You are on page 1of 26

Dạng 2: Hai tỉ số có tổng không đổi

Lý thuyết bài học

1. Các bước giải bài toán hai tỉ số có tổng không đổi:


- Tìm tổng tỉ số của hai số A và B (xác định đại lượng không đổi)
- Đưa về cùng một đơn vị so sánh.
- Ban đầu so sánh tỉ số của A với tổng tỉ số của A và B.
- Sau khi bớt một lượng của A và thêm vào ở B thì tổng không thay đổi nhưng tổng tỉ
số của A và B thay đổi.
- So sánh tỉ số của A với tổng tỉ số của A và B sau khi thay đổi.
- Tìm lượng bớt chiếm bao nhiêu của tổng hai tỉ số A và B.
- Tính tổng của hai số hoặc từng số.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ: Một đàn vịt bao gồm số vịt trên bờ và số vịt dưới ao. Lúc đầu số vịt dưới ao
nhiều gấp 5 lần số vịt trên bờ. Nhưng sau khi có 3 con vịt từ trên bờ nhảy xuống ao
bơi lội thì số vịt dưới ao nhiều gấp 8 lần số vịt trên bờ. Hỏi cả đàn vịt có bao nhiêu
con?
Phân tích:
Số vịt dưới ao nhiều gấp 5 lần số vịt trên bờ tức là số vịt trên bờ bằng 1616 số vịt cả
đàn. Sau khi có 3 con vịt từ trên bờ nhảy xuống ao thì số vịt trên bờ bằng 1919 số vịt
cả đàn. Ta thấy tổng số vịt của cả đàn là đại lượng không thay đổi, như vậy ta chọn
tổng số vịt làm đơn vị tính.
Hướng dẫn giải:
Lúc đầu, số vịt trên bờ bằng:
11+5=1611+5=16 (số vịt cả đàn)
Sau khi 3 con từ trên bờ nhảy xuống ao thì số vịt trên bờ bằng:
11+8=1911+8=19 (số vịt cả đàn)
Vậy 3 con chiếm số phần vịt của cả đàn là:
16–19=11816–19=118 (số vịt cả đàn)
Đàn vịt đó có số con là:
3:118=543:118=54 (con)
Đáp số: 54 con vịt
Dạng 4: Hai tỉ số nâng cao (không xác
định được thành phần không đổi)
Lý thuyết bài học
1. Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hai tỉ số có cả hai
thành phần đều thay đổi:
Thêm vào A đồng thời bớt ở B một lượng khác nhau và ngược lại thì tổng thay đổi.
- Khi đó ta lấy tỉ số của A hoặc tỉ số của B so sánh với tổng tỉ số của hai số.
- Tìm hiệu tỉ số sau khi thay đổi.
- Biến đổi một tỉ số không thay đổi.
Sau đó tìm được lượng chung bớt đi hoặc thêm vào chiếm bao nhiêu phần của tổng tỉ
số sau khi thay đổi.
- Tìm tổng hai số.
- Tìm mỗi số ban đầu.
2. Ví dụ minh họa:
* Ví dụ: Tủ sách thư viện trường em có hai ngăn: Ngăn thứ nhất có số sách
bằng 2323 số sách ngăn thứ hai. Nếu xếp thêm vào ngăn thứ nhất 80 cuốn và ngăn
thứ hai 40 cuốn thì số sách ngăn thứ nhất bằng 3434 số sách ngăn thứ hai. Hỏi ban
đầu mỗi ngăn tủ có bao nhiêu cuốn sách?
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Các đại lượng đều thay đổi, suy ra ta cần tạo ra thành phần không đổi, đó là
“số sách ngăn 1 lúc sau” hoặc “số sách ngăn 2 lúc sau”.
Lúc đầu, số sách ngăn 2 = 3232 số sách ngăn 1.
Khi thêm vào ngăn 1 là 80 quyển, muốn số sách ngăn 2 vẫn bằng 3/2 ngăn 1 thì ngăn
2 cần thêm:
80×32=12080×32=120 (quyển)
Thực tế, ngăn 2 chỉ thêm 40 quyển, ta có so sánh
Ngăn 2 thêm 120 quyển = 3232 ngăn 1 lúc sau
Ngăn 2 thêm 40 quyển = 4343 ngăn 1 lúc sau
Phân số chỉ 120 – 40 = 80 quyển là:
32−43=1632-43=16 (ngăn 1 lúc sau)
Số sách ngăn 1 lúc sau là:
80:16=48080:16=480 (quyển)
Số sách ngăn 1 lúc đầu là:
480−80=400480-80=400 (quyển)
Ngăn 2 lúc đầu có:
400:23=600400:23=600 (quyển)
Đáp số: ngăn 1: 400 quyển
Ngăn 2: 600 quyển
Bài toán 2 tỉ số với tổng hoặc hiệu không đổi là dạng toán nâng cao lớp 5 thường gặp
trong đề thi tuyển sinh vào lớp 6 các trường chuyên, chất lượng cao.
Cách giải chung của dạng toán này như sau:

– Bước 1: Xác định đại lượng không thay đối của bài toán (Tổng, Hiệu…)
– Bước 2: Biểu diễn đại lượng thay đổi theo đại lượng không đổi dưới dạng phân số

– Bước 3: Xác định đại lượng thay đổi theo phân số

– Bước 4: Xác định giá trị đại lượng không đổi.

Chúng ta đi vào ví dụ cụ thể để giải bài toán .

Dạng 1: 2 Tỉ số và tổng hai số không đổi


Ví dụ 1: Một đàn vịt có một số con trên bờ và một số con ở dưới ao. Biết số vịt trên bờ
bằng 13 số vịt đang bơi dưới ao. Khi có 2 con vịt từ dưới ao lên trên bờ thì số vịt trên bờ
bằng 12 số vịt dưới ao. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con và ban đầu trên bờ có bao nhiêu con vịt.
Lời giải chi tiết:
*Chú ý: tổng số vịt ban đầu và lúc sau không đổi.
– Ban đầu:
Số vịt trên bờ ban đầu: |—|

Số vịt dưới ao ban đầu: |—|—|—|

(Coi số vịt trên bờ lúc sau là 1 phần thì số vịt dưới ao lúc sau là 3 phần. Tổng số phần bằng nhau
là 1 + 3 = 4)

Số vịt trên bờ ban đầu bằng: 11+3=14 (cả đàn vịt)

– Lúc sau:
Số vịt trên bờ lúc sau: |—|

Số vịt dưới ao lúc sau: |—|—|

(Coi số vịt trên bờ lúc sau là 1 phần thì số vịt dưới ao lúc sau là 2 phần. Tổng số phần bằng nhau
là 1 + 2 = 3)

Số vịt trên bờ lúc sau bằng: 11+2=13 (cả đàn vịt)

2 con vịt bằng số vịt trên bờ lúc sau trừ đi số vịt trên bờ ban đầu.

Khi đó 2 con vịt chiếm số phần cả đàn là: 13−14=112 (cả đàn vịt)

=> Đàn vịt có: 2:112=24 (con vịt)

=> Số vịt trên bờ ban đầu là: 24 : 4 = 6 (con vịt)

Ví dụ 2: Đội tuyển trường em tham gia Hội khỏe Phù Đống, ban đầu số nữ bằng 34 số nam. Sau
khi thay thế 1 bạn nữ bằng 1 bạn nam thì số nữ bằng 23 số nam. Hỏi đội tuyển trường có bao
nhiêu bạn?
Lời giải chi tiết:
*Chú ý: Số học sinh đội tuyển ban đầu và lúc sau không đổi.
– Ban đầu:
Số nữ ban đầu: |—|—|—|

Số nam ban đầu: |—|—|—|—|—|—|—|

(Coi số nữ ban đầu là 3 phần thì số nam ban đầu là 4 phần. Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4 = 7)

Số nữ ban đầu bằng: 33+4=37 (số học sinh cả đội)

– Lúc sau:
Số nữ lúc sau: |—|—|

Số nam lúc sau: |—|—|—|

(Coi số nữ lúc sau là 2 phần thì số nam lúc sau là 3 phần. Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5)

Số nữ lúc sau bằng: 22+3=25 (số học sinh cả đội)

1 bạn nữ bằng số bạn nữ lúc đầu trừ đi số bạn nữ lúc sau.

