức h(t ) .
b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m trong bao nhiêu giây?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
9. Một người phát cầu qua lưới từ độ cao y0 mét, nghiêng một góc  so với phương ngang với vận
tốc đầu v0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 210
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
g
Phương trình chuyển động của quả cầu là: y  2 2
x 2  tan( ) x  y0 : g  10 m / s2 .
2v cos 
0

a) Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu   45 , y0  0,3 m và v0  7, 67 m / s .

b) Để cầu qua được lưới bóng cao 1,5 m thì người phát cầu phải đứng cách lưới bao xa?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
10. Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như Hình 3 có AB  x; BC  5 và BD  6 .

a) Biểu diễn độ dài cạnh AC và AD theo x .


b) Tìm x để chu vi của tam giác ABC là 12 .
c) Tìm x để AD  2 AC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 211
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

CHƯƠNG 8. ĐẠI SỐ TỔ HỢP


BÀI 1. QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Quy tắc cộng
Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc B . Phương án A có m
cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của
phương án A . Khi đó, công việc có thể thực hiện theo m  n cách.

Tổng quát:
Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo k phương án. Phương án thứ nhất có m1
cách thực hiện; phương án thứ hai có m2 cách thực hiện; ...; phương án thứ k có mk cách
thực hiện. Hơn nữa, mỗi cách thực hiện của phương án này không trùng với bất kì cách nào
của phương án khác. Khi đó, có thể thực hiện công việc theo m1  m2    mk cách.

2. Quy tắc nhân


Giả sử một công việc được chia thành hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất có m cách thực
hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn thứ hai. Khi đó, công việc có
thể thực hiện theo m.n cách.

Tổng quát:
Giả sử một công việc nào đó bao gồm k công đoạn. Công đoạn thứ nhất có n1 cách thực
hiện; công đoạn thứ hai có n2 cách thực hiện, ...; công đoạn thứ k có nk cách thực hiện. Khi
đó, có thể hoàn thành công việc theo n1  n2 .nk cách.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 212
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Quy tắc cộng
1. Phương pháp
Một công việc nào đó có thể được thực hiện theo một trong hai phương án A hoặc B. Nếu
phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện và không trùng với bất
kì cách nào trong phương án A thì công việc đó có m + n cách thực hiện.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Một bó hoa gồm có: 5 bông hồng trắng, 6 bông hồng đỏ và 7 bông hồng vàng. Hỏi
có mấy cách chọn lấy 1 bông hoa?
Ví dụ 2: Trong một hộp có 10 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen. Có bao nhiêu cách chọn
một trong các quả cầu ấy?
Ví dụ 3: Lớp 11A có 30 học sinh và lớp 11B có 32 học sinh, có bao nhiêu cách chọn 1 học
sinh từ 2 lớp trên để tham gia đội công tác xã hội?
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác
nhau, áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và
cỡ áo)?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 2. Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau.
Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác
nhau là:
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Câu 3. Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác
nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc
một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là:
A. 480. B. 24. C. 48. D. 60.
Câu 4. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà
trường cần chọn một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi
nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 45. B. 280. C. 325. D. 605.
Câu 5. Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết
định chọn một học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12 B. Hỏi nhà trường có bao
nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có 31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22
học sinh tiên tiến?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 213
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 31. B. 9. C. 53. D. 682.
Câu 6. Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen
được đánh số 7, 8, 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy?
A. 27. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 7. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy
hoặc máy bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy
và 2 chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B ?
A. 20. B. 300. C. 18. D. 15.
Câu 8. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách
các đề tài bao gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con
người và 6 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi
thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
A. 20. B. 3360. C. 31. D. 30.
Dạng 2. Quy tắc nhân
1. Phương pháp
Một công việc được hoàn thành bao gồm hai công đoạn A và B (hai hành động liên
tiếp). Nếu công đoạn A có m cách thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện
công đoạn B thì công việc đó có m.n cách thực hiện.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn,
mỗi đội chỉ được trình diễn 1 vở kịch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao
nhiêu cách chọn chương trình biểu diễn, biết rằng chất lượng các vở kịch, điệu múa, các bài
hát là như nhau?
Ví dụ 2: Dãy x1 , x2 , x3 , x4 với mỗi kí tự xi chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1. Hỏi có bao nhiêu dãy
như vậy?
Ví dụ 3: Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm
cần chọn hai học sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm đó có bao
nhiêu cách chọn?
Ví dụ 4: Số các số chẵn có hai chữ số là:
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và
nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 214
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 2: Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có
bao nhiều cách chọn bộ '' quần-áo-cà vạt '' khác nhau?
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Câu 3: Một thùng trong đó có 12 hộp đựng bút màu đỏ, 18 hộp đựng bút màu xanh. Số
cách khác nhau để chọn được đồng thời một hộp màu đỏ, một hộp màu xanh là?
A. 13. B. 12. C. 18. D. 216.
Câu 4: Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác
nhau. Số cách khác nhau để chọn được đồng thời một cây bút chì, một cây bút bi và một
cuốn tập.
A. 24. B. 48. C. 480. D. 60.
Câu 5: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy
cách chọn lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu.
A. 240. B. 210. C. 18. D. 120.
Câu 6: Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm một món ăn trong năm
món, một loại quả tráng miệng trong năm loại quả tráng miệng và một nước uống trong ba
loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn.
A. 25. B. 75. C. 100. D. 15.
Câu 7: Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà
trường cần chọn hai học sinh trong đó có một nam và một nữ đi dự trại hè của học sinh
thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 910000. B. 91000. C. 910. D. 625.
Câu 8: Một đội học sinh giỏi của trường THPT, gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối
11, 3 học sinh khối 10. Số cách chọn ba học sinh trong đó mỗi khối có một em?
A. 12. B. 220. C. 60. D. 3.
Câu 9: Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người
đàn bà trong bữa tiệc phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng?
A. 100. B. 91. C. 10. D. 90.
Câu 10: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà
Bình có 4 con đường đi, từ nhà Bình tới nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao
nhiêu cách chọn đường đi đến nhà Cường?
A. 6. B. 4. C. 10. D. 24.
Câu 11: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có
bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 215
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

A. 9. B. 10. C. 18. D. 24.


Câu 12: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có
bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A?

A. 1296. B. 784. C. 576. D. 324.


Câu 13: Trong một tuần bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người
bạn của mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (thăm
một bạn không quá một lần)?
A. 3991680. B. 12!. C. 35831808. D. 7!.
Câu 14: Nhãn mỗi chiếc ghế trong hội trường gồm hai phần: phần đầu là một chữ cái (trong
bảng 24 chữ cái tiếng Việt), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều
nhất bao nhiêu chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau?
A. 624. B. 48. C. 600. D. 26.
Câu 15: Biển số xe máy của tỉnh A (nếu không kể mã số tỉnh) có 6 kí tự, trong đó kí tự ở
vị trí đầu tiên là một chữ cái (trong bảng 26 cái tiếng Anh), kí tự ở vị trí thứ hai là một
chữ số thuộc tập 1;2;...;9, mỗi kí tự ở bốn vị trí tiếp theo là một chữ số thuộc tập
0;1;2;...;9. Hỏi nếu chỉ dùng một mã số tỉnh thì tỉnh A có thể làm được nhiều nhất bao
nhiêu biển số xe máy khác nhau?
A. 2340000. B. 234000. C. 75. D. 2600000.
Câu 16: Số 253125000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?
A. 160. B. 240. C. 180. D. 120.
Câu 17: Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số
(không nhất thiết phải khác nhau)?
A. 324. B. 256. C. 248. D. 124.
Câu 18: Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau?
A. 36. B. 24. C. 20. D. 14.
Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?
A. 99. B. 50. C. 20. D. 10.
Câu 20: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên bé hơn 100 ?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 216
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 36. B. 62. C. 54. D. 42.
Câu 21: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 4 chữ số khác
nhau?
A. 154. B. 145. C. 144. D. 155.
Câu 22: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác
nhau?
A. 156. B. 144. C. 96. D. 134.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 217
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. HOÁN VỊ- CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Hoán vị
Khi sắp xếp n phần tử của một tập hợp theo một thứ tự, ta được một hoán vị của n phần
tử đó.
Số các hoán vị của n phần tử (n  1) bằng Pn  n(n  1)(n  2)  2.1 .

2. Chỉnh hợp
Cho tập hợp A có n phần tử ( n  1) và số nguyên k với 1  k  n .
Mỗi cách lấy k phần tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự gọi là một chỉnh tổ hợp
chập k của n phần tử đó.
Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1  k  n) bằng
n!
Ank  n(n  1)(n  2) (n  k  1)  .
(n  k )!
3. Tổ hợp
Mỗi tập con gồm k phần tử (1  k  n) của một tập hợp gồm n phần tử được gọi là một tổ
h ợp chập k của n phần tử đó.
n!
Số các tổ hợp chập k của n phần tử (1  k  n) bằng Cnk  .
k !(n  k )!
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Hoán vị
1. Phương pháp
Cho tập hợp A gồm n phần tử  n  1

Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n
phần tử đó.
Kí hiệu Pn là số hoán vị của n phần tử. Ta có công thức sau: Pn  n !

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau lập nên từ năm chữ số 1, 2, 3, 4, 5
Ví dụ 2: Người ta xếp 5 quyển sách Toán, 4 quyển sách Hóa và 3 quyển sách Lý lên một
giá sách theo từng môn. Hỏi có nao nhiêu cách sắp xếp?
Ví dụ 3: Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp
để cho học sinh nam và nữ xen kẽ nhau.
Ví dụ 4: Có bao nhiêu cách dán 5 con tem khác nhau vào 5 phong bì khác nhau và mỗi
phong bì một tem?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 218
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách xếp 5 nam và 3 nữ ngồi trên một băng ghế dài sao cho nam
ngồi kề nhau và nữ ngồi kề nhau?
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra đối với thứ tự giữa các đội trong một giải bóng
có 5 đội bóng? (giả sử rằng không có hai đội nào có điểm trùng nhau)
A. 120. B. 100. C. 80. D. 60.
Câu 2: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?
A. 120 B. 5 C. 20 D. 25
Câu 3: Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi
là:
A. 6!4!. B. 10!. C. 6! 4!. D. 6! 4!.
Câu 4: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ
ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là
A. 24. B. 120. C. 60. D. 16.
Câu 5: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ
ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng luôn ngồi ở hai đầu ghế?
A. 120. B. 16 C. 12. D. 24.
Câu 6: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ
ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 24. B. 48. C. 72. D. 12.
Câu 7: Có 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Hỏi
có bao nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở
cạnh nhau?
A. 345600. B. 725760. C. 103680. D. 518400.
Câu 8: Cô dâu và chú rể mời 6 người ra chụp ảnh kỉ niệm, người thợ chụp hình có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho cô dâu, chú rể đứng cạnh nhau.
A. 8! 7!. B. 2.7!. C. 6.7!. D. 2!  6!.
Câu 9: Trên giá sách muốn xếp 20 cuốn sách khác nhau. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho
tập 1 và tập 2 không đặt cạnh nhau.
A. 20!18!. B. 20!19!. C. 20!18!.2!. D. 19!.18.
Câu 10: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào 4 ghế ngồi được bố trí quanh một bàn tròn?
A. 12. B. 24. C. 4. D. 6.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 219
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 11: Có 4 nữ sinh tên là Huệ, Hồng, Lan, Hương và 4 nam sinh tên là An, Bình, Hùng,
Dũng cùng ngồi quanh một bàn tròn có 8 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp biết nam
và nữ ngồi xen kẽ nhau?
A. 576. B. 144. C. 2880. D. 1152.
Câu 12: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau:
A. 4 4. B. 24. C. 1. D. 42.
Dạng 2. Chỉnh hợp
1. Phương pháp
Cho tập hợp A gồm n phần tử  n  1 . Mỗi cách sắp xếp k phần tử của A theo một thứ tự nào đó
được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập A.
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:
n!
A kn  n(n  1)(n  2)...(n  k  1)  , 1 k  n
(n  k)!

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Từ 10 bông hoa có chủng loại khác nhau và 4 cái lọ khác nhau, có bao nhiêu cách
cắm 4 bông hoa vào 4 lọ và mỗi lọ 1 bông hoa?
Ví dụ 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn
chữ số khác nhau và trong đó phải có chữ số 1?
Ví dụ 3: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập thành bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số
khác nhau đôi một?
Ví dụ 4: Từ 10 điểm phân biệt và không có ba điểm nào thẳng hàng, có thể lập được bao
nhiêu vectơ?
Ví dụ 5: Một lớp có 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh
nam thi toán, lý và 2 học sinh nữ thi hóa, sinh? (Mỗi học sinh thi một môn).
Ví dụ 6: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba
chữ số khác nhau trong đó phải có chữ số lẻ?
Ví dụ 7: Có bao nhiêu số có hai chữ số, mà các chữ số đều là số lẻ và khác nhau?
Ví dụ 8: Có thể có tối đa là bao nhiêu số điện thoại gồm 7 chữ số và các chữ số đều khác
nhau?
Ví dụ 9: Có 10 môn học và một ngày học 5 tiết (5 tiết học với 5 môn khác nhau). Hỏi có
bao nhiêu cách sắp xếp các môn học trong ngày đó?
Ví dụ 10: Cho tập A  1,2, 3,...,9 . Có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số, các chữ số đôi
một khác nhau và các chữ số 2; 4; 5 đồng thời có mặt?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 220
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 1800. B. 3600. C. 10800. D. 4320.
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người ngồi vào 4 chỗ trên một bàn dài?
A. 15. B. 720. C. 30. D. 360.
Câu 2: Giả sử có bảy bông hoa khác nhau và ba lọ hoa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách
cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mội lọ cắm một bông)?
A. 35. B. 30240. C. 210. D. 21.
Câu 3: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mội lọ cắm không quá một
một bông)?
A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.
Câu 4: Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?
A. 15. B. 360. C. 24. D. 17280.
Câu 5: Trong mặt phẳng cho một tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác

vectơ 0 có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp điểm này?
A. 15. B. 12. C. 1440. D. 30.
Câu 6: Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu 11
mét. Huấn luyện viên mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự 5
cầu thủ trong số 11 cầu thủ để đá luân lưu 5 quả 11 mét. Hãy tính xem huấn
luyện viên của mỗi đội có bao nhiêu cách lập danh sách gồm 5 cầu thủ.
A. 462. B. 55. C. 55440. D. 11!.5!
Câu 7: Giả sử có 8 vận động viên tham gia chạy thi. Nếu không kể trường hợp có hai vận
động viên về đích cùng lúc thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với các vị trí
nhất, nhì, ba?
A. 336. B. 56. C. 24. D. 120.
Câu 8: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn ra 3 người vào ban thường vụ.
Nếu cần chọn ban thường vụ gồm ba chức vụ Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thường
vụ thì có bao nhiêu cách chọn?
A. 210. B. 200. C. 180. D. 150.
Câu 9: Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm
bằng nhau. Nếu kết quả của cuộc thi là việc chọn ra các giải nhất, nhì, ba thì có
bao nhiêu kết quả có thể?
A. 2730. B. 2703. C. 2073. D. 2370.
Câu 10: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh
số từ 1 đến 100 cho 100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 221
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất, giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có
bao nhiêu kết quả có thể?
A. 94109040. B. 94109400. C. 94104900. D. 94410900.
Câu 11: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh
số từ 1 đến 100 cho 100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1
giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất, giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có
bao nhiêu kết quả có thể nếu biết rằng người giữ vé số 47 được giải nhất?
A. 944109. B. 941409. C. 941094. D. 941049.
Câu 12: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh
số từ 1 đến 100 cho 100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1
giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất, giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có
bao nhiêu kết quả có thể nếu biết rằng người giữ vé số 47 trúng một trong bốn
giải?
A. 3766437. B. 3764637. C. 3764367. D. 3764376.
Câu 13: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, , 9 ?
A. 15120. B. 95. C. 59. D. 126.
Câu 14: Cho tập A  0,1, 2, , 9. Số các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau lấy ra
từ tập A là?
A. 30420. B. 27162. C. 27216. D. 30240.
Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số 2 đứng
liền giữa hai chữ số 1 và 3?
A. 249. B. 7440. C. 3204. D. 2942.
Dạng 3. Tổ hợp
1. Phương pháp
Cho tập A gồm n phần tử  n  1 . Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp
chập k của n phần tử.
n!
Số các tổ hợp chập k của n phần tử: C kn  .
k!(n  k)!

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Cho tập M có 10 phần tử. Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử từ tập M
Ví dụ 3: Tìm số đường chéo của một đa giác lồi 15 cạnh.
Ví dụ 4: Có bao nhiêu cách phân công 8 bạn học sinh thành hai nhóm: một nhóm có 5 bạn,
nhóm kia có 3 bạn?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 222
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 5: Lớp 11 của một trường THPT có 45 học sinh. Cần chọn 4 bạn vào Đội Cờ đỏ và 3
bạn vào Ban Chấp hành Đoàn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Ví dụ 6: Từ 10 điểm phân biệt trong mặt phẳng và không có ba điểm nào thẳng hàng, có
thể vẽ được bao nhiêu tam giác?
Ví dụ 8: Một người nông dân có 10 cây giống khác nhau gồm 6 cây xoài và 4 cây mít.
Người ấy muốn chọn 4 cây để trồng sao cho phải có đủ 2 loại xoài và mít. Hỏi người ấy có
mấy cách để chọn?
Ví dụ 9: Từ 3 bông hồng vàng, 4 bông hồng trắng và 5 bông hồng đỏ (các bông xem như
đôi một khác nhau), có bao nhiêu cách chọn một bó hoa gồm 5 bông trong đó có đúng 1
bông hồng đỏ?
Ví dụ 10: Một lớp có 20 học sinh trong đó có 15 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập
một đội gồm 4 học sinh trong đó có ít nhất một nữ?
Ví dụ 11: Có 20 quyển sách khác nhau gồm 15 quyển sách toán và 5 quyển sách lý. Có bao
nhiêu cách chọn 5 quyển sách toán và 2 quyển sách lý để xếp có thứ tự lên 1 kệ sách dài?
Ví dụ 12: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể thành lập được bao nhiêu số tự nhiên
gồm 5 chữ số khác nhau trong đó có 3 chữ số lẻ và 2 chữ số chẵn?
Ví dụ 13: Một học sinh có 10 cây viết khác nhau. Học sinh đó có bao nhiêu cách chọn 3
trong 10 cây viết đó để đi học?
Ví dụ 14: Một lớp có 30 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
làm ban cán sự lớp?
Ví dụ 15: Một hộp đựng 10 quả cầu khác nhau gồm 5 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen. Có
bao nhiêu cách chọn 2 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen từ hộp đó?
Ví dụ 16: Một lớp có 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh
nam thi bóng chuyền và 2 học sinh nữ thi cầu lông?
Ví dụ 17: Một lớp có 30 học sinh gồm 20 nam và 10 nữ. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
nam thi toán và 2 học sinh nữ thi lý, hóa? (Mỗi học sinh thi một môn).
Ví dụ 18: Một lớp có 30 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh tham gia văn nghệ và
2 học sinh tham gia phong trào thể thao của nhà trường?
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh để tham gia
vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A. 9880. B. 59280. C. 2300. D. 455.
Câu 2: Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người,
hỏi có bao nhiêu cách lập?
A. 25. B. 252. C. 50. D. 455.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 223
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 3: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người trong ban thường
vụ. Nếu không có sự phân biệt về chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có
bao nhiêu các chọn?
A. 25. B. 42. C. 50. D. 35.
Câu 4: Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm
bằng nhau. Nếu kết quả cuộc thi và việc chọn ra 4 người có điểm cao nhất thì có
bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1635. B. 1536. C. 1356. D. 1365.
Câu 5: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6
viên bi bất kỳ?
A. 665280. B. 924. C. 7. D. 942.
Câu 6: Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
A. 104. B. 450. C. 1326. D. 2652.
Câu 7: Có 15 đội bóng đá thi đấu theo thể thức vòng tròn tính điểm. Hỏi cần phải tổ chức
bao nhiêu trận đấu?
A. 100. B. 105. C. 210. D. 200.
Câu 8: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm
không quá một bông)?
A. 10. B. 30. C. 6. D. 60.
Câu 9: Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 2018 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu đoạn
thẳng mà hai đầu mút thuộc P ?
2018! 2016! 2018! 2018!
A. . B. . C. . D. .
2016! 2! 2! 2016!.2!

Câu 10: Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng
khác nhau tạo bởi 2 trong 10 điểm nói trên?
A. 90. B. 20. C. 45. D. Một số khác.
Câu 11: Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng
hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm
đã cho?
A. 15. B. 20. C. 60. D. Một số khác.
Câu 12: Cho 10 điểm phân biệt A1 , A2 ,..., A10 trong đó có 4 điểm A1 , A2 , A3 , A4 thẳng hàng,
ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh
được lấy trong 10 điểm trên?
A. 96 tam giác. B. 60 tam giác. C. 116 tam giác. D. 80 tam giác.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 224
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 13: Cho mặt phẳng chứa đa giác đều  H  có 20 cạnh. Xét tam giác có 3 đỉnh được lấy
từ các đỉnh của  H  . Hỏi có bao nhiêu tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của  H  .

A. 1440. B. 320. C. 112. D. 816.


Câu 14: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2
lầy 20 điểm phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này.
A. 5690. B. 5960. C. 5950. D. 5590.
Câu 15: Số giao điểm tối đa của 5 đường tròn phân biệt là:
A. 10. B. 20. C. 18. D. 22.
Câu 16: Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là:
A. 50. B. 100. C. 120. D. 45.
Câu 17: Với đa giác lồi 10 cạnh thì số đường chéo là
A. 90. B. 45. C. 35. D. Một số khác.
Câu 18: Cho đa giác đều n đỉnh, n   và n  3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135
đường chéo.
A. n  15. B. n  27. C. n  8. D. n  18.
Câu 19: Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng
phân biệt song song với nhau và năm đường thẳng phân biệt vuông góc với bốn
đường thẳng song song đó.
A. 60. B. 48. C. 20. D. 36.
Câu 20: Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học
sinh sao cho trong đó có đúng 3 học sinh nữ?
A. 110790. B. 119700. C. 117900. D. 110970.
Câu 21: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn
luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ?
A. 4!C 41C 51 . B. 3!C 32C 52 . C. 4!C 42C52 . D. 3!C 42C52 .
Câu 22: Một túi đựng 6 bi trắng, 5 bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó. Hỏi có bao nhiêu
cách lấy mà 4 viên bi lấy ra có đủ hai màu.
A. 300. B. 310. C. 320. D. 330.
Câu 23: Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5
học sinh trong đó có cả nam và nữ?
A. 455. B. 7. C. 456. D. 462.
Câu 24: Để chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhà trường tổ
chức cho học sinh cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Giáo

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 225
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
viên cần chọn 5 học sinh để trang trí trại. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh
sao cho có ít nhất 1 học sinh nữ? Biết rằng học sinh nào trong lớp cũng có khă
năng trang trí trại.
A. C195 . B. C 355 C195 . C. C 355 C165 . D. C165 .
Câu 25: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 nam và 15 nữ. Giáo viên cần chọn 3
học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam?
A. 2625. B. 455. C. 2300. D. 3080.
Câu 26: Từ 20 người cần chọn ra một đoàn đại biểu gồm 1 trưởng đoàn, 1 phó đoàn, 1 thư
kí và 3 ủy viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đoàn đại biểu?
A. 4651200. B. 4651300. C. 4651400. D. 4651500.
Câu 27: Một tổ gồm 10 học sinh. Cần chia tổ đó thành ba nhóm có 5 học sinh, 3 học sinh
và 2 học sinh. Số các chia nhóm là:
A. 2880. B. 2520. C. 2515. D. 2510.
Câu 28: Một nhóm đoàn viên thanh niên tình nguyện về sinh hoạt tại một xã nông thôn
gồm có 21 đoàn viên nam và 15 đoàn viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân chia 3
nhóm về 3 ấp để hoạt động sao cho mỗi ấp có 7 đoàn viên nam và 5 đoàn viên
nữ?
A. 3C 3612 . B. C 3612 . C. 3C 217 C155 . D. C 217 C155 C147 C105 .
Câu 29: Trong một giỏ hoa có 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ
(các bông hoa coi như đôi một khác nhau). Người ta muốn làm một bó hoa gồm 7
bông được lấy từ giỏ hoa đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hoa biết bó hoa có đúng
1 bông hồng đỏ?
A. 56. B. 112. C. 224. D. 448.
Câu 30: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5
viên bi sao cho có đủ cả ba màu. Số cách chọn là:
A. 2163. B. 3843. C. 3003. D. 840.
Câu 31: Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2
học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong
lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được
chọn?
A. 126. B. 102. C. 98. D. 100.
Câu 32: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối
10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi
khối có ít nhất 1 học sinh?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 226
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 85. B. 58. C. 508. D. 805.
Câu 33: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối
như sau: khối 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh.
Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính
số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có nhiều nhất 2 học sinh
khối 10.
A. 50. B. 500. C. 502. D. 501.
Câu 34: Đội văn nghệ của một nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và
2 học sinh lớp 12C. Cần chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ đó để biểu
diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học
sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A?
A. 80. B. 78. C. 76. D. 98.
Câu 35: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao
nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
A. 280. B. 400. C. 40. D. 1160.
Câu 36: Một hộp bi có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu
cách lấy ra 4 viên bi trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
A. 654. B. 275. C. 462. D. 357.
Câu 37: Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3
tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm
như thế?
A. 1000. B. 1200. C. 2000. D. 2200.
Câu 38: Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta cấu tạo
thành các đề thi. Biết rằng trong đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1
câu lý thuyết và 1 câu hỏi bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề như trên?
A. 69. B. 88. C. 96. D. 100.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 227
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 3. NHỊ THỨC NIU-TƠN
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
Các công thức khai triển nhị thức Newton cho (a  b) 4 và (a  b)5 :
(a  b) 4  C40 a 4  C41a 3b  C42 a 2b 2  C43ab3  C44b 4
 a 4  4a 3b  6a 2b 2  4ab3  b 4
(a  b)5  C50 a 5  C51a 4b  C52 a 3b 2  C53 a 2b3  C54 ab 4  C55b5
 a 5  5a 4b  10a 3b 2  10a 2b3  5ab 4  b5 .

