You are on page 1of 52

Bài tập ôn tập học phần CS Toán ở tiểu học 1

Học kì 3

Năm học: 2021 – 2022


1 Chương 1 – Tập hợp
Bài 1: Cho các tập hợp U ={ 0 ,1 , 2 ,3 , 4 , 5 ,6 ,7 , 8 } , A={ 0 , 2, 4 , 6 } , B={ 1 ,3 , 5 ,7 } và C={ 3 , 4 ,5 , 6 }.
Hãy mô tả các tập hợp sau:
A ∩C={4 , 6 }

C={0 ,1 , 2 ,7 , 8 }

C ∪ B={0 , 1 ,2 , 3 ,5 , 7 , 8 }

C ∩ A={0 ,2 }

( A ∩C)∪ B={1, 3 , 4 ,5 , 6 , 7 }

Bài 2: Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào? Giải thích.
A = {hình bình hành}, B = {hình chữ nhật}, C = {hình thoi},
D = {hình vuông}, E = {hình thang}, F = {tứ giác}.
Vì hình thang là tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song nên E ⊂ F

Vì hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song nên A ⊂ F

Vì hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song nên A ⊂ E

Vì hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông nên B⊂ F

Vì hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau nên B⊂ A

Vì hình chữ nhật là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và có
1 góc vuông nên B⊂ E

Vì hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau nên C ⊂ F

Vì hình thoi là 1 dạng đặc biệt của hình bình hành nên C ⊂ A

1
Vì hình thoi là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau và 4 cạnh bằng nhau nên C ⊂ B

Vì hình thoi là 1 dạng đặc biệt của hình thang nên C ⊂ E

Vì hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau nên D ⊂ F

Vì hình vuông là hình thang đặc biệt nên D ⊂ E

Vì hình vuông là hình bình hành đặc biệt nên D ⊂ A

Vì hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau nên D ⊂ B

Vì hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông nên D ⊂ C

Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên D=B ∩C

Vậy ta có:

(D=B ∩C)⊂ A ⊂ E ⊂ F

Bài 3: Sử dụng sơ đồ Venn dưới đây và gạch sọc các tập hợp chỉ ra ở bên dưới:

2
1. (T ∩ S)∪ R

R S

3
2. R ∪ T

R S

4
R S

5
(R ∪ T )∩S

Bài 4: Một lớp có 15 học sinh chơi bóng rổ và 18 học sinh chơi bóng đá. Có
3 học sinh chơi cả hai môn thể thao đó. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ chơi
bóng rổ và bao nhiêu học sinh chỉ chơi bóng đá?
Gọi A là tập hợp học sinh chơi bóng rổ.

B là tập hợp học sinh chơi bóng đá.

Theo đề bài, ta có: ¿ A∨¿ là số học sinh chơi bóng rổ.


¿ B∨¿ là số học sinh chơi bóng đá.
¿ A ∩ B∨¿ là số học sinh chơi cả hai môn thể thao đó.
¿ A ∖ B∨¿ là số học sinh chỉ chơi bóng rổ
¿ B ∖ A∨¿ là số học sinh chỉ chơi bóng đá.
Số học sinh chỉ chơi bóng rổ là:
¿ A ∖ B∨¿∨A∨−¿ A ∩ B∨¿ 15−3=12
Số học sinh chỉ chơi bóng đá là:
¿ B ∖ A∨¿∨B∨−¿ A ∩ B∨¿ 18−3=15