Khi đó 1 bạn nữ chiếm số phần cả đội là: 37−25=135 (số học sinh cả đội)

=> Cả đội có: 1:135=35 (học sinh)

Vậy đội tuyển trường có 35 bạn.

Dạng 2: 2 Tỉ số và Hiệu hai số không đổi


Ví dụ 1: Hai số có tỉ số là 38, nếu cùng thêm 10 vào 2 số thì được tỉ số mới là 717. Tìm hai số
đó.
Lời giải chi tiết:
*Chú ý: Hiệu 2 số ban đầu và lúc sau không đổi.
– Ban đầu:
Số thứ nhất ban đầu: |—|—|—|

Số thứ hai ban đầu: |—|—|—|—|—|—|—|—|

(Coi số thứ nhất ban đầu là 3 phần thì số thứ hai ban đầu là 8 phần. Hiệu số phần bằng nhau là 8
– 3 = 5)

Số thứ nhất ban đầu bằng: 38−3=35 (hiệu 2 số)

– Lúc sau:
Số thứ nhất lúc sau: |—|—|—|—|—|—|—|
Số thứ hai lúc sau: |—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|

(Coi số thứ nhất lúc sau là 7 phần thì số thứ hai lúc sau là 17 phần. Hiệu số phần bằng nhau là 17
– 7 = 10)

Số thứ nhất lúc sau bằng: 717−7=710 (hiệu 2 số)

Số thứ nhất lúc sau trừ đi số thứ nhất ban đầu bằng 10 nên:

10 chiếm số phần so với hiệu là: 710−35=110 (hiệu 2 số)

=> Hiệu 2 số là: 10:110=100

Số thứ nhất ban đầu là: 35×100=60

Số thứ hai ban đầu là: 60:38=160

Vậy 2 số cần tìm là: 60 và 160.

Ví dụ 2: Một giá sách có 2 ngăn, số sách ngăn dưới bằng 65 số sách ngăn trên. Nếu xếp 15
quyển sách mới mua vào ngăn trên thì lúc đó số sách ngăn dưới bằng 1211 số sách ngăn trên.
Hỏi lúc đầu mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
Lời giải chi tiết:
– Ban đầu:
Số sách ngăn dưới ban đầu: |—|—|—|—|—|—|

Số sách ngăn trên ban đầu: |—|—|—|—|—|

(Coi số sách ngăn dưới ban đầu là 6 phần thì số sách ngăn trên ban đầu là 5 phần)

Số sách ngăn trên ban đầu bằng: 56 (số sách ngăn dưới)

– Lúc sau:
Số sách ngăn dưới lúc sau: |—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|

Số sách ngăn trên lúc sau: |—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|

(Coi số sách ngăn dưới lúc sau là 12 phần thì số sách ngăn trên lúc sau là 11 phần)

Số sách ngăn trên lúc sau bằng: 1112 (số sách ngăn dưới)

Do xếp thêm vào ngăn trên 15 quyển sách thì lúc đó số sách ngăn dưới bằng 1211 số sách ngăn
trên nên:

=> 15 quyển sách ứng với: 1112−56=112 (số sách ngăn dưới)
Vậy ngăn dưới có: 15:112=180 (quyển)

Ngăn trên có: 180:65=150 (quyển)

Bài toán “Phương pháp sơ đồ giải bài toán hai tỉ số” là mộ t trong nhữ ng dạ ng toán nâng cao củ a chương
trình Toán 5. Đây là dạ ng toán gồ m nhữ ng bài khá khó đố i vớ i các con họ c sinh tiể u họ c bở i nó đòi hỏ i họ c
sinh nắ m vữ ng kiế n thứ c tính toán, tỉ lệ và có lờ i giả i chính xác, hợ p lí. Đồ ng hành cùng các con, thầy
Nguyễn Thành Long – mộ t trong nhữ ng giáo viên hàng đầ u củ a Hệ thố ng giáo dụ c Vinastudy đã dành tâm
huyế t và công sứ c củ a mình để gử i đến bài giả ng “Phương pháp sơ đồ giải bài toán hai tỉ số”. Thầ y mong
có thể giúp đỡ các con họ c thậ t tố t dạ ng toán này!

