You are on page 1of 421

Mục lục

1 Đề thi thử 5
1.1 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường THPT Yên Định 2 - Thanh
Hóa, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Đề kiểm tra Toán chuẩn bị thi THPTQG trường THPT Gia Định - Tp. HCM Lần 1 12
1.3 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán, trường THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa,
năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.4 Đề KSCL trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An năm 2019 lần 1 . . . . . . . . . . 24
1.5 Đề tập huấn Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
1.6 Đề thi KSCL lần 1 Trường THPT Cộng Hiền - Hải Phòng, năm 2018 - 2019 . . . 35
1.7 Đề thi KSCL lần 2 Toán 12 năm 2018 – 2019 trường THPT Cộng Hiền – Hải Phòng 43
1.8 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán sở GD và ĐT Quảng Ninh lần 1 . . . 50
1.9 Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, THPT Lê Văn Hưu, Thanh Hóa, năm 2018-2019 57
1.10 2-GHK2-10 - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Toán trường THPT Nghèn
– Hà Tĩnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
1.11 Đề thi thử trường THPT Chuyên Long An năm học 2018-2019 lần 1 . . . . . . . . 71
1.12 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Chuyên Quang Trung - Bình Phước,
năm 2018 - 2019 Lần 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
1.13 Đề thi thử THPTQG 2019 môn Toán trường THPT Cẩm Bình - Hà Tĩnh lần 1 . 84
1.14 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Lần 1 Hội đồng thi Liên trường - Hải
Phòng, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
1.15 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 lần 1 môn Toán trường Hải Hậu A, Nam Định,
năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
1.16 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 trường THPT Hai Bà Trưng - TT Huế Lần 1 . . 105
1.17 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán, THPT Lương Thế Vinh Hà Nội, năm
học 2018-2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
1.18 Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 lần 1 trường THPT chuyên Quốc học Huế,
năm 2018-2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117

1
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-5-2019.tex

1.19 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Quảng Xương 1, lần 2,
năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123
1.20 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán, THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
1.21 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT Bạch Đằng - Quảng Ninh, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
1.22 Đề thi thử trường THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1, 2019 . . . . . . . 143
1.23 Đề thi thử lần 1 - trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2018 - 2019 149
1.24 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Trường THPT Kim Liên - Hà Nội, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155
1.25 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng,
năm 2018 - 2019 Lần 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162
1.26 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Trường THPT Thăng Long - Hà Nội,
năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169
1.27 2-GHK2-29 - Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 trường THPT Yên Dũng 2 –
Bắc Giang lần 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175
1.28 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường THPT Triệu Quang Phục -
Hưng Yên Lần 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
1.29 Giữa học kỳ 2 Hội 8 trường Chuyên - Đồng bằng sông Hồng, năm 2018 - 2019 . . 187
1.30 Đề thi thử Liên trường THPT Thành phố Vinh - Nghệ An năm 2018-2019 Lần 1 . 194
1.31 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT Hà Huy Tập - Hà Tĩnh, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 201
1.32 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT Ninh Bình - Bạc Liêu, Tỉnh
Ninh Bình, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 208
1.33 Đề thi thử THPT QG trường chuyên Lê Quý Đôn-Điện Biên, lần 2, năm học 2018-2019215
1.34 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT chuyên Lê Thánh Tông - Quảng
Nam, năm 2018 - 2019, lần 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 221
1.35 Đề thi thử Toán THPTQG trường chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An lần 1, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 228
1.36 Đề thi thử THPT QG 2019 môn Toán, THPT Lý Thường Kiệt - Bắc Ninh, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 233
1.37 Đề thi thử lần 1 Toán 12 trường THPT Phú Nhuận – HCM, năm 2018 - 2019 . . 240
1.38 Đề thi thử lớp 12, lần thứ 1, năm học 2018 - 2019, trường THPT Chuyên Thái
Nguyên, Thái Nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 246
1.39 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT chuyên KHTN-Hà Nội, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 254

2
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-5-2019.tex

1.40 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán - THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hoá, 2018
- 2019, Lần 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 260
1.41 Thử sức trước kì thi 2019, đề số 2 - Toán học tuổi trẻ . . . . . . . . . . . . . . . . 267

2 Đề thi thử tập huấn sở giáo dục 272


2.1 Đề KSCL môn Toán khối 12 - Sở GD và ĐT - Thanh Hóa, năm 2017 - 2018 . . . 272
2.2 Đề tập huấn Hải Phòng năm học 2018-2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 279
2.3 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán, Lào Cai, Phú Thọ, năm 2018 - 2019 . 286
2.4 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD và ĐT - Hải Phòng, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 292
2.5 Đề tập huấn THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD và ĐT - Bắc Giang, năm 2018
- 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 297
2.6 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán, Bắc Kạn, năm học 2018-2019 . 303
2.7 Đề tập huấn Sở giáo dục Bắc Ninh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 309
2.8 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh, năm 2018 -
2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 315
2.9 Đề Tập huấn tỉnh Lai Châu, năm học 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 320
2.10 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD và ĐT - Điện Biên, năm 2017
- 2018 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 327
2.11 Đề tập huấn thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD và ĐT - Hà Nam, năm
2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 334
2.12 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD và ĐT - Sơn La, năm 2018 - 2019340
2.13 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD và ĐT -Lạng Sơn, năm 2018 -
2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 346
2.14 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Sở GD và ĐT - Bình Định, năm 2018- 2019 353
2.15 Đề tập huấn của Sở GD - ĐT tỉnh Quảng Bình 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . 359
2.16 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019, sở GD & ĐT Vĩnh Phúc . . . . . . . . . . 365
2.17 Đề tập huấn THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD và ĐT -Lần 1, năm 2018 - 2019371
2.18 Đề tập huấn Sở Ninh Bình, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 377
2.19 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán - số 2 - Sở GD và ĐT Quảng
Ninh, năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 383
2.20 Kiểm tra chất lượng học kì 2 THPT Nguyễn Huệ - Vĩnh Phúc, năm 2018 - 2019,
Đề 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 390
2.21 Đề tập huấn thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD và ĐT - Quảng Ninh,
năm 2018 - 2019 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 396
2.22 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Chuyên Sơn La, năm 2017 - 2018 . . . 403

3
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-5-2019.tex

2.23 Đề thi THPT Quốc gia tham khảo - Tập huấn nhóm Quảng Trị, năm 2018 - 2019 409
2.24 Đề tập huấn Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 2019 đề 2 . . . . . . . . . . . . . . . 415

4
Chương 1

Đề thi thử

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Sang & Phản biện: Thầy
Dũng Lê

1.1 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường
THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa, năm 2018 - 2019

Câu 1. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào?


A. (−∞; −1). B. (−1; 1). C. (−∞; +∞). D. (0; +∞).

Câu 2. Hình trụ có diện tích xung quanh bằng 3πa2 và bán kính đáy bằng a. Chiều cao của hình
trụ đã cho bằng
2 3
A. 2a. a.
B. C. 3a. D. a.
3 2
√ √
Câu 3. Rút gọn biểu thức A = loga (a3 · a · 5 a), ta được kết quả là:
3 1 35 37
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Câu 4. Trong khai triển (a + b)n , số hạng tổng quát của khai triển là
A. Ckn an−k bk . B. Ck−1
n a
n+1 n−k+1
b . C. Ck+1
n a
n−k+1 k+1
b . D. Ckn an−k bn−k .

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

x −∞ 1 2 +∞
y0 − + 0 −
3 +∞ 5
y
−∞ −2

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

5
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-1-YenDinh2-ThanhHoa-19.tex

Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi
quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
A. V = 36π. B. V = 48π. C. V = 16π. D. V = 12π.

Câu 7. Một người gửi số tiền 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 8, 4%/năm. Cứ sau
mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp theo. Người đó sẽ
lĩnh được số tiền cả vốn lẫn lãi là 80 triệu đồng sau n năm. Hỏi nếu trong khoảng thời gian này
người đó không rút tiền và lãi suất không thay đổi thì n gần nhất với số nào dưới đây.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
x−2
Câu 8. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận?
x2 − 9
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 9. Đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x)ex bằng


A. (x2 − 2x + 2)ex . B. (x2 + 2)ex . C. (x2 − x)ex . D. (x2 − 2)ex .

Câu 10. Cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 3, công sai d = −2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5 = −7. B. u5 = 1. C. u5 = 8. D. u5 = −5.

Câu 11.
 Tập nghiệm
 của bất 
phương trình log0,3 (3x −2) ≥ 0 là
2 2 2
A. ; +∞ . B. ;1 . C. ;,1 . D. (2; +∞).
3 3 3
Câu 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = ex + cos x + 2019 là
A. F (x) = ex + sin x + 2019 + C. B. F (x) = ex − sin x + C.
C. F (x) = ex + sin x + 2019x + C. D. F (x) = ex − sin x + 2019x + C.

Câu 13. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong 4 phương án A,B,C,D ?
A. y = −x3 − 2x. B. y = x3 − 3x. y
2
C. y = −x3 + 2x. D. y = x3 + 3x.

1
−2 −1 O 2 x

−2

Câu 14.
Hình đa diện bên dưới có bao nhiêu mặt
A. 11. B. 10. C. 7. D. 12.

6
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-1-YenDinh2-ThanhHoa-19.tex

Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 BC 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên AA0 =

a 2. Thể√tích của khối lăng trụ √
là √
a3 6 a3 3 3a3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
12 12 4 4
Z4
Câu 16. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4] và thỏa mãn f (1) = 12, f 0 (x) dx =
1
17. Tính giá trị của f (4t) =?
A. f (4) = 19. B. f (4) = 5. C. f (4) = 29. D. f (4) = 9.

Câu 17.
Cho a, b, c dương và khác 1. Đồ thị các hàm số y = loga x, y = logb x, y
y = loga x
y = logc x như hình vẽ 2
Khẳng định nào dưới đây đúng? 1
A. a > c > b. B. b > c > a. C. c > b > a. D. a > b >−2
c. −1O 1 2 y = logb xx
−1

y = logc x

Câu 18.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Hình nón có đỉnh S và có S
đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC gọi là hình
nón nội tiếp hình chóp S.ABC, hình nón có đỉnh S và có đường tròn
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC gọi là hình nón ngoại l
tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số thể tích của hình nón nội tiếp và hình
C B
nón ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng nào dưới đây đúng?
2 1 1 1 O
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
A
Câu 19. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB 0 và
CC 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) chia khối trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện
V1
chứa đỉnh B và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số
V2
V1 V1 V1 13 V1 5
A. = 2. B. = 3. C. = . D. = .
V2 V2 V2 3 V2 2
Câu 20. Hình trụ bán kính đáy r. Gọi O và O0 là tâm của hai đường tròn đáy với OO0 = 2r.
Một mặt cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O0 . Gọi VC và VT lần lượt là thể tích của
VC
khối cầu và khối trụ. Khi đó, là
VT
3 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 5
Câu 21.

7
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-1-YenDinh2-ThanhHoa-19.tex

ax − b y
Cho hàm số y = có đồ thị như hình bên dưới.
x−1
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. 0 < b < a. B. b < a < 0. 1
C. b < 0 < a. D. 0 < a < b. O 1 2 x

−2


Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a 5

và BC = a 2. Tính khoảng cách giữa SD và BC. √
√ 3a a 3 2a
A. a 3. B. . C. . D. .
4 2 3
Z  
1
Câu 23. Biết f (x) dx = 2x ln(3x − 1) + C với x ∈ ; +∞ . Tìm khẳng định đúng trong các
3
khẳng Zđịnh sau. Z
A. f (3x) dx = 6x ln(9x − 1) + C. B. f (3x) dx = 3x ln(9x − 1) + C.
Z Z
C. f (3x) dx = 2x ln(9x − 1) + C. D. f (3x) dx = 6x ln(3x − 1) + C.

Câu 24. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a, gọi α là góc giữa đường thẳng
A0 B và√mặt phẳng (BB 0 D0 D). √
Tính sin α. √
3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 4 2 2
Câu 25. Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu đại số và 4 câu hình học. Thầy
giáo gọi Nam lên trả bài bằng cách chọn lấy ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu hỏi trên để trả lời.
Hỏi xác suất Nam chọn ít nhất có một câu hình học là bằng bao nhiêu?
29 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
30 6 6 30
Câu 26. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên sau:

x −∞ 0 2 +∞
y0 − + 0 −
+∞ 4
y
−2 −∞ −∞

Tìm tập hợp tất các cả thực của tham số m sao cho phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực
phân biệt.
A. (−∞; 4]. B. [−2; 4]. C. (−2; 4). D. (−2; 4].

8
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-1-YenDinh2-ThanhHoa-19.tex

Câu 27. Hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 2 đạt cực tiểu tại x = 2 khi


A. m = 0. B. m > 0. C. m 6= 0. D. m < 0.

Câu 28. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa hai đường thẳng AC và A0 D bằng
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 90◦ .

Câu 29. Bất phương trình log4 (x + 7) > log2 (x + 1) có tập nghiệm là
A. (−1; 2). B. (2; 4). C. (−3; 2). D. (5; +∞).

Câu 30. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2 (x − 1)3 (2 − x). Hàm
số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (1; 2). C. (−1; 1). D. (−∞; −1).

Câu 31. Tìm các giá thực của tham số m để phương trình log23 x − 3 log3 x + 2m − 7 = 0 có hai
nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn (x1 + 3) (x2 + 3) = 72.
61 9
A. m = . B. m = 3. C. Không tồn tại. D. m = .
2 2
x x2 −1
Câu 32. Cho a, b là hai số thực dương lớn hơn 1. Biết  phương2trình a b = 1 có hai nghiệm
x1 x 2
phân biệt x1 , x2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = − 4 (x1 + x2 ) bằng
√ √ x1 + x2 √
A. 3 3 4. B. 3 3 2. C. 4. D. 3 4.

Câu 33. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a. Số đo góc giữa hai mặt phẳng
(BA0 C) và (DA0 C) bằng
A. 120◦ . B. 60◦ . C. 90◦ . D. 30◦ .

Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = |3x4 − 4x3 − 12x2 + m| có
7 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 35.
Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên y

dưới.
Hàm số g(x) = f (3 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào trong 2
các khoảng sau? −2 O1 5 x
A. (1; 3). B. (−∞; −1).
C. (0; 2). D. (−1; +∞).
Câu 36. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, BA = BC = a, cạnh

bên AA0 = a 2, M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B 0 C
bằng √ √ √ √
a 2 a 5 a 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 7 3
Câu 37. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai trên R. Biết f 0 (0) = 3, f 0 (2) = −2018 và
bảng xét dấu của f 00 (x) như sau:

9
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-1-YenDinh2-ThanhHoa-19.tex

x −∞ 0 2 +∞
f 00 (x) + 0 − 0 +

Hàm số y = f (x + 2017) + 2018x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. (2017; +∞). B. (−∞; −2017). C. (0; 2). D. (−2017; 0).

Câu 38. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số abcd thỏa mãn a ≤ b ≤ c < d?
A. 126. B. 288. C. 330. D. 246.

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên (0; +∞) thỏa mãn
1
f (2) = và f 0 (x) + (2x + 4)f 2 (x) = 0, ∀x ∈ (0; +∞). Tính f (1) + f (2) + f (3).
15
11 7 11 7
A. . B. . C. . D. .
30 15 15 30
Câu 40. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = |x2 + 2x + m − 4| trên đoạn [−2; 1] đạt
giá trị nhỏ nhất.
A. m = 1. B. m = 3. C. m = 2. D. m = 4.
1
Câu 41. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + (m + 1)x2 + 4x + 7
√ 3
nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 2 5. Tính tổng tất cả phần tử của S.
A. −2. B. 2. C. −1. D. 4.

Câu 42.
Một chiếc cốc hình trụ có chiều cao bằng đường kính quả bóng bàn. Người
ta đặt quả bóng lên chiếc cốc thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao
3 O
bằng chiều cao của nó. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và
4
chiếc cốc. Khi đó?
A. 27V1 = 8V2 . B. 3V1 = 2V2 . C. 16V1 = 9V2 . D. 9V1 = 8V2 .

p
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 5 − m sin x − (m + 1) cos x
xác định trên R?
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
ln x − 4
Câu 44. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương
ln x − 2m
của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1; e). Tìm số phần tử của S.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3x − 1
Câu 45. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {−2} thỏa mãn f 0 (x) = , f (0) = 1 và
x+2
f (−4) = 2. Tính giá trị của biểu thức f (2) + f (−3) bằng
A. ln 2. B. 10 + ln 2. C. 3 − 20 ln 2. D. 12.

10
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

Câu 46. Cho hình chóp S.ABC có SC = 2a và SC ⊥ (ABC). Đáy ABC là tam giác vuông cân

tại B và AB = a 2. Mặt phẳng (α) qua C và vuông góc với SA, (α) cắt SA, SB lần lượt tại D,
E. Tính thể tích khối chóp ABCDE.
2a3 19a3 4a3 8a3
A. . B. . C. . D. .
9 27 9 9
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)2 (x2 − 2x), với mọi x ∈ R. Có bao
nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f (x2 − 8x + m) có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 18. C. 15. D. 17.

Câu 48. Lớp 11A có n học sinh, trong đó có 18 học sinh giỏi Toán, 12 học sinh giỏi Văn và 10
học sinh không giỏi môn nào. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 2 học sinh giỏi Toán hoặc Văn để đi
dự hội nghị. Xác suất để trong 2 học sinh được chọn có đúng 1 học sinh giỏi cả Toán và Văn là
9
. Tính số học sinh của lớp 11A.
23
A. 34. B. 40. C. 32. D. 36.

Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hỏi có bao nhiêu điểm trên y

đường tròn lượng giác biểu diễn nghiệm của phương trình f [f (cos 2x)] = 1
0?
−1 O 1 x

A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. vô số. D. 1 điểm.



a + c > b + 1
Câu 50. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm
a + b + c + 1 < 0
số y = x3 + ax2 + bx + c và trục Ox.
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. D 4. A 5. A 6. D 7. C 8. D 9. D 10. D
11. C 12. C 13. B 14. B 15. D 16. C 17. A 18. D 19. A 20. C
21. B 22. A 23. C 24. C 25. B 26. C 27. A 28. B 29. A 30. B
31. D 32. A 33. B 34. B 35. B 36. C 37. B 38. C 39. D 40. B
41. A 42. D 43. B 44. A 45. D 46. C 47. C 48. A 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Văn Thiện & Phản biện: Thầy
Nguyễn Văn Sang

11
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

1.2 Đề kiểm tra Toán chuẩn bị thi THPTQG trường


THPT Gia Định - Tp. HCM Lần 1
Câu 1. Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung
quanh hình trụ đó bằng
πa2
A. . B. 4πa2 . C. πa2 . D. 3πa2 .
2
\ = 60◦ , gọi I là giao
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
điểm của AC và BD. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của
đoạn BI.√Góc giữa SC và ABCD √ bằng 45◦ . Thể tích khối
√ chóp S.ABCD là 3 √
3 3 3
a 39 a 39 a 39 a 39
A. . B. . C. . D. .
48 8 24 12
Câu 3. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x − 3) ≥ log 1 4.
2 2

A. S = (−∞; 7]. B. S = [7; +∞). C. S = (3; 7]. D. S = [3; 7].


2 +2x
Câu 4. Tổng các nghiệm của phương trình 2x = 82−x bằng
A. −6. B. −5. C. 5. D. 6.

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SB = 2a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 30◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 45◦ .

Câu 6. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
x−1 x+1
A. y = x3 + x. B. y = . C. y = . D. y = −x3 − 3x.
x−2 x+3
e−x
 
x
Câu 7. Nguyên hàm của hàm số y = e 2 + là
cos2 x
1 1
A. 2ex + + C. B. 2ex + tan x + C. C. 2ex − tan x + C. D. 2ex − + C.
cos x cos x
3x2 + 2x − 3
Z
Câu 8. dx bằng
x2
x3 + x2 − 3x 3
A. 3
+ C. B. 3x + 2 ln |x| − + C.
x x
3 (x3 + x2 − 3x) 3
C. 3
+ C. D. 3x + 2 ln |x| + + C.
x x

Z
3 · 2x + x dx bằng

Câu 9.
2x 2 3 2x 2√ 3
A. 3 · + x 2 + C. B. + x + C.
lnx2 3 3 ·x ln 2 3
2 2√ 3 2 2√ 3
C. 3 · + x + C. D. + x + C.
ln 2 3 ln 2 3
Câu 10. Một hình trụ có hai đáy nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a. Tính thể
tích khối trụ đó
1 3 1 3 1 3
A. a3 π. B. a π. C. a π. D. a π.
3 12 4

12
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

2
Câu 11. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3 x · log9 x · log27 x · log81 x = bẳng
3
80 82
A. 0. B. . C. . D. 9.
Z 9 9
Câu 12. cos 3x cos x dx bằng
1 1 1 1
A. sin 2x + sin 4x + C. B. sin 2x + sin 4x + C.
8 4 2 4
1 1 1 1
C. sin 2x − sin 4x + C. D. sin 2x + sin 4x + C.
2 8 4 8
Z  2
x 1
Câu 13. 3 − x dx bằng
3
3
9x 1 3x

1 1
A. − − 2x + C. B. − + C.
2 ln 3 2 · 9x ln 3 3 ln 3 3x ln 3
2
9x
 x
ln 9 3 ln 3
C. − 2x + x + C. D. − x + C.
ln 9 9 ln 3 3
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông góc với mặt phẳng
(BCD), AB = 5a, BC = 3a và CD = 4a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD. √ √ √ √
5a 3 5a 3 5a 2 5a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 3 3 2
Câu 15. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
và SA = 2a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
A. 3πa2 . B. πa2 . C. 6πa2 . D. 2πa2 .

3
Câu 16. Nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x + 1 là
1 √ 1√
A. (3x + 1) 3 3x + 1 + C. B. 3
3x + 1 + C.
4
√ 4

C. 3 3x + 1 + C. D. 3 3x + 1 + C.

Câu 17. Tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ có một
là đường tròn nội tiếp 4BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD.
đường tròn đáy √ √
16 2π √ √ 16 3π
A. Sxq = . B. Sxq = 8 3π. C. Sxq = 8 2π. D. Sxq = .
3 3

Câu 18. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D có diện tích tam giác ACD0 bằng a2 3. Tính
thể tích V của hình lập phương.
√ √
A. V = 4 2a3 . B. V = 8a3 . C. V = 2 2a3 . D. V = a3 .
√ √
Câu 19. Giải bất phương trình (10 + 3 11)x + (10 − 3 11)x ≤ 20.
A. 0 ≤ x ≤ 1. B. −1 ≤ x < 1. C. −1 < x ≤ 1. D. −1 ≤ x ≤ 1.

Câu 20. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình x3 − 3x2 − m − 4 = 0 có ba nghiệm
phân biệt.
A. 4 < m < 8. B. m < 0. C. −8 < m < 4. D. 0 ≤ m ≤ 4.
x
Câu 21. Tìm m để đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng y = −x + m tại hai điểm phân
x−1
biệt.

13
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

A. 0 < m < 4. B. ∀m ∈ R. C. m < 0 ∨ m > 4. D. m ≤ 0 ∨ m ≥ 4.

Câu 22. Cho hàm số y = x3 − (m + 1) x2 + (m2 − m − 2) x + 2 (1). Định m để hàm số (1) đồng
biến trên R.
7 7 7 7
A. −1 < m < . B. m < −1 ∨ m > . C. m ≤ −1 ∨ m ≥ . D. −1 ≤ m ≤ .
2 2 2 2
Câu 23. Giải bất phương trình 64 · 9x − 84 · 12x + 27 · 16x < 0.
9 3
A. <x< . B. x < 1 ∨ x > 2. C. 1 < x < 2. D. Vô nghiệm.
16 4
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số M để đồ thị hàm số
y = x3 − 3mx2 + 4m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho 4OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc
tọa độ.
A. m = 1. B. m 6= 0.
1 1
C. m = − √
4
,m= √
4
. D. m = −1, m = 1.
2 2
Câu 25. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7,5 %/năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho
năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi)
gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó
không rút tiền ra?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.

Câu 26. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng
2a. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A0 B 0 C 0 D0 và
nội tiếp hình vuông ABCD.
đáy là hình tròn √ √
πa2 17 πa2 17 √ √
A. Sxq = . B. Sxq = . C. Sxq = πa2 17. D. Sxq = 2πa2 17.
2 4
x+m
Câu 27. Cho hàm số y = (m là tham số thực) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào sau
x−1 [2;4]
dưới đây đúng?
A. m < −1. B. 3 < m ≤ 4. C. m > 4. D. 1 ≤ m ≤ 3.
 
2 1
Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x2 + trên đoạn ;2 ?
x 2
17
A. m = 5. B. m = 3. C. m = 10. D. m = .
4
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam
giác đều, mặt bên SCD là tam giác vuông cân tại S. Gọi M là điểm thuộc đường thẳng CD sao
cho BM ⊥ SA.√ Tính thể tích của khối√chóp S.BDM . √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
32 16 48 24
Câu 30. Bất phương trình logx (log3 (9x − 72)) ≤ 1 có tập nghiệm là
√  √   √ 
A. S = (−∞; 2]. B. S = log3 73; 2 . C. S = log3 72; 2 . D. S = log3 73; 2 .

14
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

Câu 31. Hình nón N có đỉnh S, tâm đường tròn đáy là O, góc ở đỉnh bằng 120◦ . Một mặt phẳng
qua S cắt hình nón N theo thiết diện là tam giác vuông SAB. Biết rằng khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và SO bằng 3. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón N .
√ √ √ √
A. Sxq = 27 3π. B. Sxq = 18 3π. C. Sxq = 9 3π. D. Sxq = 36 3π.

Câu 32. Khối chóp O.ABC có OB = OC = a, AOB [ = 45◦ , BOC
[ = AOC \ = 60◦ , OA = a 2.

3
√ tích khối tứ diện O.ABC
Khi đó, thể
3
bằng √
a 3 a a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
12 6 12 12
x−1
Câu 33. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét
x−2
tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng
√ √ √
A. 2 3. B. 2. C. 6. D. 2 2.

Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x −
m · 4x+1 + 5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 3. B. 13. C. 4. D. 6.

Câu 35. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm
số y = |x3 − 3x + m| trên đoạn [0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
A. 0. B. 2. C. 6. D. 1.

Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
16x − 2 · 12x + (m − 2)9x = 0 có nghiệm dương?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
x+2
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x + 5m
(−∞; −10)?
A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 3.
x−2
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng
x2 − mx + 1
3 đường tiệm cận. 

m < −2

m>2
A. m > 2 hoặc 5. B.  .
m 6= −
 m < −2
2 
m > 2

C. −2 < m < 2. D. 5 hoặc m < −2.
m 6=

2
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA =
√ a. Khoảng cách giữa hai đường AC và SB bằng.
a 6a a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3

15
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-2-DethithuTHPTGiaDinh-HCM-lan1-19.tex

Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
(d) : y = mx − m − 1 cắt đồ thị (C) : y = x3 − 3x2 + 1 tại 3 điểm A, B, C phân biệt (B thuộc
đoạn AC) sao cho tam giác AOC cân tại O (với O là gốc tọa độ).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −2.

Câu 41. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − 2mx2 + (m + 2)x cắt trục hoành tại 3 điểm phân
biệt 
m > 2 ∨ m < −1
A. . B. −1 < m < 2.
m 6= −2
 
m≥2 m>2
C.  . D.  .
m ≤ −1 m < −1
Câu 42. Tìm số thực  đồ thị hàm số y = x4 − 2kx2 + k có ba điểm cực trị tạo thành một
k để 
1
tam giác nhận điểm G 0; làm trọng tâm.
3
1 1 1 1
A. k = ; k = 1. B. k = 1; k = . C. k = −1; k = . D. k = −1; k = .
2 3 3 2
4 2 4
Câu 43. Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2mx + m + 2m có ba điểm cực

trị là ba đỉnh của một tam giác có diện tích bằng 4 2 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
A. m > 4. B. m < −3. C. −3 < m < 0. D. 0 < m < 4.
−x + 2
Câu 44. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và điểm A (a; 1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá
x−1
trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến từ (C) đi qua A. Tổng tất cả các giá trị của phần tử S
bằng
5 3 1
A. . B. . C. . D. 1.
2 2 2
Câu 45. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB 0 bằng 2, khoảng

cách từ A đến các đường thẳng BB 0 và CC 0 lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của A
2 3
lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M của B 0 C 0 và A0 M = . Thể tích của khối lăng trụ
3
đã cho bằng √
√ 2 3
A. 3. B. 2. C. 1. D. .
3
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = |3x4 − 4x3 − 12x2 + m| có
7 điểm cực trị?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 47. Cho phương trình 5x + m = log5 (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m ∈ (−20; 20) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 9. B. 20. C. 21. D. 19.

Câu 48. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
y = x8 + (m − 2)x5 − (m2 − 4) x4 + 1 đạt cực tiểu tại x = 0.
A. Vô số. B. 3. C. 5. D. 4.

16
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

Câu 49. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log3a+2b+1 (9a2 + b2 + 1) + log6ab+1 (3a + 2b + 1) = 2. Giá trị
của a + 2b bằng
7 5
A. 9. B. 6. C. . D. .
2 2
1 7
Câu 50. Cho hàm số y = x4 − x2 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp
4 2
tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt M (x1 ; y1 ), N (x2 ; y2 ) (M, N khác A) thỏa mãn
y1 − y2 = 6(x1 − x2 )?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. C 4. B 5. C 6. A 7. B 8. D 9. C 10. D
11. C 12. D 13. A 14. D 15. C 16. A 17. A 18. C 19. D 20. C
21. C 22. C 23. C 24. D 25. C 26. B 27. C 28. B 29. C 30. B
31. B 32. C 33. A 34. A 35. B 36. C 37. B 38. D 39. D 40. B
41. A 42. A 43. D 44. A 45. B 46. C 47. D 48. D 49. C 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Tiến Thùy & Phản biện: Thầy
Lê Văn Thiện

1.3 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán, trường THPT
Hàm Rồng - Thanh Hóa, năm 2018 - 2019

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; 0; 2), B(−2; 1; 3), C(3; 2; 4) và
D(6; 9; −5). Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là
A. (2; 3; 1). B. (2; 3; −1). C. (−2; 3; 1). D. (2; −3; 1).

Câu 2. Tập xác định của hàm số y = (x2 − 3x + 2)π là


A. R \ {1; 2}. B. (1; 2).
C. (−∞; 1] ∪ [2; +∞). D. (−∞; 1) ∪ (2; +∞).

Câu 3.
Z Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
x4 + C
Z
x x
A. 2e dx = 2 (e + C). B. x3 dx = .
Z Z 4
1
C. dx = ln x + C. D. sin x dx = − cos x + C.
x
2x
Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 5 . Z
Câu 4.
2x 2x 2x 52x
A. 5 dx = 2 · 5 ln 5 + C. B. 5 dx = 2 · + C.
ln 5
25x 25x+1
Z Z
C. 52x dx = + C. D. 52x dx = + C.
2 ln 5 x+1

17
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
0 0
y

−∞ −1 −∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; −1). B. (−1; 1). C. (1; +∞). D. (0; 1).
#» #» #»
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho #»
a = − i + 2 j − 3 k . Tọa độ của véc-tơ #»
a

A. (−3; 2; −1). B. (2; −1; −3). C. (−1; 2; −3). D. (2; −3; −1).

Câu 7. Khối trụ tròn xoay có đường kính đáy là 2a, chiều cao là h = 2a có thể tích là
A. V = 2πa2 . B. V = 2πa3 . C. V = 2πa2 h. D. V = πa3 .

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
f 0 (x) − + 0 −
+∞ 2
f (x)
−1 −∞ −∞

Tổng số tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 9. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón.
Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là
1
A. Sxq = πr2 h. B. Sxq = πrh. C. Sxq = 2πrl. D. Sxq = πrl.
3
Câu 10. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = b, AA0 = c. Thể tích của
khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng bao nhiêu?
1 1
A. abc. B. 3abc. C. abc. D. abc.
3 2
3 2 2
Câu 11. Hai đồ thị của hàm số y = −x + 3x + 2x − 1 và y = 3x − 2x − 1 có tất cả bao nhiêu
điểm chung?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 12. Cho hai hàm số y = f (x), y = g(x) liên tục trên [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào sai?

18
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

Za
A. kf (x) dx = 0.
a
Zb Zb
B. xf (x) dx = x f (x) dx.
a a
Zb Zb Zb
C. [f (x) + g(x)] dx = f (x) dx + g(x) dx.
a a a
Zb Za
D. f (x) dx = − f (x) dx.
a b

Câu 13. Trong khai triển nhị thức (a + 2)n+6 (n ∈ N) có tất cả 17 số hạng. Khi đó giá trị n
bằng
A. 12. B. 11. C. 10. D. 17.

Câu 14. Số nghiệm của phương trình log3 (x2 + 4x) + log 1 (2x + 3) = 0 là
3

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 15.  a, b với a 6= 1 và loga b> 0. Khẳng định nào sau


 Cho các số thực dương  đây là đúng?
0 < a, b < 1 0 < a, b < 1 0 < a, b < 1 0<b<1<a
A.  . B.  . C.  . D.  .
0<a<1<b 1 < a, b 0<b<1<a 1 < a, b
Câu 16. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 1)(x2 − 1)3 , ∀x ∈ R. Số cực trị của
hàm số đã cho là
A. 2. B. 1. C. 8. D. 3.
Z 5 −2
Z Z5

Câu 17. Cho hai tích phân f (x) dx = 8 và g(x) dx = 3. Tính [f (x) − 4g(x) − 1] dx.
−2 5 −2
A. I = 13. B. I = 27. C. I = −11. D. I = 3.

Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
0
y + 0 − 0 + 0 −
2 4
y
−∞ 1 −∞

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số có 3 điểm cực tiểu.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. D. Hàm số có giá trị cực tiểu là 0.

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Thể
tích khối tứ diện OABC bằng

19
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

1 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
3 6

Câu 20. Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 4 − x2 .
Khi đó M − m bằng
√ √ √
A. 4. B. 2( 2 − 1). C. 2 − 2. D. 2( 2 + 1).

Câu 21. Cho mặt phẳng (P ) đi qua các điểm A(−2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; −3). Mặt phẳng (P )
vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. 3x − 2y + 2z + 6 = 0. B. 2x + 2y − z − 1 = 0.
C. x + y + z + 1 = 0. D. x − 2y − z − 3 = 0.

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2 + y 2 + z 2 − 2x +
4y − 6z + 9 = 0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I(1; −2; 3) và R = 5. B. I(−1; 2; −3) và R = 5.
√ √
C. I(1; −2; 3) và R = 5. D. I(−1; 2; −3) và R = 5.
Z2
x
Câu 23. Tích phân dx bằng
x2 + 3
0
1 7 7 1 3 1 7
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 7 2 3
Câu 24. Tính khoảng cách giữa các tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) = x3 − 3x + 1 (C) tại các
điểm cực trị của (C).
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 25. Đặt a = log2 5, b = log3 5. Hãy biểu diễn log6 5 theo a và b.
1 ab
A. log6 5 = . B. log6 5 = . C. log6 5 = a2 + b2 . D. log6 5 = a + b.
a+b a+b
√ √
4n2 + 1 − n + 2
Câu 26. Tính giới hạn lim bằng
2n − 3
3
A. +∞. B. 1. C. 2. D. .
2
Câu 27. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2 (x − 4) + 1 > 0.
    5  
13 13 13
A. ; +∞ . B. −∞; . C. (4; +∞). D. 4; .
2 2 2
Câu 28. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số của
tập X = {1; 3; 5; 8; 9}.
A. P5 . B. P4 . C. C45 . D. A45 .

Câu 29. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

20
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y
−1 −1

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − 1 = m có đúng hai nghiệm
A. −2 < m < −1. B. m > 0 ∨ m = −1.
C. m = −2 ∨ m > −1. D. m = −2 ∨ m ≥ −1.

Câu 30. Cho cấp số nhân (un ) có tổng n số hạng đầu tiên là Sn = 6n − 1. Tìm số hạng thứ năm
của cấp số nhân đã cho.
A. 6480. B. 6840. C. 7775. D. 120005.

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các véc-tơ #»
a = (2; m − 1; 3), b = (1; 3; −2n).

Tìm m; n để các véc-tơ #» a , b cùng hướng.
3 4
A. m = 7; n = − . B. m = 1; n = 0. C. m = 7; n = − . D. m = 4; n = −3.
4 3
Câu 32. Trong
 x các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?
2  π x
A. y = . B. y = .
e 3
C. y = log π4 (2x2 + 1). D. y = log 1 x.
2

Câu 33. Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao
3
cho BC = 3BM , BD = BN , AC = 2AP . Mặt phẳng (M N P ) chia khối tứ diện ABCD thành
2
V1
hai phần có thể tích là V1 , V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 26 V1 3 V1 15 V1 26
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 19 V2 19 V2 19 V2 13
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] để bất phương trình sau nghiệm
đúng với mọi x ∈ R
√ x √ x
6 + 2 7 + (2 − m) 3 − 7 − (m − 1)2x ≥ 0.

A. 10. B. 9. C. 12.D. 11.



Câu 35. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có diện tích tam giác ABC bằng 2 3. Gọi M , N , P
lần lượt thuộc các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 , diện tích tam giác M N P bằng 4. Tính góc giữa hai mặt
phẳng (ABC) và (M N P ).
A. 120◦ . B. 45◦ . C. 30◦ . D. 90◦ .
Z2 Z4 √
f ( x)
Câu 36. Cho f (x) dx = 2. Tính I = √ dx bằng
x
1 1
1
A. I = 4. B. I = 1. C. I = . D. I = 2.
2
21
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-3-HamRong-ThanhHoa-19TN.tex

Câu 37. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên

SA = a √5. Khoảng cách giữa BD √ và SC là √ √
a 15 a 30 a 15 a 30
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6
Câu 38.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình y
vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để 2

 trìnhf (cos x) = m có 3 nghiệm phân biệt thuộc nửa


phương
1

đoạn 0; là
2 2
A. [−2; 2]. B. (0; 2). −1 O 1 3 x
C. (−2; 2). D. [0; 2). −1

−2

Câu 39. Cho hàm số f (x) có f (2) = f (−2) = 0 và bảng xét dấu của đạo hàm như sau

x −∞ −2 1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

Hàm số y = (f (3 − x))2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (2; 5). B. (1; +∞). C. (−2; −1). D. (1; 2).

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; −2; −1), B(−2; −4; 3), C(1; 3; −1).
# » # » # »
Tìm điểm M ∈ (Oxy) sao cho M A + M B + 3M C đạt giá trị nhỏ nhất.

       
1 3 1 3 1 3 3 4
A. ; ;0 . B. − ; ; 0 . C. ;− ;0 . D. ; ;0 .
5 5 5 5 5 5 5 5
Z2
Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có f 0 (x) liên tục trên đoạn [0; 2] và f (2) = 16, f (x) dx = 4.
0
Z1
Tính xf 0 (2x) dx.
0
A. I = 7. B. I = 20. C. I = 12. D. I = 13.

Câu 42. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABC.B 0 C 0
theo V .
V V 3V 2V
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
1
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − (m − 1)x2 − 4mx đồng
3
biến trên đoạn [1; 4].
1 1
A. m ∈ R. B. m ≤ . C. < n < 2. D. m ≤ 2.
2 2

22
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex

1
Câu 44. Cho hàm số f (x), f (−x) liên tục trên R và thỏa mãn 2f (x) + 3f (−x) = . Tính
4 + x2
Z2
I= f (x) dx.
−2
π π π π
A.. B. . C. − . D. − .
20 10 20 10
4 3 2
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) = x + ax + bx + cx + 4 (C). Biết đồ thị hàm số (C) cắt trục
hoành tại ít nhất một điểm. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 20a2 + 20b2 + 5c2 .
A. 32. B. 64. C. 16. D. 8.

Câu 46. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 . Tính
xác suất để số được chọn luôn có mặt chữ số 2 và thỏa mãn a1 < a2 < a3 < a4 > a5 > a6 > a7 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
243 486 1215 972
Z1
Câu 47. Cho f (x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [−1; 1] và f (x) dx = 4. Kết quả
−1
Z1
f (x)
dx bằng
1 + ex
−1
1
A. 8. B. 4. C. 2. . D.
4
Câu 48. Một khối gỗ hình lập phương có thể tích V1 . Một người thợ mộc muốn gọt giũa khối gỗ
V2
đó thành một khối trụ có thể tích V2 . Tính tỷ số lớn nhất k = .
V1
π 2 π 4
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
4 π 2 π
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 1), B(3; −2; 0), C(1; 2; −2).
Gọi (P ) là mặt phẳng đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến mặt phẳng (P ) lớn nhất,
biết rằng (P ) không cắt đoạn BC. Khi đó pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là
A. #»
n = (2; −2; −1). B. #»
n = (1; 0; 2). C. #»
n = (−1; 2; −1). D. #»
n = (1; 0; −2).

Câu 50. Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng.
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và
gốc nhiều hơn 100 triệu, biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 30 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 31 tháng.

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. C 4. C 5. C 6. C 7. B 8. C 9. D 10. C
11. D 12. B 13. C 14. D 15. B 16. B 17. A 18. A 19. C 20. D
21. B 22. C 23. D 24. A 25. B 26. B 27. D 28. D 29. C 30. A
31. A 32. A 33. A 34. C 35. C 36. A 37. B 38. B 39. A 40. A
41. A 42. D 43. B 44. A 45. B 46. B 47. C 48. A 49. D 50. D

23
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Vinh Vo & Phản biện: Thầy Nguyễn
Tiến Thuỳ

1.4 Đề KSCL trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An


năm 2019 lần 1

Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 41 học sinh?
A. A241 . B. 412 . C. 241 . D. C241 .

x = 5 − 1 t

Câu 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng ∆ : 2 . Một véc-tơ pháp
y = −3 + 3t

tuyến của đường thẳng ∆ có toạ độ là  


1
A. (5; −3). B. (6; 1). C. ;3 . D. (−5; 3).
2

Câu 3. Tìm toạ độ véc-tơ #»
u biết rằng #»
u + #»
a = 0 và #»
a = (1; −2; 1).

A. u = (−3; −8; 2). B. #»
u = (1; −2; 8). #»
C. u = (−1; 2; −1). D. #»
u = (6; −4; −6).

Câu 4. Với a là số thực dương tuỳ ý khác 1, giá trị của loga3 a bằng
1 1
A. 3. B. − . C. . D. −3.
3 3
Câu 5.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c, (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. y

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


O x
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 6. Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu
xanh; hộp thứ hai chứa 6 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1
quả cầu. Xác suất sao cho hai quả cầu lấy ra cùng màu đỏ bằng
7 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
20 20 2 5
√ 2
Câu 7. Tập nghiệm của phương trình x − 2 (x − 3x + 2) = 0 là
A. S = ∅. B. S = {1}. C. S = {1; 2}. D. S = {2}.
ex + e−x
Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số y = .
ex − e−x
ex −4 −5
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = ex + e−x .
(ex − e−x )2 (ex − e−x )2
(ex − e−x )2
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : x − y + 1 = 0 và đường tròn (C) : x2 +
y 2 + 2x − 4y = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d mà qua đó kẻ được hai đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn (C) tại A và B sao cho góc AM
\ B bằng 60◦ .

24
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex

A. M (3; 4) và M (−3; 4). B. M (−3; −2) và M (4; 3).


C. M (−3; 2) và M (−3; 4). D. M (3; 4) và M (−3; −2).
1
Câu 10. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4x2 + − 2 trên đoạn [−1; 2] bằng
x
29
A. . B. 1. C. 3. D. Không tồn tại.
2
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, các mặt (SAB), (SAD) vuông góc
với đáy.√Biết góc giữa (SCD) vàrđáy bằng 60◦ , BC = a. Khoảng cách giữa AB rvà SC bằng
3a 3 a 3
A. . B. 2 a. C. . D. 2 a.
2 13 2 5
Câu 12. Phương trình 3x 2x+1 = 72 có nghiệm là
5 3
A. x = . B. x = 2. C. x = . D. x = 3.
2 2
Câu 13. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 2 cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông.
Tính thể tích của khối trụ.
A. 32π cm3 . B. 8π cm3 . C. 4π cm3 . D. 16π cm3 .

Câu 14.
Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được y

liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


2
A. y = x3 − 3x2 − 1. B. y = x4 − 2x2 − 1.
C. y = x4 + 2x2 − 1. D. y = x2 − 1.
−1 O 1 x

Z
Câu 15. I = sin x cos x d x bằng
cos 2x sin2 x sin2 x cos2 x
A. I = + C. B. I = − + C. C. I = + C. D. I = + C.
4 2 2 2
1 + 19n
Câu 16. lim bằng
18n + 19
19 1 1
A. . B. . C. +∞. D. .
18 18 19
Câu 17. Cho phương trình x2 + y 2 − 2mx − 4(m − 2)y + 6 − m = 0, (1). Điều kiện của m để (1)
là phương trình đường tròn là  
m<1 m=1
A. m = 2. B.  . C. 1 < m < 2. D.  .
m>2 m=2
Câu 18. Hàm số nào có bảng biến thiên như hình bên dưới?
x −∞ 2 +∞
y0 − −
1 +∞
y
−∞ 1

25
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex

2x + 3 x+3 2x − 7 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x−2 x−2 x−2

Câu 19. Nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x + 2 là
2 √ 1 √
A. (3x + 2) 3x + 2 + C. B. (3x + 2) 3x + 2 + C.
3 3
2 √ 2 1
C. (3x + 2) 3x + 2 + C. D. √ + C.
9 3 3x + 2

4x4 + 9 + 3
Câu 20. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − 2x
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ cạnh AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SB = 2a. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy bằng
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 30◦ .

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình 2x2 − 6x − 1 = 4x + 5 là
 √ √  √ √
A. 1 − 2; 2 + 3 . B. 1 + 2; 2 + 3 .
√ √ √ √
C. 2 − 1; 2 − 3 . D. 2 − 1; 2 + 3 .

Câu 23. Cho khối chóp có đáy hình thoi cạnh a các cạnh bên bằng nhau và cùng tạo với đáy
góc 45◦ . Thể tích khối chóp đã cho bằng
1 √ 1
A. √ a3 . B. 2a3 . C. a3 . D. √ .
3 2 2a3
Câu 24.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 − 1, (a, b ∈ R). Đồ thị hàm số y = f (x) y

như hình bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018f (x) − 2019 = 0
O
là x
A. 4. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 25. Với điều kiện nào của m thì phương trình (3m2 − 4)x − 1 = m − x có nghiệm duy
nhất?
2
A. m 6= 1. B. m 6= −1. C. m 6= ± √ . D. m 6= ±1.
3
Zb
3x2 − 2ax − 1 dx bằng

Câu 26. Với a, b là các tham số thực. Giá trị của tích phân
0
A. b3 − b2 a − b. B. b3 + b2 a + b. C. b3 − ba2 − b. D. 3b2 − 2ab − 1.

Câu 27. Mặt tiền của nhà văn hoá huyện Quỳnh Lưu có 17 cây cột hình trụ tròn, tất cả đều có
chiều cao bằng 4,2 m. Trong số các cây đó có 3 cây cột trước đại sảnh đường kính bằng 40 cm,
14 cây còn lại phân bố đều hai bên đại sảnh và chúng đều có đường kính bằng 26 cm. Chủ đầu
tư thuê công nhân để sơn các cây cột bằng loại sơn giả gỗ, biết giá thuê là 360.000 đ/m2 (kể cả
vật liệu sơn và phần thi công). Hỏi chủ đầu tư phải chi ít nhất bao nhiêu tiền để sơn hết các cây
cột nhà đó (đơn vị đồng)? Lấy π ≈ 3,14159.
A. ≈ 22.990.405. B. ≈ 5.473.906. C. ≈ 5.473.907. D. ≈ 22.990.407.

26
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex
10


1
Câu 28. Cho biểu thức P = 3
x− √ với x > 0. Tìm số hạng không chứa x trong khai
x
triển nhị thức Niu-tơn của P .
A. 160. B. 200. C. 210. D. 220.

Câu 29. Phương trình f (x) = 0 có tập nghiệm A = {m; m2 ; m3 }, phương trình g(x) = 0 có tập
nghiệm B = {2; m + 2; 4m}. Hỏi có bao nhiêu giá trị m để hai phương trình tương đương?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 30. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn lim f (x) = 2019m, lim f (x) = 2020m4 (với m là
x→−∞ x→+∞
tham số thực). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có duy nhất
một tiệm cận ngang?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 31. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 3] để hàm
số y = −x3 − 6x2 + (m − 9)x + 2019 nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). Hỏi S có bao nhiêu phần
tử?
A. 9. B. 13. C. 8. D. 14.

Câu 32. Đường thẳng ∆ : 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng
bao nhiêu?
A. 7,5. B. 5. C. 15. D. 3.

Câu 33. Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 tại 4 điểm phân biệt có hoành độ là
0; 1; m; n. Tính S = m2 + n2 .
A. S = 1. B. S = 0. C. S = 3. D. S = 2.
1
Câu 34. Cho F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = và F (0) = − ln 2e. Tập nghiệm S
ex +1
của phương trình F (x) + ln (ex + 1) = 2 là
A. S = {3}. B. S = {2; 3}. C. S = {−2; 3}. D. S = {−3; 3}.

Câu 35. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và
(A0 CD).
A. 90◦ . B. 120◦ . C. 60◦ . D. 45◦ .

Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x −
m4x−1 + 5m2 − 44 = 0 có hai nghiệm đối nhau. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
a
Câu 37. Cho hai số thực a, b thoả mãn loga2 +4b2 +1 (2a − 8b) = 1. Tính P = khi biểu thức
b
S = 4a + 6b − 5 đạt giá trị lớn nhất.
8 13 13 17
A. . B. − . C. − . D. .
5 2 4 44

27
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-4-QuynhLuu1-NgheAn-2019-L1.tex

Câu 38. Xét các số thực với a 6= 0, b > 0 sao cho phương trình ax3 − x2 + b = 0 có ít nhất hai
nghiệm thực. Giá trị lớn nhất của biểu thức a2 b bằng
15 27 4 4
A. . B. . C. . D. .
4 4 27 15
Câu 39. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA0 , CC 0
sao cho M A = M A0 , N C = 4N C 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hỏi trong bốn khối tứ diện
GA0 B 0 C 0 , BB 0 M N, ABB 0 C 0 và A0 BCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A. Khối ABB 0 C 0 . B. Khối A0 BCN . C. Khối BB 0 M N . D. Khối GA0 B 0 C 0 .

Câu 40. Biết hai hàm số f (x) = x3 + ax2 + 2x − 1 và g(x) = −x3 + bx2 − 3x + 1 có chung ít nhất
một điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |a| + |b|.
√ √ √ √
A. 30. B. 2 6. C. 3 + 6. D. 3 3.

Câu 41.
Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx y
√ + d có đồ thị như hình vẽ bên.
(x2 − 3x + 2) x − 1
Hỏi đồ thị hàm số g(x) = có bao nhiêu đường tiệm
(x + 1) [f 2 (x) − f (x)]
cận đứng? 1
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. O
1 2 x

Câu 42. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −4 −1 2 7 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + 0 −

2
Hỏi hàm số g(x) = f (2x + 1) + x3 − 8x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3  
1
A. (1; +∞). B. (−∞; −2). C. −1; . D. (−1; 7).
2

Câu 43. Cho phương trình 16m2 x3 + 16x + 8x3 + 2x + 2 = 2m2 + 10 (với m là tham số). Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số m.

Câu 44. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 2)4 (x + 4)3 [x2 + 2(m + 3)x + 6m + 18].
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f (x) có đúng một điểm cực trị?
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
−x + 1
Câu 45. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y = x + m. Với mọi giá trị
2x − 1
của m đường thẳng (d) luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k1 , k2 lần lượt là
hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Giá trị nhỏ nhất của T = k12020 + k22020 bằng

28
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex

1 2
A. 1. B. 2. . C. D. .
2 3
0 0 0 0
Câu 46. Cho khối lập phương ABCD.A B C D cạnh a. Các điểm M, N lần lượt di động trên

các tia AC, B 0 D0 sao cho AM + B 0 N = a 2. Thể tích khối tứ diện AM N B 0 có giá trị lớn nhất
là √ √
a3 a3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
12 6 6 12
Câu 47. Cho hàm số f (x) thoả mãn f (1) = 2 và (x2 + 1)2 f 0 (x) = [f (x)]2 (x2 − 1) với mọi x ∈ R.
Giá trị của f (2) bằng
2 2 5 5
A. . B. − . C. − . D. .
5 5 2 2
Câu 48. Từ tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0, lấy ngẫu
nhiên một số. Xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt 3 chữ số khác nhau là
504 7560 1260 12600
A. . B. . C. . D. .
59049 59049 59049 59049
Câu 49. Anh An gửi số tiền 58 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép và ổn định
trong 9 tháng thì lĩnh về được 61.758.000 đ. Hỏi lãi suất ngân hàng hàng tháng là bao nhiêu? Biết
rằng lãi suất không thay đổi trong thời gian gửi.
A. 0,8%. B. 0,6%. C. 0,7%. D. 0,5%.

Câu 50. Giả sử vào cuối năm thì một đơn vị tiền tệ mất 10% giá trị so với đầu năm. Tìm số
nguyên dương nhỏ nhất sao cho sau n năm, đơn vị tiền tệ sẽ mất đi ít nhất 90% giá trị của nó?
A. 16. B. 18. C. 20. D. 22.

ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. C 4. C 5. B 6. A 7. D 8. B 9. D 10. D
11. A 12. B 13. D 14. C 15. C 16. A 17. B 18. B 19. C 20. D
21. B 22. A 23. A 24. A 25. D 26. A 27. D 28. C 29. C 30. B
31. C 32. A 33. C 34. A 35. C 36. B 37. B 38. C 39. B 40. A
41. D 42. C 43. B 44. C 45. B 46. A 47. D 48. D 49. C 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tiến & Phản biện: Thầy
Vo Vinh

1.5 Đề tập huấn Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 2019

29
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex

x−3
Câu 1. Giá trị lim bằng
x→3 x +3
A. L = −∞. B. L = 0. C. L = +∞. D. L = 1.

Câu 2. Có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh từ nhóm 12 học sinh?
A. A612 . B. C612 . C. 612 . D. 126 .

Câu 3. Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là


π π
A. x = ± + k2π; k ∈ Z. B. x = − kπ; k ∈ Z.
4 4
π kπ π π
C. x = + , x = + kπ; k ∈ Z. D. x = + kπ; k ∈ Z.
8 2 4 8
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy.
√ Khoảng cách giữa hai√ đường thẳng SA và BC bằng √
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. a. D. .
2 4 2
Câu 5. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Trong các tứ giác có bốn đỉnh là đỉnh của đa giác, chọn ngẫu
nhiên một tứ giác. Xác suất để tứ giác được chọn là hình chữ nhật là
6 3 15 14
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Câu 6. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 106 được thành lập từ hai chữ số 0 và 1. Lấy
ngẫu nhiên hai số trong S. Xác suất để lấy được ít nhất một số chia hết cho 3 là
4473 2279 55 53
A. . B. . C. . D. .
8128 4046 96 96
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh a. Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng 60o . Khoảng cách từ đỉnh √
S đến mặt phẳng (ABCD)
√ bằng
√ a 6 a 3
A. a 2. B. . C. . D. a.
2 2
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).

Câu 9.
y
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c với a 6= 0 có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
3
cực trị của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
√ √
− 2 O 2
−2 2 x
−1

30
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex

Câu 10. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 trên đoạn [−3; 1] lần lượt

A. 1; −1. B. 53; 1. C. 3; −1. D. 53; −1.

Câu 11. Cho a là số thực dương. Biểu thức a2 · 3 a được viết dưới dạng lũy thữa với số mũ hữu
tỉ là
4 7 5 2
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
3
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = (3x − x2 )− 2 là
A. R. B. (0; 3).
C. (−∞; 0) ∪ (3; +∞) . D. R\{0; 3}.

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y = log3 (3x + 1).
3 1 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
3x + 1 3x + 1 (3x + 1) ln 3 (3x + 1) ln 3
Z
1
Câu 14. Nguyên hàm I = dx bằng
2x + 1
1
A. − ln |2x + 1| + C. B. − ln |2x + 1| + C.
2
1
C. ln |2x + 1| + C . D. ln |2x + 1| + C.
2
Câu 15. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2, trục hoành và hai
đường thẳng x = 1, x = 2. Quay (H) quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
Z2 Z2
2 2
A. V = x − 3x + 2 dx. B. V = x2 − 3x + 2 dx.
1 1
Z2 Z2
2
2 2
C. V = π x − 3x + 2 dx . D. V = π x − 3x + 2 dx.
1 1

Câu 16. Cho số phức z = −4 + 5i. Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. (−4; 5). B. (−4; −5). C. (4; −5). D. (4; 5).

Câu 17. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i)z − 5 = 7i. Mệnh đề nào sau đây đúng?
13 4 13 4 13 4 13 4
A. z = − + i. B. z = − − i. C. z = − + i. D. z = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 18. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 6. B. 3. C. 9. D. 5.

Câu 19. Số đỉnh của hình 12 mặt đều là


A. Ba mươi. B. Mười sáu. C. Mười hai. D. Hai mươi.

Câu 20. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.
A. V = 4π. B. V = 2π. C. V = 6π . D. V = 8π.

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 6z + 4 = 0
có bán kính R là

31
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex
√ √ √ √
A. R = 53. B. R = 4 2. C. R = 10 . D. R = 3 7.

Câu 22. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 3 = 0 có một
véc-tơ pháp tuyến là
A. (1; −2; 3). B. (1; 2; −3). C. (−1; 2; −3) . D. (1; 2; 3).



 x=1−t

Câu 23. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng y = −2 + 2t . Véc-tơ nào dưới



1 + t
đây là vectơ chỉ phương của d?
A. (1; −2; 1). B. (1; 2; 1). C. (−1; −2; 1). D. (−1; 2; 1).

Câu 24. Đồ thị như hình bên là của hàm số nào?


y
A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x3 − 3x − 1.
3
C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

O
−1 1 x
−1

Câu 25.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d với d 6= 0 có độ thị như hình y
4
vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 3f (x) − 1 = 0 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

O 1 2 x
−1
x+1
Câu 26. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = √ bằng
x2 − 4
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 27. Với a là số thực dương bất kì và a 6= 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 5
A. loga5 e = . B. log a5 = ln a. C. log a5 = . D. loga5 e = 5 loga e.
5 ln 5a 5 ln a
1
Câu 28. Tìm tập nghiệm S của phương trình 4x+ 2 − 5 · 2x + 2 = 0.
A. S = {−1; 1}. B. S = {−1}. C. S = {1} . D. S = (−1; 1).
Z3 Z3 Z3
Câu 29. Cho f (x)dx = 2 và g(x)dx = 3. Tính giá trị của tích phân L = [2f (x) − g(x)] dx.
0 0 0

A. L = 4. B. L = −1. C. L = −4. D. L = 1.
2
Câu 30. F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = xex . Hàm số nào sau đây không phải là
F (x)?

32
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex

1 x2 1  x2 
A. F (x) = e + 2. B. F (x) = e +5 .
2 2 
1 2 1 2

C. F (x) = − ex + C . D. F (x) = − 2 − ex .
2 2
Z 2 Z5
2
Câu 31. Cho f (x + 1)xdx = 2, khi đó I = f (x)dx bằng
1 2
A. 2. B. 1. C. −1. D. 4.

Câu 32. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 8z + 25 = 0. Giá trị của |z1 − z2 |
bằng
A. 8. B. 5. C. 6 . D. 3.

Câu 33. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 .

3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 34. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60o , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Tính thể tích
V của khối nón √đã cho. √
3πa3 2 πa3 2
A. V = . B. V = . C. V = 3πa3 . D. V = πa3 .
4 4

Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h = 1. Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp của hình chóp đó là
A. S = 9π. B. S = 6π. C. S = 5π. D. S = 27π.

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(1; 0; −1) và A(2; 2; −3). Mặt cầu
(S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là
A. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 3. B. (x + 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 3.
C. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 9 . D. (x + 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 9.

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x+(m+1)y −2z +m = 0
và (Q) : 2x − y + 3 = 0, với m là tham số thực. Để (P ) và (Q) vuông góc với nhau thì giá trị thực
của m bằng bao nhiêu?
A. m = −5. B. m = 1. C. m = 3 . D. m = −1.

Câu 38. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6x − 1. Trong các tiếp tuyến của đồ thị. Tiếp tuyến có hệ
số góc nhỏ nhất bằng
A. 2. B. 1. C. −1 . D. 3.
 
π 5π
Câu 39. Cho hàm số f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Tìm số nghiệm thuộc − ; của phương
6 6
trình f (2 sin x + 2) = 1.

33
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-5-DetaphuanTHPTQG-SGD-BacNinh-19.tex

y
2

−2 O 2 x

−2

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 40. Số giá trị nguyên của m để phương trình (m + 1) · 16x − 2(2m − 3) · 4x + 6m + 5 = 0 có
hai nghiệm trái dấu là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 41. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80000000 đồng với lãi suất là 6,9%/năm. Biết rằng tiền
lãi hàng năm được nhập vào tiền gốc, hỏi sau đúng 5 năm người đó có rút được cả gốc lẫn lãi số
tiền gần với con số nào nhất sau đây?
A. 116570000 đồng. B. 107667000 đồng. C. 105370000 đồng. D. 111680000 đồng.
Z5 2
x +x+1 b
Câu 42. Biết dx = a + ln với a, b là các số nguyên. Tính S = a − 2b.
x+1 2
3
A. S = −2. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 10.

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại
B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60o . Tính
thể tích√khối chóp S.ABC theo√a. √ √
3a3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. y y = f 0 (x)
1 3 3
Xét hàm số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh
3 4 2 3
đề nào dưới đây đúng?
A. min g(x) = g(−1).
[−3;1] 1
O
B. min g(x) = g(1). −3 −1 1 x
[−3;1]

C. min g(x) = g(−3).


[−3;1]
−2
g(−3) + g(1)
D. min g(x) = .
[−3;1] 2
x−1
Câu 45. Cho đồ thị (C) : y = và d1 , d2 là hai tiếp tuyến của (C) song song với nhau.
2x
Khoảng cách lớn nhất giữa d1 và d2 là
√ √
A. 3. B. 2 3. C. 2. D. 2 2.

34
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

(log2 3)(log3 3)(log3 4) · · · (log3 n)


Câu 46. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f (n) = , với n ∈ N, n ≥ 2.
9n
Có bao nhiêu số n để f (n) = a?
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 4.
C22n C42n C62n C2n−2
C2n
2n 8192
Câu 47. Giả sử số tự nhiên n ≥ 2 thỏa mãn C02n + + + +· · ·+ + 2n = .
3 5 7 2n − 1 2n + 1 15
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 6 < n < 9. B. 9 < n < 12. C. n < 6 . D. Không tồn tại n.

Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| ≤ |z − 4i| và |z − 3 − 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của biểu
thức P = |z − 2| là
√ √ √ √
A. 13 + 1. B. 10 + 1. C. 13. D. 10.

Câu 49. Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với
A, B, C, D di động. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết
IA.IC = IB.ID = h2 . Tính giá trị
√ nhỏ nhất bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng
√ trụ đã cho.
h 5 h 3
A. 2h. B. . C. h . D. .
2 2
x−1
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(3; −2; 3), B(1; 0; 5) và đường thẳng d : =
1
y−2 z−3
= . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d để M A2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
−2 2
A. M (1; 2; 3). B. M (2; 0; 5). C. M (3; −2; 7) . D. M (3; 0; 4).

ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. C 4. D 5. B 6. D 7. B 8. C 9. D 10. D
11. C 12. B 13. C 14. C 15. C 16. A 17. D 18. D 19. A 20. D
21. C 22. B 23. D 24. D 25. B 26. A 27. A 28. A 29. D 30. C
31. D 32. C 33. B 34. C 35. A 36. C 37. B 38. D 39. C 40. C
41. D 42. C 43. B 44. A 45. C 46. A 47. D 48. C 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Bùi Thanh Cương & Phản biện: Thầy
Nguyễn Minh Tiến

1.6 Đề thi KSCL lần 1 Trường THPT Cộng Hiền - Hải


Phòng, năm 2018 - 2019

35
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình của đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và
tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x + y − 2 = 0 là

A. x2 + y 2 = 2. B. x2 + y 2 = 2.
2 2

C. (x − 1) + (y − 1) = 2. D. (x − 1) + (y − 1)2 = 2.
2

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x − 2y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của
đường thẳng d là
A. #»
n = (1; −2). B. #»
n = (2; 1). C. #»
n = (−2; 3). D. #»
n = (1; 3).

Câu 3. Lớp 11B1 có 38 học sinh, giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên 3 bạn để đi làm trực nhật.
Hỏi số cách chọn của giáo viên chủ nhiệm?
A. P3 . B. C338 . C. A338 . D. 38.

Câu 4. Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?



u1 = 2
A. un = 3n2 + 2, ∀n ∈ N∗ . B. .

u
n+1 = u n − 3, ∀n ∈ N
1
C. un = 2.3n−1 , ∀n ∈ N∗ . D. un = , ∀n ∈ N∗ .
2n + 1
Câu 5.
Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên. Gọi M, N, P, Q M
A B
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Ảnh của
tam giác OAM qua phép quay tâm O góc 90◦ là
A. Tam giác ODQ. B. Tam giác OBN . Q N
O
C. Tam giác OAQ. D. Tam giác OCN .

D C
P
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC. B. BD. C. AD. D. SC.

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
1 1

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 3). B. (−∞; +∞).
C. (−∞; −1) và (0; 1). D. (−1; 0) và (1; +∞).

36
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 4 và lim f (x) = −4. Phát biểu nào sau đây
x→+∞ x→−∞
đúng?
A. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 4 và y = −4.
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 4; x = −4.
x−1
Câu 9. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) : y = tại giao điểm của (H) và trục hoành
x+2

1
A. y = x − 3. B. y = (x − 1). C. y = 3x. D. y = 3(x − 1).
3
Câu 10.
Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
2x + 1 x+2
A. y = . B. y = .
x−1 1−x
x+2 x+1
C. y = . D. y = .
x−1 x−1 2
1
1
−2 O x
−1
−2

Câu 11. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (5; +∞). B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số đồng biến trên (−9; −5). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1).

Câu 12. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 + 2 là
A. (1; 4). B. (2; 6). C. (−2; 22). D. (0; 2).

Câu 13. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 2x2 + 1 trên đoạn [0; 2] là
A. maxf (x) = 64. B. maxf (x) = 9. C. maxf (x) = 0. D. maxf (x) = 1.
[0;2] [0;2] [0;2] [0;2]
r q
p √ 11
Câu 14. Kết quả viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ của biểu thức F = a a a a : a 16
với (a > 0) là
1 3 1 3
A. F = a 4 . B. F = a 8 . C. F = a 2 . D. F = a 4 .

Câu 15. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, độ dài cạnh AB = BC = a,
cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
a3 a3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 3
Câu 16. Khẳng định nào sau đây là sai?
1
A. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh.
3

37
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

B. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh.
C. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó.
D. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = 3Bh.

Câu 17. Số đỉnh của khối bát diện đều bằng


A. 8. B. 12. C. 20. D. 6.
   
3 π 3π 21π
Câu 18. Cho sin α = , α ∈ ; . Tính giá trị cos α − ?
√ 5 2 √2 √ 4 √
2 7 2 2 7 2
A. . B. − . C. − . D. .
10 10 10 10
3 sin x
Câu 19. Tìm tập xác định D của hàm số y = ?
  2 cos x + 1  
π 4π 2π
A. D = R\ − + k2π, + k2π, k ∈ Z . B. D = R\ ± + k2π, k ∈ Z .
 3 3  3
5π n π o
C. D = R\ ± + k2π, k ∈ Z . D. D = R\ ± + k2π, k ∈ Z .
6 3
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho #» v = (2; 4) và đường thẳng ∆ : x − 2y + 3 = 0. Ảnh
của đường thẳng ∆ qua phép tịnh tiến T #»v là đường thẳng
A. ∆0 : x − 2y − 9 = 0. B. ∆0 : 2x − y − 3 = 0.
C. ∆0 : x + 2y + 9 = 0. D. ∆0 : x − 2y + 9 = 0.

Câu 21.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M , N , P lần lượt A
là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Phép vị tự nào
trong các phép vị tự sau đây biến tam giác ABC thành tam
P N
giác M N P ? G
1
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số − .
2
1 B C
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số . M
2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2.
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số −2.
Câu 22.
Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông tại B, cạnh bên S
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A lên SB. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
B. 4SBC vuông.
C. AH ⊥ SC. H
A C
D. Góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABC) là góc
SCB.
[

38
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau đây. Hãy xác định hàm số y = f (x) là
hàm số nào sau đây?
x −∞ 1 +∞
y0 + 0 +
+∞
y 1
−∞

A. y = x3 + 3x2 + 3x. B. y = x3 − 3x2 + 3x.


C. y = −x3 + 3x2 − 3x. D. y = x3 + 3x2 − 3x.

Câu 24.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi y
1
khẳng định nào sau đây đúng?
−3 −2 −1 O 1 2 3 x
A. a > 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b > 0, c < 0. −1

C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a < 0, b > 0, c < 0. −2

−3

−4

−5

1
Câu 25. Trên nửa khoảng (0; 3], kết luận nào đúng cho hàm số y = x + .
x
10
A. Cả maxy và miny đều không tồn tại. B. maxy = , miny = 2.
(0;3] (0;3] (0;3] 3 (0;3]
C. maxy không tồn tại và miny = 2. D. maxy = +∞, miny = 2.
(0;3] (0;3] (0;3] (0;3]

2x − 5
Câu 26. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt
4−x

1
A. y = 4; x = −2. B. x = 4; y = . C. x = 4; y = −2. D. x = −4; y = −2.
2

x+ x−1
Câu 27. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 2x − 3
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 28. Hàm số y = −x4 + (m + 1)x2 + 3 − m có đúng một cực trị khi và chỉ khi
A. m ≤ −1. B. m < −1. C. m ≥ −1. D. m > −1.
1
Câu 29. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 − 3x − 4) 3 là
A. D = (−∞; −1) ∪ (4; +∞). B. D = R\ {−1, 4}.
C. D = (−1; 4). D. D = R.
1 1 2 3
Câu 30. Cho a, b > 0 thỏa mãn a 2 > a 3 , b 3 > b 4 . Khi đó khẳng định nào đúng?
A. 0 < a < 1, 0 < b < 1. B. 0 < a < 1, b > 1.
C. a > 1, 0 < b < 1. D. a > 1, b > 1.

39
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

Câu 31. Khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài đường chéo bằng a. Thể tích của khối lập
phương đó bằng
a3 a3
A. a3 . B. √ . C. √ . D. 3a3 .
3 3 2 2
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB vuông tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Hình chiếu vuông góc của S trên đường
thẳng AB là điểm
√ H thỏa AH = 2HB. √ Tính theo a thể tích 3V√ của khối chóp S.ABCD.

3 3
a 2 a 2 a 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 9 9
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính theo a
thể tích V của khối chóp S.ABC.
3a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 .
4 4 2
Câu 34. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60◦ . Tính theo√a thể tích V của khối chóp
√ S.ABCD. √
a3 6 a3 6 a3 6 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 3 3
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 1) và B(2; 0). Đường thẳng đi qua hai
điểm A, B tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Bán kính đường tròn nội tiếp r của tam
giác đó là
√ √ 1 √
A. r = 2. B. r = 2 2. C. r = √ . D. r = 2 − 2.
2+ 2
Câu 36. Hệ số của x5 trong rút gọn của khai triển (3 − x)8 + (2x + 1)10 là
A. 9576. B. 196. C. 6552. D. −5544.

Câu 37. Trong một buổi tiệc sự kiện có 20 người nam (trong đó có anh A) và 16 người nữ (trong
đó có chị B) tham gia. Đến phần giao lưu, MC muốn chọn ngẫu nhiên ra 3 người nam và 3 người
nữ để ghép 3 cặp nhảy. Tính xác suất để anh A và chị B là một trong 3 cặp nhảy được chọn?
9 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
320 160 18 320
Câu 38. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2a, cạnh đáy bằng a. Gọi α là
góc giữa hai mặt bên của hình chóp đó.√Hãy tính cos α.
8 3 7 1
A. cos α = . B. cos α = . C. cos α = . D. cos α = .
15 2 15 2
Câu 39. Tìm m để các bất phương trình (3 sin x − 4 cos x)2 − 6 sin x + 8 cos x ≤ 2m − 1 đúng với
mọi x ∈ R.
A. m ≤ 0. B. m ≥ 18. C. m ≥ 0. D. m ≥ 8.

Câu 40.

40
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-6-CongHien-HaiPhong-19-lan1.tex

Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. Khẳng y
1
định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 1. O 1 2 3 x
B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−∞; 1). −1

C. Đồ thị hàm số y = f (x) có một điểm cực tiểu.


D. Đồ thị hàm số y = f (x) có hai điểm cực trị.
2x − 2
Câu 41. Cho hàm số y = (C). Tìm m để đường thẳng (d) : y = 2x + m cắt (C) tại hai
x+1 √
điểm phân
 biệt A, B thỏa mãn AB = 5.
m = 10
A.  . B. m = 10. C. m = −2. D. m ∈ (−2; 10).
m = −2
Câu 42. Tất cả các giá trị của tham số a để phương trình |x3 | − 3x2 − a = 0 có 4 nghiệm phân
biệt là
A. −2 < a < 2. B. −2 < a < 0. C. −4 < a < 0. D. Không tồn tại a.

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 6x2 + mx + 1 đồng
biến trên khoảng (0; +∞)?
A. m ≤ 12. B. m ≥ 0. C. m ≤ 0. D. m ≥ 12.

Câu 44. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC, CA. Khi đó, thể tích của khối chóp S.M N P bằng
A. 2. B. 8. C. 4. D. 16.

Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của
đỉnh A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm của 4ABC, cạnh AA0 = 2a. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A0 B√0 C 0 bằng √ √ √
a3 39 a3 3 a3 11 a3 11
A. . B. . C. . D. .
8 2 12 4
Câu 46.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. (tham khảo B C
hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB 0 và BC 0
bằng √ √ A D
a 3 a 2 √ √
A. . B. . C. a 3. D. a 2.
3 2
B0
C0

A0 D0
Câu 47.

41
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Cho hàm số y = f (x), biết đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình y


vẽ bên. Hỏi hàm số y = f (x2 − x) nghịch biến trên khoảng nào 2
1
sau đây?
 
1 −6 −4 −2 −1 O 2 x
A. −1; . B. (2; +∞). −1
2
−2
C. (−∞; −1). D. (−1; 2).
Câu 48. Đường dây điện 110 KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra Côn Đảo (điểm
C). Biết khoảng cách ngắn nhất từ điểm C đến điểm B trên đất liền là 60 km, khoảng cách từ A
đến B là 100 km, góc ABC = 90◦ . Mỗi km dây điện dưới nước chi phí là 5000 USD, chi phí cho
mỗi km dây điện trên bờ là 3000 USD. Hỏi điểm G cách A bao nhiêu để mắc dây điện từ A đến
G rồi từ G đến C chi phí ít nhất.

B A
G

A. 55 km. B. 40 km. C. 60 km. D. 45 km.

Câu 49. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi E, F
lần lượt là trung điểm của các cạnh AA0 và BB 0 . Đường thẳng CE cắt đường thẳng C 0 A0 tại E 0 ,
0 0 0 0 0 0 0
√ CF cắt đường thẳng
đường thẳng
3 3
√C B tại F . Tính thể3 √
tích của khối đa diện EF
3
√A B F E .
a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 8
Câu 50. Tế bào E.Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần. Giả
sử 1 tế bào E.Coli khối lượng khoảng 15 · 10−15 g. Hỏi sau 2 ngày khối lượng do 1 tế bào vi khuẩn
sinh ra là bao nhiêu? (Chọn đáp án chính xác nhất)
A. 2, 34 · 1029 (g). B. 3, 36 · 1029 (g). C. 2, 25 · 1026 (kg). D. 3, 35 · 1026 (kg).

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. B 4. B 5. A 6. C 7. D 8. B 9. B 10. C
11. B 12. B 13. B 14. A 15. D 16. D 17. D 18. A 19. B 20. D
21. A 22. D 23. B 24. A 25. C 26. C 27. A 28. A 29. A 30. C
31. B 32. D 33. B 34. A 35. D 36. C 37. D 38. C 39. B 40. C
41. A 42. C 43. D 44. C 45. D 46. A 47. C 48. A 49. C 50. D

42
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Minh Quân & Phản biện: Thầy Bùi
Thanh Cương

1.7 Đề thi KSCL lần 2 Toán 12 năm 2018 – 2019 trường


THPT Cộng Hiền – Hải Phòng

Câu 1. Hỏi hàm số y = 2x4 + 1 đồng biến trên khoảng nào?


C. −∞; − 21 . D. − 12 ; +∞ .
 
A. (0; +∞). B. (−∞; 0).
 √ √7+3
a 7−3
Câu 2. Cho a là một số thực dương. Rút gọn biểu thức: P = √ √ ?
a 11−4 · a5− 11 √
1
A. P = 3 . B. P = a3 . C. P = a2 . D. P = a2 7−1 .
a
Câu 3. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với
BA = BC = a, biết mặt phẳng (A0 BC) hợp với mặt phẳng đáy (ABC) một góc 60◦ . Tính thể
tích khối√lăng trụ đã cho. √
a3 3 √ a3 2 3a3
A. . B. 3a3 . C. . D. .
2 2 3
4
Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1 có phương trình
x−1

A. y = −x − 3. B. y = −x + 3. C. y = −x + 2. D. y = −x − 2.

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên
cạnh SC lấy điểm E sao cho SE = 2EC. Tính thể tích V của khối tứ diện S.EBD.
2 1 1 1
A. V = . B. V = . C. V = . D. .
3 12 6 3
Câu 6. Cho hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB = 2a, DC = 4a và đường cao
AD = 2a. Quay hình thang ABCD quanh đường thẳng AB ta được một khối tròn xoay (H). Khi
đó thể tích khối tròn xoay (H) là
20πa3 40πa3
A. V = 8πa3 . B. V = . C. V = 16πa3 . D. V = .
3 3
Câu 7. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể
tích khối√lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ √
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 6
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. y = log 3 x. B. y = log 4 x. C. y = − log x. D. y = − ln x.
4 3

Câu 9.

43
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân S

có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình
nón.

A B
O
√ √ √
πa2 2 πa2 2 2
√ 2πa2 2
A. . B. . C. πa 2. D. .
4 2 3
2x + 1
Câu 10. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = √ là
4x2 + 2x + 1
A. y = 0. B. y = 1. C. y = 1, y = −1. D. y = −1.

Câu 11.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm y
số dưới đây?
A. y = x4 − x2 + 1. B. y = x3 − 3x + 1.
C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = −x2 + x − 1.
O x

Câu 12. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
0 +∞
y
−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có đúng 1 cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = (x − 2) 3 ?
A. D = R \ {2}. B. D = (2; +∞). C. D = (−∞; 2). D. D = R.

Câu 14. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài mỗi cạnh là 10 cm. Gọi O là tâm mặt
cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. Khi đó diện tích S của mặt cầu là?

A. S = 150π cm2 . B. S = 100 3π cm2 . C. S = 300π cm2 . D. S = 250π cm2 .

44
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Câu 15. Hình đa diện đều nào sau đây có tất cả các mặt không là tam giác đều?
A. Hình 20 mặt đều. B. Hình bát diện đều.
C. Hình 12 mặt đều. D. Hình tứ diện đều.

Câu 16. Akn ; Ckn ; Pn lần lượt là số chỉnh hợp chập k của n phần tử, số tổ hợp chập k của n phần
tử và số hoán vị của k phần tử. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Pn = n!. B. Ck−1
n + Ckn = Ckn+1 .
Ckn
C. Ckn = Cn−k
n . D. Ak
n = .
k!
Câu 17. Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, chiều cao là 4a, thể tích của khối nón là
A. 36πa3 . B. 12πa2 . C. 12πa3 . D. 15πa3 .

Câu 18. Cho cấp số nhân (un ), biết số hạng đầu bằng 18, số hạng thứ hai bằng 54 và số hạng
cuối bằng 39366. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân đó là
A. 50904. B. 59040. C. 59004. D. 50940.

Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số y = (x2 + 4x + 3)e2x ?


A. y 0 = e2x (4x + 8). B. y 0 = e2x (x2 + 6x + 7).
C. y 0 = e2x (2x2 + 10x + 10). D. y 0 = e2x (−2x2 − 6x − 2).

Câu 20. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + x + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
 
1
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; .
  3
1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 .
3
 
1
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .
3
2 −6x+5
Câu 21. Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y = 2x .
A. (−∞; 3). B. R.
C. (3; +∞). D. (−∞; 1) và (5; +∞).

Câu 22. Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 là
A. P (−1; 1). B. N (1; 1). C. M (0; 0). D. Q(−1; 0).

Câu 23.

45
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a, b, c, d ∈ R) có đồ y

thị như hình vẽ sau đây. Điều kiện của m để phương trình 1
ax3 + bx2 + cx + d − m = 0 có ba nghiệm phân biệt là?
2
O x

−3
1 1
A. −3 6 m 6 1. B. < m < 2. C. 6 m 6 2. D. −3 < m < 1.
8 8
2
Câu 24. Giải phương trình 2x −5x+7 =√8. √
5 ± 29 5± 5
A. x = −1, x = −4. B. x = . C. x = 1, x = 4. D. x = .
2 2
Câu 25. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
x−2 1
A. y = x3 − 3x. B. y = x4 − 2x2 . C. y =
. D. y = x + .
2x + 1 x
x x
Câu 26. Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 4 − 24 · 2 + 128 = 0.
A. 12. B. 7. C. 24. D. 11.

Câu 27. Một tổ có 7 học sinh trong đó có 3 học sinh nữ và 4 học sinh nam. Xếp ngẫu nhiên 7
học sinh đó thành một hàng ngang. Tìm xác suất để 3 học sinh nữ đứng cạnh nhau.
1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
14 11 7 3
x+2
Câu 28. Tổng số các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
x2 − 1

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB = 2a, AD = a. Hình chiếu
của S lên đáy là trung điểm H của cạnh AB, góc tạo bởi SC và đáy là 45◦ . Tính thể tích khối
chóp S.ABCD.

2 2a3 3a3 a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 30. Cho a > 0, a 6= 1. Tính giá trị của biểu thức Q = a6 loga4 5 .
√ √ 3
A. Q = 5. B. Q = a5 . C. Q = 5 5. D. Q = a 2 .

Câu 31.
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = ax , y = ax y = bx
y
y = bx , y = cx được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới y = cx
đây đúng?
A. a < b < c. B. a < c < b.
C. b < c < a. D. c < a < b. 1

O x

46
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Câu 32. Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V . Tính bán kính r của mặt
cầu.
3V 4V S V
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
S S 3V 3S
Câu 33. Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 3x − 2 và trục Ox?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = log2 (x2 − 4x + 5 − m) xác định với mọi
x ∈ R.
A. m > 1. B. m < 1. C. m < −1. D. m > 9.

Câu 35. Giải phương trình log2 (4x + 1) = 3.


5 1 7
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 2.
4 2 4
Câu 36. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (2x2 − 8x) ln x−
1
x2 + 8x trên đoạn ; 3 . Hãy tính M + m.
2
63 15 75 7
A. M + m = − ln 2. B. M + m = + ln 2 − 6 ln 3.
4 2 4 2
C. M + m = 19 − 8 ln 2. D. M + m = 29 − 8 ln 2 − 6 ln 3.
tan x − 2
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến
 π tan x − m
trên 0; .
4
A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0.
C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.
2 −5x+6 2
Câu 38. Tìm số nghiệm thực của phương trình 2x + 21−x = 2 · 26−5x + 1 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Cạnh bên SA vuông góc
√ √
với đáy (ABC). Biết AB = a, AC = a 3, SA = a 2. Gọi M là trung điểm của SB, N là hình
chiếu vuông góc
3
√của A trên SC. Tính3 √theo a thể tích V của 3khối
√ chóp A.BCN M . 3 √
2a 6 a 6 a 6 a 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 8 12 30
Câu 40. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc

của A0 lên mặt đáy (ABC) là trọng tâm G của tam giác ABC. Cho biết cạnh bên bằng a 3.
Tính theo a thể
√ tích V của khối tứ diện
√ ABCC 0 ? √ √
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 4 3 2
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = 4a, AD = 3a.
Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = 2a. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A. 8a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 24a3 .

47
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-7-CongHien-HP-19.tex

Câu 42. Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a, tam giác SBC
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Biết góc hợp bởi (SAC) và (ABC) là
60◦ . Khoảng
√ cách từ C đến (SAB)
√ là √ √
a 3 2a 3 2a 3 a 3
A. √ . B. √ . C. . D. .
13 13 3 3
x2 + 3
Câu 43. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4]
x−1
19
A. min y = −2. B. min y = . C. min y = −3. D. min y = 6.
x∈[2;4] x∈[2;4] 3 x∈[2;4] x∈[2;4]

Câu 44. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó
bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm, rồi gập tấm nhôm lại như hình
vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A B

C
D

A0 B0

D0 C0

A. x = 4. B. x = 2. C. x = 6. D. x = 3.

Câu 45. Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ thay đổi có chiều cao h và
bán kính đáy r nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của khối trụ lớn nhất.

B0 O0 A0

B O A

48
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex
√ √ √
√ R 2 R 3 2R 3
A. h = R 2. B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 3
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4 luôn đồng biến trên
khoảng (−∞; 0).
A. m ≤ −3. B. m ≤ −3. C. m ≥ 3. D. m ≤ −3.

Câu 47.
y
Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình
bên. Hỏi phương trình (x3 − 3x2 + 2)3 − 3(x3 − 3x2 + 2)2 + 2 = 0 2

có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?


A. 7. B. 9. C. 6. D. 5. √ √ x
1− 3 O 1 2 1+ 3

−2

Câu 48. Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a và đường cao

là a 3.
√ √
A. 2πa2 . B. πa2 . C. πa2 3. D. 2πa2 3.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = 2a, cạnh bên
2a3
SA vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Tính góc tạo bởi đường thẳng
3
SB với mặt phẳng (ABCD).
A. 60◦ . B. 75◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .

Câu 50.
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm y
2
số sau đây?
A. y = x3 + 2x2 − x − 1. B. y = x4 − 2x2 . 1

C. y = −x4 + 2x2 . D. y = −x2 + 2x. −1 1


O x

−2

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. A 4. A 5. D 6. D 7. B 8. B 9. B 10. C
11. B 12. D 13. B 14. C 15. C 16. D 17. C 18. B 19. C 20. C
21. C 22. C 23. D 24. C 25. C 26. B 27. C 28. D 29. A 30. C
31. B 32. A 33. D 34. B 35. C 36. B 37. A 38. D 39. A 40. A
41. A 42. B 43. D 44. B 45. D 46. A 47. A 48. D 49. D 50. C

49
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Hoàng Ngọc Lâm & Phản biện: Thầy Lê Minh
Quân

1.8 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán sở GD


và ĐT Quảng Ninh lần 1

Câu 1. Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36πa2 .
Tính thể tích V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.
√ √ √ √
A. V = 27 3a3 . B. V = 24 3a3 . C. V = 36 3a3 . D. V = 81 3a3 .
2018e−x
 
x
Câu 2. Tính nguyên hàm của hàm số f (x) = e 2017 − 5
.
Z Z x
x 2018 2018
A. f (x) dx = 2017e − 4 + C. B. f (x) dx = 2017ex + 4 + C.
Z x Z x
x 504, 5 x 504, 5
C. f (x) dx = 2017e + + C. D. f (x) dx = 2017e − + C.
x4 x4
Câu 3. Cho F (x) = (ax2 + bx − c) e2x là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (2018x2 − 3x + 1) e2x
trên khoảng (−∞; +∞). Tính T = a + 2b + 4c.
A. T = 1011. B. T = −3035. C. T = 1007. D. T = −5053.
√3 11
a7 · a 3 m
Câu 4. Rút gọn biểu thức A = √7
với a > 0 ta được kết quả A = a n trong đó m, n ∈ N∗
a4 · a−5
m
và là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
n
A. m2 − n2 = 312. B. m2 + n2 = 543. C. m2 − n2 = −312. D. m2 + n2 = 409.
2
Câu 5. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ex (x3 − 4x). Hàm số F (x) có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 6. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b 6= 1, mệnh đề nào sai?


1 1
A. loga = . B. loga (xy) = loga x + loga y.
x loga x
x
C. logb a · loga x = logb x. D. loga = loga x − loga y.
y
Câu 7. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x + 1) < log 1 (2x − 1).
2 2  
1
A. S = (2; +∞). B. S = (−1; 2). C. S = (−∞; 2). D. S = ;2 .
2
2 −2x 2 −2x+3 2 −2x
Câu 8. Cho phương trình 4x + 2x − 3 = 0. Khi đặt 2x = t, t > 0 ta được phương
trình nào dưới đây?
A. 4t − 3 = 0. B. 2t2 − 3 = 0. C. t2 + 8t − 3 = 0. D. t2 + 2t − 3 = 0.

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 0) và véc-tơ #»
v = (1; 2). Phép tịnh tiến T #»v
biến A thành A0 . Tọa độ điểm A0 là
A. A0 (2; −2). B. A0 (2; −1). C. A0 (−2; 2). D. A0 (4; 2).

50
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

Câu 10. Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai
chức vụ tổ trưởng và tổ phó.
A. C210 . B. A210 . C. A810 . D. 102 .
2
Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = .
Z 4x − 3Z  
2 1 2 1 3
A. dx = ln |4x − 3| + C. B. dx = ln 2x − + C.
Z 4x − 3 4 Z 4x − 3 2 2

2 1 3 2 3
C. dx = ln 2x − + C. D. dx = 2 ln 2x − + C.
4x − 3 2 2 4x − 3 2
Câu 12. Mặt tiền của một ngôi biệt thự có 8 cây cột hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao 4, 2m.
Trong số các cây đó có hai cây cột trước đại sảnh đường kính bằng 40 cm, sáu cây cột còn lại
phân bố đều hai bên đại sảnh và chúng đều có đường kính 26cm. Chủ nhà thuê nhân công để
sơn các cây cột bằng một loại sơn giả đá, biết giá thuê là 380000/1m2 (kể cả vật liệu sơn và thi
công). Hỏi người chủ nhà phải chi trả ít nhất bao nhiêu tiền để sơn hết các cây cột nhà đó (đơn
vị đồng)? (lấy π = 3, 14159)
A. 15642000. B. 12521000. C. 10400000. D. 11833000.

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y = ex − ln 3x.


1 1 1 3
A. y 0 = ex + . B. y 0 = ex − . C. y 0 = ex − . D. y 0 = ex − .
x x 3x x
 3
a
Câu 14. Cho a là số thực dương khác 4. Tính I = log a4 .
64
1 1
A. I = − . B. I = −3. C. I = 3. D. I = .
3 3
Câu 15. Thể tích khối cầu đường kính 2a bằng
4πa3 3πa3
A. . B. 4πa3 . C. 2πa3 . D. .
3 4
Câu 16. Trong các hàm số sau:

(I) f (x) = tan2 x + 2. 2 (III) f (x) = tan2 x + 1.


(II) f (x) = .
cos2 x

Hàm số nào có nguyên hàm là hàm số g(x) = tan x?


A. Chỉ (III). B. Chỉ (II). C. Chỉ (II), (III). D. (I), (II), (III).

Câu 17. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của
hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 . Kết quả tính diện tích toàn
πa2 √ 
phần Stp của khối nón đó có dạng bằng b + c với b và c là hai số nguyên dương và b > 1.
4
Tính bc.
A. bc = 7. B. bc = 15. C. bc = 8. D. bc = 5.
2 2018
x −4
Câu 18. lim bằng
x→2 2018 x − 22018
A. 22019 . B. 22018 . C. 2. D. +∞.

51
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm y

số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng (a; b)?


A. 4. B. 2. C. 7. D. 3.

a
O b x

Câu 20. Cho hình lập phương có thể tích bằng 64a3 . Thể tích của khối cầu nội tiếp của hình lập
phương đó bằng
64πa3 8πa3 32πa3 16πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
x+m
Câu 21. Cho hàm số y = . Tập hợp tất cả các giá trị m để hàm số đồng biến trên khoảng
x+2
(0; +∞) là
A. (2; +∞). B. (−∞; 2). C. (−∞; 2]. D. [2; +∞).

Câu 22.
Đồ thị hàm số sau đây là của hàm số nào? y
x−1 x+2
A. y = . B. y = .
x+1 x+1 2
2x + 1 x+3
C. y = . D. y = .
x+1 1−x
−1 1
O x

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau:

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y 8
−∞ 3

Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) là


8
A. 4. B. 2. C. 0. D. .
3
.

x−1
Câu 24. Nghiệm của phương trình 9 = eln 81 là
A. x = 4. B. x = 5. C. x = 6. D. x = 17.

Câu 25. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:

52
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y
−1 −1

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − 1 = m có đúng hai nghiệm.
A. m > 0, m = −1. B. −2 < m < −1.
C. m = −2, m ≥ −1. D. m = −2, m > −1.

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a 2
và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi α là góc giữa mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Nếu

tan α = 2 thì góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng
A. 30◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 45◦ .

Câu 27. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(−2; 0), B(−2; 2), C(4; 2), D(4; 0). Chọn ngẫu nhiên
một điểm có tọa độ (x; y) (với x, y là các số nguyên) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả nằm
trên các cạnh). Gọi A là biến cố: "x, y đều chia hết cho 2". Xác suất của biến cố A là
8 7 13
A. 1. B. . C. . D. .
21 21 21
1
Câu 28. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {1} thỏa mãn f 0 (x) = , f (0) = 2017, f (2) =
x−1
2018. Tính S = f (3) − f (−1).
A. S = ln 4035. B. S = 4. C. S = ln 2. D. S = 1.

Câu 29. Tìm tất cả các giá trị m để phương trình x + 1 = m 2x2 + 1 có hai nghiệm phân
biệt. √ √ √ √ √ √
6 2 6 2 2 6
A. m > . B. <m< . C. m < . D. − <m< .
6 2 2 2 2 6
Câu 30. Ông An gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là
8% trên năm. Sau 5 năm ông An tiếp tục gửi vào thêm 60 triệu nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần
gửi đầu tiên ông An đến rút toàn bộ tiền gốc và lãi được bao nhiêu? (Biết lãi suất không thay đổi
qua các năm ông gửi tiền).
A. 231,815 (triệu đồng). B. 197,201 (triệu đồng).
C. 217,695 (triệu đồng). D. 190,271 (triệu đồng).

Câu 31. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đường chéo bằng a 3. Tính thể tích khối
chóp A0 .ABCD. √ 3
√ a3 2 2a
A. 2 2a3 . B. . C. a3 . D. .
3 3
Câu 32. Đồ thị hàm số nào trong các đồ thị hàm số sau có trục đối xứng?
A. y = tan x. B. y = |x| sin x.
sin2018 x + 2019
C. y = sin x cos2 x + tan x. D. y = .
cos x

53
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

ax + b
Câu 33. Biết luôn có hai số a và b để F (x) = (4a − b 6= 0) là nguyên hàm của hàm số
x+4
f (x) và thỏa mãn 2f 2 (x) = (F (x) − 1) f 0 (x). Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a ∈ R, b ∈ R. B. a = 1, b = 4.
C. a = 1, b = −1. D. a = 1, b ∈ R \ {4}.

Câu 34. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3 (m2 − 1) x − m3 với m là tham số, gọi (C) là đồ thị của
hàm số đã cho. Biết rằng, khi m thay đổi, điểm cực đại của đồ thị C luôn nằm trên một đường
thẳng d cố định. Xác định hệ số góc k của đường thẳng d.
1 1
A. k = −3. B. k = . C. k = 3. D. k = − .
3 3
Câu 35. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một
tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng √a, diện tích xung quanh√của hình nón là
√ 2
πa 2 πa2 2
A. Sxq = πa2 2. B. Sxq = . C. Sxq = . D. Sxq = πa2 .
2 4
Câu 36.
Cho hàm số y = f (x) liên trục trên R và có đồ thị y

như hình bên. Biết rằng trục hoành là tiềm cận 2

ngang của đồ thị. Tìm tất cả các giá trị thực của −1

tham số m để phương trình f (x) = 4 m+2 log4 2
có O 1 x

hai nghiệm dương phân biệt.


−2
A. 0 < m < 2. B. 0 < m < 1.
C. m > 1. D. m < 0.
 10
2 2 2
Câu 37. Hệ số của x trong khai triển của biểu thức x + bằng
x
A. 3124. B. 2268. C. 13440. D. 210.

Câu 38. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 3 và công sai d = 7. Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì
các số hạng (un ) đều lớn hơn 2018?
A. 288. B. 286. C. 287. D. 289.

Câu 39. Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f (x) = (x − 6) x2 + 4 trên

đoạn [0; 3] có dạng a−b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a+b+c.
A. 4. B. −2. C. −22. D. 5.

Câu 40.

54
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-8-SoGDDT-QuangNinh-L1-19.tex

Một cái bồn chứa nước gồm hai nửa hình cầu và một hình
trụ (như hình vẽ). Đường sinh của hình trụ bằng hai lần
đường kính của hình cầu. Biết thể tích của bồn chứa nước
128π
là (m3 ). Tính diện tích xung quanh của cái bồn chứa
3
nước theo đơn vị m2 .
A. 48π (m2 ). B. 50π (m2 ).
C. 40π (m2 ). D. 64π (m2 ).
Câu 41.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị là đường cong như hình y
2
vẽ. Tính tổng S = a + b + c + d.
A. S = 6. B. S = 2. C. S = 0. D. S = −4.
−1 2
O x

−2
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC =
1
AD = a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối
2
chóp S.ACD. √ √
a3 a3 3 a3 a3 2
A. VS.ACD = . B. VS.ACD = . C. VS.ACD = . D. VS.ACD = .
2 6 3 6
Câu 43.
Cho hàm số f (x). Biết hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như y

hình bên. Trên đoạn [−4; 3], hàm số g(x) = 2f (x) + 5


2
(1 − x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm?
A. x0 = −1. B. x0 = 3. 3
C. x0 = −4. D. x0 = −3. 2

3
x
−4 −3 −1 O

−2

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD.
Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD và P là giao
điểm của M N , AC. Biết đường thẳng AC có phương trình x − y − 1 = 0, M (0; 4), N (2; 2) và
hoành độđiểmA nhỏ hơn 2. Tìm tọa độ các điểm P , A,B. 
5 3 5 3
A. P ; , A(0; −1), B(4; 1). B. P ; , A(0; −1), B(−1; 4).
2 2 2 2 
5 3 5 3
C. P ; , A(0; −1), B(−1; 4). D. P ; − , A(−1; 0), B(−1; 4).
3 2 2 2
Câu 45.

55
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

Cho hình chóp S.ABCD có đáy S


ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
\ =
60◦ và SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng N

(SBD) và (ABCD) bằng 45 . Gọi M
D
là điểm đối xứng của C qua B và N là A
trung điểm SC. Mặt phẳng (M N D)
chia khối chóp S.ABCD thành hai M B C
khối đa diện, trong đó khối đa diện
chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa
diện còn lại có thể tích V2 (tham khảo
V1
hình vẽ bên). Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, SA tạo với đáy một góc 30◦ .
Tính theo a √
khoảng cách d giữa hai √
đường thẳng SA và CD.√ √
2 10a 3 14a 4 5a 2 15a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
5 5 5 5
Câu 47. Cho cấp số nhân (bn ) thỏa mãn b2 > b1 ≥ 1 và hàm số f (x) = x3 − 3x sao cho
f (log2 (b2 )) + 2 = f (log2 (b1 )). Giá trị nhỏ nhất của n để bn > 5100 bằng
A. 333. B. 229. C. 234. D. 292.