Vậy có 12 học sinh chỉ chơi bóng rổ và 15 học sinh chỉ chơi bóng đá.
Bài 5: Có một cuộc điều tra trong trường học về việc học sinh xem tivi buổi
tối các ngày đầu tuần. Kết quả có 25 học sinh xem tivi vào tối thứ hai, 20
học sinh xem tivi vào tối thứ ba và 16 học sinh xem tivi vào tối thứ tư.
Trong số những học sinh chỉ xem một tối đầu tuần thì có 11 học sinh chọn
tối thứ hai, 7 học sinh chọn tối thứ ba và 6 học sinh chọn tối thứ tư. Tất cả
học sinh tham gia cuộc điều tra đều xem ít nhất là một tối trong ba tối thứ
hai, thứ ba và thứ tư. Có 7 học sinh xem cả ba buổi tối.
1. Hỏi nếu có 12 học sinh xem tivi cả hai buổi tối thứ hai và thứ ba thì số học sinh
được điều tra là bao nhiêu?
2. Nếu có 8 học sinh xem tivi vào tối thứ ba và tối thứ tư thì có bao nhiêu học sinh
xem vào tối thứ hai hoặc tối thứ ba nhưng không xem vào tối thứ tư?
Gọi U là tập hợp các học sinh tham gia cuộc điều tra

H là tập hợp các học sinh xem tivi

6
vào tối thứ hai

B là tập hợp các học sinh xem tivi

vào tối thứ ba

T là tập hợp các học sinh xem tivi

vào tối thứ tư B


H
Ta biểu diễn bằng giản đồ Venn như sau: e
a b

g
d f

h
U T

Số học sinh chỉ coi tivi vào tối thứ hai là: |H ∖ (B ∪ T )|=a=11
Số học sinh chỉ coi tivi vào tối thứ ba là: |B ∖ ( H ∪ T )|=b=7
Số học sinh chỉ coi tivi vào tối thứ tư là: |T ∖ ( H ∪ B)|=c=6
Số học sinh xem cả 3 buổi tối là: |H ∩ B∩ T|=g=7
Số học sinh xem tivi vào tối thứ hai là: |H|=a+ e+ d+ g=25
⇒ e+d =25−a−g=25−11−7=7
Số học sinh xem tivi vào tối thứ ba là: |B|=e+ b+ g+ f =20
⇒ e+ f =20−b−g=20−7−7=6
Số học sinh xem tivi vào tối thứ tư là: |T |=f +c +d + g=16

7
⇒ f +d=16−c−g=16−6−7=3

1. Số học sinh xem tivi cả hai buổi tối thứ hai và thứ ba là: |H ∩ B|=e+ g=12
⇒ e=12−g=12−7=5
Tất cả học sinh tham gia cuộc điều tra đều xem ít nhất là một tối trong ba tối thứ hai,
thứ ba và thứ tư nên U =H ∪ B ∪ T và ¿ U ∨¿ a+b+ c+ d +e+ f + g
¿ a+ b+c + g+e +(f +d )=11+ 7+6+7 +5+3=39
Vậy số học sinh được điều tra là 39 học sinh.
2. Số học sinh xem tivi vào tối thứ 3 và tối thứ 4 là: |B ∩T|=g+ f =8
⇒ f =8−g=8−7=1

Ta lại có:e +f =6 ⇒ e=6−f =6−1=5

Số học sinh xem vào tối thứ hai hoặc tối thứ ba nhưng không xem vào tối thứ tư là:
|( H ∪ B) ∖ T |=a+b+ e=11+7+5=23
Vậy số học sinh xem vào tối thứ hai hoặc tối thứ ba nhưng không xem vào tối thứ tư là
23 học sinh.
Bài 6: Có 8000 hộ gia đình đồng ý tham gia một cuộc điều tra về những gia
đình sở hữu đồ đạc có giá trị. Kết quả thu được như sau: 5100 hộ có xe
máy, 2800 hộ có tủ lạnh, 5420 hộ có tivi, 4800 hộ có cả tivi và xe máy, 1500
hộ có tivi và tủ lạnh, 1250 hộ có xe máy và tủ lạnh và 1100 hộ có cả xe máy,
tivi, tủ lạnh.
1. Bao nhiêu hộ gia đình có tivi, tủ lạnh nhưng không có xe máy?
2. Bao nhiêu hộ gia đình không có xe máy, tủ lạnh, tivi?