Chú ý: Các hệ số trong khai triển nhị thức Newton với n  0;1; 2;3; tạo thành tam giác
Pascal.

B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Khai triển ( x  3)4 .
5
Ví dụ 2: Khai triển  3 x  2 

Ví dụ 3. Hãy sử dụng ba hạng tử đầu tiên trong khai triển của (3  0, 02)5 để tính giá trị gần
đúng của 2,985 . Xác định sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng nhận được.
4
1 3 
Ví dụ 4: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển thành đa thức biến x của   x  ?
4 4 

C. BÀI TẬP
Bài 1. Khai triển các đa thức
a) ( x  2)4
b) ( x  2)5
c) (2 x  3 y ) 4 ;
d) (2 x  y )5 .
Bài 2. Trong khai triền của (5 x  2)5 , số mũ của x được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần,
hãy tìm hạng tử thứ hai.
Bài 3. Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1  0, 03) 4 để tính giá trị gần
đúng của 1, 034. Xác định sai số tuyệt đối.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 228
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4
 2
Bài 4. Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của  x   .
 x
4
 1
Bài 5. Khai triển  z 2  1   .
 z
5 5
Bài 6. Biểu diễn 3  2    3  2  dưới dạng a  b 2 với a, b là các số nguyên.
5
Bài 7. a) Dùng hai số hạng đầu tiên trong khai triển của 1  0, 02  để tính giá trị gần
đúng của 1, 025 .
b) Dùng máy tính cầm tay tính giá trị của 1, 025 và tính sai số tuyệt đối của giá trị
gần đúng nhận được ở câu a.
Bài 8. Số dân của một tỉnh ở thời điểm hiện tại là khoảng 800 nghìn người. Giả sử rằng tỉ
lệ tăng dân số hằng năm của tỉnh đó là r %
a) Viết công thức tính số dân của tỉnh đó sau 1 năm, sau 2 năm. Từ đó suy ra công
5
 r 
thức tính số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa là P  800 1   (nghìn người).
 100 
5
b) Với r  15% , dùng hai số hạng đầu trong khai triển của 1  0, 015  , hãy ước
tính số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa (theo đơn vị nghìn người).
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
4
Câu 1: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  có bao nhiêu số hạng?
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
4
Câu 2: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  2 x  3 có bao nhiêu số hạng?
A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
4
Câu 3: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  a  b  , số hạng tổng quát của khai triển là

A. C4k 1a k b5k . B. C4k a 4 k b k . C. C4k 1a 5 k b k 1 . D. C4k a 4 k b 4  k .


4
Câu 4: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  2 x  3 , số hạng tổng quát của khai triển là
k
A. C4k 2 k 34  k .x 4  k . B. C4k 2 4 k  3 .x 4  k . C. C4k 2 4 k 3k .x 4  k . D.
4 k
C4k 2 k  3 .x 4  k .
4
Câu 5: Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  2x  .

A. 1 . B. 1 . C. 81 . D. 81 .
4
Câu 6: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 1  3x  , số hạng thứ 2 theo số mũ tăng
dần của x là
A. 108x . B. 54x 2 . C. 1 . D. 12x .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 229
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4
Câu 7: Tìm hệ số của x 2 y 2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x  2 y  .

A. 32 . B. 8 . C. 24 . D. 16 .
4
Câu 8: Tìm số hạng chứa x 2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của P  x   4 x 2  x  x  2  .

A. 28x 2 . B. 28x 2 . C. 24x 2 . D. 24x 2 .


Câu 9: Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn An3  2 An2  48 . Tìm hệ số của x3 trong khai
n
triển nhị thức Niu-tơn của 1  3 x  .
A. 108 . B. 81 . C. 54 . D. 12 .
4
1 
Câu 10: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của   x3  .
x 
A. 1 . B. 4 . C. 6 . D. 12 .
Câu 11: Viết khai triển theo công thức nhị thức newton  x  1 .
5

A. x  5 x  10 x  10 x  5 x  1 .
5 4 3 2

B. x 5  5 x 4  10 x 3  10 x 2  5 x  1 .
C. x 5  5 x 4  10 x 3 10 x 2  5 x 1 .
D. 5 x 5  10 x 4  10 x 3  5 x 2  5 x  1 .
Câu 12: Viết khai triển theo công thức nhị thức newton  x  y  .
5

A. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
B. x5  5x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
C. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
D. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y5 .
5
Khai triển của nhị thức  x  2  .
Câu 13:
A. x 5 100 x 4  400 x 3  800 x 2  800 x  32 .
B. 5 x 5 10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
C. x 5 10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
D. x 5  10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
Câu 14: Khai triển của nhị thức 3 x  4 là
5

A. x 5  1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .


B. 243 x 5  405 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .
C. 243 x 5 1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x 1024 .
D. 243 x 5  1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 230
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 15: Khai triển của nhị thức 1 2x  là
5

A. 5 10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
B. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
C. 1 10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
D. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
Câu 16: Đa thức P  x   32 x 5  80 x 4  80 x 3  40 x 2  10 x 1 là khai triển của nhị thức nào dưới
đây?
A. 1  2 x 5 . B. 1  2 x 5 . C. 2 x  15 . D.  x 15 .

Câu 17: Khai triển nhị thức  2x  y  . Ta được kết quả là


5

A. 32 x5 16 x 4 y  8 x3 y 2  4 x 2 y 3  2 xy 4  y 5 .
B. 32 x5  80 x 4 y  80 x3 y 2  40 x 2 y 3 10 xy 4  y5 .
C. 2 x5 10 x 4 y  20 x3 y 2  20 x 2 y 3 10 xy 4  y 5 .
D. 32 x5 10000 x 4 y  80000 x3 y 2  400 x 2 y 3 10 xy 4  y 5 .
Câu 18: Đa thức P  x  x5  5x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y3  5 xy 4  y5 là khai triển của nhị thức
nào dưới đây?
A.  x  y  . B.  x  y  . C.  2x  y  . D.  x  2 y  .
5 5 5 5

 1
5

Câu 19: Khai triển của nhị thức  x   là


 x
10 5 1
A. x 5  5 x 3  10 x   3 5.
x x x
10 5 1
B. x 5  5 x 3  10 x   3 5 .
x x x
10 5 1
C. 5 x 5 10 x 3  10 x   3 5 .
x x x
10 5 1
D. 5 x 5  10 x 3  10 x   3 5
x x x
Câu 20: Khai triển của nhị thức  xy  2 là
5

A. x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
B. 5 x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
C. x5 y 5 100 x 4 y 4  400 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
D. x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .

Câu 21: Viết khai triển theo công thức nhị thức newton  x  1 .
5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 231
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. x  5 x  10 x  10 x  5 x  1 .
5 4 3 2

B. x 5  5 x 4  10 x 3  10 x 2  5 x  1 .
C. x 5  5 x 4  10 x 3 10 x 2  5 x 1 .
D. 5 x 5  10 x 4  10 x 3  5 x 2  5 x  1 .
Câu 22: Viết khai triển theo công thức nhị thức newton  x  y  .
5

A. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
B. x5  5x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
C. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y 5
D. x5  5 x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y 3  5 xy 4  y5 .
5
Khai triển của nhị thức  x  2  .
Câu 23:
A. x 5 100 x 4  400 x 3  800 x 2  800 x  32 .
B. 5 x 5 10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
C. x 5 10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
D. x 5  10 x 4  40 x 3  80 x 2  80 x  32 .
Câu 24: Khai triển của nhị thức 3 x  4 là
5

A. x 5  1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .


B. 243 x 5  405 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .
C. 243 x 5 1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x 1024 .
D. 243 x 5  1620 x 4  4320 x 3  5760 x 2  3840 x  1024 .
Câu 25: Khai triển của nhị thức 1 2x  là
5

A. 5 10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
B. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
C. 1 10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
D. 1  10 x  40 x 2  80 x 3  80 x 4  32 x 5 .
Câu 26: Đa thức P  x   32 x 5  80 x 4  80 x 3  40 x 2  10 x 1 là khai triển của nhị thức nào dưới
đây?
A. 1  2 x 5 . B. 1  2 x 5 . C. 2 x  15 . D.  x 15 .

Câu 27: Khai triển nhị thức  2x  y  . Ta được kết quả là


5

A. 32 x5 16 x 4 y  8 x3 y 2  4 x 2 y 3  2 xy 4  y 5 .
B. 32 x5  80 x 4 y  80 x3 y 2  40 x 2 y 3 10 xy 4  y5 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 232
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. 2 x5 10 x 4 y  20 x3 y 2  20 x 2 y 3 10 xy 4  y 5 .
D. 32 x5 10000 x 4 y  80000 x3 y 2  400 x 2 y 3 10 xy 4  y 5 .
Câu 28: Đa thức P  x  x5  5x 4 y 10 x3 y 2 10 x 2 y3  5 xy 4  y5 là khai triển của nhị thức
nào dưới đây?
A.  x  y  . B.  x  y  . C.  2x  y  . D.  x  2 y  .
5 5 5 5

 1
5

Câu 29: Khai triển của nhị thức  x   là


 x
10 5 1
A. x 5  5 x 3  10 x   3 5.
x x x
10 5 1
B. x 5  5 x 3  10 x   3 5 .
x x x
10 5 1
C. 5 x 5 10 x 3  10 x   3 5 .
x x x
10 5 1
D. 5 x 5  10 x 3  10 x   3 5
x x x
Câu 30: Khai triển của nhị thức  xy  2 là
5

A. x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
B. 5 x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
C. x5 y 5 100 x 4 y 4  400 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
D. x5 y 5 10 x 4 y 4  40 x3 y 3  80 x 2 y 2  80 xy  32 .
Câu 31: Đa thức P  x   32 x 5  80 x 4  80 x 3  40 x 2  10 x 1 là khai triển của nhị thức nào dưới
đây?
A. 1  2 x  . B. 1  2 x  . C. 2 x 1 . D.  x 1 .
5 5 5 5

 1
5

Câu 32: Tìm số hạng chứa x 3 y trong khai triển  xy   .
 y

A. 3x 3 y. B. 5x 3 y. C. 10 x 3 y. D. 4 x 3 y.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 233
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
ÔN TẬP CHƯƠNG 8
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong đội văn nghệ nhà trường có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn một đôi song ca nam-nữ
A. 91 . B. 182 . C. 48 . D. 14 .
Câu 2: Từ các chữ số 0;1; 2;3;4;5;6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số?
A. 13 . B. 49 . C. 36 . D. 42 .

Câu 3: Gọi A là tập hợp tất cả các số có dạng abc với a , b, c  1;2;3; 4 . Số phần tử của
tập hợp A là
A. C43 . B. 34 . C. A43 . D. 43 .

Câu 4: Trong tủ quần áo của bạn An có 4 chiếc áo khác nhau và 3 chiếc quần khác nhau.
Hỏi bạn An có bao nhiêu cách chọn 1 bộ quần áo để mặc?
A. 7 . B. 27 . C. 64 . D. 12 .
Câu 5: Một lớp học có 12 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho
có cả nam và nữ là
A. 120 . B. 231 . C. 210 . D. 22 .
Câu 6: Có 6 viên bi đỏ, 7 viên bi trắng, 8 viên bi đen. Có bao nhiêu cách chọn 3 viên có
đủ 3 màu?
A. 1330 . B. 210 . C. 336 . D. 7980 .
Câu 7: Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, các bông hồng
khác nhau từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu.
A. 319 B. 3014 C. 310 D. 560
Câu 8: Từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 5 có thể lập thành bao nhiêu số tự nhiên không chia
hết cho 5 gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 120 . B. 54 . C. 72 . D. 69 .
Câu 9: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đó đều lẻ?
A. 20. B. 50. C. 25. D. 45.
Câu 10: Từ các số 0 , 1 , 3 , 4 , 5 , 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số
khác nhau?
A. 720 . B. 600 . C. 625 . D. 240 .
Câu 11: Từ các số 1,2,3, 4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác
nhau trong đó các chữ số 1,2,3 luôn có mặt và đứng cạnh nhau?
A. 96 . B. 480 . C. 576 . D. 144 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 234
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 12: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai được tổ chức tại Hà Nội, sau khi kết thúc
Hội nghị. Ban tổ chức mời 10 người lãnh đạo cấp cao của cả hai nước ( Trong đó
có Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un ) tham gia
họp báo. Ban tổ chức sắp xếp 10 người ngồi vào 10 cái ghế thẳng hàng. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho ông Donald Trump và Kim Jong-un ngồi cạnh nhau?
A. 8!.2! . B. 9! . C. 9!.2! . D. 10! .
Câu 13: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3
chữ số?
A. 168 B. 210 C. 84 D. 105
Câu 14: Trên đường tròn tâm O cho 12 điểm phân biệt. Từ các điểm đã cho có thể tạo
được bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O?
A. C124 . B. 3. C. 4!. D. A124 .

Câu 15: Trong hộp có 5 quả cầu đỏ và 7 quả cầu xanh kích thước giống nhau. Lấy ngẫu
nhiên 5 quả cầu từ hộp. Hỏi có bao nhiêu khả năng lấy được số quả cầu đỏ nhiều
hơn số quả cầu xanh.
A. 245 B. 3480 C. 246 D. 3360
Câu 16: Sắp xếp năm bạn học sinh Cường, Hồng, Hoa, Nam, Mai vào một chiếc ghế dài có
5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn Cường và bạn Nam không
ngồi cạnh nhau?
A. 100 B. 72 C. 104 D. 108
Câu 17: Từ các chữ số của tập hợp A  0,1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 418 B. 720 C. 300 D. 731
Câu 18: Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh,
1 nam và 1 nữ để phân công trực nhật. Số cách chọn là
A. 300 . B. C352 . C. 35 . D. A352 .

Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau, sao cho trong mỗi
số đó nhất thiết phải có mặt chữ số 0 ?
A. 15120 . B. 7056 . C. 5040 . D. 120 .
Câu 20: Từ một tập gồm 10 câu hỏi trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta
tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất
một câu lý thuyết và một câu bài tập. Hỏi có thể tạo bao nhiêu đề khác nhau?
A. 96 . B. 100 . C. 60 . D. 36 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 235
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 21: Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B , C ngồi trên một hàng ngang có 9 ghế. Số cách
xếp chỗ ngồi cho 9 người đó sao cho mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học sinh là
A. 43200 . B. 94536 . C. 55012 . D. 35684 .
5
Câu 22: Tìm hệ số của đơn thức a3b2 trong khai triển nhị thức  a  2b  .
A. 40a3b2 . B. 40 . C. 10a3b2 . D. 10 .
2 5
Câu 23: Tìm hệ số của x trong khai triển  3 x  1 thành đa thức.

A. 15 . B.  405 . C. 270 . D. 90 .


B. TỰ LUẬN
Câu 1: Xếp 6 học sinh gồm 3 học sinh nam và 3 học sinh ngồi vào hai dãy ghế đối diện
nhau, mỗi dãy có 3 ghế (mỗi học sinh ngồi một ghế, các ghế đều khác nhau). Hỏi
có bao nhiêu cách xếp sao cho không có hai học sinh cùng giới ngồi đối diện nhau.
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
sao cho số đó chia hết cho 15?
Câu 3: Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6 , có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi
một khác nhau trong đó hai chữ số 3, 6 không đứng cạnh nhau?
Câu 4: Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm có 5
chữ số dạng a1a2 a3 a4 a5 mà a1  a2  a3  a4  a5 .
Câu 5: Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số từ 2 số 0 và 1 sao cho trong số đó
không có 2 số 1 nào đứng cạnh nhau?
Câu 6: Cho tứ giác ABCD . Trên các cạnh AB , BC , CD , AD lần lượt lấy 3 ; 4 ; 5 ; 6
điểm phân biệt khác các điểm A , B , C , D . Số tam giác phân biệt có các đỉnh là
các điểm vừa lấy là bao nhiêu ?
Câu 7: Có 6 học sinh và 3 thầy giáo A, B, C được xếp vào một hàng ngang có 9 ghế. Hỏi
có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 9 người đó sao cho mỗi thầy giáo ngồi giữa hai học
sinh?
Câu 8: Cho tập A  {0; 1; 2; 3; 4; 5; 7; 9} . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác
nhau lập từ tập A , biết các chữ số chẵn không đứng cạnh nhau ?
Câu 9: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm bảy chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số 6
đứng liền giữa hai chữ số 5 và 7 .
Câu 10: Từ các số 1; 2;3; 4;5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có sáu chữ số
đồng thời thỏa mãn điều kiện: sáu số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó
tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 chữ số sau một đơn vị.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo
Trần Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 236
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ
Trục tọa độ
a) Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là

điểm gốc và một vectơ đơn vị e.

Ta kí hiệu trục đó là  O; e  .

O M

2. Hệ trục tọa độ
   
a) Định nghĩa. Hệ trục tọa độ  O; i , j  gồm hai trục  O; i  và  O; j  vuông góc với nhau. Điểm

gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục  O; i  được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox,
  
trục  O; j  được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. Các vectơ i và j là các vectơ đơn vị trên Ox
   
và Oy và i  j  1. Hệ trục tọa độ  O; i , j  còn được kí hiệu là Oxy.

1
x
O
O 1

Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ Oxy còn được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay
gọi tắt là mặt phẳng Oxy.
b) Tọa độ của vectơ
  
Trong mặt phẳng Oxy cho một vectơ u tùy ý. Vẽ OA  u và gọi A1 , A2 lần lượt là hình chiếu của
  
vuông góc của A lên Ox và Oy. Ta có OA  OA1  OA2 và cặp số duy nhất  x; y  để
      
OA1  x i , OA2  y j . Như vậy u  x i  y j .
 
Cặp số  x; y  duy nhất đó được gọi là tọa độ của vectơ u đối với hệ tọa độ Oxy và viết u   x; y 
 
hoặc u  x; y  . Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của vectơ u.
   
Như vậy u   x; y   u  x i  y j

Nhận xét. Từ định nghĩa tọa độ của vectơ, ta thấy hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có
hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 237
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
     x  x
Nếu u   x; y  và u    x; y  thì u  u   .
 y  y

Như vậy, mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nó.
c) Tọa độ của một điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ OM đối với hệ trục Oxy
được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó.

Như vậy, cặp số  x ; y  là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi OM   x ; y . Khi đó ta viết M  x ; y  hoặc
M   x ; y . Số x được gọi là hoành độ, còn số y được gọi là tung độ của điểm M . Hoành độ của

điểm M còn được kí hiệu là x M , tung độ của điểm M còn được kí hiệu là yM .
  
M   x ; y   OM  x i  y j

Chú ý rằng, nếu MM1  Ox, MM 2  Oy thì x  OM 1 , y  OM 2 .

d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng
Cho hai điểm A  xA ; y A  và B  xB ; yB  . Ta có

AB   xB  x A ; yB  y A  .
    
3. Tọa độ của các vectơ u  v , u  v , k u
Ta có các công thức sau:
 
Cho u   u1 ; u2  , v   v1 ; v2 

Khi đó:
 
 u  v   u1  u2 ; v1  v2  ;
 
 u  v   u1  u2 ; v1  v2  ;

 k u   k u1 ; k u2  , k  .
   
Nhận xét. Hai vectơ u   u1 ; u2  , v   v1 ; v2  với v  0 cùng phương khi và chỉ khi có một
số k sao cho u1  k v1 và u2  k v2 .

4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 238
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Cho đoạn thẳng AB có A  xA ; y A  , B  xB ; yB  . Ta dễ dàng chứng minh được tọa độ trung điểm
I  xI ; yI  của đoạn thẳng AB là

x A  xB y  yB
xI  , yI  A .
2 2
b) Cho tam giác ABC có A  xA ; y A  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  . Khi đó tọa độ của trọng tâm G  xG ; yG 
của tam giác ABC được tính theo công thức
xA  xB  xC y  yB  yC
xG  , yG  A .
3 3

Ứng dụng biểu thưc toạ độ của các phép toán vectơ'
 
Cho hai vectơ a   a1 ; a2  , b   b1; b2  và hai điểm A  x A ; y A  , B  xB ; yB  . Ta có:
 
- a  b  a1b1  a2b2  0
 
- a và b cùng phương  a1b2  a2b1  0 ;

- | a | a12  a22
2 2
- AB   xB  x A    y B  y A 
 
  a b a1b1  a2b2   
- cos(a ; b )     (a , b khác 0)
| a || b | a12  a22  b12  b22

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


    
Dạng 1: Xác định tọa độ điểm, vectơ liên quan đến biểu thức dạng u  v , u  v , k u

1. Phương pháp.
    
Dùng công thức tính tọa độ của vectơ u  v , u  v , k u
    
Với u  (x ; y ) ; u '  (x '; y ') và số thực k, khi đó u  v  (x  x '; y  y ') và k .u  (kx ; ky )
2. Các ví dụ.
  
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho 3 vecto: a   3; 2  b    1;5  c    2; 5 

Tìm tọa độ của vectơ sau


      
a) u  2v với u  3i  4 j và v  i
      
b) k  2a  b và l  a  2b  5c
   
Ví dụ 2: Cho a  (1;2), b  (3; 4) ; c  (1; 3) . Tìm tọa độ của vectơ u biết
       
a) 2u  3a  b  0 b) 3u  2a  3b  3c
Ví dụ 3: Cho ba điểm A 4; 0  , B  0; 3  và C  2;1 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 239
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
  
a) Xác định tọa độ vectơ u  2AB  AC
   
b) Tìm điểm M sao cho MA  2MB  3MC  0
Dạng 2: Bài toán liên quan đến sự cùng phương của hai vectơ. Phân tích một vectơ qua hai
vectơ không cùng phương.
1. Phương pháp.
     
 Cho u  (x ; y ) ; u '  (x '; y ') . Vectơ u ' cùng phương với vectơ u ( u  0 ) khi và chỉ khi có
 x '  kx
số k sao cho 
 y '  ky

  x' y'
Chú ý: Nếu xy  0 ta có u ' cùng phương u  
x y
  
 Để phân tích c c1 ;c2  qua hai vectơ a  a1 ;a2  , b b1 ;b2  không cùng phương, ta giả sử
   
a x  b1y  c1
c  xa  yb . Khi đó ta quy về giải hệ phương trình  1

 a x  b2y  c2
 2
2. Các ví dụ.
  