Câu 48. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa hai đường
thẳng AB 0 và BC 0 bằng 60◦ . Tính thể
√ tích V của khối lăng trụ
√ đó.
√ 3 2 3a3 2 6a3 √
A. V = 2 6a . B. V = . C. V = . D. V = 2 3a3 .
3 3
Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi điểm M là điểm
trên SD
√ sao cho SM = 2M D. tan góc giữa đường thẳng √ BM và mặt phẳng (ABCD) là
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3
2x
Câu 50. Cho hàm số y = , có đồ thị (C) và điểm M (x0 ; y0 ) ∈ (C) (với x0 6= 0). Biết rằng
x+2
khoảng cách từ I(−2; 2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2x0 + y0 = 0. B. 2x0 + y0 = −4. C. 2x0 + y0 = 2. D. 2x0 + y0 = −2.

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. B 4. A 5. B 6. A 7. D 8. C 9. D 10. B
11. C 12. D 13. B 14. C 15. A 16. A 17. D 18. A 19. D 20. C
21. B 22. C 23. A 24. B 25. D 26. A 27. B 28. D 29. B 30. C

56
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

31. B 32. D 33. D 34. A 35. C 36. D 37. C 38. D 39. A 40. A
41. C 42. B 43. A 44. A 45. D 46. A 47. C 48. A 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Nguyễn Thị Chúc & Phản biện: Thầy Hoàng
Ngọc Lâm

1.9 Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12, THPT Lê Văn
Hưu, Thanh Hóa, năm 2018-2019

Câu 1. Hình chóp có 50 cạnh thì có bao nhiêu mặt?


A. 26. B. 21. C. 25. D. 49.

Câu 2. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a = 5 cm; b = 6 cm; c = 4 cm. Thể tích của
khối hộp này là
A. 40 cm3 . B. 120 cm3 . C. 60 cm3 . D. 20 cm3 .

Câu 3. Cho dãy số (un ) = −n2 + n + 1. Số −19 là số hạng thứ mấy của dãy?
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 4. Nghiệm của phương trình 92x+1 = 81 là


3 1 1 3
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 2
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức tính thể tích khối chóp? (Trong đó B là diện tích
mặt đáy, h là chiều cao của hình chóp).
Bh Bh 4 3
A. . B. . C. Bh. D. Bh .
3 6 3
1
Câu 6. Tập xác định của hàm số y = (x2 − 3x + 2) 3 là
A. D = (0; +∞). B. D = (1; 2).
C. D = (−∞; 1) ∪ (2; +∞). D. D = D \ {1; 2}.
Z5 Z3 Z5
Câu 7. Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0; 6]. Nếu f (x)dx = 2 và f (x)dx = 7 thì f (x)dx
1 1 3
có giá trị bằng
A. 5. B. −5. C. 9. D. −9.

Câu 8. Nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + 3x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau?
x4
A. F (x) = 3x2 + 3x + C. B. F (x) = + 3x2 + 2x + C.
3
x4 3x2 x4 x2
C. F (x) = + + 2x + C. D. F (x) = + + 2x + C.
4 2 4 2
Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = ex (3 + e−x ) là
1
A. F (x) = 3ex − x + C. B. F (x) = 3ex − x + C.
e
C. F (x) = 3ex + ex ln ex + C. D. F (x) = 3ex + x + C.

57
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f (x) − 1 = 0 có mấy nghiệm?
y

x
O

−2

−6

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 11. Tính diện tích xung quanh (Sxq ) của hình nón như hình vẽ dưới đây?

√ √
a 2 a 2

60◦
B A
O

πa2 πa2
2 √
A. Sxq = . B. Sxq = πa2 . C. Sxq = . D. Sxq = πa2 2.
2 2
Câu 12. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?
x−2
A. y = −x3 − 2x. B. y = . C. y = x4 + 3x2 . D. y = x3 + 3x2 .
x−1
Câu 13. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 tại điểm A(3; 1) là
A. y = −9x − 3. B. y = 9x − 26. C. y = 9x + 2. D. y = −9x − 26.
2√
Câu 14. Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 7 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 7 .

Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 4cm. Thể tích khối trụ tạo thành khi
cho hình chữ nhật ABCD quay quanh AB là
80π
A. V = 80π. B. V = . C. V = 20π. D. V = 100π.
3
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x2 − 5x + 7) > 0 là
2

A. (−∞; 2) ∪ (3; +∞). B. (3; +∞).


C. (−∞; 2). D. (2; 3).

58
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

Z2
Câu 17. Tích phân (4x − 3)dx cho kết quả bằng
0
A. 5. B. 2. C. 4. D. 7.

Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 3x2 trên đoạn [−4; −1] bằng
A. 0. B. −16. C. 4. D. −4.

x+9−3
Câu 19. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 20. Một nhóm học sinh gồm có 4 nam và 5 nữ, chọn ngẫu nhiên ra 2 bạn. Tính xác suất để
2 bạn được chọn có 1 nam và 1 nữ.
4 5 5 7
A. . B. . . C. D. .
9 18 9 9
1 π 
Câu 21. Nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = 2x + thỏa mãn F = −1 là
sin2 x 4
π2 π2 π2
A. − cot x + x2 − . B. cot x − x2 + . C. − cot x + x2 − 1. D. cot x + x2 − .
16 16 16
1
Câu 22. Tập nghiệm của phương trình log2 (x + 2)2 − 1 = 0 là
2
A. {−1; 0}. B. {−4}. C. {0; −4}. D. {0}.

Câu 23. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , đáy là hình thang vuông tại A và D, có

AB = 2CD, AD = CD = a 2, AA0 = 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. 4a3 .

Câu 24. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = a 3, AC =

a 2. Khi√đó thể tích khối chóp S.ABCD
√ là √ √
3 3
a 2 a 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3

Câu 25. Thể tích khối trụ ngoại tiếp khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a 3, AD = a,

AA0 = a 6 là
(Khối trụ ngoại tiếp khối hộp chữ nhật là khối trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai đáy của
khối hộp chữ nhật). √ √
√ πa3 6 πa3 2 √
A. V = πa3 6. B. V = . C. V = . D. V = πx3 3.
3 2

Câu 26. Thế tích của khối cầu ngoại tiếp khối lập phương có độ dài cạnh bằng a 3 là
9 4 √ 4
A. V = πa3 . B. V = πa3 . C. V = 4πa3 3. D. V = πa3 .
2 3 81
0
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng K. Hàm số y = f (x) có đồ thị trên một
khoảng K như hình vẽ bên dưới.

59
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

x
x1 x2 x3 x4
O

Hỏi trên khoảng K hàm số y = f (x) có mấy điểm cực trị?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 28. Cho phương trình 21+2x + 15 · 2x − 8 = 0, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có hai nghiệm dương. B. Có hai nghiệm trái dấu.
C. Có hai nghiệm âm. D. Có một nghiệm.

Câu 29. Cho log 3 = a, log 2 = b. Khi đó giá trị của log125 30 được tính theo a và b là
1+a 4(3 − a) a a
A. . B. . C. . D. .
3(1 − b) 3−b 3+b 3+a
Z1
1
Câu 30. Tích phân I = dx có giá trị bằng
x2 −x−2
0
2 ln 2 2 ln 2
A. . B. −2 ln 2. C. − . D. 2 ln 2.
3 3
Câu 31. Tham số m thuộc khoảng nào dưới đây để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có
cực đại, cực tiểu mà các điểm cực trị này tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1?
A. m ∈ (0; 2). B. m ∈ (1; 3). C. m ∈ (2; 4). D. m ∈ (−2; 0).
2x 1
Câu 32. Gọi F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = √ − 2 . Biết F (3) = 6, giá trị của
x+1 x
F (8) là
217 215 215
A. . B. 27. C. . D. .
8 24 8

Câu 33. Cho phương trình log4 (x + 1)2 + 2 = log√2 4 − x + log8 (4 + x)3 . Tổng các nghiệm của
phương trình trên là
√ √ √
A. 4 + 2 6. B. −4. C. 4 − 2 6. D. 2 − 2 3.

60
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

Câu 34. Một người gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một quý, với
lãi suất 1,75%/một quý. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người gửi có ít nhất 500 triệu đồng (bao
gồm cả vốn lẫn lãi) từ số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi).
A. 90 tháng. B. 30 tháng. C. 87 tháng. D. 29 tháng.
e
Z  
1
Câu 35. Cho tích phân I = x+ ln xdx = ae2 + b, a và b là các số hữu tỉ. Giá trị của
x
1
4a + 3b là
13 13 13 13
A. . B. . C. − . D. − .
2 4 4 2
n n
Câu 36. Cho (1 + 2x) = a0 + a1 x + · · · + an x thỏa mãn a0 + a1 + · · · + an = 729. Tìm n và số
hạng thứ 5 trong khai triển.
A. n = 7, 560x4 . B. n = 7, 280x4 . C. n = 6, 240x4 . D. n = 6, 60x4 .
\ = 60◦ , SO ⊥
Câu 37. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, BAD

(ABCD) và mặt phẳng
√ 3 (SCD) tạo với mặt√đáy3 một góc 60 . Tính thể
√ tích khối chóp S.ABCD.
√ 3
3a 3a 3a3 3a
A. VS.ABCD = . B. VS.ABCD = . C. VS.ABCD = . D. V = .
24 48 12 8

Câu 38. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và SA vuông góc
với mặt√phẳng đáy. Cosin của góc
√ giữa hai đường thẳng√ SB và AC là √
3 2 5 5
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 5
Câu 39. Một trang trại chăn nuôi dự định xây dựng một hầm biogas với thể tích 12 m3 để chứa
chất thải chăn nuôi và tạo khí sinh học. Dự kiến hầm chứa có dạng hình hộp chữ nhật có chiều
sâu gấp rưỡi chiều rộng. Hãy xác định các kích thước đáy (dài, rộng) của hầm biogas để thi công
tiết kiệm nguyên vật liệu nhất (không tính đến bề dày của thành bể). Tính kích thước (dài; rộng
- tính theo đơn vị m, làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy) phù hợp yêu cầu.
A. Dài 2,42 m và rộng 1,82 m. B. Dài 2,74 m và rộng 1,71 m.
C. Dài 2,26 m và rộng 1,88 m. D. Dài 2,19 m và rộng 1,91 m.

Câu 40. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như
hình bên dưới.
y

y = f 0 (x)

x
O 1 2

Hàm số g(x) = f (1 + 2x − x2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

61
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-9-LeVanHuu-ThanhHoa-19.tex

A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (0; 1). D. (1; 2).


tan x − 2  π
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên 0; ?
tan x − m 4
A. m < −2. B. m ≤ 0 hoặc −1 ≤ m < 2.
C. 1 ≤ m < 2. D. m ≤ 0.

Câu 42. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau.

x −∞ −2 1 3 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −

Hỏi hàm số y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a 3,
BC = 2a, đường thẳng AC 0 tạo với mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) một góc 30◦ (tham khảo hình vẽ bên
dưới). Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng
A. 24πa2 . B. 6πa2 . C. 4πa2 . D. 3πa2 .

Câu 44. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (ABC), (ABC) là tam giác vuông tại B. Biết BC = a,

AB = a 3, AD = 3a. Quay các tam giác ABC và ABD (bao gồm cả điểm bên trong 2 tam giác)
xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay
đó là √ √ √ √
8 3πa3 4 3πa3 5 3πa3 3 3πa3
A. . B. . C. . D. .
3 16 16 16
Câu 45. Cho đa giác đều gồm 2018 đỉnh A1 A2 . . . A2018 . Chọn ngẫu nhiên ra 3 đỉnh trong 2018
đỉnh của đa giác, xác suất để 3 đỉnh được chọn là 3 đỉnh của một tam giác tù là bao nhiêu?
3 3053 25 3021
A. . B. . C. . D. .
5 4034 34 4034
√ √
2 2
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 91+ 1−x −(m+3)31+ 1−x +
2m + 1 = 0 có nghiệm thực?
A. 5. B. 7. C. Vô số. D. 3.

x sin2018 x πa
Câu 47. Biết dx = , trong đó a, b là các số nguyên dương. Giá trị của
sin2018 x + cos2018 x b
0
biểu thức P = 2a2 + 3b3 là
A. P = 32. B. P = 194. C. P = 200. D. P = 100.

Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Xét đa diện lồi H có
các đỉnh là trung điểm tất cả các cạnh của hình chóp đó (tham khảo hình vẽ).

62
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

E F

H G

A B
M
Q
N

D P C

Tính thể tích của H là


9 √ 5
A. . B. 4. C. 2 3. D. .
2 12
Câu 49. Cho hàm số bậc ba f (x) = x3 + mx2 + nx − 1 với m, n ∈ R, biết m + n > 0 và
7 + 2(2m + n) < 0. Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số g(x) = |f (|x|)| là
A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.

Câu 50. Cho tứ diện đều ABCD có mặt cầu nội tiếp là (S1 ) và mặt cầu ngoại tiếp là (S2 ), hình
lập phương ngoại tiếp (S2 ) và nội tiếp trong mặt cầu (S3 ). Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính các
mặt cầu (S1 ), (S2 ), (S3 ). Khẳng định nào sau đây đúng?
(Mặt cầu nội tiếp tứ diện là mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của tứ diện, mặt cầu nội tiếp
hình lập phương là mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).
r1 1 r2 1 r1 2 r2 1
A. = và = √ . B. = và =√ .
r2 3 r3 3 3 r2 3 r3 3
r1 1 r2 1 r1 2 r2 1
C. = và =√ . D. = và =√ .
r2 3 r3 3 r2 3 r3 2

ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. A 4. B 5. A 6. C 7. B 8. C 9. D 10. D
11. B 12. A 13. B 14. C 15. A 16. D 17. B 18. B 19. C 20. C
21. A 22. C 23. C 24. D 25. A 26. A 27. D 28. D 29. A 30. B
31. A 32. A 33. C 34. A 35. B 36. C 37. D 38. B 39. C 40. D
41. B 42. D 43. B 44. D 45. D 46. B 47. A 48. D 49. D 50. C

63
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Quang Dũng & Phản biện: Chuc
Nguyen

1.10 2-GHK2-10 - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019


môn Toán trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh

Câu 1. Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(−3; −1; 0) trên mặt phẳng
(Oyz) có toạ độ là
A. (0; 0; −3). B. (0; −3; 0). C. (0; 0; −1). D. (0; −1; 0).

Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
1 1
y
−∞ 0 −∞

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; +∞). B. (−∞; 1). C. (0; 1). D. (−1; 1).

Câu 3. Tập nghiệm của phương trình log2 x + log2 (x − 1) = 1 là


A. {−1}. B. {2}. C. {2; −1}. D. {−2; 1}.

Câu 4. Cho khối nón (N ) có bán kính bằng r, chiều cao bằng h và đường sinh bằng l. Đẳng
thức nào sau đây đúng?
1 1 1
A. 2 = 2 + 2 . B. h2 = l2 + r2 . C. r2 = h2 + l2 . D. l2 = h2 + r2 .
l h r
Câu 5. Cho a là số thực dương khác 1. Tính P = loga2 a.
1 1
A. P = 2. B. P = − . C. P = . D. P = −2.
2 2
Câu 6. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
−x − 1 y
A. y = .
x−1
x+1
B. y = . 1
x−1
−x + 1 -1 1
C. y = .
x+1 0 x
x−1 -1
D. y = .
x+1

Câu 7. Cho dãy số (un ) thoả mãn u1 = −2 và un+1 = un + 3, ∀n ≥ 1. Tính u12 .


A. 31. B. 25. C. 34. D. 28.

64
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

Câu 8. Phương trình 2x−1 = 32 có nghiệm là


A. x = 5. B. x = 6. C. x = 4. D. x = 3.

Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3), B(−1; 0; 1). Trọng tâm G của tam giác
OAB có tọa độ là  
2 4
A. (0; 1; 1). B. 0; ; . C. (0; 2; 4). D. (−2; −2; −2).
3 3
Câu 10. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d(a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh
đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. y

B. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. 4

C. Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 4.


D. Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT = 1.

-1 0 1 x

Câu 11. Trong không gian toạ độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y − 2z − 3 = 0 có
bán kính bằng

A. 3. B. 1. C. 3. D. 9.

Câu 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + sin x là


A. x2 − cos x + C. B. 2 + cos x + C. C. 2 − cos x + C. D. x2 + cos x + C.

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và f (1) − f (0) = 2. Tích phân
Z1
I = [f 0 (x) − ex ] dx bằng
0
A. 1 − e. B. 1 + e. C. 3 − e. D. 3 + e.

 3a,b là các số thực dương, a 6= 1. Đẳng thứcnào3 sau


Câu 14. Cho  đây đúng?
a a
A. loga √ = 3 − 2 loga b. B. loga √ = 3 + 2 loga b.
 3b   3b 
a 1 a 1
C. loga √ = 3 − loga b. D. loga √ = 3 + loga b.
b 2 b 2
Câu 15. Cho hàm số y = e−2x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y 00 + y 0 − y = 0. B. y 00 + y 0 + y = 0. C. y 00 + y 0 + 2y = 0. D. y 00 + y 0 − 2y = 0.

Câu 16. Giá trị cực đại của hàm số y = −2x4 + 4x2 + 3 là
A. yCĐ = 1. B. yCĐ = 5. C. yCĐ = 3. D. yCĐ = −1.

Câu 17. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt

đáy và SC = a 3. Thể √
phẳng √ tích của khối chóp đã cho
√ bằng √ 3
6a3 6a3 3a3 3a
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 3

65
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex


Câu 18. Trong mặt phẳng, cho 10 điểm phân biệt. Số véc-tơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối
lấy trong các điểm đã cho là
A. 210 . B. A210 . C. 10!. D. C210 .
1
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 + x3 − 2x2 trên đoạn [−3; 3] bằng
4
3 99 75
A. − . B. − . C. −32. D. − .
4 4 4
α β
Câu 20. Cho các số thực α và β. Đồ thị các hàm số y = x , y = x trên khoảng (0; +∞) như
hình vẽ bên, trong đó đường đậm hơn là đồ thị hàm số y = xβ . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 0 < β < α < 1. y

B. α < 0 < β < 1.


y = xα
C. 0 < β < 1 < α.
y = xβ
D. β < 0 < 1 < α.
1

0 1 x

1
Z2
2x − 1
Câu 21. Biết dx = a ln 3 + b ln 2 + c (a, b, c ∈ Z). Giá trị a + b − c bằng
x+1
0
A. 2. B. −4. C. 3. D. −1.

Câu 22. Tìm tập nghiệm của bất phương trình log√2 (x + 3) − log2 x ≤ 4.
A. S = [1; +∞). B. S = [1; 9]. C. S = (−∞; 9]. D. S = (0; 9].

Câu 23. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (T ) : (x − 2)2 + (y + 1)2 + z 2 = 9 cắt mặt
phẳng (Oyz) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng
√ √ √ √
A. 11. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 12mx + 2019
có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 + 2x1 x2 = −8.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 1. D. m = −2.

Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A (−1; 1; 2) , B(0; 1; −1), C(x + 2; y; −2) thẳng
hàng. Tổng x + y bằng
7 8 2 1
A. . B. − . C. − . D. − .
3 3 3 3
Câu 26. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm M (2; 0; 4) và N (0; 2; 3). Mặt cầu tâm
A(2; −2; 1), bán kính M N có phương trình là
A. (x − 2)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 3. B. (x − 2)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9.
C. (x + 2)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 9. D. (x + 2)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 3.
x2 + x
Câu 27. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = −2x. Biết d cắt (C) tại
x−2
hai điểm phân biệt A, B. Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A, B bằng

66
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

1 5
A. 0. B. 4. C. − . D. .
6 2
Z2
ln x
Câu 28. Biết dx = a ln 3 + b ln 2(a, b là các số hữu tỉ). Tính T = a2 + b3 .
(x + 1)2
1
13 134 8 152
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
3 27 3 27
x2
Câu 29. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = √ là
x3 + 1
1 2√ 3 2 1√ 3
A. √ + C. B. x + 1 + C. C. √ + C. D. x + 1 + C.
3
3 x +1 3 3 x3 + 1 3
Câu 30. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M là trung điểm của AD, φ là góc giữa
hai mặt phẳng (BM C 0 ) và (ABB 0 A0 ). Khẳng định nào dưới đây đúng?
3
A. cos φ = . A B
4
4 M
B. cos φ = .
5
1 D C
C. cos φ = .
3
2
D. cos φ = .
3 A0 B0

D0 C0
√ 3
2a
Câu 31. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và thể tích bằng . Khoảng
6
B đến mặt phẳng (SAD)
cách từ √ √ bằng √
a 6 a 3 a 2
A. . B. . C. a. D. .
3 2 2
Câu 32. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 0; −1), B(−3; −2; 1). Gọi (S ) là mặt

cầu có tâm I thuộc mặt phẳng (Oxy), bán kính bằng 11 và đi qua hai điểm A, B. Biết I có
tung độ âm, phương trình của (S ) là
A. x2 + y 2 + z 2 + 6y − 2 = 0. B. x2 + y 2 + z 2 + 4y − 7 = 0.
C. x2 + y 2 + z 2 + 4y + 7 = 0. D. x2 + y 2 + z 2 + 6y + 2 = 0.
[ = 60◦ . Hình chiếu vuông góc
Câu 33. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC
của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và
mặt đáy bằng 45◦ . Thể tích của
√khối chóp đã cho bằng√
3 3
a 3a 3a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 8
Câu 34. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC =

2 2. Góc giữa đường thẳng AB 0 và mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ
đó bằng

67
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

A. 12. A0 C0
B0
B. 4.

C. 4 2.

D. 6 2.

A C

B
Câu 35. Một hộp chứa 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng có kích thước khác nhau. Chọn ngẫu nhiên
từ hộp 4 viên bi. Xác suất để 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu bằng
86 5 79 6
A. . B. . C. . D. .
165 11 165 11

x − 2 x2 + x
Câu 36. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu tiệm cận ngang?
2x − 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 37. Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2f (|x|) − m = 0 có đúng 4 nghiệm
phân biệt.
A. 1 < m < 3. y

B. −1 < m < 3.
C. −2 < m < 6. 3

D. 2 < m < 6.

0
2 x

−1

Câu 38. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của khối cầu
ngoại tiếp
√ hình chóp đã cho bằng
√ √ √
2πa3 2πa3 2πa3 2πa3
A. . B. . C. . D. .
6 12 3 2
Câu 39. Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4 lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác
nhau sao cho số đó có chứa hai chữ số 2 và 3 đồng thời hai chữ số này đứng cạnh nhau?
A. 20. B. 16. C. 14. D. 18.

Câu 40. Trên khoảng (0; π), hàm số f (x) = x + 2 cos x đạt cực tiểu tại
π π 5π 2π
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
6 3 6 3
Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (3 − x) (x2 − 1) + 2x, ∀x ∈ R. Hỏi hàm số
y = f (x) − x2 − 1 có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

68
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

Câu 42. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình

5 · 4x + m · 25x − 7 · 10x ≤ 0

có nghiệm. Số phần tử của S là


A. 3. B. Vô số. C. 2. D. 1.

Câu 43. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y

−∞ −3

Hàm số y = f (x2 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0). B. (0; 1). C. (2; +∞). D. (1; 2).

Câu 44. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và AA0 = A0 B =

A0 C = 2√ 2a. Thể tích của khối tứ diện AB 0 D0 C bằng
4 2a3
A. . A0 B0
√3 3
4 6a
B. . D0 C0
3
4a3
C. .
3√
4 3a3
D. .
3
A B

D C
Z1
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = 1, xf (x) dx =
0
Z1 Z1
1 2 9
và [f 0 (x)] dx = . Tính tích phân f (x) dx.
5 5
0 0
3 1 1 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 5 4 5
Câu 46. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] để hàm số y =
(m2 − 1) x3 + 3x2 − (m + 1)x + 2019 đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.

Câu 47. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 1; 2), B(0; −1; −3). Xét các điểm
# » # » # »
thay đổi trên mặt phẳng (Oxz), giá trị nhỏ nhất của P = OM + 2M A + 3M B bằng

3 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 4
69
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-10-THPTNghen-HaTinh-2019.tex

Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm

x2 + 4x + y = m
 2x2 + xy  (x + 2) = 9.

A. m ≥ 6. B. −10 ≤ m ≤ 6.
C. m ≤ −10. D. m ≤ −10 hoặc m ≥ 6.

Câu 49. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 5 m × 40 m, người ta làm thành hai thùng
nước hình trụ có cùng chiều cao 5 m, bằng cách cắt tấm tôn đó thành hai tấm tôn bằng nhau, rồi
gò thành mặt xung quanh của một thùng (tham khảo hình bên dưới). Tổng thể tích của hai cái
thùng hình trụ bằng
2000 3 1000 3
A. 1000π m3 . B. 2000π m3 . C. m. D. m.
π π

Câu 50. Ông A gửi 120 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được cộng nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau 10 năm, tổng số tiền lãi mà ông A nhận được là bao nhiêu, giả định
trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và ông A không rút tiền ra?(Lấy kết quả gần
đúng theo đến hàng phần trăm).
A. 94,90 triệu đồng. B. 95,10 triệu đồng. C. 104,10 triệu đồng. D. 114,90 triệu đồng.

70
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. B 4. D 5. C 6. A 7. A 8. B 9. B 10. D
11. C 12. A 13. C 14. C 15. D 16. B 17. B 18. B 19. B 20. C
21. D 22. B 23. C 24. A 25. C 26. B 27. D 28. D 29. B 30. D
31. A 32. A 33. A 34. B 35. D 36. B 37. C 38. C 39. D 40. C
41. D 42. C 43. B 44. B 45. C 46. B 47. A 48. D 49. D 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Đỗ Duy An & Phản biện: Thầy Nguyễn
Quang Dũng

1.11 Đề thi thử trường THPT Chuyên Long An năm


học 2018-2019 lần 1
x−1
Câu 1. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
x+2
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên R \ {−2}.
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
Z
Câu 2. Với C là hằng số. Tìm (ex + x) dx.
x2
Z Z
x x
A. (e + x) dx = e − + C. B. (ex + x) dx = ex + 2x + C.
2
x2
Z Z
x x
C. (e + x) dx = e + + C. D. (ex + x) dx = ex + x2 + C.
2
Câu 3. Cho tập A có 8 phần tử. Có bao nhiêu tập con gồm 5 phần tử của A?
A. 28. B. 8. C. 56. D. 70.

Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = (1 − x) 2 .
A. D = (1; +∞). B. D = R \ {1}.
C. D = (−∞; 1). D. D = R.
 x
1
Câu 5. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình > 8.
2
A. S = (−3; +∞). B. S = (−∞; 3). C. S = (−∞; −3). D. S = (3; +∞).

Câu 6.

71
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

Đồ thị sau đây là của hàm số nào? y

A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = x4 − 3x2 − 3. −1 1
1 O x
C. y = x4 − 2x2 − 3. D. y = − x4 + 3x2 − 3.
4

−3

−4

Câu 7. Khối lập phương là khối đa diện đều loại nào?


A. {4; 3}. B. {3; 5}. C. {3; 3}. D. {3; 4}.

Câu 8. Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 30 cm, bán kính đáy r = 40 cm. Tính độ dài
đường sinh l của hình nón.

A. l = 50 cm. B. l = 50 2 cm. C. l = 40 cm. D. l = 52 cm.

Câu 9. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai vectơ #»u = (1; 0; −3) và #»
v = (−1; −2; 0).
Tính cos ( #»
u ; #»
v ).
1 1
A. cos ( #»
u ; #»
v) = − √ . B. cos ( #»
u ; #»
v ) = −√ .
5 2 10
1 1
C. cos ( #»
u ; #»
v) = √ . D. cos ( #»
u ; #»
v) = √ .
10 5 2
Câu 10. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4, 5.
A. 20. B. 60. C. 15. D. 30.

Câu 11. Tính thể tích V của khối trụ có diện tích đáy bằng 2a2 và chiều cao bằng 2a.
4a3 4a2 2a3
A. V = . B. V = . C. V = 4a3 . D. V = .
3 3 3
Câu 12. Tính diện tích S của mặt cầu có bán kính bằng 2a.
32 16
A. S = 16πa2 . B. S = 4πa2 . C. S = πa3 . D. S = πa2 .
3 3
r q
3
p √
Câu 13. Cho a > 0. Biết a 3 a 3 a 3 a = ax . Tìm x.
4 1 40 13
A. . B. . C. . D. .
9 81 81 27
ab2
Câu 14. Cho loga b = −2, loga c = 5 trong đó a, b, c > 0, a 6= 1. Tính S = loga 3 .
c
A. S = −17. B. S = −18. C. S = 18. D. S = −19.

Câu 15. Tìm tập xác định D của hàm số ln (x2 − 2x + 1).
A. D = R. B. D = (1; +∞). C. D = ∅. D. D = R \ {1}.

Câu 16.

72
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. x −∞ 1 +∞


y0 + +
Mệnh đề nào sau đây là đúng? +∞ 2
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. y
2 −∞
B. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x = 2.
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng x = 1.
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

Câu 17. Giải phương trình sau 2 cos x − 2 = 0.
π π
A. x = − + k2π, k ∈ Z. B. x = + k2π, k ∈ Z.
4 4
π π
C. x = ± + k2π, k ∈ Z. D. x = ± + kπ, k ∈ Z.
4 4
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy,

SA = a 3. √
Tính thể tích V của khối chóp.
3a3 3a3 a3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 4 2
Câu 19. Đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 − 1 cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 4. B. 2. C. 0. D. 1.

Câu 20. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6x + 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ
nhất là bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
1 4
Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x3 − x2 + x − trên đoạn [−1; 1].
3 3
11 4
A. M = −1. B. M = − . C. M = 1. D. M = − .
3 3
4 2
Câu 22. Hàm số y = x − 3x + 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng

đáy và SA = a 2. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình
√ chóp S.ABCD.
√ 4 8 2 3 πa3
A. V = 4 3πa3 . B. V = πa3 . C. V = πa . D. V = .
3 3 6
x+1
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y = .
4x
1 + 2(x + 1) ln 2 1 − 2(x + 1) ln 2
A. y 0 = . B. y 0
= .
22x 22x
1 − 2(x + 1) ln 2 1 + 2(x + 1) ln 2
C. y 0 = 2 . D. y 0 = .
2 x 2x2
Câu 25.

73
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

Hình vẽ bên dưới biểu diễn đồ thị hai hàm số y = ax , y = logb x, y

với a là số thực dương, b là số thực dương khác 1.


Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng? 2

A. loga b2 > 0. B. loga b < 0.


C. loga b > 0. D. logb a > 0. 2
O 1 x

−1

Câu 26. Biết a = log2 5, b = log3 5. Hãy biểu diễn log6 5 theo a, b.
1 ab
A. log6 5 = a + b. B. log6 5 = . C. log6 5 = . D. log6 5 = a2 + b2 .
a+b a+b
Câu 27. Cho bốn số thực dương a, b, c, x; với a, b, c không đồng thời bằng nhau và x 6= 1 thỏa
mãn logx a, logx b, logx c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân.
B. a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng.
C. b, a, c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng.
D. b, a, c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân.
|x| − 1
Câu 28. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − 1
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 29. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + cos2 x trên
h πi
0; . Tính S = M + m.
4
π 1 π 3
A. S = + . B. S = 1. C. S = 0. D. S = + .
4 2 4 2
Câu 30. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm B (0; 3; 1), C (−3; 6; 4). Gọi M là điểm nằm trên
đoạn BC sao cho M C = 2M B. Tìm tọa độ điểm M .
A. M (−1; 4; −2). B. M (−1; 4; 2). C. M (1; −4; −2). D. M (−1; −4; 2).

Câu 31. Tính√thể tích V của khối bát √ diện đều có tất cả các3 √cạnh bằng a. √
3 3
a 3 a 2 a 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 6 4
π 
Câu 32. Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = sin (π − 2x) thỏa mãn F = 1.
2
cos (π − 2x) 1 cos (π − 2x) 1
A. F (x) = − + . B. F (x) = + .
2 2 2 2
cos (π − 2x) cos (π − 2x) 1
C. F (x) = + 1. D. F (x) = − .
2 2 2
2x − 1
Câu 33. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) cắt trục Ox,
x−1
Oy lần lượt tại hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA = 4OB.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 34. Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a; OA, OB, OC vuông góc với nhau từng
đôi một. Gọi I là trung điểm BC. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và OI.

74
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

A. 45◦ . B. 30◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .


1
Câu 35. Cho hàm số y = x3 − (m + 1)x2 + (m2 + 2m)x + 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
3
của tham số m thuộc [−100; 100] để hàm số đồng biến trên (0; +∞).
A. 99. B. 98. C. 101. D. 100.
\ = 60◦ . Gọi I là
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh x và BAD
giao điểm của AC và BD. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là H sao cho H là

√ BI.
trung điểm của (ABCD) là 45◦ . Tính thể
Góc giữa SC và√ √ tích3 V của khối chóp S.ABCD.

3
39x 39x3 39x 39x3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 36 24 48
Câu 37. Cắt hình nón theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được một nửa đường
tròn. Hãy tính góc ở đỉnh của hình nón.
A. 90◦ . B. 120◦ . C. 60◦ . D. 30◦ .

Câu 38.
Biết hàm số y = f (x) là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hình vẽ. y
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (|x| − 1) = m
có 6 nghiệm phân biệt.
−1 2
A. −2 < m < 2. B. m ≤ 2. O x
C. −2 ≤ m. D. −2 ≤ m ≤ 2.
−2

2 −2x+1 2 −2x+2
Câu 39. Cho phương trình 4x − m · 2x + 3m − 2 = 0. Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để
 phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
m<1
A.  . B. m ≥ 2. C. m > 2. D. m < 1.
m>2
 
8 4 8
Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (2; 2; 1), N − ; ; . Tìm tọa độ tâm đường
3 3 3
tròn nội tiếp tam giác 4OM N .
A. I (1; 1; 1). B. I (0; 1; 1). C. I (0; −1; −1). D. I (1; 0; 1).

Câu 41. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−2019; 2019] để đường thẳng
y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 tại ba điểm phân biệt.
A. 2019. B. 2020. C. 2022. D. 2021.

Câu 42. Cho f (x) = 1 + mx2 , m 6= 0. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc
[−2019; 2019] để phương trình f (f (x)) = x có 4 nghiệm thực phân biệt.
A. −2037171. B. −2035153. C. −2039190. D. −2401210.

Câu 43. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 . Biết rằng khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
1
(ABC 0 ) bằng a. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC 0 ) và (BCC 0 B 0 ) bằng α với cos α = √ . Tính
2 3

75
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-11-ChuyenLongAn-19-L1.tex

0 0 0
3
√ trụ ABC.A B C . 3 √
thể tích khối lăng √ √
3a 2 3a 2 a3 2 3a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 2 8
Câu 44. Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh từ các đỉnh của một đa giác đều nội tiếp đường tròn tâm O,
biết đa giác có 170 đường chéo. Tính xác suất P của biến cố chọn được ba đỉnh sao cho ba đỉnh
được chọn tạo thành một tam giác vuông không cân.
3 8 1 16
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
19 57 57 19
4 2 2
Câu 45. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x − 2 (1 − m ) x + m + 1 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất?
1 1 1
A. m = . B. m = 0. C. m = ± . D. m = .
3 2 2

x, y ∈ R 
x

Câu 46. Cho sao cho ln 2 + + x3 − ln 3 = 19y 3 − 6xy (x + 2y). Tìm giá trị nhỏ
x, y ≥ 1 y
1
nhất m của biểu thức T = x + .
x + 3y
√ 5
A. m = 1 + 3. B. m = 2. C. m = . D. m = 1.
4
Câu 47. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm trên R. Biết f 0 (x) = (x − 1)2 (x + 2). Tìm số
điểm cực trị của hàm số g(x) = f (2 − x2 ).
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 48. Cho tứ diện ABCD có AB = 1, AC = 2, AD = 3 và BAC


[ = CAD \ = 60◦ .
\ = DAB

√ V của khối tứ diện ABCD.


Tính thể tích √ √ √
2 2 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 4 12
Câu 49. Người ta cần đổ một ống cống thoát nước hình trụ với chiều cao 2 m, độ dày thành
ống là 10 cm. Đường kính ống là 50 cm. Tính lượng bê tông cần dùng để làm ra ống thoát nước
đó.
A. 0,18π m3 . B. 0,045π m3 . C. 0,5π m3 . D. 0,08π m3 .

Câu 50. Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức m(t) =
  Tt
1
m0 . Trong đó, m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0), m(t) là khối
2
lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã. Biết chu kì bán rã của một chất phóng
xạ là 24 giờ. Ban đầu có 250 gam, hỏi sau 36 giờ thì chất đó còn lại bao nhiêu gam? (Kết quả làm
tròn đến hàng phần chục).
A. 87,38 gam. B. 88,38 gam. C. 88,4 gam. D. 87,4 gam.

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. C 4. C 5. C 6. C 7. A 8. A 9. A 10. B
11. C 12. A 13. C 14. B 15. D 16. D 17. C 18. C 19. B 20. B

76
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

21. A 22. C 23. B 24. B 25. B 26. C 27. A 28. B 29. D 30. B
31. B 32. B 33. A 34. D 35. A 36. C 37. C 38. A 39. C 40. B
41. D 42. C 43. B 44. B 45. B 46. C 47. B 48. A 49. D 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Nhân Kiệt & Phản biện: Đỗ Duy
An

1.12 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Chuyên
Quang Trung - Bình Phước, năm 2018 - 2019 Lần
3

Câu 1.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng y
−1 1
A. −1. B. −2. C. 1. D. 0.
O x
−1

−2

Câu 2.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên y
−1 1
khoảng nào dưới đây?
O x
A. (−1; 0). B. (−1; 1). C. (−1; +∞). D. (0; 1). −1

−2

Câu 3.
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = x3 − 3x + 1. B. y = x3 − 3x. 3

C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 3.

−1 1
O x
−1

Câu 4.

77
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−1; 3] và có đồ thị như y

hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 3

nhất của hàm số đã cho trên [−1; 3]. Giá trị M + m bằng
A. 1. B. −2. C. 3. D. 5.
1

2
−1 O 3 x

−2

2
 nghiệm của phương trình log3 (2x +x + 3)
Câu 5. Tìm tập  = 1.  
1 1 1
A. 0; − . B. {0}. C. − . D. 0; .
2 2 2
Z2 Z2 Z2
Câu 6. Cho f (x) dx = 2 và 2g(x) dx = 8. Khi đó [f (x) + g(x)] dx bằng
1 1 1
A. 6. B. 10. C. 18. D. 0.

Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = e2x + x2 là


e2x x3
A. F (x) = + + C. B. F (x) = e2x + x3 + C.
2 3
x3
C. F (x) = 2e2x + 2x + C. D. F (x) = e2x + + C.
3
# »
Câu 8. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2; 3; 4) và B(3; 0; 1). Khi đó độ dài véc-tơ AB

√ √
A. 19. B. 19. C. 13. D. 13.

Câu 9. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là
A. z = 0. B. x = 0. C. y = 0. D. x + y = 0.
x−1 y z
Câu 10. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 1 3
A. (3; 1; 3). B. (2; 1; 3). C. (3; 1; 2). D. (3; 2; 3).

Câu 11. Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng
A. 6a3 . B. 3a3 . C. a3 . D. 2a3 .
 2 
ab
Câu 12. Với a, b là hai số thực dương tùy ý. Khi đó ln bằng
a+1
A. ln a + 2 ln b − ln(a + 1). B. ln a + ln b − ln(a + 1).
C. ln a + 2 ln b + ln(a + 1). D. 2 ln b.

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

78
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

x −∞ 0 2 +∞
f 0 (x) − + 0 −
3 4
f (x)

−2 −∞ 2

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 14. Tìm hệ số của số hạng chứa a3 b2 trong khai triển nhị thức (a + 2b)5 .
A. 40. B. 40a3 b2 . C. 10. D. 10a3 b2 .

Câu 15. Tập xác định của hàm số y = log (x2 − 1) là


A. (−∞; −1) ∪ (1; +∞). B. (−∞; 1).
C. (1; +∞). D. (−1; 1).

Câu 16. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng 60◦ . Thể
tích của khối
√ nón đã cho là √
πa3 3 πa3 πa3 2 πa3
A. . B. √ . C. . D. .
3 3 3 3 3
Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3) và B(3; 2; 1). Phương trình mặt cầu
đường kính AB là
A. (x − 2)2 + (y − 2)2 + (z − 2)2 = 2. B. (x − 2)2 + (y − 2)2 + (z − 2)2 = 4.
C. x2 + y 2 + z 2 = 2. D. (x − 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 4.
 x2 +2x
1 1
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình > là
3 27 
x < −3
A. −3 < x < 1. B. 1 < x < 3. C. −1 < x < 3. D.  .
x>1
Câu 19. Đạo hàm của hàm số y = x · ex+1 là
A. y 0 = (1 + x)ex+1 . B. y 0 = (1 − x)ex+1 . C. y 0 = ex+1 . D. y 0 = xex .

Câu 20. Đặt log5 3 = a, khi đó log81 75 bằng


1 1 a 1 a+1 a+2
A. + . B. + . C. . D. .
2a 4 2 4 4 4a
Câu 21.√Tính thể tích của khối tứ điện đều có tất cả các cạnh bằng a.
a3 2 a3
A. . B. a3 . C. 6a3 . D. .
12 12
Câu 22. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2019 (x − 1)2 (x + 1)3 . Số điểm cực đại của hàm
số f (x) là
A. 1. B. −1. C. 0. D. 3.

79
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương y
3
trình 2f (x) − 3 = 0 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
1

−1 1
O x
−1

Câu 24. Hàm số y = log3 (x3 − x) có đạo hàm là


3x2 − 1 3x2 − 1 1 3x − 1
A. y 0 = 3 . B. y 0 = 3 . C. y 0 = 3 . D. y 0 = .
(x − x) ln 3 (x − x) (x − x) ln 3 (x3 − x) ln 3
Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin x + x ln x là
x2 x2
A. F (x) = − cos x + · ln x − + C. B. F (x) = − cos x + ln x + C.
2 4
2 2
x x
C. F (x) = cos x + · ln x − + C. D. F (x) = − cos x + C.
2 4
Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2y + 2z − 10 = 0. Phương trình mặt
7
phẳng (Q) với (Q) song song với (P ) và khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P ) và (Q) bằng là
3
A. x + 2y + 2z − 3 = 0; x + 2y + 2z − 17 = 0.
B. x + 2y + 2z + 3 = 0; x + 2y + 2z + 17 = 0.
C. x + 2y + 2z + 3 = 0; x + 2y + 2z − 17 = 0.
D. x + 2y + 2z − 3 = 0; x + 2y + 2z + 17 = 0.

Câu 27. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 5. Giá trị của u6 · u8
bằng
A. 2 · 56 . B. 2 · 57 . C. 2 · 58 . D. 2 · 55 .

Câu 28.

80
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

Cho hàm số f (x) = −x2 + 3 và hàm số g(x) = x2 − 2x − 1 y


Z2
có đồ thị như hình vẽ. Tích phân I = |f (x) − g(x)| dx
−1 y = x2 − 2x − 1
bằng với tích phân nào sau đây?
Z2
A. I = [f (x) − g(x)] dx.
2
−1 x
−1 O
Z2
B. I = [g(x) − f (x)] dx.
−1
Z2 y = −x2 + 3
C. I = [f (x) + g(x)] dx.
−1
Z2
D. I = [|f (x)| − |g(x)|] dx.
−1

Câu 29. Một người gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0,5% mỗi tháng theo cách sau: mỗi tháng
(vào đầu tháng) người đó gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng và ngân hàng tính lãi suất (lãi suất
không đổi) dựa trên số tiền tiết kiệm thực tế của tháng đó. Hỏi sau 5 năm, số tiền của người đó
có được gần nhất với số tiền nào dưới đây (cả gốc và lãi, đơn vị triệu đồng)?
A. 701,19. B. 701,47. C. 701,12. D. 701.

Câu 30.
Người ta đổ một cái cống bằng cát, 2m

đá, xi măng và sắt thép như hình


R1 = 0,5 m
vẽ bên dưới. Thể tích nguyên vật
liệu cần dùng là
A. 0,32π. B. 0,16π.
R2 = 0,3 m
C. 0,34π. D. 0,4π.

Câu 31. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + (2m −
1)x + 2019 đồng biến trên (2; +∞).
1 1 1
A. m ≥ . B. m < . C. m = . D. m ≥ 0.
2 2 2
Z1
x dx
Câu 32. Cho = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b + c
(2x + 1)2
0
bằng
1 5 1 1
A. . B. . C. − . D. .
12 12 3 4

Câu 33. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có BC = a, BB 0 = a 3. Góc giữa hai mặt
phẳng (A0 B 0 C) và (ABC 0 D0 ) bằng
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .

81
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex

x5 mx4
Câu 34. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − + 2 đạt cực đại tại
5 4
x = 0 là
A. m > 0. B. m < 0. C. m ∈ R. D. Không tồn tại m.

Câu 35.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập y
4
 
2
hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình f ex = m có
đúng hai nghiệm thực là
A. {0} ∪ (4; +∞). B. [0; 4].
C. [4; +∞). D. {0; 4}.

O 1 3 x

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình
2
x2 − 1 (x − 1)x3 + x2 − x (2 − m) + x2 − 1 (x − 1) ≥ 0, ∀x ∈ R.
 

1
A. m ≤ 2. B. m ≤ − . C. m ≤ 6. D. m ≤ 1.
4
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 1 (x−1) > log 1 (x3 + x − m)
2 2
có nghiệm.
A. m ∈ R. B. m < 2. C. m ≤ 2. D. Không tồn tại m.

Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x − m · 2x + 1 = 0 có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 0.
A. m ≥ 2. B. m ∈ R.
C. m = 0. D. m ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
Z
1
Câu 39. Kết quả của phép tính dx bằng
ex − 2 · e−x + 1
1 ex − 1
x
e − 1
A. ln x + C. B. ln x + C.
3 e + 2 e + 2
1 ex − 1
C. ln (ex − 2e−x + 1) + C. D. ln x + C.
3 e +2
x
Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng d : =
1
y+1 z−2 0
= . Đường thẳng d đối xứng với d qua mặt phẳng (P ) có phương trình là
2 −1
x−1 y−1 z−1 x+1 y+1 z+1
A. = = . B. = = .
1 −2 7 1 −2 7
x−1 y−1 z−1 x+1 y+1 z+1
C. = = . D. = = .
1 2 7 1 2 7
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC [ = 30◦ ,
SA = a và BA = BC = a. Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC. Khoảng cách từ B đến mặt
(SCD) bằng

82
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-12-ChuyenQuangTrung-BinhPhuoc-19-L3.tex
√ √ √ √
21 2 2 21 21
A. a. B. a. C. a. D. a.
7 2 7 14
# »
Câu 42. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích V . Gọi M , N là hai điểm thỏa mãn D0 M =
# » # » # »
2M D, C 0 N = 2N C, đường thẳng AM cắt đường thẳng A0 D0 tại P , đường thẳng BN cắt đường
thẳng B 0 C 0 tại Q. Thể tích của khối P QN M D0 C 0 bằng
2V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 43.
Thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp hình cầu có bán kính R
bằng √ √ √
4πR3 3 8πR3 3 8πR3 8πR3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 27 9
R

Câu 44. Tất cả các giá trị thực của m để phương trình 9x + 6x − m · 4x = 0 có nghiệm là
A. m > 0. B. m ≤ 0. C. m < 0. D. m ≥ 0.

Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 1). Trực tâm của tam giác
ABC có
 tọa độlà  
4 2 4 2 1 2
A. ; ; . B. (2; 1; 2). C. (4; 2; 4). D. ; ; .
9 9 9 9 9 9
Câu 46.
Cho hàm số y = f (x). Hàm 0 y
√ số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
f (x) x+3−2 1
Bất phương trình + > m đúng với mọi x ∈ (0; 1) khi
64 x−1
và chỉ khi
f (1) + 9 f (1) + 9 −1 O 1 x
A. m ≤ . B. m < .
64 64
f (0) 1 f (0) 1
C. m ≤ +√ . D. m < +√ .
64 3+2 64 3+2
Câu 47.
Cho hàm số f (x) có đồ thị của hàm số y = f 0 (x) y
x3 1
như hình vẽ. Hàm số y = f (2x−1)+ +x2 −2x
3
nghịch biến trên khoảng nào sau đây? −2 2
−3 O 3 x
A. (−1; 0). B. (−6; −3).
C. (3; 6). D. (6; +∞).

Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho A(0; 1; 2), B(0, 1, 0), C(3, 1, 1) và mặt phẳng (Q) : x + y +
z − 5 = 0. Xét điểm M thay đổi thuộc (Q). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M A2 + M B 2 + M C 2
bằng

83
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex

A. 12. B. 0. C. 8. D. 10.
x y z−1 x−1 y z
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ : = = và ∆0 : = = .
1 1 1 1 2 1
Xét điểm M thay đổi. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ M đến ∆ và ∆0 . Biểu thức a2 + 2b2 đạt
giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M ≡ M0 (x0 ; y0 ; z0 ). Khi đó x0 + y0 bằng
2 4 √
A. . B. 0. C. . D. 2.
3 3
Câu 50. Có 5 bạn học sinh nam và 5 bạn học sinh nữ trong đó có một bạn nữ tên Tự và một
bạn nam tên Trọng. Xếp ngẫu nhiên 10 bạn vào một dãy 10 ghế sao cho mỗi ghế có đúng một
người ngồi. Tính xác suất để không có hai học sinh nam nào ngồi kề nhau và bạn Tự ngồi kề với
bạn Trọng.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
126 252 63 192

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. A 4. A 5. A 6. A 7. A 8. A 9. A 10. A
11. A 12. A 13. A 14. A 15. A 16. A 17. A 18. A 19. A 20. A
21. A 22. A 23. A 24. A 25. A 26. A 27. A 28. A 29. A 30. A
31. A 32. A 33. A 34. A 35. A 36. A 37. A 38. A 39. A 40. A
41. A 42. A 43. A 44. A 45. A 46. A 47. A 48. A 49. A 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Thành Khang & Phản biện:
Thầy Trần Nhân Kiệt

1.13 Đề thi thử THPTQG 2019 môn Toán trường THPT


Cẩm Bình - Hà Tĩnh lần 1

Câu 1. Một khối chóp có chiều cao 3a, diện tích đáy 2a2 thì có thể tích bằng
A. 2a3 . B. 18a3 . C. a3 . D. 6a3 .
2x − 1
Câu 2. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = lần lượt có
x−1
phương tình là
A. x = 1, y = 2. B. y = −1, x = 2. C. y = 1, x = 2. D. x = −1, y = 2.

Câu 3. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 2, công sai d = 3. Ta có u4 bằng


A. 9. B. 8. C. 14. D. 11.

Câu 4.

84
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex

Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị y
1
cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 2. B. −3. C. 1. D. 0. −1 1 2
O x

−1

−3

Câu 5. Phương trình 3x = 2 có nghiệm là


2
A. x = log2 3. B. x = 23 . C. x = log3 2.
D. x = .
3
Câu 6. Với k, n là hai số nguyên dương thỏa mãn k ≤ n. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! k!(n − k)! n!
A. Akn = . B. Akn = . C. Akn = . D. Akn = .
k! (n − k)! n! k!(n − k)!
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = ex + sin x là
A. ex − cos x + C. B. xex−1 + cos x + C.
1 x+1
C. ex + cos x + C. D. e + cos x + C.
x+1
Câu 8. Cho hàm số f (x) = e2x+1 . Khi đó f 0 (1) bằng
A. e3 . B. e2 . C. 2e3 . D. 2e.

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1; 1; 0), B(1; 3; 2). Gọi I là trung
điểm đoạn thẳng AB. Tọa độ của I là
A. (0; 4; 2). B. (2; 2; 2). C. (−2; −2; −2). D. (0; 2; 1).

Câu 10. Với số dương a tùy ý, ta có ln(6a) − ln(2a) bằng


A. ln(4a). B. ln(12a2 ). C. 4 ln a. D. ln 3.

Câu 11. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của!nó?
√ x
5
A. y = log π x. B. y = logπ x. C. y = . D. y = 2x .
4 2

Câu 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như dưới đây. Hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3

A. (−3; +∞). B. (−∞; 0). C. (0; 1). D. (−∞; 1).

85
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex

Câu 13. Một khối trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy 3a thì có thể tích bằng
A. 18πa3 . B. 12πa3 . C. 2πa3 . D. 6πa3 .

Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (x − 2)−3 là


A. R \ {2}. B. [2; +∞). C. R. D. (2; +∞).

Câu 15.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị y

như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá 2

trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Ta có M − m
bằng
−1 3
A. 3. B. 4. C. 5. D. −1. O 2 x

−1

−2

−3
Câu 16. Hàm số y = log(x2 − 2x) có đạo hàm là
1 2x − 2
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2 .
x −x (x − 2x) ln 10
2x − 2 (2x − 2) ln 10
C. y 0 = 2 . D. y 0 = .
x − 2x x2 − 2x
Câu 17.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có đồ thị như hình bên. y
Hãy chọn mệnh đề đúng. 1
A. a < 0, b > 0, c = 0. B. a > 0, b < 0, c = 0.
C. a < 0, b < 0, c = 0. D. a > 0, b < 0, c > 0. x
−1 O 1


Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = AB = a 2, tam giác ABC vuông tại
B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng √ √
√ 2a 3 a 42
A. a 2. B. a. C. . D. .
3 7
Câu 19. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích các mặt ABCD, ABB 0 A0 , ADD0 A0
lần lượt bằng 18, 21, 42. Thể tích khối chóp A0 .BCD bằng
A. 21. B. 42. C. 126. D. 189.

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1; 1; 2), B(1; 3; 4). Mặt cầu
đường kính AB có phương trình là

A. x2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 3. B. x2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 3.

C. x2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 3. D. x2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 3.

86
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex

Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = (2x + 1) ln x là


x2
A. (x2 + x) ln x − − x + C. B. (x2 + x) ln x − x2 − x + C.
2
x2
C. (x2 + x) ln x − + x + C. D. (x2 + x) ln x − x2 + x + C.
2
Câu 22. Cho hình nón có bán kính và độ dài đường sinh lần lượt là 3a, 5a. Thể tích khối nón
đã cho là
A. 18πa3 . B. 12πa3 . C. 24πa3 . D. 36πa3 .

Câu 23. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 1 là
A. (1; −10). B. (3; −26). C. (−1; 6). D. (−3; −26).

Câu 24.
y
Cho các hàm số y = loga x, y = bx , y = cx có đồ thị như
y = bx y = cx
hình bên. Chọn khẳng định đúng.
A. b > c > a. B. a > b > c.
C. b > a > c. D. c > b > a.
1

O 1 x

y = loga x

Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x − 1) + log3 (11 − 2x) ≥ 0 là
3  
11
A. S = (1; 4]. B. S = (−∞; 4]. C. S = 4; . D. S = (1; 4).
2
Câu 26. Tổng các nghiệm của phương trình log√2 x · log2 x = 18 bằng
37 65 63
A. . B. 8. C. . D. .
6 8 8
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC trọng tâm G. Biết A(0; 2; 1),
B(1; −1; 2), G(1; 1; 1). Khi đó điểm C có tọa độ là
A. (2; 2; 4). B. (−2; 0; 2). C. (−2; −3; −2). D. (2; 2; 0).

Câu 28.
y
Hàm số nào sau đây có đồ thị ở hình bên?
x−1 x−1
A. y = . B. y = .
x+1 x
x+1 x
C. y = . D. y = .
x−1 x−1

−1 O 1 x

−1

87
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex
 √ 
Câu 29. Cho a, b là các số dương (a 6= 1). Khi đó log√a a b bằng
1 1 1
A. 2 + 2 loga b. B. + loga b. C. + loga b. D. 2 + loga b.
2 2 2
x
Câu 30. Đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng
x−1
AB bằng
√ √
A. 2. B. 1. C. 2 2. D. 2.

x+3−2
Câu 31. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2
x − 3x + 2

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = 3x2 − ex + 1 − m. Biết f (0) = 2, f (2) = 1 − e2 .
Giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (4; 6). B. (5; +∞). C. (−2; 4). D. (3; 5).

Câu 33. Ông A gửi vào ngân hàng 300 triệu đồng theo thể thức lãi kép với lãi suất 10%/năm.
Trong quá trình gửi lãi suất không đổi và ông A không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất mấy năm thì
ông A rút được số tiền cả vốn và lãi đủ 500 triệu đồng?
A. 4 năm. B. 3 năm. C. 6 năm. D. 5 năm.

Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 2a 2, AB = 2a, tam giác ABC vuông
cân tại B. Gọi M là trung điểm SC. Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (SAB) bằng
A. 30◦ . B. 90◦ . C. 45◦ . D. 60◦ .
2x − 1
Câu 35. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng
x−1
3 cắt các đường tiệm cận của (C) tạo thành tam giác có diện tích bằng
√ √
A. 2. B. 2 + 2. C. 4 + 2 2. D. 4.

Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình log2 (5 − 2x+1 ) ≥ 1 − x là đoạn [a, b]. Khi đó b − a
bằng
3
A. . B. 3. C. 1. D. 2.
2
Câu 37. Cho cấp số nhân (un ) có u2 = 6, u4 = 24, công bội âm. Tổng 6 số hạng đầu của cấp số
nhân đã cho bằng
A. 63. B. 279. C. −195. D. 64.

Câu 38. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 6x2 + (4 − m)x − 3 đồng
biến trên khoảng (−∞; −1) là
A. (−∞; −8]. B. (−∞; −5]. C. (−∞; −8). D. [−8; −∞).
2 2
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương, nhỏ hơn 10 để bất phương trình 7sin x
+ 3cos x

cos2 x
m·4 có nghiệm?
A. 11. B. 9. C. 10. D. 2.

88
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-13-THPTCamBinh-HaTinh-19.tex

Câu 40. Hàm số f (x) có đạo hàm trên R và f 0 (x) > 0, ∀x ∈ (0; +∞), biết f (1) = 2. Khẳng định
nào sau đây có thể xảy ra?
A. f (2016) > f (2017). B. f (2) + f (3) = 4.
C. f (2) = 1. D. f (−1) = 4.

Câu 41. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a 2; M, N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AM N ) chia khối chóp đã cho thành hai phần có
thể tích V1 , V2 với V1 < V2 . Khi đó V1 bằng
2a3 5a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
15 9 18 9
Câu 42. Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 2.
Mặt phẳng (α) qua đỉnh S của hình nón đó và cắt đường tròn đáy tại M, N . Tính diện tích tam
đáy hình nón bằng 60◦ . √
giác SM N biết góc giữa (α) và √ √
2 2 4 2 8 6
A. 2. B. . C. . D. .
3 3 9
Câu 43. Cho hàm số f (x) = (1 − m3 )x3 + 3x2 + (4 − m)x + 2 với m là tham số. Có bao nhiêu
số nguyên m thuộc đoạn [−2019; 2019] sao cho f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ [2; 4]?
A. 2021. B. 2022. C. 4038. D. 2020.

Câu 44. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 4m2 − 2 có đồ thị (C) và điểm C(1; 4). Tính tổng các giá
trị nguyên âm của m để (C) có hai điểm cực trị A, B sao cho diện tích tam giác ABC bằng 4.
A. −4. B. −5. C. −6. D. −3.

Câu 45.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp
tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3
f (1 − cos 2x) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; π) là
A. [−1; 3]. B. (−1; 1). C. (−1; 3). D. (−1; 1].

−2 1
−1 O 2 x

−1

Câu 46. Một chiếc hộp đựng 5 viên bi trắng được đánh số từ 1 đến 5, 6 viên bi đen được đánh
số từ 1 đến 6. Chọn ngẫu nhiên ba viên bi trong 11 viên bi ở trên. Tính xác suất để ba viên bi
được chọn có số khác nhau.
2 8 11 8
A. . B. . C. . D. .
33 11 33 33
Câu 47. Anh T dự định làm một cái bể đựng nước hình trụ bằng inox có nắp đậy, thể tích 20m3 .
Chi phí làm mỗi m2 đáy là 500 ngàn đồng, mỗi m2 nắp là 300 ngàn đồng, mỗi m2 mặt xung quanh

89
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

là 400 ngàn đồng. Để chi phí làm bể là ít nhất thì anh T cần chọn bán kính bể gần nhất với số
nào sau đây? (Xem độ dày của tấm inox là không đáng kể )
A. 1,45m. B. 1,47m. C. 1,08m. D. 1,50m.

Câu 48.
y
Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Đặt g(x) = f (f (x)). Hỏi phương trình g 0 (x) = 0 có mấy
3
nghiệm thực phân biệt?
A. 14. B. 10. C. 12. D. 8. 2

−2 −1 O 1 2 x

−1

Câu 49. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, hình chiếu vuông
góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung√điểm H của đoạn AM (M là trung điểm cạnh
2a 3
BC). Biết khoảng cách giữa BC và AA0 bằng . Thể tích của khối chóp C 0 .ABC bằng
√ √ 3 √ √
3a3 5 a3 3 a3 3 a3 5
A. . B. . C. . D. .
5 36 18 5
Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) có hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ y
x3 x2
bên. Hỏi hàm số g(x) = f (x − 1) − + đồng biến trên khoảng
3 2
nào dưới đây?
A. (−∞; −1). B. (−1; 0). C. (0; 1). D. (2; +∞).
−2
−1 O 1 2 x

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. D 4. B 5. C 6. B 7. A 8. C 9. D 10. D
11. A 12. B 13. A 14. A 15. C 16. B 17. A 18. B 19. A 20. D
21. A 22. B 23. C 24. A 25. A 26. C 27. D 28. C 29. D 30. C
31. D 32. B 33. C 34. A 35. A 36. D 37. A 38. A 39. B 40. D
41. D 42. C 43. A 44. D 45. A 46. B 47. B 48. C 49. D 50. C

90
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Phan Văn Thành & Phản biện: Thầy
Nguyễn Thành Khang

1.14 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Lần 1
Hội đồng thi Liên trường - Hải Phòng, năm 2018
- 2019

Câu 1. Cho khối hộp có chiều cao h và diện tích đáy là B. Khi đó thể tích V khối hộp là
1 1
A. V = B 2 · h. B. V = · B · h. C. V = · B · h. D. V = B · h.
3 2
Câu 2. Khối bát diện đều là khối đa diện đều loại nào?
A. {4; 3}. B. {3; 3}. C. {3; 4}. D. {3; 5}.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

x −∞ 0 1 +∞
y0 + − 0 +
0 +∞
y
−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số y = f (x) có giá trị cực tiểu bằng 1.
B. Hàm số y = f (x) có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Hàm số y = f (x) có đúng một cực trị.

Câu 4. Cho khối cầu (T ) tâm O bán kính R. Gọi S và V lần lượt là diện tích mặt cầu và thể
tích khối cầu. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
4
A. S = 2πR2 . B. V = 4πR3 . C. S = πR2 . D. V = πR3 .
3
0
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng dấu của f (x) như hình vẽ. Chọn khẳng
định đúng.
x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + + 0 −

A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (1; 2).


B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng R.
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−3; 2).
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 2).

91
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex


Câu 6. Cho 2π < a < . Chọn khẳng định đúng.
2
A. tan a > 0, cot a < 0. B. tan a < 0, cot a < 0.
C. tan a > 0, cot a > 0. D. tan a < 0, cot a > 0.

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau


√ √
x −∞ − 2 0 2 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
f (x)
−2 −2

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; +∞). B. (−∞; −2). C. (−1; 0). D. (−2; 2).

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −3 3 +∞
y0 + + +
+∞ +∞ 0
y
0 −∞ −∞

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 9. Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình m cos x − (m + 2) sin x + 2m + 1 = 0 có
nghiệm.
A. 0. B. 3. C. vô số. D. 1.
x+1
Câu 10. Mệnh đề nào sau đây là đúng về hàm số y = √ trên tập xác định của nó.
x2 + 5
A. Hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
√ √
3+1
a · a2− 3
Câu 11. Rút gọn biểu thức P = √ √2+2 với a > 0.
a 2−2
A. P = a. B. P = a3 . C. P = a4 . D. P = a5 .
√ 3x − 1
Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y = x−1− √ .
(x2− 4) 5 − x
A. [1; 5] \ {2}. B. (−∞; 5]. C. [1; 5) \ {2}. D. [1; +∞) \ {2; 5}.

92
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x2 − 2x − 3).
A. D = [−1; 3]. B. D = (−1; 3).
C. D = (−∞; −1] ∪ [3; +∞). D. D = (−∞; −1) ∪ (3; +∞).

Câu 14. Giả sử có khai triển (1 − 2x)7 = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + a7 x7 . Tìm a5 .


A. 672x5 . B. −672. C. −672x5 . D. 672.

Câu 15. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x4 + 2(m2 − m − 6)x2 + m − 1
có ba điểm cực trị.
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 16. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x + 4.
A. (−1; 2). B. x = −1. C. x = 1. D. (1; 6).

Câu 17. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a.

Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB và A0 A = a 2.
Tính thể tích √V của khối lăng trụ đã √cho.
3
a 6 3
a 6 √ √
A. V = . B. V = . C. V = 2a3 2. D. V = a3 3.
6 2
Câu 18. Từ các chữ số của tập hợp A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4
chữ số đôi một khác nhau.
A. 418. B. 720. C. 300. D. 731.

Câu 19. Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B, AC = 2a, BC = a,

SB = 2a 3. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC).
A. 45◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .

Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y
−1 −1

Tìm tất  f (x) − 1 = m có đúng


 cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  hai nghiệm.
m = −2 m>0 m = −2
A.  . B. −2 < m < −1. C.  . D.  .
m > −1 m = −1 m ≥ −1
Câu 21. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song
với đường thẳng d : y = 9x − 25.
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

93
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

2x − 1
Câu 22. Tìm tập nghiệm của bất phương trình ≤ 1.
x−3
A. [−2; 3]. B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞).
C. (−∞; −2]. D. [−2; 3).
x
Câu 23. Cho hàm số y = có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào trong
2x + 1
các đáp án dưới đây?
y y

1 1
2 2

1 O x 1 O x
− −
2 2

Hình 1 Hình 2

x |x| x |x|
A. y =
. B. y = C. y =
. . D. y =
.
2x + 1 2|x| + 1 2|x| + 1 2|x| + 1
2x − 1
Câu 24. Chọn mệnh đề đúng về hàm số y = ?
x+2
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
D. Hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

Câu 25. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2 + b2 = 8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log(a + b) = (log a + log b). B. log(a + b) = (1 + log a + log b).
2 2
1
C. log(a + b) = 1 + log a + log b. D. log(a + b) = + log a + log b.
2
Câu 26. Phương trình nào sau đây là phương trình một đường tròn?
A. x2 + y 2 − 4xy + 2x + 8y − 3 = 0. B. x2 + 2y 2 − 4x + 5y − 1 = 0.
C. x2 + y 2 − 14x + 2y + 2018 = 0. D. x2 + y 2 − 4x + 5y + 2 = 0.
2
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số y = 2x .
2
x · 21+x 2
A. y 0 = . B. y 0 = x · 21+x · ln 2.
ln 2
x · 21+x
C. y 0 = 2x · ln 2x . D. y 0 = .
ln 2

94
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

Câu 28. Độ dài đường sinh của một hình nón bằng 2a. Thiết diện qua trục của nó là một tam
giác cân có góc ở đỉnh bằng 120◦ . Diện tích toàn phần của hình nón là
√ √ √
A. 2πa2 (3 + 3). B. πa2 (3 + 2 3). C. 6πa2 . D. π 2 (3 + 3).

Câu 29. Đặt a = log2 3 và b = log5 3. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b.
a + 2ab a + 2ab
A. log6 45 = . B. log6 45 = .
ab + b ab
2a2 − 2ab 2a2 − 2ab
C. log6 45 = . D. log6 45 = .
ab ab + b
Câu 30. Một người có 7 cái áo trong đó có 3 áo trắng và 5 cái cà vạt trong đó có 2 cà vạt màu
vàng. Tìm số cách chọn một áo và một cà vạt sao chọn đã chọn áo trắng thì không chọ cà vạt
màu vàng.
A. 29. B. 36. C. 18. D. 35.

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a, BC = 2a.

Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), cạnh SA = a 15.
Tính theo a thể√tích V của khối chóp S.ABCD.
√ √
2a3 15 2a3 15 3
√ a3 15
A. V = . B. V = . C. V = 2a 15. D. V = .
6 3 3
2x − 1
Câu 32. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Tọa độ điểm I là tâm đối xứng của đồ thị
x+2
hàm số là    
1 1
A. I(−2; 2). B. I −2; − . C. I(2; 2). D. I 2; .
2 2
Câu 33. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = |x4 −2mx2 +2m2 +m−12|
có bảy điểm cực trị.
A. 1. B. 4. C. 0. D. 2.

Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác
vuông tại S. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AD sao cho

HA = 3HD. Biết rằng SA = 2a 3 và SC tạo với đáy một góc bằng 30◦ . Tính theo a thể tích V
của khối chóp S.ABCD. √ √
√ 3 8 6a3 √ 3 8 6a3
A. V = 8 6a . B. V = . C. V = 8 2a . D. V = .
3 9
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 (C) cắt
đường thẳng d : y = m(x−1) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa x21 +x22 +x23 > 5.
A. m > −2. B. m = −2. C. m > −3. D. m = −3.

Câu 36.

95
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

Hàm số y = ax3 +bx2 +cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng y

định nào sau đây đúng?


A. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0. B. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0.
2
C. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0. D. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.

1
−1 O x

Câu 37. Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số y = x3 + (m2 + 1)x + m + 1 đạt giá trị nhỏ
nhất bằng 5 trên đoạn [0; 1]. Khi đó mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2018m0 − m20 ≥ 0. B. 2m0 − 1 < 0. C. 6m0 − m20 < 0. D. 2m0 + 1 < 0.

Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy, cho (d1 ) : 2x − y + 5 = 0; (d2 ) : x + y − 3 = 0 cắt nhau tại I.
Phương trình đường thẳng qua M (−2; 0) cắt (d1 ), (d2 ) lần lượt tại A và B sao cho 4IAB cân tại
A có dạng ax + by + 2 = 0. Tính T = a − 5b.
A. T = −1. B. T = 9. C. T = −9. D. T = 11.

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Đoạn thẳng SA =

a 2 vuông góc với đáy ABCD. Gọi M là trung điểm SC, mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A và
M đồng thời song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F . Bán kính mặt cầu đi qua năm điểm
S, A, E, M , F nhận giá trị nào sau đây? √
a a 2 √
A. a. B. . C. . D. a 2.
2 2
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số
x+2
y=√ có hai tiệm cận đứng.
x2 − 4x + m
A. 2019. B. 2021. C. 2018. D. 2020.

Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của
AB, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của CI, góc giữa SA và mặt đáy bằng
45◦ . Gọi√G là trọng tâm 4SBC.√Khoảng cách giữa hai √
đường thẳng SA và CG√
bằng
a 21 a 14 a 77 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 8 22 7
Câu 42.

96
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-14-Thilientruong-HaiPhong-19.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y

y = f 0 (x) như hình bên. Đặt g(x) = 2f (x) − (x + 1)2 . Mệnh đề


nào dưới đây đúng? 4

A. max g(x) = g(3). B. min g(x) = g(1).


[−3;3] [−3;3]
C. max g(x) = g(0). D. max g(x) = g(1). 2
[−3;3] [−3;3]

−3
O 1 3 x

−2

Câu 43. Huyền có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Huyền muốn biến hình tròn đó thành cái
phễu hình nón. Khi đó Huyền phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và OB
lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất?

A
r

R A h
O R
x

B O


2 6 π π π
A. π. B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy
(ABCD), góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60◦ . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB, SC. √
Tính thể tích V khối chóp
√ S.ADM N . √ √
a3 6 a3 6 3a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
16 24 16 8
Câu 45. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục là hình vuông.
Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường
√ tròn (O) và (O0 ). Biết AB = 2a và khoảng
a 3
cách giữa hai đường thẳng AB và OO0 bằng . Bán kính đáy bằng
√ √ 2 √ √
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 9
Câu 46.

97
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị của hàm số y = f 0 (x) được y

cho như hình bên. Hàm số y = −2f (2 − x) + x2 nghịch biến 3

trên khoảng
1
A. (−1; 0). B. (0; 2).
C. (−3; −2). D. (−2; −1). −1 O 2 3 4 5 x

−2

Câu 47.
ax + b y
Cho hàm số y = f (x) = , (a, b, c, d ∈ R; c 6= 0, d 6= 0)
cx + d
có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ dưới
đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2. 3
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C)
với trục hoành.
A. x − 3y + 2 = 0. B. x + 3y − 2 = 0. −2 −1 O x

C. x + 3y + 2 = 0. D. x − 3y − 2 = 0.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SAB [ = SCB [ = 90◦ . Gọi M là
6a
trung điểm của SA. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (M BC) bằng . Tính thể tích V của
7
khối chóp S.ABC.
√ √ √ √
5 3a3 5 3a3 4 3a3 7 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 3 12
Câu 49. Tập tất cả các giá trị của m để phương
 trình x6 +6x4 −m3 x3 +3(5−m2 )x2 −6mx+10 = 0
1
có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc ; 2 là S = (a; b]. Tính T = 5a + 8b.
2
A. T = 18. B. T = 43. C. T = 30. D. T = 31.

Câu 50. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2018 chữ số. Tính xác suất để số chọn được là một
số tự nhiên chia hết cho 9 mà mỗi số trong đó có ít nhất hai chữ số 9.
16217 1 16217
A. · (0,9)2015 . B. − · (0,9)2015 .
900 9 900
16217 1 16217
C. · (0,9)2016 . D. − · (0,9)2016 .
900 9 900

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. C 4. D 5. A 6. C 7. C 8. A 9. B 10. D
11. D 12. C 13. D 14. B 15. C 16. A 17. B 18. B 19. C 20. A
21. A 22. D 23. A 24. C 25. B 26. D 27. B 28. B 29. A 30. A
31. B 32. A 33. C 34. B 35. A 36. D 37. A 38. D 39. C 40. D
41. C 42. D 43. A 44. A 45. C 46. A 47. D 48. B 49. C 50. B

98
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Hòa & Phản biện: Thầy Phan Văn
Thành

1.15 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 lần 1 môn Toán
trường Hải Hậu A, Nam Định, năm 2018 - 2019
3
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x2 + trên (−∞; 0) và (0; +∞) là
x
x3 x3
A. + 3 ln |x| + C. B. − 3 ln |x| + C.
3 3
3
x x3
C. + 3 ln x + C. D. − + 3 ln |x| + C.
3 3
Câu 2.
Bảng biến thiên của hình bên là của một trong bốn hàm x −∞ −1 +∞
số được liệt kê dưới đây. Hãy tìm hàm số đó
2x − 3 2x + 3 y0 + +
A. y = . B. y = .
x+1 x−1 +∞ 2
−2x − 3 −x + 1
C. y = . D. y = . y
x+1 x−2
2 −∞
Câu 3. Từ hình mẫu là một hình lập phương có sẵn, người ta tạo ra một hình lập phương có độ
dài cạnh gấp ba lần so với độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu thì thể tích của hình lập
phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu?
A. 9. B. 27. C. 8. D. 3.

Câu 4. Tập xác định của hàm số y = (x2 − 4x)e là


A. R. B. R \ {0; 4}.
C. (−∞; 0) ∪ (4; +∞). D. (0; 4).

Câu 5. Biết rằng đồ thị hàm số y = x3 + x2 − x + 2 và đồ thị hàm số y = −x2 − x + 5 cắt nhau
tại điểm duy nhất có tọa độ (x0 ; y0 ). Tìm y0 .
A. 0. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y = log5 (x2 + x + 1).


2x + 1 2x + 1
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2 .
x +x+1 (x + x + 1) · ln 5
1
C. y 0 = (2x + 1) · ln 5. D. y 0 = 2 .
(x + x + 1) · ln 5
Câu 7. Giả sử f (x) là hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ trên khoảng K.
Khẳng định nào sau đây sai?
Za
A. f (x) dx = 1.
a

99
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

Zb Za
B. f (x) dx = − f (x) dx.
a b
Zc Zb Zb
C. f (x) dx + f (x) dx = f (x) dx, c ∈ (a; b).
a c a
Zb Zb
D. f (x) dx = f (t) dt.
a a

Câu 8. Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.105 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong
rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 10 năm khu rừng đó có số mét khối gỗ gần nhất với số nào?
A. 5,9.105 . B. 5,92.105 . C. 5,93.105 . D. 5,94.105 .

Câu 9. Một khối trụ có bán kính đáy r = 5 cm, chiều cao h = 7 cm. Diện tích xung quanh của
hình trụ là
70 35
A. 35π cm2 . B. 70π cm2 . C. π cm2 . D. π cm2 .
3 3
Câu 10. hàm số y = f (x)có bảng biến thiên như sau.

x −∞ −1 1 +∞

y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 3). B. (−1; 1). C. (2; +∞). D. (−1; +∞).

Câu 11. Số điểm cực trị của hàm số y = ex + x + 1 là


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 12. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình x2 +y 2 +z 2 +2x−4y = 1
A. I(1; −2; 0), R = 1. B. I(−1; 2; 0), R = 1.
√ √
C. I(1; −2; 0), R = 6. D. I(−1; 2; 0), R = 6.

Câu 13. Biết rằng cả ba số a, b, c đều khác 0. Tọa độ điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy) nhưng
không nằm trên trục Ox và Oy có thể là
A. (0; 0; c). B. (a; b; 0). C. (a; b; c). D. (a; b).

Câu 14. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 2. Tổng S10 = u1 + u2 +
u3 + · · · + u10 bằng
1023
A. 3069. B. 1536. C. . D. 1023.
2

100
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

Câu 15. Có bao nhiêu cách chia hết 4 chiếc bánh khác nhau cho 3 em nhỏ, biết rằng mỗi em
nhận được ít nhất 1 chiếc.
A. 12. B. 3. C. 36. D. 72.
Z3
Câu 16. Cho f (x), g(x) là hai hàm số liên tục trên [1; 3] thỏa mãn [f (x) + 3g(x)] dx = 10 và
1
Z3 Z3
[2f (x) − g(x)] dx = 6. Tính [f (x) + g(x)] dx.
1 1
A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.

Câu 17. Đồ thị hàm số nào dưới đây√


không có tiệm cận ngang?
x2 + 1 1
A. g(x) = log3 x. B. k(x) = . C. h(x) = . D. f (x) = 3x .
2x + 3 x+1
Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho điểm P (a; b; c). Khoảng cách từ P đến trục toạ độ Oy
bằng:

A. a2 + c 2 . B. b. C. |b|. D. a2 + c2 .

Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x2 − 5x + 7) > 0 là
2

A. (−∞; 2). B. (−∞; 2) ∪ (3; +∞).


C. (2; 3). D. (3; +∞).

Câu 20.
Người ta sản xuất một đồ chơi bằng cách tạo ra hình bát diện đều cạnh bằng
10 cm và bơm dung dịch màu vào bên trong (tham khảo hình vẽ). Biết vỏ của
hình bát diện rất mỏng. Thể tích dung dịch bơm vào, tính theo cm3 , gần với
giá trị nào sau đây nhất.
A. 471. B. 942. C. 943. D. 944.

Câu 21. Cho hình trụ (T) có chiều cao h = 2 m bán kính đáy r = 3 m. Giả sử (L) là hình lăng
trụ đều n cạnh có hai đáy là đa giác đều nội tiếp đường tròn đáy của hình trụ (T). Khi n tăng
lên vô hạn thì tổng diện tích tất cả các mặt của của khối lăng trụ (L) (tính bằng m2 ) có giới hạn

A. S = 12. B. S = 20π. C. 30π. D. 12π.
9
Câu 22. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên đoạn [2; 4] là:
x
25 13
A. min y = 6. B. min y = −6. C. min y = . D. min y = .
[2;4] [2;4] [2;4] 4 [2;4] 2
Câu 23. Với hai số thực bất kì a 6= 0, b 6= 0, khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

3
A. log(a2 b2 ) = log(a4 b6 ) − log(a2 b4 ). B. log(a2 b2 ) = 3 log a2 b2 .
C. log(a2 b2 ) = 2 log(ab). D. log(a2 b2 ) = log a2 + log b2 .

Câu 24. Tính thể tích khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt
đáy bằng 60◦ ?

101
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 24 8
Câu 25. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng a. Thể tích của
khối nón
√ này bằng: √ √ 3 √
3a3 π 3a3 3a π 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 24 24
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x(1 + 2 sin x) là
A. x2 − (2x − 2) sin x + C. B. x2 − 2x cos x + 2 sin x + C.
1 1
C. x2 + 2x cos x − 2 sin x + C. D. x2 − 2x cos x + 2 sin x + C.
2 2
4 2
Câu 27. Tìm m để hàm số y = mx + (m − 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 0
A. m = 0. B. m = −1. C. m = 1. D. −1 < m < 1.

Câu 28. Người ta ngâm một loại rượu trái cây bằng cách xếp 6 trái cây hình cầu có cùng bán
kính bằng 5 cm vào một cái bình hình trụ sao cho hai quả nằm cạnh nhau tiếp xúc với nhau, các
quả đều tiếp xúc với tất cả các đường sinh của mặt xung quanh của hình trụ, đồng thời quả nằm
bên dưới cùng tiếp xúc với mặt đáy trụ, quả nằm bên trên cùng tiếp xúc với nắp của hình trụ,
cuối cùng là đổ rượu vào đầy bình. Số lít rượu tối thiểu cần đổ vào bình gần nhất với số nào sau
đây
A. 1,57. B. 1,7. C. 1570. D. 1,2.
Z Z
Câu 29. Cho f (x) dx = 3x2 − 4x + C. Tìm f (ex ) dx
Z Z
3
A. f (ex ) dx = e2x − 4ex + C. B. f (ex ) dx = 3ex 2x − 4ex + C.
Z 2 Z
C. f (ex ) dx = 6ex + 4x + C. D. f (ex ) dx = 6ex − 4x + C.

Câu 30. Gọi (T) là hình chóp lục giác đều có cạnh bên bằng 9 cm, cạnh đáy bằng 8 cm và (N)
là hình nón có đỉnh là đỉnh của (T) và đáy là đường tròn ngoại tiếp đáy của (T). Thể tích của
khối nón (N) (tính bằng cm3 ) là √
√ 64 17π 72π
A. 72π. B. 64 17π. C. . D. .
3 3
m ln x − 2
Câu 31. Cho hàm số y = (m là tham số thực) thỏa mãn min y + max y = 2. Mệnh đề
ln x + 1 [1;e] [1;e]
nào dưới đây đúng?
A. 0 < m < 10. B. 0 ≤ m ≤ 2. C. m < −2. D. 6 < m < 11.

Câu 32.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, S
K
SA = 2a và SA ⊥ (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc
của A lên SB, SC. Tính thể tích hình chóp S.AHK
8a3 8a3 4a3 4a3 H
A. . B. . C. . D. . A C
45 15 5 15

102
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

Câu 33. Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị (C), biết tiếp tuyến với (C) song song với đường
thẳng y = 9x − 16 có phương trình y = ax + b. Tính log5 (a + b)
A. 2. B. 4. C. 1. D. 0.

Câu 34. Nếu log2 (log8 x) = log8 (log2 x) thì (log2 x)2 bằng
1 √
A. . B. 3. C. 27. D. 3 3.
3
3 2
Câu 35. Số nghiệm của phương trình 2x +2x −3x · 3x−1 = 1 là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông BA = BC = a,

cạnh bên AA0 = a 2, M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B 0 C
là √ √ √ √
a 7 a 2 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 5 3
Câu 37. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N ,
P lần lượt là trung điểm của AB, BC và A0 B 0 . Tính tang góc giữa hai mặt phẳng (M N P ) và
(ACP )√ √ √ √
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4

Câu 38. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2x + 3 = m 4x + 1 có hai nghiệm

thực phân biệt là (a; b). Tính S = 2a + 3b
A. S = 29. B. S = 28. C. S = 32. D. S = 36.

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0} và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ 0 1 +∞

y0 − − +
+∞ +∞ +∞
y
−∞ 3

Số nghiệm của phương trình 3 |f (3 − 2x)| − 10 = 0 là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
 
x+2
Câu 40. Cho hàm số f (x) = ln 2019−ln . Tính tổng S = f 0 (1)+f 0 (3)+· · ·+f 0 (2019).
x
4035 2019 2020
A. S = . B. S = 2021. C. S = . D. S = .
2019 2021 2021
Câu 41.

103
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-15-HaiHau-NamDinh-19.tex

Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính


bằng r = 1 m, chiều cao h = 3 m. Bác thợ mộc
muốn chế tác từ khúc gỗ đó thành một một khúc
gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ sao cho thể
tích khối trụ lớn nhất. Gọi V là thể tích lớn nhất
đó. Tính V .
4 4π 3
A. V = m3 . B. V = m.
3 9
4π 3 4
C. V = m. D. V = m3 .
3 9
m
Câu 42. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln(3x − 1) − + 2 nghịch
  x
1
biến trên khoảng ; 3 là
  2      
−27 −4 27 1 3 −4
A. ; . B. −∞; − . C. −∞; − .. D. − ; .
8 3 8 2 2 3
Câu 43. Trong một buổi dạ hội có 10 thành viên nam và 12 thành viên nữ, trong đó có 2 cặp vợ
chồng. Ban tổ chức muốn chọn ra 7 đôi, mỗi đôi gồm 1 nam và 1 nữ để tham gia trò chơi. Tính
xác suất để trong 7 đôi đó, có đúng một đôi là cặp vợ chồng. Biết rằng trong trò chơi, người vợ có
thể ghép đôi với một người khác chồng mình và người chồng có thể ghép đôi với một người khác
vợ mình.
7 217 217 7
A. . B. . C.. D. .
160 1980 3960 120
9x3 + x √
Câu 44. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn = 3y + 2. Giá trị lớn nhất của biểu
y+1
thức S = 6x − y là
89 11 17 82
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 3
Câu 45.
Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3√+ bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị y
(x2 − 3x + 2) · x − 1
hàm số g(x) = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x · [f 2 (x) − f (x)]
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
1

O 1 2 x

Câu 46. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình log22 x − (2m + 5) log2 x +
m2 + 5m + 4 < 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [2; 4) là
A. 0 ≤ m < 1. B. −2 ≤ m < 0. C. 0 < m ≤ 1. D. −2 < m ≤ 0.

Câu 47. Trong mặt phẳng (P ) cho tam giác ABC đều cạnh bằng 8 cm và một điểm S đi động

ngoài mặt phẳng (P ) sao cho tam giác M AB luôn có diện tích bằng 16 3 cm2 , với M là trung

104
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

điểm của SC. Gọi (S) là mặt cầu đi qua bốn đỉnh M , A, B, C. Khi thể tích hình chóp S.ABC

√ của (S).
lớn nhất,√tính bán kính nhỏ nhất √ √
16 6 4 3 4 15 4 39
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
9 3 3 3
Câu 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, góc
0 0 0 ◦
giữa mặt phẳng (AB √ C) và mặt phẳng (BCC B ) bằng 60 và khoảng cách từ điểm B đến mặt
a 6
phẳng (AB 0 C) là . Thể tích của khối đa diện AB 0 CA0 C 0 là
√ 2 √ √
a3 3 3a3 3 √ a 3
3
A. . B. . C. a3 3. D. .
2 2 3
Câu 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 2)(x2 + mx + 5) với. Số giá trị nguyên
âm của m để hàm số g(x) = f (x2 + x − 2) đồng biến trên khoảng (1; +∞) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 50. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m ∈ [0; 100] để hàm số y = |x3 − 3mx2 + 4m3 − 12m − 8|
có 5 điểm cực trị. Tính tổng các phần tử của S.
A. 10096. B. 10094. C. 5048. D. 5047.

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. B 4. C 5. D 6. B 7. A 8. B 9. B 10. C
11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. C 17. A 18. A 19. C 20. A
21. C 22. A 23. C 24. A 25. D 26. D 27. B 28. A 29. D 30. C
31. D 32. A 33. A 34. C 35. D 36. A 37. D 38. D 39. C 40. D
41. B 42. B 43. B 44. B 45. B 46. B 47. C 48. C 49. B 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Cô Phương Thảo & Phản biện: Thầy Trần
Hòa

1.16 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 trường THPT


Hai Bà Trưng - TT Huế Lần 1
 
2 b
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) = ax + bx + c (a 6= 0). Tính giá trị f − .
2a
b2 + 4ac b2 + 4ac b2 − 4ac b2 − 4ac
A. . B. − . C. . D. − .
4a 4a 4a 4a
√ √ √
Câu 2. Trong các phương trình sau: cos x = 5− 3 (1); sin x = 1− 2 (2); sin x+cos x = 2
(3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2). B. (3). C. (3). D. (1) và (2).

105
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

Câu 3. Lớp 11A có 35 học sinh. Trong đó có 20 bạn học tiếng Anh, 14 bạn học tiếng Nhật và 10
bạn học cả tiếng Anh và tiếng Nhật. Tính xác suất P để gọi ngẫu nhiên trong lớp 11A được một
học sinh học tiếng Anh.
2 2 4 3
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
7 5 7 5
Câu 4. Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 3 và công sai d = 4. Tính số hạng thứ 5 của cấp số
cộng.
A. u5 = 7. B. u5 = 16. C. u5 = 23. D. u5 = 19.

Câu 5. Hàm số y = x4 − 2x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−1; 0). B. (0; +∞). C. (−∞; −1). D. (0; 1).

Câu 6.
Cho hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến y
4
trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0).
B. (−∞; 4).
C. (−3; +∞).
D. (−4; 0). −3 −2 O 1 x

Câu 7. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 2x2 + 5 trên đoạn [−2; 2].
A. max f (x) = 14. B. max f (x) = 5. C. max f (x) = 4. D. max f (x) = 13.
[−2;2] [−2;2] [−2;2] [−2;2]

Câu 8. Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
4x2 − 4x − 8
y= là
(x − 2)(x + 1)2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 9. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
4x + 1 −2x + 3 3x + 4 2x − 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x+1 x−1 x−1

2019
Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số y = (2x − x2 ) .
A. (−∞; 0] ∪ [0; +∞). B. (0; 2).
C. R. D. (−∞; 0) ∪ (2; +∞).

Câu 11. Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình log3 (2x2 + 1) = 2?
A. x = 2. B. x = 4. C. x = 3. D. x = 1.

Câu 12.

106
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

Cho khối bát diện đều ABCDEF như hình vẽ. Khẳng định nào E
sau đây sai?
A. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (CEF ). A
D
B. Mặt phẳng (EBF D) là mặt phẳng trung trực của đoạn
C
thẳng AC. B
C. Các điểm A, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Các điểm E, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
F

Câu 13. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), SA = a 3.
Tính thể tích khối chóp S.ABC.
3 3 1 1
A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a3 .
4 2 4 2
Câu 14. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
# » # » # » # » # » # » # » # » # » # » #»
A. AB − AD = DB. B. OA = OB . C. AB + AD = AC. D. OA + OC = 0 .

#» #» #» √
Câu 15. Cho hai véc-tơ #» a | = 3, b = 2 và #»
a và b thỏa mãn | #»

a + b = 7. Xác định góc α


giữa hai véc-tơ #»
a và b .
A. α = 60◦ . B. α = 120◦ . C. α = 45◦ . D. α = 30◦ .

Câu 16. Một chiếc hộp đựng 5 viên bi trắng, 3 viên bi xanh và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên
4 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy ra 4 viên bi có đủ ba màu.
4 5 3 6
A. . B. . C. . D. .
11 11 11 11
Câu 17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x3 − 3x2 − 12x + 1 song song với đường thẳng
d : 12x + y = 0 có dạng là y = ax + b. Tính giá trị của 2a + b.
A. −23 hoặc −24. B. −23. C. −24. D. 0.

Câu 18. Tìm cực đại của hàm số y = x3 − 3x2 + m (với m là tham số thực).
A. 0. B. −4 + m. C. 2. D. m.

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1
không có cực trị.
A. m ∈ (−∞; −6) ∪ (0; +∞). B. m ∈ (−6; 0).
C. m ∈ [−6; 0). D. m ∈ [−6; 0].
2x + m
Câu 20. Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
x+1
[0; 4] bằng 3.
A. m = 3. B. m = 1. C. m = 7. D. m = 5.
 
1 2x
Câu 21. Cho hàm số f (x) = log2 và hai số thực m, n thuộc khoảng (0; 1) sao cho
2 1−x
m + n = 1. Tính f (m) + f (n).
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2

107
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

Câu 22. Cho log2 3 = a. Tính log3 18 theo a.


2a + 1 a 2a a+1
A. . B. . C. . D. .
a 2a + 1 a+1 2a
Câu 23. Biết rằng phương trình log22 (2x) − 5 log2 x = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tính
x1 x2 .
A. 8. B. 5. C. 3. D. 1.

Câu 24. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn bất phương trình log 1 [log2 (2 − x2 )] > 0?
2

A. Vô số. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 25. Cho hình chóp có số cạnh bằng 26. Tính số mặt của hình chóp.
A. 13. B. 14. C. 26. D. 27.

Câu 26. Cho (H ) √ là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. Biết thể
3
tích của (H ) bằng . Tính độ dài các cạnh của khối lăng trụ (H ).
4 √

r
3 16 3 3
A. . B. 3. C. 1. D. .
3 4
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có SB = SC = BC = CA = a. Các mặt phẳng (ABC) và
(SAC) cùng
√ vuông góc với mặt 3phẳng
√ (SBC). Tính thể √tích khối chóp S.ABC. √
3 3
a 3 a 2 a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 12 12 6
Câu 28. Cho một hình lập phương có cạnh bằng 2a. Khi đó thể tích khối bát diện đều có các
đỉnh là tâm các mặt của hình lập phương đã cho bằng bao
√ nhiêu?
√ a 3 3
a 6 4a3
A. a 3 6. B. . C. . D. .
6 2 3
Câu 29. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông và diện tích toàn phần bằng
64πa2 . Tính√bán kính đáy của hình √
trụ.
4 6a 8 6a
A. r = . B. r = . C. r = 4a. D. r = 2a.
3 3
Câu 30. Tính diện tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy
bằng a và cạnh bên bằng 4a.
√ √ √
A. S = 4πa2 . B. S = 2 2πa2 . C. S = 2πa2 . D. S = 3πa2 .

Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, diện tích mỗi mặt bên bằng
2a2 . Tính √ là3 S và có đáy là đường
√thể3 tích khối nón có đỉnh √ tròn √ ABCD.
ngoại tiếp hình vuông
3
π 7a π 7a π 7a 3π 7a3
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 4
Câu 32. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Hình nón (N ) có đỉnh A và đường tròn đáy
là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính thể tích V của khối nón được tạo nên bởi hình nón
(N ). √ √ √ √
π 3a3 6a3 π 6a3 π 6a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 27 9 27

108
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng a 2. Tính thể tích V của
khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp
√ tứ giác ACBD. √
πa3 πa3 2πa3 2πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2 6
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA = 10, AB = 6, BC = 8. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
√ √ √
A. 5 2. B. 10 2. C. 480. D. 10 3.

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Biết các√ mặt bên của hình chóp
3
4 3a
cùng tạo với đáy các góc bằng nhau và thể tích của khối chóp bằng . Tính khoảng cách
3
giữa hai đường thẳng SA và CD.
√ √ √ √
A. 5a. B. 3 2a. C. 2a. D. 3a.

Câu 36. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 6x2 + mx + 1
đồng biến trên khoảng (0; +∞).
A. [3; +∞). B. [48; +∞). C. [36; +∞). D. [12; +∞).
0 2 3
Câu 37. Cho hàm số y =  f (x) cóđạo hàm f (x) = x (x − 1)(13x − 15) , ∀x ∈ R. Tìm số điểm
5x
cực trị của hàm số y = f 2
.
x +4
A. 2. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 38. Sọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm cực trị của đồ thị hàm số
1 m3
y = x2 − 2mx + 8 cũng là điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − (m + 1)x2 + m(m + 2)x − .
3 3
Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập hợp S.
A. 8. B. 10. C. 18. D. 16.
1
Câu 39. Cho hàm số y = √ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
[x2
− (2m + 1)x + 2m] x − m
số m để
 đồ thị hàm số có 4 đường
 tiệm cận. 
0 < m < 1
 m < 1
 0 ≤ m ≤ 1

A. 1 . B. 1. C. m > 1. D. 1 .
m 6=
 m 6=
 m 6=

2 2 2
Câu 40. Cho hàm số y = x3 + ax2 + bx + c (b < 0, a 6= 0). Biết rằng đồ thị hàm số đã cho cắt
trục hoành tại 3 điểm phân biệt trong đó có hai giao điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Tính
giá trị của biểu thức T = 2(ab − c) + 3.
A. T = 5. B. T = 2. C. T = 3. D. T = 1.
m
Câu 41. Cho hai số thực dương m, n thỏa mãn log4 = log6 n = log9 (m + n). Tính giá trị
2
m
của biểu thức P = .
n
1
A. P = 2. B. P = 1. C. P = 4. D. P = .
2

109
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-16-HaiBaTrung-Hue-19-L1.tex

Câu 42. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4x − 2m · 2x − m + 6 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 sao cho x1 < x2 < 3. Tập hợp S có
bao nhiêu phần tử?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P ) qua A và vuông góc SC cắt SB,
SC, SD lần lượt tại B 0 , C 0 , D0 . Biết C 0 là trung điểm của SC. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích hai
V1
khối chóp S.AB 0 C 0 D0 và S.ABCD. Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Câu 44. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1 1
f (x) = m2 x5 − mx3 + 10x2 − (m2 − m − 20) x đồng biến trên R. Tính tổng giá trị của tất
5 3
cả các phần tử thuộc S.
5 3 1
A. . B. . C. . D. −2.
2 2 2
Câu 45. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 2x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 3
P = + 2 thuộc khoảng nào?
xy √4x +√y 2  √ 
A. 10 2; 11 3 − 3 . B. 10; 9 2 .
√  √ √ 
C. 7 2; 10 . D. 8 2; 10 2 .

Câu 46. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn ln x + ln y ≥ ln (x2 + y). Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P = 3x + y.
1
A. 9. B. 2. C.. D. 4.
2
Câu 47. Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA. Lấy điểm N trên cạnh
SN 2
SB sao cho = . Mặt phẳng (α) qua M N và song song với SC chia khối thành 2 phần. Gọi
SB 3
V1
V1 là thể tích của khối đa diện chứa A, V2 là thể tích của khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 16 V2 8 V2 11 V2 9
Câu 48. Tính chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu có bán kính
R. √ √ √
R 3 2R 3 √ 4R 3
A. . B. . C. R 3. D. .
3 3 3
Câu 49. Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (Hình vẽ). Biết AH = 4 m, HB = 20 m,
[ = 45◦ . Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
BAC

110
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

A 45◦

H 20 m B

A. 14 m. B. 15 m. C. 17 m. D. 16 m.

Câu 50. Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất ban đầu 4% một năm và lãi
hàng năm được nhập vào vốn. Cứ sau mỗi năm lãi suất tăng 0,3%. Hỏi số năm đầu tiên (kể từ
khi bắt đầu gửi tiền) để tổng số tiền người đó nhận được lớn hơn 125 triệu đồng? (làm tròn đến
đơn vị nghìn đồng).
A. 4 năm. B. 5 năm. C. 3 năm. D. 6 năm.

