You are on page 1of 12

1.

CNSH là lĩnh vực khoa học và công nghệ nghiên cứu ứng dụng các đối tượng
sau đây, để giải quyết các nhiệm vụ và giải pháp công nghệ:
a. Các sinh vật và hệ sinh vật
b. Các cơ thể sống, hệ cơ thể sống, các sản phẩm hoạt động sống của chúng.
c. Các quá trình có ứng dụng các cơ thể sống và các hệ cơ thể sống
2. 7 lĩnh vực ứng dụng CNSH bao gồm:
a. Nông nghiệp, chế biến thực phẩm, y dược, môi trường, vật liệu, hoá học,
năng lượng.
b. Nông nghiệp, chế biến thực phẩm, dược phẩm, y tế, hoá – sinh, vật liệu,
năng lượng.
c. Nông nghiệp, chế biến thực phẩm, công nghiệp, y tế, hoá học, vật liệu,
năng lượng.
3. 5 sản phẩm của CNSH phổ biến:
a. Enzyme , bioethanol , vacxin , cây trồng từ nuôi cấy mô, mì ăn liền.
b. … vật liệu polyme.
c. … thuốc bảo vệ thực
vật.
4. 5 mục tiêu (lợi ích) chính của ứng dụng CNSH trong công nghiệp giấy:
a. Bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng giấy và bột
giấy, đơn giản hoá quá trình vận hành, tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng
b. Bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng giấy và bột
giấy, đơn giản hoá quá trình vận hành, nâng cao năng suất và giảm chi phí.
c. Bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng giấy và bột
giấy, đơn giản hoá quá trình vận hành, nâng cao hiệu quả quản trị doanh
nghiệp.
5. Công nghiệp giấy là ngành công nghiệp do Bộ công thương quản lý.
6. ứng dụng CNSH để cải thiện các quá trình chế tạo vật liệu bao gồm:
a. chế tạo xúc tác sinh học
b. chế tạo vật liệu mới, vật liệu tiên tiến thay thế nhựa
c. cả 2 phương án
7. Ví dụ về ứng dụng CNSH để chế biến polyme sinh học:
a. Chuyển hoá polyethylen
b. Chuyển hoá cellulose/tinh bột
c. Chuyển hoá các hợp chất cao phân tử
d. Cả 3 phương án
8. Vai trò của ứng dụng CNSH trong giải quyết các vấn đề môi trường
a. Bảo vệ môi trường trước tác động của phát thải công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt. Hạn chế tác hại của các chất độc hại trong môi trường. HÌnh
thành các quá trình sản xuất ít phát thải
b. Bảo vệ môi trường trước tác động của phát thải công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt. Xử lý triệt để các chất độc hại trong môi trường. Hình thành
các quá trình sản xuất không phát thải.
c. Bảo vệ môi trường trước tác động của phát thải công nghiệp. Xử lý triệt để
các chất độc hại trong môi trường. HÌnh thành các quá trình chế biến xanh.
9. Cơ sở khoa học và công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
a. Dựa trên khả năng của VSV sử dụng các chất ô nhiễm chứa trong nước làm
chất dinh dưỡng và sinh trưởng, đồng thời tham gia vào các quá trình
chuyển hoá các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải thành CO2 và H2O
b. Dựa trên khả năng của VSV sử dụng các chất ô nhiễm chứa trong nước làm
chất dinh dưỡng và sinh trưởng, đồng thời tham gia và chuyển hoá các chất
ô nhiễm trong nước thải thành các hợp chất thấp phân tử.
c. Dựa trên khả năng của VSV có khả năng chuyển hoá hoàn toàn các chất ô