Ví dụ 1: Cho a  (1;2), b  (3; 0) ; c  (1; 3)
 
a) Chứng minh hai vectơ a ; b không cùng phương
  
b) Phân tích vectơ c qua a ; b
   
Ví dụ 2: Cho u   m 2  m  2 ; 4  và v  (m;2) . Tìm m để hai vecto u , v cùng phương.

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A(6; 3), B(3;6), C (1; 2) .
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) Xác định điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, D thẳng hàng.
c) Xác định điểm E trên cạnh BC sao cho BE  2EC
d) Xác định giao điểm hai đường thẳng DE và AC
Dạng 3: Tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ trên mặt phẳng Oxy .

1. Phương pháp.

 Để tìm tọa độ của vectơ a ta làm như sau
 
Dựng vectơ OM  a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên Ox , Oy . Khi đó

a a1 ;a2  với a1  OH , a 2  OK

 Để tìm tọa độ điểm A ta đi tìm tọa độ vectơ OA

 Nếu biết tọa độ hai điểm A(x A ; yA ), B(x B ; yB ) suy ra tọa độ AB được xác định theo công

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 240
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

thức AB   x B  x A ; yB  yA 

Chú ý: OH  OH nếu H nằm trên tia Ox (hoặc Oy ) và OH  OH nếu H nằm trên tia đối tia
Ox (hoặc Oy )
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho điểm M  x ; y  .

Tìm tọa độ của các điểm


a) M 1 đối xứng với M qua trục hoành
b) M 2 đối xứng với M qua trục tung
c) M 3 đối xứng với M qua gốc tọa độ
 
Ví dụ 2: Trong hệ trục tọa độ (O; i ; j ), cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1; 3) . Biết điểm
     
B thuộc trục (O; i ) và BC cùng hướng với i . Tìm tọa độ các vectơ AB , BC và AC
  600 . Biết A trùng
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
với gốc tọa độ O, C thuộc trục Ox và x B  0, yB  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD

y
B

C
A I x

D
Hình 1.34

Dạng 4: Xác Định Tọa Độ Các Điểm Của Một Hình


1. Phương pháp.
Dựa vào tính chất của hình và sử dụng công thức
xA  xB y  yB
+ M là trung điểm đoạn thẳng AB suy ra x M  , yM  A
2 2
x A  x B  xC y  yB  yC
+ G trọng tâm tam giác ABC suy ra xG  , yG  A
3 2
   x  x '
+ u  x ; y   u '  x '; y '   
 y  y '

2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A(2;1), B(1; 2), C (3;2) .
a) Tìm tọa độ trung điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 241
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
b) Xác định trọng tâm tam giác ABC
b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A 3;1 , B  1; 2  và I  1; 1  . Xác định tọa độ các
điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa
tâm O của hình bình hành ABCD .
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
   
A. a   5;0  , b   4;0  cùng hướng. B. c   7;3 là vectơ đối của d   7;3 .
   
C. u   4; 2  , v   8;3 cùng phương. D. a   6;3 , b   2;1 ngược hướng.
    
Câu 2: Cho a   2; 4  , b   5;3 . Tìm tọa độ của u  2a  b.
   
A. u   7; 7  . B. u   9; 11 . C. u   9; 5  . D. u   1;5  .
   
Câu 3: Cho a   3; 4  , b   1; 2  . Tìm tọa độ của vectơ a  b.

A.  4;6  . B.  2; 2  . C.  4; 6  . D.  3; 8 .


   
Câu 4: Cho a   1; 2  , b   5; 7  . Tìm tọa độ của vectơ a  b.

A.  6; 9  . B.  4; 5  . C.  6;9  . D.  5; 14  .


  
Câu 5:  
Trong hệ trục tọa độ O; i; j , tọa độ của vectơ i  j là

A.  0;1 . B. 1; 1 . C.  1;1 . D. 1;1 .


 
Câu 6: Cho u   3; 2  , v  1;6  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
    
A. u  v và a   4; 4  ngược hướng. B. u , v cùng phương.
     
C. u  v và b   6; 24  cùng hướng. D. 2u  v, v cùng phương.
       
Câu 7: Cho u  2i  j và v  i  xj . Xác định x sao cho u và v cùng phương.
1 1
A. x  1 . B. x   . C. x  . D. x  2 .
2 4
   
Câu 8: Cho a   5;0  , b   4; x  . Tìm x để hai vectơ a, b cùng phương.

A. x  5. B. x  4. C. x  0. D. x  1.
     
Câu 9: Cho a   x; 2  , b   5;1 , c   x; 7  . Tìm x biết c  2a  3b .

A. x  15. B. x  3. C. x  15. D. x  5.
     
Câu 10: Cho ba vectơ a   2;1 , b   3; 4  , c   7; 2  . Giá trị của k , h để c  k .a  h.b là

A. k  2,5; h  1,3. B. k  4, 6; h  5,1.


C. k  4, 4; h  0, 6. D. k  3, 4; h  0, 2.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 242
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A  5; 2  , B 10;8  . Tìm tọa độ của vectơ AB ?
 
A. AB  15;10  . B. AB   2; 4  .
 
C. AB   5; 6  . D. AB   50;16  .

Câu 12: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;3 , B  1; 2  , C  2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
 
AB  AC.
A.  5; 3 . B. 1;1 . C.  1; 2  . D.  1;1 .

Câu 13: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A  2; 3 , B  4; 7  . Tìm tọa độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB.
A. I  6; 4  . B. I  2;10  . C. I  3; 2  . D. I  8; 21 .

Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  3;5  , B 1; 2  , C  5; 2  . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC ?
9 9
A. G  3; 3 . B. G  ;  . C. G  9;9  . D. G  3;3 .
2 2
Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  6;1 , B  3;5  và trọng tâm G  1;1 .
Tìm tọa độ đỉnh C ?
A. C  6; 3 . B. C  6;3 . C. C  6; 3 . D. C  3;6  .

Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2; 2  , B  3;5 và trọng tâm là gốc tọa
độ O  0; 0  . Tìm tọa độ đỉnh C ?

A. C  1; 7  . B. C  2; 2  . C. C  3; 5  . D. C 1;7  .

Câu 17: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 1 , N  5; 3 và C thuộc trục Oy ,
trọng tâm G của tam giác thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm C.
A. C  0; 4. B. C  2; 4. C. C  0; 2. D. C  0; 4.

Câu 18: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C  2; 4  , trọng tâm G  0; 4  và trung
điểm cạnh BC là M  2; 0  . Tổng hoành độ của điểm A và B là

A. 2. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 19: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;1 , B  3; 2  , C  6;5 . Tìm tọa độ điểm D để tứ
giác ABCD là hình bình hành.
A. D  4;3  . B. D  3; 4  . C. D  4; 4  . D. D  8;6  .

Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A  0; 3 , B  2;1 , D  5;5  Tìm tọa độ điểm C để tứ
giác ABCD là hình bình hành.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 243
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. C  3;1 . B. C  3; 1 . C. C  7;9  . D. C  7; 9  .

Câu 21: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A  0;3 , D  2;1 và I  1; 0  là tâm
của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. 1; 2  . B.  2; 3 . C.  3; 2  . D.  4; 1 .

Câu 22: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B  9; 7  , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là

trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN ?
   
A. MN   2; 8  . B. MN  1; 4  . C. MN  10;6  . D. MN   5;3 .

Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M  2;3 , N  0; 4  , P  1; 6  lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Tìm tọa độ đỉnh A ?
A. A 1;5  . B. A  3; 1 . C. A  2; 7  . D. A 1; 10  .

Câu 24: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1; 2  , B  2;3 . Tìm tọa độ đỉểm I sao cho
  
IA  2 IB  0.
 2  8
A. I 1; 2  . B. I 1;  . C. I  1;  . D. I  2; 2  .
 5  3
Câu 25: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3 , B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
 5 1  17 
A. M 1;0  . B. M  4; 0  . C. M   ;   . D. M  ; 0  .
 3 3  7 
Câu 26: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1; 0  , B  0;3 và C  3; 5  . Tìm điểm M thuộc
  
trục hoành sao cho biểu thức P  2 MA  3MB  2 MC đạt giá trị nhỏ nhất.

A. M  4; 0  . B. M  4;0  . C. M 16; 0  . D. M  16;0  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 244
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Phương trình đường thẳng
Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng
   
Vectơ u được gọi là vecto' chỉ phương của đường thẳng  nếu u  0 và giá của u song song hoặc
trùng với .
   
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và n vuông góc với vectơ chỉ
phương của  .
Chú ý:
  
- Nếu đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n  (a; b) thì  sẽ nhận u  (b;  a ) hoặc u  (b; a ) là
một vectơ chỉ phương.
 
- Nếu u là vectơ chỉ phương của đường thẳng  thi ku (k  0) cũng là vectơ chỉ phương của  .
 
- Nếu n là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  thì kn (k  0) cũng là vectơ pháp tuyến của  .
Phương trình tham số của đường thẳng
 x  x0  tu1
Trong mặt phẳng Oxy, ta gọi:  (với u12  u22  0, t   )
 y  y0  tu2
là phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  có vectơ chi phương

u   u1 ; u2  .

Chú ý: Cho t một giá trị cụ thể thi ta xác định được một điểm trên đường thẳng  và ngược lại.
Phương trình tổng quát của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy, mỗi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng
ax  by  c  0,
với a và b không đồng thời bằng 0 .
Chú ý:
- Mỗi phương trình ax  by  c  0 ( a và b không đồng thời bằng 0 ) đều xác định một đường

thẳng có vectơ pháp tuyến n  (a; b) .
- Khi cho phương trình đường thẳng ax  by  c  0 , ta hiểu a và b không đồng thời bằng 0 .
2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Trên mặt phẳng toạ độ, xét hai đường thằng với phương trình tồng quát
1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c2  0.

Toạ độ điểm chung của 1 và  2 là nghiệm của hệ phương trình:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 245
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a1 x  b1 y  c1  0

a2 x  b2 y  c2  0.
Khi đó:
a1 b1
- 1 cắt  2  hệ (I) có nghiệm duy nhất   0;
a2 b2

a1 b1 b c1 c a1
- 1 song song với  2  hệ (I) vô nghiệm   0 và 1 hoặc 1 khác 0;
a2 b2 b2 c2 c2 a2

a1 b1 b1 c1 c1 a1
- 1 trùng  2  hệ (I) có vô số nghiệm    0.
a2 b2 b2 c2 c2 a2

Trong trường hợp a2 , b2 , c2 đều khác 0 thì ta có:


a1 b1
- 1 và  2 cắt nhau   ;
a2 b2
a1 b1 c1
- 1 song song với  2    ;
a2 b2 c2
a1 b1 c1
- 1 trùng  2    .
a2 b2 c2
   
Xét hai đường thẳng 1 và  2 có hai vectơ chỉ phương u1 , u2 và hai vectơ pháp tuyến n1 , n2 . Lấy
một điềm M thuộc 1 . Khi đó ta cũng có kết quả sau:
   
- 1 và  2 trùng nhau khi và chỉ khi n1 cùng phương với n2 (hoặc u1 cùng phương với u2 ) và M
thuộc  2 .
   
- 1 và  2 song song khi và chỉ khi n1 cùng phương với n2 (hoặc u1 cùng phương với u2 ) và M
không thuộc  2 .
  
- 1 và  2 cắt nhau khi và chỉ khi n1 không cùng phương với n2 (hay khi và chỉ khi u1 không

cùng phương với u2 ).

3. Góc giữa hai đường thẳng


Cho hai đường thẳng cắt nhau
1 : a1 x  b1 y  c1  0 và  2 : a2 x  b2 y  c2  0.
 
Khi đó, n1  a1; b1  , n2  a2 ; b2  tương ứng là các vectơ pháp tuyến của 1 ,  2 và góc  giữa hai đường
thẳng 1 ,  2 được xác định thông qua công thức
 
  n1  n2 a1a2  b1b2
 
cos   cos n1 , n2    
n1  n2 a1  b12 a2 2  b22
2
.

Hai đường thẳng 1 ,  2 vuông góc với nhau khi và chỉ khi

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 246
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 
cos   0  n1  n2  a1a2  b1b2  0.

3. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng


Cho điểm M  x0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0 . Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng
 , kí hiệu là d ( M ,  ) , được tính bởi công thức
ax0  by0  c
d ( M , )  .
a2  b2
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Dạng 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.


1. Phương pháp giải:
 Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng  ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 )  

- Một vectơ pháp tuyến n  a;b  của 

Khi đó phương trình tổng quát của  là a  x  x 0   b  y  y 0   0

Chú ý:

o Đường thẳng  có phương trình tổng quát là ax  by  c  0, a  b  0 nhận n  a;b  2 2

làm vectơ pháp tuyến.


o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì VTPT đường thẳng này cũng là VTPT của
đường thẳng kia.
o Phương trình đường thẳng  qua điểm M  x 0 ; y 0  có dạng

 : a  x  x 0   b  y  y 0   0 với a 2  b 2  0

hoặc ta chia làm hai trường hợp


+ x  x 0 : nếu đường thẳng song song với trục Oy

+ y  y 0  k  x  x 0  : nếu đường thẳng cắt trục Oy

x y
o Phương trình đường thẳng đi qua A  a; 0 , B  0;b  với ab  0 có dạng  1
a b
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết A  2; 0 , B  0; 4 , C (1; 3) . Viết phương trình tổng quát của

a) Đường cao AH
b) Đường trung trực của đoạn thẳng BC .
c) Đường thẳng AB .
d) Đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 247
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 2: Cho đường thẳng d : x  2y  3  0 và điểm M  1;2  . Viết phương trình tổng quát của
đường thẳng  biết:
a)  đi qua điểm M và có hệ số góc k  3
b)  đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c)  đối xứng với đường thẳng d qua M
Ví dụ 3: Biết hai cạnh của một hình bình hành có phương trình x  y  0 và x  3y  8  0 , tọa
độ một đỉnh của hình bình hành là  2;2  . Viết phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành.

Ví dụ 4: Cho điểm M  1; 4  . Viết phương trình đường thẳng qua M lần lượt cắt hai tia Ox , tia Oy
tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất .
Dạng 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng
1. Phương pháp giải:
 Để viết phương trình tham số của đường thẳng  ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 )  

- Một vectơ chỉ phương u a;b  của 
 x  x 0  at

Khi đó phương trình tham số của  là  , t  R.

 y  y  bt
 0

Chú ý:
o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.
o Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường
thẳng kia và ngược lại
 
o Nếu  có VTCP u  (a;b) thì n  (b; a ) là một VTPT của  .
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho điểm A  1; 3  và B  2; 3  . Viết phương trình tham số của đường thẳng  trong
mỗi trường hợp sau:

a)  đi qua A và nhận vectơ n  1;2  làm vectơ pháp tuyến

b)  đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB


c)  là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát, tham số, của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a)  đi qua điểm A  3; 0  và B  1; 3 

 x  1  3t
b)  đi qua N  3; 4  và vuông góc với đường thẳng d ' :  .

 y  4  5t

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 248
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có A  2;1 , B  2; 3  và C  1; 5  .

a) Viết phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Viết phương trình tham số đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm D, G với D là chân đường phân giác trong góc
A và G là trọng tâm của ABC .
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC biết AB : x  y  1  0 , AC : x  y  3  0 và trọng tâm G  1;2 
. Viết phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC.
Dạng 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
1. Phương pháp giải:
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : a1x  b1y  c1  0; d2 : a2x  b2y  c2  0 .

 a x  b1y  c1  0
Ta xét hệ  1 (I)
 a 2x  b2y  c2  0

+ Hệ (I) vô nghiệm suy ra d1 / /d2 .

+ Hệ (I) vô số nghiệm suy ra d1  d2

+ Hệ (I) có nghiệm duy nhất suy ra d1 và d2 cắt nhau và nghiệm của hệ là tọa độ giao điểm.
Chú ý: Với trường hợp a2 .b2 .c2  0 khi đó

a1 b
+ Nếu  1 thì hai đường thẳng cắt nhau.
a2 b2

a1 b c
+ Nếu  1  1 thì hai đường thẳng song song nhau.
a2 b2 c2

a1 b c
+ Nếu  1  1 thì hai đường thẳng trùng nhau.
a2 b2 c2

2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau
a) 1 : x  y  2  0; 2 : 2x  y  3  0

b) 1 : x  2y  5  0; 2 : 2x  4y  10  0

c) 1 : 2x  3y  5  0; 2 : x  5  0

d) 1 : 2x  3y  4  0; 2 : 4x  6y  0

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC ,CA là

AB : 2x  y  2  0 ; BC : 3x  2y  1  0 ; CA : 3x  y  3  0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 249
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Xác định vị trí tương đối của đường cao kẻ từ đỉnh A và đường thẳng  : 3x  y  2  0

Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng 1 : (m  3)x  2y  m 2  1  0 và 2 : x  my  (m  1)2  0


.
a) Xác định vị trí tương đối và xác định giao điểm (nếu có) của 1 và 2 trong các trường hợp
m  0, m  1

b) Tìm m để hai đường thẳng song song với nhau.


Ví dụ 4: Cho tam giác ABC , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác trong trường hợp sau
a) Biết A  2;2  và hai đường cao có phương trình d1 : x  y  2  0 ; d2 : 9x  3y  4  0 .

b) Biết A(4; 1) , phương trình đường cao kẻ từ B là  : 2x  3y  0 ; phương trình trung tuyến đi
qua đỉnh C là  ' : 2x  3y  0.

Dạng 4. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.
1.Phương pháp giải.
Để tính khoảng cách từ điểm M  x 0 ; y 0  đến đường thẳng : ax  by  c  0 ta dùng công thức

ax 0  by 0  c
d(M 0 ,) 
a 2  b2
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : 5x  3y  5  0

a) Tính khoảng cách từ điểm A  1; 3  đến đường thẳng 

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song  và ': 5x  3y  8  0

Ví dụ 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình


1: x  y  3  0; 2 : x  y  4  0; 3 : x  2y  0

Tìm tọa độ điểm M nằm trên 3 sao cho khoảng cách từ M đến 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M
đến 2 .

Ví dụ 3: Cho ba điểm A  2; 0 , B  3; 4  và P  1;1  . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng

thời cách đều A và B


Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(5; 4), C (2, 0) . Hãy viết phương trình đường phân giác

trong góc A.
Ví dụ 5: Cho điểm C  2;5 và đường thẳng  : 3 x  4 y  4  0 . Tìm trên  hai điểm A, B đối xứng
 5
với nhau qua I  2;  và diện tích tam giác ABC bằng 15 .
 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 250
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 5: Bài toán liên quan đến góc giữa hai đường thẳng.
1.Phương pháp giải:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , góc giữa hai đường thẳng 1; 2 có phương trình

(1 ) : a1x  b1y  c1  0,  a 12  b12  0 


(2 ) : a 2x  b2y  c2  0,  a 22  b22  0 
được xác định theo công thức:
a1a 2  b1b2
cos  1, 2  
a12  b12 a 22  b22

 Để xác định góc giữa hai đường thẳng ta chỉ cần biết véc tơ chỉ phương( hoặc vectơ pháp
   
 
tuyến ) của chúng cos  1, 2   cos u1, u2  cos n1, n2 .  
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng trong các trường hợp sau:

 x t
a) 1 : 3x  2y  1  0; 2 : 
 t  R 

 y  7  5t

 x  1  t  x  2  4t '
b) 1 :  t  R  2 :  t '  R 
 y  1  2t  y  5  2t '
 
Ví dụ 2: Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng 1 : 3x  y  7  0 và

2 : mx  y  1  0 một góc bằng 300

Ví dụ 3: Cho đường thẳng d : 3x  2y  1  0 và M  1;2  . Viết phương trình đường thẳng  đi


qua M và tạo với d một góc 45o .
Ví dụ 4: Cho 2 đường thẳng 1 : 2x  y  1  0; 2 : x  2y  7  0 . Viết phương trình đường

thẳng  qua gốc toạ độ sao cho  tạo với 1 và 2 tam giác cân có đỉnh là giao điểm 1 và 2
.
Dạng 6. Xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng thỏa một tính chất nào đó
1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau:
 x  x 0  at x  x0 y  y0
 Điểm A thuộc đường thẳng  :  , t  R ( hoặc  :  ) có dạng
 y  y 0  bt a b

A  x 0  at; y 0  bt 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 251
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 at  c 
 Điểm A thuộc đường thẳng  : ax  by  c  0 (ĐK: a 2  b 2  0 ) có dạng A  t; 
 b 
 bt  c 
với b  0 hoặc A  ; t  với a  0
 a 

2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : 3x  4y  12  0
a) Tìm tọa độ điểm A thuộc  và cách gốc tọa độ một khoảng bằng bốn
b) Tìm điểm B thuộc  và cách đều hai điểm E  5; 0  , F  3; 2 

c) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M  1;2  lên đường thẳng 

 x  1  t
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng  : x  2y  6  0 và  ' :  .

 y t

a) Xác định tọa độ điểm đối xứng với điểm A  1; 0  qua đường thẳng 

b) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với  ' qua 
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết A  1; 4 , B  1; 4  , đường thẳng BC đi qua điểm
7 
K  ;2  . Tìm toạ độ đỉnh C.
3 
7 5  3
Ví dụ 4: Cho hình bình hành ABCD . Biết I  ;  là trung điểm của cạnh CD, D  3;  và đường
 2 2   2 

phân giác góc BAC có phương trình là  : x  y  1  0 . Xác định tọa độ đỉnh B.
Ví dụ 5: Cho đường thẳng d : x  2y  2  0 và 2 điểm A  0;1  và B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M
 
trên d sao cho MA  2MB là nhỏ nhất.

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LẤY RA TỪ TÀI LIỆU
Câu 1: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox ?
   
A. u1  1;0 . B. u2  0;1. C. u3  1;1. D. u4  1;1.

Câu 2: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy ?
   
A. u1  1; 1. B. u2  0;1. C. u3  1;0. D. u4  1;1.

Câu 3: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A 3;2  và
B 1; 4  ?
   
A. u1  1;2. B. u2  2;1. C. u3  2;6. D. u4  1;1.

Câu 4: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O 0;0 và

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 252
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
điểm M a; b  ?
   
A. u1  0; a  b . B. u2  a; b . C. u3  a; b . D. u4  a; b .

Câu 5: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A a;0 và
B 0; b  ?
   
A. u1  a; b  . B. u2  a; b  . C. u3  b; a  . D. u4  b; a  .

Câu 6: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?
   
A. u1  1;1. B. u2  0;1. C. u3  1;0. D. u4  1;1.

Câu 7: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox ?
   
A. n1  0;1. B. n2  1;0. C. n3  1;0. D. n4  1;1.

Câu 8: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy ?
   
A. n1  1;1. B. n2  0;1. C. n3  1;1. D. n4  1;0.

Câu 9: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A 2;3 và
B 4;1 ?
   
A. n1  2;2. B. n2  2;1. C. n3  1;1. D. n4  1;2.

Câu 10: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm
A a ; b  ?
   
A. n1  a; b . B. n2  1;0. C. n3  b;a . D. n4  a; b .

Câu 11: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
A a;0 và B 0; b  ?
   
A. n1  b;a . B. n2  b; a . C. n3  b; a . D. n4  a; b .

Câu 12: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?
   
A. n1  1;1. B. n2  0;1. C. n3  1;0. D. n4  1;1.

Câu 13: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u  2;1 . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
một vectơ pháp tuyến của d ?
   
A. n1  1;2. B. n2  1;2. C. n3  3;6. D. n4  3;6.

Câu 14: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  4;2 . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1  2;4 . B. u2  2;4 . C. u3  1;2. D. u4  2;1.

Câu 15: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u  3; 4 . Đường thẳng  vuông góc với d
có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n1  4; 3. B. n2  4;3. C. n3  3;4 . D. n4  3;4 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 253
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Câu 16: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  2;5 . Đường thẳng  vuông góc với
d có một vectơ chỉ phương là:
   
A. u1  5;2. B. u2  5;2. C. u3  2;5. D. u4  2;5.

Câu 17: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u  3;4  . Đường thẳng  song song với d
có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n1  4; 3. B. n2  4;3. C. n3  3;4 . D. n4  3;4 .

