You are on page 1of 3

ÔN TẬP VẬT LÍ 9 – GIỮA HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn
Ôn lại:
- Cường độ dòng điện: ...... (...... - ....... ) ..............................................
- Hiệu điện thế: ...... (...... - ....... - ....... ) ...............................................
I. Thí nghiệm
- Kết luận: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
I1 U1
=
I2 U2
II. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của cường độ dòng điện theo hiệu điện thế.
- Kết luận: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của cường độ dòng điện theo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
* Công thức:
I I
I =a . U → a= → U=
U a
Chủ đề 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm (Ôm)
I. Điện trở của dây dẫn
* Công thức:
U
R= →trong đó : R là điệntrở
I
- Đơn vị là Ôm (Ω)
1 KΩ = 1000 Ω
1 MΩ = 1000000 Ω
- Kí hiệu trong mạch điện: ................................ và .................................
- Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng nhiều hay ít của một dây dẫn.
- Thông thường, khi nhiệt độ thay đổi ít, điện trở của một dây dẫn có giá trị không đổi.
II. Định luật Ohm
- Phát biểu định luật Ohm:
+ Cường độ dòng điện (I) chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch
với điện trở (R) của dây.
* Công thức:
U
I = → trong đó : I : cường độ dòng điện ( A )
R
U :hiệu điệnthế ( U )
R :điện trở (Ω)
Chủ đề 3: Đoạn mạch nối tiếp – Đoạn mạch song song

R1 nối tiếp R2 R1 song song R2


I AB=I 1=I 2=…=I n I AB=I 1+ I 2 +…+ I n
U AB =U 1+ U 2+ …+U n U AB =U 1=U 2=…=U n
Rtđ =R1 + R2 +…+ R n 1 1 1 1
= + + …+
U 1 R1 R tđ R1 R2 Rn
= I 1 R2
U 2 R2
=
I 2 R1

Chủ đề 4: Bài tập vận dụng định luật Ohm


Chủ đề 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở của một dây dẫn
I. Sự phụ thuộc của điện trở và chiều dài dây
- Khi các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
độ dài của dây.
 Hai dây dẫn cùng vật liệu, cùng tiết diện
R 1 l1
=
R 2 l2
- Chu vi đường tròn: C = 3,14 . 2r
= 3,14 . d
II. Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây
- Khi các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
 Hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu
R 1 S1 d 2 r 2 2 2

= = =
R 2 S2 d 1 r 1 1 1

2
d
- S = 3,14 .
4
= 3,14 . r 2
III. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật
liệu đó.
- Kí hiệu điện trở suất: ......... (rô) – Đơn vị: Ôm mét (Ω.m)
- Một chất dẫn điện càng tốt (cản trở dòng điện càng ít) khi điện trở suất của chất đó càng nhỏ.
IV. Công thức tính điện trở
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài (l) của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện (S) của dây và phụ thuộc vào
vật liệu làm dây.
l
R=ρ . → R: là điệntrở của dây (Ω)
S
l :độ dài của dây ( m )
ρ :điện trở suất ( Ω . m )
S :tiết diện của dây ( m2 )
Chủ đề 6: Biến trở
I. Cấu tạo của biến trở
1) Định nghĩa
- Biến trở là điện trở mà trị số có thể thay đổi được
2) Phân loại
- Có nhiều cách phân loại biến trở.
- Phân loại biến trở theo chất liệu cấu tạo:
+ Biến trở dây quấn, biến trở than
- Phân loại biến trở theo bộ phận điều chỉnh:
+ Biến trở con chạy, biến trở tay quay
3) Kí hiệu
- ............................................................... và ...........................................................................
4) Ý nghĩa của con số
Ví dụ: 2A – 10 Ω
 2A: cường độ dòng điện tối đa được phép qua biến trở
 10Ω: điện trở tối đa của biến trở
II. Hoạt động của biến trở
- Hoạt động 1:
+ Nhận xét: hai chốt nối với hai đầu biến trở vào mạch điện, biến trở có tác dụng như một điện trở có trị số
không đổi. Khi này, trị số của biến trở bằng trị số điện trở lớn nhất của nó
- Hoạt động 2:
+ Nhận xét: Khi mắc hai chốt nối với một đầu biến trở và chốt nối với con chạy của biến trở vào mạch điện,
biến trở có tác dụng như một điện trở có trị số thay đổi được.
+ Khi này, biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Chủ đề 7: Bài tập về điện trở và định luật Ohm
* Xem trong SGK và trong vở
Chủ đề 8:Công và công suất của dòng điên
I. Điện năng
1) Điện năng
- Điện năng là năng lượng của dòng điện
2) Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng
- Ví dụ:
+ Quạt điện: ..................................................................................................
+ Bếp điện (Bếp hồng ngoại): ..................................................................................................
+ Máy khoan: ..................................................................................................
- Hiệu suất:
Ai
H %= .100 %
A tp
Ai
¿ . 100 %
A i + A tp
II. Công suất và công suất của dây dẫn
A
℘= → Trong đó : ℘ :công suất ( W )
t
A :công của dòng điện ( J )
t :thời gian thực hiệncông (s )
- Dụng cụ nào hoạt động càng mạnh thì công suất càng lớn.
- Trên mỗi dụng cụ điện đều có ghi số vôn (V) và số oát (W) là hiệu điện thế định mức và công suất định mức.
Ví dụ: Trên bóng đèn ghi (220V – 30W) có ý nghĩa gì?
- Khi mắc đèn sáng bình thường vào 220V thì đèn sáng bình thường và có công suất bằng công suất định mức
là 30W.

You might also like