You are on page 1of 49

1

MỘT SỐ BÀI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP THI VÀO 10


CHƢƠNG I: ĐIỆN HỌC
PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế: là một đƣờng thẳng đi qua
gốc toạ độ (U = 0, I = 0).
3. Định luật Ôm: Cƣờng độ dòng điện (I) chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào hai
U
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở (R) của dây dẫn. I  .
R
U
4. Điện trở của một dây dẫn: đƣợc xác định bằng công thức: R  . Hiệu điện thế: U = I.R.
I
5. Đơn vị đo điện trở là Ôm, kí hiệu:  . Bội của Ôm: 1k  = 1000  = 103  , 1M  = 106  .
6. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
Xét đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:
6.1. Cƣờng độ dòng điện có giá trị nhƣ nhau tai mọi điểm: I = I1 = I2 = ... = In.
6.2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở thành phần:
U = U1 + U2 + …. + Un.
6.3. Điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần:
R = R1 + R2 + ...... + Rn.
7. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song.
Xét đoạn mạch điện gồm n điện trở mắc song song:
7.1. Cƣờng độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cƣờng độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
I = I1 + I2 + ... + In.
7.2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
U = U1 = U2 =......... = Un.
7.3 Các điện trở mắc song song tƣơng đƣơng với một điện trở duy nhất có giá trị tính bởi công thức:
1 1 1 1
   ...  .
R R1 R2 Rn
8. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đƣợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều
R1 l1
dài của mỗi dây.  .
R2 l2
9. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đƣợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết
R1 S2
diện của mỗi dây.  .
R2 S1
10. - Điện trở suất (  ) của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và
l
phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R = 
S
d 2
- Tiết diện dây dẫn tròn là: S = =  r 2 (r là bán kính, d là đƣờng kính)
4
11. - Biến trở: là là một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất lớn mắc nối tiếp với mạch điện qua hai
điểm tiếp xúc, một trong hai điểm đó có thể di chuyển đƣợc trên dây. Khi dịch chuyển điểm tiếp xúc trên
dây, ta làm thay đổi chiều dài đoạn dây có dòng điện đi qua, do đó điện trở và cƣờng độ dòng điện trong
đoạn mạch cũng thay đổi.
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể đƣợc sử dụng để điều chỉnh cƣờng độ dòng điện trong
mạch.
2

- Các loại biến trở thƣờng dùng: Trong đời sống và kĩ thuật ngƣời ta thƣờng dùng biến trở có con chạy,
biến trở có tay quay và biến trở than (chiết áp).
12. Số oat ghi trên một dụng cụ điện: cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất
điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thƣờng.
13. Công suất điện: của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cƣờng độ
dòng diện qua nó: P = UI.
14. Dòng điện có năng lƣợng: vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lƣợng. Năng lƣợng của dòng
điện gọi là điện năng.
15. Công (A) của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch: là số đo lƣợng điện năng chuyển hoá thành
các dạng năng lƣợng khác trong đoạn mạch đó. A = P.t = U.I.t (P là công suất, t là thời gian dòng điện
chạy qua đoạn mạch).
- Đơn vị của công là Jun (J), công của dòng điện thƣờng dùng đơn vị kWh: 1kWh = 3 600 000 J.
- Lƣợng điện năng sử dụng đƣợc đo bằng cong tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lƣợng điện
năng đã sử dụng là 1 kilôoat giờ.
16. Định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lƣợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình
phƣơng cƣờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I2Rt.
(I đo bằng am pe (A), R đo bằng ôm (  ), t đo bằng giây (s), Q đo bằng jun (J)).
- Mối quan hệ giữa đơn vị Jun (J) và đơn vị calo (cal): 1 Jun = 0,24 calo, 1 calo = 4,18 Jun.
17. Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng
vì mạng điện nàycó hiệu điện thế 220V và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con ngƣời.
18. - Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong
thời gian cần thiết.
- Điện năng sản xuất ra cần sử dụng ngay vì không thể chứa điện năng vào kho để dự trữ. Vào ban đêm
lƣợng điện năng sử dụng nhỏ nhƣng các nhà máy điện vẫn phải hoạt động do đó sử dụng điện vào ban
đêm cũng là một giải pháp tốt để tiết kiệm điện năng.
3

PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG.


Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
R
A. R’ = 4R . B. R’= . C. R’= R+4 . D.R’ = R – 4 .
4
Câu 2: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cƣờng độ 1,5A. Chiều
dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 .)
A.l = 24m B. l = 18m . C. l = 12m . D. l = 8m .
Câu 3: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây
thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm .
R l lR 20.8
Hƣớng dẫn: 1  1  l2  1 2   32cm
R2 l2 R1 5
Câu 4: Hai dây dẫn đƣợc làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lƣợt là l1,l2 . Điện trở tƣơng
ứng của chúng thỏa điều kiện :
R l R l
A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 .
R2 l2 R2 l1

Câu 5: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện nhƣ nhau. Điện trở của
mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6  . B. R = 0,32  . C. R = 288  . D. R = 28,8  .
Hƣớng dẫn: R=9,6.30=288
Câu 6: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ
hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  .
R1 S2 2S R1 6
Hƣớng dẫn:    2  R2    3
R2 S1 S 2 2
Câu 7:Hai dây dẫn hình trụ đƣợc làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lƣợt là S1,S2 ,diện
trở tƣơng ứng của chúng thỏa điều kiện:
R S R S R S2 R S2
A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . C. 1  12 . D. 1  22 .
R2 S 2 R2 S1 R2 S 2 R2 S1
Câu 8: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100  . Để thay đổi giá trị của biến trở, ngƣời ta thƣờng
thay đổi:
A. Chiều dài dây B. Tiết diện của dây C. Vật liệu của dây D. Nhiệt độ của dây
Câu 9: Biến trở là một linh kiện :
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cƣờng độ dòng điện trong mạch .
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
D. Dùng để thay đổi khối lƣợng riêng dây dẫn trong mạch .
Câu 10: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lƣợng nào sau đây sẽ thay đổi :
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .
D. Nhiệt độ của biến trở .
Câu 11: Trên một biến trở có ghi 50  - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất đƣợc phép đặt lên hai đầu dây cố định của
biến trở là:
A.U = 125 V . B. U = 50,5V . C.U= 20V . D. U= 47,5V .
Câu 12: Một điện trở con chạy đƣợc quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất
 = 1,1.10-6 .m, đƣờng kính tiết diện d= 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
A. 3,52.10-3  . B. 3,52  . C. 35,2  . D. 352  .
4

l l 4l 4.1,1.106 .6, 28


Hƣớng dẫn: R       35, 2
S d2 3,14d 2 3,14.(0,5.103 )2
3,14
4
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cƣờng độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cƣờng độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Cƣờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Cƣờng độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
D. Cƣờng độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 14: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 15: Đơn vị của điện trở là:
A. Ôm (Ω)
B. Ampe (A)
C. Vôn (V)
D. Oát (W)
Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đƣờng thẳng đi qua gốc tọa độ. C Một đƣờng thẳng không đi qua gốc tọa độ .
B. Một đƣờng cong đi qua gốc tọa độ. D Một đƣờng cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 18: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí
nghiệm
A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cƣờng độ dòng điện khác nhau.
B.Đo cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cƣờng độ dòng điện khác nhau.
Câu 19: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. Không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Câu 20: Cƣờng độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. Cƣờng độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B. Cƣờng độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C.Cƣờng độ dòng điện giảm 1,2 lần.
D. Cƣờng độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 21: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cƣờng độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cƣờng độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A.
Câu 22: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cƣờng độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn
đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I
A. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
5

B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn.


C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
Câu 23: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A.Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lƣợng nhiều hay ít của dây.
Câu 24: Nội dung định luật Omh là:
A. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của
dây.
B. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với
điện trở của dây.
C. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với
điện trở của dây.
D. Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với
điện trở của dây.
U U R
Câu 25: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R.
I R U
Câu 26: Cƣờng độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V.
Câu 27: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cƣờng độ dòng điện qua nó là
A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A.
Câu 28: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cƣờng độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có
điện trở là
A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 29: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω
C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cƣờng độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện
thế lên 1,5 lần thì cƣờng độ dòng điện là
A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A.
Câu 31: Một mạch điện khi đo cƣờng độ dòng điện đƣợc I1 = 2A, sau đó khi dùng nguồn điện khác thì đo đƣợc
cƣờng độ dòng điện là 4,5. Hiệu điện thế của nó là bao nhiêu nếu biết hiệu điện thế trƣớc đó là 16V.
A. U2 = 30V B. U2 = 36V C. U2 = 32V D. U2 = 42V
Câu 32: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cƣờng độ 0,3A.
Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cƣờng độ là:
A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.
Câu 33: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cƣờng độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế
tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cƣờng độ dòng điện qua nó là:
A. 25mA. B. 80mA. C. 110mA. D. 120mA.
Câu 34: Sử dụng hiệu điện thế nào dƣới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V.
Câu 35: Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ vô tuyến truyền hình chẳng hạn, ngƣời ta thƣờng khuyến
cáo rằng cần hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng điện năng trong những giờ cao điểm. Thời gian đƣợc coi là
“giờ cao điểm” là:
A. Từ 0 giờ đến 4 giờ
B. Từ 5 giờ đến 9 giờ
C. Từ 14 giờ đến 17 giờ
D. Từ 18 giờ đến 22 giờ
Câu 36: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.
B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết .
6

C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện .


D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm .
Câu 37: Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do
A. Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.
B. Hiệu suất bóng đèn ống sáng hơn.
C. Ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn.
D. Dây tóc bóng đèn ống dài hơn.
Câu 38: Công thức nào dƣới đây là công thức tính cƣờng độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song
song :
I R I U
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. 1  1 D. 1  2
I 2 R2 I 2 U1
Câu 39: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A. Để đo cƣờng độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo .
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ
đó.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
A. Cƣờng độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
B. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ .
C. Khi các bóng đèn đƣợc mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động .
D. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cƣờng độ dòng diện đi qua lớn
Câu 41: Chọn câu sai :
A. Điện trở tƣơng đƣơng R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r
r
B. Điện trở tƣơng đƣơng R của n điện trở r mắc song song : R =
n
C. Điện trở tƣơng đƣơng của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D. Trong đoạn mạch mắc song song cƣờng độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .
Câu 42: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U R U I
A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2 C. 1  1 D. 1  2
U 2 R2 U 2 I1
Câu 43: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cƣờng độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?
A. Cƣờng độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch
B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch
C. Cách mắc thì khác nhau nhƣng hiệu điện thế thì nhƣ nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song
D. Cƣờng độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch
mắc song song .
Câu 44: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tƣơng đƣơng của hai điện trở mắc song
song ?.
1 1
A. R = R1 + R2 B.R= 
R1 R2
1 1 1 R1 R2
C.   D. R =
R R1 R2 R1  R2

Câu 45: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cƣờng độ dòng điện chạy qua các mạch
rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cƣờng độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A
7

Câu 46: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì
cƣờng độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cƣờng độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cƣờng độ
dòng điện chạy qua R1 là :
A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
Câu 47: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tƣơng đƣơng của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Câu 48: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thƣờng ta mắc
song song vào nguồn điện :
A. 220V B. 110V C. 40V D. 25V
Câu 49: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cƣờng độ dòng điện
chạy qua mạch chính là :
A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A
Câu 50: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tƣơng đƣơng của mạch là Rtđ = 3Ω .
Thì R2 là :
A. R2 = 2 Ω B. R2 = 3,5Ω C. R2 = 4Ω D. R2 = 6Ω
Câu 51: Cho ba điện trở R1=3; R2 = 6 ; R3 = 9  mắc song song nhau. Điện trở tƣơng đƣơng R của cả mạch có
giá trị:
A. R>9 B.R>3 C.R<3 D.3<R<9
Câu 52: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + …+ Un.
B. I = I1 = I2 = …= In
C. R = R1 = R2 = …= Rn
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 53: Đại lƣợng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Điện trở.
B. Hiệu điện thế.
C. Cƣờng độ dòng điện.
D. Công suất.
Câu 54: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tƣơng đƣơng là:
R .R R  R2
A. R1 + R2. B. R1 . R2 C. 1 2 D. 1
R1  R2 R1. R2
Câu 55: Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 đƣợc mắc nối tiếp nhau. Điện trở tƣơng đƣơng R12 của đoạn
mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 12 B.R12 = 18 C. R12 = 6 D. R12 = 30
Câu 56: Một mạch điện nối tiếp có hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 50Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U = 24V,
hiệu điện thế của R1 là bao nhiêu?
A. U2 = 15V B. U2 = 12V C. U2 = 18V D. U2 = 16V
Câu 57: Mạch điện trở gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, bóng thứ nhất có điện trở 1200Ω, và bóng thứ hai có điện
trở là 1300 Ω, mắc vào đầu có hiệu điện thế 220V, vậy hiệu điện thế hai đầu bóng thứ nhất là bao nhiêu?
A. U1 = 116V B. U1 = 110V C. U1 = 125V D. U1 = 105,6V
Câu 58: Hai điện trở R1= 5 và R2=10 mắc nối tiếp. Cƣờng độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào
sau đây là sai?
A. Điện trở tƣơng đƣơng của cả mạch là 15. C. Cƣờng độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V.
Câu 59: Trong một đoạn mạch nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các hiệu điện thế của điện trở là nhƣ nhau
B. Các điện trở có giá trị bằng nhau
C. Cƣờng độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau
D. Cƣờng độ dòng đện qua các điện trở có giá trị khác nhau
8