Câu 18: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  2;5 . Đường thẳng  song song với d
có một vectơ chỉ phương là:
   
A. u1  5;2. B. u2  5;2. C. u3  2;5. D. u4  2;5.

Câu 19: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. Vô số.

Câu 20: Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2 và có vectơ chỉ phương u  3;5 có phương trình
tham số là:
 x  3  t 
 x  1  3t  x  1  5t  x  3  2t
A. d :  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
 y  5  2t 
 y  2  5t
  y  2  3t  y  5  t

Câu 21: Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u  1;2 có phương trình
tham số là:
 x  1 
 x  2t  x  t  x  2t
A. d :  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
 y  2 
y  t
  y  2t  y  t

Câu 22: Đường thẳng d đi qua điểm M 0;2 và có vectơ chỉ phương u  3;0 có phương trình
tham số là:
 x  3  2 t 
x  0  x  3  x  3t
A. d :  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
 y  0 
 y  2  3t
  y  2t  y  2

 x  2
Câu 23: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  ?
 y  1  6 t
   
A. u1  6;0 . B. u2  6;0 . C. u3  2;6 . D. u4  0;1 .

x  5  1 t
Câu 24: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  :  2 ?

 y  3  3t
  1   
A. u1  1;6. B. u2   ;3 . C. u3  5; 3 . D. u4  5;3 .
2 

Câu 25: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A 2;1 và B 2;5 .
 x  2  x  2t
  x  2  t  x  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  6t  y  6 t
  y  5  6t  y  2  6 t

Câu 26: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A  –1;3 và B 3;1 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 254
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 x  1  2t  x  1  2 t
  x  3  2 t  x  1  2 t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  t 
y  3t
 
 y  1  t  y  3  t

Câu 27: Đường thẳng đi qua hai điểm A 1;1 và B 2;2 có phương trình tham số là:
 x  1  t x  1  t
  x  2  2t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  2 t 
 y  1  2t
  y  1  t  y  t

Câu 28: Đường thẳng đi qua hai điểm A 3;7  và B 1; 7 có phương trình tham số là:
 x  t 
 x t  x  3  t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  7 
 y  7  t
  y  1  7 t  y  7

Câu 29: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua
hai điểm O 0;0 và M 1;3 ?
 x  1  t 
x  1  t  x  1  2t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3t 
 y  3  3t
  y  3  6 t  y  3t

Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 2;0 ¸ B 0;3 và C 3;1 . Đường
thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
 x  5t 
x  5  x  t  x  3  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  t 
 y  1  3t
  y  3  5t  y  t

Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 3;2 ¸ P 4;0 và Q 0; 2  . Đường thẳng
đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
 x  3  4 t 
 x  3  2t  x  1  2t  x  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  2 t 
y  2  t
  y  t  y  2  t

Câu 32: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có đỉnh A  –2;1 và phương
 x  1  4 t
trình đường thẳng chứa cạnh CD là  . Viết phương trình tham số của đường
 y  3t

thẳng chứa cạnh AB .


 x  2  3t
  x  2  4 t
  x  2  3t  x  2  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  2  2t
 
 y  1  3t
  y  1  4 t  y  1  4t

Câu 33: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 3;5 và song song với
đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
 x  3  t
  x  3  t
  x  3  t  x  5  t
A.  . B.  . C.  . D.  .

y  5t
 
y  5 t
  y  5  t  y  3  t

Câu 34: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 4;7 và song song với
trục Ox .
x  1  4t
 x  4
  x  7  t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  7t
 
 y  7  t
  y  4  y  7

Câu 35: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;4  , B 3;2 và C 7;3. Viết
phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 255
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 x  7  x  3  5t
  x  7  t x  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  5t 
 y  7
 
 y  3  y  3  t

Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2; 4  , B 5;0 và C 2;1.
Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
25 27
A. 12. B.  . C. 13. D.  .
2 2

Câu 37: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số.
Câu 38: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : x  2 y  2017  0 ?
   
A. n1  0; 2  . B. n2  1;2 . C. n3  2;0 . D. n4  2;1 .

Câu 39: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : 3 x  y  2017  0 ?
   
A. n1  3;0  . B. n2  3;1 . C. n3  6;2 . D. n4  6;2 .
 x  1  2t
Câu 40: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d :  ?
 y  3  t
   
A. n1  2;1 . B. n2  1;2  . C. n3  1; 2  . D. n4  1;2 .

Câu 41: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d : 2 x  3 y  2018  0 ?
   
A. u1  3;2 . B. u2  2;3 . C. u3  3;2  . D. u4  2;3 .

Câu 42: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A  3;2  , B  3;3 có một vectơ pháp tuyến
là:
   
A. n1  6;5 . B. n2  0;1 . C. n3  3;5 . D. n4  1;0 .

Câu 43: Cho đường thẳng  : x  3 y  2  0 . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của
?
   1  
A. n1  1; –3 . B. n2   –2;6 . C. n3   ;1 . D. n4  3;1 .
3 

Câu 44: Đường thẳng d đi qua điểm A 1;2 và có vectơ pháp tuyến n  2; 4  có phương trình
tổng quát là:
A. d : x  2 y  4  0. B. d : x  2 y  5  0. C. d : 2 x  4 y  0. D. d : x  2 y  4  0.

Câu 45: Đường thẳng d đi qua điểm M 0;2 và có vectơ chỉ phương u  3;0 có phương trình

tổng quát là:


A. d : x  0. B. d : y  2  0. C. d : y  2  0. D. d : x  2  0.

Câu 46: Đường thẳng d đi qua điểm A 4;5 và có vectơ pháp tuyến n  3;2  có phương trình
tham số là:
 x  4  2t 
 x  2 t  x  1  2 t  x  5  2 t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  5  3t  y  1  3t
  y  3t  y  4  3t

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 256
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 x  3  5t
Câu 47: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d :  ?
 y  1  4 t

A. 4 x  5 y  17  0 . B. 4 x  5 y  17  0 . C. 4 x  5 y 17  0 . D. 4 x  5 y 17  0 .
 x  15
Câu 48: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d :  ?
 y  6  7t

A. x 15  0 . B. x 15  0 . C. 6 x 15 y  0 . D. x  y  9  0 .


Câu 49: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d : x  y  3  0 ?
 x  t x  t
  x  3  x  2  t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  3  t 
y  3t
  y  t  y  1  t

Câu 50: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d : 3x  2 y  6  0 ?
 x  t
  x  t  x  2t
 x  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2t  3  y  3 t  3  y   3 t  3  y  3 t  3
 2  2  2

Câu 51: Cho đường thẳng d : 3x  5 y  2018  0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. d có vectơ pháp tuyến n  3;5 .

B. d có vectơ chỉ phương u  5;3 .
5
C. d có hệ số góc k  .
3

D. d song song với đường thẳng  : 3 x  5 y  0 .


Câu 52: Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2 và song song với đường thẳng  : 2 x  3 y 12  0 có
phương trình tổng quát là:
A. 2 x  3 y  8  0 . B. 2 x  3 y  8  0 . C. 4 x  6 y  1  0 . D. 4 x  3 y  8  0 .
Câu 53: Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng
 : 6 x  4 x  1  0 là:

A. 3x  2 y  0. B. 4 x  6 y  0. C. 3x  12 y 1  0. D. 6 x  4 y 1  0.
Câu 54: Đường thẳng d đi qua điểm M 1;2 và vuông góc với đường thẳng

 : 2x  y  3  0 có phương trình tổng quát là:


A. 2 x  y  0 . B. x  2 y  3  0 . C. x  y 1  0 . D. x  2 y  5  0 .
Câu 55: Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A 4; 3 và song song với đường thẳng

 x  3  2t
d :
 .

 y  1  3t

A. 3x  2 y  6  0 . B. 2 x  3 y  17  0 . C. 3x  2 y  6  0 . D. 3x  2 y  6  0 .
Câu 56: Cho tam giác ABC có A 2;0, B 0 ;3, C –3;1 . Đường thẳng d đi qua B và song song với
AC có phương trình tổng quát là:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 257
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. 5x – y  3  0 . B. 5x  y – 3  0 . C. x  5 y – 15  0 . D. x – 15 y  15  0 .
Câu 57: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M 1;0 và vuông góc với
x  t

đường thẳng  :  .

 y  2t

A. 2 x  y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. x  2 y  1  0 . D. x  2 y  1  0 .
x  1  3t
Câu 58: Đường thẳng d đi qua điểm M 2;1 và vuông góc với đường thẳng  :  có
 y  2  5t

phương trình tham số là:


 x  2  3t  x  2  5t
  x  1  3t  x  1  5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1  5t 
 y  1  3t
  y  2  5t  y  2  3t

Câu 59: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A 1;2 và song song với
đường thẳng  : 3 x 13 y  1  0 .

 x  1  13t 
 x  1  13t  x  1 13t  x  1  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  2  3t
 
 y  2  3t
  y  2  3t  y  2 13t

Câu 60: Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A 1;2 và vuông góc với đường
thẳng  : 2 x  y  4  0 .
 x  1  2t x  t
  x  1  2t  x  1  2 t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  t 
 y  4  2t
  y  2  t  y  2  t

Câu 61: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M 2; 5 và song song với
đường phân giác góc phần tư thứ nhất.
A. x  y  3  0 . B. x  y  3  0 . C. x  y  3  0 . D. 2 x  y 1  0 .
Câu 62: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M 3;1 và vuông góc với
đường phân giác góc phần tư thứ hai.
A. x  y  4  0 . B. x  y  4  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  4  0 .
Câu 63: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 4;0 và vuông góc với
đường phân giác góc phần tư thứ hai.

x  t 
 x  4  t  x  t  x  t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  4  t
 
 y  t
  y  4  t  y  4  t

Câu 64: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M 1;2 và song song với
trục Ox .
A. y  2  0 . B. x  1  0 . C. x 1  0 . D. y  2  0 .
Câu 65: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 6;10 và vuông góc với
trục Oy .
 x  10  t 
x  2  t  x  6  x  6
A.  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
 y  6 
 y  10
  y  10  t  y  10  t
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 258
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 66: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 3;1 và B 1;5 là:

A. x  3 y  6  0. B. 3x  y  10  0. C. 3 x  y  6  0. D. 3x  y  8  0.
Câu 67: Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A  –2 ;0 và B 0;3 là:

A. 2 x  3 y  4  0 . B. 3x – 2 y  6  0 . C. 3x – 2 y  6  0 . D. 2 x – 3 y  4  0 .
Câu 68: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 2;1 và B 2;5 là:

A. x  y 1  0. B. 2 x  7 y  9  0. C. x  2  0. D. x  2  0.
Câu 69: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A 3; 7  và B 1;7 là:

A. y  7  0. B. y  7  0. C. x  y  4  0. D. x  y  6  0.
Câu 70: Cho tam giác ABC có A 1;1, B (0; 2), C 4;2. Lập phương trình đường trung tuyến của
tam giác ABC kẻ từ
A
A. x  y  2  0. B. 2 x  y  3  0. C. x  2 y  3  0. D. x  y  0.
Câu 71: Đường trung trực của đoạn AB với A 1;4  và B 5;2 có phương trình là:

A. 2 x  3 y  3  0. B. 3x  2 y  1  0. C. 3 x  y  4  0. D. x  y 1  0.
Câu 72: Đường trung trực của đoạn AB với A 4; 1 và B 1;4  có phương trình là:

A. x  y  1. B. x  y  0. C. y  x  0. D. x  y  1.
Câu 73: Đường trung trực của đoạn AB với A 1;4  và B 1;2 có phương trình là:

A. y  1  0. B. x  1  0. C. y 1  0. D. x  4 y  0.
Câu 74: Đường trung trực của đoạn AB với A 1;4  và B 3;4  có phương trình là :

A. y  4  0. B. x  y  2  0. C. x  2  0. D. y  4  0.
Câu 75: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2;1, B 4;5 và C 3;2 . Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
A. 7 x  3 y 11  0. B. 3 x  7 y  13  0. C. 3x  7 y  1  0. D. 7 x  3 y  13  0.
Câu 76: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2;1, B 4;5 và C 3;2. Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B.
A. 3x  5 y 13  0. B. 3x  5 y  20  0. C. 3x  5 y  37  0. D. 5x  3 y  5  0.
Câu 77: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 2;1, B 4;5 và C 3;2. Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ C .
A. x  y 1  0. B. x  3 y  3  0. C. 3x  y  11  0. D. 3x  y  11  0.
Câu 78: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : x  2 y  1  0 và d2 : 3x  6 y 10  0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 259
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 79: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : 3 x  2 y  6  0 và d2 : 6 x  2 y  8  0 .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
x y
Câu 80: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :   1 và d2 : 3 x  4 y 10  0 .
3 4

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 x  1  t 
 x  2  2t 
Câu 81: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  .
    
 y 2 2 t  y  8  4t 

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
 x  3  4 t  x  2  2t 

Câu 82: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  .
 y  2  6t 
 y  8  4t 

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 83: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
 

x  3  3 t 

9
x   9t 
 
1 :  2 : 
2 2
và  .
 4 
 1
 y  1  t  y   8t 
 3 

 3

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 84: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
x  4  t

1 : 7 x  2 y 1  0 và 2 :  .

 y  1 5t

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 85: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
 x  4  2t

d1 : 
 và d2 : 3 x  2 y 14  0 .

 y  1  3t

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 260
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 86: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
 x  4  2t

d1 : 
 và d 2 : 5 x  2 y 14  0 .

 y  1  5t

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
x  2  3t  x  2t 
Câu 87: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  .
  y  2t  y  2  3t 

A. Trùng nhau. B. Song song.


C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.

x  2  t  x  5  t1

Câu 88: Cho hai đường thẳng d1 :  và d 2 :
 .

 y  3  2 t
 
 y  7  3t1

Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. d1 song song d 2 . B. d1 và d2 cắt nhau tại M 1; –3 .

C. d1 trùng với d 2 . D. d1 và d2 cắt nhau tại M 3; –1 .


x  1 t

Câu 89: Cho hai đường thẳng d1 :  và d2 : x – 2 y  1  0 .

 y  5  3t

Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. d1 song song d 2 . B. d2 song song với trục Ox .
 1 1 3
C. d 2 cắt trục Oy tại M 0;  . D. d1 và d2 cắt nhau tại M  ;  .
 2 8 8

Câu 90: Cho bốn điểm A 4; 3 , B 5;1 , C 2;3 và D 2; 2 . Xác định vị trí tương đối của hai đường
thẳng AB và CD .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 91: Cho bốn điểm A 1;2  , B 4;0 , C 1;3 và D 7;7 . Xác định vị trí tương đối của hai đường
thẳng AB và CD .
A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Vuông góc với nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Câu 92: Các cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?
x  t

A. d1 :  và d 2 : 2 x  y – 1  0.

 y  1  2 t

x  t

B. d1 : x  2  0 và d2 :  .

y  0

C. d1 : 2 x  y  3  0 và d 2 : x  2 y  1  0.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 261
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. d1 : 2 x  y  3  0 và d 2 : 4 x  2 y  1  0.
Câu 93: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng 2 x  3 y 1  0 ?
A. 2 x  3 y  1  0 . B. x  2 y  5  0 .
C. 2 x  3 y  3  0 . D. 4 x  6 y  2  0 .
Câu 94: Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x  3 y  4  0 ?
x  1  t
 x  1 t
  x  1  3t  x  1  3t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  2  3t
 
 y  2  3t
  y  2  t  y  2  t

Câu 95: Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng 4 x  3 y  1  0 ?
x  4t
 x  4t
  x  4t x  8t
A.  . B.  . C.  . D.  .

 y  3  3t
 
 y  3  3t
  y  3  3t  y  3  t

 x  t
Câu 96: Đường thẳng nào sau đây có vô số điểm chung với đường thẳng  ?
  y  1

x  0 
 x  1  t  x  1  2018t  x  1
A.  . B. 
 . C.  . D.  .


 y  1  2018 t 
y  0
  y  1  y  1  t

 x  2  3t
Câu 97: Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng  ?
 y  5  7t

A. 7 x  3 y  1  0. B. 7 x  3 y  1  0.
C. 3x  7 y  2018  0. D. 7 x  3 y  2018  0.
Câu 98: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3 x  4 y  10  0 và d 2 : 2m  1 x  m 2 y  10  0 trùng nhau?

A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 99: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng có phương trình
d1 : mx  m 1 y  2m  0 và d 2 : 2 x  y 1  0 . Nếu d1 song song d2 thì:

A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  1.
 x  2  3t
Câu 100: Tìm m để hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  4  0 và d 2 :  cắt nhau.
  y  1  4 mt
1 1 1
A. m   . B. m  2. C. m  . D. m  .
2 2 2

Câu 101: Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng
 x  1  at
d1 : 2 x – 4 y  1  0 và d 2 :  vuông góc với nhau?
 y  3  a  1 t

A. a  2. B. a  2. C. a  1. D. a  1 .
Câu 102: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
 x  2  2t
  x  2  mt
d1 : 
 và d 2 :  trùng nhau?

 y  3t
  y  6  1  2 m  t

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 262
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
1
A. m . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
2

Câu 103: Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
 x  2  2t

d1 : 
 và d2 : 4 x  3 y  m  0 trùng nhau.

 y  1  mt

4
A. m  3 . B. m  1 . C. m  . D. m   .
3

Câu 104: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 2 x  y  4  m  0 và d 2 : m  3 x  y  2m 1  0 song song?

A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  3.
Câu 105: Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
1 : 2 x  3my  10  0 và 2 : mx  4 y  1  0 cắt nhau.
A. 1  m  10 . B. m  1 . C. Không có m . D. Với mọi m .
Câu 106: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
1 : mx  y  19  0 và 2 : m 1 x  m  1 y  20  0 vuông góc?

A. Với mọi m . B. m  2 . C. Không có m . D. m  1 .


Câu 107: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3mx  2 y  6  0 và d 2 : m 2  2 x  2my  6  0 cắt nhau?

A. m  1 . B. m  1 . C. m   . D. m  1 và m  1 .
Câu 108: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
 x  2  3t
d1 : 2 x  3 y 10  0 và d 2 :  vuông góc?
 y  1  4 mt
1 9 9 5
A. m  . B. m  . C. m   . D. m   .
2 8 8 4

Câu 109: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
 x  1  2 t
d1 : 4 x  3 y  3m  0 và d 2 :  trùng nhau?
 y  4  mt

8 8 4 4
A. m   . B. m  . C. m   . D. m  .
3 3 3 3

Câu 110: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3mx  2 y  6  0 và d 2 : m 2  2 x  2my  3  0 song song?

A. m  1; m  1. B. m   . C. m  2 . D. m  1 .
Câu 111: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

 x  8  m  1 t
d1 : 
 và d2 : mx  2 y 14  0 song song?

 y  10  t

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 263
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
m  1
A.  . B. m  1 . C. m  2 . D. m   .
 m  2

Câu 112: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : m  3 x  2 y  m 2 1  0 và d 2 : x  my  m  2 m  1  0 cắt nhau?
2


m  1 m  1
A. m  1 . B.  . C. m  2 . D.  .

m  2
 m  2

Câu 113: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
x  m  2t  x  1  mt
1 :  và 2 :  trùng nhau?
 y  1  m 2  1 t 
 y  m  t

4
A. Không có m . B. m  . C. m  1 . D. m  3 .
3

Câu 114: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : 5 x  2 y 10  0 và trục hoành.
A. 0;2. B. 0;5. C. 2;0. D. 2;0.
 x  2 t
Câu 115: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d :  và trục tung.
 y  5  15t
2 
A.  ;0 . B. 0;  5 . C. 0;5 . D.  5;0  .
3 

Câu 116: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 7 x  3 y  16  0 và x 10  0 .
A. 10;18 . B. 10;18 . C. 10;18 . D. 10;18 .

Câu 117: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
 x  3  4 t x  1  4t 

d1 :  và d 2 :  .
 y  2  5t 
 y  7  5t 

A. 1;7. B. 3;2. C. 2;3. D. 5;1.


 x  22  2t
Câu 118: Cho hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y 19  0 và d2 :  . Tìm toạ độ giao điểm của hai
 y  55  5t

đường thẳng đã cho.


A. 2;5. B. 10;25. C. 1;7. D. 5;2.

Câu 119: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  –2;0, B 1;4 và đường thẳng
 x  t
d :  . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và d .
 y  2  t

A. 2 ;0 . B.  –2 ;0  . C. 0 ;2 . D. 0; – 2 .


x  1  t
Câu 120: Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax  3 y – 4  0 và d2 :  cắt nhau tại một điểm
 y  3  3t

nằm trên trục hoành.


A. a  1. B. a  1. C. a  2. D. a  2.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 264
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 x  2  t
Câu 121: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng d1 : 4 x  3my – m 2  0 và d 2 : 
 y  6  2 t

cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.


A. m  0 hoặc m  6 . B. m  0 hoặc m  2 .
C. m  0 hoặc m  2 . D. m  0 hoặc m  6 .
Câu 122: Cho ba đường thẳng d1 : 3 x – 2 y  5  0 , d2 : 2 x  4 y – 7  0 , d3 : 3 x  4 y – 1  0 . Phương trình
đường thẳng d đi qua giao điểm của d1 và d2 , và song song với d3 là:
A. 24 x  32 y – 53  0 . B. 24 x  32 y  53  0 . C. 24 x – 32 y  53  0 . D. 24 x – 32 y – 53  0 .
Câu 123: Lập phương trình của đường thẳng  đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 : x  3 y 1  0 ,
d2 : x  3 y  5  0 và vuông góc với đường thẳng d3 : 2 x  y  7  0 .
A. 3x  6 y  5  0 . B. 6 x  12 y  5  0 . C. 6 x  12 y  10  0 . D. x  2 y  10  0 .
Câu 124: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình
d1 : 3 x  4 y  15  0 , d 2 : 5 x  2 y 1  0 và d 3 : mx  2m 1 y  9m 13  0 . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
1 1
A. m  . B. m  5. C. m   . D. m  5.
5 5

Câu 125: Nếu ba đường thẳng


d1 : 2 x  y – 4  0 , d 2 : 5 x – 2 y  3  0 và d3 : mx  3 y – 2  0
đồng quy thì m nhận giá trị nào sau đây?
12 12
A. . B.  . C. 12. D. 12.
5 5

Câu 126: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : 3x – 4 y  15  0 , d 2 : 5 x  2 y – 1  0 và
d3 : mx – 4 y  15  0 đồng quy?
A. m  5 . B. m  5 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 127: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : 2 x  y – 1  0 , d2 : x  2 y  1  0 và d3 : mx – y – 7  0
đồng quy?
A. m  6 . B. m  6 . C. m  5 . D. m  5 .
Câu 128: Đường thẳng d : 51x  30 y  11  0 đi qua điểm nào sau đây?
 4  4  3  3
A. M 1; . B. N 1; . C. P 1; . D. Q 1; .
 3  3  4  4

 x  1  2t
Câu 129: Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :  ?
 y  3  t

A. M 2; –1 . B. N  –7;0  . C. P 3;5 . D. Q 3; 2 .

Câu 130: Đường thẳng 12 x  7 y  5  0 không đi qua điểm nào sau đây?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 265
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 5   17 
A. M 1;1 . B. N 1;1 . C. P  ;0 . D. Q 1;  .
 12   7

 x  1  2t
Câu 131: Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng  ?
 y  3  5t

A. M 1;3 . B. N 1;2  . C. P 3;1 . D. Q 3;8 .

Câu 132: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
d1 : 2 x  y  10  0 và d2 : x  3 y  9  0.
A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 135o.
Câu 133: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
d1 : 7 x  3 y  6  0 và d2 : 2 x  5 y  4  0.
  2 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4

Câu 134: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : 2 x  2 3 y  5  0 và d2 : y  6  0.
A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.
Câu 135: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : x  3 y  0 và d2 : x  10  0.
A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.
Câu 136: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
 x  10  6t
d1 : 6 x  5 y  15  0 và d 2 :  .
  y  1  5t

A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.


