You are on page 1of 8

Nhóm: 6 Lớp: CN563_lớp 2

Họ tên các thành viên: MSSV:


1. Lý Gia Hân B2105352
2. Võ Như Khánh B2105359
3. Võ Thị Diễm Trinh B2111685
4. Nguyễn Trần Phương Trúc B2107172
5. Lưu Gia Bảo B2111644
6. Lương Thị Huyền Trân B2105404
7. Trần Thị Thảo Ngân B2111664
8. BÀI BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH 9 CHƯƠNG 9

BƯỚC 1. Xác định và trình bày vấn đề (1đ)

- Đối tượng thí nghiệm: Quy trình sản xuất của một nhà máy.
- Mục tiêu thí nghiệm: tối ưu hóa quy trình sản xuất tìm ra được điểm hoạt động tối
ưu nhất của hai yếu tố A và B để cho ra sản lượng nhiều nhất.
+ Ban đầu yếu tố A = 2,2 và B = 3 cho ra sản lượng 10,5.
+ Sau đó thay đổi giá trị của hai yếu tố này để có được sản lượng cao nhất.
BƯỚC 2. Chọn yếu tố, số mức (1đ)

-Tên yếu tố thí nghiệm: yếu tố A và yếu tố B.


- số mức: yếu tố A hai mức, yếu tố B 2 mức.
+ A: cao là 3.2, thấp là 1.2.
+ B: cao là 4, thấp là 2.
BƯỚC 3. Chọn biến đáp ứng (1đ)
- Tên biến đáp ứng: sản lượng.
BƯỚC 4. Chọn thiết kế thí nghiệm
- Tên phương pháp thiết kế (hoặc phân tích thí nghiệm): sử dụng phương pháp bề
mặt đáp ứng.
-
BƯỚC 5. Tiến hành thí nghiệm (1đ)
1. Chọn điểm hoạt động hiện tại làm điểm trung tâm, thực hiện thí nghiệm 22
với 4 điểm trung tâm, ước lượng quan hệ vào ra.
- Bảng kết quả thí nghiệm:

- Kết quả phân tích dạng số liệu:


- Kết quả phân tích dạng pareto:

- Từ kết quả phân tích trên cho thấy được yếu tố A và B ảnh hưởng đến sản lượng và
tương tác AB thì không ảnh hưởng. Nên sau khi loại bỏ tương tác AB ta có được kết quả
phân tích sau.
+ Dạng số liệu:
+Kết quả phân tích dạng pareto:

- Ta rút ra được phương trình hồi quy:


Sản lượng = 5,838 + 0,7458 A + 0,9400 B + 0,1484

2. Xác định hướng đi lên đỉnh, thực hiện các bước đi lên đỉnh theo phương pháp steepest
ascent cho đến khi phát hiện vùng đỉnh.
- Khảo sát hướng đi lên đỉnh của vùng hoạt động.
+ chọn ∆ b=1
b∗0.7458
+chọn ∆ a=∆ = 0.79
0.94
+ Bảng khảo sát:
- Suy vùng đỉnh sẽ dao động quanh điểm A = 8,52 và B = 11.

3. Chọn vị trí có đáp ứng cao nhất làm điểm trung tâm, thực hiện thí nghiệm CCD
- Chọn A = 8,52 và B = 11 ta thực hiện thí nghiệm quanh vị trí này.
+ Bảng kết quả thí nghiệm:

+ kết quả phân tích dạng số liệu


+ kết quả phân tích qua biểu đồ contour Plot :

 qua đây ta thấy được khoảng tối ưu của của yếu hai yếu tố A và B. Do vậy cần tìm
cụ thể điểm tối ưu nằm ở đâu nên ta vẽ thêm đồ thị optimization Plot.
+ Đồ thị optimization Plot:
Kết quả dạng số liệu
 Vậy A = 9,97707 và B = 12.3428 là điểm tối ưu nhất.

4. Tính hiệu quả của quy trình sản xuất mới so với quy trình cũ.
- Vậy khi A = 9,97707 và B = 12.3428 thì sản lượng 95% sẽ dao động trong khoảng
(16.5471;16.7497) cao hơn nhiều so với trước khi chỉnh (A=2.2 và B=3).

KẾT LUẬN:
- Quy trình sản xuất mới cho ra sản lượng cao hơn so với quy trình sản xuất cũ.

You might also like