Câu 60: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cƣờng độ dòng điện trong mạch. U1 và U2 lần
lƣợt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là
đúng?
U U R
A. I = . C. 1 = 1 .
R1  R2 U 2 R2
B. U1 = I.R1 D. Các phƣơng án trả lời trên đều đúng.
Câu 61: Điện trở R1= 10 chịu đƣợc hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5
chịu đƣợc hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu
đƣợc hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D.8V
Câu 62: Điện trở R1= 30 chịu đƣợc dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10 chịu đƣợc dòng điện lớn nhất
là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dƣới đây?
A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V
Câu 63: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A .Cơ năng. B.Hoá năng. C. Nhiệt năng. D.Năng lƣợng ánh sáng.
Câu 64: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t
Câu 65: Nếu nhiệt lƣợng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t
Câu 66: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Jun- Lenxơ?
A. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời
gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện
trở và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa
hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phƣơng cƣờng độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện
trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 67: Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của
A. Máy khoan. B. Bàn là. C. Nồi cơm điện. D. Bóng đèn.
Câu 68: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lƣợng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó đƣợc
viết nhƣ sau:
Q1 R1 Q1 R2 Q Q
A. = . B = . C 1= 2. D A và C đúng
Q2 R2 Q 2 R1 R1 R2
Câu 69: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lƣợng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó
đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Q R Q R
A. 1 = 1 . B. 1 = 2 . C. Q1. R2 = Q2.R1 D. A và C đúng
Q 2 R2 Q 2 R1
U2
t
Q1 R1 R
Hƣớng dẫn:  2  2
Q2 U R1
t
R2
Câu 70: Một dây dẫn có điện trở 176 đƣợc mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lƣợng tỏa ra trên
dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng
Câu 71: Hai dây đồng chất lần lƣợt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 =2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng
vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì:
Q
A. Q1 = Q2. B. Q1 = 2Q2. C.Q1 = 4Q2. D. Q1= 2
2
9

U2 U2 U2 U2 U2
Hƣớng dẫn: Q1  t t t t t  Q2
R1 l1 2l2 l2 R
   2
S1 2S2 S2
Câu 72: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử
dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lƣợng tỏa ra của bếp sẽ:
A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần.
Câu 73: Một bếp điện khi hoạt động bình thƣờng có điện trở R=80 và cƣờng độ dòng điện qua bếp khi đó là
I=2,5A.. Nhiệt lƣợng mà bếp tỏa ra trong 1giây là:
A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J.
Câu 74: Hai dây dẫn đồng chất đƣợc mắc nối tiếp, một dây có chiều dài l1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm². Dây kia có
chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm². Mối quan hệ của nhiệt lƣợng tỏa ra trên mỗi dây dẫn trong cùng một thời
gian đƣợc viết nhƣ sau:
A. 2Q1 = Q2. B. Q1 = 4Q2. C. 4Q1 = Q2. D. Q1 = 2Q2.
2 2 2 2 2
U U U U U 1
Hƣớng dẫn: Q1  t t t t t  Q2  Q2  4Q1
R1 l 2 l 4 l 4 R2 4
 1  2  2
S1 S2 / 2 S2
Câu 75: Điện trở suất đƣợc sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?
A. Vonfam. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng.
Câu 76: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  , thì có điện trở R đƣợc tính bằng
công thức .
S S l l
A. R =  . B. R = . C. R = . D. R =  .
l  .l  .S S
Câu 77: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có:
A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 .
2
C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2.
Câu 78: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây
dẫn sẽ:
A. không đổi B. Tăng 16 lần . C. Giảm 16 lần. D. Tăng 8 lần.
Câu 79: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm , điện trở suất  =1 ,7.10 -8 m. Điện trở
2

của dây dẫn là :


A. 8,5.10 -2 . B. 0,85.10-2. C. 85.10-2 . D. 0,085.10-2.
l 1 , 7.10 8 .1
R   0,85.102 
S 2.106
Câu 80: Một biến trở đƣợc quấn bằng dây niken có điện trở suất 40.10-8Ωm, dây có tiết diện tròn chiều dài 30m,
tính tiết diện dây biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu của biến trở 36V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua biến trở
là 2A.
A. S = 0,1mm2 B. S = 0,67mm2 C. S = 0,3mm2 D. S = 0,43mm2
Câu 81: Một bóng đèn có điện trở là 6Ω, đƣợc mắc nối tiếp với một nguồn điện bằng dây đồng dài 31,4m và tiết
diện hình tròn đƣờng kính 0,5mm, tính điện trở của mạch điện đó. Biết điện trở suất của đồng là   1,7.10 m .
8

A. Rtđ = 8,72Ω B. Rtđ = 8,5Ω C. Rtđ = 2,72Ω D. Rtđ = 9,6Ω


l l 4l 4.1, 7.108 .31, 4
Hƣớng dẫn: R       2, 72
S d 2 3,14d 2 3,14.(0,5.103 )2
3,14
4
Rtđ = 6+R=8,72Ω
Câu 82: Một vật tiêu thụ điện ở hiệu điện thế định mức Udm = 220V là 200W, khi hiệu điện thế của hai đầu đoạn
mạch chỉ còn 205V, tính công suất của vật tiêu thụ điện khi đó:
A. P =174W B. P = 182W C. P = 190W D. P = 185W
10

Câu 83: Công thức nào dƣới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R,
đƣợc mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cƣờng độ I.
2
U
A. P= U.I. B. P = . C. P= U . D. P=I 2.R .
I R
Câu 84: Dụng cụ đƣợc dùng để đo điện năng là:
A.Tốc kế B. Áp kế C. Công tơ điện D. Điện kế

Câu 85: Trên một bóng đèn có ghi 12 V– 6W .


A. Cƣờng độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu đƣợc là 2A.
B. Cƣờng độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu đƣợc là 0,5A.
C. Cƣờng độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng đƣợc là 2A..
D. Cƣờng độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thƣờng là 0,5A.

Câu 86: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là .
A. 0,5  . B. 27,5 . C. 2. D. 220.
Câu 87: Hai bóng đèn, một cái có công suất 75W, cái kia có công suất 40W, họat động bình thƣờng dƣới hiệu
điện thế 120V. Khi so sánh điện trở dây tóc của hai bóng đèn thì :
A. Đèn công suất 75W có điện trở lớn hơn. B. Đèn công suất 40W có điện trở lớn hơn.
C. Điện trở dây tóc hai đèn nhƣ nhau. D. Không so sánh đƣợc.
2
Câu 88: Trong công thức P = I .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cƣờng độ dòng điện 4 lần thì công suất:
A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần.
Câu 89: Hai bóng đèn lần lƣợt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W đƣợc mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện
thế 12V .
A. Hai đèn sáng bình thƣờng . B. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thƣờng .
C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thƣờng . D. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thƣờng .
Câu 90: Năng lƣợng của dòng điện gọi là:
A. Cơ năng. B Nhiệt năng. C Quang năng. D Điện năng.
Câu 91: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B Công suất điện mà gia đình sử dụng.
C Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D Số dụng cụ và thiết bị điện đang đƣợc sử dụng.
Câu 92: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng?
A.Quạt điện. B. Đèn LED. C. Bàn là điện. D. Nồi cơm điện.
Câu 93: Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
P
A. A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A =
t
Câu 94: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là
0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là:
A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J
Câu 95: Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số. Gia đình đó đã tiêu thụ mỗi ngày một lƣợng điện
năng là:
A. 90000J B. 900000J C. 9000000J D. 90000000J
Câu 96: Một bóng đèn loại 220V-100W đƣợc sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h
là:
A. 220 KWh B 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh
Câu 97: Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W đƣợc sử dụng đúng hiệu điện thế định mức.
Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
1
A. A1 = A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1 < A2
3
Câu 98: Một bàn là đƣợc sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một lƣợng điện năng là
660KJ. Cƣờng độ dòng điện qua bàn là là:
11

A. 0,5 A B. 0,3A C. 3A D. 5A
Câu 99: Gia đình Mai sử dụng một bếp điện với đúng giá trị định mức là 220 V – 750 W trung bình 1 giờ mỗi
ngày. Biết rằng tiền để trả cho một số điện (1 KWh) là 1600 đồng. Số tiền gia đình Mai phải trả trong 1 tháng (30
ngày) bằng:
A. 36000 đồng. B. 18000 đồng. C. 12000 đồng. D. 72000 đồng.
Điện năng gia đình Mai sử dụng trong một tháng cho bếp là
A=0,75.1.30=22,5 Kwh
Tiền điện phải trả là
M=1600A=1600.22,5=36000đồng

Câu 100: Cho biết khi tắt tivi bằng cái điều khiển từ xa, tivi chuyển sang chế độ chờ và có công suất hao phí 1W.
Nếu thành phố Hồ Chí Minh có 1 triệu tivi, mỗi ngày ở chế độ chờ trong 20h thì tiền điện thành phố hao phí trong
1 năm (với giá 1600 đồng cho 1kWh) vào khoảng:
A.11,7 triệu đồng B.11,7 tỉ đồng C.117 triệu đồng D.117 tỉ đồng
Hƣớng dẫn: Điện năng hao phí trong một năm của Thành Phố Hồ Chí Minh là
A=1000000.0,001.20.365=7300000Kwh
Tiền điện phải trả là M=1600A=1600.730000=11,68.109  11,7 tỉ đồng

Câu 101: Hai điện trở R1 = 4  và R2 = 6  đƣợc mắc song song vào hiệu điện thế U, trong cùng thời gian điện
trở nào tiêu thụ điện năng nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần?
A. R1 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R2 gấp 2 lần.
B. R1 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R2 gấp 1,5 lần.
C. R2 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R1 gấp 2 lần.
D. R2 tiêu thụ điện năng nhiều hơn R1 gấp 1,5 lần.
Câu 102: Các dây dẫn có vỏ bọc nhƣ thế nào thì đƣợc xem là an toàn về điện? Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất
trong các phƣơng án sau:
A. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa
B. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su
C. Vỏ bọc cách điện phải chịu đƣợc dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
D. Vỏ bọc làm bất kì bằng vật liệu nào cũng đƣợc.

