You are on page 1of 104

THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

MỤC LỤC
ĐỀ KẾT NỐI TRI THỨC + CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

S
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 ................................................................................................ 2
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 ............................................................................................... 6

N
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 .............................................................................................. 14

IO
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 ............................................................................................. 17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 .............................................................................................. 24

SS
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 ............................................................................................. 28
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 .............................................................................................. 35
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 ............................................................................................. 39
FE
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5 .............................................................................................. 45
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6 .............................................................................................. 49
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6 ............................................................................................. 53
N

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7 .............................................................................................. 58
O

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7 ............................................................................................. 62
ĐỀ CÁNH DIỀU
C

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 8 .............................................................................................. 70
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8 ............................................................................................. 74
07

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 9 .............................................................................................. 82
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9 ............................................................................................. 86
20

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10 ............................................................................................ 94
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10 ........................................................................................... 98

1
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho x, y  0 và  ,   . Tìm đẳng thức sai dưới đây.

SS
B. x  y   x  y 

A. x .x   x  
D.  x   x

C.  xy   x y

Câu 2: Với AM  BN là số thực dương tùy ý, log 2  2a 4  bằng


FE
A. 4log 2 a . B. 1  4log 2 a . C. 4  4log 2 a . D. 4  log 2 a .
Câu 3: Hàm số nào sau đây có tập xác định là ?
1
A. y  x 2 . B. y  5 x3 . C. y  x 2 . D. y  x 3 .
N

Câu 4: Nghiệm của phương trình 5x3  51 x là


A. x  1 B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
O

Câu 5: Nghiệm của phương trình log 2  2 x  6   3 là


A. x  6 B. x  9 C. x  8 D. x  7
C

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình log2  x  1  3 là


A. 1;7  . B. 1;9  . C.  9;    . D.  7;    .
07

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng còn lại.
20

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì
song song với đường thẳng còn lại.
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và tam giác SAD vuông tại A.
Góc giữa hai đường thẳng SA và BC là:
A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 90°.
Câu 9: Cho hình chóp S. ABC , có SA  AB, SA  AC . Chọn mệnh đề đúng.
2
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

A. SA   SAC  . B. SA   SBC  . C. SA   SAB  . D. SA   ABC  .

S
Câu 10: Cho tứ diện ABCD . Gọi H là trực tâm của tam giác BCD và AH   BCD  . Khẳng định
nào dưới đây đúng?

N
A. CD  BD B. AB  CD . C. AC  BD . D. AB  CD .
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết rằng SA  SC, SB  SD .

IO
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. AB   SAC  . B. SO   ABCD  . C. CD  AC . D. CD   ABCD  .
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a , SA  a và vuông góc với
đáy. Tính góc giữa SB và  SAC  .
A. 30 . B. 45 .
SS
C. 60 . D. 90 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
FE
Câu 1: Cho hàm số y  a x có đồ thị hình bên.
N
O
C

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:


a) Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
07

b) a  1
 1
c) Điểm M  1;  nằm trên đồ thị hàm số.
 2 
20

d) Đồ thị hàm số y  a x cắt đường thẳng y  2 tại 2 điểm phân biệt.


Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của SC. Xét tính đúng sai trong các khẳng định
sau:

3
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
a) Hai tam giác SBC và SCD là hai tam giác vuông.

IO
b) SB  SC  SD.
c) Đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng SC
d) Đường thẳng OI vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .

SS
Câu 3: Anh Hoàng gửi ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6%/năm. Giả sử
trong suốt n năm  n  N *  , anh Hoàng không rút tiền ra và số tiền lãi sau mỗi năm sẽ
được nhập vào vốn ban đầu. Biết rằng lãi suất không đổi trong thời gian này. Xét tính
đúng sai trong các khẳng định sau:
FE
a) Số tiền anh Hoàng nhận được sau mỗi năm là một cấp số nhân.
b) Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức
y  50. 1  6%  (triệu đồng).
n
N

c) Sau 3 năm anh Hoàng nhận được số tiền lãi là 9000000 (đồng).
d) Lãi suất ngân hàng là 0,5%/năm.
O

Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAB cân tại S có ASB  120 ,
H là trung điểm của AB . Xét tính đúng sai trong các khẳng định sau:
C

a) Đường thẳng SH vuông góc với đường thẳng CD

b) Góc giữa hai đường thẳng SA và SB bằng 120 .


07

c) Góc giữa hai đường thẳng SD và BC là góc giữa SD và AD .
d) Góc giữa hai đường thẳng SA và CD bằng 30 .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
20

1 1
a3 b  b3 a
Câu 1: Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức A  6 ta thu được A  a m .bn .
a b6

m
Khi đó là bao nhiêu?
n
Câu 2: Gọi x , y các số thực dương thỏa mãn điều kiện log9 x  log6 y  log4  x  y  và
x a  b
 , với a, b là hai số nguyên dương. Tính T  a 2  b2 .
y 2
4
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 3: Ông A gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép trong một thời gian khá
lâu với lãi suất ổn định trong suốt thời gian tiết kiệm là 5% /1 năm. Sau khi rút cả vốn
lẫn lãi, ông trích ra 30 triệu đồng để mua sắm. Tính thời gian tối thiểu ông A gửi tiết
kiệm để sau khi mua sắm ông còn ít nhất 350 triệu đồng?
Câu 4: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  . Tam giác ABC vuông tại A , ABC  30 ,
a 3
AC  a, SA  . Tính số đo góc phẳng nhị diện  S , BC, A .
2

S
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
a 6
SA  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng

N
2
Câu 6: Cho một khối lăng trụ lục giác đều MNPQRS.M N PQRS 

IO
có thể tích bằng 810 3 cm3 và độ dài cạnh đáy là 6cm nội
tiếp trong một khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD ’ (hai đáy
lăng trụ nội tiếp hai đáy khối hộp, minh họa đáy dưới

Tính tan góc giữa AB và mặt phẳng BCC .


SS
MNPQRS nội tiếp đáy dưới hộp ABCD như hình dưới đây).

-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

5
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
Câu 1: Theo tính chất của lũy thừa thì x  y   x  y  sai.

Câu 2: Ta có: log 2  2a 4   log 2 2  log 2 a 4  1  4log 2 a


Câu 3: Hàm y  x 2 có điều kiện x  0
1
SS
Các hàm y  x 2 ; y  x 3 số mũ không nguyên nên có tập xác định là  0;  
FE
Hàm y  5 x3 là hàm căn bậc lẻ nên điều kiện là mọi x , từ đó có tập xác định D  .

Câu 4: Ta có: 5x3  51 x  x  3  1  x  x  1


N

Câu 5: Ta có log2  2 x  6  3  2 x  6  23  x  7
 x 1  0 x  1
Câu 6: Ta có log 2  x  1  3     x9.
O

 x 1  8 x  9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   9;    .
C

Câu 7: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng còn lại.
07

Câu 8: Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC . Do đó  SA, BC    SA, AD   SAD  90
Câu 9:
20

6
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Ta có, SA  AB, SA  AC mà AB và AC là hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng
 ABC 
nên SA   ABC  .

Câu 10:

S
N
IO
SS
Do AH   BCD   AH  CD . Tam giác BCD có 2 đường cao là BE, DF .

CD  AH
Ta có:   CD   ABE   CD  AB .
CD  BE
FE
Câu 11:
N
O
C

Tam giác SAC cân tại S có đường trung tuyến SO nên SO  AC .


07

Tương tự ta có SO  BD . Vậy SO   ABCD  .


20

7
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 12:

S
A a D

N
a O
a

IO
B a C
 BO  AC
Ta có   BO   SAC  1 mà SB   SAC   S  2
 BO  SA

SS
Từ 1 và  2   SO là hình chiếu của SB lên  SAC  .

Do đó  SB,  SAC     SB, SO  .


FE
BD AB 2 a 2
Ta có BO    . Mặt khác SB  SA2  AB2  a 2 .
2 2 2

BO 1
Trong tam giác SOB vuông tại O , ta có sin BSO    BSO  30 .
N

SB 2

Vậy  SB,  SAC    BSO  30 .


O

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
C

Câu 1: a) Đúng: Từ đồ thị hàm số ta có hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
b) Sai: Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm 1; 3  nên 3  a1  a  3
07

1  1
c) Sai: Ta có a  3 nên x  1 thì y  31  , suy ra điểm M  1;  không nằm trên đồ
3 2  
thị hàm số.
20

d) Đúng: Ta có a  3 . Đồ thị hàm số y  3 x được suy ra từ đồ thị hàm số y  3x bằng


cách:
Giữ nguyên phần đồ thị bên phải trục Oy
Xóa phần đồ thị bên trái trục Oy
Lấy đối xứng phần đồ thị bên phải Oy qua Oy

8
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Dựa vào đồ thị 2 hàm số ta thấy chúng cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.

S
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của SC.

N
IO
SS
FE
 BC  AB
a) Đúng:   BC   SAB   BC  SB
 BC  SA
N

CD  AD
Mặt khác:   CD   SAD   CD  SD
CD  SA
O

 SB 2  SA2  AB 2

b) Sai:  SC 2  SA2  AC 2  SB  SC
C

 AB  AC

 BD  AC
c) Đúng:   BD   SAC   BD  SC
07

 BD  SA
 SA   ABCD 

d) Đúng:   OI   ABCD 

 SA / / OI
20

Câu 3: Số tiền anh Hoàng nhận được sau 1 năm là 50  50.6%  50. 1  6% 
Số tiền anh Hoàng nhận được sau 2 năm là 50. 1  6%  50. 1  6%  .6%  50. 1  6% 
2

Số tiền anh Hoàng nhận được sau 3 năm là 50. 1  6%  50. 1  6% .6%  50. 1  6% 
2 2 3

Chứng minh tương tự ta được


Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức y  50. 1  6% 
n

(triệu đồng).

9
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

6
Lãi suất 6%/năm = % / tháng = 0,5% / tháng
12
Số tiền lãi anh Hoàng nhận được sau 3 năm là 50. 1  6%   50  9,55 ( triệu đồng)
3

a) Đúng: Số tiền anh Hoàng nhận được sau mỗi năm là một cấp số nhân.
b) Đúng: Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức
y  50. 1  6%  (triệu đồng).
n

S
c) Sai: Sau 3 năm anh Hoàng nhận được số tiền lãi là 9550000 (đồng).
d) Đúng: Lãi suất ngân hàng là 0,5%/năm.

N
Câu 4:

IO
SS
FE
a) Đúng: Do tam giác SAB cân tại S nên SH  AB . Mà CD // AB nên SH  CD .
N

b) Sai: Do ASB  120 nên góc giữa SA và SB bằng 60 .


c) Đúng: Do AD // BC nên góc giữa hai đường thẳng SD và BC là góc giữa SD và
O

AD .

d) Đúng: Do AB // CD nên góc giữa hai đường thẳng SA và CD là góc giữa SA và AB .
C


Tam giác SAB cân tại S , ASB  120 nên SAB  30   SA, CD   SA, AB  30o .
07

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
1 1
 1 1

1 1 1 a 3 .b 3  b 6  a 6 
1 1 1
a b  b a a .b  b .a
3 3 3 2 3
 2

1 1
1 1 m
20

Câu 1: Ta có: A  6    a 3 .b 3  m  , n    1 .
a b
6 1 1 1 1
3 3 n
a6  b6 a6  b6
 x  9t

Câu 2: Đặt t  log9 x  log6 y  log4  x  y  , ta có  y  6t  9t  6t  4t
 x  y  4t

10
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

 3 t 1  5
2t t    ( loai )
3 3  2 2
1  5
t
      1  0   3 
2 2  3 t 1  5     .
   2 2
 2  2

x  9   3  1  5
t t

Suy ra        .
y 6 2 2

S
x a  b 1  5
Mà    a  1; b  5.

N
y 2 2
Vậy T  a2  b2  12  52  26.

IO
Câu 3: Số tiền tối thiểu ông A đã nhận được là 380 triệu.
Giả sử ông A đã gửi tiết kiệm trong n năm.

SS
Theo công thức lãi suất kép, ta có:
380
380.106  300.106 1  0,05  n  log1,05  n   .
n

300

Vậy, ông A đã gửi tiết kiệm ít nhất trong 5 năm.


FE
Câu 4:

S
N

a 3
O

2
C

a
A C

30°
07

H
B
 BC  AH
Dựng AH  BC . Ta có   BC   SAH  . Mà SH   SAH  , nên BC  SH .
 BC  SA
20

 SH  BC
Ta có   SHA là góc phẳng nhị diện  S , BC , A .
 AH  BC

Ta có ACB  90  ABC  60 .

AH a 3
Trong tam giác AHC vuông tại H có sin ACB   AH  AC.sin 60  .
AC 2

11
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

SA
Trong tam giác SAH vuông tại A có tan SHA   1  SHA  45 .
AH

Vậy SHA  45 .


Câu 5:

S
N
IO
 BD  AC
Vì 
SS
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Suy ra BD  AO .

 BD   SAC  . Mà SO   SAC  suy ra BD  SO .


FE
 BD  SA

 BD   SBD    ABCD 

   
Ta có  SO   SBD  , SO  BD   SBD  ,  ABCD   SO, AO  SOA .

N

 AO   ABCD  , AO  BD
O

AC a 2
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên có AC  a 2 ; AO   .
2 2
C

SA a 6 a 2
Xét tam giác SAO vuông tại A có tan SOA   :  3  SOA  60 .
AO 2 2

Câu 6:
07
20

62 3
Gọi O tâm lục giác đều MNPQRS , khi đó SMNPQRS  6SMNO 6  54 3  cm2  .
4

12
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Suy ra chiều cao của khối lăng trụ lục giác đều là 15  cm  .

Ta có AB   BCC nên B là hình chiếu của A trên  BCC  .

Khi đó  AB,  BCC    AB, BB  ABB .

AB 12 4
Tam giác ABB vuông tại B nên tan ABB     0,8 .
BB 15 5

S
-------------------------HẾT------------------------

N
IO
SS
FE
N
O
C
07
20

13
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
IO
Câu 1: Cho biểu thức P  n x m với m  , n  , n  2 và x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
m n
A. P  x . n
B. P  x . m
C. P  xmn . D. P  xmn .

SS
Câu 2: Với a  0 là số thực tùy ý, log9 a 2 bằng
A. 2log3a 2 . B. log3 a . C. log3a . D. 2log9 a .
m
m
Câu 3: Rút gọn a a a a  a n  0  a  1; m, n   và là phân số tối giản. Khi đó:
FE
n
A. m  n  9 . B. m  n  7 . C. m  n  30 . D. m  n  31 .

Câu 4: Số nghiệm của phương trình 22 x 7 x5  1 là


2
N

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình log 2  x 2  1  2 là
O

A. S   3  
B. S   3; 3   C. S  1;1  D. S  1 
C

1
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 3x 2  là
9
A.  ;0  . B. 0;   . C.  ;4  . D.  4;   .
07

Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Góc giữa đường thẳng a và b bằng góc giữa đường thẳng a và c thì b song song
với c .
20

B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.


C. Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian bằng góc giữa đường thẳng a
và c khi b song song với c hoặc b trùng với c .
D. Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian bằng góc giữa đường thẳng a
và b tương ứng vuông góc với a và b .
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Số đo của góc  SB, BC  bằng:
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
14
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Góc giữa cạnh
bên SC và mặt phẳng  ABCD  là
A. CSD . B. CSO . C. SCB . D. SCO .
Câu 10: Trong không gian cho điểm M và đường thẳng d. Có bao nhiêu mặt phẳng qua M và
vuông góc với đường thẳng d?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

S
Câu 11: Trong không gian, cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì vuông góc

N
với đường thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc

IO
với đường thẳng còn lại.
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

SS
Câu 12: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Góc giữa hai đường thẳng AC và AB bằng
A. 0o . B. 60o . C. 90o . D. 45o .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
FE
Câu 1: Cho đồ thị hàm số y  a x và y  logb x như hình
vẽ.
a) Hàm số y  a x đồng biến trên .
N

b) Hàm số y  logb x đồng biến trên khoảng


 0;   .
O

c) a2023  a 2024 .
C

d) logb x  0  x  1 .