Gọi U là tập hợp các hộ tham gia cuộc điều tra

A là tập hợp các hộ có xe máy

tham gia cuộc điều tra

B là tập hợp các hộ có tủ lạnh

tham gia cuộc điều tra

8
C là tập hợp các hộ có tivi tham

gia cuộc điều tra

Ta biểu diễn bằng giản đồ Venn như sau:

9
A B
e
a b

g
d f

h
U C

Theo dữ kiện đề bài, ta có:

|U| = a + b + c + d + e + f + g + h = 8000

| A| = a + e + g + d = 5100

|B| = b + e + g + f = 2800

|C| = d + c + f + g = 5420

| A ∩C| = g + d =4800

|B ∩C| = g + f = 1500

| A ∩ B|= g + e = 1250

| A ∩ B ∩C| = g = 1100

a. Số hộ gia đình có tivi và tủ lạnh nhưng không có xe máy là f.


Ta có:

|B ∩C| = g + f = 1500 => f = 1500 – g = 1500 – 1100 = 400 ( hộ )

Vậy số hộ gia đình có tivi và tủ lạnh nhưng không có xe máy là 400 hộ.

b. Số hộ gia đình không có bất kì một trong ba thứ: xe máy, tủ lạnh, tivi là h.
Ta có:

| A ∩C| = g + d = 4800 => d = 4800 – g = 4800 – 1100 = 3700 ( hộ )

| A ∩ B| = g + e = 1250 => e = 1250 – g = 1250 – 1100 = 150 ( hộ )

|B|+|C| = b + e + g + f + d + c + f + g = 2800 + 5420 = 8220 ( hộ )


10
 b + c + f + d + e + f + 2g = 8220

 b + c + f = 8220 – ( d + e + f + 2g ) = 8220 – ( 3700 + 150 + 400 + 2 . 1100 ) =


1770 ( hộ)

|U| = a + b + c + d + e + f + g + h = 8000 => h = 8000 – ( a + e + g + d + b + c + f )

= 8000 – ( | A| + b + c + f ) = 8000 – ( 5100 + 1770 ) =1130 ( hộ )

Vậy số hộ gia đình không có bất kì một trong ba thứ: xe máy, tủ lạnh, tivi là 1130 hộ.

Bài 7: Một lớp có 44 học sinh, trong đó có 28 học sinh không dự thi môn
điền kinh và bơi lội nào trong hội khỏe Phù Đổng, có 6 học sinh thi môn
chạy 1000m, có 7 học sinh thi môn chạy 100m và 7 học sinh thi bơi lội. Các
học sinh có thể thi hai môn nhưng thi bơi thì không thể thi chạy do trùng
lịch thi đấu. Hỏi có bao nhiêu học sinh:
1. Thi cả hai môn chạy?
2. Chỉ thi môn chạy 1000m hoặc môn chạy 100m?
Gọi U là tập hợp các học sinh trong lớp

A là tập hợp các học sinh thi môn

chạy 100m .

B là tập hợp các học sinh thi bơi

lội .

C là tập hợp các học sinh thi môn

chạy 1000m.
A C
Ta biểu diễn bằng giản đồ Venn như sau:

U B

11
Số học sinh thi môn chạy 100m là: | A|=7
Số học sinh thi môn chạy 1000m là: |C|=6
Số học sinh thi bơi lội là: |B|=7
Số học sinh không dự thi môn điền kinh và bơi lội nào trong hội khỏe Phù Đổng là
| A ∪ B ∪C|=28
Số học sinh thi môn chạy 100m hoặc môn chạy 1000m là
| A ∪ C|=|U|−| A ∪ B ∪ C|−|B|=44−28−7=9
1. Số học sinh thi cả 2 môn chạy là:
| A ∩C|=| A|+|B|−| A ∪ C|=7+ 6−9=4

Vậy số học sinh thi cả 2 môn chạy là 4 học sinh.

2. Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000m hoặc môn chạy 100m là:
|( A ∖ C)∪ (C ∖ A)|=| A ∖ C|+|C ∖ A|=| A ∪ C|−|A ∩C|=9−4=5

Vậy số học sinh chỉ thi môn chạy 1000m hoặc môn chạy 100m là 5 học sinh.

