You are on page 1of 187

Department of Electrical Engineering - Energy

Power System Analysis


Phan Trong Tuan <pttuan@ctuet.edu.vn>
Nội dung chính

1 Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện

2 Chương 2: Những khái niệm cơ bản

3 Chương 3: Các thông số của đường dây truyền tải điện

4 Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện

5 Chương 5: Mô hình máy biến áp

6 Chương 6: Mô hình máy phát

7 Chương 7: Những ma trận mạng

8 Chương 9: Phân bố công suất

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 2


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Tổng quan ngành điện Việt Nam

Hình 1: Các giai đoạn phát triển của ngành điện Việt Nam.
(Nguồn: FPTS)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 3


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Tổng quan ngành điện Việt Nam

Hình 2: Công suất nguồn điện (MW) tính đến hết năm 2018
(Nguồn: EVN).

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 4


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Chuỗi giá trị phát điện

Hình 3: Chuỗi giá trị phát điện (Nguồn: FPTS)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 5


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Vùng nhiên liệu

Hình 4: Trữ lượng than theo quy hoạch (Nguồn: FPTS)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 6


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Vùng nhiên liệu

Hình 5: Các hệ thống khí và trung tâm nhiệt điện turbine khí chính
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 7
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Vùng nhiên liệu

Hình 6: Tương quan giá dầu thế giới và giá khí Việt Nam (Nguồn:
Bộ Công Thương)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 8


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Vùng nhiên liệu

Hình 7: Tiềm năng thủy điện Việt Nam (Nguồn: FPTS)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 9


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Vùng nhiên liệu

Hình 8: Trữ lượng thủy điện lớn trên thế giới (TWh) (FPTS)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 10
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Thực trạng cung - cầu điện năng

Hình 9: Tình hình cung điện đến năm 2014 và quy hoạch đến năm
2030 (GW) (Nguồn: FPTS)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 11
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Tổn thất điện năng

Hình 10: Tổn thất điện năng toàn hệ thống giai đoạn 2006-2014
(Nguồn: FPTS)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 12
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Tổn thất điện năng

Hình 11: Tổn thất điện năng toàn hệ thống giai đoạn 2013-2018
(Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 13


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Cơ cấu sản xuất điện

Hình 12: Cơ cấu nguồn điện theo công suất lắp đặt (Nguồn: EVN)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 14
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Cơ cấu sản xuất điện

Hình 13: Công suất phát điện các năm và Cơ cấu sản xuất điện
năm 2018 (Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 15


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Thành phần tham gia phát điện

Hình 14: Thành phần tham gia phát điện năm 2018 (Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 16


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Tổng quan hệ thống điện Việt Nam

Hình 15: Tổng quan hệ thống điện Việt Nam (Nguồn: FPTS)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 17
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Hệ thống truyền tải và phân phối

Hình 16: Hệ thống truyền tải và phân phối điện quốc gia năm 2018
và quy hoạch đến năm 2030 - Tập đoàn truyền tải điện quốc gia
(Nguồn: EVN)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 18
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Hệ thống truyền tải và phân phối

Hình 17: Hệ thống truyền tải và phân phối - Tập đoàn điện lực
miền Bắc (Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 19


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Hệ thống truyền tải và phân phối

Hình 18: Hệ thống truyền tải và phân phối - Tập đoàn điện lực
miền Nam, TPHCM và Hà Nội (Nguồn: EVN)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 20
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Khâu phân phối bán lẻ

Hình 19: Giá bán lẻ điện bình quân đến năm 2015 (Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 21


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Khâu phân phối bán lẻ

Hình 20: Giá trần thị trường điện cạnh tranh đến năm 2018
(Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 22


Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Cơ cấu quản lý ngành điện Việt Nam

Hình 21: Cơ cấu quản lý ngành điện Việt Nam (Nguồn: FPTS)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 23
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
Thị trường điện canh tranh Việt Nam

Hình 22: Thị trường điện canh tranh Việt Nam (Nguồn: EVN)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 24


Chương 3: Các thông số của đường dây truyền
tải điện
Giới thiệu

Ảnh hưởng khả năng vận hành của một ĐDTT: điện cảm,
điện dung, điện trở và điện dẫn. Điện dẫn song song do rò rĩ
ở các chuỗi sứ cách điện thường được bỏ qua đối với đường
dây truyền tải trên không. Điện trở và điện cảm phân bố dọc
theo chiều dài và hình thành giá trị tổng trở nối tiếp. Hai
thông số còn lại cấu thành nên tổng dẩn song song của
đường dây.

Điện cảm là thông số quan trọng nhất, và ở những chương


sau, chúng ta sẽ thấy trở kháng chính là giá trị giới hạn khả
năng truyền tải của một đường dây tải điện.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 25


Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của dây dẫn mang điện đơn lẻ
Từ thông móc vòng do từ thông trong dây dẫn gây ra

Hình 23: Từ thông móc vòng do từ thông trong dây dẫn gây ra

Lấy tích phân, chúng ta sẽ thu được tổng từ thông bên trong
như sau
Z r
µI 3 µI
λint = 4
y dy = Wb-T/m (1)
0 2πr 8π
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 26
Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của dây dẫn mang điện đơn lẻ
Độ từ thẩm tương đối µr = 1 (dây dẫn không từ tính),
µ = 4π × 10−7 H/m, vì thế
I 1
λint = × 10−7 Wb-T/m → Lint = × 10−7 H/m (2)
2 2
Từ thông móc vòng do hai điểm bên ngoài dây dẫn

Hình 24: Từ thông móc vòng do từ thông giữa hai điểm ngoài dây
dẫn P1 và P2
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 27
Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của dây dẫn mang điện đơn lẻ

Z D2
µI µ D2 D2
λ12 = dy = I ln = 2 × 10−7 I ln Wb/m
D1 2πy 2π D1 D1
(3)
Điện cảm của dây dẫn được liên kết bởi từ thông giữa hai
điểm P1 và P2 là
D2
L12 = 2 × 10−7 ln H/m (4)
D1
Từ thông móc vòng do một điểm bên ngoài dây dẫn
I D
λ = λint + λext = × 10−7 + 2 × 10−7 I ln
 2  r
−7 1 D −7 D
= 2 × 10 I + ln = 2 × 10 I ln −1/4 (5)
4 r re
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 28
Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của dây dẫn mang điện đơn lẻ

Đặt r0 = re1/4 = 0.7788r


D
λ = 2 × 10−7 I ln Wb-T/m (6)
r0
Điện cảm của dây dẫn do từ thông từ một điểm bên ngoài
dây dẫn vì thế sẽ bằng
D
L = 2 × 10−7 ln H/m (7)
r0
Trong đó, r0 có thể được xem như bán kính của một dây dẫn
giả lập không có điện cảm bên trong nhưng có cùng điện
cảm tổng như dây dẫn thật.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 29


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của một đường dây một pha hai dây

Hình 25: Đường dây một pha hai dây và từ trường do dòng điện
trong dây dẫn 1

D D
L1 = 2 × 10−7 ln 0 ; L2 = 2 × 10−7 ln 0 (8)
r1 r2

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 30


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của một đường dây một pha hai dây

Sử dụng lý thuyết xếp chồng, ta có


D
L = L1 + L2 = 4 × 10−7 ln p 0 0 H/m (9)
r1 r2

Và nếu r10 = r20 = r0 thì

D
L = 4 × 10−7 ln H/m (10)
r0

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 31


Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của một dây dẫn trong một nhóm dây

Hình 26: Nhóm n dây dẫn song song mang điện

Từ thông móc vòng của dây dẫn thứ i do chính dòng điện
chay trên nó Ii như sau
Di
λii = 2 × 10−7 Ii ln 0 (11)
ri
Từ thông móc vòng của dây dẫn i do dòng điện chạy trên
dây dẫn j là
Dj
λij = 2 × 10−7 Ij ln (12)
Dij
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 32
Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của một dây dẫn trong một nhóm dây

λi = λi1 + λi2 + ... + λii + ... + λin


 
−7 D1 D2 Di Dn
= 2.10 I1 ln + I2 ln + ... + Ii ln 0 + ... + In ln
Di1 Di2 ri Din
(13)

 
−7 1 1 1 1
λi = 2.10 I1 ln + I2 ln + ... + Ii ln 0 + ... + In ln
Di1 Di2 ri Din
+ 2 × 10−7 (I1 ln D1 + I2 ln D2 + ... + Ii ln Di + ... + In ln Dn )
(14)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 33


Điện cảm của đường dây truyền tải
Từ thông móc vòng của một dây dẫn trong một nhóm dây

Nhưng, In = −(I1 + I2 + ... + In−1 ). Thay thế In vào công


thức trên và đơn giản đi ta được
 
−7 1 1 1 1
λi = 2.10 I1 ln + I2 ln + ... + Ii ln 0 + ... + In ln
Di1 Di2 ri Din
 
D1 D2 Di Dn−1
+ I1 ln + I2 ln + ... + Ii ln + ... + In−1 ln
Dn Dn Dn Dn
(15)

Để xét đến từ thông móc vòng tổng của dây dẫn i, ta dời
điểm P xa dần đến vô cực. Thành phần ln(D1 /Dn ) và các
phần tử tương tự vậy tiến gần tới ln 1 = 0, vì thế
 
−7 1 1 1 1
λi = 2×10 I1 ln + I2 ln + ... + Ii ln 0 + ... + In ln
Di1 Di2 ri Din
(16)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 34
Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của những đường dây hỗn hợp

Hình 27: Đường dây 1 pha bao gồm hai nhóm dây dẫn

 
−7 I 1 1 1 1
λi = 2 × 10 ln + ln + ... + ln 0 + ... + ln
n Di1 Di2 ri Din
 
I 1 1 1
− 2 × 10−7 ln + ln + ... + ln
m Di10 Di20 Dim0
0
(Di10 Di20 ...Dim0 )1/m
= 2 × 10−7 ln (17)
(Di1 Di2 ...ri0 ...Din )1/n
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 35
Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của những đường dây hỗn hợp

0
λi (Di10 Di20 ...Dim0 )1/m
Li = = 2n × 10−7 ln H/m (18)
I/n (Di1 Di2 ...ri0 ...Din )1/n

Điện cảm trung bình của các dây dẫn trong nhóm dây A là
L1 + L2 + ... + Ln
Lavg = (19)
n
Bởi vì nhóm dây A cấu thành bởi n dây dẫn song song về
điện nên điện cảm của nó là
Lavg L1 + L2 + ... + Ln
LA = = (20)
n n2

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 36


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của những đường dây hỗn hợp

Sử dụng cách diễn giải của điện cảm dây dẫn trong công
thức (18), ta có

LA = 2 × 10−7 ×
0 ×n)
[(D110 ...D1j 0 ...D1m0 )...(Di10 ...Dij 0 ...Dim0 )...(Dn10 ...Dnj 0 ...Dnm0 )]1/(m
ln 2
[(D11 ...D1j ...D1n )...(Di1 ...Dij ...Din )...(Dn1 ...Dnj ...Dnn )]1/n
(21)

Như vậy chúng ta có thể viết lại công thức (21) như sau

Dm
LA = 2 × 10−7 ln H/m (22)
DsA
→ L = LA + LB (23)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 37


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 1 pha mạch kép

Hình 28: Đường dây 1 pha mạch kép

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 38


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 1 pha mạch kép

GMR của nhóm dây bên trái là


q p
Ds = 4 ra0 .rb0 .Dab .Dab = r0 .Dab (24)

GMR của nhóm dây bên phải


q p
Ds = 4 rx0 .ry0 .Dxy .Dxy = r0 .Dxy (25)

Nếu Dab = Dxy thì GMR của nhóm dây bên trái và phải
bằng nhau. GMD giữa các dây dẫn là
p
Dm = 4 Dax .Day .Dbx .Dby (26)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 39


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của dây dẫn bện nhiều sợi

Hình 29: Cáp 7 sợi

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 40


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của dây dẫn bện nhiều sợi

p
GMR của cáp 3 sợi là Ds = 9
(2r)6 (re−1/4 )3 với r là bán
kính của mỗi sợi.

Đối với cáp 7 sợi, nếu bán kính mỗi sợi là r, khi xem xét các
khoảng cách
√ ta có: 24 số hạng của giá trị 2r, 12 số0 hạng−1/4
của
giá trị 2 3r, 6 số hạng của 4r và 7 số hạng của r = re .

GMR của cáp 7 sợi là


q
49

Ds = (re−1/4 )7 (2r)24 (2 3r)12 (4r)6 = 2.177r (27)

Nếu bán kính ngoài của cáp 7 sợi là R, với R = 3r thì GMR
của nó là Ds = 0.726R. Với dây bện nhiều sợi với số sợi khác
nhau được cho như trong Bảng 1.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 41


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của dây dẫn bện nhiều sợi

Bảng 1: GMR của dây dẫn nhiều sợi

Số sợi GMR
1 0.779 × R
7 0.726 × R
19 0.758 × R
37 0.768 × R
61 0.772 × R
91 0.774 × R
127 0.776 × R
30 (2 lớp) 0.826 × R
26 (2 lớp) 0.809 × R
54 (3 lớp) 0.810 × R

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 42


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 3.1
Đường kính ngoài của một dây dẫn nhôm lõi thép (ACSR)
được cho giống như trong Hình 30 là 5.04 cm. Đường kính
của mỗi sợi là 1.68 cm. Xác định trở kháng của mạch ở 50
Hz với khoảng cách hai bó dây là 1 m, bỏ qua ảnh hưởng của
sợi thép trung tâm.

Hình 30: Đường dây 1 pha gồm 2 dây nhôm lõi thép
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 43
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 3.1

Lời giải: Tính dẫn điện của thép rất thấp hơn so với nhôm
và điện cảm trong của sợi thép trung tâm cũng bằng µ-lần
của sợi nhôm, dòng điện chạy trong sợi thép trung tâm giả
sử bằng không.
Đường kính của sợi thép = 5.04 − 2×1.68=1.68 cm.
Vì thế, tất cả các sợi đều cùng√đường kính d. Ta có
D12 = D16 = d, D13 = D15 = 3d, D14 = 2d.
h
√ 2 i6 1/36
0 2
Ds = r d ( 3d) (2d)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 44


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 3.1

Thay r0 = 0.779r và đơn giản ta được

Ds = 1.155d = 1.155 × 1.68 = 1.93 cm

Dm ≈ D vì D  d nên điện cảm của mỗi dây sẽ là


100
L = 2 × 10−7 ln = 0.789 mH/km
1.93
Điện cảm của cả mạch = 2 × 0.789 = 1.578 mH/km
Cảm kháng của cả mạch = 1.578 × 314 × 10−3 = 0.495 Ω/km.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 45


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.2
Cách bố trí dây dẫn của một đường dây truyền tải một pha
được cho như trong Hình 31, với mạch đi gồm 3 dây dẫn kim
loại có bán kính 2.5 mm và mạch về gồm 2 dây có bán kính
5mm được đặt đối xứng tương ứng với mạch đi. Tìm điện
cảm của mỗi phía của đường dây và điện cảm của cả mạch.

Hình 31: Bố trí dây dẫn cho Ví dụ 2.2


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 46
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.2

Lời giải: Từ hình ảnh ta có



D14 = D24 = D25 = D35 = 68 m
D15 = D34 = 10 m
Dm = (682 × 100)1/6 = 8.8 m

GMR phía A là

DsA = [(D11 D12 D13 )(D21 D22 D23 )(D31 D32 D33 )]1/9

Với D11 = D22 = D33 = 2.5 × 10−3 × 0.779 m.


Thay thế các giá trị khoảng cách trong biểu thức DsA , ta
được

DsA = [(2.5 × 10−3 × 0.779)3 × 44 × 82 ]1/9 = 0.367 m

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 47


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.2

Tương tự vậy, ta có

DsB = [(5 × 10−3 × 0.779)2 × 42 ]1/4 = 0.125 m

Thay thế các giá trị Dm , DsA và DsB vào công thức (7),
chúng ta có được các giá trị điện cảm khác nhau như sau
8.8
LA = 2 × 10−4 ln = 0.635 mH/km
0.367
8.8
LB = 2 × 10−4 ln = 0.85 mH/km
0.125
L = LA + LB = 1.485 mH/km

Nếu các dây dẫn trong ví dụ này là dây 7 sợi đồng nhất, ta
có thể thay thế các GMR Dii = 2.177ri , với ri là bán kính
của mỗi sợi dây.
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 48
Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 3 pha

Hình 32: Mặt cắt ngang của một đường dây 3 pha với khoảng cách
bố trí không đối xứng

GS không có dây trung tính. Ta có Ia + Ib + Ic = 0.


Khoảng cách không đối xứng làm cho điện cảm của mỗi pha
khác nhau và nó cũng làm cho điện áp đầu cuối mất cân
bằng, mặc dù thậm chí điện áp đầu gửi và dòng điện dây có
cân bằng.
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 49
Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 3 pha

Hơn nữa, điện áp gây cảm ứng trên các đường dây điện thoại
kề bên dù dòng điện dây có cân bằng. Giải quyết bằng cách
hoán vị dọc theo chiều dài đường dây. Cách sắp xếp này làm
cho mỗi dây dẫn có cùng giá trị điện cảm trung bình qua
mỗi chu kỳ hoán vị. Qua một chu kỳ hoán vị, từ thông móc
vòng tổng và điện áp cảm ứng trên dây điện thoại liền kề sẽ
bằng không.

Hình 33: Một chu kỳ hoán vị đầy đủ

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 50


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 3 pha

 
−7 1 1 1
λa1 = 2 × 10 Ia ln 0 + Ib ln + Ic ln (28)
ra D12 D31
 
−7 1 1 1
λa2 = 2 × 10 Ia ln 0 + Ib ln + Ic ln (29)
ra D23 D12
 
−7 1 1 1
λa3 = 2 × 10 Ia ln 0 + Ib ln + Ic ln (30)
ra D13 D23

Từ thông móc vòng trung bình của dây dẫn a là


λa1 + λa2 + λa3
λa =
3 
= 2 × 10−7 Ia ln r10 + Ib ln (D 1
1/3 + Ic ln (D 1
1/3
a 12 D23 D31 ) 12 D23 D31 )

(31)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 51


Điện cảm của đường dây truyền tải
Điện cảm của đường dây 3 pha

Mà Ib + Ic = −Ia nên

(D12 D23 D31 )1/3


λa = 2 × 10−7 Ia ln (32)
ra0

Đặt Deq = (D12 D23 D31 )1/3 = khoảng cách tương đương. Khi
đó
Deq Deq
La = 2 × 10−7 ln 0
= 2 × 10−7 ln H/m (33)
ra Ds

Mối quan hệ trên giống với công thức (22) trong đó


Dm = Deq , GMD giữa những đây dẫn 3 pha. Nếu
ra = rb = rc , chúng ta lại có La = Lb = Lc .

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 52


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.3

Một đường dây 3 pha 4 dây, 50 Hz, dài 15 km được bố trí


trên mặt phẳng nằm ngang mỗi dây cách nhau 1.5 m. Các
dây dẫn lần lượt mang các dòng điện Ia , Ib , và Ic , dòng điện
trên dây trung tính bằng không. Đường dây không được
hoán vị, các dòng điện dây tương ứng là

Ia = −30 + j50 A
Ib = −25 + j55 A
Ic = −55 − j105 A

1 Tìm từ thông móc vòng và điện áp cảm ứng trên dây


trung tính.
2 Tìm điện áp rơi trên mỗi dây pha.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 53


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.3

Hình 34: Sắp xếp dây dẫn cho ví dụ 2.3

Lời giải: 1. Từ Hình 34, ta có Dan = 4.5 m, Dbn = 3 m, và


Dcn = 1.5 m.
Từ thông móc vòng của dây trung tính n là
 
−7 1 1 1
λn = 2 × 10 Ia ln + Ib ln + Ic ln
Dan Dbn Dcn
= −2 × 10−7 (1.51Ia + 1.1Ib + 0.405Ic )
Do Ic = −(Ia + Ib ) nên
λn = −2 × 10−7 (1.105Ia + 0.695Ib ) Wb-T/m
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 54
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.3

Điện áp cảm ứng trong dây trung tính là

Vn = jωλn × 15 × 103
= −j314 × 15 × 103 × 2 × 10−7 (1.105Ia + 0.695Ib )
= −j0.942(1.105Ia + 0.695Ib ) V

Thay các giá trị Ia và Ib , đơn giản đi ta có

Vn = 0.942 × 106 = 100 V

2. Từ công thức (16), từ thông móc vòng của dây a là


 
−7 1 1 1
λa = 2 × 10 Ia ln 0 + Ib ln + Ic ln
ra D 2D

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 55


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.3
Điện áp rơi/m của pha a là
 
1 1 1
∆Va = 2 × 10−7 jω Ia ln 0 + Ib ln + Ic ln V/m
ra D 2D

Do Ic = −(Ia + Ib ) và ra = rb = rc = r nên công thức tính


∆Va có thể được viết đơn giản như sau
 
−7 2D
∆Va = 2 × 10 jω Ia ln 0 + Ib ln 2 V/m
r

Tương tự, điện áp rơi/m của pha b và c lần lượt là


D
∆Vb = 2 × 10−7 jωIb ln 0 V/m
 r 
−7 2D
∆Vc = 2 × 10 jω Ib ln 2 + Ic ln 0 V/m
r
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 56
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.3

Sử dụng cách viết ma trận, chúng ta có thể biểu diễn kết quả
theo kiểu xúc tích hơn
ln 2D/r0
    
∆Va ln 2 0 Ia
−7
 ∆Vb  = 2 × 10 jω  0 ln D/r0 0   Ib 
     

∆Vc 0 ln 2 ln 2D/r0 Ic

Điện áp rơi của pha a được tính như sau

∆Va = j2 × 10−7 × 314 × 15 × 103 ×


 
300
ln (−30 + j50) + 0.693(−25 + j55)
0.39
= −(348.6 + j204) V

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 57


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.4

Một đường dây 1 pha, 50 Hz bố trí trên mặt phẳng nằm


ngang, khoảng cách giữa hai dây là 3 m. Một đường dây điện
thoại được bố trí đối xứng với đường dây truyền tải phía bên
dưới như trong Hình 35. Tìm điện cảm tương hỗ giữa hai
mạch và điện áp cảm ứng trên mỗi km lên đường dây điện
thoại nếu dòng điện trên đường dây truyền tải là 100 A. Giả
sử dòng điện trên dây điện thoại bằng không.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 58


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.4

Hình 35: Đường dây tải điện và đường dây điện thoại cho ví dụ 2.4

Lời giải: Từ thông móc vòng của dây dẫn T1


 
−7 1 1 D2
λt1 = 2 × 10 I ln − I ln = 2 × 10−7 I ln
D1 D2 D1
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 59
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.4
D
Từ thông móc vòng của dây dẫn T2 là λt2 = 2 × 10−7 I ln D1
2
Từ thông móc vòng tổng của mạch điện thoại là
D2
λt = λt1 − λt2 = 4 × 10−7 I ln
D1
D2
Mpt = 4 × 10−4 ln H/km
D1
D1 = (1.12 + 22 )1/2 = (5.21)1/2
D2 = (1.92 + 22 )1/2 = (7.61)1/2
761 1/2
 
Mpt = 4 × 10−4 ln = 0.0758 mH/km
521

Điện áp cảm ứng trong mạch điện thoại là Vt = jωMpt I.

|Vt | = 314 × 0.0758 × 10−3 × 100 = 2.379 V/km


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 60
Điện cảm của đường dây truyền tải
Đường dây 3 pha lộ kép

Hình 36: Sắp xếp dây dẫn của một đường dây 3 pha lộ kép

Deq = (Dab Dbc Dca )1/3 (34)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 61


Điện cảm của đường dây truyền tải
Đường dây 3 pha lộ kép
Trong đó, Dab là GMD giữa pha a và b. Tương tự cho cả hai
nhóm pha b − c và c − a, ta có

Dab = (DpDp)1/4 = (Dp)1/2


Dbc = (DpDp)1/4 = (Dp)1/2
Dca = (2Dh2Dh)1/4 = (2Dh)1/2

→ Deq = (Dab Dbc Dca )1/3 = 21/6 D1/2 p1/3 h1/6 (35)
Chú ý rằng Deq vẫn giống nhau trong mỗi phần của chu kỳ
hoán vị, vì các dây dẫn trong mỗi mạch song song hoán vị
theo tính chu kỳ. Người đọc nên tự xác nhận lại cho các
phần 2 và 3 chủ chu kỳ hoán vị trong Hình 36.
GMR của pha a trong phần 1 (có nghĩa là dây a và a0 ) là

Dsa = (r0 qr0 q)1/4 = (r0 q)1/2


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 62
Điện cảm của đường dây truyền tải
Đường dây 3 pha lộ kép
GMR của pha b và c trong phần 1 lần lượt là

Dsb = (r0 hr0 h)1/4 = (r0 h)1/2


Dsc = (r0 qr0 q)1/4 = (r0 q)1/2
→ Ds = (Dsa Dsb Dsc )1/3 = (r0 )1/2 q 1/3 h1/6 (36)

Điện cảm trên mỗi pha là


Deq
L = 2 × 10−7 ln
Ds
21/6 D1/2 p1/3 h1/6
= 2 × 10−7 ln
(r0 )1/2 q 1/3 h1/6
 1/2  1/3 !
−7 1/6 D p
= 2 × 10 ln 2 0
H/pha/m (37)
r q

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 63


Điện cảm của đường dây truyền tải
Phân pha
Vầng quang điện là kết quả của sự ion hóa không khí khi đạt
tới một giá trị mật độ trừ trường nhất định (khoảng 3,000
kV/m tại nhiệt độ và áp suất bình thường). Gây nên nhiễu
tín hiệu và tổn thất công suất, và có thể tổn hại nghiêm
trọng hơn trong điều kiện thời tiết xấu. Giải pháp là sử dụng
các dây dẫn phân pha. Hiệu quả phụ thuộc vào số lượng dây
dẫn trong nhóm pha, khoảng cách giữa chúng và cả khoảng
cách giữa các pha.

Hình 37: Cấu trúc của dây dẫn phân pha

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 64


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.5

Tìm cảm kháng với đơn vị Ω/km tại tần số 50 Hz của một
đường dây 3 pha có phân pha với hai dây dẫn trên mỗi pha
như trong Hình 38. Tất cả đều là dây nhôm lõi thép với bán
kính mỗi dây là 1.725 cm.

Hình 38: Đường dây 3 pha có phân pha trong Ví dụ 2.5

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 65


Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.5
Lời giải: GMD giữa những bó dây của pha a và b là
Dab = (d(d + s)(d − s)d)1/4
Do bố trí đối xứng nên GMD giữa những bó dây của pha b
và c là Dbc = Dab .
GMD giữa những bó dây của pha c và a là
Dca = (2d(2d + s)(2d − s)2d)1/4
Dm = (Dab Dbc Dca )1/3
= (4d6 (d + s)2 (d − s)2 (2d + s)(2d − s))1/12
= (4(7)6 (7.4)2 (6.6)2 (14.4)(13.6))1/12
= 8.81 m
Ds = (r0 sr0 s)1/4 = (r0 s)1/2 = (0.779 × 1.725 × 10−2 × 0.4)1/2
= 0.073 m
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 66
Điện cảm của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.5

Cảm kháng trên mỗi pha là


8.82
XL = 314 × 2 × 10−4 ln = 0.301 Ω/km
0.073
Hãy thử so sánh với trường hợp chúng ta không dùng dây
phân pha mà chỉ sử dụng dây đơn cho ví dụ này. Như vậy
khoảng cách giữa
√ các pha là d = 7 m và bán kính của dây
dẫn lúc này là 2 × 1.725 cm. Khi đó

(7 × 7 × 14)1/3
XL = 314 × 2 × 10−4 ln = 0.551 Ω/km
0.779 × 1.725 × 10−3

Như vậy giá trị cảm kháng trong trường hợp sử dụng dây
đơn sẽ cao hơn 76.41% so với trường hợp sử dụng dây dẫn
phân pha. Thế nên cảm kháng của dây dẫn phân pha càng
bé thì càng có lợi cho khả năng truyền tải của đường dây.
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 67
Điện cảm của đường dây truyền tải
Hiệu ứng bề mặt (skin effect) và hiệu ứng lân cận
(proximity effect)

Sự phân bố dòng điện qua một tiết diện cắt ngang của dây
dẫn là đồng nhất chỉ khi nó mang dòng điện một chiều.
Ngược lại, khi có dòng điện xoay chiều chay qua dây dẫn thì
dòng điện sẽ phân bố không đều qua một tiết diện cắt
ngang. Khi đó, mật độ dòng điện sẽ cao hơn tại bề mặt của
dây dẫn, so sánh với mật độ dòng điện tại tâm dây dẫn.

Tần số càng cao thì hiệu ứng này càng lớn. Hiện tượng này
còn được gọi là hiệu ứng bề mặt.

Với cùng một giá trị biên độ thì dòng điện xoay chiều gây ra
tổn thất công suất tác dụng nhiều hơn là dòng điện một
chiều gây ra. Dẫn đến điện trở dây dẫn sẽ lớn hơn với dòng
điện xoay chiều.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 68


Điện cảm của đường dây truyền tải
Hiệu ứng bề mặt (skin effect) và hiệu ứng lân cận
(proximity effect)
Hiệu ứng lân cận: Từ thông liên kết (và điện cảm cũng vậy)
của nhóm aa0 là ít nhất và nó sẽ tăng dần đối với nhóm bb0
và cc0 . Vì thế mật độ dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn
sẽ lớn nhất tại biên phía bên trong (aa0 ) của dây dẫn và sẽ
nhỏ nhất ở biên phía ngoài (cc0 ). Phân bố dòng điện sẽ càng
không đồng đều khi khoảng cách giữa các dây dẫn giảm.

Giống với hiệu ứng bề mặt, dòng điện phân bố không đều do
hiệu ứng lân cận cũng làm cho điện trở dây dẫn tăng cao.

Hình 39: Minh họa cho hiệu ứng lân cận

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 69


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện trường của một dây dẫn thẳng dài
Mật độ điện trường và lệch áp giữa hai điểm ngoài dây dẫn
q
= V/m (38)
2πky
I I
q
V12 = dy = dy V (39)
2πky
Z D2
q q D2
V12 = dy = ln V (40)
D1 2πky 2πk D1

Hình 40: Điện trường của một dây dẫn thẳng dài
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 70
Điện dung của đường dây truyền tải
Chênh lệch điện áp giữa hai dây dẫn trong nhóm dây dẫn
song song

Hình 41: Nhóm dây dẫn song song mang điện

 
1 Dab rb Dcb Dnb
Vab = qa ln + qb ln + qc ln + · + qn ln
2πk ra Dba Dca Dna
(41)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 71


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây một pha

Hình 42: Mặt cắt ngang của đường dây một pha

 
1 D rb
Vab = qa ln + qb ln (42)
2πk ra D
qa D 2
Vab = ln do qa = −qb
2πk ra rb

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 72


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây một pha

qa πk 1
Cab = = F/m
Vab D
ln
(ra rb )1/2
1
= F/km
D
36 × 106 ln
(ra rb )1/2
1
= F/km nếu ra = rb = r (43)
D
36 × 106 ln r
Dòng điện nạp của đường dây là
Ic = jωCab Vab A/km (44)
1
Trong hệ đơn vị SI, hằng số điện môi của không khí là
k0 = 8.85 × 10−12 F/m. Hằng số điện môi tương đối là kr = k/k0 = 1.
1
Trong hệ đơn vị SI, hằng số điện môi của không khí là
k0 = 8.85 × 10−12 F/m. Hằng số điện môi tương đối là kr = k/k0 = 1.
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 73
Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây một pha

Hình 43: Điện dung giữa hai dây và điện dung giữa dây và đất

1
Cn = Can = Cbn = 2Cab = F/km (45)
D
18 × 106 ln r

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 74


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây đều
nhau

Hình 44: Mặt cắt ngang của một đường dây ba pha với khoảng
cách các dây dẫn bằng nhau

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 75


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây đều
nhau

1 
D r D

Vab = qa ln r + qb ln D + qc ln D (46)
2πk
1 
D D r

Vac = qa ln r + qb ln D + qc ln D (47)
2πk
1 
D r

→ Vab + Vac = 2qa ln r + (qb + qc ) ln D (48)
2πk
Ta có tổng điện tích trên ba dây dẫn bằng không, nên
qb + qc = −qa . Vì vậy công thức (48) trở thành
3qa D
Vab + Vac = ln r (49)
2πk

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 76


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây đều
nhau

Hình 45: Sơ đồ vector của điện áp ba pha cân bằng

Vab + Vac = 3Van (50)


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 77
Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây đều
nhau
Thế phương trình (50) vào phương trình (49), ta được
qa D
Van = ln r (51)
2πk
Vậy điện dung của dây dẫn so với đất là
qa 2πk
Cn = =
Van D
ln r
1
= (52)
D
18 × 106 ln r

Dòng điện nạp của pha a là

Ia = jωCn Van (53)


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 78
Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây dẫn
không đối xứng

Hình 46 biểu thị cho cách bố trí dây dẫn không đối xứng của
đường dây 3 pha. Giả sử rằng đường dây được hoán vị đầy
đủ. Có ba phần trong một chu kỳ hoán vị.

Hình 46: Mặt cắt ngang của đường dây ba pha bố trí dây dẫn
không đối xứng (hoán vị đầy đủ)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 79


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây dẫn
không đối xứng

Đối với phần đầu tiên của chu kỳ hoán vị, ta có


1  D r D

Vab = qa1 ln r12 + qb1 ln D + qc1 ln D23 (54)
2πk 12 31

Đối với phần thứ hai của chu kỳ hoán vị


1  D r D

Vab = qa2 ln r23 + qb2 ln D + qc2 ln D31 (55)
2πk 23 12

Đối với phần thứ ba của chu kỳ hoán vị


1  D r D

Vab = qa3 ln r31 + qb3 ln D + qc3 ln D12 (56)
2πk 31 23

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 80


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây dẫn
không đối xứng

1
Vab (avg) = (Vab1 + Vab2 + Vab3 )
h 3    i
r3
= 6πk qa ln D12 Dr23
1 D31 D12 D23 D31

3 + q b ln D12 D23 D31 + q c ln D12 D23 D31
 
1 Deq r
= qa ln + qb ln (57)
2πk r Deq

 
1 Deq r
Vac = qa ln + qc ln (58)
2πk r Deq
 
1 Deq r
→ Vab + Vac = 2qa ln + (qb + qc ) ln (59)
2πk r Deq

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 81


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của đường dây ba pha với cách bố trí dây dẫn
không đối xứng

Do Vab + Vac = 3Van và qb + qc = −qa nên


qa Deq
Van = ln (60)
2πk r
Điện dung của dây dẫn so với đất của đường dây hoán vị sẽ

qa 2πk 1
Cn = = = F/km (61)
Van Deq Deq
ln r 18 × 106 ln r

Rõ ràng rằng khi dây dẫn được bố trí với khoảng cách bằng
nhau thì Deq = D. Dòng điện nạp pha cho đường dây ba pha

Ia = jωCn Van A/km (62)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 82
Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.6

Một đường dây ba pha 50 Hz bố trí theo chiều ngang với


khoảng cách giữa hai dẫn kế nhau là 3.5 m. Sử dụng dây
đồng 7 sợi có đường kính ngoài 1.05 cm. Điện áp đường dây
là 110 kV. Hãy tính điện dung so với đất và dòng điện nạp
trên mỗi km đường dây.
Lời giải:

Deq = (5.5 × 3.5 × 7)1/3 = 4.4 m


1 1
Cn = = = 0.00826 µF/km
Deq 440
18 × 106 ln 18 × 106 ln 0.525
r
1 106
Xn = = = 0.384 × 106 Ω/km
ωCn 314 × 0.00826

Vn (110/ 3) × 1000
Ic = = = 0.17 A/km
Xn 0.384 × 106
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 83
Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7
Sáu dây dẫn của một đường dây ba pha mạch kép có bán
kính ngoài là 0.865 × 10−2 m được cho như trong Hình 47.
Tìm điện dung so với đất và dòng điện nạp trên mỗi km tại
điện áp 110 kV, 50 Hz.

Hình 47: Mặt cắt ngang của một đường dây ba pha mạch kép

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 84


Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7

Lời giải: Giả sử điện tích trên mỗi dây dẫn của mỗi pha
bằng nhau trong cả ba phần của chu kỳ hoán vị. Với phần
thứ nhất, ta có
h      i
1
Vab (I) = 2πk qa ln ri + ln fg + qb ln ri + ln dg + qc ln ji + ln hg

Với phần thứ hai của chu kỳ hoán vị, ta có


h    i
1
qa ln ri + ln dg + qb ln ri + ln fg + qc ln ji + ln hg

Vab (II) = 2πk

Với phần thứ ba của chu kỳ hoán vị, ta có


h      i
1
Vab (III) = 2πk qa ln rj + ln fh + qb ln rj + ln fh + qc ln ji + ln gg

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 85


Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7

    
1 igigjh rdrf rf
Vab (avg) = qa ln + qb ln
6πk rf rdrf igigjh
 2 2 1/3
1 i g jh
= (qa − qb ) ln
2πk r3 f 2 d
Tương tự vậy ta cũng có
1/3
i2 g 2 jh

1
Vac (avg) = (qa − qc ) ln
2πk r3 f 2 d
1/3
i2 g 2 jh

1
→ Vab + Vac = 3Van = (2qa − qb − qc ) ln
2πk r3 f 2 d
 2 2 1/3
3qa i g jh
3Van = ln
2πk r3 f 2 d
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 86
Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7

2πk
Điện dung so với trung tính của mỗi dây =  1/3
i2 g 2 jh
ln r3 f 2 d
Điện dung so với trung tính cho hai dây dẫn song song là
4πk
Cn =  1/3 F/km
i2 g 2 jh
ln r3 f 2 d

Với h = 6 m; d = 8 m; j = 8 m. Dựa vào Hình 47 ta có


"   #1/2
j 2 d−h 2 √

i= + = 17 m
2 2
f = (j 2 + h2 )1/2 = 10 m

g = (72 + 42 )1/2 = 65 m
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 87
Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7

4π × 1 × 8.85 × 10−12 × 106 × 1000


Cn =   1/3 µF/km
17×65×8×6 100 3

ln 100×8 0.865
= 0.0181 µF/km
ωCn = 314 × 0.0181 × 10−6
= 5.68 × 10−6 0/km

110 × 1000
Dòng điện nạp/pha = √ × 5.68 × 10−6 = 0.361 A/km
3
0.361
Dòng điện nạp trên mỗi dây dẫn = = 0.1805 A/km
2

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 88


Điện dung của đường dây truyền tải
Ví dụ 2.7

Hình 48: Tìm các khoảng cách cho Ví dụ 2.7

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 89


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của dây dẫn phân pha

Hình 49: Mặt cắt ngang của đường dây 3 pha có phân pha

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 90


Điện dung của đường dây truyền tải
Điện dung của dây dẫn phân pha

    
1 D12 D12 r d
Vab = 0.5qa ln + ln + 0.5qb ln + ln
2πk r d D12 D12
 
D23 D23
+0.5qc ln + ln
D31 D31
√ !
1 D12 rd D23
Vab = qa ln √ + qb ln + qc ln (63)
2πk rd D12 D31

Giả sử đường dây được hoán vị đầy đủ và thực hiện các bước
tương tự như ở các mục trên ta được
1
Cn =  √  F/km (64)
18 × 106 ln Deq / rd

trong đó, Deq = (D12 D23 D31 )1/3 .


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 91
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Giới thiệu

Để hiểu rõ hơn các nguyên lý liên quan chúng ta sẽ tập trung


vào đặc tính của đường dây truyền tải đơn.

Các đường dây truyền tải thường vận hành với các phụ tải
ba pha cân bằng; cho nên các phân tích sẽ được thực hiện
trên một pha. " # " #" #
VS A B VR
= (65)
IS C D IR

ABCD xác định dễ với đường dây ngắn và trung bình bằng
cách gộp các đại lượng tổng trở và tổng dẫn song song lại.
Nhưng với đường dây dài thì phải phân tích chính xác hơn
bằng cách xem xét sự phân bố của điện trở, điện cảm và
điện dung dọc theo chiều dài đường dây.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 92


Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải ngắn

Khi l ≤ 100 km trở xuống, tổng trở song song ở tần số 50 Hz


(jωCl) sẽ rất nhỏ nên thường được bỏ qua.

Hình 50: Mạch tương đương của đường dây truyền tải ngắn

" # " #" #


VS 1 Z VR
= (66)
IS 0 1 IR

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 93


Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải ngắn
C

IZ φR

IRcosφR
IX
H
VS
G
K
A
VR B
IR
IXsinφR
VRsinφR
φS
φR D F I
VRcosφR

Hình 51: Giản đồ vector của đường dây ngắn

p
|VS | = (|VR | cos φR + |I|R)2 + (|VR | sin φR + |I|X)2 (67)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 94
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải ngắn

|VS | ' OA+AG+GH ' |VR |+|I|(R cos φR +X sin φR ) (68)

|VS | − |VR |
Độ lệch áp phần trăm = × 100
|VR |
|I|R cos φR + |I|X sin φR
= × 100
|VR |
(69)

φR sẽ dương nếu tải trễ pha. Nó sẽ âm nếu tải sớm pha.

|I|R cos φR − |I|X sin φR


Độ lệch điện áp phần trăm = × 100
|VR |
(70)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 95
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1

Một máy phát một pha 50 Hz cung cấp cho một phụ tải
mang tính cảm 5000 kW tại hệ số công suất 0.707 (trễ pha)
bằng một đường dây truyền tải trên không 20 km. Điện trở
và điện cảm của đường dây lần lượt là 0.01955 Ω/km và 0.63
mH/km. Điện áp đầu nhận được yêu cầu phải giữ là hằng số
tại 10 kV. Hãy tìm
1 Điện áp đầu gửi và độ lệch áp của đường dây.
2 Giá trị điện dung của tụ điện cần đặt song song với tải
để độ chênh lệch điện áp giảm đi 50% giá trị ở câu 1.
3 So sánh hiệu suất truyền tải trong câu 1 và câu 2.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 96


Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1
Lời giải: Hằng số của đường dây là

R = 0.0195 × 20 = 0.39 Ω
X = 314 × 0.63 × 10−3 × 20 = 3.96 Ω

1. Do đây là đường dây ngắn nên I = IR = IS , ta có


5000
|I| = = 707 A
10 × 0.707
Từ công thức (68), ta có

|VS | ' |VR | + |I|(R cos φR + X sin φR )


= 10000 + 707(0.39 × 0.707 + 3.96 × 0.707) = 12.175 kV
12.175 − 10
∆V = × 100 = 21.75%
10
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 97
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1
2. Độ lệch áp mong muốn = 21.75/2 = 10.9%. Từ đó ta có
|VS | − 10
= 0.109 → |VS | = 11.09 kV
10
Hình 52 mô tả mạch tương đương của đường dây với một tụ
điện đặt song song với tải.

Hình 52: Tụ bù song song tại tải

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 98


Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1

Giả sử cos φR bây giờ là hệ số công suất của cả tải và tụ


điện, ta có thể viết

(11.09 − 10) × 103 = |IR |(R cos φR + X sin φR )


5000
|IR | =
10 × cos φR

Giải hệ hai phương trình trên ta được cos φR = 0.911 (trễ


pha), và |IR | = 549 A. Ta có

IC = IR − I = 549(0.911 − j0.412) − 707(0.707 − j0.707)


= 0.29 + j273.7 A

Phần thực 0.29 tồn tại là do ta giải hệ phương trình bằng


phương pháp xấp xỉ. Bỏ qua phần thực do tụ điện không
tiêu thụ công suất thực, ta có
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 99
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1

IC = j273.7 A
1 VR 10 × 1000
XC = = =
314 × C IC 273.7
→ C = 87 µF

3. Hiệu suất của đường dây truyền tải


Ta có
công suất phụ tải PR
η= =
công suất phụ tải + tổn thất trên đường dây PS
Trường hợp ở câu 1, ta có
5000
η= = 96.2%
5000 + (707)2 × 0.39 × 10−3
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 100
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.1

Với trường hợp 2, ta có


5000
η= = 97.7%
5000 + (549)2 × 0.39 × 10−3

Đặt tụ điện song song với tải, hệ số công suấ cải thiện (từ
0.707 trễ pha đến 0.911 trễ pha), dòng điện trên đường dây
giảm (từ 707 A xuống còn 549 A), sụt áp giảm một nữa và
hiệu suất truyền tải của đường dây tăng lên (từ 96.2 lên
97.7%). Việc thêm các tụ điện song song với tải là một
phương pháp hữu hiệu để cải thiện vận hành của đường dây
truyền tải.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 101
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải trung bình

Với chiều dài từ 100 - 250 km, dòng điện nạp do tổng dẫn
song song phải được xét đến. Có hai kiểu mạch tương đương
của đường dây trung bình là mạch hình T và mạch hình π.
Đầu tiên, ta xét mạch hình T .

Hình 53: Đường dây trung bình, mạch hình T

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 102
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải trung bình

VC = VR + IR (Z/2)
IS = IR + VC Y = IR + Y VR + IR (Z/2)Y
VS = VC + IS (Z/2)

   
ZY
VS = VR + IR (Z/2) + (Z/2) IR 1 + + Y VR
2
   
ZY ZY
= VR 1 + + IR Z 1 +
2 4
Sắp xếp lại kết quả, ta có công thức sau
" # " #" #
VS (1 + ZY /2) Z (1 + ZY /4) VR
= (71)
IS Y (1 + ZY /2) IR
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 103
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải trung bình

Mạch hình π

Hình 54: Đường dây trung bình với mạch hình π

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 104
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải trung bình

1 1
IS = IR + VR Y + VS Y
2 2  
1 1
VS = VR + (IR + VR Y )Z = VR 1 + Y Z + IR Z
2 2
  
1 1 1
IS = IR + VR Y + Y 1 + Y Z VR + IR Z
2 2 2
   
1 1
= VR Y 1 + Y Z + IR 1 + Y Z
4 2

Cuối cùng, chúng ta có


" # " #" #
VS (1 + ZY /2) Z VR
= (72)
IS Y (1 + ZY /4) (1 + ZY /2) IR

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 105
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.2

Sử dụng mạch hình π, tìm điện áp đầu gửi và sụt áp của


đường dây ba pha, 50 Hz, dài 250 km, đường dây truyền tải
25 MVA tại hệ số công suất 0.8 (trễ pha) đến một tải cân
bằng tại điện áp 132 kV. Các dây dẫn của đường dây được
bố trí theo dạng hình tam giác đều với khoảng cách 3 m.
Điện trở dây dẫn là 0.11 Ω/km và đường kính dây dẫn là 1.6
cm. Sử dụng dây dẫn đơn và bỏ qua điện dẫn (điện rò).

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 106
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.2

Lời giải: Ta có
D 300
L0 = 2 × 10−4 ln 0
= 2 × 10−4 ln = 1.24 mH/km
r 0.779 × 0.8
1 1
C0 = = = 0.0094 µF/km
18 × 106 ln D/r 18 × 106 ln 300/0.8
R = 0.11 × 250 = 27.5 Ω
X = 2πf L = 2π × 50 × 1.24 × 10−3 × 250 = 97.4 Ω

Z = R + jX = 27.5 + j97.4 = 101.2∠74.2 Ω
−6
Y = jωC0 × l = 314 × 0.0094 × 10 × 250∠90◦
= 7.38 × 10−4 ∠90◦ 0
25 × 1000
IR = √ ∠ − 36.9◦ = 109.3∠ − 36.9◦ A
3 × 132

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 107
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Ví dụ 4.2

132
VR (phase) = √ ∠0◦ = 76.2∠0◦ kV
3
VS (phase) = (1 + Y Z/2)VR + ZIR
 
1 −4 ◦ ◦
= 1 + × 7.38 × 10 ∠90 × 101.2∠74.2 × 76.2
2
+ 101.2∠74.2◦ × 109.3 × 10−3 ∠ − 36.9◦
= 76.2 + 2.85∠164.2◦ + 11.06∠37.3◦
= 82.26 + j7.48 = 82.5∠5.2◦

→ |VS |(line) = 82.6 × 3 = 143 kV
143 − 132
→ Sụt áp = × 100 = 8.33%
132

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 108
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải dài

Khi chiều dài hơn 250 km, các thông số của đường dây
không thể xác định bằng cách cộng gộp lại, mà các thông số
được phân bố đều trải dài theo chiều dài đường dây.

Hình 55: Sơ đồ tương đương của đường dây dài

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 109
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Đường dây truyền tải dài

eγx + e−γx e − e−γx


   γx 
Vx = VR + IR Zc
2 2
−γx e + e−γx
 γx   γx 
1 e −e
Ix = VR + IR
Zc 2 2
Thay thế bằng các hàm hyperbolic, ta có
Vx = VR cosh γx + IR Zc sinh γx (73)
1
Ix = IR cosh γx + VR sinh γx
Zc
Khi x = l, Vx = VS , Ix = IS , ta có
" # " #" #
VS cosh γl Zc sinh γl VR
= 1 (74)
IS Z sinh γl cosh γl IR
c
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 110
Chương 4: Mô hình đường dây truyền tải điện
Hiệu ứng Ferranti
Hiệu ứng Ferranti là một hiện tượng làm gia tăng điện áp tại
đầu nhận so với đầu gửi của một đường dây truyền tải dài.
Hiệu ứng Ferranti thường xảy ra khi đường dây vận hành ở
chế độ non tải hoặc không tải.
D C B

VS
IC ICR

O
VR A

Hình 56: Hiệu ứng Ferranti của đường dây truyền tải (BC là IC X)

Vr × ωlC0 × ωL0 l Vr × ω 2 l2 × C0 L0
Ic X = = (75)
2 2
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 111
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng dẫn

Ma trận YBus là ma trận thể hiện các thông số đặc trưng cho
khả năng dẫn của dây dẫn, ứng dụng phổ biến trong giải bài
toán xác lập của HT.

Phương trình ma trận thể hiện MLH giữa điện áp nút với
các dòng điện đi vào và đi ra khỏi mạng điện thông qua các
giá trị tổng dẫn các nhánh mạch.

Ma trận tổng dẫn được sử dụng để lập mô hình mạng của


HT có liên kết:
1 Các nút là các thanh cái trong các trạm.
2 Các nhánh là các đường dây và MBA.
3 Các dòng bơm vào thể hiện CS từ MF đến tải

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 112
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng dẫn

Dựa trên định luật Kirchhoff về dòng điện tại một nút:

Ik−inj = yk0 Vk +yk1 (Vk −V1 )+yk2 (Vk −V2 )+· · ·+ykn (Vk −Vn )
(76)
Các tổng trở đường dây được chuyển thành tổng dẫn:
1 1
yij = = (77)
zij rij + jxij

Với yij (i 6= 0, j 6= 0) là tổng dẫn nhánh i − j và yi0 (i 6= 0) là


tổng dẫn giữa nút i và đất (trung tính).

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 113
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

Hình 57: Sơ đồ mạng điện và tổng trở trong Ví dụ 7.1


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 114
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

Hình 58: Sơ đồ tổng dẫn


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 115
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

I1 = y10 V1 + y12 (V1 − V2 ) + y13 (V1 − V3 )


I2 = y20 V2 + y21 (V2 − V1 ) + y23 (V2 − V3 )
0 = y31 (V3 − V1 ) + y32 (V3 − V2 ) + y34 (V3 − V4 )
0 = y43 (V4 − V3 )

Sắp xếp lại các phần tử trong phương trình định luật
Kirchhoff:

I1 = (y10 + y12 + y13 )V1 − y12 V2 − y13 V3


I2 = −y21 V1 + (y20 + y21 + y23 )V2 − y23 V3
0 = −y31 V1 − y32 V2 + (y31 + y32 + y34 )V3 − y34 V4
0 = −y43 V3 + y43 V4

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 116
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

Vậy ma trận tổng dẫn sẽ là ma trận sau:

(y10 + y12 + y13 ) −y12 −y13 0


 

 −y21 (y20 + y21 + y23 ) −y23 0  
−y31 −y32 (y31 + y32 + y34 ) −y34 
 

0 0 −y43 y43

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 117
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

Hoàn chỉnh phương trình ma trận:

Y11 = (y10 + y12 + y13 ) = −j8.5


Y12 = Y21 = −y12 = j2.5
Y13 = Y31 = −y13 = j5
Y22 = (y20 + y21 + y23 ) = −j8.75
Y23 = Y32 = −y23 = j5
Y33 = (y31 + y32 + y34 ) = −j22.5
Y34 = Y43 = −y34 = j12.5
Y44 = y34 = −j12.5

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 118
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.1

I1 −j8.5 j2.5 j5 0 V1
     
I   j2.5 −j8.75 j5 0  V2 
 
 2 
 = . 

 0   j5 j5 −j22.5 j12.5  V3 
0 0 0 j12.5 −j12.5 V4
Trong đó, VBus = ZBus × IBus , IBus = YBus × VBus , và
 
V1
 . 
VBus =   .. 

Vn
 
I1
.
IBus =   .. 

In
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 119
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.2

Hình 59: Sơ đồ mạng điện trong Ví dụ 7.2

y6 + y1 −y6 0 0
 
 −y y2 + y5 + y6 + y7 −y5 −y7 
6
YBus =
 
−y5 −y4

 0 y4 + y5 
0 −y7 −y4 y3 + y4 + y7
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 120
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng dẫn

1Ma trận YBus là ma trận vuông.


2 Kích cỡ ma trận YBus bằng số nút của mạng điện.

3 Thành phần trên đường chéo chứa nhiều hơn hay bằng
cách phần tử ngoài đường chéo.
Các bước để xây dựng ma trận tổng dẫn là
1 Chuyển đổi tất cả tổng trở thành tổng dẫn.

2 Tìm các phần tử nằm trên đường chéo:

n
X
Yii = yij (j 6= i) (78)
j=0

3 Tìm các phần tử nằm ngoài đường chéo:

Yij = Yji = −yij (j 6= i) (79)


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 121
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.3

Hình 60: Mạng điện trong Ví dụ 7.3


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 122
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.3

−j16.75 j11.75 j2.5 j2.5 V1 0


     
 j11.75 −j19.25 j2.5 j5  V2  
    0 
.  = 
 
−j5.8 0  V3   1∠ − 90◦
 
 j2.5 j2.5 
j2.5 j5 0 −j8.3 V4 0.68∠ − 135◦

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 123
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp khử liên tiếp - Gauss Elimination

Giả sử hệ thống có 4 nút, trong đó có 2 nút không có nguồn


dòng hoặc không có phụ tải. Ta khử bỏ hai nút đó để
phương trình ma trận đơn giản hơn.

I1 = Y11 V1 + Y12 V2 + Y13 V3 + Y14 V4 (80)


I2 = Y21 V1 + Y22 V2 + Y23 V3 + Y24 V4 (81)
I3 = Y31 V1 + Y32 V2 + Y33 V3 + Y34 V4 (82)
I4 = Y41 V1 + Y42 V2 + Y43 V3 + Y44 V4 (83)

Giảm hệ thống gồm 4 nút theo V1 , V2 , V3 và V4 thành hệ


thống còn 3 nút theo V2 , V3 và V4 .

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 124
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp khử liên tiếp - Gauss Elimination

Phương trình nút sau khi được khử là

I20 = Y22
0 0
V2 + Y23 0
V3 + Y24 V4
I30 = Y32
0 0
V2 + Y33 0
V3 + Y34 V4
I40 = Y42
0 0
V2 + Y43 0
V3 + Y44 V4

Như vậy phương pháp khử liên tiếp có các bước thực hiện
sau:

Bước 1: Chia phương trình (80) cho Y11 :

Y12 Y13 Y14 I1


V1 + V2 + V3 + V4 =
Y11 Y11 Y11 Y11

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 125
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp khử liên tiếp - Gauss Elimination
Bước 2: Nhân Y21 , Y31 , Y41 lần lượt vào phương trình (80) và
trừ lần lượt các phương trình từ (81) cho (80), (82) cho (80),
(83) cho (80):
     
Y21 Y12 Y21 Y13 Y21 Y14
Y22 − V2 + Y23 − V3 + Y24 − V4
Y11 Y11 Y11
Y21
= I2 − I1
Y11
     
Y31 Y12 Y31 Y13 Y31 Y14
Y32 − V2 + Y33 − V3 + Y34 − V4
Y11 Y11 Y21
Y31
= I3 − I1
Y11
     
Y41 Y12 Y41 Y13 Y41 Y14
Y42 − V2 + Y43 − V3 + Y44 − V4
Y11 Y11 Y11
Y41
= I4 − I1
Y11
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 126
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp khử liên tiếp - Gauss Elimination

Quá trình khử bất kỳ một nút nào cũng đều thực hiện theo 2
bước trên.

Tổng quát, khi khử một nút p (tức hàng p, cột p trong ma
trận), các phần tử (nút) còn lại ở hàng i cột j (đều khác p)
sẽ được tính như sau:
Yip Ypj
Yij new = Yij old − (84)
Ypp

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 127
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.4

Hình 61: Mạng điện trong Ví dụ 7.4


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 128
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.4
Ta tiến hành khử nút 2 rồi khử thêm nút 1. Phương trình
ma trận Y × V = I là

−j16.75 j11.75 j2.5 j2.5 V1 0


     
 j11.75 −j19.25 j2.5 j5  V2   0
   
.  = 
 
−j5.8 0  V3   1∠ − 90◦
 
 j2.5 j2.5 
j2.5 j5 0 −j8.3 V4 0.68∠ − 135◦

j11.75 × j11.75
Y11 new = −j16.75 − = −j9.57792
−j19.25
j11.75 × j2.5
Y13 new = j2.5 − = j4.02579
−j19.25
j11.75 × j5
Y14 new = j2.5 − = j5.55195
−j19.25
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 129
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.4

     
−j9.57791 j4.02597 j5.55195 V1 0
 j4.02597 −j5.47432 j0.64935  . V3  =  1∠ − 90◦ 
     

j5.55195 j0.64935 −j7.00130 V4 0.68∠ − 135◦

Tiếp tục ta khử nút 1:


j4.02597 × j4.02597
Y33 new = −j5.47532 − = −j3.78305
−j9.57791
j4.02597 × j5.55195
Y34 new = j0.64935 − = j2.98305
−j9.57791
j5.55195 × j4.02597
Y43 new = j0.64935 − = j2.98305
−j9.57791
j5.55195 × j5.55195
Y44 new = −j7.00130 − = −j3.78305
−j9.57791
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 130
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.4

" # " # " #


−j3.78305 j2.98305 V3 1∠ − 90◦
. =
j2.98305 −j3.78305 V4 0.68∠ − 135◦

Hình 62: Mạch tương đương sau khi khử tiếp nút 1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 131
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp thừa số hóa tam giác
YBus = LU ; Y V = I → LU V = I (85)
 

Y11
 1 YY12
11
Y13
Y11
Y14
Y11
 (1) (1) 
(1) Y23 Y24
Y21 Y22 1
   
  (1) (1) 
L=
 ; U =  Y22 Y22 
(1) (2) (2)
Y31 Y32 Y33 Y34 
 
  1 (2)

(1) (2) (3)
 Y33 
Y41 Y42 Y43 Y44 1

(1) Yj1 × Y1k


Yjk = Yjk − (j, k = 2, 3, 4) (86)
Y11
(1) (1)
(2) (1) Yj2 × Y2k
Yjk = Yjk − (1)
(j, k = 3, 4) (87)
Y22
(2) (2)
(3) (2) Y43 × Y34
Y44 = Y44 − (2)
(88)
Y44
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 132
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp thừa số hóa tam giác

Từ phương trình Y V = I hay LU V = I.

Đặt U V = V 0 → LV 0 = I.

Vậy ta tìm ma trận V bằng cách gián tiếp qua hai bước:
1 Từ LV 0 = I → V 0
2 Từ U V = V 0 → V
Có nghĩa là

Y11
     
V10 I1
(1)   0  
Y21 Y22

 V2   I2 
 .  =   → V 0
(1) (2)  V 0   I 
Y31 Y32 Y33

 3 3

Y41 Y42
(1)
Y43
(2) (3)
Y44 V40 I4

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 133
Chương 7: Những ma trận mạng
Phương pháp thừa số hóa tam giác

 Y12 Y13 Y14



1 Y11 Y11 Y11    0
 (1) (1)  V1 V1
Y23 Y24     0
1

 (1) (1)  V2  V2 
 Y22 Y22 .  =   → V
 (2)
Y34  V  V 0 
 1  3 3
(2)
Y33
V40
 
V4
1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 134
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.5

−j16.75 j11.75 j2.5 j2.5 V1 0


     
 j11.75 −j19.25 j2.5 j5  V2  
    0 
.  = 
 
−j5.8 0  V3   1∠ − 90◦
 
 j2.5 j2.5 
j2.5 j5 0 −j8.3 V4 0.6∠ − 120◦

Từ phương trình ma trận trên ta tách YBus = LU .

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 135
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.5

−j16.75
 
 j11.75 −j11.00746 
L=
 
−j3.78305

 j2.5 j4.25373 
j2.5 j6.75373 j2.98305 −j1.430882
1 −0.70149 −0.14925 −0.14925
 
 1 −0.38644 −0.61356
U =
 
−0.78853

 1
1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 136
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.5

Trước hết ta giải phương trình: LV 0 = I.


  0 
−j16.75 V1 0
 
 j11.75 −j11.008  V 0   0 
  2 
 .  0 = 
 
−j3.783  V3   1∠ − 90◦
 
 j2.5 j4.254 
j2.5 j6.754 j2.983 −j1.431 V40 0.6∠ − 120◦

1∠ − 90◦
V10 = V20 = 0; V30 = = 0.264
3.783∠ − 90◦
0.6∠ − 90◦ − j2.983V30
V40 = = 0.938∠ − 12.916◦
−j1.431

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 137
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.5

Thay V 0 vừa tìm được vào U V = V 0 , ta có:

1 −0.70149 −0.14925 −0.14925 V1 0


     
 1 −0.38644 −0.61356 V2 
   0 
. =
   
−0.78853 V3  
     
 1 0.264 
1 V4 0.938∠ − 12.916◦

V4 = V40 = 0.938∠ − 12.916


V3 = 0.264 − (−0.78853)V4 = 0.999∠ − 9.5256◦

Tương tự ta cũng tìm được V2 và V1 .

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 138
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng trở

ZBus là nghịch đảo của YBus , do đó ta hoàn toàn có thể xác


định ZBus thông qua YBus . Bên cạnh đó, ZBus được thành
lập trực tiếp mà không cần phải thông qua YBus .

Nếu như YBus thường được dùng trong việc tính toán PBCS
trong HTĐ thì ZBus vừa có thể dùng để tính toán PBCS,
vừa có thể dùng trong việc tính toán ngắn mạch.

Sau đây sẽ khảo sát cách thành lập ZBus bằng phương pháp
lấp dần tương đương.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 139
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng trở

Quá trình lắp dần tương đương theo 4 nguyên tắc sau:
1 Thêm một nhánh từ nút chuẩn đến nút mới.
2 Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút mới.
3 Thêm một nhánh nối giữa nút cũ đến nút chuẩn.
4 Thêm một nhánh nối giữa hai nút cũ.

Nguyên tắc 1: Thêm nhánh có Zline từ từ nút mới p về nút


chuẩn 0. " #
old
ZBus 0
new
ZBus =
0 Zline

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 140
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng trở

Nguyên tắc 2: Thêm nhánh có Zline từ nút mới p về nút cũ k.


" #
Z old col k
new Bus
ZBus =
row k Zline + Zkk

Nguyên tắc 3: Thêm nhánh có Zline từ nút cũ k về nút chuẩn


0. " #
old
ZBus col k
new
ZBus =
row k Zline + Zkk

Nếu cỡ của ma trận ZBus vượt quá số nút của mạng điện, ta
tiến hành khử bớt một nút bằng phương pháp Gauss
Elimination.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 141
Chương 7: Những ma trận mạng
Ma trận tổng trở

Nguyên tắc 4: Thêm nhánh có Zline từ nút cũ j về nút cũ k.


" #
Z old col j − col k
new Bus
ZBus =
row j − row k Zline + Zkk + Zjj − 2Zjk

Ta lại khử bớt một nút để cỡ của ma trận tổng trở bằng với
số nút của mạng điện.
new sẽ tăng lên
Nhận xét: Mỗi lần lấp nhánh có nút mới, ZBus
một bậc.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 142
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.6
Sơ đồ tổng trở được cho như bên dưới. Hãy thành lập ma
trận tổng trở và ma trận tổng dẫn của mạng điện này.

Hình 63: Mạng điện trong Ví dụ 7.6


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 143
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.6

Sơ đồ tổng dẫn là
 
−j18.75 j1.25 j2.5
YBus =  j1.25 −j6.25 j2.5
 

j2.5 j2.5 −j5

Thành lập ma trận tổng trở:

Cách 1:  
0.16 0.08 0.12
−1
ZBus = YBus = j 0.08 0.24 0.16
 

0.12 0.16 0.34

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 144
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.6
Cách 2: Lấp dần tương đương

1) Lấp nhánh từ nút 1 đến nút chuẩn 0 có Zline = j0.2


new
ZBus = [j0.2]

2) Lấp nhánh từ nút mới 2 đến nút chuẩn 0 có Zline = j0.4


" #
new j0.2 0
ZBus =
0 j0.4

3) Lấp nhánh từ nút mới 3 đến nút cũ 1 có Zline = j0.4


 
j0.2 0 j0.2
new
ZBus = 0 j0.4 0 
 

j0.2 0 j0.6
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 145
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.6

4) Lấp nhánh từ nút cũ 2 đến nút cũ 1 có Zline = j0.8

j0.2 0 j0.2 −j0.2


 
 0 j0.4 0 j0.4 
new
ZBus =
 
−j0.2

 j0.2 0 j0.6
−j0.2 j0.4 −j0.2 j1.4

Sau khi tiến hành khử hàng 4 cột 4 của ma trận tổng trở
trên, ta được:
 
j0.1714 j0.0571 j0.1714
new
ZBus = j0.0571 j0.2857 j0.0571
 
j0.1714 j0.0571 j0.5714

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 146
Chương 7: Những ma trận mạng
Ví dụ 7.6

5) Lấp nhánh từ nút cũ 3 đến nút cũ 2 có Zline = j0.4

j0.1714 j0.0571 j0.1714 j0.1143


 

new
j0.0571 j0.2857 j0.0571 −j0.2286
ZBus =
 

j0.1714 j0.0571 j0.5714 j0.5143 
j0.1143 −j0.2286 j0.5143 j1.14

Khử hàng 4 cột 4 của ma trận tổng trở trên, ta được:


 
j0.16 j0.08 j0.12
new
ZBus = j0.08 j0.24 j0.16
 
j0.12 j0.16 j0.34

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 147
Chương 7: Những ma trận mạng
Bài tập
Thành lập ma trận tổng trở cho mạng điện bên dưới:

Hình 64: Mạng điện trong Bài tập 7.1


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 148
Chương 9: Phân bố công suất
Giới thiệu tổng quan

Mục đích của bài toán PBCS là để xác định các giá trị:
V, δ, P, Q → phục vụ cho công tác vận hành và quy hoạch
HTĐ.

Tính toán PBCS không thể tránh khỏi quá trình lặp
(iterative method) → sự hội tụ (convergence) trong quá
trình lặp trở thành tiêu chí hàng đầu cho việc lựa chọn các
phương pháp tính toán.

Mỗi nút có 4 biến trạng thái:


1 Biên độ điện áp
2 Góc pha điện áp
3 Công suất thực bơm vào
4 Công suất kháng bơm vào

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 149
Chương 9: Phân bố công suất
Giới thiệu tổng quan

Các loại nút trong HTĐ:


1 Nút tải - nút P Q
• Biết: Công suất thực và công suất kháng cấp cho tải
• Chưa biết: Biên độ và góc pha điện áp
2 Nút máy phát - nút P V
• Biết: Công suất thực phát vào hệ thống và biên độ điện
áp
• Chưa biết: Công suất kháng và góc pha điện áp
3 Nút chuẩn - nút slack bus, swing bus, reference bus
• Biết: Biên độ và góc pha điện áp
• Chưa biết: Công suất thực và công suất kháng

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 150
Chương 9: Phân bố công suất
Phương pháp Gauss Seidel

Là một công cụ giải phương trình đại số phi tuyến. Đây là


một phương pháp thay thế kế thừa. Các bước lặp như sau:
• Sắp xếp lại phương trình theo dạng x = g(x).
• Chọn nghiệm ban đầu x(0) .
• Tìm sự cải tiến giá trị của x thông qua vòng lặp, tức là
x(k+1) = g(x(k) ).
• Lời giải tìm được khi sự khác biệt giữa hai vòng lặp nhỏ
hơn giá trị cho trước: |x(k+1) − x(k) | < ε.
Hệ số tăng tốc:
• Có thể cải thiện tốc độ hội tụ thông qua hệ số tăng tốc:
α > 1.
• Bước lặp được hiệu chỉnh như sau:
x(k+1) = x(k) + α(g(x(k) ) − x(k) )

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 151
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.1

Tìm nghiệm của phương trình sau bằng phương pháp Gauss
Seidel:
f (x) = x3 − 6x2 + 9x − 4 = 0
Bước 1: Chuyển phương trình về dạng chuẩn x = g(x).

9x = −x3 + 6x2 + 4
1 6 4
x = − x3 + x2 + = g(x)
9 9 9

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 152
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.1

Bước 2: Từ giá trị ban đầu x(0) = 2, các vòng lặp như sau:
1 6 4
x(1) = g(x(0) = 2) = − 23 + 22 + = 2.2222
9 9 9
1 6 4
(2) (1)
x = g(x = 2.222) = − (2.222) + (2.222)2 +
3
= 2.517
9 9 9
1 6 4
x(3) = g(x(2) = 2.517) = − (2.517)3 + (2.517)2 + = 2.897
9 9 9
x(4) = 3.3376
x(5) = 3.7398
x(6) = 3.9568
x(7) = 3.9988
x(8) = 4.0000

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 153
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.1

Hình 65: Các bước lặp trong Ví dụ 9.1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 154
Chương 9: Phân bố công suất
Phương pháp Gauss Seidel cho hệ phương trình

Xem xét hệ gồm n phương trình như sau:

f1 (x1 , x2 , · · · , xn ) = c1
f2 (x1 , x2 , · · · , xn ) = c2
..
.
fn (x1 , x2 , · · · , xn ) = cn

Sắp xếp lại sao cho mỗi phương trình cho một trong các biến:

x1 = c1 + g1 (x1 , x2 , · · · , xn )
x2 = c2 + g2 (x1 , x2 , · · · , xn )
..
.
xn = cn + gn (x1 , x2 , · · · , xn )

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 155
Chương 9: Phân bố công suất
Phương pháp Gauss Seidel cho hệ phương trình

Các bước giải:

Giả sử lời giải xấp xỉ cho các biến độc lập là:
(0) (0)
(x1 , x2 , · · · , x(0)
n )

Tìm các kết quả trong một lời giải xấp xỉ mới:
(k+1) (k+1)
(x1 , x2 , · · · , x(k+1)
n )

Trong phương pháp Gauss Seidel, các giá trị được cập nhật
của các biến được tính toán trong các phương trình trước
được sử dụng ngay tức thì trong lời giải của các phương
trình tiếp theo.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 156
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình phân bố công suất

Định luật Kirchhoff về dòng điện:

Ii = yi0 Vi + yi1 (Vi − V1 ) + yi2 (Vi − V2 ) + · · · + yin (Vi − Vn )


= (yi0 + yi1 + yi2 + · · · + yin )Vi − yi1 V1 − yi2 V2 − · · · − yin Vn
Xn X n
= Vi yij − yij Vj (j 6= i) (89)
j=0 j=1

Định luật phân bố công suất:


Pi − jQi
Pi + jQi = Vi Ii∗ → Ii = (90)
Vi∗
n n
Pi − jQi X X
= V i y ij − 6 i)
yij Vj (j = (91)
Vi∗
j=0 j=1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 157
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình phân bố công suất
Viết phương trình dưới dạng Gauss Seidel:
Pi −jQi
+ nj=1 yij Vj
P
Vi∗
Vi = Pn (j 6= i) (92)
j=0 yij
Pi −jQi Pn (k)
∗(k) + j=1 yij Vj
(k+1) Vi
→ Vi = Pn (j 6= i) (93)
j=0 yij

Viết lại phương trình công suất để tìm P và Q:


  
 n n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X X
Pi = Re Vi Vi yij − yij Vj  (j 6= i)
 
j=0 j=1
  
 n n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X X
Qi = − Im Vi Vi yij − yij Vj  (j 6= i)
 
j=0 j=1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 158
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình phân bố công suất

Tập hợp các phương trình trở thành:


Pisch −jQsch Pn (k)
i
∗(k) + j=1 yij Vj
(k+1) Vi
Vi = Pn (j 6= i)
j=0 yij
  
 n n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X X
Pi = Re Vi Vi yij − yij Vj  (j 6= i)
 
j=0 j=1
  
 n n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X X
Qi = − Im Vi Vi yij − yij Vj  (j 6= i)
 
j=0 j=1

trong đó, Pisch và Qsch


i là các công suất hoạch định đã biết
trước ở nút i.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 159
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình phân bố công suất

Viết lại công thức dưới dạng YBus :


Pisch −jQsch Pn (k)
i
∗(k) − j=1,j6=i Yij Vj
(k+1) Vi
Vi = (94)
Y
  ii 
 n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X
Pi = Re Vi Vi Yii + Yij Vj  (95)
 
j=1,j6=i
  
 n 
(k+1) ∗(k)  (k) (k)
X
Qi = − Im Vi Vi Yii + Yij Vj  (96)
 
j=1,j6=i

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 160
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.2
Sử dụng PP Gauss Seidel để tính toán PBCS cho hệ thống
sau. Trong đó, nút 1 là slack bus, nút 2 là nút P Q và nút 3
là nút P V . Các giá trị được cho trong hệ đơn vị tương đối.

Hình 66: Hệ thống điện trong Ví dụ 9.2


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 161
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.2

Thành lập ma trận YBus :


 
−j25 j10 j15
 j10 −j22 j12 
 

j15 j12 −j27

Xác định các thông số và biến số:


1 Nút 1: |V1 | = 1, δ1 = 0, PD1 = 2, QD1 = 0; chưa biết
PG1 và QG1 .
2 Nút 2: PD2 = 2.5, QD2 = −0.8; chưa biết |V2 | và δ2 .
3 Nút 3: PG3 = 2, PD3 = QD3 = 0, |V3 | = 1.1; chưa biết
QG3 và δ3 .

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 162
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.2
Công suất hoạch định (scheduled powers) tại nút-2 là

P2sch = PG2 − PD2 = 0 − 2.5 = 2.5


Qsch
2 = QG2 − QD2 = 0 − (−0.8) = 0.8

Ta có
Pisch −jQsch Pn (k)
∗(k)
i
− j=1,j6=i Yij Vj
(k+1) Vi
Vi =
Yii
" #
(1) 1 P2sch − jQsch
2 (0)
→ V2 = (0)∗
− (Y21 V1 + Y23 V3 )
Y22 V2
 
(1) 1 −2.5 − j0.8 ◦ ◦
V2 = − (j10 × 1∠0 + j12 × 1.1∠0 )
−j22 1∠ − 0◦
(1)
V2 = 1.097∠ − 5.95◦
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 163
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.2

Nút 3 ở vòng lặp thứ nhất:


 
 X n 
Qi = Im{Vi × Ii∗ } = Im Vi Yij∗ Vj∗
 
j=1
n o
(1) (0) ∗ ∗ ∗ (1)∗ ∗ (0)∗
→ Q3 = Im V3 (Y31 V1 + Y32 V2 + Y33 V3 )
(1)
Q3 = Im{1.1(−j15 × 1 − j12 × 1.097∠ − 5.95◦ + j27 × 1.1)}
= 1.62
(1) (1)
→ QG3 = Q3 + QD3 = 1.62 + 0 = 1.62

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 164
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.2
Công suất hoạch định (scheduled powers) tại nút-3 là
P3sch = PG3 − PD3 = 2 − 0 = 2
(1)
Qsch
3 = QG3 − QD3 = 1.62 − 0 = 1.62

Tìm V3 ở vòng lặp thứ nhất:


Pisch −jQsch (k)
− nj=1,j6=i Yij Vj
i
P
∗(k)
(k+1) Vi
Vi =
Yii
" #
1 P sch − jQ sch
(1) 3 3 (1)
→ V3 = (0)∗
− (Y31 V1 + Y32 V2 )
Y33 V3
 
(1) 1 2 − j1.62 ◦ ◦
V3 = − (j15 × 1∠0 + j12 × 1.097∠ − 5.95 )
−j27 1.1∠ − 0◦
= 1.094∠0.968◦
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 165
Chương 9: Phân bố công suất
Phương pháp Newton Raphson

1Về mặt toán học thì phương pháp Newton Raphson


(NR) trội hơn phương pháp Gauss Seidel.
2 Phương pháp NR hiệu quả hơn cho những mạng điện
lớn. Số vòng lặp tùy thuộc vào kích cỡ mạng.
3 Phương pháp NR được dùng để giải tìm biên độ và góc
pha điện áp với công suất thực và kháng bơm vào mạng
đã biết.
NR là phương pháp xấp xỉ liên tục sử dụng khai triển Taylor.

- Xem xét một hàm f (x) = c, trong đó c đã biết và x chưa


biết.

- Lấy x(0) là điểm đánh giá ban đầu, thì ∆x(0) là độ lệch nhỏ
từ lời giải chính xác.
f (x(0) + ∆x(0) ) = c (97)
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 166
Chương 9: Phân bố công suất
Phương pháp Newton Raphson
- Khai triển vế trái thành chuỗi Taylor xung quanh điểm x(0) :
1 d2 f
   
(0) df (0)
f (x ) + ∆x + (∆x(0) )2 + · · · = c (98)
dx 2 dx2
- Giả sử sai số ∆x(0) là nhỏ và bỏ qua các thành phần bậc
cao:
   
(0) df (0) (0) df
f (x ) + ∆x ≈ c → ∆c ≈ ∆x(0) (99)
dx dx
trong đó, ∆c(0) = c − f (x(0) ).

- Sắp xếp lại các phương trình:


∆c(0)
∆x(0) = h i (100)
df
dx

x(1) = x(0) + ∆x(0) (101)


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 167
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.3
Tìm nghiệm của phương trình sau dùng NR với giá trị điểm
ban đầu là x(0) = 6.
f (x) = x3 − 6x2 + 9x − 4 = 0
Đạo hàm f (x) theo x:
df (x)
= 3x2 − 12x + 9
dx
Vòng lặp 1:
 (0)
df
= 3 × 62 − 12 × 6 + 9 = 45
dx
∆c(0) = c − f (x(0) ) = 0 − (63 − 6 × 52 + 9 × 6 − 4) = −50
∆c(0) −50
∆x(0) = h i(0) = = −1.1111
df 45
dx

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 168
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.3

Kết quả sau vòng lặp 1:

x(1) = x(0) + ∆x(0) = 6 − 1.1111 = 4.8889

Các vòng lặp tiếp theo:


13.4431
x(2) = x(1) + ∆x(1) = 4.8889 − = 4.2789
22.037
2.9981
x(3) = x(2) + ∆x(2) = 4.2789 − = 4.0405
12.5797
0.3748
x(4) = x(3) + ∆x(3) = 4.0405 − = 4.0011
9.4914
0.0095
x(5) = x(4) + ∆x(4) = 4.0011 − = 4.0000
9.0126

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 169
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình công suất

Định luật Kirchhoff về dòng điện:


n
X n
X
Ii = Yij Vj = |Yij ||Vj |∠θij + δj (102)
j=1 j=1

Công suất thực và kháng bơm vào:

Pi − jQi = Vi∗ Ii (103)

Thay thế Ii vào công thức của công suất:


n
X
Pi − jQi = (|Vi |∠ − δ) |Yij ||Vj |∠θij + δj (104)
j=1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 170
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình công suất
Phân ra thành công suất thực và ảo:
n
X
Pi = |Vi ||Vj ||Yij | cos(θij − δi + δj ) (105)
j=1
n
X
Qi = − |Vi ||Vj ||Yij | sin(θij − δi + δj ) (106)
j=1

Chuyển các công suất thành dạng lặp:


n  
(k) (k) (k) (k) (k)
X
Pi = |Vi ||Vj ||Yij | cos θij − δi + δj (107)
j=1
n  
(k) (k) (k) (k) (k)
X
Qi =− |Vi ||Vj ||Yij | sin θij − δi + δj (108)
j=1

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 171
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình công suất
Thành lập hàm ma trận của hệ thống của phương trình:
" # " # " #
sch
Pinj (k) δ (k) (k) Pinj (x(k) )
c= ;x = ; f (x ) = (109)
Qsch
inj V (k) Qinj (x(k) )

Phương trình lặp:

c − f (x(k) )
x(k+1) = x(k) + h (k)
i (110)
df (x )
dx

Ma trận Jacobi là ma trận của các đạo hàm bậc 1, là ma


(k) )
trận của các cặp tổ hợp: df (x
dx
" # " dP dP # " #
∆P dδ d|V | ∆δ
= dQ dQ . (111)
∆Q dδ d|V | ∆|V |

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 172
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình công suất

Công suất thực theo góc pha điện áp:


dPi X
= |Vi ||Vj ||Yij | sin(θij − δi + δj ) (112)
dδi
j6=i
dPi
= −|Vi ||Vj ||Yij | sin(θij − δi + δj ) (j 6= i) (113)
dδj

Công suất thực theo biên độ điện áp:


dPi X
= 2|Vi ||Yii | cos θii + |Vj ||Yij | cos(θij − δi + δj )
d|Vi |
j6=i
(114)
dPi
= |Vi ||Yij | cos(θij − δi + δj ) (j 6= i) (115)
d|Vj |

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 173
Chương 9: Phân bố công suất
Các phương trình công suất

Công suất phản kháng theo góc pha điện áp:


dQi X
= |Vi ||Vj ||Yij | cos(θij − δi + δj ) (116)
dδi
j6=i
dQi
= −|Vi ||Vj ||Yij | cos(θij − δi + δj ) (j 6= i) (117)
dδj

Công suất phản kháng theo biên độ điện áp:


dQi X
= −2|Vi ||Yii | sin θii − |Vj ||Yij | sin(θij − δi + δj )
d|Vi |
j6=i
(118)
dQi
= −|Vi ||Yij | sin(θij − δi + δj ) (j 6= i) (119)
d|Vj |

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 174
Chương 9: Phân bố công suất
Quá trình lặp

Sai lệch công suất (power mismatch) hay công suất dư


(power residuals)
(k) (k)
∆Pi = Pisch − Pi (120)
(k) (k)
∆Qi = Qsch
i − Qi (121)

Các đánh giá mới về điện áp:


(k+1) (k) (k)
δi = δi + ∆δi (122)
(k+1) (k) (k)
|Vi | = |Vi | + ∆|Vi | (123)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 175
Chương 9: Phân bố công suất
Các bước lặp NR

• Đặt các giá trị ban đầu.


• Đối với nút tải, đặt điện áp bằng với điện áp nút chuẩn
hay 1.0∠0◦ .
• Đối với nút máy phát, góc điện áp được đặt bằng 0◦ .
• Tính toán công suất sai lệch.
• Đối với nút tải, tính toán P , Q bơm vào sử dụng điện áp
của hệ thống đã biết và đã đánh giá.
• Đối với nút máy phát, tính toán công suất P bơm vào.
• Tính toán các sai lệch công suất ∆P và ∆Q.
• Thành lập ma trận Jacobi.
• Sử dụng các phương trình khác nhau cho các đạo hàm
riêng phần theo biên độ và góc pha điện áp.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 176
Chương 9: Phân bố công suất
Các bước lặp NR

• Tìm lời giải cho ma trận Jacobi (chọn một trong hai
cách sau).
• Nghịch đảo ma trận Jacobi và nhân với độ lệch công
suất.
• Thực hiện khử Gauss trên ma trận Jacobi.
• Tìm các đánh giá mới cho các biên độ và góc pha điện
áp.
• Lặp lại quá trình cho đến khi sai lệch công suất nhỏ hơn
một giá trị chính xác đặt trước.

(k)
|∆Pi | ≤ ε (124)
(k)
|∆Qi | ≤ε (125)

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 177
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

Cho mạng điện có sơ đồ như hình vẽ và có ma trận YBus sau:

24.23∠ − 75.95◦ 12.13∠104.04◦ 12.13∠104.04◦


 

YBus =  12.13∠104.04◦ 24.23∠ − 75.95◦ 12.13∠104.04◦  pu


 

12.13∠104.04◦ 12.13∠104.04◦ 24.23∠ − 75.95◦

Điện áp và công suất cho trong hệ đơn vị tương đối, nút 1 là


(1)
nút chuẩn. Hãy xác định điện áp V2 bằng phương pháp
Newton Raphson.

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 178
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

Hình 67: Hệ thống điện trong Ví dụ 9.4


CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 179
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

Nút 2 là nút P Q, nút 3 là nút P V . Chiều công suất cho trên


hình vẽ.
(0) (0)
Đặt V2 = 1∠0◦ và δ3 = 0◦ .
 
(0) (0) (0) (0)
P2 = |V2 ||V1 ||Y21 | cos θ21 − δ2 + δ1 + |V2 |2 |Y22 | cos θ22
 
(0) (0) (0)
+ |V2 ||V3 ||Y23 | cos θ23 − δ2 + δ3
= 1 × 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) + 12 × 24.23 × cos(−75.95◦ )
+ 1 × 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) = −0.239 pu

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 180
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

 
(0) (0)
P3 = |V3 ||V1 ||Y31 | cos θ31 − δ3 + δ1
 
(0) (0) (0)
+ |V3 ||V2 ||Y32 | cos θ32 − δ3 + δ2 + |V3 |2 |Y33 | cos θ33
= 1.042 × 12.13 × cos(104.04◦ ) + 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ )
+ 1.042 × 24.23 × cos(−75.95◦ ) = 0.119 pu
 
(0) (0) (0) (0)
Q2 = −|V2 ||V1 ||Y21 | sin θ21 − δ2 + δ1 − |V2 |2 |Y22 | sin θ22
 
(0) (0) (0)
− |V2 ||V3 ||Y23 | sin θ23 − δ2 + δ3
= −1 × 1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) − 12 × 24.23 × sin(−75.95◦ )
− 1 × 1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) = −0.972 pu

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 181
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

(0) (0)
∆P2 = P2sch − P2 = 0.5 − (−0.239) = 0.739
(0) (0)
∆P3 = P3sch − P3 = −1.5 − 0.119 = −1.619
(0) (0)
∆Q2 = Qsch
2 − Q2 = 1 − (−0.972) = 1.972

Ta có phương trình ma trận sau:


(0) (0)
    
dP2 dP2 dP2 
∆P2 dδ2 dδ3 d|V2 | ∆δ2
∆P (0)  = 
  dP3 dP3 dP3   (0) 

d|V2 |  .  ∆δ3

 3   dδ2 dδ3 
(0) dQ2 dQ2 dQ2 (0)
∆Q2 dδ2 dδ3 d|V2 | ∆|V2 |

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 182
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

dP2 (0)

(0)

= |V2 ||V1 ||Y21 | sin θ21 − δ2 + δ1
dδ2
 
(0) (0) (0)
+ |V2 ||V3 ||Y23 | sin θ23 − δ2 + δ3
= 2 × 1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) = 24.48 pu
dP2 (0)

(0) (0)

= −|V2 ||V3 ||Y23 | sin θ23 − δ2 + δ3
dδ3
= −1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) = −12.24 pu
dP2 
(0)

(0)
= |V1 ||Y21 | cos θ21 − δ2 + δ1 + 2|V2 ||Y22 | cos θ22
d|V2 |
 
(0) (0)
+ |V3 ||Y23 | cos θ23 − δ2 + δ3
= 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) + 2 × 1 × 24.23 × cos(−75.95◦ )
+ 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) = 5.64 pu
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 183
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

dP3 (0)

(0) (0)

= −|V3 ||V2 ||Y32 | sin θ32 − δ3 + δ2
dδ2
= −1.04 × 1 × 12.13 × sin(104.04◦ ) = −12.24 pu
dP3 
(0)

= |V3 ||V1 ||Y31 | sin θ31 − δ3 + δ1
dδ3
 
(0) (0) (0)
+ |V3 ||V2 ||Y32 | sin θ32 − δ3 + δ2
= 1.042 × 12.13 × sin(104.04◦ ) + 1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ )
= 24.97 pu
dP3 
(0) (0)

= |V3 ||Y32 | cos θ32 − δ3 + δ2
d|V2 |
= 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) = −3.06 pu

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 184
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

dQ2 (0)

(0)

= |V2 ||V1 ||Y21 | cos θ21 − δ2 + δ1
dδ2
 
(0) (0) (0)
+ |V2 ||V3 ||Y23 | cos θ23 − δ2 + δ3
= 2 × 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) = −6.12 pu
dQ2 (0)

(0) (0)

= −|V2 ||V3 ||Y23 | cos θ23 − δ2 + δ3
dδ3
= −1 × 1.04 × 12.13 × cos(104.04◦ ) = 3.06 pu
dQ2 
(0)

= −|V1 ||Y21 | sin θ21 − δ2 + δ1
d|V2 |
 
(0) (0) (0)
− 2|V2 ||Y22 | sin θ22 − |V3 ||Y23 | sin θ23 − δ2 + δ3
= −1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) − 2 × 1 × 24.23 × sin(−75.95◦ )
− 1.04 × 12.13 × sin(104.04◦ ) = 22.53 pu
CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 185
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

Thay vào phương trình ma trận, ta được:


  (0)
   
0.739 24.48 −12.24 5.64 ∆δ2
  (0) 

−1.619 = −12.24 24.97 −3.06 . 
 ∆δ3 
  

1.972 −6.12 3.06 22.53 (0)


∆|V2 |

Hay
(0)
    
∆δ2 0.0518 0.0265 −0.0094 0.739
 ∆δ (0)  = 
 
 0.0266 0.0531 0.0005  . −1.619
  
 3
(0) 0.0104 0 0.0418 1.972
∆|V2 |

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 186
Chương 9: Phân bố công suất
Ví dụ 9.4

Suy ra
(0)
∆|V2 | = 0.0104 × 0.739 + 0 × (−1.619)
+ 0.0418 × 1.972 = 0.832
(1) (0) (0)
→ |V2 | = |V2 | + ∆|V2 | = 1 + 0.832 = 1.832
(0)
∆δ2 = 0.0518 × 0.739 − 0.0265 × 1.619
− 0.0094 × 1.972 = 0.0232◦
(1) (0) (0)
→ δ2 = δ2 | + ∆δ2 = 0 + (−0.0232◦ ) = −0.0232◦

Vậy
(1)
V2 = 1.8320∠ − 0.0232◦ pu

CTUT, Department of Electrical Engineering - Energy Power System Analysis Page 187

You might also like