Câu 137: Cho đường thẳng d1 : x  2 y  7  0 và d2 : 2 x  4 y  9  0 . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
đường thẳng đã cho.
3 2 3 3
A.  . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 138: Cho đường thẳng d1 : x  2 y  2  0 và d2 : x  y  0 . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
đường thẳng đã cho.
10 2 3
A. . B. . C. . D. 3.
10 3 3
 x  2  t
Câu 139: Cho đường thẳng d1 : 10 x  5 y 1  0 và d 2 :  . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
 y  1  t

đường thẳng đã cho.


3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 10

x  15  12t
Câu 140: Cho đường thẳng d1 : 3x  4 y  1  0 và d 2 :  .
 y  1  5t

Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 266
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

56 33 6 33
A. . B.  . C. . D. .
65 65 65 65

 x  2 m  1  t
Câu 141: Cho đường thẳng d1 : 2 x  3 y  m 2 1  0 và d 2 :  .
 y  m 4  1  3t

Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
3 2 3 1
A. . B. . C. . D.  .
130 5 5 5 2

 x  2  at
Câu 142: Cho hai đường thẳng d1 : 3 x  4 y  12  0 và d2 :  . Tìm các giá trị của tham số a
 y  1  2t

để d1 và d 2 hợp với nhau một góc bằng 450.


2 7 2
A. a  hoặc a  14. B. a  hoặc a  3. C. a  5 hoặc a  14. D. a  hoặc
7 2 7
a  5.

Câu 143: Đường thẳng  đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 : 2 x  y  3  0 và d2 : x  2 y  1  0
đồng thời tạo với đường thẳng d3 : y 1  0 một góc 450 có phương trình:
A.  : 2 x  y  0 hoặc  : x  y 1  0 . B.  : x  2 y  0 hoặc  : x  4 y  0 .
C.  : x  y  0 hoặc  : x  y  2  0 . D.  : 2 x  1  0 hoặc  : x  3 y  0 .
Câu 144: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A 2 ;0 và tạo
với trục hoành một góc 45 ?
A. Có duy nhất. B. 2 . C. Vô số. D. Không tồn tại.
Câu 145: Đường thẳng  tạo với đường thẳng d : x  2 y  6  0 một góc 450 . Tìm hệ số góc k của
đường thẳng  .
1 1 1 1
A. k  hoặc k  3. B. k  hoặc k  3. C. k   hoặc k  3. D. k   hoặc k  3.
3 3 3 3

Câu 146: Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d : y  kx tạo với đường thẳng
: y  x một góc 600 . Tổng hai giá trị của k bằng:
A. 8. B. 4. C. 1. D. 1.
Câu 147: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : ax  by  c  0 và hai điểm
M  x m ; ym  , N  x n ; yn  không thuộc  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. M , N khác phía so với  khi ax m  bym  c .ax n  byn  c  0.

B. M , N cùng phía so với  khi ax m  bym  c .ax n  byn  c  0.

C. M , N khác phía so với  khi ax m  bym  c .ax n  byn  c  0.

D. M , N cùng phía so với  khi ax m  bym  c .ax n  byn  c  0.

Câu 148: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y  5  0 và hai điểm A 1;3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 267
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
, B 2; m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d .
1 1
A. m  0 . B. m   . C. m  1 . D. m   .
4 4

Câu 149: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 4 x  7 y  m  0 và hai điểm A 1;2 
, B 3; 4  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
 m  40
A. 10  m  40 . B.  . C. 10  m  40 . D. m  10 .
 m  10
 x  2  t
Câu 150: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  và hai điểm A 1;2  ,
  y  1  3t
B 2; m  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d .

A. m  13. B. m  13 . C. m  13. D. m  13 .
 x  m  2t
Câu 151: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :  và hai điểm A 1;2  ,
 y  1  t

B 3; 4  . Tìm m để d cắt đoạn thẳng AB .

A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. Không tồn tại m .


Câu 152: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;3 , B 2; 4  và C 1;5 .
Đường thẳng d : 2 x  3 y  6  0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
A. Cạnh AC . B. Cạnh AB . C. Cạnh BC . D. Không cạnh nào.
Câu 153: Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng
1 : x  2 y  3  0 và 2 : 2 x  y  3  0 .
A. 3x  y  0 và x  3 y  0 . B. 3x  y  0 và x  3 y  6  0 .
C. 3x  y  0 và x  3 y  6  0 . D. 3x  y  6  0 và x  3 y  6  0 .
Câu 154: Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng  : x  y  0
và trục hoành.
A. 1  2  x  y  0 ; x 1  2  y  0 . B. 1  2  x  y  0 ; x  1 2  y  0 .

C. 1  2  x  y  0 ; x  1 2  y  0 . D. x  1  2  y  0 ; x  1 2  y  0 .
7 
Câu 155: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  ;3 , B 1;2  và C 4;3 .
4 

Phương trình đường phân giác trong của góc A là:


A. 4 x  2 y 13  0. B. 4 x  8 y  17  0. C. 4 x  2 y  1  0. D. 4 x  8 y  31  0.
Câu 156: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;5 , B 4;5 và C  4; 1 .
Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:
A. y  5  0. B. y  5  0. C. x  1  0. D. x 1  0.
Câu 157: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3x  4 y  3  0 và
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 268
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
d 2 : 12 x  5 y 12  0 . Phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1
và d 2 là:
A. 3x  11 y  3  0. B. 11x  3 y 11  0. C. 3x 11 y  3  0. D. 11x  3 y 11  0.
Câu 158: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M  x 0 ; y0  và đường thẳng  : ax  by  c  0 .
Khoảng cách từ điểm M đến  được tính bằng công thức:
ax 0  by0 ax 0  by0
A. d  M ,   . B. d  M ,   .
a b
2 2
a2  b2

ax 0  by0  c ax 0  by0  c
C. d  M ,   . D. d  M ,   .
a b2 2
a2  b2

Câu 159: Khoảng cách từ điểm M 1;1 đến đường thẳng  : 3 x  4 y  3  0 bằng:
2 4 4
A. . B. 2 . C. . D. .
5 5 25

Câu 160: Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x  3 y  4  0 và 2 x  3 y 1  0 đến đường
thẳng  : 3 x  y  4  0 bằng:
3 10 10
A. 2 10 . B. . C. . D. 2 .
5 5

Câu 161: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 1;2, B 0;3 và C 4;0 . Chiều
cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
1 1 3
A. . B. 3 . C. . D. .
5 25 5

Câu 162: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A 3;4 , B 1;5 và C 3;1 . Tính
diện tích tam giác ABC .
A. 10. B. 5. C. 26. D. 2 5.
Câu 163: Khoảng cách từ điểm M 0;3 đến đường thẳng

 : x cos   y sin   3 2  sin    0 bằng:


3
A. 6. B. 6. C. 3 sin . D. .
cos   sin 
 x  1  3t
Câu 164: Khoảng cách từ điểm M 2;0 đến đường thẳng  :  bằng:
 y  2  4 t

2 10 5
A. 2. B. . C. . D. .
5 5 2

Câu 165: Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M 15;1 đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng
x  2  3t
 :  bằng:
 y  t

1 16
A. 10. B. . C. . D. 5.
10 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 269
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 166: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A 1;2  đến đường thẳng
 : mx  y  m  4  0 bằng 2 5 .
 m  2
 1
A. m  2. B.  1 . C. m   . D. Không tồn tại m .
m  2
 2

Câu 167: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng
 x  t
d1 :  và d 2 : x  2 y  m  0 đến gốc toạ độ bằng 2 .
 y  2  t

m  4  m  4 m  4 m  4
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  2  m  2 m  2  m  2

Câu 168: Đường tròn C  có tâm là gốc tọa độ O 0;0 và tiếp xúc với đường thẳng
 : 8 x  6 y  100  0 . Bán kính R của đường tròn C  bằng:

A. R  4 . B. R  6 . C. R  8 . D. R  10 .
Câu 169: Đường tròn C  có tâm I 2;2 và tiếp xúc với đường thẳng  : 5 x  12 y 10  0 . Bán kính
R của đường tròn C  bằng:

44 24 7
A. R  . B. R  . C. R  44 . D. R  .
13 13 13

2 2
Câu 170: Với giá trị nào của m thì đường thẳng  : x y  m  0 tiếp xúc với đường tròn
2 2
C  : x 2  y 2  1 ?
2
A. m  1 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  .
2

Câu 171: Cho đường thẳng d : 21x 11y 10  0. Trong các điểm M 21;3 , N 0;4 , P 19;5 và
Q 1;5 điểm nào gần đường thẳng d nhất?

A. M . B. N . C. P . D. Q .
Câu 172: Cho đường thẳng d : 7 x  10 y 15  0. Trong các điểm M 1;3 , N 0;4 , P 19;5 và Q 1;5
điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
A. M . B. N . C. P . D. Q .
Câu 173: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 2;3 và B 1; 4  . Đường thẳng nào sau
đây cách đều hai điểm A và B ?
A. x  y  2  0. B. x  2 y  0. C. 2 x  2 y  10  0. D. x  y  100  0.
Câu 174: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A 0;1, B 12;5 và C 3;0. Đường thẳng
nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C .
A. x  3 y  4  0 . B. x  y  10  0 . C. x  y  0 . D. 5x  y  1  0 .
Câu 175: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;1, B 2; 4  và đường thẳng

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 270
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 : mx  y  3  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  cách đều hai điểm A, B .
m  1  m  1  m  1 m  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m  2 m  2 m  1  m  2
Câu 176: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
1 : 6 x – 8 y  3  0 và 2 : 3x – 4 y – 6  0 bằng:
1 3 5
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
 x  2  t
Câu 177: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d : 7 x  y  3  0 và  : .
 y  2  7t

3 2 9
A. . B. 15 . C. 9 . D. .
2 50
Câu 178: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
d1 : 6 x – 8 y 101  0 và d 2 : 3 x – 4 y  0 bằng:
A. 10,1 . B. 1,01 . C. 101 . D. 101 .

Câu 179: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;1 , B 4; 3 và đường thẳng
d : x  2 y 1  0 . Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M
đến đường thẳng AB bằng 6 .
 27 
A. M 3;7 . B. M 7;3. C. M 43;27. D. M 3; .
 11 
 x  2  2t
Câu 180: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A 0;1 và đường thẳng d :  . Tìm
 y  3  t

điểm M thuộc d và cách A một khoảng bằng 5 , biết M có hoành độ âm.


 M 4;4 
  24 2
A. M  4; 4 . B.   24 2 . C. M  ; . D. M 4;4 .
 M  ;    5 5
  5 5 


Câu 181: Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng  : 2 x  y  5  0 một
khoảng bằng 2 5 . Tích hoành độ của hai điểm đó bằng:
75 25 225
A.  . B.  . C.  . D. Đáp số khác.
4 4 4
Câu 182: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 3; 1 và B 0;3 . Tìm điểm M thuộc
trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1 .
 14    14 
 7   M  ;0   7   M  ;0
 M  ;0   3   M  ;0   3 
A.   2 . B.  . C.   2 . D.  .
  4     4 
 M 1;0  M  ;0  M 1;0   M  ;0
   3     3 
 
Câu 183: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 3;0 và B 0; 4  . Tìm điểm M thuộc
trục tung sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.
 M 0;0  M 0;0
A.  . B. M 0;8. C. M 6;0 . D.  .
 M 0; 8  M 0;6

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 271
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 184: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 3 x  2 y  6  0 và
2 : 3 x  2 y  3  0 . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M cách đều hai đường thẳng
đã cho.
 1 1   1 
A. M 0; . B. M  ;0. C. M  ;0. D. M  2;0.
 2 2   2 

Câu 185: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 2;2, B  4; 6  và đường thẳng
x  t

d :
 . Tìm điểm M thuộc d sao cho M cách đều hai điểm A, B.

 y  1  2t

A. M 3;7 . B. M 3;5. C. M 2;5. D. M 2;3
Câu 186: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;2, B 3;2  và đường thẳng
d : 2x  y  3  0 . Tìm điểm C thuộc d sao cho tam giác ABC cân tại C .
 3 
A. C 2;1. B. C  ;0. C. C 1;1. D. C 0;3
 2 

Câu 187: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;2, B 0;3 và đường thẳng d : y  2
. Tìm điểm C thuộc d sao cho tam giác ABC cân tại B.
C 1;2
A. C 1;2. B. C 4;2. C.  . D. C 1;2.
C 1;2 

Câu 188: Đường thẳng  song song với đường thẳng d : 3 x  4 y  1  0 và cách d một khoảng bằng
1 có phương trình:
A. 3 x  4 y  6  0 hoặc 3 x  4 y  4  0 .
B. 3x  4 y  6  0 hoặc 3 x  4 y  4  0 .
C. 3 x  4 y  6  0 hoặc 3 x  4 y  4  0 .
D. 3x  4 y  6  0 hoặc 3 x  4 y  4  0 .
Câu 189: Tập hợp các điểm cách đường thẳng  : 3 x  4 y  2  0 một khoảng bằng 2 là hai đường
thẳng có phương trình nào sau đây?
A. 3 x  4 y  8  0 hoặc 3x  4 y  12  0 .
B. 3x  4 y  8  0 hoặc 3x  4 y  12  0 .
C. 3x  4 y  8  0 hoặc 3x  4 y 12  0 .
D. 3 x  4 y  8  0 hoặc 3x  4 y 12  0 .
Câu 190: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 5x  3 y  3  0 và
d2 : 5x  3 y  7  0 song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1 , d2 là:
A. 5x  3 y  2  0. B. 5x  3 y  4  0. C. 5x  3 y  2  0. D. 5x  3 y  4  0.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 272
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
- Phương trình của đường tròn (C ) có tâm I (a; b) , bán kính R là ( x  a )2  ( y  b)2  R 2 .
- Với các hằng số a, b, c thoả mãn a 2  b 2  c  0 , phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0

là phương trình của một đường tròn có tâm I (a; b) và có bán kính R  a 2  b 2  c
- Cho đường tròn (C ) có tâm I (a; b) , bán kính R . Phương trình tiếp tuyến  của (C ) tại
M 0  x0 ; y0  là  a  x0    x  x0    b  y0    y  y0   0 .

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Dạng 1: Nhận dạng phương trinh dường tron. Tìm tâm va bán kính đường tròn
1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Đưa phương trình về dạng:  C : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 (1)

+ Xét dấu biểu thức P  a 2  b 2  c

Nếu P  0 thì (1) là phương trình đường tròn  C  có tâm I  a; b  và bán kính R  a 2  b2  c

Nếu P  0 thì (1) không phải là phương trình đường tròn.


Cách 2: Đưa phương trình về dạng: ( x  a)2  ( y  b) 2  P (2).
Nếu P  0 thì (2) là phương trình đường tròn có tâm I  a; b  và bán kính R  P

Nếu P  0 thì (2) không phải là phương trình đường tròn.


2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn? Tìm tâm và bán
kính nếu có.
a) x 2  y 2  2 x  4 y  9  0 (1)
b) x 2  y 2  6 x  4 y  13  0 (2)
c) 2 x 2  2 y 2  6 x  4 y  1  0 (3)
d ) 2 x2  y 2  2 x  3 y  9  0 (4)
Ví dụ 2: Cho phương trình x 2  y 2  2mx  4  m  2  y  6  m  0 (1)

a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.


b) Nếu (1) là phương trình đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và bán kính theo m
Ví dụ 3: Cho phương trình đường cong (C m ) : x 2  y 2   m  2  x   m  4  y  m  1  0 (2)

a) Chứng minh rằng (2) là phương trình một đường tròn


b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi họ các đường tròn (C m ) luôn đi qua hai điểm cố định.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 273
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Dạng 2: Viết phương trình đường tròn
1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Tìm toạ độ tâm I a;b  của đường tròn (C)

+ Tìm bán kính R của đường tròn (C)


+ Viết phương trình của (C) theo dạng (x  a )2  (y  b)2  R 2 .

Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn (C) là: x 2  y 2  2ax  2by  c  0 (Hoặc
x 2  y 2  2ax  2by  c  0 ).
+ Từ điều kiện của đề bài thành lập hệ phương trình với ba ẩn là a, b, c.
+ Giải hệ để tìm a, b, c từ đó tìm được phương trình đường tròn (C).
Chú ý:
* A  C   IA  R

* C  tiếp xúc với đường thẳng  tại A  IA  d  I ;    R

* C  tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và 2  d  I ; 1   d  I ; 2   R

2. Các ví dụ.
Ví dụ 1 : Viết phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I  1; 5  và đi qua O  0; 0  .

b) Nhận AB làm đường kính với A  1;1 , B  7;5  .

c) Đi qua ba điểm: M  2; 4 , N  5; 5 , P  6; 2 

Nhận xét: Đối với ý c) ta có thể làm theo cách sau


Gọi I  x; y  và R là tâm và bán kính đường tròn cần tìm

 IM 2  IN 2
Vì IM  IN  IP   2 2
nên ta có hệ
 IM  IP
  x  2 2   y  4 2   x  5  2   y  5 2 x  2
 2 2 2 2

 x  2    y  4    x  6    y  2   y 1

Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I  1;2  và tiếp xúc với đường thẳng  : x  2y  7  0

b) (C) đi qua A  2; 1  và tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox và Oy

c) (C) có tâm nằm trên đường thẳng d : x  6y  10  0 và tiếp xúc với hai đường thẳng có phương
trình d1 : 3x  4y  5  0 và d2 : 4x  3y  5  0

Ví dụ 3: Cho hai điểm A  8;0  và B  0; 6  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 274
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB
b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB

Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng


d2 A
d1 : 3x  y  0 . và d2 : 3x  y  0 . Gọi (C) là đường tròn tiếp
xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác d1 ABC
B
vuông tại B. Viết phương trình của (C), biết tam giác ABC có diện
3 C
tích bằng và điểm A có hoành độ dương. Hình 3.1
2

Dạng 3: Viết Phương Trinh Tiếp Tuyến Với Dường Tron


1. Phương pháp giải.
Cho đường tròn (C) tâm I  a;b  , bán kính R

 Nếu biết tiếp điểm là M  x0;y0  thì tiếp tuyến đó đi qua M và nhận vectơ

IM  x 0  a ; y 0  b  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là

 x0  a  x  x0    y0 b  y  y0   0
 Nếu không biết tiếp điểm thì dùng điều kiện: Đường thẳng  tiếp xúc đường tròn (C) khi
và chỉ khi d  I;   R để xác định tiếp tuyến.

2. Các ví dụ.

Ví dụ 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x  y  6x  2y  6  0 và điểm hai điểm


2 2

A 1; 1 ; B  1;3 

a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm ngoài đường tròn
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ B.
Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn C  : x 2  y 2  4x  4y  1  0 trong
trường
a) Đường thẳng  vuông góc với đường thẳng  ' : 2 x  3y  4  0
b) Đường thẳng  hợp với trục hoành một góc 4 5 0
Ví dụ 3: Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:

C1  : x 2  y 2  4y  5  0 và C 2  : x 2  y 2  6x  8y  16  0

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 275
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  :  x 1   y  3  16 là:
2 2
Câu 1:

A. I 1;3, R  4. B. I 1;3, R  4.

C. I 1;3, R  16. D. I 1;3, R  16.

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : x 2   y  4   5 là:


2
Câu 2:

A. I 0;4 , R  5. B. I 0;4 , R  5. C. I 0; 4 , R  5. D. I 0; 4 , R  5.

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  :  x  1  y 2  8 là:


2
Câu 3:

A. I 1;0, R  8. B. I 1;0, R  64.

C. I 1;0, R  2 2. D. I 1;0, R  2 2.

Câu 4: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : x 2  y 2  9 là:

A. I 0;0, R  9. B. I 0;0, R  81. C. I 1;1, R  3. D. I 0;0, R  3.

Câu 5: Đường tròn C  : x 2  y 2  6 x  2 y  6  0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

A. I 3; 1, R  4. B. I 3;1, R  4. C. I 3; 1, R  2. D. I 3;1, R  2.

Câu 6: Đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  6 y 12  0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

A. I 2;3, R  5. B. I 2;3, R  5.

C. I 4;6, R  5. D. I 2;3, R  1.

Câu 7: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  2 y  3  0 là:

A. I 2;1, R  2 2. B. I 2;1, R  2 2. C. I 2;1, R  8. D. I 2;1, R  8.

Câu 8: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : 2 x 2  2 y 2  8 x  4 y 1  0 là:


21 22
A. I 2;1, R  . B. I 2;1, R  .
2 2

C. I 4;2, R  21. D. I 4;2, R  19.

Câu 9: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : 16 x 2  16 y 2  16 x  8 y 11  0 là:

A. I 8;4 , R  91. B. I 8;4 , R  91.


 1 1
C. I 8; 4 , R  69. D. I  ; , R  1.
 2 4

Câu 10: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : x 2  y 2 – 10 x 11  0 là:

A. I 10;0, R  111. B. I 10;0, R  89. C. I 5;0, R  6. D. I 5;0, R  6.

Câu 11: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn C  : x 2  y 2 – 5 y  0 là:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 276
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. I 0;5, R  5. B. I 0;5, R  5.
 5 5  5 5
C. I 0; , R  . D. I 0;  , R  .
 2 2  2 2

Câu 12: Đường tròn C  :  x 1   y  2  25 có dạng khai triển là:


2 2

A. C  : x 2  y 2  2 x  4 y  30  0. B. C  : x 2  y 2  2 x  4 y  20  0.

C. C  : x 2  y 2  2 x  4 y  20  0. D. C  : x 2  y 2  2 x  4 y  30  0.

Câu 13: Đường tròn C  : x 2  y 2  12 x 14 y  4  0 có dạng tổng quát là:

A. C  :  x  6   y  7  9. B. C  :  x  6   y  7  81.
2 2 2 2

C. C  :  x  6   y  7  89. D. C  :  x  6   y  7  89.
2 2 2 2

Câu 14: Tâm của đường tròn C  : x 2  y 2 10 x  1  0 cách trục Oy một khoảng bằng:

A. 5 . B. 0 . C. 10 . D. 5 .
Câu 15: Cho đường tròn C  : x 2  y 2  5 x  7 y  3  0 . Tính khoảng cách từ tâm của C  đến trục Ox
.
A. 5 . B. 7 . C. 3,5 . D. 2,5 .
Câu 16: Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R  1 có phương trình là:
A. x 2   y  1  1.
2
B. x 2  y 2  1.

C.  x 1   y 1  1. D.  x  1   y  1  1.
2 2 2 2

Câu 17: Đường tròn có tâm I 1;2 , bán kính R  3 có phương trình là:

A. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0. B. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0.
C. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0. D. x 2  y 2  2 x  4 y  4  0.
Câu 18: Đường tròn C  có tâm I 1;5 và đi qua O 0;0 có phương trình là:

A.  x  1   y  5  26. B.  x  1   y  5  26.
2 2 2 2

C.  x 1   y  5  26. D.  x 1   y  5  26.


2 2 2 2

Câu 19: Đường tròn C  có tâm I 2;3 và đi qua M 2;3 có phương trình là:

A.  x  2   y  3  52. B.  x  2   y  3  52.
2 2 2 2

C. x 2  y 2  4 x  6 y  57  0. D. x 2  y 2  4 x  6 y  39  0.
Câu 20: Đường tròn đường kính AB với A 3;1, B 1;5 có phương trình là:

A.  x  2   y  3  5. B.  x  1   y  2  17.
2 2 2 2

C.  x  2   y  3  5.
2 2
D.
 x  2   y  3  5.
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 277
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 21: Đường tròn đường kính AB với A 1;1, B 7;5 có phương trình là:

A. x 2  y 2 – 8 x – 6 y  12  0 . B. x 2  y 2  8 x – 6 y – 12  0 .
C. x 2  y 2  8 x  6 y  12  0 . D. x 2  y 2 – 8 x – 6 y – 12  0 .
Câu 22: Đường tròn C  có tâm I 2;3 và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:

A.  x  2   y – 3  9. B.  x  2   y – 3  4.
2 2 2 2

C.  x  2   y – 3  3. D.  x  2   y  3  9.
2 2 2 2

Câu 23: Đường tròn C  có tâm I 2; 3 và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:

A.  x  2   y – 3  4. B.  x  2   y – 3  9.
2 2 2 2

C.  x  2   y  3  4. D.  x  2   y  3  9.
2 2 2 2

Câu 24: Đường tròn C  có tâm I 2;1 và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x – 4 y  5  0 có phương trình
là:
1
A.  x  2   y – 1  1. B.  x  2   y – 1 
2 2 2 2
.
25

C.  x  2   y  1  1. D.  x  2   y – 1  4.
2 2 2 2

Câu 25: Đường tròn C  có tâm I 1;2 và tiếp xúc với đường thẳng  : x – 2 y  7  0 có phương trình
là:
4 4
A.  x  1   y – 2  B.  x  1   y – 2  .
2 2 2 2
.
25 5
2
C.  x  12   y – 22  D.  x  1   y – 2  5.
2 2
.
5

Câu 26: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A 0; 4 , B 2; 4 , C  4;0 .
A. I 0;0 . B. I 1;0 . C. I 3;2 . D. I 1;1 .