Bài 8: Một lớp có 47 học sinh, trong đó có 14 học sinh thi môn Toán, 10 học
sinh thi môn Lý và 11 học sinh thi môn Hóa. Biết rằng có 25 học sinh không
dự thi môn nào cả và mỗi học sinh dự thi không quá hai môn. Hỏi có bao
nhiêu học sinh thi cả hai môn?
Gọi U là tập hợp các học sinh trong lớp

A là tập hợp các học sinh thi môn


Toán

B là tập hợp các học sinh thi môn


C là tập hợp các học sinh thi môn


Hóa
Ta biểu diễn bằng giản đồ Venn như sau:

12
A B
e
a b

g
d f

h
U C

Số học sinh trong lớp là: |U|=a+ b+c +d + e+ g+ f =47


Số học sinh thi môn Toán là: | A|=a+ e+ g+ f =14

Số học sinh thi môn Lý là: |B|=b+e + g+ f =10

Số học sinh thi môn Hóa là: |C|=d+ g+ f + c=11

Số học sinh không thi môn nào cả là: | A ∪ B ∪C|=h=25


Số học sinh thi cả 3 môn là: | A ∩ B ∩C|=g=0
Số học thi thi môn Toán hoặc môn Lý hoặc môn Hóa là:
| A ∪ B ∪C|=|U|−| A ∪ B∪C|=47−25=22
Số học sinh thi cả 2 môn là:
| A ∪ B ∪C|=| A|+|B|+|C|−| A ∩ B|−|B ∩C|−| A ∩C|+| A ∩ B ∩C|
¿| A|+|B|+|C|−(| A ∩ B|+|B ∩C|+| A ∩C|)+| A ∩B ∩C|
⟺ 22=14 +10+11−(| A ∩ B|+|B∩C|+| A ∩ C|)+0
⟺| A ∩ B|+|B ∩C|+| A ∩C|=14 +10+11−22+0=13
Vậy có 13 học sinh thi cả 2 môn.

13
2 Chương 2 – Quan hệ hai ngôi
Bài 1: Trên X = {1, 2, 3, 4, 5}, ta xét quan hệ R như sau:
R = {(1, 1),(1, 2),(1, 3),(2, 3),(2, 4),(3, 1),(3, 4),(3, 5),(4, 2),(4, 5),(5, 1),(5, 2),(5, 4)}.

Quan hệ R có các tính chất gì? Giải thích.

 Vì (2 , 2),(3 , 3),(4 , 4),(5 , 5)∉ R nên R không có tính phản xạ.


 Vì (1 , 2)∈ R nhưng (2 , 1)∉ R nên R không có tính đối xứng.
 Vì (1, 3) ∈ R và (3 , 1)∈ R nhưng 1 ≠3 nên R không có tính phản xứng.
 Vì (1 , 3)∈ R và (3 , 5)∈ R nhưng (1 , 5)∉ R nên R không có tính bắc cầu.
Bài 2: Cho V = {công dân Việt Nam} và quan hệ R trên V như sau: với x, y ∈
V
xRy ⇔ cân nặng của x và y chênh lệch không quá 5kg.

Quan hệ R có các tính chất gì? Giải thích.

 Lấy x∈V :
Ta có: |x−x|=|0|≤ 5 (luôn đúng) ⇒ xRx

Vậy R có tính phản xạ.

 Lấy x, y ∈V :
Ta có: xRy ⇒| x− y|≤5 ⟹|−( y−x )|≤ 5 ⟹| y−x|≤5 ⇒ yRx

Vậy R có tính đối xứng.

 Chọn x=42, y=40


Ta có:

{
|x− y|=|42−40|=2 ≤5
| y−x|=|40−42|=2 ≤5

Mà 42 ≠ 40 ⇒ R không có tính phản xứng .

 Chọn x=42, y=40 , z=36


Thì

14
{ xRy ⇒|x− y|=|42−40|=2≤ 5
yRz ⇒| y−z|=|40−36|=4 ≤ 5

Nhưng xRz ⇒ |x−z|=|42−36|=6 >5

⇒ R không có tính bắc cầu .

Bài 3: Trên X = {−3; −2; −1; 0; 1; 2}, xét quan hệ S như sau: với a, b ∈ X
(a ,b)∈ S ⇔(a−b) ⋮ 3.