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. C 4. D 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. B
11. A 12. D 13. C 14. B 15. B 16. D 17. B 18. D 19. D 20. C
21. C 22. A 23. A 24. C 25. B 26. C 27. C 28. D 29. A 30. B
31. B 32. D 33. A 34. A 35. D 36. D 37. B 38. A 39. A 40. C
41. B 42. D 43. D 44. C 45. D 46. A 47. C 48. B 49. C 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Tuan Nguyen & Phản biện: Cô Phương
Thảo

1.17 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán, THPT
Lương Thế Vinh Hà Nội, năm học 2018-2019
x
Z Nguyên hàm của hàm số y = 2 là
Câu 1. Z
A. 2x dx = 2x + C. B. 2x dx = ln 2 · 2x + C.
2x 2x
Z Z
C. 2x dx = + C. D. 2x dx = + C.
ln 2 x+1
Câu 2.
Z Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
ex+1
Z
1 x
A. cos 2x dx = sin 2x + C. B. e dx = + C.
2 x+1
xe+1
Z Z
1
C. xe dx = + C. D. dx = ln |x| + C.
e+1 x

111
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

Câu 3. Tập xác định của hàm số y = x4 − 2018x2 − 2019 là


A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞).

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3x − y + 2 = 0. Véc-tơ nào trong các véc-tơ
dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của (P )?
A. (3; −1; 0). B. (−1; 0; −1). C. (3; 0; −1). D. (3; −1; 2).

Câu 5. Hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
x+1
Câu 6. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2x − 2
1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = − .
2
1
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
1
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
2
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2.

Câu 7. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + x +1. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; .
  3
1
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 .
3
 
1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .
3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

Câu 8.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số y

được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số


đó là hàm số nào?
A. y = −x3 − 3x + 1. B. y = x4 − x2 + 3.
C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x2 − 3x + 1. O x

Câu 9. Tập giá trị của hàm số y = e−2x+4 là


A. (0; +∞). B. [0; +∞). C. R \ {0}. D. R.

Câu 10. Tập xác định của hàm số y = log2 (3 − 2x − x2 ) là


A. D = (0; 1). B. D = (−1; 1). C. D = (−3; 1). D. D = (−1; 3).

Câu 11. Với a là số thực dương bất kỳ, khẳng định nào dưới đây đúng?
1 1
A. log(a4 ) = 4 log a. B. log(a4 ) = log a. C. log(4a) = 4 log a. D. log(4a) = log a.
4 4
Câu 12. Cho f (x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề
sau.

112
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

Zb Zb Zb
A. (f (x)g(x)) dx = f (x) dx · g(x) dx.
a a a
Zb Zb Zb
B. (f (x) − g(x)) dx = f (x) dx − g(x) dx.
a a a
Za
C. f (x) dx = 0.
a
Zb Zb
D. f (x) dx = f (y) dy.
a a

Câu 13. Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh của
hình trụ bằng
A. 2a2 . B. 2πa2 . C. πa2 . D. 4πa2 .

Câu 14. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung
quanh của hình nón đó bằng
A. 4πa2 . B. 2a2 . C. 2πa2 . D. 3πa2 .

Câu 15. Cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0. Tính bán kính R của mặt cầu
(S).
√ √
A. R = 9. B. R = 3 3. C. R = 3. D. R = 3.

Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) = x4 − 4x2 + 5 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 5. B. 1. C. 122. D. 50.

Câu 17.
ax + b y
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y =
cx + d
với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y 0 > 0, ∀x 6= 2. B. y 0 < 0, ∀x 6= 2.
C. y 0 > 0, ∀x 6= 1. D. y 0 < 0, ∀x 6= 1. 1

O 2 x

Câu 18. Hàm số y = x3 − 3x2 + 3x − 4 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 19. Cho a > 0, a 6= 1 và loga x = −1, loga y = 4. Tính P = loga (x2 y 3 ).
A. P = 14. B. P = 10. C. P = 6. D. P = 18.
 −2x−6
1
Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình 23x < là
2
A. (−∞; 6). B. (0; 6). C. (0; 64). D. (6; +∞).

113
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

Câu 21. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log23 x − 2 log3 x − 7 = 0 là
A. 2. B. −7. C. 1. D. 9.

Câu 22. Gọi F (x) = (ax2 + bx + c)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (x − 1)2 ex . Tính
S = a + 2b + c.
A. S = 3. B. S = −2. C. S = 0. D. S = 4.

Câu 23. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Rút ngẫu nhiên đồng thời hai
thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số
chẵn.
5 8 1 13
A. . B. . C. . D. .
18 9 6 18
Câu 24. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S

√ phẳng vuông góc với đáy, SA = 2a. Tính theo


và nằm trong mặt √a thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 15 a 3
15 2a3
A. V = . B. V = 2a3 . C. V = . D. V = .
12 6 3
Câu 25. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB =
a, AC = 2a và A0 B = 3a. Tính thể
√ tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ 3
√ 3 2 2a 3 √ 3 5a
A. 2 2a . B. . C. 5a . D. .
3 3
Câu 26. Cho tam giác ABC có A(1; −2; 0), B(2; 1; −2), C(0; 3; 4). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác
ABCD là hình bình hành.
A. (1; 6; 2). B. (1; 6; −2). C. (−1; 0; 6). D. (1; 0; −6).

Câu 27. Cho 3 điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và
vuông góc với BC là
A. x − 2y − 5 = 0. B. x − 2y − 5z − 5 = 0.
C. x − 2y − 5z + 5 = 0. D. 2x − y + 5z − 5 = 0.

Câu 28. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −2t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kẻ từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây
cuối cùng.
A. 55 m. B. 16 m. C. 25 m. D. 50 m.

1 − 4 − x2
Câu 29. Đồ thị hàm số y = 2 có số đường tiệm cận đứng là m và số đường tiệm cận
x − 2x − 3
ngang là n. Giá trị của m + n là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 30. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A(2; 0; 0), B(1; 3; 0), C(−1; 0; 3), D(1; 2; 3). Tính bán
kính R của (S).
√ √
A. R = 3. B. R = 2 2. C. R = 6. D. R = 6.

114
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

Câu 31. Cho điểm M (1; 2; 5). Mặt phẳng (P ) đi qua điểm M cắt trục tọa độ Ox, Oy, Oz tại
A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P ) là
x y z
A. x + y + z − 8 = 0. B. + + = 0.
5 2 1
x y z
C. + + = 1. D. x + 2y + 5z − 30 = 0.
5 2 1
Câu 32. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ dài 2a. Thể tích
của khối nón
√ là √ √ √
πa3 3 πa3 3 πa3 3 πa3 3
A. . B. . C. . D. .
3 12 9 6
Câu 33. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
60◦ . Tính√thể tích của khối chóp √
S.ABCD theo a. √ √
a3 3 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 12
Câu 34. Cho đa giác đều có 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh
của đa giác đã cho?
A. C42018 . B. C22018 . C. C41009 . D. C21009 .
1 4 3
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + mx − đồng
4 2x
biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Z 4 Z 2
Câu 36. Cho f (x) dx = 2018. Tính tích phân I = [f (2x) + f (4 − 2x)] dx.
0 0
A. I = 1009. B. I = 4036. C. I = 0. D. I = 2018.
Z m
Câu 37. Cho số thực m > 1 thỏa mãn |2mx − 1|dx = 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. m ∈ (2; 4). B. m ∈ (3; 5). C. m ∈ (1; 3). D. m ∈ (4; 6).

Câu 38. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m ∈ Z sao cho phương trình

logmx−5 (x2 − 6x + 12) = log√mx−5 x+2

có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

x2 + 3 với x ≥ 1

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) = . Tính
5 − x với x < 1

π
Z2 Z1
I=2 f (sin x) cos x dx + 3 f (3 − 2x) dx.
0 0

71 32
A. I = 32. B. I =. C. I = 31. D. I = .
6 3
Câu 40. Cho f (x) = (ex + x3 cos x)2018 . Giá trị của f 00 (0) là
A. 2018. B. 20182 . C. 2018 · 2017. D. 2018 · 2017 · 2016.

115
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-17-LuongTheVinh-HaNoi-19.tex

Câu 41.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ, đường thẳng y d
2
d có phương trình y = x − 1. Biết phương trình f (x) = 0 có ba
nghiệm x1 < x2 < x3 . Giá trị của x1 x3 bằng
5 7 −1
A. −2. B. − . C. − . D. −3. 3 x
2 3

(C)

Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a,
AD = 2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác S.ABC.
A. 3πa2 . B. 5πa2 . C. 10πa2 . D. 6πa2 .

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = a 3, SA = a
và SA vuông góc với đáy ABCD. Tính sin α với α là góc tạo bởi giữa đường thẳng BD và mặt
phẳng (SBC).√ √ √ √
3 7 3 2
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
5 8 2 4
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCD có
AB, CD là 2 dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ABCD) không vuông góc với đáy.
Diện tích hình vuông đó bằng √
5a2 5a2 5a2 2
A. . B. . C. . D. 5a2 .
4 2 2
Câu 45. Gọi m, n là hai giá trị thực thỏa mãn: giao tuyến của hai mặt phẳng
(Pm ) : mx + 2y + nz + 1 = 0 và (Qm ) : x − my + nz + 2 = 0 vuông góc với mặt phẳng (α) : 4x −
y − 6z + 3 = 0. Tính m + n.
A. m + n = 1. B. m + n = 2. C. m + n = 3. D. m + n = 0.

Câu 46.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Gọi S là tập tất cả các y
2
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = |f (x − 2018) + m|
có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của tập S bằng x
O
A. 12. B. 7. C. 18. D. 9.

−3

6
Câu 47. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4 có đồ thị (C), đường thẳng d : y = m(x + 1) với m
là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2x − 7. Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường
thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(−1; 0), B, C sao cho B, C cùng phía với ∆ và

d(B, ∆) + d(C, ∆) = 6 5.

116
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

A. 8. B. 5. C. 4. D. 0.
1
Câu 48. Cho hai số thực a, b thỏa mãn < b < a < 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4

 
1
P = loga b − − log ab b.
4
9 3 1 7
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
2 2 2 2
Câu 49. Cho hình chóp S.ABC√ có đáy ABC là tam giác đều cạnh
√ a, khoảng cách từ điểm A
a 15 a 15
đến mặt phẳng (SBC) là , khoảng cách giữa SA, BC là . Biết hình chiếu của S lên
5 5
mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC, tính thể tích √ khối chóp SABC. 3 √
a3 a3 a3 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 8
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và
(SAB) vuông góc với (ABCD).
√ Tính cos ϕ với ϕ là góc
√tạo bởi (SAC) và (SCD).

5 3 6 2
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. C 4. A 5. A 6. B 7. C 8. C 9. A 10. C
11. A 12. A 13. D 14. C 15. D 16. D 17. B 18. C 19. B 20. A
21. D 22. B 23. D 24. C 25. A 26. C 27. B 28. C 29. A 30. D
31. D 32. A 33. C 34. D 35. D 36. D 37. C 38. B 39. C 40. B
41. A 42. B 43. D 44. B 45. C 46. A 47. C 48. A 49. A 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Sang Nguyen & Phản biện: Thầy Tuan
Nguyen

1.18 Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 lần 1 trường
THPT chuyên Quốc học Huế, năm 2018-2019

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục Ox, Oy lần
lượt tại hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a 6= 0, b 6= 0). Viết phương trình đường thẳng d.
x y x y x y x y
A. d : + = 0. B. d : − = 1. C. d : + = 1. D. d : + = 1.
a b a b a b b a
Câu 2. Cho cấp số cộng (un ) với số hạng đầu u1 = −6 và công sai d = 4. Tính tổng S của 14 số
hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.
A. S = 46. B. S = 308. C. S = 644. D. S = 280.
n3 − 2n
Câu 3. Tính giới hạn L = lim 2 .
3n + n − 2
1
A. L = +∞. B. L = 0. C. L = . D. L = −∞.
3
117
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

Câu 4. Tìm điều kiện cần và đủ của a, b, c để phương trình a sin x + b cos x = c có nghiệm.
A. a2 + b2 > c. B. a2 + b2 ≤ c2 . C. a2 + b2 = c2 . D. a2 + b2 ≥ c2 .
Z4 Z2
Câu 5. Cho tích phân I = f (x) dx = 32. Tính tích phân J = f (2x) dx.
0 0
A. 32. B. 64. C. 8. D. 16.

Câu 6. Tìm giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 1.


A. 6. B. 3. C. −26. D. −20.
Z2 Z2

Câu 7. Cho tích phân I = f (x) dx = 2. Tính tích phân J = [3f (x) − 2] dx.
0 0
A. J = 6. B. J = 2. C. J = 8. D. J = 4.

Câu 8. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?
 π x
A. y = . B. y = log π (2x2 + 1) .
3
 x 4
2
C. y = . D. y = log 2 x .
e 3
 −x2 +3x
1 1
Câu 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình < .
2 4
A. S = [1; 2]. B. S = (−∞; 1). C. S = (1; 2). D. S = (2; +∞).

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y

−∞ −1

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
3 − 4x 7
Câu 11. Tìm hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có tung độ y = − .
x−2 3
9 5 5
A. . B. − . C. . D. −10.
5 9 9
1
Câu 12. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = x2 − 3x + .
x
x3 3x x3 3x
A. − − ln |x| + C, C ∈ R. B. − + ln |x| + C, C ∈ R.
3 ln 3 3 ln 3
3 3 x
x 1 x 3 1
C. − 3x + 2 + C, C ∈ R. D. − − 2 + C, C ∈ R.
3 x 3 ln 3 x
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 − 1)−4 .
A. D = R. B. D = (−1; 1).
C. D = R\{−1; 1}. D. D = (−∞; −1) ∪ (1; +∞).

118
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

Câu 14.
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới y
2
đây?
A. y = x3 − 3x2 + 1. B. y = 2x3 − 6x2 + 1. 1
1
C. y = −x3 − 3x2 + 1. D. y = − x3 + x2 + 1. 2 x
3 −2 −1 O 1 3 4
−1

−2

−3

−4

Câu 15. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 2a, AA0 = 3a. Tính thể tích
của khối chóp ABC.A0 B 0 C 0 theo a.
a3 3a3
A. V = a3 . B. V = 3a3 . C. V =. D. V = .
4 4
Câu 16. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. {3, 4}. B. {3, 3}. C. {5, 3}. D. {4, 3}.

Câu 17. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình
nón. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó theo l, h, r.
1
A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πr2 h. C. Sxq = πrh. D. Sxq = πrl.
3

Câu 18. Cho√ khối nón có bán kính r = 3, chiều cao h = 2. √ Tính thể tích V của khối nón.
3π 2 √ 9π 2 √
A. V = . B. V = 3π 11. C. V = . D. V = 9π 2.
3 3
 18
x 4
Câu 19. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển + với x 6= 0.
2 x
A. 29 C918 . B. 211 C718 . C. 28 C818 . D. 28 C1018 .
 2√
 x + 4 − 2 khi x 6= 0

Câu 20. Cho hàm số f (x) = x2 . Tìm giá trị thực của tham số a để hàm
2a − 5

khi x = 0
4
số f (x) liên tục tại x = 0.
3 4 4 3
A. a = − . B. a = . C. a = − . D. a = .
4 3 3 4
4 4
Câu 21. Tìm nghiệm của phương trình sin x − cos x = 0.
π π π
A. x = + k , k ∈ Z. B. x = + kπ, k ∈ Z.
4 2 4
π π
C. x = ± + k2π, k ∈ Z. D. x = k , k ∈ Z.
4 2
Câu 22. Tìm số hạng đầu u1 của cấp số nhân (un ) biết u1 +u2 +u3 = 168 và u4 +u5 +u6 = 21.
1344 217
A. u1 = 24. B. u1 = . C. u1 = 96. D. u1 = .
11 3
Câu 23. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất P để hiệu số chấm
trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2.
1 2 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = 1.
3 9 9
119
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2. Tính
khoảng cách√d từ tâm O của đáy ABCD √ √ a.
đến một mặt bên theo √
a 5 a 3 2a 5 a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 2 3 3
2
Câu 25. Tìm đạo hàm của hàm số y = 3x −2x .
2
2 3x −2x (2x − 2)
A. y 0 = 3x −2x ln 3. B. y 0 = .
2
ln 3
2 3x −2x
C. y 0 = 3x −2x (2x − 2) ln 3. D. y 0 = .
ln 3
Câu 26. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx đạt cực đại tại x = 0.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −2. D. m = 0.

Câu 27.
ax + b y
Cho hàm số y = (a 6= 0) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
cx + d

O x

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.


A. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị trái dấu.
B. Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d cắt trục tung tại điểm có tung độ dương.
C. Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị nằm bên phải trục tung.
D. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d nằm bên trái trục tung.
 
2 ax 1
Câu 28. Gọi F (x) là nguyên hàm trên R của hàm số f (x) = x e (a 6= 0) sao cho F =
a
F (0) + 1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. 0 < a ≤ 1. B. a < −2. C. a ≥ 3. D. 1 < a < 2.
mx + 1
Câu 29. Cho hàm số y = với tham số m 6= 0. Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ
x − 2m
thị hàm số thuộc đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
A. 2x + y = 0. B. y = 2x. C. x − 2y = 0. D. x + 2y = 0.
Z2
ln x b
Câu 30. Cho tích phân 2
dx = + a ln 2 với a là số thực và b, c là các số nguyên dương,
x c
1
b
đồng thời là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P = 2a + 3b + c.
c
A. P = 6. B. P = −6. C. P = 5. D. P = 4.

Câu 31. Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log21 x − 5 log3 x + 4 = 0. Tính T .
3

A. T = 4. B. T = −5. C. T = 84. D. T = 5.

120
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

3a
Câu 32. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA0 = . Biết
2
rằng hình chiếu vuông góc của điểm A0 lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Tính thể
tích V của khối
r lăng trụ đó theo a. 3
3 2a 3a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = √ . D. V = a3 .
2 3 4 2
Câu 33. Một khối trụ có thể tích bằng 25π. Nếu chiều cao của hình trụ tăng lên năm lần và giữ
nguyên bán kính đáy thì được một hình trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25π. Tính bán
kính đáy r của hình trụ ban đầu.
A. r = 15. B. r = 5. C. r = 10. D. r = 2.
\ = 45◦ và cạnh IM = a.
Câu 34. Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, góc IOM
Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OM I tạo thành một hình
nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón tròn xoay đó theo a. √
2
√ 2 2
√ πa2 2
A. Sxq = πa 2. B. Sxq = πa . C. Sxq = πa 3. D. Sxq = .
2
Câu 35. Cho đa thức f (x) = (1 + 3x)n = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + an xn (n ∈ N∗ ). Tìm hệ số a3 ,
biết rằng a1 + 2a2 + · · · + nan = 49152n.
A. a3 = 945. B. a3 = 252. C. a3 = 5670. D. a3 = 1512.

Câu 36. Cho tập hợp S = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một
khác nhau lấy từ S sao cho tổng các chữ số hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm lớn hơn tổng
chữ số các hàng còn lại 3 đơn vị. Tính tổng T của các phần tử trong tập hợp M .
A. T = 11.003.984. B. T = 36.011.952. C. T = 12.003.984. D. T = 18.005.967.

Câu 37. Tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường cong y = −x3 + 12x và
y = −x2 .
937 343 793 397
A. . B. . C. . D. .
12 12 4 4
2 cos x − 1
Câu 38. Cho hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = trên khoảng (0; π).
√ sin2 x
Biết rằng giá trị lớn nhất của F (x) trên khoảng (0; π) là 3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.  √

π  
2π 3
A. F = 3 3 − 4. B. F = .
6 3 2
π  √ 5π √
C. F = − 3. D. F = 3 − 3.
3 6

√ Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn [−2019; 2019] của tham số m để đồ thị hàm số
Câu 39.
x−3
y= 2 có đúng hai đường tiệm cận.
x +x−m
A. 2007. B. 2010. C. 2009. D. 2008.
1
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |cos3 x| − 3 cos2 x + 5| cos x| −
3
3 + 2m = 0 có đúng bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 2π].
3 1 1 3 1 3 3 1
A. − < m < − . B. ≤ m < . C. < m < . D. − ≤ m ≤ − .
2 3 3 2 3 2 2 3
121
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-19-DethithuTHPTchuyenQuocHocHue-lan1-19.tex

Câu 41. Tính tổng T của các giá trị nguyên của tham số m để phương trình ex + (m2 − m) e−x =
1
2m có đúng hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn .
log e
A. T = 28. B. T = 20. C. T = 21. D. T = 27.

Câu 42. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 4 − x2 .
Tính tổng M + m.
√ √
A. M + m = 2 − 2. B. M + m = 2(1 + 2).

C. M + m = 2(1 − 2). D. M + m = 4.
[ = 30◦
Câu 43. Cho mặt cầu tâm O và tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên mặt cầu với góc BAC
và BC = a. Gọi S là điểm nằm trên mặt cầu, không nằm trên mặt phẳng (ABC) và thoả mãn
SA = SB = SC, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính thể tích V của
√ O theo a.
khối cầu tâm √ √ √
3 3 32 3 3 4 3 3 15 3 3
A. V = πa . B. V = πa . C. V = πa . D. V = πa .
9 27 27 9
Câu 44. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Biết tích của khoảng cách từ điểm B 0 và điểm
D đến mặt phẳng (D0 AC) bằng 6a2 (a > 0). Giả sử thể tích của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0
là ka3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. k ∈ (20; 30). B. k ∈ (100; 120). C. k ∈ (50; 80). D. k ∈ (40; 50).

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là hình

thang vuông tại A và B; có AB = a, AD = 2a, BC = a. Biết rằng SA = a 2. Tính thể tích V
của khối chóp√S.BCD theo a. √ √
a3 2 2a3 2 3
√ a3 2
A. V = . B. V = . C. V = 2a 2. D. V = .
2 3 6
Câu 46. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R là f 0 (x) = (x − 1)(x + 3). Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 20] để hàm số y = f (x2 + 3x − m) đồng biến trên khoảng
(0; 2)?
A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.
1
Câu 47. Cho hàm số y = x3 − 2mx2 + (m − 1)x + 2m2 + 1 (m là tham số). Xác định khoảng
3
cách lớn nhất từ gốc tọa độ O(0; 0) đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
trên. √
2 √ √ 10
A. . B. 3. C. 2 3. D. .
9 3
y x
Câu 48. Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 sao cho y x · (ex )e ≥ xy · (ey )e . Tìm giá trị nhỏ nhất

của biểu thức P = logx xy + logy x.
√ √ √
2 √ 1+2 2 1+ 2
A. . B. 2 2. C. . D. .
2 2 2
Câu 49.

122
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

Cho một chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nữa elip được
cắt bởi trục lớn với độ dài trục lớn bằng 80 cm, độ dài trục bé
đường sinh
bằng 60 cm và đáy trống là hình tròn có bán kính bằng 60 cm.
Tính thể tích V của trống (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
A. V = 344.963 (cm3 ). B. V = 344.964 (cm3 ).
60 cm
C. V = 20.8347 (cm3 ). D. V = 20.8346 (cm3 ).
Câu 50. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M , N ,P , Q lần lượt là các điểm thuộc
AM 1 BN 1 CP 1 C 0Q 1
cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 , B 0 C 0 thỏa mãn = , = , = , = . Gọi V1 , V2 lần
AA0 2 BB 0 3 CC 0 4 C 0B0 5
V1
lượt là thể tích của khối tứ diện M N P Q và khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Tính tỉ số .
V2
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45

ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. A 4. D 5. D 6. A 7. B 8. C 9. C 10. B
11. C 12. B 13. C 14. A 15. B 16. A 17. D 18. C 19. A 20. D
21. A 22. C 23. B 24. D 25. C 26. D 27. A 28. A 29. C 30. D
31. C 32. C 33. C 34. A 35. D 36. B 37. B 38. A 39. D 40. C
41. D 42. C 43. B 44. A 45. D 46. A 47. D 48. C 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Anh Dũng & Phản biện: Sang Nguyen

1.19 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường
THPT Quảng Xương 1, lần 2, năm 2018 - 2019

Câu 1.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch y
biến trong khoảng nào dưới đây? 2
x
A. (−∞; −2). B. (−2; 2). C. (0; +∞). D. (−2; 0).
−2 O 2

−2
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − +
2 +∞
y
−∞ −3

123
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. Hàm số có đúng một cực tiểu và không có cực đại.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho vec-tơ #»


v = (2; 3). Ảnh của điểm A(1; −3) qua phép tịnh tiến
theo vec-tơ #»
v có tọa độ là
A. (1; 0). B. (1; 6). C. (−1; −6). D. (3; 0).

Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 3] và có đồ thị như y
hình vẽ. Gọi M và m là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
2
hàm số trên đoạn [−3; 3]. Giá trị của M + m bằng
−3 −1 O 1 3 x
A. 0. B. −2. C. 4. D. −4.

−2

−4

−6

Câu 5. Thể tích khối chóp có chiều cao bằng a, đáy là hình vuông cạnh 2a bằng
4 1
A. 2a3 . B. 4a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3
Câu 6. Số tập con gồm hai phần tử của tập hợp A có 10 phần tử là
A. 90. B. 20. C. 10. D. 45.

Câu 7. Cho a, b > 0; a, b 6= 1 và x, y là hai số thực dương. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề
nào sai?
A. loga (xy) = loga x + loga y. B. logb a · loga x = logb x.
1 1 x
C. loga = . D. loga = loga x − loga y.
x loga x y
2 −4x
Câu 8. Hàm số y = 2x có đạo hàm
2
x2 −4x 2x −4x
A. 2 ln 2. B. .
ln 2 2
2 −4x (2x − 4)2x −4x
C. (2x − 4)2x ln 2. D. .
ln 2
Câu 9.
Z Khẳng định nào sau đây sai? Z
A. ex dx = ex + C. B. sin x dx = − cos x + C.
Z Z
1
C. cos x dx = sin x + C. D. ln x dx = + C.
x

124
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; −1; 0) và B(4; 5; −2). Trung điểm I của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. I(1; 2; −1). B. I(3; 2; −1). C. I(6; 4; −2). D. I(2; 6; −2).

Câu 11. Trong không gian Oxyz, tìm số thực a để vec-tơ #»


u = (a; 0; 1) vuông góc với vec-tơ

v = (2; −1; 4).
A. a = −2. B. a = 2. C. a = 4. D. a = −4.

Câu 12. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 2. Giá trị của u5 bằng
A. 48. B. 96. C. 162. D. 486.

Câu 13. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x2 − 1)x2 (x − 2)2019 với ∀x ∈ R. Số điểm cực trị
của hàm số đã cho là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy là tam giác vuông
và AB = AC = a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
1 2 3
A. a3 . B. 2a3 . C. a3 . a.
D.
3 3
x2 − 1
Câu 15. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là
x − 3x + 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y
nào?
3
A. y = x4 − 2x2 − 3. B. y = −x3 + 3x + 1.
C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x3 + 3x + 1.
1

−1 O 1 x

−1

Câu 17. Diện tích toàn phần của hình tròn xoay sinh bởi hình vuông cạnh a khi quay quanh
trục chứa một cạnh của nó bằng
A. πa2 . B. 4πa2 . C. 8πa2 . D. 2πa2 .

Câu 18. Đặt log2 5 = a, khi đó log25 16 bằng


2 1 1
A. . B. 2a. C. . D. a.
a 2a 2
Câu 19. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
x−1
A. y = log2 x. B. y = . C. y = 3x . D. y = x4 + 2x2 + 4.
x+1

125
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

2 −3x+1
Câu 20. Tích các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng
A. 3. B. 4. C. −3. D. 5.

Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 (x − 2) ≥ 0 là


2

A. (3; +∞). B. (−∞; 3). C. [2; 3). D. (2; 3].

Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2; 1; 0) và B(−4; 3; 2), tọa độ điểm M thuộc
trục Oy sao cho M cách đều hai điểm A và B là
A. (6; 0; 0). B. (0; 6; 0). C. (0; −6; 0). D. (0; 0; 7).
Z2 Z2 Z2
Câu 23. Cho f (x) dx = 4 và g(x) dx = 3, khi đó [3f (x) − 2g(x)] dx bằng
0 0 0
A. 6. B. 8. C. 17. D. −1.
Za
Câu 24. Cho số thực a thỏa mãn (2x + 1) dx = 5. Tổng các giá trị thực của a bằng
0
A. −2. B. −1. C. 2. D. 3.

Câu 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm f 0 (x) như sau:

x −∞ −1 1 2 5 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 + 0 −

3 +3x2 −9x+1
Hàm số y = 3f (−x + 2) + ex nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−2; 1). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (−∞; −2).
  x3 −6x2 +(2m−1)x+1
1
Câu 26. Số giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = đồng biến
3
trên khoảng (1; 3) là
A. 9. B. 6. C. 5. D. Vô số.

Câu 27. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2m2 x2 + m4 + 2 có
ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội
tiếp?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 4.

Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của
S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
đáy bằng√60◦ . Tính thể tích khối chóp
√ S.ABC. √ √
a3 3 3a3 3 3a3 3 3a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 2
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; AB = a, AD = 2a. Các cạnh

bên có độ√dài bằng nhau và bằng√a 2. Tính thể tích của√khốp chóp S.ABCD. √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 6 3
126
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

Câu 30. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 9a3 . Các điểm M, N, P lần lượt thuộc
AM 1 BN 1 CP 2
các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 sao cho 0
= , 0
= , 0
= . Tính thể tích V của khối đa diện
AA 2 BB 3 CC 3
ABC.M N P .
11 7 9 11
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = a3 . D. V = a3 .
27 2 2 18
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos 2x−cos x+m = 0 có nghiệm?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 32.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm y

thực của phương trình f (x2 + x) = 1 là 1


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. O x
−1 1 2
−1

Câu 33.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm y

thực của phương trình f (f (sin 2x)) = 0 trong khoảng


(0; π) là 1

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
−1 O 1 x

Câu 34. Một cốc nước hình trụ có đường kính bằng 8 cm, chiều cao từ đáy bên trong cốc đến
miệng cốc bằng 16 cm. Giả sử mức nước trong cốc cao 10 cm so với đáy bên trong cốc. Người ta
thả một viên bi hình cầu bán kính bằng 3 cm vào cốc nước đó. Hỏi mức nước dâng lên trong cốc
so với ban đầu là bao nhiêu cm biết rằng viên bi ngập hoàn toàn trong nước?
4 9 16 27
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 64
Câu 35. Anh X đi làm với mức lương khởi điểm là x đồng/tháng, số tiền lương này được nhận
vào ngày đầu tháng. Vì làm việc có hiệu quả cao nên sau 24 tháng kể từ ngày đi làm, anh X được
tăng lương thêm 10%. Mỗi tháng anh ta giữ lại 20% số tiền lương để gửi tiết kiệm vào ngân hàng
với kỳ hạn 1 tháng và lãi suất là 0, 5%/tháng theo hình thức lãi kép (tức là tiền lãi của tháng
này được nhập vào vốn để tính lãi tháng tiếp theo). Sau 36 tháng kể từ ngày đi làm, anh X được
nhận số tiền cả gốc và lãi là 60 triệu đồng. Hỏi x gần nhất với số nào sau đây?
A. 7.358.000. B. 7.357.000. C. 7.359.000. D. 7.356.000.

Câu 36. Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log6 (3 · 4x + 2 · 9x ) = x + 1 bằng
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

127
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex

Câu 37. Trong một cuộc giao lưu học sinh giỏi cấp tỉnh, ban tổ chức chọn 12 em trong danh
sách học sinh đạt giải mời lên phỏng vấn. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện nhau,
mỗi dãy có sáu ghế và mỗi ghế chỉ ngồi được một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự
của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau biết rằng các em đó có số thứ tự trong danh sách lập
thành một cấp số cộng.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
126 252 10395 954
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình log2 (2x + m) = log√2 (x − 1) có
nghiệm duy nhất?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 39. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x(x − ex ) là


A. x3 − 3(x − 1)ex + C. B. x3 + 3(x − 1)ex + C.
C. x3 − (3x + 1)ex + C. D. x3 + (3x − 1)ex + C.

Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2; 4; 2) và B(1; 1; 4), điểm M nằm trên mặt
phẳng (Oxy) sao cho M A + M B nhỏ nhất. Khi đó độ dài đoạn thẳng OM bằng
√ √ √
A. 2 2. B. 3. C. 10. D. 34.

Câu 41. Cho hàm số y = F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = f (x) trên [1; 4]. Biết
Z4 Z4
F (x)
F (1) = 1, F (4) = 2 và dx = 5. Tính I = ln(2x + 1)f (x) dx.
2x + 1
1 1
A. 10. B. 3 ln 3 − 10. C. 3 ln 3 − 5. D. ln 3 − 5.

Câu 42. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R thõa mãn đồng thời các điều kiện
sau: f (x) 6= 0, ∀x ∈ R, f 0 (x) = x3 f 2 (x) và f (0) = 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f (x) tại điểm có hoành độ x0 = 1 là
A. 16x − y − 12 = 0. B. x + y − 3 = 0. C. 12x − y − 12 = 0. D. 12x − 9y − 1 = 0.

Câu 43.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. y
Diện tích phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y = f (x) với trục Ox nằm phía trên và phía
Z3
dưới trục Ox lần lượt là 3 và 1. Khi đó f (x) dx
−2 −2 O 3 x
bằng
A. 2. B. −2. C. 3. D. 4.

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAB) là tam
giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
bằng

128
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-20-THPTQuangXuong1-ThanhHoa-19.tex
√ √ √ √
a 2 a 21 a 7 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 7 3 3
Câu 45. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 vuông góc với đường thẳng x − 3y + 1 = 0
có phương trình là
A. x − 3y + 3 = 0. B. 3x − y − 3 = 0. C. 3x + y − 3 = 0. D. 3x + y − 1 = 0.
\ = 120◦ , hình chiếu
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, BAD
vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với tâm của đáy. Mặt phẳng (P ) chứa đường thẳng BD
và vuông góc với mặt phẳng (SBC) cắt SC tại E. Giả sử tỉ số thể tích của khối chóp S.ABCD
và thể tích khối chóp B.DCE bằng k. Giá trị của k thuộc khoảng nào sau đây để góc tạo bởi mặt
phẳng (SBC) và mặt đáy bằng 60◦ .
A. (5; 6). B. (4; 5). C. (7; 8). D. (6; 7).

Câu 47. Cho hình chóp S.ABC có SA = x, BC = y, các cạnh còn lại đều bằng 1. Khi thể tích

√ S.ABC đạt giá trị lớn


khối chóp √ nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
4 3 3 √ 1
A. . B. . C. 2 3. D. .
3 3 3
3 2
Câu 48. Giả sử đồ thị hàm số y = f (x) = ax − x + b, (a > 0) cắt trục hoành tại ba điểm có
hành độ là x1 , x2 , x3 (trong đó có ít nhất hai hoành độ phân biệt). Khi đó giá trị lớn nhất của
x2 x2 x2 m m
biểu thức P = 1 + 2 + 3 bằng − (với m, n ∈ N∗ , tối giản). Giá trị m + n bằng
x2 x3 x3 x1 x 1 x2 n n
A. 11. B. 17. C. 19. D. 20.

Câu 49. Cho hàm số f (x) = |2x3 − 9x2 + 12x + m + 2|. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈
[−20; 20] sao cho với mọi số thực a, b, c ∈ [1; 3] thì f (a); f (b); f (c) là độ dài ba cạnh của một tam
giác?
A. 20. B. 27. C. 25. D. 4.

Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) y

như hình vẽ bên. Bất phương trình 2f (x) > (x + 1)2 + m nghiệm
đúng với mọi x ∈ [−3; 3] khi và chỉ khi 4
A. m ≤ 2f (3) − 16. B. m < 2f (−3) − 4.
C. m < 2f (1) − 4. D. m ≤ 2f (−3) − 4. 2

O x
−3 1 3
−2

ĐÁP ÁN

129
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-21-ThieuHoa-ThanhHoa-19.tex

1. D 2. D 3. D 4. D 5. C 6. D 7. C 8. C 9. D 10. B
11. A 12. A 13. B 14. A 15. B 16. C 17. B 18. A 19. C 20. C
21. D 22. B 23. A 24. B 25. A 26. C 27. A 28. A 29. D 30. C
31. A 32. C 33. D 34. B 35. A 36. B 37. C 38. D 39. A 40. C
41. B 42. A 43. A 44. B 45. C 46. D 47. B 48. C 49. C 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Chiến & Phản biện: Thầy Nguyễn
Tấn Linh

1.20 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán, THPT
Thiệu Hóa - Thanh Hóa, năm 2018 - 2019
1
Câu 1. Tìm hàm số f (x) biết f 0 (x) = x − 2 + 2 và f (1) = 3.
x
1 2 1 1 1 1 3
A. f (x) = x − + 2x − . B. f (x) = x2 − + 2x + .
2 x 2 2 x 2
1 2 1 1 1 2 1
C. f (x) = x + + 2x − . D. f (x) = x + + 2.
2 x 2 2 x
1 2 1
f (x) = x + + 2.
2 x
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 sin x + m − 1 = 0 có nghiệm?
A. 7. B. 6. C. 3. D. 5.
4 4
a3 b
+ ab 3
Câu 3. Cho a, b là các số thực dương, rút gọn P = √ √ ta được
3
a+ 3b
A. P = ab. B. P = a + b. C. P = a4 b + ab4 .
D. P = a2 b + ab2 .

Câu 4. Cho a > 0, a 6= 1, b > 0, c > 0 sao cho loga b = 3, loga c = −2. Tính loga (a3 b2 c).
A. 6. B. −18. C. −9. D. 8.

Câu 5. Với a là số thực dương tùy ý, tính ln 7a − ln 3a.


ln 7a 7 ln 7
A. . B. ln . C. . D. ln 4a.
ln 3a 3 ln 3
2
Câu 6. Tính tổng các nghiệm của phương trình 2x −2x+1 = 8.
A. 0. B. −2. C. 2. D. 1.

Câu 7.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu y

giá trị nguyên của m để phương trình 4f (x) + m = 0 có đúng 4 nghiệm −1 1 x


thực phân biệt? O

A. 4. B. 3. C. 2. D. 0.
−3

−4

130
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-21-ThieuHoa-ThanhHoa-19.tex

x−3
Câu 8. Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
3x − 2
2 1 2 1
A. y = . B. y = . C. x = . D. x = .
3 3 3 3
Câu 9. Cho a, b là các số thực dương khác 1. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào
sai?
loga c
A. logb c = . B. aloga b = b.
loga b
C. loga b = loga c ⇔ b = c. D. loga b > loga c ⇔ b > c.

Câu 10. Tính diện tích toàn phần của hình tròn xoay sinh bởi hình vuông cạnh a khi quay quanh
trục chứa một cạnh của nó.
A. 2πa2 . B. 4πa2 . C. 6πa2 . D. πa2 .

Câu 11. Tính diện tích mặt cầu nội tiếp hình lập phương cạnh 2a.
4
A. 4πa2 . B. 8πa2 . C. πa2 . D. 16πa2 .
3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, góc giữa SC và đáy là 45◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

a3 a3 a3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 6 3
Câu 13. Tìm tập nghiệm S của phương trình log2 (x2 − 3x + 2) = 1.
A. S = {0}. B. S = {1; 2}. C. S = {0; 2}. D. S = {0; 3}.

Câu 14. Tính thể tích của hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 3a.
√ √
A. 27a3 . B. 3 3a3 . C. 3a3 . D. 9 3a3 .
 
3 3
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 3x + 5 trên đoạn 0; .
2
31
A. 3. B. 5. C. 7. D. .
8
Câu 16. Hàm số f (x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1, f (1) = −3 và đồ thị hàm
số đi qua điểm M (0; 2). Tính T = ab + bc + ca.
A. T = −39. B. T = 39. C. T = −3. D. T = −4.

Câu 17. Một ban chấp hành Đoàn trường THPT gồm 15 người, có bao nhiêu cách chọn 5 người
vào ban thường vụ?
A. 155 . B. P5 . C. C515 . D. A515 .

Câu 18. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 +∞

0 + − +
y 0

1 +∞
y

−∞ −2

131
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-21-ThieuHoa-ThanhHoa-19.tex

Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A. Hàm số có một cực đại và không có cực tiểu.
B. Hàm số có một giá trị cực tiểu bằng 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2.

Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a, BC = a 3.
Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích
chóp S.ABC.
của khối √ √ √ √
a3 6 a3 6 2a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
12 4 12 6
1
Câu 20. Tìm tập nghiệm S của phương trình 51−2x > .
125
A. S = (0; 2). B. S = (−∞; 2). C. S = (−∞; −3). D. S = (2; +∞).
b
Câu 21. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 0 (x) = ax2 + , f (−1) = 2, f (1) = 3, f 0 (1) = 0. Tính
x3
a + 2b.
3 3
A. − . B. 0. C. 5. D. .
2 2

3
√ 2
Câu 22. Đặt log2 a = x và log2 b = y. Biết log 8 ab = mx + ny. Tìm T = m + n.
3 2 2 8
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
2 3 9 9
Câu 23. Cho biết phương trình log3 (3x+1 − 1) = 2x + log 1 2 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính S =
3
27x1 + 27x2 .
A. S = 252. B. S = 45. C. S = 9. D. S = 180.

Câu 24. Cho hình nón có bán kính đáy là R và góc ở đỉnh là 60◦ . Một thiết diện qua đỉnh hình
nón và chắn trên đáy một cung có√số đo 90◦ . Tính diện tích
√ của thiết diện. √
2 2 2
3R R 6 R 7 R2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 25. Cho dãy số (un ) xác định bởi u1 = −3, un+1 = un + n, ∀n ≥ 1. Tìm số hạng thứ
2019.
A. 2037168. B. 2037171. C. 2037176. D. 2035158.

Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c ∈ R, a 6= 0) có đồ thị là (C). y
5
Biết đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và đồ thị hàm số y = f 0 (x) cho bởi hình vẽ
bên. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ
bằng x = 1.
A. y = x + 2. B. y = x + 4. C. y = 5x + 2. D. y = 5x − 2. 2

x
−1 O 1

132
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-21-ThieuHoa-ThanhHoa-19.tex

Câu 27. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50 cm và có chiều cao là 50 cm. Một đoạn thẳng có
chiều dài 100 cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đường
thẳng đó đến trục của hình trụ.
√ √
A. d = 50 cm. B. d = 50 3 cm. C. d = 25 cm. D. d = 25 3 cm.

Câu 28.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. y

Trên K, hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu cực trị?


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
x
O

Câu 29. Cho khai triển (1 + ax)(1 − 3x)6 với a ∈ R. Biết rằng hệ số của x3 trong khai triển trên
là 405. Tính a.
A. 9. B. 6. C. 14. D. 7.

Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a, mặt
bên tạo với đáy góc 60◦ . Gọi K là hình chiếu vuông góc của O trên SD. Tính theo A thể tích

√ DKAC.
khối tứ diện √ √
4a3 3 4a3 3 2a3 3 √
A. . B. . C. . D. a3 3.
15 5 15
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với
đáy, góc giữa SC và đáy là 60◦ . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng SB. Tính khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (ADI). √ √
√ a 7 a 42 √
A. a 6. B. . C. . D. a 7.
2 7
a + 2b √ 1
Câu 32. Cho a, b, x > 0; a > b và b, x 6= 1 thỏa mãn logx = logx a + . Khi đó,
3 logb x2
2a2 + 3ab + b2
tính P = .
(a + 2b)2
5 2 16 4
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 3 15 5
Câu 33. Một đội tuyển học sinh giỏi có 7 học sinh, trong đó có một học sinh tên An, một học
sinh tên Bình. Chia 7 học sinh thành 3 nhóm: một nhóm có 3 học sinh và hai nhóm có 2 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chia nhóm để An và Bình thuộc cùng một nhóm?
A. 15. B. 10. C. 20. D. 25.
m2 + 3m
Câu 34. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 3x + đồng
x+1
biến trên từng khoảng xác định?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB =

a 2. Góc giữa mặt phẳng (AB 0 C 0 ) và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính thể tích khối lăng trụ.

133
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-21-ThieuHoa-ThanhHoa-19.tex
√ √ 3
A. 3a3 . B. 3 3a3 . C. a3 . D. 3a .
3x + 2
Câu 36. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = ax + 2b − 4. Đường thẳng
x+2
d cắt (C) tại hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O. Tính a + b.
5 7
A. T = 2. B. T = . C. T = 4. D. T = .
2 2
r !
1 17
Câu 37. Cho hàm số f (x) = log2 x − + x2 − x + . Tính giá trị của biểu thức
2 4
     
1 2 2018
T =f +f + ··· + f .
2019 2019 2019

2019
A. T = . B. T = 2019. C. T = 2018. D. T = 1009.
2
√ √
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, AB = a 3, AC = a 2. Góc SAB [ = 60◦ , BAC [ =
90◦ , CAS
[ = 120◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ √ √
a3 3 a3 3 a3 6 a3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 3
2x − 1
Câu 39. Cho hàm số y = p . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên
mx4 + mx3 + (m + 1)x2 + mx + 1
của m để hàm số xác định với mọi x thuộc R.
A. 4. B. 3. C. 5. D. Vô số.

Câu 40. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng (P ) thay đổi cắt mặt cầu theo
giao tuyến là đường tròn (C). Hình trụ (T ) nội tiếp mặt cầu (S) có một đáy là đường tròn (C)
và có chiều cao là h (h > 0). Tính h để
√thể tích khối trụ T là lớn nhất. √
√ 2R 3 √ R 3
A. h = 2R 3. B. h = . C. h = 2R 3. D. h = .
3 3
Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AB = AC = BB 0 = a, BAC
[ = 120◦ . Gọi I là
0 0
√ của CC . Tính cosin√của góc tạo bởi hai mặt
trung điểm √ phẳng (ABC) và (AB√I).
2 3 5 30 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 10 2
 
2
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4), trọng tâm G 2; . Biết
3
rằng đỉnh B nằm trên đường thẳng d : x + y + 2 = 0 và đỉnh C có hình chiếu vuông góc trên d là
điểm H(2; −4). Giả sử B(a; b), tính T = a − 3b.
A. T = 4. B. T = −2. C. T = 2. D. T = 0.

Câu 43. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2m2 x2 + m4 + 2
có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ tạo thành một tứ giác nội
tiếp.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

134
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

Câu 44. Cho hàm số f (x) = ax3 + cx + d (a 6= 0) có min f (x) = f (2). Tìm giá trị lớn nhất
x∈(0;+∞)
của hàm số trên đoạn [−3; 1].
A. 8a − d. B. d + 16a. C. d − 16a. D. 24a + d.
x−1
Câu 45. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của
x+2
(C). Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
√ √ √
A. 6. B. 2 2. C. 2 3. D. 2.

Câu 46. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
√ √ 
m 1 + sin x + 1 − sin x + 3 + 2 cos x − 5 = 0
h π πi
có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc − ; là nửa khoảng (a; b]. Tính 5a + 7b.
√ √ 2 2 √ √
A. 18 + 5 2. B. 18 − 5 2. C. 6 − 5 2. D. 12 + 5 2.
 
x2 −2y x2 −2y 2
Câu 47. Cho các số thực x, y thỏa mãn 5 + 16 · 4 = 5 + 16 · 72y−x +2 . Gọi M và m
10x + 6y + 26
lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = . Tính T = M + m.
2x + 2y + 5
21 19
A. T = 10. B. T = . C. T = . D. T = 15.
2 2
Câu 48. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Gọi P là tích của ba số ở ba
lần gieo (mỗi số là số chấm trên mặt súc sắc). Tính xác suất sao cho P không chia hết cho 6.
82 60 90 83
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Câu 49. Cho hàm số f (x) = |2x3 − 9x2 + 12x + m − 7|. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m ∈ [−10; 10] sao cho với mọi số thực a, b, c ∈ [1; 3] thì f (a), f (b), f (c) là độ dài ba cạnh của một
tam giác?
A. 8. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 50. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m sao cho tồn tại các số thực không âm x, y
thỏa mãn đồng thời x3 + y 3 = 1 + xy và x2 + y 2 + xy = m. Tìm số phần tử của S.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 5.

ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. A 4. D 5. B 6. C 7. B 8. B 9. D 10. B
11. A 12. D 13. D 14. B 15. B 16. A 17. C 18. D 19. A 20. B
21. A 22. B 23. D 24. C 25. A 26. D 27. C 28. D 29. D 30. A
31. C 32. A 33. D 34. A 35. D 36. D 37. C 38. B 39. A 40. B
41. C 42. C 43. C 44. B 45. C 46. B 47. C 48. D 49. C 50. C

135
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Tấn Linh & Phản biện: Thầy
Phạm Tuấn

1.21 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT
Bạch Đằng - Quảng Ninh, năm 2018 - 2019

Câu 1. Để đầu tư dự án trồng rau sạch theo công nghệ mới, bác Năm đã làm hợp đồng xin vay
vốn ngân hàng với số tiền 100 triệu đồng với lãi suất x% trên một năm. Điều kiện kèm theo của
hợp đồng là số tiền lãi tháng trước sẽ được tính làm vốn để sinh lãi cho tháng sau. Sau hai năm
thành công với dự án rau sạch của mình, bác Năm đã thanh toán hợp đồng ngân hàng số tiền
làm tròn là 129.512.000 đồng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x = 13. B. x = 15. C. x = 12. D. x = 14.

Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số y = log2019 |x|, ∀x 6= 0.


1 1 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = x ln 2019.
|x| ln 2019 |x| x ln 2019
Câu 3. Hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6
viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi
được lấy ra có cùng màu.
91 44 88 45
A. . B. . C. . D. .
135 135 135 88
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên bằng nhau. Biết rằng ABC là tam giác cân tại
[ = 120◦ Khi đó hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy ABC là
A có BAC
A. Trung điểm của cạnh BC. B. Đỉnh A của 4ABC.
C. Đỉnh D của hình thoi ABDC. D. Tâm đường tròn nội tiếp của 4ABC.

Câu 5. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su
1
chạm xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nãy lên độ cao bằng độc cao mà quả
10
bóng đạt trước đó. Tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó
nằm yên trên mặt đất thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (67m; 69m). B. (60m; 63m). C. (64m; 66m). D. (69m; 72m).

[ = 60◦ , SB = a 2.
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
Hai mặt bên (SAD) và (SAB) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Mệnh đề nào dưới đây
đúng? √ √
a2 3 √ a3 3
A. SABCD = . B. SC = a 3. C. (SAC) ⊥ (SBD). D. VABCD = .
4 12
Câu 7. Tìm tọa độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x−2
y= .
x+2
A. (2; 1). B. (−2; 2). C. (−2; −1). D. (−2; 1).

136
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex
 x
1−x 1
Câu 8. Phương trình 3 =2+ có bao nhiêu nghiệm âm?
9
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 9. Vòng quay mặt trời Hạ Long Sun Wheel trong khu giải trí Sun World Ha Long Park có
đường kính 115m, quay hết một vòng trong thời gian 20 phút. Lúc bắt đầu quay, một người ở
cabin thấp nhất cách mực nước biển 100m. Hỏi người đó đạt được độ cao 200m (so với mực nước
biển) lần đầu tiên sau bao nhiêu giây (làm tròn đến 10 s)?
A. 458, 9s. B. 408, 6s. C. 460, 6s. D. 407, 9s.

Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 2x2 − 4x + 1 trên đoạn [1; 3].
67
A. max f (x) = −7. B. max f (x) = −4. C. max f (x) = −2. D. max f (x) = − .
[1;3] [1;3] [1;3] [1;3] 27
x2 + 2x + 3
Câu 11. Cho hàm số y = √ . Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
x4 − 3x2 + 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 12. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên tạo với đáy góc
60◦ . Tính √theo a thể tích khối chóp
√ S.ABC. √
3
2a 3 3
a 3 a3 3 √
A. . B. . C. . D. a3 3.
3 3 4
ln x − 6
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2019; 2019] để hàm số y =
ln x − 3m
đồng biến trên khoảng (1; e6 )?
A. 2020. B. 2021. C. 2018. D. 2019.

Câu 14. Nghiệm phương trình 9x − 4 · 3x − 45 = 0 là


A. x = 9. B. x = −5 hoặc x = 9.
C. x = 2 hoặc x = log3 5. D. x = 2.

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AD và BC. Giao tuyến của (SM N ) và (SAC) là:
A. SK (K là trung điểm của AB).
B. SO (O là tâm của hình bình hành ABCD).
C. SF (F là trung điểm của CD).
D. SD.

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 cắt đường
thẳng y = m tại ba điểm phân biệt.
A. m ∈ (−∞; −4). B. m ∈ (−4; 0).
C. m ∈ (0; +∞). D. m ∈ (−∞; −4) ∪ (0; +∞).

Câu 17.

137
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi y

hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


2
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

−1 O 1 x

Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 4x+1 ≤ 8x−2 là
A. [8; +∞). B. ∅. C. (0; 8). D. (−∞; 8].

Câu 19. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt P = loga b3 + loga2 b6 . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
A. P = 27 loga b. B. P = 15 loga b. C. P = 9 loga b. D. P = 6 loga b.

Câu 20. Tìm tập xác định D của hàm số y =


p
log(x + 1) − 1.
A. D = (10; +∞). B. D = [9; +∞). C. D = (−∞; 9]. D. D = R \ {1}.

Câu 21. Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 0,6% một tháng theo thỏa thuận.
Sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay thì ông bắt đầu trả nợ và đều đặn cứ mỗi tháng người đó sẽ
trả cho ngân hàng 9 triệu đồng cho đến khi hết nợ. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó trả hết
nợ.
A. 24. B. 23. C. 22. D. 25.

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông với đường chéo AC = 2a, SA ⊥ (ABCD).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
a a √ √
A. √ . B. √ . C. a 2. D. a 3.
3 2
 
10 2 a −2
Câu 23. Tính giá trị biểu thức P = loga2 (a b ) + log a √ + log √
√ 3 (b
b ) (với 0 < a 6= 1; 0 <
b
b 6= 1).
√ √
A. 3. B. 1. C. 2. D. 2.

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt đáy. Hỏi
mệnh đề nào sau đây là sai?
A. d(B, (SCD)) = 2d(O, (SCD)). B. d(A, (SBD)) = d(B, (SAC)).
C. d(C, (SAB)) = d(C, (SAD)). D. d(S, (ABCD)) = SA.

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc mặt
đáy và SA = a. Gọi ϕ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng (ABCD). Xác định cot ϕ? √
1 √ 2
A. cot ϕ = 2. B. cot ϕ = . C. cot ϕ = 2 2. D. cot ϕ = .
2 4
Câu 26. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện?

138
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác
đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng
(SBC) và√ mặt phẳng (ABCD) là√30◦ . Thể tích của khối chóp
√ S.ABCD là:
2a 33 3
a 3 3
4a 3 √
A. . B. . C. . D. 2a3 3.
3 3 3
0 0 0
Câu 28. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác vuông tại A với AB = a,

AC = 2a 3, cạnh bên AA0 = 2a. Thể tích khối lăng trụ bằng√ bao nhiêu?
√ 3
2a 3 √
A. a3 . B. a3 3. C. . D. 2a3 3.
3
Câu 29. Một Thầy giáo gửi 200 triệu đồng loại kỳ hạn 6 tháng vào một ngân hàng với lãi suất
6, 9%/năm. Hỏi sau 6 năm 9 tháng, Thầy giáo đó nhận số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết
rằng Thầy giáo đó không rút lãi ở tất cả các kỳ hạn trước và nếu rút trước thì ngân hàng sẽ trả
lãi suất theo loại lãi suất không kỳ hạn 0, 002%/ngày (Giả sử một tháng có 30 ngày).
A. 471688328 đồng. B. 321556228 đồng. C. 311392503 đồng. D. 302088933 đồng.

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là chữ nhật, cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng
(SBD). √ √
a 3 a 3 a
A. . B. . C. . D. a.
4 2 2

Câu 31. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ) chiều cao R 3 và bán kính R.
Một hình nón đỉnh O0 và đáy là hình tròn (O; R). Tỉ lệ thể tích xung quanh của hình trụ và hình
nón bằng.
√ √
A. 3. B. 2. C. 2. D. 3.

Câu 32. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ln x2 < 0.
A. S = (−1; 1). B. S = (−1; 0). C. S = (−1; 1) \ {0}. D. S = (0; 1).

Câu 33. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên R?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

 M = log12 x = log3 y. KhiđóM bằng biểu thức nào dưới đây ?


Câu 34. Cho
x x
A. log4 . B. x = log36 . C. log9 (x − y). D. log15 (x + y).
y y

139
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

Câu 35. Cho phương trình log√2 (mx − x3 ) + 2 log 1 (−14x2 + 29x − 2) = 0. Tìm tất cả các giá trị
2

của tham số m để phương trình có ba nghiệm phân biệt


39 39
A. 18 < m < . B. 18 < m < 20. C. 19 < m < 20. D. 19 < m < .
2 2
1 − m sin x
Câu 36. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
cos x + 2
[0; 10] để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn −2?
A. 1. B. 9. C. 3. D. 6.

Câu 37.
AD
Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay D
2
hình thang và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC. Tính
thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành. C
4πa3 5πa3 7πa3
A. V = . B. V = . C. V = πa3 . D. V = .
3 3 3 B A
1 1
Câu 38. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = m2 x5 − mx3 +
5 3
10x2 − (m2 − m − 20)x đồng biến trên R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
5 1 3
A. . B. −2. C. . D. .
2 2 2
Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 3 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +
2019 +∞
f (x)
−∞ −2019

Hỏi đồ thị hàm số y = |f (x − 2018) + 2019| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

u 1 = 1
Câu 40. Cho dãy số (un ) xác định bởi . Tìm số hạng thứ 2020 của dãy.
u = 2un + 5
n+1
A. u2020 = 3 · 22020 − 5. B. u2020 = 3 · 22019 + 5.
C. u2020 = 3 · 22019 − 5. D. u2020 = 3 · 22020 + 5.
x+y
Câu 41. Cho các số thực x, y thỏa mãn 0 ≤ x, y ≤ 1 và log3 + (x + 1)(y + 1) − 2 = 0. Tìm
1 − xy
giá trị nhỏ nhất của P = 2x + y.
1
A. 2. B. 1. C. . D. 0.
2
Câu 42.

140
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-22-BachDang-QuangNinh-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số f 0 (x) như hình vẽ. y


x2 3
Hàm số y = f (1 − x) + − x nghịch biến trên khoảng
2
A. (−3; 1). B. (−2;
 0). −1 1 3
3 −3 x
C. (1; 3). D. −1; . −1
2

−3
−5

Câu 43. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đạo hàm f 0 (x) thỏa mãn f 0 (x) = (1 −
x)(x + 2)g(x) + 2018 với g(x) < 0, ∀x ∈ R. Hàm số y = f (1 − x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (3; +∞). B. (−∞; 3). C. (1; +∞). D. (0; 3).

Câu 44.
y
Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx√ + d có đồ thị như hình vẽ.
2
(x + 4x + 3) x2 + x
Hỏi đồ thị hàm số g(x) = có bao nhiêu đường
x [f 2 (x) − 2f (x)]
2
tiệm cận đứng?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
−3 −1 O x

Câu 45. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt phẳng (P ) chứa cạnh BC cắt √ cạnh AD tại E.
5 2
Biết góc giữa hai mặt phẳng (P ) và (BCD) có số đo là α thỏa mãn tan α = . Gọi thể tích
7
V1
của hai tứ diện ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V1 và V2 . Tính tỷ số .
V2
3 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
8 8 5 8
Câu 46. Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều
1
cao của lượng nước trong phễu bằng chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn
3
ngược phễu lên thì chiều cao của mực nước xấp xỉ bằng bao nhiêu? Biết rằng chiều cao của phễu
là 15cm.

h
h

A. 0, 501(cm). B. 0, 302(cm). C. 0, 216(cm). D. 0, 188(cm).

141
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

Câu 47.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là hàm số f 0 (x) trên R. Biết rằng hàm y

số y = f 0 (x − 2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f (x) nghịch


2
biến trên khoảng nào?  
3 5
A. (−1; 1). B. (−∞; 2). C. ; . D. (2; +∞). 2
2 2 O 1 3 x
−1

Câu 48.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị là đường cong y

trơn (không bị gãy khúc), tham khảo hình vẽ bên. Gọi hàm g(x) = 3

f [f (x)]. Hỏi phương trình g 0 (x) = 0 có bao nhiêu nghiêm ? 2


A. 14. B. 10. C. 12. D. 8. 1

−2 −1 O 1 2 x

Câu 49. Hai chuồng nhốt thỏ, mỗi con thỏ chỉ mang màu trắng hoặc màu đen. Bắt ngẫu nhiên
mỗi chuồng 1 con thỏ. Biết tổng số thỏ trong hai chuồng là 35 và xác suất để bắt được hai con
247
thỏ lông màu đen là . Tính xác suất để bắt được hai con thỏ lông màu trắng.
300
7 1 1 7
A. . B. . C. . D. .
150 150 75 75
Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét y
1 3 3 2 3
hàm số g(x) = f (x) − x − x + x + 2018. Mệnh đề nào
3 4 2
dưới đây đúng? 3

A. min g(x) = g(−1).


[−3;1]
1
B. min g(x) = g(1). −1
[−3;1]
−3 O 1 x
C. min g(x) = g(−3).
[−3;1]
g(−3) + g(1)
D. min g(x) = . −2
[−3;1] 2

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. B 4. C 5. B 6. C 7. D 8. B 9. A 10. C
11. B 12. A 13. A 14. D 15. B 16. B 17. B 18. A 19. D 20. B
21. A 22. C 23. B 24. B 25. A 26. D 27. D 28. D 29. C 30. B
31. D 32. C 33. C 34. A 35. D 36. D 37. B 38. C 39. D 40. A
41. B 42. B 43. D 44. D 45. C 46. D 47. A 48. C 49. B 50. A

142
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

LATEX hóa: Thầy Phạm Tuấn &Phản biện: Thầy Nguyễn Đắc Giáp

1.22 Đề thi thử trường THPT Chuyên Hạ Long – Quảng


Ninh lần 1, 2019

Câu 1. Tính thể tích V của khối nón có chiều cao h = a và bán √ kính đáy r = a 3.
3 3
πa πa 3
A. V = . B. V = 3πa3 . C. V = . D. V = πa3 .
3 3
x2 −3x+2
Câu 2. Tìm tập nghiệm S của phương trình 9 = 1.
A. S = {1}. B. S = {0; 1}. C. S = {1; −2}. D. S = {1; 2}.

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 1; 2), B(−3; 0; 1),
C(8; 2; −6). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
A. G(2; −1; 1). B. G(2; 1; 1). C. G(2; 1; −1). D. G(6; 3; −3).

Câu 4. Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 3.
A. S = 48π. B. S = 24π. C. S = 96π. D. S = 12π.

Câu 5. Cho hàm số y = log2 x. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(1; 0).
C. Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Câu 6. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Tính thể tích
của khối √
lăng trụ đó. √ √ √
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 12 4
1
Câu 7. Hàm số y = x3 − x2 − 3x + 5 nghịch biến trên khoảng nào?
3
A. (3; +∞). B. (−∞; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; 3).
x−6
Câu 8. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x2 − 1
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 9. Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê dưới đây?
A. y = x3 + x − 1. y

B. y = x3 + x + 1.
C. y = −x3 − x + 1.
D. y = −x3 + x + 1. O x

143
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

Câu 10.
Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = e3x .Z
3x+1
e
A. f (x) dx = + C. B. f (x) dx = 3e3x + C.
3x + 1
e3x
Z Z
3
C. f (x) dx = e + C. D. f (x) dx = + C.
3
Câu 11. Cho khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c.
Tính thể tích V của khối chóp đó theo a, b, c.
abc abc abc
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = abc.
6 3 2
Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số y = log3 (x2 − x − 2).
A. D = (−1; 2). B. D = (−∞; −1) ∪ (2; +∞).
C. D = (2; +∞). D. D = (−∞; −1).

Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 +y 2 +z 2 −2x+4y−4z−25 = 0.
Tìm tọa độ tâm I và bán kính của mặt cầu (S).

A. I(1; −2; 2), R = 34. B. I(1; 2; −2), R = 5.

C. I(−2; 4; −4), R = 29. D. I(1; −2; 2), R = 6.

Z − 2x.
Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x
Câu 14.
A. f (x) dx = sin x − x2 + C. B. f (x) dx = − sin x − x2 + C.
Z Z
2
C. f (x) dx = sin x − x . D. f (x) dx = sin x − x2 .

Câu 15. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y
1 1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. x0 = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 0) và (1; +∞).
C. M (0; 2) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
D. f (−1) là một giá trị cực tiểu của hàm số.
 12
2 1
Câu 16. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x − .
x
A. −459. B. −495. C. 495. D. 459.

Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (ex + 1)(ex − 12)(x + 1)(x − 1)2 trên R. Hỏi
hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

144
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

Câu 18. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V . Gọi M là trung điểm của CC 0 .
Mặt phẳng (M AB) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích hai phần đó (số bé chia
số lớn)
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 6
Câu 19. Tính thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a.
πa3 4πa3 πa3 πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 3 2
Câu 20. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, các mặt bên tạo với mặt đáy góc 60◦ .
Tính thể√ tích khối chóp đó. √ √ √
3
a 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 3
Câu 21. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f 0 (x) = (x + 1)ex và f (0) = 1. Tính f (2).
A. f (2) = 4e2 + 1. B. f (2) = 2e2 + 1. C. f (2) = 3e2 + 1. D. f (2) = e2 + 1.

Câu 22. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 biết nó song song với
đường thẳng y = 9x + 6.
A. y = 9x + 26; y = 9x − 6. B. y = 9x − 26.
C. y = 9x + 26. D. y = 9x − 26; y = 9x + 6.

Câu 23.√ Tính độ dài đường cao√tứ diện đều cạnh a. √ √


a 2 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx + 2 đồng biến
trên R.
A. m > 3. B. m > 3. C. m < 3. D. m 6 3.
[ = 120◦ .
Câu 25. Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = a, AB = a, AC = 2a và BAC
Tính thể√ tích khối chóp S.ABC. √ √
3
a 3 √ a 3
3 a 3
3
A. . B. a3 3. C. . D. .
3 6 2
Câu 26. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH = 4. Tính diện tích xung quanh
Sxq của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
√ √ √ √
A. 4 2π. B. 16 2π. C. 8 2π. D. 32 2π.
x+1
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số y = , (x > 0, x 6= 1).
ln x
ln x − x − 1 x ln x − x − 1
A. y 0 = 2
. B. y 0 = .
x(ln x) x(ln x)2
ln x − x − 1 ln x − x − 1
C. y 0 = . D. y 0
= .
(ln x)2 x ln x

Câu 28. Phương trình sin2 x + 3 sin x cos x = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0; 3π]?
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

145
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

Câu 29. Việt Nam là quốc gia nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam
Á. Với dân số ước tính 93,7 triệu dân vào đầu năm 2018, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15
trên thế giới và là quốc gia đông dân thứ 8 của châu Á, tỉ lệ tăng dân số hàng năm 1,2%. Giả
sử rằng tỉ lệ tăng dân số từ năm 2018 đến năm 2030 không thay đổi thì dân số nước ta đầu năm
2030 khoảng bao nhiêu?
A. 118,12 triệu dân. B. 106,12 triệu dân. C. 128,12 triệu dân. D. 108,12 triệu dân.

Câu 30. Dãy số nào dưới đây là cấp số cộng?


A. un = n + 2n , n ∈ N∗ . B. un = 3n + 1, n ∈ N∗ .
3n + 1
C. un = 3n , n ∈ N∗ . D. un = , n ∈ N∗ .
n+2
Z
1
Câu 31. Tìm nguyên hàm √ dx.
x ln x + 1
2p √
A. (ln x + 1)3 + C. B. ln x + 1 + C.
3
1p √
C. (ln x + 1)2 + C. D. 2 ln x + 1 + C.
2
#» #» #»
Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ a = (−2; −3; 1), b = (1; 0; 1). Tính cos( #»
a , b ).

1 1 3 3
A. − √ . B. √ . C. − √ . D. √ .
2 7 2 7 2 7 2 7
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 1), B(−3; 0; 3), C(2; 4; −1). Tìm
tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D(6; −6; 3). B. D(6; 6; 3). C. D(6; −6; −3). D. D(6; 6; −3).
x2 + x + 3
Câu 34. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x−2
trên [−2; 1]. Tính T = M + 2m.
25
A. T = . B. T = −11. C. T = −7. D. T = −10.
2
Z
x+1
Câu 35. Biết dx = a ln |x − 1| + b ln |x − 2| + C (a, b ∈ Z). Tính giá trị của biểu
(x − 1)(x − 2)
thức a + b.
A. a + b = 1. B. a + b = 5. C. a + b = −5. D. a + b = −1.

Câu 36. Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4

và đường thẳng y = x + 4 cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho SIBC = 8 2 với
I(1; 3).
A. 3. B. 8. C. 1. D. 5.

Câu 37. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có ba
điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị lập thành tam giác có bán kính đường tròn
bằng 1. Tính tổng tất cả√các phần tử của S.
ngoại tiếp √ √
1+ 5 2+ 5 3+ 5
A. . B. . C. 0. D. .
2 2 2

146
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A, D; AB = AD = a, DC = 2a,
tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc
của D trên AC và M là trung điểm của HC. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BDM
theo a.
7πa2 13πa2 13πa2 7πa2
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 0), B(3; 2; −1), C(−1; −4; 4).
Tìm tập hợp tất cả các điểm M sao cho M A2 + M B 2 + M C 2 = 52.
A. Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2.

B. Mặt cầu tâm I(−1; 0; −1), bán kính r = 2.

C. Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.
D. Mặt cầu tâm I(1; 0; 1), bán kính r = 2.

Câu 40. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên.
Hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−2; −1). y

B. (−1; 2).
−1
C. (2; +∞). O 1 4 x
D. (−∞; −1).

Câu 41. Trong mặt phẳng (P ) cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng qua A và vuông
góc với mặt phẳng (P ) lấy điểm S sao cho SA = a. Mặt cầu đường kính AC cắt các đường thẳng

2
√ tại M 6= B, N 6= C,2P
SB, SC, SD √ 6= D. Tính diện tích 2tứ
√giác AM N P . √
a 6 a 2 a 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 4 6
Câu 42. Cho tứ diện S.ABC có ABC là tam giác nhọn. Gọi hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng (ABC) trùng với trực tâm tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về tứ diện
đã cho?
A. Các đoạn thẳng nối các trung điểm các cặp cạnh đối diện của tứ diện bằng nhau.
B. Tổng các bình phương của mỗi cặp cạnh đối của tứ diện bằng nhau.
C. Tồn tại một đỉnh của tứ diện có ba cạnh xuất phát từ đỉnh đó đôi một vuông góc với nhau.
D. Tứ diện có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau.
√ √
Câu 43. Gọi K là tập nghiệm của bất phương trình 72x+ x+1
−72+ x+1
+2018x 6 2018. Biết rằng
tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = 2x3 −3(m+2)x2 +6(2m+3)x−3m+5

đồng biến trên K là [a − b; +∞), với a, b là các số thực. Tính S = a + b.
A. S = 14. B. S = 8. C. S = 10. D. S = 11.
2
Câu 44. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f 0 (x) + 2xf (x) = e−x , ∀x ∈ R và
f (0) = 0. Tính f (1).

147
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-23-ThithuChuyenHaLongQuangNinh-Lan1.tex

1 1 1
A. f (1 = e2 ). B. f (1) = − . C. f (1) = D. f (1) = .
.
e e2 e
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Biết rằng ASB
[ = ASD [ = 90◦ ,
mặt phẳng chứa AB vuông góc với ABCD cắt SD tại N . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích tứ
diện DABN . √ √
2a3 2 3a3 4a3 4 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 46. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 3)x2 + 3 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của m sao
cho qua điểm A(−1; −1) kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C), một tiếp tuyến là ∆1 : y = −1 và
tiếp tuyến thứ hai là ∆2 thỏa mãn: ∆2 tiếp xúc với (C) tại N đồng thời cắt (C) tại điểm P (khác
N ) có hoành độ bằng 3.
A. Không tồn tại m thỏa mãn. B. m = 2.
C. m = 0; m = −2. D. m = −2.
2 2 2
Câu 47. Cho bất phương trình m · 92x −x − (2m + 1)62x −x + m · 42x −x 6 0. Tìm m để bất phương
1
trình nghiệm đúng với mọi x > .
2
3 3
A. m < . B. m 6 . C. m 6 0. D. m < 0.
2 2
Câu 48. Cho hình vuông ABCD cạnh 1, điểm M là trung điểm của CD. Cho hình vuông (tính
cả điểm trong của nó) quay quanh trục là đường thẳng AM ta được một khối tròn xoay. Tính thể
tích khối√tròn xoay đó. √ √ √
7 10π 7 5π 7 2π 7 2π
A. . B. . C. . D. .
15 30 30 15
Câu 49. Trong chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt (các đốt được đánh thứ tự từ 1 đến 100), khi
không vác được cây tre dài tận 100 đốt như vậy về nhà, anh Khoai ngồi khóc, Bụt liền hiện lên,
bày cho anh ta: “Con hãy hô câu thần chú xác suất, xác suất thì cây tre sẽ rời ra, con sẽ mang
được về nhà”. Biết rằng cây tre 100 đốt được tách ra một cách ngẫu nhiên thành các đoạn ngắn
có chiều dài 2 đốt và 5 đốt (có thể chỉ có một loại). Xác suất để số đoạn 2 đốt nhiều hơn số đoạn
5 đốt đúng 1 đoạn gần với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
A. 0,142. B. 0,152. C. 0,132. D. 0,122.

Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số
y = f (f (x)) có bao nhiêu điểm cực trị?

148
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-24-ChuyenDHSP-HaNoi-19-L1.tex

A. 6. y
2
B. 7.
C. 8. 1
2 3
D. 9. x
O
−1

−2

ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. C 4. B 5. C 6. D 7. D 8. B 9. D 10. D
11. A 12. B 13. A 14. A 15. C 16. C 17. B 18. C 19. A 20. C
21. B 22. B 23. C 24. A 25. C 26. B 27. B 28. B 29. D 30. B
31. D 32. A 33. D 34. B 35. A 36. C 37. A 38. D 39. C 40. B
41. D 42. C 43. A 44. D 45. A 46. A 47. C 48. B 49. A 50. D

LATEX hóa: Biên soạn:Thầy Nguyễn Đắc Giáp & Phản biện: Thầy
Vương Quyền

1.23 Đề thi thử lần 1 - trường THPT Chuyên Đại học


Sư phạm Hà Nội năm 2018 - 2019

Câu 1. Diện tích của mặt cầu bán kính 2a là


4πa2
A. 4πa2 . B. 16πa2 . C. 16a2 . . D.
3
# »
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (a; b; c), tọa độ của véc-tơ M O là
A. (a; b; c). B. (−a; b; c). C. (−a; −b; −c). D. (−a; b; −c).

Câu 3. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho #»
a = (1; 2; −3), b = (−2; −4; 6). Khẳng định nào sau
đây đúng?
#» #» #» #»
A. #»
a = 2b. B. b = −2 #»
a. C. #»
a = −2 b . D. b = 2 #»
a.
sin x
Câu 4. Biểu thức limπ bằng
x→ x
2
2 π
A. 0. B. . C. . D. 1.
π 2
Câu 5. Đạo hàm của hàm số y = log (1 − x) là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
(x − 1) ln 10 x−1 1−x (1 − x) ln 10

149
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-24-ChuyenDHSP-HaNoi-19-L1.tex

Câu 6. Tập nghiệm


 của bất phương
 trình log0,5 (x − 1)
 > 1 là   
3 3 3 3
A. −∞; . B. 1; . C. ; +∞ . D. 1; .
2 2 2 2
 e x
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình > 1 là
π
A. R. B. (−∞; 0). C. (0; +∞). D. [0; +∞).
2 √
Câu 8. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2x = 3 là
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
x−1
Câu 9. Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = lần lượt là
x+1
A. y = 1, x = 1. B. y = −1, x = 1. C. y = −1, x = −1. D. y = 1, x = −1.

Câu 10. Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số y = x2019 ?
x2020 x2020 x2020
A. y = + 1. B. y = . C. y = 2019x2018 . D. y = − 1.
2020 2020 2020
Câu 11. Cho hàm số f (x) = x3 có một nguyên hàm là F (x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F (2) − F (0) = 16. B. F (2) − F (0) = 1. C. F (2) − F (0) = 8. D. F (2) − F (0) = 4.

Câu 12. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = e−2x ?
e−2x
A. y = − . B. y = −2e−2x + C (C ∈ R).
2
e−2x
C. y = 2e−2x + C (C ∈ R). D. y = .
2
Câu 13. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos2 x?
cos3 x cos3 x
A. y = . B. y = − + C. C. y = − sin 2x. D. y = sin 2x + C.
3 3
#» √
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai véc-tơ i và #»

u = − 3; 0; 1 là
A. 120◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 150◦ .

Câu 15. Gọi A là tập hợp các số có dạng abc với a, b, c ∈ {1; 2; 3; 4}. Số phần tử của tập hợp A

A. C34 . B. 34 . C. A34 . D. 43 .

Câu 16. Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh gồm 1
nam và 1 nữ để phân công trực nhật. Số cách chọn là
A. 300. B. C235 . C. 300. D. A235 .

Câu 17. Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x, 2x, x + 3 theo thứ tự lập thành cấp số nhân là
A. {0; 1}. B. ∅. C. {1}. D. {0}.
a3
Câu 18. Gọi Sn là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng (an ). Biết S6 = S9 , tỉ số bằng
a5
9 5 5 3
A.. B. . C. . D. .
5 9 3 5
2019
Câu 19. Trong khai triển Niu-tơn của biểu thức (2x − 1) , số hạng chứa x18 là
A. −22018 C18
2019 . B. −218 C18 18
2019 x . C. 218 C18 18
2019 x . D. −218 C18
2019 .

150
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-24-ChuyenDHSP-HaNoi-19-L1.tex

Câu 20. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Điểm M thuộc tia DD0 thỏa mãn

DM = a 6. Góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) là
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 75◦ . D. 60◦ .

Câu 21. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình chữ nhật và CAD
\ = 40◦ . Số đo góc
giữa hai đường thẳng AC và B 0 D0 là
A. 40◦ . B. 20◦ . C. 50◦ . D. 80◦ .

Câu 22. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = a, AB = 3a, AC = 5a. Thể tích
của khối hộp đã cho là
A. 5a3 . B. 4a3 . C. 12a3 . D. 15a3 .
VM.ABC
Câu 23. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có M là trung điểm của AA0 . Tỉ số thể tích
VABC.A0 B 0 C 0
bằng
1 1 1 1
A.. B. . C. . D. .
6 3 12 2
Câu 24. Nếu một hình nón có diện tích xung quanh gấp đôi diện tích của hình tròn đáy thì góc
ở đỉnh của hình nón bằng
A. 15◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 120◦ .

Câu 25. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Quay tam giác ABC xung quanh
đường thẳng chứa cạnh AB ta được một hình nón có thể tích bằng
1 1 1 1 2
A. πbc2 . B. bc2 . C. b2 c. D. πb c.
3 3 3 3
Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị ở hình bên. Số y = f (x)
√ y
nghiệm dương phân biệt của phương trình f (x) = − 3 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

−1 1 x
O
−1

−2

Câu 27. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f 0 (x) = −x2 − 2, ∀x ∈ R. Bất phương trình f (x) < m
có nghiệm thuộc khoảng (0; 1) khi và chỉ khi
A. m ≥ f (1). B. m ≥ f (0). C. m > f (0). D. m > f (1).

Câu 28. Tập hợp các số thực m thỏa mãn hàm số y = mx4 − x2 + 1 có đúng một điểm cực trị

A. (−∞; 0). B. (−∞; 0]. C. (0; +∞). D. [0; +∞).

Câu 29. Tập hợp các giá trị thực của m để phương trình log2 x = m có nghiệm thực là
A. (0; +∞). B. [0; +∞). C. (−∞; 0). D. R.

151
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-24-ChuyenDHSP-HaNoi-19-L1.tex

Câu 30. Nếu log3 5 = a thì biểu thức log45 75 bằng


2+a 1+a 1 + 2a 1 + 2a
A. . B. . C. . D. .
1 + 2a 2+a 2+a 1+a
Câu 31.
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của y

đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là


y = ln x
đúng? C
2 B
A. a + c = 2b. B. ac = b . A
x
C. ac = 2b2 . D. ac = b.
O a b c

Z
Câu 32. sin x dx = f (x) + C (với C là hằng số) khi và chỉ khi
A. f (x) = cos x + m (m ∈ R). B. f (x) = cos x.
C. f (x) = − cos x + m (m ∈ R). D. f (x) = − cos x.
1
Câu 33. Hàm số y = F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = trên khoảng (−∞; 0) thỏa mãn
x
F (−2) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
 x
A. F (x) = ln − . B. F (x) = ln |x| + C.
2
C. F (x) = ln |x| + ln 2. D. F (x) = ln (−x) + C.
Z
Câu 34. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) dx = e−2018x + C. Khẳng định
nào sau đây là đúng?
e−2018x
A. f (x) = 2018e−2018x . B. f (x) = .
2018
e−2018x
C. f (x) = . D. f (x) = −2018e−2018x .
−2018
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A(0; 0; 0),
B(a; 0; 0), D(0; 2a; 0), A0 (0; 0; 2a), a 6= 0. Tính độ dài đoạn thẳng AC 0 .
3|a|
A. |a|. B. 2|a|. C. 3|a|. . D.
2
Câu 36. Cho ba số a + log2 3, a + log4 3, a + log8 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Công
bội của cấp số nhân đó bằng
1 1 1
A. 1. . B. C. . D. .
4 2 3
Câu 37. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào 1 dãy 5 ghế thẳng hàng
(mỗi bạn ngồi 1 ghế). Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau.
3 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và
SD là √ √ √
a 3 a 3 a 2
A. a. B. . C. . D. .
2 3 2
152
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-24-ChuyenDHSP-HaNoi-19-L1.tex

Câu 39. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các
đường thẳng AA0 , BB 0 , CC 0 thỏa mãn diện tích của tam giác M N P bằng a2 . Góc giữa hai mặt
phẳng (M N P ) và (ABCD) là
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 120◦ .

Câu 40. Cho hình chóp S.ABC với ABC không là tam giác cân. Góc giữa các đường thẳng
SA, SB, SC và mặt phẳng (ABC) bằng nhau. Hình chiếu vuống góc của điểm S lên mặt phẳng
(ABC) là
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC. B. Trực tâm của ∆ABC.
C. Trọng tâm của ∆ABC. D. Tâm đường tròn nội tiếp của ∆ABC.

Câu 41. Giả sử phương trình log22 x − (m + 2) log2 x + 2m = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 6. Giá trị của biểu thức |x1 − x2 | là
A. 3. B. 8. C. 2. D. 4.

Câu 42.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm y = f 0 (x) như hình bên. y
y = f 0 (x)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
5
A. Hàm số y = f (x) − x2 − x đạt cực đại tại x = 0.
B. Hàm số y = f (x) − x2 − x đạt cực tiểu tại x = 0.
C. Hàm số y = f (x) − x2 − x không đạt cực trị tại x = 0.
D. Hàm số y = f (x) − x2 − x không có cực trị. 1
x
O 2

Câu 43. Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với mức lương khởi điểm
của mỗi tháng trong 3 năm đầu tiên là 6 triệu đồng. Tính từ ngày đầu tiên làm việc, cứ sau đúng
3 năm liên tiếp thì tăng lương 10% so với mức lương một tháng người đó đang hưởng. Nếu tính
theo hợp đồng thì tháng đầu tiên của năm thứ 16 người đó nhận được mức lương là bao nhiêu?
A. 6 · (1,1)4 triệu đồng. B. 6 · (1,1)6 triệu đồng.
C. 6 · (1,1)5 triệu đồng. D. 6 · (1,1)16 triệu đồng.
x3
Câu 44. Hàm số y = − + x2 − mx + 1 nghịch biến trên khoảng (0; +∞) khi và chỉ khi
3
A. m ∈ [1; +∞). B. m ∈ (1; +∞). C. m ∈ [0; +∞). D. m ∈ (0; +∞).

Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình dưới đây:
1
x −∞ − +∞
2

y0 − 0 +

1 1
y
−3

153
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2f (x) − 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
2019
Câu 46. Cho hàm số f (x) = (1 − x2 ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên R.

Câu 47.
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy
nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng
chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài A B
O
là 18π dm3 . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh
của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước
(hình bên). Thể tích V của nước còn lại trong bình bằng
A. 24π dm3 . B. 6π dm3 . C. 54π dm3 . D. 12π dm3 .

Câu 48. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A (2; 0; 0), B (0; 2; 0), C (0; 0; 2). Có tất cả bao nhiêu
điểm M trong không gian không trùng với các điểm A, B, C thỏa mãn AM \ B = BM
\ C = CM
\ A=
90◦ ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Phương y

trình f (2 sin x) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−π; π] 1

khi và chỉ khi −2 1 x


−1 O 2
A. m ∈ {−3; 1}. B. m ∈ (−3; 1). −1
C. m ∈ [−3; 1). D. m ∈ (−3; 1].

−3

[ = 60◦ , BOC
Câu 50. Cho hình chóp O.ABC có OA = OB = OC = a, AOB \ = 90◦ , COA
[ =
120◦ . Gọi S là trung điểm OB. Bán
√ kính mặt cầu ngoại√tiếp hình chóp S.ABC là
a a 7 a 7 a
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2

ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. B 4. B 5. A 6. B 7. B 8. B 9. D 10. C
11. D 12. A 13. C 14. D 15. D 16. A 17. C 18. C 19. B 20. D
21. D 22. C 23. A 24. C 25. D 26. C 27. D 28. B 29. D 30. C

154
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

31. B 32. C 33. A 34. D 35. C 36. D 37. A 38. B 39. A 40. A
41. C 42. A 43. C 44. A 45. D 46. B 47. B 48. C 49. B 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Vương Quyền Phản biện: Thầy Xuân
Tín Huỳnh

1.24 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Trường
THPT Kim Liên - Hà Nội, năm 2018 - 2019
1 √
Câu 1. Rút gọn biểu thức P = x 2 · 8
x (với x > 0).
5 5 1
A. x . 16 B. x .
8 C. x 16 . D. x4 .

Câu 2. Với a, b là hai số thực khác 0 tùy ý, ln(a2 b4 ) bằng


A. 2 ln a + 4 ln b. B. 4 ln a + 2 ln b. C. 2 ln |a| + 4 ln |b|. D. 4 (ln |a| + ln |b|).

Câu 3. Cho đường thẳng ∆. Xét một đường thẳng l cắt ∆ tại một điểm. Mặt tròn xoay được
sinh bởi đường thẳng l khi quay quanh đường thẳng ∆ được gọi là
A. hình trụ. B. hình nón. C. mặt trụ. D. mặt nón.

Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 4] và y

có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là 5

các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho
4
trên đoạn [−3; 4]. Tính M + m.
3
A. 1. B. 5. C. 8. D. 7.

−3 O 1 3 4 x

Câu 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho y

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


−2 1
A. (0; +∞). B. (−4; +∞). C. (−1; +∞). D. (−2; 0).
O x

−4

155
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.
B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh gấp đôi số mặt.
C. Số đỉnh của một hình đa diện bất kỳ luôn lớn hơn hoặc bằng 4.
D. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt.

Câu 7. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công sai d = 2. Giá trị của u7 bằng
A. 15. B. 17. C. 19. D. 13.

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y

−4 −4

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 bằng


A. −3. B. −4. C. 1. D. 0.

Câu 9. Mặt cầu bán kính a có diện tích bằng


4 4
A. πa2 . B. πa2 . C. 4πa2 . D. πa3 .
3 3
Câu 10. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể
tích của khối lăng trụ đã cho bằng
1 2
A. 2Sh. B. Sh. C. Sh. D. Sh.
3 3
Câu 11. Tập hợp điểm M trong không gian cách đều đường thẳng ∆ cố định một khoảng R
không đổi (R > 0) là
A. hai đường thẳng song song. B. một mặt cầu.
C. một mặt nón. D. một mặt trụ.

Câu 12. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh?


A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.

Câu 13. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n, mệnh đề nào dưới đây
đúng?
n! n! n!
A. Akn = n!. B. Akn = . C. Akn = . D. Akn = .
(n − k)! k!(n + k)! k!
Câu 14. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy góc 45◦ . Thể tích của khối chóp S.ABCD
bằng √ √
a3 2 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. a3 .
3 6 3

156
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

Câu 15. Số nghiệm thực của phương trình log3 (x2 − 3x + 9) = 2 bằng
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 16. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và diện tích toàn phần bằng 3πa2 . Độ dài đường
sinh l của hình nón bằng

A. l = 2a. B. l = a. C. l = 4a. D. l = a 3.

Câu 17. Đường cong trong hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào dưới đây?
A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = −x4 + 2x2 + 3. y
3
C. y = −x2 + 3. D. y = −x4 − 2x2 + 3.

−1 1
O x

Câu 18. Đường cong trong hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào dưới đây?
A. y = |ln x|. B. y = ex . C. y = ln x. D. y = −ex . y

O 1 e x

Câu 19. √Cho khối tứ diện đều có√tất cả các cạnh bằng 2a.√ Thể tích khối tứ diện3 √
đã cho bằng
3 3 3
2a 2 a 2 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 6
x+1
Câu 20. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1 có hệ số góc
2x − 3
bằng
1 1
A. . B. 5. C. − . D. −5.
5 5
Câu 21. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log5 (6 − 5x ) = 1 − x bằng
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 −1 0 +∞
0 + − − +
y 0 0
−2 +∞ +∞
y

−∞ −∞ 2

157
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

Số nghiệm của phương trình f (x) = 4 bằng


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 23. Giá trị còn lại của một chiếc xe ô-tô loại X thuộc hãng xe Toyota sau t năm kể từ khi
mua đã được các nhà kinh tế nghiên cứu và ước lượng bằng công thức G(t) = 600 · e−0,12t (triệu
đồng). Ông A mua một chiếc xe ô-tô loại X thuộc hãng xe đó từ khi xe mới xuất xưởng và muốn
bán sau một thời gian sử dụng với giá từ 300 triệu đến 400 triệu đồng. Hỏi ông A phải bán trong
khoảng thời gian nào gần nhất với kết quả dưới đây kể từ khi mua?
A. từ 2,4 năm đến 3,2 năm. B. từ 3,4 năm đến 5,8 năm.
C. từ 3 năm đến 4 năm. D. từ 4,2 năm đến 6,6 năm.
1
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y = (x2 − x + 1) 3 .
2x − 1 1
A. y 0 = p . B. y 0 = p .
3 2
(x − x + 1) 2 3 (x − x + 1)2
3 2
2x − 1 2x − 1
C. y 0 = √ 3
. D. y 0 = p .
3 x2 − x + 1 3 3 (x2 − x + 1)2
Câu 25. Hàm số f (x) = log3 (sin x) có đạo hàm là
tan x
A. f 0 (x) = . B. f 0 (x) = cot x · ln 3.
ln 3
1 cot x
C. f 0 (x) = . D. f 0 (x) = .
sin x · ln 3 ln 3
Câu 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ 2 3 +∞
0 − − −
y
5 4 +∞
y

−∞ −∞ −∞

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
2
Câu 27. Cho log5 a = 5 và log3 b = . Tính giá trị biểu thức I = 2 log6 [log5 (5a)] + log 1 b3 .
3 9

A. I = 3. B. I = −2. C. I = 1. D. I = 2 log6 5 + 1.
7


1
Câu 28. Số hạng không chứa x trong khai triển 3 x + √ bằng
4
x
A. 5. B. 35. C. 45. D. 7.
x
Câu 29. Cho hàm số y = 7 2 có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua
đường thẳng có phương trình y = x?
x 1
A. y = log7 x2 . B. y = log7 . C. y = log7 x. D. y = log√7 x.
2 2
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 1)(x + 2)3 (2 − x) ∀x ∈ R. Số điểm cực
trị của hàm số đã cho bằng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 7.

158
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex
 2  2
x+2
Câu 31. Cho hàm số y = . Giá trị của min y + max y bằng
x−1 x∈[2;3] x∈[2;3]
45 25 89
A. 16. B. . C. . D. .
4 4 4
 π x2 −x−9  π x−1
Câu 32. Tập nghiệm S của bất phương trình tan ≤ tan là
7 √ √7
A. S = (−∞; −2] ∪ [4; +∞). B. S = [−2 2; 2 2].
√ √
C. S = (−∞; −2 2] ∪ [2 2; +∞). D. S = [−2; 4].

3
Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy và chiều cao SO = AB.
2
Tính góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng đáy.
A. 45◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 30◦ .

Câu 34. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ
x −∞ −1 0 1 +∞
0 − + − +
y 0 0 0
+∞ 2 +∞
y

1 1

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (cos 2x) − 2m − 1 = 0 có nghiệm
 π π
thuộc khoảng − ; là
  3 4 √ !    
1 1 −2 + 2 1 1 1
A. ; . B. ; . C. 0; . D. 0; .
4 2 4 4 2 2
2x + 1
Câu 35. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm M thuộc (C) có tung độ là
x−1
số nguyên dương sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng 3 lần khoảng cách từ M đến
tiệm cận ngang của đồ thị (C).
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 36. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 6mx − 8 có đồ thị là (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là
cấp số nhân?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 11.

Câu 37. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x4 − 2(m − 1)x2 + m − 2 đồng biến
trên khoảng (1; 5) là
A. 1 < m < 2. B. m ≤ 2. C. 1 ≤ m ≤ 2. D. m < 2.

Câu 38. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d : y = −x + m cắt
−2x + 1 √
đồ thị (C) của hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB ≤ 2 2. Tổng giá trị
x+1
tất cả các phần tử của S bằng
A. −27. B. −6. C. 0. D. 9.

159
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-26-THPTKimLien-HaNoi-19.tex

Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Mặt bên (SBC) vuông góc
[ = 90◦ . Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
và CSB
với đáy √ √ √
a 3 a 2 a 3 √
A. . B. . C. . D. a 3.
6 2 3
Câu 40. Người ta xếp bảy viên bi là các khối cầu có cùng bán kính R vào một cái lọ hình trụ.
Biết rằng các viên bi đều tiếp xúc với hai đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với sáu viên bi
xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Tính theo
R thể tích lượng nước cần dùng để đổ đầy vào lọ sau khi đã xếp bi.
28πR3 26πR3
A. 6πR3 . B. 18πR3 . C. . D. .
3 3
Câu 41. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 1. Gọi E, F lần lượt là các điểm thuộc
các cạnh BB 0 và DD0 sao cho BE = 2EB 0 , DF = 2F D0 . Tính thể tích khối tứ diện ACEF .
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
9 9 6 3

Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD √ có đáy ABCD là hình thang vuông tại C và D, ABC = 30 .
[
a a 3
Biết AC = a, CD = , SA = và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B
2 2
đến mặt phẳng (SCD) bằng √ √ √
√ a 6 a 3 a 6
A. a 6. B. . C. . D. .
4 2 2
x √
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [0; 2018] để bất phương trình m + e 2 ≥ 4 e2x + 1
đúng với mọi x ∈ R.
A. 2017. B. 2018. C. 2019. D. 2016.

Câu 44. Xét các số thực x, y thỏa mãn x2 + y 2 ≥ 4 và logx2 +y2 (4x − 2y) ≥ 1. Giá trị lớn nhất

của biểu thức P = 3x + 4y − 5 là a + b 5 với a, b là các số nguyên. Tính a3 + b3 .
A. T = 152. B. T = 98. C. T = 0. D. T = 250.

Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, CH vuông góc với AB tại
[ = 90◦ . Gọi O là trung
H, I là trung điểm của HC. Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy, ASB
điểm của đoạn AB, O0 là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABSI, α là góc giữa đường thẳng OO0
và mặt√phẳng (ABC). Tính cos√α
3 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 2
Câu 46. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

x −∞ −6 −4 −2 0 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 − 0 +

Hàm số y = f (2x − 2) − 2ex nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. (−∞; −1). B. (−2; 0). C. (0; 1). D. (1; +∞).

160
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

Câu 47. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Gọi M là một điểm trên cạnh SB. Thiết diện qua
M song song với đường thẳng SA và BC chia khối chóp S.ABC thành hai phần. Gọi V1 là thể
V1 20 SM
tích phần khối chóp S.ABC chứa cạnh SA. Biết = . Tính tỉ số .
V 27 SB
4 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 4 2
Câu 48. Gọi n là số các giá trị của tham số m để bất phương trình

(2m − 4)(x3 + 2x2 ) + (m2 − 3m + 2)(x2 + 2x) − (m3 − m2 − 2m)(x + 2) < 0

vô nghiệm. Giá trị của n bằng


A. n = 1. B. n = 4. C. n = 2. D. n = 5.

Câu 49. Cho hàm số f (x) = ax4 + 2bx3 − 3cx2 − 4dx + 5h (a, b, c, d, h ∈ Z).
Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm y

của phương trình f (x) = 5h có số phần tử bằng


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

1
−3 −1 O x

Câu 50. Một đề kiểm tra trắc nghiệm 45 phút môn Tiếng Anh của lớp 10 là một đề gồm 25 câu
hỏi độc lập, mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có một đáp án đúng. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,4 điểm, câu trả lời sai không được điểm. Bạn Bình vì học rất kém môn Tiếng Anh
nên làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên câu trả lời cho tất cả 25 câu. Gọi A là biến cố “Bình làm
đúng k câu”, biết xác suất của biến cố A đạt giá trị lớn nhất. Tính k.
A. k = 1. B. k = 25. C. k = 6. D. k = 5.

ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. D 4. B 5. A 6. A 7. A 8. C 9. C 10. D
11. D 12. B 13. B 14. C 15. A 16. A 17. D 18. C 19. A 20. C
21. A 22. A 23. B 24. D 25. D 26. B 27. C 28. B 29. B 30. C
31. D 32. A 33. C 34. C 35. D 36. A 37. B 38. B 39. C 40. D
41. A 42. D 43. B 44. B 45. B 46. C 47. B 48. A 49. D 50. C

161
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Huỳnh Xuân Tín & Phản biện: Thầy
Vũ Văn Trường

1.25 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Trường
THPT Ngô Quyền - Hải Phòng, năm 2018 - 2019
Lần 1

Câu 1.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị y
như hình vẽ bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
1
x
0 1

Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc, AB = 4 cm, AC = 5 cm, AD = 3
cm. Thể tích khối tứ diện ABCD bằng
A. 15 cm3 . B. 10 cm3 . C. 60 cm3 . D. 20 cm3 .

Câu 3.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình y
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? 1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1). 1 x
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1). −1 0

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).


D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; +∞).

−3

Câu 4. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
x−2 x−2 −x + 2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
−x + 2 x+2 x+2 −x + 2
Câu 5. Cho số dương a và m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. am · an = am−n . B. am · an = (am )n . C. am · an = am+n . D. am · an = amn .

Câu 6. Gọi R, l, h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón (N ). Diện
tích xung quanh Sxq của hình nón là

162
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

A. Sxq = πRh. B. Sxq = 2πRh. C. Sxq = 2πRl. D. Sxq = πRl.

Câu 7. Biết hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 28 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x0 . Tính
P = x0 + 2018.
A. 2021. B. 2018. C. 2019. D. 3.

Câu 8. Cho khối chóp có thể tích bằng 32 cm3 và diện tích đáy bằng 16 cm2 . Chiều cao của khối
chóp đó là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.

Câu 9. Giải phương trình log3 (x − 1) = 2


A. x = 10. B. x = 11. C. x = 8. D. x = 7.

Câu 10. Cho hình nón có chiều cao bằng 8 cm, bán kính đáy bằng 6 cm. Diện tích toàn phần
của hình nón đã cho bằng
A. 116π cm2 . B. 84π cm2 . C. 96π cm2 . D. 132π cm2 .