Câu 27: Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A 0; 4 , B 3;4 , C 3;0 .
5
A. R  5 . B. R  3 . C. R  10 . D. R  .
2

Câu 28: Đường tròn C  đi qua ba điểm A 3;1 , B 1;3 và C 2;2  có phương trình là:

A. x 2  y 2  4 x  2 y  20  0. B. x 2  y 2  2 x  y  20  0.
C.  x  2   y 1  25. D.  x  2   y  1  20.
2 2 2 2

Vậy C  : x 2
 y 2  4 x  2 y  20  0.

Câu 29: Cho tam giác ABC có A 2; 4 , B 5;5, C 6;2 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có
phương trình là:
B.  x  2   y 1  20.
2 2
A. x 2  y 2  2 x  y  20  0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 278
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. x 2  y 2  4 x  2 y  20  0. D. x 2  y 2  4 x  2 y  20  0.
Câu 30: Cho tam giác ABC có A 1;2, B 3;0, C 2;2 . Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có
phương trình là:
A. x 2  y 2  3x  8 y  18  0. B. x 2  y 2  3 x  8 y 18  0.
C. x 2  y 2  3 x  8 y  18  0. D. x 2  y 2  3x  8 y 18  0.
Câu 31: Đường tròn C  đi qua ba điểm O 0;0 , A 8;0 và B 0;6 có phương trình là:

A.  x  4    y  3  25. B.  x  4    y  3  25.
2 2 2 2

C.  x  4    y  3  5. D.  x  4    y  3  5.
2 2 2 2

Câu 32: Đường tròn C  đi qua ba điểm O 0;0, A a;0, B 0; b  có phương trình là:

A. x 2  y 2  2ax  by  0 . B. x 2  y 2  ax  by  xy  0 .
C. x 2  y 2  ax  by  0. D. x 2  y 2  ay  by  0 .

Câu 33: Đường tròn C  đi qua hai điểm A 1;1 , B 5;3 và có tâm I thuộc trục hoành có phương
trình là:
A.  x  4  y 2  10. B.  x  4   y 2  10.
2 2

C.  x  4   y 2  10. D.  x  4   y 2  10.
2 2

Câu 34: Đường tròn C  đi qua hai điểm A 1;1 , B 3;5 và có tâm I thuộc trục tung có phương
trình là:
B. x 2   y  4   6.
2
A. x 2  y 2  8 y  6  0.

C. x 2   y  4   6.
2
D. x 2  y 2  4 y  6  0.

Câu 35: Đường tròn C  đi qua hai điểm A 1;2, B 2;3 và có tâm I thuộc đường thẳng
 : 3 x  y  10  0. Phương trình của đường tròn C  là:

A.  x  3   y 1  5. B.  x  3   y  1  5.
2 2 2 2

C.  x  3   y  1  5. D.  x  3   y 1  5.
2 2 2 2

Câu 36: Đường tròn C  có tâm I thuộc đường thẳng d : x  3 y  8  0 , đi qua điểm A 2;1 và tiếp
xúc với đường thẳng  :3x  4 y  10  0 . Phương trình của đường tròn C  là:

A.  x  2   y  2  25 . B.  x  5   y  1  16 .
2 2 2 2

C.  x  2   y  2  9 . D.  x 1   y  3  25 .
2 2 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 279
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 37: Đường tròn C  có tâm I thuộc đường thẳng d : x  3 y  5  0 , bán kính R  2 2 và tiếp
xúc với đường thẳng  : x  y 1  0 . Phương trình của đường tròn C  là:

A.  x  1   y  2  8 hoặc  x  5  y 2  8 .
2 2 2

B.  x  1   y  2  8 hoặc  x  5  y 2  8 .
2 2 2

C.  x 1   y  2  8 hoặc  x  5  y 2  8 .
2 2 2

D.  x 1   y  2  8 hoặc  x  5  y 2  8 .
2 2 2

Câu 38: Đường tròn C  có tâm I thuộc đường thẳng d : x  2 y  2  0 , bán kính R  5 và tiếp xúc
với đường thẳng  :3x  4 y 11  0 . Biết tâm I có hoành độ dương. Phương trình của
đường tròn C  là:

A.  x  8   y  3  25 .
2 2

B.  x  2   y  2  25 hoặc  x  8   y  3  25 .
2 2 2 2

C.  x  2   y  2  25 hoặc  x  8   y  3  25 .
2 2 2 2

D.  x  8   y  3  25 .
2 2

Câu 39: Đường tròn C  có tâm I thuộc đường thẳng d : x  5 y 12  0 và tiếp xúc với hai trục tọa
độ có phương trình là:
A.  x  2   y  2  4 .
2 2

B.  x  3   y  3  9 .
2 2

C.  x  2   y  2  4 hoặc  x  3   y  3  9 .
2 2 2 2

D.  x  2   y  2  4 hoặc  x  3   y  3  9 .
2 2 2 2

Câu 40: Đường tròn C  có tâm I thuộc đường thẳng  : x  5 và tiếp xúc với hai đường thẳng
d1 : 3 x – y  3  0, d 2 : x – 3 y  9  0 có phương trình là:
A.  x  5   y  2  40 hoặc  x  5   y  8  10.
2 2 2 2

B.  x  5   y  2  40.
2 2

C.  x  5   y  8  10.
2 2

D.  x  5   y  2  40 hoặc  x  5   y  8  10.
2 2 2 2

Câu 41: Đường tròn C  đi qua điểm A 1;2 và tiếp xúc với đường thẳng  : x  y  1  0 tại
M 1;2 . Phương trình của đường tròn C  là:

A.  x  6  y 2  29. B.  x  5  y 2  20.
2 2

C.  x  4   y 2  13. D.  x  3  y 2  8.
2 2

Câu 42: Đường tròn C  đi qua điểm M 2;1 và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox , Oy có phương trình

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 280
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
là:
A.  x 1   y 1  1 hoặc  x  5   y  5  25.
2 2 2 2

B.  x  1   y  1  1 hoặc  x  5   y  5  25.
2 2 2 2

C.  x  5   y  5  25.
2 2

D.  x 1   y 1  1.
2 2

Câu 43: Đường tròn C  đi qua điểm M 2;1 và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox , Oy có phương
trình là:
A.  x  1   y 1  1 hoặc  x  5   y  5  25.
2 2 2 2

B.  x 1   y  1  1 .
2 2

C.  x  5   y  5  25.
2 2

D.  x 1   y  1  1 hoặc  x  5   y  5  25.


2 2 2 2

Câu 44: Đường tròn C  đi qua hai điểm A 1;2, B 3;4  và tiếp xúc với đường thẳng  : 3 x  y  3  0
. Viết phương trình đường tròn C  , biết tâm của C  có tọa độ là những số nguyên.

A. x 2  y 2  3 x – 7 y  12  0. B. x 2  y 2  6 x – 4 y  5  0.
C. x 2  y 2  8 x – 2 y 10  0. D. x 2  y 2  8 x – 2 y  7  0.
Câu 45: Đường tròn C  đi qua hai điểm A –1;1 , B 3;3 và tiếp xúc với đường thẳng
d : 3x – 4 y  8  0 . Viết phương trình đường tròn C  , biết tâm của C  có hoành độ nhỏ hơn
5.

A.  x  3   y  2  25. B.  x  3   y  2  5.
2 2 2 2

C.  x  5   y  2  5. D.  x  5   y  2  25 .
2 2 2 2

Câu 46: Cho phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0 1 . Điều kiện để 1 là phương trình đường tròn
là:
A. a 2  b 2  c . B. a 2  b 2  c . C. a 2  b 2  c . D. a 2  b 2  c .
Câu 47: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. 4 x 2  y 2 10 x  6 y  2  0. B. x 2  y 2  2 x  8 y  20  0.
C. x 2  2 y 2  4 x  8 y  1  0. D. x 2  y 2  4 x  6 y 12  0.
Câu 48: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. x 2  y 2  2 x  4 y  9  0. B. x 2  y 2  6 x  4 y  13  0.
C. 2 x 2  2 y 2  8 x  4 y  6  0. D. 5x 2  4 y 2  x  4 y  1  0.
Câu 49: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. x 2  y 2  x  y  9  0 . B. x 2  y 2  x  0 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 281
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. x 2  y 2  2 xy 1  0. D. x 2  y 2  2 x  3 y 1  0.
Câu 50: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của đường
tròn?
A. x 2  y 2  x  y  4  0. B. x 2  y 2 – 100 y  1  0.
C. x 2  y 2 – 2  0. D. x 2  y 2  y  0.
Câu 51: Cho phương trình x 2  y 2  2mx  2 m – 1 y  2m 2  0 1 . Tìm điều kiện của m để 1 là
phương trình đường tròn.
1 1
A. m  . B. m  . C. m  1 . D. m  1 .
2 2

Câu 52: Cho phương trình x 2  y 2  2mx  4 m  2 y  6  m  0 1 . Tìm điều kiện của m để 1 là
phương trình đường tròn.
A. m  . B. m  ;1  2; .
 1
C. m  ;1  2; . D. m  ;   2; .
 3

Câu 53: Cho phương trình x 2  y 2  2 x  2my  10  0 1 . Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương
không vượt quá 10 để 1 là phương trình của đường tròn?

A. Không có. B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 54: Cho phương trình x 2  y 2 – 8 x  10 y  m  0 1 . Tìm điều kiện của m để 1 là phương trình
đường tròn có bán kính bằng 7 .
A. m  4 . B. m  8 . C. m  –8 . D. m = – 4 .
Câu 55: Cho phương trình x 2  y 2  2 m  1 x  4 y 1  0 1 . Với giá trị nào của m để 1 là phương
trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?
A. m  2. B. m  1. C. m  1. D. m  2.

Câu 56: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn C  :  x  2   y  2  25 tại điểm M 2;1 là:
2 2

A. d :  y  1  0. B. d : 4 x  3 y  14  0.
C. d : 3 x  4 y  2  0. D. d : 4 x  3 y 11  0.
Câu 57: Cho đường tròn C  :  x 1   y  2  8 . Viết phương trình tiếp tuyến d của C  tại điểm
2 2

A 3; 4  .

A. d : x  y  1  0. B. d : x  2 y 11  0.
C. d : x  y  7  0. D. d : x  y  7  0.
Câu 58: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn C  : x 2  y 2  3 x  y  0 tại điểm N 1;1 là:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 282
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. d : x  3 y  2  0. B. d : x  3 y  4  0.
C. d : x  3 y  4  0. D. d : x  3 y  2  0.
Câu 59: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  :  x  3   y  1  5 , biết tiếp tuyến song
2 2

song với đường thẳng d : 2 x  y  7  0 .


A. 2 x  y  1  0 hoặc 2 x  y 1  0. B. 2 x  y  0 hoặc 2 x  y 10  0.
C. 2 x  y  10  0 hoặc 2 x  y 10  0. D. 2 x  y  0 hoặc 2 x  y  10  0.
Câu 60: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  4 y 17  0 , biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 3x  4 y  2018  0 .
A. 3x – 4 y  23  0 hoặc 3x – 4 y – 27  0. B. 3x – 4 y  23  0 hoặc 3x – 4 y  27  0.
C. 3x – 4 y  23  0 hoặc 3x – 4 y  27  0. D. 3x – 4 y  23  0 hoặc 3x – 4 y – 27  0.
Câu 61: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  :  x  2   y 1  25 , biết tiếp tuyến song
2 2

song với đường thẳng d : 4 x  3 y  14  0 .


A. 4 x  3 y  14  0 hoặc 4 x  3 y  36  0. B. 4 x  3 y  14  0.
C. 4 x  3 y  36  0. D. 4 x  3 y 14  0 hoặc 4 x  3 y  36  0.
Câu 62: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  :  x  2   y  4   25 , biết tiếp tuyến
2 2

vuông góc với đường thẳng d : 3x  4 y  5  0 .


A. 4 x – 3 y  5  0 hoặc 4 x – 3 y – 45  0. B. 4 x  3 y  5  0 hoặc 4 x  3 y  3  0.
C. 4 x  3 y  29  0. D. 4 x  3 y  29  0 hoặc 4 x  3 y – 21  0.
Câu 63: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  2 y  8  0 , biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : 2 x  3 y  2018  0 .
A. 3x  2 y 17  0 hoặc 3x  2 y  9  0. B. 3x  2 y  17  0 hoặc 3x  2 y  9  0.
C. 3x  2 y  17  0 hoặc 3x  2 y  9  0. D. 3x  2 y 17  0 hoặc 3x  2 y  9  0.
Câu 64: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , biết tiếp tuyến
vuông góc với trục hoành.
A. x  0 . B. y  0 hoặc y  4  0 .
C. x  0 hoặc x  4  0 D. y  0 .
Câu 65: Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn C  :  x 1   y  2  8 , biết tiếp tuyến đi
2 2

qua điểm A 5; 2  .

A.  : x  5  0 . B.  : x  y  3  0 hoặc  : x  y  7  0 .
C.  : x  5  0 hoặc  : x  y  3  0 . D.  : y  2  0 hoặc  : x  y  7  0 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 283
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 66: Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn C  : x 2  y 2  4 x  4 y  4  0 , biết tiếp tuyến
đi qua điểm B 4;6 .

A.  : x  4  0 hoặc  : 3 x  4 y  36  0 . B.  : x  4  0 hoặc  : y  6  0 .
C.  : y  6  0 hoặc  : 3 x  4 y  36  0 . D.  : x  4  0 hoặc  : 3 x  4 y  12  0 .
Câu 67: Cho đường tròn C  :  x  1   y 1  25 và điểm M 9;4  . Gọi  là tiếp tuyến của C  ,
2 2

biết  đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khi đó khoảng cách từ điểm
P 6;5 đến  bằng:

A. 3. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 68: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường tròn
C  : x 2  y 2  2 x  4 y 11  0 ?

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 69: Cho đường tròn C  : x  3   y  3  1 . Qua điểm M 4 ; 3 có thể kẻ được bao nhiêu
2 2

đường thẳng tiếp xúc với đường tròn C  ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 70: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm N 2 ;0 tiếp xúc với đường tròn
C  : x  2   y  3  4 ?
2 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 284
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 4. BA ĐƯỜNG CÔNIC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Elip
Nhận biết elip
Cho hai điểm cố định F1 , F2 và một độ dài không đồi 2a lớn hơn F1 F2 . Elip ( E ) là tập hợp các điểm
M trong mặt phẳng sao cho F1M  F2 M  2a .

Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip.

Độ dài F1 F2  2c gọi là tiêu cụ của elip (a  c) .

Phương trình chinh tắc của Elip


Cho elip ( E ) có hai tiêu điểm là F1 , F2 Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho F1 (c;0) và F2 (c;0) .

x2 y 2
Phương trinh 2  2  1 , trong đó b  a 2  c 2 gọi là phương trình chính tắc của elip.
a b

Chú ý:
- ( E ) cắt Ox tại hai điểm A1 (a; 0), A2 (a;0) và cắt Oy tại hai điểm B1 (0; b) , B2 (0; b)

- Các điểm A1 , A2 , B1 , B2 gọi là các đỉnh của elip.

- Đoạn thẳng A1 A2 gọi là trục lớn, đoạn thẳng B1 B2 gọi là trục nhỏ của elip.

- Giao điểm O của hai trục là tâm đối xứng của elip.
- Nếu M ( x, y )  ( E ) thi | x | a,| y | b .
2. Hypebol
Nhận biết hypebol
Cho hai điểm cố định F1 , F2 và một độ dài không đổi 2a nhỏ hơn F1 F2 . Hypebol là tập hợp các
điểm M trong mặt phẳng sao cho F1M  F2 M  2a .

Các điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của hypebol.

Độ dài F1 F2  2c gọi là tiêu cự của hypebol (c  a )

Phương trình chính tắc của Hypebol


Hypebol ( H ) có hai tiêu điểm là F1 , F2 . Chọn hệ trục tọa độ sao cho F1 (c;0) và F2 (c;0) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 285
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
x2 y 2
Phương trình 2
 2  1 trong đó b  c 2  a 2 là phương trình chính tắc của hypebol.
a b

Chú ý:
- ( H ) cắt Ox tại hai điểm A1 ( a;0) và A2 (a;0) . Nếu vẽ hai điểm B1 (0; b) và B2 (0; b) vào hình chữ

nhật OA2 PB2 thì a2  b2  c .

- Các điểm A1 , A2 gọi là các đînh của hypebol.

- Đoạn thẳng A1 A2 gọi là trục thực, đoạn thẳng B1 B2 gọi là trục ảo của hypebol.

- Giao điểm O của hai trục là tâm đối xứng của hypebol.
- Nếu M ( x; y )  ( H ) thi x   a hoặc x  a .
3. Parabol
Nhận biết parabol
Cho một điểm cố định F và một đường thẳng  cố định không đi qua F . Parabol ( P ) là tập hợp
các điểm M cách đều F và  .
F gọi là tiêu điểm và  gọi là đương chuẩn của parabol ( P )
Phương trình chinh tắc của parabol
p  p
Parabol ( P ) với tiêu điểm F  ;0  và đường chuẩn  : x   0 , có phương trình chính tắc:
2  2
y 2  2 px .

Chú ý:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 286
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
- O gọi là đỉnh của parabol ( P ) .
- Ox gọi là trục đối xứng của parabol ( P ) .
- p gọi là tham số tiêu của parabol ( P ) .
- Nếu M ( x; y )  ( P ) thì x  0 và M  ( x;  y )  ( P) .
B. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
x2 y 2
Ví dụ 1. Cho elip ( E ) :  1.
25 9
a) Tìm toạ độ hai tiêu điểm, tiêu cự của (E).
b) Cho điểm M bất kì thuộc (E) . Tính MF1  MF2 .

c) Cho điềm M thuộc (E) sao cho M nhìn hai tiêu điềm dưới một góc vuông. Tính đoạn OM,
trong đó O là gốc toạ độ, từ đó hãy tìm toạ độ điểm M .
Ví dụ 2. Lập phương trình chính tắc của hypebol ( H ) , biết rằng ( H ) có một tiêu điểm là F2 (5; 0)
và ( H ) đi qua điểm A(3;0) . Tìm điểm M thuộc ( H ) có hoành độ dương sao cho khoảng cách từ
M đến gốc toạ độ là nhỏ nhất.
Ví dụ 3. Cho parabol (P) có phương trình ở dạng chính tắc và (P) đi qua điểm A(8;8) .
a) Viết phương trình của (P) .
b) Tìm toạ độ tiêu điểm F , phương trình đường chuẩn  và tham số tiêu p của (P) .
c) Cho điểm M thuộc (P) và có hoành độ bằng 3 . Tính độ dài đoạn thẳng MF .
C. BÀI TẬP
x2 y 2
Bài 1. Cho elip (E) có phương trình   1 . Tìm tiêu điểm và tiêu cự của elip.
36 16
x2 y 2
Bài 2. Cho hypebol ( H ) có phương trình   1 . Tìm tiêu điểm và tiêu cự của hypebol.
16 20
Bài 3. Cho parabol (P) có phương trình y 2  4 x . Tìm tiêu điểm và đường chuần của parabol.
Bài 4. Viết phương trình chính tắc của elip (E) , biết (E) đị qua điểm A(6;0) và có tiêu cự bằng
8.
Bài 5. Viết phương trình chính tắc của hypebol ( H ) , biết ( H ) đi qua điểm M (3 2; 4) và có một
tiêu điểm là F2 (5; 0) .

Bài 6. Viết phương trình chính tắc của parabol (P) , biết rằng (P) có đường chuần là đường thẳng
 : x  4  0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P)
bằng 5 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 287
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Bài 7. Cho parabol (P) có phương trình là y 2  16 x . Gọi  là đường thẳng bất kì đi qua tiêu điểm
F của (P) và không trùng với trục hoành. Chứng minh rằng  Iuôn cắt (P) tại hai điềm phân
biệt A, B, đồng thời tích các khoảng cách từ A và B đến trục hoành không đổi.
Bài 8. Một người kĩ sư thiết kế một đường hầm một chiều có mặt cắt là một nửa hình elip, chiều
rộng của hầm là 12 m , khoảng cách từ điểm cao nhất của elip so với mặt đường là 3 m . Người kĩ sư
này muốn đưa ra cảnh báo cho các loại xe có thể đi qua hầm. Biết rằng những loại xe tải có chiều
cao 2,8 m thì có chiều rộng không quá 3 m . Hỏi chiếc xe tải có chiểu cao 2,8 m có thể đi qua hầm
được không?

x2 y2
Bài 9. Cho điểm M  x0 ; y0  thuộc elip (E) có phương trình  1.
2 1
a) Tinh MF12  MF22 theo x0 ; y0 . Từ đó tinh MF1 , MF2 theo x0 ; y0 .

b) Tìm điểm M sao cho MF2  2MF1 .

c) Tìm M sao cho góc nhìn của M tới hai điểm F1 , F2 (tức là góc F1MF2 ) là lớn nhất?

Bài 10. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một đường elip với tâm Trái Đất
là một tiêu điểm. Độ dài trục lón, độ dài trục nhỏ của quỹ đạo lần lượt là 768800 km và 767640 km
. Tìm khoảng cách lớn nhất và bé nhất từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng.