1. Liệt kê các phần tử của quan hệ S.


2. Chứng minh rằng S là quan hệ tương đương trên tập X.
3. Tìm lớp tương đương −2 và tập thương X /S .
Giải

1. Các phần tử của quan hệ S là:


S= { (−3 ,−3 ) , (−2 ,−2 ) , (−1 ,−1 ) , ( 0 , 0 ) , ( 1 , 1 ) , ( 2 , 2 ) ,

(−3 ,0) ,(0 ,−3),(−2, 1) ,(1 ,−2),(−1, 2) ,(2 ,−1) }

2.
 Lấy a ∈ X :
Ta có: a−a=0 ⋮ 3 (luôn đúng) ⇒ aSa

Vậy S có tính phản xạ. (1)

 Lấy a , b ∈ X :
∃ k ∈ Z sao cho a−b=3 k

Ta có: aSb ⇒ (a−b) ⋮ 3 ⇒−(b−a) ⋮ 3 ⇒( b−a) ⋮ 3⇒ bSa

Vậy S có tính đối xứng. (2)

 Lấy a , b , c ∈ X :

{
∃ k ,l ∈ Z sao cho a−b=3 k
b−c=3 l

bSc {( b−c) ⋮ 3 { b−c=3 l


{aSb
Ta có: ⇒ (a−b) ⋮ 3 ⇒ a−b=3 k ⇒a−b+b−c=3 ( k +l )

⇒ a−c =3(k +l)⇒ (a−c ) ⋮ 3 ⇒ aSc


15
Vậy S có tính bắc cầu. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: S là 1 quan hệ tương đương trên tập X.

3.
Các lớp tương đương −2= {−2; 1 }

−1= {−1 ; 2 }

−3={−3 ; 0 }

Vậy tập thương X /S={−3 ;−2 ;−1 }

Bài 4: Trên X = {−2; −1; 0; 1; 2}, xét quan hệ S như sau: với a, b ∈ X
(a ,b)∈ S ⇔(a+ b) ⋮ 2

1. Chứng minh rằng S là quan hệ tương đương trên X.


2. Tìm lớp tương đương −1 và tập thương X /S .
1.

 Lấy a ∈ X :
Ta có: a+ a=2a ⋮ 2 (luôn đúng) ⇒ aSa

Vậy S có tính phản xạ. (1)

 Lấy a , b ∈ X :
∃ k ∈ Z sao cho a+ b=2 k

Ta có: aSb ⇒ (a+ b) ⋮ 2 ⇒(b+a) ⋮ 2 ⇒ bSa

Vậy S có tính đối xứng. (2)

 Lấy a , b , c ∈ X :

{
∃ k ,l ∈ Z sao cho a+ b=2 k
b+ c=2 l

bSc {( b+c ) ⋮ 2 { b+c=2l


{aSb
Ta có: ⇒ (a +b) ⋮ 2 ⇒ a+b=2 k ⇒ a+b +b+ c=2 k +2l

⇒ a+c=2 k +2 l−2 b ⇒ a+c=2(k +l−b)⇒ (a+c ) ⋮ 2 ⇒ aSc

Vậy S có tính bắc cầu. (3)


16
Từ (1), (2) và (3) suy ra: S là 1 quan hệ tương đương trên tập X.

2. Các lớp tương đương:


−1= {−1 ; 1 }

−2= {−2; 0 ; 2 }

Vậy tập thương X /S={−2 ;−1 }

Bài 5: Cho hàm số f (x)=x2 +2 x . Trên R , xét quan hệ S như sau: với a , b ∈ R .
aSb ⇔ f (a)=f (b)

1. Chứng tỏ rằng S là quan hệ tương đương trên R .


2. Xác định các lớp tương đương 0 , 1 và 2.
1.

 Lấy a ∈ R :
Ta có: f (a)=f ( a)⇒ a 2+ 2 a=a 2+ 2 a (luôn đúng) ⇒ aSa

Vậy S có tính phản xạ. (1)

 Lấy a , b ∈ R :
Ta có: aSb ⇒ f ( a )=f ( b ) ⇒ f (b)=f (a)⇒ bSa

Vậy S có tính đối xứng. (2)

 Lấy a , b , c ∈ R :

{aSb {f ( a )=f ( b )
Ta có: bSc ⇒
f ( b )=f ( c )
⇒ f (a)=f (b)=f (c )⇒ f (a)=f (c)⇒ aSc

Vậy S có tính bắc cầu. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: S là 1 quan hệ tương đương trên tập R .