Câu 11. Cho a > 0 và a 6= 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
x loga x
A. loga xn = n loga x (với x > 0). B. loga = (với x > 0, y > 0).
y loga y
C. loga x có nghĩa với mọi x. D. loga 1 = a, loga a = 1.

Câu 12. Hàm số y = 22x có đạo hàm


A. f 0 (x) = 22x ln 2. B. f 0 (x) = 22x−1 . C. f 0 (x) = 22x+1 ln 2. D. f 0 (x) = 2x22x−1 .

Câu 13. Mặt cầu có bán kính a thì có diện tích xung quanh bằng
4
A. πa2 . B. 4πa2 . C. 2πa. D. πa2 .
3
Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, A0 B tạo với mặt
phẳng đáy góc 60◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
3a3 a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
2
Câu 15. Số nghiệm của phương trình 22x −7x+5 = 1 là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 16. Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y = x3 − 3x + 1.


A. x0 = 2. B. x0 = 1. C. x0 = −1. D. x0 = 3.
x3
Câu 17. Hàm số y = − 3x2 + 5x − 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (5; +∞). B. (−∞; 1). C. (−2; 3). D. (1; 5).

Câu 18. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 72 cm3 . Gọi M là trung điểm của đoạn
thẳng BB 0 . Tính thể tích khối tứ diện ABCM .
A. 36 cm3 . B. 18 cm3 . C. 24 cm3 . D. 12 cm3 .

163
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

Câu 19.
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn y
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số đó
1
là hàm số nào? x
A. y = −2x4 + 4x2 − 1. B. y = x4 − 2x2 − 1. −1 0 1

C. y = −x4 + 4x2 − 1. D. y = −x4 + 2x2 + 1. −1

Câu 20. Phương trình (2x − 5) (log2 x − 3) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 (với x1 < x2 ). Tính giá trị
biểu thức K = x1 + 3x2 .
A. K = 32 + log3 2. B. K = 18 + log2 5. C. K = 24 + log2 5. D. K = 32 + log2 3.

Câu 21. Cho f (1) = 1, f (m + n) =  f (m) + f (n) + mn với mọi m, n ∈ N . Tính giá trị của biểu
f (96) − f (69) − 241
thức T = log .
2
A. 9. B. 3. C. 10. D. 4.
√ 2018 √ 2017
4+2 3 · 1− 3
Câu 22. Tính giá trị biểu thức P = √ 2019 .
1+ 3
A. −22017 . B. −1. C. −22019 . D. 22018 .

Câu 23. Biết rằng đồ thị hàm số y = x3 − 4x2 + 5x − 1 cắt đồ thị hàm số y = 1 tại hai điểm
phân biệt A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

A. AB = 2. B. AB = 3. C. AB = 2 2. D. AB = 1.
2
Câu 24. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) = (x2 − 1) tại điểm M (2; 9) là
A. y = 6x − 3. B. y = 8x − 7. C. y = 24x − 39. D. y = 6x + 21.

Câu 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ x1 x2 +∞
y0 + − +
+∞
y
−∞ f (x2 )

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
B. Hàm số đã cho không có cực trị.
C. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
D. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
1
Câu 26. Tìm tập xác định của hàm số y = .
1 − ln x
A. (0; +∞) \ {e}. B. (e; +∞). C. R \ {e}. D. (0; +∞).

164
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

Câu 27. Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây:
y y y

O O
x O x x

(I)
(II) (III)

Đồ thị hàm số y = x3 + bx2 − x + d (b, d ∈ R) có thể là dạng nào trong các dạng trên?
A. (III). B. (I) và (III). C. (I) và (II). D. (II).

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với
A. I là trung điểm của đoạn thẳng SD. B. I là trung điểm của đoạn thẳng AC.
C. I là trung điểm của đoạn thẳng SC. D. I là trung điểm của đoạn thẳng SB.

Câu 29. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?


A. Tập xác định của hàm số y = (1 − x)−3 là R \ {1}.

2
B. Tập xác định của hàm số y = x là (0; ∞).
C. Tập xác định của hàm số y = x−2 là R.
1
D. Tập xác định của hàm số y = x 2 là (0; ∞).

Câu 30. Cho khối trụ có thể tích bằng 45π cm3 , chiều cao bằng 5 cm. Tính bán kính R của khối
trụ đã cho

A. R = 3 cm. B. R = 4,5 cm. C. R = 9 cm. D. R = 3 3 cm.

Câu 31.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e (a 6= 0). Biết y
rằng hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) và hàm số y = f 0 (x) có 4
đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
B. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0; +∞).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 1).
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −2). x
−2 −1 0 1

Câu 32.

165
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy là 2 cm, chiều cao 20
cm. Trong cốc đang có 1 ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và
mặt nước là 12 cm (hình vẽ). Một con quạ muốn uống được
20 cm
nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 12 cm
6 cm. Con quạ thông minh mổ những viên đá hình cầu có bán
kính 0,6 cm thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống
được nước thì con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên
bi?
A. 29. B. 30. C. 28. D. 27.
a
Câu 33. Giả sử m = − , a, b ∈ Z+ , (a, b) = 1 là giá trị thực của tham số m để đường thẳng
b
2x + 1
d : y = −3x + m cắt đồ thị hàm số y = (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm
x−1
tam giác OAB thuộc đường thẳng ∆ : x − 2y − 2 = 0, với O là gốc tọa độ. Tính a + 2b.
A. 2. B. 5. C. 11. D. 21.

Câu 34. Một hình trụ có hai đáy là hình tròn (O; r) và (O0 ; r). Khoảng cách giữa hai đáy là

OO0 = r 3. Một hình nón có đỉnh O0 và có đáy là hình trình (O; r). Gọi S1 là diện tích xung
S1
quanh của hình trụ và S2 là diện tích xung quanh của hình nón. Tính tỉ số .
S2
S1 2 S1 √ S1 S1 √
A. =√ . B. = 2 3. C. = 2. D. = 3.
S2 3 S2 S2 S2
Câu 35. Anh Nam mới ra trường và đi làm với mức lương khởi điểm là 6 triệu đồng/1tháng.
Anh muốn dành một khoản tiền tiết kiệm bằng cách trích ra 20% lương hàng tháng gửi vào ngân
hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,5%/tháng. Hỏi sau một năm, số tiền tiết kiệm của anh
Nam gần nhất với số nào sau đây?
A. 15320000 đồng. B. 14900000 đồng. C. 14880000 đồng. D. 15876000 đồng.

Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a và ASB [ = BSC [ = 60◦ ,
[ = 90◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
ASC √ √
2a3 2 3
√ 4a3 2 √
A. V = . B. V = 2a 2. C. V = . D. V = a3 2.
9 3
x+2
Câu 37. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y = ax + b là
2x + 3
tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân
tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a + b.
A. −1. B. −2. C. 0. D. −3.

Câu 38.

166
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Xét y
3
3
hàm số g(x) = f (2x + x − 1) + m. Tìm m để max g(x) = −10.
[0;1]
A. m = −13. B. m = 5. C. m = 3. D. m = −1.
1
1 x
−1 0 2
−1

Câu 39. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2018; 2019] để hàm số
y = mx4 + (m + 1)x2 + 1 có đúng một điểm cực đại?
A. 0. B. 2018. C. 1. D. 2019.

Câu 40. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
y0 − + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f (x) = m có đúng hai nghiệm.
A. m < −1, m = 2. B. m ≤ −1, m = 2. C. m ≤ 2. D. m < 2.
[ = 60◦ ,
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác với AB = 2 cm, AC = 3 cm, BAC
SA ⊥ (ABC). Gọi B1 , C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối

√ năm điểm A, B, C, B1 ,√C1 .


cầu đi qua √
28 21π 3 76 57π 3 7 7π 27π
A. cm . B. cm . C. cm3 . D. cm3 .
27 27 6 6
x − m2
Câu 42. Cho hàm số f (x) = với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham
x+8
số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 3] bằng −3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong
các khoảng cho dưới đây?
A. (2; 5). B. (1; 4). C. (6; 9). D. (20; 25).

Câu 43. Sau một tháng thi công dãy phòng học của Trường X, công ty xây dựng đã thực hiện
được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 25 tháng
nữa công trình sẽ hoàn thành. Để kịp thời đưa công trình vào sử dụng, công ty xây dựng quyết
định từ tháng thứ 2, mỗi tháng tăng 5% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công
trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công?
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.

Câu 44. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp đã cho bằng

167
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-27-NgoQuyen-HaiPhong-19-L1.tex
√ √
a 6 √ 2a a 2
A. . B. a 2. C. √ . D. .
2 3 2
Câu 45. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log√2 (x − 1) =
log2 (mx − 8) có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 3. B. vô số. C. 4. D. 5.

Câu 46. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có bảng biến thiên dưới đây

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ 1 −∞

Tính P = a − 2b + 3c
A. P = 3. B. P = 6. C. P = −2. D. P = 2.

Câu 47. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích bằng a3 và đáy ABCD là hình vuông
cạnh a. Tính cos α với α là góc giữa mặt bên với mặt đáy.
1 1 1 1
A. cos α = √ . B. cos α = √ . C. cos α = √ . D. cos α = √ .
5 3 37 19
√ √ 
2 x+1 x 1
Câu 48. Biết phương trình log5 = 2 log3 − √ có một nghiệm dạng x = a +
√ x 2 2 x
b 2 trong đó a, b là các số nguyên. Tính 2a + b.
A. 3. B. 8. C. 4. D. 5.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân với đáy AB = 2a, AD = BC =
CD = a, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt √
phẳng vuông góc với mặt phẳng
2a 15
(ABCD). Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng , tính theo a thể tích V của
5
khối chóp S.ABCD.
√ √ √
3a3 3 3a3 3a3 5 3a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 4 8
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K, M lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng SA, SB, (α) là mặt phẳng qua K song song với AC và AM . Mặt phẳng
(α) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh
V1
S và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
V1 7 V1 5 V1 7 V1 9
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 25 V2 11 V2 17 V2 23

ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. B 4. C 5. C 6. C 7. A 8. B 9. A 10. C
11. A 12. C 13. B 14. C 15. D 16. C 17. D 18. D 19. A 20. C

168
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-28-ThangLong-HaNoi-19.tex

21. B 22. A 23. D 24. C 25. D 26. A 27. D 28. C 29. C 30. A
31. A 32. C 33. D 34. D 35. C 36. B 37. D 38. A 39. B 40. B
41. A 42. A 43. B 44. B 45. A 46. C 47. C 48. B 49. B 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Vũ Văn Trường & Phản biện: Thầy
Trương Quan Kía

1.26 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Trường
THPT Thăng Long - Hà Nội, năm 2018 - 2019

Câu 1.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho y
3
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 1). B. (−1; 3). C. (1; +∞). D. (0; 1).
−1
1 x
−1

Câu 2. Tổng các nghiệm của phương trình log4 x2 − log2 3 = 1 là :


A. 6. B. 5. C. 4. D. 0.

Câu 3. Xác xuất sút bóng thành công tại chấm 11 mét của hai cầu thủ Quang Hải và Văn Đức
lần lượt là 0,8 và 0,7. Biết mỗi cầu thủ sút một quả tại chấm 11 mét và hai người sút độc lập.
Tính xác suất để ít nhất một người sút bóng thành công.
A. 0,44. B. 0,94. C. 0,38. D. 0,56.

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng đáy là góc giữa hai đường nào dưới đây?
A. SB và AB. B. SB và SC. C. SA và SB. D. SB và BC.

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J, K, H lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC, SD.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết thể tích khối chóp S.IJKH là 1.
A. 16. B. 8. C. 2. D. 4.
3 − 2x
Câu 6. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. x = −2. B. x = −1. C. y = −2. D. y = 3.

Câu 7. Trong các hàm số dưới đây, đồ thị hàm số nào nhận trục tung làm đường tiệm cận?
1 1 √
A. y = log3 x. B. y = x . C. y = . D. y = ( 3)x .
3 x+1
Câu 8. Tập xác định của hàm số y = log(x − 2)2 là
A. R. B. R \ {2}. C. (2; +∞). D. [2; +∞).

169
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-28-ThangLong-HaNoi-19.tex

Câu 9. Tập nghiệm của phương trình log0,25 (x2 − 3x) = −1 là


{4}.
A. ( B. {1; −4}.
√ √ )
3−2 2 3+2 2
C. ; . D. {−1; 4}.
2 2

Câu 10.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm khẳng định y
4
đúng.
A. Hàm số f (x) có điểm cực tiểu là x = 2.
2
B. Hàm số f (x) có giá trị cực đại là −1.
C. Hàm số f (x) có điểm cực đại là x = 4.
−2
D. Hàm số f (x) có giá trị cực tiểu là 0. −1 O 1 x

Câu 11. Tìm đạo hàm của hàm số y = ln(1 + e2x ).


−2e2x e2x 1 2e2x
A. y 0 = 2x 2
. B. y 0
= 2x
. C. y 0 = 2x . D. y 0 = .
(e + 1) e +1 e +1 e2x + 1
Câu 12. Hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 6 thì có thể tích V bằng
√ √ √
A. V = 2 2. B. V = 54 2. C. V = 24 3. D. V = 8.

Câu 13. Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a.
2πa3 πa3
A. 2πa3 . B. . C. . D. πa3 .
3 3
Câu 14. Hàm số y = 2x3 − x2 + 5 có điểm cực đại là
1
A. x = . B. x = 5. C. x = 3. D. x = 0.
3
Câu 15. Gọi V là thể tích của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và góc ở đỉnh bằng 60◦ . Tính
V.
√ √ √ √
A. V = 9π 3. B. V = 27π 3. C. V = 3π 3. D. V = 6π 3.

Câu 16. Cho các số thực a, b thỏa mãn 0 < a < 1 < b. Tìm khẳng định đúng.
A. loga b < 0. B. ln a > ln b. C. (0,5)a < (0,5)b . D. 2a > 2b .

√ R là bán kính của mặt cầu có diện tích là π. Tính R.


Câu 17. Gọi
3 √ 1
A. R = . B. R = 3. C. R = . D. R = 1.
2 2
Câu 18. Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a và mặt bên tạo với đáy góc 45◦ . Tính
theo a thể tích khối chóp S.ABC.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 24 12 4

Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = a 3, AB = a, BC = 2a, AC =

a 5. Tính thể tích khối chóp S.ABC √ theo a.
√ 3
2a 3 a3 √
A. 2a3 3. B. . C. √ . D. a3 3.
3 3
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−3; 2] và có bảng biến thiên như sau.

170
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-28-ThangLong-HaNoi-19.tex

x −3 −1 0 1 2
3 2
f (x)
−2 0 1

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 2].
Tính M + m.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 21. Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 8 học sinh nữ. Số cách chọn ra 5 học sinh trong
đó có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ là
A. C310 · C28 . B. A310 · A28 . C. A210 + A28 . D. C310 + C28 .

Câu 22. Bảng biến thiên ở hình bên là của một trong bốn hàm số dưới đây. Tìm hàm số đó

x −∞ 1 3 +∞
3 +∞
y
−∞ −1

A. y = x3 − 5x2 + x + 6. B. y = x3 − 6x2 + 9x − 1.
C. y = −x3 + 6x2 − 9x + 7. D. y = x4 + x2 − 3.

Câu 23. Phương trình 9x − 6x = 22x+1 có bao nhiêu nghiệm âm?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 24.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình 2f (x)−5 = y

0 có bao nhiêu nghiệm âm? 5


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
3

1
x

−x + 1
Câu 25. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung
3x − 2
có hệ số góc là
1 5 1
A. −1. . B. C. − . D. − .
4 4 4
Câu 26. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh 2a. Thể tích
3
√ S.ABCD bằng 4a . Tính khoảng cách từ điểm√O tới mặt bên của hình
khối chóp √ chóp.
a 2 3a 3a 10 a 10
A. . B. . C. . D. .
2 4 10 10

171
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-28-ThangLong-HaNoi-19.tex

Câu 27. Với n là số nguyên dương, biểu thức T = C0n + C1n + · · · + Cnn bằng
A. n2 . B. Cn2n . C. n!. D. 2n .

Câu 28. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2)3 (x − 3)4 . Số cực trị của hàm số
đã cho là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 29. Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b 6= 1. Tìm khẳng định đúng.
A. ln a + ln b = ln(a + b). B. ln(a + b) = ln a · ln b.
ln a
C. ln a − ln b = ln(a − b). D. logb a = .
ln b
Câu 30. Một khối lăng trụ tứ giác đều có thể tích là 4. Nếu gấp đôi các cạnh đáy đồng thời giảm
chiều cao của khối lăng trụ này hai lần thì được khối lăng trụ mới có thể tích là
A. 8. B. 4. C. 16. D. 2.

Câu 31. Đồ thị hàm số nào sau đây có tâm đối xứng?
A. y = x3 + x. B. y = x2 . C. y = x4 + 3x2 − 1. D. y = |x|.

Câu 32. Cho n, k là những số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n và n ≥ 1. Tìm khẳng định sai.
n!
A. Pn = Ann . B. Ckn = Cnn−k . C. Akn = . D. Pk · Ckn = Akn .
k!
Câu 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (1; +∞)?
x−2 3−x
A. y = x4 − x2 + 3. B. y = . C. y = −x3 + x − 1. D. y = .
2x − 3 x+1
Câu 34.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm Khẳng y

định đúng.
O x
A. a − b < 0. B. bc > 0. C. ab > 0. D. ac > 0.

Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên dương là ước của 2592 hoặc là ước của 2916?
A. 24. B. 51. C. 36. D. 32.

Câu 36. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng 3. Mặt phẳng (α) song song với
AB và cắt tất cả các cạnh bên của hình lập phương. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương
cắt bởi mặt phẳng (α) biết (α) tạo với mặt (ABB 0 A0 ) một góc 60◦ . √
√ 3 3 3
A. 2 3. B. . C. 6. D. .
2 2
Câu 37. Anh Bình gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng VB với kỳ hạn cố định 12 tháng và hưởng
mức lãi suất là 0,65%/tháng. Tuy nhiên, sau khi gửi được tròn 8 tháng anh Bình có việc phải
dùng đến 200 triệu trên. Anh đến ngân hàng định rút tiền thì được nhân viên ngân hàng tư vấn:
“Nếu rút tiền trước hạn, toàn bộ số tiền anh gửi chỉ được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn là
0,02%/tháng. Anh nên thế chấp sổ tiết kiệm đó tại ngân hàng để vay ngân hàng 200 triệu với lãi

172
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-28-ThangLong-HaNoi-19.tex

suất là 0,7%/tháng. Khi sổ của anh đến hạn, anh có thể rút tiền để trả nợ ngân hàng”. Nếu làm
theo tư vấn của nhân viên ngân hàng, anh Bình sẽ đỡ thiệt một số tiền gần nhất với con số nào
dưới đây (biết ngân hàng tính lãi theo thể thức lãi kép)?
A. 10,85 triệu đồng. B. 10,51 triệu đồng. C. 10,03 triệu đồng. D. 10,19 triệu đồng.

Câu 38. Mỗi bạn An, Bình chọn ngẫu nhiên 3 chữ số trong tập {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Tính
xác suất để trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một chữ số giống nhau.
7 9 6 21
A. . B. . C. . D. .
40 10 25 40
Câu 39. Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh bằng 2; hai
mặt phẳng (ABD) và (ACD) vuông góc với nhau. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD. √ √
√ √ 2 3 6
A. 2 2. B. 2. C. . D. .
3 3
Câu 40. Hệ số của x5 trong khai triển biểu thức (x + 3)8 − x2 (2 − x)5 thành đa thức là
A. 13568. B. 1472. C. 1432. D. 1552.

Câu 41. Gọi (a; b) là các tập giá trị của tham số m để phương trình 2e2x − 8ex − m = 0 có đúng
hai nghiệm thuộc khoảng (0; ln 5). Tổng a + b.
A. 2. B. 4. C. −6. D. −14.

Câu 42. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
BC, A0 B 0 . Mặt phẳng (M N D0 ) chia khối lập phương thành hai khối đa diện, trong đó khối chứa
điểm C gọi là (H). Tính thể tích V của khối (H).
55a3 55a3 181a3 55a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
72 144 486 48
Câu 43.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e. Hàm số y = f 0 (x) có đồ y

thị như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. a + c > 0. B. a + b + c + d < 0.
C. a + c < b + d. D. b + d − c > 0.
−1 O 2 x

p 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (−10; 10) để đồ thị hàm số y =
Câu
x(x − m) − 1
có đúng ba đường tiệm cận?
x+2
A. 12. B. 11. C. 0. D. 10.

Câu 45. Một tấm bìa hình tròn có bán kính bằng 5 được cắt thành hai hình quạt, sau đó quấn
hai hình quạt đó thành hai hình nón (không có đáy). Biết một trong hai hình nón này có diện
tích xung quanh là 15π. Tính thể tích hình nón còn lại. Giả sử chiều rộng các mép dán không
đáng kể. √ √
4π 21 √ 2π 21 √
A. . B. 2π 21. C. . D. 4π 21.
3 3
173
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

Câu 46. Một trang trại mỗi ngày thu hoạch được một tấn rau. Mỗi ngày, nếu bán rau với giá
30000 đồng/kg thì hết sạch rau, nếu giá bán tăng thêm 1 nghìn đồng/kg thì số rau thừa lại tăng
thêm 20kg. Số rau thừa này được thu mua làm thức ăn chăn nuôi với giá 2000 đồng/kg. Hỏi số
tiền bán rau nhiều nhất mà trang trại có thể thu được mỗi ngày là bao nhiêu?
A. 32420000 đồng. B. 32400000 đồng. C. 34400000 đồng. D. 34240000 đồng.

Câu 47. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng d đi qua A và song song với BC. Cạnh
BC quay xung quanh d tạo thành mặt tròn xung quanh của hình trụ có thể tích V1 . Tam giác
V1
ABC quay xung quanh d được khối tròn xoay có thể tích V2 . Tính tỉ số
V2
2 1 3
A. . B. . C. 3. D. .
3 3 2
Câu 48. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 8. Tính tổng các giá trị nguyên của m để phương trình
f (|x − 1|) + m = 2 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. −2. B. −6. C. 8. D. 4.

Câu 49.
Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình bên. Bất phương trình f (ex ) < y

m(3ex + 2019) có nghiệm x ∈ (0; 1) khi và chỉ khi


4 4 1
A. m > − . B. m ≥ − .
1011 3e + 2019 O 3 x
2 f (e)
C. m > − . D. m ≥ .
1011 3e + 2019

−4


2x−y − 2y + x = 2y
Câu 50. Cho hệ phương trình p với m là tham số. Gọi S là tập
2x + 1 = (m2 + 2) · 2y ·
1 − y2
các giá trị của m nguyên để hệ đã cho có một nghiệm duy nhất. Tập S có bao nhiêu phần tử?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. B 4. A 5. B 6. C 7. A 8. B 9. D 10. D
11. D 12. C 13. A 14. D 15. A 16. A 17. C 18. B 19. C 20. A
21. A 22. B 23. B 24. B 25. D 26. C 27. D 28. A 29. D 30. A
31. A 32. C 33. A 34. B 35. C 36. A 37. D 38. D 39. B 40. D
41. D 42. B 43. A 44. A 45. A 46. A 47. D 48. B 49. D 50. B

174
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trương Quan Kía & Phản biện: Thầy
Lê Quốc Hiệp

1.27 2-GHK2-29 - Đề thi thử Toán THPT Quốc gia


2019 trường THPT Yên Dũng 2 – Bắc Giang lần
2
Câu 1. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Tìm thể tích V của
khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ √
a3 a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 4 4
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Tìm mệnh đề đúng?

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−2 −∞

A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−1; 1).


B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 2).
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2, đạt được khi x = 1.
D. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = −1.

Câu 3. Điều kiện của tham sốthực m để phương trình sin x = m + 1 có nghiệm là
m>0
A. m ≤ 0. B.  . C. m ≥ −2. D. −2 ≤ m ≤ 0.
m < −2
Câu 4. Hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê dưới đây nghịch biến trên các khoảng xác định của
nó?  x  −x
 e −2x 3 1
x
A. y = . B. y = . C. y = 2017 . D. y = .
2 e 3
Câu 5. Cho hàm số f (x) = log2 (x2 + 1). Tính f 0 (1).
1 1 1
A. f 0 (1) = . B. f 0 (1) = . C. f 0 (1) = . D. f 0 (1) = 1.
ln 2 2 2 ln 2
Câu 6. Tìm thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 với AB = a, AD = 2a, AA0 =
3a.
A. V = 2a3 . B. V = 3a3 . C. V = a3 . D. V = 6a3 .
2x + 1
Câu 7. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x−1
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

175
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

Câu 8. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.
A. V = 8π. B. V = 16π. C. V = 4π. D. V = 12π.

Câu 9. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5. Giá trị của u5 bằng
A. 12. B. 1250. C. 22. D. 27.

Câu 10. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n, mệnh đề nào sau đây sai?
n! n!
A. Akn = . B. Pn = n!. C. Ckn = . D. Akn = Ckn · k!.
(n − k)! (n − k)!
Câu 11. Họ các nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x · 5x + 1 là
10x 10x
A. 10x + x + C. B. + x + C. C. + C. D. x · 10x ln 10.
ln 10 ln 10
2
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y = 2x +1 là
2 +1 2 +1
A. y 0 = 2x · 2x . B. y 0 = 2x ln 2.
x2 2 +1
C. y 0 = (x2 + 1) · 2 . D. y 0 = 2x · 2x ln 2.

Câu 13. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là


A. −25. B. −20. C. 7. D. 3.

Câu 14. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2 (x − 1)3 (2 − x) . Hàm
số f (x) có mấy điểm cực trị?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 15. Cho a là số thực dương khác 1. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. loga 2 · log2 a = 1. B. loga a = 1. C. a− loga 3 = 3. D. loga 1 = 0.

Câu 16.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực y
2
của tham số m để bất phương trình f (x) ≤ 2m có nghiệm đúng với mọi
x ∈ [0; 1]. −1
A. 0 ≤ m ≤ 2. B. m ≥ 2. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. m ≥ 1. O1 x

−2

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − y + 2 = 0. Tìm phương trình
đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay −90◦ .
A. d0 : 3x − y − 6 = 0. B. d0 : x − 3y − 2 = 0.
C. d0 : x + 3y − 2 = 0. D. d0 : x − 3y + 2 = 0.

Câu 18. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Tính thể tích
V của khối nón đã cho. √ √
3πa3 2 πa3 2
A. V = πa3 . B. V = . C. V = . D. V = 3πa3 .
4 4

176
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA ⊥ (ABCD) và

SC = a 3. Tính
√ thể tích của khối chóp S.ABCD. √
a3 2 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = a . D. V = .
3 3 3
Câu 20. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80 triệu đồng với lãi suất 6,9%/năm. Biết rằng tiền lãi
hàng năm được nhập vào tiền gốc. Hỏi sau đúng 5 năm người đó rút được cả gốc và lãi số tiền
gần với con số nào nhất dưới đây?
A. 105,370 triệu. B. 107,667 triệu. C. 111,680 triệu. D. 116,570 triệu.
1
Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình 3x+2 ≥ là
9
A. [−4; +∞). B. (−∞; 0). C. [0; +∞). D. (−∞; 4).

Câu 22. Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (2x − 1)6
A. 960. B. −160. C. −960. D. 160.

Câu 23. Số nghiệm thực của phương trình 4x − 2x+2 + 3 = 0 là


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 24. Tổng các nghiệm của phương trình log22 x − log2 9 · log3 x = 3 là
17
A. 2. B. −2. C. . D. 8.
2
Câu 25. Đồ thị hàm số nào dưới đây có ba đường tiệm cận?
x+3 x 1 − 2x 1
A. y = . B. y = 2 . C. y = . D. y = .
5x − 1 x −x+9 1+x 4 − x2
Câu 26. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 3 và đường thẳng y = 3.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
1
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = √ + ln(x − 1) là
2−x
A. D = (1; +∞). B. D = (1; 2). C. D = [1; 2). D. D = (1; 2].

Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABC) và SA = 5, AB = 3, BC = 4. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC.√ √ √ √
5 3 5 3 5 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Câu 29. Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (x3 + 3x2 )ex và F (0) = 1. Tính
F (1).
A. F (1) = e + 1. B. F (1) = e − 1. C. F (1) = 4e. D. F (1) = e.

Câu 30. Cho hàm số y = (m + 1) x4 − mx2 + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số có ba điểm cực trị.
A. m ∈ (−∞; −1) ∪ (0; +∞). B. m ∈ (−1; 0).
C. m ∈ (−∞; −1) ∪ [0; +∞). D. m ∈ (−∞; −1] ∪ [0; +∞).

177
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

Câu 31. Tập nghiệm của phương trình log2 (x2 − x + 2) = 1 là


A. {0; 1}. B. {0}. C. {−1; 0}. D. {1}.

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC. B. DC. C. AD. D. BD.

Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + (m + 1)x + 2 đồng
biến trên R.
A. m < 2. B. m ≥ 2. C. m ≤ 2. D. m < −4.

Câu 34. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 2x2 + x − 2 trên đoạn [0; 2] bằng
50
A. − . B. 1. C. −2. D. 0.
27
AD
Câu 35. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B với AB = BC = = a. Quay hình thang
2
và miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh BC ta được khối tròn xoay (T ). Tính thể
tích V của khối tròn xoay (T ).
7πa3 4πa3 5πa3
A. V = . B. V = . C. V = πa3 . D. V = .
3 3 3
Câu 36. Cho hàm số y = x3 − 3x. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; +∞). B. (−∞; −1). C. (1; +∞). D. (−1; 1).
# »
Câu 37. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 với G là trọng tâm của tam giác A0 B 0 C 0 . Đặt AA0 = #»
a,
# » #» # » #» # »
AB = b , AC = c . Khi đó AG bằng
1  #» #» 1  #» #» 1  #» #» 1  #» #»
A. #»a+ b + c . B. #»
a+ b + c . C. #» a+ b + c . D. #» a+ b + c .
2 6 3 4
m ln x − 2
Câu 38. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
ln x − m − 1
(e2 ; +∞)
 là  
m ≤ −2 m < −2 m < −2
A.  . B.  . C.  . D. m < −2.
m=1 m>1 m=1
Câu 39.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập y
1
tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f (sin x) = log2 m có

 khoảng (0; π) là
nghiệmthuộc     O
1 1 1 −1 1 x
A. ;2 . B. (0; 2]. C. ;2 . D. ;2 .
2 2 2
−1

Câu 40. Khi thiết kế vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí
làm vỏ lon nhỏ nhất. Muốn thể tích của khối trụ là V mà diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ

rkính R của đường trònrđáy khối trụ bằng


nhất thì bán r r
3 V V V V
A. R = . B. R = . C. R = 3 . D. R = .
π 2π 2π π

178
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”
2-GHK2-29-TT-THPTQG2019-THPT-Yen-Dung-Bac-Giang-L2.tex

√ √
4
124
Câu 41. Xét khai triển Niu-tơn của biểu thức P = 5+ 7 . Có bao nhiêu số hạng hữu tỉ
trong khai triển trên?
A. 30. B. 33. C. 32. D. 31.
2
 
2x + 1 1
Câu 42. Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log2 + 2x+ 2x = 5.
2x
1
A. 1. B. 2. C.
. D. 0.
2
Câu 43. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó có một chữ số xuất hiện
hai lần, các chữ số còn lại xuất hiện không quá một lần?
A. 3888. B. 3672. C. 1512. D. 1944.

Câu 44. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình 4x+1 − 2x+2 + m = 0 có hai nghiệm
phân biệt.
A. m ≥ 1. B. 0 < m < 1. C. m ≤ 0. D. m < 1.

Câu 45. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log√2 (x − 1) = log2 (mx − 8) có
hai nghiệm phân biệt là
A. 3. B. 4. C. Vô số. D. 5.
2x2 − 3x + m
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y =
x−m
không có tiệm cận đứng.
A. m = 1. B. m = 1 hay m = 0. C. m 6= 0. D. m > 1.

Câu 47. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi một và
AB = 3a, AC = 6a, AD = 4a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CD, BD. Tính
thể tích khối đa diện AM N P .
A. 12a3 . B. 2a3 . C. a3 . D. 3a3 .
 x x 2
Câu 48. Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng (0; 100π) của phương trình sin + cos +
√ 2 2
3 cos x = 3. Tổng các phần tử của S là
7550π 7525π 7375π 7400π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA ⊥ (ABCD) ,

SA = a √3. Gọi M là trung điểm√SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB √ và CM .
a 3 2a 3 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 2
Câu 50. Ông An bắt đầu đi làm với mức lương khởi điểm là 1 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3
năm thì ông An được tăng lương 40% . Hỏi sau tròn 20 năm đi làm tổng tiền lương ông An nhận
được là bao nhiêu (làm tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)?
A. 716,74 triệu. B. 858,72 triệu. C. 768,37 triệu. D. 726,74 triệu.

ĐÁP ÁN

179
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

1. C 2. A 3. D 4. A 5. A 6. D 7. D 8. A 9. C 10. C
11. B 12. D 13. A 14. D 15. C 16. D 17. C 18. D 19. B 20. C
21. A 22. B 23. B 24. C 25. D 26. C 27. B 28. D 29. A 30. A
31. A 32. C 33. B 34. D 35. D 36. D 37. C 38. D 39. A 40. C
41. C 42. C 43. A 44. B 45. A 46. B 47. D 48. C 49. D 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Quốc Hiệp & Phản biện: Thầy Dương
BùiĐức

1.28 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán trường
THPT Triệu Quang Phục - Hưng Yên Lần 2
# »
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véc-tơ bằng véc-tơ OC có điểm đầu và
điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng
A. 4. B. 2. C. 3. D. 6.

Câu 2. Cho mệnh đề “Có một học sinh trong lớp 12A không chấp hành luật giao thông”. Mệnh
đề phủ định của mệnh đề này là
A. Không có học sinh nào trong lớp 12A chấp hành luật giao thông.
B. Mọi học sinh trong lớp 12A đều chấp hành luật giao thông.
C. Có một học sinh trong lớp 12A chấp hành luật giao thông.
D. Mọi học sinh trong lớp 12A không chấp hành luật giao thông.

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ACC 0 A0 )
bằng
A. 60◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 30◦ .

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

x −∞ −2 3 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 4
y
1 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; +∞). B. (−∞; 2). C. (−2; 3). D. (3; +∞).

Câu 5.

180
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

Tìm số mặt của hình đa diện ở hình vẽ bên?


A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.

Câu 6.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c ∈ R), đồ thị như hình vẽ bên. Số y

điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. x
O

Câu 7. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng


A. 8a. B. 8a3 . C. a3 . D. 6a3 .

Câu 8. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a. Thể tích khối chóp đã
cho bằng
4 16 3
A. a3 . B. a. C. 4a3 . D. 16a3 .
3 3
Câu 9.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong y

các phương án được cho dưới đây?


x−1 2x + 1
A. y = . B. y = .
x+1 x+1
x+2 x+3
C. y = . D. y = . 2
x+1 1−x

x
−1 O

Câu 10. Cho số thực a dương và hai số m, n ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?
am
A. am+n = (am )n . B. am+n = n . C. am+n = am · an . D. am+n = am + n.
a
Câu 11. Thể tích của khối cầu bán kính R bằng
4 3
A. πR3 . B. 4πR3 . C. 2πR3 . D. πR3 .
3 4
Câu 12. Cho số thực a 6= 0 và biểu thức P = log23 a2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P = 2 log23 a. B. P = 4 log23 a. C. P = 2 log23 |a|. D. P = 4 log23 |a|.

Câu 13. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?


√ x
A. y = 2018x . B. y = 3−x . C. y = ( π) . D. y = ex .

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Hàm số logarit y = loga x (0 < a 6= 1) có tập xác định là khoảng (0; +∞).
B. Đồ thị hàm số mũ y = ax (0 < a 6= 1) nhận trục tọa độ Ox làm tiệm cận ngang.

181
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

C. Hàm số mũ y = ax (0 < a 6= 1) có tập xác định là khoảng (0; +∞).


D. Hàm số mũ y = ax (0 < a 6= 1) và hàm số logarit y = loga x đồng biến khi cơ số a > 1.

Câu 15. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 4. Xét phép vị tự tâm O, tỉ số k = −3 biến tam
giác ABC tương ứng thành tam giác A0 B 0 C 0 . Tính diện tích tam giác A0 B 0 C 0 .
4
A. 9. B. 4. C. 36. D. .
9
Câu 16. Có 13 tấm thẻ phân biệt trong đó có một tấm thẻ ghi chữ ĐỖ, một tấm thẻ ghi chữ
ĐẠI, một tấm thẻ ghi chữ HỌC và mười tấm thẻ đánh số từ 0 đến 9. Lấy ngẫu nhiên từ đó ra 7
tấm thẻ. Tính xác suất để rút được 7 tấm thẻ theo thứ tự: ĐỖ, ĐẠI, HỌC, 2, 0, 1, 9.
1 1715 1 1
A. . B. . C. 7 . D. .
1260 1716 A13 1716
Câu 17. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2 (x − 1)3 (2 − x). Hàm số f (x) đồng biến
trên khoảng nào được chỉ ra dưới đây?
A. (−1; 1). B. (1; 2). C. (−∞; −1). D. (2; +∞).

Câu 18. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
√ x−1 x2 − 1
A. y = x − x2 + 1. B. y = . C. y = x + 2018. D. y = 2 .
2x + 1 2x + 1
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đồ thị của hàm số đã
cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

x −∞ −2 0 +∞
y0 + −
+∞ 1
y
−∞ 0

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 20.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2; 4] và có đồ thị như hình vẽ y
6
bên. Số nghiệm thực của phương trình 3f (x) − 4 = 0 trên đoạn [−2; 4]

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. 2

1
−2 x
O 2 4

−3

Câu 21.

182
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện
là một hình vuông cạnh 2a. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A. 2πa2 . B. 8πa2 . C. 4πa2 . D. 16πa2 .

Câu 22. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông góc với mặt phẳng
(BCD), AB = 5a, BC = 3a và CD = 4a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD. √ √ √ √
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 2 2

3x − 1
Câu 23. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
  log(3x)  
1 1
A. D = (0; +∞) \ . B. D = ; +∞ .
3 3 
1
C. D = (0; +∞). D. D = ; +∞ .
3
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y = 22x+3 .
A. y 0 = 22x+2 ln 4. B. y 0 = 4x+2 ln 4. C. y 0 = 22x+2 ln 16. D. y 0 = 22x+3 ln 2.

Câu 25. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
Sau ít nhất là bao nhiêu năm thì người đó nhận được số tiền lớn hơn 150% số tiền gửi ban đầu?
A. 8 năm. B. 10 năm. C. 9 năm. D. 11 năm.

Câu 26. Phương trình 52x+1 = 125 có nghiệm là


5 3
A. x = . B. x = . C. x = 3. D. x = 1.
2 2
Z
Câu 27. Gọi 2018x dx = F (x) + C, với C là hằng số. Khi đó hàm số F (x) bằng
2018x+1 x · 2018x−1 2018x
A. 2018x ln 2018. B. . C. . D. .
x+1 ln 2018 ln 2018
1
Câu 28. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + .
xZ
x4
Z
2 1
A. f (x) dx = 3x + 2 + C. B. f (x) dx = + ln x + C.
x 4
x4
Z Z
1
C. f (x) dx = 3x2 − 2 + C. D. f (x) dx = + ln |x| + C.
x 4
x
Câu 29. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 và F (0) = 1. Tính F (1).
x +1
1
A. F (1) = ln 2 + 1. B. F (1) = ln 2 + 1. C. F (1) = 0. D. F (1) = ln 2 + 2.
2
Câu 30. Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng
quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời
gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng.
Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m và sau một giây thì nó đạt độ cao 8,5 m;

183
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

sau hai giây nó ở độ cao 6 m. Hãy tìm công thức hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo của quả bóng
theo thời gian t trong tình huống trên.
A. h = 4,9t2 + 12,2t + 1,2. B. h = −4,9t2 + 12,2t + 1,2.
C. h = −4,9t2 + 12,2t − 1,2. D. h = 4,9t2 − 12,2t + 1,2.

Câu 31.
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn y

[0; π]. Xét các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD

là hình chữ nhật và độ dài CD = . Độ dài của cạnh BC A B
3
bằng bao√ nhiêu? √ O x
2 1 3 D C π
A. . B. . C. 1. D. .
2 2 2

Câu 32. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = a, OB =
OC = 2a.
√ Gọi M là trung điểm của
√ BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM√và AB bằng
a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. a. D. .
2 5 3
x+6
Câu 33. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x + 5m
khoảng (10; +∞)?
A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5.

Câu 34. Cho hàm số y = −x3 +ax2 +bx+c. Biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(0; −1)
và có điểm cực đại là M (2; 3). Tính Q = a + 2b + c.
A. Q = 0. B. Q = −4. C. Q = 1. D. Q = 2.

Câu 35. Một hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh là 9, 3, 4, 3, 4, 5, 9, 5, 9. Thể tích của
khối lăng trụ này bằng bao nhiêu?
A. 46. B. 50. C. Không tính được. D. 54.
x+m 16
Câu 36. Cho hàm số y = (m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề
x+1 [1;2] [1;2] 3
nào dưới đây đúng?
A. m ≤ 0. B. m > 4. C. 0 < m ≤ 2. D. 2 < m ≤ 4.

Câu 37. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 12 (đơn vị thể tích). Gọi M, N, P lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC, AA0 . Tính thể tích V của khối chóp P.BM N .
3 3
A. V = . B. V = 3. C. V = . D. V = 2.
2 4
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 2a, tam giác SBC có diện tích bằng

6 2a2 . Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Tính góc ϕ biết thể tích khối chóp
S.ABC là V = 4a3 .
A. ϕ = 45◦ . B. ϕ = 90◦ . C. ϕ = 30◦ . D. ϕ = 60◦ .

184
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

Câu 39. Ông A dự định sử dụng hết 5,5 m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp
chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép nối không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
A. 1,01 m3 . B. 1,17 m3 . C. 1,51 m3 . D. 1,40 m3 .
x+1
Câu 40. Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị y = tại 2 điểm phân biệt thuộc hai
x−1
nhánh đồ thị.  
1
A. m ∈ (−∞; 0). B. m ∈ − ; +∞ \ {0}.
4
C. m ∈ (0; +∞). D. m = 0.

Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Đồ thị hàm số y =
|f (x − 2017) + 2018| có bao nhiêu điểm cực trị?

x −∞ −1 3 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +
2018 +∞
f (x)
−∞ −2018

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 42. Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 3a × 6a. Người ta muốn tạo tấm bìa đó
thành 4 hình không đáy như hình vẽ dưới đây, trong đó có hai hình trụ lần lượt có chiều cao
3a, 6a và hai hình lăng trụ tam giác đều có chiều cao lần lượt 3a, 6a. Trong bốn hình H1, H2,
H3, H4, hình có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt theo thứ tự là

6a
6a

3a 3a

H1 H2 H3
H4

A. H1, H4. B. H1, H3. C. H2, H3. D. H2, H4.

Câu 43. Một cốc nước hình trụ có đường kính đáy bằng 6 cm, chiều cao bằng 15 cm. Giả sử
mức nước trong cốc cao 7 cm so với đáy bên trong cốc. Người ta thả viên bi hình cầu có bán kính
bằng 2 cm vào cốc nước. Hỏi mức nước dâng lên trong cốc là bao nhiêu cm?
7 32
A. 22 cm. B. cm. C. 8 cm. D. cm.
6 27

185
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-30-TrieuQuangPhuc-HungYen-19-L2.tex

Câu 44. Biết phương trình 2 log2 x + 3 logx 2 = 7 có hai nghiệm thực x1 < x2 . Tính giá trị của
biểu thức T = (x1 )x2 .
A. T = 64. B. T = 32. C. T = 8. D. T = 16.

Câu 45. Trong kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019 của trường THPT Triệu Quang
Phục, kết quả có 86 thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 61 thí sinh đạt điểm giỏi môn Vật lí và 76
thí sinh đạt điểm giỏi môn Hóa học, 45 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Vật lí, 21 thí
sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Vật lí và Hóa học, 32 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và
Hóa học, 18 thí sinh đạt điểm giỏi cả ba môn Toán, Vật lí và Hóa học. Có 782 thí sinh mà cả ba
môn đều không đạt điểm giỏi. Trường THPT Triệu Quang Phục có bao nhiêu thí sinh tham dự
kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018-2019?
A. 920. B. 912. C. 925. D. 889.

Câu 46. Một đoàn tình nguyện đến một trường tiểu học miền núi để trao tặng 20 suất quà cho
10 em học sinh nghèo học giỏi. Trong 20 suất quà đó gồm 7 chiếc áo mùa đông, 9 thùng sữa tươi
và 4 chiếc cặp sách. Tất cả các suất quà đều có giá trị tương đương nhau. Biết rằng mỗi em được
nhận 2 suất quà khác loại (ví dụ: 1 chiếc áo và 1 thùng sữa tươi). Trong số các em được nhận
quà có hai em Việt và Nam. Tính xác suất để hai em Việt và Nam đó nhận được suất quà giống
nhau?
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 15 5
Câu 47.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Tập y

hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (cos x) = m 2
 π π
có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng − ; là
2 2 1 x
A. (−2; 0]. B. (−2; 0). C. [−2; 0). D. Tập rỗng.
−1 O

−2

Câu 48. Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 −2m2 x2 +m4 +3
có ba điểm 
cực trị đồng thời tọa độ O tạo thành
 ba điểm cực trị đó cùng với gốc   tứ giác nội tiếp.
1 1 1 1
A. S = − √ ; 0; √ . B. S = − √ ; 0; √ .
 3 3  2 2
1 1 1 1
C. S = − √ ; √ . D. S = − √ ; √ .
3 3 2 2
Câu 49.

186
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

1 y
Cho hàm số y = f (x) = x4 +bx3 +cx2 +dx+m, (b, c, d, m ∈ R).
4
Biết hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm
−1 x
của phương trình f (x) = m có số phần tử là 4
O 1
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 50. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn ln x + ln y ≥ ln(x2 + y). Tìm giá trị nhỏ nhất
của P = x + y.
√ √ √ √
A. P = 6. B. P = 2 + 3 2. C. P = 3 + 2 2. D. P = 17 + 3.

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. C 4. C 5. D 6. D 7. B 8. A 9. B 10. C
11. A 12. D 13. B 14. C 15. C 16. D 17. B 18. B 19. B 20. D
21. C 22. C 23. B 24. C 25. C 26. D 27. D 28. D 29. B 30. B
31. B 32. D 33. C 34. D 35. D 36. B 37. C 38. A 39. B 40. C
41. C 42. A 43. D 44. D 45. C 46. B 47. B 48. C 49. B 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Dương BùiĐức & Phản biện: Thầy
Thanh Hoàng Đinh

1.29 Giữa học kỳ 2 Hội 8 trường Chuyên - Đồng bằng


sông Hồng, năm 2018 - 2019
x+1
Câu 1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
A. y = 2. B. x = 1. C. x = 2. D. y = 1.

Câu 2. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là
A. một mặt phẳng. B. một đường thẳng. C. một mặt trụ. D. một mặt cầu.

Câu 3. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1, −2, −4, −6, −8. B. 1, −3, −6, −9, −12.
C. 1, −3, −7, −11, −15. D. 1, −3, −5, −7, −9.
3
Câu 4. Với a, b là các số thực dương (a 6= 1). Giá trị của aloga b bằng
1 1
A. b 3 . B. b. C. 3b. D. b3 .
3
Câu 5.

187
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ 0 2 +∞


thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào f 0 (x) + 0 − 0 +
5 +∞
dưới đây đúng?
f (x)
−∞ 1
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 5.

Câu 6. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp gồm 7 phần tử là
7!
A. A37 . B. C37 . C. 21. D.
.
3!
Câu 7. Cho hàmZsố f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F (x). Tìm
nguyên hàm I = [2f (x) + f 0 (x) + 1] dx.
A. I = 2F (x) + f (x) + x + C. B. I = 2F (x) + xf (x) + C.
C. I = 2xF (x) + f (x) + x + 1. D. I = 2xF (x) + f (x) + x + C.

Câu 8. Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
√ α √ √ α
C. (10α )2 = 100α . D. (10α )2 = 10α .
2
A. 10α = 10 2 . B. 10α = 10 .

Câu 9.
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm y
3
số dưới đây?
A. y = x4 − 2x2 + 1. B. y = x3 − 3x + 1.
C. y = x3 − 3x2 + 1. D. y = −x3 + 3x + 1. 1
−2 1
−1 O x

−1
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD),
SA = 3a. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là
1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = 2a3 . D. V = 3a3 .
3
Câu 11. Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón là
1 1
A. V = r2 h. B. V = r2 h. C. V = πr2 h. D. V = πr2 h.
3 3
3
Câu 12. Cho hàm số y = x − 2x + 1 có đồ thị (C ). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C ) tại điểm
có hoành độ bằng 1 là
A. k = 1. B. k = 25. C. k = 10. D. k = −5.

Câu 13.

188
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

y
Cho hàm số y = f (x) với x ∈ [−2; 3] có đồ thị như hình vẽ
3
bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của f (x) trên đoạn [−2; 3]. Giá trị M + m là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 1. 1
−2 O
1 3 x

−2

Câu 14. Tập nghiêm S của bất phương trình log2 (x − 1) < 3 là
A. (1; 9). B. (−∞; 9). C. (−∞; 10). D. (1; 10).

Câu 15. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi và AA0 = 4a, AC = 2a,
BD = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
8
A. V = a3 . B. V = 2a3 . C. V = 4a3 . D. V = 8a3 .
3
Câu 16.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Có bao nhiêu mặt trụ tròn A0 B0

xoay đi qua sáu đỉnh của khối lập phương? D0 C0

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
A B

D C
1
Câu 17. Cho cấp số nhân (un ) có công bội dương và u2 = , u4 = 4. Tính giá trị u1 .
4
1 1 1 1
A. u1 = . B. u1 = . C. u1 = . D. u1 = − .
16 6 2 16
Câu 18. Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy, diện tích đáy của
hình nón bằng 9π. Khi đó đường cao của hình nón bằng √ √
√ √ 3 3
A. 3 3. B. 3. C. . D. .
3 2
Câu 19. Cho phương trình log22 (4x) − log√2 (2x) = 5. Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc
khoảng
A. (1; 3). B. (5; 9). C. (3; 5). D. (0; 1).

Câu 20. Từ một tập hợp gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta
tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết
và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
A. 100. B. 36. C. 96. D. 60.

Câu 21. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x + 2)2 . Số điểm cực trị của hàm số f (x)

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

189
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

Câu 22. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = −x4 + 2x2 − 4 là
A. (−1; 0) và (1; +∞). B. (−1; 0) và (0; 1).
C. (−∞; −1) và (1; +∞). D. (−∞; −1) và (0; 1).

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R \ {1} và có bảng biến thiên như hình vẽ
dưới đây

x −∞ −1 0 1 +∞
0
f (x) + − 0 + −
1 +∞ +∞
f (x)
−∞ −1 −∞

Tập hợp S tất cả các giá trị của m để phương trình f (x) = m có đúng ba nghiệm thực là
A. S = (−1; 1). B. S = [−1; 1]. C. S = {1}. D. S = {−1; 1}.

Câu 24. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
A. f (x) = x3 − 3x2 + 3x − 4. B. f (x) = x4 − 2x2 − 4.
2x − 1
C. f (x) = x2 − 4x + 1. D. f (x) = .
x+1
Câu 25. Tổng các nghiệm của phương trình 3x+1 + 31−x = 10 là
A. 1. B. 3. C. −1. D. 0.

Câu 26. Một khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông. Biết diện tích xung quanh của
khối trụ bằng 16π, tính thể tích V của khối trụ.
A. V = 16π. B. V = 8π. C. V = 64π. D. V = 32π.

Câu 27. Tập nghiệm của bất phương trình 3x < ex là


A. S = (−∞; 0). B. S = R. C. S = R \ {0}. D. S = (0; +∞).
1
Câu 28. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = và F (1) = 2. Giá trị F (2)
2x − 1

1 1
B. F (2) = 2 ln 3 − 2. C. F (2) = ln 3 − 2.
A. F (2) = ln 3 + 2. D. F (2) = ln 3 + 2.
2 2

x−7
Câu 29. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x + 3x − 4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = xex+1 trên đoạn [−2; 0].
2
A. e2 . B. 0. C. − . D. −1.
e
Câu 31. Biết F (x) = (ax2 + bx + c)e−x là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (2x2 − 5x + 2)e−x
trên R. Giá trị của biểu thức f (F (0)) bằng
1
A. − . B. 3e. C. 20e. D. 9e.
e

190
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

Câu 32. Cho p, q là các số thực thỏa mãn điều kiện log16 p = log20 q = log25 (p + q). Tìm giá trị
p
của .
q
1 √ 1 √ 4 8
A. (1 + 5). B. (−1 + 5). C. . D. .
2 2 5 5
Câu 33. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng a và AB 0 ⊥ BC 0 . Thể tích
0 0 0

của khối lăng √


trụ trên là √
a3 6 7a3 3
√ a3 6
A. V = . B. V = . C. V = a 6. D. V = .
4 8 8
Câu 34.
Cho số thực a dương, khác 1. Biết rằng bất kỳ đường thẳng nào song y
y = 4x
song với trục Ox mà cắt các đường y = 4x , y = ax , trục tung lần A
lượt tại M , N , A thì AN = 2AM (hình √
vẽ bên). Giá trị a bằng N M
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. . y = ax
3 4 2 2

O x
Câu 35. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số phân biệt sao cho mỗi số đó nhất thiết phải
có mặt chữ số 0?
A. 7056. B. 120. C. 5040. D. 15120.

Câu 36. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có diện tích mặt bên ABB 0 A0 bằng 4, khoảng cách giữa
cạnh CC 0 và mặt phẳng (ABB 0 A0 ) bằng 6. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
A. 12. B. 18. C. 24. D. 9.

Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a. Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD.

√ của góc tạo bởi đường√thẳng SA và (SHK). √


Tính sin √
7 14 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA = a 6 và
vuông góc với đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

A. 2a2 . B. 2a2 . C. 2πa2 . D. 8πa2 .

Câu 39. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Cắt khối lập phương bởi các mặt phẳng (AB 0 D0 )
và (C 0 BD) ta được ba khối đa diện. Xét các mệnh đề sau

(I) Ba khối đa diện thu được gồm hai khối chóp tam giác đều và một khối lăng trụ tam giác.

(II) Ba khối đa diện thu được gồm hai khối tứ diện đều và một khối bát diện đều.

(III) Trong ba khối đa diện thu được có hai khối đa diện bằng nhau.

Số mệnh đề đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

191
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

Câu 40.
Cho hình thang ABCD có A b = 90◦ , AD = 2AB = 2BC = 2a. Tính
b=B B a C

thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh a
trục CD. √ √
7πa3 7πa3 7 2πa3 7 2πa3 A 2a D
A. . B. . C. . D. .
12 6 12 6
Câu 41. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC√ vuông tại B và
√ 11
BC = 3. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD bằng . Tính độ dài
2
cạnh CD.
√ √
A. 3. B. 2. C. 2. D. 1.

Câu 42. Cho tứ diện ABCD có AC = 3a, BD = 4a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD
và BC. Biết AC
√ vuông góc với BD. Tính
√ độ dài đoạn M N .
5a 7a 7a 5a
A. M N = . B. M N = . C. M N = . D. M N = .
2 2 2 2
Câu 43. Tính tổng S tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 − 3mx2 + 3mx +
m2 − 2m3 tiếp xúc với trục Ox.
2 4
A. S = . B. S = . C. S = 0. D. S = 1.
3 3
3R
Câu 44. Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R và M là điểm thỏa mãn IM = . Hai mặt phẳng
2
(P ), (Q) đi qua M tiếp xúc với (S) lần lượt tại A, B. Biết góc giữa (P ) và (Q) là 60◦ . Độ dài
đoạn thẳng AB là
3R
A. AB = R. B. AB = .
√ 2√
C. AB = R 3. D. AB = R 3 hoặc AB = R.

Câu 45.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị y
2
nguyên dương của tham số m để phương trình f (x2 − 4x + 5) +
1 = m có nghiệm là 2
A. Vô số. B. 4. C. 3. D. 0. 3
−1 O 1 x

Câu 46.
Cho một bảng ô vuông 3 × 3 (hình vẽ). Điền ngẫu nhiên các số tự nhiên từ
1 đến 9 (mỗi ô chỉ điền một số) vào bảng trên. Gọi A là biến cố “mỗi hàng,
mỗi cột bất kỳ đều có ít nhất một số lẻ”. Xác suất của biến cố A bằng
10 5 1 1
A. P (A) = . B. P (A) = . C. P (A) = . D. P (A) = .
21 7 56 3
Câu 47. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

192
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-31-Hoi8truongChuyen-DBSH-19.tex

x −∞ 1 2 3 4 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
3 2 +∞
f (x)
−∞ 1 0

Hàm số y = (f (x))3 − 3 · (f (x))2 nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
A. (2; 3). B. (1; 2). C. (3; 4). D. (−∞; 1).

Câu 48. Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2019; 2] để phương trình

(x − 1) [log3 (4x + 1) + log5 (2x + 1)] = 2x − m

có đúng hai nghiệm thực là


A. 1. B. 2. C. 2021. D. 2022.

Câu 49.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ S

(ABCD). Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) tại D, lấy điểm
1 S0
S 0 sao cho S 0 D = SA và S, S 0 ở cùng một phía so với mặt phẳng
2
(ABCD). Gọi V1 là thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và
V1 A D
S 0 .ABCD, V2 là thể tích của khối chóp S.ABCD. Tính tỉ số .
V2
7 1 4 7 B C
A. . B. . C. . D. .
18 3 9 9
Câu 50. Hình vẽ dưới đây mô tả đoạn đường đi vào gara ô tô của nhà cô Hiền. Đoạn đường đầu
tiên có chiều rộng bằng x (m), đoạn đường thẳng vào cổng gara có chiều rộng 2,6 (m). Biết kích
thước ô tô là 5 m ×1,9 m (chiều dài × chiều rộng).
Để tính toán và thiết kế đường đi cho ô tô, người ta GARA
coi ô tô như một khối hộp chữ nhật có kích thước 2, 6 (m)
chiều dài là 5 m, chiều rộng là 1,9 m. Hỏi chiều rộng
nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá
trị nào trong các giá trị sau để ô tô có thể đi vào
gara được? (giả thiết ô tô không đi ra ngoài đường,
không đi nghiêng và không bị biến dạng). x (m)
A. x = 3,7 m. B. x = 4,27 m.
C. x = 2,6 m. D. x = 3,55 m.

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. C 4. D 5. B 6. B 7. A 8. D 9. B 10. A
11. D 12. A 13. D 15. C 16. D 17. A 18. A 19. D 20. C 21. B

193
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

22. A 23. D 24. A 25. D 26. A 27. A 28. D 29. B 30. D 31. D
32. B 33. D 34. D 35. A 36. A 37. C 38. D 39. A 40. D 41. B
42. D 43. A 44. A 45. C 46. B 47. A 48. D 49. A 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Đinh Thanh Hoàng & Phản biện: Thầy
Phan Quốc Trí

1.30 Đề thi thử Liên trường THPT Thành phố Vinh -


Nghệ An năm 2018-2019 Lần 1

Câu 1. Thể tích khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là
4 1 1
A. V = πR2 h. B. V = πR2 h. C. V = πR2 h. D. V = πR3 h.
3 3 3
2

Câu 2. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy a 2 và chiều cao 3a là
√ √ √ √
A. V = 9a3 2. B. V = a2 2. C. V = 3a3 2. D. V = a3 2.

Câu 3. Biết thể tích một khối lập phương bằng 16 2a3 , vậy cạnh của khối lập phương đã cho
bằng bao nhiêu?
√ √ √ √
A. 8a 2. B. 2a 2. C. 4a 2. D. a 2.

Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x −Zsin x.


Câu 4.
3x2
A. f (x) dx = 3x2 + cos x + C. B. f (x) dx = − cos x + C.
2
3x2
Z Z
C. f (x) dx = + cos x + C. D. f (x) dx = 3 + cos x + C.
2
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 5; 2) và B(3; −3; 2). Tọa độ trung điểm M
của đoạn thẳng AB là
A. M (1; 1; 2). B. M (2; 2; 4). C. M (2; −4; 0). D. M (4; −8; 0).

Câu 6. Thể tích V của khối cầu bán kính 6cm là


A. V = 216π(cm3 ). B. V = 288π(cm3 ). C. V = 432π(cm3 ). D. V = 864π(cm3 ).

Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = 2020x là


A. y 0 = x · 2020x−1 . B. y 0 = 2020x · log 2020.
2020x
C. y 0 = 2020x · ln 2020. D. y 0 = .
ln 2020
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 1 +∞
0 + − +
y 0 0
5 +∞
y

−∞ −1

194
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x = 1. B. x = −1. C. x = 5. D. x = 2.

Câu 9.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho nghịch y

biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? 3


2
A. (−0,5; 0,3).
1
B. (−2; 2).
−2 1 x
C. (−1,2; 0,1). −1 O 2
D. (0; 2). −1

Câu 10. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, ln (e2 a7 b5 ) bằng


A. 2 + 5 ln a + 7 ln b. B. 7 ln a + 5 ln b. C. 2 + 7 ln a + 5 ln b. D. 5 ln a + 7 ln b.

Câu 11. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường cao bằng 3a. Diện tích toàn phần
Stp của hình trụ đã cho là
A. Stp = 8πa2 . B. Stp = 7πa2 . C. Stp = 4πa2 . D. Stp = 5πa2 .

Câu 12. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?


A. y = x3 − 3x2 . B. y = −5x3 + 3x2 − 3x + 4.
C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 + x2 + 5x − 1.

Câu 13.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
1
A. y = −x4 + x2 − 1. O x
−1
3
B. y = −x + x − 1. −2 1 2
−1
C. y = −x3 + 3x − 1.
−2
D. y = x3 − 3x + 5.
−3

cos x + 1
Câu 14. Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = . Giá
2 sin x + 4
trị của M + N bằng
3 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 15. Cho 3a = 5, khi đó log25 81 bằng
a 2 1
A. . B. . C. 2a. D. .
2 a 2a
Câu 16. Cho khối nón có thể tích bằng 2πa3 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của
khối nón đã cho bằng
√ √ √
A. 6a. B. a 5. C. a 37. D. a 7.
x2 − 1
Câu 17. Giá trị lim bằng
x→−1 x + 1

195
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

A. 2. B. 1. C. 0. D. −2.

Câu 18. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u4 = 54. Giá trị u2019 bằng
A. 2 · 32020 . B. 2 · 22020 . C. 2 · 32018 . D. 2 · 22018 .

Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ 2 +∞

bên. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của −5 1


f (x)
đồ thị hàm số đã cho là
−∞ −5
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
2019
Câu 20. Tập xác định của hàm số y = (x2 − 4x) 2020 là
A. D = (−∞; 0] ∪ [4; +∞). B. D = (−∞; 0) ∪ (4; +∞).
C. D = (0; 4). D. D = R \ {0; 4}.
2 π 
π 
Câu 21. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = cos 3x và F = . Tính F .
2 3 9
 π  √3 + 2  π  √3 − 2  π  √3 + 6  π  √3 − 6
A. F = . B. F = . C. F = . D. F = .
9 6 9 6 9 6 9 6

Câu 22. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 5. Thể tích V của
khối chóp đã cho là √ √
√ √ 4 5a3 4 3a3
A. V = 4 5a3 . B. V = 4 3a3 . C. V = . D. V = .
3 3
Câu 23. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log0,8 (15x + 2) > log0,8 (13x + 8) là
A. Vô số. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 24. Đồ thị hàm số y = x4 − x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ là số dương?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 25. Cho tứ diện ABCD, hai điểm M và N lần lượt trên hai cạnh AB và AD sao cho
M B = 3M A, AD = 4AN . Tỉ số thể tích của hai khối đa diện ACM N và BCDM N bằng
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 4 16 9
Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; −2), B(2; −3; 5). Điểm M thuộc đoạn AB
sao cho MA = 2M B,
 tọa độ điểm M là  
7 5 8 3 17
A. M ;− ; . B. M (4; 5; −9). C. M ( ; −5; . D. M (1; −7; 12).
3 3 3 2 2
Câu 27.

196
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 4] và có y


3
đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn
2
nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−3; 4].
1
Giá trị của biểu thức 3M + 2m bằng
x
A. −3. −3 −2 −1 O 1 2 3 4
B. 3. −1

C. 0. −2

D. 9. −3

√ x2 +4x+6
Câu 28. Phương trình 5 = log2 128 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 29. Một khối trụ có thể tích bằng 6π. Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của
khối trụ đó gấp 3 lần thì thể tích V của khối trụ mới bằng bao nhiêu?
A. V = 162π. B. V = 27π. C. V = 18π. D. V = 54π.
Z
3 3
Câu 30. Cho hàm số f (x) = 2x2 ex +2 + 2xe2x , ta có f (x) dx = mex +2 + nxe2x − pe2x + C. Giá
trị của biểu thức m + n + p bằng
1 13 7
A. . B. 2. C. . D. .
3 6 6
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt

phẳng (ABCD) và SA = a 3. Khoảng cách giữa hai đường
√ thẳng SD và AB bằng√
12a 7a a 30 a 84
A. . B. . C. . D. .
7 12 5 7
Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy, ABC là tam giác vuông tại A,
biết AB =
√ 3a, AC = 4a, SA = 5a. Tìm bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
√ S.ABC.
5a 2 5a 5a 5a 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
3x − 1 − 2m
Câu 33. Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x−m
(5; +∞) là
A. [1; +∞). B. (1; 5]. C. (1; 5). D. (1; +∞).

Câu 34.

197
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

Một khối đồ chơi gồm một khối hình trụ (T ) gắn chồng lên
một khối hình nón (N ), lần lượt có bán kính đáy và chiều
cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2 = 2r1 , h1 = 2h2
(hình vẽ). Biết rằng thể tích của khối nón (N ) bằng 20cm3 .
Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A. 140cm3 . B. 120cm3 . C. 30cm3 . D. 50cm3 .

Câu 35. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞
0 + − +
y 0
2 +∞ +∞
y

−∞ −4

√ 
Số nghiệm của phương trình f 2x − 3 + 4 = 0 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 36. Có 3 quyển sách toán, 4 quyển sách lí và 5 quyển sách hóa khác nhau được sắp xếp ngẫu
nhiên lên một giá sách gồm có 3 ngăn, các quyển sách được sắp dựng đứng thành một hàng dọc
vào một trong ba ngăn (mỗi ngăn đủ rộng để chứa tất cả quyển sách). Tính xác suất để không có
bất kì hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau.
36 37 54 55
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Câu 37. Cắt hình nón (N ) đỉnh S cho trước bởi mặt phẳng qua trục của nó, ta được một tam

giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2a 2. Biết BC là một dây cung đường tròn của đáy hình nón
sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy của hình nón một góc 60◦ . Tính diện tích tam
giác SBC.√ √ √ √
4a2 2 4a2 2 2a2 2 2a2 2
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
Câu 38. Tìm số nguyên dương n sao cho log2018 2019 + 22 log√2018 2019 + 32 log √
3
2018 2019 + · · · +

n2 log √
n
2 2
2018 2019 = 1010 · 2021 log2018 2019.

A. n = 2021. B. n = 2019. C. n = 2020. D. n = 2018.

Câu 39.

198
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. y

Số các giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 5 để phương 3
m2 − 1 2
trình f (π x ) − = 0 có hai nghiệm phân biệt là
8 1
A. 5. −2 1 x
B. 4. −1 O 2

C. 7. −1

D. 6.
Z
Câu 40. Biết f (x) dx = 3x cos(2x−5)+C. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Z Z
A. f (3x) dx = 3x cos(6x − 5) + C. B. f (3x) dx = 9x cos(6x − 5) + C.
Z Z
C. f (3x) dx = 9x cos(2x − 5) + C. D. f (3x) dx = 3x cos(2x − 5) + C.

Câu 41. Bạn Nam vừa trúng tuyển đại học, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên được ngân hàng
cho vay vốn trong 4 năm học đại học, mỗi năm 10 triệu đồng vào đầu năm học để nạp học phí
với lãi suất 7,8% /năm (mỗi lần vay cách nhau đúng 1 năm). Sau khi tốt nghiệp đại học đúng 1
tháng, hàng tháng Nam phải trả góp cho ngân hàng số tiền là m đồng/tháng với lãi suất 0,7%
/tháng trong vòng 4 năm. Số tiền m mỗi tháng Nam cần trả cho ngân hàng gần nhất với số nào
sau đây (ngân hàng tính lãi trên số dư nợ thực tế).
A. 1468000 (đồng). B. 1398000 (đồng). C. 1191000 (đồng). D. 1027000 (đồng).
√ x √ x
Câu 42. Phương trình 2 + 3 + (1 − 2a) 2 − 3 − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

 x1 − x2= log2+ 3 3. Khi đó a thuộc khoảng 
thỏa mãn   
3 3 3
A. −∞; − . B. (0; +∞). C. ; +∞ . D. − ; +∞ .
2 2 2
Câu 43. Trong các nghiệm (x; y) thỏa mãn bất phương trình logx2 +2y2 (2x + y) ≥ 1. Khi đó giá
trị lớn nhất của biểu thức T = 2x + y là
9 9 9
A. . B. 9. C. . D. .
4 2 8
Câu 44. Cho hình cầu tâm O bán kính R = 5, tiếp xúc với mặt phẳng (P ). Một hình nón tròn
xoay có đáy nằm trên (P ), có chiều cao h = 15, có bán kính đáy bằng R. Hình cầu và hình
nón nằm về một phía đối với mặt phẳng (P ). Người ta cắt hai hình đó bởi mặt phẳng (Q) song
song với (P ) và thu được hai thiết diện có tổng diện tích là S. Gọi x là khoảng cách giữa (P ) và
a  a 
(Q) (0 < x ≤ 5). Biết rằng S đạt giá trị lớn nhất khi x = phân số tối giản . Tính giá trị
b b
T = a + b.

199
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-32-LienTruongTPVinh-NgheAn-19-L1.tex

3R

A. T = 17. B. T = 19. C. T = 18. D. T = 23.


  √ 
2 1 x 1
Câu 45. Biết phương trình log2018 √ + = 2 log2019 − √ có nghiệm duy nhất
√ x x 2 2 x
x = a + b 2 trong đó a, b là những số nguyên. Khi đó a + b bằng
A. 5. B. −1. C. 2. D. 1.
√ √
Câu 46. Cho các bất phương trình log5 (−x2 +4x+m)−log5 (x2 +1) < 1 (1) và 4 − x+ x − 1 ≥
0 (2). Tổng tất cả các giá trị nguyên dương của m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình (2)
đều là nghiệm của bất phương trình (1) là
A. 13. B. 21. C. 28. D. 11.

Câu 47. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 3a 2,

SAB
[ = SCB[ = 90◦ . Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 2a 3. Tính thể tích
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
√ √ √ √
A. 72 18πa3 . B. 18 18πa3 . C. 6 18πa3 . D. 24 18πa3 .

Câu 48. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y = |x4 − 38x2 + 120x + 4m| trên đoạn [0; 2] đạt
giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị của tham số m bằng
A. −12. B. −13. C. −14. D. −11.

Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và hàm y
3
số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. Đặt g(x) =
2
f (|x| + m). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
1
số m để hàm số g(x) có đúng 7 điểm cực trị?
x
A. 2. −3−3 −2 −1 O 1 2 3 4 5
B. 3. −1

C. 1. −2

D. Vô số. −3

200
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex

Câu 50.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
1
hình bên. Số điểm cực tiểu của hàm số g(x) = 2f (x+2)+(x+1)(x+3)
−1−1 1 2
là O x

A. 2. −1
B. 1. −2
C. 3.
D. 4.

ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. B 4. C 5. A 6. B 7. C 8. A 9. A 10. C
11. A 12. B 13. C 14. C 15. B 16. C 17. D 18. C 19. B 20. B
21. C 22. D 23. D 24. A 25. A 26. A 27. B 28. C 29. D 30. C
31. D 32. D 33. B 34. D 35. D 36. D 37. A 38. C 39. A 40. A
41. C 42. D 43. C 44. B 45. A 46. B 47. D 48. B 49. A 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Phan Quốc Trí & Phản biện: Thầy Phan
Minh Tâm

1.31 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT
Hà Huy Tập - Hà Tĩnh, năm 2018 - 2019

Câu 1.
Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy S
(ABC). Biết SA = a, tam giác ABC vuông cân tại A, AB = 2a. Tính
theo a thể tích V của khối chóp S.ABC
a3 a3 2a3
A. V = . B. V = 2a3 . C. V = . D. V = .
2 6 3
A B

C
Câu 2. Khoảng cách từ điểm M (5; −1) đến đường thẳng 3x + 2y + 13 = 0 là √
√ 28 13
A. 2 13. B. √ . C. 26. D. .
13 2
Câu 3. Khối nón có chiều cao h = 3 cm và bán kính đáy r = 2 cm thì có thể tích bằng

A. cm3 . B. 4π cm3 . C. 4π cm2 . D. 16π cm3 .
3

201
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex

#» #» #»
Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho #»
a = − i + 2 j − 3 k . Tọa độ của vec-tơ

a là
A. (2; −3; −1). B. (−3; 2; −1). C. (2; −1; −3). D. (−1; 2; −3).
 x
1
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình > 9 là
3
A. (−∞; −2). B. (−∞; 2). C. (−2; +∞). D. (2; +∞).

Câu 6. Tập xác định của hàm số y = log3 x là


A. (0; +∞). B. R \ {0} . C. R. D. [0; +∞).

Câu 7.
Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = a, tam giác ABC đều và A0
B0
3
√ a. Thể tích3 √
có cạnh bằng của khối lăng trụ đã cho là
a 3 a 3 a3 C0
A. . B. . C. . D. a3 .
4 12 2 A
B

C
Câu 8. Nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + 3x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau?
x4 x4 3x2
A. F (x) = + 3x2 + 2x + C. B. F (x) = + + 2x + C.
3 4 2
4 2
x x
C. F (x) = + + 2x + C. D. F (x) = 3x2 + 3x + C.
4 2
2 √
Câu 9. Cho a là số thực dương. Biểu thức a 3 · a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữa tỷ là
1 7 11 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 5 .

Câu 10. Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo
thành là
1
A. πa3 . B. 2πa3 . C. πa3 . D. 3πa3 .
3
Câu 11. Cho cấp số cộng un , biết u1 = −5, u2 = −3. Trong các kết quả sau, kết quả nào
đúng?
A. u5 = −1. B. u5 = 5. C. u5 = 3 . D. u5 = 1.

Câu 12. Nghiệm của phương trình log5 (x − 1) + log5 (x + 3) = log5 (4x − 3) là
5
A. x = 2 . B. x = 0, x = 2. C. x = 0. D. x = .
2
Câu 13. Hàm số y = −x4 + 2x2 − 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−1; 1). B. (−∞; 0).
C. (−1; 0) và (1; +∞). D. (−∞; −1) và (0; 1).

Câu 14.

202
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex

Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên. Khẳng định nào sau y

đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0, tiệm cận ngang
y = 1. 1
x
B. Hàm số có hai cực trị. −1 O
C. Đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và (0; +∞).
x+1
Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = là
3x
1 1 − (x + 1) ln 3 ln 3 − (x + 1)
A. x . B. x
. C. 1 − (x + 1) ln 3. D. .
3 ln 3 3 3x ln 3
−x + 1
Câu 16. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
5x + 3
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
x2 − 4
Câu 17. Tính lim .
x→2 x2 − 3x + 2
A. −2. B. 4. C. −4. D. 1.

Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + x trên [0; 1] là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(−1; 2; −3), B(1; 0; 2), C(x; y; −2)
thẳng hàng. Khi đó x + y bằng bao nhiêu?
11 11
A. x + y = 1. B. x + y = 17. C. x + y = . D. x + y = − .
5 5
1 5
Câu 20. Giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 2x2 + 3x + là
3 3
4 5
A. − . B. . C. 3. D. 1.
3 3
Câu 21. Biết các hình dưới đây tạo thành từ hữa hạn các đa giác. Hình nào là hình đa diện?

A. . B. .

C. . D. .

203
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex

Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên trên đoạn [0; 10] nghiệm đúng bất phương trình log2 (3x − 4) >
log2 (x − 1).
A. 9. B. 10. C. 8. D. 11.
Z4 Z2
Câu 23. Cho f (x) dx = 16. Tính tích phân I = f (2x) dx
0 0
A. I = 16. B. I = 8. C. I = 4. D. I = 32.

Câu 24. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2
người được chọn đều là nữ.
3 7 1 1
A. P(A) = . B. P(A) = . C. P(A) = . D. P(A) = .
8 8 2 15
Câu 25. Điều kiện để phương trình m · sin x − 3 cos x= 5 có nghiệm là
√ m ≤ −4
A. m ≥ 34. B. m ≥ 4. C.  . D. −4 ≤ m ≤ 4.
m≥4

Câu 26. Đầu năm 2018, ông An thành lập một công ty sản xuất rau sạch. Tổng số tiền ông An
dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2018 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng
số tiền dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm tăng thêm 15% so với năm trước. Năm đầu
tiên ông An phải trả lương cho nhân viên trong cả năm vượt qua 2 tỷ đồng là năm nào?
A. Năm 2023. B. Năm 2020. C. Năm 2022. D. Năm 2025.

Câu 27. Gọi a là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = (x + 2) 4 − x2 trên tập xác định. Khi đó,
phương trình ax − 3x+1 = 0 có nghiệm là
A. x = 3. B. x = 2. C. x = 4. D. x = 1.
3 2
Câu 28. Giá trị của m
 để hàm số y = x + 2(m − 1)x + (m
 − 1)x + 5 đồng biến trên R là
7 7
A. m ∈ (−∞; 1) ∪ ; +∞ . B. m ∈ 1; .
  4 4  
7 7
C. m ∈ 1; . D. m ∈ (−∞; 1] ∪ ; +∞ .
4 4
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A0 , B 0 , C 0 , D0 theo thứ tự là trung điểm SA, SB, SC, SD.
Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A0 B 0 C 0 D0 và S.ABCD.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 4 8 2
Câu 30. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = −3x + m cắt đồ thị hàm số
2x + 1
y = (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường
x−1
thẳng ∆ : x − 2y − 2 = 0, với O là gốc tọa độ.
11 1
A. m = − . B. m = − . C. m = 0. D. m = −2.
5 5
Câu 31. Trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7
vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần
lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.
3 30 30 5
A. . B. . C. . D. .
7 343 49 49
204
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD. đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a.
Biết SA vuông góc với đáy (ABCD), SA = a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SB, CD. Tính
sin góc giữa
√ đường thẳng M N và √ mặt phẳng (SAC). √ √
3 5 2 5 5 55
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 10
Câu 33. Biết rằng các số thực a, b thay đổi sao cho hàm số f (x) = −x3 + (x + a)3 + (x + b)3 luôn
đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a2 +b2 −4a−4b+2.
A. −2. B. 2. C. −4. D. 0.

Câu 34. Biết n là số nguyên dương thỏa mãn xn = a0 + a1 (x − 2) + a2 (x − 2)2 + · · · + an (x − 2)n


và a1 + a2 + a3 = 2n−3 · 192. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n ∈ (7; 9). B. n ∈ (9; 16). C. n ∈ (8; 12). D. n ∈ (5; 8).

Câu 35.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm đến cấp hai trên R. Biết hàm số y 4
y = f (x) đạt cực tiểu tại x = −1, có đồ thị như hình vẽ bên và
đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = 2. Tính
Z4
f 00 (x − 2) dx.
1 O x
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. −1 1 2

−3
 π 
Câu 36. Cho phương trình tan x + tan x + = 1. Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên
4
đường tròn lượng giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình gần với số nào nhất trong các
số dưới đây?
A. 2. B. 1,678. C. 1,789. D. 1,897.

Câu 37.
Cho hàm số y = ax3 + bx + cx + d, (a 6= 0) có đồ thị như hình vẽ y

bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a, b, c, d > 0. B. a, c > 0, b < 0.
C. a, d > 0, c < 0. D. a, b > 0, d < 0.
x2
x
x1 O

Câu 38. Cho khối cầu (S) tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ thay đổi có chiều cao h
và bán kính đáy r nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của khối trụ lớn
nhất.

205
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-33-HaHuyTap-HaTinh-19-L1.tex
√ √ √
R 2 2R 3 √ R 3
A. h = . B. h = . C. h = R 2. D. h = .
2 3 3
Câu 39. Cho hình chóp đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60◦ .
Tính khoảng cách từ điểm B đến√ mặt phẳng (SCD). √
a a 3 a 3 a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
p  √i
Câu 40. Phương trình log23 x + log23 x + 1 − 2m − 1 = 0 có nghiệm trên 1; 3 3 khi
A. m ∈ [2; +∞). B. m ∈ (−∞; 0). C. m ∈ [0; 2]. D. m ∈ (0; 2].

Câu 41. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn ln x + ln y ≥ ln (x2 + y). Tìm giá trị nhỏ nhất
của P = x + y.
√ √ √ √
A. Pmin = 2 + 3 2. B. Pmin = 6. C. Pmin = 2 2 + 3. D. Pmin = 17 + 3.

Câu 42. Cho đoạn thẳng AB cố định trong không gian và có độ dài AB = 2. Qua các điểm A
và B lần lượt kẻ các đường thẳng Ax và By chéo nhau thay đổi nhưng luôn vuông góc với đoạn
thẳng AB. Trên các đường thẳng đó lần lượt lấy các điểm M , N sao cho AM + 2BN = 3. Tìm

√ ABM N ?
giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện
1 3 2 3 1
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
3 4 8 2
3 2 2
Câu 43. Cho phương trình 2x +x −2x+m − 2x +x + x3 − 3x + m = 0. Tập các giá trị m để phương
trình có 3 nghiệm phân biệt có dạng (a; b). Tổng a + 2b bằng
A. 1. B. −2. C. 0. D. 2.

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, BD = a. Hình chiếu vuông
góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm OD. Đường thẳng SD tạo với mặt đáy
một góc bằng 60◦ . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD nhận giá trị nào sau đây?
a a a
A. a. B. . C. . D. .
4 2 3
2
Câu 45. Xét hàm số f (x) = |x + ax + b|, với a, b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm
số trên [−1; 3]. Khi đó M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a + 2b.
A. 3. B. 4. C. −4. D. 2.

Câu 46.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ 1 3 +∞
thiên. Tìm tất cả các giá trị m để bất y0 + 0 − 0 +
√  4 +∞
phương trình y = f x−1+1 ≤m
y
có nghiệm.
−∞ −2
A. m ≥ 0. B. m ≥ 4.
C. m ≥ 1. D. m ≥ −2.

Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x + mx2 + 1 có tiệm
cận ngang.
A. 0 < m < 1. B. m = 1. C. m = −1. D. m > 1.

206
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

0 < x + y ≤ 1
Câu 48. Biết m là giá trị để hệ bất phương trình có nghiệm thực duy
x + y + p2xy + m ≥ 1
nhất. Mệnhđề nào sau
 đây đúng?    
1 1 3 1
A. m ∈ − ; − . B. m ∈ − ; 0 . C. m ∈ ;1 . D. m ∈ (−2; −1).
2 3 4 3
Câu 49.
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm y

số y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x) = f (x2 − 2).


Mệnh đề nào dưới đây sai? −1 1 2
O x
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (−∞; −2).
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2; +∞).
−2
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0; 2).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (−1; 0).
−4

Câu 50.
Cho hàm số f (x) xác định trên R và có đồ thị f 0 (x) như hình y

vẽ. Đặt g(x) = f (x) − x. Hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm
1
nào sau đây?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 0. D. x = −1. x
−1 1 2
−1

ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. B 4. D 5. A 6. A 7. A 8. B 9. B 10. C
11. C 12. A 13. D 14. A 15. B 16. D 17. B 18. D 19. A 20. C
21. B 22. A 23. B 24. D 25. C 26. A 27. B 28. B 29. C 30. A
31. C 32. A 33. A 34. C 35. C 36. D 37. C 38. B 39. C 40. D
41. C 42. C 43. D 44. C 45. C 46. D 47. B 48. B 49. D 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Phan Minh Tâm & Phản biện: Thầy
YouTu Tu

207
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

1.32 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT
Ninh Bình - Bạc Liêu, Tỉnh Ninh Bình, năm 2018
- 2019
Câu 1.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên x −∞ −1 1 +∞
khoảng (−∞; +∞), có bảng biến thiên như hình y0 + 0 − 0 +
2 +∞
bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) .
−∞ −1
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) .
Câu 2. Cho số thực 0 < a 6= 1. Với mọi số thực dương x, y. Khẳng định nào sau đây đúng?
x x loga x
A. loga = loga x − loga y . B. loga = .
y y loga y
x x
C. loga = loga x + loga y. D. loga = loga (x − y) .
y y
x+1
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên [−1; 0] là
x−2
1 2
A. − . B. − . C. 2. D. 0.
2 3
x+3
Câu 4. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x−3
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
x
Z Cho hàm số y =x2019 . Khẳng định nào sau đây
Câu 5. Z là khẳng định đúng?
2019 2019x
A. f (x) dx = . B. f (x) dx = .
ln 2019 ln 2020
Z Z x
2019
C. f (x) dx = 2019x · ln 2019 . D. f (x) dx = .
2019
Câu 6. Cho hai số nguyên dương n, k (k ≤ n). Khẳng định nào sau đây đúng?
1 n! n! n!
A. Akn = . B. Akn = . C. Akn = . D. Akn = .
k!(n − k)! k! (n − k)! k!(n − k)!
Câu 7. Hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có các kích thước là AB = x, BC = 2x và CC 0 = 3x.
Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
A. 3x3 . B. 2x3 . C. 6x3 . D. x3 .

Câu 8. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = sin 2x tuần hoàn với chu kì T = π.
B. Hàm số y = cos 2x tuần hoàn với chu kì T = π .
C. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì T = π .
D. Hàm số y = cot 2x tuần hoàn với chu kì T = π .

208
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

Câu 9.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn y

hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. 2


Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
x−2 x−2
A. y = . B. y = . 1
1−x x−1
x+2 x−3
C. y = . D. y = . O 1 2 x
x−1 x−2


Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 5) 3 .
A. D = [5; +∞) . B. D = (5; +∞) . C. D = (−∞; 5). D. D = R \ {5}.
√ m √ n
Câu 11. Cho 2−1 < 2 − 1 . Khi đó
A. m = n. B. m < n. C. m > n. D. m 6= n.

Câu 12. Trong không gian, cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi quay hình vuông đó
xung quanh trục AB ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ

A. Sxq = 2πa2 . B. Sxq = πa2 . C. Sxq = 2 2πa2 . D. Sxq = 4πa2 .

Câu 13.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x), hàm số f 0 (x) là hàm y

bậc ba có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
O x

Câu 14. Số nghiệm của phương trình log2 (x − 3) + log2 (x − 1) = 3 là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 15. Số nghiệm của phương trình 16x + 3 · 4x + 2 = 0 là


A. 0 . B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 16.
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào bên dưới y

A. y = log3 x + 1. B. y = log2 (x + 1). 1


C. y = log2 x. D. y = log3 (x + 1).
−1
O 1 2 x

209
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA = AB = a, SA
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
a3 a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2
Câu 18. Cho hàm số y = sin 3x có đồ thị ở Hình 1, hỏi Hình 2 là đồ thị của hàm số nào?
y y

O x

O x
Hình 1 Hình 2

A. y = −1 + sin 3x. B. y = 1 + sin 3x. C. y = sin(3x + 1). D. y = | sin 3x|.

Câu 19. Tính thể tích V của khối nón có bán kính đường tròn đáy r = 3 và đường sinh l =

34.
A. V = 6π. B. V = 45π. C. V = 30π . D. V = 15π .

Câu 20. Cho mặt cầu có diện tích là 72π cm2 . Bán kính R của khối cầu là
√ √
A. R = 6 cm. B. R = 3 cm. C. R = 6 cm . D. R = 3 2 cm .

Câu 21. Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều có bao
nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2 . B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 22.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a (tham A0 D0
khảo hình vẽ). Giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng (BDA0 )
và (ABCD) bằng B0 C0
√ √ √ √
3 6 6 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 3 A D

B C
Câu 23. Cho a log6 3 + b log6 2 + c log6 5 = a với a, b và c là các số hữu tỉ. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào đúng?
A. a = b = c 6= 0. B. c = a. C. a = b. D. b = c.

Câu 24.

210
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a (tham A D


khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB 0
và A0 C 0 bằng √
B C
√ √ a 2
A. a 2 . B. a. C. a 3. D. .
2 A0 D0

B0 C0
Câu 25.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 3 +∞
hình bên. Phương trình 2f (x) − 5 = 0 có bao y0 + 0 − 0 +
5 +∞
nhiêu nghiệm?
y
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0 .
−∞ 1
Z
1 + ln x
Câu 26. Nguyên hàm dx (x > 0) bằng
x
1 2 1 2
A. ln x + ln x + C . B. x + ln x + C.
2 2
C. ln2 x + ln x + C. D. x + ln2 x + C.

Câu 27. Một người gửi tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500.000.000
VNĐ, lãi suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ tiết kiệm. Hỏi
sau 18 năm, số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu? (Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm,
nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành kì
hạn 1 năm tiếp theo và lãi suất không thay đổi trong 18 năm).
A. 1.689.966.000 VNĐ . B. 2.639.636.000 VNĐ .
C. 1.669.266.000 VNĐ. D. 3.689.966.000 VNĐ.

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x4 + 2(m − 1)x2 − m + 7 có
ba điểm cực trị.
A. m < 1. B. m > 1. C. m ≥ 1. D. m ≤ 1.

Câu 29. Cho cấp số nhân (un ) biết u1 = 3 và u2 = −6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?
A. u5 = −48. B. u5 = 24. C. u5 = 48. D. u5 = −24.
Z Z
Câu 30. Biết f (2x) dx = sin2 x + ln x + C, tìm nguyên hàm f (x) dx.
Z Z
2 x
A. f (x) dx = 2 sin + 2 ln x + C. B. f (x) dx = 2 sin2 x + 2 ln x − ln 2 + C.
Z 2 Z
2 x
C. f (x) dx = 2 sin 2x + 2 ln x − ln 2 + C. D. f (x) dx = sin2 + ln x + C.
2
Câu 31.

211
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét y


1 3 3
hàm số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh đề nào 3
3 4 2
dưới đây đúng?
g(−3) + g(1)
A. min g(x) = . 1
[−3;1] 2
−1
B. min g(x) = g(1). x
[−3;1] −3 O 1
C. min g(x) = g(−3).
[−3;1]
−2
D. min g(x) = g(−1).
[−3;1]

Câu 32.
Cho hình hộp chữ nhật có độ dài các cạnh là 3, 4, 5. Nối tâm 6 A0
D0
E C 0
mặt của hình hộp chữ nhật ta được khối 8 mặt. Thể tích khối 8 B0
mặt đó là Q
√ 75 M
A. 12. B. 10. C. 10 2. D. . P
12 N
A
D
B F
C
Câu 33. Số điểm cực trị của hàm số y = (x + 2)3 (x − 4)4 là
A. 4 . B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 34. Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 bông hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba
có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 bông từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ. Xác suất để 7 bông
hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly là
1 36 994 3851
A. . B. . C. . D. .
71 71 4845 4845
S6 S9
Câu 35. Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân (un ). Biết = 4, tính .
S3 S12
S9 S9 S9 S9
A. = 0,325 . B. = 0,485. C. = 0,245. D. = 0,675.
S12 S12 S12 S12
Câu 36. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. M là trung điểm
của AA0 . Tìm khoảng cách giữa √
hai đường thẳng M B 0 và
√ BC.
a a 3 a 6
A. . B. . C. . D. a.
2 2 3
1
Câu 37. Tìm giá trị nhỏ nhất của m để hàm số y = x3 − mx − 4 nghịch biến trên khoảng
3
(−1; 1).
A. m = 1. B. m = 0. C. m = −1. D. m = 2.

212
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

Câu 38. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + (m − 1) 4 − x2
có 3 điểm cực trị.
A. (−5; 7) \ {1}. B. [−1; 3] \ {1}. C. (−1; 3) \ {1}. D. [−5; 7] \ {1}.

Câu 39. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O và cạnh

bên bằng a 3. Gọi M là trung điểm CD, H là điểm đối xứng với O qua SM . Thể tích khối đa
diện ABCDSH
√ bằng √ √ √
3
a 10 5a3 10 a3 10 a3 10
A. . B. . C. . D. .
12 24 18 24
Câu 40. Ba cầu thủ sút phạt đền 11m, mỗi người sút một lần với xác suất ghi bàn tương ứng
là x, y và 0,6 (với x > y). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn là 0,976 và xác
suất để cả ba cầu thủ đều ghi bàn là 0,336. Tính xác suất để có đúng hai cầu thủ ghi bàn.
A. P = 0,4525. B. P = 0,4245. C. P = 0,435. D. P = 0,452.

Câu 41. Cho ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi
số thực dương a (a 6= 1) thì loga x, log√a y, log √
3 a z lập thành cấp số cộng. Tính giá trị của biểu

1959x 2019y 60z


thức P = + + .
y z x
2019
A. 60. B. 2019. C. 4038. D. .
2
Câu 42. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C0n + 2C 1 2 2 n n
 n + 2 Cn n+ · · · + 2 Cn = 14 348 907. Hệ số
1
của số hạng chứa x10 trong khai triển của biểu thức x2 − 3 (x 6= 0) bằng
x
A. 1365. B. −32760. C. −1365. D. 32760.

Câu 43.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) y

(hàm bậc ba) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt a, b, c (a <
b < c) như hình bên. Biết f (b) < 0. Đồ thị hàm số y = f (x) cắt
trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 4. a b c x
0

Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị y

như hình vẽ. Hàm số y = f (2 + ex ) nghịch biến trên khoảng −1 O 2


3 x
A. (−1; 3). B. (−2; 1). C. (−∞; 0). D. (0; +∞).

−4

213
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-34-THPT-NinhBinh-BacLieu-NinhBinh-19.tex

2x − 5
Câu 45. Cho hàm số f (x) xác định trên R \ {1; 4} có f 0 (x) = thỏa mãn f (3) = 1.
x2 − 5x + 4
Giá trị f (2) bằng
A. −1 + 3 ln 2. B. 1 + 3 ln 2. C. 1. D. 1 − ln 2.

Câu 46. Cho tam giác OAB vuông cân tại O, có OA = 4. Lấy điểm M thuộc cạnh AB (M
không trùng với A, B) và gọi H là hình chiếu của M trên OA. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích
khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OM H quanh OA.
128π 81π 256π 64π
A. . B. . C. . D. .
81 256 81 81
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a, SA
a
vuông góc với đáy, khoảng cách từ A đến (SCD) bằng . Tính thể tích khối chóp theo a.
√ √ 2
√ √
4 15 3 4 15 3 2 5 3 2 5 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
45 15 15 45
Câu 48. Cho n là số nguyên dương và a > 0, a 6= 1. Tìm n sao cho

3 a 2019 + · · · + log √
loga 2019 + log√a 2019 + log √ n a 2019 = 2 033 136 loga 2019.

A. n = 2017. B. n = 2016. C. n = 2019. D. n = 2018.


1
Câu 49. Cho hàm số f (x) xác định trên R\{−1; 1} thỏa mãn f 0 (x) = 2 . Biết f (3)+f (−3) =
    x −1
1 1
4 và f +f − = 2. Tính giá trị của biểu thức T = f (−5) + f (0) + f (2).
3 3
1 1 1 1
A. T = 5 + ln 2. B. T = 5 − ln 2. C. T = 6 + ln 2. D. T = 6 − ln 2.
2 2 2 2
Câu 50. Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình “Hãy chọn giá đúng” của kênh
VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có 20 nấc điểm: 5, 10, 15, . . ., 100 với vạch chia đều
nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau.
Trong mỗi lượt chơi có 2 người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và số
điểm được tính như sau

• Nếu người chơi chọn quay 1 lần thì điểm của người chơi là điểm quay được.

• Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm sau 2 lần quay được không lớn hơn 100 thì
điểm của người chơi là tổng điểm quay được.

• Nếu người chơi chọn quay 2 lần và tổng điểm sau 2 lần quay được lớn hơn 100 thì điểm của
người chơi là tổng điểm quay được trừ đi 100.

Luật chơi quy định, trong mỗi lượt chơi người nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ
chơi lại lượt khác.
An và Bình cùng tham gia một lượt chơi, An chơi trước và có điểm số là 75. Tính xác suất để
Bình thắng cuộc ngay ở lượt chơi này.

214
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

1 3 19 7
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 16 40 16

ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. D 4. D 5. A 6. C 7. C 8. D 9. B 10. B
11. C 12. A 13. D 14. C 15. A 16. D 17. B 18. B 19. D 20. D
21. A 22. C 23. C 24. D 25. C 26. A 27. A 28. B 29. C 30. A
31. D 32. B 33. B 34. C 35. A 36. B 37. A 38. A 39. B 40. D
41. C 42. A 43. B 44. C 45. C 46. C 47. A 48. B 49. B 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Đình Phương (YouTuTu) & Phản
biện: Cô Ngọc Thy Tô

1.33 Đề thi thử THPT QG trường chuyên Lê Quý Đôn-


Điện Biên, lần 2, năm học 2018-2019
x2 + 3x + 5
Câu 1. Tính lim .
x→+∞ 2 − 3x2
1 1 2
A. . B. +∞. C. − . D. − .
2 3 3
0 0
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của
SA, SB. Đường thẳng A0 B 0 song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. (SAB). B. (SBC). C. (SCD). D. (SAD).

Câu 3.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho
2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 1). B. (−1; 0). C. (−∞; −1). D. (0; 1).

−1 O 1 x

1
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = (x2 − 3x + 2)− 3 .
A. (−∞; 1) ∪ (2; +∞). B. R \ {1; 2}.
C. (1; 2). D. R.

Câu 5. Đạo hàm của hàm số y = ln(x2 + 2) là


2x x 2x + 2 1
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. .
x +2 x +1 x +2 x2 +2
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến?
A. y = ln x. B. y = log1−√ 2018 x. C. y = logπ x. D. y = log4−√3 x.
2019

215
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

1
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số y = x2 − 3x + là
x
3 2
x 3x x3 3x2
A. − − ln |x| + C. B. − + ln x + C.
3 2 3 2
x3 3x2 x3 3x2 1
C. − + ln |x| + C. D. − + 2 + C.
3 2 3 2 x
Câu 8. Tính diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 12.
A. 90π. B. 65π. C. 60π. D. 65.

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(5; −2; 0), B(−2; 3; 0) và
C(0; 2; 3). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là
A. (1; 2; 1). B. (2; 0; −1). C. (1; 1; 1). D. (1; 1; −2).

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(−1; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 4).
Phương trình nào dưới đây là phương trình của (ABC)?
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1. B. − − = 1. C. + + = 1. D. − − = −1.
1 3 4 1 3 4 4 3 −1 1 3 4
 9
1
Câu 11. Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển − 2x2 , (x 6= 0).
x
A. −C49 · 24 . B. −C59 · 25 . C. C59 · 25 . D. C59 · 24 .

Câu 12. Cho cấp số nhân (un ) có u2 = −2, u5 = 16. Tìm số hạng thứ 8 của cấp số nhân (un ).
A. −256. B. 256. C. 128. D. −128.