nhiễm trong nước thải thành các hợp chất thấp phân tử.
10. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải công nghiệp
a. Hấp phụ và hấp thụ sinh học
b. Xử lý cơ – lý – hoá sinh
c. Xử lý hiếu khí, xử lý yếm khí.
11. 3 ứng dụng của CNSH trong lĩnh vực năng lượng
a. Chuyển hoá sinh khối thành cellulose, sản xuât ethanol sinh học, chế tạo
xúc tác sinh học
b. Chuyển hoá sinh khối thành biometan và bioethanol, pin sinh học, tổng hợp
hydro sinh học (tối ưu hoá quá trình quang hợp, xúc tác điện sinh học)
c. Chuyển hoá năng lượng mặt trời, tối ưu hoá quá trình quang hợp, xúc tác
điện sinh học.
12. Tác động của nhựa đối với quá trình sản xuất bột giấy và giấy:
a. Kết bám bề mặt thiết bị, giảm độ bền cơ học của giấy, tổn thương bề mặt
giấy. (hình thành vết đốm và lỗ nhỏ trên giấy, tiêu hao keo và các chất
cation trong quá trình chuẩn bị bột, hồi màu bột giấy, gây mùi khó chịu, tạo
vết trên bề mặt tráng phủ)
b. Tiêu hao kiềm trong quá trình nấu bột, tiêu hao hơi khi sấy giấy
c. Cả 2 phương án trên.
13. Các loại VSV và enzyme ứng dụng trong khử nhựa gỗ nguyên liệu giấy
a. Cellulase , laccase , cellic ctec
b. Nấm dát gỗ, lipase , cartapip
c. Nấm mục trắng, cellulase , resinase 2X
14. Các phương pháp ứng dụng VSV và enzyme để khử nhựa nguyên liệu giấy
a. Ngâm dăm mảnh nguyên liệu giấy trong chế phẩm VSV/enzyme
b. Phun chế phẩm VSV/enzyme lên đống dăm mảnh nguyên liệu giấy
c. Bổ sung chế phẩm VSV/enzyme vào dung dịch nấu bột giấy
15. Các loại VSV/enzyme ứng dụng cho tẩy trắng bột giấy
a. Nấm mục, xylanse , fiberzyme LBL CONC
b. Nấm dát gỗ, cellulase , optipulp L-800
c. Nấm mục, xylanse , Fiberecare
16. Hiệu quả của ứng dụng VSV và enzyme cho tẩy trắng bột giấy.
a. Giảm mức dùng chất tẩy, nâng cao độ trắng của bột, cải thiện được quá
trình vận hành (tương đương độ bền cơ học của tẩy trắng enzyme, bột dễ
nghiền hơn
b. Giảm mức dùng chất tẩy, nâng cao độ trắng của bột, giảm tiêu hao điện
năng
c. Giảm mức dùng chất tẩy, nâng cao độ trắng của bột, bột giấy dễ nghiền hơn
(chi phí hợp lí, sử dụng đơn giản)
17. Các phương pháp chế biến tinh bột
a. Biến tính sinh – hoá học, biến tính lý học, biến tính bằng song điện từ
b. Biến tính hoá học, biến tính lý học, biến tính sử dụng enzyme
c. Biến tính hoá học, biến tính lý học, biến tính sử dụng vi sinh vật.
18. Các loại enzyme ứng dụng cho khử mực in bột giấy tái chế:
a. Cenllulase, esterase, amylase, laccase
b. Cellulase , hemicellulase, lipase, pulpzyme HC
c. Cellulase , hemicellulase, xylannase , réinase/
(cellulase, hemicellulase, amylase, esterase, pectinase, enzyme phân huỷ
lignin)
19. Các loại enzyme ứng dụng cho biến tính tinh bột
a. Cellulase, fungamyl 800L
b. Amylase, alpha star CON
c. Xylanse , fungamyl 800L
20. Các thông số công nghệ cơ bản của quá trình biến tính tinh bột bằng enzyme.
a. Nhiệt độ tối ưu: 100 độ C, 10-15 phút
b. Nhiệt độ tối ưu: 90 độ C, 10-15 phút
c. Nhiệt độ tối ưu: 70 – 80 độ C, 10 – 15 phút.
Thời gian xử lý: tùy thuộc vào loại enzyme