2. Các lớp tương đương:


0={ a ∈ R∨aS 0 } ⊂ R

aS 0⇔ f ( a )=f ( 0 )

2 2
⇔ a +2 a=0 +2.0

17
2
⇔ a +2 a=0

⇔ a(a+2)=0

Vậy 0={ 0 ;−2 }

1= { a ∈ R∨aS 1 } ⊂ R

aS 1⇔ f ( a )=f ( 1 )

2 2
⇔ a +2 a=1 +2.1

2
⇔ a +2 a=3

2
⇔ a +2 a−3=0

Vậy 1= {1 ;−3 }

2= { a ∈ R∨aS 2 } ⊂ R

aS 2⇔ f ( a )=f ( 2 )

2 2
⇔ a +2 a=2 + 2.2

2
⇔ a +2 a=8

2
⇔ a +2 a−8=0

18
Vậy 2= { 2;−4 }

Bài 6: Trên Z , xét quan hệ R như sau: với m, n ∈ Z


mRn ⟺ (m−n) ⋮ 4

1. Cho một vài cặp số có quan hệ và không có quan hệ.


2. Chứng tỏ rằng R là quan hệ tương đương trên Z .
3. Tìm tập thương Z /R.
1.
 Cặp số có quan hệ:
A={( 4 , 0); (5 , 1) ;(22 , 2);( 35 ,3) ; … } ∈ R

 Cặp số không có quan hệ:


B= {(9 , 2);(6 ,5) ;(33 , 3) ;(46 ,3) ; … } ∉ R

2.
 Lấy m ∈ Z :
Ta có: m−m=0 ⋮ 4 (luôn đúng) ⇒ mRm

Vậy R có tính phản xạ. (1)

 Lấy m , n∈ Z :
∃ k ∈ Z sao cho m−n=4 k

Ta có: mRn ⇒ (m−n) ⋮ 4 ⇒−(n−m) ⋮ 4 ⇒( n−m) ⋮ 4 ⇒ nRm

Vậy R có tính đối xứng. (2)

 Lấy m , n , p ∈ Z :

{
∃ k ,l ∈ Z sao cho m−n=4 k
n− p=4 l

nRp {(n− p) ⋮ 4 { n−p=4 l


{mRn
Ta có: ⇒ (m−n) ⋮ 4 ⇒ m−n=4 k ⇒m−n+ n− p=4 ( k +l )

⇒ m− p=4 (k+ l)⇒(m−p) ⋮ 4 ⇒ mRp

Vậy R có tính bắc cầu. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: R là 1 quan hệ tương đương trên tập Z .
19
3.
Các lớp tương đương:

0={ 0 ; 4 ; 8; 12 ; 16 ; ... }

1= {1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; ... }

2= { 2; 6 ; 10 ; 14 ; 18 ; ... }

3={ 3 ;7 ; 11; 15 ; 19 ; ... }

Vậy tập thương X /S={ 0 ; 1 ; 2; 3 }

Bài 7: Trên ℝ, xét quan hệ S như sau: với 𝐱, 𝐲 ∈ ℝ


3 3
xSy ⇔ x ≤ y
Chứng tỏ rằng S là quan hệ thứ tự trên ℝ.

 Lấy x ∈ R:
Ta có: x 3 ≤ x 3 (luôn đúng) ⇒ xSx

Vậy S có tính phản xạ. (1)

 Lấy x , y ∈ R :

{ {
3 3
xSy x ≤y 3 3
Ta có: ySx ⇒ 3 3 ⇒ x = y ⇒ x = y
y ≤x

Vậy S có tính phản xứng. (2)

 Lấy x , y , z ∈ R :

{ {
3 3
xSy x ≤y 3 3 3
Ta có: ySz ⇒ 3 3 ⇒ x ≤ y ≤ z
y ≤z

3 3
⇒ x ≤ z ⇒ xSz

Vậy S có tính bắc cầu. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: S là quan hệ thứ tự trên tập ℝ.