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 2x3 + 3x2 − 12x + 2 trên [−1; 2].
A. max f (x) = 15. B. max f (x) = 10. C. max f (x) = 11. D. max f (x) = 6.
[−1;2] [−1;2] [−1;2] [−1;2]

Câu 14. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có đường tiệm cận đứng?
1 1 1 1
A. y = 2 . B. y = 2 . C. y = √ . D. y = 4 .
x +2 x −x+1 x+1 x +2
Câu 15.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như bên. Tổng
x −∞ −2 +∞
số tiệm cận đứng và tiềm cận ngang của đồ thị hàm số
+∞ 3
y = f (x) là
A. 3. B. 4. f (x)
C. 1. D. 2. −∞ 1
Câu 16.
y
Đồ thị bên là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau đây?
2
A. y = −x3 + 3x2 − 2. B. y = x3 − 3x2 − 2.
C. y = −x3 − 3x2 − 2. D. y = x3 + 3x2 − 2.

−2 O x

−2

216
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

Câu 17.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 0 1 +∞
hình bên. Số nghiệm thực của phương trình
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
2f (x) − 1 = 0 là
A. 3. B. 4. +∞ 0 +∞

C. 1. D. 2. f (x)
−1 −1

Câu 18. Cho log27 5 = a, log8 7 = b, log2 3 = c; hãy biểu diễn log12 35 theo a, b, c.
3b + 3ac 3b + 3ac 3b + 2ac 3b + 2ac
A. . B. . C. . D. .
c+2 c+1 c+3 c+2
1
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số y = 2x ln x − x .
  e
1 1 1
A. y 0 = 2x + (ln 2)(ln x) + x . B. y 0 = 2x ln 2 + + e−x .
x e x
1 1 1
C. y 0 = 2x ln 2 + x . D. y 0 = 2x ln 2 + − e−x .
x e x
x x+1 x x−1
Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình 2 + 2 ≤3 +3 là
A. (2; +∞). B. (−∞; 2). C. (−∞; 2]). D. [2; +∞).

Câu 21. Một thầy giáo cứ đầu mỗi tháng lại gởi vào ngân hàng 8 triệu đồng với lãi suất 0,5
%/tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng thầy giáo có thể tiết kiệm tiền để mua một chiếc xe ô tô trị
giá 400 triệu đồng.
A. 60 tháng. B. 50 tháng. C. 55 tháng. D. 45 tháng.
b
Câu 22. Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = ax + (x 6= 0), biết rằng F (−1) = 1,
x2
F (1) = 4 và f (1) = 0.
3x2 3 7 3x2 3 7
A. F (x) = + − . B. F (x) = − − .
2 4x 4 4 2x 4
3x2 3 7 3x2 3 1
C. F (x) = + + . D. F (x) = − − .
4 2x 4 2 2x 2
Z2 Z4 Z4

Câu 23. Cho f (x) dx = 1, f (x) dx = −4. Tính I = f (x) dx.


−2 −2 2
A. I = 5. B. I = −5. C. I = −3. D. I = 3.
Za
Câu 24. Có hai giá trị của số thực a là a1 và a2 (0 < a1 < a2 ) thỏa mãn (2x − 3) dx = 0. Hãy
  1
a 2
tính T = 3a1 + 3a2 + log2 .
a1
A. T = 26. B. T = 12. C. T = 13. D. T = 28.
π
Z3 √
x 3
Câu 25. Biết I = 2
dx = π − ln b, với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của
cos x a
0
biểu thức T = a2 + b.
A. T = 9. B. T = 13. C. T = 7. D. T = 11.

217
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

Câu 26. Tính thể tích khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 biết AA0 = 2a, AB = 3a, AC = 4a và
AB ⊥ AC.
A. 12a3 . B. 4a3 . C. 24a3 . D. 8a3 .

Câu 27. Tính thể tích khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a 3, cạnh bên bằng
2a. √ √
3 3 11 3 11 3 9
A. a . B. a. C. a. D. a3 .
4 4 12 4
√ có SA ⊥ (ABCD). Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD
√ a 6
SC. Biết AC = a 2, OA = và diện tích tứ giác ABCD bằng 6a2 . Tính thể tích khối chóp
2
S.ABCD. √
√ 3 √ 3 6 3 √
A. 4 6a . B. 2 6a . C. a. D. 3 6a3 .
2
Câu 29. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 1. Khi quay hình vuông ABCD quanh cạnh AB ta
được một hình trụ, hỏi hình trụ này có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu?
A. 4π. B. 2π. C. 3π. D. 2π + 2.

Câu 30. Mặt cầu (S) bán kính bằng 5 có tâm J cách mặt phẳng (P ) một khoảng bằng 3 thì giao
tuyến của (S) và (P ) là một đường tròn có chu vi bằng bao nhiêu?
A. 8π 2 . B. 4π 2 . C. 16π. D. 8π.

Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, hãy viết phương trình mặt cầu có tâm là
I(2; 1; −4) và tiếp xúc với mặt phẳng (α) : x − 2y + 2z − 7 = 0.
A. x2 + y 2 + z 2 + 4x + 2y − 8z − 4 = 0. B. x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2y + 8z − 4 = 0.
C. x2 + y 2 + z 2 − 4x − 2y + 8z − 4 = 0. D. x2 + y 2 + z 2 − 4x − 2y − 8z − 4 = 0.

Câu 32. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x3 + 3x2 + 3mx − 1
nghịch biến trên khoảng (0; +∞) là
A. (−∞; 0). B. (−∞; 1). C. (−∞; −1]. D. [−1; +∞).

Câu 33.
y
Biết đạo hàm của hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
2
Hàm số y = f (x) − 2x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
1
−1 O x

−2
Câu 34. Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 − 3m − 1 với m là tham số thực. Giá trị của m thuộc
tập hợp nào để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng
d : x + 8y − 74 = 0.
A. (−1; 1]. B. (−3; −1]. C. (3; 5]. D. (1; 3].

218
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

Câu 35. Một sợi dây có chiều dài 28 m được cắt thành hai đoạn để làm thành một hình vuông
và một hình tròn. Tính chiều dài (theo đơn vị mét) của đoạn dây làm thành hình vuông được cắt
ra sao cho tổng diện tích của hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất?
56 112 84 92
A. . B. . C. . D. .
4+π 4+π 4+π 4+π
Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x3 − 3x2 = 2m + 1
có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng
1 3 5 1
A. − . B. − . C. − . D. .
2 2 2 2
x+2
Câu 37. Cho hàm số y = . Đường thẳng d : y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã
2x + 3
cho. Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A, B sao cho 4OAB cân tại O. Khi
đó a + b bằng
A. −1. B. 0. C. 2. D. −3.

Câu 38. Tích các nghiệm của phương trình logx (125x) · log225 x = 1 là
1 630 7
A. 630. B. . C. . D. .
125 625 125
Câu 39.
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông S

√ với đáy và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng


góc
a 3
. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3
a3
A. V = . B. V = a3 .
2 √ 3
a3 3a A B
C. V = . D. V = .
3 9
D C

Câu 40. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 48 cm3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là
trung điểm của các cạnh CC 0 , BC và B 0 C 0 . Tính thể tích của khối chóp A0 .M N P .
16
A. 8 cm3 . B. 12 cm3 . C. 24 cm3 . D. cm3 .
3
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 3, BC = 4 và các cạnh bên

√ với đáy một góc 60 .√Tính thể tích khối cầu√ngoại tiếp hình chóp đã√cho.
của hình chóp tạo
250 3 125 3 50 3 500 3
A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π.
3 6 3 27
Câu 42.
Người ta thả một viên bi dạng hình cầu với bán kính nhỏ hơn 4,5 cm vào một chiếc
cốc hình trụ đang chứa nước thì viên bi đó tiếp xúc với đáy cốc và tiếp xúc với mặt
nước sau khi dâng (tham khảo thêm hình vẽ bên). Biết rằng bán kính của phần
trong đáy cốc bằng 5,4 cm và chiều cao của mực nước ban đầu trong cốc bằng 4,5
cm. Tính bán kính của viên bi?
A. 4,2 cm. B. 3,6 cm. C. 2,7 cm. D. 2,6 cm.

219
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-35-ChuyenLeQuyDon-DienBien-19.tex

Câu 43. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho H(2; 1; 1). Gọi (P ) là mặt phẳng đi qua
H và cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Hãy viết phương
trình mặt phẳng (P ).
A. 2x + y + z − 6 = 0. B. x + 2y + z − 6 = 0.
C. x + 2y + 2z − 6 = 0. D. 2x + y + z + 6 = 0.

Câu 44. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) đi qua điểm M (9; 1; 1)
cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C (A, B, C không trùng với gốc tọa độ). Thể tích tứ diện OABC
đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. . B. . C. . D. 243.
2 2 6
Câu 45. Xếp chỗ cho 6 học sinh trong đó có học sinh A và 3 thầy giáo vào 9 ghế thành hàng
ngang (mỗi ghế xếp một người). Tính xác xuất sao cho thầy giáo ngồi giữa hai học sinh và học
sinh A ngồi ở một trong hai đầu hàng.
5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
252 126 42 756
Câu 46.
Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như x −∞ 0 1 2 3 +∞
3
hình bên. Hàm số y = f (x − 1) + x − 12x + 2019
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + 0 −
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; +∞). B. (1; 2).
C. (−∞; 1). D. (3; 4).
Câu 47. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc [0; 2019] để bất phương trình
p
x2 − m + (1 − x2 )3 ≤ 0 đúng với mọi x ∈ [−1; 1]. Số phần tử của tập S bằng
A. 1. B. 2020. C. 2019. D. 2.

Câu 48. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD = BC = 3, AC = BD = 4, AB = CD = 2 3.

√ tích khối tứ diện ABCD.


Tính thể √ √ √
2740 2474 2047 2470
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 49. Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC = 1. Mặt phẳng (α) thay đổi nhưng luôn đi
qua trọng tâm của tứ diện và cắt SA, SB, SC lần lượt tại A1 , B1 , C1 . Tìm giá trị lớn nhất của
1 1 1
+ + .
SA1 · SB1 SB1 · SC1 SC1 · SA1
16 4 16 4
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
Câu 50. Trong không gian, cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2, 3, 3, 2 (đơn vị độ dài)
đôi một tiếp xúc ngoài với nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu đã cho có bán
kính bằng
7 3 6 5
A. . B. . C. . D. .
15 7 11 9

ĐÁP ÁN

220
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

1. C 2. C 3. B 4. A 5. A 6. B 7. C 8. B 9. C 10. D
11. B 12. D 13. A 14. C 15. D 16. D 17. D 18. A 19. A 20. D
21. D 22. C 23. B 24. C 25. D 26. A 27. A 28. B 29. A 30. D
31. C 32. C 33. B 34. D 35. B 36. B 37. D 38. B 39. C 40. A
41. D 42. C 43. A 44. A 45. B 46. B 47. C 48. D 49. A 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Cô Tô Ngọc Thy & Phản biện: Thầy Duong
Xuan Loi

1.34 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT
chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam, năm 2018 -
2019, lần 1

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 0 và lim f (x) = +∞. Mệnh đề nào sau đây là
x→+∞ x→−∞
mệnh đề đúng?
A. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành.
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Câu 2. Cho hàm số y = x3 + 5x + 7. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−5; 0] bằng bao
nhiêu?
A. −143. B. 5. C. 7. D. 80.

Câu 3. Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh là l. Thể tích khối trụ là
πrl2 πr2 l
A. V = . B. V = πrl2 . C. V = πr2 l. D. V = .
3 3
Câu 4. Trong các lăng trụ sau, lăng trụ nào nội tiếp được trong một mặt cầu?
A. Lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. B. Lăng trụ có đáy là hình vuông.
C. Lăng trụ đứng có đáy là hình thoi. D. Lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân.

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình sau

x −∞ −1 1 2 +∞
y0 − + 0 + −
+∞ 2
y
−3 −4

221
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Hàm số có hai điểm cực trị.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3.
C. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; −1), (2; +∞).

Câu 6. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3. B. 9. C. 6. D. 4.

Câu 7. Tìm hàm số đồng biến trên R.  x


x −x 1 3
A. f (x) = 3 . B. f (x) = 3 . C. f (x) = √ . D. f (x) = .
3 3x
Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
B. Có phép vị tự không phải là phép dời hình.
C. Phép dời hình là một phép đồng dạng.
D. Phép vị tự là một phép đồng dạng.

Câu 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − + 0 −
2 3
y
−∞ −1 −1 2

Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. Có một điểm. B. Có ba điểm. C. Có hai điểm. D. Có bốn điểm.

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) và
f 0 (x) = 0 tại hữu hạn giá trị x ∈ (a; b).
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ (a; b) : x1 > x2 ⇔
f (x1 ) < f (x2 ).
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b).
D. Nếu f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b).

Câu 11. Mệnh đề nào sau đây sai?


2
A. ∀x ∈ R, ex ≥ 1. B. ∀x ∈ R, e−x < 1.
1
C. ∀x ∈ R, ≤ esin x ≤ e. D. ∀x ∈ R, ex > 0.
e

222
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

Câu 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới đây Xét y

các mệnh đề sau


(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). 2
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 2).
(III). Hàm số có ba điểm cực trị.
−1 O 1 x
(IV ). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 13. Cho a > 0, b > 0. Tìm đẳng thức sai.
A. log2 (ab)2 = 2 log2 (ab). B. log2 a + log2 b = log2 (ab).
a
C. log2 a − log2 b = log2 . D. log2 a + log2 b = log2 (a + b).
b
Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC; G là trọng
tâm của 4BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng M G và mp (ABC) là
A. Điểm A.
B. Giao điểm của đường thẳng M G và đường thẳng AN .
C. Điểm N .
D. Giao điểm của đường thẳng M G và đường thẳng BC.

Câu 15. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?


1 1
A. y = x4 − 2x2 − 1. B. y = x3 − x2 + 3x + 1.
3 2
x−1
C. y = . D. y = x + 4x2 + 3x − 1.
3
x+2
Câu 16. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy a = 3. Biết 4A0 BA có diện tích
bằng 6. Thể tích tứ diện ABB 0 C√0 bằng
√ 3 3 √ √
A. 3 3. B. . C. 6 3. D. 9 3.
2
1 1
Câu 17. Cho biết (x − 2)− 3 > (x − 2)− 6 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 < x < 3. B. 0 < x < 1. C. x > 2. D. x > 1.

Câu 18. Tìm tập xác định D của hàm số y = (5 + 4x − x2 ) 2019
.
A. D = R\{−1; 5}. B. D = (−∞; −1) ∪ (5; +∞).
C. D = (1; 5). D. D = (−1; 5).

Câu 19.

223
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào? y

A. y = −x4 + 2x2 + 1. B. y = −x4 + 2x2 . 1

C. y = x4 − 2x2 . D. y = x4 − 2x2 + 1.
−1 O 1 x

 √ √3+1
3−1
a
Câu 20. Rút gọn biểu thức P = √ √ (với a > 0 và a 6= 1).
a4− 5 · a 5−2
A. P = 2. B. P = a2 . C. P = 1. D. P = a.

Câu 21. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình (x − 1)(x − 3)(x − m) = 0 có
3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
1 3 3 2
−2x
Câu 22. Cho hàm số f (x) = e 3 x . Tìm mệnh đề đúng.
A. Hàm số f (x) đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; 0) và (3; +∞).
B. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0; 3).
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 0) và (3; +∞).

Câu 23. Hàm số y = −x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 24.
Trải mặt xung quanh của một hình nón lên một mặt phẳng ta được
hình quạt (xem hình bên) là phần của hình tròn có bán kính bằng 3 3 cm
cm. Bán kính đáy r của hình nón ban đầu gần nhất với số nào dưới
đây?
A. 2,23. B. 2,24. C. 2,25. D. 2,26.

Câu 25. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , M là trung điểm của CC 0 . Mặt phẳng (ABM ) chia
khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh C và V2 là thể
V1
tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 6 2 5
Câu 26. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − mx2 + (2m − 3)x − 1 đều có hệ
số góc dương.
A. m 6= 0. B. m > 1. C. m 6= 1. D. m ∈ ∅.

224
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

1 π
Câu 27. Cho sin x + cos x = và 0 < x < . Tính giá tri của sin x.
√ 2 √2 √ √
1+ 7 1− 7 1+ 7 1− 7
A. sin x = . B. sin x = . C. sin x = . D. sin x = .
6 6 4 4
x−1
1
Câu 28. Cho biết 9x − 122 = 0, tính giá trị biểu thức P = − 8 · 9 2 + 19.
3−x−1
A. 31. B. 23. C. 22. D. 15.

Câu 29. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = cos 2x + mx đồng biến trên R.
A. m ≥ −2. B. m ≥ 2. C. −2 ≤ m ≤ 2. D. m ≤ −2.
 2
 x + 3x + 2 khi x < −1

Câu 30. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x2 − 1 liên tục tại

mx + 2 khi x ≥ −1
x = −1.
3 5 3 5
A. m = − . B. m = − . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
0
Câu 31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f (x) = (x + 2)(x − 1) (x − 2)2019 .
2018

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 và đạt cực tiểu tại các điểm x = ±2.
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1; 2) và (2; +∞).
C. Hàm số có ba điểm cực trị.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2).

Câu 32. Cho A là điểm nằm trên mặt cầu (S) tâm O, có bán kính R = 6 cm. I, K là 2 điểm
trên đoạn OA sao cho OI = IK = KA. Các mặt phẳng (α), (β) lần lượt qua I, K cùng vuông
r1
góc với OA và cắt mặt cầu (S) theo các đường tròn có bán kính r1 , r2 . Tính tỉ số .
√ √ r2
r1 3 10 r1 4 r1 3 10 r1 5
A. = . B. =√ . C. = . D. = √ .
r2 4 r2 10 r2 5 r2 3 10

Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy là 4ABC vuông cân ở B, AC = a 2. SA vuông góc với
mặt phẳng (ABC) và SA = a. Gọi G là trọng tâm của 4SBC. Một mặt phẳng đi qua hai điểm
A, G và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại B 0 và C 0 . Thể tích khối chóp S.AB 0 C 0 bằng
2a3 a3 4a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 9
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log23 3x + log3 x + m − 1 = 0 có
đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng (0; 1).
9 1 9 9
A. m > . B. 0 < m < . C. 0 < m < . D. m > − .
4 4 4 4
x + 1
Câu 35. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Khẳng định nào sau đây sai?
x − 3
A. Đồ thị (C) có 3 đường tiệm cận.
B. Hàm số có một điểm cực trị.
C. Đồ thị (C) cắt đường tiệm cận ngang của nó tại một điểm.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2).

225
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-36-ChuyenLeThanhTong-QuangNam-19-L1.tex

Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2018; 2019] để đồ thị hàm số y =
x3 − 3mx + 3 và đường thẳng y = 3x + 1 có duy nhất một điểm chung?
A. 1. B. 2019. C. 4038. D. 2018.

Câu 37. Chọn ngẫu nhiên 3 số tự nhiên từ tập hợp A = {1, 2, 3, . . . , 2019}. Tính xác suất P để
trong 3 số tự nhiên được chọn không có 2 số tự nhiên liên tiếp.
677040 2017 2016 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
679057 679057 679057 679057
Câu 38. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = x, AD = 1. Biết rằng góc giữa
đường thẳng AC 0 và mặt phẳng (ABB 0 A0 ) bằng 30◦ . Tìm giá trị lớn nhất Vmax của thể tích khối
hộp ABCD.A0 B√0 C 0 D0 . √
3 3 3 1 3
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
4 4 2 2
Câu 39.
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới y

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 (x) − (m +
5)|f (x)| + 4m + 4 = 0 có 7 nghiệm phân biệt? −2 1
O x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

−4

Câu 40. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AC = a, BC = 2a, ACB


[ = 120◦ . Gọi M là trung
điểm của√BB 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng √
AM và CC 0 theo a.

r
3 7 3
A. a . B. a 3. C. a . D. a .
7 7 7
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy là 4ABC vuông tại C, AB = 2a, AC = a, và SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60◦ . Tính thể

3
√ chóp S.ABC.
tích của khối √ √ √
a 2 a3 6 a3 6 a3 2
A. . B. . C. . D. .
6 12 4 2
Câu 42. Cho log8 |x| + log4 y 2 = 5 và log8 |y| + log4 x2 = 7. Tìm giá trị của biểu thức P =
|x| − |y|.
A. P = 56. B. P = 16. C. P = 8. D. P = 64.
x+y
Câu 43. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2ln( 2 ) ·5ln(x+y) = 2ln 5 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức sau: P = (x + 1) ln x + (y + 1) ln y.


A. Pmax = 10. B. Pmax = 0. C. Pmax = 1. D. Pmax = ln 2.
√ √
Câu 44. Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển của biểu thức ( 3 3 + 5 5)2019
A. 136. B. 403. C. 135. D. 134.

226
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD k BC), BC = 2a,
AB = AD = DC = a với a > 0. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD vuông góc AC. M
là một điểm thuộc đoạn OD; M D = x với x > 0. M khác O và D. Mặt phẳng (α) qua M và song
song với hai đường thẳng SD và AC cắt khối chóp S.ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện
tích thiết
√ diện là lớn nhất? √
3 √ 3
A. a . B. a 3. C. a . D. a.
4 2
Câu 46. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−6; 5) sao cho hàm số
√ h π πi
f (x) = − sin 2x + 4 cos x + mx 2 không có cực trị trên đoạn − ; .
2 2
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
1
Câu 47. Cho a, b là các số thực thỏa mãn a > 0 và a 6= 1 biết phương trình ax − = 2 cos(bx) có
ax
7 nghiệm thực phân biệt. Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình a2x −2ax (cos bx+2)+1 =
0.
A. 28. B. 14. C. 0. D. 7.

Câu 48. Cho hình trụ có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 4 cm. Điểm A nằm trên đường
tròn đáy tâm O, điểm B nằm trên đường tròn đáy tâm O0 của hình trụ. Biết khoảng cách giữa 2

đường thẳng
√ OO0 và AB bằng 2√ 2 cm. Khi đó khoảng cách giữa O0 A và OB bằng√
2 3 4 2 √ 4 3
A. cm. B. cm. C. 2 3 cm. D. cm.
3 3 3
Câu 49. Cho 4ABC cân tại A, BAC[ = 120◦ và AB = 4 cm. Tính thể tích khối tròn xoay lớn
nhất có thể khi ta quay 4ABC quanh đường thẳng chứa một cạnh của 4ABC.
√ 16π 16π
A. 16 3π. B. 16π. C. √ . D. .
3 3
Câu 50. Trong tất cả các hình thang cân có cạnh bên bằng 2 và cạnh đáy nhỏ bằng 4, tính chu
vi P của hình thang có diện tích lớn nhất.
√ √
A. P = 10 + 2 3. B. P = 5 + 3. C. P = 12. D. P = 8.

ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. C 4. D 5. B 6. D 7. A 8. A 9. C 10. C
11. B 12. D 13. D 14. B 15. B 16. A 17. A 18. D 19. B 20. C
21. B 22. A 23. C 24. C 25. A 26. D 27. C 28. B 29. B 30. D
31. D 32. B 33. A 34. C 35. A 36. D 37. A 38. D 39. C 40. D
41. B 42. A 43. B 44. C 45. A 46. A 47. B 48. D 49. B 50. A

227
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Duong Xuan Loi & Phản biện: Thầy
KV Thanh

1.35 Đề thi thử Toán THPTQG trường chuyên Phan


Bội Châu - Nghệ An lần 1, năm 2018 - 2019

Câu 1. Với n là số nguyên dương tùy ý lớn hơn 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
n(n − 2)
A. A2n = n(n − 1). B. A2n = . C. A2n = 2n. D. A2n = n!(n − 2)!.
2
Câu 2. Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y = −x4 + 5x2 + 1 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 3. Với a, b > 0 tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. log(ab) = log a log b. B. log (ab2 ) = 2 log a + 2 log b.
C. log (ab2 ) = log a + 2 log b. D. log(ab) = log a − log b.

Câu 4. Nguyên hàm của hàm số f (x) = x + 3x là


x2 3x 3x
A. F (x) = + + C. B. F (x) = 1 + + C.
2 ln 3 ln 3
x2 x2
C. F (x) = + 3x + C. D. F (x) = + 3x ln 3 + C.
2 2
Câu 5. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2)3 (x − 3)5 . Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 3; −1) và B(−4; 1; 9). Trung điểm I của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. (−1; 2; 4). B. (−2; 4; 8). C. (−6; −2; 10). D. (1; −2; −4).

Câu 7. Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 3, 4, 5 bằng
A. 20. B. 30. C. 10. D. 60.

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình chiếu của điểm M (1; −3; 5) trên mặt phẳng
(Oxy) có tọa độ là
A. (1; −3; 5). B. (1; −3; 0). C. (1; −3; 1). D. (1; −3; 2).

Câu 9. Cho dãy số (un ) xác định bởi un = (−1)n cos(nπ). Giá trị u99 bằng
A. 99. B. −1. C. 1. D. −99.

Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có BC = a 2, các cạnh còn lại đều bằng a. Góc giữa hai đường
thẳng SB và AC bằng
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .

228
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex
 1−3x
2 25
Câu 11. Tập nghiệm S của bất phương trình ≥ là
  5 4 
1 1
A. S = (−∞; 1]. B. S = ; +∞ . C. S = −∞; . D. S = [1; +∞).
3 3
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − + 0 −
2 3
y
−∞ −1 −1 2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên (−2; 1). B. Hàm số đồng biến trên (−1; 3).
C. Hàm số nghịch biến trên (1; 2). D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2).
4
Câu 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x + trên đoạn [4; 5] bằng
x
29
A. 5. B. 4. C. . D. −4.
5
Câu 14.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x4 + 2x2 − 1.
x−1 x−1 1
C. y = . D. y = .
2x − 1 2x + 1 2
1
1 O x

2 −1

Câu 15. Tập nghiệm của phương trình 4x+1 + 4x−1 = 272 là
A. {3; 2}. B. {2}. C. {3}. D. {3; 5}.

Câu 16. Đạo hàm của hàm số y = log3 (x + 1) − 2 ln(x − 1) + 2x tại điểm x = 2 bằng
1 1 1 1
A. . B. + 2. C. − 1. D. .
3 3 ln 3 3 ln 3 3 ln 3
Câu 17. Tập nghiệm của phương trình log22 x − 3 log2 x + 2 < 0 là khoảng (a; b). Giá trị biểu thức
a2 + b2 bằng
A. 16. B. 5. C. 20. D. 10.
 
a −2
Câu 18. Với 0 < a 6= 1, 0 < b 6= 1, giá trị của loga2 (a10 b2 ) + log√a √ + log √
3 (b
b ) bằng
√ b √
A. 2. B. 1. C. 3. D. 2.
ax + 1
Câu 19. Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang là
bx − 2
y = 3. Giá trị của a + b bằng
A. 5. B. 4. C. 0. D. 1.

229
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex

Câu 20.
 Gọi  m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 2x3 + 3x2 − 1 trên
1
đoạn −2; − . Khi đó giá trị của M − m bằng
2
A. −5. B. 1. C. 4. D. 5.
√  
x2 − 1 3
Câu 21. Cho hàm số f (x) = với x thuộc D = (−∞; −1] ∪ 1; . Mệnh đề nào dưới
x−2 2
đây đúng?

A. max f (x) = 0; min f (x) = − 5. B. max f (x) = 0; không tồn tại min f (x).
D D D D
C. max f (x) = 0; min f (x) = −1. D. min f (x) = 0; không tồn tại max f (x).
D D D D

Câu 22. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x4 − 4x2 + 3 + m = 0 có 4 nghiệm
phân biệt là
A. (−1; 3). B. (−3; 1). C. (2; 4). D. (−3; 0).

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(−1; 4; 2) và bán kính
R = 9. Phương trình của mặt cầu (S) là
A. (x + 1)2 + (y − 4)2 + (z − 2)2 = 81. B. (x + 1)2 + (y − 4)2 + (z − 2)2 = 9.
C. (x − 1)2 + (y + 4)2 + (z − 2)2 = 9. D. (x − 1)2 + (y + 4)2 + (z + 2)2 = 81.

Câu 24. Một mặt cầu có diện tích bằng 16π. Bán kính của mặt cầu đó bằng
A. 4π. B. 2π. C. 4. D. 2.

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x+3)2 +y 2 +(z −2)2 = m2 +4.
Tập các giá trị của m để mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) là
√ √
A. { 5}. B. {± 5}. C. {0}. D. ∅.

Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, để hai véc-tơ #»
a = (m; 2; 3) và b = (1; n; 2) cùng
phương thì m + n bằng
11 13 17
A. . B. . C. . D. 2.
6 6 6
Câu 27. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho sáu điểm A(1; 2; 3), B(2; −1; 1), C(3; 3; −3), A0 ,
# » # » # » #»
B 0 , C 0 thỏa mãn A0 A + B 0 B + C 0 C = 0 . Gọi G0 (a; b; c) là trọng tâm tam giác A0 B 0 C 0 . Giá trị
3(a + b + c) bằng
A. 6. B. 1. C. 11. D. −3.

Câu 28. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC)
√ và SA = 3a. Thể tích
√ của khối chóp S.ABC bằng
3
a 3 3
3a 3 √ √
A. . B. . C. 3a3 3. D. a3 3.
4 4
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng 2. Khoảng cách giữa hai mặt
(AB 0 D0 ) và (BC 0 D) bằng√
phẳng √ √
3 2 3 3 √
A. . B. . C. . D. 3.
3 3 2

230
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex

Câu 30. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một
tam giác vuông cân có cạnh huyền√bằng a. Thể tích khối nón
√ đó bằng
πa3 πa3 2 πa3 2 πa3
A. . B. . C. . D. .
8 8 24 24
Câu 31. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của
đa giác. Xác suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9

√ S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc BAD = 60 .
Câu 32. Cho hình chóp \
a 3
SA = SB = SD = . Gọi α là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Giá trị sin α
2
bằng √ √
1 2 5 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
√  x2 √ x2 2
Câu 33. Tập hợp các giá trị của m để phương trình 7 − 3 5 + m 7 + 3 5 = 2x −1 có hai
nghiệmphân biệt
 là        
1 1 1 1 1 1
A. −∞; . B. 0; . C. − ; 0 ∪ . D. − ; .
16 16 2 16 2 16
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số
y = 2x2 |x2 − 2| tại 6 điểm phân biệt?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
1 − 2 sin x
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (−10; 10) để hàm số y =
π  2 sin x + m
đồng biến trên khoảng ;π .
2
A. 11. B. 9. C. 10. D. 18.

Câu 36. Số nghiệm nguyên không âm của bất phương trình 15 · 2x+1 + 1 ≥ |2x − 1| + 2x+1

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 37. Ông A vay của ngân hàng Agribank 200 triệu đồng để sửa nhà theo hình thức lãi kép
với lãi suất 1,15% một tháng. Hàng tháng vào ngày ngân hàng thu lãi, ông A trả đều đặn 7 triệu
đồng. Sau một năm, do có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nên lãi suất giảm xuống còn 1% một
tháng. Gọi m là số tháng ông A hoàn trả hết nợ (tính từ khi bắt đầu vay). Hỏi m gần nhất với
số nào sau đây?
A. 36 tháng. B. 35 tháng. C. 38 tháng. D. 33 tháng.

Câu 38.

231
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-37-ChuyenPhanBoiChau-NgheAn-19-L1.tex

Cho hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f (x2 ) y

đồng biến trên khoảng


A. (1; 2). B. (−∞; −2). −1 1 4
O x
C. (−2; −1). D. (−1; 1).

Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Tập hợp các
điểm M (x; y; z) thỏa mãn M A2 = M B 2 + M C 2 là mặt cầu có bán kính
√ √
A. 2. B. 2. C. 3. D. 3.
[ = 30◦ , tam giác SBC
Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A góc ABC
là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Khoảng cách từ
A đến mặt
√ phẳng (SBC) bằng √ √ √
a 6 a 6 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 6
Câu 41.
Cho hình lập phương có cạnh bằng 40 cm và một hình trụ có hai đáy là hai
hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện hình lập phương. Gọi S1 , S2 lần lượt là
diện tích toàn phần của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình
trụ. Tính S = S1 + S2 (cm2 ).
A. S = 4(2400 + π). B. S = 2400(4 + π).
C. S = 2400(4 + 3π). D. S = 4(2400 + 3π).
Câu 42. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 1; 1), B(−1; 1; 0), C(3; 1; −1).
Điểm M (a; b; c) trên mặt phẳng (Oxz) cách đều 3 điểm A, B, C. Giá trị 3(a + b + c) bằng
A. 6. B. 1. C. −3. D. −1.

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 2; −1), B(2; −1; 3),
C(−4; 7; 5). Gọi D(a; b; c) là chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC. Giá trị của
a + b + 2c bằng
A. 5. B. 4. C. 14. D. 15.
1
Câu 44. Cho các số thực x, y với x ≥ 0 thỏa mãn 5x+3y +5xy+1 +x(y+1)+1 = 5−xy−1 + −3y.
5x+3y
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + 2y + 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ∈ (0; 1). B. m ∈ (1; 2). C. m ∈ (2; 3). D. m ∈ (−1; 0).
1 4 1 2
Câu 45. Cho hàm số y = x − x + 1 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm cực
4 2
đại của (C) và có hệ số góc k. Biết tổng các khoảng cách từ hai điểm cực tiểu của (C) đến d nhỏ
nhất. Tích tất cả các giá trị của k bằng
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
4 16 4 16

232
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

x cos x − sin x
Câu 46. Biết F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) = . Hỏi đồ thị của hàm số
x2
y = F (x) có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0; 4π)?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 47. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y = |x2 + 2x + m − 4| trên đoạn [−2; 1] đạt giá trị
nhỏ nhất. Giá trị của tham số m bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 48.
Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) được cho như hình vẽ bên. Số giao y

điểm của đồ thị hàm số y = [f 0 (x)]2 − f 00 (x) · f (x) và trục Ox là


A. 4. B. 6. C. 2. D. 0.
O
x

Câu 49. Cho khối chóp S.ABC có SA = x, BC = y, AB = AC = SB = SC = 1. Thể tích


S.ABC lớn nhất khi tích 3xy bằng

A. 6. B. 3. C. 4. D. 4 3.

Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm B(2; −1; −3) và C(−6; −1; 3). Trong các tam giác
ABC thỏa mãn các đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau, điểm A(a; b; 0), (b > 0)
a+b
sao cho góc A lớn nhất, giá trị của bằng
cos A
A. 10. B. −20. C. 15. D. −5.

ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. C 4. A 5. B 6. A 7. D 8. B 9. C 10. B
11. D 12. C 13. A 14. D 15. C 16. D 17. C 18. B 19. B 20. D
21. A 22. B 23. A 24. D 25. B 26. C 27. C 28. D 29. B 30. D
31. C 32. C 33. C 34. A 35. C 36. D 37. B 38. C 39. B 40. D
41. B 42. D 43. A 44. A 45. B 46. C 47. B 48. D 49. C 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Tony & Phản biện: Thầy Trần
Chiến

1.36 Đề thi thử THPT QG 2019 môn Toán, THPT Lý


Thường Kiệt - Bắc Ninh, năm 2018 - 2019

233
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

Câu 1. Hàm số y = x3 − 3x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (−1; 1). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (−∞; 2).

Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 2 5 8 +∞
y0 − + 0 − +
+∞ 2 +∞
y
0 0

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
B. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2.
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 2.
D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 5.

Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 9x + 10 trên đoạn [−2; 2].
A. 5. B. 17. C. −15. D. 15.

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau, khẳng định nào sau đây đúng?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3

A. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1.


B. Hàm số nghịch biến trên (−3; 1).
C. Đồ thị hàm số y = f (x) có hai đường tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
3
Câu 5. Cho hàm số f (x) = (2x2 + 3x + 1) 2 . Khi đó giá trị của f (1) bằng bao nhiêu?
3 √ 2
A. 8. B. . C. 6 6. D. 6 3 .
2
2 √
Câu 6. Cho α là một số thực dương. Viết α 3 · α dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
7 7 5 1
A. α 3 . B. α 6 . C. α 3 . D. α 3 .

Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số y = (2 − x)−3 .


A. (−∞; 2]. B. R \ {2}. C. (2; +∞). D. (−∞; 2).

234
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

Câu 8. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. log(ab2 ) = log a + 2 log b. B. log(ab) = log a log b.
C. log(ab2 ) = 2 log a + 2 log b. D. log(ab) = log a − log b.

Câu 9. Hàm số y = log2 (3x − x2 ) có tập xác định là


A. (0; +∞). B. (0; 3). C. [0; 3]. D. R.

Câu 10. Mỗi đỉnh của hình lập phương là đỉnh chung của đúng mấy mặt?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 11. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2a, một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt
hình trụ theo thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
A. V = 18πa3 . B. V = 4πa3 . C. V = 8πa3 . D. V = 16πa3 .

Câu 12. Một mặt cầu đường kính bằng 6 cm. Khi đó mặt cầu có diện tích là
A. 36π cm2 . B. 144π cm2 . C. 9π cm2 . D. 12π cm2 .

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 6 +∞
y
2 2

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; 2). B. (−∞; 2). C. (−2; 0). D. (0; +∞).

Câu 14.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị của y

hàm số y = f 0 (x) là đường cong ở hình bên. Mệnh đề nào


sau đây đúng?
A. Hàm số y = f (x) có đúng 2 điểm cực trị.
B. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x = −1.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại một điểm thuộc
khoảng (2; 3). −1 O 1 2 3 x

D. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại một điểm thuộc


khoảng (−1; 2).

Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = −x2 + 6x − 5.
A. M = 1. B. M = 3. C. M = 5. D. M = 2.

Câu 16. Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
√ x2 x x2 − 3x + 2
A. y = x2 − 1. B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x +2 x+1 x−2

235
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

Câu 17.
y
Đồ thị hình bên là của đồ thị của hàm số nào trong các hàm số
2

sau?
1
3 2 x3
A. y = x − 3x + 1. B. y = − + x2 + 1. −1 1 2 3
3 O x
C. y = 2x3 − 6x2 + 1. D. y = −x3 − 3x2 + 1. −1

−2

−3

Câu 18. Cho 0 < a 6= 1 và một số thực dương x. Đẳng thức nào dưới đây sai?
ln x
A. aloga x = a. B. loga x = .
ln a
loga x 3
C. a = x. D. log√a x = 6 loga x.

Câu 19. Đồ
 thị
2 của hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng?
1 √ x2 − 3x + 2
A. y = . B. y = log2 x. C. y = x2 − 1. D. y = .
2 x−1
Câu 20. Phương trình log22018 x + 4 log 1 x + 3 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức
2018

x1 x2 .
A. 2018. B. 20183 . C. 20184 . D. 20182 .

Câu 21. Bất phương trình 2x+2 + 8 · 2−x − 33 < 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 4. B. 6. C. 7. D. Vô số.

Câu 22. Tổng số mặt và số đỉnh của khối bát diện đều bằng
A. 14. B. 16. C. 15. D. 13.

Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình
chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng SC tạo với mặt đáy
một góc 30◦√
. Tính theo a thể tích V√của khối chóp S.ABC. √ √
3 3 3 3 3 3 3 3 3
A. V = a. B. V = a. C. V = a. D. V = a.
4 8 4 2
Câu 24. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và
(ABC) bằng
√ 60◦ . Tính theo a thể√tích khối đa diện A0 B 0 ABC.
√ √
a3 3 a3 3 3a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 8 8
Câu 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AD = 8, CD = 6, AC 0 = 13. Tính diện
tích toàn phần Stp của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ
nhật ABCD và A0 B 0 C 0 D0 .
√ √ 
A. Stp = 10 69π. B. Stp = 5 4 11 + 5 π.
√  √ 
C. Stp = 10 69 + 5 π. D. Stp = 10 2 11 + 5 π.

Câu 26. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = b, AA0 = c. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình hộp là

236
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex
√ √ √
a2 + b 2 + c 2 a2 + b 2 + c 2 √ a2 + b 2 + c 2
A. . B. . C. a2 + b2 + c2 . D. .
3 4 2
Câu 27. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a, b, c ∈ {0, 1, . . . , 6} sao cho
a < b < c?
A. 20. B. 40. C. 30. D. 120.
sin x − 3
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên dương của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
 π sin x − m
khoảng 0; .
4
A. 2. B. 3. C. Vô số. D. 1.
1
Câu 29. Biết rằng tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − (m − 1)x2 −
3
(m − 3) + 2017m đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (0; 3) là đoạn T = [a; b]. Tính a2 + b2
A. a2 + b2 = 13. B. a2 + b2 = 8. C. a2 + b2 = 10. D. a2 + b2 = 5.
1
Câu 30. Cho hàm số y = mx3 − (m − 1)x2 + 3(m − 2)x + 2018 với m là tham số. Tổng bình
3
phương tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1
bằng
25 22 8 40
A. . B. . C. . D. .
4 9 3 9
Câu 31. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

(cos x + 1) (cos 2x − m cos x) = m sin2 x


 

có đúng hai nghiệm x ∈ 0; là (a; b]. Giá trị của a + b là
3
5 3
A. −1. B. . C. − . D. 0.
2 2

2 x+m
Câu 32. Cho hàm số y = √ . Giá trị nguyên lớn hơn 1 của tham số m sao cho max y ≤ 3
x+1 x∈[0;4]
thuộc tập hợp nào trong các tập hợp sau
A. (4; 6]. B. ∅. C. (1; 5). D. (8; +∞).
3x − 1
Câu 33. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho khoảng
x−3
cách từ M đến tiệm cận đứng bằng hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
A. M1 (−1; 1); M2 (7; 5). B. M1 (1; 1); M2 (7; −5).
C. M1 (1; 1); M2 (−7; 5). D. M1 (1; −1); M2 (7; 5).
2x − 1
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường
x+1
thẳng d : y = −x + m cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ âm.
A. m < 3 . B. m < −1 . C. m ≤ −1 . D. m > 3 .
x
Câu 35. Cho hàm số f (x) = ln . Tính tổng S = f 0 (1) + f 0 (2) + · · · + f 0 (2018).
x+1
2017 2017 2018
A. S = . B. S = . C. S = 1. D. S = .
2018 2019 2019

237
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

Câu 36.
Cho các số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y y = logc x

y = loga x, y = logb x, logc x được cho trong hình vẽ bên. Tìm


khẳng định đúng.
A. b < c < a. B. a < b < c. y = loga x

C. b < a < c. D. a < c < b.


O 1 x

y = logb x

Câu 37. Tìm m để phương trình 4x − 2m · 2x + 4m +5 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
5 m < −1
A. m > − . B. m > 5. C.  . D. m > 0.
4 m>5
p
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số k để phương trình log23 x+ log23 x + 1−2k−1 =
h √i
0 có nghiệm thuộc 1; 3 3 ?
A. 0. B. 4. C. 3. D. 7.
2 · 9x − 3 · 6x
Câu 39. Tập tất cả các giá trị thực của x thỏa mãn bất phương trình ≤ 2 là
6x − 4x
(−∞; a] ∪ (b; c]. Tính (a + b + c)!.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 6.

Câu 40. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a, một mặt phẳng (α) cắt các
1 2
cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 , DD0 lần lượt tại M , N , P ,Q. Biết AM = a, CP = a. Tính thể tích khối
3 5
đa diện ABCD.M N P Q.
a3 11 3 2a3 11 3
A. . B. a. C. . D. a.
3 15 3 30

Câu 41. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích tứ giác ACA0 C 0 là 4 2a2 . Tính thể
tích khối trụ tròn xoay có một đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD và đường cao của khối trụ
tròn xoay là đường cao hình lập phương đã cho.
π 3
A. πa3 . B. 4πa3 . a. C. D. 2πa3 .
4
Câu 42. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 8. Tính diện tích xung quanh của hình nón có
đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện
ABCD.
A. Sxq = 4π. B. Sxq = 8π. C. Sxq = 16π. D. Sxq = 12π.

Câu 43. Một hãng dược phẩm cần một số lọ đựng thuốc dạng hình trụ với dung tích 16π cm3 .
Tính bán kính đáy R của lọ để tốn ít nguyên liệu sản xuất lọ nhất.
16
A. R = 2 cm. B. R = 1,6 cm. C. R = π cm. D. R = cm.
π

238
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-38-LyThuongKiet-BacNinh-19-L2.tex

Câu 44.
Cho hình chữ nhật ABCD và nửa đường tròn đường kính AB
như hình vẽ. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD. Biết I
A B
AB = 4, AD = 6. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành
khi quay mô hình trên quanh trục IJ là
40 88
A. V = π. B. V = π.
3 3
104 56
C. V = π. D. V = π.
3 3 J
D C

Câu 45. Cho A là tập hợp tất cả các số có năm chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Lấy ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác suất để lấy được một số luôn có mặt hai
chữ số 1; 7 và hai chữ số đó đứng kề nhau, chữ số 1 nằm bên trái chữ số 7.
1 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
14 14 28 14

u1 = 1
Câu 46. Cho dãy số (un ) thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để
n−1 + 4, ∀n ≥ 2
u = 3u
n
un > 3100 .
A. 102. B. 100. C. 103. D. 101.

Câu 47.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2; cạnh S
SA = 1 và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Tính
cos α với α là góc tạo bởi hai đường thẳng SB và AM .
2 2 1 4
A. . B. − . C. . D. .
5 5 2 5 D
A
M

B C
Câu 48. Cho hàm số f (x) = |8 cos4 x + a cos2 x + b|, trong đó a, b là tham số thực. Gọi M là giá
trị lớn nhất của hàm số. Tính tổng a + b khi M nhận giá trị nhỏ nhất.
A. a + b = −7. B. a + b = −9. C. a + b = 0. D. a + b = −8.

Câu 49.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như sau. y

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?


A. Hàm số y = f (4 − x2 ) đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
√ 
B. Hàm số y = f (4 − x2 ) đồng biến trên khoảng 2; 2 . 2
√  x
C. Hàm số y = f (4 − x2 ) đồng biến trên khoảng −2; − 2 . O

D. Hàm số y = f (4 − x2 ) đồng biến trên khoảng (2; +∞).

239
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex

x2 + y 2 2 2
Câu 50. Cho các số thực x, y dương và thỏa mãn log2 2
+ 2log2 (x +2y +1) ≤ log2 8xy . Tìm
3xy + x
2x2 − xy + 2y 2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2
.
√ 2xy − y
3 1+ 5 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. D 4. D 5. C 6. B 7. B 8. A 9. B 10. A
11. D 12. A 13. C 14. B 15. D 16. C 17. A 18. A 19. B 20. C
21. A 22. A 23. B 24. B 25. C 26. D 27. A 28. A 29. D 30. D
31. C 32. C 33. A 34. B 35. D 36. A 37. B 38. C 39. B 40. D
41. D 42. C 43. A 44. B 45. A 46. D 47. A 48. A 49. B 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Phan Hoàng Anh & Phản biện: Thầy
Bùi Mạnh Tiến

1.37 Đề thi thử lần 1 Toán 12 trường THPT Phú Nhuận


– HCM, năm 2018 - 2019

Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


1 1
A. cos 3x · cos 5x = (cos 8x + cos 2x). B. cos 3x · cos 5x = (cos 8x − cos 2x).
2 2
1 1
C. cos 3x · cos 5x = (cos 2x − cos 8x). D. cos 3x · cos 5x = (sin 8x + sin 2x).
2 2
# »
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −1; 2), B(2; 1; 2). Véc-tơ AB có tọa độ là
# » # » # » # »
A. AB = (1; −2; 0). B. AB = (3; 0; 4). C. AB = (1; 0; 0). D. AB = (1; 2; 0).
a
Câu 3. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, ln bằng
b
ln a
A. . B. ln a + ln b. C. ln a − ln b. D. ln a · ln b.
ln b
Câu 4. Cho a là số thực dương khác 1, mệnh đề nào dưới đây sai?
1 1
A. log a · loga 10 = 1. B. log a = . C. ln a = ln 10 · log a. D. log a = .
log 10 loga 10
Câu 5. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = −1 và công sai d = 3. Giá trị của u9 bằng
A. 24. B. 23. C. 28. D. 26.

Câu 6. Phương trình sin2 x = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [−π; π]?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 7. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng a3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của hai cạnh bên BB 0 , CC 0 . Tính thể tích V của khối chóp A0 .B 0 C 0 N M .
a3 a3 2a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3 9
240
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex

Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tam giác SAC vuông cân tại S và AC = 2a.
Tính bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
√ .
√ a 2
A. R = 2a. B. R = a 2. C. R = . D. R = a.
2
Câu 9. Cho a, b là hai số thực thỏa 0 < a < b < 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. loga b < 1 < logb a. B. logb a < 1 < loga b.
C. loga b < logb a < 1. D. 1 < loga b < logb a.

Câu 10. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?


√  π √  π
A. cos x − sin x = 2 cos x + . B. cos x + sin x = 2 sin x + .
√ 4 √ 4
 π  π
C. cos x − sin x = 2 sin x − . D. sin x − cos x = 2 sin x − .
4 4
1
Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số y = ln .
x
0 1 0 1 1
A. y = − . B. y = − 3 . C. y 0 = . D. y 0 = −x.
x x x
Câu 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x + π là
3 3 3 3
A. x2 + πx + 2019. B. x2 + πx + C. C. x2 + C. D. x2 + π + C.
2 2 2 2
Câu 13. Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 9.

Câu 14.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến y

trên khoảng nào dưới đây? −1 1 x


A. (2; +∞). B. (0; 2). C. (−∞; 1). D. (−1; 0). O

−4

Câu 15. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a. Tính bán kính r của đường
tròn đáy. √ √
a 3 a 2 a
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = a.
2 2 2
Câu 16. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tính góc ϕ giữa hai mặt phẳng (ABCD) và
(ABC 0 D0 ).
A. ϕ = 60◦ . B. ϕ = 30◦ . C. ϕ = 45◦ . D. ϕ = 90◦ .

Câu 17. Tìm hoành độ tiếp điểm x0 của parabol (P ) : y = x2 − 3x + 4 và đường cong (C) : y =
1
1+ .
x
1
A. x0 = 2. B. x0 = −1. C. x0 = . D. x0 = 1.
2
Câu 18. Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có đúng hai điểm cực trị?
A. y = x3 − 3x + 1. B. y = 3x2 − 2x − 2. C. y = ex . D. y = x − 1.

241
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex

Câu 19. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (2x − 1) (x2 + x + 2) với trục hoành là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 20. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên có đạo hàm là hàm số f 0 (x) và có một nguyên hàm
là hàmZsố f (x). Mệnh đề nào dưới đây đúng? Z
A. f 0 (x) dx = f (x) + C. B. f (x) dx = f 0 (x) + C.
Z Z
C. f (x) dx = f (x) + C. D. f 0 (x) dx = F (x) + C.
π
Z2
Câu 21. Tích phân I = sin4 x dx bằng
0
3π π π 3π
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
16 16 16 16
Câu 22. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích V . Gọi I là trung điểm của cạnh đáy BC.
Tính thể tích của khối chóp S.ABI theo V .
V V V
A. V . B. . C. . D. .
2 3 4
Câu 23. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh bằng 3 . Tính chiều cao h
của hình nón
√ đã cho. √
3 3 3 3 √
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = 3.
2 2 2
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên và có một nguyên hàm là hàm số F (x). Mệnh đề
nào dưới
Z đây đúng?
1
A. f (2018x + 2019) dx = F (x) + C.
Z 2018
1
B. f (2018x + 2019) dx = F (2018x + 2019) + C.
Z 2018x + 2019
1
C. f (2018x + 2019) dx = F (2018x + 2019) + C.
Z 2018
D. f (2018x + 2019) dx = F (2018x + 2019) + C.

Câu 25. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông

góc với mặt đáy (ABCD), SA = a 3, AD = 2a. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng
(SCD). √ √ √ √
a 21 2a 21 a 21 2a 21
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
7 3 3 7
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; −3; 0), C(0; 0; 6).
Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
A. (ABC) : z − 6 = 0. B. (ABC) : 3x − 2y + z − 6 = 0.
C. (ABC) : y + 3 = 0. D. (ABC) : x − 2 = 0.

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; −3). Gọi M là hình chiếu vuông
góc của điểm A trên trục hoành. Tìm tọa độ điểm M .
A. M (0; 2; −3). B. M (0; 2; 0). C. M (0; 0; −3). D. M (1; 0; 0).

242
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex

Câu 28. Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng
a3 a3
A. 2a3 . B. . C. a3 . D. .
2 3
Câu 29. Cho hàm số y = log2019 x có đồ thị (C). Mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Đồ thị (C) có đúng một tiệm cận.
B. Đồ thị (C) không có tiệm cận ngang.
C. Hàm số y = log2019 x đồng biến trên tập xác định của nó.
D. Đồ thị (C) không có tiệm cận đứng.
a2
Câu 30. Cho hình chóp tam giác có chiều cao bằng 3a và diện tích đáy là . Tính thể tích V
2
của khối chóp đã cho.
a3 3a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = .
2 2 6
b
Câu 31. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = ax + , f (−1) = 2, f (1) = 4. Tìm b.
x2
A. b = −3. B. b = 1. C. b = −1. D. b = 3.

4 − x2
Câu 32. Đồ thị của hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 3x − 4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 33. Một khu rừng có trữ lượng gỗ 400.000 m3 . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu
rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu m3 gỗ (làm tròn tới hàng
đơn vị)?
A. 486.662 m3 . B. 480.000 m3 . C. 486.660 m3 . D. 486.661 m3 .
2x + 1
Câu 34. Bất phương trình log 4 ≥ 2 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
5 x+5
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Z √ Z
Câu 35. Cho f (x) dx = x x2 + 1. Tìm I = x · f x2 dx.


√ x4 √ 4
A. I = x2 x4 + 1 + C. B. I = x + 1 + C.
2
x2 √ 4 √
C. I = x + 1 + C. D. I = x3 x4 + 1 + C.
2
π  5
Câu 36. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 4x. Tìm F (x) biết F = .
4 4
1 2 1 5
A. F (x) = sin 2x + . B. F (x) = .
2 4 4
1 1 1 1 7
C. F (x) = − cos2 2x − . D. F (x) = sin2 2x − cos 4x + .
2 4 4 8 8
Câu 37.

243
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm m sao cho phương trình y
4
|f (x)| = m có ít nhất ba nghiệm phân biệt.
A. 0 ≤ m ≤ 4. B. m > 0. C. 0 < m ≤ 4. D. m ≥ 0.

O x
−1 1

1
Câu 38. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − (3m + 1)x2 + 2(m + 1) có ba điểm cực trị
4
A, B, C sao cho 4ABC nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 2
A. m = . B. m = − . C. m = 1. D. m = 0.
3 3
Câu 39. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh đáy bằng a. Mặt phẳng (ACD0 ) tạo
với mặt phẳng√(AA0 D0 D) một góc 60◦√ . Tính thể tích V của khối
√ lăng trụ đã cho. 3 √
a3 2 a3 2 a3 3 a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 6 2
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD), √ mặt
3
a 3
bên (SCD) hợp với mặt đáy một góc 60◦ và thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Gọi M là
3
√ BC. Tính khoảng cách
trung điểm cạnh √ d từ điểm M đến mặt √ phẳng (SCD). √
a 3 a 3 a 3 a 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 2 6 4
1
Câu 41. Cho hàm số f (x) xác định và liên tục trên D = R \ {0}. Biết f 0 (x) = và f (e) =
x
f (−1) = 2. Tính S = f (2) + f (−2).
A. S = 2 ln 2 + 1. B. S = 2 ln 2 + 3. C. S = 2 ln 2 + 4.
D. S = 2 ln 2 + 2.

1+ x+1
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = p
x2 − (1 − m)x + 2m
có hai tiệm cận đứng?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 43. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 + 3 (m2 − 1) x −
2m + 3 nghịch biến trong khoảng (1; 2) là
A. [2; 3]. B. ∅. C. [1; 2]. D. [0; 1].

Câu 44. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a,
góc giữa đường thẳng A0 B và mặt đáy bằng 45◦ . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
BCC 0 A0 .√ √ √
a 3 a 2 a a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 3
Câu 45. Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi E, F lần lượt là trung
điểm AA0 và BB 0 , đường thẳng CE cắt đường thẳng C 0 A0 tại E 0 , đường thẳng CF cắt đường
thẳng C 0 B 0 √
tại F 0 . Tính thể tích V √
khối đa diện EF A0 B 0 F 0 E
√.
0

3 3 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 2 3
244
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-39-PhuNhuan-HCM-19.tex
 
9
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(0; 2; 2), B ; −1; 2 ,
4
C(4; −1; 2). Tìm tọa độ D là chân đường phân giác trong vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC.
A. D(3; −1; −2). B. D(3; −1; 2). C. D(−3; 1; 2). D. D(−3; −1; 2).

Câu 47. Cho hàm số y = f (x) = x3 − (2m2 + 1) x2 + (5 − m)x + 2. Tìm tổng S của tất cả các
giá trị nguyên m trên đoạn [−10; 10] để hàm số y = f (|x|) + 2019 có ba điểm cực trị.
A. S = 49. B. S = 35. C. S = 40. D. S = 45.

Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng a, góc hợp bởi đường thẳng SH
và mặt bên của hình chóp là ϕ với H là trung điểm đoạn thẳng AC. Tìm ϕ để thể tích khối chóp
S.ABCD lớn nhất.
A. ϕ = 75◦ . B. ϕ = 30◦ . C. ϕ = 45◦ . D. ϕ = 60◦ .

Câu 49. Cho hai số thực x, y dương thỏa mãn logx+y (x2 + y 2 ) ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất M của
biểu thức A = 48(x + y)3 − 156(x + y)2 + 133(x + y) + 4.
505 1369
A. M = 29. B. M = 30. C. M = . D. M = .
36 36

Câu 50. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x − x2 − 3m + 4 . Tìm tham số m để M
đạt giá trị nhỏ nhất.
4 1 3 5
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3 2 2 3

245
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

ĐÁP ÁN

1 A 6 C 11 A 16 C 21 A 26 B 31 C 36 D 41 B 46 B

2 D 7 B 12 B 17 D 22 B 27 D 32 B 37 C 42 C 47 D

3 C 8 D 13 D 18 A 23 B 28 C 33 D 38 A 43 C 48 C

4 B 9 A 14 A 19 A 24 C 29 D 34 A 39 A 44 A 49 B

5 B 10 C 15 C 20 A 25 D 30 A 35 C 40 D 45 B 50 C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Tien Bui Manh & Phản biện: Thầy Tran
Tony

1.38 Đề thi thử lớp 12, lần thứ 1, năm học 2018 - 2019,
trường THPT Chuyên Thái Nguyên, Thái Nguyên

Câu 1. Xác định số thực x để dãy số log 2, log 7; log x theo thứ tự đó lập thành một cấp số
cộng.
49 2 2 7
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 49 7 2
Câu 2. Công thức tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r

A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = 3πrl. C. Sxq = 4πrl. D. Sxq = πrl.

Câu 3. Cho f (x) = 3x · 2x . Khi đó, đạo hàm f 0 (x) của hàm số là
A. f 0 (x) = 3x · 2x ln 2 · ln 3. B. f 0 (x) = 2x ln 2 + 3x ln 3.
C. f 0 (x) = 2x ln 2 − 3x ln 3. D. f 0 (x) = 6x ln 6.

Câu 4. Tính diện tích của mặt cầu có bán kính R = 2.


32π
A. 16π. B. . C. 8π. D. 32π.
3
Câu 5. Trong không gian, cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài AB = 1 m, AA0 = 3
m và BC = 2 m. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 ?
√ √
A. V = 6 m3 . B. V = 5 m3 . C. V = 3 m3 . D. V = 3 5 m3 .

Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2x + 1 là


A. x2 + x + C. B. x2 + x. C. 2. D. C.

Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; 3), B(−1; 2; 3). Tọa độ trung điểm của đoạn
thẳng AB là  
3
A. (−2; 1; 0). B. 0; ; 3 . C. (2; −1; 0). D. (0; 3; 6).
2

246
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 3x2 + 2 trên đoạn [0; 3] bằng
A. 54. B. 56. C. 55. D. 57.
2x + 1
Câu 9. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = là
x−1
A. (−∞; 1). B. (−∞; +∞) \ {1}.
C. (−∞; 1) và (1; +∞). D. (1; +∞).

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên
x −∞ 1 2 +∞
y0 − + 0 −
+∞ 0
y
−1 −∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng −1.
D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2.
0 1 2
Câu 11. Hàm số f (x) = C2019 + C2019 x + C2019 2019 2019
x2 + · · · + C2019 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2019. C. 2018. D. 0.

Câu 12.
Đồ thị hình bên là của hàm số nào? y

A. y = x3 + 3x. B. y = −x3 + 2x. 2


C. y = x3 − 3x. D. y = −x3 − 2x.
1
−2 −1 O 2 x

−2

Câu 13. Với a, b, c là các số thực dương tùy ý khác 1 và loga c = x, logb c = y. Khi đó giá trị của
logc (ab) là
1 xy 1 1
A. . B. x + y. C. . D. + .
xy x+y x y
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2). Tìm khoảng nghịch biến
của hàm số y = f (x).
A. (−∞; 0) và (1; 2). B. (0; 2). C. (0; 1). D. (2; +∞).

Câu 15. Hàm số y = −x4 − x2 + 1 có mấy điểm cực trị?


A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

247
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

Câu 16.
y
Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn
hàm số cho dưới đây?
2x − 3 2x − 3
A. y = . B. y = .
x−1 |x − 1|
|2x − 3| 2x − 3
C. y = . D. y = .
x−1 x−1
3
2
1
x
−1O 1 2
Câu 17. Số nghiệm thực của phương trình 4x−1 + 2x+3 − 4 = 0 là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân ở B, AC = a 2, SA ⊥ (ABC),
SA = a. Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, mặt phẳng (α) đi qua AG và song song với BC cắt
SB, SC lần lượt tại M và N . Tính thể tích V của khối chóp S.AM N .
a3 a3 2a3 2a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 6 27 9
mx − 4
Câu 19. Cho hàm số y = (với m là tham số) có bảng biến thiên dưới đây
x+1
x −∞ −1 +∞
y0 + +
+∞ −2
y
−2 −∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Với m = 3 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
B. Với m = 9 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Với m = 6 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác đinh.
D. Với m = −2 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác đinh.

Câu 20. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = −2x3 +
3x2 + 1.
A. y = x + 1. B. y = −x + 1. C. y = x − 1. D. y = −x − 1.

Câu 21. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông.
Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 16π cm2 . B. 8π cm2 . C. 4π cm2 . D. 32π cm2 .

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau

248
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
5 +∞
y
−∞ 1

Hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu cực trị?


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 23. Trong không gian, cho hình chóp S.ABC có SA, AB, BC đôi một vuông góc với nhau
và SA = a, AB = b, BC = c. Mặt cầu đi qua S, A, B, C có bán kính
√ √ 1√ 2 2(a + b + c)
A. a2 + b2 + c2 . B. 2 a2 + b2 + c2 . C. a + b2 + c 2 . D. .
2 3
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB cân tại
S có SA = SB = 2a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Gọi α là góc giữa SD và
mặt phẳng (ABCD). Mệnh đề nào sau√đây đúng? √
√ 3 √ 3
A. cot α = 2 3. B. tan α = . C. tan α = 3. D. cot α = .
3 6
Câu 25. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 log 1 |x − 1| < log 1 x − 1 là
2 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. Vô số.
[ = 60◦ . Tính thể tích V
Câu 26. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, BSA
của khối chóp S.ABCD. √ √ √
3
√ a3 2 a3 2 a3 6
A. V = a 2. B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 6
Câu 27. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = 2x −

4 6 − x trên [−3; 6]. Tổng M + m có giá trị là
A. 18. B. −6. C. −4. D. −12.

Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 +∞
y0 + −
+∞ 1
y
−∞ 0

Đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 29. Số nghiệm thực của phương trình log3 x + log3 (x − 6) = log3 7 là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên trên [−5; 7) như sau

249
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

x −∞ −5 1 7 +∞
y0 − 0 +
5 9
y
2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. max f (x) = 6 và min f (x) = 2.
[−5;7) [−5;7)

B. max f (x) = 9 và min f (x) = 6.


[−5;7) [−5;7)

C. min f (x) = 2 và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên [−5; 7).
[−5;7)

D. max f (x) = 9 và min f (x) = 2.


[−5;7) [−5;7)

Câu 31.
Một khối pha lê gồm một hình cầu (H1 ), bán kính R và một hình nón (H2 )
l 3R
có bán kính đáy và đường sinh lần lượt là r, l thỏa mãn r = và l =
2 2
xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng diện tích mặt cầu (H1 ) và diện tích
toàn phần của hình nón (H2 ) là 91 cm2 . Tính diện tích của khối cầu (H1 ).

26 104
A. cm2 . B. 64 cm2 . C. 16 cm2 . D. cm2 .
5 5
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 6, AC = 8 và M là trung điểm của cạnh
AC. Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BM C quay quanh cạnh AB là
A. 96π. B. 106π. C. 98π. D. 86π.

Câu 33. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB =
AC = a. Biết góc giữa hai đường thẳng AC 0 và BA0 bằng 60◦ . Thể tích của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 bằng
a3 a3
A. 2a3 . B.. C. . D. a3 .
3 2

Câu 34. Cho hàm số f (x) > 0 với mọi x ∈ R, f (0) = 1 và f (x) = x + 1 · f 0 (x) với mọi x ∈ R.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f (3) < 2. B. 2 < f (3) < 4. C. f (3) > 6. D. 4 < f (3) < 6.

Câu 35. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a. Dựng
đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) với SH = 2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng (SAB) bằng √ √
3a a 21 3a 21
A. . B. . C. . D. 3a.
7 7 7
250
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

Câu 36. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số f (x) = x3 + 3x2 − (m2 − 3m + 2) x + 5
đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. m < 1, m > 2. B. 1 < m < 2. C. m ≤ 1, m ≥ 2. D. 1 ≤ m ≤ 2.
1−x
Câu 37. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
x2 − 2mx + 4
có ba đường
  tiệm cận.


 m>2  

 m > 2

m < −2
A. m < −2 . B. C. −2 < m < 2. D. 
5. .
 m 6=
 m>2
m 6= 5

2


2
2
Câu 38. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ex (x3 − 4x). Hàm số F (x2 + x) có
bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 9. D. 5.

Câu 39. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x − m · 2x + 2m + 1 = 0
có nghiệm. Tập R \ S có bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 4. B. 8. C. 9. D. 7.

Câu 40. Cho hàm số f (x) = x3 − (2m − 1)x2 + (2 − m)x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để hàm số y = f (|x|) có 5 cực trị.
5 5 5 5
A. < m < 2. B. − < m < 2. C. −2 < m < . D. ≤ m ≤ 2.
4 4 4 4
Câu 41. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của√SB, SC. Biết (AM N ) √⊥ (SBC). Thể tích của √khối chóp S.ABC bằng √
a3 26 a3 5 a3 5 a3 13
A. . B. . C. . D. .
24 24 8 18
Câu 42. Số giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] để bất phương trình
√ √ √
3+x+ 6 − x − 18 + 3x − x2 ≤ m2 − m + 1

nghiệm đúng với ∀x ∈ [−3; 6] là


A. 19. B. 20. C. 4. D. 28.
2 −4
Câu 43. Tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 9x +(x2 −4)·2019x−2 ≥
1 là khoảng (a; b). Tính b − a.
A. 5. B. 4. C. −5. D. −1.

Câu 44. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập
từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số abc từ S. Tính xác suất để số
được chọn thỏa mãn a ≤ b ≤ c.
13 1 11 9
A. . B. . C. . D. .
60 6 60 11

251
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

Câu 45.
π
Cho khối nón có độ lớn góc ở đỉnh là . Một khối cầu (S1 )
3
nội tiếp trong khối nón. Gọi S2 là khối cầu tiếp xúc với tất
cả các đường sinh của nón và với S1 , S3 là khối tiếp xúc với
tất cả các đường sinh của nón và với S2 ;. . .; Sn là khối cầu
tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với Sn−1 . Gọi
V1 , V2 , V3 , . . . , Vn−1 , Vn lần lượt là thể tích của khối cầu S1 ,
S2 , S3 , . . . , Sn−1 , Sn và V là thể tích của khối nón. Tính giá
V1 + V2 + · · · + Vn
trị biểu thức T = lim .
n→+∞ V
7 3 1 6
A. . B. . C. . D. .
9 5 2 13
Câu 46.
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f (x). Gọi S là tập hợp y

các giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y = 2


|f (x − 2019) + m − 2| có 5 điểm cực trị. Số các phần tử của S
bằng O x

−3

−6
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 47.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) trên R. Hình vẽ bên là đồ y

thị của hàm số y = f 0 (x). Hàm số g(x) = f (x − x2 ) nghịch biến trên


khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
2

x
      O 1 2
3 1 3 1
A. −∞; . B. −∞; . C. − ; +∞ . D. ; +∞ .
2 2 2 2
Câu 48. Một người vay ngân hàng số tiền 50 triệu đồng, mỗi tháng trả ngân hàng số tiền 4 triệu
đồng và phải trả lãi suất cho số tiền còn nợ là 1,1% một tháng theo hình thức lãi kép. Giả sử sau
n tháng người đó trả hết nợ. Khi đó n gần với số nào dưới đây?
A. 14. B. 13. C. 16. D. 15.

Câu 49.

252
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-GHK2-40-THPTChuyenThaiNguyen-19.tex

Trên một mảnh đất hình vuông có diện tích 81 m2 người


ta đào một cái ao nuôi cá hình trụ (như hình vẽ) sao cho x x
tâm của hình tròn đáy trùng với tâm của mảnh đất. Ở giữa
mép ao và mép mảnh đất người ta để lại một khoảng đất
trống để đi lại, biết khoảng cách nhỏ nhất giữa mép ao và x
mép mảnh đất là x m. Giả sử chiều sâu của ao cũng là x
m. Tính thể tích lớn nhất V của ao.

A. V = 36π m3 . B. V = 27π m3 . C. V = 13,5π m3 . D. V = 72π m3 .

Câu 50. Tính diện tích lớn nhất của hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn có bán
kính 10 cm (hình vẽ)

D C

A O B
10 cm

A. 160 cm2 . B. 100 cm2 . C. 80 cm2 . D. 200 cm2 .

253
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

ĐÁP ÁN

1 A 6 A 11 D 16 D 21 A 26 B 31 B 36 D 41 B 46 B

2 D 7 B 12 C 17 A 22 B 27 B 32 A 37 A 42 A 47 D

3 D 8 B 13 D 18 C 23 C 28 A 33 C 38 D 43 B 48 A

4 A 9 C 14 B 19 D 24 C 29 B 34 C 39 C 44 C 49 C

5 A 10 B 15 D 20 A 25 D 30 C 35 C 40 A 45 D 50 B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Khuất Văn Thanh & Phản biện: Thầy
Dương Phước Sang

1.39 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán THPT
chuyên KHTN-Hà Nội, năm 2018 - 2019

Câu 1. Một lớp học có 15 nam và 10 nữ. Số cách chọn hai học sinh trực nhật sao cho có cả nam
và nữ là
A. 300. B. 25. C. 150. D. 50.

Câu 2.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ 1 3 +∞
vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng f 0 (x) − 0 + 0 −
A. (−∞; 1). B. (−1; 2). +∞ 2
C. (3; +∞). D. (1; 3). f (x)
−1 −∞

Câu 3.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực y

đại tại 2

A. x = −1. B. x = 2. C. x = 1. D. x = −2.
1
−1 O x

−2

Câu 4.

254
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. x −∞ −2 2 +∞

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ f 0 (x) − + 0 −

thị hàm số đã cho là 2 5


f (x)
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
1 −∞ −∞

Câu 5.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên? y

A. y = −x4 + 2x2 + 1. B. y = x4 − 2x2 + 1.


C. y = x3 − 3x + 1. D. y = −x3 + 3x + 1.

O x

1
Câu 6. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 2 là
A. (0; +∞). B. [1; +∞). C. (1; +∞). D. (−∞; +∞).

Câu 7. Với các số thực a, b > 0, a 6= 1 tùy ý, biểu thức loga2 (ab2 ) bằng
1 1
A. + 4 loga b. B. 2 + 4 loga b. C. + loga b. D. 2 + loga b.
2 2
Câu 8. Nghiệm của phương trình log3 (2x − 1) = 2 là
7 9
A. x = 4. B. x = . C. x = . D. x = 5.
2 2
Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2 + sin x là
A. x3 + cos x + C. B. 6x + cos x + C. C. x3 − cos x + C. D. 6x − cos x + C.

Câu 10. Với hàm f (x) tùy ý liên tục trên R, a < b, diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và các đường thẳng x = a, x = b được xác định theo công
thức
Zb Zb
A. S = |f (x)| dx. B. S = π |f (x)| dx.
a b a b
Z Z

C. S = f (x) dx .
D. S = π f (x) dx .


a a

Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn (2 + 3i)z + 4 − 3i = 13 + 4i. Môđun của z bằng
√ √
A. 2. B. 4. C. 2 2. D. 10.

Câu 12. Cho a, b là các số thực thỏa mãn a + 6i = 2 − 2bi, với i là đơn vị ảo. Giá trị a + b
bằng
A. −1. B. 1. C. −4. D. 5.

Câu 13. Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích khối nón đã cho
bằng

255
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

4πa3 2πa3
A. . B. 2πa3 . C. . D. 4πa3 .
3 3
Câu 14. Cho khối trụ (T ). Biết rằng một mặt phẳng chứa trục của (T ) cắt (T ) theo một thiết
diện là hình vuông cạnh 4a. Thể tích khối trụ đã cho bằng
A. 8πa3 . B. 64πa3 . C. 32πa3 . D. 16πa3 .

Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (2; 3; −1) và B (0; −1; 1). Trung điểm của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. (1; 1; 0). B. (2; 2; 0). C. (−2; −4; 2). D. (−1; −2; 1).

Câu 16. Trong không gian Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng
(P ) : 2y − 3z + 1 = 0?
A. #»u = (2; 0; −3).
4 B. #»
u 2 = (0; 2; −3). C. #»
u 1 = (2; −3; 1). D. #»
u 3 = (2; −3; 0).
x−1 y+1 z−2
Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng có phương trình = = .
2 −1 3
Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng đã cho?
A. Q (−2; 1; −3). B. P (2; −1; 3). C. M (−1; 1; −2). D. N (1; −1; 2).

Câu 18. Gieo con xúc xắc được chế tạo cân đối và đồng chất hai lần. Gọi a là số chấm xuất
hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình
x2 + ax + b = 0 có nghiệm bằng
17 19 1 4
A. . B. . C. . D. .
36 36 2 9
Câu 19. Cho (un ) là một cấp số cộng thỏa mãn u1 + u3 = 8 và u4 = 10. Công sai của cấp số
cộng đã cho bằng
A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 20. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + 3x − 2 đồng biến
trên R là    
3 3 3 3
A. (−3; 3). B. [−3; 3]. C. − ; . D. − ; .
2 2 2 2
1
Câu 21. Gọi x1 và x2 là hai điểm cực trị của hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 2x. Giá trị của x21 + x22
3
bằng
A. 13. B. 32 . C. 40. D. 36.
x2 − 8x
Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [1; 3] bằng
x+1
15 7
A. − . B. − . C. −3. D. −4.
4 2
Câu 23.

256
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương y

trình 2 |f (x)| − 5 = 0 là 1
1
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. −1 O x

−3

Câu 24. Với các số a, b > 0 thỏa mãn a2 + b2 = 6ab, biểu thức log2 (a + b) bằng
1 1
A. (3 + log2 a + log2 b). B. (1 + log2 a + log2 b).
2 2
1 1
C. 1 + (log2 a + log2 b). D. 2 + (log2 a + log2 b).
2 2
Câu 25. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3 − 2 · 3x+2 + 27 = 0 bằng
2x

A. 9. B. 18. C. 3. D. 27.
x+3
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 là
x + 3x + 2
A. ln |x + 1| + 2 ln |x + 2| + C. B. 2 ln |x + 1| + ln |x + 2| + C.
C. 2 ln |x + 1| − ln |x + 2| + C. D. − ln |x + 1| + 2 ln |x + 2| + C.
Z3
Câu 27. Biết rằng tồn tại duy nhất bộ các số nguyên a, b, c sao cho (4x + 2) ln x dx = a +
2
b ln 2 + c ln 3. Giá trị của a + b + c bằng
A. 19. B. −19. C. 5. D. −5.

Câu 28.
Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được xác y
y = x2 − 2x − 1
định theo công thức
Z2 Z2
A. (2x2 − 2x − 4) dx. B. (2x2 + 2x − 4) dx.
2
−1 −1
Z2 Z2 −1 O x
C. (−2x2 + 2x + 4) dx. D. (−2x2 − 2x + 4) dx.
−1 −1 y = −x2 + 3

Câu 29. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |(1 + i) z − 5 + i| = 2 là một đường
tròn tâm I và bán kính R lần lượt là
√ √
A. I (2; −3); R = 2. B. I (2; −3); R = 2. C. I (−2; 3); R = 2. D. I (−2; 3); R = 2.
z+2
Câu 30. Xét các số phức z thỏa mãn là các số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu
z − 2i
diễn các số phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng
√ √
A. 1. B. 2. C. 2 2. D. 2.

Câu 31. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AC = 2a,
SA ⊥ (ABC)
√ 3 và SA = a. Thể √
tích khốp chóp đã cho bằng
3a 3a3 a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 3
257
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −1; 2) và B(3; 3; 0). Mặt phẳng trung trực
của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. x + y − z − 2 = 0. B. x + y − z + 2 = 0.
C. x + 2y − z − 3 = 0. D. x + 2y − z + 3 = 0.

Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (−1; 2; 1), B (2; −1; 4) và C (1; 1; 4). Đường
thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (ABC)?
x y z x y z x y z x y z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 1 −1
Câu 34. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và

BC. Biết M N = 3a, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 45◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 30◦ .

Câu 35. Cho hàm số f (x). Hàm số y = f 0 (x) có bảng xét dấu như sau:

x −∞ −2 1 3 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −

Hàm số y = f (x2 + 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B. (−2; −1). C. (−2; 1). D. (−4; −3).
x+3
Câu 36. Tìm m để đường thẳng y = 2x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm M , N sao
x+1
cho độ dài M N nhỏ nhất.
A. 3. B. −1 . C. 2. D. 1 .

Câu 37. Cho các số thực dương x, y khác 1 và thỏa mãn logx y = logy x và logx (x − y) =
logy (x + y). Giá trị của x2 + xy − y 2 bằng
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 38. Cho hàm số f (x) > 0 với mọi x ∈ R, f (0) = 1 và f (x) = x + 1 · f 0 (x) với mọi x ∈ R.
Mệnh đề nào đưới đây đúng?
A. 4 < f (3) < 6. B. f (3) < 2. C. 2 < f (3) < 4. D. f (3) > 6.
\ = 60◦ ,
Câu 39. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, BAD
SO ⊥ (ABCD) và mặt phẳng (SCD) tạo với mặt đáy một góc bằng 60◦ . Thể tích khối chóp đã
cho bằng
√ 3 √ 3 √ 3 √ 3
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
8 24 48 12

Câu 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = SB = 2a,
khoảng√cách từ A đến mặt phẳng
√ (SCD) bằng a. Thể tích
√ của khối chóp đã cho√bằng
6a3 3a3 2 6a3 2 3a3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 3

258
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-1-THPTChuyenKHTN-HaNoi-19.tex

Câu 41. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy 2a và chiều cao bằng 3a. Khoảng
cách từ√A đến mặt phẳng (SCD) bằng
3a √
A. . B. a . C. 3a. D. 2a.
2
Câu 42. Cho hình trụ (T ) chiều cao bằng 2a, hai đường tròn đáy của (T ) có tâm lần lượt là O,
O1 và bán kính bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O1 lấy

điểm B√sao cho AB = 5a. Thể √ tích khối tứ diện OO1√
AB bằng √ 3
3a3 3a3 3a3 3a
A. . B. . C. . D. .
12 4 6 12
Câu 43. Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua A (1; 0; 2) cắt và vuông góc với
x−1 y z−5
đường thẳng d1 : = = . Điểm nào thuộc d?
1 1 −2
A. P (2; −1; 1). B. Q (0; −1; 1). C. N (0; −1; 2). D. M (−1; −1; 1).

Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − (m + 1) x2 +
(m2 − 2) x − m2 + 3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với
trục hoành?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = |x3 − 3x + m| có 5
điểm cực trị?
A. 5. B. 3. C. 1. D. Vô số.
1
Câu 46. Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P ). Xét các điểm A, B thuộc (P ) sao cho tiếp tuyến tại
2
A và B của (P ) vuông góc với nhau, diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P ) và đường thẳng AB
9
bằng . Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B. Giá trị của (x1 + x2 )2 bằng
4
A. 7. B. 5 . C. 13. D. 11.

Câu 47. Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn |z1 | = |z2 | = |z3 | = 1 và z13 + z23 + z33 + z1 z2 z3 = 0.
Đặt z = z1 + z2 + z3 , giá trị của |z|3 − 3 |z|2 bằng
A. −2. B. −4. C. 4. D. 2.

Câu 48. Cho số thực α sao cho phương trình 2x − 2−x = 2 cos (αx) có đúng 2019 nghiệm thực.
Số nghiệm của phương trình 2x + 2−x = 4 + 2 cos (αx) là
A. 2019. B. 2018 . C. 4037. D. 4038.

Câu 49. Trong không gian Oxyz, tập hợp tất cả các điểm thỏa mãn |x| + |y| + |z| ≤ 2 và
|x − 2| + |y| + |z| ≤ 2 là một khối đa diện có thể tích bằng
8 4
A. 3. B. 2 . C. . D. .
3 3
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3; 1; −3), B (0; −2; 3) và mặt cầu
(S) : (x + 1)2 + y 2 + (z − 3)2 = 1. Xét điểm M luôn thay đổi thuộc mặt cầu (S), giá trị lớn nhất
của M A2 + 2M B 2 bằng
A. 102. B. 78 . C. 84. D. 52.

259
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. A 4. B 5. C 6. C 7. C 8. D 9. C 10. A
11. D 12. A 13. C 14. D 15. A 16. B 17. D 18. B 19. A 20. B
21. C 22. B 23. C 24. A 25. C 26. C 27. C 28. C 29. A 30. B
31. B 32. C 33. D 34. C 35. B 36. A 37. D 38. D 39. A 40. D
41. C 42. C 43. B 44. B 45. B 46. B 47. A 48. D 49. D 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Dương Phước Sang & Phản biện: Thầy
Son Nguyen Truong

1.40 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán - THPT
Hậu Lộc 2, Thanh Hoá, 2018 - 2019, Lần 1

Câu 1. Với k, n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k 6 n, mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n! (n − k)!
A. Akn = . B. Akn = . C. Akn = . D. Akn = .
(n − k)! k!(n − k)! k! n!
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng? x −∞ 0 2 +∞
A. Hàm số f (x) đồng biến trên (−∞; 0) ∪ (2; +∞). y0 + 0 − 0 +
4 +∞
B. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 4).
y
C. Hàm số f (x) đồng biến trên (0; +∞).
D. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 0). −∞ 0

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
3 3
y
−∞ −2 −∞

Giá trị cực tiểu của hàm số bằng


A. 0. B. −1. C. −2. D. 3.
2 −3x+2
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình 2x = 4 là
A. S = {0}. B. S = {3}. C. S = {0; 3}. D. S = {0; −3}.

Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + 3x là


x4 x4 3x2
A. x4 + 3x2 + C. B. + 3x2 + C. C. + + C. D. 3x2 + 3 + C.
3 4 2
260
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

Câu 6. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao bằng 3a là
A. a3 . B. 3a3 . C. 3πa3 . D. πa3 .

Câu 7. Khối cầu có bán kính R có thể tích là


4 4
A. πR3 . B. πR2 . C. πR3 . D. 4πR2 .
3 3
Câu 8. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x − 2)2 + (y − 3)2 + (z + 1)2 = 25.
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là
A. I(2; 3; −1), R = 25. B. I(−2; −3; 1), R = 25.
C. I(2; 3; −1), R = 5. D. I(−2; −3; 1), R = 5.
x y z
Câu 9. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) : + + = 1 không đi qua điểm nào dưới
1 2 3
đây?
A. P (0; 2; 0). B. N (1; 2; 3). C. M (1; 0; 0). D. Q(0; 0; 3).
x−1 y−2
Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = z − 3. Véc-tơ nào dưới
3 2
đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. #»u 1 = (3; 2; 1). B. #»
u 2 = (3; 2; 0). C. #»
u 3 = (3; 2; 3). D. #»
u 4 = (1; 2; 3).

Câu 11. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 2. Giá trị của u4 bằng
A. 24. B. 54. C. 48. D. 9.

Câu 12. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ .
Thể tích √của khối chóp là √ √ √
3
a 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 3
−x + 6
Câu 13. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên (10; +∞) là
x+m
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.

Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của hàm đạo hàm như sau:

x −∞ −3 2 3 4 +∞
0
f (x) − 0 + 0 + 0 − 0 +

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 6. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 15. y
3
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−4; 4] và có đồ thị như
hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất −4 O 1
của hàm số đã cho trên đoạn [−4; 4]. Giá trị của M − m bằng 4 x
−1
A. 4. B. 6. C. 8. D. 1.
−3

261
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

Câu 16. x −∞ 0 1 +∞
Cho hàm số y = f (x) xác định trên 0
f (x) + 0 − +
R \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng 2 5
xác định và có bảng biến thiên như f (x)
hình bên đây. Tổng số tiệm cận đứng
0 −∞ 3
và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 17. y

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 2

A. y = x4 − 2x2 . B. y = −x3 + 3x. O1 x


−1
C. y = x3 − 3x. D. y = −x4 + 2x2 .
−2

Câu 18. y

Cho hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c (a, b, c ∈ R) có đồ thị như hình vẽ −1 1


O x
bên. Số nghiệm của phương trình 2f (x) + 3 = 0 là
−1
A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
−2

Câu 19. Giả sử x, y là các số thực dương. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. log x + log y = log(xy). B. log(x + y) = log x + log y.
√ 1 x
C. log xy = (log x + log y). D. log = log x − log y.
2 y
Câu 20. Biết rằng với mọi a, b ∈ R phương trình log22 x − a log2 x − 3b = 0 luôn có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 . Khi đó tích x1 x2 bằng
A. 3a . B. a. C. b log2 3. D. 2a .

Câu 21. Tập hợp các nghiệm của bất phương trình ln(3x) < ln(2x + 6) là
A. [0; 6). B. (0; 6). C. (6; +∞). D. (−∞; 6).
Z2 Z0 Z2
Câu 22. Cho f (x) dx = 2 và g(x) dx = 1, khi đó [f (x) − 3g(x)] dx bằng
0 2 0
A. 1. B. 5. C. 3. D. −1.

Câu 23. y y = f (x)


Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = f (x),
trục hoành, hai đường thẳng x = −1, x = 2 (như hình vẽ bên).
Z0 Z2
Đặt a = f (x) dx, b = f (x) dx. Mệnh đề nào sau đây đúng?
−1
−1 0 O x
2
A. S = b − a. B. S = b + a.
C. S = −b + a. D. S = −b − a.

262
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

Câu 24. Cho số phức z = 2 + 3i. Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 2 và 3. B. −2 và −3. C. 2 và −3i. D. 2 và −3.

Câu 25. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R). Dưới đây có bao nhiêu mệnh đề đúng?

I. Mô-đun của z là một số thực dương. II. z 2 = |z|2 .

III. |z| = |iz| = |z|. IV. Điểm M (−a; b) biểu diễn số phức z.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 26. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 4z + 5 = 0; M, N lần lượt là các điểm
biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng phức. Độ dài của đoạn thẳng M N là
√ √
A. 2 5. B. 4. C. 2. D. 2.

Câu 27. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích xung quanh của
hình nón là
A. 12πa2 . B. 24πa2 . C. 40πa2 . D. 20πa2 .

Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; 2), B(3; 5; −4). Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB là
A. x + y − 3z − 9 = 0. B. x + y − 3z + 9 = 0.
x−3 y−5 z+4
C. x + y − 3z + 2 = 0. D. = = .
1 1 −3
Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z − 3 = 0 và đường thẳng
x−1 y+1 z−1
∆: = = . Khoảng cách giữa ∆ và (P ) là
2 2 −1
2 8 2
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 9

Câu 30. Cho lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2AA0 = 2a 3.
Góc giữa hai mặt phẳng (A0 BD) và (C 0 BD) bằng
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 30◦ .

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường

kính AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a 3. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Khoảng
H đến mặt phẳng (SCD)√bằng
cách từ √ √ √
a 6 3a 6 a 6 3a 6
A. . B. . C. . D. .
3 8 2 16
Câu 32. y

Cho a, b là các số dương khác 1, các hàm số y = loga x và y = logb x lần


1
lượt có đồ thị (C1 ), (C2 ) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là O x
đúng? 1
(C1 )
a b a b a b a b
A. be < ae . B. be > ae . C. be = ae . D. ae < be . (C2 )

263
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

Z3
x a
Câu 33. Cho √ dx = + b ln 2 + c ln 3, với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của
4+2 x+1 3
0
a + b + c bằng
A. 2. B. 9. C. 7. D. 1.

Câu 34. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z + 3 + i − |z|i = 0. Tính S = a + b.


A. 0. B. −1. C. −3. D. 1.
x+1 y z−2
Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , mặt
2 1 1
phẳng (P ) : x + y − 2z + 5 = 0 và điểm A(1; −1; 2). Đường thẳng ∆ cắt d và (P ) lần lượt tại M
và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng M N . Một véc-tơ chỉ phương của ∆ là
A. #»
u = (4; 5; −13). B. #»
u = (1; −1; 2). C. #»
u = (−3; 5; 1). D. #»
u = (2; 3; 2).

Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; −3) và mặt phẳng (P ) : 2x + 2y − z + 9 = 0.
Đường thẳng d đi qua A và có véc-tơ chỉ phương #»
u = (3; 4; −4) cắt (P ) tại B. Điểm M nằm trong
mặt phẳng (P ) sao cho M luôn nhìn AB dưới một góc 90◦ . Độ dài M B lớn nhất bằng
36 √ √
A. √ . B. 41. C. 6. D. 5.
5
Câu 37. Hai bạn A và B mỗi bạn lên bảng viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm ba chữ số đôi
một khác nhau. Xác suất để các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau đồng thời tổng lập phương
các chữ số đó chia hết cho 3 là
41 7 53 29
A. . B. . C. . D. .
5823 1944 17496 23328
Câu 38. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0; 5] và có bảng biến thiên như sau:
x 0 1 2 3 5
4 3 3
f (x)
1 1

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
√ √
mf (x) + 3x 6 2019f (x) − 10 − 2x ngiệm đúng với mọi x ∈ [0; 5].
A. 2014. B. 2015. C. 2019. D. Vô số.

Câu 39. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
m2 (x4 − x3 ) − m(x3 − x2 ) − x + ex−1 > 0 đúng với mọi x ∈ R. Số tập con của S là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 40. y

Cho hàm số y = f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e có đồ thị như hình vẽ 1

bên đây, trong đó a, b, c, d, e là các hệ số thực. Số nghiệm của phương


p  p
trình f f (x) + f (x) + 2 f (x) − 1 = 0 là −1 O 1 x
A. 3. B. 4. C. 2. D. 0.
264
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-2-THPTHauLoc2-ThanhHoa-L1-19.tex

Câu 41. y

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. 3

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình


f 2 (cos x) + (m − 2018)f (cos x) + m − 2019 = 0 1
O
có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 2π] là −1 1 x

A. 5. B. 3. C. 2. D. 1. −1

Câu 42. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm f 0 (x) như sau:

x −∞ −1 0 1 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 − 0 +

Hàm số y = 6f (x − 1) − 2x3 + 3x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (2; +∞). B. (−1; 0). C. (−∞; −1). D. (0; 1).

Câu 43. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log2x2 +xy+3y2 (11x + 20y − 40) = 1. Gọi M , m lần
y
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S = . Tính M + m.
x
√ √ 7 11
A. M + m = 2 14. B. M + m = 10. C. M + m = . D. M + m = .
2 6
Câu 44. Cho hàm số f (x) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên trục trên đoạn [0; 1] sao cho
Z1
x2 −x (2x3 − 3x2 )f 0 (x)
f (1) = 1 và f (x) · f (1 − x) = e , ∀x ∈ [0; 1]. Tính I = dx.
f (x)
0
1 1 1 1
A. I = − . B. I = . C. I = − . D. I = .
60 10 10 60

Câu 45. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 3 + 3i = 2 và |z1 − z2 | = 4. Giá trị
lớn nhất của |z1 | + |z2 | bằng
√ √
A. 8. B. 4 3. C. 4. D. 2 + 2 3.

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SC = AB = BC = CD = DA = 1. Gọi


G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC, SCD, SDA; AC cắt BD tại O.
Khi thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất thì thể tích khối chóp O.G1 G2 G3 G4 bằng
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
27 81 54 81
Câu 47. Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 0; −2) và B(3; 4; 1). Gọi (P ) là
mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu (S1 ) : (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z + 3)2 = 25
và (S2 ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2y − 14 = 0. M, N là hai điểm thuộc (P ) sao cho M N = 1. Giá trị
nhỏ nhất của AM + BN là
√ √
A. 34 − 1. B. 5. C. 34. D. 3.

Câu 48. Nhằm tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện. Đoàn trường THPT Hậu Lộc 2 đã
phát động phong trào trồng hoa toàn bộ khuôn viên đường vào trường. Sau 1 ngày thực hiện đã
trồng được một phần diện tích. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 ngày

265
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-3-THTT-Thusuctruockithiso-2.tex

nữa sẽ hoàn thành. Nhưng thấy công việc ý nghĩa nên mỗi ngày số lượng đoàn viên tham gia đông
hơn vì vậy từ ngày thứ hai mỗi ngày diện tích được trồng tăng lên 4% so với diện tích ngày kế
trước. Hỏi công việc sẽ hoàn thành vào ngày bao nhiêu? Biết rằng ngày 08/03 là ngày bắt đầu
thực hiện và làm liên tục.
A. 25/03. B. 26/03. C. 23/03. D. 24/03.

Câu 49.
Một thùng đựng rượu làm bằng gỗ là một hình tròn
xoay (tham khảo hình bên). Bán kính các đáy là 30
cm, khoảng cách giữa hai đáy là 1 m, thiết diện qua
trục vuông góc với trục và cách đều hai đáy có chu
vi là 80π cm. Biết rằng mặt phẳng qua trục cắt mặt
xung quanh của bình là các đường parabol. Thể tích
của thùng gần với số nào sau đây?
A. 425,2 (lít). B. 284 (lít). C. 212,6 (lít). D. 142,2 (lít).

Câu 50.
Một cuộn decal có dạng hình trụ có đường kính 44,9 cm. Trong
thời gian diễn ra AFF Cup 2018, người ta đã sử dụng để in các
băng rôn, khẩu hiệu cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam, do đó đường
kính của cuộn decal còn lại là 12,5 cm. Biết độ dày của tấm decal
là 0,06 cm, hãy tính chiều dài L của tấm decal đã sử dụng? (làm
tròn đến hàng đơn vị).
A. L = 24344 cm. B. L = 97377 cm.
C. L = 848 cm. D. L = 7749 cm.

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. C 4. C 5. C 6. B 7. A 8. C 9. B 10. A
11. A 12. A 13. B 14. D 15. B 16. B 17. C 18. C 19. B 20. D
21. B 22. B 23. A 24. D 25. C 26. D 27. D 28. A 29. A 30. A
31. D 32. D 33. D 34. D 35. D 36. D 37. C 38. A 39. B 40. B
41. C 42. D 43. C 44. C 45. A 46. C 47. B 48. A 49. A 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Trường Sơn & Phản biện: Thầy:
Phan Anh

266
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-3-THTT-Thusuctruockithiso-2.tex

1.41 Thử sức trước kì thi 2019, đề số 2 - Toán học tuổi


trẻ

Câu 1. Cho f (x) là hàm số liên tục trên R thỏa mãn f (x) + f (−x) = 1 + cos 2x, ∀x ∈ R. Giá

Z4
trị của tích phân f (x) dx bằng
− 3π
√ 4
√ √ √
A. 2. B. 2 2. C. 2 2 + 1. D. 2 2 − 1.

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy và
SA = a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và SN bằng
a a a a
A. . B. √ . C. . D. .
4 17 17 3
√ √
Câu 3. Hàm số f (x) = 3 + x + 5 − x − 3x2 + 6x đạt giá trị lớn nhất khi x bằng
A. −1. B. 0. C. 1. D. Một giá trị khác.
n
z }| {
9 + 99 + · · · + 99 . . . 9
Câu 4. Giá trị của giới hạn lim bằng
n→+∞ 10n
10 10
A. 0. B. 1. C. . D. .
9 81
Câu 5. Cho tứ diện OABC có các góc tại đỉnh O đều bằng 90◦ và OA = a, OB = b, OC = c.
Gọi G là trọng tâm của tứ diện. Thể tích của khối tứ diện GABC bằng
abc abc abc abc
A. . B. . C. . D. .
6 8 4 24
Câu 6. Một cuộc họp có sự tham gia của 5 nhà Toán học trong đó có 3 nam và 2 nữ, 6 nhà Vật
lý trong đó có 3 nam và 3 nữ, 7 nhà Hóa học trong đó có 4 nam và 3 nữ. Người ta muốn lập một
ban thư kí gồm 4 nhà khoa học với yêu cầu phải có cả ba lĩnh vực ( Toán, Lý, Hóa) và có cả nam
lẫn nữ. Nếu mọi người đều bình đẳng như nhau thì số cách lập một ban thư kí như thế là
A. 1575. B. 1440. C. 1404. D. 171.
 9
1
Câu 7. Số hạng không chứa x trong khai triển 1 + x + x2 + bằng
x
A. 13051. B. 13050. C. 13049. D. 13048.

Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Descarter Oxyz cho điểm M (a; b; c). Gọi A, B, C
theo thứ tự đối xứng với M qua mặt phẳng (yOz), (zOx), (xOy). Trọng tâm của tam giác ABC
là    
−a + b + c a − b + c a + b − c a b c
A. G ; ; . B. G ; ; .
 3 3 3  3 3 3 
a+b+c a+b+c a+b+c 2a 2b 2c
C. G ; ; . D. G ; ; .
3 3 3 3 3 3
Câu 9. Cho hàm số y = |x3 − x| + m với m là tham số thực. Số điểm cực trị của hàm số đã cho
bằng

267
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-3-THTT-Thusuctruockithiso-2.tex

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 10. Một nhóm học sinh gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác
suất để có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Câu 11. Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh bằng a. M là một điểm bất kì bên trong tứ diện. Tổng
khoảng cách từ M tới các mặt của khối tứ diện là r
2
A. Một đại lượng phụ thuộc vị trí của M . B. a .
3
a a
C. √ . D. √ .
2 3
sin x − cos x
Câu 12. Cho tan x = m. Giá trị của P = bằng
2 sin3 x − cos x
m m2 − 1 m2 + 1
A. 0. B. 2 . C. . D. .
m +1 2m2 − m + 1 2m2 + m + 1
Câu 13. Số mặt phẳng cách đều tất cả các đỉnh của một hình chóp tứ giác là
A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 14. Cho tứ diện SABC có trọng tâm G. Một mặt phẳng qua G cắt các tia SA, SB, SC
SA0 SB 0 SC 0
theo thứ tự tại A0 , B 0 , C 0 . Đặt = m, = n, = p. Đẳng thức nào dưới đây là đúng
SA SB SC
1 1 1 1 1 1
A. 2 + 2 + 2 = 4. B. + + = 4.
m n p mn np pm
1 1 1
C. + + = 4. D. m + n + p = 4.
m n p
Câu 15. Giá trị của tổng 1 + 22 C299 + 24 C499 + · · · + 298 C98
99 bằng
399 399 + 1 399 − 1
A. . B. . C. 399 . D. .
2 2 2
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, độ dài cạnh
bên cũng bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và BC. Góc giữa M N và SC
bằng
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .

Câu 17. Bất phương trình log2 (log4 x) + log4 (log2 x) ≤ 2 có tập nghiệm là
A. (1; 16]. B. [16; +∞). C. (0, 16]. D. (2, 16].
un
Câu 18. Cho dãy số (un ) thỏa mãn u1 = 1 và un = un−1 + n với mọi n ≥ 2. Khi đó lim
n→+∞ n2
bằng
1
A. 0. B. 1. C. 2. D. .
2
|z + z| + |z − z|
Câu 19. Cho z là một số phức khác 0. Miền giá trị của là
√  |z|  √ 
A. [2, +∞). B. 2, 2 . C. [2, 4]. D. 2, 2 2 .

Câu 20. Hàm số f (x) = (x − 1)2 + (x − 2)2 + · · · + (x − n)2 đạt giá trị nhỏ nhất khi x bằng
n+1 n n(n + 1) n−1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
268
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-3-THTT-Thusuctruockithiso-2.tex

x+1 y−1 z−2


Câu 21. Phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 : = = và
2 3 1
x−2 y+2 z
d2 : = = là
1 5 −2
A. −11x + 5y + 7z − 1 = 0. B. 11x − 5y − 7z + 1 = 0.
C. −11x + 5y + 7z + 1 = 0. D. −11x + 5y + 7z + 11 = 0.

Câu 22. Cho log27 |a| + log9 b2 = 5 và log27 |b| + log9 a2 = 7. Giá trị của |a| − |b| bằng
A. 0. B. 1. C. 27. D. 702.

Câu 23. Điều kiện cần và đủ để x2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y − 6z + m2 − 9m + 4 = 0 là phương trình


của một mặt cầu là
A. m > 0. B. m < −1 hoặc m > 10.
C. −1 ≤ m ≤ 10. D. −1 < m < 10.

Câu 24. Trên giá sách có 20 cuốn sách. Số cách lấy ra 3 cuốn sách sao cho giữa hai cuốn lấy được
bất kì luôn có ít nhất hai cuốn không được lấy là
A. C316 . B. A316 . C. C320 . D. A320 .

Câu 25. Một hình lăng trụ có tổng số đỉnh và số cạnh bằng 200 thì có số đỉnh là
A. 100. B. 80. C. 60. D. 40.
1 1 1
Câu 26. Giá trị của tổng 1 + + 2 + · · · + 2019 ( ở đó i2 = −1) bằng
i i i
A. 0. B. 1. C. −1. D. i.
1
Câu 27. Cho hàm số f (x) = 2 . Giá trị của f (n) (0) bằng
x −1
n!(1 + (−1)n ) −n!(1 + (−1)n )
A. 0. B. 1. C. . D. .
2 2
# » # »
Câu 28. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thỏa mãn |M A + M B +
# » # » # » # »
M C| = |M A + 2M B − M C| là
A. một đoạn thẳng. B. một đường thẳng.
C. một đường tròn. D. một elip.
Z2
1
Câu 29. Số a > 0 thỏa mãn dx = ln 2 là
x3 +x
a
1 1
A. 1. B. . C. 2. . D.
2 4
mx2 + (4 − 2m)x − 6
Câu 30. Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = cách gốc
2(x + 9)
tọa độ một khoảng lớn nhất khi m bằng
1 1
A. . B. − . C. 2. D. 1.
2 2
Câu 31. Thể tích khối trụ nội tiếp một mặt cầu có bán kính R không đổi có thể đạt giá trị lớn
nhất bằng √
4π π 2π 4 3π 3
A. √ R3 . B. √ R3 . C. √ R3 . D. R .
9 3 9 3 9 3 9

269
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-TT-3-THTT-Thusuctruockithiso-2.tex

4x
     
1 2 99
Câu 32. Cho hàm số f (x) = x . Giá trị của f +f +···+f bằng
4 +2 100 100 100
1 99
A. 49. B. . C. . D. 50.
2 2
Câu 33. Gieo một con súc sắc năm lần liên tiếp. Xác suất để tích các số chấm xuất hiện ở năm
lần giao đó là một số tự nhiên có tận cùng bằng 5 là
1 211 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 7776 3 486
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3, 2, 1) và B(−1, 4, −3). Điểm M
thuộc mặt phẳng (xOy) sao cho |M A − M B| lớn nhất là
A. M (−5, 1, 0). B. M (5, 1, 0). C. M (5, −1, 0). D. M (−5, −1, 0).
x2 y 2
Câu 35. Hình vuông nội tiếp elip (E) có phương trình + 2 = 1 có diện tích bằng
a2 b
4a2 b2 a2 b2
A. . B. . C. a2 + b2 . D. |ab|.
a2 + b 2 a2 + b 2
Câu 36. Cho tan x − tan y = 10 và cot x − cot y = 5. Giá trị của tan(x − y) là
−1 1
A. 10. B. −10. C. . D. .
10 10
Câu 37. Giá trị của tổng C99 + C910 + · · · + C999 bằng
A. C9100 . B. C10
99 . C. C10
100 . D. 299 .

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2 + y 2 + z 2 = 9
và điểm A(0, −1, 2). Gọi (P ) là mặt phẳng qua A và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có chu
vi nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (P ) là
A. y − 2z + 5 = 0. B. −y + 2z + 5 = 0.
C. y − 2z − 5 = 0. D. x − y + 2z − 5 = 0.

Câu 39. Số mặt đối xứng của một hình chóp tứ giác đều là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 40. Một túi đựng 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 tới 20. Rút ngẫu nhiên ra hai tấm thẻ. Xác
suất để tích của hai số ghi trên hai tấm thẻ rút được là một số chia hết cho 4
bằng
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 3
Câu 41. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = a, SB = b, SC = c và BSC [ = 120◦ ,
[ = 90◦ , ASB
CSA [ = 60◦ . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Độ dài của đoạn SG bằng
1√ 2 √
A. a + b2 + c2 + ab + bc + ca. B. a2 + b2 + c2 + ab − bc.
3
1√ 2 1√ 2
C. a + b2 + c2 + ab − ca. D. a + b2 + c2 + ab − cb.
3 3

Câu 42. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x2 + 4 − x2 .
Khi đó M + m bằng
25 1 15
A. . B. . C. . D. 4.
4 4 4

270
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-5-2019.tex

Câu 43. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = sin3 x + cos5 x.
Khi đó M − m bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; a) và B(−a; 2). Diện tích tam giác
OAB có thể đạt giá trị nhỏ nhất bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 45. Số các số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần là
A. A510 . B. C510 . C. 2C59 +C49 . D. 2C59 .
1 + 2i
Câu 46. Giả sử z = là một nghiệm (phức) của phương trình ax2 + bx + c = 0 trong đó a,
1−i
b, c là các số nguyên dương. Thế thì a + b + c nhỏ nhất bằng
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 47. Điều kiện của tham số m để phương trình 8log3 x − 3xlog3 2 = m có nhiều hơn một nghiệm

A. m < −2. B. m > 2. C. −2 < m < 0. D. −2 < m < 2.

Câu 48. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = x2 và y = 2 − |x| bằng
5 7 7
A. . B. 2. C. . D. .
2 3 6
k
Câu 49. Số các giá trị nguyên dương của k thỏa mãn 2 có 100 chữ số khi viết trong hệ thập
phân là
A. 10. B. 6. C. 4. D. 5.
(2x − 1)(3x − 1) · · · (nx − 1)
Câu 50. Giá trị của giới hạn lim bằng
x→0 xn−1
A. ln(n!). B. ln 2 · ln 3 · · · ln n. C. n!. D. 2 + 3 + · · · + n.

ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. C 4. C 5. D 6. C 7. A 8. B 9. A 10. D
11. B 12. D 13. A 14. C 15. D 16. A 17. A 18. D 19. D 20. A
21. C 22. D 23. D 24. A 25. B 26. A 27. D 28. C 29. B 30. B
31. D 32. C 33. B 34. B 35. A 36. B 37. C 38. A 39. D 40. B
41. D 42. A 43. C 44. A 45. C 46. B 47. C 48. C 49. C 50. B

271
Chương 2

Đề thi thử tập huấn sở giáo dục

LATEX hóa: Biên soạn: cô Bùi Ngọc Diệp & Phản biện: thầy Phan
Anh Tien

2.1 Đề KSCL môn Toán khối 12 - Sở GD và ĐT - Thanh


Hóa, năm 2017 - 2018

Câu 1. Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B không đồng thời xảy ra.
B. Hai biến cố A và B đồng thời xảy ra.
C. P(A) + P(B) = 1.
D. P(A) + P(B) < 1.

Câu 2.
Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới y

đây?
3 − 2x 1 − 2x
A. y = . B. y = .
x+1 x−1
1 − 2x 1 − 2x
C. y = . D. y = . x
1−x x+1
−1 O 1

272
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

 π x √ !x
5
Câu 3. Cho các hàm số y = log2018 x, y = , y = log 1 x, y = . Trong các hàm số
e 3 3
trên có bao nhiêu hàm số nghịch biến trên tập xác định của hàm số đó?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 4. Cho các số thực a < b < 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
 a 2
A. ln(ab)2 = ln(a2 ) + ln(b2 ). B. ln = ln(a2 ) − ln(b2 ).
b
a √ 1
C. ln = ln |a| − ln |b|. D. ln ab = (ln a + ln b).
b 2
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong
y = f (x), trục hoành và các đường thẳng x = a, x = b (a < b) được xác định bởi công thức nào
sau đây? b
Zb Z Za Zb

A. f (x) dx. B. f (x) dx . C. |f (x)| dx. D. |f (x)| dx.

a a b a

Câu 6. Mệnh
Z đề nào sau đây là sai? Z
A. Nếu f (x) dx = F (x) + C thì f (u) du = F (u) + C .
Z Z
B. kf (x) dx = k f (x) dx (k là hằng số và k 6= 0).

C. Nếu F (x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f (x) thì F (x) = G(x).
Z Z Z
D. [f1 (x) + f2 (x)] dx = f1 (x) dx + f2 (x) dx.

Câu 7.
Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên) có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 8. C. 6. D. 4.

Câu 8. Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là
A. Một tam giác cân. B. Một trường tròn.
C. Một hình chữ nhật. D. Một đường elip.

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : z − 2x + 3 = 0. Một
véc-tơ pháp tuyến của (P ) là
A. #»
n = (2; 0; −1). B. #»
u = (0; 1; −2). C. #»
v = (1; −2; 3). #» = (1; −2; 0).
D. w

Câu 10. Cho các mệnh đề sau


sin x
a) Hàm số f (x) = là hàm số chẵn.
x2 + 1
b) Hàm số f (x) = 3 sin x + 4 cos x có giá trị lớn nhất bằng 5.

c) Hàm số f (x) = tan x tuần hoàn với chu kì 2π.

273
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

d) Hàm số f (x) = cos x đồng biến trên khoảng (0; π).

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
4n + 2018
Câu 11. Tính giới hạn lim .
2n + 1
1
A. 4. B. 2. C. 2018. D. .
2
x4
Câu 12. Hàm số y = − + 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
2
A. (−∞; 0). B. (1; +∞). C. (−3; 4). D. (−∞; 1).
1
Câu 13. Số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y = là bao nhiêu?
x2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 14. Tính mô-đun của số phức z = 3 + 4i.



A. 7. B. 5. C. 3. D. 7.

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ #»
a = (1; −2; 0) và b =
(−2; 3; 1). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. #»a · b = −8. B. 2 #»
a = (2; −4; 0).
#» √ #»
C. b = 14. D. #»
a + b = (−1; 1; −1).

Câu 16. Số đường chéo của đa giác đều có 20 cạnh là bao nhiêu?
A. 170. B. 190. C. 360. D. 380.

Câu 17.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình S
bình hành. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC).
A. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và tâm O của
đáy.
B. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song
D
với đường thẳng BC. C
C. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song
với đường thẳng AB.
D. Là đường thẳng đi qua đỉnh S và song song
A B
với đường thẳng BD.
Câu 18.

274
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a 2. B0
C0
0
Tính khoảng
√ hai đường thẳng CC và BD.
cách giữa√
a 2 a 2 √ A0 D0
A. . B. . C. a. D. a 2.
2 3

C
B
O
A D
mx + 16
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m
(0; 10).
A. m ∈ (−∞; −4) ∪ (4; +∞). B. m ∈ (−∞; −10] ∪ (4; +∞).
C. m ∈ (−∞; −4] ∪ [4; +∞). D. m ∈ (−∞; −10] ∪ [4; +∞).

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 + m2 x + 1 đạt cực tiểu
tại x = 1.
A. m = 1. B. m = 3. C. m = 1, m = 3. D. Không tồn tại m.

Câu 21. Ta xác định được các số a, b, c để đồ thị hàm số y = x3 + ax2 + bx + c đi qua điểm (1; 0)
và có điểm cực trị (−2; 0). Tính giá trị biểu thức T = a2 + b2 + c2 .
A. −1. B. 7. C. 14. D. 25.
1 − 2x
Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 > 0 là
    3 x    
1 1 1 1 1
A. S = ; +∞ . B. S = 0; . C. S = ; . D. S = −∞; .
3 3 3 2 3
Câu 23. Gọi T là tổng tất cả các nghiệm của phương trình log21 x − 5 log3 x + 6 = 0. Tính T .
3
1
A. T = 36. B. T = . C. T = 5. D. T = −3.
243
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x − sin 2x là
x2 1 x2
A. − cos 2x + C. B. + cos 2x + C.
2 2 2
2
1 x 1
C. x2 + cos 2x + C. D. + cos 2x + C.
2 2 2
Câu 25. Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = 2, z2 = 4i, z3 = 2 + 4i
trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính diện tích tam giác ABC.
A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.

Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; −1), B(3; −1; 5). Tìm
# » # »
 M thỏa
tọa độ điểm  mãn hệ thứcM A =  3M B.
5 13 7 1
A. M ; ;1 . B. M ; ;3 . C. M (4; −3; 8). D. M (0; 5; −4).
3 3 3 3
Câu 27. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; 0; −2) và mặt phẳng (P ) có
phương trình x + 2y − 2z + 4 = 0. Phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng
(P ) là

275
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

A. (x + 1)2 + y 2 + (z − 2)2 = 9. B. (x − 1)2 + y 2 + (z + 2)2 = 3.


C. (x − 1)2 + y 2 + (z + 2)2 = 9. D. (x + 1)2 + y 2 + (z − 2)2 = 3.

Câu 28. Cho z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phân biệt của phương trình z 4 + z 2 + 1 = 0 trên tập số
phức. Tính giá trị của biểu thức P = |z1 |2 + |z2 |2 + |z3 |2 + |z4 |2 .
A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.

Câu 29.
Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 9a3 và M là một A0 C0

điểm nằm trên cạnh CC 0 sao cho M C = 2M C 0 . Tính thể tích của B0 M

khối tứ diện AB 0 CM theo a.


A C
A. a3 . B. 2a3 . C. 3a3 . D. 4a3 .

Câu 30. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3 2x − cos2 2x =
 π
m sin2 x có nghiệm thuộc khoảng 0; ?
6
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 31. Xếp ngẫu nhiên 8 chữ cái trong cụm từ "THANH HOA" thành một hàng ngang. Tính
xác suất để có ít nhất hai chữ cái H đứng cạnh nhau
5 5 9 79
A. . B. . C. . D. .
14 84 14 84
Câu 32. Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x, (ACD) ⊥ (BCD). Tìm
giá trị của x√để (ABC) ⊥ (ABD). √
a 3 √ a 2
A. x = . B. x = a 2. C. x = a. D. x = .
3 2
Câu 33. Cho đồ thị hàm số y = f (x) = x3 + bx2 + cx + d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
1 1 1
hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức P = 0 + 0 + 0 .
f (x1 ) f (x2 ) f (x3 )
1 1
A. P = 3 + 2b + c. B. P = b + c + d. C. P = 0. D. P = + .
2b c
Câu 34. Cho hàm số y = x4 + 2mx2 + m (với m là tham số thực). Tập tất cả các giá trị của m
để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y = −3 tại bốn điểm phân biệt, trong đó có một điểm
có hoành độ lớn hơn 2 còn ba điểm kia có hoành độ nhỏ hơn 1, là một khoảng (a; b) với a, b ∈ Q,
a, b là các phân số tối giản). Khi đó, 15ab nhận giá trị nào sau đây?
A. −95. B. 95. C. −63. D. 63.

Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [0; 10]để tập nghiệm của bất phương trình
q
log22 x + 3 log 1 x2 − 7 < m (log4 x2 − 7) chứa khoảng (256; +∞)?
2

A. 8. B. 10. C. 7. D. 9.

276
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

π
Z4
Câu 36. Biết sin 2x · ln(tan x + 1) dx = aπ + b ln 2 + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính
0
1 1
T = + − c.
a b
A. T = 4. B. T = 6. C. T = 2. D. T = −4.

Câu 37.
Cho hàm số y = f (x). Đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ y

bên. Đặt M = max f (x), m = min f (x), T = M + m.


[−2;6] [−2;6]
Mệnh đề nào dưới đây đúng? 4

A. T = f (5) + f (−2). B. T = f (0) + f (2).


C. T = f (0) + f (−2). D. T = f (5) + f (6). 2

−2 O 2 5 6 x

−2

Câu 38. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 (t) = 2t (m/s). Đi được 12
giây, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ôtô tiếp tục chuyển động chậm dần
đều với gia tốc a = −12 (m/s2 ). Tính quãng đường s (m) đi được của ôtô từ lúc bắt đầu chuyển
bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. s = 168 (m). B. s = 144 (m). C. s = 166 (m). D. s = 152 (m).

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; −1; −2) và đường thẳng (d) có
x−1 y−1 z−1
phương trình = = . Gọi (P ) là mặt phẳng đi qua điểm A, song song với đường
1 −1 1
thẳng (d) và khoảng cách từ đường thẳng (d) tới mặt phẳng (P ) là lớn nhất. Khi đó, mặt phẳng
(P ) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. x + 3y + 2z + 10 = 0. B. 3x + z + 2 = 0.
C. x − 2y − 3z − 1 = 0. D. x − y − z − 6 = 0.

Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt cầu (S1 ), (S2 ), (S3 ) có bán kính
r = 1 và lần lượt có tâm là các điểm A(0; 3; −1), B(−2; 1; −1), C(4; −1; −1). Gọi (S) là mặt cầu
tiếp xúc với cả ba mặt càu trên. Mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất là
√ √ √ √
A. R = 2 2. B. R = 10 − 1. C. R = 10. D. R = 2 2 − 1.

Câu 41. Cho hàm số f (x) = (3x2 − 2x − 1)9 . Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm x = 0.
A. f (6) (0) = −60480. B. f (6) (0) = 60480. C. f (6) (0) = 34560. D. f (6) (0) = −34560.
π
Z2 Z16 √
2
 f ( x)
Câu 42. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và thỏa mãn cot x·f sin x dx = dx = 1.
x
π 1
4

277
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-1-THANHHOA-19.tex

Z1
f (4x)
Tính tích phân dx.
x
1
8
5 3
A. I = . B. I = 2. C. I = . D. I = 3.
2 2
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(7; 2; 3), B(1; 4; 3), C(1; 2; 6),

D(1; 2; 3) và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P = M A + M B + M C + 3M D
đạt giá trị nhỏ nhất. √ √
√ √ 5 17 3 21
A. OM = 14. B. OM = 26. C. OM = . D. .
4 4
√ √
Câu 44. Cho tứ diện ABCD có AB = 3a, AC = a 15, BD = a 10, CD = 4a. Biết rằng góc
giữa đường thẳng AD và mặt phẳng (BCD) bằng 45◦ , khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và
5a
BC bằng và hình chiếu của A lên mặt phẳng (BCD) nằm trong tam giác BCD. Tính độ dài
4
√ AD biết rằng AD > a.
đoạn thẳng √
5a 2 √ 3a 2
A. . B. 2a. C. 2 2a. D. .
4 2
Câu 45. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 5 − 3i| = 5, đồng thời
|z1 − z2 | = 8. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = z1 + z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy
là đường
 tròn có2 phương
 trình
2 nào dưới đây?  2  2
5 3 9 5 3
A. x − + y− = . B. x − + y− = 9.
2 2 4 2 2
2 2
C. (x − 10) + (y − 6) = 36. D. (x − 10)2 + (y − 6)2 = 16.

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2, SA = 2 và SA
vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi M và N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB, AD sao
1 1
cho mặt phẳng (SM C) vuông góc với mặt phẳng (SN C). Tính tổng T = 2
+ .
√ AN AM 2
5 2+ 3 13
A. T = . B. T = 2. C. T = . D. T = .
4 4 9
Câu 47. Giải bóng đá V-LEAGUE 2018 có tất cả 14 đội bóng tham gia, các đội bóng thi đấu
vòng tròn 2 lượt (tức là hai đội A và B bất kỳ thi đấu với nhau hai trận, một trận trên sân của
đội A, trận còn lại trên sân của đội B). Hỏi giải đấu có tất cả bao nhiêu trận đấu?
A. 91. B. 140. C. 182. D. 196.

Câu 48. Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn tròn lại theo chiều dài tạo thành một khối
trụ có đường kính 50 cm. Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ và in tranh cổ động, phần còn lại
là một khối trụ có đường kính 45 cm. Hỏi phần đã trải ra dài bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng
đơn vị)?
A. 373 (m). B. 192 (m). C. 187 (m). D. 384 (m).

Câu 49. Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn theo công thức hàm số mũ m(t) =
ln 2
m0 e−λt , t = , trong đó m0 là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm t = 0),
T
m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để

278
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

một nửa khối lượng chất phóng xạ biến thành chất khác). Khi phân tích một mẫu gỗ từ công trình
14
kiến trúc cổ, các nhà khoa học thấy rằng khối lượng cacbon phóng xạ 6 C trong mẫu gỗ đã mất
14
45% so với lượng 6 C ban đầu của nó. Hỏi công trình kiến thúc đó có niên đại khoảng bao nhiêu
14
năm? Cho biết chu kì bán rã của 6 C là khoảng 5730 năm.
A. 4942 (năm). B. 5157 (năm). C. 3561 (năm). D. 6601 (năm).

Câu 50.
Một cái ao có hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao có một E D
mảnh vườn hình tròn bán kính 10 m, người ta muốn bắc một
cây cầu từ bờ AB của ao đến vườn. Tính gần đúng độ dài tối A
thiểu l của cây cầu biết: 40 cm
I

40 cm
• Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc

30 cm
với nhau, hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm O.
20 cm
• Bờ AB là một phần của parabol có đỉnh là điểm A và có O B C
trục đối xứng là đường thẳng OA.

• Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m .

• Tâm I của mảnh vườn cách đường thẳng AE và BC lần


lượt là 40 m và 30 m.
A. l ≈ 27.7 m. B. l ≈ 17.7 m . C. l ≈ 15.7 m. D. l ≈ 25.7 m.

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. C 4. D 5. D 6. C 7. B 8. A 9. A 10. B
11. B 12. A 13. C 14. B 15. D 16. A 17. B 18. C 19. B 20. A
21. D 22. C 23. A 24. D 25. A 26. C 27. C 28. A 29. B 30. B
31. C 32. A 33. C 34. B 35. A 36. A 37. A 38. A 39. B 40. B
41. A 42. A 43. A 44. B 45. C 46. A 47. C 48. A 49. A 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Phan Anh Tiến & Phản biện: Thầy Bui
Anh Tuan

2.2 Đề tập huấn Hải Phòng năm học 2018-2019



Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba véc-tơ #»
a = (−1; 1; 0), b = (1; 1; 0),

c = (1; 1; 1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
√ #» #» √
A. | #»
a | = 2. B. b ⊥ #»
a. C. b ⊥ #»
c. D. | #»
c | = 3.

279
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + z − 1 = 0. Điểm
nào sau đây thuộc mặt phẳng (P )?
A. M (2; −1; 1). B. N (0; 1; −2). C. Q(1; −3; −4). D. H(1; −2; 0).

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M (6; 2; −5), N (−4; 0; 7). Viết
phương trình mặt cầu đường kính M N .
A. (x − 5)2 + (y − 1)2 + (z + 6)2 = 62. B. (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 62.
C. (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 62. D. (x + 5)2 + (y + 1)2 + (z − 6)2 = 62.

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ), (Q) lần lượt có phương
trình (P ) : x + y + 5z − 1 = 0, (Q) : 2x + 3y − z + 2 = 0. Phương trình mặt phẳng (R) chứa giao
tuyến của (P ), (Q)   M (3; 2; 1)
và đi qua điểm  đi qua điểm
 nào trong
 các điểm sau?
 
3 13 31 26
A. B − ; 0; 0 . B. C 0; − ; 0 . C. A 0; 0; . D. D 1; 1; .
31 31 74 37
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + (y − 1)2 + (z − 2)2 = 9
và mặt phẳng (P ) : 2x − y − 4 = 0. Biết rằng (P ) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn, hãy xác
định tọa độ tâm H của đường tròn đó.
A. H(1; 0; 1). B. H(−2; 0; −2). C. H(2; 0; 2). D. H(−1; 0; −1).

Câu 6. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; −2; −1), B(−2; −4; 3),
# » # » # »
C(1; 3; −1) và mặt phẳng (P ) : x+y −2z −3 = 0. Tìm điểm M ∈ (P ) sao cho M A + M B + 2M C

đạt giá trịnhỏ nhất.   


1 1 1 1
A. M − ; − ; 1 . B. M (2; 2; −4). C. M ; ; −1 . D. M (−2; −2; 4).
2 2 2 2
x+2 y−2 z
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và
1 1 −1
mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 4 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng d nằm trong (P ),
vuông góc với ∆ là
cắt và    


 x = 1 − 3t 

 x = −3 + t 

 x = −3 + 2t 

 x = −3 − 3t
   
A. y = −2 + 3t . B. y = 1 − 2t . C. y = 1 − t . D. y = 1 + 2t .

 
 
 


z = −1 + t 
z = 1 − t 
z = 1 + t 
z = 1 + t

Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1; 2; 0), B(2; −3; 2). Gọi (S)
là mặt cầu đường kính AB. Ax, By là hai tiếp tuyến với (S) và Ax ⊥ By. Gọi M, N lần lượt là
các điểm di động trên Ax, By sao cho đường thẳng M N luôn tiếp xúc với (S). Tính AM · BN .
A. AM · BN = 24. B. AM · BN = 38. C. AM · BN = 19. D. AM · BN = 48.

Câu 9. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 180 − 20t (m/s). Tính quãng
đường mà vật di chuyển từ thời điểm t = 0 đến lúc vật dừng lại.
A. 180 m. B. 9 m. C. 810 m. D. 160 m.

Câu 10. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 − 3mx2 + 3x − 1 đồng biến trên R.
A. m ≤ −1. B. −1 < m < 1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m ≥ 1.

280
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

Câu 11. Cho dãy số (un ) với un = a · 3n (a là hằng số). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. un+1 = a · 3n+1 . B. Với a > 0 thì dãy tăng.
C. un+1 − un = 3 · a. D. với a < 0 thì dãy giảm.

Câu 12. Cho hai số thực a, b > 0 thỏa mãn a2 + 9b2 = 10ab. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. log(a
 + 3b) = log a + log b. B. log(a + 1) + log b = 1.
a + 3b log a + log b
C. log = . D. 2 log(a + 3b) = log a + log b.
4 2
Câu 13. Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R = 3, góc ở đỉnh cảu hình nón
là ϕ = 120◦ . Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB, trong
đó A, B thuộc đường tròn đáy. Diện tích của tam giác SAB bằng
√ √
A. 6 3. B. 6. C. 3 3. D. 3.
Z9
Câu 14. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và F (x) là một nguyên hàm của f (x), biết f (x) dx =
0
9 và F (0) = 3. Tính F (9).
A. −6. B. 6. C. 12. D. −12.

Câu 15. Trong các khối đa diện đều, đa diện nào có các mặt là các hình ngũ giác đều?
A. Bát diện đều. B. Hình lập phương.
C. Mười hai mặt đều. D. Hai mươi mặt đều.

Z  
2 2
Câu 16. Tìm nguyên hàm I = x + − 2 x dx
x
x 3 √ x3 √
A. I = − 2 ln |x| + 2 x3 + C. B. I = + 2 ln |x| + 2 x3 + C.
3 3
x3 √ x 3 √
C. I = + 2 ln |x| − 2 x3 + C. D. I = + 2 ln x − 2 x3 + C.
3 3
Câu 17. Cho hàm số f (x) có tính chất f 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ (0; 3) và f 0 (x) = 0, ∀x ∈ (1; 2). Hỏi khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0; 3).
B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; 1).
C. Hàm số f (x) có đồ thị là đường thẳng trên khoảng (1; 2).
D. Hàm số f (x) đồng biến trên tập xác định.

Câu 18. Tính giá trị của biểu thức P = 44 · 811 · 22017 .
A. P = 22047 . B. P = 22032 . C. P = 22058 . D. P = 22054 .
x−3
Câu 19. Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+1
A. R. B. R \ {1}. C. (−1; +∞). D. (−∞; 1).

Câu 20. Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử.


A. 24. B. 720. C. 840. D. 35.

281
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

Câu 21. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Diện tích S của tam giác tạo bởi ba đỉnh cực trị của đồ
thị hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 22. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M, M 0 lần lượt là trung điểm của BC và B 0 C 0 ; G, G0
lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A0 B 0 C 0 . Bốn điểm nào sau đây là đồng phẳng?
A. A, G, G0 , C 0 . B. A, G, M 0 , B 0 . C. A, G0 , M 0 , G. D. A0 , G0 , M, C.

Câu 23. Cho tứ diện M N P Q. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh M N, M P, M Q.
VM IJK
Tỉ số bằng
VM N P Q
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 8 6

z
Câu 24. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa + 1 + 2i = 5 là
3
A. Đường tròn tâm I(−3; 6) bán kính R = 5.
B. Đường tròn tâm I(−1; 2) bán kính R = 5.
C. Đường tròn tâm I(−3; 6) bán kính R = 15.
D. Đường tròn tâm I(3; −6) bán kính R = 15.
−3
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y = (x2 − 2x + 3)
A. D = R \ {1; 2}. B. D = (0; +∞).
C. D = R. D. D = (−∞; 1) ∪ (2; +∞).

Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f (x) = −x3 + 2(2m − 1)x2 − (m2 − 8)x đạt cực
tiểu tại điểm x = −1.
A. m = −9. B. m = −2. C. m = 1. D. m = 3.

Câu 27. Hàm số y = log2 (x2 − 2x) đồng biến trên


A. (1; +∞). B. (−1; 1). C. (−∞; 0). D. (0; +∞).

Câu 28.
y
Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm
phần thực và phần ảo của số phức z. M
3

−4 O x

A. Phần thực −4 và phần ảo là 3i. B. Phần thực 3 và phần ảo là −4.


C. Phần thực −4 và phần ảo là 3. D. Phần thực 4 và phần ảo là −4i.

282
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông ở B, SA ⊥ (ABC). Gọi AH là
đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AH ⊥ SC. B. AS ⊥ BC. C. AH ⊥ AC. D. AH ⊥ BC.

Câu 30. Một người có 8 bì thư và 6 tem thư, người đó cần gửi thư cho 3 người bạn. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn 3 bì thư và 3 tem thư sau đó dán mỗi tem lên mỗi bì để gửi?
A. 1120. B. 40320. C. 6720. D. 241920.
1 1
Câu 31. Cho hàm số y = x3 − mx2 − 4x − 10, với m là tham số, gọi x1 , x2 là các điểm cực trị
3 2
của hàm số đã cho. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = (x21 − 1) (x22 − 1) bằng
A. 1. B. 4. C. 9. D. 0.

Câu 32. Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = 3 x − 2
3 √ 2 √
A. F (x) = − (x − 2) 3 x − 2 + C. B. F (x) = (x − 2) 3 x − 2 + C.
4 3
3 √ 1 2
3
C. F (x) = (x − 2) x − 2 + C. D. F (x) = (x − 2)− 3 + C.
4 3
n+6
Câu 33. Trong khai triển nhị thức (a + 2) với n ∈ N có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng
A. 11. B. 12. C. 10. D. 17.

Câu 34. Cho f (x) và g(x) là hai hàm số liên tục trên đoạn [1; 3], thỏa mãn

Z3
[f (x) + 3g(x)] dx = 10
1


Z3
[2f (x) − g(x)] dx = 6.
1

Z3
Tính I = [f (x) + g(x)] dx.
1
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.

Câu 35. Nghiệm của bất phương trình log2 (x + 1) + log 1 x + 1 ≤ 0 là
2

A. −1 ≤ x ≤ 0. B. −1 ≤ x ≤ 1. C. −1 < x ≤ 0. D. x ≤ 0.
2
2z + z
Câu 36. Cho số phức z = 1 + i, mô-đun số phức z0 = bằng
√ √ zz + 2z √
A. 3. B. 2. C. 1. D. 1 + 2.

Câu 37.

283
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-2-HAIPHONG-19.tex

Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1,5
cm, thành xung quanh cốc dày 0,2 cm và có thể tích thật là 480π cm3
thì người ta cần ít nhất bao nhiêu cm3 thủy tinh?
D

C
A. 80,16π. B. 85,66π. C. 75,66π. D. 70,16π.

Câu 38. Cho hàm số f (x) = mx4 − (m + 1)x2 + (m + 1). Tập hợp các giá trị của m để tất cả
các điểm
 cực trị của hàm số nằm
 trên
 các trục tọa độ là    
1 1 1 1
A. −1; . B. 0; ∪ {−1}. C. [−1; 0] ∪ . D. 0; −1; .
3 3 3 3
Z2 Z3
Câu 39. Cho f (x) là một hàm số liên tục trên R và f (x) dx = −2, f (2x) dx = 10. Tính
0 1
Z2
I= f (3x) dx.
0
A. I = 2. B. I = 4. C. I = 6. D. I = 8.
Z5 Z3
Câu 40. Cho f (x) là một hàm số liên tục trên [−2; 5] và f (x) dx = 8, f (x) dx = −3. Tính
−2 1
Z1 Z5
P = f (x) dx + f (x) dx.
−2 3
A. P = 5. B. P = −11. C. P = 11. D. P = −5.

Câu 41. Tìm m để hàm số y = mx4 − m3 x2 + 2018 có ba điểm cực trị


A. m > 0. B. m ∈ R \ {0}. C. m 6= 0.
D. Không tồn tại m.

Câu 42. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2. Góc giữa đường
thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng bao nhiêu?
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
Z5
dx
Câu 43. Biết = a ln 4 + b ln 2 + c ln 5, với a, b, c là ba số nguyên khác 0. Tính P =
x2 −x
3
a2 + 2ab + 3b2 − 2c.
A. 4. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 44. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x4 − 2(m − 1)x2 + m4 − 3m2 + 2017 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32?

284
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OM N P với M (0; 10), N (100; 10) và P (100; 0).
Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A(x; y) với x, y ∈ Z nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OM N P .
Lấy ngẫu nhiên một điểm A(x; y) ∈ S. Xác suất để x + y ≤ 90 bằng
845 473 86 169
A. . B. . C. . D. .
1111 500 101 200
Câu 46. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 1. Tổng lập phương các giá trị của tham số m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị và đường√tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R = 1 bằng √
√ 5− 5 √ 1+ 5
A. 2 + 5. B. . C. −1 + 5. D. .
2 2
Câu 47. Gọi S là tập hợp tất cả giá trị của m sao cho 10m ∈ Z và phương trình 2 logmx−5 (2x2 − 5x + 4) =
log√mx−5 (x2 + 2x − 6) có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.

Câu 48. Cho hình chớp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD, SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cấu ngoại tiếp của khối
chóp S.ABCD là 4π. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC gần với giá trị nào sau đây
nhất?
2 3 6 4
A.. B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 49. Người ta cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh bằng 2 để gấp thành một hình chóp tứ
giác đều sao cho 4 đỉnh của hình vuông dán lại thành đỉnh của hình chóp. Tính cạnh đáy của
khối chóp để thể tích của nó lớn nhất.
2 2 4
A. √ . B. 1. C. . D. .
5 5 5
Câu 50. Biết rằng phương trình 2x3 + bx2 = −cx + 1 có đúng hai nghiệm thực dương phân biệt.
Hỏi đồ thị hàm số y = |2|x|3 + bx2 + c|x| − 1| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 6.

ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. C 4. C 5. C 6. C 7. C 8. C 9. C 10. C
11. C 12. C 13. C 14. C 15. C 16. C 17. C 18. C 19. C 20. C
21. C 22. C 23. C 24. C 25. C 26. C 27. C 28. C 29. C 30. C
31. C 32. C 33. C 34. C 35. C 36. C 37. C 38. C 39. C 40. C
41. C 42. C 43. C 44. C 45. C 46. C 47. C 48. C 49. C 50. C

285
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Bùi Anh Tuấn & Phản biện: Thầy Trần
Xuân Thiên

2.3 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán, Lào
Cai, Phú Thọ, năm 2018 - 2019

Câu 1. Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2. Số hạng thứ sáu
bằng
A. 160. B. −320. C. −160. D. 320.

Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
B. Hình chóp có đáy là tam giác đều là hình chóp đều.
C. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác đều là hình lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lập phương.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 3

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−3; 1). B. (0; +∞). C. (−∞; −2). D. (−2; 0).

Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây y

đúng?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. 2

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.


−2 2
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 2. O x
D. Hàm số có ba điểm cực trị.
−2

x−1
Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] là
x+1
1
A. min y = . B. min y = −3. C. min y = 1. D. min y = −1.
[0;3] 2 [0;3] [0;3] [0;3]

286
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex

Câu 6. Cho x, y, u, v là các số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
xu
A. (y u )v = y uv . B. xu · xv = xuv . C. v = xu−v . D. xu · y u = (xy)u .
x
Câu 7. Với a, b, c là các số dương tùy ý và a 6= 1, mệnh đề  sau đây sai?
 nào
b
A. loga (b + c) = loga b · loga c. B. loga = loga b − loga c.
c 
1
C. loga (bc) = loga b + loga c. D. loga = − loga b.
b
Z2
Câu 8. Tích phân I = dx bằng
0
A. 4. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 9. Hàm số F (x) = x2 + sin x là một nguyên hàm của hàm số


1
A. f (x) = x3 + cos x. B. f (x) = 2x + cos x.
3
1
C. f (x) = x3 − cos x. D. f (x) = 2x − cos x.
3
Câu 10. Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 2i là
A. 1 + 2i. B. −1 − 2i. C. 2 − i. D. −1 + 2i.

Câu 11. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
1 1 1 1
A. y = 4 . B. y = 2 . C. y = 2 . D. y = .
x +1 x +x+1 x +1 x+1

Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 + 2x − 3) 2 .
A. D = R. B. D = (−∞; −3) ∪ (1; +∞) .
C. D = R \ {−3; 1} . D. D = (0; +∞).

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y = log2 (2x + 1).
2 ln 2 2
A. y 0 = . B. y 0 = .
2x + 1 (2x + 1) ln 2
2 1
C. y 0 = . D. y 0 = .
(2x + 1) log 2 (2x + 1) ln 2
Câu 14. Thể tích của một khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h là
1 1
A. Bh. B. 3Bh. C. Bh. D. Bh.
2 3
Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì hình tròn
xoay được tạo thành là
A. hình cầu. B. hình trụ. C. hình nón. D. khối nón.
x+1 y−2 z
Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = .
1 3 −2
Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của d?
A. (−1; −3; 2). B. (1; 3; 2). C. (1; −3; −2). D. (−1; 3; 2).

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) : (x−1)2 +(y −2)2 +(z +3)2 = 4
có bán kính bằng

A. 4. B. 2. C. 2. D. 16.

287
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex

Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + 3 = 0. Véc-tơ
nào dưới đây không phải là véc-tơ pháp tuyến của (P )?
A. (3; −3; 0). B. (1; −1; 3). C. (1; −1; 0). D. (−1; 1; 0).

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1; 5; 3) và M (2; 1; −2). Tìm tọa
B biết M
độ điểm   là trung điểm của đoạn AB.
1 1
A. B ; 3; . B. B(−4; 9; 8). C. B(5; 3; −7). D. B(5; −3; −7).
2 2
Câu 20. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6
học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 200. B. 150. C. 160. D. 180.

Câu 21. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (α) và đường thẳng b nằm trong mặt phẳng
(β). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (α) k (β) ⇒ a k b. B. (α) k (β) ⇒ a k (β).
C. (α) k (β) ⇒ b k (α). D. a và b hoặc song song hoặc chéo nhau.

Câu 22. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số
đo của góc giữa SA và (ABC).
A. 60◦ . B. 75◦ . C. 45◦ . D. 30◦ .

Câu 23. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).

Câu 24. Tìm họ nguyên hàm f (x) = x cos 2x dx.


x sin 2x cos 2x cos 2x
A. − + C. B. x sin 2x − + C.
2 4 2
cos 2x x sin 2x cos 2x
C. x sin 2x + + C. D. + + C.
2 2 4
Câu 25. Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x − x2 và y = 0. Tính thể
tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng (H) khi nó quay quanh Ox.
16π 17π 18π 19π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 15 15
1 + 3i
Câu 26. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn a + (b − 1)i = . Giá trị nào dưới đây
1 − 2i
là mô-đun của z?
√ √
A. 5. B. 1. C. 10. D. 5.

Câu 27. Cho số thực x thỏa mãn log2 (log4 x) = log4 (log2 x) + m. Tính giá trị của log2 x theo
m.
A. 4m . B. m2 . C. 4m+1 . D. 2m+1 .

288
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex

Ze
ln x 3
Câu 28. Biết dx = a ln + b, (a, b ∈ Q). Mệnh đề nào sau đây đúng?
x(ln x + 2) 2
1
A. a − b = 1. B. 2a + b = 1. C. a2 + b2 = 4. D. a + 2b = 0.

Câu 29. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, trục hoành và đường
thẳng y = x − 2 là
16 10 17
A. S = . B. S = . C. S = 2. D. S = .
3 3 2
Câu 30. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2|z − 1| = |z + z̄ + 2| trên mặt phẳng
tọa độ là một
A. đường thẳng. B. đường tròn.C. parabol. D. hypebol.
√ √
Câu 31. Cho hình chóp đều S.ABCD có chiều cao bằng a 2 và độ dài cạnh bên bằng a 6.

3
√ khối chóp S.ABCD.3 √
Tính thể tích √ √
8a 2 10a 2 8a3 3 10a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 32. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết
diện có diện tích bằng 8a2 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
A. 4πa2 . B. 8πa2 . C. 16πa2 . D. 2πa2 .

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3) và B(−1; 4; 1). Phương
trình mặt cầu đường kính AB là
A. x2 + (y − 3)2 + (z − 2)2 = 3. B. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 12.
C. (x + 1)2 + (y − 4)2 + (z − 1)2 = 12. D. x2 + (y − 3)2 + (z − 2)2 = 12.

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : 2x − 3y + z − 4 = 0;
(Q) : 5x − 3y − 2z − 7 = 0. Vị trí tương đối của (P ), (Q) là
A. song song. B. cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. vuông góc. D. trùng nhau.

Câu 35. Cho hình lập phương có cạnh bằng 40 cm và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn
nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích toàn phần của hình
lập phương và diện tích toàn phần của hình trụ. Tính S = S1 + S2 (cm2 ).
A. S = 4(2400 + π). B. S = 2400(4 + π). C. S = 2400(4 + 3π). D. S = 4(2400 + 3π).

Câu 36. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 8 tấm, tính xác suất để chọn
được 5 tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chẵn trong đó có ít nhất 2 tấm mang số chia hết cho 4,
kết quả gần đúng là
A. 12%. B. 23%. C. 3%. D. 2%.

Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách giữa hai
đường thẳng SA, BC được kết quả

289
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-3-LAOCAI-PHUTHO-19.tex
√ √ √ √
a 3 a 3 a 5 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Câu 38.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như
hình vẽ. Đặt hàm số y = g(x) = f (2x3 + x − 1) + m. 3
Tìm m để max g(x) = −10.
[0;1]

A. m = −13.
B. m = 3.
1
C. m = −12.
−1 O 2 x
D. m = −1.
−1
Câu 39. Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị (C) và điểm A(a; 2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của a để có đúng ba tiếp tuyến của (C) đi qua A. 
Tập hợp Sbằng
2
A. S = (−∞; −1). B. S = −∞; − ∪ (2; +∞) \ {−1}.
 3
2
C. S = ∅. D. S = − ; 2 .
3
Câu 40.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên đoạn [0; 5] và y
1
đồ thị hàm số y = f 0 (x) trên đoạn [0; 5] được cho như hình bên.
Tìm mệnh đề đúng O 3 5 x

A. f (0) = f (5) < f (3). B. f (3) < f (0) = f (5).


C. f (3) < f (0) < f (5). D. f (3) < f (5) < f (0).

−5

 x 2  x n
Câu 41. Cho hàm số f (x) = (x+1) 1 + ··· 1 + với n ∈ N∗ . Giá trị của f 0 (0) bằng?
2 n
1
A. 0. B. 1. C. n. D. .
n
√ 2
Câu 42. Biết x1 , x2 (x1 < x2 ) là hai nghiệm của phương trình log3 x − 3x + 2 + 2 +5x −3x+1 =

2
1  √ 
2 và x1 + 2x2 = a + b với a, b là hai số nguyên dương. Tính a + b.
2
A. a + b = 13. B. a + b = 14. C. a + b = 11. D. a + b = 17.

Câu 43. Cho n là số tự nhiên thỏa mãn phương trình 3x − 3−x = 2 cos nx có 2018 nghiệm. Tìm
số nghiệm của phương trình 9x − 9−x = 4 + 2 cos 2nx.
A. 4036. B. 2018. C. 4035. D. 2019.

Câu 44. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên [1; +∞) thỏa mãn f (1) = 1 và f 0 (x) ≥ 3x2 + 2x − 5
trên [1; +∞). Tìm số nguyên dương lớn nhất m sao cho min f (x) ≥ m với mọi hàm số f (x) thỏa
x∈[3;10]
điều kiện đề bài.

290
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

A. 15. B. 20. C. 25. D. 30.

Câu 45. Người ta thay nước mới cho một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu h1 = 280 cm.
Giả sử h(t) cm là chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng
1 √ 3
của chiều cao nước tại giây thứ t là h0 (t) = 3
t + 3. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được độ
500 4
sâu của hồ bơi?
A. 7545,2 s. B. 7234,8 s. C. 7200,7 s. D. 7560,5 s.

Câu 46. Tìm giá trị lớn nhất của P = |z 2 − z| + |z 2 + z + 1| với z là số phức thỏa mãn |z| = 1.
√ 13
A. 3. B. 3. C. . D. 5.
4
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho mặt cầu (S) : (x−1)2 +(y−2)2 +(z−3)2 = 9,
điểm A(0; 0; 2). Phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là hình
tròn (C) có diện tích nhỏ nhất là
A. (P ) : x + 2y + 3z + 6 = 0. B. (P ) : x + 2y + z − 2 = 0.
C. (P ) : x − 2y + z − 6 = 0. D. (P ) : 3x + 2y + 2z − 4 = 0.

Câu 48. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , tam giác ABC đều cạnh bằng a, AA0 = a và đỉnh A0
cách đều A, B, C. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và A0 B. Tính theo a khoảng
C đến mặt phẳng (AM N
cách từ √ √). √ √
a 5 a 3 a 5 a 22
A. . B. . C. . D. .
23 33 22 11
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M thuộc mặt cầu (S) : (x − 3)2 +
(y − 3)2 + (z − 2)2 = 9 và ba điểm A(1; 0; 0), B(2; 1; 3), C(0; 2; −3). Biết rằng quỹ tích các điểm
# » # »
M thỏa mãn M A2 + 2M B · M C = 8 là đường tròn cố định, tính bán kính r đường tròn này.
√ √
A. r = 3. B. r = 6. C. r = 3. D. r = 6.

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 9
có tâm I và mặt phẳng (P ) : 2x + 2y − z + 24 = 0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P ).
Điểm M thuộc (S) sao cho đoạn M H có độ dài lớn nhất. Tìm tọa độ điểm M .
A. M (−1; 0; 4). B. M (0; 1; 2). C. M (3; 4; 2). D. M (4; 1; 2).

ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. D 4. C 5. D 6. B 7. A 8. D 9. B 10. A
11. D 12. B 13. B 14. A 15. C 16. A 17. B 18. B 19. D 20. A
21. A 22. C 23. A 24. D 25. A 26. D 27. C 28. D 29. B 30. C
31. A 32. B 33. A 34. B 35. B 36. A 37. A 38. A 39. B 40. D
41. C 42. B 43. A 44. C 45. B 46. C 47. B 48. A 49. D 50. C

291
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Xuân Thiện & Phản biện: Thầy
Nguyễn Văn Nay

2.4 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán
Sở GD và ĐT - Hải Phòng, năm 2018 - 2019

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ #»
a = (−1; 1; 0), b = (1; 1; 0), #»
c =
(1; 1; 1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
√ #» √ #»
A. | #»
a | = 2. B. #»
a ⊥ b. C. | #»
c | = 2. D. b ⊥ #»
c.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + z − 1 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (P )?
A. M (2; −; 1). B. N (0; 1; −2). C. P (1; −2; 0). D. Q(1; −3; −4).

Câu 3. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 180 − 20t (m/s). Tính quãng
đường mà vật di chuyển được từ thời điểm t = 0(s) đến thời điểm mà vật dừng lại.
A. 810 m. B. 180 m. C. 9 m. D. 160 m.

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (6; 2; −5), N (−4; 0; 7). Viết phương trình mặt
cầu đường kính M N ?
A. (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 62. B. (x − 5)2 + (y − 1)2 + (z + 6)2 = 62.
C. (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 62. D. (x + 5)2 + (y + 1)2 + (z − 6)2 = 62.

Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 − 3mx2 + 3x − 1 đồng biến trên R.
A. m ≤ −1. B. −1 < m < −1. C. m ≥ 1. D. −1 ≤ m ≤ 1.

Câu 6. Cho dãy số (un ) với un = a · 3n ( a : hằng số). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dãy số có un+1 = a · 3n+1 . B. Hiệu số un+1 − un = 3 · a.
C. Với a > 0 thì dãy số tăng. D. Với a < 0 thì dãy số giảm.

Câu 7. Cho hai số thực a, b > 0 thỏa mãn a2 + 9b2 = 10ab. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề
đúng?  
a + 3b log a + log b
A. log(a + 3b) = log a + log b. B. log = .
4 2
C. log(a + 1) + log b = 1 . D. 2 log(a + 3b) = log a + log b .

Câu 8. Cho hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O, bán kính R = 3cm, góc ở đỉnh của
hình nón là ϕ = 120◦ . Cắt hình nón bởi một mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB,
trong đó A, B thuộc đường tròn đáy. Diện tích của tam giác SAB bằng
√ √
A. 3 3 cm2 . B. 6 3 cm2 . C. 6 cm2 . D. 3 cm2 .
Z 9
Câu 9. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và F (x) là nguyên hàm của f (x), biết f (x)d(x) và
0
F (0) = 3. Tính F (9).

292
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

A. F (9) = −6. B. F (9) = 6. C. F (9) = 12 . D. F (9) = −12 .

Câu 10. Trong các khối đa diện đều, đa diện nào có các mặt là các hình ngũ giác đều?
A. Bát diện đều. B. Lập phương.
C. Mười hai mặt đều. D. Hai mươi mặt đều.

Z  
2
Câu 11. Tính nguyên hàm x2 +
− 3 x dx với x > 0.
x
x3 √ x3 √
A. I = − 2 ln |x| + 2 x3 + C. B. I = + 2 ln |x| + 2 x3 + C.
3 3
x3 √ x 3 √
C. I = − 2 ln x − 2 x3 + C . D. I = + 2 ln |x| − 2 x3 + C .
3 3
Câu 12. Cho hàm số f (x) có tính chất f (x) ≥ 0, ∀x ∈ (0; 3) và f 0 (x) = 0, ∀x ∈ (1; 2). Hỏi khẳng
0

định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (0; 3).
B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; 1).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên tập xác định.
D. Hàm số f (x) có đồ thị là đoạn thẳng trên khoảng (1; 2).

Câu 13. Tính giá trị của biểu thức P = 44 · 811 · 22017 .
A. P = 22058 . B. P = 22407 . C. P = 22032 . D. P = 22054 .
x−3
Câu 14. Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+1
A. R. B. R \ {1}. C. (−∞; 1). D. (−1; +∞).

Câu 15. Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử?


A. 24. B. 720. C. 840. D. 35.

Câu 16. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị
của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là
1
A. S = 3. B. S = . C. S = 1. D. S = 2.
2
Câu 17. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi M, M 0 lần lượt là trung điểm của BC và B 0 C 0 ;
G, G0 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A0 B 0 C 0 . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. A, G, G0 , C 0 . B. A, G, M 0 , B 0 . C. A0 , G0 , M, C. D. A, G0 , M 0 , G.

Câu 18. Cho tứ diện M N P Q. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh M N, M P, M Q.
VM IJK
Tỉ số bằng
VM N P Q
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 8
Câu 19. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P ), (Q) lần lượt có phương trình (P ) : x +
y + 5z − 1 = 0; (Q) : 2x + 3y − z + 2 = 0. Phương trình mặt phẳng (R) chứa giao tuyến của (P ),
(Q) và điểm
 M (3;2; 1) đi qua điểm
 nào trong
 các điểm sau?
   
31 3 13 26
A. A 0; 0; . B. B − ; 0; 0 . C. C 0; − ; 0 . D. D 1; 1; .
74 31 31 37

293
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

z
Câu 20. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn + 1 + 2i = 5 là

3
A. Đường tròn tâm I(−3; 6), bán kính R = 15.
B. Đường tròn tâm I(3; 6), bán kính R = 5.
C. Đường tròn tâm I(−1; 2), bán kính R = 5.
D. Đường tròn tâm I(3; −6), bán kính R = 15.
−3
Câu 21. Tìm tập xác định của hàm số u = (x2 − 2x + 3) .
A. D = R \ {1; 2}. B. D = (0; +∞).
C. D = R. D. D = (−∞; 1) ∪ (2; +∞).

Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f (x) = −x3 + 2(2m − 1)x2 − (m2 −
8)x + 2 cực tiểu tại điểm x = −1.
A. m = −9. B. m = 1. C. m = −2. D. m = 3.

Câu 23. Hàm số y = log2 (x2 − 2x) đồng biến trên


A. (1; +∞). B. (−∞; 0). C. (−1; 1). D. (0; +∞).

Câu 24. Cho điểm M trong hình vẽ dưới là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực và
phần ảo của số phức z.
y
M 3

−4 O x

A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i. B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i.


C. Phần thực là −4 và phần ảo là 3. D. Phần thực là 4 và phần ảo là −4.

Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông ở B, SA ⊥ (ABC). Gọi AH là
đường cao của tam giác SAB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AH ⊥ AC. B. AH ⊥ SC. C. SA ⊥ BC. D. AH ⊥ BC.

Câu 26. Một người có 8 bì thư và 6 tem thư, người đó cần gửi thư cho 3 người bạn. Hỏi người đó
có bao nhiêu cách chọn 3 bì thư và 3 tem thư sau đó dán mỗi tem lên mỗi bì thư để gửi thư?
A. 1120. B. 40320. C. 6720. D. 241920.
1 1
Câu 27. Cho hàm số f (x) = x3 − x2 − 4x − 10, với m là tham số. Gọi x1 , x2 là các điểm cực
3 2
trị của hàm số đã cho. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = (x21 − 1)(x22 − 1) bằng
A. 1. B. 4. C. 0. D. 9.

294
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

3
Z Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) =
Câu 28. x − 2.
√ √
Z
3 3
A. f (x)dx = (x − 2) 3 x − 2 + C. B. f (x)dx = − (x − 2) 3 x − 2 + C.
4 4

Z Z
2 1 2
C. f (x)dx = (x − 2) x − 2 + C. D. f (x)dx = (x − 2)− 3 + C.
3 3
Câu 29. Trong khai triển nhị thức (a + 2)n+6 , n ∈ N. Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
A. 17. B. 11. C. 10. D. 12.

Z 3 30. Cho f (x) và g(x) làZhai


Câu
3
hàm số liên tục trên đoạn [1;
Z 3]
3
, thỏa mãn:
[f (x) + 3g(x)] dx = 10 và [2f (x) − g(x)] dx = 6. Tính [f (x) + g(x)] dx.
1 1 1
A. I = 8. B. I = 9. C. I = 6. D. I = 7.

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu x2 + (y − 1)2 + (z − 2)2 = 9 và mặt phẳng
(P ) : 2x − y + 4 = 0. Biết rằng mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) . Xác định tọa độ tâm H đường
tròn giao tuyến của (P ) và (S).
A. H(1; 0; 1). B. H(−2; 0; 2). C. H(2; 0; 2). D. H(−1; 0; −1).

Câu 32. Nghiệm của bất phương trình log2 (x + 1) + log 1 x + 1 ≤ 0 là
2
A. −1 < x ≤ 0. B. −1 ≤ x ≤ 0. C. −1 ≤ x ≤ 1. D. x ≤ 0.
2z + z 2
Câu 33. Cho số phức z = 1 + i, môđun số phức z0 = bằng
√ √ z · z√+ 2z
A. 3. B. 2. C. 1 + 2. D. 1.

Câu 34. Để làm một chiếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy cốc dày 1, 5 cm, thành xung
quanh cốc dày 0, 2cm và có thể tích thật (thể tích nó đựng được) là 480π cm3 thì người ta cần ít
nhất bao nhiêu cm3 thủy tinh?

0,2 cm

h cm

1,5 cm

A. 75, 66π cm3 . B. 80, 16π cm3 . C. 75, 66π cm3 . D. 85, 66π cm3 .

Câu 35. Cho hàm số y = mx4 − (m + 1)x2 + m + 1. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
m để tất
 cả các
 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã chonằmtrên các trục tọa độ là 
1 1 1 1
A. −1; . B. [−1; 0] ∪ . C. 0; ∪ {−1}. D. 0; −1; .
3 3 3 3
Z 2 Z 3
Câu 36. Cho f (x) là hàm số liên tục trên R và f (x)dx = −2, f (2x)dx = 10. Tính
Z 2 0 1

f (3x)dx.
0
A. I = 8. B. I = 6. C. I = 4. D. I = 2.

295
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-4-HAIPHONG-SO2-19.tex

Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; −2; −1) , B(−2; −4; 3) ,
# » # » # »
C(1; 3; −1) và mặt phẳng (P ) : x + y − 2z + 3 = 0. Tìm điểm M ∈ (P ) sao cho |M A + M B + 2M C|
đạt giá trịnhỏ nhất.
  
3 3 3 3
A. M ; ; −3 . B. M − ; − ; 3 . C. M (2; 2; −4). D. M (−2; −2; 4).
2 2 2 2
Z 5 Z 3
Câu 38. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−2; 5] và thỏa mãn f (x)dx = 8, f (x)dx =
Z 1 Z 5 −2 1

−3. Tính f (x)dx + f (x)dx.


−2 3
A. P = 5. B. P = −11. C. P = −5. D. P = 11.

Câu 39. Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = mx4 − m3 x2 + 2018 có ba
điểm cực trị.
A. m > 0. B. m 6= 0. C. ∀x ∈ R \ {0}.
D. Không tồn tại m.

Câu 40. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2. Góc giữa đường
thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng bao nhiêu?
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
Z 5
dx
Câu 41. Biết 2
= a ln 4 + b ln 2 + c ln 5 với a, b, c là ba số nguyên khác 0. Tính P =
2 x −x
a2 + 2ab + 3b2 − 2c.
A. 7. B. 5. C. 4. D. 8.

Câu 42. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x4 − 2(m − 1)x2 + m4 − 3m2 + 2017
có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích bằng 32?
A. m = 2. B. m = 3. C. m = 4. D. m = 5.
x+2 y−2 z
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = .
1 1 −1
Phương  thẳng d nằm trong (P
trình tham số của đường ), cắt và vuông góc đường
 thẳng ∆ là:


 x = 1 − 3t 

 x = −3 + 2t 

 x = −3 − 3t 

 x = −3 + t
   
A. y = −2 + 3t . B. y = 1 − t . C. y = 1 + 2t . D. y = 1 − 2t .

 
 
 


z = −1 + t 
z = 1 + t 
z = 1 + t 
z = 1 − t

Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OM N P với M (0; 10), N (100; 10) và P (100; 0).
Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A(x; y), (x, y ∈ R) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OM N P .
Lấy ngẫu nhiên một điểm A(x; y) ∈ S. Xác suất để x + y ≤ 90 bằng:
845 473 169 86
A. . B. . C. . D. .
1111 500 200 101
Câu 45. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 (1). Tổng lập phương các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số (1) có ba điểm cực trị và
√ đường tròn đi qua 3 điểm
√ này có bán kính R = 1 bằng:
√ 5− 5 1+ 5 √
A. −1 + 5. B. . C. . D. 2 + 5.
2 2
Câu 46. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho 10m ∈ Z và phương trình
2 logmx−5 (2x2 − 5x + 4) = log√mx−5 (x2 + 2x − 6) có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.

296
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex

A. 15. B. 14. C. 13. D. 16.

Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
S.ABCD là 4π. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC gần với giá trị nào nhất sau đây?
2 3 4 6
A. dm. B. dm. C. dm. D. dm.
7 7 7 7
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1; 2; 0), B(2; −3; 2). Gọi (S) là
mặt cầu đường kính AB. Ax, By là hai tiếp tuyến với mặt cầu (S) và Ax ⊥ By. Gọi M, N lần
lượt là điểm di động trên Ax, By sao cho đường thẳng M N luôn tiếp xúc với mặt cầu (S). Tính
giá trị của AM · BN .
A. AM · BN = 19. B. AM · BN = 24.
C. AM · BN = 38. D. AM · BN = 48.

Câu 49. Người ta cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh bằng 2 để gấp thành một hình chóp tứ
giác đều sao cho bốn đỉnh của hình vuông dán lại thành đỉnh của hình chóp. Tính cạnh đáy của
khối chóp để thể tích của nó lớn nhất.
2 2 4
A. √ . B. . C. 1. D. .
5 5 5
Câu 50. Biết rằng phương trình 2x3 + bx2 = −cx + 1 có đúng hai nghiệm thực dương phân biệt.
Hỏi đồ thị hàm số y = |2|x|3 + bx2 + c|x| − 1| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 7. C. 5. D. 6.

ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. A 4. A 5. D 6. B 7. B 8. A 9. C 10. C
11. D 12. D 13. A 14. D 15. C 16. C 17. D 18. D 19. A 20. A
21. C 22. B 23. B 24. C 25. A 26. C 27. D 28. A 29. C 30. C
31. C 32. D 33. D 34. A 35. B 36. B 37. A 38. D 39. B 40. C
41. D 42. D 43. D 44. D 45. A 46. A 47. D 48. A 49. C 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Tuấn & Phản biện: Cô Bùi
Ngọc Diệp

2.5 Đề tập huấn THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở


GD và ĐT - Bắc Giang, năm 2018 - 2019

297
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) > 0 với ∀x ∈ (a; b). Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (a; b).
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b).
C. Hàm số y = f (x) không đổi trên khoảng (a; b).
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên đoạn [a; b].

Câu 2.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và x −∞ 0 2 +∞
có bảng xét dấu của đạo hàm như hình y0 − 0 + 0 −

vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A. x = 0. B. x = 2. C. y = 0. D. y = 2.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (−1; +∞) và thỏa mãn lim f (x) = a. Khi
x→+∞
đó đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng nào dưới đây làm tiệm cận ngang?
A. y = a. B. x = a. C. y = −1. D. x = −1.

Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
hình bên. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số
+∞ −3 +∞
y = f (x) là y
−4 −4
A. (0; −3). B. (−1; −4).
C. (1; −4). D. (−3; 0).
Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?
1 1 √
A. y = √ . B. y = ln x. C. y = x . D. y = ( 3 − 1)x .
( 2 − 1)x 3

x2 +3x
Câu 6. Số nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2 = 4?
A. 1. B. 2. C. −3. D. 0.

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 2 cos x.


A. sin 2x + C. B. −2 sin x + C. C. 2 sin x + C. D. − sin 2x + C.

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [a; b]. Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình
phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = 0, x = a, x = b quay quanh trục hoành là
Zb Zb Zb Zu
2 2
A. V = π f (x)dx. B. V = f (x)dx. C. V = π f (x)dx. D. V = π f 2 (x)dx.
a a a b

Câu 9. Tìm số phức liên hợp của số phức z = 4 − 3i.


A. z = −4 − 3i. B. z = −4 + 3i. C. z = 4 + 3i. D. z = 3 + 4i.

Câu 10. Điểm nào trong các điểm dưới đây biểu diễn số phức z = −1 + i?
A. Q(0; −1). B. M (−1; 1). C. N (1; −1). D. P (−1; 0).

298
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex

Câu 11. Số đỉnh của hình bát diện đều là


A. 10. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 12. Tính diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và
có độ dài bán kính đáy bằng r .
1
A. πrl. B. πr2 l. C. 2πrl. D. πrl.
3
#» #»
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ #»
a = −3 j + 4 k . Tọa độ của véc-tơ #»
a

A. (0; 3; 4). B. (0; −3; 4). C. (0; −4; 3). D. (−3; 0; 4).

Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − z + 1 = 0. Một véc-tơ pháp tuyến
của mặt phẳng (P ) là
A. #»
n = (2; −1; 0). B. #»
n = (2; 0; 1). C. #»
n = (2; −1; 1). D. #»
n = (2; 0; −1).

Câu 15. Tọa độ giao điểm của mặt phẳng (P ) : x − 2y + z − 2 = 0 với trục hoành là
A. (2; 0; 0). B. (−2; 0; 0). C. (0; 0; 2). D. (0; −1; 0).

Câu 16.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) nghịch y
biến trên khoảng nào dưới đây? −2 x
A. (−2; 0). B. (−∞; −2). C. (1; +∞). D. (−2; 1). O 1

−4
Câu 17. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 1 trên đoạn [−1; 4] là
A. −1. B. 3. C. −4. D. 1.

Câu 18.
Bảng biến thiên trong hình bên là của một trong x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
bốn hàm số được cho ở các phương án A, B, C, D.
+∞ 4
Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y
0 −∞
A. y = x3 − 3x + 4. B. y = x4 − 2x2 − 3.
x−1
C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = .
2x − 1
Câu 19. Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log√a a2 .
1
A. I = . B. 1. C. −4. D. 4.
2
Câu 20. Số nghiệm của phương trình log2 (x2 − x + 3) = 2 là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

299
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex
 3−4x
1
Câu 21. Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình < 9.
    3   
5 5 5 5
A. ; +∞ . B. −∞, . C. ; +∞ . D. −∞; .
4 4 4 4
Câu 22. Một nguyên hàm của hàm số f (x) = x(3x + 2) là
A. x3 + x2 + 1. B. 3x3 + 2x2 + 1. C. x3 + 2x2 + 1. D. x3 − x2 + 1.
Z16 Z4
Câu 23. Cho f (x) dx = 20. Tính f (4x) dx.
4 1
A. 80. B. 24. C. 5. D. 16.
2 − 3i
Câu 24. Tính môđun của số phức z biết z + 1 = .
√ 1+i √ √
34 √ 26 34
A. |z| = . B. |z| = 34. C. |z| = . D. |z| = .
2 2 4

Câu 25. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z| = 2 và z 2 là số thuần ảo?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 26. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó thể tích của khối chóp
S.ABCD √là √
4a3 3 8a3 a3 2 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3

Câu 27. Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là tam giác đều có diện tích bằng a2 3
. Tính thể tích √
khối nón đã cho. √ √ √
πa3 3 πa3 3 πa3 3 πa3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 6 6
Câu 28. Số các số tự nhiên có ba chữ số là
A. 900. B. 648. C. 504. D. 1000.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh SA vuông góc với đáy. Gọi
I là hình chiếu vuông góc của điểm A trên cạnh SB. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. AC vuông góc với SB. B. BD vuông góc với SC.
C. AI vuông góc với SD. D. AI vuông góc với SC.
x−1 y+2 z
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : = = . Mặt
1 −1 2
phẳng (P ) đi qua điểm M (2; 0; −1) và vuông góc với d có phương trình là
A. (P ) : x − y + 2z = 0. B. (P ) : x − 2y − 2 = 0.
C. (P ) : x + y + 2z = 0. D. (P ) : x − y − 2z = 0.

Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; −1; 2) và B(3; 1; 4). Viết
phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB.

A. (x − 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 3. B. (x − 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 3.

C. (x + 2)2 + y 2 + (z + 3)2 = 3. D. (x + 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 3.

300
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex

Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có đúng ba điểm cực trị là −2; −1; 0 và có đạo hàm liên tục trên
R. Khi đó hàm số y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 33.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
có bảng biến thiên như sau. Số nghiệm của phương
3 1
trình 2[f (x)]2 − 3f (x) + 1 = 0 là y 1
A. 2. B. 3. C. 6. D. 0. 1 3
Câu 34. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2x − 4 có đồ thị (C). Gọi M là một điểm bất kỳ trên (C),
k là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M . Tìm giá trị nhỏ nhất của k.
A. 1. B. −1. C. −4. D. 0.
 
  1
Câu 35. Tập nghiệm của bất phương trình log2 1 + log 1 x − log9 x < 1 có dạng S = ;b
9 a
với a, b là những số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a = −b. B. a + b = 1. C. a = b. D. a = 2b.

a+
Z b
dx π √
Câu 36. Biết rằng √ = , với a, b là các số nguyên thỏa mãn −1 < a + b < 0
−x2 − 4x 6
−1
và b > 0. Tổng a + b bằng
A. 1. B. 2. C. 4. D. 0.
Z3 Z2

Câu 37. Cho hàm số f (x) liên tục trên [−1; +∞) và f ( x + 1) dx = 4. Tính I = x·
0 1
[f (x) + 2] dx
A. I = 5. B. I = 11. C. I = 16. D. I = 12.

Câu 38. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 . Có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và

BC = a 2, mặt phẳng (A0 BC) hợp với mặt phẳng đáy một góc 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ
ABC.A0 B√0 C 0 là √ √ √
a3 3 a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 12 36 12
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB vuông
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABCD.
√ √ √ √
4πa3 2 8πa3 2 8a3 2 πa3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 40. Cho khai triển (3x − 2)2018 = a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 + · · · + a2018 x2018 . Tính tổng
S = a1 + 2a2 + 3a3 + · · · + 2018a2018 .
A. −6054. B. 4036. C. 1. D. 6054.

301
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-5-BACGIANG-19.tex

Câu 41. Số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân. Biết thể tích
của khối hộp là 125 cm3 và diện tích toàn phần là 175 cm2 . Tính tổng số đo ba kích thước của
hình hộp chữ nhật đó.
A. 17 cm. B. 17,5 cm. C. 18,5 cm. D. 18 cm.

Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3 .
Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng SD và
mặt phẳng (SBC).
√ Khẳng định nào dưới đây đúng? √
7 1 √ 7
A. tan ϕ = . B. tan ϕ = . C. tan ϕ = 7. D. tan ϕ = − .
7 7 7
Câu 43. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A(3; 1; 1), song
x−1 y+1 z
song với mặt phẳng (P ) : x − 3y + 4z − 1 = 0 và cắt đường thẳng d : = = .
3 1 2
x−1 y+1 z x−3 y−1 z−1
A. = = . B. = = .
1 −3 4 1 −3 4
x−3 y−1 z−1 x−1 y+1 z
C. = = . D. = = .
2 2 1 2 2 1
Câu 44. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z + 6 = 0, điểm A(2; 4; 5) và
x+1 y−3 z−2
đường thẳng d : = = . Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M
2 −1 1
đến (P ) bằng M A.
A. M (−1; 3; 2). B. M (1; 2; 3) hoặc M (17; 6; 11).
C. M (17; −6; 11). D. M (1; 2; 3) hoặc (17; −6; 11).

Câu 45. Cho hàm số f (x) = |x4 − 4x3 + 4x2 + a|. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0; 2]. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [−3; 2] sao
cho M ≤ 2m?
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 46. Ông An dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5% một năm. Biết rằng,
cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu x (triệu đồng,
x ∈ N) ông An gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá
30 triệu đồng.
A. 140 triệu đồng. B. 154 triệu đồng. C. 145 triệu đồng. D. 150 triệu đồng.
1
Câu 47. Gọi (H) là phần giao của hai khối hình trụ đều có bán kính R = a, biết hai trục hình
4
trụ vuông góc với nhau (hình vẽ dưới). Tính thể tích V của khối (H).

2a3 3a3 a3 πa3


A. V(H) = . B. V(H) = . C. V(H) = . D. V(H) = .
3 4 2 4
302
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex

Câu 48. Gọi X là tập hợp gồm 27 số tự nhiên từ 1 đến 27. Chọn ngẫu nhiên ba phần tử của tập
X. Tính xác suất để ba phần tử được chọn luôn hơn kém nhau ít nhất 3 đơn vị.
1771 92 2024 1773
A. . B. . C. . D. .
2925 117 2925 2925
Câu 49. Cho tứ diện ABCD có AB = AD = BC = 8, AC = BD = 6 và CD = 4. Tính bán

r cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.


kính mặt r r
187 177 287
A. . B. 5. C. . D. .
10 10 30
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c > 0. Giả
sử a, b, c thay đổi nhưng luôn thỏa mãn a2 + b2 + c2 = k 2 không đổi. Tính diện tích lớn nhất của
tam giác ABC. √ √
√ k2 3 k2 3
A. k 2 . B. k 2 3. C. . D. .
2 6

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. A 4. A 5. A 6. A 7. C 8. A 9. C 10. B
11. D 12. C 13. B 14. D 15. A 16. A 17. A 18. C 19. D 20. A
21. B 22. A 23. C 24. A 25. A 26. C 27. A 28. A 29. B 30. A
31. A 32. A 33. B 34. B 35. C 36. A 37. A 38. D 39. B 40. D
41. B 42. A 43. C 44. D 45. D 46. C 47. A 48. A 49. A 50. D

LATEX hóa: Thầy Cao Thành Thái


Phản biện: Thầy Nguyễn Thế Anh

2.6 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán,
Bắc Kạn, năm học 2018-2019

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ 0

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; −1); (2; +∞). B. (−∞; 0); (3; +∞).
C. (−1; 2). D. (0; 3).

303
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex

Câu 2. Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số lũy thừa?
1
A. y = x 3 với x > 0. B. y = x3 . C. y = x−1 với x 6= 0. D. y = 2x .

Câu 3. Cho số thực a > 0 và a 6= 1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. loga x có nghĩa với mọi x. B. loga 1 = a và loga a = 0.
C. loga (x · y) = loga x · loga y. D. loga xn = n loga x với x > 0, n 6= 0.
π
Z2
Câu 4. Giá trị của cos x dx bằng
0
π
A. 0. B. 1. . C. D. π.
2
Câu 5. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f1 (x), y = f2 (x) liên tục
và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) được tính theo công
b thức
Z b Z

A. S = |f1 (x) − f2 (x)| dx. B. S = [f1 (x) − f2 (x)] dx .

a a
Zb Zb Zb
C. S = [f1 (x) − f2 (x)] dx. D. S = f1 (x) dx − f2 (x) dx.
a a a

Câu 6. Số phức z = −2i có phần thực và phần ảo lần lượt là


A. −2 và 0. B. −2i và 0. C. 0 và −2. D. 0 và 2.

Câu 7. Điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2i trên mặt phẳng Oxy có tọa độ là
A. (1; −2). B. (−1; −2). C. (2; −1). D. (2; 1).

Câu 8. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
3 6
Câu 9. Số đỉnh của hình bát diện đều là
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.

 Véc-tơ u = (1; 2; −5)là véc-tơ chỉ phương của
Câu 10.  đường thẳng nào sau 
đây?
x = 6 − t




 x=t 

 x=5+t 

x = 1 + 2t
   
A. y = −1 − 2t . B. y = −2t . C. y = −1 + 2t . D. y = 2 + 4t .

 
 
 


z = 5t 
z = 3 − 5t 
z = 5t 
z = −5 + 6t

Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y + 6z − 1 = 0. Tâm
của mặt cầu là điểm
A. J(2; −1; −3). B. I(2; −1; 3). C. K(−2; 1; 3). D. G(−2; 1; −3).

Câu 12. Cho tập hợp gồm n phần tử. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là
A. Akn . B. Ckn . C. nAkn . D. nCkn .

Câu 13. Công thức nào sau đây đúng với cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d?
A. un = u1 + d. B. un = u1 + (n + 1)d.

304
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex

C. un = u1 − (n + 1)d. D. un = u1 + (n − 1)d.

Câu 14. Cho cấp số nhân u1 , u2 , u3 , . . . , un với công bội q (q 6= 0, q 6= 1). Đặt

Sn = u1 + u2 + u3 + · · · + un .

Khẳng định nào sau đây là đúng?


u1 (q n + 1) u1 (q n − 1)
A. Sn = . B. Sn = .
q+1 q−1
u1 (q n−1 − 1) u1 (q n−1 − 1)
C. Sn = . D. Sn = .
q+1 q−1
Câu 15. Trong không gian, số mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng a là
A. 1. B. 2. C. 0. D. vô số.
x−1
Câu 16. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17. Đồ thị hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
A. y = x4 + 2x2 − 1. B. y = −x4 − 2x2 − 1.
C. y = 2x4 + 4x2 + 1. D. y = x4 − 2x2 − 1.
1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x2 + 9x + 2 trên đoạn [0; 1] là
3
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 19. Kết luận nào sau đây là đúng về hàm số y = x − x2 ?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Câu 20. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 6x2 + 9x là


A. (1; 4). B. (3; 0). C. (0; 3). D. (4; 1).

Câu 21. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
4x − 3
A. y = tan x. B. y = x4 + 3x2 + 1. C. y = x3 + 1. D. y = .
x+1
Câu 22.
Hàm số nào y
 cóđồ
x
thị là đường cong như hình
 vẽ? 2
1 1 3
A. y = . B. y = √ .
3 2
√ x
C. y = 3x . D. y = 2 .
1
x
−1 O

Câu 23. Phương trình 42x+3 = 84−x có nghiệm là


6 2 4
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 2.
7 3 5
305
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex

Câu 24. Tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x2 − 5x + 7) > 0 là
2

A. S = (−∞; 2). B. S = (2; 3).


C. S = (3; +∞). D. S = (−∞; 2) ∪ (3; +∞).

Câu 25. Bố An muốn An được đi học đại học nên cứ đầu mỗi năm học THPT của An bố An
gửi tiết kiệm ngân hàng 10 triệu đồng với lãi suất 6% một năm và biết rằng nếu không rút tiền
thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Số tiền mà bố An
nhận được sau 3 năm đi học THPT của An gần bằng với số tiền nào dưới đây? Biết trong 3 năm
đó ngân hàng không thay đổi lãi suất và bố An cũng không rút đồng nào.
A. 34794000 đồng. B. 32465000 đồng. C. 34163000 đồng. D. 33746000 đồng.
Z Z
Câu 26. Cho f (x) dx = F (x) + C. Khi đó với a 6= 0 thì f (ax + b) dx bằng
1 1
A. F (ax + b) + C. B. aF (ax + b) + C. C. F (ax + b) + C. D. F (ax + b) + C.
2a a
Z7 Z7 Z5
Câu 27. Biết f (x) dx = 3, f (x) dx = 5. Tính I = f (x) dx.
1 5 1
A. I = −2. B. I = 2. C. I = 1. D. I = −1.
Z8
1
Câu 28. Biết √ dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 4. Tính S = a2 + b2 + c2 .
x x+1
3
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 5.

Câu 29. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x và y = x. Tính thể tích V của vật
thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.
π π π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = π.
6 3 2
Câu 30. Tìm số phức w = 3z + z̄ biết z = 1 + 2i.
A. w = 4 + 4i. B. w = 4 − 4i. C. w = 2 − 4i. D. w = 2 + 4i.

Câu 31. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của
biểu thức A = |z1 |2 + |z2 |2 .
A. A = 10. B. A = 15. C. A = 20. D. A = 25.

Câu 32. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a. Hình chiếu vuông

góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC và A0 H = a 3. Tính
theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
3a3 3a3
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V =
. D. V = .
4 2
Câu 33. Thể tích khối chóp tứ giác
3 3
√ đều có tất cả các cạnh
3
√ bằng a là √
a a 3 a 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
12 4 6 3
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 0) và B(2; 1; 2). Phương trình tham số của
đường thẳng AB là

306
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex
   
x = 2 + 2t

 x = 1 + t

 x = 1 + t

 x = 1 + t


   
A. y = 1 − t . B. y = 2 + t . C. y = 2 − t . D. y = 2 − t .

 
 
 


z = 2 + t 
z = 2t 
z = 2t 
z = 2

Câu 35. Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) : (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 5
tại điểm M (3; −1; 3) là
A. x + 4y + 1 = 0. B. 2x − y − 7 = 0. C. x + 3y − 5 = 0. D. 2x + y − 5 = 0.
 13
7 1
Câu 36. Tìm hệ số của x trong khai triển x − , với x 6= 0.
x
A. −C413 . B. C413 . C. −C313 . D. C313 .

Câu 37. Đồ thị hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m2 (với m là tham số thực) có ba điểm cực trị
tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông khi m có giá trị bằng bao nhiêu?
A. m = 1. B. m = 0. C. m = 3. D. m = 2.
x−m
Câu 38. Tìm m để hàm số y = có giá trị nhỏ nhất trên [0; 1] bằng −2.
mx + 1
1 1
A. m = 2. B. m = −2. C. m = − . D. m = .
3 3
Câu 39.
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. y

Hàm số y = f (x2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? −1 1


x
A. (1; +∞). B. (−2; −1). C. (1; 2). D. (−1; 1). O 4

Câu 40. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y = x4 + 2mx2 + m2 + m có ba điểm cực trị
lập thành một tam giác có một góc bằng 120◦ ?
1 1 1 1
A. m = . B. m = √ 3
. C. m = √ . D. m = − √
3
.
3 3 3 3
Câu 41. Hàm số f có đạo hàm trên R thỏa mãn f 0 (x) − 2018f (x) = 2018x2017 e2018x với mọi
x ∈ R, f (0) = 2018. Tính f (1).
A. f (1) = 2019e2018 . B. f (1) = 2019e−2018 . C. f (1) = 2018e2018 . D. f (1) = 2017e2018 .

Câu 42. Cho số phức z có phần thực là số nguyên và z thỏa mãn |z| − 2z̄ = −7 + 3i + z. Tính
mô-đun của số phức w = 1 − z + z 2 .
√ √ √ √
A. |w| = 37. B. |w| = 457. C. |w| = 425. 445. D. |w| =

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2, SA = a
và SA ⊥ (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC, mặt phẳng (α) đi qua AG và song song
với BC cắt SC, SB lần lượt tại M , N . Thể tích của khối chóp S.AM N bằng
4a3 2a3 2a3 4a3
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9

307
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-6-BacKan-19.tex

Câu 44. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và OA = a, OB = 2a,
OC = 3a. Diện tích của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp OABC bằng
A. 14πa2 . B. 12πa2 . C. 10πa2 . D. 8πa2 .

Câu 45. Trong không gian Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng (α) qua các điểm A, B, C lần
lượt nằm trên các trục Ox, Oy, Oz sao cho H(1; 2; −2) là trực tâm của tam giác ABC.
A. (α) : x − 2y + 2z − 11 = 0. B. (α) : x + 2y − 2z − 11 = 0.
C. (α) : x − 2y − 2z − 9 = 0. D. (α) : x + 2y − 2z − 9 = 0.



 x=1+t

Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; 1; 1), các đường thẳng ∆ : y = t và



z = 2 + 2t
x−2 y−1 z
∆0 : = = . Tìm phương trình đường thẳng d đi qua A, cắt đường thẳng ∆ và
1 2 −2
2
tạo với đường thẳng ∆0 một góc α sao cho cos α = .
  3 


 x = 2 + 12t 

 x = 2 

 x=2
  
A. d : y = 1 + 12t hoặc d : y = 1 . B. d : y = 1 .

 
 


z = 1 + t 
z = 1 + t 
z = 1 + t
  


 x = 2 + 12t 

 x = 2 

 x = 2 + 12t
  
C. d : y = −1 + 12t hoặc d : y = 1 . D. d : y = 1 + 12t .

 
 


z = 1 − t 
z = 1 + t 
z = 1 + t

Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà toạ độ của nó là
các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 4. Nếu các điểm đều có cùng xác suất được
chọn như nhau, vậy thì xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc toạ độ nhỏ hơn
hoặc bằng 2 là
13 15 13 11
A. . B. . C. . D. .
81 81 32 16
cos4 x − sin4 x − 1
Câu 48. Giá trị của lim √ bằng
x→0 x2 + 1 − 1
1 1
A. 4. B. . C. −4. D. .
2 3
Câu 49. Bên trong một căn phòng hình lập phương, được ký hiệu là ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh bằng
4 m. Người ta tiến hành trang trí ngôi nhà bằng cách gắn các dây lụa tại điểm M và N theo thứ

tự trên các đoạn thẳng AC và A0 B sao cho AM = A0 N = t 0 ≤ t ≤ 4 2 m . Dây lụa được nhập


khẩu từ nước ngoài nên rất đắt. Gia chủ muốn chiều dài của dây lụa M N là ngắn nhất. Độ dài
ngắn nhất của sợi dây mà gia chủ có thể dùng là
√ √ √
A. 2 3 m. B. 2 m. C. 2 2 m. D. 3 m.

Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi P

308
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex

là trung điểm đoạn SC, một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD, SB lần lượt tại M , N . Gọi V1
V1
là thể tích khối chóp S.AM P N . Tìm giá trị nhỏ nhất của .
V
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
8 8 3 3

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. D 4. B 5. A 6. C 7. A 8. B 9. B 10. A
11. A 12. A 13. D 14. B 15. A 16. B 17. D 18. C 19. A 20. A
21. C 22. A 23. A 24. B 25. D 26. C 27. A 28. B 29. A 30. A
31. C 32. A 33. C 34. C 35. D 36. C 37. B 38. A 39. B 40. D
41. A 42. B 43. B 44. A 45. D 46. A 47. A 48. C 49. C 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Chu Đức Minh & Phản biện: Thầy
Nguyễn Tiến

2.7 Đề tập huấn Sở giáo dục Bắc Ninh

Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh từ nhóm gồm 12 học sinh?
A. A612 . B. C612 . C. 612 . D. 126 .
x−3
Câu 2. lim bằng
x→3 x + 3
A. −∞. B. 0. C. +∞. D. 1.

Câu 3.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ −1 1 +∞
vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y0 + 0 − 0 +
3 +∞
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3). y
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). −∞ −1

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).


D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).
Câu 4.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có đồ thị như hình vẽ. Số y

điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
O x


Câu 5. Cho a là số thực dương. Biểu thức a2 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số hữu tỉ là
4 7 5 2
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .

309
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex

Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y = log3 (3x + 1).


3 1 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
3x + 1 3x + 1 (3x + 1) ln 3 (3x + 1) ln 3
Z3 Z3 Z3
Câu 7. Cho f (x)dx = 2 và g(x)dx = 3. Tính giá trị của tích phân L = [2f (x) − g(x)] dx.
0 0 0

A. L = 4. B. L = −1. C. L = −4. D. L = 1.

Câu 8. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2, trục hoành và hai
đường thẳng x = 1, x = 2. Quay (H ) xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích

Z2 Z2
x − 3x + 2 2 dx.
2 2
A. V = x − 3x + 2 dx. B. V =
1 1
Z2 Z2
2 2
C. V = π x2 − 3x + 2 dx. D. V = π x − 3x + 2 dx.
1 1

Câu 9. Cho số phức z = −4 + 5i. Điểm biểu diễn của z có tọa độ


A. (−4; 5). B. (−4; −5). C. (4; −5). D. (4; 5).

Câu 10. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?


A. 6. B. 3. C. 9. D. 5.

Câu 11. Số đỉnh của hình 12 mặt đều là


A. 30. B. 16. C. 12. D. 20.

Câu 12. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.
A. V = 4π. B. V = 12π. C. V = 16π. D. V = 8π.

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 3 = 0 có
một vec-tơ pháp tuyến là
A. (1; −2; 3). B. (1; 2; −3). C. (−1; 2; −3).
D. (1; 2; 3).



 x=1−t

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = −2 + 2t . Vec-tơ



z = 1 + t
nào dưới đây là vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d.
A. (1; −2; 1). B. (1; 2; 1). C. (−1; −2; 1). D. (−1; 2; 1).

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. √ đường thẳng SA và BC bằng
√ Khoảng cách giữa hai √
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. a. D. .
2 4 2
Câu 16.

310
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? y

A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x3 − 3x − 1.
3
3 3
C. y = −x + 3x + 1. D. y = x − 3x + 1.
1

−1 O 1 x
−1

Câu 17.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (d 6= 0) có đồ thị như hình vẽ. Số y

nghiệm của phương trình 3f (x) − 1 = 0 bằng 4


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

O 1 2 x
−1

Câu 18. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6x + 1. Trong các tiếp tuyến với đồ thị, tiếp tuyến có hệ số
góc nhỏ nhất bằng
A. 2. B. 1. C. −1. D. 3.

Câu 19. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 trên đoạn [−3; 1] lần
lượt là
A. 1; −1. B. 53; 1. C. 3; −1. D. 53; −1.
x+1
Câu 20. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = √ là
x2 − 4
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
3
Câu 21. Tập xác định của hàm số y = (3x − x2 )− 2 là
A. R. B. (0; 3).
C. (−∞; 0) ∪ (3; +∞). D. R \ {0; 3}.

Câu 22. Với a là số thực dương bất kỳ và a 6= 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 5
A. loga5 e = . B. ln a5 = a. C. ln a5 = . D. loga5 e = 5 loga e.
5 ln a 5 ln a
1
Câu 23. Tìm tập nghiệm S của phương trình 4x+ 2 − 5 · 2x + 2 = 0.
A. S = {−1; 1}. B. S = {−1}. C. S = {1}. D. S = (−1; 1).

Câu 24. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80 triệu đồng với lãi suất 6,9%/năm. Biết rằng tiền lãi
hàng năm được nhập vào tiền gốc. Hỏi sau đúng 5 năm người đó rút được cả gốc và lãi số tiền
gần nhất với con số nào sau đây?
A. 116, 57 triệu đồng. B. 107, 667 triệu đồng.
C. 105, 370 triệu đồng. D. 111, 68 triệu đồng.

311
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex
Z
1
Câu 25. Nguyên hàm I = dx bằng
2x + 1
1
A. − ln |2x + 1| + C. B. ln |2x + 1| + C.
2
1
C. ln |2x + 1| + C. D. ln |2x + 1| + C.
2
2
Câu 26. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = xex . Hàm số nào sau đây không phải là
F (x)?
1 2 1  x2 
A. F (x) = ex + 2. B. F (x) = e +5 .
2 2 
1 x2 1 x2

C. F (x) = − e + C. D. F (x) = − 2 − e .
2 2
Z2 Z5
Câu 27. Cho f (x2 + 1)xdx = 2, khi đó f (x)dx bằng
1 2
A. 2. B. 1. C. −1. D. 4.
Z5
x2 + x + 1 b
Câu 28. Biết dx = a + ln với a, b là các số nguyên. Tính S = a − 2b.
x+1 2
3
A. S = −2. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 10.

Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i)z − 5 = 7i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
13 4 13 4 13 4 13 4
A. z = − + i. B. z = + − i. C. z = − − i. D. z = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
2
Câu 30. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z − 8z + 25 = 0. Giá trị của |z1 − z2 |
bằng
A. 8. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 31. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Thể tích của khối đa diện ABCB 0 C 0

3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4

Câu 32. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Tính thể tích
V của khối nón
√ đã cho. √
3 2πa3 2πa3
A. V = . B. V = . C. V = 3πa3 . D. V = πa3 .
4 4

Câu 33. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h = 1. Diện tích của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó là
A. S = 9π. B. S = 6π. C. S = 5π. D. S = 27π.

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 +y 2 +z 2 −4x+2y−6z+4 = 0
có bán kính bằng
√ √ √ √
A. 53. B. 4 2. C. 10. D. 3 7.

Câu 35. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(1; 0; −1) và A(2; 2; −3). Mặt
cầu tâm I, đi qua điểm A có phương trình là
A. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 3. B. (x − 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 3.

312
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex

C. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 9. D. (x − 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 9.

Câu 36. Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là


π π
A. x = ± + k2π, k ∈ Z. B. x = − kπ, k ∈ Z.
4 4
π kπ π π
C. x = + , x = + kπ, k ∈ Z. D. x = + kπ, k ∈ Z.
8 2 4 2
Câu 37. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Trong các tứ giác có 4 đỉnh là đỉnh của đa giác, chọn ngẫu
nhiên một tứ giác. Xác suất để tứ giác được chọn là hình chữ nhật bằng
6 3 15 14
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Câu 38. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 106 được lập thành từ các chữ số 0 và 1. Lấy
ngẫu nhiên 2 số trong S. Xác suất để lấy được ít nhất một số chia hết cho 3 bằng
4473 2279 55 53
A. . B. . C. . D. .
8128 4064 96 96
Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 60◦ . Khoảng cách
√ từ đỉnh S đến mặt phẳng
√ (ABCD) bằng
√ a 6 a 3
A. a 2. B. . C. . D. a.
2 2
Câu 40. Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ.
y
2
1

−4 −3 −2 −1 O 1 2 3 4x

 
π 5π
Số nghiệm thuộc − ; của phương trình f (2 sin x + 2) = 1 là
6 6
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
x−1
Câu 41. Cho đồ thị (C) : y = và d1 , d2 là hai tiếp tuyến của (C) song song với nhau.
2x
Khoảng cách lớn nhất giữa d1 và d2 là
√ √
A. 3. B. 2 3. C. 2. D. 2 2.

Câu 42. Số giá trị nguyên của m để phương trình (m + 1)16x − 2(2m − 3) · 4x + 6m + 5 = 0 có
2 nghiệm trái dấu là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
2
C2n C4 C6 C 2n−2 C 2n 8192
0
Câu 43. Giả sử số tự nhiên n ≥ 2 thỏa mãn C2n + + 2n 2n +· · ·+ 2n + 2n = .
3 5 7 2n − 1 2n + 1 15
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 6 < n < 9. B. 9 < n < 12. C. n < 6. D. Không tồn tại n.

313
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-7-BACNINH-19.tex

Câu 44. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| ≤ |z − 4i| và |z − 3 − 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của biểu
thức P = |z − 2| là
√ √ √ √
A. 13 + 1. B. 10 + 1. C. 13. D. 10.

Câu 45. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x+(m+1)y−2z+m =
0 và (Q) : 2x − y + 3 = 0 với m là tham số thực. Tìm m để (P ) vuông góc với (Q).
A. m = −5. B. m = 1. C. m = 3. D. m = −1.

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(3; −2; 3) và B(1; 0; 5) và đường
x−1 y−2 z−3
thẳng d : = = . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d sao cho M A2 + M B 2
1 −2 2
đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M (1; 2; 3). B. M (2; 0; 5). C. M (3; −2; 7). D. M (3; 0; 4).

Câu 47.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét hàm y
1 3 3
số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh đề nào dưới đây
3 4 2 3
đúng?
A. min g(x) = g(−1). B. min g(x) = g(1). 1
[−3;1] [−3;1] −1
g(−3) + g(1) −3 O1 x
C. min g(x) = g(−3). D. min g(x) = .
[−3;1] [−3;1] 2
−2

(log3 2) (log3 3) (log3 4) · · · (log3 n)


Câu 48. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f (n) = , với n ∈ N và
9n
n ≥ 2. Có bao nhiêu giá trị của n để f (n) = a?
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 4.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại
B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60◦ . Tính
thể tích√của khối chóp S.ABC √
theo a. √ 3 √ 3
3
3a 3a3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 50. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài chiều cao bằng h không đổi. Gọi I
là giao điểm của AC và BD. Biết rằng khi A, B, C, D di động thì IA · IC = IB · ID = h2 . Tính
giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt
√ cầu ngoại tiếp hình lăng trụ. √
h 5 h 3
A. 2h. B. . C. h. D. .
2 3

ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. C 4. D 5. B 6. C 7. D 8. C 9. A 10. D
11. D 12. D 13. B 14. D 15. D 16. D 17. B 18. D 19. D 20. A

314
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-8-HATINH-19.tex

21. B 22. A 23. A 24. D 25. C 26. C 27. D 28. C 29. D 30. C
31. B 32. C 33. A 34. C 35. D 36. C 37. B 38. D 39. B 40. C
41. C 42. A 43. D 44. C 45. B 46. B 47. B 48. A 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Đặng Tân Hoài & Phản biện: Thầy
Nguyễn Trung Kiên

2.8 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD


và ĐT - Hà Tĩnh, năm 2018 - 2019

Câu 1. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + 2i là


A. z = −3 + 2i. B. z = 2 − 3i. C. z = −3 − 2i. D. z = 3 − 2i.

Câu 2. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là


A. V = 3a. B. V = a3 . C. V = a2 . D. V = 12a.

Câu 3. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = sin x?
A. y = − cos x. B. y = cos x. C. y = tan x. D. y = cot x.

Câu 4. Cho 0 < a 6= 1, x > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1
A. loga x2 = loga2 x. B. loga x2 = loga (2x). C. loga x2 = 2 loga x. D. loga x2 =
loga x.
2
Câu 5. Trong không gian Oxy, cho mặt phẳng (P ) : 2x + 3y + 4z + 5 = 0. Véc-tơ nào sau đây là
một véc-tơ pháp tuyến của (P )?
A. #»
u = (4; 3; 2). B. #»v = (3; 4; 5). #» = (2; 3; 4).
C. w D. #»
u = (5; 4; 3).

Câu 6. Tập xác định của hàm số y = log2 x là


A. (0; +∞). B. [0; +∞). C. R. D. R \ {0}.

Câu 7. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [1; 2], trục Ox và hai
đường thẳng x = 1, x = 2 có diện tích là
Z1 Z2 Z1 Z2
A. S = f (x) dx. B. S = |f (x)| dx. C. S = |f (x)| dx. D. S = f (x) dx.
2 1 2 1
2x − 6
Câu 8. lim bằng
x→+∞ x + 2
A. 2. B. −2. C. 3. D. −3.
2x − 1
Câu 9. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận là
x+2
A. y = 2 và x = 2. B. y = 2 và x = −2.
C. y = −2 và x = −2. D. y = −2 và x = 2.

315
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-8-HATINH-19.tex

# »
Câu 10. Trong không gian Oxy, cho A(1; −1; 2) và B(−1; 0; 1). Tọa độ véc-tơ AB là
A. (2; −1; 1). B. (−2; −1; −1). C. (−2; 1; −1). D. (0; −1; 3).

Câu 11. Mô-đun số phức z = 4 − 3i bằng


A. 7. B. 5. C. 1. D. 25.

Câu 12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 0 +∞
0
f (x) − 0 + || −
+∞ 1
f (x)
0 −∞

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
B. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0.
C. Hàm số có điểm cực đại là x = 1.
D. Hàm số có điểm cực đại là x = 0 và điểm cực tiểu là x = −1.

Câu 13.
Đường cong bên là đồ thị của một trong bốn hàm số đã cho sau đây. y

Hỏi đó là hàm số nào?


A. y = x4 + x2 − 2. B. y = x3 + 3x2 − 2. O
x
C. y = x3 − 3x + 2. D. y = −x2 − 3x − 2.

−2
Câu 14. Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ A(1; 0; −1) đến mặt phẳng (P ) : x−2y−2z+6 =
0 bằng
7 7
A. 1. B. 3. . C. D. .
3 9
Câu 15. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 2z − 3 = 0 có tâm và
bán kính là
A. I(−2; 1; −1), R = 9. B. I(2; −1; 1), R = 3.
C. I(−2; 1; −1), R = 3. D. I(2; −1; 1), R = 9.

