You are on page 1of 96

TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1

Lớp: 12C3 KHỐI 12


(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 293

Câu 1. Hàm số nào sau đây không đồng biến trên (−∞; +∞)
x−1
A. y = . B. y = x5 + x3 − 1. C. y = x + 1. D. y = x3 + 2.
x+2
Lời giải.
x−1 3
Ta có y = ⇒ y0 = > 0, ∀x 6= −2.
x+2 (x + 2)2
Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; 2) , (2; +∞) .
Chọn đáp án A 
Câu 2. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 3. Cho khối nón có đường cao h và bán kính đáy r. Tính thể tích của khối nón.
√ √ 1
A. πr h2 + r2 . B. πr2 h. C. 2πr h2 + r2 . D. πr2 h.
3
Lời giải.
1
Theo công thức thể tích khối nón V = πr2 h.
3
Chọn đáp án D 
Câu 4. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 5. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −1) , (3; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−1; 3).
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x − 9= 3 (x − 3) (x + 1). Suy ra y 0 > 0, ∀x ∈ (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −1) , (3; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 5.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = B B
6, AC = 8. Quay tam giác ABC quanh trục
AB ta nhận được hình nón có độ dài đường
sinh bằng

C
A C A
A. 6. B. 10. C. 8. D. 7.
Lời giải.
Đường sinh chính là cạnh huyền BC của tam giác ABC.
√ √
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABC ta có: BC = AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 10.
Chọn đáp án B 
Câu 6. Cho khối cầu (T ) tâm O bán kính R. Gọi S và V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể
tích khối cầu. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
4
A. S = 2πR2 . B. V = 4πR3 . C. V = πR3 . D. S = πR2 .
3
Lời giải.
4
Ta có diện tích mặt cầu là S = 4πR2 và thể tích khối cầu là V = πR3 .
3
Chọn đáp án C 
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như bảng dưới đây:

x −∞ 2 4 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −2

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy y 0 đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm x = 2 nên hàm số
đạt cực đại tại x = 2.
Chọn đáp án B 
1
Câu 8. Hàm số y = x4 − 3x2 − 3 đạt cực đại tại
√ 2 √ √
A. x = 3. B. x = ± 3. C. x = − 3. D. x = 0.
Lời giải.
Ta có y 0 = 2x3 − 6x. "
x=0
Phương trình y 0 = 0 ⇔ 2x(x2 − 3) = 0 ⇔ √
x = ± 3.
Bảng biến thiên
√ √
x −∞ − 3 0 3 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ −3 +∞
y 15 15
− −
2 2

1
Hàm số y = x4 − 3x2 − 3 đạt cực đại tại x = 0.
2
Chọn đáp án D 
Câu 9. Khối lập phương là khối đa diện đều loại nào?
A. {3; 5}. B. {4; 3}. C. {5; 3}. D. {3; 4}.
Lời giải.
Khối lập phương là khối đa diện đều loại {4; 3}, trong đó
• 4 là số cạnh trên một mặt;

• 3 là số mặt chung của một đỉnh.


Chọn đáp án B 
Câu 10. Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là
A. khối hai mươi mặt đều. B. khối bát diện đều.
C. khối lập phương. D. khối mười hai mặt đều.
Lời giải.
Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là khối mười hai mặt đều.
Chọn đáp án D 
Câu 11. Một khối chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 và có chiều cao bằng 4. Tính thể
tích của khối chóp đó. √
√ 4 3
A. 2 3. B. 4. C. 2. D. .
3
Lời giải. √ √
1 22 3 4 3
Thể tích khối chóp là · 4 · = .
3 4 3
Chọn đáp án D 
Câu 12. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh bằng 6 và chiều cao
bằng 5.
A. V = 180. B. V = 60. C. V = 150. D. V = 50.
Lời giải.
Thể tích cần tìm là V = 6 · 6 · 5 = 180.
Chọn đáp án A 
Câu 13. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình bên. Chọn khẳng định đúng.
A.
Hàm số có giá trị lớn nhất bằng x −∞ 0 2 +∞
8, giá trị nhỏ nhất bằng 4.
B. y0 − 0 + 0 −
Hàm số đạt cực đại tại điểm y = +∞ 8
8, cực tiểu tại điểm y = 4.
C. y
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và 4 −∞
cực tiểu tại x = 2.
D.
Hàm số đạt cực đại tại điểm x =
2, cực tiểu tại điểm x = 0.
Lời giải.
Dễ dàng nhận thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2, đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
Chọn đáp án D 
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với
mặt đáy (ABCD) và SA = 2a. Tính thể tích V khối chóp S.ABC.
a3 2a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a3 .
6 3 3
Lời giải.
1 2a3
Ta có VS.ABCD = · SA · SABCD = . S
3 3
3
1 a
Suy ra VS.ABC = VS.ABCD = .
2 3

A D

B C
Chọn đáp án C 
Câu 15. Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có tiệm cận đứng?
x3 − 1 2 x3 + 2x2 − 1 x2 + 3x + 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x−2 x x+1
Lời giải.
x3 + 2x2 − 1
1. Hàm số y = có tiệm cận đứng x = 0.
x
2
2. Hàm số y = có tiệm cận đứng x = 2.
x−2
x2 + 3x + 2
3. Hàm số y = không có tiệm cận đứng.
x+1
x3 − 1
4. Hàm số y = có tiệm cận đứng x = −1.
x+1
Chọn đáp án D 
Câu 16. Tập xác định D của hàm số y = (x2 − 3x − 4)−3 là
A. D = [−1; 4]. B. D = R \ {−1; 4}.
C. D = (−1; 4). D. D = (−∞; −1) ∪ (4; +∞).
Lời giải.
Hàm lũy thừa với số mũ nguyên
( âm nên cơ số khác 0.
x 6= −1
Do đó x2 − 3x − 4 6= 0 ⇔ . Suy ra D = R \ {−1; 4}.
x 6= 4
Chọn đáp án B 
2x − 3
Câu 17. Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = tương ứng có
x+1
phương trình là
A. x = 1 và y = −3. B. x = 1 và y = 2. C. x = −1 và y = 2. D. x = 2 và y = 1.
Lời giải.
Ta có

• lim y = +∞. Suy ra tiệm cận đứng của đồ thị là x = −1.


x→−1−

• lim y = 2. Suy ra tiệm cận ngang của đồ thị là y = 2.


x→±∞

Do đó đồ thị hàm số nhận x = −1 là tiệm cận đứng và y = 2 làm tiệm cận ngang.
Chọn đáp án C 
Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
 e x  x √ !x
x 2 5
A. y = (0, 5) . B. y = . C. y = . D. y = .
π 3 2
Lời giải.
√ !x
5
Ta có: a > 1 thì hàm số đồng biến trên R. Do đó, hàm số y = đồng biến trên R.
2
Chọn đáp án D 
Câu 19. Cho hàm số y = (x − 2) (x2 + 4) có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. (C) cắt trục hoành tại một điểm. B. (C) cắt trục hoành tại ba điểm.
C. (C) không cắt trục hoành. D. (C) cắt trục hoành tại hai điểm.
Lời giải.
Xét phương trình (x − 2) (x2 + 4) = 0 ⇔ x = 2 ⇒ (C) cắt trục hoành tại một điểm.
Chọn đáp án A 
Câu 20.
Đây là đồ thị của hàm số nào? y
A. y = −x3 + 3x2 + 2. B. y = x3 − 3x2 − 2. 2
C. y = x3 − 3x2 + 2. D. y = −x3 + 3x2 − 2.
−1 1 2 3
O x
−2

Lời giải. (
y(0) = 2
Theo đồ thị ta có .
lim y = +∞
x→+∞
Ta thấy hàm số y = x3 − 3x2 + 2 thoả mãn.
Chọn đáp án C 
Câu 21. Biết A(0; a); B(b; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1, khi đó giá trị a + b là
A. 2. B. 0. C. 1. D. −1.
Lời giải.
+ A(0; a) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1 thì a = −1.
+ B(b; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1 thì b3 + b2 − 1 = 1 ⇔ b = 1. Khi đó a + b = 0.
Chọn đáp án B 
 x+1
2
Câu 22. Giải phương trình (2,5)5x−7 = .
5
A. x = 2. B. x < 1. C. x = 1. D. x ≥ 1.
Lời giải.
Phương trình đã cho tương đương
 7−5x  x+1
2 2
= ⇔ 7 − 5x = x + 1 ⇔ x = 1.
5 5

Chọn đáp án C 
Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên y
của tham số m để phương trình f (x) = m có 3 nghiệm phân biệt.
1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x
O 1

−2
Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = m là số giao điểm của hai đồ thị hàm số (C) : y = f (x) với
đường thẳng y = m. Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x), phương trình f (x) = m có 3 nghiệm phân
biệt khi chỉ khi m nhận giá trị nguyên bằng 0.
Chọn đáp án B 
Câu 24. Hình hộp chữ nhật chỉ có hai đáy là hai hình vuông có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 5. B. 9. C. 3. D. 4.

Lời giải.
Chọn đáp án A 
Câu 25. Một khối nón có diện tích toàn phần bằng 10π và diện tích xung quanh bằng 6π. Tính
thể tích V của√khối nón đó.
4π 5 √
A. V = . B. V = 12π. C. V = 4π 5. D. V = 4π.
3
Lời giải.
Giả sử r, l, h lần lượt là bán kính đáy, đường sinh và chiều cao của khối nón đó. Theo giả thiết
diện tích đáy là

πr2 = Stp − Sxq = 4π


⇒r = 2.
√ √
Mà πrl = Sxq = 6π nên l = 3. Suy ra h =√ l2 − r2 = 5.
1 4π 5
Vậy thể tích khối trụ là V = πr2 h = .
3 3
Chọn đáp án A 
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y = x4 −2mx2 −3m+1
đồng biến trên khoảng (1; 2)?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 − 4mx = 4x(x2 − m).
Xét trường hợp m > 0, đồ thị hàm có 3 điểm cực trị và có bảng biến thiên như hình dưới
√ √
x −∞ − m 0 m +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
y


Từ bảng biến thiên, để hàm số đồng biến trên (1; 2) thì 0 < m ≤ 1 ⇔ m = 1 (do m ∈ Z).
Xét trường hợp m = 0, thì y 0 = 4x3 > 0 ∀x ∈ (1; 2) suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2).
Vậy với m = 0 ∨ m = 1 thì yêu cầu bài toán được thỏa mãn.
Chọn đáp án A 
Câu 27. Hàm số y = −x3 + 3x + 3 đồng biến trên khoảng
A. (−2; 0). B. (0; 1). C. (0; 2). D. (1; 2).
Lời giải.
Ta có y 0 = −3x2 + 3. Giải y 0 = 0 ⇔ x = ±1.
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên x −∞ −1 1 +∞
khoảng (0; 1).
y0 − 0 + 0 −

+∞ 5
y
1 −∞
Chọn đáp án B 
p √
Câu 28. Giả sử a là số thực dương, khác 1. Biểu thức a 3 a được viết dưới dạng aα . Khi đó giá
trị α bằng bao nhiêu?
1 11 2 5
A. α = . B. α = . C. α = . D. α = .
6 6 3 3
Lời giải. p√
p √ 3

6 2
Ta có a 3 a = a4 = a4 = a 3 .
Chọn đáp án C 
Câu 29.
Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh S
góc vuông bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình nón.

A B
√ √ √O
√ 2πa2 2 πa2 2 2
πa 2
A. πa2 2. B. . C. . D. .
3 4 2
Lời giải.
Ta xét thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S.
Khi đó theo Pi-ta-go √ √
AB = SA2 + SB 2 = 2a.
Suy ra √
AB 2a
r= = .
2 2
Đường sinh hình nón là l = SB = a, do đó diện tích xung quanh của hình nón là

πa2 2
Sxq = π · r · l = .
2
Chọn đáp án D 
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu y 0 như hình vẽ.
x −∞ −1 3 4 +∞

y0 + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (5; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4).
Lời giải.
y 0 không xác định tại x = 3 ∈ (1; 4) nên khẳng định: Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4) là
khẳng định sai.
Chọn đáp án D 
1
Câu 31. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − m + 1)x + 1 đạt cực đại
3
tại x = 1.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −2. D. m = −1.
Lời giải. "
m=1
Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − m + 1. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 nên y 0 (1) = 0 ⇔ .
m=2

• Với m = 1, y 0 = x2 − 2x + 1 = (x + 1)2 ≥ 0 nên hàm số không có cực trị.


• Với m = 2, y 0 = x2 − 4x + 3, y 00 = 2x − 4, y 00 (1) = −2 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 1
(thỏa mãn).
Chọn đáp án B 
Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 4
y
0 −∞
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào?
A. x = 4. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 0.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Chọn đáp án D 

Câu 33. Tìm tập xác định của hàm số y = (x4 − 3x2 − 4) 2 .
A. D = (−∞; −2] ∪ [2; +∞). B. D = (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
C. D = (−∞; −1) ∪ (4; +∞). D. D = (−∞; +∞).
Lời giải. ( (
2
x > 4 x>2
Hàm số xác định khi và chỉ khi x4 − 3x2 − 4 > 0 ⇔ ⇔ .
x2 < −1 (loại) x < −2
Chọn đáp án B 
3 2
Câu 34. Tìm m để hàm số y = mx − 2mx + 3x − 1 có cực đại và cực tiểu.
9 9
A. m < 2. B. 0 < m < . C. m < 0 ∨ m > . D. m > 2.
4 4
Lời giải.
Ta thấy m = 0 hàm số suy biến thành
( y = 3x − 1 không có cực trị.
m 6= 0 9
Hàm số có cực đại và cực tiểu ⇔ 2 ⇔m<0∨m> .
4m − 9m > 0 4
Chọn đáp án C 
4 2
Câu 35. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) = ax + bx + c có hai điểm cực trị là A(0; 2) và
B(2; −14). Tính f (1).
A. f (1) = −7. B. f (1) = −6. C. f (1) = −5. D. f (1) = 0.
Lời giải. 
x=0
Ta có f 0 (x) = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b) = 0 ⇔  2 −b
x = .
2a
−b
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A(0; 2) và B(2; −14) suy ra = 22 ⇒ b = −8a.
2a
Ta có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; 2) ⇒ c = 2.
Đồ thị hàm số đi qua điểm B(2; −14)
⇒ −14 = a · 24 + b · 22 + 2 ⇔ −16 = 16a − 32a ⇔ a = 1 ⇒ b = −8.
Ta có f (x) = x4 − 8x2 + 2 suy ra f (1) = −5.
Chọn đáp án C 
Câu 36. Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường (theo đơn
vị mét (m)) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (theo đơn vị giây (s)) cho bởi
phương trình là S = 6t2 − t3 . Tìm thời điểm t mà tại đó vận tốc v(m/s) của đoàn tàu đạt giá trị
lớn nhất?
A. t = 4 s. B. t = 6 s. C. t = 2 s. D. t = 1 s.
Lời giải.
Ta có: v(t) = s0 (t) = 12t − 3t2 = 12 − 3(t − 2)2 ≤ 12.
Vậy v(t) đạt giá trị lớn nhất tại t = 2 s.
Chọn đáp án C 
Câu 37. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 1. Giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m của
hàm số trên đoạn [0; 4] là
A. M = 77; m = −4. B. M = 28; m = 1. C. M = 28; m = −4. D. M = 77; m = 1.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 +"6x − 9.
x = −3 ∈ / [0; 3]
Ta có y 0 = 0 ⇔
x = 1 ∈ [0; 3].

y(0) = 1
 (
M = 77
Ta có y(1) = −4 ⇒

y(3) = 77 m = −4.
Chọn đáp án A 
Câu 38. Cho lăng trụ đứng tam giác M N P.M 0 N 0 P 0 có đáy M N P là tam giác đều cạnh a, đường
chéo M P 0 tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60◦ . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ
M N P.M 0 N 0 P 0 . √ √ √
3 3 3 3 2 3 2 3
A. a . B. a. C. a. D. a.
4 2 3 4
Lời giải. √
a2 3
Vì M N P là tam giác đều cạnh a nên SM N P = . M0
4 P0
Do M N P.M 0 N 0 P 0 là lăng trụ đứng nên P P 0 ⊥ M P .
Mà M P 0 tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60◦
⇒ P\M P 0 = 60◦ . √ N0
0 ◦
⇒ P P = M P · tan 60 = a 3.
Vậy thể tích của khối √ lăng trụ là
a 2
3 √ 3
V = SM N P · P P 0 = · a 3 = a3 .
4 4 60◦
M
P

N
Chọn đáp án A 
r
3 8
Câu 39. Với log 2 = a, giá trị của log bằng
5
4a − 1 2a − 1
A. . B. . C. 4a + 1. D. 4a − 1.
3 3
Lời giải. r
8 1 16 1 4a − 1
Ta có log 3 = log = (4 log 2 − 1) = .
5 3 10 3 3
Chọn đáp án A 
Câu 40.√ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và
SB = a 3. Tính thể tích khối chóp
√ S.ABCD. √ √
3
√ a 3
2 a3 2 a3 2
A. a 2. B. . C. . D. .
3 6 2
Lời giải. √ √
Ta có SA = SB 2 − AB 2 = a 2. √ S
1 √ 3 a3 2
Thể tích VS.ABCD = 2a = .
3 3

A B
D C
Chọn đáp án B 
Câu 41. Cho hàm số y = log2 (x2 − 2x − 3). Xét các khẳng định sau:
(I). Hàm số đồng biến trên R.
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (3; +∞).
(III). Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
Trong các khẳng định (I), (II), (III) có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải. "
x < −1
Điều kiện: x2 − 2x − 3 > 0 ⇒
x > 3.
2 0
(x − 2x − 3) 2x − 2
y0 = 2 = 2
(x − 2x − 3) ln 2 (x − 2x − 3) ln 2
y0 = 0 ⇒ x = 1 ∈/ (−∞; −1) ∪ (3; +∞)
x −∞ −1 1 3 +∞
y0 − 0 +
+∞ +∞

−∞ −∞

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và đồng biến trên khoảng (3; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 42. Cho hàm số f (x) = ln (x2 − 3x). Tìm tập nghiệmS  của phương trình f 0 (x) = 0.
3
A. S = ∅. B. S = .
2
C. S = (−∞; 0) ∪ (3; +∞). D. S = {0; 3}.
Lời giải.
Hàm số f (x) = ln (x2 − 3x) xác định trên D = (−∞; 0) ∪ (3; +∞).
2x − 3
Ta có: f 0 (x) = 2 .
x − 3x
Xét phương trình f 0 (x) = 0 trên D = (−∞; 0) ∪ (3; +∞)
2x − 3 3
⇔ 2 = 0 ⇒ 2x − 3 = 0 ⇔ x = (loại vì không thuộc D).
x − 3x 2
Vậy phương trình f 0 (x) = 0 vô nghiệm nên chọn phương án D.
Chọn đáp án A 
2
mx − 2x + 1
Câu 43. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên (hoặc ngang) khi
2x + 1
và chỉ khi
A. m 6= −8. B. m 6= 4. C. m 6= 8. D. m 6= 0.
Lời giải.
mx2 − 2x + 1
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên (hoặc ngang) khi và chỉ khi
2x + 1
1
phương trình mx2 − 2x + 1 = 0 có nghiệm khác − , suy ra m 6= −8.
2
Chọn đáp án A 
Câu 44.
ax + 1
Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng? y
x−b
A. a > 0 > b. B. a < 0 < b. C. a > b > 0. D. a < b < 0.

O
x

Lời giải.    
1 1
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành có tọa độ lần lượt là 0; − , − ; 0 .
b a
1 1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy − > 0 và − < 0 hay b < 0 < a.
b a
Chọn đáp án A 
Câu 45. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 +3x2 +1 song song với đường thẳng y+9x−2 = 0

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Đường thẳng y + 9x − 2 = 0 viết lại là y = −9x + 2. Bởi vậy, hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến
của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 + 1 song song với đường thẳng y + 9x − 2 = 0 là nghiệm phương
trình "
x = −1
y 0 = −9 ⇔ −3x2 + 6x = −9 ⇔ .
x=3
• Khi x = −1 ⇒ y = 5, phương trình tiếp tuyến là y = −9(x + 1) + 5, hay y = −9x − 4, tiếp
tuyến này song song với đường thẳng y = −9x + 2.

• Khi x = 3 ⇒ y = 1, phương trình tiếp tuyến là y = −9(x − 3) + 1, hay y = −9x + 28, tiếp
tuyến này song song với đường thẳng y = −9x + 2.

Vậy, đồ thị hàm số đã cho có 2 tiếp tuyến song song với đường thẳng y + 9x − 2 = 0.
Chọn đáp án B 
x2 −5x−6
Câu 46. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình 5 = 1.
A. x = 2; x = −3. B. x = 1; x = 6. C. x = −1; x = 6. D. x = −1; x = −6.
Lời giải. "
2 x = −1
5x −5x−6 = 1 ⇔ x2 − 5x − 6 = 0 ⇔
x = 6.
Chọn đáp án C 
Câu 47. Số nghiệm của phương trình log3 (x2 − 6) = log3 (x − 2) + 1 là
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải.  2  √
x > 6
 x > 6

Ta có: log3 (x2 − 6) = log3 (x − 2) + 1 ⇔ x > 2 ⇔ x>2
2
 
 2
log3 (x − 6) = log3 3(x − 2) x − 6 = 3x − 6

 √
x > 6

⇔ x>2 ⇔ x = 3.

x(x − 3) = 0

Chọn đáp án C 
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y = f 0 (x) trên R như hình
vẽ bên dưới. Mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực đại và hai điểm cực tiểu. y
B. Hàm số y = f (x) có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
D. Hàm số y = f (x) có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu. O x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị y = f 0 (x) ta thấy ∃ x1 , x2 với 0 < x1 < x2 để f 0 (0) = f 0 (x1 ) = f 0 (x2 ) = 0. Trong
đó

• Khi qua điểm x = 0, đạo hàm f 0 (x) không đổi dấu nên hàm số không đạt cực trị tại x = 0.

• Khi qua điểm x = x1 , đạo hàm f 0 (x) đổi dấu từ + sang − nên hàm số đạt cực đại tại x = x1 .

• Khi qua điểm x = x2 , đạo hàm f 0 (x) đổi dấu từ − sang + nên hàm số đạt cực tiểu tại
x = x1 .