¿
Bài 8: Trên N =N ∖ { 0 }, xét quan hệ R như sau: với a , b ∈ N ¿.
aRb ⟺ a ⋮ b
(a) Chứng tỏ rằng R là quan hệ thứ tự trên N ¿.
20
(b) Tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất, phần tử tối đại và phần tử tối
tiểu của tập hợp X ={ 2 , 4 , 6 , 9 , 12, 18 , 27 }.
(a) Lấy a ∈ N ¿:
Ta có: a ⋮ a (luôn đúng) ⇒ aRa

Vậy R có tính phản xạ. (1)

Lấy a , b ∈ N ¿:

¿
{
∃ m, n ∈ N sao cho a=b . m
b=a . n

Ta có: {aRb
bRa
⇒ {a ⋮ b ⇒ {a=b . m
b⋮ a b=a . n

a
⇒ a=a . m . n⇒ m. n= =1
a

Vì m , n∈ N ¿ nên m=n=1

Do đó: a=b

Vậy R có tính phản xứng. (2)

Lấy a , b , c ∈ N ¿:

¿
{
∃ m, n ∈ N sao cho a=b . m
b=c .n

bRc {b ⋮ c { b=c . n
{aRb
Ta có: ⇒ a ⋮ b ⇒ a=b . m ⇒ a=c .(n. m)⇒ a ⋮ c ⇒ aRc

Vậy R có tính bắc cầu. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: R là quan hệ thứ tự trên tập N ¿.

(b) X ={ 2 , 4 , 6 , 9 , 12, 18 , 27 }
- Phần tử tối đại: 2, 9
- Phần tử tối tiểu : 12, 18, 27
- Phần tử lớn nhất : không có
- Phần tử nhỏ nhất: không có

21
3 Chương 3 – Số tự nhiên
Bài 1: Trình bày các bước tính nhẩm ở mỗi bài toán sau đây, trong đó
có sử dụng cả phép tương hợp lẫn phép thế:
1. 4682+ 2035=( 4665+17 ) +2035
¿(4665+2035)+17=6700+17=6717
‒ Bước 1: Sử dụng phép thế để tách 4682=4665+17
‒ Bước 2: Sử dụng phép tương hợp kết hợp 4665 và 2035 để trở thành
4665+ 2035
‒ Bước 3: Thực hiện phép tính, ta được kết quả là 6717.
2. 468 ÷ 6+ 61× 2=( 39 ×12 ) ÷ 6+61 ×2=39 × ( 12÷ 6 )+61 ×2
¿ 39 ×2+61 ×2=( 39+61 ) ×2=100 × 2=200

‒ Bước 1: Sử dụng phép thế để tách 4682=4665+17


‒ Bước 2: Sử dụng phép tương hợp kết hợp 12 và 6 để trở thành 12 ÷6
‒ Bước 3: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để
kết hợp thành 39+61=100.
‒ Bước 4: Thực hiện phép tính, ta được kết quả là 200.
Bài 2: Trình bày các bước tính nhẩm ở mỗi bài toán sau đây, trong đó
có sử dụng phép lấy hiệu bằng nhau hay cộng dồn:
1. 6245+2968=6245+ ( 3000−32 )=( 6245+3000 )−32
9245−32=9243−30=9213

