You are on page 1of 3

ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TOÁN 6

I. Phần số học:
* Các kiến thức cần ghi nhớ:
- Cách viết 1 tập hợp, số phần tử của 1 tập hợp
- Sử dụng các kí hiệu (thuộc); (không thuộc) để chỉ mối quan hệ giữa phần tử
và tập hợp.
- Thứ tự thực hiện các phép tính
- Cách tính giá trị của 1 lũy thừa
- Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Tính chất chia hết của một tổng
- Ước và bội
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Các bước tìm ƯCLN, BCNN
- Cách tìm ƯC từ ƯCLN, BC từ BCNN
* Bài tập:
Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
Bài 2. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

Bài 3. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)


a) 68 + 127 + 132 + 173 f) 56 : 54 + 23 . 22 - 12023
b) 214 . 74 + 214 . 26 g) 24.5 - [131-(13-4)2]
c) 12.75 + 12.17 + 12.8 h) 160 – (4 . 52– 3 . 23)
d) 30 . 75 + 25 . 30 – 150 i) 386 – [ 37 . 32 – (17 . 4 + 12)]
e) 4.52 - 81:32 +78 k) [36 . 4 – 4 . (82 – 7 . 11)2] : 4 – 20230
Bài 4. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
45; 108; 150; 246
Bài 5. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
a) 30 và 42 c) 60, 75 và 120
b) 75 và 105 d) 84, 140 và 168
Bài 6. Tìm BCNN rồi tìm BC của:
a) 8 và 12 c) 12; 18 và 24
b) 9 và 15 d) 14; 21 và 28
Bài 7. Tìm các số tự nhiên x, biết:
a) Ư(42) và e) x + 36 chia hết cho 6 và
b) và f) 80 – x chia hết cho 8 và x < 40
c) g)
d) và x < 25 h)
Bài 8. Cho . Chứng tỏ rằng:
a) A chia hết cho 4 b) A chia hết cho 13
Bài 9. Tìm các chữ số a, b để chia hết cho 5 và 18
Bài 10. Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Tìm tổng
số sách biết số sách trong khoảng 200 đến 500 cuốn.
Bài 11. Hai bạn A và B cùng học chung một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. A cứ 9 ngày
lại trực nhật, B cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu tiên hai bạn trực nhật vào một ngày. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu ngày hai bạn lại cùng trực nhật.
Bài 12. Bạn Hà có 42 viên bi màu đỏ và 30 viên bi màu vàng. Hà có thể chia nhiều nhất vào
bao nhiêu túi sao cho số bi đỏ và bi vàng được chia đều vào các túi? Khi đó mỗi túi có bao
nhiêu viên bi đỏ và viên bi vàng?
Bài 13. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 36 quyển vở, 48 bút bi thành một số phần thưởng như
nhau để trao trong dịp sơ kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng?
Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bút bi?
Bài 14. Có ba chiếc hộp hình vuông: Hộp màu đỏ cao 8cm, hộp màu xanh cao 7cm, hộp màu
vàng cao 12cm. Người ta xếp thành ba chồng bằng nhau, mỗi chồng một màu. Hỏi chiều cao
nhỏ nhất của chồng hộp đó.
II. Phần hình học:
* Các kiến thức cần ghi nhớ:
+ Các yếu tố của các hình tứ giác:
1. Hình vuông:
- Bốn cạnh bằng nhau
- Bốn góc bằng nhau và bằng 90o.
- Hai đường chéo bằng nhau.
2. Hình chữ nhật:
- Bốn góc bằng nhau và bằng 90o.
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
3. Hình thoi:
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Các cạnh đối song song với nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
4. Hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Các cạnh đối song song với nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
5. Hình thang cân:
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai cạnh đáy song song với nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Các công thức tính chu vi và diện tích của: Hình vuông, Hình chữ nhật, hình thang,
hình bình hành
* Bài tập:
Bài 1. Hãy kể tên các hình tứ giác có trong hình vẽ sau:
Bài 2.
a) Tính chu vi và Hình 1 của hình vuông có cạnh là 6dm Hình 2
diện tích
b) Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 8cm.
c) Tính diện tích của hình thang có độ dài hai cạnh đáy là 12 cm và 16 cm, chiều cao 11 cm.
d) Cho hình bình hành có cạnh đáy là bằng 15cm và chiều cao tương ứng là 7cm. Hãy tính
diện tích hình bình hành đó.

Bài 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính
chu vi và diện tích của hình chữ nhật
Bài 4. Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy bằng 50m, chiều cao bằng 4 m. Trên
mảnh vườn đó người ta trồng các cây bưởi. Cứ 4m2 trồng 1 cây bưởi. Hỏi cả mảnh vườn đó
trồng được bao nhiêu cây bưởi?
Bài 5. Bác Ba cần lát gạch cho một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài là 20 m và chiều rộng

bằng chiều dài. Bác Ba muốn lót gạch hình vuông cạnh 4 dm lên nền nhà đó nên đã mua
gạch bông với giá một viên gạch là đồng. Hỏi số tiền mà bác Ba phải trả để mua gạch?

You might also like