Tinh bột biến tính có thể bảo quản cho sử dụng 6-8h hay 12-16h (kiểm
soát nhieeth độ 71-88%)

Nhiệt độ hồ hóa: bắt đầu từ 70 -710C

Nhiệt độ thủy phân tối ưu: 75-780C

Nhìn chung nhiệt độ xử lý 70-800C


21. Hiệu quả và lợi ích của ứng dụng enzyme trợ nghiền bột giấy.
a. Giảm tiêu hao năng lượng nghiền, giảm tiêu thụ hơi nước, có khả năng sử
dụng các loại bột khó nghiền, nâng cao chất lượng giấy.
b. Giảm tiêu hao năng lượng nghiền, giảm tiêu thụ hơi nước, có khả năng sử
dụng các loại bột khó nghiền, giảm nồng độ chất khô trong nước tuần hoàn.
c. Giảm tiêu hao năng lượng nghiền, giảm tiêu thụ hơi nước, có khẳ năng sử
dụng các loại bột khó nghiền, nâng cao được độ trắng của giấy.
Hiệu quả
- thúc đẩy sự trương nở của xơ sợi
- xơ sợi phân tán tốt-> độ bền đứt, độ chịu bục, độ bền xé tốt hơn
- nước tuần hoàn sạch hơn, chứa ít xơ sợi nhỏ hơn
* Lợi ích
- Giamr tiêu hao năng lượng nghiền bột giấy
- Giamr tiêu thụ hơi nước
- Giamr nồng độ chất khô trong nước tuần hoàn trắng
- Nâng cao tốc độ máy xeo, đặc biệt là trong trường hợp sản xuất giấy
định lượng cao
- Vận hành máy ổn định hơn
- Giamr sử dụng chất trợ bảo lưu
- Hình thành tờ giấy tốt hơn và êm hơn(điều này có thể giảm được nồng
độ bột của hòm phun bột mà không ảnh hưởng tới năng suất, cải thiện
độ thoát nước. Trong TH này có thể giảm được tốc độ máy hoặc tiêu
hao hơi)
- Tháo gỡ hiện tường tắc nghẽn máy nghiền để nâng cao năng suất
- Có khả năng sử dụng các loại bột khó nghiền
- Có khả năng giảm độc tố sinh học khi mà xử lý nước thải và xử lý
enzyme biến tính có thể gặp phải
- Xử lý nước trắng tuần hoàn trở nên dễ dàng
- Có khả năng giảm vấn đề nhựa để cải thiện quá trình phân tán
- Nước thải sản xuất dễ phân hủy sinh học hơn(nhờ thủy phân xơ sợi
ngắn bằng enzyme)
- Vận hành hệ thống xử lý nước thải trở nên dễ dàng hơn(nhờ số lượng
xơ sợi ngắn ít hơn và lượng vi khuẩn thấp hơn)
- Giamr khí thải nhà khính nhờ tái sử dụng hơi nước và năng lượng