‒ Bước 1: Sử dụng phép thế để tách 2968=3000−32


‒ Bước 2: Sử dụng phép tương hợp kết hợp 6245 và 3000 để trở thành
6245+3000
‒ Bước 3: Giảm cả 2 số đi 2 đơn vị, khi đó ta tìm được hiệu mới là 9243−30
‒ Bước 4: Thực hiện phép tính này, ta được kết quả là 9213.
22
2. 6502−1389=1+5112=5113
‒ Bước 1: Thêm 1 vào 1389 để nhận được 1390.
‒ Bước 2: Thêm vào đó 5112 để được 6502.
‒ Bước 3: Hiệu cần tìm chính là tổng của các “số cộng dồn”:
6502−1389=1+5112=5113
Bài 3: Trình bày các bước tính nhẩm ở mỗi bài toán sau đây, trong đó có
sử dụng phép lấy thương bằng nhau hay lấy tích bằng nhau:
1. 726 ÷ 6=242÷ 2=1210 ÷ 10=121
‒ Bước 1: Chia đồng thời cả 726 lẫn 6 cho 3, ta được 242 ÷ 2.
‒ Bước 2: Nhân đồng thời cả 242 và 2 cho 5, ta được 1210 ÷ 10.
‒ Bước 3: Thực hiện phép chia 1210 ÷ 10, ta được thương là 121.
2. 168 ×2 ÷ 8= (168 × 2 ) ÷ 8=( 42 ×8 ) ÷ 8=42 × ( 8 ÷ 8 )
¿ 42 ×1=42

‒ Bước 1: Chia 168 cho 4 và nhân 2 với 4, ta được 168 ×2=42 ×8


‒ Bước 2: Kết hợp phép chia 8 ÷ 8, ta được kết quả là 1.
‒ Bước 3: Thực hiện phép nhân 42 ×1 , ta được tích là 42.
Bài 4: Tìm các số tự nhiên sau đây:
1. a 8 b biết nó chia hết cho 15.
ĐK: a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9

Ta có: a 8 b ⋮ 15 ⇔ {aa 88 bb ⋮⋮ 53
Vì a 8 b ⋮ 5 nên b ∈ { 0 ; 5 }

Xét 2 trường hợp:

‒ Trường hợp 1: b=0


Khi đó ta có tổng các chữ số là: a+ 8+0=a+8

Để a 80 ⋮ 3 thì (a+ 8) ⋮ 3 ⇔ a∈ { 1; 4 ; 7 }

Do đó ta có các số là 180 , 480 , 780

‒ Trường hợp 2: b=5

23
‒ Khi đó ta có tổng các chữ số là: a+ 8+5=a+13
‒ Để a 85 ⋮ 3 thì (a+ 13) ⋮ 3⇔ a ∈ { 2; 5 ; 8 }
Do đó ta có các số là 285 , 585 , 885
Vậy các số cần tìm là 180, 480, 780, 285, 585, 885.
2. a 459 b biết khi chia nó cho 2, 5 và 9 đều dư 1. (HD: a chia cho b dư r tức
là a − r chia hết cho b)
ĐK: a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9

{ {
a 459b : 2dư 1 a 459 b−1 ⋮ 2
Ta có: a 459 b :5 dư 1 ⇔ a 459 b−1 ⋮ 5
a 459 b : 9 dư 1 a 459 b−1 ⋮ 9

Để a 459 b−1 ⋮ 2thì b ∈ { 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9 } (1)

Để a 459 b−1 ⋮ 5thì b ∈ { 1; 6 } (2)

Từ (1) và (2) suy ra: b=1

Khi đó ta có tổng các chữ số là: a+ 4+ 5+9+1−1=a+18

Để a 4591−1 ⋮ 9 thì (a+ 18) ⋮ 9 ⇔ a∈ { 0 ; 9 }

Trường hợp a=0 loại .

Trường hợp a=9 , ta được 94591.

Vậy số cần tìm là 94591.

Bài 5: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng:


1. Số đó gấp năm lần tích các chữ số của nó.
‒ Cách 1: Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab (a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9)
Theo đề bài, ta có: ab=5 ab

⇒ 10 a+ b=5 ab

⇒ 10 a=5 ab−b

⇒ 10 a=b (5 a−1)

Ta thấy 10 a ⋮ (5 a−1), mà a và 5 a−1 nguyên tố cùng nhau


24
{
a ⋮d
{
5a⋮d
(Thật vậy, với d=(a ,5 a−1) và d> 0 , nếu tacó : (5 a−1) ⋮ d ