You are on page 1of 67

Tuyển tập đề thi Phương trình vi phân kèm lời giải

Lê Hoàng Bảo - MSSV: 21110040

28 tháng 01 năm 2024

Xin chào các bạn. Mình là Lê Hoàng Bảo, sinh viên khóa 2021 khoa Toán - Tin học của Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM. Hiện mình đang theo học ngành Toán học, chuyên ngành Giải tích.

Trong tài liệu này, mình sưu tầm một số đề thi môn Phương trình vi phân (tên cũ là Giải tích 4A) của
các năm trước và đưa ra lời giải của chúng.

Sơ lược về Phương trình vi phân: Đây là một trong những môn đại cương của khoa Toán - Tin học, có
mã môn học là MTH00017, trị giá 3 tín chỉ. Nội dung của môn học xoay quanh việc giải các phương trình vi
phân cấp 1, cấp 2 và hệ phương trình vi phân cấp 1.

Trong lúc giải, mình không thể tránh khỏi sai sót. Bạn đọc nếu có góp ý hay thắc mắc, xin liên hệ với
mình qua email: hoangbao.lhb@gmail.com

Ngoài ra các bạn có thể ủng hộ cho mình qua số tài khoản MoMo: 0945 788 041.

Thông qua bộ đề này, mình chúc các bạn ôn thi thật hiệu quả và đạt được điểm cao ở kì thi cuối kì nhé!

1
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Contents
1 Đề thi 3
1.1 Đề thi giữa học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2012 - 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2014 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.5 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2015 - 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.6 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.7 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.8 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2020 - 2021 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.9 Đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2021 - 2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.10 Đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2022 - 2023 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.11 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2023 - 2024 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2 Lời giải 14
2.1 Lời giải đề thi giữa học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.2 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.3 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2012 - 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2014 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.5 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2015 - 2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.6 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.7 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
2.8 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2020 - 2021 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
2.9 Lời giải đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2021 - 2022 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
2.10 Lời giải đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2022 - 2023 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
2.11 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2023 - 2024 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 2 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1 Đề thi
1.1 Đề thi giữa học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012
Giải các phương trình vi phân sau:

a) y ′ + 2xy = x3 y 3
x+y+3
b) y ′ =
x−y−5
 
c) 2y 2 + 3x2 y dx + 4xy + x3 dy = 0

n
p hâ
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 3 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.2 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012


Chọn ra 4 trong 5 phương trình vi phân sau và giải chúng:
2
a) y ′ + y = ex + x3
x
b) y ′ + 2xy = x5 y −2
x + 3y − 4
c) y ′ =
3x − y − 2

n
d) y ′′ + 4y ′ − 5y = 18x2 + 18x + 2 ex



e) x2 y ′′ + 4xy ′ − 4y = 10x ln x

p
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 4 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.3 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2012 - 2013


Chọn ra 4 trong 5 phương trình vi phân sau và giải chúng:
2
a) y ′ + y = ex + 6x3
x
b) 5y ′ + 2xy = 2 x3 + 2x y −4


x + 4y − 5
c) y ′ =
4x − y − 3

n
d) y ′′ + 5y ′ + 4y = 18x2 + 18x + 2 ex



e) x2 y ′′ + 9xy ′ − 9y = 12x + 20x ln x

p
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.4 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2014 - 2015


Chọn ra 4 trong 5 phương trình vi phân sau và giải chúng:
3 ex
a) y ′ + y = 2 + 7x3
x x
b) 7y ′ + 2xy = 4xy −6
x + 5y − 12
c) y ′ =
5x − y − 8

n
d) y ′′ − 6y ′ + 5y = −2 6x2 + x + 1 ex



e) x2 y ′′ − xy ′ + y = 2x(1 + 3 ln x)

p
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 6 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.5 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2015 - 2016


Chọn ra 4 trong 5 phương trình vi phân sau và giải chúng:
4 ex
a) y ′ + y = 3 + 6x2
x x
b) 7y ′ + 2xy = 8xy −6
x + 5y − 11
c) y ′ =
5x − y − 3

n
d) y ′′ − 9y ′ + 8y = −21x2 + 20x − 9 ex



e) x2 y ′′ + xy ′ + y = 2x 3 + 3 ln x + ln2 x


p
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 7 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.6 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2018 - 2019


Giải các phương trình vi phân sau:
  
Bài 1: x + x2 ex + yey dx + (y + 1)ey dy = 0

Bài 2: y ′ − 3x2 y = 2x2 1 + x3 y 2




x + 8y − 9
Bài 3: y ′ =
8x − y − 7

Bài 4: y ′′ + 3y ′ − 4y = 2(5x + 1)ex

n
Bài 5: x2 y ′′ + xy ′ + y = 2x(1 + ln x)

p hâ
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 8 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.7 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2019 - 2020


Giải các phương trình vi phân sau:

• Các bài bắt buộc:

Bài 1: x3 + y e−x + yey (1 + e−x ) dx + y 3 + x e−x + (1 + y)e−x+y (x + ex ) dy = 0


     


′ 2
3x2 1 + x3
Bài 2: 7y + 3x y =
y6
x + 5y − 11

n
Bài 3: y ′ =
5x − y − 3


• Các bài tự chọn: Sinh viên chọn 1 trong 2 câu dưới đây:

Bài 4a: y ′′ − 2y ′ + 5y = 5 + x2 eαx , α ∈ R

p
Bài 4b: x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 4 + xα (1 + ln x), α ∈ R

vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 9 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.8 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2020 - 2021


Giải các phương trình vi phân sau:

• Phần chung cho tất cả sinh viên:



Bài 1: xy ′ − 4y = x2 y

Bài 2: y ′′ − 6y ′ + 9y = e−2x sin 3x

Bài 3: x2 y ′′ + 3xy ′ − 3y = x trên I = (0, +∞)

n
y3
 
2

Bài 4: 2xy + x y + dx + x2 + y 2 dy = 0 thỏa y(0) = 1
3


Bài 5:

p
(
9
′′ ′ y ′ (0) = 1
• Dành cho sinh viên lớp thường: y + 5y + y = 0 thỏa
4 y ′′ (0) = 2

vi
(
9 x y ′ (0) = 1
′′ ′
• Dành cho sinh viên lớp Cử nhân tài năng: y + 5y + y = e− 2 thỏa
4 y ′′ (0) = 2

h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 10 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.9 Đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2021 - 2022


• Phần chung cho tất cả sinh viên:
(
y(0) = 29
Bài 1: y ′′ + 5y ′ + 4y = x2 + 1 thỏa 32
y ′ (0) = 83
(
y(0) = 2
Bài 2: y ′′ + y = −8 sin x thỏa
y ′ (0) = 4
(

n
′′ ′ −2x −3 y(1) = e−2
Bài 3: y + 4y + 4y = e x thỏa
y ′ (1) = −e−2


• Dành cho sinh viên lớp thường: Chọn 1 trong 2 câu sau:

p
2 2 √
Bài 4: y ′ + y= y thỏa y(π) = 1
x cos2 x

vi
(
y(1) = 3
Bài 5: x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 0 thỏa
y ′ (1) = 5

h
• Dành cho sinh viên lớp Cử nhân tài năng: ìn
( (
y1′ = 4y1 − 8y2 + 11x + 15e2x y1 (0) = 0
Bài 6: ′ −x
thỏa
y2 = 2y1 − 6y2 + 3e − 15x − 20 y2 (0) = −1
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 11 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.10 Đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2022 - 2023


y x2
Bài 1: y ′ = + thỏa y(1) = 1
2x 2y
(
′′ ′ y(0) = 1
Bài 2: y + 4y + 4y = sin x thỏa
y ′ (0) = 0

ex
Bài 3: y ′′ − y =
ex + 1

n
(
y1′ = 2y1 + 2y2 − 2x2
Bài 4:
y2′ = −2y1 − 3y2 + x

p hâ
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 12 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1.11 Đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2023 - 2024


π
Bài 1: y ′ + 2y = 4 cos 2x thỏa y =3
4
(
′′ ′ 2x 2
 y(0) = 1
Bài 2: y − 9y + 8y = e x − 10 thỏa
y ′ (0) = 2
1
Bài 3: y ′′ + 3y ′ + 2y =
1 + ex
( (
y1′ = y1 − 3y2 y1 (0) = 2

n
Bài 4: ′
thỏa
y2 = −3y1 + y2 y2 (0) = −1


• Dành cho sinh viên lớp Cử nhân tài năng:

Bài 5: Một người đầu tư 5000000$ vào một dự án sinh lời 4% mỗi năm. Mỗi năm người đó sử dụng 300000$.

p
Hỏi người đó có bao nhiêu tiền sau 20 năm?

vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 13 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2 Lời giải
2.1 Lời giải đề thi giữa học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012

Câu a

y ′ + 2xy = x3 y 3

Lời giải:

n

Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = 2x, q1 (x) = x3 và α = 3 > 0

⇒ y = 0 là một nghiệm của phương trình.

p
Giả sử y ̸= 0. Khi đó, chia 2 vế của phương trình cho y 3 , ta được:

vi
y −3 y ′ + 2xy −3 y = x3
⇔ y −3 y ′ + 2xy −2 = x3 (∗)

z′

h
Đặt z = y −2 ⇒ z ′ = −2y −3 y ′ ⇔ − = y −3 y ′
2
ìn
z′
Thay − = y −3 y ′ vào (∗), ta được:
2
tr
z′
− + 2xz = x3
2
⇔ z ′ − 4xz = −2x3 (∗∗)
g
ơn

Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = −4x và q(x) = −2x3 . Khi đó, ta nhân 2 vế của
2
R R
(∗∗) cho e p(x)dx = e −4xdx = e−2x +c (c ∈ R), ta được:

2 2 2
e−2x +c ′
z − 4xe−2x +c
z = −2x3 e−2x +c

2 2 2
⇔ e−2x z ′ − 4xe−2x z = −2x3 e−2x
iP

d  −2x2  2
⇔ e z = −2x3 e−2x (∗ ∗ ∗)
dx
Lấy nguyên hàm hai vế của (∗ ∗ ∗), ta được:
th

Z
−2x2 2
e z=− 2x3 e−2x dx + c1 , c1 ∈ R (4∗)

dt

Đặt t = −2x2 ⇒ dt = −4xdx ⇔ = −xdx


4
Đ

Z Z Z
3 −2x2 2 −2x2 1 t
⇒− 2x e dx = − 2x .x.e dx = − te dt
4
 
u = 1 t du = 1 dt Z
1 t

1 t
Z
1 t

1 1
Đặt 4 ⇔ 4 ⇒− te dt = − te − e dt = − tet − et − c2 , c2 ∈ R
dv = et dt v = et 4 4 4 4 4
Z
2 1 2 1 2 1 2 1 2
⇒− 2x3 e−2x dx = − .(−2x2 )e−2x − e−2x − c2 = x2 e−2x − e−2x − c2
4 4 2 4

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 14 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Khi đó:
2 1 2 1 2
(4∗) ⇔ e−2x z = x2 e−2x − e−2x − c2 + c1
2 4 
2x2 1 2 −2x2 1 −2x2
⇔z=e x e − e + c3 , c3 = c1 − c2 ∈ R
2 4
1 1 2
⇔ y −2 = x2 − + e2x c3
2 4 s
1 1
⇔ y2 = 1 2 1 2x2 c
⇔y= 1 2 1 2x2 c
2 x − 4 + e 3 2 x − 4 +e 3

n
s
1
Vậy phương trình ban đầu có 2 nghiệm là y = 0 và y = với c3 ∈ R.


1 2 1 2x2 c
2x − 4 + e 3

p
Câu b

x+y+3
y′ =

vi
x−y−5

Lời giải:

ĐK: x − y − 5 ̸= 0 ⇔ y ̸= x − 5
h
ìn
1 1
Ta có ∆ = = −2 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
tr
1 −1
(
x+y+3=0
x−y−5=0
g
ơn

có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, −4). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y + 4, ta có Y = Y (x) = y(x) + 4.
Thay vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 1) + (Y − 4) + 3 X +Y 1+
Y′ = X

= = Y
, X ̸= 0 (∗)
(X + 1) − (Y − 4) − 5 X −Y 1− X
Y
Đặt u = ⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
iP

X
Thay Y ′ vào (∗), ta được:
1+u 1+u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
th

1−u 1−u 1−u


u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 1. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
1−u 1−u

(1 − u)u′ 1 (1 − u)du dX
= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
Đ

u2 + 1 X u2 + 1 X
Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:
(1 − u)du
Z Z
dX
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1 X
Z  
1 u
⇔ 2
− 2 du = ln |X| + ln |c|
u +1 u +1
1
⇔ arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2  2 
Y 1 Y
⇔ arctan = ln + 1 + ln |cX|
X 2 X2
" s #
y+4 (y + 4)2
⇔ arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 15 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học
" s #
y+4 (y + 4)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: arctan = ln |c(x − 1)| + 1 với
x−1 (x − 1)2
c ∈ R.

Câu c

2y 2 + 3x2 y dx + 4xy + x3 dy = 0
 

n
Lời giải:


Ta đặt P (x, y) = 2y 2 + 3x2 y và Q(x, y) = 4xy + x3 . Khi đó P, Q ∈ C 1 và ta có:

p
∂Q ∂P
= = 4y + 3x2
∂x ∂y

vi
Vậy đây là một phương trình vi phân toàn phần P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0. Khi đó tồn tại một hàm số u thỏa
Z x Z y
u(x, y) = P (x, y0 )dx + Q(x, y)dy

h
x0 y0
ìn
Chọn x0 = y0 = 1. Khi đó ta có:
Z x Z y
tr
u(x, y) = P (x, 1)dx +
Q(x, y)dy
1 1
Z x Z y
2 + 3x2 dx + 4xy + x3 dy
 
=
g

1 1
3 x
 y
= 2x + x 1 + 2xy + x3 y 1
2

ơn

= 2x + x3 − 2 − 1 + 2xy 2 + x3 y − 2x − x3
= 2xy 2 + x3 y − 3

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là: 2xy 2 + x3 y − 3 = C với C ∈ R


iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 16 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.2 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2011 - 2012

Câu a

2
y′ + y = ex + x3
x

Lời giải:

n
ĐK: x ̸= 0


Đây là PTVP tuyến tính cấpR
1 không thuần
R 2
nhất với p(x) = x2 và q(x) = ex + x3 . Khi đó, nhân 2 vế của
phương trình ban đầu cho e p(x)dx = e x dx = e2 ln |x|+c (c ∈ R), ta được:

p
2 2 ln |x|+c
e2 ln |x|+c y ′ + y = ex + x3 e2 ln |x|+c

e
x
ln |x|2 ′ 2 ln |x|2 2
y = ex + x3 eln |x|


vi
⇔e y + e
x
⇔ x2 y ′ + 2xy = ex + x3 x2


d
x2 y = ex + x3 x2

h
 

dx ìn
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:
tr
Z
x2 y = ex + x3 x2 dx + c1 , c1 ∈ R (∗)

g

x6
Z Z Z Z
x 3 2 2 x 5
x2 ex dx +

• e +x x dx = x e dx + x dx = + c2 , c2 ∈ R
ơn

6
( (
u = x2
Z Z
du = 2xdx 2 x 2 x
Đặt ⇔ ⇒ x e dx = x e − 2xex dx

dv = ex dx v = ex
( (
u′ = 2x du′ = 2dx
Z Z
x x
Đặt ⇔ ⇒ 2xe dx = 2xe − 2ex dx = 2xex − 2ex + c3 , c3 ∈ R
iP

dv ′ = ex dx v ′ = ex
Z
⇒ x2 ex dx = x2 ex − 2xex + 2ex + c3
th

x6
Z
ex + x3 x2 dx = x2 ex − 2xex + 2ex +

⇒ + c4 , c4 = c2 + c3 ∈ R
6

Ta có:
Đ

x6
(∗) ⇔ x2 y = x2 ex − 2xex + 2ex + + c5 , c5 = c4 + c1 ∈ R
6
2ex x4 c5
⇔ y = ex − 2
+ + 2
x+x 6 x
2ex x4 c5
Vậy nghiệm của phương trình ban đầu là: y = ex − 2
+ + 2 với c5 ∈ R.
x+x 6 x

Câu b

y ′ + 2xy = x5 y −2

Lời giải:

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 17 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = 2x, q1 (x) = x5 và α = −2 < 0

⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình đầu.