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  , SA  x .
07

a) Nếu x  a thì góc giữa hai đường thẳng BC và SD bằng 450 .
b) Góc giữa hai đường thẳng SA và CD bằng 300 .
c) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 .
20

d) Nếu góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 thì x  a 3 .
x 5 x 3

Câu 3: Cho phương trình   2


3
  . Biết phương trình có 1 nghiệm là x  a . Khi đó:
2   3
a) a  0
b) Ba số a, 2,3 tạo thành cấp số cộng với công sai bằng d  1

15
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

c) lim  x2  2 x  5  7
x a

d) Phương trình x2  x  a  0 vô nghiệm


Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA
vuông góc với ( ABCD) và có độ dài là x .
a) Biết góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD) bằng 600 . Khi đó x = a 6 .

S
b) Khi x = a , góc giữa hai đường thẳng AC và SD là 600 .
c) Gọi H là hình chiếu của A trên SC . Khi đó AH vuông góc (SCD) .

N
d) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD . Đường thẳng MN cắt SO tại

IO
SI 3
I . Biết tỉ số  . Khi đó x  2a .
SO 4
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

SS
m
m
Câu 1: Cho biểu thức 3
4 2 8  2 , trong đó
5 n
là phân số tối giản. Tính P  m2  n2 .
n
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông góc
với đáy và SA  a . Xác định góc giữa đường thẳng SC và  SAB  (đơn vị: độ).
FE
2024
z
Câu 3: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 3x  5 y  15 x  y . Tính giá trị biểu thức S  xy  yz  zx
Câu 4: Ông An gửi 500 triệu vào ngân hàng theo hình thức lãi kép trong một thời gian khá lâu
N

với lãi suất ổn định trong suốt thời gian tiết kiệm là 10% 1 năm. Tết Giáp Thìn vừa qua
do tình hình kinh tế khó khăn nên ông rút hết tiền trong ngân hàng ra để gia đình chi
tiêu. Sau khi rút cả vốn lẫn lãi, ông trích ra 20 triệu để sắm sửa đồ Tết thì ông còn 860
O

triệu. Hỏi ông đã gửi tiết kiệm trong bao nhiêu năm?
Câu 5: Cho hình chóp tam giác S. ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  , tam
C

giác ABC vuông tại B, SA  AB  a, BC  a 2 . Xác định góc giữa hai đường thẳng SB
và SC (đơn vị: độ).
07

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a 2
và SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và
 ABCD  . Khi tan   2 hãy tính góc giữa  SAC  và  SBC  (đơn vị: độ).
20

-------------------------HẾT-------------------------

16
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

S
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

N
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
m
Câu 1: Từ giả thuyết ta có P  n x m  x n .
2
Câu 2: Ta có: log9 a 2  log3 a  log3 a  log3 a (với a  0 là số thực tùy ý).
2
2
2

SS
 1  1  1  1
   1. 1. 1. 15
 2  2  2  2
Câu 3: Ta có a a a a a  a16 .
x  1
Câu 4: Ta có: 2 2 x 2 7 x 5
 1  2x  7 x  5  0  
2
.
x  5
FE
 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1;  .
5
 2

Câu 5: Ta có: log 2  x2  1  2  x2  1  22  x2  3  x   3


N

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S   3; 3   


O

1
Câu 6: Ta có: 3x  2   3x  2  32  x  2  2  x  4.
C

9
Câu 7: Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian bằng góc giữa đường thẳng a và c
khi b song song với c hoặc b trùng với c .
07

Câu 8: Ta có: SBC đều  SBC  60 suy ra  SB, BC   SBC  60
20

17
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 9:
Hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O suy ra SO là đường
cao của hình chóp nên góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng  ABCD  là SCO .

S
N
IO
Câu 10: Theo tính chất trong lý thuyết: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước
và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Câu 11: Sử dụng định lí 

Câu 12: Hai đường


a  b
b //c
 a  c.

thẳng AB và
SS
A' B ' song song với nhau, nên
FE
 AC; AB   AC; AB   BAC  45
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
N

Câu 1: a) Sai: Đồ thị nằm phía trên trục hoành là đồ thị
hàm số y  a x . Xét từ trái sang phải đồ thị hàm số
O

có hướng đi xuống nên hàm số y  a x nghịch biến


trên .
C

b) Đúng: Đồ thị nằm bên phải trục tung là đồ thị


hàm số y  logb x . Xét từ trái sang phải đồ thị hàm
số có hướng đi lên nên hàm số y  logb x đồng biến trên khoảng  0;   .
07

c) Sai: Hàm số y  a x nghịch biến trên nên a2023  a 2024 .

d) Đúng: Đồ thị hàm số y  logb x nằm phía trên trục hoành khi x  1 nên
20

logb x  0  x  1 .

18
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 2:

S
N
IO
a) Đúng: Ta có BC AD nên góc giữa BC và SD bằng góc giữa AD và SD bằng góc
SDA bằng 450 (Vì x  a tam giác SDA vuông cân tại A ).

SS
b) Sai: Ta có SA   ABCD   SA  CD . Vậy Góc giữa SA và CD bằng 900 .
c) Sai: Vì SA   ABCD  nên góc giữa SA và mặt phẳng  ABCD  bằng 900 .

d) Đúng: Ta có AB là hình chiếu của SB lên mặt phẳng  ABCD  . Vậy góc giữa SB và
FE
mặt phẳng  ABCD  bằng góc giữa SB và AB bằng góc SBA .

SA x x
Ta có tan SBA   tan 600   3   x  a 3 .
N

AB a a
x 5 x 3 x 5  x 3

a) Đúng:   2 3


3
O

3
Câu 3:    
   x  5   x  3  x  1.
2 3 2
2
Vậy phương trình có nghiệm là x  1 .
C

b) Đúng: Ba số a, 2,3 tạo thành cấp số cộng với công sai bằng d  1

c) Sai: lim  x 2  2 x  5  8
07

x 1

d) Đúng: x2  x  1  0, x
20

19
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 4:

S
N
IO
a) Đúng: Do SA vuông góc ( ABCD) nên hình chiếu của SC trên ( ABCD) là AC .
Khi đó góc giữa SC và ( ABCD) là góc giữa hai đường thẳng SC và AC , và chính là

SS
góc SCA uy ra SCA  600
SA
Trong tam giác vuông ASC . tan 600   x  AC. 3  a 6 .
AC
b) Đúng: Trong ( ABCD) , dựng hình bình hành ACDK .
FE
Khi đó góc giữa hai đường thẳng AC và SD là góc giữa hai đường thẳng DK và SD .
Xét tam giác SDK có SD  DK  SK  a 2 , do đó tam giác SDK là tam giác đều.
Suy ra SDK  600
N

Vậy góc giữa hai đường thẳng SD và AC bằng 600 .


c) Sai: Giả sử AH  (SCD)  AH  CD  AH  AB (do AB / / CD)
O

 AB  (SAC)  AB  AC
SI SM SN
d) Sai: Trong tam giác SBD ta có  
C

SO SB SD
SN SA2 x2
Trong tam giác SAD ta có AS 2  SN .SD   
SD SD 2 x 2  a 2
07

x2 3
Theo yêu cầu bài toán   x 2  3a 2  x  a 3
x a
2 2
4
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
20

3 8 4 4 14 14
3 3 3 3 3
Câu 1: Ta có 4 2 8  4 2 2  4 2.2  4 2  4.2  2 .2  2  2
3 5 3 5 3 5 5 5 2 5 5 15

Từ đó suy ra m  14 , n  15

Vậy P  142  152  421 .

20
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 2:

S
N
IO
Ta có BC  AB , BC  SA  BC   SAB  .

Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng  SAB  là SB .

SS
Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  là góc BSC .

Xét tam giác SBC vuông tại B có SB  SA2  AB2  a 2  2a 2  a 3 .


FE
BC  AD  a .

BC 1
Tam giác SBC vuông tại B có: tan BSC    BSC  30 .
N

SB 3

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng 30 .
O

Câu 3: Điều kiện x  y  0 .



C

 x  log t
2024
z  3

Đặt 3x  5 y  15 x  y  t   y  log 5 t
 2024
07

  z  log15 t
 x  y

1 1 log3 t.log 5 t
Mà log15 t   
20

logt 15 logt 3  logt 5 log 3 t  log 5 t

2024 xy
 z  2024  z  x  y   xy  xy  yz  zx  2024 .
x y x y

Câu 4: Giả sử ông An đã gửi tiết kiệm trong n năm.


Số tiền ông đã nhận được là 880 triệu.
880
Theo công thức lãi suất kép, ta có: 880.106  500.106 1  0,1  n  log1,1  n    .
n

500
21
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Vậy ông A đã gửi tiết kiệm trong 6 năm.

Câu 5:

S
N
IO
 
SS
Góc SB; SC  BSC . Ta có BC  SA và BC  AB  BC  SB .

Mặt khác SB  SA2  AB2  a 2 , suy ra tam giác SBC vuông cân tại B  BSC  45 .
FE
Vậy góc giữa hai đường thẳng SB và SC bằng 45 .
Câu 6:
N
O
C
07

Gọi O là giao điểm của AC và BD

 BD  AC
Ta có:   BD   SAC   BD  SO
20

 BD  SA

 SBD    ABCD   BD

Do đó:  AC  BD, AC   ABCD  

 SBD  ,  ABCD   AO, SO  SOA   .
 SO  BD, SO   SBD 

SA a 2
SAO vuông tại A có: tan    SA  AO.tan    2  a.
AO 2

22
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Trong SOC kẻ đường cao OI ,  I  SC  .

 SC  OI

Ta có:   SC   BIO   SC  BI .

 SC  BD ,  BD   SAC  
 SAC    SBC   SC

   
Do đó: OI  SC , OI   SAC    SBC  ,  SAC   OI , BI  BIO .

 BI  SC , BI   SBC 

S
N
IO CO CO a 2 a 6
ICO ACS  g  g     IO  AS   a  .
AS CS AC  AS
2 2
2. 2a  a
2 2 6

IO
a 2
BOI : tan BIO 
BO
 2  3  BIO  60 . Vậy
OI a 6
 SBC  , SAC   60 .
0

SS
6

-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

23
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

S
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

N
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

IO
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

B. 5 .
Câu 2: Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  2
SS
Câu 1: Cho a là số thực dương khác 1, giá trị log a a5 bằng
A. 1 . C. 2a . D. a .
FE
7 9
A. x  5 . B. x  4 . C. x  . D. x  .
2 2
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
N

thẳng BC  ?
A. AD . B. AC . C. BB . D. AD .
O

Câu 4: Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho
trước?
C

A. 1 B. Vô số. C. 3 . D. 2 .
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ
07

vuông góc với mặt phẳng kia.


B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với
nhau.
20

C. Với mỗi điểm A    và mỗi điểm B     thì ta có đường thẳng AB vuông góc với
giao tuyến d của   và   
D. Nếu hai mặt phẳng   và    đều vuông góc với mặt phẳng    thì giao tuyến d
của   và    nếu có sẽ vuông góc với   

Câu 6: Cho a, b  0 ;  ,   . Mệnh đề nào sau đây sai?

24
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]


a 1
A.  a.b   a .b . C.  a    a  ,   0 .D. a .b   ab 
  
B. 
 a   . .
a

Câu 7: Nếu m là số nguyên dương, biểu thức không bằng với  24  là:
m

A. 42 m . B. 2m.23m . C. 4m.2m . D. 24 m .
1
Câu 8: Rút gọn biểu thức P  x . x với x  0 .
3 6

S
1 2
A. P  x . B. P  x . 8
C. P  x . 9
D. P  x2 .
Câu 9: Nếu log 4  a thì log 4000 bằng

N
A. 3  a . B. 4  a . C. 3  2a . D. 4  2a .

IO
Câu 10: Tập xác định của y  ln   x2  5x  6  là
A.  2; 3 B.  2; 3
C.  ; 2  3;    D.  ; 2    3;   

SS
Câu 11: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ sau là đồ thị của các hàm số
y  loga x; y  logb x và y  logc x.
FE
N
O
C

Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. a  b  c . B. c  a  b . C. b  c  a . D. b  a  c .
07

Câu 12: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 3log 2 a  2log 2 b  8 . Khẳng định nào dưới
đây đúng?
A. a3  b2  64 . B. a3b2  256 . C. a3  b2  256 . D. a3b2  64 .
20

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho hai hàm số f  x   4x.32 x và g  x   log 2 x2 . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hàm số f  x  đồng biến trên .

b) Hàm số g  x  xác định trên .

25
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

 3 a a3 
c) Với mọi số thực dương a thì g     25 log 2 a.
 a5  3
 

  1
d) Với mọi số thực dương a thì f  log 3 a   .
 2  a

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng đáy

S
và SA  AB. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Góc giữa đường thẳng CD và đường thẳng SB bằng 45.

N
b) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng CSA.

IO
c) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  bằng OSA.
d) Số đo của góc nhị diện  A, SD, C  là 60.

SS
Câu 3: Cho phương trình log 22 x  7log 2 x  9  0 1
a) Phương trình 1 có một nghiệm x  2 .

b) Khi đặt t  log 2 x , phương trình 1 trở thành t 2  7t  9  0 .


FE
c) Phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt.

d) Giả sử phương trình 1 có hai nghiệm dương là x1 và x2 . Khi đó giá trị của
N

2024
 2023 
bằng 20232024 .
O

 x1.x2 
 128 
C

Câu 4: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có cạnh SA vuông góc với hình vuông đáy ABCD .
a) Tam giác SBC vuông tại B .
b) Tam giác SDC vuông tại C .
07

c) Mặt phẳng  SBC  vuông góc với mặt phẳng  SAB  .


d) Mặt phẳng  SCD  vuông góc với mặt phẳng  SAD  .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
20

1
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số y  .
log3   x  6 x  4 
2

a  2b 1
Câu 2: Cho a, b, x  0; a  b và b, x  1 thỏa mãn log x  log x a  . Khi đó biểu thức
3 logb x 2
2a 2  3ab  b 2
P có giá trị bằng bao nhiêu?
 a  2b 
2

26
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 3: Ông Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng
không đổi là 6% trên một năm. Sau 5 năm ông Ba tiếp tục gửi thêm 50 triệu đồng nữa.
Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên ông Ba đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là
bao nhiêu triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)?
Câu 4: Cho tam giác ABC có BC  2 , đường cao AD  2 . Trên đường thẳng vuông góc với
 ABC  tại A , lấy điểm S sao cho SA  2 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB và
SC . Diện tích tam giác AEF bằng bao nhiêu ?

S
Câu 5: Một người thả một lá bèo vào một chậu nước. Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt
nước trong chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó

N
1
và tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu (kết
5

IO
quả làm tròn đến một chữ số phần thập phân)?
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh hình thoi có độ dài bằng
· = 60o và SA = SB = SD = a 3 . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt
a , góc BAD

SS
2
phẳng (SBC ). Hỏi giá trị sin  bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hai chữ số phần
thập phân)?
-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

27
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
Câu 1: Ta có: log a a5  5log a a  5
1
Câu 2: Điều kiện: 2 x  1  0  x  

SS
2
Ta có log3  2 x  1  2  2 x  1  32  x  4 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x  4 .
Câu 3:
FE
N
O

Ta có: AD / / BC , BC  BC  AD  BC


Câu 4: Theo tính chất 1: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc
C

với một đường thẳng cho trước.


Câu 5: Mệnh đề A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt
07

phẳng này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
A Q
B
20

P
O C

Mệnh đề B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau.

28
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

R Q P
O

S
Mệnh đề C sai vì đường thẳng AB có thể không vuông góc với giao tuyến.

N
Câu 6: Với a, b  0 và  ,   ta có khẳng định a .b   ab 
 
sai, các khẳng định còn lại đúng.
Câu 7: Ta có:  24    42   24 m.

IO
m m

Ta có: 4m.2m  22m.2m  23m  4m.2m   24  .


m

SS
1 1 1 1 1

Câu 8: Với x  0 , ta có P  x .x  x 3 6 3 6
x  x.
2

Câu 9: Ta có log 4000  log  4.10   log 4  log103  log 4  3  a  3 .


3

Câu 10: Hàm số xác định khi và chỉ khi  x2  5x  6  0  2  x  3.


FE
Vậy tập xác định của hàm số là D   2;3 .

Câu 11: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ sau là đồ thị của các hàm số
y  loga x; y  logb x; y  logc x.
N
O
C
07
20

Đồ thị của các hàm số y  loga x; y  logb x; y  logc x theo thứ tự lần lượt đi qua các điểm
A  a;1 , B  b;1 , C  c;1
Quan sát đồ thì, từ đó suy ra b  c  a

Câu 12: Ta có: 3log 2 a  2log 2 b  log 2 a3  log 2 b2  log 2  a3b2   8  a3b2  28  256 .