22. Cơ chế tác dụng của enzyme trợ nghiền


a. Enzyme thuỷ phân xơ sợi nhỏ, làm bục và làm đứt xơ sợi dài
b. Enzyme thuỷ phân xơ sợi nhỏ, phân tơ chổi hoá xơ sợi dài
c. Enzyme thuỷ phân xơ sợi nhỏ, phân huỷ các tạp chất của bột giấy
23. Các loại enzyme ứng dụng để cải thiện độ thoát nước của bột giấy tái chế
a. Cellulase, hemicellulase, pergalase A – 40 Fibre care
b. Cellulase , xylananse, resinase , fibrecare
c. Cellulase, hemicellulase, laccase.
Xylanase, cellulase,hỗn hợp cellulase và hemicellulase hoạt lực
chính là endoglucanase
24. Lợi ích của ứng dụng enzyme cải thiện độ thoát nước của bột giấy tái chế
a. Tăng năng suất sản phẩm, tăng tỉ lệ thu hồi nước tuần hoàn, giảm tiêu hao
phụ gia cho giấy
b. Tăng tốc độ chạy máy, giảm tiêu hao hơi cho sấy giấy, cải thiện quá trình
hình thành và bề mặt giấy (giảm nồng độ bột lên lưới, có thể tăng tỉ lệ bột
giấy kém thoát nước và bột tái chế giá thấp)
c. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nước cấp, cải thiện độ bền cơ
học của giấy
d. Cả 3 pa
25. Những hạn chế của ứng dụng enzyme cho tẩy trắng bột giấy
a. Giá thành enzyme cao, nguồn cung hạn chế, giấy thành phẩm có thể bị
mềm
b. Chỉ áp dụng cho bột giấy sản xuất từ gỗ mềm, điều kiện ứng dụng khó đáp
ứng, vận hành phức tạp
c. Giảm độ bền cơ học của bột giấy, giảm độ thoát nước của bột giấy, tiêu hao
năng lượng cao.
Phần phụ trợ:
1. Các đối tượng của CNSH nghiên cứu đểứng dụng chogiải quyết các nhiệm vụvà
giải pháp công nghệkhác nhau: các cơ thể sống, các sản phẩm hoạt động sống của
chúng, hệ cơ thể sống
2. 7 lĩnh vực ứng dụng CNSH : nông nghiệp, chế biến thực phẩm, y dược, môi
trường, vật liệu, hóa học,năng lượng.
3. 5 ví dụ về những ứng dụng thành công của CNSH:
- Cải thiện giống cây trồng, kỹ thuật canh tác
- Cố định đạm, biến nạp gen nif: Lúa, ngô, đậu.
- Các phương pháp canh tác mới: màng dinh dưỡng, thủy canh
- Ứng dụng trong chăn nuôi: cấy chuyển phôi, chế phẩm phòng tránh bệnh cho
động vật.
- Sản xuất kháng sinh, vaxin,..
- Protein hoạt tính sinh học: Insulin chữa bệnh tiểu đường, hormone tăng trưởng,
interferon chữa ung thư,..
- Chuẩn đoán bệnh: kháng thể đơn dòng chuẩn đoán ung thư,...
- Phân hủy các độc chất vô cơ và hữu cơ
- Phục hồi các quá trình trao đổi chất của C,N,P,S trong tự nhiên
- Sản xuất nhiên liệu và các hợp chất hữu cơ.
- Xử lý chất thải: lên men hiếu khí, yếm khí
- Xử lý nước thải, khí thải, nước tuần hoàn.
- Lên men: đồ ăn, đồ uống lên men, các sản phẩm lên men,..
- Sử dụng các VSV chuyển gen trong lên men: rượu vang, sữa chua,..
- Enzyme chịu nhiệt: amlyase lên men tinh bột sản xuất glucose
- Sản xuất sữa; Chế biến tinh bột;
- Sản xuất sản phẩm chứa protein: từ tảo và vi tảo
- Các sản phẩm tăng hương vị thực phẩm: amino axit, màu thực phẩm, ngọt thực
phẩm, keo thực phẩm;
- Chế biến rau quả