Nhân 2 vế của phương trình đầu cho y 2 , ta được:

y 2 y ′ + 2xyy 2 = x5
⇔ y 2 y ′ + 2xy 3 = x5 (∗)

z′
Đặt z = y 3 ⇒ z ′ = 3y 2 y ′ ⇔ = y2 y′
3

n
z′
= y 2 y ′ vào (∗), ta được:


Thay
3
z′
+ 2xz = x5

p
3
⇔ z ′ + 6xz = 3x5 (∗∗)

vi
Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 6x và q(x) = 3x5 . Khi đó, nhân 2 vế của (∗∗) cho
2
R R
p(x)dx 6xdx
e =e = e3x +c (c ∈ R), ta được:

h
2 2 2
+c ′
e3x z + 6xe3x +c
z = 3x5 e3x +c

2 2 2
⇔ e3x z ′ + 6xe3x z = 3x5 e3x
ìn
d  3x2  2
⇔ e z = 3x5 e3x
tr
dx
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:
g

Z
2 2
e3x z = 3x5 e3x dx + c1 , c1 ∈ R (∗ ∗ ∗)
ơn

Z Z Z
2 2 2
• 3x5 e3x dx = x3 .3x2 e3x dx = x2 .x.3x2 e3x dx

Z Z 2
2 dt 5 3x2 t t
Đặt t = 3x ⇒ dt = 6xdx ⇔ = xdx ⇒ 3x e dx = e dt
6 18
iP

 
u = 1 t2 du = 1 tdt Z 2
t t 1 2 t
Z
1 t
Đặt 18 ⇔ 9 ⇒ e dt = t e − te dt
dv = et dt v = et 18 18 9
th

 
u = 1 t du = 1 dt Z
1 t 1
Z
1 t 1 1
Đặt 9 ⇔ 9 ⇒ te dt = tet − e dt = tet − et + c2 , c2 ∈ R
dv = et dt v = et 9 9 9 9 9

Z Z
2 2 1 4 3x2 1 2 3x2 1 3x2
⇒ 3x5 e3x dx = x3 .3x2 e3x dx = x e − x e + e + c2
Đ

2 3 9

Ta có:
1 4 3x2 1 2 3x2 1 3x2
2
(∗ ∗ ∗) ⇔ e3x z =
x e − x e + e + c3 , c3 = c2 + c1 ∈ R
2 3 9
1 1 1 c3
⇔ z = x4 − x2 + + 3x2
2 3 9 e
3 1 4 1 2 1 c3
⇔ y = x − x + + 3x2
r2 3 9 e
3 1 1 1 c3
⇔y= x4 − x2 + + 3x2
2 3 9 e
r
1 1 1 c3
Vậy phương trình đầu có nghiệm tổng quát là: y = 3 x4 − x2 + + 3x2 với c3 ∈ R.
2 3 9 e

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 18 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Câu c

x + 3y − 4
y′ =
3x − y − 2

Lời giải:

ĐK: 3x − y − 2 ̸= 0 ⇔ y ̸= 3x − 2

n
1 3
Ta có ∆ = = −10 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
3 −1


(
x + 3y − 4 = 0
3x − y − 2 = 0

p
có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, 1). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y − 1, ta có Y = Y (x) = y(x) − 1. Thay

vi
vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 1) + 3(Y + 1) − 4 X + 3Y 1 + 3X
Y′ = = = Y
, X ̸= 0 (∗)
3(X + 1) − (Y + 1) − 2 3X − Y 3− X

h
Đặt u =
Y
⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
ìn
X
tr
Thay Y ′ vào (∗), ta được:

1 + 3u 1 + 3u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
3−u 3−u 3−u
g
ơn

u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 3. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
3−u 3−u
(3 − u)u′ 1 (3 − u)du dX

= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X

Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:


iP

(3 − u)du
Z Z
dX
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1 X
Z  
3 u
th

⇔ − du = ln |X| + ln |c|
u2 + 1 u2 + 1
1
⇔ 3 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2

 2 
Y 1 Y
⇔ 3 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X2
Đ

X 2
" s #
y−1 (y − 1)2
⇔ 3 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
" s #
y−1 (y − 1)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 3 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
với c ∈ R.

Câu d

y ′′ + 4y ′ − 5y = 18x2 + 18x + 2 ex


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 19 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 4y ′ − 5y = 0 với PT đặc trưng là λ2 + 4λ − 5 = 0

⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = −5. Vậy nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là yh (x) = c1 ex + c2 e−5x , với c1 , c2 ∈ R
(
α=1
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
Pn (x) = 18x2 + 18x + 2 ⇒ n = 2

Vì α = 1 là nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của PT không thuần nhất có dạng:

n
yp (x) = xex Q2 (x)


 
Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = ax2 + bx + c ⇒ yp (x) = xex ax2 + bx + c = ex ax3 + bx2 + cx

p
⇒ yp′ (x) = ex ax3 + bx2 + cx + ex 3ax2 + 2bx + c = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c
   

⇒ yp′′ (x) = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c + ex 3ax2 + 2(b + 3a)x + c + 2b


   

vi
 
= ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c)

Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:

yp′′ + 4yp′ − 5yp = 18x2 + 18x + 2 ex


h

ìn
⇔ ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c) + 4ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c
   
tr
− 5ex ax3 + bx2 + cx = 18x2 + 18x + 2 ex
 

⇔ 18ax2 + (12b + 3a)x + 2b + 6c = 18x2 + 18x + 2


 
18a = 18 a = 1
g

 
⇔ 12b + 3a = 18 ⇔ b = 45
ơn

c = 13
 
6c = 2
 

   
5 1 5 1

⇒ yp (x) = xex x2 + x + = ex x3 + x2 + x
4 3 4 3

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:


iP

 
5 1
y = yh (x) + yp (x) = c1 ex + c2 e−5x + ex x3 + x2 + x
4 3
th

Câu e

x2 y ′′ + 4xy ′ − 4y = 10x ln x

Đ

Lời giải:

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ + 4xy ′ − 4y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 3k − 4 = 0

⇔ k1 = 1 ∨ k2 = −4

Ta có hai nghiệm độc lập tuyến tính trên x > 0 của phương trình thuần nhất là:
1
y1 = |x|k1 −1 x = |x|1−1 x = x, y2 = |x|k2 −1 x = |x|−4−1 x =
x4
1
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: yh = C1 x + C2 với C1 , C2 ∈ R.
x4

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 20 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1
Với y1 (x) = x và y2 (x) = , ta có định thức Wronski như sau:
x4
1 5
y1 y2 x x4
W [y1 , y2 ](x) = = =− ̸= 0
y1′ y2′ 1 − x45 x4

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
4 4 10 ln x
y ′′ + y ′ − 2 y =
x x x
1

n
có dạng: yr = C1 (x)x + C2 (x) 4 , trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:
x


 1
C1′ (x)x + C2′ (x) 4 = 0
x


p
 
 4 10 ln x
C1′ (x) + C2′ (x) −


5
=
x x

vi
Giải hệ, ta được:
− x14 · 10 xln x

′ 2 ln x
C (x) = =


 1 5
 − x4 x

h




C2′ (x) =



x · 10 xln x
ìn
= −2x4 ln x
− x54
tr
Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:

C1 (x) = ln2 x 



g

2x5

1
C2 (x) = − ln x −
5 5
ơn

Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

 
2x 1
yr = x ln2 x − ln x −
5 5
iP

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
 
1 2x 1
y = yh + yr = C1 x + C2 4 + x ln2 x − ln x −
x 5 5
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 21 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.3 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2012 - 2013

Câu a

2
y′ + y = ex + 6x3
x

Lời giải:

n
ĐK: x ̸= 0


Đây là PTVP tuyến tính cấpR
1 không thuần
R 2
nhất với p(x) = x2 và q(x) = ex + 6x3 . Khi đó, nhân 2 vế của
phương trình ban đầu cho e p(x)dx = e x dx = e2 ln |x|+c (c ∈ R), ta được:

p
2 2 ln |x|+c
e2 ln |x|+c y ′ + y = ex + 6x3 e2 ln |x|+c

e
x
2 ln |x|2

vi
ln |x|2 ′ 2
y = ex + 6x3 eln |x|

⇔e y + e
x
⇔ x2 y ′ + 2xy = ex + 6x3 x2


h
x2 y = ex + 6x3 x2
 

dx
ìn
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:
tr
Z
2
ex + 6x3 x2 dx + c1 , c1 ∈ R (∗)

x y=
g

Z Z Z Z
x 3 2 2 x 5
x2 ex dx + x6 + c2 , c2 ∈ R
ơn


• e + 6x x dx = x e dx + 6x dx =
( (
u = x2
Z Z
du = 2xdx
⇔ ⇒ x e dx = x e + 2xex dx
2 x 2 x

Đặt
dv = ex dx v = ex
( (
u′ = 2x du′ = 2dx
Z Z
⇔ ⇒ 2xe dx = 2xe + 2ex dx = 2xex + 2ex + c3 , c3 ∈ R
x x
iP

Đặt
dv ′ = ex dx v ′ = ex
Z
⇒ x2 ex dx = x2 ex + 2xex + 2ex + c3
th

Z
ex + x3 x2 dx = x2 ex + 2xex + 2ex + x6 + c4 , c4 = c2 + c3 ∈ R


Ta có:
Đ

(∗) ⇔ x2 y = x2 ex + 2xex + 2ex + x6 + c5 , c5 = c4 + c1 ∈ R


2ex c5
⇔ y = ex + + x4 + 2
x + x2 x
2ex c5
Vậy nghiệm của phương trình ban đầu là: y = ex + + x4 + 2 với c5 ∈ R.
x + x2 x

Câu b

5y ′ + 2xy = 2 x3 + 2x y −4


Lời giải:

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 22 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2x 2 3
5y ′ + 2xy = 2 x3 + 2x y −4 ⇔ y ′ + x + 2x y −4
 
y= (∗)
5 5
2x 2 3 
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = , q1 (x) = x + 2x và α = −4 < 0
5 5
⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình (∗).

Nhân 2 vế của phương trình (∗) cho y 4 , ta được:


2x 4 2 3
y4 y′ +

yy = x + 2x
5 5

n
4 ′ 2x 5 2 3 
⇔y y + y = x + 2x (∗∗)
5 5


z′
Đặt z = y 5 ⇒ z ′ = 5y 4 y ′ ⇔ = y4 y
5

p
z′
Thay = y 4 y vào (∗∗), ta được:
5

vi
z′ 2x 2 3 
+ z= x + 2x
5 5 5
⇔ z ′ + 2xz = 2 x3 + 2x

(∗ ∗ ∗)

Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 2x và q(x) = 2 x3 + 2x . Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗)
h
R R 2
ìn
cho e p(x)dx = e 2xdx = ex +c (c ∈ R), ta được:
tr
2 2 2
+c ′
ex z + 2xex +c
x3 + 2x z = 2ex +c

2 2 2
⇔ ex z ′ + 2xex z = 2ex x3 + 2x

g

d  x2  2
e z = 2ex x3 + 2x


dx
ơn

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


Z
x2 2
2ex x3 + 2x dx + c1 , c1 ∈ R (4∗)

e z=
Z Z Z Z
2 2 2 2 2
iP

2ex x3 + 2x dx = 2x3 ex dx + 4xex dx = 2x.x2 .ex dx + 2ex + c2 , c2 ∈ R




Z Z
2
Đặt t = x2 ⇒ dt = 2xdx ⇒ 2x.x2 .ex dx = tet dt
th

( ( Z Z
u=t du = dt
Đặt ⇒ ⇒ te dt = te − et dt = tet − et + c3 , c3 ∈ R
t t
dv = et dt v = et

Z
2 2 2
⇒ 2x.x2 .ex dx = x2 ex − ex + c3
Đ

Z
2 2 2
2ex x3 + 2x dx = x2 ex + ex + c4 , c4 = c3 + c2 ∈ R


Ta có:
2 2 2
(4∗) ⇔ ex z = x2 ex + ex + c4 + c1
c5
⇔ y 5 = x2 + 1 + x2 , c5 = c4 + c1 ∈ R
r e
c5
⇔ y = 5 x2 + 1 + x2
e
r
c5
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = 5 x2 + 1 + x2 với c5 ∈ R
e

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 23 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Câu c

x + 4y − 5
y′ =
4x − y − 3

Lời giải:

ĐK: 4x − y − 3 ̸= 0 ⇔ y ̸= 4x − 3

n
1 4
Ta có ∆ = = −17 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
4 −1


(
x + 4y − 5 = 0
4x − y − 3 = 0

p
có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, 1). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y − 1, ta có Y = Y (x) = y(x) − 1. Thay

vi
vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 1) + 4(Y + 1) − 5 X + 4Y 1 + 4X
Y′ = = = Y
, X ̸= 0 (∗)
4(X + 1) − (Y + 1) − 3 4X − Y 4− X

h
Đặt u =
Y
⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
ìn
X
tr
Thay Y ′ vào (∗), ta được:

1 + 4u 1 + 4u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
4−u 4−u 4−u
g
ơn

u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 4. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
4−u 4−u
(4 − u)u′ 1 (4 − u)du dX

= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X

Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:


iP

(4 − u)du
Z Z
dX
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1 X
Z  
4 u
th

⇔ − du = ln |X| + ln |c|
u2 + 1 u2 + 1
1
⇔ 4 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2

 2 
Y 1 Y
⇔ 4 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X2
Đ

X 2
" s #
y−1 (y − 1)2
⇔ 4 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
" s #
y−1 (y − 1)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 4 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
với c ∈ R.

Câu d

y ′′ + 5y ′ + 4y = 18x2 + 18x + 2 ex


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 24 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 5y ′ + 4y = 0 với PT đặc trưng là λ2 + 5λ + 4 = 0

⇔ λ1 = −1 ∨ λ2 = −4. Vậy nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là yh (x) = c1 e−x + c2 e−4x , với c1 , c2 ∈ R
(
α=1
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
Pn (x) = 18x2 + 18x + 2 ⇒ n = 2

Vì α = 1 không là nghiệm của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của PT không thuần nhất có dạng:

n
yp (x) = ex Q2 (x)



Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = ax2 + bx + c ⇒ yp (x) = ex ax2 + bx + c

p
⇒ yp′ (x) = ex ax2 + bx + c + ex (2ax + b) = ex ax2 + (b + 2a)x + b + c
  

⇒ yp′′ (x) = ex ax2 + (b + 2a)x + b + c + ex (2ax + b + 2a)


 

vi
 
= ex ax2 + (b + 4a)x + 2a + 2b + c

h
Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:

yp′′ + 5yp′ + 4yp = 18x2 + 18x + 2 ex



ìn
⇔ ex ax2 + (b + 4a)x + 2a + 2b + c + 5ex ax2 + (b + 2a)x + b + c + 4ex ax2 + bx + c = 18x2 + 18x + 2 ex
     
tr
⇔ 10ax2 + (10b + 14a)x + 2a + 7b + 10c = 18x2 + 18x + 2
 
9
10a = 18
 a = 5

⇔ 10b + 14a = 18 ⇔ b = − 18
g

25
43
 
2a + 7b + 10c = 2 c = 125
 
ơn

 
x 9 2 18 43
⇒ yp (x) = e x − x+
5 25 125

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:


 
9 2 18 43
iP

y = yh (x) + yp (x) = c1 e−x + c2 e−4x + ex x − x+


5 25 125
th

Câu e

x2 y ′′ + 9xy ′ − 9y = 12x + 20x ln x


Lời giải:
Đ

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ + 9xy ′ − 9y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 8k − 9 = 0

⇔ k1 = 1 ∨ k2 = −9

Ta có hai nghiệm độc lập tuyến tính trên x > 0 của phương trình thuần nhất là:
1
y1 = |x|k1 −1 x = |x|1−1 x = x, y2 = |x|k2 −1 x = |x|−9−1 x =
x9
1
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: yh = C1 x + C2 với C1 , C2 ∈ R.
x9

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 25 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1
Với y1 (x) = x và y2 (x) = , ta có định thức Wronski như sau:
x9
1 10
y1 y2 x x9
W [y1 , y2 ](x) = = =− ̸= 0
y1′ y2′ 1 − x910 x9

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
9 9 12 + 20 ln x
y ′′ + y ′ − 2 y =
x x x
1

n
có dạng: yr = C1 (x)x + C2 (x) 9 , trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:
x


 1
 C1′ (x)x + C2′ (x) 9 = 0
x


p
 
 9 12 + 20 ln x
C1′ (x) + C2′ (x) −


10
=
x x

vi
Giải hệ, ta được:
− x19 · 12+20 ln x

′ x 6 + 10 ln x
C (x) = =


 1 10
 − x9 5x

h




C2′ (x) =



x· 12+20 ln x
x
=−
ìn
6x9 + 10x9 ln x
− x109 5
tr
Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:
  
6
C1 (x) = ln x + ln x


g

10
5 
x 1
ơn

C2 (x) = − ln x


5 10

Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

   
6 x 1
yr = x ln x + ln x + − ln x
5 5 10
iP

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
   
1 6 x 1
y = yh + yr = C1 x + C2 9 + x ln x + ln x + − ln x
x 5 5 10
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 26 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.4 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2014 - 2015

Câu a

3 ex
y′ + y = 2 + 7x3
x x

Lời giải:

n
ĐK: x ̸= 0


x
Đây là PTVP tuyến
R
tính cấp
R 3
1 không thuần nhất với p(x) = x3 và q(x) = xe 2 + 7x3 . Nhân 2 vế của phương
trình đầu cho e p(x)dx = e x dx = e3 ln |x|+c (c ∈ R), ta được:

p
 x 
3 e
e3 ln |x|+c y ′ + e3 ln |x|+c y = + 7x 3
e3 ln |x|+c
x x2
 x 
3 e

vi
⇔ e3 ln |x| y ′ + e3 ln |x| y = + 7x 3
e3 ln |x|
x x2
 x 
d  ln |x|3  e 3
⇔ e y = + 7x |x|3

h
dx x2

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


ìn
ex
Z  
|x|3 y = + 7x 3
|x|3 dx + c1 , c1 ∈ R (∗)
tr
x2
Z  x 
e 3
TH1: x ≥ 0. Khi đó (∗) ⇔ x3 y = + 7x x3 dx
g

x2
ơn

Z  x  Z  x 
e 3 3 3 e
3
TH2: x < 0. Khi đó (∗) ⇔ −x y = − + 7x x dx ⇔ x y = + 7x x3 dx
3
x2 x2

Cả 2 trường hợp đều cho ra cùng 1 đẳng thức, nên từ (∗), ta có thể suy thẳng ra:
Z  x 
3 e
x y= + 7x x3 dx (∗∗)
3
x2
iP

Z  x  Z Z Z
e 3 3 x 6
• + 7x x dx = xe dx + 7x dx = xex dx + x7 + c2 , c2 ∈ R
x2
th

( ( Z Z
u=x du = dx x x
Đặt ⇒ ⇒ xe dx = xe − ex dx = xex − ex + c3 , c3 ∈ R
dv = ex dt v = ex
Z  x 
e

3
⇒ + 7x x3 dx = xex − ex + x7 + c4 , c4 = c3 + c2 ∈ R
x2
Đ

Ta có:

(∗∗) ⇔ x3 y = xex − ex + x7 + c4 + c1
ex e x + c5
⇔y= − + x4 , c5 = c4 + c1 ∈ R
x2 x3
ex ex + c5
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = − + x4 với c5 ∈ R
x2 x3

Câu b

7y ′ + 2xy = 4xy −6

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 27 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

2x 4x −6
7y ′ + 2xy = 4xy −6 ⇔ y ′ + y= y (∗)
7 7
2x 4x
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = , q1 (x) = và α = −6 < 0
7 7
⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình (∗).

Nhân 2 vế của (∗) cho y 6 , ta được:

n
2x 6 4x


y6 y′ +
y y=
7 7
6 ′ 2x 7 4x
⇔y y + y = (∗∗)
7 7

p
z′
Đặt z = y 7 ⇒ z ′ = 7y 6 y ′ ⇔ = y6 y′
7

vi
z′
Thay = y 6 y ′ vào (∗∗), ta được:
7

h
z′ 2x 4x
+ z=
7 7 7
ìn
⇔ z ′ + 2xz = 4x (∗ ∗ ∗)
tr
Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 2x và q(x) = 4x. Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗) cho
2
R R
e p(x)dx = e 2xdx = ex +c (c ∈ R), ta được:
g

2 2 2
+c ′
ex z + 2xex +c
z = 4xex +c
ơn

2 2 2
⇔ ex z ′ + 2xex z = 4xex
d  x2  2
⇔ e z = 4xex
dx

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


Z
2 2
iP

ex z = 4xex dx + c1 , c1 ∈ R
2 2
⇔ ex y 7 = 2ex + c2 + c1 , c2 ∈ R
c3
⇔ y 7 = 2 + x2 , c3 = c2 + c1 ∈ R
th

r e
c3
⇔ y = 7 2 + x2
e

r
c3
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = 7 2 + x2 với c3 ∈ R
Đ

Câu c

x + 5y − 12
y′ =
5x − y − 8

Lời giải:

ĐK: 5x − y − 8 ̸= 0 ⇔ y ̸= 5x − 8

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 28 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1 5
Ta có ∆ = = −26 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
5 −1
(
x + 5y − 12 = 0
5x − y − 8 = 0

có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (2, 2). Khi đó ta đặt X = x − 2 và Y = y − 2, ta có Y = Y (x) = y(x) − 2. Thay
vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 2) + 5(Y + 2) − 12 X + 5Y 1 + 5X
Y′ = = = , X ̸= 0 (∗)

n
5(X + 2) − (Y + 2) − 8 5X − Y Y
5− X


Y
Đặt u = ⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
X

p
Thay Y ′ vào (∗), ta được:

1 + 5u 1 + 5u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)

vi
5−u 5−u 5−u
u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 5. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
5−u 5−u
(5 − u)u′ 1 (5 − u)du dX
h
= ⇔ =
ìn (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X
tr
Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:

(5 − u)du
Z Z
dX
2
= + ln |c|, c ∈ R
u +1 X
g

Z  
5 u
ơn

⇔ 2
− 2 du = ln |X| + ln |c|
u +1 u +1
1
⇔ 5 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2

 2 
Y 1 Y
⇔ 5 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X 2 X2
" s #
iP

y−2 (y − 2)2
⇔ 5 arctan = ln |c(x − 2)| +1
x−2 (x − 2)2
" s #
y−2 (y − 2)2
th

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 5 arctan = ln |c(x − 2)| +1
x−2 (x − 2)2
với c ∈ R.

Đ

Câu d

y ′′ − 6y ′ + 5y = −2 6x2 + x + 1 ex


Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − 6y ′ + 5y = 0 với PT đặc trưng là λ2 − 6λ + 5 = 0

⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = 5. Vậy nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là yh (x) = c1 ex + c2 e5x , với c1 , c2 ∈ R
(
α=1
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có: 
Pn (x) = −2 6x2 + x + 1 ⇒ n = 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 29 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Vì α = 1 là nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của PT không thuần nhất có dạng:

yp (x) = xex Q2 (x)


 
Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = ax2 + bx + c ⇒ yp (x) = xex ax2 + bx + c = ex ax3 + bx2 + cx

⇒ yp′ (x) = ex ax3 + bx2 + cx + ex 3ax2 + 2bx + c = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c


   

⇒ yp′′ (x) = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c + ex 3ax2 + 2(b + 3a)x + c + 2b


   

 
= ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c)

n
Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:


yp′′ − 6yp′ + 5yp = −2 6x2 + x + 1 ex


⇔ ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c) − 6ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c


   

p
+ 5ex ax3 + bx2 + cx = −2 6x2 + x + 1 ex
 

⇔ − 12ax2 + (−8b + 3a)x + 2b − 4c = −12x2 − 2x − 2

vi
 
−12a = −12
 a = 1

⇔ 3a − 8b = −2 ⇔ b = 58
c = 13
 
2b − 4c = −2
 

h
16
   
x 2
⇒ yp (x) = xe x + x +
5 13 x 3 5 2 13
=e x + x + x
ìn
8 16 8 16
tr
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:
 
x 5x x 5 13
y = yh (x) + yp (x) = c1 e + c2 e +e x + x2 + x
3
8 16
g
ơn

Câu e

x2 y ′′ − xy ′ + y = 2x(1 + 3 ln x)

Lời giải:
iP

ĐK: x > 0

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.


th

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ − xy ′ + y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 − 2k + 1 = 0 ⇔ k = 1

Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:


yh = (C1 + C2 ln |x|)|x|k−1 x = (C1 + C2 ln x)x, C1 , C2 ∈ R


Đ

Với y1 (x) = x và y2 (x) = x ln x, ta có định thức Wronski như sau:

y1 y2 x x ln x
W [y1 , y2 ](x) = = = x ̸= 0
y1′ y2′ 1 ln x + 1

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
1 1 2(1 + 3 ln x)
y ′′ − y ′ + 2 y =
x x x
có dạng: yr = C1 (x)x + C2 (x).x ln x, trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:

C1′ (x)x + C2′ (x).x ln x = 0
C1′ (x) + C2′ (x)(ln x + 1) = 2(1 + 3 ln x)
x

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 30 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Giải hệ, ta được:


−x ln x · 2(1+3x ln x)

2 ln x(1 + 3 ln x)
C1′ (x) = =−




 x x
 2(1+3 ln x)
C ′ (x) = x · 2(1 + 3 ln x)


 x
2 =
x x
Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:
(
C1 (x) = − ln2 x(1 + 2 ln x)

n
C2 (x) = ln x(2 + 3 ln x)


Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

yr = −x ln2 x(1 + 2 ln x) + x ln2 x(2 + 3 ln x)

p
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:

vi
y = yh + yr = x(C1 + C2 ln x) − x ln2 x(1 + 2 ln x) + x ln2 x(2 + 3 ln x)
= x(C1 + C2 ln x) + x ln2 x(1 + ln x)
= x C1 + C2 ln x + ln2 x + ln3 x


h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 31 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.5 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2015 - 2016

Câu a

4 ex
y′ + y = 3 + 6x2
x x

Lời giải:

n
ĐK: x ̸= 0


x
Đây là PTVP tuyến
R
tính cấp
R 4
1 không thuần nhất với p(x) = x4 và q(x) = xe 3 + 6x2 . Nhân 2 vế của phương
trình đầu cho e p(x)dx = e x dx = e4 ln |x|+c (c ∈ R), ta được:

p
 x 
4 ln |x|+c ′ 4 4 ln |x|+c e
e y + e y= + 6x e4 ln |x|+c
2
x x3
 x 
4 4 ln |x| e

vi
4 ln |x| ′
⇔e y + e y= + 6x e4 ln |x|
2
x x3
 x 
d  ln |x|4  e 2
⇔ e y = + 6x |x|4

h
dx x3

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


ìn
ex
Z  
x4 y = 2
x4 dx + c1 , c1 ∈ R (∗)
tr
+ 6x
x3
Z  x
6x7
 Z Z Z
e 2 4 x 6 x
• + 6x x dx = xe dx + 6x dx = xe dx + + c2 , c2 ∈ R
g

x3 7
ơn

( ( Z Z
u=x du = dx
Đặt ⇒ ⇒ xe dx = xe − ex dx = xex − ex + c3 , c3 ∈ R
x x
dv = ex dt v = ex

ex 6x7
Z  
2 4 x x
⇒ + 6x x dx = xe − e + + c3 + c2
x3 7
iP

Ta có:
6x7
(∗) ⇔ x4 y = xex − ex +
+ c4 + c1 , c4 = c3 + c2 ∈ R
7
ex ex 6x3
th

c5
⇔y= 3 − 4 + + 4 , c5 = c4 + c1 ∈ R
x x 7 x
ex c5 − e x 6x3
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = + + với c5 ∈ R

x3 x4 7
Đ

Câu b

7y ′ + 2xy = 8xy −6

Lời giải:

2x 8x −6
7y ′ + 2xy = 8xy −6 ⇔ y ′ + y= y (∗)
7 7
2x 8x
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = , q1 (x) = và α = −6 < 0
7 7
⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình (∗).

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 32 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Nhân 2 vế của (∗) cho y 6 , ta được:


2x 6 8x
y6 y′ +
y y=
7 7
6 ′ 2x 7 8x
⇔y y + y = (∗∗)
7 7
z′
Đặt z = y 7 ⇒ z ′ = 7y 6 y ′ ⇔ = y6 y′
7
z′
Thay = y 6 y ′ vào (∗∗), ta được:

n
7
z′


2x 8x
+ z=
7 7 7
⇔ z ′ + 2xz = 8x (∗ ∗ ∗)

p
Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 2x và q(x) = 8x. Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗) cho
2
R R
p(x)dx 2xdx
e =e = ex +c (c ∈ R), ta được:

vi
2 2 2
+c ′
ex z + 2xex +c
z = 8xex +c

2 2 2
⇔ ex z ′ + 2xex z = 8xex

h
d  x2  2
⇔ e z = 8xex
dx
ìn
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:
tr
Z
2 2
ex z = 8xex dx + c1 , c1 ∈ R
g

2 2
⇔ ex y 7 = 4ex + c2 + c1 , c2 ∈ R
c3
ơn

⇔ y 7 = 4 + x2 , c3 = c2 + c1 ∈ R
r e
c3
⇔ y = 7 4 + x2

e
r
c3
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = 7 4 + x2 với c3 ∈ R
e
iP

Câu c
th

x + 5y − 11
y′ =
5x − y − 3

Lời giải:
Đ

ĐK: 5x − y − 3 ̸= 0 ⇔ y ̸= 5x − 3
1 5
Ta có ∆ = = −26 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
5 −1
(
x + 5y − 11 = 0
5x − y − 3 = 0

có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, 2). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y − 2, ta có Y = Y (x) = y(x) − 2. Thay
vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 1) + 5(Y + 2) − 11 X + 5Y 1 + 5X
Y′ = = = Y
, X ̸= 0 (∗)
5(X + 1) − (Y + 2) − 3 5X − Y 5− X

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 33 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Y
Đặt u = ⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
X
Thay Y ′ vào (∗), ta được:

1 + 5u 1 + 5u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
5−u 5−u 5−u
u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 5. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
5−u 5−u
(5 − u)u′ 1 (5 − u)du dX

n
= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X


Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:

(5 − u)du
Z Z
dX

p
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1 X
Z  
5 u
⇔ − 2 du = ln |X| + ln |c|

vi
2
u +1 u +1
1
⇔ 5 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2

h
 2 
Y 1 Y
⇔ 5 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X 2 X2
" s
ìn #
y−2 (y − 2)2
⇔ 5 arctan = ln |c(x − 1)| +1
tr
x−1 (x − 1)2
" s #
y−2 (y − 2)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 5 arctan = ln |c(x − 1)| +1
g

x−1 (x − 1)2
ơn

với c ∈ R.

Câu d

y ′′ − 9y ′ + 8y = −21x2 + 20x − 9 ex

iP

Lời giải:
th

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − 9y ′ + 8y = 0 với PT đặc trưng là λ2 − 9λ + 8 = 0

⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = 8. Vậy nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là yh (x) = c1 ex + c2 e8x , với c1 , c2 ∈ R

(
α=1
Đ

Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:


Pn (x) = −21x2 + 20x − 9 ⇒ n = 2

Vì α = 1 là nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của PT không thuần nhất có dạng:

yp (x) = xex Q2 (x)


 
Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = ax2 + bx + c ⇒ yp (x) = xex ax2 + bx + c = ex ax3 + bx2 + cx

⇒ yp′ (x) = ex ax3 + bx2 + cx + ex 3ax2 + 2bx + c = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c


   

⇒ yp′′ (x) = ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c + ex 3ax2 + 2(b + 3a)x + c + 2b


   

 
= ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c)

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 34 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:

yp′′ − 9yp′ + 8yp = −21x2 + 20x − 9 ex




⇔ ex ax3 + (b + 6a)x2 + (c + 4b + 3a)x + 2(b + c) − 9ex ax3 + (b + 3a)x2 + (c + 2b)x + c


   

+ 8ex ax3 + bx2 + cx = −21x2 + 20x − 9 ex


 

⇔ − 21ax2 + (−14b + 3a)x + 2b − 7c = −21x2 + 20x − 9


 
−21a = −21
 a = 1

⇔ 3a − 14b = 20 ⇔ b = − 17 14
c = 46
 
2b − 7c = −9
 

n
49


   
x 2 17 46 x 3 17 2 46
⇒ yp (x) = xe x − x + =e x − x + x
14 49 14 49

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:

p
 
17 46
y = yh (x) + yp (x) = c1 ex + c2 e8x + ex x3 − x2 + x

vi
14 49

Câu e

h
x2 y ′′ + xy ′ + y = 2x 3 + 3 ln x + ln2 x

ìn
tr
Lời giải:

ĐK: x > 0
g

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.


ơn

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ + xy ′ + y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 1 = 0 ⇔ k = ±i


Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x), C1 , C2 ∈ R


iP

Với y1 (x) = cos(ln x) và y2 (x) = sin(ln x), ta có định thức Wronski như sau:

y1 y2 cos(ln x) sin(ln x) 1
W [y1 , y2 ](x) = = = ̸= 0
y1′ y2′ − sin(ln x) cos(ln x)
th

x x x

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
2 3 + 3 ln x + ln2 x


′′ 1 ′ 1
y + y + 2y =
x x x
Đ

có dạng: yr = C1 (x) cos(ln x) + C2 (x) sin(ln x), trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:

C1′ (x) cos(ln x) + C2′ (x) sin(ln x) = 0
2

C ′ (x) − sin(ln x) + C ′ (x) cos(ln x) = 2 3 + 3 ln x + ln x
   
1 x 2 x x
Giải hệ, ta được:
2(3+3 ln x+ln2 x)

 sin(ln x) ·
C1′ (x) = − x
= −2 sin(ln x) 3 + 3 ln x + ln2 x
 



 1
 x

2(3+3 ln x+ln2 x)


cos(ln x) ·


′ x
= 2 cos(ln x) 3 + 3 ln x + ln2 x
 
C2 (x) =

1
x

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 35 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:
(
C1 (x) = x cos(ln x) ln2 x + ln x + 1 − x sin(ln x) ln2 x + 3 ln x + 2
 

C2 (x) = x cos(ln x) ln2 x + 3 ln x + 2 + x sin(ln x) ln2 x + ln x + 1


 

Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

yr = x ln2 x + ln x + 1


Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:

n
y = yh + yr = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x) + x ln2 x + ln x + 1


p hâ
vi
h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 36 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.6 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2018 - 2019

Bài 1

x + x2 ex + yey dx + (y + 1)ey dy = 0
  

Lời giải:


Đặt P (x, y) = x + x2 ex + yey và Q(x, y) = (y + 1)ey . Ta có:

n
∂Q ∂P


= 0 ̸= ey + yey =
∂x ∂y

Như vậy, phương trình đã cho không là một phương trình vi phân toàn phần. Do đó ta cần tìm một thừa số

p
tích phân µ của phương trình vi phân.
∂Q ∂P
− ey + yey ey (1 + y)

vi
∂x ∂y
Mặt khác, =− y
=− = −1 = p(x) là hàm liên tục theo biến x, do đó thừa số tích
Q (y + 1)e (y + 1)ey
phân µ = µ(x) của phương trình trên được cho bởi:

h
Z ∂Q − ∂P !  Z 
∂x ∂y
µ(x) = exp − dx = exp − −1dx = ex
Q
ìn
(chọn hằng số = 0)
tr
Tiến hành nhân 2 vế của phương trình cho thừa số µ(x) = ex vừa tìm được, ta được phương trình mới là:

ex x + x2 ex + yey dx + ex (y + 1)ey dy = 0 (∗)


  
g
ơn

  
Đặt M (x, y) = ex x + x2 ex + yey và N (x, y) = ex (y + 1)ey . Ta xét:
∂N ∂M
= = ex (y + 1)ey
∂x ∂y

Vậy (∗) làZmột phương trìnhZ vi phân toàn phần M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0. Khi đó tồn tại một hàm u sao cho
x y
u(x, y) = M (x, y0 )dx + N (x, y)dy
iP

x0 y0

Chọn x0 = y0 = 1. Khi đó ta có:


Z x Z y
th

u(x, y) = M (x, 1)dx + N (x, y)dy


1 1
Z x  2x
Z y
x + x2 + ex+1 dx + ex (y + 1)ey dy
 
= e
1 1

Z x  2x y
x + x2 + ex+1 dx + ex yey
 
Đ

= e 1
Z1 x
 2x
x + x2 + ex+1 dx + ex yey − ex+1
 
= e
1

• Ta tính:
Z x Z x Z x Z x
 2x
x + x2 + ex+1 dx = xe2x dx + x2 e2x dx + ex+1 dx
 
e
1
1 x Z x
1
 1 x x x
1 2x 1 2x 1 2 2x 1 1 x
= xe − e dx + x e − xe2x + e2x + ex+1 1
2 1 1 2 2 1 2 1 4 1
x
1 1 1 1 1 1 1 1 1
= xe2x − e2 − e2x + x2 e2x − e2 − xe2x + e2 + e2x − e2 + ex+1 − e2
2 2 4 1 2 2 2 2 4 4
1 2 2x x+1 3 2
= x e +e − e
2 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 37 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1 2 2x 3 1 3
⇒ u(x, y) = x e + ex+1 − e2 + ex yey − ex+1 = x2 e2x + ex yey − e2
2 2 2 2
1 2 2x 3
Vậy phương trình ban đầu có tích phân tổng quát là: x e + ex yey − e2 = C với C ∈ R
2 2

Bài 2

y ′ − 3x2 y = 2x2 1 + x3 y 2


n
Lời giải:



Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = −3x2 , q1 (x) = 2x2 1 + x3 và α = 2 > 0

p
⇒ y = 0 là nghiệm của phương trình

Giả sử y ̸= 0. Khi đó, chia 2 vế của phương trình cho y 2 , ta được:

vi
y −2 y ′ − 3x2 yy −2 = 2x2 1 + x3


⇔ y −2 y ′ − 3x2 y −1 = 2x2 1 + x3

(∗)

h
Đặt z = y −1 ⇒ z ′ = −y −2 y ′ ⇔ −z ′ = y −2 y ′ ìn
Thay −z ′ = y −2 y ′ vào (∗), ta được:
− z ′ − 3x2 z = 2x2 1 + x3

tr
⇔ z ′ + 3x2 z = −2x2 1 + x3

(∗∗)

Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 3x2 và q(x) = −2x2 1 + x3 . Nhân 2 vế của (∗∗)
g

2 3
R R
cho e p(x)dx = e 3x dx = ex +c (c ∈ R), ta được:
ơn

3 3 3
ex +c z ′ + 3x2 ex +c z = −2x2 ex +c 1 + x3

3 3 3
⇔ ex z ′ + 3x2 ex z = −2x2 ex 1 + x3


d  x3  3
e z = −2x2 ex 1 + x3


dx
iP

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


Z
3 3
ex z = − 2x2 ex 1 + x3 dx + c1 , c1 ∈ R (∗ ∗ ∗)

th

Z Z Z Z
3 3 3 2 3 3
2x2 ex 1 + x3 dx = − 2x2 ex dx −
2x2 .x3 ex dx = − ex − 2x2 .x3 ex dx

• −
3
Z Z
2 3 2 t
Đặt t = x3 ⇒ dt = 3x2 dx ⇔ dt = 2x2 dx ⇒ 2x2 .x3 ex dx = te dt

3 3
Đ

 
u = 2 t du = 2 dt Z
2 t 2 t
Z
2 t 2 2
Đặt 3 ⇒ 3 ⇒ te dt = te − e dt = tet − et + c2 , c2 ∈ R
dv = et dt v = et 3 3 3 3 3
Z
3 2 3 2 3 2 3 2 3
2x2 ex 1 + x3 dx = − ex − x3 ex + ex + c2 = − x3 ex + c2

⇒ −
3 3 3 3

Ta có:
3 2 3 x3
ex y −1 = x e + c3 , c3 = c2 + c1 ∈ R
3
2 c3
⇔ y −1 = x3 + x3
3 e
1
⇔y= 2 3 c3
3 x + ex 3

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 38 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là: y = 2 3 c3 với c3 ∈ R và nghiệm kì dị là y = 0.
3x + ex 3

Bài 3

x + 8y − 9
y′ =
8x − y − 7

Lời giải:

n
ĐK: 8x − y − 7 ̸= 0 ⇔ y ̸= 8x − 7


1 8
Ta có ∆ = = −65 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:
8 −1

p
(
x + 8y − 9 = 0
8x − y − 7 = 0

vi
có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, 1). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y − 1, ta có Y = Y (x) = y(x) − 1. Thay
vào phương trình ban đầu, ta được:

h
Y
(X + 1) + 8(Y + 1) − 9 X + 8Y 1 + 8X
Y′ = = = , X ̸= 0 (∗)
8(X + 1) − (Y + 1) − 7 8X − Y 8− X
ìn
Y

Y
tr
Đặt u = ⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
X
Thay Y ′ vào (∗), ta được:
g

1 + 8u 1 + 8u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
ơn

8−u 8−u 8−u


u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 8. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
8−u 8−u

(8 − u)u′ 1 (8 − u)du dX
= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X
iP

Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:


(8 − u)du
Z Z
dX
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1 X
th

Z  
8 u
⇔ − du = ln |X| + ln |c|
u2 + 1 u2 + 1
1
⇔ 8 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2

 2 
Y 1 Y
Đ

⇔ 8 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X 2 X2
" s #
y−1 (y − 1)2
⇔ 8 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
" s #
y−1 (y − 1)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 8 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
với c ∈ R.

Bài 4

y ′′ + 3y ′ − 4y = 2(5x + 1)ex

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 39 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 3y ′ − 4y = 0 với PT đặc trưng là λ2 + 3λ − 4 = 0

⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = −4. Vậy nghiệm tổng quát của PT thuần nhất là yh (x) = c1 ex + c2 e−4x , với c1 , c2 ∈ R
(
α=1
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
Pn (x) = 2(5x + 1) ⇒ n = 1

Vì α = 1 là nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của PT không thuần nhất có dạng:

n
yp (x) = xex Q1 (x)



Tìm Q1 (x): Giả sử Q1 (x) = ax + b ⇒ yp (x) = xex (ax + b) = ex ax2 + bx

p
⇒ yp′ (x) = ex ax2 + bx + ex (2ax + b) = ex ax2 + (b + 2a)x + b
  

⇒ yp′′ (x) = ex ax2 + (b + 2a)x + b + ex [2ax + b + 2a] = ex ax2 + (b + 4a)x + 2(a + b)


   

vi
Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:

yp′′ + 3yp′ − 4yp = 2(5x + 1)ex

h
⇔ ex ax2 + (b + 4a)x + 2(a + b) + 3ex ax2 + (b + 2a)x + b − 4ex ax2 + bx = 2(5x + 1)ex
    ìn 

⇔ 10ax + 2a + 5b = 10x + 2
( (
10a = 10 a=1
tr
⇔ ⇔
2a + 5b = 2 b=0

⇒ yp (x) = xex .x = x2 ex
g
ơn

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:

y = yh (x) + yp (x) = c1 ex + c2 e−4x + x2 ex


Bài 5
iP

x2 y ′′ + xy ′ + y = 2x(1 + ln x)

Lời giải:
th

ĐK: x > 0

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.


Đ

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ + xy ′ + y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 1 = 0 ⇔ k = ±i

Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x), C1 , C2 ∈ R

Với y1 (x) = cos(ln x) và y2 (x) = sin(ln x), ta có định thức Wronski như sau:

y1 y2 cos(ln x) sin(ln x) 1
W [y1 , y2 ](x) = = = ̸= 0
y1′ y2′ − sin(ln
x
x) cos(ln x)
x x

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
1 1 2(1 + ln x)
y ′′ + y ′ + 2 y =
x x x

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 40 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

có dạng: yr = C1 (x) cos(ln x) + C2 (x) sin(ln x), trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:

C1′ (x) cos(ln x) + C2′ (x) sin(ln x) = 0
C1′ (x) − sin(ln x) + C2′ (x) cos(ln x) = 2(1 + ln x)
   
x x x

Giải hệ, ta được:


sin(ln x) · 2(1+ln x)

′ x
C (x) = − = −2 sin(ln x)(1 + ln x)



 1 1

 x

n
 2(1+ln x)
cos(ln x) ·


C ′ (x) = x


2 = 2 cos(ln x)(1 + ln x)


1
x

Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:

p
(
C1 (x) = x ln x cos(ln x) − x sin(ln x)(ln x + 1)
C2 (x) = x cos(ln x)(ln x + 1) + x ln x sin(ln x)

vi
Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:

yr = x ln x

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
h
ìn
y = yh + yr = C1 cos(ln x) + C2 sin(ln x) + x ln x
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 41 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.7 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2019 - 2020

Bài 2

3x2 1 + x3
7y ′ + 3x2 y =
y6

Lời giải:

n

3x2 1 + x3 3x2 3
7y ′ + 3x2 y = ⇔ y′ + y = x2 1 + x3 y −6

(∗)


y 6 7 7
3x2 3 
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = , q1 (x) = x2 1 + x3 và α = −6 < 0

p
7 7
⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình

vi
Nhân 2 vế của (∗) cho y 6 , ta được:

3x2 6 3
y6 y′ +
y y = x2 1 + x3


h
7 7
6 ′ 3x2 7 3 2
⇔y y +
7
y = x 1 + x3
7

(∗∗)
ìn
z′
tr
Đặt z = y 7 ⇒ z ′ = 7y 6 y ′ ⇔ = y6 y′
7
z′
Thay = y 6 y ′ vào (∗∗), ta được:
g

7
ơn

z′ 3x2 3
z = x2 1 + x3

+
7 7 7
⇔ z ′ + 3x2 z = 3x2 1 + x3

(∗ ∗ ∗)


Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 3x2 và q(x) = 3x2 1 + x3 . Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗)
2 3
R R
cho e p(x)dx = e 3x dx = ex +c (c ∈ R), ta được:
iP

3 3 3
ex +c z ′ + 3x2 ex +c z = 3x2 ex +c 1 + x3

3 3 3
⇔ ex z ′ + 3x2 ex z = 3x2 ex 1 + x3


d  x3 
th

3
e z = 3x2 ex 1 + x3


dx
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:

Z
x3 3
3x2 ex 1 + x3 dx + c1 , c1 ∈ R (4∗)

e z=
Đ

Z Z Z Z
2 x3 3 2 x3 2 3 x3 x3 3
3x2 .x3 .ex dx

• 3x e 1+x dx = 3x e dx + 3x .x .e dx = e +
Z Z
2 3 x3
3
Đặt t = x ⇒ dt = 3x dx ⇒ 2
3x .x .e dx = tet dt
( ( Z Z
u=t du = dt
Đặt ⇒ ⇒ te dt = te − et dt = tet − et + c2 , c2 ∈ R
t t
dv = et dt v = et
Z
3 3 3
⇒ 3x2 .x3 .ex dx = x3 ex − ex + c2
Z
3 3 3 3 3
3x2 ex 1 + x3 dx = ex + x3 ex − ex + c2 = x3 ex + c2


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 42 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Ta có:
3 3
(4∗) ⇔ ex y 7 = x3 ex + c3 , c3 = c2 + c1 ∈ R
c3
⇔ y 7 = x3 + x3
r e
c3
⇔ y = x3 + x3
7

e
r
c3
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = 7 x3 + x3 với c3 ∈ R
e

n
Bài 3


x + 5y − 11
y′ =
5x − y − 3

p
Lời giải:

vi
ĐK: 5x − y − 3 ̸= 0 ⇔ y ̸= 5x − 3
1 5
Ta có ∆ = = −26 ̸= 0, do đó hệ phương trình tuyến tính:

h
5 −1
(
x + 5y − 11 = 0
ìn
5x − y − 3 = 0
tr
có nghiệm duy nhất (x∗ , y∗ ) = (1, 2). Khi đó ta đặt X = x − 1 và Y = y − 2, ta có Y = Y (x) = y(x) − 2. Thay
vào phương trình ban đầu, ta được:
Y
(X + 1) + 5(Y + 2) − 11 X + 5Y 1 + 5X
g

Y′ = = = Y
, X ̸= 0 (∗)
5(X + 1) − (Y + 2) − 3 5X − Y 5− X
ơn

Y
Đặt u = ⇔ Y = uX ⇒ Y ′ = u′ X + u
X

Thay Y ′ vào (∗), ta được:


1 + 5u 1 + 5u u2 + 1
u′ X + u = ⇔ u′ X = −u= (∗∗)
5−u 5−u 5−u
iP

u2 + 1 u2 + 1
Ta có ̸= 0 với ∀u ̸= 5. Khi đó, chia 2 vế của (∗∗) cho X , ta được:
5−u 5−u
(5 − u)u′ 1 (5 − u)du dX
th

= ⇔ = (∗ ∗ ∗)
u2 + 1 X u2 + 1 X
Lấy nguyên hàm 2 vế của (∗ ∗ ∗), ta được:

(5 − u)du
Z Z
dX
= + ln |c|, c ∈ R
u2 + 1
Đ

X
Z  
5 u
⇔ 2
− 2 du = ln |X| + ln |c|
u +1 u +1
1
⇔ 5 arctan u − ln(u2 + 1) = ln |cX|
2  2 
Y 1 Y
⇔ 5 arctan = ln + 1 + ln |cX|
X 2 X2
" s #
y−2 (y − 2)2
⇔ 5 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
" s #
y−2 (y − 2)2
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tích phân tổng quát là: 5 arctan = ln |c(x − 1)| +1
x−1 (x − 1)2
với c ∈ R.

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 43 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Bài 4a

y ′′ − 2y ′ + 5y = 5 + x2 eαx , α ∈ R

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − 2y ′ + 5y = 0 với PT đặc trưng λ2 − 2λ + 5 = 0 ⇔ λ = 1 ± 2i

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là yh (x) = ex (A cos 2x + B sin 2x) với A, B ∈ R

n
Giải phương trình y ′′ − 2y ′ + 5y = 5:


(
α=0
Ta có r1 (x) = 5 ⇒
Pn (x) = 5 ⇒ n = 0

p
Vì α = 0 không là nghiệm của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình đang xét là: yp (x) = Q0 (x)

Tìm Q0 (x): Giả sử Q0 (x) = C. Khi đó yp1 (x) = C ⇒ yp′ 1 (x) = yp′′1 (x) = 0

vi
Thay yp1 vào phương trình đang xét, ta được:
5yp1 = 5 ⇔ 5C = 5 ⇔ C = 1
Vậy nghiệm riêng của phương trình đang xét là yp1 (x) = 1

h
ìn
Giải phương trình y ′′ − 2y ′ + 5y = x2 eαx :
tr
Ta có r2 (x) = x2 eαx ⇒ Pn (x) = x2 ⇒ n = 2

Nghiệm của PT đặc trưng là số phức, nhưng α trong phương trình đang xét lại là số thực nên không là
g

nghiệm của PT đặc trưng. Do đó, nghiệm riêng của phương trình đang xét có dạng:
ơn

yp2 (x) = eαx Q2 (x)


Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = Dx2 + Ex + F


⇒ yp2 (x) = eαx Dx2 + Ex + F

⇒ yp′ 2 (x) = αeαx Dx2 + Ex + F + eαx (2Dx + E) = eαx Dαx2 + (Eα + 2D)x + F α + E
  
iP

⇒ yp′′2 (x) = αeαx Dαx2 + (Eα + 2D)x + F α + E + eαx (2Dαx + Eα + 2D)


 

  
= eαx Dα2 x2 + Eα2 + 4Dα x + F α2 + 2Eα + 2D
th

Thay yp vào phương trình đang xét, ta được:


yp′′2 − 2yp′ 2 + 5yp2 = x2 eαx
eαx Dα2 x2 + Eα2 + 4Dα x + F α2 + 2Eα + 2D − 2eαx Dαx2 + (Eα + 2D)x + F α + E
    

+ 5eαx Dx2 + Ex + F = x2 eαx



Đ

Dα2 − 2Dα + 5D x2 + Eα2 − 2Eα + 5E + 4Dα − 4D x + F α2 − 2F α + 5F + 2Eα − 2E + 2D = x2


 

  
2 2
Dα − 2Dα + 5D = 1
 D α − 2α + 5 = 1

⇔ Eα2 − 2Eα + 5E + 4Dα − 4D = 0 ⇔ E α2 − 2α + 5 + D(4α − 4) = 0

 2  
F α − 2F α + 5F + 2Eα − 2E + 2D = 0 F α2 − 2α + 5 + E(2α − 2) + 2D = 0

 1
 D= 2
α − 2α +5







4 − 4α



⇔ E= 2 (do α2 − 2α + 5 ̸= 0 với mọi α ∈ R)
(α 2 − 2α + 5)






8α2 − 16α + 6


F =


3
(α2 − 2α + 5)

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 44 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Vậy nghiệm riêng của phương trình đang xét là:


" #
αx 1 2 4 − 4α 8α2 − 16α + 6
yp2 (x) = e x + 2x + 3
α2 − 2α + 5 (α2 − 2α + 5) (α2 − 2α + 5)
" #
eαx 4 − 4α 8α2 − 16α + 6
= 2 x2 + 2 x+ 2
α − 2α + 5 α − 2α + 5 (α2 − 2α + 5)

Theo nguyên lí chồng chất nghiệm thì nghiệm riêng của phương trình ban đầu là:
" #

n
eαx 2 4 − 4α 8α2 − 16α + 6
yp (x) = yp1 (x) + yp2 (x) = 2 x + 2 x+ 2 +1
α − 2α + 5 α − 2α + 5 (α2 − 2α + 5)


Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là: " #
αx 2
e 4 − 4α 8α − 16α + 6

p
y = yh (x) + yp (x) = ex (A cos 2x + B sin 2x) + 2 x2 + 2 x+ 2 +1
α − 2α + 5 α − 2α + 5 (α2 − 2α + 5)

vi
Bài 4b

h
x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 4 + xα (1 + ln x), α ∈ R
ìn
Lời giải:
tr
Xét phương trình thuần nhất x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 0 với PT đặc trưng k 2 + 4 = 0 ⇔ k = ±2i
g

Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:


ơn

yh = C1 cos(2 ln x) + C2 sin(2 ln x), C1 , C2 ∈ R


Với y1 (x) = cos(2 ln x) và y2 (x) = sin(2 ln x), ta có định thức Wronski như sau:

y1 y2 cos(2 ln x) sin(2 ln x) 2
W [y1 , y2 ](x) = = = ̸= 0
y1′ y2′ − 2 sin(2x ln x) 2 cos(2 ln x)
x
iP

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất:
1 4 4 + xα (1 + ln x)
th

y ′′ + y ′ + 2 y =
x x x2
có dạng: yr = C1 (x) cos(2 ln x) + C2 (x) sin(2 ln x), trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:


C1′ (x) cos(2 ln x) + C2′ (x) sin(2 ln x) = 0
α
Đ

C1′ (x) − 2 sin(2 ln x) + C2′ (x) 2 cos(2 ln x) = 4 + x (1 + ln x)


   
x x x2

Giải hệ, ta được:


α
sin(2 ln x) · 4+x (1+ln x)

′ x2 2 sin(2 ln x) xα sin(2 ln x)(1 + ln x)
C (x) = − = − −


 1 2


 x
x 2x

 4+xα (1+ln x)
cos(2 ln x) · 2 cos(2 ln x) xα cos(2 ln x)(1 + ln x)


C ′ (x) =
 x2

2 2 = +
x
x 2x

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 45 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:
 1  3  

 C1 (x) = cos(2 ln x) − 2 α + α2 + 4 α ln x − α2 + 4α + 4 xα sin(2 ln x)

 2
2 (α + 4)

1

  2  
+ α + 4 ln x + α2 − 2α + 4 xα cos(2 ln x)


 2
(α2 + 4)




 1  2  
C2 (x) = sin(2 ln x) + α + 4 ln x + α2 − 2α + 4 xα sin(2 ln x)


 2 2


 (α + 4)

 1  3 2
 2
 α
+ 2 α + α + 4 α ln x − α + 4α + 4 x cos(2 ln x)

n

2
2 (α + 4)


Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:
1
α2 + 4 ln x + α2 − 2α + 4 xα
  
yr = 1 +

p
2
(α2 + 4)

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:

vi
1
α2 + 4 ln x + α2 − 2α + 4 xα + 1
  
y = yh + yr = C1 cos(2 ln x) + C2 sin(2 ln x) + 2
(α2 + 4)

h
ìn
tr
g
ơn

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 46 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.8 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2020 - 2021

Bài 1

xy ′ − 4y = x2 y

Lời giải:


Với x = 0 : 0y ′ − 4y = 02 y ⇔ −4y = 0 ⇒ x = 0 không là nghiệm của phương trình.

n
Với x ̸= 0 : Chia 2 vế của phương trình cho x, ta được:


4 √
y′ −
y = x y (∗)
x

p
4 1
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = − , q1 (x) = x và α = > 0
x 2

vi
⇒ y = 0 là nghiệm của phương trình.

Giả sử y ̸= 0. Khi đó, chia 2 vế của phương trình (∗) cho y, ta được:
4 −1

h
1
y− 2 y′ −y 2y = x
x
1 4 1
⇔ y − 2 y ′ − y 2 = x (∗∗)
ìn
x
tr
1 1 −1 ′ 1
Đặt z = y 2 ⇒ z ′ = y 2 y ⇔ 2z ′ = y − 2 y ′
2
1
Thay 2z ′ = y − 2 y ′ vào (∗∗), ta được:
g

4
2z ′ −
z=x
ơn

x
2 x
⇔ z′ − z = (∗ ∗ ∗)
x 2

Đây là PTVP Rtuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = − x2 và q(x) = x2 . Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗) cho
2
R
e p(x)dx
= e− x dx = e−2 ln |x|+c (c ∈ R), ta được:
2 −2 ln |x|+c x
iP

e−2 ln |x|+c z ′ − e z = e−2 ln |x|+c


x 2
−2 ln |x| ′ 2 −2 ln |x| x −2 ln |x|
⇔e z − e z= e
x 2
th

d 
−2 ln |x|
 x −2 ln |x|
⇔ e z = e
dx 2
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:

Z
1 −2 ln |x|
−2 ln |x|
e z= xe dx + c1 , c1 ∈ R
Đ

2
Z
1 1 1
⇔ 2z = x · 2 dx + c1
x 2 x
Z
1 1 1
⇔ 2y2 = dx + c1
x 2x
1 1 1
⇔ 2 y 2 = ln |x| + c2 + c1 , c2 ∈ R
x 2
 
1
2 1
⇔ y2 = x ln |x| + c3 , c3 = c2 + c1 ∈ R
2
 2
4 1
⇔y=x ln |x| + c3
2
 2
1
Vậy phương trình ban đầu có 2 nghiệm là y = 0 và y = x4 ln |x| + c3 với c3 ∈ R
2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 47 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Bài 2

y ′′ − 6y ′ + 9y = e−2x sin 3x

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − 6y ′ + 9y = 0 với PT đặc trưng là λ2 − 6λ + 9 = 0 ⇔ λ = 3

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là yh (x) = (c1 + c2 x)e3x với c1 , c2 ∈ R

n

α = −2




h i 
P (x) = 0 ⇒ n = 0
n
Xét vế phải và đối chiếu: e−2x sin 3x = eαx Pn (x) cos (βx) + P̃m (x) sin (βx) , ta có:

 P̃m (x) = 1 ⇒ m = 0

p

β=3

⇒ s = max{m, n} = 0

vi
Ta có α ± iβ = −2 ± 3i không là nghiệm của PT đặc trưng, nên nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất có dạng:
yp (x) = e−2x [Q0 (x) cos 3x + Q̃0 (x) sin 3x]

h
Tìm Q0 (x) và Q̃0 (x): Giả sử Q0 (x) = A và Q̃0 (x) = B
ìn
⇒ yp (x) = e−2x (A cos 3x + B sin 3x)
tr
⇒ yp′ (x) = −2e−2x (A cos 3x + B sin 3x) + e−2x (−3A sin 3x + 3B cos 3x)

= e−2x [(−2A + 3B) cos 3x − (2B + 3A) sin 3x]


g
ơn

⇒ yp′′ (x) = −2e−2x [(−2A + 3B) cos 3x − (2B + 3A) sin 3x] + e−2x [(6A − 9B) sin 3x − (6B + 9A) cos 3x]

= e−2x [(12A − 5B) sin 3x − (12B + 5A) cos 3x]


Thay yp vào phương trình ban đầu, ta có:

yp′′ − 6yp + 9yp = e−2x sin 3x


iP

⇔ e−2x [(12A − 5B) sin 3x − (12B + 5A) cos 3x] − 6e−2x [(−2A + 3B) cos 3x − (2B + 3A) sin 3x]
+ 9e−2x (A cos 3x + B sin 3x) = e−2x sin 3x
⇔ (16B − 6A) sin 3x + (16A − 30B) cos 3x = sin 3x
th

( (
15
16B + 30A = 1 A = 578
⇔ ⇔ 4
16A − 30B = 0 B = 289

 
−2x 15 4
⇒ yp (x) = e cos 3x + sin 3x
Đ

578 289

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là:


 
3x −2x 15 4
y = yh (x) + yp (x) = (c1 + c2 x)e +e cos 3x + sin 3x
578 289

Bài 3

x2 y ′′ + 3xy ′ − 3y = x trên I = (0, +∞)

Lời giải:

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 48 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

ĐK: x > 0

Đây là PTVP Euler cấp 2 không thuần nhất.

Phương trình thuần nhất tương ứng x2 y ′′ + 3xy ′ − 3y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 2k − 3 = 0

⇔ k1 = 1 ∨ k2 = −3

Ta có hai nghiệm độc lập tuyến tính trên x > 0 của phương trình thuần nhất là:
1
y1 = |x|k1 −1 x = |x|1−1 x = x, y2 = |x|k2 −1 x = |x|−3−1 x =
x3

n
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:


1
yh = C1 x + C2 , C1 , C2 ∈ R
x3

p
1
Với y1 (x) = x và y2 (x) = , ta có định thức Wronski như sau:
x3

vi
1 4
y1 y2 x x3
W [y1 , y2 ](x) = = =− ̸= 0
y1′ y2′ 1 − x34 x3

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần

h
nhất:
3 3 1
y ′′ + y ′ − 2 =
x x x
ìn
1
có dạng: yr = C1 (x)x + C2 (x) 3 , trong đó C1 (x), C2 (x) là hai nghiệm của phương trình:
tr
x
 1
C1′ (x)x + C2′ (x) 3 = 0

 x
g


 
ơn

 3 1
C1′ (x) + C2′ (x) −

 =
x4 x

Giải hệ, ta được:


− 13 · 1

1
C1′ (x) = x 4 x
=




 − x3 4x
iP

x · x1 x3


C2′ (x) =


 = −
− x43 4
Lấy nguyên hàm hai vế, sau đó chọn các hằng số bằng 0, ta được:
th

1

C1 (x) = ln x

4 4
C2 (x) = − x


16
Đ

Do đó, một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:
1 1
yr = x ln x − x
4 16
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
1 1 1
y = yh + yr = C1 x + C2 + x ln x − x
x3 4 16

Bài 4

y3
 
2xy + x2 y + dx + x2 + y 2 dy = 0, y(0) = 1

3

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 49 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

y3
Đặt P (x, y) = 2xy + x2 y + và Q(x, y) = x2 + y 2 . Ta có:
3
∂Q ∂P
= 2x ̸= 2x + x2 + y 2 =
∂x ∂y

Như vậy, phương trình đã cho không là một phương trình vi phân toàn phần. Do đó ta cần tìm một thừa số
tích phân µ của phương trình vi phân.

n
∂Q ∂P
∂x − −x2 − y 2
∂y
Mặt khác, = = −1 = p(x) là hàm liên tục theo biến x, do đó thừa số tích phân µ = µ(x)


Q x2 + y 2
của phương trình trên được cho bởi:
Z ∂Q − ∂P !

p
 Z 
∂x ∂y
µ(x) = exp − dx = exp − −1dx = ex
Q

vi
(chọn hằng số = 0)

Tiến hành nhân 2 vế của phương trình cho thừa số µ(x) = ex vừa tìm được, ta được phương trình mới là:

h
y3
 
x 2
dx + ex x2 + y 2 dy = 0 (∗)

e 2xy + x y +
3
ìn
y3
 

Đặt M (x, y) = ex 2xy + x2 y + và N (x, y) = ex x2 + y 2 . Ta có:
tr
3
∂N ∂M
= ex 2x + x2 + y 2

=
∂x ∂y
g
ơn

Vậy (∗) là một phương trình vi phân toàn phần. Khi đó tồn tại một hàm u sao cho
Z x Z y
u(x, y) = M (x, y0 )dx + N (x, y)dy

x0 y0

Chọn x0 = 0, y0 = 1. Khi đó ta có:


Z x Z y
iP

u(x, y) = M (x, 1)dx + N (x, y)dy


Z0 x  1
 Z y
x 2 1
ex x2 + y 2 dy

= e 2x + x + dx +
0 3 1
th

Z x   y
y3
 
x 2 1 x 2
= e 2x + x + dx + e x y +
0 3 3
Z x    3
 1  
1 y 1
ex 2x + x2 + dx + ex x2 y + − ex x2 +

=
0 3 3 3
Đ


u = 2x + x2 + 1
(
du = (2 + 2x)dx
Đặt 3 ⇒
dv = ex dx v = ex
Z x     x
x 2 1 x 2 1 x x
⇒ e 2x + x + dx = e 2x + x + − ex (2 + 2x) 0 + 2ex 0
0 3 3 0
 
1 1
= ex 2x + x2 + − − ex (2 + 2x) + 2 + 2ex − 2
3 3
1 1
= x2 ex + ex −
3 3
y3
 
1
⇒ u(x, y) = ex x2 y + −
3 3

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 50 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

y3
 
x 2 1
Vậy phương trình ban đầu có tích phân tổng quát là: e x y+ − = C với C ∈ R
3 3

Với điều kiện đầu y(0) = 1, thay x = 0 và y = 1 vào nghiệm vừa tìm được, ta có:

13
 
0 2 1
e 0 .1 + − =C⇔C=0
3 3

y3
 
1
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là: ex x2 y + − =0
3 3

n

Bài 5 (Lớp thường)
(
′′ 9 ′ y ′ (0) = 1
y + 5y + y = 0,

p
4 y ′′ (0) = 2

vi
Lời giải:

9 1 9

h
Xét PT đặc trưng: λ2 + 5λ + λ = 0 ⇔ λ1 = − ∨ λ2 = −
4 2 2 ìn 1 9
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm tổng quát là: y = c1 e− 2 x + c2 e− 2 x , với c1 , c2 ∈ R
1 9

tr
1 9

 y ′ = − c1 e − 2 x − c2 e − 2 x

 2 2
Ta có: . Với điều kiện đầu y ′ (0) = 1 và y ′′ (0) = 2, ta có:

 ′′ 1 1 81 9
y = c1 e− 2 x + c2 e− 2 x

g


4 4
ơn

1 − 1 .0 9 − 9 .0 1 9 13
  
 − c e 2 − c e 2 = 1  − c − c = 1  c =−
 2 1 2
 2 1 2 2  1
  
 2   4
⇔ ⇔

 1 − 12 .0 81 − 92 .0 1 81 c2 = 5

 
 

c1 e + c2 e =2 c1 + c2 = 2
  
4 4 4 4 36
13 − 1 x 5 9
e 2 + e− 2 x
iP

Vậy nghiệm của bài toán là: y = −


4 36

Bài 5 (Lớp Cử nhân tài năng)


th

(
9 x y ′ (0) = 1
y + 5y + y = e− 2 ,
′′ ′
4 y ′′ (0) = 2

Đ

Lời giải:

9 9
Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 5y ′ + y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 5λ + = 0
4 4
1 9
⇔ λ1 = − ∨ λ2 = −
2 2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:
1 9
yh (x) = C1 e− 2 x + C2 e− 2 x , C1 , C2 ∈ R

α = − 1
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có: 2
P (x) = 1 ⇒ n = 0
n

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 51 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

1
Vì α = − là 1 nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng:
2
x
yp (x) = xe− 2 Q0 (x)
x
Tìm Q0 (x): Giả sử Q0 (x) = A ⇒ yp (x) = Axe− 2
 
′ −x A −x −x A
⇒ yp (x) = Ae 2 − xe 2 =e 2 A− x
2 2
   
1 x A A x x A
⇒ yp′′ (x) = − e− 2 A − x − e− 2 = e− 2 x−A

n
2 2 2 4


Thay yp vào phương trình đầu, ta có:

9 x
yp′′ + 5yp′ + yp = e− 2

p
 4   
x A x A 9 x x
⇔ e− 2 x − A + 5e− 2 A − x + Axe− 2 = e− 2
4 2 4

vi
1
⇔ 4A = 1 ⇔ A =
4
1 −x

h
⇒ yp (x) = xe 2
4
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:
ìn
tr
1 9 1 x
y = yh + yp = C1 e− 2 x + C2 e− 2 x + xe− 2
4
1 9 1 1 1

1 9 1
y ′ = − C1 e− 2 x − C2 e− 2 x + e− 2 x − xe− 2 x
g




 2 2 4 8
Ta có: . Với điều kiện đầu y ′ (0) = 1, y ′′ (0) = 2, ta được:
ơn

y ′′ = 1 C1 e− 21 x + 81 C2 e− 92 x − 1 e− 12 x + 1 xe− 21 x



4 4 4 16

1 9 1 1 1 1 9 1 45
  
1 9 1
− C1 e− 2 .0 − C2 e− 2 .0 + e− 2 .0 − .0e− 2 .0 = 1
  − C − C + =1  C =−
 2 1 2 2 4  1
 
 2
 2 4 8   16
⇔ ⇔
 1 C1 e− 12 .0 + 81 C2 e− 92 .0 − 1 e− 12 .0 + 1 .0e− 21 .0 = 2  1 C1 + 81 C2 − 1 = 2 C2 = 7
  
iP


 
 

4 4 4 16 4 4 4 48
Vậy nghiệm của bài toán là:
45 − 1 x 7 9 1 1
y=− e 2 + e− 2 x + xe− 2 x
th

16 48 4

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 52 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.9 Lời giải đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2021 - 2022

Bài 1
(
′′ ′ 2 y(0) = 2932
y + 5y + 4y = x + 1,
y ′ (0) = 38

Lời giải:

n
Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 5y ′ + 4y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 5λ + 4 = 0


⇔ λ1 = −1 ∨ λ2 = −4

p
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh (x) = C1 e−x + C2 e−4x , C1 , C2 ∈ R

vi
(
α=0
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
Pn (x) = x2 + 1 ⇒ n = 2

h
Vì α = 0 không là nghiệm đơn của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có
dạng:
ìn
yp (x) = Q2 (x)
tr
Tìm Q2 (x): Giả sử Q2 (x) = Ax2 + Bx + C ⇒ yp (x) = Ax2 + Bx + C ⇒ yp′ (x) = 2Ax + B ⇒ yp′′ (x) = 2A

Thay yp vào phương trình đầu, ta có:


g

yp′′ + 5yp′ + 4yp = x2 + 1


ơn

⇔ 2A + 5(2Ax + B) + 4 Ax2 + Bx + C = x2 + 1


⇔ 4Ax2 + (10A + 4B)x + 2A + 5B + 4C = x2 + 1


 
1
4A = 1
 A = 4

⇔ 10A + 4B = 0 ⇔ B = − 58
29
 
2A + 5B + 4C = 1 C = 32
iP

 

1 2 5 29
⇒ yp (x) = x − x+
4 8 32
th

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
1 5 29
y = yh + yp = C1 e−x + C2 e−4x + x2 − x +
4 8 32

1 5
Đ

Ta có: y ′ = −C1 e−x − 4C2 e−4x + x −


2 8
29 3
Với điều kiện đầu y(0) = và y ′ (0) = , ta có:
32 8
1 2 5 29 29 29 29 1
  
0 0
C e + C2 e + .0 − .0 + =  C + C2 + = C =
 1  1  1
  
 4 8 32 32  32 32  3
⇔ ⇔
−C1 e0 − 4C2 e0 + 1 .0 − 5 = 3 −C1 − 4C2 − 5 = 3 C2 = − 1

 
 

  
2 8 8 8 8 3
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:
1 −x 1 −4x 1 2 5 29
y= e − e + x − x+
3 3 4 8 32

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 53 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Bài 2
(
′′ y(0) = 2
y + y = −8 sin x,
y ′ (0) = 4

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 1 = 0 ⇔ λ = ±i

n
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:


yh (x) = A sin x + B cos x, A, B ∈ R

 α=0

p


P (x) = 0 ⇒ n = 0
n
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:

 P̃ m (x) = −8 ⇒ m = 0

vi

β=1

⇒ s = max{m, n} = 0

h
Vì α ± βi = ±i là nghiệm của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng:
ìn
yp (x) = x[Q0 (x) cos x + Q̃0 (x) sin x]

Tìm Q0 (x) và Q̃0 (x): Giả sử Q0 (x) = C và Q̃0 (x) = D ⇒ yp (x) = x(C cos x + D sin x)
tr
⇒ yp′ (x) = C cos x + D sin x + x(−C sin x + D cos x) = (Dx + C) cos x + (D − Cx) sin x

⇒ yp′′ (x) = D cos x − (Dx + C) sin x − C sin x + (D − Cx) cos x = (2D − Cx) cos x − (Dx + 2C) sin x
g
ơn

Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:


yp′′ + yp = −8 sin x

⇔ (2D − Cx) cos x − (Dx + 2C) sin x + x(C cos x + D sin x) = −8 sin x
⇔ 2D cos x − 2C sin x = −8 sin x
( (
2D = 0 C=4
iP

⇔ ⇔
−2C = −8 D=0

⇒ yp (x) = 4x cos x
th

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
y = yh + yp = A sin x + B cos x + 4x cos x

Ta có: y ′ = A cos x − B sin x + 4 cos x − 4x sin x


Đ

Với điều kiện đầu y(0) = 2 và y ′ (0) = 4, ta có:


( ( (
A sin 0 + B cos 0 + 4.0 cos 0 = 2 B=2 A=0
⇔ ⇔
A cos 0 − B sin 0 + 4 cos 0 − 4.0 sin 0 = 4 A+4=4 B=2

Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:


y = (2 + 4x) cos x

Bài 3
(
y(1) = e−2
y ′′ + 4y ′ + 4y = e−2x x−3 ,
y ′ (1) = −e−2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 54 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 4y ′ + 4y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh (x) = (C1 + C2 x)e−2x , C1 , C2 ∈ R

với y1 (x) = e−2x , y2 (x) = xe−2x

n
Ta có định thức Wronski như sau:


y1 y2 e−2x xe−2x
W [y1 , y2 ](x) = = = e−4x ̸= 0
y1′ y2′ −2e−2x e−2x − 2xe−2x

p
Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất có dạng:
yp (x) = [C1 (x) + C2 (x)x]e−2x

vi
Chọn các hằng số bằng 0, ta có:

xe−2x .e−2x x−3


Z Z Z
y2 (x)r(x) 1
C1 (x) = − dx = − dx = − x−2 dx =

h
W [y1 , y2 ](x) e−4x ìn x


e−2x .e−2x x−3
Z Z Z
y1 (x)r(x) 1
C2 (x) = dx = dx = x−3 dx = −
tr
W [y1 , y2 ](x) e−4x 2x2
1 −2x
⇒ yp (x) = e
2x
g

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
ơn

1 −2x
y = yh + yp = (C1 + C2 x)e−2x + e
2x

1 −2x 1 −2x
Ta có: y ′ = C2 e−2x − 2(C1 + C2 x)e−2x − e − e
2x2 x
Với điều kiện đầu y(1) = e−2 và y ′ (1) = −e−2 , ta có:
iP

 
(C1 + C2 )e−2 + 1 e−2 = e−2 C1 + C2 + 1 = 1
  (
2 2 C1 = −1
1 ⇔ 1 ⇔
C2 e−2 − 2(C1 + C2 )e−2 − e−2 − e−2 = −e−2 C2 − 2(C1 + C2 ) − − 1 = −1 C2 = 32
th

 
2 2
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:

3x2 − 2x + 1 −2x

 
3 1 −2x
y= x − 1 e−2x + e = e
2 2x 2x
Đ

Bài 4 (Lớp thường)

2 2 √
y′ + y= y, y(π) = 1
x cos2 x

Lời giải:

ĐK: x ̸= 0
2 2 1
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = , q1 (x) = và α = > 0
x cos2 x 2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 55 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

⇒ y = 0 là nghiệm của phương trình.



Giả sử y ̸= 0. Khi đó, chia 2 vế của phương trình (∗) cho y, ta được:
2 −1
1 2
y− 2 y′ +y 2y =
x cos2 x
1 2 1 2
⇔ y− 2 y′ + y 2 = (∗∗)
x cos2 x
1 1 −1 ′ 1
Đặt z = y 2 ⇒ z ′ = y 2 y ⇔ 2z ′ = y − 2 y ′
2

n
1
Thay 2z ′ = y − 2 y ′ vào (∗∗), ta được:


2 2
2z ′ +z=
x cos2 x
1 1

p
⇔ z′ + z = (∗ ∗ ∗)
x cos2 x
1 1
Đây là PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = và q(x) = cos2 x . Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗) cho

vi
R R 1 x
e p(x)dx
= e dx = eln |x|+c (c ∈ R), ta được:
x

1 ln |x|+c 1
eln |x|+c z ′ + e z= eln |x|+c

h
x cos2 x
1 1
⇔ eln |x| z ′ + eln |x| z = eln |x|
x cos2 x
ìn
d  ln |x|  x
⇔ e z =
tr
dx cos2 x
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:
g

Z
x
eln |x| z = dx + c1 , c1 ∈ R
cos2 x
ơn

⇔ xz = x tan x + ln | cos x| + c2 + c1 , c2 ∈ R
1 ln | cos x| + c3
⇔ y 2 = tan x + , c3 = c2 + c1 ∈ R

x
 2
ln | cos x| + c3
⇔ y = tan x +
x
iP

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
 2
ln | cos x| + c3
y = tan x +
th

với c3 ∈ R

Với điều kiện đầu y(π) = 1, ta có:



Đ

 2
ln | cos π| + c3  c 2
3
1= tan π + ⇔1= ⇔ c3 = ±π
π π

Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:


 2  2
ln | cos x| + π ln | cos x| − π
y = tan x + ∨ y = tan x +
x x

Bài 5 (Lớp thường)


(
y(1) = 3
x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 0,
y ′ (1) = 5

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 56 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Lời giải:

Phương trình thuần nhất x2 y ′′ + xy ′ + 4y = 0 có PT đặc trưng là: k 2 + 4 = 0 ⇔ k = ±2i

Do đó nghiệm tổng quát của phương trình là:

y = C1 cos(2 ln x) + C2 sin(2 ln x), C1 , C2 ∈ R


2 2
Ta có: y ′ = − C1 sin(2 ln x) + C2 cos(2 ln x)
x x

n
Với điều kiện đầu y(1) = 3 và y ′ (1) = 5, ta có:


( ( (
C1 cos(2 ln 1) + C2 sin(2 ln 1) = 3 C1 = 3 C1 = 3
⇔ ⇔
−2C1 sin(2 ln 1) + 2C2 cos(2 ln 1) = 5 2C2 = 5 C2 = 52

p
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:

vi
5
y = 3 cos(2 ln x) + sin(2 ln x)
2

h
Bài 6 (Lớp Cử nhân tài năng) ìn
( (
y1′ = 4y1 − 8y2 + 11x + 15e2x y1 (0) = 0
,
tr
y2′ = 2y1 − 6y2 + 3e−x − 15x − 20 y2 (0) = −1

Lời giải:
g
ơn

11x + 15e2x
     
y1 4 −8
Đặt Y = , A= và g =
y2 2 −6 3e−x − 15x − 20

Hệ phương trình ban đầu được viết dưới dạng Y ′ = AY + g

Xét hệ phương trình thuần nhất Y ′ = AY . Giả sử Y = eλx z với z ∈ R2 . Khi đó, thay vào hệ thuần nhất, ta có:
iP

Az = λz là bài toán tìm trị riêng và vector riêng


4−λ −8
• det(A − λI2 ) = 0 ⇔ = 0 ⇔ −(6 + λ)(4 − λ) + 16 = 0 ⇔ λ1 = −4 ∨ λ2 = 2
2 −6 − λ
th

      
z 8 −8 z1 0
• Với λ1 = −4, ta tìm vector riêng z = 1 thỏa: (A + 4I2 )z = 0 ⇔ =
z2 2 −2 z2 0
     
z z 1

⇔ 8z1 − 8z2 = 0 ⇔ z2 = z1 ⇒ z = 1 = 1 = z1
z2 z1 1
Đ

 
1
⇒ là vector riêng ứng với λ1 = −4
1
      
z 2 −8 z1 0
• Với λ2 = 2, ta tìm vector riêng z = 1 thỏa: (A − 2I2 )z = 0 ⇔ =
z2 2 −8 z2 0
     
z 4z2 4
⇔ 2z1 − 8z2 = 0 ⇔ z1 = 4z2 ⇒ z = 1 = = z2
z2 z2 1
 
4
⇒ là vector riêng ứng với λ2 = 2
1
   
1 4
Từ các vector riêng vừa tìm được, ta có: Y1 = e−4x và Y2 = e2x
1 1

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 57 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình thuần nhất là:
   
1 4
Yh = c1 Y1 + c2 Y2 = c1 e−4x + c2 e2x
1 1

 1 4x 4 4x

−3e 3e
e−4x 4e2x e2x −4e2x
   
1
⇒ V −1

Ta đặt V = Y1 Y2 = = =
e−4x e2x −e−4x e−4x

−3e−2x 1 −2x
3e − 13 e−2x
 
u1 (x)
Giả sử nghiệm riêng của hệ phương trình không thuần nhất có dạng Yp = V.U (x), với U (x) =

n
u2 (x)


 1 4x 4 4x

Z −3e 3e 11x + 15e2x
Z  
−1
⇒ U (x) = V gdx = dx
3e−x − 15x − 20
 
1 −2x
3e − 31 e−2x

p
Z − 71 4x
− 5e6x + 4e3x − 80 4x
 
3 xe 3 e
=   dx

vi
26 −2x −3x 20 −2x
3 xe +5−e + 3e
 71 4x 83 4x 5 6x 4 3x 
− 12 xe − 16 e − 6 e + 3 e + c3

h
=  , c3 , c4 ∈ R
−2x 11 −2x 1 −3x
− 13
3 xe − 2 e + 5x + 3 e + c4
 71 4x 83 4x 5 6x 4 3x
ìn 
 −4x − xe − 16 e − 6 e + 3 e + c3
4e2x  12

e
⇒ Yp = V.U (x) = −4x
tr
e2x

e 13 −2x 11 −2x 1 −3x
− 3 xe − 2e + 5x + 3 e + c4

20x − 65 e2x + 83 e−x − 93 435 −4x



+ 4c4 e2x
 
4 x − 16 + c3 e
g

=  2x 5 −x 41

5 171 −4x 2x
5x − 6 e + 3 e − 4 x − 16 + c3 e + c4 e
ơn

Vậy nghiệm của hệ phương trình ban đầu là:


20x − 65 e2x + 83 e−x − 93 435


+ c3 e−4x + 4c4 e2x
  
4 x−
   
1 4 16
Y = Yh + Yp = c1 e−4x + c2 e2x + 
1 1
5x − 56 e2x + 53 e−x − 41 171
+ c3 e−4x + c4 e2x

4 x− 16
iP

20x − 56 e2x + 83 e−x − 93 435 −4x



+ 4c6 e2x
 
4 x − 16 + c5 e
=  2x 5 −x 41

5 171 −4x 2x
5x − 6 e + 3 e − 4 x − 16 + c5 e + c6 e
th

(
c5 = c1 + c3 ∈ R
với
c6 = c2 + c4 ∈ R

Với điều kiện đầu y1 (0) = 0 và y2 (0) = −1, ta có:


Đ

 
5 0 8 0 93 435 
5 8 435

161

 20.0 − e + e − .0 − + c5 e0 + 4c6 e0 = 0  c + 4c6 − + − =0 c5 =

6 3 4 16  5
 

  6 3 16 
 48
⇔ ⇔
c5 + c6 − 5 + 5 − 171 = −1 c6 = 11
 
5 0 5 0 41 171

 
 

 5.0 − e + e − .0 − + c5 e0 + c6 e0 = −1

  
6 3 4 16 6 3 16 2

Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:

20x − 56 e2x + 83 e−x − 93 435 161 −4x



+ 22e2x
 
4 x − 16 + 48 e
Y = 
5x − 56 e2x + 53 e−x − 41 171 161 −4x 11 2x

4 x − 16 + 48 e + 2 e

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 58 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.10 Lời giải đề thi cuối học kì II Giải tích 4A, 2022 - 2023

Bài 1

y x2
y′ = + , y(1) = 1
2x 2y

Lời giải:

n
y x2 y x2
y′ = + ⇔ y′ − = (∗)


2x 2y 2x 2y
ĐK: x ̸= 0

p
1 x2
Đây là PTVP Bernoulli với p1 (x) = − , q1 (x) = và α = −1 < 0
2x 2

vi
⇒ y = 0 không là nghiệm của phương trình.

Khi đó, nhân 2 vế của phương trình (∗) cho y, ta được:

h
1 x2
yy ′ − yy =
2x
ìn
2
1 2 x2
⇔ yy ′ − y = (∗∗)
tr
2x 2
z′
Đặt z = y 2 ⇒ z ′ = 2yy ′ ⇔ = yy ′
2
g

z′
Thay vào (∗∗), ta được:
ơn

2
z′ 1 x2
− z=

2 2x 2
′ 1 2
⇔ z − z = x (∗ ∗ ∗)
x
iP

Đây là PTVP Rtuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = − x1 và q(x) = x2 . Nhân 2 vế của (∗ ∗ ∗) cho
1
R
e p(x)dx = e− x dx = e− ln |x|+c (c ∈ R), ta được:
1 − ln |x|+c
e− ln |x|+c z ′ − z = e− ln |x|+c x2
th

e
x
1
⇔ e− ln |x| z ′ − e− ln |x| z = e− ln |x| x2
x
d  − ln |x| 

⇔ e z = e− ln |x| x2
dx
Đ

Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được:


Z
e− ln |x| z = e− ln |x| x2 dx + c1 , c1 ∈ R
Z 2
1 x
⇔ z= dx + c1
|x| |x|
Z
1
⇔ z = xdx + c1
x
1 x2
⇔ z= + c2 + c1 , c2 ∈ R
x 2
x3
⇔ y2 = + c3 x, c3 = c2 + c1 ∈ R
2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 59 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Vậy nghiệm tích phân tổng quát của phương trình ban đầu là:

x3
y2 = + c3 x
2
với c3 ∈ R

Với điều kiện đầu y(1) = 1, ta có:


13 1
12 = + c3 .1 ⇔ c3 =
2 2
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:

n
x3 1
y2 = + x


2 2

p
Bài 2
(
′′ ′ y(0) = 1

vi
y + 4y + 4y = sin x,
y ′ (0) = 0

h
Lời giải: ìn
Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 4y ′ + 4y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 4λ + 4 = 0 ⇔ λ = −2
tr
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh (x) = (C1 + C2 x)e−2x , C1 , C2 ∈ R


g


α = 0
ơn



P (x) = 0 ⇒ n = 0
n
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
P̃m (x) = 1 ⇒ m = 0


β=1

⇒ s = max{m, n} = 0
iP

Vì α ± βi = ±i không là nghiệm của PT đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có
dạng:
yp (x) = Q0 (x) cos x + Q̃0 (x) sin x
th

Tìm Q0 (x) và Q̃0 (x): Giả sử Q0 (x) = A và Q̃0 (x) = B ⇒ yp (x) = A cos x + B sin x

⇒ yp′ (x) = −A sin x + B cos x ⇒ yp′′ (x) = −A cos x − B sin x


Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:


Đ

yp′′ + 4yp′ + 4yp = sin x


⇔ − A cos x − B sin x − 4A sin x + 4B cos x + 4A cos x + 4B sin x = sin x
⇔ (3A + 4B) cos x + (3B − 4A) sin x = sin x
( (
4
3A + 4B = 0 A = − 25
⇔ ⇔ 3
3B − 4A = 1 B = 25

4 3
⇒ yp (x) = − cos x + sin x
25 25
Vậy nghiệm của phương trình ban đầu là:
4 3
y = yh + yp = (C1 + C2 x)e−2x − cos x + sin x
25 25

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 60 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

4 3
Ta có: y ′ = C2 e−2x − 2(C1 + C2 x)e−2x + sin x + cos x
25 25
Với điều kiện đầu y(0) = 1 và y ′ (0) = 0, ta có:
 
(C1 + C2 .0)e0 − 4 cos 0 + 3 sin 0 = 1 C 1 − 4 = 1
(
29
 
25 25 25 C1 = 25
4 3 ⇔ 3 ⇔ 11
C2 e0 − 2(C1 + c2 .0)e0 +
 sin 0 + cos 0 = 0 C2 − 2C1 +
 =0 C2 = 5
25 25 25
Vậy nghiệm của bài toán là:  
29 11 4 3
+ x e−2x −

n
y= cos x + sin x
25 5 25 25


Bài 3

p
ex
y ′′ − y =
ex + 1

vi
Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − y = 0 với PT đặc trưng λ2 − 1 = 0 ⇔ λ = ±1

h
ìn
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:
tr
yh (x) = C1 ex + C2 e−x , C1 , C2 ∈ R

với y1 (x) = ex , y2 (x) = e−x


g

Ta có định thức Wronski như sau:


ơn

y1 y2 ex e−x
W [y1 , y2 ](x) = ′ = = −2 ̸= 0
y1′ y2 ex −e−x

Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất có dạng:
yp (x) = C1 (x)ex + C2 (x)e−x
iP

Chọn các hằng số bằng 0, ta có:


Z −x ex
e ex +1
Z
y2 (x)r(x)
C1 (x) = − dx = −
th

dx
W [y1 , y2 ](x) −2
Z
1 1
= dx
2 ex + 1

1 + ex − ex
Z
1
= dx
2 ex + 1
Đ

ex
Z  
1
= 1− x dx
2 e +1
1
= [x − ln(ex + 1)]
2

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 61 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học


x
ex exe+1
Z Z
y1 (x)r(x)
C2 (x) = dx = dx
W [y1 , y2 ](x) −2
e2x
Z
1
=− dx
2 ex + 1
ex
Z
1
=− x
d(ex + 1)
2 e +1
Z x
1 e +1−1
=− d(ex + 1)
2 ex + 1

n
Z  
1 1
=− 1− x d(ex + 1)


2 e +1
1
= − [ex + 1 − ln(ex + 1)]
2

p
1 x 1
⇒ yp (x) = e [x − ln(ex + 1)] − e−x [ex + 1 − ln(ex + 1)]
2 2

vi
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
   
1 1 x
x x
[x − ln(e + 1)] + C1 e − [e + 1 − ln(e + 1)] + C2 e−x
x

h
y = yh + yp =
2 2 ìn
Bài 4
tr
(
y1′ = 2y1 + 2y2 − 2x2
y2′ = −2y1 − 3y2 + x
g
ơn

Lời giải:

−2x2
     
y1 2 2
Đặt Y = , A= và g =
y2 −2 −3 x
iP

Hệ phương trình ban đầu được viết dưới dạng Y ′ = AY + g

Xét hệ phương trình thuần nhất Y ′ = AY . Giả sử Y = eλx z với z ∈ R2 . Khi đó, thay vào hệ thuần nhất, ta có:
Az = λz là bài toán tìm trị riêng và vector riêng
th

2−λ 2
• det(A − λI2 ) = 0 ⇔ = 0 ⇔ −(3 + λ)(2 − λ) + 4 = 0 ⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = −2
−2 −3 − λ
      
z 1 2 z1 0

• Với λ1 = 1, ta tìm vector riêng z = 1 thỏa: (A − I2 )z = 0 ⇔ =


z2 −2 −4 z2 0
Đ

     
1 z z1 1
⇔ z1 + 2z2 = 0 ⇔ z2 = − z1 ⇒ z = 1 = = z1
2 z2 − 12 z1 − 21
 
1
⇒ là vector riêng ứng với λ1 = 1
− 12
      
z 4 2 z1 0
• Với λ2 = −2, ta tìm vector riêng z = 1 thỏa: (A + 2I2 )z = 0 ⇔ =
z2 −2 −1 z2 0
   1   1
1 z − 2 z2 −2
⇔ 4z1 + 2z2 = 0 ⇔ z1 = − z2 ⇒ z = 1 = = z2
2 z2 z2 1
 1
−2
⇒ là vector riêng ứng với λ2 = −2
1

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 62 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học
   1
x 1 −2x −2
Từ các vector riêng vừa tìm được, ta có: Y1 = e và Y2 = e
− 12 1

Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình thuần nhất là:
   1
x 1 −2x − 2
Yh = c1 Y1 + c2 Y2 = c1 e + c2 e
− 12 1

− 12 e−2x
 −2x 1 −2x
4 −x 2 −x
ex
   
e 2e 3e 3e

 ⇒ V −1 4 x
Ta đặt V = Y1 Y2 =  = e = 
3

n
−2x
− 21 ex e 1 x
2e
x
e 2 2x
3e
4 2x
3e


 
u1 (x)
Giả sử nghiệm riêng của hệ phương trình không thuần nhất có dạng Yp = V.U (x), với U (x) =
u2 (x)

p
 4 −x 2 −x   8 2 2  −x 
Z Z 3e 3e
 2
 Z −3x + 3x e
−2x
⇒ U (x) = V −1 gdx =   dx =   2x dx

2 2x 4 2x x 4 2 4
3e 3e −3x + 3x e

vi
−x
 8 2 14 14
 
3x + 3 x + 3 e + c3
=   , c3 , c4 ∈ R
2 2 2x
− 3 (x − 1) e + c4

h
 x
e − 12 e−2x
  8 2 14
3x + 3 x + 3 e
14
 −x
+ c3

ìn
⇒ Yp = V.U (x) =   
− 12 ex e−2x − 23 (x − 1)2 e2x + c4
tr
−2x
3x + 4x + 5 + c3 ex − 21 c4 e−2x
1 2 8 2 14 14 x 1
  2 
3 (x − 1) + 3 x + 3 x + 3 + c3 e − 2 c4 e
= = 
g

2 2 4 2 7 7 1 x −2x 2 1 x −2x
− 3 (x − 1) − 3 x − 3 x − 3 − 2 c3 e + c4 e −2x − x − 3 − 2 c3 e + c4 e
ơn

Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình ban đầu là:
3x + 4x + 5 + c3 ex − 21 c4 e−2x
 2 
   1
1 −2

Y = Yh + Yp = c1 ex + c2 e−2x +
− 21

1
−2x2 − x − 3 − 21 c3 ex + c4 e−2x

3x + 4x + 5 + c5 ex − 21 c6 e−2x
 2 
iP

= 
2 1 x −2x
−2x − x − 3 − 2 c5 e + c6 e
(
c5 = c1 + c3 ∈ R
th

với
c6 = c2 + c4 ∈ R

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 63 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

2.11 Lời giải đề thi cuối học kì I Giải tích 4A, 2023 - 2024

Bài 1
π
y ′ + 2y = 4 cos 2x, y =3
4

Lời giải:

Đây là
R PTVP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với p(x) = 2 và q(x) = 4 cos 2x. Nhân 2 vế của phương trình

n
R
cho e p(x)dx = e 2dx = e2x+c (c ∈ R), ta được:


e2x+c y ′ + 2e2x+c y = 4e2x+c cos 2x
⇔ e2x y ′ + 2e2x y = 4e2x cos 2x

p
d
ye2x = 4e2x cos 2x


dx Z

vi
⇔ ye2x = 4e2x cos 2xdx (∗)
( (
du = −2 sin 2xdx
Z Z
u = cos 2x
4e2x cos 2xdx = 2e2x cos 2x + 4e2x sin 2xdx

h
Đặt ⇒ ⇒
dv = 4e2x dx v = 2e2x ìn
( ( Z Z
u = sin 2x du = 2 cos 2xdx
Đặt ⇒ ⇒ 4e2x sin 2xdx = 2e2x sin 2x − 4e2x cos 2xdx
tr
dv = 4e2x dx v = 2e2x
Z
⇒ 4e2x cos 2xdx = e2x cos 2x + e2x sin 2x + c1 , c1 ∈ R
g
ơn

Thay vào (∗), ta có:

ye2x = e2x cos 2x + e2x sin 2x + c1


c1

⇔ y = cos 2x + sin 2x + 2x
e
c1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: y = cos 2x + sin 2x + 2x với c1 ∈ R
iP

e
π
Với điều kiện đầu y = 3, ta có:
4
π π c1 π π
3 = cos + sin + π ⇔ 3 = 1 + c1 e− 2 ⇔ c1 = 2e 2
th

2 2 e2
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:
π
y = cos 2x + sin 2x + 2e 2 −2x

Đ

Bài 2
(
y(0) = 1
y ′′ − 9y ′ + 8y = e2x x2 − 10 ,

y ′ (0) = 2

Lời giải:

Xét phương trình thuần nhất y ′′ − 9y ′ + 8y = 0 với PT đặc trưng λ2 − 9λ + 8 = 0 ⇔ λ1 = 1 ∨ λ2 = 8

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh (x) = C1 ex + C2 e8x , C1 , C2 ∈ R

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 64 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học
(
α=2
Với phương trình không thuần nhất ở đầu bài, ta có:
Pn (x) = x2 − 10 ⇒ n = 2
Ta có α = 2 không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
có dạng: yp (x) = e2x Q2 (x)

Tìm Q2 (x): Đặt Q2 (x) = ax2 + bx + c ⇒ yp (x) = e2x ax2 + bx + c

⇒ yp′ (x) = 2e2x ax2 + bx + c + e2x (2ax + b) = e2x 2ax2 + (2a + 2b)x + b + 2c
  

⇒ yp′′ (x) = 2e2x 2ax2 + (2a + 2b)x + b + 2c + e2x (4ax + 2a + 2b)


 

n

 
= e2x 4ax2 + (8a + 4b)x + 2a + 4b + 4c

Thay yp vào phương trình ban đầu, ta được:

p
yp′′ − 9yp′ + 8yp = e2x x2 − 10


⇔ e2x 4ax2 + (8a + 4b)x + 2a + 4b + 4c − 9e2x 2ax2 + (2a + 2b)x + b + 2c + 8e2x ax2 + bx + c
    

vi
= e2x x2 − 10


⇔ − 6ax2 − (10a + 6b)x + 2a − 5b − 6c = x2 − 10

h
 
1
−6a = 1
 a = − 6
 
1 2 5 149

5 2x
⇔ −10a − 6b = 0 ⇔ b = 18 ⇒ yp (x) = e − x + x+
  149
6 18
ìn
108
2a − 5b − 6c = −10 c = 108
 
tr
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:
 
x 8x 2x 1 2 5 149
y = yh + yp = C1 e + C2 e +e − x + x+
g

6 18 108
ơn

với C1 , C2 ∈ R.
   
′ x 8x 2x 1 2 5 149 2x 1 5
Ta tính y = C1 e + 8C2 e + 2e − x + x+ +e − x+

6 18 108 3 18
Với điều kiện đầu y(0) = 1 và y ′ (0) = 2, ta có:
 
iP


0 0 0 1 5 149 
149

 C 1 e + C 2 e + e − .0 + .0 + =1  C + C2 + =1
6 18 108  1
 

  108

C1 + 8C2 + 149 + 5 = 2
   
1 5 149 1 5

 

C1 e0 + 8C2 e0 + 2e0 − .0 + .0 + + e0 − .0 +
 
=2
th


6 18 108 3 18 54 18
2

C 1 = −


 7


C2 = − 71
Đ




756
Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:
 
2 71 8x 1 5 149
y = − ex − e + e2x − x2 + x +
7 756 6 18 108

Bài 3

1
y ′′ + 3y ′ + 2y =
1 + ex

Lời giải:

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 65 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học

Xét phương trình thuần nhất y ′′ + 3y ′ + 2y = 0 với PT đặc trưng λ2 + 3λ + 2 = 0 ⇔ λ1 = −1 ∨ λ2 = −2

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:

yh (x) = C1 e−x + C2 e−2x , C1 , C2 ∈ R

với y1 (x) = e−x và y2 (x) = e−2x

Ta có định thức Wronski như sau:

y1 y2 e−x e−2x
= −e−3x ̸= 0

n
W [y1 , y2 ](x) = ′ =
y1′ y2 −e−x −2e−2x


Với phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, ta tiến hành tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất có dạng:
yp (x) = C1 (x)e−x + C2 (x)e−2x

p
Chọn các hằng số bằng 0, ta có:

vi
e−2x 1+e
1
ex
Z Z Z
y2 (x)r(x) x
C1 (x) = − dx = − dx = dx = ln (ex + 1)
W [y1 , y2 ](x) −e−3x ex+1

h

e−x 1+e
1
C2 (x) =
Z
y1 (x)r(x)
dx =
Z
ìn dx
x

W [y1 , y2 ](x) −e−3x


tr
e2x
Z
=− x
dx
e +1
ex
Z
=− d(ex + 1)
g

ex + 1
Z x
e +1−1
ơn

=− d(ex + 1)
ex + 1
Z  
1
=− 1− x d(ex + 1)

e +1
= ln(ex + 1) − ex − 1

⇒ yp (x) = e−x ln (ex + 1) + e−2x ln (ex + 1) − e−x − e−2x


iP

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:

y = yh + yp = C1 e−x + C2 e−2x + e−x ln (ex + 1) + e−2x ln (ex + 1) − e−x − e−2x


th

với C1 , C2 ∈ R.

Bài 4
Đ

( (
y1′ = y1 − 3y2 y1 (0) = 2
,
y2′ = −3y1 + y2 y2 (0) = −1

Lời giải:
   
y1 1 −3
Đặt Y = , A=
y2 −3 1
Xét hệ phương trình Y ′ = AY . Giả sử Y = eλx z với z ∈ R2 . Khi đó, thay vào hệ thuần nhất, ta có: Az = λz là
bài toán tìm trị riêng và vector riêng

1−λ −3
• det(A − λI2 ) = 0 ⇔ = 0 ⇔ (1 − λ)2 − 9 = 0 ⇔ λ1 = −2 ∨ λ2 = 4
−3 1−λ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 66 Mã môn: MTH00017


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
LATEX by Lê Hoàng Bảo Bộ môn Giải tích, Khoa Toán - Tin học
      
z1 3 −3 z1 0
• Với λ1 = −2, ta tìm vector riêng z = thỏa: (A + 2I2 )z = 0 ⇔ =
z2 −3 3 z2 0
     
z z 1
⇔ z1 − z2 = 0 ⇔ z2 = z1 ⇒ z = 1 = 1 = z1
z2 z1 1
 
1
⇒ là vector riêng ứng với λ1 = −2
1
      
z −3 −3 z1 0
• Với λ2 = 4, ta tìm vector riêng z = 1 thỏa: (A − 4I2 )z = 0 ⇔ =
z2 −3 −3 z2 0
     
z −z2 −1
⇔ z1 + z2 = 0 ⇔ z1 = −z2 ⇒ z = 1 = = z2

n
z2 z2 1
 
−1


⇒ là vector riêng ứng với λ2 = 4
1
   
−2x 1 4x −1
Từ các vector riêng vừa tìm được, ta có: Y1 = e và Y2 = e

p
1 1
Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình là:

vi
   −2x
− c2 e4x
  
−2x 1 4x −1 c1 e
Y = c1 Y1 + c2 Y2 = c1 e + c2 e =
1 1 c1 e−2x + c2 e4x

h
với c1 , c2 ∈ R ìn
Với điều kiện đầu y1 (0) = 2 và y2 (0) = −1, ta có:
( ( (
tr
c1 e0 − c2 e0 = 2 c1 − c2 = 2 c1 = 21
⇔ ⇔
0 0
c1 e + c2 e = −1 c1 + c2 = −1 c2 = − 32
g

Vậy nghiệm của bài toán Cauchy là:


−2x
1
+ 32 e4x

2e
ơn

Y = 
1 −2x 3 4x
2e − 2e

iP
th

Đ

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 67 Mã môn: MTH00017

You might also like