A. Lý thuyết
1. Tìm phân số củ a mộ t số :

Muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số.

Ví dụ . 3434 củ a 20 là: 34×20=1534×20=15

2. Tìm mộ t số khi biế t phân số củ a nó.

Muốn tìm một số khi biết phân số của nó, ta chia giá trị này cho phân số.

Ví dụ . Tìm mộ t số , biế t 2525 củ a số đó là 20.


Ta có: Số cầ n tìm là: 20:25=5020:25=50

B. Các bước giải bài toán “Tìm hai số khi


biết hai tỉ số”
Để giả i bài toán “Tìm hai số khi biết hai tỉ số”, các con thự c hiệ n theo các bướ c sau:

Bướ c 1. Đọ c đề bài, xác định nhữ ng đạ i lượ ng không thay đổ i và nhữ ng đạ i lượ ng thay đổ i.

Bướ c 2: So sánh đạ i lượ ng thay đổ i vớ i đạ i lượ ng không thay đổ i (mộ t đạ i lượ ng ở hai thờ i điể m khác
nhau).
Bướ c 3: Tìm phân số ứ ng vớ i số đơn vị thay đổ i.

Bướ c 4: Tìm đạ i lượ ng không thay đổ i và đạ i lượ ng thay đổ i (Tìm theo yêu cầ u củ a đề bài).

C. Phương pháp giải bài toán “Tìm hai số


khi biết hai tỉ số”
Dạng 1. Tổng hai số không thay đổi:

Cách giả i:

- Tìm tổ ng tỉ số củ a hai số A và B. (xác định đạ i lượ ng không đổ i)

- Đưa về cùng mộ t đơn vị so sánh.

- Ban đầ u so sánh tỉ số củ a A vớ i tổ ng tỉ số củ a A và B.

- Sau khi bớ t mộ t lượ ng ở A và thêm vào ở B thì tổ ng không thay đổ i nhưng tổ ng tỉ số củ a A và B thay đổ i.

- So sánh tỉ số củ a A vớ i tổ ng tỉ số củ a A và B sau khi thay đổ i.

- Tìm lượ ng bớ t chiế m bao nhiêu củ a tổ ng hai tỉ số A và B.

- Tính tổ ng củ a hai số hoặ c từ ng số

Ví dụ 1. Tìm hai số biế t tỉ số củ a chúng bằ ng 1313. Nế u thêm vào số thứ nhấ t 14 và bớ t đi số thứ hai 14 thì
ta đượ c tỉ số mớ i bằ ng 3535. Tìm hai số đó.
Hướng dẫn giải:

$\left\{ \begin{align}

& \frac{a}{b}=\frac{1}{3} \\

& \frac{a+14}{b-14}=\frac{3}{5} \\

\end{align} \right.\Rightarrow \left\{ \begin{align}

& \frac{a}{a+b}=\frac{1}{4}=\frac{2}{8} \\

& \frac{a+14}{a+b}=\frac{3}{8} \\

\end{align} \right.$

Ta có sơ đồ :
Hiệ u số phầ n bằ ng nhau là: 3 – 2 = 1 (phầ n).

Vậ ya=14×2=28a=14×2=28;b=14×3=52b=14×3=52
Ví dụ 2. Tỉ số sách củ a ngă n mộ t và ngă n hai là 3535. Biế t nế u chuyể n 12 quyể n sách từ ngă n hai lên ngă n
mộ t thì số sách ở cả hai ngă n bằ ng nhau. Tính số sách ở mỗ i ngă n.
Phân tích bài toán:

Cách 1.