29
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
x
4
a) Sai: Hàm số f  x   4 x.32 x  4 x.  32     là hàm số mũ có cơ số bằng .
x 4
Câu 5:
9 9
4
Vì 0   1 nên hàm số này nghịch biến trên .
9

S
b) Sai: Hàm số xác định  x2  0  x  0. Tập xác định là: D  \ 0.

N
 3 a a3  3 3 
2
 13 12  25
c) Đúng: g    log 2  a a   2 log 2  a .a   2 log a  6   25 log a.
 a5   a5   a5  2 2

IO
      3
 
2
 
log 3 a 2log 2 a
 2 log 23 a 
d) Sai: f  log 3 a     2
4 2 1
2
  3
    a  2.

SS
 2  9 3  3   a

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA  AB.
FE
N
O
C

a) Đúng: Vì AB // CD nên  CD, SB    AB, SB   SBA; mà SAB vuông cân tại A nên
SBA  45. Vậy  CD, SB   45.
07

 BC  AB
b) Sai: Ta có   BC   SAB   SB là hình chiếu vuông góc của SC lên
 BC  SA
 SAB  . Vậy  SC ,  SAB    SC ,SB   BSC .
20

c) Đúng: Kẻ AH  SO, H  SO .

30
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
 BD  AC
Ta có   BD   SAC   BD  AH
 BD  SA

IO
Mà AH  SO  AH   SBD   SH là hình chiếu vuông góc của SA lên  SBD  .

Vậy  SA,  SBD    SA ,SH   ASH  ASO .

d) Sai: Ta có 
CD  AD
CD  SA SS
 CD   SAD    SCD    SAD 
FE
Do đó : Số đo của góc nhị diện  A, SD, C  là 90.

Câu 7: a) Sai: Thay x  2 vào phương trình 1 ta thấy không thoả mãn
b) Đúng: Khi đặt t  log 2 x , ta được phương trình t 2  7t  9  0
N

 7  13
O

log 2 x   7  13

2  1
x  2 2
c) Sai: log 2 x  7 log 2 x  9  0 
2
 
 7  13 
7  13
C

 2
log x   x2  2
2
 2

Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt


07

 7  13
t 
2
d) Đúng: Đặt t  log 2 x , ta được phương trình t  7t  9  0  
2
20

 7  13
t 
 2

 7  13  7  13
log 2 x   x  2 2
2
 
1

 7  13 
7  13

 2
log x   2
x  2 2
 2

31
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

2024
2024
 2023 7  13 7  13  2024

Ta có:    2023 
2023
.x1.x2   .2 2 .2 2   .128   20232024
 128   128   128 
 

Câu 8: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có cạnh SA vuông góc với hình vuông đáy ABCD .

S
N
IO
 BC  AB
a) Đúng: Ta có   BC   SAB   BC  SB  Tam giác SBC vuông tại B .

SS
 BC  SA

CD  AD
b) Sai: Ta có   CD   SAD   CD  SD  tam giác SCD vuông tại D .
CD  SA
FE
 BC  AB
c) Đúng: Ta có   BC   SAB    SBC    SAB  .
 BC  SA

CD  AD
d) Đúng: Ta có   CD   SAD    SCD    SAD  .
N

CD  SA
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
O


 x  6 x  4  0
2

3  5  x  3  5 
3  5  x  3  5
Câu 1: Điều kiện xác định      .
 
C


 log 3  x 2
 6 x  4  0 
  x 2
 6 x  4  1 
 x  {1;5}


Tập xác định 3  5;3  5 \ {1; 5} . 
07

Các số nguyên thuộc tập xác định là: {2;3; 4} và do đó có 3 số nguyên thuộc tập xác
định của hàm số đã cho.
a  2b 1 a  2b
20

Câu 2: Ta có: log x  log x a  2


 log x  log x a  log x b
3 logb x 3
 a  2b  3 ab  a 2  5ab  4b2  0   a  b  a  4b   0  a  4b (do a  b ).

2a 2  3ab  b2 32b 2  12b 2  b 2 5


Khi đó: P     1, 25 .
 a  2b 
2
36b2 4

Câu 3:
Số tiền ông Ba nhận được sau 5 năm đầu là:
32
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

50 1  6%   66,911 (triệu đồng).


5

Số tiền ông Ba nhận được sau 10 năm là:

 66,911  501  6%  156,5 (triệu đồng).


5

Câu 4: Cho tam giác ABC có BC  2 , đường cao AD  2 . Trên đường thẳng vuông góc với
 ABC  tại A , lấy điểm S sao cho SA  2 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB và

S
SC . Diện tích tam giác AEF bằng

N
IO
SS
FE
1
Do AD  BC, SA  BC  BC   SAD   BC  AH  EF  AH  SAEF  EF . AH
2
1 1
Mà EF  BC  1 . Do H là trung điểm SD  AH  1  SAEF  .12  0,5
2 2
N

Câu 5: Gọi S là diện tích lá bèo thả ban đầu.


Vì sau mỗi giờ, lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó nên
O

sau 12 giờ, tổng diện tích các lá bèo trong chậu là 1012 S .
Theo đề bài: Sau 12 giờ, bèo phủ kín mặt nước trong chậu nên diện tích mặt nước trong
C

chậu là 1012 S .


1
Giả sử sau x giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu.
07

Sau x giờ, tổng diện tích các lá bèo trong chậu là 10x.S.
20

1
Theo bài ra ta có: 10 x S  .1012 S  1012 x  5  12  x  log5  x  12  log5 11,3 .
5

1
Vậy sau 11,3 giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu.
5

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh hình thoi có độ dài
a 3
bằng a , góc BAD  60o và SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và
2

33
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

mặt phẳng  SBC  . Hỏi giá trị sin  bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hai chữ số
phần thập phân)?

S
N
IO
Theo giả thiết,  ABD là tam giác đều ( AB  AD  a ; BAD  60o ).
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .

SS
Do SA  SB  SD nên SH   ABD  hay SH   ABCD  .

Trong mp SBH từ H kẻ HK  SB tại K .


FE
1 1 1 a 15
Xét SBH vuông tại H , HK  SB : 2
 2
 2
 HK 
HK HB HS 9

a 3 a 15
N

(Ta tính được BH  ; SH  ).


3 6

Ta có CBD  600 ; HBD  300  CBH  900  CB  BH ; mà BC  SH


O

 BC  (SBH )  BC  HK ; mà HK  (SBC ).


C

AC 3 a 15
Từ A kẻ AM  (SBC ) , mà  nên AM  .
HC 2 6
07

a 15
Gọi O là hình chiếu của D trên mặt phẳng (SBC ) ; mà AD / / (SBC ) nên DO  .
6

Khi đó:    SD, SO   DSO .


20

a 15
DO 5
Xét  SDO vuông tại O có: sin    6  0, 75 .
SD a 3 3
2

------------------------HẾT------------------------

34
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
 
3
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y  x 2  1 .
A.  ; 1  1;   . B. 1;  . D.  ; 1 .

SS
C. 𝑹\{±𝟏}.

Câu 2: Giả sử a , b và  là các số thực tùy ý  a  0, b  0  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 1
   a
A.  ab   a  b . B.  a  b   a  b . C.  ab   a .b . D.    a .b .
FE
b

Câu 3: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng. a 2 .và khoảng cách giữa hai đáy bằng 3a . Tính
thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
N

3
A. V  a3 . B. V  3a3 . C. V  a3 . D. V  9a3 .
2
O

Câu 4: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a2  log 4 a bằng


3 5 1
A. log 2 a . B. log 2 a . C. log 2 a . D. log 2 a .
C

2 2 2
Câu 5: Một khối chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 6 và cạnh đáy bằng 2. Thể tích của khối
chóp đó bằng
07

A. 12 . B. 8 . C. 24 . D. 6 .
Câu 6: Cho các hàm số y  a x , y  logb x, y  logc x có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn khẳng
định đúng?
20

35
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
A. b  c  a . B. b  a  c . C. a  b  c D. c  b  a .

IO
1
Câu 7: Nghiệm của phương trình log3 x  là
3
1 1

SS
A. x  27 . B. x  3 3 . C. x  . D. x  .
3 27
2
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 22 x  16 là
A.  ; 2   2;   . 
B. ;  2   2;  .
FE
C.  ; 2   2;   . D.  ;  2    2;   .

Câu 9: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Mệnh đề nào
N

sau đây là sai?


A. Nếu b   P  thì b // a . B. Nếu b //  P  thì b  a .
O

C. Nếu b // a thì b   P  . D. Nếu b  a thì b //  P  .

Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
C

 ABCD . Khẳng định nào sau đây sai?


A. BD   SAC  . B. SA   ABC  . C. CD   SBC  . D. BC   SAB  .
07

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA  a .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
A. a 3 . B. a 2 . C. 2a . D. a .
20

Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA  ( ABC ) và
SA  a 3. Thể tích khối chóp S. ABC là
3a 3 a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 6 4

36
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

   
Câu 1: Cho phương trình log3 3x  1 .log 27 3x  2  9  m với m là tham số. Xét tính đúng sai
của các mệnh đề sau.
a) Điều kiện xác định của phương trình là x  0 .
b) Khi m  1 phương trình có một nghiệm là x  log3 2 .

S
 
c) Đặt log3 3x  1  t . Khi đó phương trình đã cho trở thành t 2  2t  3m  0 .

N
1
d) Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m   .
3

IO
Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Tam giác SAB vuông
cân tại S và BSC  60; SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh SB, SA ,  là góc

SS
giữa đường thẳng AB và CM .
a) Độ dài đoạn thẳng AB bằng a 3
b) Tam giác SBC là tam giác đều
c) Đường thẳng MN song song với đường thẳng AB và  AB, CM    MN , CM 
FE
6
d) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CM bằng
8
Câu 3: Ông X gửi vào ngân hàng số tiền 300 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 6%
N

/năm. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.


a) Số tiền lãi ông X nhận được ở năm đầu tiên là 6 triệu đồng.
O

b) Công thức tính số tiền ông X nhận được cả gốc và lãi sau n năm gửi tiền là
Tn  300000000.1  6%  đồng.
C

c) Số tiền ông X nhận được sau 5 năm là nhiều hơn 410 triệu đồng.
07

d) Nếu ông X muốn nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 500 triệu đồng thì cần
gửi ít nhất 9 năm.
Câu 4: Cho khối chóp đều S. ABCD có AC  4a , hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  vuông góc
20

với nhau. Gọi M , O, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD , qua S dựng đường thẳng
Sx //AB .
a) Đường thẳng. Sx . vuông góc với mặt phẳng  SMN 
b) Tứ giác ABCD là một hình bình hành
c) Đoạn thẳng SO có độ dài bằng a 2
a3 2
d) Thể tích khối chóp S. ABCD bằng
3

37
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: Biết 4x  4 x  14 . Hãy tính giá trị của biểu thức P  2x  2 x .


a5
Câu 2: Cho a, b là các số thực dương và a khác 1 , thỏa mãn log a3 4
 2 . Giá trị của biểu thức
b
loga b bằng bao nhiêu?
Câu 3: Sau một tháng thi công, công trình xây dựng lớp học từ thiện cho học sinh vùng cao đã

S
thực hiện được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến
sau đúng 23 tháng nữa công trình sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp

N
thời đưa vào sử dụng, đơn vị xây dựng quyết định từ tháng thứ hai tăng 4% khối lượng
công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ mấy sau khi

IO
khởi công?
Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AC  a 3 , cạnh
bên AA  3a . Tính góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  ABC  .

SS
Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  1 , BC  2 , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và SC .
FE
Câu 6: Cắt một miếng giấy hình vuông như hình bên và xếp thành hình
một hình chóp tứ giác đều. Biết các cạnh hình vuông bằng 20 cm,
OM  x (cm). Tìm x để hình chóp đều ấy có thể tích lớn nhất (đơn
N

vị: cm)
O

-------------------------HẾT-------------------------
C
07
20

38
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Hàm số xác định  x2  1  0  x  1 .

SS
Vậy 𝐷 = 𝑅\{±1}.

Câu 2: Công thức đúng:  ab   a .b .
Câu 3: Ta có chiều cao lăng trụ h  3a .
FE
Thể tích của khối lăng trụ V  Bh  3a3 .
1 5
Câu 4: Ta có log 2 a 2  log 4 a  2log 2 a  log 2 a  log 2 a.
2 2
1 1
N

Câu 5: Thể tích của khối chóp đã cho là V  Sday .h  .22.6  8
3 3
Câu 6: Hàm y  a x nghịch biến nên 0  a  1 .
O

Hàm y  logb x, y  logc x đồng biến nên b, c  1


C

Đường thẳng y  1 cắt ĐTHS y  logc x , y  logb x tại các điểm có hoành độ lần lượt là
c và b . Ta thấy b  c .

x  0
07

1 
Câu 7: Ta có: log3 x    1  x  3.
3
3 
x  3
3
20

   
2
Câu 8: Ta có. 22 x  16  2  x2  4  x2  2  x  ;  2  2; 

Câu 9: Nếu b  a thì b //  P  .

Câu 10:

39
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
CD  AD
Ta có:   CD   SAD  mà theo đáp án C có CD   SBC  ,  SBC  và ( SAD)
CD  SA

N
có điểm chung S nên  SBC  và (SAD) trùng nhau. Vô lý vậy C sai.
 BD  AC
 BD   SAC   A đúng.

IO

 BD  SA
 BC  AB
  BC   SAB   D đúng.
 BC  SA

Câu 11:
SA   ABCD   SA   ABC   B đúng.
SS
FE
N
O

Vì CD AB nên d  SB, CD   d  CD,  SAB    d  D,  SAB    AD  a .


C

1 1 a 2 3 a3
Câu 12: Ta có VS . ABC  .SA.SABC  .a 3.  .
3 3 4 4
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
07

d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

3x  1  0

Câu 1: a) Sai: Điều kiện xác định:   x  0.
3  9  0

x 2
20

b) Sai: Khi m  1 phương trình có dạng:

     
log3 3x  1 .log 27 3x 2  9  1  log3 3x  1 .log33 32 3x  1   1
   
       
2
 log3 3x  1 . log3 3x  1  2  3  log3 3x  1   2log3 3x  1  3  0
   

40
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]



log3 3x  1  1

 3 x  1  3

3 x  4

 x 28 
 x  log3 4

 x  2log3 2
 .
 3 
log 3x  1  3
 3 x  1  1
 27
3 
 27
 x  log3 28
 27
 x  log3 28
 27

     
c) Đúng: log3 3x  1 .log 27 3x  2  9  m  log3 3x  1 .log33 32 3x  1   m
   
       
2
 log3 3x  1 . log3 3x  1  2   3m  log3 3x  1   2log3 3x  1  3m  0 .
   

S
 
Khi đó đặt log3 3x  1  t thì phương trình đã cho trở thành t 2  2t  3m  0 1 .

N
d) Đúng: Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 1

IO
1
có hai nghiệm phân biệt    1  3m  0  m   .
3

Câu 2: Đặt SA  a . Suy ra SB  CA  CB  a và AB  a 2 .


Lại có BSC  60o . Suy ra tam giác SBC đều nên SC  a .

Suy ra CM  CN 
a 3
2
hay MN song song với AB .
SS
Khi đó  AB, CM    MN , CM  . Áp dụng định lí cosin vào tam giác CMN ta có:
FE
MC 2  MN 2  CN 2 6
cos CMN  
2MC.MN 6
N

6
 cos  AB, CM   cos  MN , CM   cos CMN  .
6
O

a) Sai: Độ dài đoạn thẳng AB bằng a 2


b) Đúng: Tam giác SBC là tam giác đều
c) Đúng: Đường thẳng MN song song với đường thẳng AB và  AB, CM    MN , CM 
C

6
d) Sai: Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CM bằng
6
07

Câu 3: a) Sai: Vì số tiền lãi năm đầu tiên bằng số tiền gửi nhân với lãi suất: 300  6%  18 triệu
đồng.
b) Đúng: Áp dụng công thức: Tn  A.1  r  .
n
20

Theo giả thiết A  3000000 ; r  6% nên suy ra số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n
năm gửi tiền là Tn  300000000.1  6%  đồng
n

c) Sai: Vì số tiền ông nhận được sau 5 năm gửi là T5  300000000.1  6%   401467673
5

đồng, nhỏ hơn 410 triệu đồng.