4. Kể tên 5 sản phẩm của CNSH đáng nổi bật và phổ biến: sữa chua, mì, rượu,
bia,chất kháng sinh, dung môi hữu cơ, chế phẩm bảo quản vi sinh, phụ gia thực
phẩm/ chức ăn chăn nuôi,..
5. 5 mục tiêu(lợi ích) chính của ứng dụng CNSH trong công nghiệp giấy: Bảo vệ môi
trường, Tiết kiệm năng lượng, Nâng cao chất lượng bột giấy và giấy, Đơn giản
hóa vận hành quá trình, Nâng cao năng suất và giảm chi phí.
6. Công nghiệp Giaays là ngành công nghiệp do Cơ quan nào quản lý: Bộ Công
thương
7. Những ứng dụng của CNSH để cải thiệ các quá trình chế tạo vật liệu bao gồm: chế
tạo vật liệu sinh học
8. Thí dụ về ứng dụng CNSH để chế biến polyme sinh học: chuyển hóa xenlulo
thành tinh bột
9. Nhựa sinh học KHÔNG phân hủy sinh học là gì? Được sản xuất từ vật liệu sinh
học nhưng không phân hủy sinh học, có nguồn từ vật liệu tái tạo( tinh bột,..)
nhưng không phân hủy sinh học chỉ phân rã.
10. Nhựa phân hủy sinh học là gì? Nhựa phân hủy sinh học có thể phân hủy thành
hợp chất thấp phân tử dưới tác dụng của vi sinh vật.
11. Những vai trò ứng dụng CNSH trong giải quyết các vấn đề môi trường? Bảo vệ
môi sinh trước tai hại của chất thải công nghiệp, nông nghiệp về sinh hoạt. Hạn
chế tác hại của các chất độc hại trong môi trường, hình thành các quá trình ít phát
thải.
12. Cơ sở khoa học và công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học? Dựa
trên khả năng của VSV sử dụng các chất chứa trong nước làm chất dinh dưỡng và
sinh trưởng
13. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải công nghiệp? Phương yếm khí và hiếu
khí.
14. Đặc điểm của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí?
Qqúa trình bao gồm 2 giai đoạn: vô cơ hóa và nitrat hóa các chất chứa trong nước
thải, Một phần các chất được VSV sử dụng cho quá trình sinh tổng hợp, phần còn
lại chuyển hóa thành các chất không gây hại (CO2, H2O,NO2,..). Nguyên lý hoạt
động của quá trình nuôi cấy VSV cùng chiều. Mức độ xử lý phụ thuộc vào tốc độ
phát triển của VSV. Khi hết chất hữu cơ: bắt đầu quá trình nitrat hóa.
15. Đặc điểm của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp yếm khí? Đặc điểm
của quá trình yếm khí: có tốc độ chậm hơn, Bùn tạo thành ít hơn (0,1 – 0,2 kg/kg
BOD); Tiêu hao năng lượng thấp cho khuấy đảo. Ưu điểm so với hiếu khí: mức
phân hủy cacbon của các chất ô nhiễm cao hơn; Tăng trưởng sinh khối của VSV
nhiều; Có thể thu được sản phẩm phụ - BIGAS
16. Nêu tối thiểu 3 ứng dụng của CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp. Chuyển hóa sinh
khối thành biometan và bioethanol; tối ưu hóa quá trình quang hợp; Pin sinh học;
Tổng hợp hydro sinh học; Xúc tác điện sinh học.
17. Các chất “nhựa” trong nguyên liệu giấy? Là các chất trích ly từ nguyên liệu gỗ,
gây ra các hiện tượng kết bám trên bề mặt thiết bị, sản phẩm trong suốt quá trình
sản xuất bột giấy và giấy
18. Những “tác động” của nhựa đối với quá trình sản xuất bột giấy và giấy? Kết bám
bề mặt thiết bị; Hình thành vết (đốm) và lỗ nhỏ trên giấy; Gỉam độ bền cơ học của
giấy; Tổn thương bề mặt giấy (dễ mùn); Tiêu hao keo và các chất cation trong quá
trình chuẩn bị bột; Hồi màu bột (giấy); Gây mùi khó chịu trên máy; Tạo vết trên
bề mặt tráng phủ.
19. Các loại VSV và enzyme ứng dụng trong khử nhựa gỗ nguyên liêu giấy. Nấm dát
gỗ (Sapstain), Nấm sinh bào tử (Basidiomycetes), Enzyme thủy phân
Lipase,Enxyme oxi hóa: Laccsse
20. Các phương pháp ứng dụng VSV và enzyme để khử nhựa trong sản xuất bột giấy
và giấy. Bảo quản dăm mảnh 1.5 – 2 tháng; Bóc vỏ triệt để; Xông hơi dăm mảnh
trước khu cấp cho nấu; Rửa, sàng chọn và làm sạch bột; Bổ sung các chất phân
tán; Sử dụng nước mềm; Sử dụng bột tanc; Tránh sử dụng chất phá bọt; Duy trì
pH <= 6 khi nghiền, sàng chọn, làm sạch và sấy bột giấy; Sử dụng bột khô; Giamr
dùng nước tuần hoàn.
21. Lợi ích của ứng dụng VSV để xử lý nhựa trong sản xuất bột giấy và giấy.

-Giamr thời gian vận hành của máy xeo để đạt được sản phẩm mục bằng cách giảm
các khuyết tật trên tờ giấy cũng như sự tích tụ nhựa trên máy xeo,ép,sấy và hoàn
thiện.
- cải thiện khả năng thoát nước của bột giấy -> tiết kiệm năng lượng
- công nghệ thân thiện môi trường, không độc hại
- bột giấy và giấy cải thiện về chất lượng
- giảm tải lượng nước thải
- giảm tiêu hao hóa chất
- giảm tải lượng nước thải
- giảm được mặt bằng không gian và chi phí cho công đoạn khai thác và sơ chế gỗ