Câu 103:Việc làm đƣợc coi là an toàn khi sử dụng điện là


A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện
C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V
D. Khi bóng đèn bị cháy, rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
Câu 104:Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì:
A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị này xuống đất.
B. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể ngƣời khi chạm vào vỏ kim loại thì cƣờng độ dòng điện này là rất nhỏ.
C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thƣờng.
D. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
Câu 105:Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch? Chọn phƣơng án trả lời
đúng.
A. Công tắc điện B. Chuông điện C. Cầu chì D. Đèn báo
12

Câu 106:Không nên tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình vì lí do nào sau đây?
A. Vì mạng điện dễ bị hỏng B. Vì nó rất nguy hiểm
C. Vì các dây dẫn dễ bị đứt D. Vì trong gia đình sử dụng quá nhiều các dụng cụ dùng điện.
Câu 107:Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Biện pháp nào sau đây đảm bảo an toàn điện?
Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất.
A. Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm trƣớc khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn.
B. Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trƣớc khi tháo bóng đèn hỏng và
lắp bóng đèn khá
C. Đảm bảo cách điện giữa ngƣời với nền nhà (nhƣ đứng trên ghế nhựa hay bàn gỗ) trong khi tháo bóng đèn hỏng
và lắp bóng đèn khác.
D. Các phƣơng án A, B, C đều đảm bảo an toàn điện.
Câu 108:Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào dƣới đây? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
B. Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng đƣợc lâu bền hơn.
C. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm.
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng.
Câu 109:Trong các việc làm dƣới đây, việc làm nào không tạo đƣợc lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
A. Dành phần tiết kiệm điện năng để sử dụng khi nhà máy điện có sự cố không hoạt động đƣợc.
B. Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
C. Dành phần điện năng tiết kiệm để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nƣớc.
D. Dành phần điện năng tiết kiệm đƣợc để cung cấp cho các vùng miền khác chƣa có điều kiện.
Câu 110:Trong những việc làm dƣới đây, việc làm nào là có ích lợi trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Chọn
câu trả lời đúng nhất.
A. Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, do đó góp phần giảm ô nhiễm môi trƣờng.
B. Sử dụng các thiết bị có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết không những góp phần tiết kiệm điện năng mà còn
làm giảm chi tiêu trong gia đình.
C. Ngắt điện khi không sử dụng điện trong gia đình vừa tránh đƣợc hao phí điện năng và tránh đƣợc những sự cố
đáng tiếc nhƣ chập điện gây hỏa hoạn.
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng.
Câu 111:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì lí do nào sau đây?
A. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.
B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn, nguy hiểm.
C. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trƣờng.
D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội.
Câu 112:Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W.
13

B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết


C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
D. Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm.
Câu 113:Trong gia đình, các thết bị đun nóng bằng điện sử dụng điện năng nhiều nhất. Biện pháp tiết kiệm nào
dƣới đây là phù hợp nhất? Chọn phƣơng án trả lời phù hợp nhất.
A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác nhƣ bàn là, máy sấy tóc,…trong thời gian
tối thiểu cần thiết.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Các phƣơng án A, B, C nếu thực hiện đƣợc đều tiết kiệm đƣợc điện năng.
ĐÁP ÁN CHƢƠNG I

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A A A A C D B A B C A C
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
B D A C A B A D B D A C
25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
C A D B B A B B D D D B
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
B B C D D A D C B C A A
49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
C D C C C A D B D C C D
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72
C A C A A D A A B A A D
73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84
D C C D A A B B A A B C
85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96
D D B D A A C A B C C D
97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108
B D A B B C D B C B D D
109 110 111 112 113
A D A B D
14

CHƢƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC


PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Nam châm vĩnh cửu: Mỗi nam châm đều có hai cực, khi để nam châm tự do cực luôn chỉ hƣớng Bắc
địa lí gọi là cự từ Bắc, còn cực từ luôn chỉ hƣớng Nam địa lí gọi là cực từ Nam.
- Cực từ Nam sơn màu đỏ, kí hiệu bằng chữ S. Cực từ Bắc sơn màu xanh, kí hiệu bằng chữ N.
2. Tƣơng tác giữa hai nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tƣơng tác với nhau: các từ
cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
3. Tác dụng từ của dòng điện: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng hay trong dây dẫn có hình dạng bất
kì đều có tác dụng từ (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần đó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
4. Từ trƣờng: - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên
kim nam châm đặt gần nó. Ta nói không gian đó có từ trƣờng.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trƣờng của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ
một hƣớng xác định.
- Để nhận biết trong một vùng không gian có từ trƣờng hay khôngngƣời ta dùng kim nam châm thử.
5. Từ phổ: Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trƣờng. Có thể thu đƣợc từ phổ bằng cách rắc mạt
sắt lên tấm bìa đặt trong từ trƣờng rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa.
6. Đƣờng sức từ: - Đƣờng sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trƣờng, đây cũng chính là hình dạng sắp
xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong từ trƣờng.
- Các đƣờng sức từ có chiều xác định. ở bên ngoài nam châm, chúng là những đƣờng cong có chiều đi ra
từ cực bắc và đi vào cực nam.
7. Từ phổ, đƣờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ bên ngoài của 1 thanh nam châm.
- Đƣờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đƣờng cong khép kín, bên trong lòng ống dây
đƣờng sức từ là những đoạn thẳng song song nhau.
- Tại hai đầu ống dây, các đƣờng sức từ có chiều đi vào một đầuvà cùng đi ra ở đầu kia. Chính vì vậy,
ngƣời ta coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ: Đầu có các đƣờng sức từ đi ra là
cực bắc, đầu có các đƣờng sức từ đi vào là cực nam.
8. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hƣớng theo chiều dòng điện
chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đƣờng sức từ trong lòng ống dây.
9. Sự nhiễm từ của sắt và thép: - Khi đặt sắt và thép trong từ trƣờng chúng đều bị nhiễm từ. Trong
những điều kiện nhƣ nhau, sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép nhƣng thép duy trì từ tính tốt hơn.
- Giải thích sự nhiễm từ: Vật đƣợc cấu tạo từ các phân tử. Trong mỗi phân tử đều có dòng điện và đƣợc
xem nhƣ là một thanh nam châm rất nhỏ. Khi không đặt trong từ trƣờng, các “thanh nam châm nhỏ” sắp
xếp hỗn độn: vật không bị nhiễm từ. Khi đặt trong từ trƣờng các “thanh nam châm nhỏ” sắp xếp có trật tự:
vật bị nhiễm từ.
10. Nam châm điện: - Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non, lõi sắt trở
thành một nam châm.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cƣờng độ dòng điện chạy
qua ống dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
11. Một số ứng dụng của nam châm: Loa điện, rơle điện từ, chuông báo động, máy phát điện, cần cẩu
điện, các loại máy điện báo, các thiết bị ghi âm, băng từ…
12. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện: Một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trƣờng và
không song song với đƣờng cảm ứng từ, thì có lực từ tác dụng lên nó.
13. Chiều của lực từ, quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các đƣờng sức từ xuyên qua lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện
từ.
14. Lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện:
- Khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trƣờng thì có lực từ tác dụng lên nó.
15

- Lực từ tác dụng lên khung dây ABCD có dòng điện làm cho khung quay quanh trục OO’. Trừ một vị trí
duy nhất lực từ không làm khung quay là vị trí mặt phẳng khung vuông góc với đƣờng sức từ. (Mặt phẳng
khung nằm trong mặt phẳng trung hoà).
15. Động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng của dòng điện một chiều thành cơ năng. Động cơ hoạt
động dựa trên cơ sở lực điện từ của từ trƣờng tác dụng lên khung dây có dòng điện chạy qua.
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm hai phần chính là nam châm tạo ra từ trƣờng và khung dây có
dòng điện chạy qua.
- Trong động cơ điện một chiều, bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận đứng yên là stato. Bộ phận đổi chiều
dòng điện khi khung dây đi qua mặt phẳng trung hoà là cổ góp điện.
16. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ:
- Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện đƣợc tạo ra
theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tƣợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
17. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn kín là số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây biến thiên.
Tổng quát: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi thoả mãn các điều kiện sau.
- Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trƣờng và cắt các đƣờng cảm ứng
từ.
- Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trƣờng nhƣng từ trƣờng xuyên qua mạch điện đó là từ
trƣờng biến đổi theo thời gian.
18. Chiều của dòng điện cảm ứng: Khi số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì
dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngƣợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đƣờng sức từ
xuyên qua tiết diện đó giảm.
19. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
20. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trƣờng của nam châm
hay cho nam châm quay trƣớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Trong kĩ thuật, dòng điện xoay chiều đƣợc tạo ra từ máy phát điện xoay chiều.
21. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trƣờng và cuộn dây. Một
trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay đƣợc gọi là rôto.
22. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật:
- Máy phát điện trong công nghiệp có thể cho dòng điện có cƣờng độ đến 2000A và hiệu điện thế đến
25000V, công suất đến 300MW. Ở Việt nam các máy phát điện lớn trong lƣới điện quốc gia đều có tần số
50Hz. (Đọc thêm về đơn vị Hz trong mục “Có thể em chƣa biết”, SGK trang 92)
- Trong kĩ thuật có nhiều cách làm cho roto của máy phát điện quay, chẳng hạn nhƣ dùng động cơ nổ,
dùng tuabin nƣớc, dùng cánh quạt gió. Để lấy dòng điện ra ngoài ngƣời ta dùng bộ góp điện.
23. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: Nhiệt, quang, từ. Một điểm khác với dòng điện một chiều là
đối với dòng xoay chiều, khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
24. Đo cƣờng độ và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều:
- Để đo I và U của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế có kí hiệu là AC hay (~).
- Đặc điểm: Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. Khi đo I và U
xoay chiều giá trị đo chỉ giá trị hiệu dụng của cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
25. Hao phí điện năng trên đƣờng dây truyền tải điện:
- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đƣờng dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tƣợng toả
nhiệt trên đƣờng dây.
16

- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đƣờng dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hiệu điện thế đặt vào hai
đầu đƣờng dây dẫn.
26. Biện pháp để làm giảm hao phí điện năng trên đƣờng dây tải điện.
Có hai cách: Giảm R hoặc tăng U.
l
- Ta có R =  , muốn giảm R thì phải tăng S. Tổn phí để tăng S còn lớn hơn giá trị điện năng hao phí.
S
- Cách tốt nhất đang đƣợc áp dụng hiện nay để giảm hao phí là tăng HĐT đặt vào hai đầu đƣờng dây.
27. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:
- Máy biến thế là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu diện thế của dòng điện xoay chiều.
- Bộ phận chính: Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau, cuộn dây nối với mạng điện
là cuộn sơ cấp, cuộn dây lấy HĐT ra sử dụng gọi là cuộn thứ cấp. Một lõi sắt chung cho cả hai cuộn dây.
- Đặt một HĐT xoay chiều vào hai đầu hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu cuộn dây
thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều.
- Tỉ số giữa HĐT ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây
U1 n1
đó:  , ( n1, U1 là số vòng dây và HĐT ở cuộn sơ cấp, n2, U2 là số vòng dây và HĐT ở cuộn thứ
U 2 n2
cấp).
28. Vai trò của máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa: Để giảm hao phí trên đƣờng dây tải điện
cần có HĐT rất lớn (hàng trăm ngàn vôn), nhƣng đến nơi sử dụng điện lại chỉ cần HĐT thích hợp là
220V, chính vì vậy máy biến thế có có vai trò to lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa. Ở hai đầu
đƣờng dây tải điện ngƣời ta đặt hai loại máy biến thế có nhiệm vụ khác nhau: Đầu đƣờng dây tải điện, đặt
máy biến thế có nhiệm vụ tăng HĐT, đến nơi sử dụng điện đặt máy biến thế có nhiệm vụ giảm HĐT đến
mức phù hợp.
17

PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Câu 1: Một con ong bằng thép treo trên một sợi dây đƣợc đặt lại gần một bông hoa. Ta thấy dây chùng nhƣng con
ong chỉ bay lanh quanh trên bông hoa mà không chịu đậu xuống. Em hãy cho biết lời giải thích nào sau đây là
đúng?
A. Do lực đẩy Ác-si-mét của không khí tác dụng lên con ong
B. Do lực căng của sợi dây giữ con ong
C. Con ong và bông hoa đều là nam châm, hai cực của nam châm đối diện nhau cùng tên nên đẩy nhau.
D. Con ong và bông hoa đều là nam châm, hai cực của nam châm đối diện nhau khác tên nên đẩy nhau.
Câu 2: Đặc điểm của từ phổ của nam châm là:
A. Mật độ đƣờng sức từ liên tục thay đổi
B. Càng gần nam châm thì mật độ đƣờng sức từ càng thƣa hơn
C. Mật độ đƣờng sức từ không đổi
D. Càng gần nam châm thì mật độ đƣờng sức từ càng nhiều (gần nhau
hơn).
Câu 3: Trong hình vẽ dƣới đây là các đƣờng sức từ của một nam châm
hình chữ U.

Biết rằng hình vẽ có một chỗ sai. Hãy quan sát và cho biết hình vẽ sai ở đâu?
A. Sai kí hiệu các cực từ của nam châm
B. Sai chiều của đƣờng sức từ trong lòng nam châm
C. Sai chiều của đƣờng sức từ bên ngoài nam châm
D. Sai về hình dạng của các đƣờng sức từ.
Câu 4: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách
an toàn bằng cách sử dụng:
A. kéo. B. kìm. C. Nam châm. D. Dao.
Câu 5: Một thanh nam châm A và một thanh thép B giống hệt nhau về hình dạng và kích thƣớc. Trong các cách
đặt dƣới đây, cách đặt nào sau đây giúp phân biệt đƣợc thanh nam châm và thanh thép ?
18

Hƣớng dẫn: Chọn C vì ở giữa thanh nam châm có một miền trung hòa, miền này hầu nhƣ không có tác dụng hút sắt
thép. Trƣờng hợp đƣa đầu thanh B vào gần khoảng giữa thanh A. Nếu chúng không hút nhau thì A là nam châm

Câu 6: Nhà vật lý đầu tiên đã phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện là:
A. Ampe (1775-1836)- Nhà vật lý ngƣời Pháp
B. Pha-ra-đây (1791-1867) - Nhà vật lý ngƣời Anh
C. Ơ-xtet (1777-1851) - Nhà vật lý ngƣời Đan Mạch
D. Niu-tơn (1643-1727) -Nhà vật lý ngƣời Anh
Câu 7: Từ trƣờng không tồn tại xung quanh:
A. La bàn. B. Dòng điện.
C. Loa điện. D. Điện tích đứng yên.
Hƣớng dẫn: Chọn D vì trong loa điện có nam châm vĩnh cửu, trong la bàn có kim nam châm. Mà xung quanh nam
châm, kim nam châm và xung quanh dòng điện đều có từ trƣờng. Còn xung quanh điện tích đứng yên chỉ có điện
trƣờng

Câu 8: Dụng cụ thƣờng đƣợc sử dụng để nhận biết từ trƣờng là:


A. Ampe kế. B. Vôn kế.
C. Kim nam châm có trục quay D. Áp kế.
Câu 9: Quy tắc nắm tay phải dùng để:
A. Xác định chiều đƣờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
B. Xác định chiều đƣờng sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua
C. Xác định chiều đƣờng sức từ của nam châm thẳng.
D. Xác định chiều đƣờng sức từ của một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
Câu 10: Trong nhà có một mẩu nam châm vĩnh cửu, khi ti vi bị nhiễm từ thì làm gì để tránh bị nhiễm từ cho tivi?
A. Đặt nam châm vĩnh cửu lên trên tivi
B. Đặt nam châm vĩnh cửu bên cạnh tivi
C. Quay nam châm vĩnh cửu trƣớc màn hình tivi theo quy luật
D. Dính nam châm vĩnh cửu vào màn hình tivi
Câu 11: Một nam châm điện là một ống dây dẫn . Để tăng tác dụng từ của nam châm khi cho dòng điện đi vào
ống dây và khi ngắt dòng điện trong ống dây thì từ tính của nam châm bị mất, ta phải đặt vào trong lòng ống dây
một lõi kim loại bằng:
A. Sắt non. B. Thép. C. Nhôm. D. Đồng.
Hƣớng dẫn: Chọn A vì sắt non dễ nhiễm từ khi cho dòng điện đi vào ống dây, nó trở thành một nam châm nữa nên
làm tăng tác dụng từ của nam châm điện nhƣng khi ngắt dòng điện trong ống dây thì từ tính của lõi sắt non ngay
lập tức bị mất

Câu 12: Một nam châm điện là một ống dây dẫn đƣợc quấn bởi một dây dẫn điện bằng đồng. Biện pháp không
làm tăng tác dụng từ của nam châm là :
A. Đặt thêm một lõi sắt vào trong lòng ống dây
B. Tăng số vòng dây của ống dây
C. Đặt thêm một lõi nhôm vào trong lòng ống dây
D. Tăng cƣờng độ dòng điện chạy qua ống dây
Câu 13: Chiều của lực điện từ đƣợc xác định bằng quy tắc:
A. Nắm tay phải. B. Nắm tay trái.
C. Bàn tay trái. D. Bàn tay phải.
Câu 14: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đƣờng sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đƣờng sức từ.
Câu 15: Hãy cho biết chiều dòng điện trên hình vẽ:
19

A. Dòng điện từ M đến N


B. Dòng điện từ N đến M
C. Không có dòng điện qua MN
D. Phụ thuộc cƣờng độ dòng điện qua MN
Câu 16: Hai ống dây đƣợc nối với hai nguồn điện nhƣ trên hình vẽ:

Hai ống dây sẽ tác dụng lên nhau nhƣ thế nào?
A. Không có tƣơng tác với nhau
B. Đẩy nhau ra xa hơn
C. Hút lại gần nhau hơn
D. Tƣơng tác với nhau hút hoặc đẩy phụ thuộc cƣờng độ
dòng điện trên hai ống dây
Câu 17: Sử dụng quy tắc bàn tay trái, cho biết chiều tác dụng
của lực điện từ đƣợc vẽ đúng trên hình vẽ:

A.Hình (A) đúng


B. Hình (B) đúng
C. Hình (C) đúng
D. Hình (D) đúng
Câu 18: Từ tác dụng của lực điện từ, ngƣời ta đã ứng dụng và chế tạo ra thiết bị:
A. Nồi cơm điện
B. Tủ lạnh
20

C. Mô tơ quạt điện
D. Máy biến áp
Câu 19: Một đoạn dây MN đồng chất, có dòng điện I chạy qua đƣợc treo nằm ngang
bằng hai sợi dây không giãn, đặt trong miền không gian có từ trƣờng đều. Biết lực
căng trên mỗi sợi dây treo là 1N, đoạn dây có trọng lƣợng 3 N (dấu + cho biết đƣờng
sức từ vuông góc với mặt phẳng trang giấy và hƣớng từ ngoài vào trong). Lực điện từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có độ lớn bằng:
A.1N
B.2N
C.3N
D.4N
Hƣớng dẫn:
Chọn A
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
đi lên nhƣ hình vẽ
Áp dung điều kiện cân bằng lực ta có
P=F+T1+T2 suy ra F=3-1-1=1N

Câu 20: Khi nói về động cơ điện một chiều có các câu nói sau đây hãy chọn câu nói
đúng. Động cơ điện một chiều là một thiết bị đƣợc sử dụng trong:
A. Máy bơm nƣớc
B. Quạt trần
C. Động cơ trong máy giặt
D. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em
Câu 21: Ƣu điểm nào dƣới đây không phải là ƣu điểm của động cơ điện:
A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
B. Có thể biến đổi trực tiếp năng lƣợng của nhiên liệu thành cơ năng.
C. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilooat.
D. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
Câu 22:Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? Chọn câu
trả lời đúng nhất
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm.
C. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
D. Cuộn dây dẫn và nam châm
Câu 23: Ngƣời phát minh ra hiện tƣợng cảm ứng điện từ là nhà vật lý:
A. Pascal (1623-1662)- Nhà vật lý ngƣời Pháp
B. Ơ-xtet (1777-1851) - Nhà vật lý ngƣời Đan Mạch
C. Pha-ra-đây (1791-1867) - Nhà vật lý ngƣời Anh
D. Ohm (1789 - 1854) - Nhà vật lý ngƣời Đức
Câu 24:Hãy chọn câu trả lời sai
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:
A. Số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín thay đổi.
B. Từ trƣờng xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trƣờng rất mạnh.
C. Từ trƣờng xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trƣờng biến thiên.
D. Từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín là biến thiên.
Câu 25: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.
21

B. Cho nam châm quay trƣớc cuộn dây.


C. Cho nam châm đứng yên trƣớc cuộn dây.
D. Đặt cuộn dây trong từ trƣờng của một nam châm.
Câu 26: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trƣờng của một nam châm thì trong cuộn dây
A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.
C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện.
Câu 27: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm.
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn.
D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 28: Tác dụng nào của nguồn điện không đổi và nguồn điện xoay chiều cùng hiệu điện thế là hoàn toàn tƣơng
đƣơng nhau:
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lý
Câu 29: Tác dụng nào sau đây đƣợc dùng để phát hiện đƣợc dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một
chiều
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang. C. Tác dụng sinh lý D. Tác dụng từ
Câu 30:
A. Giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều B. Giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều.
C. Giá trị không đổi của CĐDĐ xoay chiều. D. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều.
Câu 31: Dòng điên nào là dòng điện xoay chiều trong các trƣờng hợp sau:
A. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình. B.Dòng điện chạy qua bình điện phân.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn trong đèn pin.
Câu 32: Trong các trƣờng hợp sau trƣờng hợp nào thể hiện tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn. B.Nam châm điện hút đƣợc đinh sắt.
C. Quạt điên chạy khi cắm điện. D. Bếp điện nóng đỏ khi cho dòng điện chạy qua.
Câu 33: Trong các trƣờng hợp sau dây trƣờng hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện trong đèn pin đang sáng.
B. Dòng điện làm quay quạt trần theo một chiều quay xác định.
C. Dòng điện qua đèn LED.
D. Dòng điện nạp cho acquy.
Câu 34: Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đƣờng dây một hiệu
điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là
U.R P 2 .R P 2 .R U.R 2
A. P hp = B. P hp = C. P hp = D. P hp =
U2 U2 U U2
Câu 35: Khi truyền tải điện năng đi xa, điện năng hao phí đã chuyển hoá thành:
A. Hoá năng. B. Năng lƣợng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lƣợng từ trƣờng.
Câu 36: Nếu tăng HĐT ở hai đầu đƣờng dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đƣờng dây
sẽ:
A. Tăng lên 100 lần. B. Giảm đi 100 lần.
C. Tăng lên 10000 lần. D. Giảm đi 10000 lần.
Hƣớng dẫn: Chọn D
RP 2
Php1  2
U1
RP 2 RP 2 RP 2 Php1
Php 2    
U 2 2 (100U1 ) 2 10000U12 10000
Nếu tăng HĐT ở hai đầu đƣờng dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đƣờng dây sẽ giảm
đi 10000 lần
22

Câu 37: Điều nào sau đây là không cần thiết khi truyền tải năng lƣợng điện
A. Phải lựa chọn phƣơng án sao cho hao phí trên dây dẫn ở mức thấp nhất
B. Phải lựa chọn phƣơng án sao cho dây dẫn có khối lƣợng nhỏ nhất
C. Phải thiết kế sao cho trụ dây dẫn phải an toàn trong mọi trƣờng hợp
D. Dây dẫn phải luôn luôn đƣợc bọc bằng các lớp cách điện
Câu 38: Để truyền đi một công suất điện, nếu chiều dài đƣờng dây tải điện tăng lên gấp ba lần thì công suất hao
phí vì tỏa nhiệt sẽ
A. Tăng 9 lần. B. Giảm 9 lần. C. Tăng 3 lần. D. Giảm 3 lần.
Hƣớng dẫn: Chọn C vì
l
R1  1
S
 l 3 l1
R2  2   3R1
S S
R P2
Php1  1 2
U
R2 P 2 3R1 P 2
Php 2    3Php1
U2 U2

Câu 39: Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây tải điện
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
D. Tỉ lệ thuận với bình phƣơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
P 2 .R
Chọn C vì theo công thức P hp = ta thấy công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đƣờng dây tải điện tỉ lệ nghịch
U2
với bình phƣơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

Câu 40: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất
truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đƣờng truyền là:
A. 1000 kW B. 10000kW C. 100kW D. 10kW
Hƣớng dẫn: Chọn B
Vì hiệu suất truyền tải là 90% nên ta có
Php  10%P  0,1.100000000  10000000W  10000kW

Câu 41: Cùng một công suất điện đƣợc tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng HĐT 400kV so
với khi dùng HĐT 200kV là:
A. Lớn hơn 2 lần. B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhò hơn 4 lần
Hƣớng dẫn: Chọn D. Nhò hơn 4 lần
RP 2
Php1  2
U1 Php1 U 2 2  400000 2 1
  2    4  Php2  Php1
RP 2
Php2 U1  200000  4
Php 2  2
U2
Câu 42: Máy biến thế dùng để:
A. Biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi.
B. Biến dòng điện không đổi thành dòng điện xoay chiều
C. Làm tăng hay giảm HĐT của dòng điện xoay chiều
D. Làm tăng hay giảm HĐT của dòng điện không đổi
23

Câu 43: Gọi n1; U1 là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp. Gọi n2 ; U2 là số vòng dây và hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Hệ thức đúng là
U n
A. 1 = 1 . B. U1. n1 = U2. n2 . C. U1 + U2 = n1 + n2 . D. U1 – U2 = n1 – n2
U2 n2
Câu 44: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lƣợt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là :
A. 22000V. B. 2200V. C. 22V. D. 2,2V.
Hƣớng dẫn: Chọn A vì
U1 n1 U 15000
  1   U1  22000V
U 2 n2 220 150

Câu 45: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lƣợt là 110V và
220V. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp là 110 vòng, thì số vòng dây cuộn sơ cấp là :
A. 2200 vòng. B. 550 vòng. C. 220 vòng. D. 55 vòng.
U n 110 n
Hƣớng dẫn: Chọn D vì 1  1   1  n1  55 (vòng)
U 2 n2 220 110

Câu 46: Với n1, n2 lần lƣợt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế ta có biểu thức không đúng là:
U n Un Un
A. 1 = 1 . B. U1. n1 = U2. n2. C. U2 = 1 2 . D. U1 = 2 1 .
U2 n2 n1 n2
Câu 47: Một bóng đèn 60V-100W đƣợc dùng với mạng điện 120V. Máy biến thế phù hợp là máy có:
A. Cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 50 vòng
B. Cuộn thứ cấp có 100 vòng, cuộn sơ cấp có 50 vòng
C. Cuộn sơ cấp có 20 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng
D. Cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 20 vòng
Hƣớng dẫn: Chọn A vì
U1 n1 120 n1 100
   
U 2 n2 60 n2 50

Câu 48: Gọi n1 và n2 lần lƣợt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trƣờng hợp nào ta
không thể có:
A.n1>n2 B. n1=n2
C. n1 <n2 D. n1 có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn n2.
Câu 49: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai
đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 50V. B. 120V. C. 12V. D. 60V.
Hƣớng dẫn: Chọn C vì
U1 n1 220 4400
    U 2  12V
U 2 n2 U2 240
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 12V
Câu 50: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lƣợt là 220V và
12V. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp là 440 vòng, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:
A. 240 vòng. B. 60 vòng. C. 24 vòng. D. 6 vòng.
Hƣớng dẫn: Chọn C
U1 n1 220 440
    n2  24 (vòng)
U 2 n2 12 n2
24

Câu 51: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 52: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi
A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.B. Cho nam châm quay trƣớc cuộn dây.
C. Cho nam châm đứng yên trƣớc cuộn dây. D. Đặt cuộn dây trong từ trƣờng của một nam châm.
Câu 53: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trƣờng của một nam châm thì trong cuộn dây
A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.
C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện.
Câu 54: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đƣờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây
A. lớn. B. Không thay đổi. C. Biến thiên. D. Nhỏ.
Câu 55: Trong thí nghiệm bố trí nhƣ hình vẽ:

Trƣờng hợp nào dƣới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều?
A. Cả nam châm và cuộn dây đều đứng yên.
B. Nam châm đứng yên còn cuộn dây quay quanh trục AB
C. Cả nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ
D. Nam châm và cuộn dây chuyển động tịnh tiến theo một hƣớng xác định và luôn cách đều nhau.
Câu 56: Trên hình vẽ là sơ đồ bố trí thí nghiệm

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. Thông tin nào sau đây về chuyển động của
nam châm là đúng?
A. Nam châm tịnh tiến và trong lòng cuộn dây
B. Nam châm tịnh tiến ra xa cuộn dây
C. Nam châm tịnh tiến theo phƣơng song song với mặt cuộn dây
D. Nam châm quay tròn quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của nó
25

Câu 57: Đặt nam châm nằm yên trƣớc cuộn dây dẫn sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây nhƣ hình vẽ:

Trong trƣờng hợp nào dƣới đây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện?
A. Trong khi đóng mạch điện và khi ngắt mạch điện
B. Khi dòng điện đã ổn định
C. Trƣớc khi ngắt mạch điện
D. Sau khi ngắt mạch điện

Câu 58: Trên hình vẽ bố trí một thí nghiệm, biết rằng trong khung dây kín có dòng điện cảm ứng.

Thông tin nào sau đây là sai khi nói về dòng điện chạy trong nam châm điện?
A. Dòng điện chạy trong nam châm điện có chiều không đổi nhƣng cƣờng độ dòng điện thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện chạy trong nam châm điện là dòng điện không đổi
C. Dòng điện chạy trong nam châm điện là dòng điện xoay chiều
D. Dòng điện chạy trong nam châm điện có cƣờng độ không đổi nhƣng chiều thay đổi liên tục
Câu 59: Trên hình vẽ là một viên nam châm gắn trên một lá thép đàn hồi đặt gần một nam châm điện.
26

Hiện tƣợng xảy ra khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện là:
A. Viên nam châm luân phiên bị nam châm điện hút – đẩy
B. Viên nam châm bị nam châm điện đẩy ra
C. Viên nam châm bị nam châm điện hút chặt
D. Viên nam châm đứng yên, vì nó không chịu tác dụng của lực từ
Câu 60: Đặt một nam châm điện A ở trƣớc một cuộn dây kín B nhƣ trên hình vẽ:

Trƣờng hợp có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín B đó là
A. Nguồn P là một ắc quy, khóa K đóng
B. Nguồn P là một pin rất tốt, khóa K đóng.
C. Nguồn P là nguồn điện xoay chiều, khóa K ngắt
D. Nguồn P là nguồn điện xoay chiều, khóa K đóng
Câu 61: Trong thí nghiệm nhƣ hình vẽ, lúc đầu dùng dòng điện một chiều thì kim sắt bị hút về phía nam châm
điện.

Hiện tƣợng xảy ra đối với kim sắt nhƣ thế nào nếu ta thay dòng điện một chiều bằng dòng điện xoay chiều chạy
vào nam châm điện?
A. Kim sắt vẫn bị hút nhƣ trƣớc
B. Kim sắt quay ngƣợc lại
C. Kim sắt không bị hút nữa, nó trở về vị trí cân bằng
D. Kim sắt bị đẩy.
Câu 62: Dùng nguồn điện xoay chiều cung cấp cho một cuộn dây của nam châm điện nhƣ hình vẽ:
27

Hiện tƣợng xảy ra với thanh nam châm là


A. Nam châm luôn bị hút
B. Nam châm luôn bị đẩy
C. Nam châm luân phiên bị hút và đẩy
D. Nam châm không chịu tác dụng của lực từ.
Câu 63: Hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm ở hình vẽ cho thấy khi có dòng điện
xoay chiều chạy qua ống dây thì chiếc đinh ghim bị hút chặt vào lõi sắt.
Hiện tƣợng này thể hiện tác dụng gì của dòng điện xoay chiều?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng sinh học
Câu 64: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
……….. truyền tải đi xa
Ắt có hao phí tỏa ra môi trường
Giảm hao, ….hãy tăng cường
Chẳng nên giảm…., trên đường dây đi
A. Điện năng, U, trở (R)
B. Nhiệt năng, Trở(R), U
C. Nhiệt năng, U, trở (R)
D. Điện năng, trở (R), U
28

ĐÁP ÁN CHƢƠNG II
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B C C C D C A C A C C D A C A C A D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D C B B B D A D B A D C B C D D C C B

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64
D C A A D B A B C C D B B C B D A B A D A C B A

CHƢƠNG III: QUANG HỌC


PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ.
1. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng
- Là hiện tƣợng tia sáng truyền từ môi trƣờng trong suốt này sang môi trƣờng trong suốt khác bị
gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trƣờng.
- Khi tia sáng đi từ không khí sang môi trƣờng trong suốt rắn, lỏng thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
29

- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo.
- Khi góc tới bầng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 (tia sáng truyền thẳng)
2. Thấu kính hội tụ
- Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
 3 tia sáng đặc biệt cần nhớ:
- Tia tới qua quang tâm cho tia ló đi thẳng.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính

  
F' O F F' O F F' O F

3. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngƣợc chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.
- Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
 Để dựng ảnh A'của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ
điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đƣờng kéo dài) là ảnh A'.
 Để dựng ảnh A'B' cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục
chính) ta chỉ dựng ảnh B' của B rồi hạ vuông góc xuống trục chính .

d>f ( vật nằm ngoài khoảng tiêu cự): TKHT cho ảnh thật ngƣợc chiều với vật
d>2f : TKHT cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
d=2f : TKHT cho ảnh thật ngược chiều với vật và cao bằng vật
2f>d>f : TKHT cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
d<f ( vật nằm trong khoảng tiêu cự): TKHT cho ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật
4. Thấu kính phân kì.
- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
 2 tia sáng đặc biệt cần nhớ.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đƣờng kéo dài đi qua tiêu điểm .
- Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục đi thẳng.
5. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.
- Vật đặt ở mọi vị trí trƣớc thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm
trong khoảng tiêu cự.
- Khi vật đặt ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
30

 Cách vẽ ảnh qua thấu kính tƣơng tự nhƣ cách vẽ ảnh nhƣ cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ.
6.Máy ảnh.
- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Ảnh trên phim là ảnh thật, ngƣợc chiều, nhỏ hơn vật.
7.Mắt
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lƣới.
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò nhƣ vật kính trong máy ảnh, còn màng lƣới nhƣ phim.
- Ảnh của mà ta nhìn thấy là ảnh thật hiện trên màng lƣới.
- Quá trình điều tiết là quá trình thể thuỷ tinh co giãn để phồng lên hay dẹt xuống để ảnh trên màng
lƣới đƣợc rõ nét.
- Điểm xa nhất mà mắt nhìn rõ đƣợc gọi là điểm cực viễn Cv, điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ đƣợc
là điểm cực cận Cc.
8. Mắt cận
- Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần nhƣng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính
phân kì.
- Kính cận thích hợp với mắt thì tiêu điểm trùng với điểm cực viễn.
9. Mắt lão
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhƣng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội
tụ.
10. Kính lúp
- Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Vật cần quan sát đƣợc đặt trong khoảng tiêu cự để cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo.
25
- Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức: G = .
f
11. Công thức thấu kính cho các trƣờng hợp
Thấu kính hội tụ cho ảnh thật:
d f d f h 1 1 1
   hay  
d ' d ' f f h' f d d'
Khoảng cách giữa ảnh và vật:d+d’
Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo:
d f f d h 1 1 1
   hay  
d ' d ' f f h' f d d'
Khoảng cách giữa ảnh và vật là d’-d
Thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo:
d f d f h 1 1 1
   hay  
d ' f d ' f h' f d' d

Khoảng cách giữa ảnh và vật:d-d’


Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến TK; d’ là khoảng cách từ ảnh đến TK; h là độ cao của vật; h’ là
độ cao của ảnh; f là tiêu cự của thấu kính
12. Ánh sáng trắng ánh sáng màu, màu sắc của các vật, các tính chất của ánh sáng
- Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đƣợc ánh sáng có màu của tấm lọc
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta đƣợc ánh sáng có màu đó
- Một chùm sáng trắng sau khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích ra thành nhiều chum sáng màu khác nhau
- Vật màu nào thì hắt lại (tán xạ) tốt ánh sáng màu đó.
- Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu nào.
31

- Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền vào mắt.
- Ánh sáng chiếu vào các vật làm các vật nóng lên. Khi đó năng lƣợng ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng.
Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
- Ánh sáng gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật - Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.

PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Câu 1: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng là hiện tƣợng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trƣờng
A. Bị hắt trở lại môi trƣờng cũ. B. Tiếp tục đi vào môi trƣờng trong suốt thứ hai.
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trƣờng trong suốt thứ hai.
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trƣờng và tiếp tục đi vào môi trƣờng trong suốt thứ hai.
Câu 2: Một số em học sinh do chƣa có kinh nghiệm, khi đi ra bể bơi thƣờng thấy đáy bể cao hơn so với thực tế.
Lúc đó các em có thể nảy sinh tâm lý chủ quan cho rằng nƣớc nông mà không cẩn thận nên có khi gây ra đuối
nƣớc. Hiện tƣợng nhìn thấy đáy bể cao hơn so với thực tế là do
A. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tƣợng phản xạ ánh sáng.
32

C. Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tƣợng truyền thẳng ánh sáng
Chọn A Do hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ nƣớc sáng không khí nên đáy bể có vẻ cao hơn so
với thực tế
Câu 3: Khi nói về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.
D. Tuỳ từng môi trƣờng tới và môi trƣờng khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 4: Trên hình vẽ mô tả hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là: S N
A. Tia SI. B. Tia IR.
C. Tia IN. D. Tia IN I

Câu 5: Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi


A. góc tới bằng 0. N’ R
B. góc tới bằng góc khúc xạ.
C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 6: Cho hình vẽ trong đó PQ là mặt phần cách giữa không khí và nƣớc, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp
tuyến.

Hình vẽ biểu diễn đúng hiện tƣợng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nƣớc là
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Câu 7: Trong hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi
A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia khúc xạ và tia tới.
C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới.
Câu 8: Trong hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) là góc tạo bởi:
A. tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia tới và tia khúc xạ.
C. tia tới và mặt phân cách. D. tia tới và điểm tới.
Câu 9: : Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng?
A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.
B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần.
C. Nếu tia sáng đi từ môi trƣờng nƣớc sang môi trƣờng không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. Nếu tia sáng đi từ môi trƣờng không khí sang môi trƣờng nƣớc thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 10: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nƣớc, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
A. r < i. B. r > i. C. r = i. D. 2r = i.
Câu 11: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nƣớc quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ
A. Không nhìn thấy viên bi. B. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nƣớc.
C. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nƣớc. D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nƣớc.
Câu 12: Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nƣớc, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Chọn câu trả lời
đúng nhất trong các câu trả lời sau:
A. Mặt phẳng chứa tia tới B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.
33

C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Mặt phẳng vuông góc với mặt nƣớc.
Câu 13: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì
A. Góc khúc xạ r không phụ thuộc vào góc tới i. B. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r.
C. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm. D. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r tăng.
Câu 14: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng
A. 900. B. 600. C. 300. D. 00.
Câu 15: Có khi nào tia sáng đi từ môi trƣờng trong suốt này sang môi trƣờng trong suốt khác mà không bị khúc xạ
không? Chọn phƣơng án trả lời đúng nhất trong các phƣơng án sau:
A. Không có B. Có, khi góc tới gần bằng 900
C. Có, khi góc tới bằng 00 D. Có, khi góc tới bằng 450
Câu 16: Một tia sáng khi truyền từ nƣớc ra không khí thì
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.
C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300. D. Góc khúc xạ nằm trong môi trƣờng nƣớc.
Câu 17: Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nƣớc. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ
B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
C. Khi góc tới bằng 00 thì khúc xạ cũng bằng 00
D. Khi góc tới bằng 450 thì tia tới và tia phản xạ nằm trên cùng một đƣờng thẳng.
Câu 18: Một đồng tiền xu đƣợc đặt trong hồ nhƣ hình. Khi chƣa có nƣớc thì không thấy đồng xu, nhƣng khi cho
nƣớc vào lại trông thấy đồng xu vì:
A. có sự khúc xạ ánh sáng. B. có sự phản xạ tòan phần.
C. có sự phản xạ ánh sáng. D. có sự truyền thẳng ánh sáng.
Câu 19: Với cùng một góc tới nhƣ nhau, biết rằng góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào nƣớc thì lớn
hơn góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh. Hỏi ánh sáng truyền từ nƣớc vào tủy tinh thì mối
liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nhƣ thế nào? Chọn phƣơng án trả lời đúng.
A. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ
B. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
C. Góc tới bằng góc khúc xạ
D. Góc tới bằng 2 lần góc khúc xạ
Câu 20: Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300. Khi
tia sáng truyền ngƣợc lại với góc tới i = 300 thì
A. Góc khúc xạ r bằng 450. B. Góc khúc xạ r lớn hơn 450.
C. Góc khúc xạ r nhỏ hơn 450. D. Góc khúc xạ r bằng 300.
Câu 21: Một tia sáng chiếu từ không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng với góc tới bằng 450 thì cho tia phản xạ
hợp với tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng
A. 450. B. 600. C. 300. D. 900.
tia phản xạ hợp với tia khúc xạ một góc 1050 suy ra tia khúc xạ hợp với mặt thoáng của một chất lỏng một góc 105-
45=600. Vậy góc khúc xạ là 90-60=300
Câu 22: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm. B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phƣơng của tia tới. D. có đƣờng kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 23: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
34

A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm .B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phƣơng của tia tới. D. đi qua tiêu điểm.
Câu 24: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. truyền thẳng theo phƣơng của tia tới. B. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.
C. song song với trục chính. D. có đƣờng kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 25: Vật liệu nào không đƣợc dùng làm thấu kính
A. Thuỷ tinh trong. B. Nhựa trong. C. Nhôm. D. Nƣớc.

Câu 26: Ký hiệu của thấu kính hội tụ là


A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4.

1 2 3 4
Câu 27: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ.
C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác.
Câu 28: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm
A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính.
B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính.
C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trƣớc thấu kính.
D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
Câu 29: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ.
Câu 30: Hình vẽ nào mô tả đúng đƣờng truyền của tất cả các tia sáng qua thấu kính hội tụ
A. 1. S S S S
B. 2. F/ F/ F/
C. 3. F F/ F F F
D. 4.
1 2 3 4
Câu 31: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tƣợng
A. Truyền thẳng ánh sáng. B. Tán xạ ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 32: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Trục chính của thấu kính là đƣờng thẳng bất kỳ.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 33: Trục chính của thấu kính hội tụ là đƣờng thẳng
A. bất kỳ đi qua quang tâm của thấu kính. B. đi qua hai tiêu điểm của thấu kính .
C. tiếp tuyến của thấu kính tại quang tâm. D. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính.
Câu 34: : Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là
A. chùm song song. B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
C. lệch ra xa trục chính so với tia tới. D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Câu 35: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh
A’B’
A. là ảnh ảo . B. nhỏ hơn vật. C. ngƣợc chiều với vật. D. vuông góc với vật.
Câu 36: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu
kính hội tụ là
A. ảnh ảo ngƣợc chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật.
C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngƣợc chiều vật.
35

Câu 37: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu
kính hội tụ là
A. ảnh thật, ngƣợc chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, ngƣợc chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 38: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là
A. ảnh thật, ngƣợc chiều với vật. B. ảnh thật luôn lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
Câu 39: : Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính
một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất là
A. ảnh thật, ngƣợc chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. ảnh thật , ngƣợc chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 40: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính
một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngƣợc chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngƣợc chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngƣợc chiều và bằng vật.
Câu 41: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB thì
A. ảnh A’B’là ảnh ảo.
B. vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính.
C. vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự.
D. vật nằm trùng tiêu điểm của thấu kính.
Câu 42: Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật AB cao 120cm, đặt cách máy 1,2m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh
A’B’ cao 3 cm. Khoảng cách OA’ từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là
A. OA’ = 12cm B. OA’ = 8cm C. OA’ = 4cm D. OA’ = 3cm
d h h' 3
Hƣớng dẫn:   OA '  d '  d  120  3cm
d ' h' h 120
Câu 43: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngƣợc
chiều cao bằng vật AB thì
A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA< f.
d f h
Hƣớng dẫn:   1 d  d '  2 f
d ' d ' f h '
Câu 44: Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều với vật.
C. ngƣợc chiều với vật và lớn hơn vật. D. ngƣợc chiều với vật.
Câu 45: Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng
A. bằng tiêu cự. B. nhỏ hơn tiêu cự. C. lớn hơn tiêu cự. D. gấp 2 lần tiêu cự.
Câu 46: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu đƣợc
ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm.
Hƣớng dẫn:Khi d>2f (d>2.16=32cm) thì thu đƣợc ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Vậy d=48cm
Câu 47: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật
thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
A. f < OA < 2f. B. OA > 2f. C. 0 < OA < f. D. OA = 2f.
Câu 48: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật
thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
A. OA < f. B. OA > 2f. C. OA = f. D. OA = 2f.
Câu 49: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự của
thấu kính. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Qua thấu kính ta thu đƣợc một ảnh có độ cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ
ảnh đến vật là:
A.10cm B. 20cm C. 30cm D. 40cm
36

d f h h 1
   
d ' d ' f h ' 2h 2
Hƣớng dẫn:.
d 20 h 1
     d '  20cm  d  10cm
d ' d ' 20 h ' 2
Khoảng cách từ ảnh đến vật là:d’-d=20-10=10cm
Câu 50: Vật thật nằm trƣớc thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho:
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngƣợc chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, ngƣợc chiều và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh thật, ngƣợc chiều và bằng vật.
Câu 51: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải
A. đặt sát thấu kính. B. nằm cách thấu kính một đoạn f.
C. nằm cách thấu kính một đoạn 2f. D. nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f.
Câu 52: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu đƣợc là
A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngƣợc chiều vật và độ cao bằng vật.
B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngƣợc chiều vật và độ cao bằng vật.
C. ảnh ảo, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 20cm, ngƣợc chiều vật và độ cao bằng vật.
Câu 53: Đặt vật AB trƣớc thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ gấp 5 lần vật. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
A. Ảnh thật vì ảnh lớn hơn vật .
B. Ảnh ảo vì ảnh có chiều cao lớn hơn vật .
C. Có thể là ảnh thật hoặc là ảnh ảo.
D. Không thể xác định đƣợc ảnh thật hay ảo.
f
Câu 54: Vật AB đặt trƣớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = cho ảnh A’B’. Ảnh
2
A’B’ có đặc điểm
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
B. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 4 lần vật.
C. là ảnh thật, ngƣợc chiều, cao gấp 2 lần vật.
D. là ảnh thật, ngƣợc chiều, cao gấp 4 lần vật.
Vì d<f ta thu đƣợc ảnh ảo, cùng chiều mà
d f f d h
  
d ' d ' f f h'
Hƣớng dẫn: f
f
 2  h  1  h '  2h
f h' 2
Câu 55: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.
B. song song với trục chính của thấu kính.
C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.
D. có đƣờng kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 56: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hƣớng của tia tới.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 57: Tiết diện của một số thấu kính phân kì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính đƣợc mô tả
trong các hình
A. a, b, c.
B. b, c, d.
37

C. c, d, a.
D. d, a, b.
Câu 58: Kí hiệu thấu kính phân kì đƣợc vẽ nhƣ
A. hình a.
B. hình b.
C. hình c.
D. hình d.

Câu 59: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hƣớng là
A. tia tới song song trục chính thấu kính.
B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính.
C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.
D. tia tới có hƣớng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính.
Câu 60: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì
A. chùm tia ló là chùm sáng song song. B. chùm tia ló là chùm sáng phân kì.
C. chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn.
Câu 61: Thấu kính phân kì có thể
A. làm kính đeo chữa tật cận thị. B. làm kính lúp để quan sát những vật nhỏ.
C. làm kính hiển vi để quan sát những vật rất nhỏ. D. làm kính chiếu hậu trên xe ô tô.
Câu 62: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là sai?
A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi.
B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm.
C. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lõm.
D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm.
Câu 63: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng
A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính.
C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính.
Câu 64: Xét đƣờng đi của tia sáng qua thấu kính, thấu kính ở hình nào là thấu kính phân kì?
A. hình a.
B. hình b.
C. hình c.
D. hình d.

Câu 65: Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phƣơng song song với trục chính của thấu kính
thì
A. chùm tia ló là chùm tia hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
B. chùm tia ló là chùm tia song song.
C. chùm tia ló là chùm tia phân kỳ.
D. chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Câu 66: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đƣờng kéo dài cắt trục chính tại một điểm
cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A. 15cm. B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm.
Câu 67: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là
A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm.
Câu 68: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì
A. tia tới song song trục chính.
B. tia tới có hƣớng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính).
C. tia tới có hƣớng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính).
D. tia tới bất kì có hƣớng không qua các tiêu điểm.
Câu 69: Đặt một vật sáng AB trƣớc thấu kính phân kỳ thu đƣợc ảnh A’B’ là
A. ảnh ảo, ngƣợc chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
38

C. ảnh ảo, ngƣợc chiều với vật, luôn lớn hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
Câu 70: Khi đặt trang sách trƣớc một thấu kính phân kỳ thì
A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.
B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.
C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.
D. không quan sát đƣợc ảnh của dòng chữ trên trang sách.
Câu 71: Vật đặt ở vị trí nào trƣớc thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm
A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa.
Câu 72: Lần lƣợt đặt vật AB trƣớc thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu
kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì
A. A1B1 < A2B2. B. A1B1 = A2B2. C. A1B1 >A2B2. D. A1B1  A2B2
Câu 73: Vật AB có độ cao h đƣợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục
h'
chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì A. h = h’. B. h =2h’. C. h = . D. h < h’.
2
d f d f h
  
d ' f d ' f h'
Hƣớng dẫn:
ff 1 h
    h '  2h
f 2 h'
Câu 74: Vật AB đặt trƣớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng
OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật AB khi
A. OA < f. B. OA=f . C. OA >f. D. OA = 2f.
d f d f h
Hƣớng dẫn:    2d  f
d ' f d ' f h'
Câu 75: Một vật sáng đƣợc đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và vật là
f f
A. . B. . C. 2f. D. f.
2 3
Hƣớng dẫn:
d f d f h
  
d ' f d ' f h'
f f ff f
    2  f  2d '  d ' 
d ' f d ' f 2
f f
Khoảng cách giữa ảnh và vật là d-d’= f  
2 2
Câu 76: Thấu kính phân kì là loại thấu kính
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ.
D. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt.
Câu 77: Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kỳ?
A. có phần rìa mỏng hơn ở giữa. B. làm bằng chất liệu trong suốt
.C. có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm.
D. có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kì?
A. Các tiêu điểm của thấu kính phân kì đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm cảu thấu kính.
B. Tiêu cự của thấu kính phân kì là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
39