Câu 16. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − sin x.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M = 2, m = 0. B. M = 1, m = −1. C. M = 2, m = −1. D. M = 1, m = 0.

Câu 17. Thể tích của khối nón có chiều cao h = 4 và bán kính đáy R = 6 bằng bao nhiêu?
A. V = 144π. B. V = 48π. C. V = 24π. D. V = 8π.

316
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-8-HATINH-19.tex

Z2
Câu 18. Tích phân ex dx bằng
1
A. e − e2 . B. e2 − e. C. e. D. e−1 .

Câu 19. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?


x−1
A. y = . B. y = −x3 − x − 2.
x+3
C. y = x4 + 2x2 + 3. D. y = x3 + x2 + 2x + 1.

Câu 20. Đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − 2 cắt trục tung tại điểm nào sau đây?
A. (0; −2). B. (−2; 0). C. (0; 2). D. (2; 0).

Câu 21. Phương trình cos x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−π; π)?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 − 3x2 trên đoạn [−1; 1] là
A. 2. B. −2. C. −4. D. 0.

Câu 23. Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x, trục hoành và các đường
thẳng x = 1, x = 4. Khi (H ) quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích
bằng
15π 15 14 14π
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 24. Hàm số y = x4 − 2x2 − 3 có bao nhiêu cực trị?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau lấy từ tập X = {1; 2; 3; 4; 5}?
A. 52 . B. P5 . C. A25 . D. C25 .

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là α. Khi
đó tan α bằng
√ 1 1
A. 2. B. √ . C. 1. D. √ .
3 2
Câu 27. Rút ngẫu nhiên cùng lúc 2 chiếc bút từ một hộp chứa 4 bút chì và 5 bút bi. Xác suất
để 2 bút rút được đều là bút chì bằng
1 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 6 9 18
Câu 28. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |2z − i| = 4 là một đường tròn
có bán kính bằng
√ √
A. 2 2. B. 4 2. C. 4. D. 2.
x+1 y z−1
Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −1 −3
(P ) : 3x − 3y + 2z + 5 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d nằm trong (P ). B. d cắt và không vuông góc với (P ).

317
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-8-HATINH-19.tex

C. d vuông góc với (P ). D. d song song với (P ).

Câu 30. Cho hình lập phương có cạnh bằng 2. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình
lập phương có bán kính là
√ √ √
A. 2 2. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 31.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = f 0 (x). Số điểm cực y

trị của hàm số y = f (x) là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
O
x

Câu 32. Cho loga (b + 1) > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. b(a + 1) > 0. B. a + b < 1. C. a + b > 1. D. (a − 1)b > 0.

Câu 33. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD
bằng
√ √
A. 2 2. B. 2. C. 3. D. 2 3.

Câu 34. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.M N P có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi I là

√ cạnh M P . Cô-sin của


trung điểm √ góc giữa hai đường thẳng
√ BP và N I bằng √
15 6 6 10
A. . B. . C. . D. .
5 4 2 4
Câu 35. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 20 = 0 và mặt phẳng
(α) : x + 2y − 2z + 4 = 0 cắt nhau theo một đường tròn có chu vi bằng
A. 10π. B. 16π. C. 4π. D. 8π.

Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Khoảng cách từ điểm A đến trục hoành
bằng
√ √ √
A. 13. B. 5. C. 10. D. 1.

Câu 37. Cho lăng trụ tam giác ABC.M N P có thể tích V , gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng
tâm các tam giác ABC, ACM , AM B, BCM . Gọi V1 là thể tích khối tứ diện G1 G2 G3 G4 . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. 8V = 81V1 . B. V = 81V1 . C. V = 27V1 . D. V = 9V1 .
π
Z1 Z 4

Câu 38. Cho f (x) dx = 2018. Tích phân f (cos 2x) sin 2x dx bằng
0 0
A. 2018. B. 1009. C. −1009. D. −2018.

318
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-8-HATINH-19.tex

Câu 39. Số nghiệm của phương trình log2 (x3 − 2x2 − 3x + 4) + log 1 (x − 1) = 0 là
2

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 40. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 9x − 2018 · 3x + 2016 = 0 bằng
A. log3 1008. B. log3 2018. C. log3 1009.
D. log3 2016.
 n
2 3
Câu 41. Với số nguyên dương n thỏa mãn Cn − n = 27, trong khai triển x + 2 số hạng
x
không chứa x là
A. 84. B. 2268. C. 61236. D. 27.

Câu 42. Biết hàm số y = (x + m)(x + n)(x + p) không có cực trị. Giá trị nhỏ nhất của F =
m2 + 2n − 4p là
A. 1. B. 0. C. −1. D. −2.
Z2 Z1
Câu 43. Cho (1 − 2x)f 0 (x) dx = 3f (2) + f (0) = 2018. Tích phân f (2x) dx bằng
0 0
A. 0. B. 1009. C. 2018. D. 4036.

Câu 44. Cho 2 cấp số cộng (un ) : 1; 6; 11; . . . và (vn ) : 4; 7; 10; . . .. Mỗi cấp số có 2018 số. Hỏi có
bao nhiêu số có mặt trong cả hai dãy số trên
A. 403. B. 402. C. 672. D. 504.

Câu 45.
Một khối gỗ hình trụ đường kính 1 m và chiều cao 2 m. Người ta
đã cắt khối trụ như hình vẽ bên. Thể tích khối gỗ còn lại là
3π 3 π 3 5π 3 3π 3
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 8 16 8 2m

1m

1m

Câu 46. Cho hàm số f (x) đồng biến, có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn
[f (x)]2 − f (x) · f 00 (x) + [f 0 (x)]2 = 0. Biết f (0) = 1, f (2) = e4 . Khi đó f (1) bằng
3 3
A. e 4 . B. e. C. e 2 . D. e2 .

Câu 47. Cho các số phức z1 = −3i, z2 = 4 + i và z thỏa mãn |z − i| = 2. Khi biểu thức
T = |z − z1 | +
√2|z − z2 | đạt giá trị nhỏ √ và phần ảo của z là√
√ nhất thì tổng phần thực
5 + 10 13 5 − 10 13 1 + 2 13 1 − 2 13
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 48.

319
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

y
Cho đồ thị hàm số √ bậc ba y = f (x) như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
(x2 + 4x + 3) x2 + x
y= có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x [f 2 (x) − 2f (x)] 2
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.

−3 −1 O x

Câu 49. Trên sa mạc có một khu đất hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 70 km, chiều
rộng AD = 10 km. Vận tốc trung bình của xe máy trên khu đất này là 20 km/h, riêng đi trên
cạnh CD thì vận tốc là 40 km/h. Một người đi xe máy xuất phát từ A muốn đến B thì cần ít
nhất bao nhiêu giờ? √
7 2 3+7 20 10
A. . B. . C. √ . D. √ .
2 4 3 3
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 3). Hai
mặt cầu (S1 ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z + 9 = 0 và (S2 ) : x2 + y 2 + z 2 − 8x − 4z + 9 = 0 cắt
nhau theo một đường tròn (C ). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa
(C ) tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC, CA?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 4.

ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. A 4. C 5. C 6. A 7. B 8. A 9. B 10. C
11. B 12. D 13. B 14. B 15. B 16. A 17. B 18. B 19. D 20. A
21. C 22. D 23. A 24. C 25. C 26. D 27. B 28. D 29. D 30. B
31. A 32. D 33. A 34. B 35. D 36. A 37. B 38. B 39. D 40. D
41. B 42. C 43. B 44. A 45. D 46. C 47. A 48. B 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Trung Kiên & Phản biện: Cô
Ngọc Diệp

2.9 Đề Tập huấn tỉnh Lai Châu, năm học 2018 - 2019

Câu 1. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. P(A) = 1 + P(A). B. P(A) = P(A). C. P(A) = 1 − P(A). D. P(A) + P(A) = 0.

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, biết SA ⊥ (ABC). Khẳng định nào sau
đây là khẳng định đúng?
A. AB ⊥ BC. B. SA ⊥ BC. C. SB ⊥ AB. D. SC ⊥ BC.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

320
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y
−1 −1

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; −1). B. (−1; +∞). C. (0; 1). D. (−1; 0).

Câu 4.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. x −∞ 2 4 +∞
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? y0 + 0 − 0 +
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3. 3 +∞
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. y
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. −∞ −2
D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2.
Câu 5.
Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có x −1 0 2 3
bảng biến thiên như sau. y0 + 0 − 0 +
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên 5 4
đoạn [−1; 3]. Khẳng định nào sau đây là khẳng y
định đúng? 0 1
A. M = f (−1). B. M = f (3).
C. M = f (2). D. M = f (0).
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có lim+ f (x) = +∞ và lim− f (x) = 2. Mệnh đề nào sau đây
x→1 x→1
đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2.

Câu 7. Cho 0 < a 6= 1 và các số thực α, β. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

α β α+β
A. a · a = a . α β
B. a · a = a . αβ
C. β = aα−β . D. (aα )β = aαβ .
a
Câu 8. Cho hai số thực a, b bất kì với 0 < a 6= 1. Tính S = loga ab .
A. S = ba . B. S = a. C. S = b. D. S = ab .

Câu 9. Cho u(x) và v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b]. Mệnh đề nào sau
đây là đúng?
Zb b Z b Zb Zb Zb
A. u dv = uv − v dv. B. (u + v) dx = u dx + v dx.

a
a a a a a

321
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex
 
Zb Zb Zb Zb b Z b
C. uv dx =  u dx · v dx. D. u dv = uv + v du.

a
a a a a a

Câu 10. Tính mô-đun của số phức z = 3 + 4i.



A. 3. B. 5. C. 7. D. 7.

Câu 11.
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào trong các số y
M 3
phức cho sau đây?
A. 3 − 2i. B. −2 + 3i.
C. 2 − 3i. D. 3 + 2i.
−2 O x

Câu 12. Nếu một khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h thì thể tích V của nó được
tính theo công thức nào sau đây?
1 1
A. V = Bh. C. V = Bh.
B. V = 3Bh. D. V = Bh.
2 3
Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì đường
gấp khúc BCA tạo thành hình
A. Hình cầu. B. Hình trụ. C. Hình chóp.
D. Hình nón.
#» #» #» #» #» #»
Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho véc-tơ #»
a = 2 i − 3 j + k , với i , j , k
là các véc-tơ đơn vị. Tọa độ của véc-tơ #»
a là
A. (1; 2; −3). B. (2; −3; 1). C. (2; 3; 1). D. (1; −3; 2).

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − 1 = 0. Véc-tơ
nào sau đây là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P )?
A. #»
n = (−2; −1; 1). B. #»
n = (2; 1; −1). C. #»n = (1; 2; 0). D. #»
n = (2; 1; 0).

Câu 16. Khai triển của nhị thức (x − y)n có tất cả 14 hạng tử. Tìm n?
A. n = 14. B. n = 16. C. n = 15. D. n = 13.

Câu 17. Cho dãy số (un ) có u1 = 1, un+1 = un + 2, ∀n ∈ N, n ≥ 1. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
A. u5 = 9. B. u3 = 4. C. u2 = 2. D. u6 = 13.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB gấp đôi đáy nhỏ
CD, E là trung điểm cạnh AB. Trong các hình vẽ sau đây, hình vẽ nào là đúng quy tắc?
S S

E E
B A B A

C D C D
A. Hình 1 . B. Hình 2 .

322
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

S S

E A
E
B A B

C D C D
C. Hình 3 . D. Hình 4 .
4
 Hàm số y = x − 2 nghịch biến trên khoảng 
Câu 19. nào? 
1 1
A. −∞; . B. (−∞; 0). C. ; +∞ . D. (0; +∞).
2 2
Câu 20. Hàm số y = 2x4 + 4x2 − 8 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 9x + 10 trên đoạn [−2; 2].
A. max f (x) = 17. B. max f (x) = −15. C. max f (x) = 15. D. max f (x) = 5.
[−2;2] [−2;2] [−2;2] [−2;2]

Câu 22.
Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c với y

a, b, c là các tham số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a < 0, b < 0, c < 0. O x
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a > 0, b < 0, c > 0.

Câu 23.
Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị là hình vẽ bên? y
1
A. y = x4 + 3x2 + 1. B. y = x3 − 3x2 + 1.
3x + 1 2
C. y = −x3 + 3x2 + 1. D. y = . x
x+1 O

−3

Câu 24. Tìm tập xác định của hàm số y = (x2 − 2x + 3)−3 .
A. D = R \ {1; 2}. B. D = (0; +∞).
C. D = R. D. D = (−∞; 1) ∪ (2; +∞).
x
Câu 25. Cho hàm số f (x) = ee . Giá trị f 0 (1) bằng
A. e. B. ee . C. e2e . D. ee+1 .

Câu 26. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x nhỏ hơn 10 thỏa mãn bất phương trình

log2 (2x + 5) > log2 (x − 1)

323
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

A. 9. B. 15. C. 8. D. 10.
x −x
Z Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = e (1Z + e ).
Câu 27.
A. f (x) dx = e−x + C. B. f (x) dx = ex + x + C.
Z Z
x −x
C. f (x) dx = e + e + C. D. f (x) dx = ex + C.
2x
Câu 28.
Z Tìm họ nguyên  hàm số f (x) = xe Z.
 hàm của
1 1
A. f (x) dx = 2e2x x − + C. B. f (x) dx = e2x (x − 2) + C.
Z  2 Z 2
1 2x 1
C. f (x) dx = e x− + C. D. f (x) dx = 2e2x (x − 2) + C.
2 2
Z5 Z7 Z7
Câu 29. Nếu f (x) dx = 3 và f (x) dx = 9 thì f (x) dx bằng
2 5 2
A. 3. B. 6. C. 12. D. −6.

Câu 30. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − 1| = |z + 2i| là
A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Parabol. D. Hypebol.

Câu 31. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; −1), B(−4; 2; −9). Viết
phương trình mặt cầu đường kính AB.
A. (x + 3)2 + y 2 + (z + 4)2 = 5. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z + 5)2 = 25.
C. (x + 6)2 + y 2 + (z + 8)2 = 25. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z + 5)2 = 5.

Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 2; 1) và mặt phẳng (P ) : 2x−
y + z − 3 = 0. Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (P ). Điểm nào trong
các điểm sau đây không thuộc mặt phẳng (Q)?
A. K(3; 1; −8). B. N (2; 1; −1). C. I(0; 2; −1). D. M (1; 0; −5).

Câu 33. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 2), B(3; −2; 0). Véc-tơ nào
sau đây là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. #»
u = (−1; 2; 1). B. #»
u = (1; 2; −1). C. #»
u = (2; −4; 2). D. #»
u = (2; 4; −2).

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 3; −1), B(1; 2; 4). Phương

 AB?
trình nào dưới đây không phải phương trình đường thẳng


 x=2−t
x+2 y+3 z−1 
A. = = . B. y = 3 − t .
1 1 5 


z = −1 + 5t



 x=1−t
 x−1 y−2 z−4
C. y = 2 − t . D. = = .

 1 1 −5

z = 4 + 5t

324
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A

√ (SCD).
đến mặt phẳng √ √
a 21 a 3 a 3
A. h = . B. h = a. C. h = . D. h = .
7 4 7
mx + 2
Câu 36. Cho hàm số y = (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
2x + m
của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). Tìm số phần tử của S.
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.
x+2
Câu 37. Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = . Tìm khoảng cách lớn nhất giữa giao điểm I
x+1
của hai đường tiệm cận của đồ thị (C) đến một tiếp tuyến tùy ý của đồ thị (C).
√ √ √ √
A. 2 2. B. 2. C. 3. D. 3 3.

Câu 38.
Cho hàm số y = f (x) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. y

Hỏi phương trình f (x)−x = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
1
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
O 1 x

π
Z4 Z1
x2 f (x)
Câu 39. Cho hàm số f (x) liên tục trên R, thỏa mãn f (tan x) dx = 4 và dx = 2.
x2 + 1
0 0
Z1
Tính I = f (x) dx.
0
A. I = 6. B. I = 2. C. I = 3. D. I = 4.

Câu 40.
Cho hàm số y = f (x) có f (1) = 3 và hàm số y = f 0 (x) có đồ y

thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn y = f 0 (x)
1 4
bởi đồ thị hàm số y = f 0 (x), trục Ox trên các đoạn [−2; 1] và −2 O x
[1; 4] lần lượt là 9 và 12. Giá trị của f (−2) + f (4) bằng.
A. 21. B. 9.
C. 3. D. 2.

Câu 41. Cho hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị các hàm số y = f1 (x), y = f2 (x) và các đường
thẳng x = a, x = b như hình vẽ bên quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo
thành được tính bằng công thức nào trong các công thức sau

325
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-9-LAICHAU-19.tex

Zb
A. V = [f12 (x) − f22 (x)] dx. y

a
Zb y = f1 (x)
B. V = π [f12 (x) − f22 (x)] dx.
a
Zb
C. V = π [f22 (x) − f12 (x)] dx.
a
y = f2 (x)
Zb O a b x
2
D. V = π [f1 (x) − f2 (x)] dx.
a

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = 2a. Mặt bên (SAB)
[ = 60◦ , SB = a. Gọi (S) là mặt cầu tâm B tiếp xúc với mặt phẳng (SAC).
vuông góc với đáy, ASB
Tính bán kính r của mặt cầu (S).

r r
3 3
A. r = 2a. B. r = 2a . C. r = 2a 3. D. r = a .
19 19
Câu 43. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; −1), B(−1; 1; 0), C(1; 0; 1).
2 2 2
 điểm Msao cho 3M A + 2M B− M C đạt giá
Tìm tọa độ  trị nhỏ nhất.
  
3 1 3 1 3 3 3 1
A. M ; ; −1 . B. M − ; ; 2 . C. M − ; ; −1 . D. M − ; ; −1 .
4 2 4 2 4 2 4 2
Câu 44. Cho tập X = {6; 7; 8; 9}. Gọi E là tập hợp các số tự nhiên có 2018 chữ số lập từ các
chữ số của tập X. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập E, tính xác suất để chọn được số chia hết
cho 3.        
1 1 1 1 1 1 1 1
A. 1+ . B. 1 + 2017 . C. 1+ . D. 1+ .
3 24035 3 2 3 24036 3 22018
Câu 45. Cho hàm số f (x) = |8x4 + ax2 + b|, trong đó a, b là các tham số thực. Biết rằng giá
trị lớn nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−1; 1] bằng 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
A. a < 0, b < 0. B. a > 0, b > 0. C. a < 0, b > 0. D. a > 0, b < 0.

Câu 46. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn xy ≤ 4y − 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
6 (2x + y) x + 2y
P = + ln được biểu diễn dưới dạng a + ln b với a ∈ Q, b nguyên dương. Tích ab
x y
bằng
A. 45. B. 81. C. 108. D. 115.

Câu 47.

326
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của y

hàm số y = x, trục Ox và đường thẳng x = 9. Cho M
)
y = f (x
điểm M thuộc đồ thị (C) và điểm A(9; 0). Gọi V1 2
là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi hình phẳng
A
(H) quay quanh trục Ox, V2 là thể tích khối tròn x
O 5 H 9
xoay tạo thành khi tam giác OM A quay quanh trục
Ox. Biết rằng V1 = 2V2 .
Tính diện tích S phần hình phẳng giới√hạn bời đồ thị (C) và√đường thẳng OM .
27 3 3 3 4
A. S = 3. B. S = . C. S = . D. S = .
16 2 3
Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn |z| ≤ 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2|z + 1| + 2|z −
1| + |z − z − 4i| bằng
√ √ 14 7
A. 4 + 2 3. B. 2 + 3. C. 4 + √ .
D. 2 + √ .
15 15

Câu 49. Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x, các cạnh còn lại đều bằng 2 3. Tìm x để
khối tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất?
√ √ √ √
A. x = 3 2. B. x = 6. C. x = 14. D. x = 2 3.
x−1 y−1 z
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và
1 2 2
mặt phẳng (α) : x − 2y + 2z − 5 = 0. Gọi (P ) là mặt phẳng chứa ∆ và tạo với mặt phẳng (α) một
góc nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (P ) có dạng ax + by + cz + d = 0 (với a, b, c, d ∈ Z và
a, b, c, d ∈ [−5; 5]). Khi đó tích abcd bằng bao nhiêu?
A. 120. B. 60. C. −60. D. −120.

ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. D 4. C 5. D 6. B 7. B 8. C 9. B 10. B
11. B 12. A 13. D 14. B 15. D 16. D 17. A 18. A 19. B 20. D
21. C 22. C 23. B 24. C 25. D 26. C 27. B 28. C 29. C 30. B
31. B 32. B 33. A 34. A 35. A 36. C 37. B 38. D 39. A 40. C
41. B 42. B 43. D 44. A 45. C 46. B 47. B 48. A 49. A 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Cô Ngọc Diệp & Phản biện: Thầy Đào Văn
Thủy

2.10 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD


và ĐT - Điện Biên, năm 2017 - 2018

327
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

Câu 1. Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng một điểm cực trị?
A. y = x3 − 6x2 + 9x − 5. B. y = −x4 − 3x2 + 4.
C. y = x3 − 3x2 + 3x − 5. D. y = 2x4 − 4x2 + 1.
x2 − 3x + 3
 
1
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn −2; là
x−1 2
13 7
A. − . B. 1. C. −3. D. − .
3 2
Câu 3. Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3 + 1 tại điểm M (1; 2) là
A. k = 12. B. k = 3. C. k = 5. D. k = 4.

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y

−2 −∞

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.


A. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
B. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−1; 1).
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 2).
D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau.

x −∞ 0 1 +∞
y0 + − 0 +
0 +∞
y

−∞ −1

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số mũ?



A. y = (sin x)3 . B. y = 3x . C. y = x3 . D. y = 3
x.

328
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

Câu 7. Cho ba số dương a, b, c, a 6= 1, b 6= 1, và số thực α 6= 0. Đẳng thức nào sau đây là sai?
1
A. loga bα = loga b. B. loga (bc) = loga b + loga c.
α
b loga c
C. loga = loga b − loga c. D. logb c = .
c loga b
Câu 8. Cho f (x), g(x) là các hàm số xác định, liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
Z Z Z
A. f (x)g(x) dx = f (x) dx · g(x) dx.
Z Z
B. 2f (x) dx = 2 f (x) dx.
Z Z Z
C. [f (x) + g(x)] dx = f (x) dx + g(x) dx.
Z Z Z
D. [f (x) − g(x)] dx = f (x) dx − g(x) dx.

Câu 9. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b], trục hoành và

Z b x = a, x = b, a ≤ b có diện tích S là
hai đường thẳng Z b
A. S = |f (x)| dx. B. S = f (x) dx.
Za b aZ
b

C. S = f (x) dx .
D. S = π f 2 (x) dx.
a a

Câu 10. Cho số phức z = −4 + 5i. Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. (−4; 5). B. (−4; −5). C. (4; −5). D. (4; 5).

Câu 11. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 2
Câu 12. Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đường tròn đáy r là
1 4 1
A. V = πr2 h. B. V = πr2 h. C. V = πr2 h. D. V = πr2 h.
2 3 3
Câu 13. Trong không gian Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm
I(1; 0; −2), bán kính r = 4?
A. (x − 1)2 + y 2 + (z + 2)2 = 16. B. (x + 1)2 + y 2 + (z − 2)2 = 16.
C. (x + 1)2 + y 2 + (z − 2)2 = 4. D. (x − 1)2 + y 2 + (z + 2)2 = 4.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ): 2x − z + 1 = 0. Tọa độ một
véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là
A. #»
n = (2; −1; 1). B. #»
n = (2; 0; 1). C. #»
n = (2; 0; −1). D. #»
n = (2; −1; 0).
x+8 y−5 z
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Khi đó một véc-tơ
4 −2 1
chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là
A. (4; −2; 1). B. (4; 2; −1). C. (4; −2; −1). D. (4; 2; 1).

Câu 16. Có bao nhiêu cách chọn 5 cầu thủ từ 11 cầu thủ trong một đội bóng để thực hiện đá 5
quả luân lưu 11 m, theo thứ tự quả thứ nhất đến quả thứ năm.
A. A511 . B. C511 . C. A212 · 5!. D. C510 .

329
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

Câu 17. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. P(A ∪ B) = P(A) + P(B). B. P(A ∪ B) = P(A) · P (B).
C. P(A ∪ B) = P(A) − P(B). D. P(A ∩ B) = P(A) + P(B).

Câu 18. Cho cấp số cộng có u5 = 21, u6 = 27. Tìm công sai d.
A. d = 5. B. d = 7. C. d = 8. D. d = 6.

Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
2x − 1
A. y = . B. y = x3 + 4x + 1. C. y = x2 + 1. D. y = x4 + 2x2 + 1.
x−2
 3
a
Câu 20. Cho a là số thực dương khác 4. Tính I = log a4
64
1 −1
A. I = 3. B. I = . C. I = −3. D. I = .
3 3
Câu 21. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 2018x.
cos 2018x cos 2018x
A. + C. B. − + C.
2018 2019
cos 2018x
C. − + C. D. 2018 · cos 2018x + C.
2018
Câu 22. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i)(2 + i)z + 1 − i = (5 − i)(1 + i). Tính mô-đun
của số phức w = 1 + 2z + z 2 .

A. 100. B. 10. C. 5. D. 10.

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1).
Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC.
A. x − 2y − 5z = 0. B. x − 2y − 5z − 5 = 0.
C. x − 2y − 5z + 5 = 0. D. 2x − y + 5z − 5 = 0.

Câu 24. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài cạnh bằng 10. Tính khoảng cách giữa
hai mặt phẳng (ADD0 A0 ) và (BCC 0 B 0 ).

A. 10. B. 100. C. 10. D. 5.

Câu 25. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 3 và AA0 = 1. Tính góc tạo bởi đường
thẳng AC 0 và mặt phẳng (ABC).
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 75◦ .

Câu 26. Cho cấp số nhân (un ) có u5 = 2 và u9 = 6. Tính u21 .


A. 18. B. 54. C. 162. D. 486.

1− 1−x
Câu 27. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận
x
ngang?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 1; −2) và B(4; 3; 2). Viết phương
trình mặt cầu (S) đường kính AB.

330
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

A. (x + 3)2 + (y + 2)2 + z 2 = 24. B. (x − 3)2 + (y − 2)2 + z 2 = 6.


C. (x − 3)2 + (y − 2)2 + z 2 = 24. D. (x + 3)2 + (y + 2)2 + z 2 = 6.
2x + 1
Câu 29. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng
x+1 √
d : y = x + m − 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 3.
√ √ √ √
A. m = 4 ± 3. B. m = 4 ± 10. C. m = 2 ± 10. D. m = 2 ± 3.
3x − 1
Câu 30. Hai điểm M, N lần lượt thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y = . Khi đó độ dài
x−3
đoạn thẳng M N ngắn nhất bằng

A. 8 2. B. 2017. C. 8. D. 4.
1
Câu 31. Cho phương trình 8x+1 + 8 · (0, 5)3x + 3 · 2x+3 = 125 − 24 · (0, 5)x . Khi đặt t = 2x + x ,
2
phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A. 8t3 − 3t − 12 = 0. B. 8t3 + 3t2 − t − 10 = 0.
C. 8t3 − 125 = 0. D. 8t3 + t − 36 = 0.
Z4
x ln x2 + 9 dx = a ln 5 + b ln 3 + c, trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị

Câu 32. Biết
0
của biểu thức T = a + b + c.
A. T = 10. B. T = 9. C. T = 8. D. T = 11.

Câu 33. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (P ) : y = x2 − 4x + 5 và các tiếp tuyến
của (P ) tại A(1; 2) và B(4; 5)
9 4 9 5
A. . B. . C. . D. .
4 9 8 2
Câu 34. Cho số phức z = a + bi, a, b ∈ Z thỏa mãn |z + 2 + 5i| = 5 và z · z = 82. Tính giá trị
của biểu thức P = a + b.
A. 10. B. −8. C. −35. D. −7.

Câu 35. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm và khoảng cách giữa hai đáy h = 7 cm. Cắt
khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3 cm. Tính diện tích của thiết diện
được tạo thành.
A. S = 56cm2 . B. S = 55cm2 . C. S = 53cm2 . D. S = 46cm2 .

Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Tính khoảng cách
giữa SC và AB biết rằng SO =√
a và vuông góc với mặt đáy của hình chóp.
a 5 2a 2a
A. a. B. . C. . D. √ .
5 5 5
Câu 37. Có hai hộp: Hộp I đựng 4 gói quà màu đỏ và 6 gói quà màu xanh, hộp II đựng 2 gói
quà màu đỏ và 8 gói quà màu xanh. Gieo một con súc sắc, nếu được mặt 6 chấm thì lấy một gói
quà từ hộp I, nếu được mặt khác thì lấy một gói quà từ hộp II. Tính xác suất để lấy được gói quà
màu đỏ.
23 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
30 3 30 3
331
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex

Câu 38. Tìm tất cả các giá trị tham số m sao cho đồ thị hàm số
y = x4 − 2(m + 1)x2 + √
m2 có ba điểm cực trị nội tiếp đường tròn bán kính
√ bằng 1.
3− 5 −3 + 5
A. m = 1, m = . B. m = 0, m = .
2√ 2√
3− 5 3+ 5
C. m = 0, m = . D. m = 1, m = .
2 2
Câu 39. Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f (x − x2 )
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
y
f 0 (x)

x
0 1 2

       
−1 −3 3 1
A. ; +∞ . B. ; +∞ . C. −∞; . D. ; +∞ .
2 2 2 2
Câu 40. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 3x − 1 có đồ thị (C). Từ một điểm bất kì trên đường thẳng
nào dưới đây luôn kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đến đồ thị (C).
A. x = −1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = 1.
2 2
Câu 41. Phương trình 2sin x + 21+cos x = m có nghiệm khi và chỉ khi
√ √
A. 4 ≤ m ≤ 3 2. B. 3 2 ≤ m ≤ 5. C. 0 < m ≤ 5. D. 4 ≤ m ≤ 5.

Câu 42. Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2018 của tham số m để phương trình log6 (2018x + m) =
log4 (1009x) có nghiệm là
A. 2020. B. 2017. C. 2019. D. 2018.

Câu 43. Cho đồ thị (C) : y = f (x) = x. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), đường
thẳng x = 9 và trục Ox. Cho điểm M thuộc đồ thị (C) và điểm A(9; 0). Gọi V1 là thể tích khối
tròn xoay khi cho (H) quay quanh trục Ox, V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM
quay quanh trục Ox. Biết rằng V1 = 2V2 , tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
(C) và đường thẳng OM .
y

M
)
y = f (x
2

O 5 H 9 x

332
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-10-DienBien-19.tex
√ √
27 3 3 3 4
A. S = 3. B. S = . C. S = . D. S = .
16 2 3
π
Z4 Z1
x2 f (x)
Câu 44. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (tan x) dx = 4, dx = 2. Giá trị của
x2 + 1
0 0
Z1
tích phân f (x) dx thuộc khoảng nào dưới đây?
0 √
A. (5; 9). B. (3; 6). C. ( 2; 5). D. (1; 4).

Câu 45. Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình |(2 + i) · |z| · z − (1 − 2i)z| = |1 + 3i|
và |z1 − z2 | = 1. Tính M = |2z1 + 3z2 |.

A. M = 19. B. M = 25. C. M = 5. D. M = 19.

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, A0 C 0 , BB 0 . Thể tích của khối tứ diện CM N P bằng
5 1 7 1
A. V. B. V . C. V. D. V .
24 4 24 3
 


 x=1 

 x=4+t
 
Câu 47. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng ∆1 : y = 2 + t , ∆2 : y = 3 − 2t

 


z = −t 
z = 1 − t.
Gọi (S) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng ∆1 và ∆2 . Tính bán

√ cầu (S).
kính mặt √
10 11 3 √
A. . B. . C. . D. 2.
2 2 2
Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 4), B(0; 0; 1) và mặt cầu (S) : (x + 1)2 +
(y − 1)2 + z 2 = 4. Mặt phẳng (P ) : ax + by + cz + 3 = 0 đi qua A, B và cắt mặt cầu (S) theo giao
tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a + b + c.
−3 33 27 31
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 5 4 5
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−3; 0; 1), B(1; −1; 3) và mặt
phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 5 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A, song
song với mặt phẳng (P ) sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.
x+3 y z−1 x+3 y z−1
A. = = . B. = = .
26 11 −2 26 −11 2
x+3 y z−1 x+3 y z−1
C. = = . D. = = .
26 11 2 −26 11 −2
Câu 50. Cho hình chóp S.ABC có SC ⊥ (ABC) và tam giác ABC vuông tại B. Biết AB = a,
√ √
AC = ra 3, SC = 2a 6. Tính sin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC). r
2 2 5
A. . B. √ . C. 1. D. .
3 13 7

ĐÁP ÁN

333
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

1. B 2. C 3. B 4. B 5. D 6. B 7. A 8. A 9. A 10. A
11. A 12. D 13. A 14. C 15. A 16. A 17. A 18. D 19. B 20. A
21. C 22. D 23. B 24. C 25. C 26. C 27. D 28. B 29. B 30. C
31. C 32. C 33. A 34. B 35. A 36. D 37. C 38. B 39. D 40. D
41. D 42. A 43. B 44. A 45. D 46. A 47. B 48. A 49. A 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Đào-V- Thủy & Phản biện: Thầy Quốc
Nguyễn Anh

2.11 Đề tập huấn thi thử THPT Quốc gia 2018 môn
Toán Sở GD và ĐT - Hà Nam, năm 2018 - 2019

Câu 1. Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5?
A. C45 . B. P4 . C. A45 . D. P5 .
#» #» #»
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho #»
a = − i + 2 j − 3 k . Tọa độ của véc-tơ #»
a

A. (2; −1; −3). B. (−3; 2; −1). C. (2; −3; −1). D. (−1; 2; −3).

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau

x −∞ 2 4 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −2

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −2. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = −2 và lim f (x) = 2. Khẳng định nào sau đây
x→−∞ x→+∞
đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng x = −2 và x = 2.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng y = −2 và y = 2.

Câu 5. Hàm số F (x) = cos 3x là nguyên hàm của hàm số


sin 3x
A. f (x) = . B. f (x) = −3 sin 3x. C. f (x) = 3 sin 3x. D. f (x) = − sin 3x.
3
334
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y = 7x .


7x
A. y 0 = x · 7x−1 . B. y 0 = 7x · ln 7. C. y 0 = 7x . D. y 0 = .
ln 7
Câu 7. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng (H) được giới hạn bởi
các đường y = f (x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b xung quanh trục Ox.
Zb Zb Zb Zb
2 2
A. π f (x) dx. B. f (x) dx. C. π f (x) dx. D. 2π f 2 (x) dx.
a a a a
2017
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị (H). Số đường tiệm cận của (H) là
x−2
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9. Phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i lần lượt là


A. 2 và 1. B. 1 và 2i. C. 1 và 2. D. 1 và i.

Câu 10. Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V
của khối nón đã cho.

A. V = 16π 3. B. V = 12π. C. V = 4. D. V = 4π.

Câu 11.
Đường cong trong hình bên phải là đồ thị của hàm số nào y

dưới đây?
x−1
A. y = . B. y = x4 − 2x2 − 1.
x+1
x+1
C. y = x3 − 3x2 + 2. D. y = .
x−1 1

−1 O x




 x=1−t

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = −2 + 2t . Véc-tơ nào



z = 1 + t
dưới đây là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. #»
n = (1; −2; 1). B. #»
n = (1; 2; 1). C. #»
n = (−1; −2; 1). D. #»
n = (−1; 2; 1).
1
Câu 13. Cho một cấp số cộng (un ) có u1 = , u8 = 26. Tìm công sai d.
3
11 10 3 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 3 10 11
Z2 Z5 Z5
Câu 14. Nếu f (x) dx = 3, f (x) dx = −1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. −2. B. 2. C. 3. D. 4.

335
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

Câu 15. Khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 36 cm3 . Gọi M là điểm bất kì thuộc
mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích V của khối chóp M.A0 B 0 C 0 D0 .
A. V = 12 cm3 . B. V = 24 cm3 . C. V = 16 cm3 . D. V = 18 cm3 .

Câu 16. Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó
là 1,7%. Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A · eN r (trong đó A là dân số
của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Hỏi nếu cứ
tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
A. 2020. B. 2022. C. 2025. D. 2026.
2
Câu 17. Hàm số y = (4 − x2 ) + 1 có giá trị lớn nhất trên đoạn [−1; 1] là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 17.
1 3
Câu 18. Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số y = x − mx2 + (8 + 2m)x + m + 3
3
đồng biến trên R.
A. m = 2. B. m = −2. C. m = 4. D. m = −4.

Câu 19.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 (hình vẽ bên). Góc giữa hai A0 B0

đường thẳng AC và A0 D bằng


A. 45◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 90◦ . D0 C0

A B

D C

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−3; 4; 2), B(−5; 6; 2) và C(−10; 17; −7).
Viết phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB.
A. (x + 10)2 + (y − 17)2 + (z − 7)2 = 8. B. (x + 10)2 + (y − 17)2 + (z + 7)2 = 8.
C. (x − 10)2 + (y − 17)2 + (z + 7)2 = 8. D. (x + 10)2 + (y + 17)2 + (z + 7)2 = 8.

Câu 21. Một lớp có 20 nam sinh và 15 nữ sinh. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng
giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
4615 4651 4615 4610
A. . B. . C. . D. .
5236 5236 5236 5236
Z
Câu 22. Kết quả của I = xex dx là
A. I = xex − ex + C. B. I = xex + ex + C.
2
x x2
C. I = ex + C. D. I = ex + ex + C.
2 2
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y = f 0 (x) trên R như hình
vẽ bên dưới. Mệnh đề nào đúng?

336
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

A. Hàm số y = f (x) có một điểm cực đại và một điểm cực y

tiểu.
B. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = f (x) có một điểm cực đại và hai điểm cực
tiểu. O x
D. Hàm số y = f (x) có hai điểm cực đại và một điểm cực
tiểu.

Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn z(2 − i) + 13i = 1. Tính √


mô-đun của số phức z. √
√ 34 5 34
A. |z| = 34. B. |z| = 34. C. |z| = . D. |z| = .
3 3
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc
với mặt √ phẳng (ABCD) và SO √ = a. Khoảng cách giữa SC √ và AB bằng √
a 3 a 5 2a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
15 5 15 5
Ze  
(x + 1) ln x + 2 e+1
Câu 26. Biết dx = ae + b ln trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó
1 + x ln x e
1
a
tỉ số là
b
1
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
2
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc
với mặt đáy (ABCD) và SA = a. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Mặt cầu đi qua bốn điểm
S, A, B,√E có bán kính là √ √ √
a 41 a 41 a 41 a 2
A. . B. . C. . D. .
8 24 16 16
n


1
Câu 28. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x x + 3 , với x > 0, nếu biết rằng
x
2 1
Cn − Cn = 44.
A. 165. B. 238. C. 485. D. 525.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB = BC = a,

AD = 2a, SA = a 3 và SA ⊥ (ABCD). Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SA. Tính
cách từ M đến (N CD) theo a.
khoảng √ √ √
a 66 √ a 66 a 66
A. . B. 2a 66. C. . D. .
22 11 44

Câu 30. Cho số phức z thỏa mãn |z − 3 − 4i| = 5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z + 2|2 − |z − i|2 . Tính mô-đun của số phức w = M + mi.
√ √ √
A. |w| = 1258. B. |w| = 1258. C. |w| = 2 314. D. |w| = 2 309.

Câu 31. Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp
có thể tích bằng 288 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân

337
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

công để xây bể là 500000 đồng/m2 . Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì
chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông An trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao
nhiêu?
A. 108 triệu đồng. B. 54 triệu đồng. C. 168 triệu đồng. D. 90 triệu đồng.

Câu 32. Bạn A có một đoạn dây mềm và dẻo không dàn hồi dài 20 m, bạn chia dây thành hai
phần, phần đầu gấp thành một tam giác đều, phần còn lại gấp thành một hình vuông. Hỏi độ dài
phần đầu bằng bao nhiêu mét để tổng diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?
120 40 180 60
A. √ m. B. √ m. C. √ m. D. √ m.
9+4 3 9+4 3 9+4 3 9+4 3
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), trong
đó a > 0, b > 0, c > 0. Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm I(1; 2; 3) sao cho thể tích khối tứ diện
OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó các số a, b, c thỏa mãn đẳng thức nào sau đây?
A. a + b + c = 12. B. a2 + b = c − 6. C. a + b + c = 18. D. a + b − c = 0.
2
Câu 34. Gọi a, b là hai nghiệm của bất phương trình xln x + eln x
≤ 2e4 sao cho |a − b| đạt giá
trị lớn nhất. Tính P = ab.
A. P = e. B. P = 1. C. P = e3 . D. P = e4 .
mx + 2
Câu 35. Cho hàm số y = , với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
2x + m
nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). Tìm số phần tử của S.
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx − m − 1 cắt đồ
thị (C) : y = x3 − 3x2 + 1 tại 3 điểm A, B, C phân biệt (B thuộc đoạn AC), sao cho tam giác
AOC cân tại O (với O là gốc toạ độ).
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −2.

Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình √thoi tâm O, đường thẳng SO vuông
a 6
góc với mặt phẳng (ABCD). Biết BC = SB = a, SO = . Tìm số đo của góc giữa hai mặt
3
phẳng (SBC) và (SCD).
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 30◦ .

Câu 38. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn |z1 + 5| = 5, |z2 + 1 − 3i| = |z2 − 3 − 6i|. Giá trị nhỏ
nhất của |z1 − z2 | là
5 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(−3; 0; 0), B(0; 0; 3), C(0; −3; 0) và mặt
# » # » # »
phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0. Tìm trên (P ) điểm M sao cho M A + M B − M C nhỏ nhất.

A. M (3; 3; −3). B. M (−3; −3; 3). C. M (3; −3; 3). D. M (−3; 3; 3).

Câu 40.

338
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-11-HaNam-19.tex

Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. Gọi S là tập tất cả các giá y
1 2
trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f (x + 2018) + m2
3
O x
có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của S bằng
−3
A. 7. B. 6. C. 5. D. 9.
−6
Câu 41. Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận
hành một máy in trong mỗi lần in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy in chạy trong một giờ
là 60(6n + 10) nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy in để
được lãi nhiều nhất?
A. 4 máy. B. 6 máy. C. 5 máy. D. 7 máy.

Câu 42. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BB 0 , A0 C 0 . Thể tích của khối tứ diện CM N P bằng
5 1 1 7
A. V. B. V . C. V . D. V.
24 3 4 24
Câu 43. Cho tập X = {6; 7; 8; 9}, gọi E là tập các số tự nhiên khác nhau có 2018 chữ số lập từ
các chữ số của tập X. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập E, tính xác suất để chọn được số chia
hết cho 3.
       
1 1 1 1 1 1 1 1
A. 1 + 4035 . B. 1 + 2017 . C. 1+ . D. 1+ .
3 2 3 2 3 24036 3 22018
Câu 44.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P ) : y = x2 và hai y
y = x2
y=b
đường thẳng y = a, y = b (0 < a < b) (hình vẽ bên). Gọi S1 là diện
tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P ) và đường thẳng y = a
y=a
(phần tô đen); S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P )
và đường thẳng y = b (phần gạch chéo). Với điều kiện nào của a
và b thì S1 = S2 ?
√ √ √ √ x
A. b = 3 4a. B. b = 3 2a. C. b = 3
3a. D. b = 3
6a.

Câu 45. Phương trình log√2 (mx − 6x3 ) + 2 log 1 (−14x2 + 29x − 2) = 0 có 3 nghiệm thực phân
2

biệt khi
39
A. m < 19. B. m > 39. . C. 19 < m <
D. 19 < m < 39.
2
Câu 46. Cho hàm số f (x) = x3 + 6x2 + 9x + 3 có đồ thị (C). Tồn tại hai tiếp tuyến của (C)
phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến
đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017 · OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị
của k thoả mãn yêu cầu bài toán?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
q
4 x2 y2
Câu 47. Cho log(x+2y) = log x+log y, (0 < x, y). Tìm giá trị nhỏ nhất của P = e 1+2y e 1+x .

339
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

5 8 1
A. min P = e 8 . B. min P = e. C. min P = e 5 . D. min P = e 2 .

Câu 48. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị hàm y = f 0 (x) như hình vẽ bên. Đặt
g(x) = 2f (x) − (x − 1)2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. min g(x) = g(1). B. max g(x) = g(1). y
[−3;3] [−3;3]
C. max g(x) = g(3). D. Không tồn tại min g(x). 4
[−3;3] [−3;3]

2
−3
O 1 3 x
−2

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; 2) và B(5; 7; 0). Có tất cả bao
nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình x2 +y 2 +z 2 −4x+2my−2(m+1)z+m2 +2m+8 = 0
là phương trình mặt cầu (S) sao cho qua hai điểm A, B có duy nhất một mặt phẳng cắt mặt cầu
(S) đó theo giao tuyến làm một đường tròn có bán kính bằng 1?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y − z − 3 = 0 và hai
điểm A(1; 1; 1), B(−3; −3; −3). Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P ) tại C. Biết rằng C
Tìm bán kính R của đường
luôn thuộc một đường tròn cố định. √ √ tròn đó.
2 33 2 11
A. R = 4. B. R = . C. R = . D. R = 6.
3 3

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Quốc & Phản biện: Thầy
Trần Duy Khương

2.12 Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán Sở GD


và ĐT - Sơn La, năm 2018 - 2019

Câu 1. Số phức liên hợp z của số phức z = 2 − 3i là


A. z = 2 + 3i. B. z = 3 − 2i. C. z = 3 + 2i. D. z = −2 + 3i.

Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + x + 1 là


x4 x2 x4 x2 x2
A. 3x2 + C. B. + + C. C. + + x + C. D. x4 + + x + C.
4 x 4 2 2
Câu 3. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = . D. V = 3Bh.
3 2
x−1
Câu 4. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+1
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

340
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

Câu 5. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung
quanh của hình nón bằng
A. 2πa2 . B. 2a2 . C. 3πa2 . D. 4πa2 .

Câu 6. Cho tập hợp S có 20 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của S là
A. A320 . B. C320 . C. 203 . D. A17
20 .

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau


x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
1 1
y
−∞ 0 −∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−1; 0). B. (−∞; 0). C. (1; +∞). D. (0; 1).
 x
1
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình > 22x−1 là
  2  
1 1
A. −∞; . B. (1; +∞). C. ; +∞ . D. (−∞; 1).
3 3
Câu 9.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = x4 − x2 + 1. B. y = −x4 + x2 + 1.
C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = x3 − 3x + 2.

O x

Câu 10. Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng
√ 2x 2x + 1 x2 − 2x − 3
A. y = x2 − 4. B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x +2 x−1 x+1
Câu 11. Với các số thực dương a, b bất kì, mệnh nào dưới đây là đúng?
a ln a
A. ln = . B. ln(ab) = ln a + ln b.
b ln b
a
C. ln(ab) = ln a · ln b. D. ln = ln b − ln a.
b
Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + 3z − 2 = 0. Mặt phẳng (P ) có
một véc-tơ pháp tuyến là
A. #»
n 1 = (2; −1; 3). B. #»
n 2 = (2; 1; 3). C. #»
n 3 = (2; 3; −2). D. #»
n 4 = (1; −1; 3).
2x + 1
Câu 13. lim bằng
x→−∞ x − 3
1 2
A. 2. B. − . C. − . D. 1.
3 3

341
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

Câu 14. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) được tính theo
công thức b
Zb Zb Zb Z

A. S = |f (x)| dx. B. S = π f (x) dx. C. S = f (x) dx. D. S = f (x) dx .


a a a a
Z1
dx
Câu 15. Giá trị tích phân bằng
x+1
0
A. log 2. B. ln 2. C. 1. D. − ln 2.

Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : x − 2y − 2z + 5 = 0 và điểm A(−1; 3; −2).
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (α) bằng √
2 2 2 5
A. . B. 1. C. . D. .
9 3 5
2 √
Câu 17. Tích giá trị tất cả các nghiệm của phương trình (log x3 ) − 20 log x + 1 = 0 bằng
√ √
A. 1. B. 10. C. 10 9 10. D. 10 10.

Câu 18. Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4
học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam lẫn nữ là
443 442 218 219
A. . B. . C. . D. .
506 506 323 323
Câu 19. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và A0 C 0 bằng
√ √
A. a. B. a 2. C. 2a. D. a 3.

Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; −1; 1). Phương trình mặt phẳng (α) đi qua các
hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ là
x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = −1.
2 1 1 2 −1 1
x y z x y z
C. + + = 1. D. + + = 0.
2 −1 1 2 −1 1
Câu 21. Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,45%/tháng. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban
đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 10 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban
đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây? Nếu trong khoảng thời gian này người đó không
rút tiền ra và lãi suất không thay đổi.
A. 209 184 000 đồng. B. 211 594 000 đồng. C. 209 183 000 đồng. D. 210 593 000 đồng.

Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên
mặt phẳng (Oxy) là điểm
A. P (1; 0; 0). B. N (1; 2; 0). C. Q(0; 2; 0). D. M (0; 0; 3).
 √ 
Câu 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 2x2 + 3 trên đoạn 0; 3 bằng
A. 6. B. 2. C. 1. D. 3.

342
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

Câu 24. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của
biểu thức T = |z1 |2 + |z2 |2 .
√ √
A. T = 2 10. B. T = 10. C. T = 10. D. T = 20.

Câu 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ −2

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m + 1 có ba nghiệm thực phân
biệt?
A. −3 ≤ m ≤ 3. B. −2 < m < 4. C. −3 < m < 3. D. −2 ≤ m ≤ 4.
π
3
Z
x2 dx aπ √
Câu 26. Biết = − √ + d 3, với a, b, c, d là các số nguyên dương.
(x sin x + cos x)2 b + cπ 3
0
Tính P = a + b + c + d.
A. P = 7. B. P = 10. C. P = 8. D. P = 9.

Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; −1; 1), B(−1; 2; 3) và đường thẳng d có
x+1 y−2 z−3
phương trình = = . Đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với hai đường
−2 1 3
thẳng AB và d có phương trình là
x−1 y+1 z−1 x−1 y+1 z−1
A. = = . B. = = .
2 4 7 2 7 4
x−1 y−1 z−1 x−1 y+1 z−1
C. = = . D. = = .
7 2 4 7 2 4
x+m 2
Câu 28. Cho hàm số y = (m là tham số thực) thỏa mãn max y = . Mệnh đề nào sau
x−1 [2;4] 3
đây đúng?
A. 3 < m ≤ 4. B. m ≤ −2. C. 1 ≤ m < 3 . D. m > 4.

Câu 29. Với n là số nguyên dương thỏa mãn A3n + 2A2n = 100 (Akn là số các chỉnh hợp chập k của
tập hợp có n phần tử). Số hạng chứa x5 trong khai triển của biểu thức (1 + 3x)2n là
A. 61236. B. 252. C. 256x5 . D. 61236x5 .
Z e
f (x)
Câu 30. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [1; e], biết dx = 1, f (e) = 2. Tích phân
Z e 1 x
f 0 (x) · ln x dx
1
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường 4y = x2 và y = x.
Thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục hoành 1 vòng bằng
129 128 128 32
A. π. B. π. C. π. D. π.
30 15 30 15
343
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

Câu 32. Cho cấp số cộng (an ), cấp số nhân (bn ) thỏa mãn a2 > a1 ≥ 0, b2 > b1 ≥ 1 và hàm số
f (x) = x3 − 3x sao cho f (a2 ) + 2 = f (a1 ) và f (log2 b2 ) + 2 = f (log2 b1 ). Tìm số ngyuên dương n
(với n > 1) nhỏ nhất sao cho bn > 2018an .
A. n = 20. B. n = 10. C. n = 14. D. n = 16.

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA = a

√ của góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng√(SAB) bằng


vuông góc với mặt phẳng đáy. Tang
√ 5 √ 2
A. 2. B. . C. 5. D. .
5 2
Câu 34. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi môt vuông góc với nhau và OA = OB =
OC = a. Khoảng cách giữa hai√đường thẳng OA và BC bằng √
√ 2a 3a
A. 2a. B. . C. a. D. .
2 2
Câu 35.
Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính M N , O
M N
P Q của hai đáy sao cho M N ⊥ P Q. Người thợ đó cắt khối đá
theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M , N , P , Q để thu được
khối đá có hình tứ diện M N P Q (tham khảo hình vẽ bên). Biết
rằng M N = 60 cm và thể tích khối tứ diện M N P Q bằng 30 dm3 .
Hãy tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 Q
chữ số thập phân). O0
P
A. 101,3 dm3 . B. 141,3 dm3 . C. 121,3 dm3 . D. 111,3 dm3 .
√ π  π 
Câu 36. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình 3 tan − x + tan x · tan −x =
6 6
tan 2x trên đoạn [0; 10π]. Số phần tử của S là
A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.

Câu 37. Hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đúng ba điểm cực trị là −2, −1, 0.
Hỏi hàm số y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z + 2018 = 0, (Q) : x + my +
(m − 1)z + 2017 = 0 (m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P ) và (Q) tạo với nhau một góc
nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q)?
A. M (−2017; 1; 1). B. M (0; 0; 2017).C. M (0; −2017; 0). D. M (2017; 1; 1).

5+i 3
Câu 39. Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z − − 1 = 0. Tổng giá trị tất cả các
z
phần tử của S bằng
√ √ √
A. 1. B. 1 − 2 3i. C. −3 − 2 3i. D. 1 − 3i.

344
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-12-SONLA-19.tex

Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − 9m2 x nghịch
biến trên khoảng (0; 1).
1
A. m > . B. m < −1.
3
1 1
C. m > hoặc m ≤ −1. D. −1 < m < .
3 3
3 2
Câu 41. Cho hàm số y = x + 3x + 9x + 3 có đồ thị (C). Tìm giá trị thực của tham số k để
tồn tại hai tiếp tuyến phân biệt với đồ thị (C) có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi
qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó với (C) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho
OB = 2018OA.
A. k = 6054. B. k = 6024. C. k = 6042. D. k = 6012.

Câu 42.
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. y

Hàm số y = f (x2 ) đồng biến trên khoảng


A. (1; +∞) . B. (−∞; −1). C. (−1; 1). D. (−1; +∞).
−1 O 1
x

Câu 43. Xét các số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn |z − 3 − 3i| = 6. Tính P = 3a + b khi
biểu thức 2 |z + 6 − 3i| + 3 |z + 1 + 5i| đạt giá trị nhỏ nhất.
√ √ √ √
A. P = − 20. B. P = 20. C. P = 2 − 20. D. P = 2 + 20.
Z1
3 2
Câu 44. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = , [f 0 (x)] dx =
5
0
Z1 Z1
4 37
và x3 f (x) dx = . Tích phân [f (x) − 1] dx bằng
9 180
0 0
2 1 2 1
A. . B. − . C. − . D. .
30 10 30 10
Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 2; 3). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P ) đi qua
điểm M và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA = 2OB = 3OC 6=
0?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a
[ = 120◦ , cạnh bên BB 0 = a, gọi I là trung điểm của CC 0 . Côsin của góc tạo bởi mặt
và BAC
(ABC) và (AB 0 I) bằng √
phẳng √ √
20 30 √ 30
A. . B. . C. 30 . D. .
10 5 10

345
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

Câu 47. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 1, BC = 2, AA0 = 3. Mặt phẳng (P )
thay đổi và luôn đi qua C 0 , mặt phẳng (P ) cắt các tia AB, AD, AA0 lần lượt tại E, F, G (khác A).
Tính tổng T = AE + AF + AG sao cho thể tích khối tứ diện AEF G nhỏ nhất.
A. 18. B. 15. C. 17. D. 16.
x+y
Câu 48. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log√3 = x(x − 3) + y(y − 3) + xy.
x2 + y 2 + xy + 2
3x + 2y + 1
Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P = .
x+y+6
A. Pmax = 0. B. Pmax = 2. C. Pmax = 1 . D. Pmax = 3.

Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là các số
thực dương thay đổi sao cho a2 + 4b2 + 16c2 = 49. Tính tổng F = a2 + b2 + c2 sao cho khoảng cách
từ O đến mặt phẳng (ABC) là lớn nhất.
51 51 49 49
A. F = . B. F = . C. F = . D. F = .
5 4 4 5
Câu 50. Cho (H) là đa giác đều 2n đỉnh nội tiếp đường tròn tâm (O) (n ∈ N∗ , n ≥ 2). Gọi S
là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là các đỉnh của đa giác (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác
3
thuộc tập S, biết rằng xác suất chọn được một tam giác vuông trong tập S là . Tìm n?
29
A. 15. B. 10. C. 20. D. 12.

ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. B 4. C 5. A 7. D 8. A 9. D 10. C 11. B
12. A 13. A 14. A 15. B 16. C 17. C 18. A 19. A 20. C 21. A
22. B 23. B 24. D 25. C 26. D 27. D 28. B 29. D 30. D 31. B
32. D 33. B 35. D 36. B 37. D 38. A 39. B 40. C 41. C 42. A
43. A 44. C 45. B 46. D 47. A 48. C 49. C 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Duy Khương & Phản biện: Thầy
Chu Đức Minh

2.13 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở GD


và ĐT -Lạng Sơn, năm 2018 - 2019
2x + 3
Câu 1. Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x = −1 là
x+2
1 7
A. . B. . C. 7. D. 1.
4 9
Câu 2. Đường thẳng y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
−1 −x2 + 1 −3x + 4 x+5
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x+2 3+x 6−x

346
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

Câu 3. Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = −x4 + 8x2 + 6.
A. (−∞; 2) và (2; +∞). B. (−2; 2).
C. (−∞; −2) và (0; 2). D. (−2; 0) và (2; +∞).

Câu 4. Hình bên là đồ thị của hàm số nào?


y

−2 O 1 2 x

A. y = x3 + 3x − 2. B. y = x3 − 3x + 2.
C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = −x3 − 3x − 2.
x+3
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [−1; 0].
x−1
A. min y = −3. B. min y = −2. C. min y = −4. D. min y = 3.
[−1;0] [−1;0] [−1;0] [−1;0]

1
Câu 6. Giải bất phương trình 3x+2 ≥ .
9
A. x > 0. B. x < 0. C. x < 4. D. x ≥ −4.

Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log3 (x2 − 1).


2x 2x 2x ln 3 1
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2 . C. y 0 = 2 . D. y 0 = .
x −1 (x − 1) ln 3 x −1 (x2 − 1) ln 3
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y = log2 x.
A. D = (−∞; 0). B. D = R. C. D = R \ {0}. D. D = (0; +∞).

Câu 9. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảngxác
xđịnh?
  x
1 3
A. y = . B. y = 5x + 1. C. y = . D. y = 2x .
2 2
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x .
3x
A. y 0 = 3x ln 3. B. y 0 = 3x . C. y 0 = x · 3x−1 . D. y 0 = .
ln 3
Câu 11. Cho tập hợp A có 10 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của A là
A. A710 . B. A310 . C. C310 . D. 103 .

Câu 12. Tìm hệ số của x5 trong khai triển (x + 1)12 .


A. 792. B. 586. C. 710. D. 184.

Câu 13. Cho khối chóp có diện tích đáy B = a2 2 và chiều cao h = 2a. Thể tích V của khối
chóp là √ √ √
2a3 2 2a3 2 3
√ a3 2
A. V = . B. V = . C. V = 2a 2. D. V = .
3 9 3
Câu 14. Cho khối nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng
R . Diện tích toàn phần của khối nón là
A. Stp = πR(l + R). B. Stp = πR(l + 2R). C. Stp = 2πR(l + R). D. Stp = πR(2l + R).

347
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng

đáy và SA = a 2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A. 60◦ . B. 90◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .

Câu 16. Cho khối √chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt
a 3
phẳng đáy, SA = . Khoảng cách từ A đến (SBC) là
√ 2 √ √ √
a 6 a 3 a 6 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 2
Câu 17. Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đúng hình chóp S.ABCD.
S S

A D A D

B B
A. C . B. C .
S S

A D A D

B B
C. C . D. C .
Z
Câu 18. Tính nguyên hàm x2 dx.
1 3
A. 3x2 + C. B. 2x + C. C. x3 + C. D. x + C.
3
Z1
Câu 19. Tính I = (3x2 − 2x + 3) dx.
0
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Z10 Z6
Câu 20. Cho hàm số f (x) liên tục trên [0; 10] thỏa mãn f (x) dx = 7, f (x) dx = 3. Tính giá
0 2
Z2 Z10
trị của P = f (x) dx + f (x) dx.
0 6
A. P = 3. B. P = 1. C. P = 4. D. P = 2.
Z
Câu 21. Nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 3x dx là
Z Z
1
A. f (x) dx = cos 3x + C. B. f (x) dx = − cos 3x + C.
Z 3 Z
1
C. f (x) dx = cos 3x + C. D. f (x) dx = − cos 3x + C.
3
Câu 22. Số phức được biểu diễn bởi điểm M (2; −1) là

348
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

A. 2 + i. B. 1 + 2i. C. 2 − i. D. −1 + 2i.

Câu 23. Số phức liên hợp của z = a + bi là


A. z = −a + bi. B. z = b − ai. C. z = −a − bi. D. z = a − bi.

Câu 24. Tìm số phức 3z + z biết z = 1 + 2i.


A. 3z + z = 4 + 4i. B. 3z + z = 4 − 4i. C. 3z + z = 2 − 4i. D. 3z + z = 2 + 4i.

Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z − 6 = 0. Điểm nào sau đây
thuộc mặt phẳng (P )?
A. I(2; 0; −2). B. N (1; 0; −2). C. M (1; −1; 1). D. P (3; 0; 0).

Câu 26. Mặt cầu (S) : (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 3)2 = 4 có tâm I và bán kính R là
A. I(1; −2; −3); R = 4. B. I(1; 2; −3); R = 2.
C. I(−1; −2; 3); R = 2. D. I(−1; −2; 3); R = 4.

Câu 27. Cho cấp số cộng 1, 8, 15, 22, 29, . . . Công sai của cấp số cộng này là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 28. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = −2, u2 = 10. Công bội q của cấp số nhân này là
A. q = −5. B. q = 8. C. q = −12. D. q = 12.

Câu 29.
y
Đồ thị sau đây là của hàm số y = x3 − 3x + 1. Với giá trị nào của
3
m thì phương trình x3 − 3x − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt?
A. −2 < m < 2. B. −1 < m < 3.
C. −2 ≤ m < 2. D. −2 < m < 3.
−1 O 1 x
−1
4 2 2
Câu 30. Tìm m để hàm số y = x − (m + 3)x + m − 2 có ba cực trị.
A. m ≥ −3. B. m > −3. C. m < −3. D. m ≥ 0.

Câu 31. Tìm điều kiện cần và đủ để hàm số y = ax4 + bx2 + c(a 6= 0) đồng biến trên (0; +∞).
A. ab ≤ 0. B. a > 0; b ≥ 0. C. ab ≥ 0. D. a < 0; b ≤ 0.

Câu 32. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài cạnh đáy bằng 2a và chiều
cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
2πa2 h
A. V = . B. V = πa2 h. C. V = 2πa2 h. D. V = 8πa2 h.
3
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu của S trên (ABCD)
3a
trùng với trung điểm của cạnh AB, cạnh bên SD = . Thể tích V của khối chóp S.ABCD tính
2
theo a bằng √ √ √
a3 7 a3 3 a3 5 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3

349
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

Câu 34. Cho đồ thị hàm số y = f (x). Diện tích S của hình phẳng (phần gạch trong hình) là
y

y = f (x)

x
−3 O 4

Z1 Z4 Z−3 Z4
A. S = f (x) dx + f (x) dx. B. S = f (x) dx + f (x) dx.
−3 1 0 0
Z0 Z0 Z4
C. S = f (x) dx + f (x) dx. D. S = f (x) dx.
−3 4 −3

Z2
x
Câu 35. Giả sử √ dx = a + b ln c. Tính S = 3a + 2b + c.
1+ x−1
1
A. S = 5. B. S = 1. C. S = 8. D. S = 11.
z
Câu 36. Cho hai số phức z = a + bi và z 0 = a0 + b0 i. Số phức0
có phần thực là
z
aa0 + bb0 aa0 + bb0 a + a0 2bb0
A. 02 . B. . C. . D. .
a + b02 a2 + b 2 a2 + b 2 a02 + b02
Câu 37. Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) tâm I(1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt
phẳng (P ) : 2x + 3y − z + 1 = 0 là
A. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 6. B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 6.
50 50
C. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = . D. (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = .
7 7
x−1 y+1 z
Câu 38. Trong không gian Oxyz, tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : = =
1 −2 4
và mặt phẳng (α) : 3x + 2y + z − 1 = 0 là
A. M (1; −1; 0). B. M (−1; 0; 1). C. M (−1; 1; 0). D. M (1; 0; −1).

Câu 39. Trong không gian Oxyz cho điểm A(1; 4; −7) và mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z + 5 = 0.
Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P ) là
x+1 y+4 z−7 x−1 y−4 z+7
A. = = . B. = = .
1 2 −2 1 2 −7
x−1 y−4 z+7 x−1 y−4 z+7
C. = = . D. = = .
1 2 −2 1 −2 −2
Câu 40. Một chất điểm chuyển động có phương trình S = t3 − 9t2 − t − 10 trong đó t tính bằng
giây (s) và S tính bằng mét. Thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị nhỏ nhất là
A. t = 3 s. B. t = 6 s. C. t = 5 s. D. t = 2 s.

350
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

Câu 41. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m cắt trục hoành bốn điểm phân biệt.
A. m > 0. B. 0 < m < 1. C. m > 1. D. m < 1.

Câu 42. Ông B mua một laptop với giá 16,5 triệu đồng theo hình thức trả góp với lãi suất 1,5%
/tháng. Để mua trả góp ông phải trả trước 20% số tiền, số tiền còn lại trả dần trong 8 tháng kể
từ ngày mua, mỗi lần cách nhau 1 tháng. Số tiền mỗi tháng trả như nhau và tiền lãi được tính
theo nợ gốc còn lại ở cuối mỗi tháng. Hỏi nếu ông B mua theo hình thức trả góp như trên thì số
tiền phải trả nhiều hơn so với giá niêm yết là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không đổi trong thời
gian ông B hoàn nợ (làm tròn đến chữ số hàng nghìn).
A. 2,125,000 đồng. B. 1,628,000 đồng. C. 907,000 đồng. D. 906,000 đồng.

Câu 43. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AC và B 0 C 0 . Khoảng cách giữa √
hai đường thẳng M N và B 0 D0 bằng
√ a 5 a
A. a 5. B. . C. 3a. D. .
5 3
Câu 44. Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính bằng 6 m. Người ta cần trồng cây trên dải
đất rộng 6 m nhận O làm tâm đối xứng (hình bên), biết rằng kinh phí trồng cây là 70000 đồng /
m2 . Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải đất đó? (Số tiền làm tròn đến hàng đơn vị)

A. 8412322. B. 4821322. C. 8142232. D. 4821232.



Câu 45. Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn |z1 | = |z2 | = 1; |z1 + z2 | = 3. Tính |z1 − z2 |.
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 46. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M (−2; −2; 1), A(1; 2; −3) và đường
x+1 y−5 z
thẳng d : = = . Tìm véc-tơ chỉ phương #»
u của đường thẳng ∆ đi qua M vuông
2 2 −1
góc với đường thẳng d đồng thời cách A một khoảng bé nhất.
A. #»
u (1; 0; 2). B. #»
u (2; 1; 6). C. #»
u (−1; 0; 2). D. #»u (2; 2; −1).
1
Câu 47. Cho dãy số (un ) biết log22 u1 + log2 u2 = 1 và un+1 = un và ∀n ≥ 1 u1 > 1 . Tính
2
u18 .
1 1 1 1
A. u18 = . B. u18 = . C. u18 = . D. u18 = .
217 216 218 219
351
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-13-LANGSON-19.tex

2x + 1
Câu 48. Cho hàm số y = . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Tiếp tuyến tại
x−1
điểm M (a; b), a < 0 cắt hai tiệm cận tại A và B sao cho chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi đó a + b là
√ √ √ √
A. 2 − 2 3. B. 5 − 2 3. C. 3 − 2 3. D. −2 3.

Câu 49. Có bao nhiêu cách phân phát 10 phần quà giống nhau cho 6 học sinh, sao cho mỗi học
sinh có ít nhất một phần thưởng?
A. 210. B. 126. C. 360. D. 120.

Câu 50. Khối chóp S.ABCD có cạnh đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a. Cạnh SD
thay đổi.√Thể tích khối chóp S.ABCD
√ lớn nhất khi độ dài cạnh SD là
a 3 a 6 2a
A. . B. . C. a. D. .
2 2 3

352
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. C 4. C 5. A 6. D 7. B 8. D 9. A 10. A
11. C 12. A 13. A 14. A 15. D 16. A 17. D 18. D 19. C 20. C
21. D 22. C 23. D 24. A 25. D 26. B 27. A 28. A 29. A 30. B
31. B 32. C 33. D 34. C 35. A 36. A 37. C 38. A 39. C 40. A
41. B 42. D 43. D 44. B 45. C 46. A 47. B 48. C 49. B 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Thế Anh & Phản biện: Thầy
Đặng Tân Hoài

2.14 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán Sở GD và


ĐT - Bình Định, năm 2018- 2019

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đường thẳng AD song song
với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây?
A. (SBC). B. (ABCD). C. (SAC). D. (SAB).

Câu 2. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 2018, u2 = 2020.Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. −2. B. 4038. C. 2. D. −4038.

Câu 3. Một lớp học có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn, trong đó
có 1 bạn nam và 1 bạn nữ?
A. 35 cách. B. 595 cách. C. 304 cách. D. 1190 cách.

Câu 4. Phần ảo của số phức z = 3 − 4i bằng


A. −4. B. −4i. C. 4. D. 4i.

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P ) : 3x − y − 2 = 0. Trong các vectơ sau,
vectơ nào là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P )?
A. (3; 1; 2). B. (3; −1; −2). C. (3; 1; 0). D. (3; −1; 0).
2x + 1
Câu 6. Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+2
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 7. Cho khối cầu có thể tích V = 4π · a3 , (a > 0). Tính theo a bán kính của khối cầu.
√ √ √
A. R = a. B. R = a 3 3. C. R = a 3 4. D. R = a 3 2.

Câu 8. Hàm số y = x4 đồng biến trong khoảng nào dưới đây?


A. (−1; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (0; +∞).

353
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

Câu 9.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ 1 3 +∞
hình bên. Đồ thị hàm số y = f (x) có tổng bao y0 + + 0 −
nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận +∞ 2
ngang)? y

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. −1 −∞ −∞

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; −1; 3). Hình chiếu của A trên
trục Oz là
A. Q(2; −1; 0). B. P (0; 0; 3). C. N (0; −1; 0). D. M (2; 0; 0).

Câu 11. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y = f (x); trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Diện tích S của hình D được tính theo
công thức:
Z b Zb Zb Zb
2
A. S = f (x) dx . B. S = f (x) dx. C. S = π f (x) dx. D. S = |f (x)| dx.

a a a a

Câu 12. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x là


A. − sin x + C. B. cot x + C. C. tan x + C. D. sin x + C.

Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x−2)2 +(y +1)2 +(z −32 ) = 9.
Mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R là:
A. I(2; −1; 3), R = 3. B. I(2; −1; 3), R = 9.
C. I(−2; 1; −3), R = 9. D. I(−2; 1; −3), R = 3.

Câu 14. Cho a, b là các số thực dương. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đứng?
A. ln(ab) = ln a + ln b. B. ln(ab) = ln a. ln b.
ln a
C. ln(ab) = ln a − ln b. D. ln(ab) = .
ln b
Câu 15.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA ⊥ S

(ABCD) và SA = a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.


a3 a3 a3
A. . B. . C. a3 . D. .
2 3 6 A B

D C

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SC tạo

√ góc bằng 60 . Tính 3theo
với mặt đáy một
3
√ a thể tích V của khối
√ chóp S.ABCD. √
a 6 a 3 a3 6 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 3 3
Câu 17. Quay hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 quanh trục là đường thẳng chứa cạnh M N
(M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD) được hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó
bằng

354
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

A. 32π. B. 24π. C. 8π. D. 16π.

Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau

x −∞ 0 4 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 −

−∞ 3

f (x)

−1 +∞

Phương trình f (4x − x2 ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 2. B. 6. C. 0. D. 4.
x2 + 1
Z
Câu 19. Biết dx = ln |(x − 1)m (x − 2)n (x − 3)p |+C. Tính 4(m+n+p)
x3 − 6x2 + 11x − 6
A. 5. B. 0. C. 4. D. 2.

Câu 20.
Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = −x3 + 3x + 1. B. y = x3 + 3x + 1.
C. y = −x3 − 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

O x

Z1 √
1
Câu 21. Tích phân √ dx = a + b 2 với a, b ∈ Q. Khi đó a − b bằng
x+1
0
A. 1. B. −1. C. −4. D. 4.

Câu 22. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2 − x là
5 √ 9
A. − . B. 3 − 1. C. . D. 2.
4 4
Chổ câu 15
Câu 23.
 Tập nghiệm của bất phương trình log(2x − 1)
 ≤ log x là
1 1
A. ;1 . B. (−∞; 1]. C. ;1 . D. (0; 1].
2 2
Câu 24. Gọi số phức z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z 2 + 4z + 37 = 0.
Trên mặt 
phẳng tọa
 độ, điểm nào dưới đây
 là biểu diễn của
 số phức
 w = iz0 .  
1 1 1 1
A. M1 −3; . B. M2 3; − . C. M3 3; . D. M4 −3; − .
2 2 2 2
Câu 25.

355
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x2 và đường y

tròn x2 + y 2 = 2 (phần tô đậm trong hình) Tính thể tích


V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục
hoành. 1
5π 44π π 22π
A. . B. . C. . D. .
3 15 5 15 −1 O 1 x

Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (−1; 2; 2). Đường thẳng đi qua M song song với
Oy có 
phương trình là 
x = −1

 x = −1 + t


 
A. y = t , (t ∈ R). B. y = 2 , (t ∈ R).

 


z = 2 
z = 2 + t
 


 x = −1 + t 

 x = −1
 
C. y = 2 , (t ∈ R). D. y = 2 , (t ∈ R).

 


z = 2 
z = 2 + t

Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Nếu 0 < a < b thì log π a < log π b. B. Nếu 0 < a < b thì ln a < ln b.
4 4
C. Nếu 0 < a < b thì log e a< log e b. D. Nếu 0 < a < b thì log a < log b.
2 2

Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm của BC, CD, SA. Mặt phẳng (M N P ) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là
A. Tam giác. B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác.

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a. Tính cosin
của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD). √ √
1 1 2 2 2 2
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 3 3
Câu 30. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 6, BC = 8, AC = 10. Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC.
A. d = 0. B. d = 8. C. d = 10. D. d = 6.

Câu 31. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
0 0
AB, AD,
√ C D . Tính cosin của√góc giữa hai đường thẳng M N và CP .
10 15 1 3
A. . B. . C. √ . D. √ .
5 5 10 10
Câu 32. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1
đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T là
A. 4. B. 10. C. 6. D. 8.

356
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

Câu 33. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; −2; 1) và hai mặt phẳng
(P ), (Q) lần lượt có phương trình là x − 3z + 1 = 0, 2y − z + 1 = 0. Đường thẳng d đi qua I và
song song với hai mặt phẳng (P ), (Q) có phương trình là
x−1 y+2 z−1 x−1 y+2 z−1
A. = = . B. = = .
−2 1 5 6 1 2
x−1 y+2 z−1 x−1 y+2 z−1
C. = = . D. = = .
2 1 −5 6 −1 2
Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm N (1; 1; −2). Gọi A, B, C lần lượt
là hình chiếu của điểm N trên các trục Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
x y z x y z
A. + − = 0. B. + − = 1.
1 1 2 1 1 2
C. x + y − 3z = 0. D. x + y − 2z − 1 = 0.
1 1 1
Câu 35. Tổng giá trị của tất cả các nghiệm của phương trình + + = 1 bằng
log2 x log3 x log4 x
A. 24. B. 18. C. 9. D. 12.
1
Câu 36. Hàm số y = x3 − x2 + (m2 − 3)x + 2018 có hai điểm cực trị x1 ; x2 . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức P = |x1 (x2 − 2) − 2(x2 + 1)|?
A. 5. B. 9. C. 2. D. 0.

Câu 37. Cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục của hình nón ta được một tam giác

vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 , BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt
phẳng (IBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60◦ . Tính theo a diện tích S của
tam giác IBC√ √
a2 2 a2 a2 2 2a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 3 3 3
Câu 38. M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos x(1 + 2 cos 2x).
Tìm 2M − m. √ √ √
3 3 2 3
A. 9. B. . C. 6 + . D. + 3.
3 9 9
z
Câu 39. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 2 + 3i| = 5 và là số thuần ảo?
z−2
A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 1.

Câu 40. Biết z = 1 − 2i là nghiệm của phương trình z 2 + az + b = 0 (với a, b ∈ R). Khi đó a + b
bằng
A. 3. B. −3. C. 4. D. −4.

Câu 41. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt BC tại P . Tính thể tích
0 0
√ đa3 diện M BP · A B N√. 3
của khối √ √
3a 3a 7 3a3 7 3a3
A. . B. . C. . D. .
24 12 96 32
a2
Câu 42. Cho biểu thức P = loga3 √ − logb a6 (với a, b là các số thực dương lớn hơn 1). Mệnh
b
đề nào sau đây đúng?

357
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-14-BinhDinh-19.tex

11 4 4 11
A. Pmin = − . B. Pmax = − . C. Pmin = − . D. Pmax = − .
2 3 3 2
Câu 43. Xét số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) có môđun bằng 2 và phần ảo dương. Tính giá trị biểu
thức S = [5(a + b) + 2]2018 khi biểu thức P = |2 + z| + 3 |2 − z| đạt giá trị lớn nhất.
A. S = 22018 . B. S = 22019 . C. S = 1. D. 0.

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x − y + 3 = 0, (Q) : x −
2y + 2z − 5 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 6z − 11 = 0 . Gọi M là điểm di động
trên (S) và N là điểm di động trên (P ) sao cho M N luôn vuông góc với (Q). Giá trị lớn nhất của
độ dài đoạn thẳng M N bằng
√ √
A. 14. B. 3 + 3 5. C. 28. D. 9 + 5 3.

Câu 45. Cho một đa giác đều n đỉnh (n lẻ, n ≥ 3). Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều đó.
45
Gọi P là xác suất sao cho 3 đỉnh đó tạo thành một tam giác tù. Biết P = . Số các ước nguyên
62
dương của n là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 46. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m ∈ ( − 10; 10) để phương trình
2 +2x+3 2 x2 +1
2x − 2m = (1 − m2 ) x2 + 2x + 2 có hai nghiệm phân biệt. Số phần tử của S là
A. 15. B. 17. C. 18. D. 16.

Câu 47. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn [f 0 (x)]2 + f (x) · f 00 (x) = 2ex − 4 và f (0) = f 0 (0) = 2.
Giá trị của f 2 (1) thuộc khoảng nào sau đây?
A. (6; 7). B. (10; 11).
C. (8; 9). D. (9; 10).

Câu 48. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 6, khoảng cách giữa hai đường thẳng
3a
SA và BC bằng . Tính thể tích khối chóp.
√ 2 √ √ √
3
a 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 8 12 4
Câu 49. Ngày 20/5/2019, ngày con trai đầu lòng chào đời, chú Tuấn quyết định mở một tài
khoản tiết kiệm ở ngân hàng cho con với lãi suất 0, 5%/tháng. Kể từ đó, cứ vào ngày 21 hàng
tháng, chú sẽ gửi vào tài khoản một triệu đồng. Sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn
ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi vào ngày 22/5/2036, số tiền trong khoản tiết kiệm
đó là bao nhiêu? (làm tròn đến triệu đồng)
A. 388 triệu đồng. B. 387 triệu đồng. C. 390 triệu đồng. D. 391 triệu đồng.

Câu 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của phương trình
√ x √ x
7 + 3 5 + m 7 − 3 5 = 2x+3 có đúng một phần tử?
A. vô số. B. 1. C. 2. D. 0.

ĐÁP ÁN

358
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-15-QUANGBINH-19.tex

1. A 2. C 3. C 4. A 5. D 6. C 7. B 8. D 9. B 10. B
11. D 12. D 13. A 14. A 15. B 16. C 17. D 18. D 19. C 20. D
21. C 22. C 23. C 24. D 25. B 26. A 27. A 28. C 29. B 30. D
31. C 32. B 33. B 34. B 35. A 36. B 37. C 38. A 39. D 40. A
41. C 42. B 43. D 44. D 45. A 46. D 47. B 48. A 49. C 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Tiến & Phản biện: Cô Mai
Sương

2.15 Đề tập huấn của Sở GD - ĐT tỉnh Quảng Bình


2019

Câu 1. Tập xác định của hàm số y = x4 − 4x2 − 1 là


A. (0; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞).
x+1
Câu 2. Tập xác định của hàm số y = là
x−1
A. R \ {1}. B. R \ {−1}. C. R \ {±1}. D. (1; +∞).

Câu 3. Hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
x+1
Câu 4. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2x − 2
1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
2
1
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = − .
2
1
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2.

Câu 5. Tập giá trị của hàm số y = ax (a > 0; a ≤ 1) là


A. (0; +∞). B. [0; +∞). C. R \ {0}. D. R.

Câu 6. Tập xác định của hàm số y = log0.5 (x + 1) là


A. D = (−1; +∞). B. D = R \ {−1}. C. D = (0; +∞). D. D = (−∞; −1).

Câu 7. Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng với mọi hàm f , g liên tục trên K và a,
b là các số bất kì thuộc K?
Zb Zb Zb
A. [f (x) + g(x)] dx = f (x) dx + g(x) dx.
a a a
Zb Zb Zb
B. [f (x) · g(x)] dx = f (x) dx · g(x) dx.
a a a

359
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-15-QUANGBINH-19.tex

Zb
f (x) dx
Zb
f (x)
C. dx = a b .
g(x) Z
a
g(x) dx
a
 2
Zb Zb
D. f 2 (x) dx =  f (x) dx .
a a

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?


A. Mô-đun của số phức z là một số âm.
B. Mô-đun của số phức z là một số thực.

C. Mô-đun của số phức z = a + bi là |z| = a2 + b 2 .
D. Mô-đun của số phức z là một số thực không âm.

Câu 9. Một hình lập phương có độ dài cạnh bằng 2. Thể tích của hình lập phương đó là bao
nhiêu?
8
A. 6. B. 8. C.. D. 2.
3
Câu 10. Cho một mặt cầu có diện tích là S, thể tích khối cầu đó là V . Tính bán kính R của mặt
cầu.
3V S 4V V
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
S 3V S 3S
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c), (abc 6= 0).
Khi đó phương trình mặt phẳng (ABC) là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1. C. + + = 1. D. + + = 1.
a b c b a c a c b c b a
Câu 12. Cho k, n (k < n) là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây sai?
n!
A. Ckn = . B. Akn = n! · Ckn . C. Akn = k! · Ckn . D. Ckn = Cnn−k .
k! · (n − k)!
Câu 13. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì mặt phẳng đó sẽ cắt
đường thẳng còn lại.
B. Hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì cắt nhau theo một giao tuyến
song song với một trong hai đường thẳng đó.
C. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì đường thẳng đó sẽ cắt
đường thẳng còn lại.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm chung đó.

Câu 14. Hàm số nào sau đây không có cực trị?


2
A. y = 2x + . B. y = x3 + 3x2 .
x+1
x+1
C. y = −x4 + 2x2 + 3. D. y = .
x−2

360
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-15-QUANGBINH-19.tex

Câu 15. Cho hàm số y = x3 + 2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên tập R.
B. Hàm số đồng biến trên (0; +∞), nghịch biến trên (−∞; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên tập R.
D. Hàm số nghịch biến trên (0; +∞), đồng biến trên (−∞; 0).
2x + 1
Câu 16. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là đúng?
x−1
A. Hàm số luôn nghịch biến trên R\{1}.
B. Hàm số luôn nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
C. Hàm số luôn đồng biến trên R\{1}.
D. Hàm số luôn đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
3x + 1
Câu 17. Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 − 4
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
−2019
 xác định D của hàm số y = log2018 (9 − x ) + (2x − 3)
2
Câu 18. Tìm
 tập .
3
A. D = ;3 . B. D = (−3; 3).
 2       
3 3 3 3
C. D = −3; ∪ ;3 . D. D = −3; ∪ ;3 .
2 2 2 2
Câu 19. Cho loga x = −1 và loga y = 4. Tính P = loga (x2 y 3 ).
A. P = −14. B. P = 3. C. P = 10. D. P = 65.
Zd Zd Zb
Câu 20. Nếu f (x) dx = 5, f (x) dx = 2, với a < d < b thì f (x) dx bằng
a b a
A. −2. B. 3. C. 8. D. 0.
Za
Câu 21. Cho số thực a thỏa mãn ex+1 dx = e2 − 1, khi đó a có giá trị bằng
−1
A. 1. B. −1. C. 0. D. 2.

Câu 22. Cho số phức z = 5 − 4i. Số phức đối của z có tọa độ điểm biểu diễn là
A. (−5; 4). B. (5; −4). C. (−5; −4). D. (5; 4).

Câu 23. Cho số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) thỏa mãn z − (2 + 3i)z = 1 − 9i. Giá trị của ab + 1
bằng
A. −1. B. 0. C. 1. D. −2.

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể
tích S.ABCD biết AB = a, AD = 2a, SA = 3a.
a3
A. a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . . D.
3
Câu 25. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc

với đáy và SA = a 3. Thể tích V của khối chóp S.ABC là

361
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-15-QUANGBINH-19.tex
√ √
3 3 a3 3 3 3 3
A. V = a. B. V = . C. V = a . D. V = a.
4 4 4 2
Câu 26. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và
độ dài đường cao không đổi thì thể tích khối S.ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 4. B. 2. C. 3. . D.
2
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC, gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SB. Tính tỉ số
VS.ABC
.
VS.M N C
1 1
A. 4. B. . C. 2. D. .
2 4
Câu 28. Thể tích khối tam diện vuông O.ABC vuông tại O có OA = a, OB = OC = 2a là
2a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. 2a3 .
3 2 6
Câu 29. Cho một hình tròn có bán kính bằng 1 quay quanh một trục đi qua tâm hình tròn ta
được một khối cầu. Diện tích mặt cầu đó là
4
A. 2π. B. 4π. C. π. π. D.
3
Câu 30. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = 2a. Độ dài đường sinh
l của hình trụ nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục AD là
√ √ √
A. l = a 2. B. l = a 5. C. l = a. D. l = a 3.

Câu 31. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?
A. (x − 1)2 + (2y − 1)2 + (z − 1)2 = 6. B. (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 6.
C. (2x − 1)2 + (2y − 1)2 + (2z + 1)2 = 6. D. (x + y)2 = 2xy − z 2 + 3 − 6x.

Câu 32. Tính tổng S = C010 + 2 · C110 + 22 · C210 + · · · + 210 · C10


10 .

A. S = 210 . B. S = 310 . C. S = 410 . D. S = 311 .

Câu 33. Có bao nhiêu số chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 2520. B. 5000. C. 4500. D. 2296.

Câu 34. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh
lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
A. 120. B. 98. C. 150. D. 360.

Câu 35. Cho hai đường thẳng phân biệt a; b và mặt phẳng (α). Hãy chọn mệnh đề đúng trong
các mệnh đề sau
A. Nếu a k (α) và b k (α) thì a k b. B. Nếu a k (α) và b ⊥ (α) thì a ⊥ b.
C. Nếu a k (α) và b ⊥ a thì b ⊥ (α). D. Nếu a k (α) và b ⊥ a thì b k (α).

Câu 36. Cho tứ diện ABCD có AB = AC = 2, DB = DC = 3. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. BC ⊥ AD. B. AC ⊥ BD. C. AB ⊥ (BCD). D. DC ⊥ (ABC).

362
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-15-QUANGBINH-19.tex

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 − m − 1 cắt
trục hoành
 tại hai điểm phân biệt. 
m > −1 m ≥ −1
A.  13 . B. m > −1. C.  13 . D. m ≥ −1.
 
m=− m=−
4 4
1
Câu 38. Cho các hàm số (I) : y = x2 + 3; (II) : y = x3 + 3x2 + 3x − 5; (III) : y = x − ;
x+2
(IV ) : y = (2x + 1)7 . Các hàm số không có cực trị là
A. (I), (II), (III). B. (III), (IV ), (I). C. (IV ), (I), (II). D. (II), (III), (IV ).

6 − x2
Câu 39. Đồ thị hàm số y = 2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x + 3x − 4
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
p
Câu 40. Tích các nghiệm của phương trình log23 x + log23 x + 1 − 5 = 0.

A. −6. B. −3. C. 1. D. 3.
1 1 1 1 465
Câu 41. Tìm số nguyên dương n biết + + + ··· + = luôn
log2 x log22 x log23 x log2n x log2 x
đúng với mọi x > 0, x 6= 1.
A. n = 31. B. n ∈ ∅. C. n = 30. D. n = −31.

Câu 42. Cho hình chóp S.ABC. Gọi (α) là mặt phẳng qua A và song song với BC. (α) cắt SB,
SM
SC lần lượt tại M , N . Tính tỉ số biết (α) chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng
SB
nhau.
1 1 1 1
A. . B. √ . C. . D. √ .
2 2 4 2 2
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2; 4; −1), B(1; 1; 3) và mặt
phẳng (P ) có phương trình x − 3y + 2z − 5 = 0. Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông
góc với mặt phẳng (P ) có phương trình là
A. 3x − y − 3z + 7 = 0. B. 3x − y − 3z − 13 = 0.
C. 3x + y − 3z − 1 = 0. D. 3x − y − 3z − 1 = 0.

Câu 44. Một lô hàng có 20 sản phẩm, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng
đó. Hãy tính xác suất để trong 6 sản phẩm lấy ra có không quá 1 phế phẩm.
7 91 637 91
A. . B. . C. . D. .
9 323 969 285
Câu 45.

363
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên. y

Khẳng định nào sau đây sai? 4

A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 1).


B. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
C. Hàm số f (x) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2.
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −2). O
−2 −1 1 x

Zx2
Câu 46. Tìm f (9), biết rằng f (t) dt = x cos (πx).
0
1 1 1 1
A. f (9) = − . B. f (9) = . C. f (9) = − . D. f (9) = .
6 6 9 9
Câu 47. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (P ) là mặt phẳng chứa đường thẳng
x−1 y+2 z
d: = = và tạo với trục Oy một góc có số đo lớn nhất. Điểm nào sau đây thuộc
1 −1 −2
mặt phẳng (P )?
A. E(−3; 0; 4). B. M (3; 0; 2). C. N (−1; −2; −1). D. F (1; 2; 1).

Câu 48. Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 0,7%/tháng và lãi hàng tháng được nhập vào vốn,
hỏi sau bao nhiêu tháng người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu (lấy giá trị quy tròn)?
A. 96. B. 97. C. 98. D. 99.

Câu 49. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G(x) = 0.025x2 (30 − x),
trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (x được tính bằng miligam). Liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất bằng
A. 100 mg. B. 20 mg. C. 30 mg. D. 0 mg.

Câu 50. Một kim tự tháp Ai Cập có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên
là một số thực dương không đổi. Gọi α là góc giữa cạnh bên của kim tự tháp với mặt đáy. Khi

√ tự tháp lớn nhất, tính√sin α.


thể tích của kim √ √
6 5 3 3
A. sin α = . B. sin α = . C. sin α = . D. sin α = .
3 3 2 3

ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. A 4. C 5. A 6. A 7. A 8. A 9. B 10. A
11. A 12. B 13. A 14. D 15. A 16. B 17. D 18. D 19. C 20. B
21. A 22. A 23. A 24. C 25. B 26. A 27. A 28. A 29. B 30. D
31. A 32. B 33. D 34. B 35. B 36. A 37. A 38. D 39. A 40. C
41. C 42. B 43. A 44. C 45. C 46. A 47. C 48. D 49. B 50. D

364
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Cô Nguyễn Thị Mai Sương & Phản biện: Thầy
Hòa Xuân Lê

2.16 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019, sở GD &


ĐT Vĩnh Phúc

Câu 1. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + x +1. Mệnh


 đề nào sau đây đúng?
1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .
3 
1
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; .
  3
1
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 .
3
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
x2 − 3x + 2 x2 √ x
A. y = . B. y = 2 . C. y = x2 − 1. D. y = .
x−1 x +1 x+1
Câu 3.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y

A. y = −x2 + x − 1. B. y = −x3 + 3x + 1.
C. y = x4 − x2 + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

O x

Câu 4. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log(3a) = 3 log a. B. log a3 = log a. C. log a3 = 3 log a. D. log(3a) = log a.
3 3
Câu 5. Giải bất phương trình log2 (3x − 1) > 3.
1 10
A. x > 3. B. < x < 3. C. x < 3. D. x > .
3 3
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 22x < 2x+6 là
A. (0; 6). B. (−∞; 6). C. (0; 64). D. (6; +∞).

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b, (a < b). Thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
Zb Zb
2
A. V = π f (x) dx. B. V = 2π f 2 (x) dx.
a a
Zb Zb
C. V = π 2 f 2 (x) dx. D. V = π 2 f (x) dx.
a a

365
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

Câu 8. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x2 + 1 là


x3
A. x3 + C. B. + x + C. C. 6x + C. D. x3 + x + C.
3
Câu 9.
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức y

A. z = −2 + i. B. z = 1 − 2i. C. z = 2 + i. D. z = 1 + 2i. M
1

−2 O x

Câu 10. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của M là
A. A810 . B. A210 . C. C210 . D. 102 .

Câu 11. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
Câu 12. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa2 và có bán kính đáy bằng a. Độ dài
đường sinh của hình nón đã cho bằng
√ 3a
A. 2a 2. B. 3a. C. 2a. . D.
2
Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; −1; 1). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên
mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M (3; 0; 0). B. N (0; −1; 1). C. P (0; −1; 0). D. Q(0; 0; 1).
x−2 y−1 z
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Đường thẳng d có
−1 2 1
một véc-tơ chỉ phương là
A. #»
u 1 = (−1; 2; 1). B. #»
u 2 = (2; 1; 0). C. #»
u 3 = (2; 1; 1). D. #»
u 4 = (−1; 2; 0).

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3x − z + 2 = 0. Véc-tơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P )?
A. #»
n 1 = (3; −1; 2). B. #»
n 2 = (3; 0; −1). C. #»
n 3 = (3; −1; 0). D. #»
n 4 = (−1; 0; −1).

Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 4x2 + 5 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 50. B. 5. C. 1. D. 122.

Câu 17. Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = x3 − 3x + 2.
A. yCĐ = 4. B. yCĐ = 1. C. yCĐ = 0. D. yCĐ = −1.

Câu 18.

366
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

ax + b y
Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số y = , với a, b, c,
cx + d
d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y 0 < 0, ∀x 6= 1. B. y 0 < 0, ∀x 6= 2.
1
C. y 0 > 0, ∀x 6= 2. D. y 0 > 0, ∀x 6= 1.
O 2 x

Câu 19. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên
đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. . B. . C. . D. .
22 11 11 11
1
Câu 20. Biết F (x) là một nguyên hàm của f (x) = và F (2) = 1. Tính F (3).
x−1
1 7
A. F (3) = ln 2 − 1. B. F (3) = ln 2 + 1. C. F (3) = . D. F (3) = .
2 4
Câu 21.
Gọi S là diện tích hình phẳng H giới hạn bởi các đường y y = f (x)
4
y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = −1, x = 2
Z0 Z2
3
(như hình vẽ bên). Đặt a = f (x)dx, b = f (x)dx, mệnh
−1 0 2
đề nào sau đây đúng?
A. S = b − a. B. S = b + a. 1

C. S = −b + a. D. S = −b − a.
−2 −1 O 1 2 3 x

−1

−2

Câu 22. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4z 2 − 4z + 3 = 0. Giá trị của biểu
thức |z1 | + |z2 | bằng
√ √ √
A. 3 2. B. 2 3. C. 3. D. 3.

Câu 23. Tính mô-đun của số phức z thỏa mãn z(2 − i) + 13i√= 1. √
√ 5 34 34
A. |z| = 34. B. |z| = 34. C. |z| = . D. |z| = .
3 3
0 0 0 0 0

Câu 24. Tính thể tích V của khối lập
√ 3phương ABCD.A B C D , biết AC = a 3.
3 6a √ 1
A. V = a3 . B. V = . C. V = 3 3a3 . D. V = a3 .
4 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 2; 1) và B(2; 1; 0). Mặt phẳng (α) qua A
và vuông góc với AB có phương trình là
A. 3x − y − z − 6 = 0. B. 3x − y − z + 6 = 0.
C. x + 3y + z − 5 = 0. D. x + 3y + z − 6 = 0.

367
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

x−2
Câu 26. lim bằng
x→+∞ x + 3
2
A. − . B. 1. C. 2. D. −3.
3
1
Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x3 + mx − đồng
5x5
biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5. B. 3. C. 0. D. 4.

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = x4 + 2mx2 + 1
có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
1 1
A. m = − √3
. B. m = −1. C. m = √
3
. D. m = 1.
9 9
Câu 29. Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x + (3 − m)2x − m = 0
có nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
A. [3; 4]. B. [2; 4]. C. (2; 4). D. (3; 4).

Câu 30. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4 % / tháng. Biết rằng nếu
không rút tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu
để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và
lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra
và lãi xuất không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng. C. 102.160.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.
Z1 Z1
Câu 31. Cho hàm số f (x) thỏa mãn (x + 1)f 0 (x)dx = 10 và 2f (1) − f (0) = 2. Tính f (x)dx.
0 0

A. I = −12. B. I = 8. C. I = 1. D. I = −8.

Câu 32. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −5t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di
chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2 m. B. 2 m. C. 10 m. D. 20 m.

Câu 33.
Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16 m và
độ dài trục bé bằng 10 m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m
8 m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình vẽ. Biết
kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu
tiền để trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng
nghìn).
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng.
C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.

368
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

Câu 34. Cho các số phức z thỏa mãn |z| = 4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
w = (3 + 4i)z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r = 4. B. r = 5. C. r = 20. D. r = 22.

Câu 35. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ
có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ
diện ABCD. √ √
16π 2 √ 16π 3 √
A. Sxq = . B. Sxq = 8π 2. C. Sxq = . D. Sxq = 8π 3.
3 3
x−3 y−3 z+2 x−5
Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : =
−1 −2 1 −3
y+1 z−2
= và mặt phẳng (P ) : x + 2y + 3z − 5 = 0. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
2 1
(P ), cắt d1 và d2 có phương trình là
x−1 y+1 z x−2 y−3 z−1
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x−3 y−3 z+2 x−1 y+1 z
C. = = . D. = = .
1 2 3 3 2 1
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 1; 2). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P ) đi qua M
và cắt các trục x0 Ox, y 0 Oy, z 0 Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC 6= 0?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 8.

Câu 38. Với n là số nguyên dương thỏa mãn C1n + C2n = 55, số hạng không chứa x trong khai
n
2
triển của biểu thức x3 + 2 bằng
x
A. 322560. B. 3360. C. 80640. D. 13440.

Câu 39. Cho hình chóp tam giác S.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của CA, CB. K là điểm trên cạnh SA sao cho KA = 2KS. Thiết diện của mặt phẳng
(IJK) với
√ hình chóp có diện tích2 √
là √ √
a2 51 5a 51 5a2 51 a2 51
A. . B. . C. . D. .
144 288 144 288
Câu 40. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC.
Gọi M là trung điểm của BC. Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 90◦ . B. 30◦ . C. 60◦ . D. 45◦ .