22. Sự cần thiết ứng dụng VSV và enzyme cho tẩy trắng bột giấy.
-Tác động đến môi trường
-Nâng cao chất lượng bột giấy
-Cải thiện môi trường làm việc (VSAN-LĐ), moi trường sống.
23. Các loại VSV và enzyme ứng dụng cho tẩy trắng bột giấy. Enzyme trực tiếp phân
hủy lignin: lacasse, liginase; Enzyme phân hủy hemixenluloza: xylanase,
mannase→ hiệu quả hơn
24. Hiệu quả của ứng dụng VSV và enzyme cho tẩy trắng bột giấy. Nâng cao độ trắng
của bột; Giảm được mức dùng các chất tẩy( tới 30-40%); Độ bền cơ học của tẩy
trắng bằng enzyme: tương đương; Bột tẩy trắng bằng enzyme dễ nghiền hơn; Chi
phí hợp lý; Sử dụng đơn giản( chi phí vận hành thấp).
25. Những hạn chế của ứng dụng enzyme cho tẩy trắng bột giấy. Dùng xylanase quá
lớn và thời gian xử lý kéo dài sẽ gây ảnh hướng lớn đến phân hủy hemixenluloza
và làm giảm hiệu suất bột, chưa phù hợp trong môi trường axit.
26. Các phương pháp ứng dụng enzyme trong dây chuyền tẩy trắng bột giấy. Phun lên
tấm bột trên máy cô đặc sau công đoạn làm sạch bột; Bổ sung vít tải hoặc máng xả
bột trên máy cô dặc; Bổ sung vào dòng bột nồng độ trung bình đi từ trước bể bột
của bột giấy bể bột nồng độ cao ra; Bổ sung trực tiếp vào tháp tẩy