C. Tiêu điểm của thấu kính phân kì chính là điểm cắt nhau của đƣờng kéo dài của các tia ló khi các tia sáng chiếu
vào thấu kính theo phƣơng song song với trục chính.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 79: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua
thấu kính có độ cao
A. Lớn hơn vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Chỉ bằng một nửa vật
Câu 80: Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kì?
A. Vật đặt trƣớc thấu kính cho ảnh ảo B. Ảnh luôn lớn hơn vật
C. Ảnh và vật luôn cùng chiều D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật
Câu 81: Máy ảnh gồm các bộ phận chính:
A. Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim. B. Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim.
C. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim. D. Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối.
Câu 82: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngƣợc chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngƣợc chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 83: Bộ phận quang học của máy ảnh là:
A. Vật kính. B. Phim. C. Buồng tối. D. Bộ phận đo độ sáng.
Câu 84: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. Thấu kính hội tụ. B. Thấu kính phân kỳ. C. Gƣơng phẳng. D. Gƣơng cầu.
Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh?
A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh thật của một vật mà ta muốn chụp trên một phim.
B. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh ảo một vật mà ta muốn chụp.
C. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kì
D. Ảnh của vật trên phim luôn là ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 86: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí
A. nằm sát vật kính. B. nằm trên vật kính. C. nằm trên phim D. nằm sát phim.
Câu 87: Trong các thấu kính sau đây, thấu kính có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh có tiêu cự
A. f = 500cm B. f = 150cm C. f = 100cm D. f = 5cm
Câu 88: Gọi f là tiêu cự vật kính của máy ảnh. Để chụp đƣợc ảnh của một vật trên phim, ta phải đặt vật cách vật
kính một khoảng d sao cho A. d < f. B. d = f. C. f < d < 2f. D. d > 2f.
Câu 89: Phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối vì
A. phim dễ hỏng. B. phim ảnh là bằng nhựa
C. phim ảnh sẽ bị hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó D. phim ảnh phải nằm sau vật kính
Câu 90: Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật vuông góc với trục chính của vật kính, khoảng cách từ vật đến vật
kính là 3m, khoảng cách từ vật kính đến phim là 5cm. Gọi AB và A’B’ là chiều cao của vật và ảnh thì
A. AB = 15A’B’ B. AB = 60A’B’ C. AB = 5A’B’ D. AB = 300A’B’
d h 300 h
Hƣớng dẫn:     60  h  60h '
d ' h' 5 h'
Câu 91: Một ngƣời đƣợc chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m. Ngƣời ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm. chiều cao
ảnh của ngƣời ấy trên phim là:
A. A’B’ = 3cm B. A’B’ = 4cm C. A’B’ = 4,5cm D. A’B’ = 6cm
40

d h 200 150
Hƣớng dẫn:     50  h '  3cm
d ' h' 4 h'
Câu 92: Ảnh của một vật in trên màng lƣới của mắt là
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.C. Ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 93: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở
A. Thể thủy tinh của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Con ngƣơi của mắt. D. Lòng đen của mắt.
Câu 94: Về phƣơng diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống nhƣ
A. Gƣơng cầu lồi. B. Gƣơng cầu lõm. C. Thấu kính hội tụ. D. Thấu kính phân kỳ.
Câu 95: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. Trƣớc màng lƣới của mắt.B. Trên màng lƣới của mắt.
C. Sau màng lƣới của mắt. D. Trƣớc tiêu điểm của thể thuỷ tinh của mắt.
Câu 96: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lƣới, mắt điều tiết bằng cách
A. Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lƣới.
B. Thay đổi đƣờng kính của con ngƣơi
C. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lƣới.
Câu 97 : Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ đƣợc.
C. Không thể quan sát đƣợc vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.

Câu 98: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


Mắt cận………..lại gần
Mắt lão ………..lại lần ra xa
A. Cực cận…cực cận B. Cực cận… cực viễn
C. Cực viễn... cực cận D. Cực viễn….cực viễn
Chọn C vì mắt cận thì điểm cực viễn ở gần hơn so mắt bình thƣờng còn mắt lão thì điểm cực cận lại xa hơn mắt
bình thƣờng

Câu 99: Mắt ngƣời có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng
A. từ điểm cực cận đến mắt. B. từ điểm cực viễn đến vô cực.
C. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. từ điểm cực viễn đến mắt.
Câu 100: Khoảng cách nào sau đây đƣợc coi là khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất của mắt?
A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. B. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn.
C. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận. D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lƣới.
Câu 101: Về phƣơng diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là
A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật. B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật.
C. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật.
Câu 102: Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ đƣợc vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là
A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong. B. màng lƣới có thể thay đổi độ cong.
C. thể thủy tinh có thể di chuyển đƣợc. D. màng lƣới có thể di chuyển đƣợc.
Câu 103:
Thủy tinh thể trong mắt ta
Là kính …….. ,khác xa kính thường
Cơ vòng khiến nó xẹp trương
Khiến cho tiêu cự cũng thường………
A. Hội tụ, giữ nguyên B. Phân kì, đổi thay
C. Phân kì, giữ nguyên D. Hội tụ, đổi thay
Chọn D Thể thủy tinh trong mắt có vai trò nhƣ một thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi đƣợc
41

Câu 104: Một ngƣời nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lƣới của mắt ngƣời đó là 2cm.
Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt
A. bằng 0cm. B. bằng 2cm. C. bằng 5cm. D. bằng vô cùng.
Câu 105: Biểu hiện của mắt cận là
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 106: Biểu hiện của mắt lão là
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 107 : Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F
A. trùng với điểm cực cận của mắt .
B. trùng với điểm cực viễn của mắt.
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt .
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 108: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất nhƣ
A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính lão. D. kính râm (kính mát).

Câu 109: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất nhƣ
A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính mát. D. kính râm.
Câu 110: Tác dụng của kính cận là để
A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt.
C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt.
Câu 111: Tác dụng của kính lão là để
A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt.
C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt
Câu 112: chọn câu phát biểu đúng:
A. Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa.
B. Mắt cận nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần.
C. Mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa.
D. Mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần.
Câu 113: Mắt cận cần đeo loại kính
A. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa. B. hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa.
C. phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần. D. hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Câu 114: Mắt của một ngƣời chỉ nhìn rõ đƣợc các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì và phải đeo
kính nào ?
A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính phân kì.
C. Mắt lão, đeo kính hội tụ. D. Mắt cận, đeo kính phân kì.
Câu 115:Bạn Hiếu thích đọc truyện tranh (chữ rất nhỏ), lại hay dấu bố mẹ nên thƣờng đọc ở chỗ ánh sáng không
thích hợp cho đến một hôm mắt Hiếu chỉ nhìn rõ đƣợc những vật xa nhất cách mắt 50 cm. Kính cận bạn Hiếu đeo
có tiêu cự bằng:
A. 30 cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm
Chọn C Vì kính cận thích hợp phải có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt

Câu 116: Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ
thấy vật cách mắt trong khoảng.
A. từ 10cm đến 50cm. B. lớn hơn 50cm. C. lớn hơn 40cm. D. lớn hơn 10cm
Câu 117: Khoảng cực cận của mắt cận
A. bằng khoảng cực cận của mắt thƣờng . B. lớn hơn khoảng cực cận của mắt thƣờng.
42

C. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thƣờng. D. lớn hơn khoảng cực cận của mắt lão.
Câu 118: Khoảng cực cận của mắt lão
A. bằng khoảng cực cận của mắt thƣờng. B. lớn hơn khoảng cực cận của mắt thƣờng.
C. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt thƣờng. D. nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận.
Câu 119: Khoảng nhìn rõ của mắt cận ( khoảng cách từ Cc đến Cv )
A. bằng khoảng nhìn rõ của mắt lão. B. lớn hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão.
C. nhỏ hơn khoảng nhìn rõ của mắt lão. D. bằng khoảng nhìn rõ của mắt bình thƣờng.
Câu 120: Mắt của bạn Đông có khoảng cực viễn là 40cm. Loại kính thích hợp để bạn ấy đeo là
A. hội tụ, có tiêu cự 40cm. B. phân kỳ, có tiêu cự 40cm.
C. hội tụ, có tiêu cự lớn hơn 40cm. D. phân kỳ, có tiêu cự lớn hơn 40cm.
Câu 121: Mắt của bạn Đông không thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hơn 50cm. Để khắc phục bạn ấy cần
A. đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
B. đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm.
C. không cần đeo kính.
D. đeo kính hội tụ khi nhìn gần và đeo kính phân kỳ khi nhìn xa.
Câu 122: Có thể dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động. B. Một con vi trùng.
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. Kích thƣớc của nguyên tử.
Câu 123: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về kính lúp là:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các con vi khuẩn.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh thật của những vật nhỏ.
D. Kính lúp thực chất là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.
Câu 124: Một ngƣời quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, ngƣời ấy phải điều chỉnh để
A. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngƣợc chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 125: Nhận định nào không đúng?
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy
A. Ảnh cùng chiều với vật. B. Ảnh lớn hơn vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 126: Kính lúp là Thấu kính hội tụ có
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 127: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
Câu 128: Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức:
25
A. G = 25. f . B. G = . C. G = 25 + f . D. G = 25 – f .
f
Câu 129: Thấu kính nào dƣới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Câu 130 : Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
A. f = 5m. B. f = 5cm. C. f = 5mm. D. f = 5dm.
Câu 131: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
43

Câu 132: Dùng kính lúp có số bội giác 4x và kính lúp có số bội giác 5x để quan sát cùng một vật và với cùng điều
kiện thì:
A. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn hơn kính lúp có số bội giác 5x.
B. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ hơn kính lúp có số bội giác 5x.
C. Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh bằng kính lúp có số bội giác 5x.
D. Không so sánh đƣợc ảnh của hai kính lúp đó.
Câu 133:
A. càng lớn thì tiêu cự càng lớn. B. càng nhỏ thì tiêu cự càng nhỏ.
C. và tiêu cự tỉ lệ thuận. D. càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ.
Số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự
Câu 134: : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là:
A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4.
Câu 135: : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là
A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm.
Câu 136: Trên hai kính lúp lần lƣợt có ghi “2x” và “3x” thì
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau.
B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”.
C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “3x”.
D. Không thể khẳng định đƣợc tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn.
Tiêu cự của kính lúp tỉ lệ nghịch với độ bội giác
Câu 137: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu
A. đỏ. B. vàng. C. tím. D. trắng.
Câu 138: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc
A. ta thu đƣợc ánh sáng Màu đỏ. B. ta thu đƣợc ánh sáng Màu xanh.
C. tối (không có ánh sáng truyền qua D. ta thu đƣợc ánh sáng Ánh sáng trắng.
Câu 139: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. mặt trời, đèn pha ôtô. B. nguồn phát tia laze. C. đèn LED. D. đèn ống dùng trong trang trí.
Câu 140: Chọn phát biểu đúng
A.Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng.
B.Bút Lade khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
C.Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra là ánh sáng vàng.
D.Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 141: Chọn câu phát biểu đúng
A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ đƣợc ánh sáng có màu của tấm lọc.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ đƣợc ánh sáng có màu trắng hơn.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua bất cứ tấm lọc màu nào ta cũng đƣợc ánh sáng có màu đỏ.
D. Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta sẽ đƣợc ánh sáng có màu trắng.
Câu 142: Sau tấm kính lọc màu xanh ta thu đƣợc ánh sáng màu xanh. Chùm ánh sáng chiếu vào tấm lọc là
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng trắng . D. ánh sáng từ bút lade.
Câu 143: Vì sao ban ngày, hầu hết lá cây ngoài đƣờng có màu xanh? Chọn câu giải thích đúng trong các câu sau:
A. Vì lá cây hấp thụ hết tất cả màu trong ánh sáng mặt trời
B. Vì lá cây hấp thụ đƣợc ánh sáng màu xanh.
C. Vì lá cây tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong ánh sáng mặt trời.
D. Vì ánh sáng màu xanh không thể phản xạ trên lá cây đƣợc
Câu 144: Chiếu lần lƣợt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh.
Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu
A. trắng. B. đỏ. C. xanh. D. vàng.
Câu 145: Tại sao có thể nói thí nghiệm quan sát ánh sáng phản xạ trên đĩa CD cũng là thí nghiệm phân tích ánh
sáng trắng? Chọn câu giải thích đúng nhất.
44

A. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị tách thành nhiều dải ánh sáng có màu khác nhau.
B. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị mất đi.
C. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm ánh sáng xanh và tím
D. Vì sau khi phản xạ, chùm ánh sáng trắng đã bị thay bằng chùm ánh sáng đỏ và vàng.
Câu 146: Sự phân tích ánh sáng trắng thể hiện trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một gƣơng phẳng
B. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng
C. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính
D. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một thấu kính phân kì
Câu 147: Trong các hiện tƣợng sau đây, hiện tƣợng nào có xảy ra sự phân tích ánh sáng trắng?
A. Nhìn vào các váng dầu trên mặt nƣớc ngoài trời, ta thấy có nhiều màu khác nhau
B. Nhìn theo hƣớng xiên từ cạnh này sang cạnh vuông góc với nó của một cái thƣớc kẻ là bằng mêca trong suốt
theo một hƣớng thích hợp, ta sẽ thấy ánh sáng trắng (ánh sáng của Mặt Trời) bị phân tích thành nhiều dải sáng có
màu khác nhau.
C. Vào những hôm có mƣa rào, sau cơn mƣa ta có thể quan sát đƣợc hình ảnh cầu vồng.
D. Các hiện tƣợng A, B và C đều có xảy ra sự phân tích ánh sáng trắng.
Câu 148: Đặt một lăng kính sao cho ba cạnh của nó song song với một khe sáng trắng. Đặt mắt sau lăng kính và
quan sát khe sáng trắng qua lăng kính ta sẽ thấy điều gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
A. Dải sáng có nhiều màu nằm sát cạnh nhau, trong đó có bảy màu cơ bản: một mép của dải sáng là màu đỏ, tiếp
theo là các màu da cam, vàng, lục, lam, chàm, mép còn lại là màu tím.
B. Màu đỏ
C. Màu tím
D. Màu trắng
Câu 149: Làm một vòng tròn nhỏ bằng bìa cứng, trên dán giấy trắng. Chia vòng tròn thành 7 phần bằng nhau rồi
lần lƣợt tô màu vào mỗi phần đó: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm và tím. Cho vòng tròn quay tít, nhận xét về màu
của mặt giấy lúc đó bằng cách chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Màu xanh nhạt B. Màu trắng C. Màu hồng nhạt D. Màu lam nhạt
Câu 150: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh
B. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng
C. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh
D. Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh
Câu 151: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn có màu xanh
B. Tờ giấy trắng để dƣới ánh sáng màu đỏ vẫn thấy trắng
C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen
45

D. Tờ bìa đỏ để dƣới ánh sáng nào cũng có màu đỏ


Câu 152: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu
A. tím. B. đen. C. trắng. D. đỏ.
Câu 153: Khi thấy vật màu trắng thì ánh sáng đi vào mắt ta có màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. trắng.
Câu 154: Khi nhìn thấy vật màu đen thì
A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng. B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh.
C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt
Câu 155: Ánh sáng tán xạ trên vật đƣợc truyền đi
A. theo phƣơng của ánh sáng tới. B. vuông góc với phƣơng của ánh sáng tới.
C. song song với phƣơng của ánh sáng tới. D. theo mọi phƣơng.
Câu 156 : Hiện tƣợng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống đƣợc bệnh còi xƣơng.
Câu 157: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lƣợng ánh sáng biến thành
A. điện năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. hóa năng.
Câu 158: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh học.
Câu 159: Về mùa hè, ban ngày khi ra đƣờng phố ta không nên mặt quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng. D. tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.
Câu 160: Khi chiếu chùm tia sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ở phía sau tấm lọc ta đƣợc ánh sáng màu đỏ. Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
A. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng đỏ về phía sau
B. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu sắc khác nhau, trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm kính lọc
màu đỏ chỉ cho ánh sáng màu đỏ đi qua nó và hấp thụ hoàn toàn ánh sáng của các màu còn lại.
C. Vì trong ánh sáng trắng có hai màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có màu đỏ đƣợc truyền qua.
D. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng của tất cả các màu truyền qua, trừ màu đỏ.

ĐÁP ÁN CHƢƠNG III


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
D A D B A B A A D A B C
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
D D C A D A B A C C D C
25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
C C B D B C D B B B A B
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
46

A A A D C D B D A D A B
49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A B C A C A D D D B B B
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72
A A B D A A D C B A D A
73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84
B B A A A D B B B B A A
85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96
A C D D C B A C B C B C
97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107
D C C C B B D B A B B
108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119
A B A B A A D C A A B C
120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131
B B C B A C C C B D B B
132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143
B D B A C C C A A A C C
144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155
C A C D A B B C A D D D
156 157 158 159 160
D B C B B

CHƢƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG


PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ.
1. Năng lƣợng:
Ta nhận biết đƣợc một vật có năng lƣợng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm
nóng các vật khác (nhiệt năng).
2. Các dạng năng lƣợng và sự chuyển hoá năng lƣợng:
47

- Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự chuyển hoá năng lƣợng từ dạng này
sang dạng khác.
- Con ngƣời nhận biết đƣợc các dạng năng lƣợng nhƣ hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng
chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.
3. Định luật bảo toàn năng lƣợng:
Năng lƣợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
4. Nhiệt điện:
Trong nhà máy nhiệt điện, năng lƣợng của nhiên liệu bị đốt cháy đƣợc chuyển hoá thành điện năng.
5. Thuỷ điện:
Trong nhà máy thuỷ điện, thế năng của nƣớc trong hồ chứa đƣợc chuyển hoá thành điện năng.
6. Máy phát điện gió:
Trong máy phát điện gió, năng lƣợng của sức gió đã biến đổi lần lƣợt qua các bộ phận của máy để
cuối cùng thành điện năng.
7. Pin mặt trời:
Pin mặt trời là những tấm phẳng làm bằng chất silic. Nếu chiếu ánh sáng mặt trời vào tấm đó thì
năng lƣợng của ánh sáng mặt trời sẽ trực tiếp chuyển hoá thành điện năng.
8. Nhà máy điện hạt nhân:
Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lƣợng hạt nhân thành năng lƣợng điện. Nhà máy điện hạt
nhân có thể cho công suất rất lớn nhƣng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các bức xạ có thể gây
nguy hiểm chết ngƣời.
9. Tiết kiệm điện năng:
Năng lƣợng điện có đặc điểm là khi đã sản xuất ra thì phải sử dụng hết, không thể dự trữ đƣợc (trừ
trƣờng hợp dự trữ nhỏ trong acquy). Các máy phát điện lớn đã mở máy là phải chạy đều, không thể khi
cần nhiều thì cho chạy nhanh, khi cần ít thì cho chạy chậm . Bởi vậy cần phải tiết kiệm điện, sử dụng điện
hạn chế trong các giờ cao điểm, khuyến khích sử dụng điện vào đêm khuya.
PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Câu 1: Ta nhận biết trực tiếp đƣợc một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
A. Giữ cho nhiệt độ không đổi
B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động
C. Làm nóng một vật khác
D. Nổi đƣợc trên mặt nƣớc
Câu 2: Con ngƣời có thể nhận biết trực tiếp dạng năng lƣợng nào sau đây:
A. Cơ năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
Câu 3: Trong những biểu hiện dƣới đây, biểu hiện nào là biểu hiện của năng lƣợng?
A. Truyền đƣợc âm
B. Làm cho vật nóng lên
C. Phản chiếu đƣợc ánh sáng
D. Tán xạ đƣợc ánh sáng.
48

Câu 4: Tạo cho quả bóng bàn một thế năng bằng cách đƣa nó lên độ cao h rồi buông nhẹ, quả bóng bàn nảy trên
sàn nhà và đạt độ cao h’<h. Thế năng ban đầu cung cấp cho quả bóng bàn lớn hơn thế năng cuối cùng mà quả bóng
bàn thu đƣợc. Sự hao hụt thế năng này là do đâu?
A. Do một phần động năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng bàn và mặt sàn
B. Do thế năng có thể tự mất đi
C. Do thế năng đã biến thành động năng
D. Do thế năng là đại lƣợng không bảo toàn
Câu 5: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành hóa năng?
A. Bể mạ kim loại bằng điện
B. Bàn là điện
C. Quạt điện
D. Máy điện thoại
Câu 6: Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ định luật bảo toàn năng lƣợng?
A. Năng lƣợng không tự sinh ra mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
B. Năng lƣợng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
C. Muốn thu đƣợc một dạng năng lƣợng này thì phải tiêu hao một dạng năng lƣợng khác.
D. Muốn thu đƣợc một dạng năng lƣợng này thì phải tiêu hao một hay nhiều dạng năng lƣợng khác.
Câu 7: Hiệu suất pin mặt trời là 10%. Điều này có nghĩa: Nếu pin nhận đƣợc
A. điện năng là 100J thì sẽ tạo ra quang năng là 10J.
B. năng lƣợng mặt trời là 100J thì sẽ tạo ra điện năng là 10J.
C. điện năng là 10J thì sẽ tạo ra quang năng là 100J.
D. năng lƣợng mặt trời là 10J thì sẽ tạo ra điện năng là 100J.
Câu 8: Vì sao không thể chế tạo đƣợc động cơ vĩnh cửu? Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Vì không đủ vật liệu để chế tạo
B. Vì không đủ khả năng để chế tạo
C. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm định luật bảo toàn năng lƣợng
D. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm luật pháp
Câu 9: Ở nhà máy nhiệt điện
A. cơ năng biến thành điện năng. B. nhiệt năng biến thành điện năng
C. quang năng biến thành điện năng D. hóa năng biến thành điện năng.
Câu 10: Trong điều kiện nào sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn?
A. Mùa khô, nƣớc trong hồ chứa ít. B. Mùa mƣa hồ chứa đầy nƣớc.
C. Độ cao mực nƣớc của hồ chứa tính từ tua bin thấp. D. Lƣợng nƣớc chảy trong ống dẫn nhỏ.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lƣợng?
A. Năng lƣợng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác
B. Năng lƣợng chỉ truyền từ vật này sang vật khác
C. Năng lƣợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này
sang vật khác.
D. Năng lƣợng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác
Câu 12: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành cơ năng?
49

A. Máy sấy tóc B. Máy khoan C. Ắc quy đang nạp điện D. Bóng đèn bút thử điện
Câu 13: Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin là
A. nhiên liệu. B. nƣớc .C. hơi nƣớc. D. quạt gió.
Câu 14: Các bộ phận chính của một nhà máy thủy điện gồm ống dẫn nƣớc, tua bin và máy phát điện. Hãy cho biết
năng lƣợng của nƣớc biến đổi lần lƣợt từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận đó.
A. Động năng - Thế năng -Điện năng B. Thế năng - Động năng - Điện năng
C. Thế năng - Điện năng D. Động năng - Điện năng
Câu 15: Các bộ phận chính của một nhà máy nhiệt điện gồm lò đốt than, nồi hơi, tua bin, máy phát điện. Hãy cho
biết năng lƣợng đã lần lƣợt đƣợc chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào từ lò đốt than qua lò hơi, trong tua bin và
trong máy phát điện? Chọn phƣơng án đúng trong các phƣơng án sau:
A. Nhiệt năng - Hóa năng - Cơ năng - Điện năng
B. Hóa năng - Cơ năng - Nhiệt năng - Điện năng
C. Hóa năng - Nhiệt năng - Cơ năng - Điện năng
D. Nhiệt năng - Cơ năng - Hóa năng - Điện năng
Câu 16: Hiện nay, ngƣời ta rất hạn chế xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong các thành phố. Lí do nào sau đây là
đúng?
A. Tránh ô nhiễm môi trƣờng B. Lƣợng nhiên liệu trong các mỏ ngày càng cạn kiệt
C. Hiệu quả không cao D. Các lí do A, B, C đều đúng

ĐÁP ÁN CHƢƠNG IV

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C A B A A D B C B B C B C B C D

You might also like