Chọn đáp án D 
Câu 49. Số giao điểm của đường cong y = x3 − 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x bằng bao
nhiêu?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị
x3 − 2x2 + 2x + 1 = 1 − x ⇔ x(x2 − 2x + 3) = 0 ⇔ x = 0.
Vậy hai đồ thị có 1 giao điểm.
Chọn đáp án D 
Câu 50. Khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là một tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên và
mặt phẳng đáy bằng 30◦ . Hình chiếu của đỉnh A0 trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trọng tâm
tam giác ABC. √ Thể tích của khối lăng √trụ đã cho là √
3 3
a 3 a 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 24 4 12
Lời giải.
Gọi I, G lần lượt là trung điểm cạnh BC và A0 C0
trọng tâm của ∆ABC ⇒ A0 G ⊥ (ABC) và
A
\ 0 AG = 30◦ .
√ √
a 3 2 a 3
Ta có AI = , AG = AI = .
2 3 3 √
0 ◦ a 3
Suy ra chiều cao h = A G = AG tan 30 = · B0
3 A C
1 a
√ = .
3 3 √
a2 3 G I
Diện tích đáy S = .
4 √ √
a a2 3 a3 3 B
Suy ra V = Sh = · = .
3 4 12
Chọn đáp án D 

HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 309

Câu 1. Cho khối trụ có thể tích bằng 12πa3 và khoảng cách giữa hai đáy của khối trụ bằng 3a.
Tính bán kính đáy của khối trụ đó.
A. 2a. B. a. C. 3a. D. 4a.
Lời giải.
V 12πa3
Ta có V = π · R2 · h ⇔ R2 = = = 4a2 ⇔ R = 2a.
π·h π · 3a
Chọn đáp án A 
Câu 2. Có mấy khối đa diện trong các khối sau?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải.
Hai khối 2 và 5 không phải là đa diện.
Chọn đáp án C 
Câu 3. Hàm số y = x4 − 2x2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−1; 1). B. (−1; 0). C. (0; 1). D. (1; +∞).
Lời giải. 
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x. Cho y 0 = 0 ⇔ x = 1 .

x = −1
Ta có bảng biến thiên như hình bên.

x −∞ −1 0 1 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (0; 1).
Chọn đáp án C 

Câu 4. Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của
khối nón đã cho. √
A. V = 4π. B. V = 4. C. V = 16π 3. D. V = 12π.
Lời giải.
1 √ 2
Thể tích khối nón là V = π 3 · 4 = 4π.
3
Chọn đáp án A 
số y = x3 − 2x2 +
Câu 5. Hàm   x + 1 nghịch
 biến trênkhoảng
 nào dưới đây?
1 1 1
A. − ; 1 . B. −∞; . C. ;1 . D. (1; +∞).
3 3 3
Lời giải.
1

0 2 0
x=
Ta có y = 3x − 4x + 1, khi đó y = 0 ⇔  3.
x=1
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số như sau:
1
x −∞ 1 +∞
3
y0 + 0 − 0 +

31 +∞
y 27

−∞ 1
 
1
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ;1 .
3
Chọn đáp án C 
Câu 6. Số đỉnh của hình 12 mặt đều là
A. Hai mươi. B. Mười hai. C. Ba mươi. D. Mười sáu.
Lời giải.
Hình mười hai mặt đều có số đỉnh là 20.
Chọn đáp án C 

√ 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng
Câu
a 2, cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
√ S.ABCD.
hình chóp √ √ √
6a 6a 6a 2 6a
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 3
Lời giải.
Ta có 4SBC, 4SDC, 4SAC là các tam giác vuông chung S
cạnh huyền SC.
Gọi I là trung điểm SC khi đó ta có IS = IC = IB = ID =
IA. Vậy I là tâm mặt√cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
SC a 6
Ta có Rcầu = = .
2 2 I

A D

B C
Chọn đáp án B 
Câu 8. Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là
A. x = −1. B. x = 11. C. x = 7. D. x = 3.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x − 9. "
x = −1
y 0 = 0 ⇔ 3x2 − 6x − 9 = 0 ⇔
x = 3.
Khi đó ta có bảng biến thiên
x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
7 +∞
y
−∞ −25
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Chọn đáp án D 
Câu 9. Số đỉnh của hình bát diện đều là
A. 12. B. 4. C. 6. D. 8.
Lời giải.
Số đỉnh của hình bát diện đều là 6.

Chọn đáp án C 
Câu 10. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

x −∞ 1 2 +∞
y0 − 0 + −
3 +∞
y
−∞ 0

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu. B. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
C. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại. D. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Lời giải.
Theo định nghĩa về cực trị của hàm số, ta suy ra hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
Câu 11. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 30. Tính thể tích khối chóp
A.BCC 0 B 0 .
A. V = 20. B. V = 15. C. V = 25. D. V = 10.
Lời giải.
2
VA.BCC 0 B = 2VA.BCC 0 = 2VC 0 .ABC = VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = 20. A0 B0
3

C0

A B

C
Chọn đáp án A 
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 1]. y
A. max y = 2; min y = −2. 2
[0;1] [0;1]
1
B. max y = 2; min y = 0. −1 2 x
[0;1] [0;1]
C. max y = 0; min y = −2. O1
[0;1] [0;1]
−2
D. max y = 2; min y = 1.
[0;1] [0;1]
Lời giải.
Vì hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] nên nó có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Theo đồ thị ta có hàm số hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) hay f 0 (x) ≤ 0 với mọi x thuộc
[0; 1].
Do đó max y = 2 tại x = 0 và min y = 0 tại x = 1.
[0;1] [0;1]
Chọn đáp án B 
Câu 13. Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a. Tính thể tích
V của khối lăng
√ trụ đã cho. √ √ √
3
a 3 3 3a3 3 3a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 2 2
Lời giải. √ √ √
a2 3 a2 3 3 3a3
Diện tích đáy: S = . Suy ra V = 3a · = .
4 4 4
Chọn đáp án B 
Câu 14. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, SA = b. Thể tích khối chóp S.ABCD là
a2 b a2 b ab2 a2 b
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 12
Lời giải.
1 1 2 a2 b
Thể tích hình chóp S.ABCD là VS.ABCD = SA · SABCD = b · a = .
3 3 3
Chọn đáp án B 
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

x −∞ 0 1 +∞
y0 + − 0 +
0 +∞
y
−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số y = f (x) có đúng một cực trị.
B. Hàm số y = f (x) có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Hàm số y = f (x) có giá trị cực tiểu bằng 1.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
Chọn đáp án C 
1 − 3x
Câu 16. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt
x+2

A. x = −2 và y = 3. B. x = −2 và y = 1.
C. x = −3 và y = 1. D. x = −2 và y = −3.
Lời giải.
Hàm số xác định trên D = R \ {−2}.
1 − 3x 1 − 3x
lim + y = lim + = +∞; lim − y = lim − = −∞
x→(−2) x→(−2) x+2 x→(−2) x→(−2) x+2
⇒ đường thẳng x = −2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
1 − 3x 1 − 3x
lim y = lim = −3; lim y = lim = −3
x→+∞ x→+∞ x + 2 x→−∞ x→−∞ x + 2
⇒ đường thẳng y = −3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án D 
Câu 17. Cho hàm số y = ax với 0 < a 6= 1 có đồ thị (C). Hãy chọn khẳng định sai.
A. Đồ thị (C) đi lên từ trái sang phải khi a > 1.
B. Đồ thị (C) không có tiệm cận.
C. Đồ thị (C) đối xứng với đồ thị hàm số y = loga x qua đường phân giác của góc phần tư thứ
nhất.
D. Đồ thị (C) luôn đi qua điểm có tọa độ (0; 1).
Lời giải.
Đồ thị hàm số y = ax luôn nhận trục hoành là tiệm cận ngang.
Chọn đáp án B 
Câu 18. Hàm số y = log√3 (x2 − 4x) có tập xác định là
A. D = R \ {0; 4}. B. D = [0; 4].
C. D = (−∞; 0) ∪ (4; +∞). D. D = (0; 4).
Lời giải.
Điều kiện xác định của hàm số là x2 − 4x > 0 ⇔ x ∈ (−∞; 0) ∪ (4; +∞). Vậy tập xác định của
hàm số là D = (−∞; 0) ∪ (4; +∞).
Chọn đáp án C 
√ √
Câu 19. Biết rằng x là số thực thỏa mãn 3x = 27 5 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
9 19 17 7
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
5 10 10 5
Lời giải.
3 1 17 17
Phương trình tương đương 3x = 3 2 · 3 5 ⇔ 3x = 3 10 ⇔ x = .
10
Chọn đáp án C 
Câu 20. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 1)(x2 − 3x + 2) và trục hoành là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Lời giải.
Phương trình y = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = 2.
Chọn đáp án C 
Câu 21.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới y
đây. Đó là hàm số nào?
x+2 2x + 7
A. y = . B. y = .
x+1 2(x + 1) 1
x−1 2x + 1
C. y = . D. y = .
x+1 2(x + 1)
−1 O x

Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ y0 ∈ (0; 1), trong 4 hàm số đã cho chỉ có
2x + 1
hàm số y = thỏa mãn yêu cầu đó.
2(x + 1)
2x + 1
Vậy đường cong trong hình là đồ thị của hàm số y = .
2(x + 1)
Chọn đáp án D 
x+1
Câu 22. Đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng I là
x−2
A. I(2; 1). B. I(−2; −1). C. I(2; −1). D. I(−2; 1).
Lời giải.
x+1
Đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng là I(2; 1).
x−2
Chọn đáp án A 
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ −2
Số nghiệm của phương trình f (x) − 4 = 0 là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f (x), ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x) − 4 như sau

x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
0 −∞
y
−∞ −6

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy phương trình f (x) − 4 = 0 có hai nghiệm.
Chọn đáp án D 
Câu 24. Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình
vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần của khối√trụ.
13a2 π √ a2 π 3 27πa2
A. . B. a2 π 3. C. . D. .
6 2 2
Lời giải.
3a
Do thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 3a nên khối trụ có bán kính r = và đường sinh
2
l = 3a.
27πa2
Diện tích toàn phần của khối trụ là Stp = 2πrl + 2πr2 = 6πr2 = .
2
Chọn đáp án D 
√ √
a 7+1 .a2− 7
Câu 25. Cho biểu thức P = √ √ (với a > 0). P có giá trị bằng
(a 2−2 ) 2+2
A. a4 . B. a5 . C. a3 . D. a2 .
Lời giải. √ √
a 7+1 .a2− 7 a3
Ta có: P = √ √ = −2 = a5 .
(a 2−2 ) 2+2 a
Chọn đáp án B 
Câu 26. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 5a và bán kính đáy bằng 3a. Thể tích của khối
nón đã cho bằng
A. 15πa3 . B. 12πa3 . C. 36πa3 . D. 45πa3 .
Lời giải. √
Chiều cao của khối nón là h = l2 − r2 = 4a.
1
Thể tích của khối nón là V = · h · πr2 = 12πa3 .
3
Chọn đáp án B 
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + + 0 −
+∞ +∞ 1
y
3 −∞ −∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (3; +∞). B. (−2; 2). C. (−∞; 1). D. (0; 2).
Lời giải.
Hàm số xác định trên khoảng (−∞; 0) ∪ (0; +∞) và có đạo hàm y 0 > 0 với x ∈ (−2; 0) ∪ (0; 2).
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án D 
Câu 28. Hàm số y = −x3 + 3x − 4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; −1). B. (1; +∞).
C. (−∞; −1) và (1; +∞). D. (−1; 1).
Lời giải.
Ta có
y 0 = −3x2 + 3, y 0 = 0 ⇔ −3x2 + 3 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng xét dấu

x −∞ −1 1 +∞

y0 − 0 + 0 −

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số đã cho đòng biến trên (−1; 1).
Chọn đáp án D 
Câu 29. Cho một khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Số mặt và số đỉnh bằng nhau. B. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n + 1.
C. Số mặt của khối chóp bằng 2n. D. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1.
Lời giải.
Khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh có n + 1 đỉnh, n + 1 mặt và 2n cạnh.
Vậy khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
Chọn đáp án A 
1
Câu 30. Cho hàm số y = x3 − (m − 1)x2 + x + m. Tìm m để hàm số đồng biến trên R.
3
A. 0 ≤ m ≤ 2. B. 0 < m < 2.
C. m > 2 hoặc m < 0. D. m ≥ 2 hoặc m ≤ 0.
Lời giải.
Ta có: y 0 = x2 − 2(m − 1)x + 1.
YCBT⇔ ∆0 > 0 ⇔ (m − 1)2 − 1 > 0 ⇔ ⇔ m > 0 hoặc m < 0.
Chọn đáp án C 
Câu 31. Cho hàm số y = (m + 1)x4 − mx2 + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số có ba điểm cực trị.
A. m ∈ (−∞; −1] ∪ [0; +∞). B. m ∈ (−∞; −1) ∪ (0; +∞).
C. m ∈ (−1; 0). D. m ∈ (−∞; −1) ∪ [0; +∞).
Lời giải.
y 0 = 4(m + 3 2
" 1)x − 2mx = 2x[2(m + 1)x − m]
x=0
y0 = 0 ⇔
2(m + 1)x2 − m = 0 (∗)
Hàm số có ba điểm" cực trị ⇔ phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt khác 0
m m < −1
⇔ >0⇔
m+1 m > 0.
Chọn đáp án B 
Câu 32. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hàm số y = |x| có cực trị.
1
B. Hàm số y = x3 − x2 + x + 2017 không có cực trị.
3
√3
C. Hàm số y = x2 không có cực trị.
1
D. Hàm số y = 2 có đồng biến, nghịch biến trong từng khoảng nhưng không có cực trị.
x
Lời giải. √
3
Hàm số y = x2 có điểm cực trị là x = 0.
Chọn đáp án C 
Câu 33. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, với a, b, c là các số
thực và a 6= 0, có đồ
" thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai? y
x = −2 2
A. f 0 (x) = 0 ⇔ .
x=0
B. Đồ thị hàm số có đúng hai điểm cực trị. −1
C. y 0 < 0, ∀x ∈ (−2; 0). −2 0 1 x
D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm x = −2.
−2
Lời giải.
Khẳng định sai là: “Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm x = −2”. Lí do: có thể thấy với x > 1
thì f (x) > f (−2).
Sửa lại đúng: “Hàm số đạt cực đại tại điểm x = −2”.
Chọn đáp án D 

Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số y = (x4 − 3x2 − 4) 2 .
A. D = (−∞; −1) ∪ (4; +∞). B. D = (−∞; +∞).
C. D = (−∞; −2) ∪ (2; +∞). D. D = (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
Lời giải. ( (
2
x > 4 x>2
Hàm số xác định khi và chỉ khi x4 − 3x2 − 4 > 0 ⇔ 2 ⇔ .
x < −1 (loại) x < −2
Chọn đáp án C 
1
Câu 35. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 − 4(m + 1)x đạt cực đại tại
3
x = 1.
3 1
A. m = 1. B. m = − . C. m = −3. D. m = − .
2 2
Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 2mx − 4(m + 1), ∀x ∈ R.
3
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 suy ra y 0 (1) = 0 ⇔ −2m − 3 = 0 ⇔ m = − .
2
3 0 2
Thử lại, với m = − ta có y = x − 3x + 2 và bảng biến thiên
2

x −∞ 1 3 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 +

y(1) +∞
f (x)
−∞ y(3)

3
Hàm số đạt cực đại tại x = 1. Vậy m = − thỏa yêu cầu bài toán.
2
Chọn đáp án B 
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy, góc
giữa SC và mặt đáy bằng 30◦ . √
Thể tích khối chóp S.ABC
√ 3là
a3 3a3 3a a3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 6
Lời giải.
\ ◦
Theo giả thiết, ta có (SC,
√(ABC)) = SCA = 30 .
[
S
a 3
⇒ SA = AC tan 30◦ = .
3
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là√ √
1 1 a2 3 a 3 a3
VS.ABC = S4ABC · SA = · · = .
3 3 4 3 12

A C

B
Chọn đáp án A 
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC √có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có AB = a, cạnh bên
SA vuông góc
√ với đáy và SA = a 3.
√ Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. √
3 3 3 3 3
√ 3 3
A. V = a. B. V = a. C. V = a 3. D. V = a.
6 2 3
Lời giải.
4ABC vuông cân tại A, cạnh AB = a nên S
AB 2 a2
S4ABC = = .
2 2
Do đó

1 1 √ a2 a3 3
VS.ABC = SA · S4ABC = a 3 · = .
3 3 2 6
A C

B
Chọn đáp án A 

Câu 38. x + 1 + 4 − x2 là
√ Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = √ √
A. 2 2 + 1 và −1. B. 3 và −1. C. 2 2 + 1 và −2. D. 2 2 và −2.
Lời giải.
Ta có D = [−2; 2].
x √
y0 = 1 − √ , suy ra y 0 = 0 ⇔ x = 2.
4 − x2 √  √
Ta có y(−2) = −1, y(2) = 3, y 2 = 2 2 + 1.
Chọn đáp án A 
Câu 39. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 11. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên đoạn [−2; 2] bằng
A. 5. B. 0. C. 25. D. −5.
Lời giải. "
x = −1 ∈ [−2; 2]
Ta có y 0 = 3x2 − 6x − 9, y 0 = 0 ⇔
x=3∈ / [−2; 2].
Ta có y(−1) = 16, y(−2) = 9, y(2) = −11. Vậy max y = 16, min y = −11. Vậy tổng là
x∈[−2;2] x∈[−2;2]
16 − 11 = 5.
Chọn đáp án A 
Câu 40. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn loga b + logc b = loga 2016. logc b. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. bc = 2016. B. ac = 2016. C. ab = 2016. D. abc = 2016.
Lời giải.
Ta có
loga b + logc b = loga 2016. logc b
⇔ (loga b + logc b) logb c = loga 2016. logc b. logb c
⇔ loga c + 1 = loga 2016 ⇔ ac = 2016.
Chọn đáp án B 
Câu 41. Một người đem 100000000 (đồng) đi gửi tiết kiệm với lãi suất 7%/tháng, sau mỗi tháng
số tiền lãi được nhập vào vốn. Hỏi sau khi hết kì hạn 6 tháng, người đó được lĩnh về bao nhiêu
tiền?
A. 108 · (1,07)6 (đồng). B. 108 · (0,07)6 (đồng).
C. 108 · (1,07)5 (đồng). D. 108 · (1,07)7 (đồng).
Lời giải.
Số tiền người này nhận được sau 6 tháng là
 6
7
100000000 · 1 + = 108 · (1,07)6 đồng.
100

Chọn đáp án A 
Câu 42. Đạo hàm của hàm số y = log3 (2x + 1) − 2 ln x + 2x tại điểm x = 1 có giá trị bằng
2 2 2 2
A. − 1. B. . C. + 4. D. .
3 ln 3 3 ln 3 3 ln 3 3
Lời giải.
2 1 2
Có y 0 = − 2 · + 2 ⇒ y 0 (1) = ·
(2x + 1) ln 3 x 3 ln 3
Chọn đáp án B 
(m − 1)x + 2
Câu 43. Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng
3x + 4
2x − 3y + 5 = 0 tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. m = 1. B. m = 10. C. m = 7. D. m = 2.
Lời giải.
m−1
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = .
3
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cắt đường thẳng 2x − 3y + 5 = 0 tại điểm có hoành độ bằng
2. Giao điểm của hai đường thẳng đó là điểm A(2; 3).
m−1 m−1
Vì A(2; 3) thuộc y = nên = 3 ⇔ m = 10
3 3
Chọn đáp án B 
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề sai?
4 y
3
2
1
−1
O1 2 x
−1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1.
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1; +∞).
Lời giải.
Quan sát hình vẽ ta có bảng biến thiên
x −∞ 0 1 +∞

y0 + 0 − 0 +

3 +∞
y
−∞ 2

Quan sát bảng biến thiên thì câu sai là “Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (1; +∞)”.
Chọn đáp án C 
Câu 45. Số nghiệm của phương trình 16x + 3 · 4x + 2 = 0 là
A. 0 . B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải. "
x x
4x = −1 (vô nghiệm)
Ta có 16 + 3 · 4 + 2 = 0 ⇔ x
4 = −2 (vô nghiệm).
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Chọn đáp án A 

√ tất cả các nghiệm thực của phương trình 2√


Câu 46. Tổng log4 (x − 3) + log4 (x − 5)√2 = 0 là
A. 8 − 2. B. 8. C. 4 + 2. D. 8 + 2.
Lời giải. (
x>3
Điều kiện
x 6= 5.
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương

log2 (x − 3) + log2 |x − 5| = 0 ⇔ (x − 3)|x − 5| = 1


"
(x − 3)(x − 5) = 1, khi x ∈ (5; +∞)

(x − 3)(5 − x) = 1, khi x ∈ (3; 5)
" √
x=4+ 2

x = 4.

Vậy tổng các nghiệm thực của phương trình đã cho là 8 + 2.
Chọn đáp án D 
2x + 1
Câu 47. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) song
x+2
song với đường thẳng d : 3x − y + 2 = 0 là
A. y = 3x + 14. B. y = 2x − 3.
C. y = 3x + 14 và y = 3x + 2. D. y = −3x − 14.
Lời giải.
3
Ta có y 0 = . Đường thẳng d : y = 3x + 2 có hệ số góc k = 3. Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm,
(x + 2)2 "
3 x0 = −1
ta có y 0 (x0 ) = 3 ⇔ ⇔ (x 0 + 2) 2
= 1 ⇔ .
(x0 + 2)2 = 3 x0 = −3

• Với x0 = −1, ta có y0 = −1, phương trình tiếp tuyến là y = 3x + 2 (loại do trùng với d).

• Với x0 = −3, ta có y0 = 5, phương trình tiếp tuyến là y = 3x + 14.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 3x + 14.


Chọn đáp án A 
Câu 48.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và y = f 0 (x)
có đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Trong y
các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng? x
A. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị. −4 −3 −2 −1 O 1 2 3
B. f (0) > f (3). −1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 0).
−2
D. f (−4) > f (−2).
Lời giải.
Trên khoảng (0; 3) đồ thị hàm số y = f 0 (x) nằm phía dưới trục hoành nên f 0 (x) < 0 với mọi
x ∈ (0; 3). Tức hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3), do đó f (0) > f (3).
Chọn đáp án B 
Câu 49.
Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c với a, b, y
c là cácsố thực. Mệnh đềnào dưới đây là mệnh
 đề đúng? 

 a < 0 
 a < 0 
 a < 0 a < 0

A. b > 0 . B. b < 0 . C. b < 0 . D. b > 0 .

c < 0 
c < 0 
c > 0 
c > 0 O
x

Lời giải.

• Ta có lim y = −∞ (nhánh ngoài cùng bên phải đi xuống) nên a < 0.


x→+∞

• Do đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên a · b < 0 ⇒ b > 0.

• Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0; c) nằm bên trên Ox nên c > 0.