nồng độ cao
27. Các loại enzyme ứng dụng cho khử mực in bột giấy tái chế. Cellulase,
Hemicellulase, Amylase, Esterase, pectinase và enzyme phân hủy lignin
28. Cơ chế tác dụng của enzyme trong khử mực in bột giấy tái chế. Enzyme thúc đẩy
tách mực in ra khỏi bề mặt xơ sợi, sau đó tách ra khỏi bột bằng tuyển nổi và rửa
bột.
- Sử dụng cellulase: enzyme tấn công vào bề mặt xơ sợi, trên đó có các hạt mực
in kết bám, tại đó diễn ra thủy phân các liên kết glucozit của xenluloza.Các
phản ứng diễn ra mạnh với xúc tác của enzyme tại các vùng vô định hình đã
mất cấu trúc xơ sợi. Các xơ sợi ngắn hình thành được tách ra cùng mực in và
xơ sợi được khử mực “(từng phần hoặc hoàn toàn)
- Sử dụng amylase( cho khử mực các loại giấy tráng phủ bề mặt bằng tinh bột),
amylase thủy phân tinh bột, làm biến đổi bề mặt xơ sợi (bề mặt giấy), nhờ đó
các hạt mực kết bám bị tách khỏi bột. Từ dạng bột phế liệu có chứa tinh bột,
vốn hiếu nước sau xử lý enzyme và hóa chất, đánh tơi và rửa, ta thu được bột
giấy có xơ sợi không chứa tinh bột có độ kỵ nước cao.
29. Ảnh hưởng của khử mực in bằng enzyme đến chất lượng nước thải bột giấy tái
chế.
- COD thấp hơn 20 – 30% so với nước thải từ các quá trình khử mực hóa học
- Ít độc hại
- Thân thiện với môi trường nhờ tránh được sử dụng kiềm trong công đoạn đánh
tơi.
30. Những hạn chế và triển vọng của khử mực in bột giấy tái chế. *Hạn chế: Tiêu hao
nhiều hóa chất; Hiệu suất thu hồi bột thấp; Sử dụng chế độ nhiệt độ cao; Các công
đoạn đánh tơi, phân tán kéo dài.
31. Các phương pháp biến tính tinh bột. Biến tính lý học, biến tính sinh học, biến tính
hóa học
32. Ưu điểm của ứng dụng enzyme cho biến tính tinh bột để ứng dụng trong sản xuất
giấy.
- Chuyển hóa tinh bột bằng enzyme là một quá trình quan trọng, có thể đáp ứng
độ nhớt cần thiết
- Khả năng sử dụng các loại enzyme alpha-amylase tại chỗ đối với nhà máy
- Không yêu cầu thiết bị chuyên dụng (nấu) và tiết kiệm năng lượng.
33. Các loại enzyme ứng dụng cho biến tính tinh bột. Enzyme Amylase
34. Các thông số công nghệ cơ bản của quá trình biến tính tinh bột bằng enzyme
- Thời gian xử lý: tùy thuộc vào loại enzyme
- Tinh bột biến tính có thể bảo quản cho sử dụng 6-8h hay 12-16h (kiểm soát
nhieeth độ 71-88%)
- Nhiệt độ hồ hóa: bắt đầu từ 70 -710C
- Nhiệt độ thủy phân tối ưu: 75-780C
- Nhìn chung nhiệt độ xử lý 70-800C
35. Các phương pháp biến tính tinh bột bằng enzyme
36. Ưu điểm và hạn chế của chế biến tinh bột bằng enzyme
• Ưu điểm
- Không có hóa chất
- Thời gian nấu nhanh
- Ít mất mát tinh bột
- Có thể kiểm soát được độ nhớt của tinh bột tại chỗ
- Gía thành gia keo thấp hơn nhiều so với tinh bột biến tính hóa học
• Nhược điểm
- Độ trắng của tinh bột thấp hơn(không nhiều)
- Tinh bột sử dụng phải hàm lượng protein và độ tro thấp
37. Hiệu quả và lợi ích của ứng dụng enzyme trợ nghiền bột giấy
*Hiệu quả
- thúc đẩy sự trương nở của xơ sợi
- xơ sợi phân tán tốt-> độ bền đứt, độ chịu bục, độ bền xé tốt hơn
- nước tuần hoàn sạch hơn, chứa ít xơ sợi nhỏ hơn
* Lợi ích
- Giamr tiêu hao năng lượng nghiền bột giấy
- Giamr tiêu thụ hơi nước
- Giamr nồng độ chất khô trong nước tuần hoàn trắng
- Nâng cao tốc độ máy xeo, đặc biệt là trong trường hợp sản xuất giấy định
lượng cao
- Vận hành máy ổn định hơn
- Giamr sử dụng chất trợ bảo lưu
- Hình thành tờ giấy tốt hơn và êm hơn(điều này có thể giảm được nồng độ bột
của hòm phun bột mà không ảnh hưởng tới năng suất, cải thiện độ thoát nước.
Trong TH này có thể giảm được tốc độ máy hoặc tiêu hao hơi)
- Tháo gỡ hiện tường tắc nghẽn máy nghiền để nâng cao năng suất
- Có khả năng sử dụng các loại bột khó nghiền
- Có khả năng giảm độc tố sinh học khi mà xử lý nước thải và xử lý enzyme biến
tính có thể gặp phải
- Xử lý nước trắng tuần hoàn trở nên dễ dàng
- Có khả năng giảm vấn đề nhựa để cải thiện quá trình phân tán
- Nước thải sản xuất dễ phân hủy sinh học hơn(nhờ thủy phân xơ sợi ngắn bằng
enzyme)
- Vận hành hệ thống xử lý nước thải trở nên dễ dàng hơn(nhờ số lượng xơ sợi
ngắn ít hơn và lượng vi khuẩn thấp hơn)
- Giamr khí thải nhà khính nhờ tái sử dụng hơi nước và năng lượng
38. Cơ chế tác dụng của enzyme trợ nghiền
Thủy phân xơ sợi ngắn, phá hủy và làm đứt xơ sợi dài
39. Các loại enzyme ứng dụng để cái thiện độ thoát nước của bột giấy tái chế.
Xylanase, cellulase,hỗn hợp cellulase và hemicellulase hoạt lực chính là
endoglucanase
40. Lợi ích của ứng dụng enzyme cải thiện độ thoát nước của bột giấy tái chế
- Tăng tốc độ máy
- Giamr tiêu hao hơi nước
- Cải thiện quá trình hình thành và bề mặt giấy
- Giamr nồng dộ bột lên lưới
- Có thể tăng tỉ lệ bột giấy kém thoát nước và bột tái chế giá thấp.

You might also like