Bài 7.24 trang 56 Toán 10 Tập 2: Có hai trạm phát tín hiệu vô tuyến đặt tại hai vị trí A, B cách
nhau 300 km. Tại cùng một thời điểm, hai trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc 292000 km / s để
một tàu thủy thu và đo độ lệch thời gian. Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0,0005s .
Từ thông tin trên, ta có thể xác định được tàu thủy thuộc đường hybebol nào? Viết phương trình
chính tắc của hypebol đó theo đơn vị kilômét.
Bài 7.25 trang 56 Toán 10 Tập 2: Khúc cua của một con đường có dạng hình parabol, điểm đầu
vào khúc cua là A , điểm cuối là B , khoảng cách AB  400 m . Đỉnh parabol (P) của khúc của cách
đường thẳng AB một khoảng 20 m và cách đều A, B( H .7.34) .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 288
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) Lập phương trình chính tắc của (P) , với 1 đơn vị đo trong mặt phẳng tọa độ tương ứng 1 m trên
thực tế.
b) Lập phương trình chính tắc của (P) , với 1 đơn vị đo trong mặt phẳng tọa độ tương ứng 1 km
trên thực tế.
D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
x 2 y2
Câu 1: Elip  E  :   1 có tiêu cự bằng:
25 16

A. 3. B. 6. C. 9. D. 18.
x 2 y2
Câu 2: Elip  E  :   1 có tiêu cự bằng:
9 4

A. 5. B. 5. C. 10. D. 2 5.
x 2 y2
Câu 3: Elip  E  :  1, với p  q  0 có tiêu cự bằng:
p2 q2

A. p  q . B. p q . C. p 2  q 2 . D. 2 p 2  q 2 .
x 2 y2
Câu 4: Elip  E  :  1 có một tiêu điểm là:
9 6

A. 0;3. B. 0 ; 6 . C.  3;0. D. 3;0 .

x 2 y2
Câu 5: Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip  E  :  1 ?
5 4

A. F1 1;0 và F2 1;0 . B. F1 3;0 và F2 3;0 .

C. F1 0;1 và F2 0;1 . D. F1 2;0 và F2 2;0  .

Câu 6: Lập phương trình chính tắc của elip, biết elip đi qua hai điểm A 7;0  và B 0;3 .
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
40 9 16 9 9 49 49 9
 12 
Câu 7: Elip đi qua các điểm M 0;3 và N 3;  có phương trình chính tắc là:
 5 

x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.  1. B.  1. C.  1. D.   1.
16 9 25 9 9 25 25 9
 3 
Câu 8: Elip đi qua các điểm A 0;1 và N 1;  có phương trình chính tắc là:
 2 

x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
16 4 8 4 4 1 2 1

Câu 9: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua A 5;0 .
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.   1. B. + 1. C. + 1. D. + 1.
25 16 25 16 25 9 100 81

Câu 10: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 2 3 và đi qua A 2;1 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 289
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2 2 2 2 2 2
x y x y x y x 2 y2
A. +  1. B.   1. C.   1. D. +  1.
6 3 8 2 8 5 9 4

Câu 11: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 8 và đi qua điểm M  15;1
.
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
12 4 16 4 18 4 20 4
 5
Câu 12: Elip qua điểm M 2;  và có một tiêu điểm F 2;0 . Phương trình chính tắc của elip là:
 3

x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.  1. B.  1. C.  1. D.  1.
9 5 9 4 25 16 25 9

Câu 13: Phương trình chính tắc của elip có hai tiêu điểm F1 2;0, F2 2;0  và đi qua điểm M 2;3
là:
x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2 x 2 y2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
16 12 16 9 16 4 16 8
x 2 y2
Câu 14: Cho elip  E  :   1 với a  b  0. Gọi 2c là tiêu cự của  E  . Trong các mệnh đề sau,
a2 b2
mệnh đề nào đúng?
A. c 2  a 2  b 2 . B. b 2  a 2  c 2 . C. a 2  b 2  c 2 . D. c  a  b.
Câu 15: Khái niệm nào sau đây định nghĩa về hypebol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng  cố định không đi qua F . Hypebol  H 
là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến
.
B. Cho F1, F2 cố định với F1 F2  2c,  c  0  . Hypebol  H  là tập hợp điểm M sao cho
MF1  MF2  2a với a là một số không đổi và a  c .
C. Cho F1, F2 cố định với F1 F2  2c,  c  0  và một độ dài 2a không đổi  a  c  .
Hypebol  H  là tập hợp các điểm M sao cho M   P   MF1  MF2  2a .
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol.
Câu 16: Dạng chính tắc của hypebol là
x2 y2 x2 y2
A.   1. B.   1. C. y 2  2 px . D. y  px2 .
a 2 b2 a 2 b2
x2 y2
Câu 17: Cho Hypebol  H  có phương trình chính tắc là 2  2  1 , với a, b  0 . Khi đó khẳng
a b
định nào sau đây đúng?
A. Nếu c2  a2  b2 thì  H  có các tiêu điểm là F1  c; 0  , F2  c; 0  .
B. Nếu c2  a2  b2 thì  H  có các tiêu điểm là F1  0; c  , F2  0; c  .
C. Nếu c2  a2  b2 thì  H  có các tiêu điểm là F1  c; 0  , F2  c; 0  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 290
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
D. Nếu c2  a2  b2 thì  H  có các tiêu điểm là F1  0; c  , F2  0; c  .
x2 y 2
Câu 18: Hypebol   1 có hai tiêu điểm là:
16 9
A. F1  5;0 , F2 5;0 . B. F1  2;0 , F2 2;0 .

C. F1  3;0 , F2 3;0 . D. F1  4;0 , F2  4;0 .

Câu 19: Tìm phương trình chính tắc của Hyperbol  H  mà hình chữ nhật cơ sở có một đỉnh là

2; 3.
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
2 3 4 9 9 3 2 3
x2 y 2
Câu 20: Đường Hyperbol   1 có một tiêu điểm là điểm nào dưới đây?
16 9
A.  
7;0 . 
B. 0; 7 .  C. 0;5 . D. 5;0 .

x2 y 2
Câu 21: Đường Hyperbol   1 có tiêu cự bằng:
20 16
A. 12. B. 2. C. 4. D. 6.
2 2
x y
Câu 22: Đường Hyperbol   1 có tiêu cự bằng:
5 4
A. 2. B. 6. C. 3. D. 1.
2 2
x y
Câu 23: Đường Hyperbol   1 có tiêu cự bằng:
16 7
A. 2 23. B. 9. C. 3. D. 6.
Câu 24: Tìm phương trình chính tắc của hyperbol nếu một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của
hyperbol đó là M  4;3 .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
16 9 16 9 16 4 4 3
x2 y 2
Câu 25: Cho điểm M nằm trên Hyperbol  H  :   1 . Nếu hoành độ điểm M bằng 8 thì
16 9
khoảng cách từ M đến các tiêu điểm của  H  là bao nhiêu?

A. 8  4 2. B. 8  5. C. 5 và 13. D. 6 và 14.
Câu 26: Tìm phương trình chính tắc của hyperbol nếu nó đi qua điểm 4;1 và có tiêu cự bằng

2 15 .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.   1. B.   1. C.   1. D.   1.
14 7 12 3 11 4 9 4
x2
Câu 27: Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của hypebol  y 2  1 có có phương trình là:
4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 291
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. x 2  y 2  1. B. x 2  y 2  5. C. x 2  y 2  4. D. x 2  y 2  3.
x2
Câu 28: Cho Hyperbol  H  :  y 2  1 . Tìm điểm M trên  H  sao cho M thuộc nhánh phải và
4
MF1 nhỏ nhất (ngắn nhất).
A. M 2;0 . B. M 2;0 . C. M 1;0 . D. M 1;0 .
x2
Câu 29: Cho Hyperbol  H  :  y 2  1 . Tìm điểm M trên  H  sao cho khoảng cách từ M đến
4
đường thẳng  : y  x  1 đạt giá trị nhỏ nhất.
 4 1   4 1 
A. M  ;  . B. M  ;   . C. M 2;0 . D. M 2;0 .
 3 3   3 3 
Câu 30: Cho hyperbol  H  : 3x 2  4 y 2  12 có hai tiêu điểm là F1 , F2 . Tìm trên một nhánh của
H  hai điểm P, Q sao cho OPQ là tam giác đều.
 6 5 2 15     6 5 2 15   

A. P  ;  , Q  6 5 ;  2 15  . 
B. P  ;  , Q  6 5 ;  2 15  .
 5 5   5 5   5 5   5 5 
 
 6 5 2 15     6 5 2 15   

C. P  ;  , Q  6 5 ;  2 15  . 
D. P  ;  , Q  6 5 ;  2 15  .
 5 5   5 5   5 5   5 5 
 
Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy , cho hypebol  H  có phương
x2 y 2
trình:   1 và điểm M  2;1 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M , biết
2 3
rằng đường thẳng đó cắt  H  tại hai điểm A , B mà M là trung điểm của AB.
A. d : x  2y  0. B. d : 3x  y  5  0. C. d : x  y  5  0. D. d : 3x  y  5  0.
Câu 32: Cho hyperbol  H  : x 2  y 2  8 . Viết phương trình chính tắc của Elip  E  đi qua điểm
A  4; 6  và có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của hyperbol đã cho.
x2 y 2 x2 y 2
A.  E  :   1. B.  E  :   1.
16 36 48 64
x2 y 2 x2 y2
C.  E  :   1. D.  E  :   1.
64 48 22  3 35 21  3 35
Câu 33: Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa đường parabol?
A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng  cố định không đi qua F . Parabol  P  là
tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến 
.
B. Cho F1 , F2 cố định với F1 F2  2c,  c  0  . Parabol  P  là tập hợp điểm M sao cho
MF1  MF2  2a với a là một số không đổi và a  c .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 292
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
C. Cho F1 , F2 cố định với F1 F2  2c,  c  0  và một độ dài 2a không đổi  a  c  . Parabol
P là tập hợp các điểm M sao cho M   P   MF1  MF2  2a .
D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của parabol.
Câu 34: Dạng chính tắc của Parabol là
x2 y2 x2 y 2
A.
2
 2
 1 . B. 2
 2  1. C. y 2  2 px . D. y  px 2 .
a b a b
Câu 35: Cho parabol  P  có phương trình chính tắc là y 2  2 px , với p  0 . Khi đó khẳng định
nào sau đây sai?
p  p
A. Tọa độ tiêu điểm F  ;0  . B. Phương trình đường chuẩn  : x  0.
2  2
C. Trục đối xứng của parabol là trục Oy . D. Parabol nằm về bên phải trục Oy .
Câu 36: Cho parabol P có phương trình chính tắc là y 2  2 px với p  0 và đường thẳng
d : Ax  By  C  0 . Điểu kiện để d là tiếp tuyên của  P  là

A. pB  2 AC . B. pB  2 AC . C. pB 2  2 AC . D. pB 2  2 AC .
Câu 37: Cho parabol  P  có phương trình chính tắc là y 2  2 px với p  0 và M  x0 ; y 0    P  .
Khi đó tiếp tuyến của  P  tai M là

A. y0 y  p  x0  x  . B. y0 y  p  x  x0  . C. y  p  x0  x  . D. y 0 y  p  x0  x  .

Câu 38: Cho parabol  P  có phương trình chính tắc là y 2  2 px với p  0 và M  xM ; y M    P 


với yM  0 . Biểu thức nào sau đây đúng?

p p p p
A. MF  yM  . B. MF  yM  . C. MF   yM  . D. MF  yM  .
2 2 2 2
Câu 39: Cho parabol  P  có phương trình chính tắc là y 2  2 px với p  0 . Phương trình đường
chuẩn của  P  là
p p
A. y   . B. y  . C. y  p . D. y   p .
2 2
Câu 40: Cho parabol  P  có phương trình chính tắc là y 2  2 px với p  0 . Phương trình đường
chuẩn của  P  là
p p
A. y   . B. y  . C. y  p . D. y   p .
2 2
3
Câu 41: Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y 2  x
2
3 3 3 3
A. x   . B. x  . C. x  . D. x   .
4 4 2 8
Câu 42: Viết phương trình chính tắc của Parabol đi qua điểm A  5;  2 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 293
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
4x
A. y  x 2  3x  12. B. y  x 2  27. C. y 2  5 x  21. D. y 2  .
5
Câu 43: Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y 2  4 x ?
A. x  4. B. x  2. C. x  1. D. x   1.
Câu 44: Viết phương trình chính tắc của Parabol đi qua điểm A 1; 2  .

A. y  x 2  2 x  1. B. y  2 x 2 . C. y 2  4 x. D. y 2  2 x.
Câu 45: Cho Parabol  P  : y 2  2 x . Xác định đường chuẩn của  P  .
1
A. x  1  0 B. 2 x  1  0 C. x  D. x  1  0
2
1
Câu 46: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình x  0
4
x
A. y 2  x. B. y 2   x. C. y 2  . D. y 2  2 x.
2
Câu 47: Cho Parabol  P  có phương trình chính tắc y 2  4 x . Một đường thẳng đi qua tiêu điểm
F của  P  cắt  P  tại 2 điểm A và B . Nếu A 1; 2  thì tọa độ của B bằng bao nhiêu?

A. 1; 2  . B.  4; 4  . C.  1; 2  . 
D. 2; 2 2 . 
1
Câu 48: Điểm nào là tiêu điểm của parabol y 2  x?
2
1   1  1  1 
A. F  ;0  . B. F  0;  . C. F   ;0  . D. F  ;0  .
8   4  4  2 
Câu 49: Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn của parabol y 2  3 x là:

3 3 3
A. d  F ,    3. B. d  F ,    . C. d  F ,    . D. d  F ,    .
8 2 4
Câu 50: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết tiêu điểm F  2; 0  .
1 2
A. y 2  4 x. B. y 2  8 x. C. y 2  2 x. D. y  x .
6
Câu 51: Xác định tiêu điểm của Parabol có phương trình y 2  6 x
3   3 
A.  ;0  . B.  0; 3  . C.   ; 0  . D.  0;3  .
2   2 
Câu 52: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết đường chuẩn có phương trình x  1  0
A. y 2  2 x. B. y 2  4 x. C. y  4 x 2 . D. y 2  8 x.
Câu 53: Viết phương trình chính tắc của Parabol biết tiêu điểm F  5; 0 
1
A. y 2  20 x. B. y 2  5 x. C. y 2  10 x. D. y 2  x.
5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 294
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
3
Câu 54: Phương trình chính tắc của parabol mà khoảng cách từ đỉnh tới tiêu điểm bằng là:
4
3 3
A. y 2  x. B. y 2  6 x. C. y 2  3 x. D. y 2  x.
4 2
Câu 55: Viết phương trình Parabol  P  có tiêu điểm F  3; 0  và đỉnh là gốc tọa độ O
1
A. y 2  2 x B. y 2  12 x C. y 2  6 x D. y  x 2 
2
Câu 56: Lập phương trình tổng quát của parabol  P  biết  P  có đỉnh A 1;3 và đường chuẩn
d : x  2y  0 .
2 2
A.  x  2 y   10 x  30 y  0 B.  2 x  y   10 x  30 y  0
2 2
C.  x  2 y   10 x  30 y  0 D.  x  2 y   10 x  30 y  0

Câu 57: Lập phương trình chính tắc của parabol  P  biết  P  có khoảng cách từ đỉnh đến đường
chuẩn bằng 2.
A. y 2  x B. y 2  8 x C. y 2  2 x D. y 2  16 x
Câu 58: Lập phương trình chính tắc của parabol  P  biết  P  qua điểm M với xM  2 và khoảng
5
từ M đến tiêu điểm là .
2
A. y 2  8 x B. y 2  4 x C. y 2  x D. y 2  2 x
Câu 59: Lập phương trình chính tắc của parabol  P  biết một dây cung của  P  vuông góc với
O x có độ dài bằng 8 và khoảng cách từ đỉnh O của  P  đến dây cung này bằng 1 .

A. y 2  16 x B. y 2  8 x C. y 2  4 x D. y 2  2 x
Câu 60: Cho parabol  P  : y 2  4 x . Điểm M thuộc  P  và MF  3 thì hoành độ của M là:
3
A. 1. B. 3. C. 2. D. .
2
Câu 61: Một điểm M thuộc Parabol  P  : y 2  x . Nếu khoảng cách từ M đến tiêu điểm F của
 P  bằng 1 thì hoành độ của điểm M bằng bao nhiêu?
3 3
A. B. 3 C. D. 3
2 4
2
Câu 62: Parabol  P  : y  2 x có đường chuẩn là  , khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Tiêu điểm F  
2; 0 .

B. p  2.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 295
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
2
C. Đường chuẩn  : x   .
4
2
D. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn d  F ,    .
2
Câu 63: Một điểm A thuộc Parabol  P  : y 2  4 x . Nếu khoảng cách từ A đến đường chuẩn bằng
5 thì khoảng cách từ A đến trục hoành bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 8.
Câu 64: Lập phương trình chính tắc của parabol  P  biết  P  cắt đường thẳng d : x  2 y  0 tại
hai điểm M , N và MN  4 5 .
A. y 2  8 x B. y 2  x C. y 2  2 x D. y 2  4 x
Câu 65: Cho parabol  P  : y 2  4 x . Đường thẳng d qua F cắt  P  tại hai điểm A và B . Khi đó
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  2 x A  2 xB B. AB  2 x A2  2 xB2 C. AB  4 x A2  4 xB2 D. AB  x A  xB  2

Câu 66: Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol  P  : y 2  8 x . Giả sử đường thẳng d đi qua tiêu điểm
của  P  và cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ tương ứng là x1 , x2 . Khi đó
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  4 x A  4 xB B. AB  x1  x2  4 C. AB  8 x A2  8 xB2 D. AB  x A  xB  2

Câu 67: Cho parabol  P  : y 2  12 x . Đường thẳng d vuông góc với trục đối xứng của parabol  P 
tại tiêu điểm F và cắt  P  tại hai điểm M , N . Tính độ dài đoạn MN .

A. 12 B. 6 C. 24 D. 3
Câu 68: Cho parabol  P  : y 2  2 x , cho điểm M   P  cách tiêu điểm F một đoạn bằng 5 . Tổng
tung độ các điểm A   P  sao cho AFM vuông tại F .
3 3
A. 5 B. 0 C.  D.
2 2
Câu 69: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy , hãy viết phương trình của
Parabol có tiêu điểm F  2; 2  và đường chuẩn  : y  4 .
1
A.  P  : y   x 2  4 x  8 B.  P  : y   x 2  x  2
4
1
C.  P  : y   x 2  x  2 D.  P  : y  x 2  4 x  8
2
Câu 70: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol  P  : y 2  8 x  0 . Xác định tiêu
điểm F của  P  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 296
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A. F  8; 0  B. F 1; 0  C. F  4; 0  D. F  2; 0 
1 2
Câu 71: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy , cho parabol  P  : y  x
2
và đường thẳng d : 2mx  2 y  1  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Với mọi giá trị của m , đường thẳng d luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt.

B. Đường thẳng d luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi m  0 .

C. Đường thẳng d luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi m  0 .

D. Không có giá trị nào của m để d cắt  P  .

Câu 72: Lập phương trình chính tắc của parabol  P  biết  P  cắt đường phân giác của góc phần
tư thứ nhất tại hai điểm A, B và AB  5 2 .
A. y 2  20 x B. y 2  2 x C. y 2  5 x D. y 2  10 x
Câu 73: Cho điểm A  3; 0  , gọi M là một điểm tuỳ ý trên  P  : y 2   x . Tìm giá trị nhỏ nhất của
AM .
9 11 5
A. 3. B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 74: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy , cho điểm F  3; 0  và đường
thẳng d có phương trình 3 x  4 y  16  0 . Tìm tọa độ tiếp điểm A của đường thẳng d
và parabol  P  có tiêu điểm F và đỉnh là gốc tọa độ O .

4  8   16  2 9
A. A  ;5  B. A  ;6  C. A  ;8  D. A  ; 
3  3   3  3 2
Câu 75: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol  P  có phương trình y 2  x và điểm I  0; 2  .
 
Tìm tất cả hai điêm M , N thuộc  P  sao cho IM  4 IN .

A. M  4; 2  , N 1;1 hoặc M  36; 6  , N  9;3  .

B. M  4; 2  , N 1;1 hoặc M  36; 6  , N  9;3  .

C. M  4; 2  , N 1;1 hoặc M  36; 6  , N  9; 3  .

D. M  4; 2  , N 1;1 hoặc M  36; 6  , N  9;3  .

Câu 76: Cho M là một điểm thuộc Parabol  P  : y 2  64 x và N là một điểm thuộc đường thẳng
d : 4 x  3 y  46  0 . Xác định M , N để đoạn MN ngắn nhất.
 37 126 
A. M  9; 24  , N  5; 22  B. M  9; 24  , N   ; 
 5 5 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 297
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
 26   37 126 
C. M  9; 24  , N  5;  D. M  9; 24  , N  ;  
 3   5 5 
Câu 77: Cho parabol  P  : y 2  4 x và đường thẳng d : 2 x  y  4  0 . Gọi A, B là giao điểm của d
và  P  . Tìm tung độ dương của điểm C   P  sao cho  ABC có diện tích bằng 12 .

A. 3 B. 6 C. 2 D. 4
Câu 78: Cho parabol  P  : y 2  x và đường thẳng d : x  y  2  0 . Gọi A, B là giao điểm của d và
 P  . Tìm tung độ điểm C   P  sao cho  ABC đều.

1  13 1  13
A. B.
2 2
1  13
C. D. Không tồn tại điểm C
2
Câu 79: Cho Parabol  P  : y 2  2 x và đường thẳng  : x  2 y  6  0 . Tính khoảng cách ngắn nhất
giữa  và  P  .

4 5 2 5
A. d min  B. d min  2 C. d min  D. d min  4
5 5
Câu 80: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy , cho điểm A  0; 2  và
parabol  P  : y  x 2 . Xác định các điểm M trên  P  sao cho AM ngắn nhất.

 6 3  6 3 3 9  3 9
A. M  ;  hoặc M   ;  . B. M  ;  hoặc M   ;  .
 2 2  2 2 2 4  2 4

 3 3  3 3  7 7  7 7
C. M  ;  hoặc M   ;  . D. M  ;  hoặc M   ;  .
 2 4  2 4  2 4  2 4
x2
Câu 81: Cho parabol  P  : y  x 2 và elip  E  :  y 2  1 . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
9
A. Parabol và elip cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.
B. Parabol và elip cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.
C. Parabol và elip cắt nhau tại 1 điểm phân biệt.
D. Parabol và elip không cắt nhau.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Véc tơ nào sau đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng  : 6 x  2 y  3  0 ?
   
A. u  1;3  B. u   6; 2  C. u   1; 3  D. u   3; 1

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 298
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng  d  : ax  by  c  0,  a 2  b 2  0  . Vectơ nào sau đây
là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  d  ?
   
A. n   a; b  . B. n   b; a  . C. n   b;  a  . D. n   a ; b  .

Câu 3: Vector nào dưới đây là 1 vector chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox :
   
A. u  1; 0  B. u  (1; 1) C. u  (1;1) D. u  (0;1)

Câu 4: Cho hai điểm M  2;3 và N  2;5 . Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là:
   
A. u   4; 2  B. u   4; 2  C. u   4; 2  D. u   2; 4 

 1
x  5  t
Câu 5: Cho đường thẳng  :  2 . Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng  là
 y  3  3t

1 
A. (5;  3) B. (6;1) . C.  ;3  D. (5;3) .
2 
Câu 6: Cho tam giác ABC có A 1;  1 , B  2;5  , C  4;  3 . Lập phương trình đường thẳng chứa
đường trung tuyến đỉnh A của tam giác ABC .
A. 5 x  3 y  2  0 . B. x  4 y  5  0 . C. x  y  0 . D. x  y  2  0 .
Câu 7: Cho tam giác ABC , biết A  2;3  , B  4;1 , C 1; 2  . Đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác
có phương trình:
A. x  y  5  0 B. x  2 y  4  0 C. x  y  5  0 D. x  y  1  0

Câu 8:  
Khoảng cách từ I 1; 2 đến đường thẳng  : 3 x  4 y  26  0 bằng

3
A. 3. B. 12. C. 5. D. .
5
2 2
Câu 9: Trong mặt phảng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3   9 . Đường tròn  C  có
tâm và bán kính
A. I  2;3 , R  9 B. I  2; 3 , R  3 C. I  3; 2  , R  3 D. I  2;3 , R  3

Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2  y 2  4 xy  2 x  8 y  3  0 B. x2  2 y 2  4 x  5 y  1  0

C. x2  y 2  14 x  2 y  2018  0 D. x 2  y 2  4 x  5 y  2  0
Câu 11: Cho phương trình x 2  y 2  2mx  4(m  2) y  6  m  0 (1). Điều kiện của m để (1) là
phương trình của đường tròn.
m  1 m  1
A. m  2 . B.  . C. 1  m  2 . D.  .
m  2 m  2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 299
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm
A  0; 4  , B  2; 4  , C  2; 0  .

A. I 1;1 . B. I  0;0  . C. I 1; 2  . D. I 1; 0  .

Câu 13: Cho đường tròn  C  : ( x  1) 2  ( y  2) 2  4 và đường thẳng d : 4 x  3 y  3  0 . Gọi A , B là


giao điểm của đường thẳng d với đường tròn  C  . Tính độ dài AB .
2
A. 2 B. 3 C. D. 2 3
3
x2 y 2
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip  E  :   1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 10. B. 16. C. 4. D. 8.

Câu 15: Elip có một tiêu điểm F  2; 0  và tích độ dài trục lớn với trục bé bằng 12 5 . Phương
trình chính tắc của elip là:
x2 y 2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
A.   1. B.  1. C.  1. D.  1.
9 5 45 16 144 5 36 20
Câu 16: Cho elip  E  có độ dài trục lớn gấp hai lần độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng 6 . Viết
phương trình của  E  ?

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A.  1 B.  1 C.  1 D.  1
12 3 12 3 3 12 48 12
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp
đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 3 .
x2 y 2 x 2 y2 x2 y 2 x2 y 2
A.  1. B.  1. C.  1. D.   1.
36 9 24 6 36 24 16 4
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3; 0  ,B  3; 0  ,C  2; 6  . Tìm tọa
độ trực tâm H của tam giác ABC.
Câu 2: Cho tam giác ABC có: A  4;3 , B  2;7  , C  3; 8  . Tìm tọa độ chân đường cao kẻ từ đỉnh
A xuống cạnh BC .
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A 1; 2  , B  2; 3 , C  3; 0  . Viết phương
trình đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC .
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh B  12;1 , đường phân
1 2
giác trong của góc A có phương trình d : x  2 y  5  0 . G  ;  là trọng tâm của tam
3 3
giác ABC . Viết phương trình đường thẳng BC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 300
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AB  2a , các cạnh đáy AD  a và BC  3a .
 