Chọn đáp án D 
Câu √50. Thể tích khối tám mặt đều có đỉnh là tâm các mặt của hình lập phương có thể tích là
3a3
V = . Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó.
2 √ √
a
A. a. B. . C. a 2. D. a 3.
2
Lời giải.
a3 √ √
Áp dụng công thức V = , suy ra a = 3 6V = a 3.
6
Chọn đáp án D 

HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 681

Câu 1. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính r = 4 và chiều cao h = 4.
A. V = 64π. B. V = 128π. C. V = 16π. D. V = 32π.
Lời giải.
Thể tích khối trụ là: V = π · r2 · h = 64π.
Chọn đáp án A 
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng. Trong một khối đa diện thì
A. hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung.
B. hai mặt bất kì có ít nhất một cạnh chung.
C. mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
D. hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung.
Lời giải.
Trong khối đa diện thì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh nên nó là đỉnh chung của ít
nhất ba mặt.
Chọn đáp án C 
Câu 3. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảngxácxđịnh?
  x
1 3
A. y = . B. y = 2x . C. y = . D. y = 5x + 1.
2 2
Lời giải.  x
1 1
Vì 0 < < 1 nên hàm số y = nghịch biến trên (−∞; +∞).
2 2
Chọn đáp án A 
Câu 4. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R?
√ x−1
A. y = x3 + 5x + 13. B. y = x4 + x2 + 1. C. y = x2 − 3x + 2. D. y = .
x+1
Lời giải. √
Hàm số y = x2 − 3x + 2 có tập xác định là (−∞; 1] ∪ [2; +∞).
Hàm số y = x4 + x2 + 1 là hàm số bậc bốn trùng phương.
x−1
Hàm số y = có tập xác định là R\{−1}.
x+1
Các hàm số trên đều không đồng biến trên R.
Đồng thời với y = x3 + 5x + 13 thì y 0 = 3x2 + 5 > 0, ∀x ∈ R.
Do đó hàm số này đồng biến trên R.
Chọn đáp án A 
Câu 5. Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng a và bán kính đáy bằng 2a. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng
A. 2πa2 . B. 4πa2 . C. 8πa2 . D. 6πa2 .
Lời giải.
Sxq = 2πrl = 2π · 2a · a = 4πa2 .
Chọn đáp án B 
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên.
Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị? y
A. 1. B. 4.
C. 0. D. 2.

Lời giải.
Dựa vào đồ thị suy ra hàm số có 2 cực trị.
Chọn đáp án D 
Câu 7. Hình bát diện đều có số cạnh là bao nhiêu?
A. 10. B. 8. C. −1. D. 12.
Lời giải.
Đây là tính chất của hình bát diện đều.
Chọn đáp án D 
Câu 8. Trong các khối đa diện đều, đa diện nào có các mặt là các hình ngũ giác đều?
A. Bát diện đều. B. Hai mươi mặt đều.
C. Hình lập phương. D. Mười hai mặt đều.
Lời giải.
Lý thuyết
Chọn đáp án D 
Câu 9. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hình có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình có đáy là hình tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Lời giải.
Vì hình thanh cân có đường tròn ngoại tiếp nên hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt
cầu ngoại tiếp.
Chọn đáp án B 
Câu 10. Điểm nào dưới đây là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 5?
A. M (1; 3). B. N (−1; 7). C. Q(3; 1). D. P (7; −1).
Lời giải. "
x = −1
Ta có y 0 = 3x2 − 3, khi đó y 0 = 0 ⇔ .
x=1
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số như sau:

x −∞ −1 1 +∞

y0 + 0 − 0 +

7 +∞

−∞ 3

Vậy điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là điểm (1; 3).
Chọn đáp án A 
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 2x2 + 5 trên đoạn [−2; 2].
A. max f (x) = 4. B. max f (x) = 5. C. max f (x) = 14. D. max f (x) = 13.
[−2;2] [−2;2] [−2;2] [−2;2]
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x = 4x (x2 − 1); y 0 = 0 ⇔
x = ±1.
f (0) = 5, f (1) = f (−1) = 4, f (2) = f (−2) = 13. Vậy max f (x) = 13.
[−2;2]

Chọn đáp án D 
Câu 12.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên. Giá trị x −∞ 0 2 +∞
nhỏ nhất của hàm f (x) với x ∈ (−∞; 2] bằng
A. 0. B. 2. C. 5. D. 1. y0 − 0 + 0 −
+∞ 5
y
1 −∞
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm f (x) với x ∈ (−∞; 2] bằng 1.
Chọn đáp án D 
0 0 0
Câu 13. √ Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 2a, BC = a,
AA = 2a√ 3. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B√0 C 0 .
0

a3 3 √ 2a3 3 √
A. . B. 2a3 3. C. . D. 4a3 3.
3 3
Lời giải.
1 √
VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · BA · BC = 2a3 3. A C
2
B

A0 C0
0
B
Chọn đáp án B 
Câu 14. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và
AB = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 .
2 6 3
Lời giải.
1 1 a3
Ta có VABC.A0 B 0 C 0 = S∆ABC · AA0 = AB · AC · AA0 = . A0 C0
3 6 6

B0

A C

B
Chọn đáp án B 
Câu 15. Thể tích khối hộp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 6 3
Lời giải.
Thể tích khối hộp là V = Bh.
Chọn đáp án B 
x+2
Câu 16. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
2−x
1
A. Tiệm cận đứng x = 2, tiệm cận ngang y = .
2
1
B. Tiệm cận đứng x = −2, tiệm cận ngang y = .
2
C. Tiệm cận đứng x = 2, tiệm cận ngang y = −1.
D. Tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = 2.
Lời giải.
Ta có:
lim y = lim y = −1 nên đường thẳng y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→−∞ x→+∞
lim y = −∞ và lim− y = +∞ nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→2+ x→2
Chọn đáp án C 
Câu 17. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trêntập xác định của nó?
−x π x
A. y = log2 x. B. y = e . C. y = . D. y = log 2 x.
4 5
Lời giải.
1
Hàm số y = log2 x (x > 0) có y 0 = > 0, ∀x > 0 nên là hàm đồng biến.
x · ln 2
Chọn đáp án A 
Câu 18. Tìm tập xác định của hàm số y = log 1 (x + 1).
2
A. D = (−∞; −1). B. D = (−1; +∞). C. D = R\{1}. D. D = [−1; +∞).
Lời giải.
Điều kiện x + 1 > 0 ⇔ x > −1. Suy ra tập xác định D = (−1; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số có ba cực trị. 2
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 1 2
O x
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
−2
Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta kết luận

• Hàm số có hai cực trị.

• Hàm số có giá trị cực tiểu bằng −2.

• Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.

Chọn đáp án D 
Câu 20. Tìm nghiệm của phương trình 42x+5 = 22−x .
12 8 8
A. 3. B. . C. − . D. .
5 5 5
Lời giải.
8
Ta có 42x+5 = 22−x ⇔ 24x+10 = 22−x ⇔ 4x + 10 = 2 − x ⇔ 5x = −8 ⇔ x = − .
5
8
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = − .
5
Chọn đáp án C 
Câu 21 (Đề GHK I, Chu Văn An, Hà Nội 2017-2018).
[WTT2D1-135]
Một trong các hàm số cho ở các phương án A, B, C, D dưới đây có đồ y
2
thị như trong hình bên. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y = −x4 − 2x2 + 1. B. y = x4 − 2x2 − 2.
4 2
C. y = x − 2x − 1. D. y = −x4 + 2x2 + 1.
Lời giải.
Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên hệ số ab < 0 và căn cứ vào hình dạng 3 −1 O 1 3 x

2 2
thì ta có hệ số a < 0
Chọn đáp án D 
Câu 22. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 1)(x2 − 3x + 2) và trục hoành là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Lời giải.
Phương trình y = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = 2.
Chọn đáp án A 
Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như đường cong hình bên. Phương trình y
f (x) = 2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 2
1

O x
Lời giải.
Số nghiệm phương trình f (x) = 2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng
y = 2.
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình f (x) = 2 có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án C 
Câu 24. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh đáy bằng a với O và O0 lần lượt là tâm
của hình vuông ABCD và A0 B 0 C 0 D0 . Gọi (T ) là hình trụ tròn xoay tại thành khi quay hình chữ
nhật AA0 C 0 C quanh trục OO0 . Thể tích của khối trụ (T ) bằng
1 1 1
A. πa3 . B. πa3 . C. 2πa3 . D. πa3 .
6 3 2
Lời giải. √
AC a 2
Bán kính hình trụ r = = . D0
2 2 C0
0
Chiều cao hình trụ h = OO0 = a O
√ !2
a 2 πa3 A0 B0
Thể tích khối trụ là V πr2 h = π a= .
2 2

D C
O
A
B
Chọn đáp án D 
Câu 25. Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T ).
Gọi diện tích toàn phần của hình trụ (T ) là Stp . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Stp = πRh + πR2 . B. Stp = πRl + 2πR2 .
2
C. Stp = 2πRl + 2πR . D. Stp = πRl + πR2 .
Lời giải.
Diện tích toàn phần của hình trụ bằng tổng của diện tích xung quanh với diện tích hai đáy của
hình trụ nên Stp = 2πRl + 2πR2 .
Chọn đáp án C 
Câu 26. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 3mx + 3m + 4. Giá trị của m để hàm số đồng biến trên R
là "
m < −1
A. −1 < m < 1. B. . C. m ≥ 1. D. m > 1.
m>1
Lời giải.
y 0 = 3x2 − 6x + 3m.
Suy ra hàm số đồng biến trên R ⇔ y 0 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆0 = 9 − 9m ≤ 0 ⇔ m ≥ 1.
Chọn đáp án C 
Câu 27.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị ở hình bên. y
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B. (2; +∞). C. (−∞; 0). D. (1; 2).

−1O 1 2 x
Lời giải.
Nhận thấy đồ thị đi xuống trong khoảng (0; 1), suy ra hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng
(0; 1).
Chọn đáp án A 

√ Với α √
Câu 28. ý, mệnh đề nào sau đây sai?
là số thực tùy √
α 2
A. 10α = ( 10)α . B. 10α = 10 2 . C. (10α )2 = 10α . D. (10α )2 = 100α .
Lời giải.
2
Ta có (10α )2 = 102α = 100α . Vậy mệnh đề sai là (10α )2 = 10α .
Chọn đáp án C 
Câu 29. Gọi a, b lần lượt là số cạnh và số mặt của hình chóp tứ giác. Tính hiệu T = a − b.
A. T = 7. B. T = 3. C. T = 4. D. T = 5.
Lời giải.

• a là số cạnh của hình chóp tứ giác nên a = 8.

• b là số mặt của hình chóp tứ giác nên b = 5.

Vậy suy ra T = a − b = 8 − 5 = 3.
Chọn đáp án B 
Câu 30. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập (−∞; +∞)?
x−1
A. y = . B. y = x3 + x − 2.
x
√ + 1
C. y = x + 1. D. y = −x4 + 2x2 + 1.
Lời giải.
Xét hàm số y = x3 + x − 2 có tập xác định D = R. Đạo hàm y 0 = 3x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R nên hàm
số đồng biến trên tập (−∞; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 31.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ y
thị của hàm số y = f 0 (x) là đường cong ở hình vẽ
bên. Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

0 x
Lời giải.
Ta thấy f 0 (x) đổi dấu 3 lần nên đồ thị hàm số y = f (x) có ba cực trị.
Chọn đáp án A 
Câu 32. Hàm số y = x3 + 2ax2 + 4bx − 2018 với a, b ∈ R đạt cực trị tại x = −1. Khi đó hiệu
H = a − b là
4 3 3
A. H = −1. B. H = . C. H = − . D. H = .
3 4 4
Lời giải.
Ta có: y 0 = 3x2 + 4ax + 4b.
3
Hàm số đạt cực trị tại x = −1 ⇒ y 0 (−1) = 0 ⇔ 3 − 4a + 4b = 0 ⇔ a − b = .
4
Chọn đáp án D 
Câu 33. Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c có hai điểm cực trị là A(0; 2) và
B(2; −14). Tính f (1).
A. f (1) = −5. B. f (1) = 0. C. f (1) = −6. D. f (1) = −7.
Lời giải. 
x=0
0 3 2
Ta có f (x) = 4ax + 2bx = 2x(2ax + b) = 0 ⇔  −b
x2 = .
2a
−b
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A(0; 2) và B(2; −14) suy ra = 22 ⇒ b = −8a.
2a
Ta có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; 2) ⇒ c = 2.
Đồ thị hàm số đi qua điểm B(2; −14)
⇒ −14 = a · 24 + b · 22 + 2 ⇔ −16 = 16a − 32a ⇔ a = 1 ⇒ b = −8.
Ta có f (x) = x4 − 8x2 + 2 suy ra f (1) = −5.
Chọn đáp án A 
√ −2
Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số y = (x − x) .
A. D = [0; +∞). B. D = [0; +∞) \ {1}.
C. D = (0 : +∞) \ {1}. D. D = (0; +∞).
Lời giải.√ √
−2
y = (x − x) có nghĩa ⇔ x − x > 0 ⇔ x ∈ (0; +∞) \ {1}.
Vậy tập xác định của hàm số là D = (0; +∞) \ {1}.
Chọn đáp án C 
Câu 35. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 3(m2 − 1)x − 3m2 − 1 (m là tham số). Hỏi có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm bên
trái đường thẳng x = 2?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải.
Ta cần tìm m sao cho phương trình y 0 = 0 có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2.
y 0 = −3x2 + 6x + 3(m2 − 1) = 0 ⇔ (x − 1)2 = m2 ⇔ x = 1 ± m. Hai nghiệm này phân biệt, nhỏ
hơn 2 khi và chỉ khi m ∈ (−1; 1) \ {0}. Vậy không có giá trị m nguyên nào thỏa mãn.
Chọn đáp án A 

Câu 36. Giá trị lớn nhất của hàm số y = −x2 + 2x √ bằng
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Tập xác định D = [0; 2].
−x + 1
Ta có y 0 = √ ; y 0 = 0 ⇔ −x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ∈ D.
−x2 + 2x
Mặt khác y(1) = 1, y(0) = 0, y(2) = 0. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 1.
Chọn đáp án D 
0 0 0 0 0

Câu 37. Tính √ thể tích V của khối lập√ phương ABCD.A B C√D có đường chéo AC√= 6.
A. V = 3 3. B. V = 2 3. C. V = 2 2. D. V = 2.
Lời giải.
Ta có cạnh của hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng D0 C0

AC 0 6 √
√ = √ = 2.
3 3
√ 3 √ B0
A0 √
Vậy V = 2 = 2 2.
6
D
C

A B
Chọn đáp án C 
Câu 38. Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Với a, b, c > 0 và a 6= 1 ta luôn có loga b + loga c = loga (bc).
b
B. Với a, b, c > 0 và a 6= 1 ta luôn có loga b − loga c = loga .
c
C. Với 0 < a 6= 1 và b ∈ R ta luôn có loga b2 = 2 loga b .
D. Với a, b, c > 0 và a, b 6= 1 ta luôn có loga c = logb c · loga b.
Lời giải.
Xét đáp án Với 0 < a 6= 1 và b ∈ R ta luôn có loga b2 = 2 loga b sai khi b < 0.
Chọn đáp án C 
Câu 39. Thể tích V của khối tứ diện√đều cạnh a là √ √
a3 a3 6 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 9 4 12
Lời giải.
Áp dụng công thức trên, ta có A
√ √
a2 3a2 − a2 a3 2
V = = .
12 12

B D

G
M

C
Chọn đáp án D 
1
Câu 40. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t3 + 6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính
3
từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời
gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 7 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của
vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 180 m/s. B. 36 m/s. C. 24 m/s. D. 144 m/s.
Lời giải.
Công thức vận tốc chuyển động của vật là v(t) = s0 (t) = −t2 + 12t.
Ta tìm giá trị lớn nhất của v(t) trên khoảng (0; 7].
Ta có: v(t) = 36 − (t2 − 12t + 36) = 36 − (t − 6)2 ≤ 36 (m/s), Do đó max = 36 ⇔ t = 6.
(0;7]
Vậy vận tốc lớn nhất của vật trong khoảng thời gian 7 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, là 36
m/s.
Chọn đáp án B 
Câu 41. Đạo hàm của hàm số y = x · ex+1 là
A. y 0 = (1 + x)ex+1 . B. y 0 = xex . C. y 0 = ex+1 . D. y 0 = (1 − x)ex+1 .
Lời giải.
Ta có y 0 = ex+1 + x · ex+1 = (x + 1) · ex+1 .
Chọn đáp án A 
2x2 − 3x + m
Câu 42. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
x−m
(C) không có tiệm cận đứng.
A. m = 0. B. m = 2.
C. m = 1. D. m = 0 hoặc m = 1.
Lời giải.
Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng khi m là nghiệm của 2x2 − 3x + m
"
m=0
⇔ 2m2 − 3m + m = 0 ⇔
m = 1.

Chọn đáp án D 
Câu 43. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y = (2017)−x . B. y =  (0,1)2x . x
x 1
C. y = (3π) . D. y = √ √ .
2+ 3
Lời giải.
Xét hàm số y = (3π)x .
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = (3π)x · ln (3π) > 0, ∀x ∈ R nên hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
Chọn đáp án C 
Câu 44.
Hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây có
x −∞ 2 +∞
bảng biến thiên như hình bên?
2x + 3 2x − 3 y0 − −
A. y = . B. y = .
x−2 x+2
x+4 2x − 7 2 +∞
C. y = . D. y = . y
x−2 x−2 −∞ 2
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy
• Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận đứng.

• Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y = 2 làm tiệm cận ngang.

• Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.


2x + 3
Xét qua bốn hàm số, chỉ có hàm số y = là thỏa mãn các tính chất trên.
x−2
Chọn đáp án A 
Câu 45. Tập nghiệm của phương trình log4 (950 + 5x2 ) = log2 (350 + 2x) là
A. R. B. {0; 4 · 350 }. C. {0}. D. {0; 1}.
Lời giải.
a
Đặt a = 350 . Điều kiện: x > − .
2
Phương trình đã cho tương đương với

a2 +5x2 = (a+2x)2 ⇔ x2 −4ax = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4a (cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện).

Chọn đáp án B 
2x + 4
Câu 46. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = .
x−1
Khi đó tung độ trung điểm của I của đoạn M N bằng
5 5
A. 2. B. 1. C. . D. − .
2 2
Lời giải.
Tập xác định D = R\{1}.
2x + 4
Phương trình hoành độ giao điểm x + 1 = ⇔ x2 − 2x − 5 = 0.
x−1
xM + xN
Hoành độ điểm I là xI = = 1, do đó yI = 2.
2
Chọn đáp án A 
Câu 47.
Hình bên là đồ thị của hàm y = f (x). Biết rằng tại các điểm A, B, C y
đồ thị hàm số có tiếp tuyến được thể hiện như hình vẽ. Mệnh đề
nào dưới đây đúng? C B
A. f 0 (xB ) < f 0 (xA ) < f 0 (xC ). B. f 0 (xC ) < f 0 (xA ) < f 0 (xB ).
C. f 0 (xA ) < f 0 (xB ) < f 0 (xC ). D. f 0 (xA ) < f 0 (xC ) < f 0 (xB ). A

xC O xB x
Lời giải.
Ta có f 0 (xA ) = 0, f 0 (xC ) > 0, f 0 (xB ) < 0 nên f 0 (xB ) < f 0 (xA ) < f 0 (xC ).
Chọn đáp án C 
Câu 48. Cho hàm số y = −x3 + 2x2 + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến song song với đường thẳng y = x + 2.
68 50 1
A. y = x + . B. y = x + . C. y = x − . D. y = x + 2.
27 27 3
Lời giải.
Tiếp tuyến ∆ song song với đường thẳng
( d : y = x + 2 nên ∆ có dạng y = x + m, m 6= 2.
− x3 + 2x2 + 2 = x + m (1)
Điều kiện tiếp xúc của ∆ và (C) là 2
− 3x + 4x = 1. (2)

x=1
(2) ⇔ 3x2 − 4x + 1 = 0 ⇔  1
x= .
3

• Với x = 1, (1) ⇔ m = −x3 + 2x2 − x + 2 = 2 (loại).


1 50
• Với x = , (1) ⇔ m = −x3 + 2x2 − x + 2 = (nhận).
3 27
50
Vậy tiếp tuyến cần tìm là y = x + .
27
Chọn đáp án B 
2
Câu 49. Giải phương trình log2 (x + 2x − 3) = log2 (6x
" + 2) được "
x=1 x = −1
A. x = −1. B. x = 5. C. . D. .
x=5 x=5
Lời giải. 
1

1

1

 x > −
2
x > − x > − 

Phương trình đã cho tương đương với 3 ⇔ 2 ⇔ x = −1 .
"
 2  2
x + 2x − 3 = 6x + 2 x − 4x − 5 = 0


 x=5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.


Chọn đáp án B 
Câu 50. Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc nhau, AB = 8a, AC =
AD = 4a. Gọi M là điểm nằm trên cạnh AB sao cho M B = M C = M D. Tính thể tích V của tứ
diện M BCD.
40
A. V = 40a3 . B. V = 8a3 . C. V = a3 . D. V = 16a3 .
3
Lời giải.
Gọi J là hình chiếu của A lên BC. D
Gọi I là trung điểm BC.
Từ I kẻ đường thẳng song song với AJ cắt AB tại M .
Suy ra M I là đường trung trực của BC nên M C = M B. (1)
Vì 4ABC = 4ABD nên ta được M C = M D. (2)
Từ (1) và (2) ta được M B = M C = M D. A
C
M J
I
B
Ta thấy AM IC nội tiếp đường tròn nên ta có
BM 1 BC 2 5
BM · BA = BI · BC ⇒ = · = .
BA 2 AB 2 8
VB.M CD BM
Ta có = .
VB.ACD BA
5 8a · 4a · 4a 40a3
Vậy VM BCD = · = .
8 6 3
Chọn đáp án C 
HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 706

Câu 1. Cho hình trụ (T ) có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu Sxq là
diện tích xung quanh của (T ). Công thức nào sau đây là đúng?
A. Sxq = πrl. B. Sxq = 2πrl. C. Sxq = 2πr2 h. D. Sxq = πrh.
Lời giải.
Chọn đáp án B 
Câu 2. Hình vẽ nào sau đây không phải là khối đa diện?
S

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
Chọn đáp án C 
Câu 3. Khoảng đồng biến của hàm số y = x4 + 4x − 6 là
A. (−∞; −1). B. (−1; +∞). C. (−9; +∞). D. (−∞; −9).
Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 + 4, y 0 > 0 ⇔ 4x3 + 4 > 0 ⇔ x > −1.
Vậy khoảng đồng biến của hàm số là (−1; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 4. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2a, một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt
hình trụ theo thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
A. V = 4πa3 . B. V = 8πa3 . C. V = 16πa3 . D. V = 18πa3 .
Lời giải.
Chiều cao của hình trụ có độ dài h = 2r = 4a.
Thể tích của hình trụ là

V = Sđáy · h = π · 4a2 · 4a = 16πa3 . 2a

Chọn đáp án C 
Câu 5. Hàm số y = x2 − 4x + 4 đồng biến trên các khoảng nào sau đây?
A. (−2; +∞). B. −∞; +∞). C. (2; +∞). D. (−∞; 2).
Lời giải.
Ta có y 0 = 2x − 4 ⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 2

x −∞ 2 +∞

y0 − 0 +

+∞ +∞
y
0

Vậy hàm số đồng biến trên (2; +∞).