$\left\{ \begin{align}

& \frac{I}{II}=\frac{3}{5}\to \frac{I}{I+II}=\frac{3}{8} \\

& \frac{I+12}{II-12}=\frac{1}{1}\to \frac{I+12}{I+II}=\frac{1}{2}=\frac{4}{8} \\

\end{align} \right.$

Cách 2.

$\left\{ \begin{align}

& \frac{I}{II}=\frac{3}{5}\to \frac{I}{II}=\frac{3}{5} \\

& \frac{I+12}{II-12}=\frac{1}{1}\to I+12=II-12\to II-I=24 \\

\end{align} \right.$

Như vậy, ta có thể đưa bài toán này về dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số”

Hướng dẫn giải.

Cách 1. Các con áp dụng cách giải của ví dụ 1 để tự giải nhé.

Cách 2. Do nế u chuyể n 12 quyể n sách từ ngă n hai lên ngă n mộ t thì số sách ở cả hai ngă n bằ ng nhau nên số
sách ngă n dướ i hơn số sách ngă n trên là: 12+12=2412+12=24 (quyể n sách).
Mà tỉ số giữ a số sách ngă n trên và ngă n dướ i là 3535 nên số sách ngă n trên là:
24:(5−3)×3=3624:(5−3)×3=36 (quyể n sách)
Số sách ngă n dướ i là: 36 + 24 = 60 (quyể n sách).

Đáp số : Ngă n I. 36 quyể n sách.

Ngă n II. 60 quyể n sách.


Dạng 2. Hiệu hai số không thay đổi:

Khi cùng thêm hoặ c cùng bớ t thì hiệ u hai số không đổ i. Vì vậ y, ta lấ y hiệ u hai số làm đơn vị so sánh:

- Tìm hiệ u hai tỉ số ban đầ u.

- Tìm hiệ u hai tỉ số sau khi thêm (hoặ c bớ t).

- So sánh hiệ u hai tỉ số .

- Tìm đượ c hiệ u hai hiệ u số .

- Tìm hai số .

Ví dụ 1. Tìm hai số có tỉ số bằ ng 3838. Biế t nế u cùng thêm 10 vào hai số thì ta đượ c tỉ số mớ i bằ ng 717717.
Tìm hai số đó.
Phân tích bài toán:

Hiệu lúc đầu: b – a; hiệu lúc sau: (b+10) – (a+ 10) = b – a.

$\left\{ \begin{align}

& \frac{a}{b}=\frac{3}{8}\to \frac{a}{b-a}=\frac{3}{8-3}=\frac{3}{5}=\frac{6}{10} \\

& \frac{a+10}{b+10}=\frac{7}{17}\to \frac{a+10}{b-a}=\frac{7}{10} \\

\end{align} \right.$

Hướng dẫn giải:

Ta có sơ đồ :

Vậ y số thứ nhấ t cầ n tìm là: 10×6=6010×6=60


Số thứ hai cầ n tìm là: 60:38=16060:38=160
Đáp số : Số thứ nhấ t. 60

Số thứ hai. 160.

Ví dụ 2. Nă m nay tuổ i bố gấ p 3 lầ n tuổ i con. Biế t 12 nă m trướ c, tuổ i bố gấ p 7 lầ n tuổ i con. Tính số tuổ i củ a
cả hai bố con.

Hướng dẫn giải:


Tuổ i bố gấ p số lầ n hiệ u số tuổ i củ a hai bố con là: 3:(3−1)=323:(3−1)=32 (lầ n)
12 nă m trướ c, tuổ i bố gấ p số lầ n hiệ u số tuổ i hai bố con là: 7:(7−1)=767:(7−1)=76 (lầ n).
Vậ y 12 nă m chiế m: 32−76=26=1332−76=26=13 (lầ n) hiệ u số tuổ i hai bố con.
Hiệ u số tuổ i hai bố con là: 12:13=3612:13=36 (tuổ i)
Tuổ i bố là: 36×32=5436×32=54 (tuổ i)
Tuổ i con là: 54 : 3 = 18 (tuổ i)

Đáp số : Tuổ i bố . 54 tuổ i

Tuổ i con. 18 tuổ i.

You might also like