41
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

d) Đúng: Công thức tính số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n năm gửi tiền là
Tn  300000000.1  6%  đồng.
n

Theo giả thiết ta có Tn  500000000  300000000.1  6%   500000000


n

5
 n  log1 6%  8,77 .
3

S
Vậy sau ít nhất 9 năm thì ông X thu được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 500 triệu
đồng.

N
Câu 4: Gọi M , O, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD nên AB  SM , CD  SN .

IO
Qua S dựng đường thẳng Sx //AB .

 AB   SAB 

Vì CD   SCD  nên  SAB    SCD   Sx //AB//CD .
 AB //CD

Ta có 
 Sx  SM
 Sx  SN
 Sx   SMN   MSN  90 .
SS
FE
AC
Hình chóp S. ABCD đều  ABCD là hình vuông, có AC  4a  AB  BC   2a 2
2
N

MN
 MN  2 2a  SO  a 2.
2
O

1 1
  8 2 3
2
Vậy thể tích khối chóp S. ABCD là V  .SO.S ABCD  . 2a. 2a 2  a .
3 3 3
C

a) Đúng: Đường thẳng Sx vuông góc với mặt phẳng  SMN 

b) Sai: Tứ giác ABCD là một hình vuông do khối chóp này là khối chóp đều
07

c) Đúng: Đoạn thẳng SO có độ dài bằng 2a 2

8a 3 2
20

d) Sai: Thể tích khối chóp S. ABCD bằng


3

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

 2 x  2 x  4
Câu 1: Ta có 4 4
x x
   2 
 14  2 x 2 x 2

 2  16  2  2
x

x 2
 16  
x
 2  2  4
x

 2x  2 x  4 (vì 2𝑥 + 2−𝑥 > 0, ∀𝑥 ∈ 𝑟).


Vậy P  4 .

42
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

a5 1 
1
a5 1 1 1 
Câu 2: Ta có: 2  log a3  log a 1   log a a  log a b 4    5  log a b 
5
4
b 3 3   3
 4 
b4
1
 5  log a b  6  loga b  4 .
4

Câu 3: Theo dự kiến, cần 24 tháng để hoàn thành công trình. Vậy khối lượng công việc trên
1
một tháng theo dự tính là: ( công trình )

S
24
1 1 1
 0,04.  1  0,04 
1
Khối lượng công việc của tháng thứ 2 là: T2 

N
24 24 24

Khối lượng công việc của tháng thứ 3 là:

IO
 1 1   1 1  1
T3    0,04.   0,04.  0,04.   .1  0,04 
2

 24 24   24 24  24

SS
1 n 1
Như vậy khối lượng công việc của tháng thứ n là: Tn  .1  0,04 
24

1 1 1
.1  0,04   .1  0,04   ...  .1  0,04   1
0 1 n1
Ta có:
24 24 24
FE
1 1  1  0,04 
n
49 49
 1  1  0,04  
n
 .  n  log1 0,04  17,2
24 1  1  0,04  25 25
N

Vậy công trình sẽ hoàn thành ở tháng thứ 18 từ khi khởi công.

Câu 4: Ta có hình chiếu của AC lên mặt phẳng  ABC  là AC .
O

AA 3a
Nên  AC,  ABC     AC, AC   ACA . Ta có tan ACA    3  ACA  60 .
AC a 3
C

Do vậy  AC ,  ABC    60 .

Câu 5:
07
20

Dựng điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật. Ta có AB // CD nên AB //  SCD  .

Khi đó d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD   .

Trong  SCD  , dựng AH  SD ( H  SD ).


43
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

CD  AD
Ta có   CD   SAD   CD  AH .
CD  SA

 AH  SD
Có   AH   SCD  . Do đó d  A,  SCD    AH .
 AH  CD

Ta có AD  BC  2 .

S
1 1 1 1 1 1
2
 2 2
 2  2  2  AH  a . Vậy d  AB, SC   AH  1 .
AH SA AD 2a 2a a

N
Câu 6:

IO
SS
FE
Giả sử được hình chóp tứ giác đều như hình vẽ có cạnh đáy bằng x 2 .
x x
Khi đó: OM  x  OH  HM   SH  10 2  .
N

2 2

2 2
 x   x 
  20 10  x  .
O

Suy ra: SO  SH  OH  10 2 


2 2
 
 2   2 
C

1 1 20 2
Thể tích V  .SMNPQ .SO  .2 x 2 . 20 10  x   .x . 40  4 x (với 0  x  10 ).
3 3 3

20 2
07

Tìm giá trị lớn nhất của V ta được Vmax  .10 khi x  8 .
3

Có thể tìm giá trị lớn nhất bằng cách áp dụng BĐT Cauchy cho 4 số không âm, ta có:
20

4
 40  4 x  x  x  x  x 
x . 40  4 x   40  4 x  .x.x.x.x .  
2
  40  4 x .x  10 .
2 2
 4 

20 2 20 2
Vậy V  .x 40  4 x  .10 . Dấu bằng xảy ra khi 40  4x  x  x  8 .
3 3

-------------------------HẾT-------------------------

44
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a ∥ b .

SS
B. Nếu a ∥ b và c  a thì c  b .
C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a / /b .
D. Nếu a và b cùng nằm trong   ,  ∥ c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c .
FE
2
Câu 2: Tập xác định của hàm số y   x  1 3 là
A. 1;  . B. 1;  . C.  0;  . D. \ 1 .
N

Câu 3: Với a là số thực dương tùy ý, a3 4 a bằng


13 13 17 17
A. a 6 . B. a 8 . C. a 4 . D. a 6 .
O

Câu 4: Thể tích khối lập phương cạnh 2a bằng


A. 32a3 . B. 16a3 . C. 64a3 . D. 8a3 .
C

 10 
Câu 5: Với a  0 , log 100a   log   bằng
a
07

 10 
A. 1000 . B. log 100a   . C. 3 . D. 1  2log a .
 a

Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB  AC và DB  DC . Khẳng định nào sau đây đúng?
20

A. AB   ABC  . B. AC  BD . C. CD   ABD  . D. BC  AD .
2
2
Câu 7: Số nghiệm thực của phương trình 3x  81 là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 8: Tích tất cả các nghiệm của phương trình log2 x  2log x  3  0 là
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
100 1000

45
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 9: Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và thể tích bằng a 3 . Chiều cao của
khối chóp đã cho bằng
3 3
A. 3a . B. 2 3a . C. a. D. a.
3 2

Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình 2x  5  0 là


A. S   ;log2 5. B. S   0;log 2 5. C. S  0;log2 5. D. S   0;log5 2.

S
Câu 11: Một khối lăng trụ có thể tích bằng V , diện tích mặt đáy bằng S . Chiều cao của khối
lăng trụ đó bằng

N
S 3V V S
A. . B. . C. . D. .
V S S 3V

IO
Câu 12: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của BC và AC (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng

SS
OM và AB bằng
FE
N

A. ABO . B. MNO . C. NOM . D. OMN .


O

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
C

Câu 1: Cho phương trình log23 x  log3 x2  2  m  0 . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) Khi m  2 phương trình có 1 nghiệm x  3 .


07

b) Điều kiện xác định của phương trình x  0 .

c) Với điều kiện xác định của phương trình, đặt t  log2 x  t  0  , phương trình đã cho
20

có dạng t 2  2t  2  m  0

d) Có 2 giá trị nguyên để phương trình có nghiệm x  1;9

Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  và SA  a 5 , đáy là tam giác vuông tại A với
AB  a , AC  2a . Dựng AK vuông góc BC và AH vuông góc SK .
a) Hai đường thẳng BC và AH vuông góc với nhau.

b) Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng  SBC 


46
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

a 5
c) Đoạn thẳng AK có độ dài bằng
5

2
d) Tan góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBC  bằng .
5

Câu 3: Năm 2024 bạn Huyền có số tiền 200 triệu đồng. Do chưa cần sử sụng đến số tiền này
nên bạn Huyền gửi tiết kiệm vào một ngân hàng và được nhân viên ngân hàng tư vấn
nhiều hình thức gửi khác nhau để bạn Huyện chọn một hình thức gửi.

S
a) Nếu bạn Huyền gửi theo kì hạn 6 tháng với lãi suất không đổi 5% thì số tiền bạn
Huyền thu được cả lãi và gốc sau ba năm là 231,94 triệu.

N
b) Sau 48 tháng bạn Huyền muốn có số tiền 250 thì bạn Huyền chọn hình thức lãi kép

IO
với lãi suất bằng 1,005% một tháng.
c) Bạn Huyền chọn hình thức gửi theo kì hạn 3 tháng với lãi suất không đổi là 6% một
năm thì sau 13 quý bạn Huyền có 300 triệu đồng.

SS
d) Vào ngày 01/ 01/ 2024 bạn Huyền gửi vào ngân hàng với lãi suất không đổi 5% một
năm. Hàng tháng vào ngày 01/ 01 bạn Huyền rút ra số tiền không đổi là 5 triệu đồng.
Sau 44 tháng thì bạn Huyền rút hết số tiền đã gửi trong ngân hàng.
FE
Câu 4: Cho lăng trụ đều ABC. ABC . Biết rằng góc giữa  ABC  và  ABC  là 30 , tam
giác ABC có diện tích bằng 18 .
a) Hình lăng trụ đã cho có đường cao h  3 3 .
N

b) Diện tích đáy của hình lăng trụ đã cho là S ABC  9 3 .
O

c) Thể tích của khối chóp A '. ABC thuộc khoảng 3 3 .

d) Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là S ABC. A ' B ' C '  27 3 .
C

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
1

 
07

Câu 1: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số f  x   2 x  mx  2 2 2 xác định với mọi
𝑥 ∈ 𝑅?
x
Câu 2: Biết x và y là hai số thực thỏa mãn log4 x  log9 y  log6  x  2 y . Giá trị của bằng
20

y
Câu 3: Cho biết tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2023 , dân số nước ta có khoảng 99186471
người và người ta dự đoán tỷ lệ tăng dân số trong vòng 21 năm, từ năm 2020 đến năm
2040 là khoảng 0.99% một năm. Như vậy, nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm không đổi thì
đến năm nào dân số nước ta ở mức 115 triệu người?
Câu 4: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a . Tam giác SAB là tam
giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng ABC ?
47
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 6 , cạnh bên SD  2 3 và
SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng
Câu 6: Ông A muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có
thể tích bằng 2304m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê
nhân công để xây bể là 600000 đồng/ m 2 . Nếu ông A biết xác định các kích thước của
bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông A trả chi phí thấp nhất (đơn

S
vị: triệu đồng) để xây dựng bể đó là bao nhiêu (biết độ dày thành bể và đáy bể không
đáng kể)?

N
-------------------------HẾT-------------------------

IO
SS
FE
N
O
C
07
20

48
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
IO
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Với các số thực a, b bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?

A.
5a
5b
 5a  b  B.
5a
5b
 5ab 

Câu 2: Với mọi số thực a dương thì log32 a 2 bằng  


SS
C.
5a
5b
 5a b  D.
5a
5b
 5b 
a
FE
1 2 1 2
A. log3 a  . B. log3 a. . C. 2log32 a. . D. 4log32 a.
4 2
N

 
3
Câu 3: Tập xác định của hàm số y  x 2  x là
O

A.  ;0   1;   . B.𝑅\{0}. C. 𝑅\{0; 1}. D.  0;1 .

x2  2 x 3
1
C

Câu 4: Nghiệm của phương trình    5x 1 là


5

A. x  1; x  2 . B. Vô nghiệm. C. x  1; x  2 . D. x  1; x  2 .
07

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình log2 1  x   2 là

A. x  4 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  5 .
20

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  27

A.  ;3 . B.  3;  . C.  9;  D.  0;3 .

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng kia.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
49
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song
với đường thẳng còn lại.
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Số đo góc giữa hai
đường thẳng BC , SA bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .

S
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của 2 đường chéo
và SA  SC . Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

N
A. SA   ABCD  . B. BD   SAC  . C. AC   SBD  . D. AB   SAC 

IO
Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên bằng 5 , đáy là hình vuông có cạnh bằng 4 . Thể
tích khối lăng trụ đã cho bằng

SS
A. 64 . B. 20 . C. 100 . D. 80 .
Câu 11: Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng a 3 . Thể tích khối
chóp bằng
FE
a3 3 a3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 4
Câu 12: Cho khối lập phương có thể tích bằng 64. Cạnh của khối lập phương đã cho bằng
N

A. 4 2. B. 4. C. 32. D. 8.
O

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
C

Câu 1: Cho hàm số logarit y  log5 x . Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3;  
b) Hàm số đã cho có tập xác định là  0;   .
07

c) Đồ thị hàm số đã cho luôn nằm bên trên trục hoành.


d) Hàm số liên tục trên khoảng 1;  .
20

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông SC   ABCD  . Xét tính đúng sai của các
khẳng định sau?

50
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
a) Vì DB  CA và DB  SC (do SC   ABCD  ) nên DB   SCA .

N
b) Vì AB  CB và AB  SC (do SC   ABCD  ) nên AB   SCB  .
c) Vì CA vuông góc với DB nên CA vuông góc với  SDB  .

IO
d) Vì DB không vuông góc với CD nên DB không vuông góc với  SCD  .

Câu 3: Ông Tuấn gửi 100 triệu vào ngân hàng với hình thức lãi kép, lãi suất 8% với kì hạn 1
năm?

SS
a) Sau 5 năm ông Tuấn có số tiền cả gốc lẫn lãi là 146,933 triệu đồng.
b) Sau khi gửi 15 năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi của ông Tuấn lớn hơn ba lần số tiền ban
FE
đầu.
c) Do tình hình kinh tế khó khăn nên sau khi ông Tuấn gửi tiền được 6 năm thì ngân
hàng hạ lãi suất xuống còn 6% với kì hạn 1 năm. Như vậy sau 10 năm kể tử ngày gửi thì
số tiền ông Tuấn có được cả gốc và lãi là 179,085 triệu đồng.
N

d) Sau 5 năm ông Tuấn rút toàn bộ tiền và dùng một nữa để sửa nhà, số tiền còn lại ông
O

tiếp tục gửi ngân hàng với lãi suất như lần trước. Số tiền lãi ông tuấn nhận được sau 10
năm là 81,413 triệu đồng.
C

Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành, SAB là tam giác cân tại S . Gọi M là
trung điểm AB .
07
20

a) Hai đường thẳng SM và AB vuông góc với nhau.

b) Góc giữa đường thẳng SM và đường thẳng CD bằng 90 .

51
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

c) Góc giữa đường thẳng SM và đường thẳng AC bằng  SM , MN  , với N là trung
điểm của BC .

d) Góc giữa đường thẳng SB và đường thẳng AD bằng SBC .


PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho loga x  2, logb x  3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P  log a x ?

S
b2
m
m
Câu 2: Cho a là số thực dương. Rút gọn biểu thức A  a a 3
a a về dạng trong đó là

N
an
n
phân số tối giản và m, n   . Tính giá trị của biểu thức T  m2  n2 .

IO
Câu 3: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% / năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều

SS
hơn 300 triệu bao gồm cả gốc lẫn lãi? (Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không
đổi và người đó không rút tiền ra).
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Xác định số đo góc tạo bởi hai đường thẳng BD
và CD
FE
Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Số các mặt của hình chóp là các tam giác vuông là bao nhiêu?
Câu 6: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi E là điểm trên đoạn BC thỏa mãn EB  4EC và F
DF a a
N

là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho  với a, b  và là phân số
DD b b
tối giản. Nếu đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá trị 2a  b bằng
O

bao nhiêu?
-------------------------HẾT-------------------------
C
07
20

52
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
5a
Câu 1: Ta có: b  5a b 
5

 
SS
Câu 2: Ta có: log32 a 2  log3 a 2    2log3 a   4log3 a   4log32 a. .
2 2 2

x  0
Câu 3: Ta có: x 2  x  0    \ 0;1 .
x  1
FE
2  x  1
Câu 4: Phương trình đã cho tương đương 5 x  2 x 3
 5x 1   x 2  x  2  0  
 x  2.
Vậy phương trình có nghiệm x  1; x  2 .
N

Câu 5: Ta có: log2 1  x   2  1  x  22  x  3 .