Chọn đáp án C 
Câu 6. Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R.
4πR3 3πR2
A. S = πR2 . B. S = . C. S = . D. S = 4πR2 .
3 4
Lời giải.
Theo công thức tính diện tích của mặt cầu. bán kính R.
Chọn đáp án D 
Câu 7. Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh là.
A. 8. B. 6. C. 4. D. 10.
Lời giải.
Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh là 8.
Chọn đáp án A 
Câu 8. Hàm số y = −x4 + 3x2 − 1 có mấy cực đại?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Lời giải.
Ta có hệ số a và b trái dấu, a < 0 nên hàm số có 2 cực đại.
Chọn đáp án C 
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại. x −∞ 1 2 +∞
B. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
y0 + 0 − +
C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu. 3 +∞
y
−∞ 0
Lời giải.
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đổi dấu qua hai điểm nên hàm số đã cho có hai
điểm cực trị.
Chọn đáp án B 
Câu 10. Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại?
A. {4; 3}. B. {5; 3}. C. {3; 4}. D. {3; 5}.
Lời giải.
Chọn đáp án B 
2
Câu 11. Khối chóp có chiều cao bằng 3a, (a > 0) và diện tích đáy bằng a . Tính thể tích V của
khối chóp đó.
2
A. V = a3 . B. V = 9a3 . C. V = a3 . D. V = 3a3 .
3
Lời giải.
1
Áp dụng công thức tính thể tích khối chóp V = · 3a · a2 = a3 .
3
Chọn đáp án C 
Câu 12. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy 156 cm2 và chiều cao h = 0,3 m bằng
78 234
A. 1560 cm3 . B. 156 cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
5 5
Lời giải.
1
V = · 156 · 30 = 1560 cm3 .
3
Chọn đáp án A 
Câu 13. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bên AA0 = h và diện tích của tam giác
ABC bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
1 2
A. V = Sh. B. V = Sh. C. V = Sh. D. V = 2Sh.
3 3
Lời giải.
Vì SABC = S nên suy ra SABCD = 2S.
Thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là: VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = SABCD · AA0 = 2Sh.
Chọn đáp án D 
Câu 14. Tìm giá trị m nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 7x2 + 11x − 2 trên đoạn [0; 2].
A. m = 3. B. m = 0. C. m = −2. D. m = 11.
Lời giải. 
x=1
Ta có y 0 = 3x2 − 14x + 11 ⇒ y 0 = 0 ⇔ 3x2 − 14x + 11 = 0 ⇔  11 .
x=
3
Khi đó y (0) = −2, y (1) = 3 và y (2) = 0 ⇒ min y = y (0) = −2.
x∈[0;2]
Chọn đáp án C 
Câu 15.
Hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên
x −∞ 2 5 +∞
khoảng (2; +∞) và có bảng biến thiên như sau.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng f 0 (x) − 0 +
đã cho. +∞ +∞
A. min f (x) = 1. B. min f (x) = 5.. f (x)
(2;+∞) (2;+∞)
−4
C. min f (x) = 2. D. min f (x) = −4.
(2;+∞) (2;+∞)
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có min f (x) = −4.
(2;+∞)

Chọn đáp án D 
Câu 16. Cho hàm số y = x3 + 3x + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (2; 0).
B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
D. Đồ thị hàm số có đúng 1 đường tiệm cận.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 3 > 0 ∀x ∈ R, nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 17. Trongcáchàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
  x
1 1
A. y = log5 . B. y = . C. y = log3 x. D. y = 2018x .
x2 2
Lời giải.
Xét hàm số y = 2018x có tập xác định D = R và cơ số a = 2018 > 1. Do đó, hàm số y = 2018x
đồng biến trên R.
Chọn đáp án D 
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = ln |4 − x2 | là
A. R\[−2; 2] . B. R . C. (−2; 2) . D. R\{−2; 2} .
Lời giải.
Điều kiện: 4 − x2 6= 0 ⇔ x 6= −2 và x 6= 2.
Chọn đáp án D 
Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Đồ thị hàm số y = f (x) cắt y

trục hoành tại bao nhiêu điểm?


O
x

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục hoành tại ba điểm.
Chọn đáp án C 
Câu 20. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có đồ thị đi qua điểm M (1; 0)?
2x − 2 √
A. y = 2 . B. y = (x − 1) x − 2.
x −1
C. y = x3 + 3x2 − 3. D. y = x4 − 3x2 + 2.
Lời giải.
Đáp án đúng y = x4 − 3x2 + 2.
Chọn đáp án D 
2 −5x−1 1
Câu 21. Số nghiệm của phương trình 22x = là
8
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Điều kiện xác định x ∈ R.
Phương trình đã cho tương đương với
2
22x −5x−1 = 2−3
⇔ 2x2 − 5x − 1 = −3
2
⇔ 2x
 − 5x + 2 = 0
x=2
⇔  1 (thỏa mãn).
x=
2
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án B 
x4 3
Câu 22. Đồ thị hàm số y = − + x2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2
A. 4. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải.
Xét phương trình y = 0. Ta có

y = 0 ⇔ x4 − 2x2 − 3 = 0 ⇔ (x2 + 1)(x2 − 3) = 0 ⇔ x = ± 3.

Phương trình có 2 nghiệm, do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm.
Chọn đáp án B 
Câu 23. Đồ thị của hàm số y = −x3 + x2 − 5 đi qua điểm nào dưới đây?
A. K(−5; 0). B. P (0; −5). C. M (0; −2). D. N (1; −3).
Lời giải.
Thay x = 0 vào y = −x3 + x2 − 5 ta được y = −5.
Vậy đồ thị của hàm số y = −x3 + x2 − 5 đi qua điểm P (0; −5).
Chọn đáp án B 
1
Câu 24. Tìm tham số để hàm số y = x3 − mx2 + (2m − 1)x − m + 2 đồng biến trên R.
3
A. m = 1. B. m < 1. C. m = 2. D. m > 1.
Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + 2m − 1.
Hàm số đồng biến trên R ⇔ y 0 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆0 = m2 − 2m + 1 ≤ 0 ⇔ m = 1.
Chọn đáp án A 
Câu 25 (2-HK1-49-THPT-NKKN-TPHCM, 12EX5). √
[Nhật Thiện, ID6]Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 3, chiều cao bằng 6 3. Tính
diện tích toàn phần
√ của hình trụ. √ √ √
A. 9π + 36π 3. B. 6π + 36π 3. C. 18π + 18π 3. D. 18π + 36π 3.
Lời giải. √ √
Ta có Sxq = 2πR · h = 2π
√ · 3 · 6 3 = 36π 3.√
Stq = Sxq + 2Sđáy = 36π 3 + 2π · (3)2 = 36π 3 + 18π.
Chọn đáp án D 
Câu 26. Gọi (T ) là một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π và có chiều cao bằng đường
kính đáy. Thể tích khối trụ (T ) bằng
A. 2π. B. 4π. C. 3π. D. π.
Lời giải.
Ta có Sxq = 2πrh ⇔ 4π = 2πr · 2r ⇔ r = 1.
Thể tích khối trụ là V = πr2 h = π · 12 · 2 · 1 = 2π.
Chọn đáp án A 
Câu 27. Một đa diện đều có số cạnh bằng 30, số mặt bằng 12, đa diện này có số đỉnh là
A. 18. B. 22. C. 20. D. 40.
Lời giải.
Gọi số cạnh, số đỉnh, mặt của khối đa diện lần lượt là D, C, M .
Khi đó áp dụng công thức Euler ta có D + M = C + 2 ⇒ D = 30 + 2 − 12 = 20 mặt.
Chọn đáp án C 
1
Câu 28. Cho hàm số f (x) = x4 − 2x2 + 1. Khẳng định nào sau đây sai?
4
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; −1).
Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=0
0 3 0
f (x) = x − 4x, f (x) = 0 ⇔ x = −2

x = 2.
Ta có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

+∞ 1 +∞
f (x)
−3 −3

Vậy Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).


Chọn đáp án B 

q p
Câu 29. Cho a là số thực dương, khi đó 3 a 3 a a viết dưới dạng lũy thừa là
1 5 1 1
A. a 12 . B. a 18 . C. a 2 . D. a 6 .
Lời giải.
q p

 
1
 13  13   3  31  13  1
 13  3  13 1
3 3
Với a > 0 ta có: a a a = a a · a 2 = a a2 = a · a2 = a2 = a2 .

Chọn đáp án C 
−x + 5
Câu 30. Cho hàm só f (x) = . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
x−2
A. Hàm số f luôn đồng biến trên R..
B. Hàm số f luôn nghịch biến trên R\ {2}..
C. Hàm số f luôn nghịch biến trên R..
D. Hàm số f luôn nghịch biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
Lời giải.
Tập xác định D = R\ {2} .
−3
Ta có y 0 = < 0 với ∀x ∈ D nên hàm số f luôn nghịch biến trên các khoảng (−∞; 2) và
(x − 2)2
(2; +∞) .
Chọn đáp án D 
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số (Cm ) : y = x4 −2(m−3)x2 +1
có ba điểm cực trị A, B, C lập thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn ngoại
tiếp.
√ √
5 5 5 5
A. m = 4 hoặc m = + . B. m = + .
√ 2 2 2 2
5 5
C. m = − . D. m = 4.
2 2
Lời giải.

Cách 1. Sử dụng công thức giải nhanh.


Từ y = x4 − 2(m − 3)x2 + 1 ⇒ a = 1; b = −2m + 6; c = 1.
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0 ⇔ −2m + 6 < 0 ⇔ m > 3.
Đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ làm tâm đường
tròn ngoại tiếp thì

b3 − 8abc − 8a = 0
⇔ (−2m + 6)3 − 8 · 1 · (−2m + 6) · 1 − 8 · 1 = 0
⇔ m3 − 9m2 + 25m − 20 = 0
m=4


 5 5
m= −

⇔ 
 2 √2
5 5

m= + .
2 2

5 5
Kết hợp với điều kiện đồ thị hàm số có ba cực trị ta có m = 4 hoặc m = + thì đồ
2 2
thị hàm số có ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ làm tâm đường tròn ngoại tiếp.

Cách 2. Giải tự luận vắn tắt.


Ta có y 0 = 4x3 − 4(m − 3)x đồ thị hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
y 0 = 0 có ba nghiệm
 phân biệt hay m − 3 > 0 ⇔ m > 3.
x=0
0

Khi đó y = 0 ⇔ x = m − 3 .


x=− m−3
√ √
Do đó A(0; 1), B( m + 3; −m2 + 6m − 8) và C(− m + 3; −m2 + 6m − 8).
Ba điểm cực trị A, B, C lập thành tam giác nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn
ngoại tiếp khi và chỉ khi

m=4


 5 5
m= −

OA = OB ⇔ OA2 = OB 2 ⇔ m3 − 9m2 + 25m − 20 = 0 ⇔   2 √2
5 5

m= + .
2 2

5 5
Kết hợp với điều kiện đồ thị hàm số có ba cực trị ta có m = 4 hoặc m = + thì đồ
2 2
thị hàm số có ba điểm cực trị nhận gốc tọa độ làm tâm đường tròn ngoại tiếp.

Chọn đáp án A 
Câu 32. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = x3 (x − 26)2 (x − 10). Tìm số điểm cực trị của hàm số
f (x).
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải. 
x=0
0
Xét f (x) = 0 ⇔ x = 26 . Lập bảng biến thiên suy ra hàm số f (x) có hai điểm cực trị là x = 0

x = 10
và x = 10.
Chọn đáp án B 
Câu 33.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình y
vẽ bên. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f (x). 2
A. y = −2.
B. N (2; 2). x
−2 O 2
C. x = 0.
D. M (0; −2). −2
Lời giải.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là M (0; −2).
Chọn đáp án D 
1
Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số y = (x + 2) 2 .
A. D = (2; +∞). B. D = (−2; +∞). C. D = R. D. D = R \ {−2}.
Lời giải.
Điều kiện: x + 2 > 0 ⇔ x > −2.
Chọn đáp án B 
Câu 35. Biết đồ thị hàm số y = x4 + bx2 + c chỉ có một điểm cực trị là điểm có tọa độ (0; −1),
khi đó b và c thỏa mãn những điều kiện nào dưới đây?
A. b < 0 và c = −1. B. b ≥ 0 và c = −1. C. b ≥ 0 và c > 0. D. b < 0 và c < 0.
Lời giải.

• Đồ thị hàm số y = x4 + bx2 + c chỉ có một điểm cực trị ⇒ b ≥ 0.

• Điểm cực trị (0; −1) thuộc đồ thị hàm số suy ra c = −1.

Chọn đáp án B 
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, biết
SA = AC√ = 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
2 2 3 1 4 2
A. a. B. a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3 3 3
Lời giải.
Tam giác ABC vuông cân tại B có cạnh huyền AC = 2a nên có diện tích
1 2 S
SABC = a2 . Khi đó thể tích khối chóp VSABC = SA · SABC = a3 .
3 3

A C

B
Chọn đáp án D 
Câu 37. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x2 − 2 ln x trên [e−1 ; e]
A. M = e2 − 2, m = 1. B. M = e−2 + 2, m = 1.
C. M = e−2 + 1, m = 1. D. M = e2 − 2, m = e−2 + 2.
Lời giải. "
2 2x 2
− 2 x = 1 ∈ [e−1 ; e];
Ta có y 0 = 2x − = ⇒ y0 = 0 ⇔ .
x x x = −1 ∈/ [e−1 ; e]
(
m=1
Ta được y(e−1 ) = e−2 + 2; y(1) = 1; y(e) = e2 − 2 ⇒ .
M = e2 − 2
Chọn đáp án A 
Câu 38. Cho a, b, c là các số thực dương và a 6= 1. Khẳng định nào sau đây sai?
b
A. loga = loga b − loga c. B. loga (bc) = loga b + loga c.
c
C. loga (b + c) = loga b + loga c. D. loga b = c ⇔ b = ac .
Lời giải.
Khẳng định loga (b + c) = loga b + loga c là một khẳng định sai.
Chọn đáp án C 
Câu 39. Cho hình√chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
a3
A. VS.ABC = a3 . B. VS.ABC = 3a3 . C. VS.ABC = . D. VS.ABC = a2 .
2
Lời giải. √
1 1 4a2 3 √
Ta có VS.ABC = SABC · SA = · · a 3 = a3 S
3 3 4

A C

B
Chọn đáp án A 
Câu 40. Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường (theo đơn
vị mét (m)) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (theo đơn vị giây (s)) cho bởi
phương trình là S = 6t2 − t3 . Tìm thời điểm t mà tại đó vận tốc v(m/s) của đoàn tàu đạt giá trị
lớn nhất?
A. t = 6 s. B. t = 1 s. C. t = 2 s. D. t = 4 s.
Lời giải.
Ta có: v(t) = s0 (t) = 12t − 3t2 = 12 − 3(t − 2)2 ≤ 12.
Vậy v(t) đạt giá trị lớn nhất tại t = 2 s.
Chọn đáp án C 
ax + 1
Câu 41. Cho hàm số y = . Tìm a và b để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là tiệm
bx − 2
1
cận đứng và đường thẳng y = là tiệm cận ngang.
2
A. a = −1, b = −2. B. a = 2, b = 2. C. a = 1, b = 2. D. a = 2, b = −2.
Lời giải. ( (
a · 1 + 1 6= 0 a 6= −1
Vì x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nên ⇔
b·1−2=0 b = 2.
ax + 1 a ax + 1 a a
Lại có lim = , lim = ⇒ y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x→−∞ bx − 2 b x→+∞ bx − 2 b b
a 1
⇒ = ⇒ b = 2a ⇒ a = 1.
b 2
Chọn đáp án C 
Câu 42. Một khu rừng ban đầu có trữ lượng gỗ là 4 · 105 mét khối gỗ. Gọi tốc độ sinh trưởng
mỗi năm của khu rừng đó là a%. Biết sau 5 năm thì sản lượng gỗ là xấp xỉ 4,8666 · 105 mét khối.
Giá trị của a xấp xỉ
A. 5%. B. 4%. C. 4,5%. D. 3,5%.
Lời giải.
Trữ lượng gỗ sau một năm của khu rừng là: N = 4 · 105 + 4 · 105 · a% = 4 · 105 (1 + a%).
Trữ lượng gỗ sau năm thứ hai của khu rừng là: N = 4 · 105 (1 + a%)2
..
.
Trữ lượng gỗ sau 5 năm của khu rừng: N = 4 · 105 (1 + a%)5 = 4,8666 · 105 ⇒ a ≈ 4%.
Chọn đáp án B 

Câu 43. Đạo hàm của hàm số y = log2 (1 + x) là
1 1
A. y 0 = √ . B. y 0 = √ √ .
(1 + x) · ln 2 x · (1 + x) · ln 2
ln 2 1
C. y 0 = √ √ . D. y 0 = √ √ .
2 x · (1 + x) x · (1 + x) · ln 4
Lời giải.
1 √ 1 1 1
Ta có y 0 = √ · (1 + x)0 = √ · √ =√ √ .
ln 2 · (1 + x) ln 2 · (1 + x) 2 x x · (1 + x) · ln 4
Chọn đáp án D 
Câu 44.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 3x2 − 4. B. y = x3 − 3x − 4.
C. y = −x3 − 3x2 − 4. D. y = x3 + 3x − 4. -1 1 2 3 x
O

-2

-4
Lời giải.

• Vì lim y = −∞ nên hàm số y = x3 − 3x − 4 và y = x3 + 3x − 4 không thỏa yêu cầu.


x→+∞

• Phương trình −x3 − 3x2 − 4 = 0 chỉ có một nghiệm nên đồ thị hàm số y = −x3 − 3x2 − 4
và Ox có đúng một điểm chung. Do đó hàm số y = −x3 − 3x2 − 4 không thỏa yêu cầu.

• Vậy đồ thị hàm số đã cho là của hàm số y = −x3 + 3x2 − 4.

Chọn đáp án A 
Câu 45. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 +3x2 +1 song song với đường thẳng y+9x−2 = 0

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Lời giải.
Đường thẳng y + 9x − 2 = 0 viết lại là y = −9x + 2. Bởi vậy, hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến
của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 + 1 song song với đường thẳng y + 9x − 2 = 0 là nghiệm phương
trình "
x = −1
y 0 = −9 ⇔ −3x2 + 6x = −9 ⇔ .
x=3

• Khi x = −1 ⇒ y = 5, phương trình tiếp tuyến là y = −9(x + 1) + 5, hay y = −9x − 4, tiếp


tuyến này song song với đường thẳng y = −9x + 2.

• Khi x = 3 ⇒ y = 1, phương trình tiếp tuyến là y = −9(x − 3) + 1, hay y = −9x + 28, tiếp
tuyến này song song với đường thẳng y = −9x + 2.

Vậy, đồ thị hàm số đã cho có 2 tiếp tuyến song song với đường thẳng y + 9x − 2 = 0.
Chọn đáp án A 
Câu 46 (Đề HK1, Sở Hà Nam 2018,12EX-5).
x−1 x+2
[Nhật Thiện, ID6]Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình 9 x = 27 x+1 . Tính T = x1 x2 .
A. T = 2. B. T = 6. C. T = −2. D. T = −6.
Lời giải. (
x 6= 0
Điều kiện
x 6= −1.
Ta có
x−1 x+2 x−1 x+2

9 x = 27 x+1 ⇔ 32· x = 3 x+1
2(x − 1) 3(x + 2)
⇔ = ⇔ 2(x − 1)(x + 1) = 3x(x + 2)
x x+1
2 2
⇔ 2x
" − 2 = 3x + 6x ⇔ x2 + 6x + 2 = 0

x = −3 + 7
⇔ √
x = −3 − 7.

Vậy T = x1 · x2 = 2.
Chọn đáp án A 
2x − 1
Câu 47. Đường thẳng y = x − 1 cắt đồ thị hàm số y = tại các điểm có tọa độ là
x+1
A. (0; −1); (2; 1). B. (1; 2). C. (−1; 0); (2; 1). D. (0; 2).
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm
"
2x − 1 x = 0 (nhận)
= x − 1, (x 6= −1) ⇔ x2 − 2x = 0, (x 6= −1) ⇔
x+1 x = 2 (nhận)

Với x = 0 ⇒ y = −1 và với x = 2 ⇒ y = 1.
Vậy tọa độ các giao điểm là: (0; −1), (2; 1).
Chọn đáp án A 
Câu 48. Phương trình log3 (3x − 2) = 3 có nghiệm là
25 29 11
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 87.
3 3 3
Lời giải.
29
Phương trình tương đương với 3x − 2 = 27 ⇔ x = .
3
Chọn đáp án B 
Câu 49 (Đề tham khảo 2019). Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x + 2)3 , ∀x ∈ R.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Lời giải.
f 0 (x) = x(x − 1)(x + 2)3 đổi dấu 3 lần khi x qua −2, 0, 1 nên hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
Câu 50. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông
góc của B lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) trùng với trung điểm của cạnh B 0 C 0 , tam giác BB 0 C 0 là tam
giác đều cạnh 2a, AB = a. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
a3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 2
Lời giải.
4BB 0 C 0 là tam giác đều cạnh 2a √ B
nên có độ dài đường√cao BH = a 3. √ C
4ABC vuông tại A nên AC = BC − AB = a 3. 2 2 a
0 0 0
Thể tích của lăng trụ ABC.A B C là
A
1 1 √ √ 3a3 2a
VABC.A0 B 0 C 0 = BH · AB · AC = a 3 · a · a 3 = .
2 2 2

B0 C0
H

A0
Chọn đáp án D 
HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 6 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 869

2x + 1
Câu 1. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1−x
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên R \ {1}.
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞).
Lời giải.
3
y0 = > 0, ∀x 6= 1. Vậy hàm số đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
(1 − x)2
Chọn đáp án B 
Câu 2. Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l và bán kính đường tròn đáy là r. Diện tích
toàn phần của khối trụ là
A. Stp = 2πr(l + r). B. Stp = πr(2l + r). C. Stp = πr(l + r). D. Stp = 2πr(l + 2r).
Lời giải.
Diện tích toàn phần của khối trụ là

Stp = Sxq + S2 đáy = 2πrl + 2πr2 = 2πr(l + r).