Câu 41. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và

BC. Xác định độ dài đoạn thẳng M N để √ AB và M N bằng 30 .
√ góc giữa hai đường thẳng
a a 3 a 3 a
A. M N = . B. M N = . C. M N = . D. M N = .
2 2 3 4
Câu 42.

369
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-16-VinhPhuc-19-so2.tex

Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình y y = f 0 (x)

bên. Hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng


A. (1; 3). B. (2; +∞).
C. (−2; 1). D. (−∞; −2). −1 O 1 4 x

Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = |3x4 − 4x3 − 12x2 + m| có
7 điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
tan x − 2
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến
 π tan x − m
trên khoảng 0; .
4
A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0.
C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.

Câu 45. Cho dãy số (un ) thỏa mãn log u1 + 2 + log u1 − 2 log u10 = 2 log u10 và un+1 = 2un với
mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để un > 5100 bằng
A. 247. B. 248. C. 229. D. 290.

Câu 46. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong [−2017; 2017] để phương trình log(mx) =
2 log(x + 1) có nghiệm duy nhất?
A. 2017. B. 4014. C. 2018. D. 4015.

Câu 47. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 2 3 và AA0 = 2. Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm các cạnh A0 B 0 , A0 C 0 và BC. Cô-sin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB 0 C 0 )
và (M N√
P ) bằng √ √ √
6 13 13 17 13 18 13
A. . B. . C. . D. .
65 65 65 65
Câu 48. Xét khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy,
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
(ABC), tính cos
√ α khi thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất. √
3 2 1 2
A. cos α = . B. cos α = . C. cos α = . D. cos α = .
3 3 3 3
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; 1), B(3; −1; 1) và C(−1; −1; 1). Gọi (S1 ) là
mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; (S2 ) và (S3 ) là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán
kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu (S1 ), (S2 ) và (S3 )
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 3 = 0 và mặt
# »
cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 + 2x − 4y − 2z + 5 = 0. Giả sử M ∈ (P ) và N ∈ (S) sao cho M N cùng
phương với vectơ #»u = (1; 0; 1) và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính M N .
√ √
A. M N = 3. B. M N = 1 + 2 2. C. M N = 3 2. D. M N = 14.

370
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. D 4. C 5. A 6. B 7. A 8. D 9. A 10. C
11. A 12. B 13. B 14. A 15. B 16. A 17. A 18. B 19. C 20. B
21. A 22. D 23. A 24. A 25. B 26. B 27. D 28. B 29. C 30. A
31. D 32. C 33. B 34. C 35. A 36. A 37. A 38. D 39. C 40. C
41. B 42. C 43. D 44. A 45. B 46. C 47. B 48. A 49. B 50. C

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Xuân Hòa & Phản biện: Thầy Nguyễn
Văn Hải

2.17 Đề tập huấn THPT Quốc gia 2018 môn Toán Sở


GD và ĐT -Lần 1, năm 2018 - 2019

Câu 51. Có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh từ nhóm gồm 12 học sinh?
A. A612 . B. C612 . C. 612 . D. 126 .
x−3
Câu 52. Giới hạn lim bằng
x→3 x + 3
A. −∞. B. 0. C. +∞. D. 1.

Câu 53. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).

Câu 54.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x3 − 3x − 1. 3 y

C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

−1 O 1 x

−1

371
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

Câu 55.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm y
cực trị của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

O x

3
Câu 56. Tập xác định của hàm số y = (3x − x2 )− 2 là
A. R. B. (0; 3).
C. (−∞; 0) ∪ (3; +∞). D. R \ {0; 3}.

Câu 57. Cho a là số thực dương. Biểu thức a2 · 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu
tỉ là
4 7 5 2
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .

Câu 58. Tính đạo hàm của hàm số y = log3 (3x + 1)


3 1 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
3x + 1 3x + 1 (3x + 1) ln 3 (3x + 1) ln 3
1
Câu 59. Tập nghiệm S của phương trình 4x+ 2 − 5 · 2x + 2 = 0 là
A. S = {−1; 1}. B. S = {−1}. C. S = {1}. D. S = (−1; 1).

Câu 60. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80000000 đồng với lãi suất là 6, 9%/năm. Biết rằng tiền
lãi hàng năm được nhập vào tiền gốc, hỏi sau đúng 5 năm người đó có rút được cả gốc và lãi số
tiền gần với con số nào nhất sau đây?
A. 116570000 đồng. B. 107667000 đồng. C. 105370000 đồng. D. 111680000 đồng.
Z
1
Câu 61. Nguyên hàm I = bằng
2x + 1
1
A. − ln |2x + 1| + C. B. − ln |2x + 1| + C.
2
1
C. ln |2x + 1| + C. D. ln |2x + 1| + C.
2
Câu 62. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2, trục hoành và hai
đường thẳng x = 1,x = 2. Quay quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
Z2 Z2
2 2
A. V = x − 3x + 2 dx. B. V = x2 − 3x + 2 dx.
1 1
Z2 Z2
2
2 2
C. V = π x − 3x + 2 dx. D. V = π x − 3x + 2 dx.
1 1

Câu 63. Cho số phức z = −4 + 5i. Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. (−4; 5). B. (−4; −5). C. 4; −5). D. 4; 5).

Câu 64. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i)z − 5 = 7i. Mệnh đề nào sau đây đúng?
13 4 13 4 13 4 13 4
A. z̄ = − + i. B. z̄ = − − i. C. z̄ = + i. D. z̄ = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
372
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

Câu 65. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?


A. 6. B. 3. C. 9. D. 5.

Câu 66. Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là


A. Ba mươi. B. Mười sáu. C. Mười hai. D. Hai mươi.

Câu 67. Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2
A. V = 4π. B. V = 12π. C. V = 16π. D. V = 8π.

Câu 68. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 6z + 4 = 0
có bán kính R là
√ √ √ √
A. R = 53. B. R = 4 2. C. R = 10. D. R = 3 7.

Câu 69. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 3 = 0 có một vec-tơ pháp tuyến

A. (1; −2; 3). B. (1; 2; −3). C. (−1; 2; −3). D. (1; 2; 3).



x=1−t

Câu 70. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : y = −2 + 2t . Vec-tơ nào là vec-tơ chỉ



z = 1 + t
phương của d?
A. #»
u = (1; −2; 1). B. #»
u = (1; 2; 1). C. #»
u = (−1; −2; 1). D. #»
u = (−1; 2; 1).

Câu 71. Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là


π π
A. x = ± + k2π, k ∈ Z. B. x = − kπ, k ∈ Z.
4 4
π π kπ π
C. x = + kπ, x = + , k ∈ Z. D. x = + kπ, k ∈ Z.
4 8 2 8
Câu 72. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. √ đường thẳng SA và BC bằng
√ Khoảng cách giữa hai √
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. a. D. .
2 4 2
Câu 73. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 60◦ . Khoảng cách
√ từ đỉnh S đến mặt phẳng
√ (ABCD) bằng
√ a 6 a 3
A. a 2. B. . C. . D. a.
2 2
Câu 74.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d (d 6= 0) có đồ thị như hình vẽ bên. Số y
4
nghiệm của phương trình 3f (x) − 1 = 0 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
O 1 2
x
−1

373
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

Câu 75. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6x + 1. Trong các tiếp tuyến với đồ thị, tiếp tuyến với đồ
thị có hệ số góc nhỏ nhất bằng
A. 2. B. 1. C. −1. D. 3.

Câu 76. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 trên đoạn [−3; 1] lần
lượt là
A. 1; −1. B. 53; 1. C. 3; −1. D. 53; −1.

Câu 77. Với a là số thực dương bất kì và a 6= 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 5
A. loga5 e = . B. ln a5 = ln a. C. ln a5 = . D. loga5 = 5 loga e.
5 ln a 5 ln a
Z3 Z3 Z3
Câu 78. Cho f (x) dx = 2 và g(x) dx = 3. Tính giá trị của tích phân L = [2f (x) − g(x)] dx.
0 0 0

A. 4. B. −1. C. −4. D. 1.
2
Câu 79. F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = xex . Hàm số nào sau đây không phải là
F (x)
1 x2 1  x2 
A. F (x) = e + 2. B. F (x) = e +5 .
2 2 
1 2 1 2

C. F (x) = − ex + C. D. F (x) = − 2 − ex .
2 2
2
Câu 80. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z − 8z + 25 = 0. Giá trị của |z1 − z2 |
bằng
A. 8. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 81. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 .

3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 82. Cho hình nón có góc ở đỉnh bẳng 60◦ , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Thể tích V của
khối nón đã cho √ √
3πa3 2 πa3 2
A. V = . B. V = . C. V = 3πa3 . D. V = πa3 .
4 4

Câu 83. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều vao h = 1. Diện tích của
mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp là
A. S = 9π. B. S = 6π. C. S = 5π. D. S = 27π.

Câu 84. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I(1; 0; −1) và A(2; 2; −3). Mặt cầu (S) tâm I và
đi qua điểm A có phương trình là
A. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 3. B. (x − 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 3.
C. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 9. D. (x − 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 9.

374
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

Câu 85. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x+(m+1)y−2z+m = 0 và (Q) : 2x−y+3 =
0, với m là tham số thực. Để (P ) và (Q) vuông góc với nhau thì giá trị thực của m bằng bao
nhiêu?
A. m = −5. B. m = 1. C. m = 3. D. m = −1.

Câu 86. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Trong các tứ giác có 4 đỉnh là đỉnh của đa giác, chọn ngẫu
nhiên một tứ giác. Xác suất để tứ giác được chọn là hình chữ nhật bằng
6 3 15 14
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Câu 87. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 106 được lập thành từ hai số 0 và 1. Lấy ngẫu
nhiên hai số trong S. Xác suất để lấy được ít nhất một số chia hết cho 3 bằng
4473 2279 55 53
A. . B. . C. . D. .
8128 4064 96 96
x+1
Câu 88. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = √ bằng
x2 − 4
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
x−1
Câu 89. Cho đồ thị (C) : y = và d1 , d2 là hai tiếp tuyến của (C) song song với nhau.
2x
Khoảng cách lớn nhất giữa d1 và d2 là
√ √
A. 3. B. 2 3. C. 2. D. 2 2.

Câu 90. Số giá trị nguyên của m để phương trình (m + 1) · 16x − 2(2m − 3) · 4x + 6m + 5 = 0 có
hai nghiệm trái dấu là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
(log3 2) (log3 3) (log3 4) . . . (log3 n)
Câu 91. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f (n) = , với n ∈ N,
9n
n ≥ 2. Có bao nhiêu số n để f (n) = a?
A. 2. B. 1. C. 4. D. Vô số.
Z2 Z5
Câu 92. Cho f (x2 + 1)x dx = 2.Khi đó I = f (x) dx bằng
1 2
A. 2. B. 1. C. −1. D. 4.
Z5
x2 + x + 1 b
Câu 93. Biết dx = a + ln với a, b là các số nguyên. Tính S = a − 2b.
x+1 2
3
A. S = −2. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 10.

Câu 94. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại
B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60◦ . Tính
thể tích√khối chóp S.ABC theo√a. √ 3 √ 3
3a3 3a3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 95. Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với A,
B, C, D di động. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết

375
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-17-SGD1.tex

IA · IC = IB · ID = h2 . Tính giá trị nhỏ nhất bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã
cho. √ √
h 5 h 3
A. 2h. B. . C. h. D. .
2 2
C2 C4 C6 C2n−2 C2n 8192
Câu 96. Giả sử số tự nhiên n ≥ 2 thỏa mãn C02n + 2n + 2n + 2n +. . .+ 2n + 2n = .
3 5 7 2n − 1 2n + 1 15
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 6 < n < 9. B. 9 < n < 12. C. n < 6. D. Không tồn tại n.

Câu 97. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| ≤ |z − 4i| và |z − 3 − 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của
biểu thức P = |z − 2| là
√ √ √ √
A. 13 + 1. B. 10 + 1. C. 13. D. 10.

Câu 98.

 hàmsố f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Tìm số nghiệm thuộc
Cho
π 5π y
− ; của phương trình f (2 sin x + 2) = 1. 4
6 6
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
2
1
−4−3−2−1
O 1 2 3 4 5x

−2
Câu 99.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét y
1 3 3
hàm số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh đề nào 3
3 4 2
dưới đây đúng?
A. min g(x) = g(−1). 1
[−3;1]

B. min g(x) = g(1). −1


[−3;1] −3 O 1 x
C. min g(x) = g(−3).
[−3;1]
g(−3) + g(1) −2
D. min g(x) = .
[−3;1] 2

x−1
Câu 100. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; −2; 3), B(1; 0; 5) và đường thẳng d : =
1
y−2 z−3
= . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d để M A2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
−2 2
A. M (1; 2; 3). B. M (2; 0; 5). C. M (3; −2; 7). D. M (3; 0; 4).

ĐÁP ÁN

51. B 52. B 53. C 54. D 55. D 56. B 57. B 58. C 59. A 60. D
61. C 62. C 63. A 64. D 65. D 66. D 67. D 68. C 69. B 70. D

376
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-18-NINHBINH-19.tex

71. C 72. D 73. B 74. B 75. D 76. D 77. A 78. D 79. C 80. C
81. B 82. C 83. A 84. C 85. B 86. B 87. C 88. A 89. C 90. A
91. A 92. D 93. C 94. B 95. B 96. D 97. C 98. C 99. A 100. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Hải & Phản biện: Thầy Đỗ
Đường Hiếu

2.18 Đề tập huấn Sở Ninh Bình, năm 2018 - 2019

Câu 1. Một lớp học có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn, trong đó
có 1 nam và 1 bạn nữ?
A. 35 cách. B. 595 cách. C. 304 cách. D. 1190 cách.

Câu 2. Cho cấp số cộng (un )n≥1 có u1 = 2018, u2 = 2020. Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. −2. B. 4038. C. 2. D. −4038.

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đường thẳng AD song song
với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây?
A. (SBC). B. (ABCD). C. (SAC). D. (SAB).
2x + 1
Câu 4. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+2
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 5. Cho a, b là các số thực dương. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. ln(ab) = ln a + ln b. B. ln(ab) = ln a · ln b.
ln a
C. ln(ab) = ln a − ln b. D. ln(ab) = .
ln b
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình log(2x − 1)≤ logx là
1 1
A. ;1 . B. (−∞; 1]. C. ;1 . D. (0; 1].
2 2
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x là
A. − sin x + C. B. cot x + C. C. tan x + C. D. sin x + C.

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Diện tích S của hình D được tính
theo công thức:
b
Z Zb Zb Zb
2
A. S = f (x) dx . B. S = f (x) dx. C. S = π f (x) dx. D. |f (x)| dx.

a a a a

Câu 9. Phần ảo của số phức z = 3 − 4i bằng


A. −4. B. −4i. C. 4. D. 4i.

377
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-18-NINHBINH-19.tex

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Tính
theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 a3 a3
A. . B. . C. a3 . D. .
2 3 6
Câu 11. Quay hình vuông ABCD cạnh bằng 4 quanh trục là đường thẳng chứa cạnh M N (M ,
N lần lượt là trung điểm của AB, CD) được hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó
bằng
A. 32π. B. 24π. C. 8π. D. 16π.

Câu 12. Cho khối cầu có thể tích V = 4πa3 (a > 0). Tính theo a bán kính R của khối cầu.
√ √ √
A. R = a. B. R = a 3 3. C. R = a 3 4. D. R = a 3 2.

Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; −1; 3). Hình chiếu vuông góc của A trên trục
Oz là điểm
A. Q(2; −1; 0). B. P (0; 0; 3). C. N (0; −1; 0). D. M (2; 0; 0).

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : (x−2)2 +(y +1)2 +(z −3)2 = 9.
Mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R là
A. I(2; −1; 3), R = 3. B. I(2; −1; 3), R = 9.
C. I(−2; 1; −3), R = 9. D. I(−2; 1; −3), R = 3.

Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3x − y − 2 = 0. Trong các véc-tơ sau,
véc-tơ nào là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P )?
A. (3; 1; 2). B. (3; −1; −2). C. (3; 1; 0). D. (3; −1; 0).

Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (−1; 2; 2). Đường thẳng đi qua M song song với
Oy có 
phương trình là: 


 x = −1 

 x = −1 + t
 
A. y = 2 + t (t ∈ R). B. y = 2 (t ∈ R).

 


z = 2 
z = 2 + t
 


 x = −1 + t 

 x = −1
 
C. y = 2 (t ∈ R). D. y = 2 (t ∈ R).

 


z = 2 
z = 2 + t

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của BC, CD, SA. Mặt phẳng (M N P ) cắt hình chóp theo thiết diện là hình
A. Tam giác. B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác.

Câu 18. Hàm số y = x4 đồng biến trong khoảng nào dưới đây?
A. (−1; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (0; +∞).

Câu 19. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2 − x là
5 √ 9
A. − . B. 3 − 1. C. . D. 2.
4 4
378
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-18-NINHBINH-19.tex

Câu 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.

x −∞ 1 3 +∞
y0 + + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞ −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có tổng số bao nhiêu tiệm cận(tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 21.
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = −x3 + 3x + 1. B. y = x3 + 3x + 1.
C. y = −x3 − 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

O
x

Câu 22. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Nếu 0 < a < b thì log π a < log π b. B. Nếu 0 < a < b thì ln a < ln b.
4 4
C. Nếu 0 < a < b thì log e a< log e b. D. Nếu 0 < a < b thì log a < log b.
2 2
1 1 1
Câu 23. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình + + = 1 bằng
log2 x log3 x log4 x
A. 24. B. 18. C. 9. D. 12.
Z1 √
1
Câu 24. Tích phân √ dx = a + b 2 với a, b ∈ Q. Khi đó a − b bằng
x+1
0
A. 1. B. −1. C. −4. D. 4.

Câu 25. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4z 2 + 4z + 37 = 0. Trên mặt
phẳng tọađộ, điểm
 nào sau đây làđiểm biểu
 diễn của số phức
 w = iz0 ?
  
1 1 1 1
A. M1 −3; . B. M2 3; − . C. M3 3; . D. M4 −3; − .
2 2 2 2
Câu 26. Biết z = 1 − 2i là nghiệm của phương trình z 2 + az + b = 0 (với a, b ∈ R). Khi đó a + b
bằng
A. 3. B. −3. C. 4. D. −4.

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SC tạo
với mặt đáy một
√ góc bằng 60◦ . Tính theo
√ a thể tích V của khối
√ chóp S.ABCD. √
3 3 3
a 6 a 3 a 6 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 3 6

379
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-18-NINHBINH-19.tex

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm N (1; 1; −2). Gọi A, B, C lần lượt là
hình chiếu của N trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
x y z x y z
A. + − = 0. B. + − = 1.
1 1 2 1 1 2
C. x + y − 3z = 0. D. x + y − 2z − 1 = 0.

Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1; −2; 1) và hai mặt phẳng (P ), (Q) lần lượt có
phương trình là x − 3z + 1 = 0, 2y − z + 1 = 0. Đường thẳng d đi qua I và song song với mặt
phẳng (P ), (Q) có phương trình là
x−1 y+2 z−1 x−1 y+2 z−1
A. = = . B. = = .
−2 1 5 6 1 2
x−1 y+2 z−1 x−1 y+2 z−1
C. = = . D. = = .
2 1 −5 6 −1 2
Câu 30.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M , N , P lần A0
D0
0 0
lượt là trung điểm các cạnh AB, AD và C D . Tính cosin C P 0
B0
góc giữa √ M N và CP .
√ hai đường thẳng
10 15 1 3
A. . B. . C. √ . D. √ . A N
5 5 10 10 D
M
B
C
Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a. Tính cosin
của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD). √ √
1 1 2 2 2 2
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 3 3
Câu 32. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 6, BC = 8, AC = 10. Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC.
A. d = 0. B. d = 8. C. d = 10. D. d = 6.

Câu 33. Gọi T là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 1
đồng biến trên khoảng (2; +∞). Tổng giá trị các phần tử của T .
A. 4. B. 10. C. 6. D. 8.
1
Câu 34. Hàm số f (x) = x3 − x2 + (m2 − 3)x + 2018 có hai điểm cực trị x1 , x2 . Tìm giá trị lớn
3
nhất của biểu thức P = |x1 (x2 − 2) − 2(x2 − 1)|.
A. 5. B. 9. C. 2. D. 0.

Câu 35. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos x(1+2 cos 2x).
Tìm 2M − m. √ √ √
3 3 2 3
A. 9. B. . C. 6 + . D. + 3.
3 9 9
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau:

380
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-18-NINHBINH-19.tex

x −∞ 0 4 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 3
y
−1 −∞

Phương trình f (4x − x2 ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 2. B. 6. C. 0. D. 4.

Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của phương trình
√ √
(7 + 3 5)x + m(7 − 3 5)x = 2x+3 có đúng một phần tử ?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
Z 2
x +1
Câu 38. Biết dx = ln |(x − 1)m (x − 2)n (x − 3)p | + C. Tính 4(m + n + p).
x − 6x2 + 11x − 6
3
A. 5. B. 0. C. 4. D. 2.

Câu 39.
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x2 và đường tròn y
2 2 √
x + y = 2. Tính thể tích V của khối trong xoay tạo thành khi
2
quay (H) quanh trục hoành.
5π 44π π 22π
A. . B. . C. . D. .
3 15 5 15
√ √
− 2 O 2 x

z
Câu 40. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 2 + 3i| = 5 và là số thuần ảo.
z−2
A. 0. B. vô số. C. 2. D. 1.

Câu 41. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và B 0 C 0 . Mặt phẳng (A0 M N ) cắt cạnh BC tại P . Tính thể
0 0
3
√ diện M BP.A B N . 3 √
tích của khối đa √ √
a 3 a 3 7a3 3 7a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 96 32
Câu 42. Cắt hình nón đỉnh I bởi một mặt phẳng đi qua trục của hình nón ta được một tam giác

vuông cân có cạnh huyền bằng a 2. Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy của hình nón sao
cho mặt phẳng (IBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc 60◦ . Tính theo a diện tích S của tam
giác IBC. √ √ 2
2a2 a2 2a 2a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 3 3 3
Câu 43. Một đa giác đều n đỉnh (n lẻ, n ≥ 3). Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Gọi P
45
là xác suất sao cho 3 đỉnh đó tạo thành một tam giác tù. Biết P = . Số các ước nguyên dương
62
của n là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

381
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

Câu 44. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 6, khoảng cách giữa hai đường thẳng
3a
SA và BC bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ 2 √ √ √
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 8 12 4
a2
Câu 45. Cho biểu thức P = loga3 √ − logb a6 (với a, b là các số thực dương lớn hơn 1). Mệnh
b
đề nào sau đây là đúng?
11 4 4 11
A. Pmin = − . B. Pmax = − . C. Pmin = − . D. Pmax = − .
2 3 3 2
Câu 46. Ngày 20/5/2018, ngày con trai đầu lòng chào đời, chú Tuấn quyết định mở một tài
khoản tiết kiệm ở ngân hàng cho con với lãi suất 0,5%/tháng. Kể từ đó, cứ vào ngày 21 hàng
tháng, chú sẽ gửi vào tài khoản một triệu đồng. Sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn
ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi vào ngày 22/5/2036, số tiền trong tài khoản tiết kiệm
đó là bao nhiêu (làm tròn đến triệu đồng)?
A. 388 triệu đồng. B. 387 triệu đồng. C. 390 triệu đồng. D. 391 triệu đồng.

Câu 47. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m ∈ (−10; 10) để phương trình
2 +2x+3 2 x2 +1
2x − 2m = (1 − m2 ) x2 + 2x + 2 có hai nghiệm phân biệt. Số phần tử của S là
A. 15. B. 17. C. 18. D. 16.

Câu 48. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn [f 0 (x)]2 + f (x) · f 00 (x) = 2ex − 4 và f (0) = f 0 (0) = 2.
Giá trị của f 2 (1) thuộc khoảng nào sau đây?
A. (6; 7). B. (10; 11). C. (8; 9). D. (9; 10).

Câu 49. Xét các số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) có môđun bằng 2 và phần ảo dương. Tính giá trị
của biểu thức S = [5(a + b) + 2]2018 khi biểu thức P = |2 + z| + 3|2 − z| đạt giá trị lớn nhất.
A. S = 22018 . B. S = 22019 . C. S = 1. D. S = 0.

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x − y + z + 3 = 0,
(Q) : x + 2y − 2z − 5 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 6z − 11 = 0. Gọi M là điểm
di động trên (S) và N là điểm di động trên (P ) sao cho M N luôn vuông góc với (Q). Giá trị lớn
nhất của độ dài đoạn thẳng M N bằng
√ √
A. 14. B. 3 + 5 3. C. 28. D. 9 + 5 2.

ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. A 4. C 5. A 6. C 7. D 8. D 9. A 10. B
11. D 12. B 13. B 14. A 15. D 16. A 17. C 18. D 19. C 20. B
21. D 22. A 23. A 24. C 25. D 26. A 27. C 28. B 29. B 30. C
31. B 32. D 33. B 34. B 35. A 36. D 37. B 38. C 39. B 40. D
41. C 42. C 43. A 44. A 45. B 46. C 47. D 48. B 49. D 50. D

382
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Đỗ Đường Hiếu & Phản biện: Thầy
Thịnh Trần

2.19 Đề tập huấn thi THPT Quốc gia 2019 môn Toán -
số 2 - Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2018 - 2019

Câu 1. Khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 là


A. (−1; 3). B. (0; 2). C. (−2; 0). D. (0; 1).

Câu 2. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?


2x
A. y = . B. y = x4 + 2x2 − 1.
x+1
C. y = x3 − 3x2 + 3x − 2. D. y = sin x − 2x.

Câu 3.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? y

A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 4 và cực tiểu tại x = 2. 4

B. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 4.


C. Giá trị của cực đại là yCĐ = 4 và giá trị cực tiểu là yCT = 2.
D. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 và có giá trị của cực tiểu là
yCT = 0.
−1 O 1 2 x

x2 + 2x − 3
Câu 4. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là
x2 − 1
A. y = 2. B. y = ±2. C. y = 1. D. y = ±1.
1
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số
 f(x) = (4x − 3) 2 .   
3 3 3
A. D = R. B. D = R \ . C. D = ; +∞ . D. D = ; +∞ .
4 4 4
Câu 6. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. aln b = bln a . B. ln2 (ab) = ln a2 + ln b2 .
 a  ln a √ 1 √ √ 
C. ln = . D. ln ab = ln a + ln b .
b ln b 2
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình 42x+5 = 22−x .
8 12 8
A. − . B. . C. 3. D. .
5 5 5
Z  
1
Câu 8. Tìm nguyên hàm dx.
2x + 3
1 1
A. ln |2x + 3| + C. B. ln (2x + 3) + C. C. 2 ln |2x + 3| + C. D. ln |2x + 3| + C.
2 2
Câu 9. Gọi z1 , z2 là các nghiệm của phương trình z 2 + 2z + 5 = 0. Tính M = |z12 | + |z22 |.
√ √
A. M = 2 34. B. M = 4 5. C. M = 12. D. M = 10.

383
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

Câu 10.
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần thực y
3
và phần ảo của số phức z. O x

A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3.


B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i.
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4.
−4
D. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i. M

Câu 11. Vật thể nào trong các vật thể sau đây không phải là khối đa diện?

A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l và bán kính đường tròn đáy là r. Diện tích
toàn phần của khối trụ là
A. Stp = πr(l + r). B. Stp = 2πr(l + 2r). C. Stp = πr(2l + r). D. Stp = 2πr(l + r).
# »
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (3; 1; 0) và M N = (−1; −1; 0). Tìm
tọa độ của điểm N .
A. N (4; 2; 0). B. N (−4; −2; 0). C. N (−2; 0; 0).
D. N (2; 0; 0).



 x=1

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2 + 3t (t ∈ R). Véc-tơ



z = 5 − t
nào dưới đây là véc-tơ chỉ phương của d?
A. #»
u 1 = (0; 3; −1). B. #»
u 2 = (1; 3; −1). C. #»
u 3 = (1; −3; −1). D. #»
u 4 = (1; 2; 5).
x − 12
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : =
4
y−9 z−1
= và mặt phẳng (P ) : 3x + 5y − z − 2 = 0 là
3 1
A. M (0; 2; 3). B. M (0; 0; −2). C. M (0; 0; 2). D. M (0; −2; −3).

Câu 16. Giả sử hàm số y = x3 − 3x2 + 3x + 4 có a điểm cực trị, hàm số y = x4 + 4x2 + 2 có b
2x − 1
điểm cực trị và hàm số y = có c điểm cực trị. Giá trị của T = a + b + c là
x+1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
x2 + 3
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4].
x−1
19
A. min y = 6. B. min y = −2. C. min y = −3. D. min y = .
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4] 3
Câu 18.

384
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

Biết rằng hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong y

hình vẽ bên. Tính giá trị f (a + b + c). 1


A. f (a + b + c) = −1. B. f (a + b + c) = 2. −1 1
O x
C. f (a + b + c) = −2. D. f (a + b + c) = 1.
−1

Câu 19. Số nghiệm của phương trình log2 (x2 − 3) − log2 (6x − 10) + 1 = 0 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 20. Cho hàm số y = x2 ex . Nghiệm của bất phương trình y 0 < 0 là
A. x ∈ (0; 2). B. x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞).
C. x ∈ (−∞; −2) ∪ (0; +∞). D. x ∈ (−2; 0).
 
1
Câu 21. Biết rằng F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin(1−2x) và thỏa mãn F =
2
1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 3
A. F (x) = − cos(1 − 2x) + . B. F (x) = cos(1 − 2x).
2 2
1 1
C. F (x) = cos(1 − 2x) + 1. D. F (x) = cos(1 − 2x) + .
2 2
Z9 Z0 Z9
Câu 22. Giả sử f (x) dx = 37 và g(x) dx = 16. Khi đó I = [2f (x) + 3g(x)] dx bằng
0 9 0
A. I = 122. B. I = 58. C. I = 143. D. I = 26.

Câu 23. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x2 ; y = 0; x = 2. Tính thể tích V của
khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox.
8 32 8π 32π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 5
Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn (2 + 3i)z − (1 + 2i)z̄ = 7 − i. Tìm mô-đun của z.
√ √
A. |z| = 5. B. |z| = 1. C. |z| = 3. D. |z| = 2.

Câu 25.
Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 11 cm, 12 cm, 13 cm và A0 C0

diện tích xung quanh bằng 144 cm2 (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích khối
B0
lăng trụ đó là
√ √
A. 24 105 cm3 . B. 12 105 cm3 .
√ √
C. 18 105 cm3 . D. 6 105 cm3 . A C

Câu 26.

385
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ) E F

quanh trục DF .
10πa3 10πa3 5πa3 πa3
A. . B. . C. . D. . a
9 7 2 3 30◦
A B

a
D C

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua điểm
x−1 y z+1
A(1; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng d : = = .
2 1 −1
A. x + 2y − 5 = 0. B. 2x + y − z + 4 = 0.
C. −2x − y + z − 4 = 0. D. −2x − y + z + 4 = 0.

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu có tâm I(1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P ) : x − 2y − 2z − 8 = 0.
A. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 3. B. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 3.
C. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 9. D. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9.

Câu 29. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An
đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là
A. 120. B. 100. C. 110. D. 125.

Câu 30. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + m có ba điểm cực
trị, đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn
hơn 1.
A. m < −1. B. m > 2.
C. m ∈ (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D. m ∈ ∅.

Câu 31. Kí hiệu d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 2m2 + 1 (C) tại giao điểm của
(C) với trục hoành đồng thời (C) đi qua điểm A(1; 0). Hỏi có bao nhiêu đường thẳng d thỏa mãn
bài toán?
A. 3. B. 2. C. 8. D. 4.

Câu 32. Tìm m để bất phương trình 1 + log5 (x2 + 1) ≥ log5 (mx2 + 4x + m) thỏa mãn với mọi
x ∈ R.
A. −1 < m ≤ 0. B. −1 < m < 0. C. 2 < m ≤ 3. D. 2 < m < 3.
Z3 Z2
x √
Câu 33. Nếu √ dx = f (t) dt, với t = 1 + x thì f (t) là hàm số nào trong các
1+ 1+x
0 1
hàm số dưới đây?

386
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

A. f (t) = 2t2 + 2t. B. f (t) = t2 − t. C. f (t) = t2 + t. D. f (t) = 2t2 − 2t.


Z4
a a
Câu 34. Biết I = x ln(2x + 1) dx = ln 3 − c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là
b b
0
phân số tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60. B. S = 70. C. S = 72. D. S = 68.

Câu 35.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = AC = a, S

SC ⊥ (ABC) và SC = a. Mặt phẳng qua C, vuông góc với SB cắt SA, F


SB lần lượt tại E và F (tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích khối chóp
a
S.CEF . √ E
a3 2 a3
A. VS.CEF = . B. VS.CEF = .
36 18√
a3 a3 2 B C
C. VS.CEF = . D. VS.CEF = . a a
36 12
A

Câu 36.
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC); SA = a; đáy ABC là tam giác S
[ = 60◦ và AB = a (tham khảo hình vẽ bên). Gọi (S) là
vuông tại B, BAC
2
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tìm mệnh đề sai.
2πa2
A. Diện tích của (S) là .
3
B. Tâm của (S) là trung điểm SC.
√ A C
a 2
C. (S) có bán kính .
2 √
2πa3 B
D. Thể tích khối cầu là .
3
x−1
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình =
2
y+2 z−3
= . Gọi ∆ là hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (Oxz). Tìm phương trình
3 1
 của ∆ trong các phương trình sau:
tham số 


 x = 1 + t 

 x = −3 + 2t
 
A. y = 0 (t ∈ R). B. y = 0 (t ∈ R).

 


z = 3 + 2t 
z = 1 + t
 


 x = 7 − 2t 

 x = −1 + 3t
 
C. y = 0 (t ∈ R). D. y = 0 (t ∈ R).

 


z = 6 + t 
z = 2 + t

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 6) và
D(1; 1; 1). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua D và thỏa mãn tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C
đến ∆ là lớn nhất, hỏi ∆ đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?

387
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

A. M (−1; −2; 1). B. M (5; 7; 3). C. M (3; 4; 3). D. M (7; 13; 5).

Câu 39. Tổng các hệ số trong khai triển (1 + x)3n bằng 64. Số hạng không chứa x trong khai
 3n
1
triển 2nx + là
2nx2
A. 360. B. 210. C. 250. D. 240.

Câu 40. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi G, G0 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, A0 B 0 C 0 .
M là điểm trên cạnh AC sao cho AM = 2M C. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. GG0 k (ACC 0 A0 ).
B. GG0 k (ABB 0 A0 ).
C. Đường thẳng M G0 cắt mặt phẳng (BCC 0 B 0 ).
D. (M GG0 ) k (BCC 0 B 0 ).

Câu 41.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với tất cả các cạnh bằng a. S

Gọi G là trọng tâm tam giác SCD (tham khảo hình vẽ bên). Tang

√ AG và (ABCD)
góc giữa √ bằng √
17 5 √ 5
A. . B. . C. 17. D. . G
7 3 5
A D
O Q I
B C
Câu 42. Cho hình nón có bán kính đáy R, chiều cao h. Bán kính r của hình trụ nội tiếp hình
nón mà có thể tích lớn nhất là
R R 2R R
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
4 2 3 3
3 2
Câu 43. Cho hàm số y = f (x) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như sau
x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 0
1
Khi đó |f (x)| = m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A. < m < 1. B. ≤ m < 1. C. 0 < m < 1. D. 0 < m ≤ 1.
2 2
Câu 44. Với hai số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i và |z1 − z2 | = 2. Tìm giá trị lớn nhất
của P = |z1 | + |z2 |.
√ √ √ √
A. P = 5 + 3 5. B. P = 2 26. C. P = 4 6. D. P = 34 + 3 2.

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1; −1; 2),
x+1 y−1 z
song song với (P ) : 2x − y − z + 3 = 0, đồng thời tạo với đường thẳng ∆ : = = một
1 −2 2
góc lớn nhất. Phương trình đường thẳng d là

388
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-19-QUANGNINH-SO2-19.tex

x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z+2


A. = = . B. = = .
1 −5 7 4 −5 7
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z−2
C. = = . D. = = .
4 5 7 1 −5 −7
Câu 46. Cho một đa giác (H) có 60 đỉnh nội tiếp một đường tròn (O). Người ta lập một tứ giác
tùy ý có bốn đỉnh là các đỉnh của (H). Xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là
đường chéo của (H) gần nhất với số nào trong các số sau đây?
A. 85,40%. B. 13,45%. C. 40,35%. D. 80,70%.

Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 1, AC = 2, AA0 = 3 và BAC
[ = 120◦ .
Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh BB 0 , CC 0 sao cho BM = 3B 0 M , CN = 2C 0 N . Tính
0
cách từ điểm M đến mặt
khoảng √ √phẳng (A BN ). √ √
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. √ . D. .
184 46 16 46 46
Câu 48. Thầy Tuấn gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,7%/tháng. Chưa đầy một năm
thì lãi suất tăng lên thành 1,15%/tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn 0,9%/tháng.
Thầy Tuấn tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi
thầy Tuấn đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.

Câu 49. Ông An có một mảnh vườn hình e-lip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé
bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của e-lip làm trục đối
xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/1m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu
tiền để trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).

8m

A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.

Câu 50. Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật
cho bạn nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016, sau đó cứ liên tục
ngày sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao
nhiêu tiền? (thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm
2016).
A. 738.100 đồng. B. 726.000 đồng. C. 714.000 đồng. D. 750.300 đồng.

ĐÁP ÁN

389
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

1. B 2. C 3. D 4. C 5. D 6. A 7. A 8. A 9. D 10. C
11. C 12. D 13. D 14. A 15. B 16. D 17. A 18. A 19. B 20. D
21. D 22. D 23. D 24. A 25. A 26. A 27. D 28. C 29. A 30. B
31. D 32. C 33. D 34. B 35. C 36. A 37. B 38. B 39. D 40. C
41. A 42. C 43. B 44. B 45. A 46. D 47. A 48. C 49. B 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Trần Thịnh & Phản biện:

2.20 Kiểm tra chất lượng học kì 2 THPT Nguyễn Huệ


- Vĩnh Phúc, năm 2018 - 2019, Đề 1
k
Câu 1. Cho dãy số (un ) với un = (k: hằng số). Khẳng định nào sau đây là sai?
3n
k k
A. Số hạng thứ 5 của dãy số là 5 . B. Số hạng thứ n của dãy số là n+1 .
3 3
C. Là dãy số giảm khi k > 0. D. Là dãy số tăng khi k > 0.

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại
O và SA = SB = SC = SD. Khi đó, khẳng định nào sau đây là sai?
A. AC ⊥ BD. B. SO ⊥ BD. C. SO ⊥ AC. D. SO ⊥ (ABCD).

Câu 3. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−2 −∞

A. y = −x3 + 3x2 − 1. B. y = x3 − 3x2 − 1.


C. y = −x3 − 3x − 2. D. y = −x3 + 3x2 − 2.

Câu 4.
Cho đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây y

đúng?
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên R.
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên R.
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên (−∞; 0) và nghịch biến trên
O x
(0; +∞).
D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên (−∞; 0) và đồng biến trên
(0; +∞).

390
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

Câu 5. Hàm số nào sau đây không có cực trị?


x−2
A. y = x4 − 3x2 + 3. B. y = x2 + 2x + 3. .C. y = D. y = x3 − 2x + 4.
2x + 3
Câu 6. Hàm số y = x3 − 3x2 + 3x − 4 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
5 2
y
2 −6

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số không có cực đại.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6.
3 √
Câu 8. Rút gọn biểu thức P = a 2 · 3
a với a > 0.
1 9 11
A. P = a2 . B. P = a2 . C. P = a 6 . D. P = a3 .

Câu 9. Giả sử log 2 là 0,3010 khi viết 22008 trong hệ thập phân ta được một số có bao nhiêu chữ
số?
A. 605. B. 550. C. 600. D. 575.

Câu 10. Cho hai số thực dương x, y bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng?
x2 2 log2 x
A. log2 = . B. log2 (x2 y) = 2 log2 x + log2 y.
y log2 y
C. log2 (x2 + y) = 2 log2 x · log2 y. D. log2 (x2 y) = log2 x + 2 log2 y.

Câu 11. Đạo hàm của hàm số y = ln (x2 + x + 1) là hàm số nào sau đây?
2x + 1 1 −(2x + 1) −1
A. y 0 = 2 . B. y 0 = 2 . C. y 0 = 2 . D. y 0 = 2 .
x +x+1 x +x+1 x +x+1 x +x+1
Câu 12. Cho hai hàm số f (x) = log2 x, g(x) = 2x . Xét các mệnh đề sau

(1) Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.

(2) Tập xác định của hai hàm số trên là R.

(3) Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm.

(4) Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó.

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

391
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

Câu 13. Nguyên hàm của hàm số f (x) = sin 3x là


1 1
A. cos 3x + C. B. cos 3x + C. C. − cos 3x + C. D. − cos 3x + C.
3 3
Z9
Câu 14. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và F (x) là nguyên hàm của f (x), biết f (x) dx = 9
0
và F (0) = 3. Tính F (9).
A. F (9) = −6. B. F (9) = 6. C. F (9) = 12. D. F (9) = −12.

Câu 15. Số nào trong các số phức sau là số thực?


√  √ 
A. 3 + 2i − 3 − 2i . B. (3 + 2i) + (3 − 2i).
√ 
C. (5 + 2i) + 5 − 2i . D. (1 + 2i) + (−1 + 2i).

Câu 16. Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Khối tứ diện đều Khối lập phương Khối bát diện đều Khối 12 mặt đều Khối 20 mặt đều

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mười mặt đều có cùng số đỉnh.

Câu 17. Tìm tổng số đỉnh và cạnh của hình bát diện đều.
A. 14. B. 20. C. 18. D. 26.

Câu 18. Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích của
khối trụ đã cho bằng
A. πa3 . B. 5πa3 . C. 4πa3 . D. 3πa3 .

Câu 19. Trong không gian (Oxyz), cho (P ) : 2x − y + z − 2 = 0. Điểm nào dưới đây nằm trên
mặt phẳng (P ).
A. Q(1; −2; 2). B. N (1; −1; 1). C. P (2; −1; −1). D. M (1; 1; −1).
1
Câu 20. Nghiệm của phương trình sin x · cos x = 0 là
2
π π
A. x = k , k ∈ Z. B. x = kπ, k ∈ Z. C. x = 2kπ, k ∈ Z. D. x = k , k ∈ Z.
3 2
Câu 21. Từ các chữ số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau?
A. 120. B. 216. C. 312. D. 360.

392
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

x2 + x
Câu 22. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(1; −2) của
x−2
(C) là
A. y = −3x + 5. B. y = −5x + 7. C. y = −5x + 3. D. y = −4x + 6.

Câu 23. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Mặt phẳng (α) qua AB cắt hình hộp theo thiết diện
là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình lục giác. D. Hình chữ nhật.
4 3
 Hàm sốy = −x + 2x
Câu 24.  − 2x − 1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
1 1
A. −∞; − . B. − ; +∞ . C. (−∞; 1). D. (−∞; +∞).
2 2
1
Câu 25. Đồ thị hàm số f (x) = √ √ có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
x − 4x − x2 − 3x
2
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 26. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C) : y = x − x2 + 2x + 3.
A. y = −1. B. y = 1.
C. y = x. D. Không có tiệm cận ngang.
3
Z Tìm nguyên 4hàm của hàm số y = f (x) = cosZ x.
Câu 27.  
cos x 1 sin 3x
A. f (x) dx = + C. B. f (x) dx = + 3 sin x + C.
x 4 3
cos4 x · sin x
Z Z
1 3
C. f (x) dx = sin 3x − sin x + C. D. f (x) dx = + C.
12 4 4
ln x
Câu 28. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = .
Z xZ
1
A. f (x) dx = ln2 x + C. B. f (x) dx = ln2 x + C.
Z Z 2
C. f (x) dx = ln x + C. D. f (x) dx = ex + C.

Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2 − i)z = (4 + i)z + 3 − 2i. Giá trị của |4z + i| là
√ √ √ √
A. 26. B. 30. C. 17. D. 15.

Câu 30. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 + (1 − 3i)z − 2(1 + i) = 0. Khi đó
w = z12 + z22 − 3z1 z2 là số phức có mô-đun là
√ √ √
A. 2. B. 13. C. 2 13. D. 20.

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hai mặt phẳng (SAB) và
√ √
(SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết rằng AB = a, AD = a 3 và SC = a 7.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. V = a3 . B. V = 2a3 . C. V = 3a3 . D. V = 4a3 .

Câu 32. Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và đường sinh bằng 5 là
A. 16π. B. 48π. C. 12π. D. 36π.

393
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 3; 1), B(0; 1; 2). Phương trình
mặt phẳng (P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là
A. (P ) : 2x + 2y − z = 0. B. (P ) : 2x + 2y − z − 9 = 0.
C. (P ) : 2x + 4y + 3z − 19 = 0. D. (P ) : 2x + 4y + 3z − 10 = 0.
x y−2 z+3
Câu 34. Đường thẳng d : = = vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
2 1 3
A. (α1 ) : 4x + 2y + 6z − 2018 = 0. B. (α2 ) : 2x + y − 3z − 2017 = 0.
C. (α3 ) : 3x + y + 2z − 2017 = 0. D. (α4 ) : 2x − y + 3z − 2018 = 0.

Câu 35. Có 10 đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, thắng được 3 điểm, hòa 1
điểm, thua 0 điểm. Kết thúc giải đấu, tổng cộng điểm số của tất cả 10 đội là 130. Hỏi có bao
nhiêu trận hòa?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
x+1
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = √ có bốn
m x2 + m − 2
2

đường tiệm cận.


A. m ∈ (−∞; 2) \ {−2; 0; 1}. B. m ∈ (−∞; 2) \ {0}.
C. m ∈ (−∞; 2). D. m ∈ ∅.
x+2
Câu 37. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi d là tích khoảng cách từ một điểm bất kì trên
x
(C) đến các đường tiệm cận của (C). Tính d.
√ √
A. d = 1. B. d = 2. C. d = 2. D. d = 2 2.

Câu 38. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên A có bốn chữ số. Gọi N là số thỏa mãn 3N = A. Xác
suất để N là số tự nhiên bằng
1 1 1
A. . B. 0. C. . D. .
4500 2500 3000
1
Câu 39. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = thỏa mãn F (0) = 10. Tìm
2ex + 3
F (x).
1
A. F (x) = (x + 10 − ln (2ex + 3)).
3  
1 x 3
B. F (x) = x − ln e + + 10 + ln 5 − ln 2.
3 2
1 ln 5
C. F (x) = (x − ln (2ex + 3)) + 10 + .
3   3
1 3 ln 5 − ln 2
D. F (x) = x − ln ex + + 10 − .
3 2 3
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao bằng h, góc giữa hai mặt phẳng (SAB)
và (ABCD) bằng α. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo h và α.
3h3 4h3 8h3 3h3
A. . B. . C. . D. .
4 tan2 α 3 tan2 α 3 tan2 α 8 tan2 α
Câu 41. Cần đẽo thanh gỗ hình hộp đứng có đáy là hình vuông thành hình trụ có cùng chiều
cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là
A. 21%. B. 11%. C. 50%. D. 30%.

394
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-20-VinhPhuc19-So1.tex

x−1
Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; 1; 0) và đường thẳng d : =
2
y+1 z
= . Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M , cắt và vuông góc với đường thẳng
1 −1
d là
x−2 y−1 z x−2 y−1 z
A. = = . B. = = .
1 −4 −2 −1 −4 2
x−2 y−1 z x−2 −y + 1 z
C. = = . D. = = .
−1 −3 2 −3 −4 −2
x−1 y−2 z−1
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = ,
1 1 2
A(2; 1; 4). Gọi H(a; b; c) là điểm thuộc d sao cho AH có độ dài nhỏ nhất. Tính T = a3 + b3 + c3 .
A. T = 8. B. T = 62. C. T = 13. D. T = 45.

Câu 44. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
BC và DD0 . Tính theo a khoảng√ cách giữa hai đường thẳng
√ M N và BD. √
√ 3a 3a 3a
A. 3a. B. . C. . D. .
2 3 6
mx3
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = +7mx2 +14x−m+2
3
nghịchbiến trên [1;
 +∞).      
14 14 14 14
A. −∞, − . B. −∞; − . C. −2; − . D. − ; +∞ .
15 15 15 15
Câu 46. Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ln(cos x + 2) − mx + 1 đồng biến
trên Rlà       
1 1 1 1
A. −∞; − . B. −∞; − √ . C. − ; +∞ . D. − ; +∞ .
3 3 3 3
Z1  4 
x+
1 x −1
Câu 47. Tính tích phân I = e x dx.
x3
1
2
3 5 5 3 3 5 5
A. e2 + e 2 . B. e 2 − e2 . C. e2 − e 2 . D. e2 + 2e 2 .
2 2 2
Câu 48. Cho số phức z thoả mãn |z − 3 + 4i| = 2, w = 2z + 1 − i. Khi đó |w| có giá trị lớn nhất

√ √ √ √
A. 16 + 74. B. 2 + 130. C. 4 + 74. D. 4 + 130.

Câu 49. Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm A(5; 0; 0), B(3; 4; 0).Với C là điểm nằm trên
trục Oz, gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khi C di động trên trục Oz, thì H luôn thuộc
một đường
√ tròn cố định. Bán kính
√ đường tròn đó là √
5 3 5 √
A. . B. . C. . D. 3.
4 2 2
Câu 50. Sinh nhật của An vào ngày 1 tháng 5. Bạn An muốn mua một chiếc máy ảnh giá khoảng
600000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình. Bạn ấy quyết định bỏ ống tiết kiệm 10000
đồng vào ngày 1 tháng 1 của năm đó, sau đó cứ tiếp tục những ngày sau, mỗi ngày bạn bỏ ống
tiết kiệm 5000 đồng. Biết trong năm đó, tháng 1 có 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày, tháng 3 có 31

395
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

ngày và tháng 4 có 30 ngày. Gọi a (đồng) là số tiền An có được đến sinh nhật của mình (ngày
sinh nhật An không bỏ tiền vào ống). Khi đó ta có
A. a ∈ [610000; 615000). B. a ∈ [605000; 610000).
C. a ∈ [600000; 605000). D. a ∈ [595000; 600000).

ĐÁP ÁN

1. B 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. C 8. C 9. A 10. B
11. A 12. B 13. C 14. C 15. B 16. B 17. C 18. D 19. B 20. D
21. C 22. C 23. A 24. B 25. D 26. A 27. B 28. B 29. C 30. D
31. A 32. C 33. B 34. A 35. A 36. A 37. C 38. A 39. C 40. B
41. A 42. A 43. B 44. D 45. B 46. B 47. C 48. D 49. A 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Lê Hồng Phi & Phản biện: Thầy Thanh
Tâm

2.21 Đề tập huấn thi thử THPT Quốc gia 2019 môn
Toán Sở GD và ĐT - Quảng Ninh, năm 2018 -
2019

Câu 1. Khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 là


A. (−1; 3). B. (0; 2). C. (−2; 0). D. (0; 1).

Câu 2.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? y
4
A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 4 và cực tiểu tại x = 2.
B. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 0 và cực tiểu tại x = 4.
C. Giá trị của cực đại là yCĐ = 4 và giá trị của cực tiểu là yCT = 2.
D. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm x = 0 và có giá trị của cực
tiểu là yCT = 0.
−1 O 2 x

x2 + 2x − 3
Câu 3. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là
x2 − 1
A. y = 2. B. y = ±2. C. y = 1. D. y = ±1.
1
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số
 f(x) = (4x − 3) 2 .   
3 3 3
A. D = R. B. D = R \ . C. D = ; +∞ . D. D = ; +∞ .
4 4 4

396
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình 42x+5 = 22−x .


8 12 8
A. − . B. . C. 3. D. .
5 5 5
Z
1
Câu 6. Tính nguyên hàm dx.
2x + 3
1 1
A. ln |2x + 3| + C. B. ln(2x + 3) + C. C. 2 ln |2x + 3| + C. D. ln |2x + 3| + C.
2 2
Câu 7.
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần y

thực và phần ảo của số phức z. 3


O x
A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3.
B. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i.
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4.
D. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i.
−4
M
2 2 2
Câu 8. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z +2z +5 = 0. Tính M = |z1 | +|z2 | .
√ √
A. M = 2 34. B. M = 4 5. C. M = 12. D. M = 10.

Câu 9. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?

Vật thể 1. Vật thể 2. Vật thể 3. Vật thể 4.

A. Vật thể 1. B. Vật thể 2. C. Vật thể 3. D. Vật thể 4.

Câu 10. Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l và bán kính đường tròn đáy là r. Diện tích
toàn phần của khối trụ là
A. Stp = πr(l + r). B. Stp = 2πr(l + 2r). C. Stp = πr(2l + r). D. Stp = 2πr(l + r).
# »
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (3; 1; 0) và M N = (−1; −1; 0). Tìm
tọa độ của điểm N .
A. N (4; 2; 0). B. N (−4; −2; 0). C. N (−2; 0; 0).
D. N (2; 0; 0).



 x=1

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : y = 2 + 3t, (t ∈ R) .



z = 5 − t
Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ chỉ phương của d?
A. #»u 1 = (0; 3; −1). B. #»u 2 = (1; 3; −1). C. #»
u 3 = (1; −3; −1). D. #»
u 4 = (1; 2; 5).

397
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

x − 12
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ giao điểm M của đường thẳng d : =
4
y−9 z−1
= và mặt phẳng (P ) : 3x + 5y − z − 2 = 0 là
3 1
A. (0; 2; 3). B. (0; 0; −2). C. (0; 0; 2). D. (0; −2; −3).

Câu 14. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách sắp xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà
An đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là
A. 120. B. 100. C. 110. D. 125.

Câu 15. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi G, G0 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và
A0 B 0 C 0 , M là điểm trên cạnh AC sao cho AM = 2M C. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. GG0 k (ACC 0 A0 ).
B. GG0 k (ABB 0 A0 ).
C. Đường thẳng M G0 cắt mặt phẳng (BCC 0 B 0 ).
D. (M GG0 ) k (BCC 0 B 0 ).

Câu 16. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?


2x
A. y = . B. y = x4 + 2x2 − 1.
x+1
C. y = x3 − 3x2 + 3x − 2. D. y = sin x − 2x.

Câu 17. Giả sử hàm số y = x3 − 3x2 + 3x + 4 có a điểm cực trị, hàm số y = x4 + 4x2 + 2 có b
2x − 1
điểm cực trị và hàm số y = có c điểm cực trị. Giá trị của T = a + b + c là
x+1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
x2 + 3
Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4].
x−1
19
A. min y = 6. B. min y = −2. C. min y = −3. D. min y = .
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4] 3
Câu 19.
Biết rằng hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong ở y

hình vẽ bên. Tính giá trị f (a + b + c). 1

A. f (a + b + c) = −1. B. f (a + b + c) = 2. −1 1
C. f (a + b + c) = −2. D. f (a + b + c) = 1. O x

−1

Câu 20. Cho a, b > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. aln b = bln a . B. ln2 (ab) = ln a2 + ln b2 .
 a  ln a √ 1 √ √ 
C. ln = . D. ln ab = ln a + ln b .
b ln b 2
Câu 21. Cho hàm số y = x e . Nghiệm của bất phương trình y 0 < 0 là
2 x

A. x ∈ (0; 2). B. x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞).


C. x ∈ (−∞; −2) ∪ (0; +∞). D. x ∈ (−2; 0).

398
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

Câu 22. Số nghiệm của phương trình log2 (x2 − 3) − log2 (6x − 10) + 1 = 0 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
 
1
Câu 23. Biết rằng F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin(1−2x) và thỏa mãn F =
2
1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 3
A. F (x) = − cos(1 − 2x) + . B. F (x) = cos(1 − 2x).
2 2
1 1
C. F (x) = cos(1 − 2x) + 1. D. F (x) = cos(1 − 2x) + .
2 2
Z9 Z0 Z9
Câu 24. Giả sử f (x) dx = 37 và g(x) dx = 16. Khi đó, I = [2f (x) + 3g(x)] dx bằng
0 9 0
A. I = 122. B. I = 58. C. I = 143. D. I = 26.
Z3 Z2
x √
Câu 25. Nếu √ dx = f (t) dt với t = 1 + x thì f (t) là hàm số nào trong các hàm
1+ 1+x
0 1
số dưới đây?
A. f (t) = 2t2 + 2t. B. f (t) = t2 − t. C. f (t) = t2 + t. D. f (t) = 2t2 − 2t.

Câu 26. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x2 , y = 0, x = 2. Tính thể tích V của
khối tròn xoay thu được khi quay (H) quanh trục Ox.
8 32 8π 32π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 5
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn (2 + 3i)z − (1 + 2i)z = 7 − i. Tìm mô-đun của z.
√ √
A. |z| = 5. B. |z| = 1. C. |z| = 3. D. |z| = 2.

Câu 28.
Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 11 cm, 12 cm, 13 A0 C0
cm và diện tích xung quanh bằng 144 cm2 (tham khảo hình vẽ B0
bên). Thể tích của khối lăng trụ đó là
√ √
A. 24 105 cm3 . B. 12 105 cm3 .
√ √
C. 18 105 cm3 . D. 6 105 cm3 .
A C

B
Câu 29.
Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ) quanh E F
trục DF . ◦
30 a
10πa3 10πa3 5πa3 πa3
A. . B. . C. . D. .
9 7 2 3 A B
a

D a C

399
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

Câu 30.
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = a, đáy ABC là S
[ = 60◦ và AB = a (tham khảo hình vẽ
tam giác vuông tại B, BAC
2
bên). Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tìm mệnh
đề sai.
2πa2
A. Diện tích của (S) là .
3
A C
B. Tâm của (S) là trung điểm của SC.

a 2
C. (S) có bán kính .
2 √ B
2πa3
D. Thể tích khối cầu là .
3
Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu có tâm I(1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P ) : x − 2y − 2z − 8 = 0?
A. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 3. B. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 3.
C. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 9. D. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9.

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua điểm
x−1 y z+1
A(1; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng d : = = .
2 1 −1
A. (P ) : x + 2y − 5 = 0. B. (P ) : 2x + y − z + 4 = 0.
C. (P ) : − 2x − y + z − 4 = 0. D. (P ) : − 2x − y + z + 4 = 0.

Câu 33. Tổng các hệ số nhị thức Niu-tơn trong khai triển (1 + x)3n bằng 64. Số hạng không chứa
 3n
1
x trong khai triển 2nx + là
2nx2
A. 360. B. 210. C. 250. D. 240.

Câu 34. Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng 5. An muốn mua một món quà sinh nhật cho
bạn nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016, sau đó cứ liên tục ngày
sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền?
(thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm 2016).
A. 738.100 đồng. B. 726.000 đồng. C. 714.000 đồng. D. 750.300 đồng.

Câu 35. Ký hiệu d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 2m2 + 1 (C) tại giao điểm
của (C) với trục hoành đồng thời (C) đi qua điểm A(1; 0). Hỏi có bao nhiêu đường thẳng d thỏa
mãn bài toán?
A. 3. B. 2. C. 8. D. 4.

Câu 36. Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + m có ba điểm cực trị.
Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn
hơn 1.
A. m < −1. B. m > 2.
C. m ∈ (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D. Không tồn tại m.

400
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

Câu 37. Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 0

1
Khi đó, phương trình |f (x)| = m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ
2
khi
1 1
A. < m < 1. B. ≤ m < 1. C. 0 < m < 1. D. 0 < m ≤ 1.
2 2
Câu 38. Tìm m để bất phương trình 1 + log5 (x2 + 1) ≥ log5 (mx2 + 4x + m) thỏa mãn với mọi
x ∈ R.
A. −1 < m ≤ 0. B. −1 < m < 0. C. 2 < m ≤ 3. D. 2 < m < 3.
Z4
a b
Câu 39. Biết I = x ln(2x + 1) dx = ln 3 − c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là
b c
0
phân số tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60. B. S = 70. C. S = 72. D. S = 68.

Câu 40.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = S
AC = a, SC ⊥ (ABC) và SC = a. Mặt phẳng qua C, vuông góc
với SB cắt SA, SB lần lượt tại E và F (tham khảo hình vẽ bên). F
a
Tính thể tích khối
√ chóp S.CEF .
2a3 a3
A. VS.CEF = . B. VS.CEF = .
36 18
√ E
a 3
2a3 B C
C. VS.CEF = . D. VS.CEF = .
36 12 a a

A
Câu 41. Cho hình nón có bán kính đáy R, chiều cao h. Bán kính r của hình trụ nội tiếp hình
nón mà có thể tích lớn nhất là
R R 2R R
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
4 2 3 3
x−1
Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình =
2
y+2 z−3
= . Gọi ∆ là hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (Oxz). Tìm phương trình
3 1
 của ∆ trong các phương
tham số  trình sau  


 x=1+t 

 x = −3 + 2t 

 x = 7 − 2t 

 x = −1 + 3t
   
A. y = 0 (t ∈ R) . B. y = 0 (t ∈ R) . C. y = 0 (t ∈ R) . D. y = 0 (t ∈ R) .

 
 
 


z = 3 + 2t 
z = 1 + t 
z = 6 + t 
z = 2 + t

401
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-21-QUANGNINH-SO1-19.tex

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 6) và
D(1; 1; 1). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua D và thỏa mãn tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C
đến ∆ là lớn nhất. Hỏi ∆ đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
A. M (−1; −2; 0). B. M (5; 7; 3). C. M (3; 4; 3). D. M (7; 13; 5).

Câu 44. Cho một đa giác (H) có 60 đỉnh nội tiếp đường tròn (O). Người ta lập một tứ giác tùy
ý có bốn đỉnh là các đỉnh của (H). Xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là đường
chéo của (H) gần với số nào nhất trong các số sau?
A. 85,40%. B. 13,45%. C. 40,35%. D. 80,70%.

Câu 45.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với tất cả các cạnh S
bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD (tham khảo hình
vẽ bên). √ giữa AG và (ABCD) bằng
√ Giá trị tan góc √
17 5 √ 5
A. . B. . C. 17. D. . G
17 3 5 A
D
I
O Q
B C
Câu 46. Với hai số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i và |z1 − z2 | = 2. Tìm giá trị lớn nhất
của P = |z1 | + |z2 |.
√ √ √ √
A. P = 5 + 3 5. B. P = 2 26. C. P = 4 6. D. P = 34 + 3 2.

Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 1, AC = 2, AA0 = 3 và BAC
[ = 120◦ .
Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh BB 0 , CC 0 sao cho BM = 3B 0 M , CN = 2C 0 N . Tính
0
cách từ điểm M đến mặt
khoảng √ √phẳng (A BN ). √ √
9 138 3 138 9 3 9 138
A. . B. . C. √ . D. .
184 46 16 46 46
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1; −1; 2), song
x+1 y−1 z
song với mặt phẳng (P ) : 2x − y − z + 3 = 0, đồng thời tạo với đường thẳng ∆ : = =
1 −2 2
một góc lớn nhất. Phương trình đường thẳng d là
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z+2
A. = = . B. = = .
1 −5 7 4 −5 7
x−1 y+1 z−2 x−1 y+1 z−2
C. = = . D. = = .
4 5 7 1 −5 −7
Câu 49. Thầy Tuấn gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,7%/tháng. Chưa đầy một năm
thì lãi suất tăng lên thành 1,15%/tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn 0,9%/tháng.
Thầy Tuấn tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi
thầy Tuấn đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng. B. 17 tháng. C. 16 tháng. D. 15 tháng.

Câu 50.

402
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

Ông An có một mảnh vườn hình Elip có độ dài trục lớn


bằng 16 m và độ dài trục bé bằng 10 m. Ông muốn trồng
hoa trên một dải đất rộng 8 m và nhận trục bé của Elip 8m

làm trục đối xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng
hoa là 100.000 đồng/m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để
trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng
nghìn).
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng . C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.

ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. C 4. D 5. A 6. A 7. C 8. D 9. C 10. D
11. D 12. A 13. B 14. A 15. C 16. C 17. D 18. A 19. A 20. A
21. D 22. B 23. D 24. D 25. D 26. D 27. A 28. A 29. A 30. A
31. C 32. D 33. D 34. A 35. D 36. B 37. A 38. C 39. B 40. C
41. C 42. B 43. A 44. D 45. A 46. B 47. A 48. A 49. C 50. B

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Thanh Tâm & Phản biện:
Nguyễn Anh Tuấn

2.22 Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán Chuyên
Sơn La, năm 2017 - 2018

Câu 1. Cho tập hợp S có 20 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của S là
A. A320 . B. A720 . C. C320 . D. 203 .

Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
√ 2x 2x + 1 x2 − 2x − 3
A. y = x2 − 4. B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x +2 x−1 x+1
 x
1
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình > 22x−1 là
2    
1 1
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. −∞; . D. ; +∞ .
3 3
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
1 1
y
−∞ 0 −∞

403
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−1; 0). B. (1; +∞). C. (0; 1). D. (−∞; 0).

Câu 5. Số phức liên hợp z của số phức z = 2 − 3i là


A. z = 3 − 2i. B. z = 2 + 3i. C. z = 3 + 2i. D. z = −2 + 3i.

Câu 6. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh.
2 3
2x + 1
Câu 7. lim bằng
x→−∞ x − 3
2 1
A. − . B. 1. C. 2. D. − .
3 3
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + 3z − 2 = 0. Mặt phẳng (P ) có một
véc-tơ pháp tuyến là
A. #»
n = (1; −1; 3).
4 B. #»
n 1 = (2; −1; 3). C. #»
n 2 = (2; 1; 3). D. #»
n 3 = (2; 3; −2).

Câu 9. Với số thực dương a, b bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a ln a
A. ln(ab) = ln a + ln b. B. ln = .
b ln b
a
C. ln = ln a − ln b. D. ln(ab) = ln a · ln b.
b
Z1
1
Câu 10. Tính tích phân dx bằng
x+1
0
A. log 2. B. 1. C. ln 2. D. − ln 2.

Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + x + 1 là


x4 x2 x4 x2 x2
A. + + C. B. + + x + C. C. x4 + + C. D. 3x2 + C.
4 2 4 2 2
Câu 12. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Diện tích xung
quanh của hình nón đó bằng
A. 3πa2 . B. 2a2 . C. 4πa2 . D. 2πa2 .

Câu 13.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y

A. y = x4 − x2 + 1. B. y = −x4 + x2 + 1.
C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = x3 − 3x + 2.

O x

Câu 14. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng a, b được tính theo công thức

404
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

Zb Zb Zb Zb

A. S = |f (x)| dx. B. S = π f (x) dx. C. S = f (x) dx. D. S = f (x) dx .


a a a a
x−1
Câu 15. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+1
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt
phẳng (Oxy) là điểm
A. N (1; 2; 0). B. M (0; 0; 3). C. P (1; 0; 0). D. Q(0; 2; 0).

Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−1; 3; −2) và mặt phẳng (α) : x − 2y − 2z + 5 = 0.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (α) bằng √
1 2 2 5
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 5
Câu 18. Trong một lớp có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên bảng. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ là
219 443 218 442
A. . B. . C. . D. .
232 506 323 506
 √ 
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 2x2 + 3 trên đoạn 0; 3 bằng
A. 6. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; −1; 1). Phương trình mặt phẳng (α) qua các
hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ là
x y z x y z
A. + + = 0. B. + + = 1.
2 −1 1 2 −1 1
x y z x y z
C. + + = 1. D. + + = −1.
2 1 1 2 −1 1
Câu 21. Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,45% tháng. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban
đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 10 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn
ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không
rút tiền và lãi suất không thay đổi.
A. 210.593.000 đồng. B. 209.183.000 đồng. C. 209.184.000 đồng.
D. 211.594.000 đồng.
2 √
Câu 22. Tích giá trị tất cả các nghiệm của phương trình (log x3 ) − 20 log x + 1 = 0 bằng

A. 10 9 10. B. 10. C. 1. D. 3.

Câu 23. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Giá trị của biểu thức
T = |z1 |2 + |z2 |2 bằng
√ √
A. T = 10. B. T = 10. C. T = 20. D. T = 2 10.

Câu 24. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên sau

405
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ −2

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m + 1 có ba nghiệm thực phân
biệt.
A. −3 ≤ m ≤ 3. B. −2 ≤ m ≤ 4. C. −2 < m < 4. D. −3 < m < 3.

Câu 25. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và A0 C 0 bằng
√ √
A. a 3. B. a. C. 2a. D. a 2.
Ze
f (x)
Câu 26. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm liên tục trên [1; e] biết dx = 1, f (e) = 2.
x
1
Ze
Tính tích phân f 0 (x) · ln x dx.
1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình (H) giới hạn bởi các đường 4y = x2 và y = x. Tính
thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay (H) quanh trục hoành.
128 128 32 129
A. π. B. π. C. π. D. π.
30 15 15 30
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − 9m2 x nghịch
biến trên khoảng (0; 1).
1 1
A. m ≥ hoặc m ≤ −1. B. m > .
3 3
1
C. m < −1. D. −1 < m < .
3
Câu 29. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và đều bằng a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng OA và BC bằng √ √
√ a 2 a 3
A. a. B. a 2. C. . D. .
2 2
Câu 30. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đúng ba điểm cực trị −2, −1, 0. Hỏi
hàm số f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 31.

406
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính M N, P Q N
của hai đáy sao cho M N ⊥ P Q. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt O0
cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ M
diện M N P Q (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng M N = 60 cm và thể
tích khối tứ diện bằng 30 dm3 . Hãy tính thể tích của lượng đá bị cắt
bỏ (là tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân). Q
A. 101, 3 dm3 . B. 141, 3 dm3 . C. 121, 3 dm3 . D. 111, 4 dm3 . O

P

5+i 3
Câu 32. Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z − − 1 = 0. Tính tổng tất cả các
z
phần tử của S
√ √ √
A. 1 − 2 3i. B. −3 − 2 3i. C. 1. D. 1 − i 3.

Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z + 2018 = 0, (Q) : x + my +
(m − 1)z + 2017 = 0 (với m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P ) và (Q) tạo với nhau một
góc nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q)?
A. M (−2017; 1; 1). B. M (0; 0; 2017). C. M (0; −2017; 0). D. M (2017; 1; 1).

Câu 34. Gọi S là t hợp các nghiệm của phương trình


√ π  π  √
3 tan − x + tan x · tan − x + 3 tan x = tan 2x (1)
6 6

trên đoạn [0; 10π]. Số phần tử của S là


A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.
x+1
Câu 35. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; −1; 1), B(−1; 2; 3) và đường thẳng d : =
−2
y−2 z−3
= . Đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với hai đường thẳng AB và d có phương
1 3
trình là
x−1 y+1 z−3 x−1 y−1 z−1
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
2 4 3 7 2 4
x−1 y+1 z−1 x−1 y+1 z−1
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
2 7 4 7 2 4
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA = a
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tan của góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (SAB)
bằng √ √
√ 2 √ 5
A. 2. B. . C. 5. D. .
2 5
x+m 2
Câu 37. Cho hàm số y = (m là tham số thực) thỏa mãn max y = . Mệnh đề nào dưới
x−1 [2;4] 3
đây đúng?
A. 1 ≤ m < 3. B. 3 < m ≤ 4. C. m ≤ −2. D. m > 4.

407
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-22-SONLA-19.tex

Câu 38. Với n là số nguyên dương thỏa mãn A3n + 2A2n = 100 (Akn là số các chỉnh hợp chập k của
tập hợp có n phần tử). Số hạng chứa x5 trong khai triển của biểu thức (1 + 3x)2n là
A. 61236. B. 256x5 . C. 252. D. 61236x5 .

Câu 39. Cho cấp số cộng (an ), cấp số nhân (bn ) thỏa mãn a2 > a1 > 0, b2 > b1 > 1 và hàm số
f (x) = x3 − 3x sao cho f (a2 ) + 2 = f (a1 ) và f (log2 b2 ) + 2 = f (log2 b1 ). Tìm số nguyên dương
n(n > 1) nhỏ nhất sao cho bn > 2018an .
A. n = 20. B. n = 10. C. n = 14. D. n = 16.
π
Z3
x2 dx aπ √
Câu 40. Biết = − √ + d 3, với a, b, c, d là các số nguyên dương.
(x sin x + cos x)2 b + cπ 3
0
Tính P = a + b + c + d.
A. P = 9. B. P = 10. C. P = 8. D. P = 7.

Câu 41. Xét các số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn |z − 3 − 3i| = 6. Tính P = 3a + b khi
biểu thức 2 |z + 6 − 3i| + 3 |z + 1 + 5i| đạt giá trị nhỏ nhất.
√ √ √ √
A. P = 20. B. P = 2 + 20. C. P = − 20. D. P = 2 − 20.

Câu 42. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 2; 3). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P ) đi qua M
và cắt các trục x0 Ox, y 0 Oy, z 0 Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA = 2OB = 3OC 6= 0?
A. 4. B. 6. C. 4. D. 2.
x+y
Câu 43. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log√3 = x(x − 3) + y(y − 3) + xy.
x2 + y 2 + xy + 2
3x + 2y + 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
x+y+6
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 44. Cho (H) là đa giác đều 2n đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O (n ∈ N∗ , n ≥ 2). Gọi S là
tập hợp các tam giác có ba đỉnh là các đỉnh của đa giác (H). Chọn ngẫu nhiên một tam giác
3
thuộc S, biết rằng xác suất chọn được một tam giác vuông trong tập S là . Tìm n.
29
A. 20. B. 12. C. 15. D. 10.

Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a và
[ = 120◦ , cạnh bên BB 0 = a, gọi I là trung điểm CC 0 . Côsin góc giữa (ABC) và (AB 0 I)
BAC
bằng: √ √ √
20 √ 30 30
A. . B. 30. C. . D. .
10 10 5
Z1
3 2
Câu 46. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f (1) = , [f 0 (x)] dx =
5
0
Z1 Z1
4 37
và x3 f (x) dx = . Tính tích phân [f (x) − 1] dx.
9 180
0 0
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
15 15 10 10
408
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex

Câu 47. Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 9x + 3 có đồ thị (C). Tìm tất cả giá trị thực của tham
số k để tồn tại hai tiếp tuyến phân biệt với (C) có cùng hệ số góc k đồng thời đường thẳng đi
qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó với (C) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho
OB = 2018OA.
A. k = 6054. B. k = 6024. C. k = 6012. D. k = 6042.

Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là những
số thực dương sao cho a2 + 4b2 + 16c2 = 49. Tính F = a2 + b2 + c2 sao cho khoảng cách từ O đến
mặt phẳng (ABC) là lớn nhất.
51 51 49 49
A. F = . B. F = . C. F = . D. F = .
5 4 5 4
Câu 49.
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình bên. Hàm y y = f 0 (x)

số y = f (x2 ) đồng biến trong khoảng nào dưới đây?


A. (1; +∞). B. (−1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; 1).
−1 1
O x

Câu 50. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 1, BC = 2, AA0 = 3. Mặt phẳng
(P ) thay đổi và luôn đi qua C 0 , mặt phẳng (P ) cắt tia AB, AD, AA0 lần lượt tại E, F , G (khác
A). Tính tổng T = AE + AF + AG sao cho thể tích khối tứ diện AEF G nhỏ nhất.
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. C 4. C 5. B 6. A 7. C 8. B 9. A 10. C
11. B 12. D 13. D 14. A 15. D 16. A 17. C 18. B 19. B 20. B
21. C 22. A 23. C 24. D 25. B 26. A 27. B 28. A 29. C 30. B
31. D 32. A 33. A 34. B 35. D 36. D 37. C 38. D 39. D 40. A
41. C 42. A 43. C 44. C 45. C 46. B 47. D 48. D 49. A 50. D

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Văn Nay& Phản biện: Thầy
Cao Thành Thái

2.23 Đề thi THPT Quốc gia tham khảo - Tập huấn


nhóm Quảng Trị, năm 2018 - 2019

409
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. (0; +∞) và (2; +∞). B. (−3; 1).
C. (1; 3). D. (0; 2).

Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z − 1 = 0. Véc-tơ nào sau đây là
véc-tơ pháp tuyến của (P )?
A. #»
n = (1; 2; 3). B. #»
n = (2; −3; −1). C. #»
n = (1; 2; −3). D. #»
n = (3; 1; 2).

Câu 3. Phần ảo của số phức z = 2 − 3i là


A. −3i. B. 2. C. −3. D. 3.

Câu 4. Tìm số phức liên hợp của số phức z = (3 + i)(m − 2i), m ∈ R.


A. z = −(3m + 2) + (m − 6)i. B. z = (3m + 2) + (m − 6)i.
C. z = −(3m + 2) − (m − 6)i. D. z = (3m + 2) − (m − 6)i.

Câu 5. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 x > −2.
2

A. S = (4; +∞). B. S = [0; 4). C. S = (−∞; 4). D. S = (0; 4).

Câu 6. Hình đa diện hai mươi mặt đều có bao nhiêu cạnh?
A. 24 cạnh. B. 30 cạnh. C. 36 cạnh. D. 40 cạnh.
π
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = (x3 − 27) 2 là
A. D = [3; +∞). B. D = R \ {2}. C. D = R. D. D = (3; +∞).
1 2
Câu 8. Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 3x + .
3 3  
2
A. x = 3. B. x = 1. C. (1; 2). D. 3; .
3
2x − 3
Câu 9. Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10. Trong


 −xcác hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
 R?x
1 −x 3  e x
A. y = . B. y = 4 . C. y = . D. y = .
2 π π
Câu 11.

410
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y

A. y = x4 − 2x2 − 1. B. y = 2x4 − 4x2 − 1. −1 O 1


4 2
C. y = −x + 2x − 1. 4
D. y = −2x + 4x − 1. 2 x
−1

−2

Câu 12. Các phương trình log2 [x(x + 2)] = 1 và log2 x + log2 (x + 2) = 1 có tập nghiệm là S và
P . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S = P . B. S ⊂ P . C. P ⊂ S. D. S ∩ P = ∅.
π 
Câu 13. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = sin − 2x .
Z Z3
1  π  1 π 
A. f (x) dx = − cos − 2x + C. B. f (x) dx = cos − 2x + C.
Z 2 2 Z 2 2
π  π 
C. f (x) dx = cos − 2x + C. D. f (x) dx = − cos − 2x + C.
2 2
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1; 1; 1) và B(3; 3; −1). Lập phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x + 2y − 5 = 0. B. 2x + y − z + 2 = 0.
C. 2x + y − z − 4 = 0. D. 2x + y − z − 10 = 0.

Câu 15. Trong không gian Oxyz, lập phương trình đường thẳng d đi qua M (0; −1; 3) và vuông

 phẳng (P ) : x + 3y − 
góc với mặt 1 = 0.  


 x=t 

 x=1 

 x=t 

 x=t
   
A. d : y = −1 + 2t . B. d : y = 3 − t . C. d : y = −1 + 3t . D. d : y = −1 + 3t .

 
 
 


z = 3 + 2t 
z = 3t 
z = 3 − t 
z = 3



 x = −3 + 2t
 x+4
Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ : y = 1 − t và ∆0 : =

 3

z = −1 + 4t
y+2 z−4
= . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 −1
A. ∆ trùng với ∆0 . B. ∆ và ∆0 chéo nhau.
C. ∆ và ∆0 song song với nhau. D. ∆ cắt ∆0 .
1
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 + (2m − 1)x − 1 có cực
3
trị.
A. m ∈ R. B. m ≥ 1. C. m < 1. D. m 6= 1.

Câu 18. Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(−1; 2; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng
(P ) : x − 2y − 2z − 2 = 0 có phương trình là
A. (S) : (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 3. B. (S) : (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 9.
C. (S) : (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 3. D. (S) : (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 1)2 = 9.

411
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex

Câu 19. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P ) : 3x − y + 4z + 2 = 0 và (Q) : 3x − y +
4z + 8 = 0. Lập phương trình mặt phẳng (α) song song và cách đều (P ) và (Q).
A. (α) : 3x − y + 4z + 10 = 0. B. (α) : 3x − y + 4z + 5 = 0.
C. (α) : 3x − y + 4z − 10 = 0. D. (α) : 3x − y + 4z − 5 = 0.

Câu 20. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 10 = 0.
Tính độ dài đoạn M N .
A. M N = 2. B. M N = 6i. C. M N = −6i. D. M N = 6.
√ x √ x √ x
Câu 21. Cho phương trình 3 + 2 2 −2 2 − 1 = 3. Đặt t = 2 − 1 ta thu được phương
trình nào sau đây?
A. t3 − 3t − 2 = 0. B. 2t3 + 3t2 − 1 = 0. C. 2t3 + 3t − 1 = 0.
D. 2t2 + 3t − 1 = 0.

Câu 22. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương có độ dài cạnh bằng 3.
9π √
A. V = . B. V = 9π. C. V = π 6. D. V = 6π.
2
Zb √ √
2 2
Câu 23. Cho b là số thực dương sao cho xe x +1 dx = 2e b +1 . Tính b.
√ √ 0 √ √
A. b = 2 2. B. b = 3 2. C. b = 2 3. D. b = 3 3.

Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 1), C(−1; 4; 2). Tính khoảng
cách từ A đến đường thẳng BC. √
√ √ 3 √
A. 6. B. 2. C. . 3.
D.
2



 x = −t
x y−4 z+1 
Câu 25. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 : = = và d2 : y = 2 + 3t
−1 1 −2 


z = −4 + 3t.
√ √ √ √
2 110 110 55 11
A. . B. . C. . D. .
55 23 7 3
Câu 26. Một cấp số cộng có số hạng thứ năm và thứ chín lần lượt là 3 và 35. Tính tổng 30 số
hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.
A. 203. B. 2618. C. 2610. D. 5220.

Câu 27. Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau, trong
đó phải có mặt chữ số 2?
A. 2040. B. 1400. C. 1800. D. 1620.
2x + 1
Câu 28. Tiếp tuyến của đường cong (C) : y = tại điểm M (2; 5) cắt các trục tọa độ Ox, Oy
x−1
lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
121 121 121 121
A. . B. − . C. . D. − .
6 6 3 3
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

412
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

Hỏi phương trình f (|x|) = 1 có mấy nghiệm?


A. 6 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
(2 + log6 y) (1 + log3 2)
Câu 30. Cho x và y là hai số thực dương, x 6= 1 thỏa mãn = log3 5. Tính
log5 x
x
tỉ số .
y
x x x 1 x
A. = log6 5. B. = 36. C. = . D. = log5 6.
y y y 36 y
Z
1
Câu 31. Tính nguyên hàm I = √ √ dx.
2x + x x + x
2 2
A. I = − √ + C. B. I = − √ + C.
x+x x+1
2 1
C. I = − √ + C. D. I = − √ + C.
x+x+1 2 x+x

a 5
Câu 32. Cho hình chóp đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng .
2
Tính khoảng cách giữa hai đường√ thẳng AB và SC. √ √
a 5 a 3 a 6
A. a. B. . C. . D. .
2 2 3
Câu 33.
Một hình nón ngoại tiếp một hình cầu có bán kính r = 5. Biết thiết diện
qua trục của hình nón là một tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (hình
vẽ). Tính thể tích khối nón tương ứng.
A. V = 325π. B. V = 375π.
r=5
C. V = 350π. D. V = 425π.
Câu 34. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 4π. Người ta cuốn tròn hình chữ nhật đó sao
cho có một cặp cạnh đối dính vào nhau để tạo thành một hình trụ không đáy. Biết chiều cao hình
trụ bằng đường kính mặt đáy. Tính thể tích khối trụ tương ứng.
A. π. B. 2π. C. 3π. D. 4π.

Câu 35. Một tổ có 10 học sinh trong đó có 4 nam và 6 nữ. Thầy chủ nhiệm cần chọn một nhóm
3 học sinh làm trực nhật. Tính xác suất để trong ba người được chọn phải có học sinh nam.
1 2 1 5
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 6
0 0 0
Câu 36. Cho lăng trụ ABC.A B C có mặt đáy là tam giác đều có cạnh bằng 2a. Hình chiếu
0 0
√ của A lên (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách giữa AA và BC
vuông góc
a 3
bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
2
413
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-23-QuangTri-19.tex
√ √ √ √
a3 3 2a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 3 6
Câu 37. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB 0 và A0 D.
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .

Câu 38. Một chất điểm chuyển động thẳng với gia tốc a(t) = 3t2 + t m/s (với t là thời gian tính
bằng giây). Biết vận tốc ban đầu của chất điểm là 2 m/s. Tính vận tốc của chất điểm sau 2 s.
A. 12 m/s. B. 10 m/s. C. 8 m/s. D. 16 m/s.

Câu 39. Tính tổng C139 + C239 + C339 + · · · + C19


39 .

A. 239 − 1. B. 219 − 1. C. 220 − 1. D. 238 − 1.

Câu 40. Cho dãy số (un ) biết u1 = 1 và un+1 = un + 2n − 1, ∀n ∈ N∗ . Tính u20 .


A. u20 = 364. B. u20 = 362. C. u20 = 361. D. u20 = 363.

Câu 41. Bác An cần làm một cái bể đựng nước hình trụ (có đáy và nắp đậy) có thể tích 16π m3 .
Tính bán kính đáy của hình trụ để nguyên vật liệu làm bể ít nhất.
A. 0,8 m. B. 1,2 m. C. 2 m. D. 2,4 m.

Câu 42. Cho hai số phức z1 , z2 biết |z1 + z2 | = 3 và |z1 | = |z2 | = 1. Tính |z1 − z2 |.
√ √
A. |z1 − z2 | = 1. B. |z1 − z2 | = 3. C. |z1 − z2 | = 2. D. |z1 − z2 | = 3.

Câu 43. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f (x) + f (−x) = cos2 x, ∀x ∈ R. Tính I =
π
Z2
f (x) dx.
− π2
π π 3π π
A. I = + 2 ln 2. B. I = . C. I = . D. I = + ln 2.
2 4 4 4
Câu 44.
Hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) xác định, liên tục trên R. Đồ thị y

hàm số y = f 0 (x) là đường cong cắt trục hoành tại các điểm có hoành
độ lần lượt là a, b, c và tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ d.
Gọi S1 , S2 , S3 lần lượt là diện tích các hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f 0 (x) và trục hoành, biết S1 > S3 > S2 (hình vẽ). Tìm giá
S1
trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên R.
S3
a S2 c O d x
b

A. min f (x) = f (a). B. min f (x) = f (b). C. min f (x) = f (c). D. min f (x) = f (d).
3a [ = 60◦ , BSC
[ = 90◦ ,
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = 2a,SC = và ASB
2
[ = 120◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
ASC √ √ √ √
a3 2 a3 2 2a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 9 12

414
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex

1
 
u 1 =
 v1 = u1
Câu 46. Dãy số (un ) xác định bởi 3 và dãy số (vn ) xác định bởi .
un+1 = n + 1 · un
 vn+1 = vn + un
3n n
Tính lim vn .
5 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
6 6 3
(x+1)(y+1)
Câu 47. Cho hai số thực x, y ∈ (0; 8) thỏa mãn điều kiện (x + 1) · (y + 1)9 = 318 . Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 2y.
11 27 √ √
A. . B. . C. −5 + 6 3. D. −3 + 6 2.
2 5
Câu 48. Một quả trứng có hình dạng khối tròn xoay, thiết diện qua trục của nó là hình elip có
độ dài trục lớn bằng 6, độ dài trục bé bằng 4. Tính thể tích quả trứng đó.
A. 12π. B. 18π. C. 14π. D. 16π.

Câu 49. Một người gửi một số tiền vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất r%/năm.
Sau 10 năm người đó có số tiền gấp đôi số tiền ban đầu (cả gốc lẫn lãi). Tính r biết rằng lãi suất
đó không đổi (kết quả làm tròn đến hàng phần chục).
A. 7,3. B. 7,2. C. 7,1. D. 7,0.

Câu 50. Trong trung tâm công viên có một khuôn viên hình elip có độ dài trục lớn bằng 20 m,
độ dài trục bé bằng 12 m. Giữa khuôn viên là một đài phun nước hình tròn có đường kính 10 m,
phần còn lại của khuôn viên người ta thả cá. Tính diện tích phần thả cá.
A. 35π m2 . B. 25π m2 . C. 85π m2 . D. 60π m2 .

ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. C 4. D 5. D 6. B 7. D 8. C 9. B 10. A
11. A 12. C 13. B 14. C 15. D 16. D 17. D 18. D 19. B 20. D
21. B 22. A 23. A 24. B 25. A 26. C 27. C 28. A 29. D 30. B
31. B 32. C 33. B 34. B 35. D 36. B 37. C 38. A 39. D 40. B
41. C 42. A 43. B 44. A 45. B 46. B 47. D 48. D 49. B 50. A

LATEX hóa: Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tiến & Phản biện: Thầy
Vo Vinh

2.24 Đề tập huấn Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 2019
đề 2

415
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex

x−3
Câu 1. Giá trị lim bằng
x→3 x +3
A. L = −∞. B. L = 0. C. L = +∞. D. L = 1.

Câu 2. Có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh từ nhóm 12 học sinh?
A. A612 . B. C612 . C. 612 . D. 126 .

Câu 3. Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là


π π
A. x = ± + k2π; k ∈ Z. B. x = − kπ; k ∈ Z.
4 4
π kπ π π
C. x = + , x = + kπ; k ∈ Z. D. x = + kπ; k ∈ Z.
8 2 4 8
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy.
√ Khoảng cách giữa hai√ đường thẳng SA và BC bằng √
a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. a. D. .
2 4 2
Câu 5. Cho đa giác đều 20 đỉnh. Trong các tứ giác có bốn đỉnh là đỉnh của đa giác, chọn ngẫu
nhiên một tứ giác. Xác suất để tứ giác được chọn là hình chữ nhật là
6 3 15 14
A. . B. . C. . D. .
323 323 323 323
Câu 6. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 106 được thành lập từ hai chữ số 0 và 1. Lấy
ngẫu nhiên hai số trong S. Xác suất để lấy được ít nhất một số chia hết cho 3 là
4473 2279 55 53
A. . B. . C. . D. .
8128 4046 96 96
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh a. Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng 60o . Khoảng cách từ đỉnh √
S đến mặt phẳng (ABCD)
√ bằng
√ a 6 a 3
A. a 2. B. . C. . D. a.
2 2
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).

Câu 9.
y
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c với a 6= 0 có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
3
cực trị của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
√ √
− 2 O 2
−2 2 x
−1

416
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex

Câu 10. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 trên đoạn [−3; 1] lần lượt

A. 1; −1. B. 53; 1. C. 3; −1. D. 53; −1.

Câu 11. Cho a là số thực dương. Biểu thức a2 · 3 a được viết dưới dạng lũy thữa với số mũ hữu
tỉ là
4 7 5 2
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
3
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = (3x − x2 )− 2 là
A. R. B. (0; 3).
C. (−∞; 0) ∪ (3; +∞) . D. R\{0; 3}.

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y = log3 (3x + 1).
3 1 3 1
A. y 0 = . B. y 0 = . C. y 0 = . D. y 0 = .
3x + 1 3x + 1 (3x + 1) ln 3 (3x + 1) ln 3
Z
1
Câu 14. Nguyên hàm I = dx bằng
2x + 1
1
A. − ln |2x + 1| + C. B. − ln |2x + 1| + C.
2
1
C. ln |2x + 1| + C . D. ln |2x + 1| + C.
2
Câu 15. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = −x2 + 3x − 2, trục hoành và hai
đường thẳng x = 1, x = 2. Quay (H) quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
Z2 Z2
2 2
A. V = x − 3x + 2 dx. B. V = x2 − 3x + 2 dx.
1 1
Z2 Z2
2
2 2
C. V = π x − 3x + 2 dx . D. V = π x − 3x + 2 dx.
1 1

Câu 16. Cho số phức z = −4 + 5i. Biểu diễn hình học của z là điểm có tọa độ
A. (−4; 5). B. (−4; −5). C. (4; −5). D. (4; 5).

Câu 17. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i)z − 5 = 7i. Mệnh đề nào sau đây đúng?
13 4 13 4 13 4 13 4
A. z = − + i. B. z = − − i. C. z = − + i. D. z = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 18. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 6. B. 3. C. 9. D. 5.

Câu 19. Số đỉnh của hình 12 mặt đều là


A. Ba mươi. B. Mười sáu. C. Mười hai. D. Hai mươi.

Câu 20. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.
A. V = 4π. B. V = 2π. C. V = 6π . D. V = 8π.

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 6z + 4 = 0
có bán kính R là

417
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex
√ √ √ √
A. R = 53. B. R = 4 2. C. R = 10 . D. R = 3 7.

Câu 22. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng (P ) : x + 2y − 3z + 3 = 0 có một
véc-tơ pháp tuyến là
A. (1; −2; 3). B. (1; 2; −3). C. (−1; 2; −3) . D. (1; 2; 3).



 x=1−t

Câu 23. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng y = −2 + 2t . Véc-tơ nào dưới



1 + t
đây là véc-tơ chỉ phương của d?
A. (1; −2; 1). B. (1; 2; 1). C. (−1; −2; 1). D. (−1; 2; 1).

Câu 24. Đồ thị như hình bên là của hàm số nào?


y
A. y = x3 − 3x − 1. B. y = −x3 − 3x − 1.
3
C. y = −x3 + 3x + 1. D. y = x3 − 3x + 1.

O
−1 1 x
−1

Câu 25.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d với d 6= 0 có độ thị như hình y
4
vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 3f (x) − 1 = 0 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

O 1 2 x
−1
x+1
Câu 26. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = √ bằng
x2 − 4
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 27. Với a là số thực dương bất kì và a 6= 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 5
A. loga5 e = . B. log a5 = ln a. C. log a5 = . D. loga5 e = 5 loga e.
5 ln 5a 5 ln a
1
Câu 28. Tìm tập nghiệm S của phương trình 4x+ 2 − 5 · 2x + 2 = 0.
A. S = {−1; 1}. B. S = {−1}. C. S = {1} . D. S = (−1; 1).
Z3 Z3 Z3
Câu 29. Cho f (x)dx = 2 và g(x)dx = 3. Tính giá trị của tích phân L = [2f (x) − g(x)] dx.
0 0 0

A. L = 4. B. L = −1. C. L = −4. D. L = 1.
2
Câu 30. F (x) là một nguyên hàm của hàm số y = xex . Hàm số nào sau đây không phải là
F (x)?

418
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex

1 x2 1  x2 
A. F (x) = e + 2. B. F (x) = e +5 .
2 2 
1 2 1 2

C. F (x) = − ex + C . D. F (x) = − 2 − ex .
2 2
Z 2 Z5
2
Câu 31. Cho f (x + 1)xdx = 2, khi đó I = f (x)dx bằng
1 2
A. 2. B. 1. C. −1. D. 4.

Câu 32. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 8z + 25 = 0. Giá trị của |z1 − z2 |
bằng
A. 8. B. 5. C. 6 . D. 3.

Câu 33. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCB 0 C 0 .

3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 34. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60o , diện tích xung quanh bằng 6πa2 . Tính thể tích
V của khối nón √đã cho. √
3πa3 2 πa3 2
A. V = . B. V = . C. V = 3πa3 . D. V = πa3 .
4 4

Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và chiều cao h = 1. Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp của hình chóp đó là
A. S = 9π. B. S = 6π. C. S = 5π. D. S = 27π.

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(1; 0; −1) và A(2; 2; −3). Mặt cầu
(S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là
A. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 3. B. (x + 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 3.
C. (x + 1)2 + y 2 + (z − 1)2 = 9 . D. (x + 1)2 + y 2 + (z + 1)2 = 9.

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P ) : x+(m+1)y −2z +m = 0
và (Q) : 2x − y + 3 = 0, với m là tham số thực. Để (P ) và (Q) vuông góc với nhau thì giá trị thực
của m bằng bao nhiêu?
A. m = −5. B. m = 1. C. m = 3 . D. m = −1.

Câu 38. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6x − 1. Trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số, tiếp tuyến
có hệ số góc nhỏ nhất bằng
A. 2. B. 1. C. −1 . D. 3.
 
π 5π
Câu 39. Cho hàm số f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Tìm số nghiệm thuộc − ; của phương
6 6
trình f (2 sin x + 2) = 1.

419
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 2-DTH-24-BACNINH-19-De2.tex

y
2

−2 O 2 x

−2

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 40. Số giá trị nguyên của m để phương trình (m + 1) · 16x − 2(2m − 3) · 4x + 6m + 5 = 0 có
hai nghiệm trái dấu là
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 41. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80000000 đồng với lãi suất là 6,9%/năm. Biết rằng tiền
lãi hàng năm được nhập vào tiền gốc, hỏi sau đúng 5 năm người đó có rút được cả gốc lẫn lãi số
tiền gần với con số nào nhất sau đây?
A. 116570000 đồng. B. 107667000 đồng. C. 105370000 đồng. D. 111680000 đồng.
Z5 2
x +x+1 b
Câu 42. Biết dx = a + ln với a, b là các số nguyên. Tính S = a − 2b.
x+1 2
3
A. S = −2. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 10.

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại
B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60o . Tính
thể tích√khối chóp S.ABC theo√a. √ √
3a3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 44.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ. y y = f 0 (x)
1 3 3
Xét hàm số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x + 2018. Mệnh
3 4 2 3
đề nào dưới đây đúng?
A. min g(x) = g(−1).
[−3;1] 1
O
B. min g(x) = g(1). −3 −1 1 x
[−3;1]

C. min g(x) = g(−3).


[−3;1]
−2
g(−3) + g(1)
D. min g(x) = .
[−3;1] 2
x−1
Câu 45. Cho đồ thị (C) : y = và d1 , d2 là hai tiếp tuyến của (C) song song với nhau.
2x
Khoảng cách lớn nhất giữa d1 và d2 là
√ √
A. 3. B. 2 3. C. 2. D. 2 2.

420
Facebook “Nhóm Toán và LaTeX” 12-EX-5-2019.tex

(log2 3)(log3 3)(log3 4) · · · (log3 n)


Câu 46. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f (n) = , với n ∈ N, n ≥ 2.
9n
Có bao nhiêu số n để f (n) = a?
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 4.
C22n C42n C62n C2n−2
C2n
2n 8192
Câu 47. Giả sử số tự nhiên n ≥ 2 thỏa mãn C02n + + + +· · ·+ + 2n = .
3 5 7 2n − 1 2n + 1 15
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 6 < n < 9. B. 9 < n < 12. C. n < 6 . D. Không tồn tại n.

Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn |z − 2i| ≤ |z − 4i| và |z − 3 − 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của biểu
thức P = |z − 2| là
√ √ √ √
A. 13 + 1. B. 10 + 1. C. 13. D. 10.

Câu 49. Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với
A, B, C, D di động. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết
IA.IC = IB.ID = h2 . Tính giá trị
√ nhỏ nhất bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng
√ trụ đã cho.
h 5 h 3
A. 2h. B. . C. h . D. .
2 2
x−1
Câu 50. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(3; −2; 3), B(1; 0; 5) và đường thẳng d : =
1
y−2 z−3
= . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d để M A2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
−2 2
A. M (1; 2; 3). B. M (2; 0; 5). C. M (3; −2; 7) . D. M (3; 0; 4).

ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. C 4. D 5. B 6. D 7. B 8. C 9. D 10. D
11. C 12. B 13. C 14. C 15. C 16. A 17. D 18. D 19. A 20. D
21. C 22. B 23. D 24. D 25. B 26. A 27. A 28. A 29. D 30. C
31. D 32. C 33. B 34. C 35. A 36. C 37. B 38. D 39. C 40. C
41. D 42. C 43. B 44. A 45. C 46. A 47. D 48. C 49. B 50. B

421

You might also like