Câu 6: Ta có: 3x  27  3x  33  x  3  x   3;  .
O

Câu 7: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng kia.
C

Câu 8:
S
07

B C
20

O
A D

Vì AD//BC nên góc giữa BC và SA là góc giữa AD và SA .

Hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng a nên SAD đều, suy ra  AD, SA  60

.
53
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 9: Ta có: SA  SC  SAC là tam giác cân


Mặt khác: O là trung điểm của AC (tính chất hình thoi)
Khi đó ta có: AC  SO

 AC  BD  t/c hinh thoi   AC 


  SBD  .
 AC  SO

S
Câu 10: Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng: V  B.h  42.5  80 .
Câu 11:

N
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , suy ra SH   ABC 

IO
a2 3
Ta có SH  a 3 , S ABC 
4

Vậy V  .
1 a2 3
3 4
.a 3 
a3
4
SS
Câu 12: Gọi cạnh của khối lập phương là a. Ta có V  a3  64  a  4.
FE
Vậy cạnh của khối lập phương đã cho bằng 4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
N

Câu 1: a) Sai:Trên khoảng  3;   thì hàm số đã cho nghịch biến là khẳng định sai.
Trên khoảng  3;   thì hàm số đã cho đồng biến.
O

b) Đúng: Hàm số đã cho có tập xác định là  0;   là khẳng định đúng
C

c) Sai: Đồ thị hàm số đã cho luôn nằm bên trên trục hoành là khẳng định sai. Đồ thị hàm
số đã cho luôn nằm bên phải trục tung.
d) Đúng: Hàm số liên tục trên khoảng 1;  là khẳng định đúng.
07

Câu 2: a) Vì DB  CA và DB  SC (do SC   ABCD  ) nên DB   SCA là lập luận đúng.
b) Vì AB  CB và AB  SC (do SC   ABCD  ) nên AB   SCB  là lập luận đúng.
c) Vì CA vuông góc với DB nên CA vuông góc với  SDB  là lập luận sai.
20

d) Vì DB không vuông góc với CD nên DB không vuông góc với  SCD  là lập luận
đúng.
Câu 3: a) Đúng: Theo đề ta có: r  8%  0,08 .
Sau Năm năm đầu ông Tuấn có số tiền cả gốc và lãi là T1  100.1  0.08  146,933 triệu
5

đồng.

54
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

b) Đúng: Số tiền ông Tuấn có cả gốc và lãi sau n kì hạn là Tn  100.1  0.08 .
n

Theo đề ta có: Tn  3.100  100.1  0.08  300  1  0.08  3


n n

 n  log1 0.08 3  14,3 .

Như vậy sau khi gửi được 15 năm thì số tiền ông Tuấn nhận được lớn hơn 3 lần số tiền
ban đầu.

S
c) Sai: Số tiền ông Tuấn có cả gốc và lãi sau 6 năm đầu là T1  100.1  0.08  158,687
6

N
triệu đồng.
Ông Tuấn gửi tiếp 4 năm nữa với lãi suất r2  6% /năm thì có tổng số tiền cả gốc và lãi

IO
là

T2  T1.1  0.06   200,339 triệu đồng.


6

SS
d) Đúng: Năm năm đầu ông Tuấn có số tiền cả gốc và lãi là T1  100.1  0.08  146,933
5

Sau khi sửa nhà số tiền còn lại gửi vào ngân hàng trong 5 năm thì số tiền cả gốc và lãi là
146,932
T2  1  0.085  107,946.
FE
2
146,933
Số tiền lãi trong 10 năm là L  107,946   100  81,413 (triệu đồng)
2
Câu 4: a) Đúng: Hai đường thẳng SM và AB vuông góc với nhau.
N

Ta có: SM  AB theo tính chất của SAB cân tại S .

b) Đúng: Góc giữa đường thẳng SM và đường thẳng CD bằng 90


O

Vì AB//CD ( ABCD là hình bình hành) mà SM  AB do SAB cân tại S , suy ra
SM  CD . Vậy  SM ,CD   90 .
C

c) Đúng: Góc giữa đường thẳng SM và đường thẳng AC bằng  SM , MN  , với N là
trung điểm của BC
07
20

Ta có: MN //AC (tính chất đường trung bình)   SM , AC    SM , MN  .

55
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

d) Sai: Góc giữa đường thẳng SB và đường thẳng AD bằng SBC

Ta có: AD//BC ( ABCD là hình bình hành)   SB, AD    SB, BC  .

Trong SBC thì SBC có thể tù; do đó không thể khẳng định  SB, AD    SB, BC   SBC .

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

S
Câu 1: Với a, b là các số thực lớn hơn 1 và x  0, x  1 , ta có:
1 1
P  log a x  

N
log x
a log x a  2log x b
b2
b2

IO
1 1
P   6.
1 2 1 2
 
log a x logb x 2 3

SS
3 1 1 3 1 1 23
1  
Câu 2: Ta có A  a a3 a a  a.a 2 .a 4 .a 8  a 2 4 8  a 8  m  23; n  8
 T  m2  n2  232  82  593 .
FE
Câu 3: Áp dụng công thức lãi kép thì sau n năm, số tiền người gửi nhận được là A  108.1,06n .
Để nhận được số tiền hơn 300 triệu thì

A  3.108  108.1,06n  3.108  1,06n  3  n  log1,06 3  18,85 (năm).


N

Vậy ít nhất sau 18 năm thì người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu.
O

Câu 4: C
C
07
20

Do BA // CD nên góc giữa BD và CD là góc giữa BD và BA
Mà ABD là tam giác đều nên góc giữa BD và BA là 60 .
Vậy góc giữa BD và CD là 60 .
Câu 5:
Ta có đáy ABC là tam giác vuông tại B .
Vì SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên
SA  AB, SA  AC, SA  BC
56
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

nên các tam giác SAB, SAC vuông tại A .

Lại có BC  AB, SA  BC  BC  SB . Do đó tam giác SBC vuông tại B .

Vậy số các mặt của hình chóp là tam giác vuông là 4 .

Câu 6: Ta có:  CBD  ABD 


Trong mặt phẳng  ABCD  , qua E kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại M
Trong mặt phẳng  BBCC  , qua E kẻ đường thẳng song song với B ' C cắt CC ' tại N .

S
  EMN   CBD   EMN   ABD 

N
Mà EF  ABD  và E   EMN  nên EF   EMN   F   EMN 
Mà F  DD ' nên  F  DD '  EMN 

IO
Trong mặt phẳng  CDDC  , gọi I  MN  DD

SS
 I  DD

  I  DD   EMN  , do đó: F  I
 I  MN   EMN 

1
Từ giả thiết ta có CE  CB
FE
5
CM CE 1
EM BD   
CD CB 5
1
C D
C N C M 1
N

CN DF    5   DF  4CN


DF MD C D  1 CD 4
5
O

CN CE 1
EN BC     DD  CC  5CN
CC CB 5
DF 4CN 4 DF a
C

Do đó:   mà  nên a  4, b  5


DD 5CN 5 DD b
Kết luận: 2a  b  3 .
07

-------------------------HẾT-------------------------
20

57
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
1
Câu 1: Tìm giá trị của x để biểu thức  2 x  4  2 có nghĩa.
A. 𝑥 ∈ 𝑅. B. x  2 .

SS
C. x  2 . D. x  2 .

Câu 2: Viết biểu thức P  x 2 x3 . 3 x với x  0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
3 3 1 11
FE
A. P  x 8 . B. P  x11 . C. P  x 4 . D. P  x 3 .
Câu 3: Trong các mệnh để sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó cắt nhau.
B. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
N

C. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.
O

Câu 4: Với số thực dương a bất kì, giá trị của log3  a5  bằng:
B. 5  log3 a . C. 243  log 3 a .
C

A. 5log3 a . D. log5 (a3 ) .

Câu 5: Công thức tìm độ pH của một dung dịch hóa học pH   log  H   , với  H   là nồng độ
(mol/lít) của các ion hydrogen. Để lấy ra một dung dịch X có độ pH lớn hơn 7 thì người
07

ta cần chọn dung dịch có nồng độ (mol/lít) của các ion hydrogen nào dưới đây?
A. 0,0000001 mol/lít. B. 0,00000001 mol/lít.
C. 0,000001 mol/lít. D. 0,0000002 mol/lít.
20

Câu 6: Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  2 là:


9 7
A. x  3 B. x  5 C. x  D. x 
2 2
Câu 7: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Đường thẳng OA vuông góc với
đường thẳng nào sau đây?
A. BC . B. AB . C. AC . D. OA .

Câu 8: Tích tất cả các nghiệm của phương trình 2x 2 x1.3x 2 x  18 bằng
2 2

58
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình log 1  4 x 2  1  log 1  4 x  là:
2 2

1  1 
A.  . B. \ . C. \ 0 . D.  0;    \   .
2 2
Câu 10: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  .Đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây

S
A.  SAB  B.  SAD  C.  SAC  D.  SCD 

N
Câu 11: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh a và SA  a (hình vẽ).
Tìm góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .

IO
A. 60o . B. 45o . C. 135o . D. 90o .
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết SA  SC và SB  SD .

SS
S
FE
A D

O
B C

Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm
N

A. B . B. A . C. C . D. O .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
O

d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho ba số thực dương a , b , c khác 1 . Đồ thị các hàm số y  a x , y  b x , y  c x được


C

cho trong hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
07
20

a) Hai hàm số y  a x và y  c x nghịch biến trên R.

b) Hai hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên R.

59
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

c) Từ đồ thị hàm số ta xác định được c là một số dương nhỏ hơn 1 .
d) Từ đồ thị hàm số ta xác định được a  c  b .
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD  2a , AB  a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Gọi E là hình chiếu vuông góc của A lên SB và M
là trung điểm của BC .
a) Hai đường thẳng AE và SC vuông góc với nhau.

S
b) Đường thẳng MD vuông góc với đường thẳng SA .
c) MAD là một tam giác vuông tại D

N
d) Đường thẳng MD vuông góc với mặt phẳng  SAM 

IO
t

Tại một xí nghiệp, công thức P  t   500.   được dùng để tính giá trị còn lại (tính
1 3
Câu 3:
2
theo triệu đồng) của một chiếc máy sau thời gian t (tính theo năm) kể từ khi đưa vào sử

SS
dụng. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Giá trị còn lại của máy sau 2 năm sử dụng khoảng là 314,98 (triệu đồng).
b) Giá trị còn lại của máy sau 2 năm 3 tháng sử dụng khoảng là 297,3 (triệu đồng).
FE
c) Sau 1 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng khoảng 78,35% so với ban
đầu.
d) Sau 5 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng khoảng 31, 498% so với ban
N

đầu.
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt
O

là trung điểm của SA và BC . Gọi F là giao điểm của AN và CD . Biết rằng góc giữa
MN và  ABCD  bằng 60 .
0
C

a) Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  bằng 450 .
b) Góc giữa  MN ,  ABCD   và   SF ,  ABCD   bằng nhau.
07

c) Góc giữa  MN ,  SBD   và  SF ,  SBD   bằng nhau.


1
d) Cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng .
5
20

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Phương trình log 3
x  1  2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
22021
Câu 2: Cho A, B là hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn A   B . Giá trị A  B là
31273
Câu 3: Cho các đường cong  C1  : y  a x ,  C2  : y  b x ,  C3  : y  c x có đồ thị như hình vẽ dưới
đây. Biết rằng đường thẳng y  8 cắt các đường y  a x , y  b x lần lượt tại N và P ,

60
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

đường thẳng y  4 cắt các đường y  b x và y  c x lần lượt tại M và Q tạo thành hình
vuông MNPQ có cạnh bằng 4 .

S
N
IO
Tính giá trị biểu thức a8b4c6 .

SS
Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C . Tính góc
 AC; BC .
3a
Câu 5: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng .
2
FE
Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  .
Câu 6: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt phẳng
 SAB  ,  SAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD là
N

a3
. Tính góc  giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  .
3
O

-------------------------HẾT-------------------------
C
07
20

61
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

1
Câu 1: Do số mũ là số không nguyên nên điều kiện là 2 x  4  0  x  2 .

SS
2
3 1 3 1 11
2 
Câu 2: Ta có P  x 2 x3 . 3 x  x 2 .x 2 .x 6  x 2 6  x 3 .
Câu 3: Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.
FE
Câu 4: Theo qui tắc loga (M α ) = α loga M ta được log3 (a5 ) = 5log3 a .
Câu 5: Ta thấy:
Đáp án A: éëêH + ùûú= 0, 0000001 nên pH = - log10- 7 = 7 (không thỏa).
N

Đáp án B: éêëH + ùúû= 0, 00000001 nên pH = - log10- 8 = 8 > 7 (thỏa).


O

Đáp án C: éëêH + ùûú= 0, 000001 nên pH = - log10- 6 = 6 < 7 (không thỏa).

Đáp án D: éêëH + ùúû= 0, 0000002 = 2´ 0, 0000001


C

Khi đó: pH = - log(2´ 10- 7 ) = - log 2 + 7 < 7 (không thỏa).


07

1
Câu 6: Điều kiện: 2 x  1  0  x 
2
 1  1
x  x 
Ta có log3  2 x  1  2   2  2  x  5.
20

2 x  1  32 
x  5

Vậy phương trình có nghiệm x  5 .
Câu 7:

62
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
OA  OB
Do   OA   OBC  mà BC   OBC  nên OA  BC .
OA  OC

N
x2 2 x
Câu 8: Ta có 2x 2 x1.3x 2 x  18  6  36  x2  2 x  2  x2  2 x  2  0 .
2 2

IO
Phương trình x2  2 x  2  0 có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lí vi-et tích hai nghiệm của phương trình là: x1.x2  2 .

SS
Câu 9: Vì cơ số  1 nên bất phương trình đã cho tương đương với
2
 1
4 x 2  1  4 x 4 x 2  4 x  1  0  x 
   2
4 x  0 x  0  x  0
FE
1 
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là S   0;    \   .
2
N

Câu 10:
O
C

Ta có: BD  AC ( vì ABCD là hình vuông ) 1 mà BD  SA (vì SA   ABCD  )  2 
07

Mặt khác: SA, AC   SAC   3 và SA  AC   A  4 


20

Từ (1), (2), (3), (4)  BD   SAC  .

Câu 11: Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  là góc SCA .

Tam giác SAC vuông cân tại A nên góc SCA  45 .

63
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 12:
S

A D

S
B C

Do O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD .

N
Do SA  SC nên tam giác SAC cân tại S  SO  AC (1)

IO
Do SB  SD nên tam giác SBD cân tại S  SO  BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra SO   ABCD  tại O

SS
 O là hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
FE
Câu 1: Ta có: Hàm số y  a x nghịch biến trên R => 0<a<1..
Các hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên R nên b , c  1 .

Ta lại có x  0 thì b x  c x  b  c .
N

Vậy a  c  b .
O

a) Sai: Hàm số y  a x nghịch biến trên R còn hàm số y  c x đồng biến trên .

b) Đúng: Hai hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên R.


C

c) Sai: Từ đồ thị hàm số ta xác định được c là một số dương lớn hơn 1 .
d) Đúng: Từ đồ thị hàm số ta xác định được a  c  b .
07

Câu 2:
20

64
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Ta có SA   ABCD   SA  BC  BC  SA mà BC  AB  BC   SAB  .

Do đó BC  AE  AE  BC mà AE  SB  AE   SBC   AE  SC .
Vậy AE  SC .
Ta có SA   ABCD   SA  MD  MD  SA 1


 AM  AB  MB
2 2 2

Áp dụng định lí Pytago ta có 


 MD  CD  MC

S
2 2 2

BC
Theo bài ra M là trung điểm của BC  MB  MC  a

N
2

 AM  a  a  2a
2 2 2 2

  AM 2  MD2  4a2  AD2

IO
 MD  a  a  2a

2 2 2 2

 MAD vuông tại M (Định lý Pytago đảo)  MD  AM  2


Từ 1 và  2   MD   SAM  .

a) Đúng: Hai đường thẳng AE và SC vuông góc với nhau.


b) Đúng: Đường thẳng MD vuông góc với đường thẳng SA .
c) Sai: MAD là một tam giác vuông tại M
SS
FE
d) Đúng: Đường thẳng MD vuông góc với mặt phẳng  SAM 
2

a) Đúng: Với t  2 : P  2   500     314,98 (triệu đồng).


1 3
Câu 3:
2
N

b) Đúng: 2 năm 3 tháng  2, 25 năm.