Chọn đáp án A 
Câu 3. Tìm số mặt, số cạnh và số đỉnh của một hình lập phương.
A. 24. B. 6. C. 26. D. 8.
Lời giải.
Hình lập phương có 8 đỉnh, 6 mặt và 12 cạnh. Suy ra tổng số mặt, số đỉnh và số cạnh của hình
lập phương là 8 + 6 + 12 = 26.
Chọn đáp án C 
Câu 4. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số nghịch biến trên (−1; 1).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên (−1; 2).
D. Hàm số đồng biến trên (1; 2).
Lời giải.
Tập xác định: D = R. "
x = −1
Ta có y 0 = 3x2 − 3, y 0 = 0 ⇔
x = 1.
Bảng xét dấu

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số nghịch biến trên (−1; 1) nên khẳng định hàm số nghịch biến trên (−1; 2) là sai.
Chọn đáp án C 
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC = 2a. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay
hình phẳng ABCD quanh trục AD.
A. πa3 . B. 4πa3 . C. 8πa3 . D. 2πa3 .
Lời giải.
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục AD ta được khối tròn xoay
có đường cao h = AD = a, bán kính r = AB = 2a. r
D C
Vậy thể tích khối tròn xoay được tạo thành là

V = πr2 · h = π · (2a)2 · a = 4πa3 . h l

A B

Chọn đáp án B 
Câu 6. Khối mười hai mặt đều là loại khối đa diện đều nào?
A. {3; 4}. B. {3; 5}. C. {5; 3}. D. {4; 3}.
Lời giải.
Khối mười hai mặt đều là loại {5; 3}.
Chọn đáp án C 
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. I là trung điểm SC.
B. I là giao điểm của AC và BD.
C. I là trung điểm SA.
D. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBD.
Lời giải.
Ta có tam giác SBC, SCD vuông. Gọi I là trung điểm S
SC, khi đó IC = IS = ID = IB = IA nên I là tâm
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

A D

O
B C
Chọn đáp án A 
Câu 8. Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8. B. Khối bát diện đều là loại {4; 3}.
C. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12. D. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4.
Lời giải.
Khối bát diện đều là loại {3; 4}.
Chọn đáp án B 
Câu 9. Xét các khẳng định sau

1. Nếu hàm số y = f (x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m.

2. Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0) luôn có ít nhất một điểm cực trị.

3. Tiếp tuyến (nếu có) tại điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.

Số khẳng định đúng là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Lời giải.
x2 1
1. Xét hàm số f (x) = . Ta có f 0 (x) = 1 − , suy ra f 0 (x) = 0 khi x = 0 hoặc
x−1 (x − 1)2
2
x = 2. Ta có f 00 (x) = nên f 00 (0) < 0 và f 00 (2) > 0. Suy ra f (0) = −1 và f (2) = 4
(x − 1)3
lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho. Tuy nhiên f (0) < f (2). Vậy
khẳng định sai.

2. Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c luôn nhận điểm (0; c) là một điểm cực trị. Vậy khẳng định
đúng.

3. Đồ thị hàm số y = x2 nhận điểm O(0; 0) làm điểm cực trị, tuy nhiên tiếp tuyến tại O của
đồ thị hàm số là trục hoành. Vậy khẳng định sai.

Chọn đáp án B 
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ 1 −∞

Giá trị cực tiểu của hàm số là


A. y = 0. B. y = −1. C. y = 2. D. y = 1.
Lời giải.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 nên giá trị cực tiểu của hàm số là y = 1.
Chọn đáp án D 
Câu 11. Hàm số y = x4 + 2x2 − 3
A. không có cực trị. B. có giá trị nhỏ nhất.
C. không có cả giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. D. có giá trị lớn nhất.
Lời giải.
Tập xác định: D = R.
y 0 = 4x3 + 6x = 2x(x2 + 3).
y 0 = 0 ⇔ x = 0.
Bảng biến thiên:

x −∞ 0 +∞

y0 − 0 +

+∞ +∞
y
−3

Vậy hàm số có giá trị nhỏ nhất là −3 khi x = 0, có cực trị và không có giá trị lớn nhất.
Chọn đáp án B 
Câu 12. Cho hình √ chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
(ABCD), SA√ = a 3. Tính thể tích V√của khối chóp S.ABCD.√ √
3
a 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 4 3
Lời giải. √
1 1 √ 2 a3 3
VS.ABCD = · SA · SABCD = · a 3 · a = .
3 3 3
Chọn đáp án D 
Câu 13. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên SA bằng
2a và vuông góc
√ với đáy. Thể tích V 3của
√ khối chóp S.ABC là3 √ √
a3 3 a 3 a 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 2 6 12
Lời giải. √ √
1 a2 3 a3 3
Ta có V = · 2a · = .
3 4 6
Chọn đáp án C 
Câu 14. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 6 3
Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là V = Bh.
Chọn đáp án C 
Câu 15. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 35 trên
đoạn [−4; 4]. Khi đó M − m nhận kết quả nào sau đây?
A. M − m = 1. B. M − m = 76. C. M − m = 86. D. M − m = 81.
Lời giải.
y 0 = 3x2 −" 6x − 9.
x = −1 ∈ [−4; 4]
y0 = 0 ⇔
x = 3 ∈ [−4; 4] .
y(−1) = 40, y(3) = 8, y(−4) = −41, y(4) = 15.
⇒ M = 40, m = −41.
Vậy M − m = 81.
Chọn đáp án D 
Câu 16. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị của hàm số y = 2x có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị của hàm số y = 2−x có tiệm cận đứng.
C. Đồ thị của hàm số y = ln(−x) không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị của hàm số y = ln x có tiệm cận đứng.
Lời giải.  x
1
Ta thấy y = 2−x = .
2
Do vậy, đồ thị hàm số y = 2−x không có tiệm cận đứng.
Chọn đáp án B 
Câu 17.
Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) 1
như sau. Đồ thị của hàm số đã cho có tổng x −∞ − +∞
2
số bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận
+∞ +∞
ngang?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. y
−∞ 3
Lời giải.
1
Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là đường thẳng x = − và có một đường tiệm cận
2
ngang là đường thẳng y = 3.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tổng số 2 đường tiệm cận đứng và ngang.
Chọn đáp án A 

Câu 18. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 6 − x.
A. D = (6; +∞). B. D = (−∞; 6). C. D = (−∞; 6]. D. D = R \ {6}.
Lời giải.
Hàm số xác định ⇔ 6 − x > 0 ⇔ x < 6.
Chọn đáp án B 
Câu 19. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục hoành?
A. y = x3 + 2x2 + 4x − 5. B. y = −x4 − 2x2 − 3.
2x + 1
C. y = x4 − 4x2 + 3. D. y = .
x−2
Lời giải.
Xét đồ thị hàm số y = −x4 − 2x2 − 3 và trục hoành.
Phương trình hoành độ giao điểm
−x4 − 2x2 − 3 = 0 ⇔ x4 + 2x2 + 3 = 0 ⇔ (x2 + 1)2 + 2 = 0 (vô nghiệm).
Chọn đáp án B 
Câu 20. Phương trình log3 (x2 − 6) = log3 (x − 2) + 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Lời giải. " √
( x ≥ 6
x2 − 6 ≥ 0 √ √


Điều kiện: ⇔ x ≤ − 6 ⇔ x ≥ 6.
x−2≥0 
x≥2

Phương trình đã cho tương đương với


"
x = 0 (loại)
log3 (x2 − 6) = log3 3(x − 2) ⇔ x2 − 6 = 3(x − 2) ⇔ x2 − 3x = 0 ⇔
x = 3 (nhận).

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.


Chọn đáp án D 
Câu 21.
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. y
Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình f (x) = 1.
−2 1 x
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
O

−4
Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = 1 là số giao điểm của đường thẳng y = 1 với đồ thị hàm số
y = f (x). Đường thẳng y = 1 qua điểm (0; 1) song song với Ox nên cắt đồ thị hàm số y = f (x)
tại đúng 1 điểm. Do đó phương trình f (x) = 1 có đúng 1 nghiệm.
Chọn đáp án A 
Câu 22.
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như
hình bên? x −∞ 2 +∞
2x − 3 2x − 5
A. y = . B. y = .
x+2 x−2 f 0 (x) − −
2x − 1 x+3
C. y = . D. y = . +∞
x−2 x−2 2
f (x)
−∞ 2
Lời giải.
Dựa vào bằng biến thiên ta thấy hàm số cần tìm có phải là hàm nghịch biến trên mỗi khoảng
2x − 1
(−∞; 2), (2; +∞), đồng thời có tiệm cận ngang là y = 2. Chỉ có duy nhất hàm y = thỏa
x−2
những điều kiện vừa nêu.
Chọn đáp án C 
Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2. 2
B. Hàm số có ba cực trị.
2
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
O x
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
−2
Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có nhận xét: hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
Chọn đáp án D 
Câu 24.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có x −∞ −1 0 1 +∞
bảng biến thiên như hình bên. Hàm số nghịch
0
biến trên khoảng nào dưới đây? f (x) − 0 − + 0 −
A. (−1; 3). B. (0; 1). +∞ 3
C. (1; +∞). D. (−∞; 3). f (x)
−1 −∞
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 25. Khối đa diện có tất cả các mặt là hình vuông có bao nhiêu đỉnh?
A. 4. B. 16. C. 20. D. 8.
Lời giải.
Khối đa diện có tất cả các mặt là hình vuông là hình lập phương, có 8 đỉnh.
Chọn đáp án D 
Câu 26.
Viện Hải dương học dự định làm một bể cá bằng kính phục 10 m

vụ khách tham quan, biết rằng mặt cắt dành cho lối đi là
nửa đường tròn. Tính diện tích kính để làm mái vòm của
bể cá. 6 m

A. 100 m2 . B. 100π m2 .
2
C. 200π m . D. 200 m2 .
25 m

1m

Lời giải.
Ta có diện tích kính để làm mái vòm của bể cá bằng một nửa diện tích xung quanh của hình trụ
10 − 2
có bán kính đáy bằng = 4 m, chiều cao bằng 25 m. Vậy diện tích kính để làm mái vòm
2
của bể cá là π · 4 · 25 = 100π m2 .
Chọn đáp án B 
Câu 27. Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = x3 + x2 − mx − 5 đồng biến trên
tập số 
thực là       
1 4 1 1
A. −∞; − . B. −∞; − . C. ; +∞ . D. −∞; − .
3 3 3 3
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 2x − m.  
1
Hàm đồng biến trên tập số thực ⇔ y 0 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ 12 + 3m ≤ 0 ⇔ x ∈ −∞; − .
3
Chọn đáp án D 
x+3
Câu 28. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−3
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 3) và (3; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên R \ {3}.
C. Hàm số nghịch biến trên R \ {3}.
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (3; +∞).
Lời giải.
−6
Hàm số đã cho có tập xác định là (−∞; 3)∪(3; +∞), và y 0 = > 0 ∀x ∈ (−∞; 3)∪(3; +∞).
(x − 3)2
Do đó, hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 3) và (3; +∞).
Chọn đáp án A 
√ √ 6 √
Câu 29. Dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của biểu thức p = x 3 x x5 với x > 0 là
4 1 5 7
A. p = x 3 . B. p = x 5 . C. p = x 3 . D. p = x 6 .
Lời giải.
√ √ √ 6
1 1 5 5
p = x 3 x x5 = x 2 · x 3 · x 6 = x 3 .
Chọn đáp án C 
Câu 30. Cắt hình√nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có
√ bằng a 2. Thể tích √
cạnh huyền khối nón là √ √
π 2 3 π 2 2 π 2 3 π 2 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
6 6 4 12
Lời giải. √
Xét tam giác vuông cân SAB có cạnh AB = a 2. Khối S
nón có bán kính√đáy r, chiều cao h = SO và r = h =
1 a 2
SO = AB = (do tam giác SAB vuông cân tại S).
2 2 h
Thể tích khối nón cần tìm là
√ !2 √ √
1 2 1 a 2 a 2 π 2 3 r
V = πr h = π · = a. A
O
B
3 3 2 2 12

a 2
Chọn đáp án D 
Câu 31.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R
x −∞ 1 3 +∞
có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề
nào sau đây là đúng? y0 + − +
0 0
A.
Hàm số đạt cực đại tại x = 1. 2 +∞
y
B. −∞ −4
Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
C.
Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
D.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = −4.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Chọn đáp án A 
Câu 32. Cho hàm số y = (m + 1)x4 − (m − 1)x2 + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số có một điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải.

• Với m = −1 hàm số có dạng: y = 2x2 + 1.


y 0 = 2x; y 00 = 2 > 0, ∀x ∈ R.
y 0 = 0 ⇔ x = 0.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ m = −1 (loại).
• Với m 6= −1 để hàm số có một cực đại không có cực tiểu thì
( (
− (m + 1)(m − 1) ≥ 0 −1≤m≤1
⇔ ⇔ m ∈ ∅.
m+1<0 m < −1

Chọn đáp án B 
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m3 có
3
hai điểm cực trị A, B mà ∆OAB có diện tích bằng (O là gốc tọa độ).
2
A. m = ±1. B. m = 1. C. m = ±2. D. m = 2.
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6mx ⇒ y 0 = 0 ⇔ .
x = 2m
Tọa độ hai điểm cực trị A(0; 3m3 ) , B(2m; −m3 ).
1 1
Suy ra S∆OAB = OA · d(B, (OA)) = |3m3 | · |−m3 | ⇒ m6 = 1 ⇔ m = ±1.
2 2
Chọn đáp án A 
1
Câu 34. Cho hàm số y = (x − 2)− 2 . Bạn Toán tìm tập xác định của hàm số bằng cách như sau:
1 1
Bước 1. Ta có y = 1 =√ .
(x − 2) 2 x−2

Bước 2. Hàm số xác định ⇔ x − 2 > 0 ⇔ x > 2.

Bước 3. Vậy tập xác định của hàm số là D = (2; +∞).

Lời giải trên của bạn Toán đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở bước nào ?
A. Bước 1. B. Bước 3. C. Đúng. D. Bước 2.
Lời giải.
Chọn đáp án C 
Câu 35. Cho a, b, c ∈ R sao cho hàm số y = x3 + ax2 + bx + c đạt cực trị tại x = 3 đồng thời
có y(0) = 3 và y(3) = 3. Hỏi trong không gian Oxyz, điểm M (a; b; c) nằm trong mặt cầu nào sau
đây?
A. (x + 5)2 + (y − 7)2 + (z + 3)2 = 42. B. x2 + y 2 + (z + 5)2 = 90.
C. (x − 2)2 + (y − 3)2 + (z + 5)2 = 130. D. (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 40.
Lời giải.
Có y 0 = 3x2 + 2ax
( + b. Do hàm
0
( số đạt cực trị tại x = 3 nên y (3) = 0 ⇔ 27 + 6a + b = 0.
y(0) = 3 c=3
Mặt khác ta có ⇔ .
y(3) = 3 27 + 9a + 2b + c = 3
 

 6a + b = −27 a = −6

Vậy ta có 9a + 3b = −27 ⇔ b = 9
 
c=3 c = 3.
 
Ta suy ra M (−6; 9; 3). Lần lượt tính khoảng cách từ M đến tâm các mặt cầu, ta nhận đáp án
(x + 5)2 + (y − 7)2 + (z + 3)2 = 42.
Chọn đáp án A 

2
Câu 36. √ Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số√y = f (x) = x + 4 − x√lần lượt là
A. 2 và −2. B. 2 và −2. C. 2 2 và −2. D. 2 2 và 2.
Lời giải.
x
Tập xác định D = [−2; 2]. Ta có: y 0 = 1 − √ .
√ √ 4 − x2 √ √
y 0 = 0 ⇔ 4 − x2 = x ⇔ x √= 2. Ta có: f (−2) = −2; f (2) = 2; f ( 2) = 2 2
Từ đó ta có max f (x) = 2 2 và min f (x) = −2.
Chọn đáp án C 
Câu 37. Cho log2 5 = a. Tính log4 1250 theo a.
1 − 4a 1 + 4a
A. log4 1250 = . B. log4 1250 = .
2 2
C. log4 1250 = 2(1 − 4a). D. log4 1250 = 2(1 + 4a).
Lời giải.
1 1 + 4 log2 5 1 + 4a
log4 1250 = log4 (2 · 54 ) = log4 2 + log4 54 = + 2 log2 5 = = .
2 2 2
Chọn đáp án B 
Câu 38. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên đều bằng a. Góc giữa mặt bên
với đáy (ABCD)
√ là 60◦ . Thể tích √khối chóp S.ABCD theo√a bằng √
3 3
4a 7 4a 15 4a3 15 4a3 15
A. . B. . C. . D. .
49 75 15 25
Lời giải.
Áp dụng công thức tính nhanh, ta có: √ S
4a3 · tan 60◦ 4a3 15
VS.ABCD = q = .
2 ◦ 3 75
3 (2 + tan 60 )

D A
60◦
M
O
C B
Chọn đáp án B 
Câu 39.√Tính thể tích của khối √ lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = AA0 = a. √
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. a3 . D. .
12 6 4
Lời giải.
Thể tích khối lăng
√ trụ ABC.A0 B 0 C 0 là VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AA0 . B0
a2 3
Mà SABC = , và AA0 = a. A0
4 √ √ C0
0 a2 3 a3 3
Nên VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AA = ·a= .
4 4
B
A
C
Chọn đáp án D 

Câu 40. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = x − 4 − x2 . Khi đó
M − m bằng √ √ √
A. 4. B. 2( 2 − 1). C. 2 − 2. D. 2( 2 + 1).
Lời giải.
x √
y0 = 1 + √ ; y 0 = 0 ⇔ x = 2.
4 − x2 √
y(−2) = −2; y(2) = 2; y( 2) = 0. Suy ra M − m = 4.
Chọn đáp án A 
Câu 41. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng 200 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền
lãi được cộng vào vốn của kỳ tiếp theo). Ban đầu người đó gửi với kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 2%/kỳ
hạn, sau hai năm người đó thay đổi phương thức gửi, chuyển thành kỳ hạn 1 tháng với lãi suất
0,6%/tháng. Tính tổng số tiền lãi và gốc nhận được sau 5 năm (kết quả làm tròn đến đơn vị nghìn
đồng).
A. 290646000. B. 290640000. C. 290644000. D. 290642000.
Lời giải.

• Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 2 năm khi gửi tiết kiệm 200 triệu đồng, với kỳ hạn 3 tháng, lãi
suất 2%/kỳ hạn là
200 · (1 + 0,02)8 ≈ 234,332 triệu đồng.
• Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 3 năm khi gửi tiết kiệm 234,332 triệu đồng, với kỳ hạn 1 tháng,
lãi suất 0,6%/tháng là

234,332 · (1 + 0,006)36 ≈ 290,642 triệu đồng.

Chọn đáp án D 
Câu 42. Đạo hàm của hàm số y = 2x + log(x2 − x + 1) là
2x − 1 2x − 1
A. y 0 = 2x ln 2 + 2 . B. y 0 = 2x + 2 .
(x − x + 1) ln 10 x −x+1
2x 2x − 1 2x − 1
C. y 0 = + 2 . D. y 0 = 2x ln 2 + 2 .
ln 2 (x − x + 1) ln 10 x −x+1
Lời giải.
2x − 1
Ta có y 0 = 2x ln 2 + 2 .
(x − x + 1) ln 10
Chọn đáp án A 
2
m x+1
Câu 43. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận
x−1
ngang là đường thẳng y = 4.
A. {−2; 2}. B. {1; 2}. C. {−2; −1}. D. {−4; 4}.
Lời giải.
1
m2 x + 1 m2 +
Ta có lim y = lim = lim x = m2
x→±∞ x→±∞ x − 1 x→±∞ 1
1−
x
⇒ đường thẳng y = m2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Như vậy, đường thẳng y = 4 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ⇔ m2 = 4 ⇔ m = ±2.
Chọn đáp án A 
Câu 44.
Hàm số f (x) có đạo hàm trên R là hàm số f 0 (x). Biết đồ thị y f 0 (x)
hàm số f 0 (x) được cho như hình vẽ. Hàm số f (x) nghịch biến
trên khoảng
 nào trong các khoảng sau?
 
1 1
A. ;1 . B. −∞; .
3 3
C. (−∞; 0). D. (0; +∞). O 13 1 x

Lời giải.
Hàm số f (x) nghịch biến trên (a; b) nếu f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (a; b). Dựa vào đồ thị của hàm f 0 (x) thì
ta thấy f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (−∞; 0).
Chọn đáp án C 
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề
sai?

4
y
3

1
−1
O 1 2 x
−1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (1; +∞).
D. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1.
Lời giải.
Quan sát hình vẽ ta có bảng biến thiên

x −∞ 0 1 +∞

y0 + 0 − 0 +

3 +∞
y
−∞ 2

Quan sát bảng biến thiên thì câu sai là “Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 3) và (1; +∞)”.
Chọn đáp án C 
1
Câu 46. Cho hàm số y = x3 + x2 − 2, có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm
3
có hoành độ là nghiệm của phương trình y 00 (x) = 0 là
7 7 7 7
A. y = −x − . B. y = x. C. y = x − . D. y = −x + .
3 3 3 3
Lời giải.
y 0 = x2 + 2x; y 00 = 2x + 2
4
y 00 = 0⇔ 2x + 2 = 0 ⇔ x = −1 ⇒ y (−1) = − ·
  3
4
Tại M −1; − , ta có hệ số góc tiếp tuyến ktt = y 0 (−1) = −1.
3  
4 4 7
Vậy phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M −1; − là y = − (x + 1) − ⇔ y = −x − ·
3 3 3
Chọn đáp án A 
Câu 47. Số nghiệm của phương trình log3 (2x + 1) + log3 (x + 1) = 1 là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Lời giải.
log3 (2x + 1) + log3 
(x + 1) = 1.

1
Tập xác định D = − , +∞
2
1
2
x = (n)
⇒ 2x + 3x − 2 = 0 ⇒  2
x = −2(l).
 
1
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S = .
2
Chọn đáp án D 
Câu 48. Giải phương trình log3 (x − 1) = 2.
A. x = 9. B. x = 1. C. x = 8. D. x = 10.
Lời giải.
log3 (x − 1) = 2 ⇔ x − 1 = 9 ⇔ x = 10.
Chọn đáp án D 
Câu 49.
Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong các hàm số dưới đây. Hàm số y
đó là hàm số nào?
A. y = (x − 1)(x + 2)2 . B. y = (x + 12 )(x + 2).
C. y = (x − 1)2 (x + 2). D. y = (x − 1)(x − 2)2 .
2

−2
O 1 x

Lời giải.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0; 2) và tiếp xúc với trục hoành tại điểm (1; 0).
Đối chiếu các phương án, hàm số y = (x − 1)2 (x + 2) thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + z − 1 = 0. Mặt phẳng (P ) có
một véc-tơ pháp tuyến là
A. →−
n = (1; −2; 1). B. →

n = (2; 1; 1). C. →−n = (2; 1; 0). D. →−
n = (−1; 2; 0).
Lời giải.
Chọn đáp án A 
HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 379

Câu 1. Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
A. Hình lập phương. B. Hình lăng trụ. C. Hình tam giác. D. Hình chóp.
Lời giải.
Theo định nghĩa, hình tam giác không phải là hình đa diện.
Chọn đáp án C 
Câu 2. Hàm số y = x3 − 3x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0) ∪ (2; +∞). B. (−2; 0).
C. (0; 2). D. (−2; 1).
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6x, y 0 = 0 ⇔ .
x=2
Khi đó y 0 ≤ 0 ⇔ x ∈ [0; 2], do đó hàm số nghịch biến trên (0; 2).
Chọn đáp án C 
Câu 3. Tính diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và
có độ dài bán kính đáy bằng r .
1
A. πrl. B. πr2 l. C. πrl. D. 2πrl.
3
Lời giải.
Theo công thức tính diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay đường sinh l, bán kính đáy
bằng r là Sxq = 2πrl.
Chọn đáp án D 
Câu 4. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + x2 + x + 2018.
1
A. − ; 1 . B. (1; +∞).
 3   
1 1
C. −∞; − và (1; +∞). D. −∞; − ∪ [1; +∞).
3 3
Lời giải.
1

0 2 0
x=−
Ta có: y = −3x + 2x + 1; y = 0 ⇔  3.
x=1
Bảng biến thiên của hàm số là:

1
x −∞ − 1 +∞
3
y0 − 0 + 0 −

+∞ 2019
y
22
2017
27 −∞
 
1
Suy ra hàm số đồng biến trên − ;1 .
3
Chọn đáp án A 
Câu 5. Tính thể tích V của khối nón có diện tích hình tròn đáy là S và chiều cao là h.
1 1 4
A. V = Sh. B. V = Sh. C. V = Sh2 . D. V = Sh.
3 3 3
Lời giải.
1
Ta có công thức tính thể tích khối nón là V = Sh.
3
Chọn đáp án B 
Câu 6. Cho khối đa diện đều. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8. B. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12.
C. Khối bát diện đều là loại {4; 3}. D. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4.
Lời giải.
Khối bát diện đều là loại {3; 4}.
Chọn đáp án C 
Câu 7. Khối lập phương là khối đa diện đều loại nào trong các loại sau?
A. {3; 4}. B. {4; 3}. C. {5; 3}. D. {3; 3}.
Lời giải.
Khối lập phương là khối đa diện đều có 6 mặt, mỗi mặt là tứ giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung
của 3 mặt.
Chọn đáp án B 
Câu 8.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như
hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
x −∞ 1 3 +∞
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. y0 + − +
0 0
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. 4 +∞
D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2. y
−∞ −2
Lời giải.
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 1, hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Chọn đáp án C 
Câu 9. Hàm số y = x3 − 3x + 2 có giá trị cực đại bằng
A. 4. B. 0. C. 20. D. −1.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 3, y 0 = 0 ⇔ x = ±1. Lại có y 00 = 6x nên y 00 (1) > 0 và y 00 (−1) < 0, do đó hàm số
đạt cực đại tại x = −1 và giá trị cực đại bằng y(−1) = 4.
Chọn đáp án A 
Câu 10. Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình
hộp chữ
√ nhật đó bằng √
a2 + b 2 + c 2 a2 + b 2 + c 2 √ √
A. . B. . C. 2 a2 + b2 + c2 . D. a2 + b2 + c2 .
2 3
Lời giải.
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là√trung điểm đường chéo.
2 2 2
√ hộp chữ nhật có độ dài a + b + c nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
Đường chéo của hình
a2 + b 2 + c 2
hộp chữ nhật là .
2
Chọn đáp án A 
Câu 11 (Đề GHK2, Sở GDĐT, Vũng Tàu 2017-2018).
[Nhật Thiện - 12EX6]Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và khoảng cách giữa hai đáy
bằng 3a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3
A. V = 9a3 . B. V = 3a3 . C. V = a3 . D. V = a3 .
2
Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ V = Sđáy · h = a2 · 3a = 3a3 .
Chọn đáp án B 
Câu 12. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 1 4
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 3 3
Lời giải.
Chọn đáp án B 
Câu 13. Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 3 3
Lời giải.
1
Theo công thức tính thể tích khối chóp ta có V = Bh.
3
Chọn đáp án C 
Câu 14. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
6 3 2
Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là V = Bh.
Chọn đáp án C 
Câu 15.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 4] và có đồ thị như y
hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ 5
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−3; 4]. Tính M + m.
A. 5. B. 1. C. 8. D. 7. 4
3

−3 O 1 3 4 x
Lời giải. (
M =5
Dựa vào đồ thị hàm số ta có ⇒ M + m = 5.
m=0
Chọn đáp án A 
Câu 16. Hàm số nào dưới đây đồng
 biến
x trên tập xác định của nó?
1  e x √
A. y = (0,2)x . B. y = . C. y = . D. y = ( 3)x .
5 π
Lời giải.
Hàm√số y = ax đồng biến
√ trên tập xác định khi a > 1.
Do 3 > 1 nên y = ( 3)x là hàm số cần tìm.
Chọn đáp án D 
x+1
Câu 17. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng
2−x
1
A. x = 2. B. y = −1. C. y = . D. y = 2.
2
Lời giải.
x+1
Ta có lim y = lim = −1 nên tiệm cận ngang của đồ thị là đường thẳng y = −1.
x→±∞ x→±∞ 2 − x
Chọn đáp án B 
Câu 18. Tập xác định D của hàm số y = (x − 2)−4 + log4 (x − 1) là
A. D = (1; 2) ∪ (2; +∞). B. D = (1; 2).
C. D = (2; +∞). D. D = (1; +∞).
Lời giải. ( (
x − 2 6
= 0 x 6= 2
Hàm số y = (x − 2)−4 + log4 (x − 1) xác định khi và chỉ khi ⇔ .
x−1>0 x > 1.
Vậy tập xác định của hàm số là D = (1; 2) ∪ (2; +∞).
Chọn đáp án A 
Câu 19. Hai đồ thị của hàm số y = −x3 + 3x2 + 2x − 1 và y = 3x2 − 2x − 1 có tất cả bao nhiêu
điểm chung?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Lời giải.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm

x = −2
3 2 2 3
−x + 3x + 2x − 1 = 3x − 2x − 1 ⇔ x − 4x = 0 ⇔ x = 0

x = 2.

Vậy hai đồ thị có 3 điểm chung.


Chọn đáp án A 
Câu 20.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số y
dưới đây?
5
A. y = −x3 + 3x2 + 1. B. y = x3 − 3x2 + 1. 4
1
C. y = −x3 − 3x2 + 1. D. y = x3 − x2 + 1. 3
3
2
1
−1 O1 2 3 x
Lời giải.
Hình dáng đồ thị suy ra hệ số của x3 âm, lại có một điểm cực trị có hoành độ dương, một điểm
cực trị nằm trên trục tung, từ đó có hệ số của x2 dương.
Chọn đáp án A 
Câu 21. Phương trình log3 (x2 − 6) = log3 (x − 2) + 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Lời giải. " √
( x ≥ 6
x2 − 6 ≥ 0 √ √


Điều kiện: ⇔ x ≤ − 6 ⇔ x ≥ 6.
x−2≥0 
x≥2

Phương trình đã cho tương đương với


"
x = 0 (loại)
log3 (x2 − 6) = log3 3(x − 2) ⇔ x2 − 6 = 3(x − 2) ⇔ x2 − 3x = 0 ⇔
x = 3 (nhận).

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.


Chọn đáp án C 
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
3 3
y
−∞ −1 −∞

Đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = −2018 tại bao nhiêu điểm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 1.
Lời giải.
Vì −2018 < −1 nên từ bảng biến thiên suy ra đường thẳng y = −2018 cắt đồ thị hàm số y = f (x)
tại đúng 2 điểm.
Chọn đáp án C 
Câu 23. Đồ thị của hàm số nào sao đây không đi qua điểm M (1; −2)?
3x − 1
A. y = x3 − 3x. B. y = .
x−2
3 2 4 2
C. y = −x + 3x − 1. D. y = x − x − 2.
Lời giải.
Thay gia trị đối số x = 1 vào hàm số y = −x3 + 3x2 − 1, ta có y = −1 + 3 − 1 = 1 ⇒ M (1; −2)
không thuộc đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 1.
Chọn đáp án C 
x3
Câu 24. Cho hàm số y = − + 3x2 − 5x + 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 5). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 5).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
Lời giải. "
x=5
y 0 = −x2 + 6x − 5; y 0 = 0 ⇔ .
x=1
Bảng biến thiên:

x −∞ 1 5 +∞

y0 − 0 + 0 −

+∞ 28
y 4 3

3 −∞

Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 5).


Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) và (5; +∞).
Chọn đáp án A 
12 √ 12 √
b 35 5 a + a 35 5 b
Câu 25. Rút gọn biểu thức P = √ √ .
7
a+ 7b
1 1 1 1 1 1
A. P = ab. B. P = 2a 5 b 5 . C. P = a 7 b 7 . D. P = a 5 b 5 .
Lời giải.  
1 1 1 1
a5 b5 a7 + b7 1 1
Ta có P = 1 1 = a5 b5 .
a7 + b7
Chọn đáp án D 
Câu 26. Hình chóp có 2020 cạnh thì có bao nhiêu đỉnh?
A. 2021. B. 1011. C. 1010. D. 2020.
Lời giải.
Nhận xét: Hình chóp có 2n cạnh thì có n + 1 đỉnh.
Ta có: 2n = 2020 ⇔ n = 1010. Suy ra hình chóp có n + 1 = 1011 đỉnh.
Chọn đáp án B 
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

x −∞ −3 0 3 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
4 4
y
−∞ −2 −∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−3; 0). B. (−2; 4). C. (−∞; 4). D. (0; 3).
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên (0; 3).
Chọn đáp án D 
1
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 −mx2 +(2m−3)x−m+2
3
nghịch biến trên R.
A. −3 < m < 1. B. m ≤ 1. C. m ≤ −3, m ≥ 1. D. −3 ≤ m ≤ 1.
Lời giải.
Ta có y 0 = −x2 − 2mx + (2m − 3). (
a = −1 < 0
Hàm số nghịch biến trên R khi y 0 ≤ 0 ⇔ ⇔ m2 + 2m − 3 ≤ 0 ⇔ −3 ≤ m ≤ 1.
∆0 ≤ 0
Chọn đáp án D 
Câu 29. Hình trụ có bán kính đáy bằng R, đường cao gấp đôi bán kính đáy có diện tích toàn
phần bằng
A. 8πR2 . B. 3πR2 . C. 4πR2 . D. 6πR2 .
Lời giải.
Ta có Stp = 2πR2 + 2πRh = 2πR2 + 4πR2 = 6πR2 .
Chọn đáp án D 
Câu 30. Gọi V là thể tích của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Tính
V. √ √ √ √
A. V = 3π 3. B. V = 6π 3. C. V = 27π 3. D. V = 9π 3.
Lời giải.
Theo giải thiết ta có r = OM = 3 và√M\ SN = 60◦ và SM = SN
√ S
3
nên 4SM N đều ⇒ h = SO = M N · = 3 3.
2 60◦
Từ đó suy ra thể tích khối nón là
h
1 2 1 2
√ √
V = · π · r · h = · π · 3 · 3 3 = 9π 3.
3 3 r
M N
O
Chọn đáp án D 
Câu 31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ.

x −∞ −1 0 2 4 +∞

f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Lời giải.
Ta thấy hàm số xác định tại các điểm x1 = −1, x2 = 0, x3 = 2, x4 = 4 và đạo hàm đổi dấu khi x
qua các điểm này. Do đó, hàm số có 4 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m3 có
3
hai điểm cực trị A, B mà ∆OAB có diện tích bằng (O là gốc tọa độ).
2
A. m = 2. B. m = 1. C. m = ±2. D. m = ±1.
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6mx ⇒ y 0 = 0 ⇔ .
x = 2m
Tọa độ hai điểm cực trị A(0; 3m3 ) , B(2m; −m3 ).
1 1
Suy ra S∆OAB = OA · d(B, (OA)) = |3m3 | · |−m3 | ⇒ m6 = 1 ⇔ m = ±1.
2 2
Chọn đáp án D 
√ √5
Câu 33. Tìm tập xác định của hàm số f (x) = 1 + x − 1 .
A. D = (0; +∞). B. D = [1; +∞). C. D = R. D. D = R \ {1}.
Lời giải. √
Với điều kiện x ≥ 1, ta có 1 + x − 1 > 0. Vậy D = [1; +∞).
Chọn đáp án B 
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m2 +1)x4 +(m−2017)x2 −2018
có đúng một điểm cực trị.
A. m < 2017. B. m ≥ 2017. C. m ≤ 2017. D. m > 2017.
Lời giải.
Do a = m2 + 1 > 0, ∀m ∈ R nên hàm số có một cực trị ⇔ (m2 + 1)(m − 2017) ≥ 0 ⇔ m ≥ 2017.
Chọn đáp án B 
1
Câu 35. Hàm số y = x3 − (m − 3)x + 2018 luôn đồng biến trên R thì
3
A. m ≤ 4. B. m ≤ 2018. C. m ≤ 9. D. m ≤ 3.
Lời giải.
Hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi y 0 = x2 − (m − 3) ≥ 0, ∀x ∈ R. Điều này tương
đương m − 3 ≤ 0 hay m ≤ 3.
Chọn đáp án D 
Câu 36. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a.
Góc giữa đường thẳng A0 B và mặt (ABC) bằng 60◦ . Gọi G là trọng tâm tam giác ACC 0 . Thể
0
√khối tứ diện GABA là√
tích của √ √
3 3 2 3 3 2 3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
6 3 9 9
Lời giải.
Góc giữa đường thẳng A0 B và mặt (ABC) chính là góc 0
√ ∠A BA, A0 C0
0 ◦ 0 ◦
do đó, ∠A BA = 60 . Suy ra A A = AB · tan √ 60 = a 3.
Thể tích khối lăng trụ là VABC.A0 B 0 C 0 = a3 3.
Gọi M là trung điểm của CC 0 . Ta có B0

2 2 M
VGABA0 = VG.ABA0 = VM.ABA0 = VC.ABA0 G
3 3

2 2 1 2 3 3
= VA0 .ABC = · VABC.A0 B 0 C 0 = a.
3 3 3 9 A C
60◦

B
Chọn đáp án C 
1
Câu 37. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t3 + 6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính
3
từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời
gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 7 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của
vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 180 m/s. B. 36 m/s. C. 24 m/s. D. 144 m/s.
Lời giải.
Công thức vận tốc chuyển động của vật là v(t) = s0 (t) = −t2 + 12t.
Ta tìm giá trị lớn nhất của v(t) trên khoảng (0; 7].
Ta có: v(t) = 36 − (t2 − 12t + 36) = 36 − (t − 6)2 ≤ 36 (m/s), Do đó max = 36 ⇔ t = 6.
(0;7]
Vậy vận tốc lớn nhất của vật trong khoảng thời gian 7 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, là 36
m/s.
Chọn đáp án B 
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng?
a log3 a
A. loga b · logb c · logc a = 1 ∀a, b, c ∈ R. B. log3 = ∀a, b > 0.
b log3 b
C. log3 ab = log3 a + log3 b ∀a, b > 0. D. log3 (a + b) = log3 a + log3 b ∀a, b > 0.
Lời giải.
Dựa vào tính chất lôgarit và điều kiện có nghĩa của biểu thức lôgarit, mệnh đề đúng là log3 ab =
log3 a + log3 b ∀a, b > 0.
Chọn đáp án C 

Câu 39. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, SA = a 3. Tính thể tích V
√ S.ABC.
của khối chóp √ 3 √ 3 √ 3
3a3 2a 35a 2a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 24 2
Lời giải.
Do tam giác ABC đều, suy ra S
√ √
a 3 2 a 3
AN = ⇒ AO = · AN = .
2 3 3
Xét tam giác vuông SOA, có

2 2 2a2 8a22 2a 6
SO = SA − AO = 3a − = ⇒ SO = .
3 3 3

Từ đó ta có, thể tích khối chóp A C


√ √ √ O
1 1 2a 6 a2 3 a3 2 M N
V = · SO · S4ABC = · · = .
3 3 3 4 6
B
Chọn đáp án B 
3x − 1
Câu 40. Cho hàm số y = . Gọi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0; 2] lần
x−3
lượt là M và m. Khi đó m + M có giá trị là
3 14 14
A. . B. . C. − . D. 4.
5 3 3
Lời giải.
8
Ta có y 0 = − 2
< 0, ∀x 6= 3.
 (x − 3)
M = f (0) = 1 14
Ta được 3 ⇒m+M =− .

m = f (2) = −5 3
Chọn đáp án C 
x+1
Câu 41. Cho hàm số y = 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x − 2mx + 4
có ba đường tiệm cận. "
" 

 m>2
m < −2 
m < −2 .
A. m ∈ ∅. B. m > 2. C. . D.
m>2
m 6= − 5



2
Lời giải.
Ta có lim y = 0 nên đồ thị hàm số luôn có 1 tiệm cận ngang y = 0. Do đó, để đồ thị hàm số có
±∞
ba đường tiệm cận thìphương
" trình x2 − 2mx + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác −1.
  m>2
∆ > 0


m < −2 .

Khi đó ⇒
m 6= − 5
m 6= − 5

2


2
Chọn đáp án D 
Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y = 32x .
32x
A. y 0 = 2.32x . log 3. B. y 0 = 2x.32x−1 . C. y 0 = . D. y 0 = 2.32x . ln 3.
2 ln 3
Lời giải.
y 0 = (2x)0 32x . ln 3 = 2.32x . ln 3.
Chọn đáp án D 
Câu 43. Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 8,4%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 năm, người đó lĩnh được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với
số tiền nào dưới đây, nếu trong thời gian đó người này không rút tiền ra và lãi suất không thay
đổi?
A. 162 246 000 đồng. B. 164 246 000 đồng. C. 166 846 000 đồng. D. 160 246 000 đồng.
Lời giải.
Tổng số tiền thu được sau 6 năm gửi là S = 100000000 · (1 + 8,4%)6 ≈ 162246000 đồng.
Chọn đáp án A 
Câu 44.
ax + b
Đồ thị hàm số y = như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là y
cx + d
đúng?
A. ad > 0, ab < 0. B. bd > 0, ad > 0.
C. bd < 0, ab > 0. D. ad < 0, ab < 0.
O x

Lời giải.
b
Ta có y(0) < 0 ⇒ < 0 ⇒ bd < 0. Do đó b, d trái dấu. (1)
  d
b b
Lại có y − = 0 nên từ đồ thị ta thấy hàm số có một nghiệm duy nhất ⇒ − > 0 ⇒ ab < 0.
a a
Do đó a, b trái dấu. (2)
Từ (1) và (2) suy ra a và d cùng dấu nên ad > 0.
Chọn đáp án A 
2 −3x+8
Câu 45. Cho phương trình 3x = 92x−1 . Tập nghiệm (
S của phương trình đó là
√ √ )
−5 − 61 −5 + 61
A. S = {−2; −5}. B. S = ; .
2 2
( √ √ )
5 − 61 5 + 61
C. S = {2; 5}. D. S = ; .
2 2
Lời giải. "
x2 −3x+8 x2 −3x+8
x=2
Ta có 3 = 92x−1 ⇔ 3 = 34x−2 ⇔ x2 − 7x + 10 = 0 ⇔
x = 5.
Chọn đáp án C 
1
Câu 46. Cho hàm số y = x3 − 2x2 − 5x + 1, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã
3
cho tại điểm có tọa độ (0; 1).
A. y = 5x − 1. B. y = −5x + 1. C. y = −5x − 1. D. y = 5x + 1.
Lời giải.
Phương trình tiếp tuyến ∆ tại điểm (x0 ; y0 ) thuộc đồ thị có dạng

∆ : y = f 0 (x0 )(x − x0 ) + y0 .

Ta có f 0 (x) = x2 − 4x − 5 ⇒ f 0 (0) = −5.


Vậy
∆ : y = −5(x − 0) + 1 ⇔ y = −5x + 1.
Chọn đáp án B 
Câu 47.
 Tập  nghiệm của bất phương trình log0,5 (x − 4) + 1 ≥ 0 là
9
A. 4; . B. (4; +∞). C. (−∞; 6). D. (4; 6].
2
Lời giải. 
x − 4 > 0

 −1
Ta có log0,5 (x − 4) + 1 ≥ 0 ⇔ log0,5 (x − 4) ≥ −1 ⇔ 1 ⇔ 4 < x ≤ 6.
x − 4 ≤

2
Chọn đáp án D 
Câu 48.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên
như hình bên. Hàm số y = |f (x)| có bao x −∞ −2 1 +∞
nhiêu điểm cực tiểu?
A. 3. f 0 (x) + 0 − 0 +
B. 1. 2 +∞
C. 4.
D. 2. f (x)
−∞ −3
Lời giải.
Gọi x1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình f (x) = 0. Ta có x1 < −2 < x2 < 1 < x3 .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f (x), ta có hàm số y = |f (x)| > 0, có bảng biến thiên
như sau

x −∞ x1 −2 x2 1 x3 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 2 3 +∞
y
0 0 0

Vậy hàm số y = |f (x)| có 3 điểm cực tiểu, giá trị cực tiểu y = 0.
Chọn đáp án A 
Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và hàm số y
y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây
là đúng? y = f 0 (x)
A. f (x) đạt cực đại tại x = 1.
B. f (x) đạt cực đại tại x = 0.
−2 2 x
C. f (x) đạt cực đại tại x = ±2.
O
D. f (x) đạt cực đại tại x = −1.

Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số y = f 0 (x), ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x)
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

Suy ra, f (x) đạt cực đại tại x = 0.


Chọn đáp án B 
Câu
√ 50. Tính thể tích của khối đa diện có các đỉnh là tâm các mặt hình lập phương cạnh bằng
2a. √ √ √
a3 2 a3 2 3
√ a3 2
A. . B. . C. a 2. D. .
3 2 6
Lời giải. √
Giải sử ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình lập phương cạnh 2a và D C
E, F , M , N , I, J là tâm các mặt như hình vẽ. Ta có M N EF
1 I
là hình bát diện đều có cạnh IF = AB 0 = a.
2 √ 3 A B
1 1√ 2a
VIJM N EF = 2VIM N EF = IJ · SM N EF = 2a · a2 = .
3 3 3 M
N F

E
D0 C0
J
0
A B0
Chọn đáp án A 
HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 950

Câu 1. Cho khối trụ (T) có chiều cao và đường kính đáy cùng bằng 2a. Tính diện tích toàn phần
S tp của (T ).
A. S tp = 4πa2 . B. S tp = 5πa2 . C. S tp = 6πa2 . D. S tp = 3πa2 .
Lời giải.
Ta có Stp = Sxq + 2Sđáy = 4πa2 + 2πa2 = 6πa2 .
Chọn đáp án C 
2x + 1
Câu 2. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞), nghịch biến trên (−1; 1).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên tập R.
Lời giải.
1
Ta có y 0 = > 0, ∀x ∈ (−∞; −1) ∪ (−1; +∞).
(x + 1)2
Chọn đáp án B 
Câu 3. Một khối trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy 3a thì có thể tích bằng
A. 6πa3 . B. 18πa3 . C. 12πa3 . D. 2πa3 .
Lời giải.
Thể tích khối trụ đó là V = 2a · π · (3a)2 = 18πa3 .
Chọn đáp án B 
Câu 4. Hàm số f (x) = −x3 + 3x2 + 9x + 1 đồng biến trong khoảng nào sau đây?
A. (3; +∞). B. (−1; +∞). C. (−∞; 3). D. (−1; 3).
Lời giải.
f 0 (x) = −3x2 + 6x + 9 > 0 ⇔ −1 < x < 3.
Vậy hàm số f (x) đồng biến trên (−1; 3).
Chọn đáp án D 
Câu 5. Hình vẽ nào sau đây không phải là khối đa diện?
S

A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
Chọn đáp án C 
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
B. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
C. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
D. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
Lời giải.
Chọn đáp án D 
Câu 7. Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là
A. khối hai mươi mặt đều. B. khối mười hai mặt đều.
C. khối bát diện đều. D. khối lập phương.
Lời giải.
Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là khối mười hai mặt đều.
Chọn đáp án B 
Câu 8. Tính√bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a.
a 3 √ √
A. R = . B. R = a 3. C. R = 2a 3. D. R = a.
3
Lời giải.
Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có tâm là tâm của khối lập phương và đường kính là đường
chéo của hình lập phương. √ √ √
Ta có độ dài đường chéo hình lập phương là d = 4a2 + 4a2 + 4a2 = 2a 3 ⇒ R = a 3.
Chọn đáp án B 
Câu 9. Cho đồ thị (C) của hàm số y = −x3 + 3x2 − 5x + 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?
A. (C) có hai điểm cực trị. B. (C) có ba điểm cực trị.
C. (C) có một điểm cực trị. D. (C) không có điểm cực trị.
Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có: y 0 = −3x2 + 6x − 5. Phương trình y 0 = 0 vô nghiệm, do đó hàm số đã cho không có điểm
cực trị.
Chọn đáp án D 
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞

y0 + − 0 +
4 +∞
y
−∞ 2

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào?