Gọi M là điểm trên đoạn AC sao cho AM  k AC . Tìm k để BM  CD
x2 y2
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho elip  E  :   1 . Điểm M   E  sao cho
25 9
 0
F1MF2  90 . Tìm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MF1 F2 .

x2 y2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm C (3; 0) và elip (E) :   1 . A, B là 2 điểm thuộc
9 1
a c 3
( E ) sao cho  ABC đều, biết tọa độ của A  ;  và A có tung độ âm. Tính a  c .
2 2 
x2 y 2
Câu 8: Cho hypebol ( H ) :   1 và điểm C (4; 0) . Tỉm tọa độ các điểm A, B thuộc (H) , biết
16 9
rằng A, B đối xứng qua trục hoành và tam giác ABC vuông cân.

x2  5 11 2 
Câu 9: Cho hypebol ( H ) :  y 2  1 và điểm A   ;  . Gọi F1 , F2 là các tiêu điểm của (H) (
3  3 3 
F1 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ âm của đường thẳng AF2 với (H); N là
điểm đối xứng của M qua F1 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN .

Câu 10: Viết phương trinh chính tắc của parabol (P) trong mỗi trường hợp sau:
a. Một dây cung của (P) vuông góc với trục Ox có độ dài bằng 8 và khoảng cách từ đỉnh
O của (P) đến dây cung này bằng 1
b. Đi qua điểm M(1; 1)
Câu 11. Cho parabol ( P) : y 2  8 x và đường thẳng d: mx  y  2m  0 . Gọi A , B là các giao điềm
của (P) và d . (Chứng minh rằng đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường chuẩn của
(P).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 301
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 302
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
CHƯƠNG X. XÁC SUẤT
BÀI 1. KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết
quả của nó.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu, ki
hiệu là  .

Chú ý: Trong chương này ta chỉ xét các phép thử mà không gian mẫu gồm hữu hạn phần tử.
2. Biến cố
Mỗi tập con của không gian mẫu được gọi là một biến cố, ki hiệu là A, B, C ,
Một kết quả thuộc A được gọi là kết quả làm cho A xảy ra hoặc kết quả thuận lội cho A .
Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra, ki hiệu là  .
Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra, ki hiệu là  .
B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Một túi có chứa 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 5 viên bi đen và 6 viên bi trắng. Lấy ngẩu
nhiên một viên bi từ trong túi.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Gọi H là biến cố "Bi rút ra có màu đỏ". Các biến cố H và H là các tập con nào của không
gian mẫu?
c) Gọi K là biến cố "Bi rút ra có màu xanh hoặc màu trắng". Các biến cố K và K là các tập con
nào của không gian mẫu?
Ví dụ 2: Gieo 2 con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc giống nhau là
bao nhiêu?
Ví dụ 3: Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác suất để cả 5 lần đều xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu?
Ví dụ 4: Một hộp đựng 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên từ hộp một thẻ.
Xác suất để số ghi trên thẻ lấy ra đó chia hết cho 2 hoặc 5 là bao nhiêu?
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt
sấp là?
4 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16

Câu 2: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 303
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
12 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36

Câu 3: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt
bằng 8.
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 36 9 2
Câu 4: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số
chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn.
A. 0, 25. B. 0,5. C. 0,75. D. 0,85.
Câu 5: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
12 1 6 3
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 304
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI 2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A. KIẾN THÚC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Xác suất của biến cố
Giả sử một phép thử có không gian mẫu gồm hữu hạn các kết quả có cùng khả năng xảy ra và A
là một biến cố.

Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P( A) , được xác định bởi công thức:
n( A)
P( A) 
n ( )
trong đó: n( A) và n() lần lượt ki hiệu số phần tử của tập A và  .
Xác suất của mỗi biến cố đo lường khả năng xảy ra của biến cố đó.
- Biển cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn biến cố có khả năng xảy ra thấp hơn.
- Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 1.
Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1 .
- Biến cố có khả năng xảy ra càng thấp thì xác suất của nó càng gần 0 .
Biến cố không thể có xác suất bằng 0 .
2. Biến cố đối
Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố "Không xảy ra A ", kí hiệu là A , được gọi là biến cố đối
của A .
A   \ A; P( A)  P( A)  1.
3. Nguyên lí xác suất bé
Nếu một biến cố có xác suất rất bé thi trong một phép thử, biến cố đó sẽ không xảy ra.
B. VÍ DỤ
Ví dụ 1: Một hộp đựng 4 viên bi đỏ và 5 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Xác
suất để chọn được đúng một viên bi đỏ là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Trong một hộp đựng 10 cây viết trong đó có 4 cây viết hư. Lấy ngẫu nhiên 3 cây viết.
Xác suất để chọn được cả 3 cây đều tốt là bao nhiêu?
Ví dụ 3: Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con rút ngẫu nhiên 4 con. Xác suất để được 1 con át và 3 con K
là bao nhiêu?
Ví dụ 4: Có 6 quả cầu được đánh số từ 1 đến 6 và đựng trong một hộp. Lấy ngẫu nhiên 4 quả và
xếp chúng theo thứ tự thành hàng ngang từ trái sáng phải. Xác suất để được tổng các chữ số
bằng 10 là bao nhiêu?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 305
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ví dụ 5: Trong 100 vé số có 1 vé trúng 10.000 đồng, 5 vé trúng 5.000 đồng và 10 vé trúng 1.000
đồng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé. Xác suất để người đó trúng thưởng đúng 3.000 đồng là bao
nhiêu?
Ví dụ 6: Một hộp chứa 10 viên bi gồm 6 viên bi màu trắng và 4 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên
4 viên bi từ hộp đó. Xác suất để lấy được 2 viên bi màu trắng và 2 viên bi màu đỏ là bao nhiêu?
Ví dụ 7. Gieo một đồng tiền cân đối ba lần.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố:
A: "Trong ba lần gieo có hai lần sấp, một lần ngửa";
B: "Trong ba lần gieo có ít nhất một lần sấp".
Ví dụ 8: Một hộp đựng 20 viên bi gồm 12 viên bi màu đỏ và 8 viên bi màu xanh. Lấy ngẫu nhiên
3 viên bi từ hộp đó. Xác suất để có ít nhất một viên bi màu đỏ là bao nhiêu?
Ví dụ 9: Gieo liên tiếp 4 lần một đồng tiền cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố A: “Có ít
nhất một lần mặt ngửa xuất hiện” là bao nhiêu?
Ví dụ 10: Một tổ có 10 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 người. Xác suất để có ít nhất một nữ
bằng bao nhiêu?
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để
trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ.
70 73 56 87
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 143

Câu 2: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6
bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác
suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
3851 1 36 994
A. . B. . C. . D. .
4845 71 71 4845

Câu 3: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12
có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3
học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ
đồng thời có cả khối 11 và khối 12 .
57 24 27 229
A. . B. . C. . D. .
286 143 143 286

Câu 4: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu
trong hộp, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu còn lại. Tính xác suất
để kết quả của hai lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 306
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
14 48 47 81
A. . B. . C. . D. .
95 95 95 95

Câu 5: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được
đánh số từ 1 đến 5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên bi màu vàng
được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi
được lấy vừa khác màu vừa khác số.
8 14 29 37
A. . B. . C. . D. .
33 33 66 66

Câu 6: Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong
hộp, tính xác suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.
816 409 289 936
A. . B. . C. . D. .
1225 1225 1225 1225

Câu 7: Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập
thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được
chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu.
1 23 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 25 25 5

Câu 8: Cho tập hợp A  2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một
khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính
xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ
số lẻ.
1 3 17 18
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35

Câu 9: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các
chữ số 1; 2; 3; 4; 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác xuất để số được chọn chia hết
cho 3 .
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 15

Câu 10: Cho tập hợp A  1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ
số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu
nhiên một số từ S , tính xác xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 .
1 3 22 2
A. . B. . C. . D. .
30 25 25 25

Câu 11: Một hộp đựng 10 chiếc thẻ được đánh số từ 0 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên ra 3 chiếc thẻ,
tính xác suất để 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia
hết cho 5 .
8 7 2 3
A. . B. . C. . D. .
15 15 5 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 307
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 12: Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất
để có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ
mang số chia hết cho 10 .
560 4 11 3639
A. . B. . C. . D. .
4199 15 15 4199

Câu 13: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập
hợp S . Tính xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
8 81 36 53
A. . B. . C. . D. .
89 89 89 89

Câu 14: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ
S , tính xác suất để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa hai
chữ số lẻ (hai số hai bên chữ số 0 là số lẻ).
49 5 1 45
A. . B. . C. . D. .
54 54 7776 54

Câu 15: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và
3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng
A, B, C và mỗi bảng có 3 đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác
nhau.
3 19 9 53
A. . B. . C. . D. .
56 28 28 56

Câu 16: Trong giải cầu lông kỷ niệm ngày truyền thống học sinh sinh viên có 8 người tham gia
trong đó có hai bạn Việt và Nam. Các vận động viên được chia làm hai bảng A và B ,
mỗi bảng gồm 4 người. Giả sử việc chia bảng thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên,
tính xác suất để cả 2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng đấu.
6 5 4 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 17: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ,
10 câu trung bình và 5 câu khó. Một đề thi được gọi là '' Tốt '' nếu trong đề thi có cả ba
câu dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề
thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi '' Tốt '' .
941 2 4 625
A. . B. . C. . D. .
1566 5 5 1566

Câu 18: Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một
dãy. Tính xác suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 .
5 7 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 1728 72

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 308
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 19: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ.
Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang.
Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau.
653 7 41 14
A. . B. . C. . D. .
660 660 55 55

Câu 20: Có 3 bì thư giống nhau lần lượt được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 và 3 con tem giống
nhau lần lượt đánh số thứ tự từ 1 đến 3 . Dán 3 con tem đó vào 3 bì thư sao cho không
có bì thư nào không có tem. Tính xác suất để lấy ra được 2 bì thư trong 3 bì thư trên
sao cho mỗi bì thư đều có số thứ tự giống với số thứ tự con tem đã dán vào nó.
5 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 3 2

Câu 21: Trong thư viện có 12 quyển sách gồm 3 quyển Toán giống nhau, 3 quyển Lý giống
nhau, 3 quyển Hóa giống nhau và 3 quyển Sinh giống nhau. Có bao nhiêu cách xếp
thành một dãy sao cho 3 quyển sách thuộc cùng 1 môn không được xếp liền nhau?
A. 16800. B. 1680. C. 140. D. 4200.
Câu 22: Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một bàn tròn 10 ghế. Tính xác suất để không
có hai học sinh nữ ngồi cạnh nhau.
37 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
42 42 1008 6

Câu 23: Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau
và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa
còn lại không có ai.
3 3 13 1
A. . B. . C. . D. .
4 16 16 4

Câu 24: Có 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Tính xác suất để 3
người cùng đến quầy thứ nhất.
10 3 4769 1792
A. . B. . C. . D. .
13 13 6561 6561

Câu 25: Một trường THPT có 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động. Các
lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau).
Tính số lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai
lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 435. C. 30. D. 45.
Câu 26: Có 5 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 2cm, 4cm, 6cm, 8cm và 10cm . Lấy ngẫu nhiên 3
đoạn thẳng trong 5 đoạn thẳng trên, tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy ra lập thành một
tam giác.
3 9 7 4
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 309
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phân biệt; cứ thế ở
các góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm
không nằm trên các trục tọa độ). Trong 14 điểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính xác suất
để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.
68 23 8 83
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91

Câu 28: Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham
12
gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là . Tính số học
29
sinh nữ của lớp.
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Câu 29: Một chi đoàn có 3 đoàn viên nữ và một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên
tình nguyện (TNTN) gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3 nữ
2
bằng lần xác suất 4 người được chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn
5
viên.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 30: Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu
nhiên mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng.
4 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 31: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn
khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều
thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu
nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị
trí.
253 899 4 26
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 7 35

Câu 31: Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi
màu trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi
cùng màu.
2808 185 24 4507
A. . B. . C. . D. .
7315 209 209 7315

Câu 32: Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi
từ hộp, tính xác suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.
810 191 4 17
A. . B. . C. . D. .
1001 1001 21 21

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 310
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 33: Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu
nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được chọn
không có cặp vợ chồng nào.
94 1 6 89
A. . B. . C. . D. .
95 95 95 95

Câu 34: Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu
năm thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp
trưởng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không
có cặp anh em sinh đôi nào.
64 1 1 255
A. . B. . C. . D. .
65 65 256 256

Câu 35: Một người có 10 đôi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu nhiên 4
chiếc. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
3 13 99 224
A. . B. . C. . D. .
7 64 323 323

Câu 36: Trong một kỳ thi vấn đáp thí sinh A phải đứng trước ban giám khảo chọn ngẫu nhiên
3 phiếu câu hỏi từ một thùng phiếu gồm 50 phiếu câu hỏi, trong đó có 4 cặp phiếu câu
hỏi mà mỗi cặp phiếu có nội dung khác nhau từng đôi một và trong mỗi một cặp phiếu
có nội dung giống nhau. Tính xác suất để thí sinh A chọn được 3 phiếu câu hỏi có nội
dung khác nhau.
3 12 4 1213
A. B. . C. . D. .
4 1225 7 1225

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 311
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
ÔN TẬP CHƯƠNG X
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong giỏ có 5 đôi tất khác màu, các chiếc tất cùng đôi thì cùng màu. Lấy ngẫu nhiên
ra 2 chiếc. Tính xác suất để 2 chiếc đó cùng màu?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
24 18 9 5
Câu 2: Trong lớp có 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ. Có bao nhiêu cách chọn một đội văn nghệ gồm 6
bạn sao cho số nam bằng số nữ.
A. 100 . B. 225 . C. 150 . D. 81 .

Câu 3: các chữ “LẬP”, “HỌC”, “MAI”, “NGÀY”, “NGHIỆP”, “TẬP”, “VÌ”, mỗi chữ được viết
lên một tấm bìa, sau đó người ta trải ra ngẫu nhiên. Xác suất để được dòng chữ “HỌC
TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” bằng:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
49 5040 720 77
Câu 4: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên
3 quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có ít nhất một quyển là
toán.
2 3 37 10
A. B. C. D.
7 4 42 21
Câu 5: Trên mặt phẳng, cho hình vuông có cạnh bằng 2. Chọn ngẫu nhiên một điểm thuộc hình
vuông đã cho (kể cả các điểm nằm trên cạnh của hình vuông). Gọi P là xác suất để
điểm được chọn thuộc vào hình tròn nội tiếp hình vuông đã cho (kể cả các điểm nằm
trên đường tròn nội tiếp hình vuông), giá trị gần nhất của P là
A. 0,242 B. 0,215 C. 0,785 D. 0,758
Câu 6: S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được tạo từ tập E  1; 2;3; 4;5 . Chọn
ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chẵn?
3 2 3 1
A. B. C. D.
4 5 5 2
Câu 7: Đề thi THPT QG 2019 có 5 câu vận dụng cao, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn A, B,C,
D trong đó 5 câu đều có một phương án đúng là A. Một thí sinh chọn ngẫu nhiên
một phương án ở mỗi câu.Tính xác suất để học sinh đó không đúng câu nào.
5 20 1024 243
A. B. C. D.
45 45 45 45
Câu 8: 1 đến 20 . Xác suất để lấy được thẻ ghi số chia hết cho 3 là?
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
20 10 2 20

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 312
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 9: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất một lần. Xác suất để xuất hiện mặt chẵn?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 3
Câu 10: Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé ngồi và 6 cái ghế xếp
thành hàng ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa và cạnh hai người đàn bà này là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
30 5 15 6
Câu 11: Một giỏ hoa quả đựng 7 quả cam, 6 quả lê, 5 quả táo, 4 mận, biết rằng các quả trong
cùng một loại là phân biệt. Chọn ngẫu nhiên từ giỏ hoa quả ấy ra 4 quả, tính xác suất
để lấy được ít nhất 2 quả cùng loại.
2808 24 4507 185
A. B. C. D.
7315 209 7315 209
Câu 12: Trong tủ giầy của bạn Lan có 10 đôi giày khác nhau. Lúc vội chuẩn bị đồ để đi du lịch,
Lan đã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc giày. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất
một đôi.
99 224 13 3
A. B. C. D.
323 323 64 7
Câu 13: Một túi chứa 16 viên bi gồm 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu
nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen và 1 viên bi đỏ là:
9 1 1 1
A. B. C. D.
40 35 10 16
Câu 14: Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6 lập được các số có bốn chữ số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một
số. Tính xác suất để số đó có chữ số 4 .
3 1 1 2
A. B. C. . D.
4 4 3 3
Câu 15: Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất
để được 5 quả có đủ hai màu là
13 132 12 250
A. B. C. D.
143 143 143 273
Câu 16: Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác
suất chọn được một học sinh nữ.
10 9 19 1
A. . B. . C. . D. .
19 19 9 38
Câu 17: Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác
suất để được 5 quả có đủ hai màu là
13 132 12 250
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 273

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 313
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 18: đánh số từ 1 đến 6. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai viên bi từ hộp đó sao cho chúng
khác màu và khác số?
A. 36 . B. 42 . C. 49 . D. 30 .
Câu 19: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho
2 người được chọn đều là nữ.
1 7 8 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 5
Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện
là:
1 1 2
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
Câu 21: Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham
gia biểu diễn văn nghệ. Tính xác suất để 5 bạn được chọn có đủ nam, nữ và số bạn nam
lớn hơn 2.
547 245 210 582
A. . B. . C. . D. .
792 792 792 792
Câu 22: Một tổ học sinh có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính
xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.
1 1 3 7
A. P( A)  . B. P( A)  . C. P( A)  . D. P( A)  .
2 15 8 8
Câu 23: Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 7 quả cầu đỏ và 5 quả cầu màu xanh,
hộp thứ hai chứa 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu màu xanh. Lấy ngẫu nhiên từ một hộp 1
quả cầu. Xác suất sao cho hai quả lấy ra cùng màu đỏ.
7 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
20 20 2 5
Câu 24: Một nhóm học sinh gồm có 4 nam và 5 nữ, chọn ngẫu nhiên ra 2 bạn. Tính xác suất để
chọn được 2 bạn trong đó có đủ nam và nữ.
4 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
9 18 9 9
Câu 25: Xác suất sút bóng thành công tại chấm 11 mét của hai cầu thủ Quang Hải và Văn Đức
lần lượt là 0,8 và 0,7 . Biết mỗi cầu thủ sút một quả tại chấm 11 mét và hai người sút
độc lập. Tính xác suất để ít nhất một người sút bóng thành công.
A. 0,44 B. 0,94 C. 0,38 D. 0,56
Câu 26: Cho hai đường thẳng d1; d 2 song song nhau. Trên d1 có 6 điểm tô màu đỏ, trên d 2 có
4 điểm tô màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kỳ trong các điểm trên. Tính xác
suất để 3 điểm được chọn lập thành một tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 314
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
5 5 5 1
A. B. C. D.
8 32 9 2
Câu 27: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ
và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một
số chẵn.
5 1 8 13
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 18
Câu 28: Một cái hộp chứa 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy liên tiếp 2 lần, mỗi lần một viên bi
từ hộp đó (không hoàn bi lại hộp). Tính xác suất để viên bi lấy lần thứ 2 là bi xanh.
7 2 7 11
A. . B. . C. . D. .
24 5 9 12
Câu 29: Một bình chứa 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 viên bi. Xác suất để trong 3 viên bi lấy ra không có viên bi nào mầu đỏ bằng
143 1 1 1
A. B. C. D.
280 16 560 28
Câu 30: Đội tuyển học sinh giỏi Toán lớp 12 của trường THPT X có 7 học sinh trong đó có bạn
Minh Anh. Lực học của các học sinh là như nhau. Nhà trường chọn ngẫu nhiên 4 học
sinh đi thi. Tìm xác suất để Minh Anh được chọn đi thi.
1 4 3 1
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 2
Câu 31: Lớp 12 A trường THPT X có 35 học sinh đều sinh năm 2001 là năm có 365 ngày. Xác
suất để có ít nhất 2 bạn trong lớp có cùng sinh nhật (cùng ngày, tháng sinh) gần nhất
với số nào sau đây?
A. 40% . B. 80% . C. 10% . D. 60% .
Câu 32: Khi gọi điện thoại một khách hàng đã quên mất ba chữ số cuối người đó chỉ nhớ rằng đó
là ba số khác nhau. Tính xác suất để người đó thực hiện được một cuộc điện thoại.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
648 1000 720 100
Câu 33: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được lập thành từ các chữ
số 1, 2,3, 4,5, 6,7 . Tính xác suất để số được chọn lớn hơn 2018.
5 1 4 6
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 34: Gọi S là tập hợp các ước nguyên dương của 121500 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S ,
tính xác suất để số được chọn không chia hết cho 5
1 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 36 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 315
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 35: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 33 4 24
A. . B. . C. . D. .
455 91 165 455
Câu 36: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 33 4 24
A. . B. . C. . D. .
455 91 165 455
Câu 37: Đội tuyển học sinh giỏi tỉnh gồm có 5 học sinh lớp 12 và 3 học sinh lớp 11 . Chọn ngẫu
nhiên từ đội tuyển một học sinh, rồi chọn thêm một học sinh nữa. Tính xác suất để lần
thứ hai chọn được học sinh lớp 12 .
5 25 15 5
A. . B. . C. . D. .
14 28 28 8
Câu 38: Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca.
Xác suất để trong bốn người được chọn đều là nam bằng
C84 C54 C84 A54
A. . B. . C. . D. .
C134 C134 A134 C84

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1: Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả
màu vàng, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu bằng
bao nhiêu?
Câu 2: Đề thi trắc nghiệm môn Toán gồm 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó
chỉ có một phương án trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0, 2 điểm. Một học sinh
không học bài lên mỗi câu trả lời đều chọn ngẫu nhiên một phương án. Xác suất để học
sinh đó được đúng 6 điểm là
Câu 3: Trên giá sách có 7 quyển sách Toán, 5 quyển sách Lý, 3 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu
nhiên 5 quyển sách. Tính xác suất để mỗi loại có ít nhất một quyển.
Câu 4: Lớp 11A có 2 tổ. Tổ I có 5 bạn nam, 3 bạn nữ và tổ II có 4 bạn nam, 4 bạn nữ. Lẫy
ngẫu nhiên mỗi tổ 2 bạn đi lao động. Tính xác suất để trong các bạn đi lao động có
đúng 3 bạn nữ.
Câu 5: hội nghị gồm 6 đại biểu nước Anh, 7 đại biểu nước Pháp và 7 đại biểu nước Nga, trong
đó mỗi nước có 2 đại biểu là nam. Chọn ngẫu nhiên ra 4 đại biểu. Xác suất chọn được 4
đại biểu để trong đó mỗi nước đều có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại
biểu nữ bằng bao nhiêu?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 316
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 6: Xếp 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và một đứa trẻ được xếp ngồi vào 7 chiếc ghế
đặt quanh một bàn tròn. Xác suất để xếp đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông bằng bao
nhiêu?
Câu 7: Gieo con xúc xắc được chế tạo cân đối đồng chất hai lần. Gọi a là số chấm xuất hiện
trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để
phương trình x 2  ax  b  0 có nghiệm bằng bao nhiêu ?
Câu 8: Một hộp đựng 5 thẻ được đánh số 3, 5, 7, 11, 13. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất để 3 số
ghi trên 3 thẻ đó là 3 cạnh của một tam giác bằng bao nhiêu?
Câu 9: Cho  K  là một đa giác đều có 10 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh bất kỳ của  K  thì xác định
được một tứ giác lồi. Xác suất để tứ giác lồi nói trên là hình chữ nhật bằng bao nhiêu?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần
Đình Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 317

You might also like