O

2,25

Với t  2, 25 : P  2, 25  500.  


1 3
 297,3 (triệu đồng).
2
C

c) Sai: Với t  1 : P 1  500.    396,85 (triệu đồng).


1 3
2
07

1
 1 3
500.  
Sau 1 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng  2  .100  79,37% so với
500
20

ban đầu.
5

d) Đúng: Với t  5 : P  5  500.    157, 49 (triệu đồng).


1 3
2

65
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

5
 1 3
500.  
Sau 5 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng  2  .100  31, 498% so
500
với ban đầu.
Câu 4:

S
N
IO
SS
Ta có AN  CD  F (suy ra N là trung điểm của AF , NC là đường trung bình trong
tam giác AFD )  MN / / SF ;  MN ,  ABCD     SF ,  ABCD    SFO  60 .
FE
1 1 a 2
Với OC  AC  AB 2  BC 2  ; CF  CD  a .
2 2 2
N

a2 a 2 a 10 OF a 10 1
 OF  a   2a
2
cos135   SF   :  a 10 .
2 2 2 cos 60 2 2
O

Ta có OC  BD, OC  SO  OC   SBD  , lại có OC / / BF  BF   SBD  ,


C

Do vậy  MN ,  SBD     SF ,  SBD    FSB .

BF  2OC  a 2 ( OC là đường trung bình trong tam giác BDF )


07

SB 2 5
Suy ra SB  SF 2  BF 2  2 2a . Vậy cos BSF   .
SF 5
20

a) Sai: Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 .
b) Đúng: Góc giữa  MN ,  ABCD   và   SF ,  ABCD   bằng nhau.
c) Đúng: Góc giữa  MN ,  SBD   và  SF ,  SBD   bằng nhau.
2
d) Sai:Cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng .
5

66
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
éx + 1 = 3 éx = 2
Câu 1: Ta có log x+ 1 = 2 Û x+ 1 = 3Û ê Û ê .
3 êëx + 1 = - 3 êëx = - 4

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.


Câu 2: Theo bài ra
22021 22021
A  B  log A  log  log B  log A  2021log 2  1273log 3  log B .

S
31273 31273

Suy ra log A  1,0063  log B  A  101,0063  B  A  10,1461  B .

N
Do A và B là hai số tự nhiên liên tiếp nên A  10 và B  11 .

IO
Giá trị của A  B  10  11  21 .

Câu 3: Giả sử hoành độ điểm M là m , ta suy ra M  m; 4 ; N  m;8 ; P  m  4;8 ; Q  m  4; 4  .

SS
b m  4 b m  4 m  8
Từ giả thiết ta có M , P thuộc đường cong y  b x nên  m 4

 4

 1 .

b 8 
  
b  2
b 2 4

 3
a  8

8
a  2
 a  2
8 3
8
FE
N , Q lần lượt thuộc đường cong y  a x ; y  c x nên  12   12  1 .
c  4
 c  2

2
c  2 6

8 4 6
 83   14   16 
Khi đó a b c   2  .  2   2   2311  25  32 .
8 4 6
N

     
Câu 4:
O

A
C
C

B
07

A' C'

B'

Vì BC// BC nên  AC, BC   AC, BC   90 (do ABC là tam giác vuông tại C ).
20

Câu 5:

67
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
Ta có  ABC    ABC   BC .

IO
Gọi trung điểm của cạnh BC là M .

SS
Tam giác ABC đều nên ta có: AM  BC (1).

ABC. ABC là lăng trụ đều nên AA   ABC   AA  BC (2).

Từ (1) và (2) ta suy ra BC   AAM   BC  AM .


FE
Suy ra: góc  giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  là góc giữa hai đường thẳng AM
và AM
N

Vì tam giác AAM vuông tại A nên suy ra   ·


AMA .

3a
O

AA
Ta có: tan    2  3 . Suy ra   60 .
AM a 3
C

Câu 6: Vì  SAB  ,  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  mà  SAB    SAD   SA .
Suy ra SA   ABCD  .
07

1 1 a3
Ta có VS . ABCD  AB 2 .SA  a 2 .SA   SA  a .
3 3 3
20

68
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng  SCD  . Có SB   SCD   S .

IO
   
 SH là hình chiếu của SB lên mặt phẳng  SCD   SB,  SCD   SB, SH  BSH   .

BH d  B,  SCD   d  A,  SCD   SA  AD

SS
aa 1
Ta có: sin           30 .
SB SB SB SD  SB a 2  a 2 2

Vậy góc  giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  bằng   30 .
FE
-------------------------HẾT-------------------------
N
O
C
07
20

69
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 8

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm dưới đây.

SS
FE
A. 7,42. B. 7,38. C. 7,03. D. 7,21.
N

Câu 2: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường THPT X. Gọi biến cố P : “Học sinh đó bị
cận thị” và biến cố Q : “Học sinh đó học giỏi môn Toán”. Xác định biến cố P  Q .
O

A. Học sinh đó vừa bị cận thị vừa học giỏi môn Toán.
B. Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị.
C

C. Học sinh đó bị cận thị nhưng không học giỏi môn Toán.
D. Học sinh đó bị cận thị hoặc học giỏi môn Toán.
Câu 3: Một xạ thủ bắn liên tiếp ba mũi tên vào bia ngắm. Biết rằng xác suất bắn trúng bia ngắm
07

của xạ thủ là 0, 6 . Xác suất để trong ba lần bắn tên có đúng hai lần tên trúng bia ngắm
là:
81 54 24 18
A. . B. . C. . D. .
20

125 125 125 125

  4 
2025 2024
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức P  7  4 3 3 7

 
2016
A. P  7  4 3 . B. P  1 . C. P  7  4 3 . D. P  7  4 3 .

Câu 5: Cho a là một số thực dương khác 1 . Biểu thức M  log a a có giá trị bằng3

1 1
A. 3 . B. 3. C. . D.  .
3 3
70
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 6: Cho log 2 3  a . Khi đó log3 18 tính theo a là


a 2a  1 a 1
A. . B. . C. 2a  1 . D. .
2a  1 a a

 2  . Khẳng định nào sau đây là đúng?


x
Câu 7: Cho hàm số y 
A. Hàm số có tập giá trị là . B. Đồ thị hàm số đi qua điểm  2;1 .

 2
x
C. Hàm số đồng biến trên . D. lim  0.

S
x

Câu 8: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  ln  x 2  2 x  10  m2 

N
xác định với mọi x  .
A. 5. B. 7. C. 4. D. 0.

IO
Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 10: Khẳng định nào sau đây sai?

SS
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng   thì d vuông góc với hai đường
thẳng trong mặt phẳng   .
FE
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng   thì d
vuông góc với mặt phẳng   .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng
N

  thì d vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng   .
D. Nếu d    và đường thẳng a //   thì d  a.
O

Câu 11: Cho hình chóp S. ABC có SA vuông với đáy. Xác định góc giữa SC và  ABC  .
C

A. SAC . B. SCA . C. ASC . D. SCB .


Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a , SA  a và vuông góc với
đáy. Tính góc giữa SB và  SAC  .
07

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .


PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
20

Câu 5: Lớp 12A có 40 học sinh, trong đó có 27 học sinh học tốt môn văn và 25 học sinh học
tốt môn toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp.
a) Xác suất để học sinh được chọn học tốt môn văn hoặc học tốt môn toán nhiều nhất là
1.

1
b) Xác suất để học sinh được chọn học tốt môn văn và học tốt môn toán ít nhất là .
4

71
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

c) Xác suất để học sinh được chọn không học tốt cả hai môn môn văn và toán ít nhất là
1
.
40

d) Xác suất để học sinh được chọn không học tốt cả hai môn văn và toán nhiều nhất là
1
.
4

S
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của SC. Xét tính đúng sai trong các khẳng định

N
sau:

IO
SS
a) Hai tam giác SBC và SCD là hai tam giác vuông.
FE
b) SB  SC  SD.
c) Đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng SC
d) Đường thẳng OI vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .
N

Câu 7: Anh Hoàng gửi ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6%/năm. Giả sử
trong suốt n năm  n  N *  , anh Hoàng không rút tiền ra và số tiền lãi sau mỗi năm sẽ
O

được nhập vào vốn ban đầu. Biết rằng lãi suất không đổi trong thời gian này. Xét tính
đúng sai trong các khẳng định sau:
C

a) Số tiền anh Hoàng nhận được sau mỗi năm là một cấp số nhân.
b) Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức
y  50. 1  6%  (triệu đồng).
n
07

c) Sau 3 năm anh Hoàng nhận được số tiền lãi là 9000000 (đồng).
d) Lãi suất ngân hàng là 0,5%/năm.

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAB cân tại S có ASB  120 ,
20

H là trung điểm của AB . Xét tính đúng sai trong các khẳng định sau:
a) Đường thẳng SH vuông góc với đường thẳng CD

b) Góc giữa hai đường thẳng SA và SB bằng 120 .


c) Góc giữa hai đường thẳng SD và BC là góc giữa SD và AD .
d) Góc giữa hai đường thẳng SA và CD bằng 30 .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
72
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

1 1
a3 b  b3 a
Câu 7: Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức A  6 ta thu được A  a m .bn .
a b
6

m
Khi đó là bao nhiêu?
n
Câu 8: Một hộp chứa 52 chiếc thẻ được đánh số từ 1, 2,3,...,52 (mỗi thẻ đánh một số). Chọn
ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Gọi biến cố A : “ Chọn được thẻ có đánh số chia
hết cho 3 ” và biến cố B : “ Chọn được thẻ có đánh số chia hết cho 4 ”. Biến cố A  B

S
có bao nhiêu phần tử?
Câu 9: Ông A gửi 300 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép trong một thời gian khá

N
lâu với lãi suất ổn định trong suốt thời gian tiết kiệm là 5% /1 năm. Sau khi rút cả vốn
lẫn lãi, ông trích ra 30 triệu đồng để mua sắm. Tính thời gian tối thiểu ông A gửi tiết

IO
kiệm để sau khi mua sắm ông còn ít nhất 350 triệu đồng?
Câu 10: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  . Tam giác ABC vuông tại A , ABC  30 ,

SS
a 3
AC  a, SA  . Tính số đo góc phẳng nhị diện  S , BC, A .
2
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
a 6
SA  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng bao
FE
2
nhiêu?
Câu 12: Cho một khối lăng trụ lục giác đều MNPQRS.M N PQRS  có thể
tích bằng 810 3 cm3 và độ dài cạnh đáy là 6cm nội tiếp trong một
N

khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD ’ (hai đáy lăng trụ nội tiếp hai
đáy khối hộp, minh họa đáy dưới MNPQRS nội tiếp đáy dưới hộp
O

ABCD như hình dưới đây). Tính tan góc giữa AB và mặt phẳng BCC .
-------------------------HẾT-------------------------
C
07
20

73
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

S
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

N
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Lập lại bảng số liệu có tần số tích lũy ta có bảng sau:

IO
SS
FE
Do mẫu số liệu có 83 số liệu nên trung vị là số liệu nằm trong nhóm thứ 3 là nhóm [6;8)
.
Khi đó ta có
N

Số số liệu n  83 . Đầu mút trái r  6 .


O

Tần số nhóm thứ 3 là n3  21 . Độ dài nhóm thứ 3 là d  2 .

Tần số tích lũy nhóm thứ 2 là cf 2  27 .


C

n   83 
 2  cf k 1   2  27 
Áp dụng công thức ta có: M e  r    .d  6    .2  7,38 .
07

 nk   21 
   

Vậy trung vị của mẫu ghép nhóm là M e  7,38 .


20

Câu 2: Biến cố P  Q : “Học sinh đó bị cận thị hoặc học giỏi môn Toán”.
Câu 3: Gọi A1 là biến cố ”Mũi tên thứ nhất của xạ thủ bắn trúng bia”.
A2 là biến cố “Mũi tên thứ hai của xạ thủ bắn trúng bia”.

A3 là biến cố ”Mũi tên thứ ba của xạ thủ bắn trúng bia”.

     
 P  A1   P  A2   P  A3   0,6 và P A1  P A2  P A3  0, 4 .

Gọi X là biến cố “Trong ba lần bắn tên có đúng hai lần tên trúng bia ngắm”.
74
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

  
 P  X   P A1 A2 A3  P A1 A2 A3  P A1 A2 A3   
Rõ ràng các biến cố A1 , A2 , A3 đôi một độc lập với nhau nên.

     
P  X   P  A1  P  A2  P A3  P  A1  P A2 P  A3   P  A1  P  A2  P A3  3.0,6.0,6.0, 4 
54
125
.

  4      
2024
 7  4 3 . 7  4 3 4 3  7 
2025 2024
Câu 4: P  74 3 3 7
 

S

 7  4 3  1  2024
74 3.

N
1 1
Câu 5: Ta có M  log a a  log a a  .
3
3 3
1 2a  1

IO
1
Câu 6: Ta có log3 18  log3 9  log3 2  2  log3 2  2   2  .
log 2 3 a a

Câu 7: Vì cơ số a  2  1 nên hàm số đồng biến trên .


Câu 8: Hàm số y  ln  x 2  2 x  10  m2  xác định với mọi x 

a  0

  0
1  0


1  10  m   0

2
 m2  9  0  3  m  3 . SS  x2  2 x  10  m2  0 x 
FE
Do m nguyên nên ta có 5 giá trị của m .
Câu 9:
N

A
O

B
C

D
H
E
C
07

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD  AH   BCD  .

Gọi E là trung điểm CD  BE  CD (do BCD đều).


20

Do AH   BCD   AH  CD .

CD  BE
Ta có:   CD   ABE   CD  AB   AB, CD   90 .
CD  AH

Câu 10: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng  
thì d vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng   .

75
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 11:
S

S
A C

N
B

 SA   ABC 

IO
Ta có 
 SC   ABC   C

 AC là hình chiếu của SC trên  ABC  . Do đó  SC,  ABC     SC, AC   SCA .

Câu 12:
S SS
FE
a
N

A a D
O
O

a a

B a C
C

 BO  AC
Ta có   BO   SAC  (1)
 BO  SA
07

Mà SB   SAC   S (2)

Từ (1) và (2)  SO là hình chiếu của SB lên  SAC  .


20

Do đó  SB,  SAC     SB, SO  .

BD AB 2 a 2
Ta có BO    . Mặt khác SB  SA2  AB2  a 2 .
2 2 2

BO 1
Trong tam giác SOB vuông tại O , ta có sin BSO    BSO  30 .
SB 2

Vậy  SB,  SAC    BSO  30 .


76
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
27
Câu 5: Gọi A là biến cố “Một học sinh được chọn học tốt môn văn”  P  A 
40
25
B là biến cố “Một học sinh được chọn học tốt môn toán”  P  B   .
40

a) Đúng: Biến cố A  B :” Học sinh được chọn học tốt môn văn hoặc học tốt môn toán”.

S
Và rõ ràng P  A  B   1 dấu bằng xảy ra khi lớp 10A không có học sinh không học tốt

N
môn toán hoặc văn
b) Sai: Biến cố A  B :” Học sinh được chọn học tốt môn văn và học tốt môn toán”.

IO
27 25 3
P  A  B   P  A  P  B   P  A  B   P  A   P  B   1   1 
40 40 10

SS
c) Sai: Xác suất để học sinh được chọn không học tốt cả hai môn môn văn và toán ít
nhất là 0 .

d) Sai: Biến cố A  B :” Học sinh được chọn không học tốt cả hai môn văn và toán”.
FE
 
Ta có P A  B  1  P  A  B   1 
3 7

10 10

Vậy xác suất để học sinh được chọn không học tốt cả hai môn văn và toán nhiều nhất là
N

7
.
10
O

Câu 6:
C
07
20

 BC  AB
a) Đúng:   BC   SAB   BC  SB
 BC  SA
CD  AD
Mặt khác:   CD   SAD   CD  SD
CD  SA

77
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

 SB 2  SA2  AB 2

b) Sai:  SC 2  SA2  AC 2  SB  SC
 AB  AC

 BD  AC
c) Đúng:   BD   SAC   BD  SC
 BD  SA
 SA   ABCD 
 OI   ABCD 

S
d) Đúng: 
 SA / / OI
Câu 7: Số tiền anh Hoàng nhận được sau 1 năm là 50  50.6%  50. 1  6% 

N
Số tiền anh Hoàng nhận được sau 2 năm là 50. 1  6%  50. 1  6%  .6%  50. 1  6% 
2

IO
Số tiền anh Hoàng nhận được sau 3 năm là 50. 1  6%  50. 1  6% .6%  50. 1  6% 
2 2 3

Chứng minh tương tự ta được


Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức y  50. 1  6% 

SS
n

(triệu đồng).
6
Lãi suất 6%/năm = % / tháng = 0,5% / tháng
12
FE
Số tiền lãi anh Hoàng nhận được sau 3 năm là 50. 1  6%   50  9,55 ( triệu đồng)
3

a) Đúng: Số tiền anh Hoàng nhận được sau mỗi năm là một cấp số nhân.
b) Đúng: Số tiền nhận được sau n năm của anh Hoàng được tính bởi công thức
y  50. 1  6%  (triệu đồng).
N

c) Sai: Sau 3 năm anh Hoàng nhận được số tiền lãi là 9550000 (đồng).
O

d) Đúng: Lãi suất ngân hàng là 0,5%/năm.


Câu 8:
C
07
20

a) Đúng: Do tam giác SAB cân tại S nên SH  AB . Mà CD // AB nên SH  CD .

b) Sai: Do ASB  120 nên góc giữa SA và SB bằng 60 .


c) Đúng: Do AD // BC nên góc giữa hai đường thẳng SD và BC là góc giữa SD và
AD .

d) Đúng: Do AB // CD nên góc giữa hai đường thẳng SA và CD là góc giữa SA và AB .
78
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Tam giác SAB cân tại S , ASB  120 nên SAB  30   SA, CD   SA, AB  30o .  
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
1 1
 1 1

1 1 a 3 .b 3  b 6  a 6 
1 1 1 1
a b  b a a .b  b .a
3 3 3 2
3 2

1 1
1 1 m
Câu 7: Ta có: A  6    a 3 .b 3  m  , n    1 .
a b
6 1 1 1 1
3 3 n
a6  b6 a6  b6
Câu 8: Ta có A  3,6,9,12,..., 45, 48,51 ; B  4;8;12;...;44, 48,52

S
Khi đó A  B là tập hợp gồm các phần tử chia hết cho 12 ( vì 3 và 4 là hai số nguyên tố

N
cùng nhau). Do đó A  B  12, 24,36, 48 .

Vậy A  B  12,24,36,48  có 4 phần tử.

IO
Câu 9: Số tiền tối thiểu ông A đã nhận được là 380 triệu.
Giả sử ông A đã gửi tiết kiệm trong n năm.

Theo công thức


380.106  300.106 1  0,05  n  log1,05
n
lãi
380
300 SS suất
 n   .
kép, ta có:
FE
Vậy, ông A đã gửi tiết kiệm ít nhất trong 5 năm.

Câu 10:
N

S
O

a 3
2
C

a
A C
07

30° H
B
20

 BC  AH
Dựng AH  BC . Ta có   BC   SAH  . Mà SH   SAH  , nên BC  SH .
 BC  SA

 SH  BC
Ta có   SHA là góc phẳng nhị diện  S , BC , A .
 AH  BC

Ta có ACB  90  ABC  60 .

79
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

AH a 3
Trong tam giác AHC vuông tại H có sin ACB   AH  AC.sin 60  .
AC 2

SA
Trong tam giác SAH vuông tại A có tan SHA   1  SHA  45 .
AH

Vậy SHA  45 .

S
Câu 11:

N
IO
SS
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Suy ra BD  AO .
FE
 BD  AC
Vì   BD   SAC  . Mà SO   SAC  suy ra BD  SO .
 BD  SA

 BD   SBD    ABCD 
N


Ta có  SO   SBD  , SO  BD 

 SBD  ,  ABCD    SO, AO   SOA .
O

 AO   ABCD  , AO  BD
C

AC a 2
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên có AC  a 2 ; AO   .
2 2

SA a 6 a 2
Xét tam giác SAO vuông tại A có tan SOA    3  SOA  60 .
07

:
AO 2 2

Câu 12:
20

Lời giải

80
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
62 3
Gọi O tâm lục giác đều MNPQRS , khi đó SMNPQRS  6SMNO  6  54 3  cm2  .
4

N
Suy ra chiều cao của khối lăng trụ lục giác đều là 15  cm  .

IO
Ta có AB   BCC nên B là hình chiếu của A trên  BCC  .

Khi đó  AB,  BCC    AB, BB  ABB .

Tam giác ABB vuông tại B nên tan ABB 


SS
AB 12 4
   0,8 .
BB 15 5

-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

81
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 9

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
IO
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

SS
Câu 1: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu
số liệu ghép nhóm sau:
FE
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A. 80;100  . B.  20; 40  . C.  40;60  . D. 60;80  .

Câu 2: Cho hai biến cố xung khắc A, B biết P  A  , P  B   . Tính P  A  B  ?


N

1 3
4 5
7 7 3 17
O

A. . B. . C. . D. .
20 15 20 20

Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số y   x 2  3x  4 


2 3
.
C

A. D   ; 1   4;   . B. D   ; 1   4;  


C. D  . D. D  \ 1;4 .
07

Câu 4: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
A: “Đồng xu xuất hiện mặt S ở lần gieo thứ nhất”.
20

B: “Đồng xu xuất hiện mặt N ở lần gieo thứ nhất”.


A và B là hai biến cố
A. xung khắc và độc lập. B. không xung khắc
và không độc lập.
C. xung khắc nhưng không độc lập. D. không xung khắc nhưng độc lập.
Câu 5: Cho a, b  0; m, n  N * . Hãy tìm khẳng định sai?

82
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

m
A. n
a m
 an . B. nm
a  nm a .
C. an : am  a n  m . D. a n .bn   a.b  .
n

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 180 .
B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 90 .
C. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 0 .

S
D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 45 .

  . 

N
2023 2024
Câu 7: Giá trị của biểu thức P  52 52 là

A. P = 2 - 5. B. P = 5 - 2 . C. P = 5 + 2 . D. P = 1.

IO
Câu 8: Tập xác định của hàm số y  log 2  3  x    x  1 là

A.  ;3 \ 1 . B.  ;1 . C.  3;   . D. 1;3 .

B. 59050 . SS
Câu 9: Cho a, b  0, nếu log9 a  log3 b3  8 và log81 a4  log 27 b6  12 thì giá trị của a  b bằng
A. 1001. C. 59052 .
Câu 10: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0, 7 . Người
D. 11 .
FE
đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục
tiêu là
A. 0, 21 . B. 0,58 . C. 0,3 . D. 0, 42 .
N

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh a và SA  a (hình vẽ).
Tìm góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .
O

A. 60o . B. 45o . C. 135o . D. 90o .


C

Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết SA  SC và SB  SD .
S
07

A D

O
B C
20

Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm
A. B . B. A . C. C . D. O .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 5: Cho ba số thực dương a , b , c khác 1 . Đồ thị các hàm số y  a x , y  b x , y  c x được


cho trong hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

83
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
a) Hai hàm số y  a x và y  c x nghịch biến trên .

N
b) Hai hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên .

IO
c) Từ đồ thị hàm số ta xác định được c là một số dương nhỏ hơn 1 .
d) Từ đồ thị hàm số ta xác định được a  c  b .

SS
Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD  2a , AB  a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Gọi E là hình chiếu vuông góc của A lên SB và M
là trung điểm của BC .
a) Hai đường thẳng AE và SC vuông góc với nhau.
FE
b) Đường thẳng MD vuông góc với đường thẳng SA .
c) MAD là một tam giác vuông tại D
d) Đường thẳng MD vuông góc với mặt phẳng  SAM 
N

Câu 7: Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê số tiền bán xăng cho 40 khách hàng đi xe
máy ở 1 cửa hàng bán xăng.
O
C

a) Số trung bình của mẫu số liệu là 63,125 .


b) Trung vị của mẫu số liệu 50,33 .
07

c) Tần số của mẫu số liệu này là 50 .


d) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là 60,53 .
20

Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M và N lần lượt
là trung điểm của SA và BC . Gọi F là giao điểm của AN và CD . Biết rằng góc giữa
MN và  ABCD  bằng 600 .
a) Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  bằng 450 .
b) Góc giữa  MN ,  ABCD   và   SF ,  ABCD   bằng nhau.
c) Góc giữa  MN ,  SBD   và  SF ,  SBD   bằng nhau.

84
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

1
d) Cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng .
5
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 7: Phương trình log 3
x  1  2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
22021
Câu 8: Cho A, B là hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn A   B . Giá trị A  B là
31273
Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C . Tính góc

S
 AC; BC .

N
3a
Câu 10: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng .
2
Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  .

IO
Câu 11: Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Xác
suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 bằng

SS
Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông cân tại B . Tính số đo của
góc nhị diện  A, SB, C  biết SA  AB  BC  a .

-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

85
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9

S
N
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

IO
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu
số liệu ghép nhóm sau:

SS
Tần số lớn nhất là 12 nên nhóm chứa mốt là  40;60  .
FE
1 3 17
Câu 2: Vì hai biến cố xung khắc nên P  A  B   P  A  P  B    
4 5 20
Câu 3: Vì 2  3 không nguyên nên để hàm số xác định khi
N

x  4
x 2  3x  4  0    D   ; 1   4;   .
 x  1
O

Câu 4: Ta có A  SS; SN ; B  NS; NN  A  B    A, B xung khắc.


Nhận thấy việc xảy ra của biến cố A ảnh hưởng đến xác suất xảy ra biến cố B nên A, B
C

không độc lập.

Câu 5: Dựa vào lý thuyết ta có nm


a  n.m a do đó nm
a  n  m a là khẳng định sai.
07

Câu 6: Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 90 .

  .      
2023
 52 
2023 2024
Câu 7: Ta có P  52 52 52 52  52.
 
20

3  x  0  x  3
Câu 8: Điều kiện:    1  x  3.
x 1  0 x  1
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  1;3 .

Câu 9: Với a, b  0 ta có:

 1
log9 a  log3 b  8  log3 a  3log 3 b  8 log3 a  10 a  59049
3

   2    
log81 a  log 27 b  12
 log3 b  1 b  3
4 6

log3 a  2 log3 b  12
86
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Vậy a  b  59052.
Câu 10: Gọi A, B lần lượt là biến cố người đó bắn trúng mục tiêu lần thứ nhất và lần thứ hai.
Xác suất để một viên trúng và một viên trượt là P  0,7.0,3  0,3.0,7  0, 42.

Câu 11: Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  là góc SCA .

Tam giác SAC vuông cân tại A nên góc SCA  45 .

S
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết SA  SC và SB  SD .

N
S

IO
A D

SS
O
B C

Do O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD .
Do SA  SC nên tam giác SAC cân tại S  SO  AC (1)
FE
Do SB  SD nên tam giác SBD cân tại S  SO  BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra SO   ABCD  tại O


N

 O là hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
O

d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 5: Cho ba số thực dương a , b , c khác 1 . Đồ thị các hàm số y  a x , y  b x , y  c x được


C

cho trong hình vẽ dưới đây.


07
20

Ta có: Hàm số y  a x nghịch biến trên  0  a  1.

Các hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên nên b , c  1 .


87
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Ta lại có x  0 thì b x  c x  b  c .
Vậy a  c  b .

a) Sai: Hàm số y  a x nghịch biến trên còn hàm số y  c x đồng biến trên .

b) Đúng: Hai hàm số y  b x và y  c x đồng biến trên .

c) Sai: Từ đồ thị hàm số ta xác định được c là một số dương lớn hơn 1 .

S
d) Đúng: Từ đồ thị hàm số ta xác định được a  c  b .

N
Câu 6:

IO
SS
FE
Ta có SA   ABCD   SA  BC  BC  SA mà BC  AB  BC   SAB  .
N

Do đó BC  AE  AE  BC mà AE  SB  AE   SBC   AE  SC .
O

Vậy AE  SC .
Ta có SA   ABCD   SA  MD  MD  SA 1
C


 AM  AB  MB
2 2 2

Áp dụng định lí Pytago ta có 


 MD  CD  MC

2 2 2
07

BC
Theo bài ra M là trung điểm của BC  MB  MC  a
2

 AM  a  a  2a
2 2 2 2

  AM 2  MD2  4a2  AD2


 MD  a  a  2a
20


2 2 2 2

 MAD vuông tại M (Định lý Pytago đảo)  MD  AM  2


Từ 1 và  2   MD   SAM  .

a) Đúng: Hai đường thẳng AE và SC vuông góc với nhau.


b) Đúng: Đường thẳng MD vuông góc với đường thẳng SA .
c) Sai: MAD là một tam giác vuông tại M
d) Đúng: Đường thẳng MD vuông góc với mặt phẳng  SAM 
88
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 7: Ta có

5 15  14  45  11 75  10 105


Số trung bình là: x   63,125 .

S
40
n
Cỡ mẫu là: n  40 . Ta có  20 , mà cf 2  19  20  cf3  30 . Suy ra nhóm 3 là nhóm đầu

N
2
tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 3 là nhóm 60;90  có r  60; d  30; n3  90 và nhóm 2 là nhóm 30;60  có

IO
cf 2  19
20  19

SS
Số trung vị của mẫu số liệu là M e  60  .30  60,33 .
90
Tứ phân vị thứ nhất
n
Có  10 nên nhóm thứ 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 10
FE
4
Xét nhóm 2 có r  30; d  30; n2  60 và nhóm 1 có cf1  5
10  5
Tứ phân vị thứ nhất là Q1  30  .30  32,5
60
N

Tứ phân vị thứ ba


3n
O

Có  30 nên nhóm thứ 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
4
Xét nhóm 3 là nhóm 60;90  có r  60; d  30; n3  90 và nhóm 2 là nhóm 30;60  có
C

cf 2  19
30  19
Tứ phân vị thứ ba là Q3  60  .30  60,53
07

90
a) Đúng: Số trung bình của mẫu số liệu là 63,125 .
b) Sai: Trung vị của mẫu số liệu 60,33 .
20

c) Sai: Tần số của mẫu số liệu này là 40 .


d) Đúng: Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là 60,53 .

89
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 8:

S
N
IO
Ta có AN  CD  F (suy ra N là trung điểm của AF , NC là đường trung bình trong
tam giác AFD )  MN / / SF ;  MN ,  ABCD     SF ,  ABCD    SFO  60 .

1
Với OC  AC 
2
1
2
AB 2  BC 2 
a 2
2 SS
; CF  CD  a .
FE
a2 a 2 a 10 OF a 10 1
 OF  a 2   2a cos135   SF   :  a 10 .
2 2 2 cos 60 2 2

Ta có OC  BD, OC  SO  OC   SBD  , lại có OC / / BF  BF   SBD  ,


N

Do vậy  MN ,  SBD     SF ,  SBD    FSB .


O

BF  2OC  a 2 ( OC là đường trung bình trong tam giác BDF )

SB 2 5
C

Suy ra SB  SF 2  BF 2  2 2a . Vậy cos BSF   .


SF 5

a) Sai: Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 .
07

b) Đúng: Góc giữa  MN ,  ABCD   và   SF ,  ABCD   bằng nhau.


c) Đúng: Góc giữa  MN ,  SBD   và  SF ,  SBD   bằng nhau.
20

2
d) Sai:Cosin góc giữa MN và mặt phẳng  SBD  bằng .
5
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
éx + 1 = 3 éx = 2
Câu 1: Ta có log x+ 1 = 2 Û x+ 1 = 3Û ê Û ê .
3 êëx + 1 = - 3 êëx = - 4

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.

90
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 2: Theo bài ra


22021 22021
A  B  log A  log  log B  log A  2021log 2  1273log 3  log B .
31273 31273

Suy ra log A  1,0063  log B  A  101,0063  B  A  10,1461  B .

Do A và B là hai số tự nhiên liên tiếp nên A  10 và B  11 .


Giá trị của A  B  10  11  21 .

S
Câu 3:

N
A
C

IO
B

A' C'
SS
FE
B'

Vì BC// BC nên  AC, BC   AC, BC   90 (do ABC là tam giác vuông tại C ).
N

Câu 4:
O
C
07
20

Ta có  ABC    ABC   BC .

Gọi trung điểm của cạnh BC là M .


Tam giác ABC đều nên ta có: AM  BC (1).

ABC. ABC là lăng trụ đều nên AA   ABC   AA  BC (2).

91
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Từ (1) và (2) ta suy ra BC   AAM   BC  AM .

Suy ra: góc  giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  là góc giữa hai đường thẳng AM
và AM

Vì tam giác AAM vuông tại A nên suy ra   ·


AMA .

3a

S
AA
Ta có: tan    2  3 . Suy ra   60 .
AM a 3

N
2

Câu 5: Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp chứa 20 thẻ nên mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ

IO
hợp chập 1 của 20 phần tử. Suy ra n     C20
1
 20 .
Gọi A : “Thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 ”.

Vậy xác suất cần tìm là P  A 


n  A
n 

3
20
SS
Vì trong hộp chứa 3 thẻ {3;9;15} ghi số lẻ và chia hết cho 3 nên n  A  C31  3 .

 0,15 .
FE
Câu 6:
N
O
C
07

Vì SA   ABC  , BC   ABC  nên SA  BC .


BC  BA (do tam giác ABC vuông cân tại B ).
20

SA, AB   SAB  ; SA  AB   A
 BC   SAB  mà SB   SAB   BC  SB .
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của SB, SC .
Vì tam giác SAB vuông cân tại A nên AH  SB .
Có HK là đường trung bình tam giác SBC nên HK / / BC .
Mà SB  BC nên SB  HK .

92
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

 AH  SB
Suy ra   AHK   A, SB, C  .
 HK  SB
Xét tam giác SAB vuông cân tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
SB a2  a2 a 2
nên AH    .
2 2 2
Xét tam giác SAC vuông cân tại A có AK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
SC a2  a2  a2 a 3

S
nên AK   
2 2 2
BC a

N
Xét tam giác SBC có HK là đường trung bình nên HK   .
2 2
AH  HK 2  AK 2
2

IO
Áp dụng định lí cô-sin vào tam giác AHK ta có: cos AHK  0.
2 AH .HK
Vậy góc nhị diện  A, SB, C  bằng 90o .

SS
-------------------------HẾT-------------------------
FE
N
O
C
07
20

93
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐỀ ÔN THI GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Bài thi: Môn Toán

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10

S
Chuẩn cấu trúc đề thi 2025

N
IO
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

SS
Câu 13: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt
sấp là?
4 2 1 6
A. B. C. D.
16 16 16 16
FE
Câu 14: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt
bằng 8?
1 5 1 1
A. B. C. D.
6 16 9 2
N

Câu 15: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
thẳng BC  ?
O

A. AD . B. AC . C. BB . D. AD .


Câu 16: Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho
C

trước?
A. 1 B. Vô số. C. 3 . D. 2 .
07

Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ
vuông góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với
20

nhau.
C. Với mỗi điểm A    và mỗi điểm B     thì ta có đường thẳng AB vuông góc với
giao tuyến d của   và   
D. Nếu hai mặt phẳng   và    đều vuông góc với mặt phẳng    thì giao tuyến d
của   và    nếu có sẽ vuông góc với   

Câu 18: Cho a, b  0 ;  ,   . Mệnh đề nào sau đây sai?


94
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]


a 1
A.  a.b   a .b . C.  a    a  ,   0 .D. a .b   ab 
  
B. 
 a   . .
a

Câu 19: Nếu m là số nguyên dương, biểu thức không bằng với  24  là:
m

A. 42 m . B. 2m.23m . C. 4m.2m . D. 24 m .
1
Câu 20: Rút gọn biểu thức P  x . x với x  0 .
3 6

S
1 2
A. P  x . B. P  x . 8
C. P  x . 9
D. P  x2 .
Câu 21: Nếu log 4  a thì log 4000 bằng

N
A. 3  a . B. 4  a . C. 3  2a . D. 4  2a .

IO
Câu 22: Tập xác định của y  ln   x2  5x  6  là
A.  2; 3 B.  2; 3
C.  ; 2  3;    D.  ; 2    3;   

SS
Câu 23: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ sau là đồ thị của các hàm số
y  loga x; y  logb x và y  logc x.
FE
N
O
C

Khẳng định nào dưới đây đúng?


07

A. a  b  c . B. c  a  b . C. b  c  a . D. b  a  c .
Câu 24: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 3log 2 a  2log 2 b  8 . Khẳng định nào dưới
đây đúng?
20

A. a3  b2  64 . B. a3b2  256 . C. a3  b2  256 . D. a3b2  64 .


PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 9: Cho hai hàm số f  x   4x.32 x và g  x   log 2 x2 . Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hàm số f  x  đồng biến trên .

b) Hàm số g  x  xác định trên .


95
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

 3 a a3 
c) Với mọi số thực dương a thì g     25 log 2 a.
 a5  3
 

  1
d) Với mọi số thực dương a thì f  log 3 a   .
 2  a

Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng đáy

S
và SA  AB. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

N
IO
SS
a) Góc giữa đường thẳng CD và đường thẳng SB bằng 45.
FE
b) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng CSA.
c) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  bằng OSA.
d) Số đo của góc nhị diện  A, SD, C  là 60.
N

Câu 11: Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:
O
C

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:


a) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên thuộc  7;9  .
b) Số trung vị (làm tròn đến hàng phần trăm) của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 7,15 .
07

c) Mốt (làm tròn đến hàng phần trăm) của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 8, 21 .
d) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên thuộc khoảng  8;9  .
20

Câu 12: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có cạnh SA vuông góc với hình vuông đáy ABCD .
a) Tam giác SBC vuông tại B .
b) Tam giác SDC vuông tại C .
c) Mặt phẳng  SBC  vuông góc với mặt phẳng  SAB  .
d) Mặt phẳng  SCD  vuông góc với mặt phẳng  SAD  .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

96
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 7: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng
được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Xác định tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên ? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng
phần nghìn)
Câu 8: Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9 , người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Tính

S
xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn ( kết quả làm
tròn đến 3 chữ số thập phân).

N
Câu 9: Ông Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng
không đổi là 6% trên một năm. Sau 5 năm ông Ba tiếp tục gửi thêm 50 triệu đồng nữa.

IO
Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên ông Ba đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là
bao nhiêu triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)?
Câu 10: Một hộp có 6 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 4 quả cầu từ hộp đó. Xác

SS
suất để lấy được 4 quả cầu có đủ cả hai màu bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ ba)?
Câu 11: Một người thả một lá bèo vào một chậu nước. Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt
nước trong chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó
FE
1
và tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu (kết
5
quả làm tròn đến một chữ số phần thập phân)?
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh hình thoi có độ dài bằng
N

· = 60o và SA = SB = SD = a 3 . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt
a , góc BAD
2
O

phẳng (SBC ). Hỏi giá trị sin  bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hai chữ số phần
thập phân)?
C

-------------------------HẾT-------------------------
07
20

97
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

S
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

N
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

IO
Câu 13: Số phần tử của không gian mẫu là   2.2.2.2  16.
Gọi A là biến cố '' Cả bốn lần gieo xuất hiện mặt sấp ''  A  1.

SS
1
Vậy xác suất cần tính P  A  .
16

Câu 14: Số phần tử của không gian mẫu là   6.6  36.
Gọi A là biến cố '' Số chấm trên mặt hai lần gieo có tổng bằng 8 '' .
FE
Gọi số chấm trên mặt khi gieo lần một là x, số chấm trên mặt khi gieo lần hai là y.
1  x  6

Theo bài ra, ta có 1  y  6   x; y    2;6  ,  3;5  ,  4; 4  ,  6; 2  , 5;3  ,  4; 4 .
N

x  y  8

Khi đó số kết quả thuận lợi của biến cố là A  6.
O

6 1
Vậy xác suất cần tính P  A   .
36 6
C

Câu 15:
07
20

Ta có: AD / / BC , BC  BC  AD  BC


Câu 16: Theo tính chất 1: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc
với một đường thẳng cho trước.
Câu 17: Mệnh đề A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt
phẳng này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

98
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

A Q
B

P
O C

Mệnh đề B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau.

S
A

N
IO
Q P
R
O

Mệnh đề C sai vì đường thẳng có thể không vuông góc với giao tuyến.

SS
AB

Câu 18: Với a, b  0 và  ,   ta có khẳng định a .b   ab 


 
sai, các khẳng định còn lại đúng.
Câu 19: Ta có:  24    42   24 m.
m m
FE
Ta có: 4m.2m  22m.2m  23m  4m.2m   24  .
m

1 1 1 1 1

Câu 20: Với x  0 , ta có P  x .x  x 3 6 3 6
 x2  x .
Câu 21: Ta có log 4000  log  4.103   log 4  log103  log 4  3  a  3 .
N

Câu 22: Hàm số xác định khi và chỉ khi  x2  5x  6  0  2  x  3.


O

Vậy tập xác định của hàm số là D   2;3 .

Câu 23:
C
07
20

Đồ thị của các hàm số y  loga x; y  logb x; y  logc x theo thứ tự lần lượt đi qua các điểm
A  a;1 , B  b;1 , C  c;1

99
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Quan sát đồ thì, từ đó suy ra b  c  a


Câu 24: Ta có: 3log 2 a  2log 2 b  log 2 a3  log 2 b2  log 2  a3b2   8  a3b2  28  256 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
x
4
Câu 13: a) Sai: Hàm số f  x   4 x.32 x  4 x.  32     là hàm số mũ có cơ số bằng .
x 4

S
9 9
4
Vì 0   1 nên hàm số này nghịch biến trên .

N
9

b) Sai: Hàm số xác định  x2  0  x  0. Tập xác định là: D  \ 0.

IO
 3 a a3  3 3 
2
 13 12  25
c) Đúng: g    log 2  a a   2 log 2  a .a   2 log a  6   25 log a.
 a5   a5   a5  2 2
  3

SS
     
2
 
log 3 a 2log 2 a
 2 log 23 a 
d) Sai: f  log 3 a     2
4 2 1
2
  3
    a  2.
 2  9 3  3   a
FE
Câu 14: a) Đúng: Vì AB // CD nên  CD, SB    AB, SB   SBA; mà SAB vuông cân tại A nên
SBA  45. Vậy  CD, SB   45.
 BC  AB
N

b) Sai: Ta có   BC   SAB   SB là hình chiếu vuông góc của SC lên


 BC  SA
 SAB  . Vậy  SC ,  SAB    SC ,SB   BSC .
O

c) Đúng: Kẻ AH  SO, H  SO .
C

 BD  AC
Ta có   BD   SAC   BD  AH
 BD  SA
07

Mà AH  SO  AH   SBD   SH là hình chiếu vuông góc của SA lên  SBD  .

Vậy  SA,  SBD    SA ,SH   ASH  ASO .


20

CD  AD
d) Sai: Ta có   CD   SAD    SCD    SAD 
CD  SA

Do đó : Số đo của góc nhị diện  A, SD, C  là 90.

Câu 15: a) Đúng: Vì: ta có giá trị trung bình của mẫu số liệu là
6,75.8  7, 25.10  7,75.16  8, 25.24  8,75.13  9, 25.7  9,75.4
x  8,12195 .
8  10  16  24  13  7  4
100
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

b) Sai: Cỡ mẫu là n  82 .


Gọi x1 , x2 ,..., x82 là các giá trị điểm trung bình môn Toán của học sinh lớp 11 theo thứ tự
tăng dần.
x41  x42
Vì cỡ mẫu chẵn nên ta có trung vị là . Mà hai giá trị x41 , x42 thuộc nhóm 8;8,5
2
nên nhóm này chứa trung vị.
82
  8  10  16 

S
Vậy ta có giá trị trung vị là M e  8  2 .  8,5  8  8,14583  8,15 .
24
c) Đúng: Tần số lớn nhất là 24 nên nhóm chứa mốt là nhóm 8;8,5 . Ta có j  4 , a4  8

N
, m4  24 , m3  16 , m5  13 , h  0,5 .

IO
24  16
Do đó M o  8  .0,5  8, 21 .
 24  16    24  13
d) Sai: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm 7,5;8 .

Ta có Q1  7,5 
82
4
  8  10 
16 SS
.  8  7,5  7,578125  7,58 .
FE
Câu 16:

 BC  AB
 BC   SAB   BC  SB  Tam giác SBC vuông tại B .
N

a) Đúng: Ta có 
 BC  SA
O

CD  AD
b) Sai: Ta có   CD   SAD   CD  SD  tam giác SCD vuông tại D .
CD  SA
C

 BC  AB
c) Đúng: Ta có   BC   SAB    SBC    SAB  .
 BC  SA
07

CD  AD
d) Đúng: Ta có   CD   SAD    SCD    SAD  .
CD  SA
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
20

 15  16 nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm 9;11
3n
Câu 7: Do 9 
4
Khi đó n  20; l  2; n3  7; cf3  9.

3.20
9
Q3  9  4 (11  9)  10,71
7

101
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

Câu 8: Cách 1: Rút ra hai thẻ tùy ý từ 9 thẻ nên có n     C92  36 .


Gọi A là biến cố: “rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn”

Suy ra n  A  C92  C52  26 .

Xác suất của A là P  A  26  13 .


36 18

S
Cách 2. Rút ra hai thẻ tùy ý từ 9 thẻ nên có n     C92  36 .

N
Gọi A là biến cố: “rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn”

TH1: 1 thẻ đánh số lẻ, 1 thẻ đánh số chẵn có C4 .C5  20 .


1 1

IO
TH2: 2 thẻ đánh số chẵn có C4  6 .
2

SS
Suy ra n  A  26 .

Xác suất của A là P  A  26  13  0,722 .


36 18
FE
Câu 9: Số tiền ông Ba nhận được sau 5 năm đầu là:
50 1  6%   66,911 (triệu đồng).
5

Số tiền ông Ba nhận được sau 10 năm là:


N

 66,911  501  6%  156,5 (triệu đồng).


5
O

Câu 10: Số phần tử của không gian mẫu: n     C104  210 .


C

Gọi biến cố A : “quả lấy ra có đủ hai màu”. Suy ra biến cố A : “ 4 quả lấy ra chỉ có một
màu”.

TH1: Lấy ra từ hộp 4 quả cầu xanh, có C64  15 cách.


07

TH2: Lấy ra từ hộp 4 quả cầu đỏ, có C44  1 cách.

Suy ra: n  A  15  1  16 .
20

Xác suất để được 4 quả có đủ hai màu là:

 
n A
 
P  A  1  P A  1 
n 
 1
16

97
210 105
 0,924.

Câu 11: Gọi S là diện tích lá bèo thả ban đầu.
Vì sau mỗi giờ, lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó nên

102
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

sau 12 giờ, tổng diện tích các lá bèo trong chậu là 1012 S .
Theo đề bài: Sau 12 giờ, bèo phủ kín mặt nước trong chậu nên diện tích mặt nước trong
chậu là 1012 S .
1
Giả sử sau x giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu.
5

Sau x giờ, tổng diện tích các lá bèo trong chậu là 10x.S .

S
1
Theo bài ra ta có: 10 x S  .1012 S  1012 x  5  12  x  log5  x  12  log5 ; 11,3 .

N
5

1
Vậy sau 11,3 giờ thì bèo phủ kín mặt nước trong chậu.

IO
5
· = 60o ).
Câu 12: Theo giả thiết,  ABD là tam giác đều ( AB  AD  a ; BAD
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .

Do SA = SB = SD nên SH ^ (ABD) hay SH ^ (ABCD).

Trong mp SBH từ H kẻ HK ^ SB tại K . SS


FE
1 1 1 a 15
Xét SBH vuông tại H , HK ^ SB : 2
= 2
+ 2
Þ HK =
HK HB HS 9

a 3 a 15
(Ta tính được BH  ; SH  ).
N

3 6

·  600 ; HBD
Ta có CBD · ·
 300  CBH  900  CB  BH ; mà BC  SH
O

 BC  (SBH )  BC  HK ; mà HK  (SBC ).


C

AC 3 a 15
Từ A kẻ AM  (SBC ) , mà  nên AM  .
HC 2 6
07

a 15
Gọi O là hình chiếu của D trên mp (SBC ) ; mà AD / / (SBC ) nên DO  .
6
· .
Khi đó:  = (SD, SO)= DSO
20

DO 5
Xét  SDO vuông tại O có: sin  = = ; 0, 75 .
SD 3

------------------------HẾT------------------------

103
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12
THẦY PHẠM TUẤN [2K7 ĐĂNG KÝ KHÓA XPS TOÁN 12 INBOX PAGE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN]

S
N
IO
SS
FE
N
O
C
07
20

104
PAGE: THẦY PHẠM TUẤN – LUYỆN THI TOÁN 10,11,12

You might also like