A. x = 4. B. x = 1.
C. Hàm số không có điểm cực đại. D. x = 0.
Lời giải.
• y 0 đổi dấu từ + sang − khi x qua điểm 0 nên x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
Chọn đáp án D 
Câu 11. Cho √ hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều có cạnh bằng a, SA vuông góc với
đáy, SA = a 3. Tính thể tích V của khối chóp S · ABC.
3a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 12 2
Lời giải. √
a2 3
Diện tích tam giác ABC đều cạnh a là SABC = . S
4
3
1 a
Thể tích khối chóp cần tìm V = SA · SABC = .
3 4

A C
K
B
Chọn đáp án B 
Câu 12. Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3 và độ dài đường cao bằng 4 là
A. V = 4. B. V = 8. C. V = 6. D. V = 12.
Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ là V = B · h = 3 · 4 = 12.
Chọn đáp án D 
0 0 0 0 3
Câu 13. Cho khối lăng trụ ABCD.A B C D có thể tích bằng 36 cm . Gọi M là điểm bất kì
thuộc mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích V của khối M.A0 B 0 C 0 D0 .
A. V = 16 cm3 . B. V = 18 cm3 . C. V = 12 cm3 . D. V = 24 cm3 .
Lời giải.
1 36
VM.A0 B 0 C 0 D0 = · VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = = 12 cm3 .
3 3
Chọn đáp án C 
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − x2 + 13 trên đoạn [−2; 3].
49 51 51
A. . B. . C. . D. 13.
4 2 4
Lời giải. 
x=0
0 3 0
• y = 4x − 2x. Ta có y = 0 ⇔  1 .
x = ±√
  2 
1 51 1 51 51
• y(−2) = 25, y − √ = , y(0) = 13, y √ = , y(3) = 85. Vậy min y = .
2 4 2 4 [−2;3] 4
Chọn đáp án C 
Câu 15.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới đây Xét y
các mệnh đề sau
(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 2). 2
(III). Hàm số có ba điểm cực trị.
(IV ). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. −1 O 1 x

Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy
(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1) là khẳng định đúng.
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 2) là khẳng định sai, vì trên khoảng (0; 1) hàm số nghịch
biến.
(III). Hàm số có ba điểm cực trị là khẳng định đúng, hàm số có 3 điểm cực trị tại x = −1, x = 0,
x = 1.
(IV ). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 là khẳng định sai, hàm số có giá trị cực đại bằng 2, không
tồn tại giá trị lớn nhất.
Vậy số mệnh đề đúng là 2.
Chọn đáp án A 
x−1
Câu 16. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
−3x + 2
1 2 1 2
A. y = − . B. x = . C. x = − . D. y = .
3 3 3 3
Lời giải.
1
Ta có lim y = lim y = − .
x→+∞ x→−∞ 3
1
Vì vậy, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số trên là đường thẳng y = − .
3
Chọn đáp án A 
Câu 17. Tập xác định của hàm số y = ln (−x2 + 5x − 6) là
A. R \ [2; 3]. B. (2; 3). C. [2; 3]. D. R \ (2; 3).
Lời giải.
Điều kiện xác định: −x2 + 5x − 6 > 0 ⇔ 2 < x < 3.
Vậy tập xác định của hàm số y = ln (−x2 + 5x − 6) là (2; 3) .
Chọn đáp án B 
Câu 18. Cho hai hàm số f (x) = log0,5 x và g(x) = 2−x . Xét các mệnh đề sau:

(I) Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = −x.

(II) Tập xác định của hai hàm số trên là R.

(III) Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm.

(IV) Hai hàm số đều nghịch biến trên tập xác định của nó.

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Lời giải.  x
1
Ta có f (x) = log 1 x, g(x) = .
2 2

* Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = x ⇒ (I) sai.

* Hàm số f (x) có tập xác định là (0; +∞) ⇒ (II) sai.

* Đồ thị của 2 hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm thuộc đường thẳng y = x ⇒ (III) đúng.
1
* Do < 1 nên hai hàm số đều nghịch biến trên tập xác định của nó ⇒ (IV) đúng.
2
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Chọn đáp án A 
2 −5x+7
Câu 19. Giải phương trình 2x =√8. √
5± 5 5± 29
A. x = 1, x = 4. B. x = . C. x = −1, x = −4. D. x = .
2 2
Lời giải. "
x2 −5x+7
x=1
2 = 8 ⇔ x2 − 5x + 7 = 3 ⇔ x2 − 5x + 4 = 0 ⇔ .
x=4
Chọn đáp án A 
Câu 20. Biết A(0; a); B(b; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1, khi đó giá trị a + b là
A. 2. B. 1. C. −1. D. 0.
Lời giải.
+ A(0; a) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1 thì a = −1.
+ B(b; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x3 + x2 − 1 thì b3 + b2 − 1 = 1 ⇔ b = 1. Khi đó a + b = 0.
Chọn đáp án D 
Câu 21.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Phương y
trình ax3 + bx2 + cx + d = 0 có bao nhiêu nghiệm? 1
A. Phương trình không có nghiệm.
O 2
B. Phương trình có đúng một nghiệm. x
C. Phương trình có đúng ba nghiệm.
D. Phương trình có đúng hai nghiệm.

−3
Lời giải.
Số nghiệm của phương trình ax3 +bx2 +cx+d = 0 bằng số giao điểm của đồ thị y = ax3 +bx2 +cx+d
với trục hoành.
Dựa vào hình vẽ, phương trình ax3 + bx2 + cx + d = 0 có đúng ba nghiệm.
Chọn đáp án C 
x4 3
Câu 22. Đồ thị hàm số y = − + x2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.
Lời giải.
Xét phương trình y = 0. Ta có

y = 0 ⇔ x4 − 2x2 − 3 = 0 ⇔ (x2 + 1)(x2 − 3) = 0 ⇔ x = ± 3.

Phương trình có 2 nghiệm, do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm.
Chọn đáp án C 
Câu 23. Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = −x4 + 4x2 − 3 là
A. Trục hoành. B. Đường thẳng x = 2.
C. Trục tung. D. Đường thẳng x = −1.
Lời giải.
Hàm số đã cho là hàm chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
Chọn đáp án C 
Câu 24. Cho khối nón có bán kính đáy r = 4 và độ dài đường sinh l = 5. Tính thể tích V của
khối nón đã cho.
A. V = 4π. B. V = 16π. C. V = 8π. D. V = 12π.
Lời giải.
S

A B
r O

Gọi h
√ là đường cao của hình chóp.
h = l2 − r2 = 3
V = 13 Sh = 16π.
Chọn đáp án B 
Câu 25. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 5 − 7i| = 9 là một đường tròn có
tâm I và bán kính R. Kết quả nào sau đây đúng?
A. I(5; −7), R = 9. B. I(5; 7),R = 3. C. I(−5; −7), R = 9. D. I(5; 7), R = 9.
Lời giải.
Đặt z = x + yi. p
Ta có |z − 5 − 7i| = 9 ⇔ (x − 5)2 + (y − 7)2 = 9 ⇔ (x − 5)2 + (y − 7)2 = 81.
Vậy tập hợp các số phức z là một đường tròn có tâm I(5; 7) và bán kính R = 9.
Chọn đáp án D 
Câu 26. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích xung quanh của
hình nón là
A. 12πa2 . B. 24πa2 . C. 40πa2 . D. 20πa2 .
Lời giải.
A
Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình nón.
Theo giả thiết, ta có: √
h = AH = 3a, r = BH = 4a ⇒ l = AH 2 + BH 2 = 5a.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = πrl = π · 4a · 5a = 20πa2 .
B C
H
Chọn đáp án D 
m 3
Câu 27. Cho hàm số y = x − mx2 + 3x + 1 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
3
nguyên của m để hàm số luôn đồng biến trên R?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải.
Ta có y 0 = mx2 − 2mx + 3.
• Với m = 0 ta có y 0 = 3 > 0. Do đó hàm số đồng biến trên R.
• Với m 6= 0 ta có ( (
m>0 m>0
Hàm số đồng biến trên R ⇔ 0 ⇔ ⇔ 0 < m ≤ 3.
∆ ≤0 m2 − 3m ≤ 0

Vậy m ∈ {0, 1, 2, 3}. Suy ra có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án A 
Câu 28. Khối đa diện có tất cả các mặt là hình vuông có bao nhiêu đỉnh?
A. 8. B. 20. C. 4. D. 16.
Lời giải.
Khối đa diện có tất cả các mặt là hình vuông là hình lập phương, có 8 đỉnh.
Chọn đáp án A 
Câu 29. Cho a, b là các số thực dương khác 1 và x, y là các số thực. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
ax x
A. ax ay = ax+y . B. (ax )y = ax+y . C. y = a y . D. ax by = (ab)x+y .
a
Lời giải.
ax ay = ax+y .
Chọn đáp án A 
Câu 30. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đồng biến trên
" R khi và chỉ khi
a = b = 0, c > 0
A. a > 0; b2 − 3ac ≤ 0. B. .
a < 0; b2 − 3ac ≤ 0
" "
a = b = 0, c > 0 a = b = 0, c > 0
C. 2 . D. .
a > 0; b − 3ac ≤ 0 a > 0; b2 − 3ac ≥ 0
Lời giải.
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c.
• Khi a = 0, b = 0, c > 0 thì y 0 = c > 0, ∀x ∈ R do đó hàm số đồng biến trên R.

( (
a>0 a>0
• Khi a 6= 0, yêu cầu bài toán tương đương với 0 ⇔ 2
∆ ≤0 b − 3ac ≤ 0.

Chọn đáp án C 
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f (x) = −x3 + (2m − 1)x2 − (m2 + 8)x + 2 đạt
cực tiểu tại x = −1.
A. m = −9. B. m ∈ ∅. C. m = 3. D. m = −2.
Lời giải.
y 0 = −3x2 + 2(2m − 1)x − (m2 + 8). Để hàm số đạt cực trị tại x = −1 suy ra

y 0 (−1) = 0
⇔ −3(−1)2 + 2(2m − 1)(−1) − (m2 + 8) = 0
⇔ −3 − 2(2m − 1) − (m2 + 8) = 0
⇔ −3 − 4m + 2 − m2 − 8 = 0
⇔ −m2 − 4m − 9 = 0 (vô nghiệm)

Vậy không có giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
Câu 32. Tìm tập xác định của hàm số y = (2x − 4)−8 .
A. D = (2; +∞). B. D = R \ {0}. C. D = R \ {2}. D. D = R.
Lời giải.
Vì −8 là số nguyên âm nên điều kiện xác định của hàm số y = (2x − 4)−8 là
2x − 4 6= 0 ⇔ x 6= 2 ⇒ D = R \ {2}
Chọn đáp án C 
Câu 33. Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + 3(m2 − 1)x + m3 . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm
x = 0.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 0.
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 6mx + 3(m2 − 1) và y 00 = 6x + 6m ⇒ y 00 (0) = 6m.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ y 0 (0) = 0 ⇔ 3(m2 − 1) = 0 ⇔ m = ±1.
Với m = 1 ⇒ y 00 (0) = 6 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Với m = −1 ⇒ y 00 (0) = −6 < 0 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Vậy m = 1 thỏa mãn bài.
Chọn đáp án C 
Câu 34. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây sai?

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
0 0

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
Chọn đáp án A 
Câu 35. Tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 3 có 3 cực trị là
A. m > 0. B. m 6 0. C. m < 0. D. m > 0.
Lời giải. "
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4mx = 4x(x2 − m); y 0 = 0 ⇔ 2 .
x =m
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi y 0 đổi dấu 3 lần ⇔ m > 0.
Chọn đáp án A 
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc
3
√ với đáy. Thể tích khối
3
√ chóp S.ABCD là 3 √
a 3 a 3 a 3
A. a3 . B. . C. . D. .
3 2 6
Lời giải.
Gọi H là trung√điểm của AB ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ (ABCD). S
a 3
Ta có: SH = và SABCD = a2 .
2 √ √
1 1 2 a 3 a3 3
Vậy VS.ABCD = SABCD · SH = · a · = .
3 3 2 6 A
H D

B C
Chọn đáp án D 
Câu 37. Cho n là số nguyên dương và a > 0, a 6= 1. Tìm n sao cho
3 a 2019 + · · · + log √
loga 2019 + log√a 2019 + log √ n a 2019 = 2 033 136 loga 2019.
A. n = 2019. B. n = 2018. C. n = 2016. D. n = 2017.
Lời giải.
Ta có

3 a 2019 + · · · + log √
2 033 136 loga 2019 = loga 2019 + log√a 2019 + log √ n a 2019

= loga 2019 + 2 loga 2019 + · · · + n loga 2019


n(n + 1)
= loga 2019.
2
n(n + 1)
Suy ra = 2 033 136 hay n = 2016.
2
Chọn đáp án C 
Câu 38.  Gọi  m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 2x3 + 3x2 − 1 trên
1
đoạn −2; − . Khi đó giá trị của M − m bằng
2
A. 1. B. 5. C. −5. D. 4.
Lời giải.  
1
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn −2; − .
 2 
1

x=0∈ / −2; −
 2
f 0 (x) = 6x2 + 6x, f 0 (x) = 0 ⇔   
 1
x = −1 ∈ −2; − .
  2
1 1
y(−2) = −5; y(−1) = 0; y − =− .
2 2
Vậy M = 0; m = −5 ⇒ M − m = 5.
Chọn đáp án B 
Câu 39. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v(t) phụ thuộc vào thời gian t theo hàm
số v(t) = −t4 + 24t2 + 500 (m/s). Trong khoảng thời gian từ t = 0 (s) đến t = 10 (s) chất điểm
đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm nào?
A. t = 2. B. t = 0. C. t = 1. D. t = 4.
Lời giải.
Ta có v 0 (t) =" −4t3 + 48t = −4t(t2 − 12)
t=0
v 0 (t) = 0 ⇔ √ .
t = ±2 3
Bài toán trở thành √ tìm giá trị lớn nhất của hàm số v(t) trên đoạn [0; 10], ta có:
v(0) = 500, v(2 3) = 664, v(10) √ = −9260.
Vậy vận tốc lớn nhất khi t = 2 3 ≈ 4 (s).
Chọn đáp án D 

Câu 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA ⊥ (ABCD)
và mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy một góc 60◦ . Tính thể√tích V của khối chóp S.ABCD.
3a3 a3
A. V = a3 . B. V = 3a3 . C. V = . D. V = .
3 3
Lời giải.
Ta có ((SBC), (ABCD)) = (SB,√AB) = SBA [ = 60◦ .
S

Tính được SA√= AB tan √ 60 = a 3,
SABCD = a · a 3 = a2 3.
1
Do vậy V = SA · SABCD = a3 .
3 A
D

B
C
Chọn đáp án A 
Câu 41. Tìm đạo hàm y 0 của hàm số y = e1−2x .
A. y 0 = −2e1−2x . B. y 0 = e1−2x . C. y 0 = 2e1−2x . D. y 0 = ex .
Lời giải.
Ta có y = eu ⇒ y 0 = u0 eu . Vậy y 0 = −2e1−2x .
Chọn đáp án A 
Câu 42. Một khu rừng có trữ lượng gỗ 400.000 m3 . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu
rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ (làm tròn tới hàng
đơn vị)?
A. 486.661 m3 . B. 486.660 m3 . C. 480.000 m3 . D. 486.662 m3 .
Lời giải.
Sản lượng gỗ sinh ra tuân thủ theo quy tắc “lãi kép” nên sản lượng gỗ sau 5 năm là
A = 400.000(1 + 4%)5 ≈ 486.661,161 ≈ 486.661 m3 .
Chọn đáp án A 
x−m
Câu 43. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y = không có
x−1
tiệm cận đứng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Với m 6= 1, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.
Với m = 1, y = 1 đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Chọn đáp án B 
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và y = f 0 (x)
có đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Trong y
các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng? x
A. f (−4) > f (−2). −4 −3 −2 −1 O 1 2 3
B. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị. −1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 0). −2
D. f (0) > f (3).
Lời giải.
Trên khoảng (0; 3) đồ thị hàm số y = f 0 (x) nằm phía dưới trục hoành nên f 0 (x) < 0 với mọi
x ∈ (0; 3). Tức hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3), do đó f (0) > f (3).
Chọn đáp án D 
 x2 −2x−3
1
Câu 45. Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình 7x+1 = .
7
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải.
Phương trình tương đương với
"
x+1 −x2 +2x+3 2 2 x = −1
7 =7 ⇔ x + 1 = −x + 2x + 3 ⇔ x − x − 2 = 0 ⇔
x = 2.

Từ đó suy ra x21 + x22 = (−1)2 + 22 = 5.


Chọn đáp án D 
Câu 46.
Cho hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ sau. Số y
nghiệm của phương trình f (x + 1) − 1 = 0 là 1
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
x

−3
Lời giải.
Đồ thị hàm số y = f (x + 1) thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = f (x) sang trái 1
đơn vị nên số nghiệm của phương trình f (x + 1) = 1 và phương trình f (x) = 1 là như nhau. Mà
phương trình f (x) = 1 có ba nghiệm phân biệt nên phương trình f (x + 1) = 1 có ba nghiệm phân
biệt.
Chọn đáp án A 
Câu 47.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c, (c 6= 0) có đồ thị như hình bên. Nhận y
xét nào dưới đây là đúng?
A. a < 0; b < 0; c < 0. B. a < 0; b > 0; c < 0.
C. a > 0; b < 0; c < 0. D. a < 0; b > 0; c > 0.
O x

Lời giải.
Do đồ thị hàm số quay xuống nên a < 0.
Đồ thị hàm số có ba cực trị nên a · b < 0 ⇒ b > 0.
Do đồ thị cắt trục tung ở dưới trục hoành nên c < 0.
Vậy ta có a < 0; b > 0; c < 0.
Chọn đáp án B 
Câu 48. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 6x − 11 tại giao điểm
của đồ thị với trục tung.
A. y = −6x − 11 và y = −6x − 1. B. y = −6x − 11.
C. y = 6x − 11 và y = 6x − 1. D. y = 6x − 11.
Lời giải.
Giao điểm của hàm số y = −x3 + 3x2 − 6x − 11 và trục tung là A(0, −11).
Tiếp tuyến tại A là y = f 0 (0)(x − 0) + f (0) = −6x − 11.
Chọn đáp án B 
Câu 49. Phương trình log3 (2x + 1) = 2 có nghiệm là
A. x = 1. B. x = −3. C. x = 4. D. x = 5.
Lời giải.
Ta có log3 (2x + 1) = 2 ⇔ 2x + 1 = 32 ⇔ x = 4.
Chọn đáp án C 
Câu 50. Gọi V1 là thể tích của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , V2 là thể tích khối tứ diện
A0 ABD. Hệ thức sào sau đây là đúng?
A. V1 = 4V2 . B. V1 = 8V2 . C. V1 = 6V2 . D. V1 = 2V2 .
Lời giải.

A D

B C

A0 D0

B0 C0
1 1
V1 = VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = AA0 · SABCD = 3 · AA0 · 2SABD = 6 · AA0 · SABD = 6 · VA0 ABD = 6V2 .
3 3
Chọn đáp án C 
HẾT
TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1
Lớp: 12C3 KHỐI 12
(Đề thi có 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .................................................... Mã đề thi 559

2x
Câu 1. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x−1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên R\ {1}.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1).
D. Hàm số nghịch biến trên R.
Lời giải.
−2
Vì y 0 = < 0, ∀x 6= 1 nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
(x − 1)2
Chọn đáp án A 
Câu 2. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 9.
Lời giải.
Lăng trụ tam giác có 5 mặt.
Chọn đáp án A 
Câu 3. Một hình nón có bán kính đáy là 5a, độ dài đường sinh là 13a thì đường cao h của hình
nón là √
A. 7a 6. B. 12a. C. 17a. D. 8a.
Lời giải.
Giả sử hình nón √ vẽ. Khi đó, AO = 5a, SA = 13a.
√ đã cho như hình S
Suy ra SO = SA − AO = 132 a2 − 25a2 = 12a.
2 2

Vậy chiều cao của hình nón là h = SO = 12a.

A B
O
Chọn đáp án B 
Câu 4. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Thể tích khối
trụ bằng
A. 35π. B. 70π. C. 175π. D. 125π.
Lời giải.
r = 5, h = 7 ⇒ V = π · h · r2 = 175π.
Chọn đáp án C 
Câu 5. Hàm số y = x3 − 3x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (0; 2). B. (2; +∞). C. (−1; 1). D. (−∞; 2).
Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x. Để tìm khoảng đồng biến của hàm số thì ta giải bất phương trình
"
x>2
y 0 > 0 ⇔ 3x2 − 6x > 0 ⇔
x < 0.

Do đó (2; +∞) là một khoảng đồng biến của hàm số.


Chọn đáp án B 
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
3 3
f (x)
−∞ −1 −∞

Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 0. B. x = 2. C. x = −2. D. x = −1.
Lời giải.
Nhận thấy y 0 đổi dấu từ − sang + tại x = 0. Suy ra, hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
Chọn đáp án A 
Câu 7. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.
B. Khối tứ diện là khối đa diện lồi.
C. Khối hộp là khối đa diện lồi.
D. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi.
Lời giải.
Khối tứ diện, khối hộp, khối lăng trụ tam giác đều là các đa diện lồi. Trong khi đó lắp ghép hai
khối hộp ta chưa chắc đã được một khối đa diện lồi, ví dụ:

Chọn đáp án D 
Câu 8. Tính bán kính R mặt cầu ngoại
√ tiếp hình lập phương có cạnh bằng 2a.
√ a 3 √
A. R = a 3. B. R = . C. R = 2a 3. D. R = a.
3
Lời giải.
Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có tâm là tâm của khối lập phương và đường kính là đường
chéo của hình lập phương. √ √ √
Ta có độ dài đường chéo hình lập phương là d = 4a2 + 4a2 + 4a2 = 2a 3 ⇒ R = a 3.
Chọn đáp án A 
2x + 1
Câu 9. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x−1
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải.
3 2x + 1
Ta có y 0 = − 2 < 0, ∀x 6= 1 ⇒ Hàm số y = không có điểm cực trị.
(x − 1) x−1
Chọn đáp án A 
Câu 10. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Lời giải.
Năm loại khối đa diện đều là tứ diện đều, lục diện đều, bát diện đều, thập nhị diện đều, nhị thập
diện đều.
Chọn đáp án A 
Câu 11. Khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao là h thì có thể tích là
1
A. V = Sh. B. V = 3Sh. C. V = 9Sh. D. V = Sh.
3
Lời giải.
1
Theo lý thuyết ta có V = Sh.
3
Chọn đáp án D 
Câu 12. Trên khoảng (0; +∞) thì hàm số y = −x3 + 3x + 1
A. có giá trị lớn nhất là −1. B. có giá trị nhỏ nhất là −1.
C. có giá trị lớn nhất là 3. D. có giá trị nhỏ nhất là 3.
Lời giải.
Hàm số y = −x3 + 3x + 1 xác định và liên tục trên khoảng (0; +∞).
y 0 = −3x2 + 3, y 0 = 0 ⇔ x = ±1.

x 0 1 +∞

y0 + 0 −

3
y
1 −∞

Vậy max y = 3 tại x = 1.


(0;+∞)
Chọn đáp án C 
Câu 13. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao là h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
6 3
Lời giải.
Chọn đáp án D 
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 1 trên đoạn [−1; 1].
A. min y = 4. B. min y = 0. C. min y = −1. D. min y = −2.
[−1;1] [−1;1] [−1;1] [−1;1]
Lời giải.
Ta có y 0 =" 6x2 + 6x.
x = 0 ∈ [−1; 1]
y0 = 0 ⇔
x = −1 ∈ [−1; 1].
Ta có: y(−1) = 0, y(0) = −1, y(1) = 4 suy ra min y = y(0) = −1.
[−1;1]
Chọn đáp án C 
Câu 15. Công thức tích thể tích khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy R là
1 1
A. hR2 . B. hR2 . C. πhR2 . D. πhR2 .
3 3
Lời giải.
Theo công thức tính thể tích khối trụ.
Chọn đáp án D 
2
Câu 16. Cho hàm số y = ex −4x+1 , trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2). D. Hàm số nghịch biến trên R.
Lời giải.
Tập xác định: D = R.
2
y 0 = (2x − 4)ex −4x+1 ; y 0 = 0 ⇔ x = 2.
y 0 < 0 ⇔ x < 2; y 0 > 0 ⇔ x > 2.
Vậy hàm số y nghịch biến trên (−∞; 2), đồng biến trên (2; +∞).
Chọn đáp án C 
Câu 17. Cho hàm số y = (a + 1)x với a > −1 và a 6= 0. Tập giá trị của hàm số đã cho là
A. R. B. [0; +∞). C. (1; +∞). D. (0; +∞).
Lời giải.
Với a > −1 và a 6= 0, ta có (a + 1)x > 0 ∀x ∈ R. Do đó tập giá trị của hàm số đã cho là (0; +∞).
Chọn đáp án D 
x+1
Câu 18. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
A. y = 1. B. y = 2. C. x = 2. D. x = 1.
Lời giải.
x+1 x+1
Ta có lim+ = +∞ và lim− = −∞. Suy ra x = 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị
x→2 x − 2 x→2 x − 2
hàm số đã cho.
Chọn đáp án C 
Câu 19. Bảng biến thiên như hình vẽ bên là của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = −x3 + 3x + 3.
x −∞ −1 1 +∞
B. y = x3 − 3x − 1.
C. y = x3 + 3x − 1. y0 + 0 − 0 +
4 2
D. y = x − 2x + 2.
1 +∞
y
−∞ −3
Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đây là hàm số bậc ba, có hệ số a > 0 và có hai điểm cực trị.
Chọn đáp án B 
Câu 20.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây y
đúng? 2
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số có ba cực trị. 2
O x
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.

−2

Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có nhận xét: hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.
Chọn đáp án B 
Câu 21. Tìm nghiệm của phương trình 42x+5 = 22−x .
8 12 8
A. 3. B. − . C. . D. .
5 5 5
Lời giải.
Ta có
8
42x+5 = 22−x ⇔ 22(2x+5) = 22−x ⇔ 2(2x + 5) = 2 − x ⇔ x = − .
5
8
Vậy, nghiệm của phương trình là x = − .
5
Chọn đáp án B 
Câu 22. Số giao điểm của đường cong y = x3 − 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường là

x3 − 2x2 + 2x + 1 = 1 − x ⇔ x3 − 2x2 + 3x = 0 ⇔ x = 0.

Vậy hai đồ thị có một điểm chung.


Chọn đáp án C 
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
f (x)
0 0

Hỏi phương trình f (x) = 1 có bao nhiêu nghiệm?


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên, nhận thấy đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 4 điểm phân
biệt. Do đó, phương trình f (x) = 1 có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án D 
Câu 24.
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa2 và bán kính đáy S
bằng a. Tính độ dài đường sinh
√ của hình nón.
a 5 3a √
A. l = 3a. B. l = . C. l = . D. l = 2 2a.
2 2

O B

A
Lời giải.
Theo công thức tính diện tích xung quanh hình nón: Sx q = πrl2 = πal = 3πa2 . Suy ra l = 3a.
Chọn đáp án A 
Câu 25. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
1 1
A. y = 2 − x2 . B. y = x3 + 2x2 + 3x − .
3 3
2x − 5 4 2
C. y = . D. y = x − 2x + 2.
x−1
Lời giải. "
x = −1
Xét đáp án D có y 0 = x2 + 4x2 + 3 ⇒ y 0 = 0 ⇔ ⇒ y 0 > 0 ∀x ∈ (0; +∞). Do đó hàm số
x = −3
đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Chọn đáp án B 
√4
Câu 26. Với x > 0, hãy rút gọn biểu thức T = xπ · x2 : x4π .
5π 1
A. T = x. B. T = x 2 . C. T = x2 . D. T = x 2 .
Lời giải. √ √ 1 1
Ta có T = xπ · x2 : x4π = xπ · x2−4π = xπ · x 2 −π = x 2 .
4 4

Chọn đáp án D 
Câu 27. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 6 và diện tích xung quang bằng 30π. Tính thể
tích V của khối
√ nón. √ √ √
25 11 5 11 4 11 6 11
A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π.
3 3 3 5
Lời giải.
√ quanh Sxq
Ta có diện tích xung √ = πrl = 6πr = 30π. S
2 2
Suy ra r = 5, h = l − r = 11. √
1 25 11
Thể tích khối nón V = πr2 h = π.
3 3 l
h

r
O
Chọn đáp án A 
Câu 28. Cho khối chóp có 2018 cạnh. Hỏi khối chóp đó có bao nhiêu mặt bên?
A. 1010. B. 1012. C. 1009. D. 1011.
Lời giải.
2018
Số cạnh đáy của hình chóp đã cho là = 1009, suy ra số mặt bên của hình chóp là 1009
2
Chọn đáp án C 
3x + m
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x+m
(−∞; −4)?
A. 3. B. Vô số. C. 5. D. 4.
Lời giải.
Điều kiện x 6= −m.
2m
Ta có y 0 = . Hàm số đồng biến trên (−∞; −4) khi và chỉ khi
(x + m)2
( (
2m > 0 m>0
⇔ ⇔ 0 < m ≤ 4.
−m∈ / (−∞; −4) − m ≥ −4

Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
Câu 30. Hàm số nào sau đây có chiều biến thiên khác với chiều biến thiên của các hàm số còn
lại.
A. h(x) = x3 + x − sin x. B. k(x) = 2x + 1.
−x2 − 2x + 5
C. g(x) = x3 − 6x2 + 15x + 3. D. f (x) = .
x+1
Lời giải.
Ta có:
−x2 − 2x − 7 −(x + 1)2 − 6
• f 0 (x) = = < 0, ∀x 6= −1 ⇒ f (x) luôn nghịch biến trên từng
(x + 1)2 (x + 1)2
khoảng xác định.

• g 0 (x) = 3x2 − 12x + 15 = 3 (x − 2)2 + 2 > 0, ∀x ⇒ g(x) luôn đồng biến trên R.

• k 0 (x) = 2 > 0, ∀x ⇒ k(x) luôn đồng biến trên R.


x
• h0 (x) = 3x2 + 1 − cos x = 3x2 + 2 sin2
> 0, ∀x ∈ R và do hàm số h(x) = x3 + x − sin x liên
2
tục trên R nên hàm số h(x) đồng biến trên R.

Qua đây ta nhận thấy các hàm số h(x), g(x), k(x) đồng biến trên R, còn hàm f (x) thì luôn nghịch
biến trên từng khoảng xác định.
Chọn đáp án D 
Câu 31. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = (m − 1) x4 + (m2 − 2m) x2 + m có 3 điểm
cực trị." " " "
−1<m<1 m < −1 0<m<1 m<0
A. . B. . C. . D. .
m>2 1<m<2 m>2 1<m<2
Lời giải.
Ta có y 0 = 4 (m − 1) x3 + 2 (m2 − 2m) x.
0
Hàm số đã cho có 3 điểm cực " trị khi phương trình y = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
m<0
(m − 1) · (m2 − 2m) < 0 ⇔
1<m<2
Chọn đáp án D 
Câu 32. Biết đồ thị hàm số y = x4 + bx2 + c chỉ có một điểm cực trị là điểm có tọa độ (0; −1),
khi đó b và c thỏa mãn những điều kiện nào dưới đây?
A. b ≥ 0 và c > 0. B. b < 0 và c < 0. C. b ≥ 0 và c = −1. D. b < 0 và c = −1.
Lời giải.

• Đồ thị hàm số y = x4 + bx2 + c chỉ có một điểm cực trị ⇒ b ≥ 0.

• Điểm cực trị (0; −1) thuộc đồ thị hàm số suy ra c = −1.

Chọn đáp án C 
1
Câu 33. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + 5mx − 1
3
không có cực trị?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + 5m, hàm số không có cực trị khi ∆0 ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 5.
Chọn đáp án D 
Câu 34. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thên như sau

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 4
y
0 −∞

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 0. B. x = −1. C. x = 1. D. x = 4.
Lời giải.
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f (x) ta suy ra hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = −1.
Chọn đáp án B 
−3
Câu 35. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 + x − 2) .
A. D = (−∞; 2) ∪ (1; +∞). B. D = R \ {−2; 1}.
C. D = (0; +∞). D. D = R.
Lời giải. (
x 6= 1
Hàm số xác định khi: x2 + x − 2 6= 0 ⇔ .
x 6= −2
Vậy tập xác định của hàm số là: D = R \ {−2; 1}.
Chọn đáp án B 
Câu 36. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một
góc 30◦ . Thể tích khối chóp bằng√ √ √
√ a 3
3 a 3
3 a 3
3
A. a3 3. B. . C. . D. .
3 12 36
Lời giải.
Gọi M là trung điểm BC và O là tâm của tam giác đều
ABC. Ta có

a2 3 S
• SABC = .
4
√ √
2 2 a 3 a 3
• AO = AM = · = .
3 3 2 3

a 3 a ◦
• SO = AO · tan SAO
[ = · tan 30◦ = . A 30
3 3 B
√ √
1 1 a a2 3 a3 3 O
• VSABC = SO · SABC = · · = . M
3 3 3 4 36
C
Chọn đáp án D 
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a, cạnh SB vuông
góc với đáy và mặt phẳng (SAD) tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD. √ √ √ √
3a3 3 8a3 3 3a3 3 4a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 3 8 3
Lời giải.

(SAD) ∩ (ABCD) = AD

Ta có SB ⊥ (ABCD) S

BA ⊥ AD

⇒ SA ⊥ AD (Định lí ba đường vuông góc).
⇒ SAB
[ là góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và
[ = 60◦ .
(ABCD). Do đó, ta có SAB
[ = 60◦ nên
Tam giác SAB vuông tại B có SAB

SB = AB × tan 60◦ = 2a 3.
B C
Vậy thể tích V của khối chóp S.ABCD là

1 1 2
√ 8a3 3 60◦
V = SABCD ×SB = ×4a ×2a 3 = .
3 3 3

A D
Chọn đáp án B 
Câu 38. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v(t) phụ thuộc vào thời gian t theo hàm
số v(t) = −t4 + 24t2 + 500 (m/s). Trong khoảng thời gian từ t = 0 (s) đến t = 10 (s) chất điểm
đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm nào?
A. t = 2. B. t = 1. C. t = 4. D. t = 0.
Lời giải.
Ta có v 0 (t) =" −4t3 + 48t = −4t(t2 − 12)
t=0
v 0 (t) = 0 ⇔ √ .
t = ±2 3
Bài toán trở thành√ tìm giá trị lớn nhất của hàm số v(t) trên đoạn [0; 10], ta có:
v(0) = 500, v(2 3) = 664, v(10) √ = −9260.
Vậy vận tốc lớn nhất khi t = 2 3 ≈ 4 (s).
Chọn đáp án C 
Câu 39. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x trên đoạn [2; 3] .
A. −2. B. 18. C. 2. D. 0.
Lời giải.
"
x = 1 (loại)
Dễ thấy hàm số liên tuc trên [2; 3] Ta có y 0 = 3x2 − 3 ⇒ y 0 = 0 ⇔
x = −1 (loại).
Mà y(2) = 2; y(3) = 18.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [2; 3] là y(2) = 2.
Chọn đáp án C 
1
Câu 40. Cho log5 a = 4 và log3 b = . Tính I = 2 log5 [log5 (5a)] + log 1 b2 .
2 9
3 5
A. I = 4. B. I = . C. I = 0. D. I = .
2 4
Lời giải.
1 3
I = 2 log5 (1 + log5 a) − log3 b = 2 log5 (1 + 4) − = .
2 2
Chọn đáp án B 
Câu 41. Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó
là 1,7%. Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A · eN r (trong đó A là dân
số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng
dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
A. 2022. B. 2025. C. 2026. D. 2020.
Lời giải.
S 1 S
Ta có S = A · eN r ⇔ eN r = ⇔ N = ln ≈ 25.
A r A
Vậy dân số nước ta ở mức 120 triệu người là năm 2026.
Chọn đáp án C 
mx + n
Câu 42. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm
x−1
A(−1; 2) đồng thời điểm I(2; 1) thuộc (C). Tính giá trị m + n.
A. m + n = −1. B. m + n = 1. C. m + n = 3. D. m + n = −3.
Lời giải.
(C) có tiệm cận ngang y = m đi qua A(−1; 2) nên suy ra m = 2.
2·2+n
Do I(2; 1) ∈ (C) nên 1 = ⇔ n = −3.
2−1
Suy ra m + n = −1.
Chọn đáp án A 
Câu 43. Cho hàm số f (x) = (x2 − 2x + 2)ex . Hãy chọn mệnh đề sai.
5
A. f (−1) = .
e
B. Hàm số có 1 điểm cực trị.
C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số đồng biến trên R.
Lời giải.
f 0 (x) = (2x − 2)ex + ex (x2 − 2x + 2) = x2 ex ≥ 0, ∀x ∈ R ⇒ hàm số không có cực trị.
Chọn đáp án B 
2x − 1
Câu 44. Đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x − 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt
x+5
A, B. Gọi I(a; b) là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = 2a2 + b.
A. T = 9. B. T = 0. C. T = 5. D. T = 2.
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x − 1
= x − 1 ⇔ 2x − 1 = (x − 1)(x + 5)
x+5
⇔ 2x − 1 = x2 + 4x − 5
⇔ x2 + 2x − 4 = 0 (∗)
Gọi A(xA ; yA ), B(xB ; yB ), với xA , xB là hai nghiệm của phương trình (∗).

xA + xB S −2
a= = = = −1

Tọa độ trung điểm I(a; b) của đoạn AB là: 2 2 2 .
b = a − 1 = −2
Do đó: T = 2a2 + b = 2(−1)2 − 2 = 0.
Chọn đáp án B 
Câu 45.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm 2. y
số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào? 1.
x
−2. −1. 0 1. 2.
−1.
A. y = x4 − 2x2 . B. y = −x4 − 2x2 . C. y = x4 + 2x2 . D. y = x4 − 3x2 + 1.
Câu 46. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 − 3 tại giao điểm của đồ thị
hàm số với trục tung là
A. y = 2x + 3. B. y = 2x − 3. C. y = −3. D. y = 3.
Lời giải.
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; −3), y 0 = 4x3 − 4x, y 0 (0) = 0. Vậy phương
trình tiếp tuyến là y = −3.
Chọn đáp án C 
Câu 47. Phương trình log7 (2x − 1) = 2 có nghiệm
129 15
A. x = . B. x = . C. x = 4. D. x = 25.
2 2
Lời giải.
log7 (2x − 1) = 2 ⇔ 2x − 1 = 72 ⇔ x = 25.
Chọn đáp án D 
Câu 48. Giải phương trình log 1 (0, 5 + x) = −1.
8
A. x = 7, 5. B. x = 0. C. x = 4, 5. D. x = 5, 5.
Lời giải.
log 1 (0, 5 + x) = −1 ⇔ 0, 5 + x = 8 ⇔ x = 7, 5.
8

Chọn đáp án A 
Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và hàm số y
y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây
là đúng? y = f 0 (x)
A. f (x) đạt cực đại tại x = 0.
B. f (x) đạt cực đại tại x = −1.
−2 2 x
C. f (x) đạt cực đại tại x = ±2.
O
D. f (x) đạt cực đại tại x = 1.

Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số y = f 0 (x), ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x)
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

Suy ra, f (x) đạt cực đại tại x = 0.


Chọn đáp án A 
Câu 50. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc
AM 1 BN CP 2
các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 sao cho 0
= , 0
= 0
= . Tính thể tích khối đa diện
AA 2 BB CC 3
ABC.M N P.
9 20 2 11
A. V. B. V. C. V . D. V.
16 27 3 18
Lời giải.
Gọi K là hình chiếu của P trên AA0 . C0
2 A 0
Khi đó VABC.KP N = V.
3
1 1 1 1 B0
VM.KP N = M K · SKN P = · AA0 · SABC = V. K
3 3 6 18 P
2 1 11 M
Do đó VABC.M N P = V − V = V.
3 18 18
N

A
C

B
Chọn đáp án D 

HẾT
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 293

1 A 6 C 11 D 16 B 21 B 26 A 31 B 36 C 41 B 46 C

2 A 7 B 12 A 17 C 22 C 27 B 32 D 37 A 42 A 47 C

3 D 8 D 13 D 18 D 23 B 28 C 33 B 38 A 43 A 48 D

4 C 9 B 14 C 19 A 24 A 29 D 34 C 39 A 44 A 49 D

5 B 10 D 15 D 20 C 25 A 30 D 35 C 40 B 45 B 50 D
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 309

1 A 6 C 11 A 16 D 21 D 26 B 31 B 36 A 41 A 46 D

2 C 7 B 12 B 17 B 22 A 27 D 32 C 37 A 42 B 47 A

3 C 8 D 13 B 18 C 23 D 28 D 33 D 38 A 43 B 48 B

4 A 9 C 14 B 19 C 24 D 29 A 34 C 39 A 44 C 49 D

5 C 10 D 15 C 20 C 25 B 30 C 35 B 40 B 45 A 50 D
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 681

1 A 6 D 11 D 16 C 21 D 26 C 31 A 36 D 41 A 46 A

2 C 7 D 12 D 17 A 22 A 27 A 32 D 37 C 42 D 47 C

3 A 8 D 13 B 18 B 23 C 28 C 33 A 38 C 43 C 48 B

4 A 9 B 14 B 19 D 24 D 29 B 34 C 39 D 44 A 49 B

5 B 10 A 15 B 20 C 25 C 30 B 35 A 40 B 45 B 50 C
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 706

1 B 6 D 11 C 16 C 21 B 26 A 31 A 36 D 41 C 46 A

2 C 7 A 12 A 17 D 22 B 27 C 32 B 37 A 42 B 47 A

3 B 8 C 13 D 18 D 23 B 28 B 33 D 38 C 43 D 48 B

4 C 9 B 14 C 19 C 24 A 29 C 34 B 39 A 44 A 49 A

5 C 10 B 15 D 20 D 25 D 30 D 35 B 40 C 45 A 50 D
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 869

1 B 6 C 11 B 16 B 21 A 26 B 31 A 36 C 41 D 46 A

2 A 7 A 12 D 17 A 22 C 27 D 32 B 37 B 42 A 47 D

3 C 8 B 13 C 18 B 23 D 28 A 33 A 38 B 43 A 48 D

4 C 9 B 14 C 19 B 24 C 29 C 34 C 39 D 44 C 49 C

5 B 10 D 15 D 20 D 25 D 30 D 35 A 40 A 45 C 50 A
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 379

1 C 6 C 11 B 16 D 21 C 26 B 31 D 36 C 41 D 46 B

2 C 7 B 12 B 17 B 22 C 27 D 32 D 37 B 42 D 47 D

3 D 8 C 13 C 18 A 23 C 28 D 33 B 38 C 43 A 48 A

4 A 9 A 14 C 19 A 24 A 29 D 34 B 39 B 44 A 49 B

5 B 10 A 15 A 20 A 25 D 30 D 35 D 40 C 45 C 50 A
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 950

1 C 6 D 11 B 16 A 21 C 26 D 31 B 36 D 41 A 46 A

2 B 7 B 12 D 17 B 22 C 27 A 32 C 37 C 42 A 47 B

3 B 8 B 13 C 18 A 23 C 28 A 33 C 38 B 43 B 48 B

4 D 9 D 14 C 19 A 24 B 29 A 34 A 39 D 44 D 49 C

5 C 10 D 15 A 20 D 25 D 30 C 35 A 40 A 45 D 50 C
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 559

1 A 6 A 11 D 16 C 21 B 26 D 31 D 36 D 41 C 46 C

2 A 7 D 12 C 17 D 22 C 27 A 32 C 37 B 42 A 47 D

3 B 8 A 13 D 18 C 23 D 28 C 33 D 38 C 43 B 48 A

4 C 9 A 14 C 19 B 24 A 29 B 34 B 39 C 44 B 49 A

5 B 10 A 15 D 20 B 25 B 30 D 35 B 40 B 45 A 50 D

You might also like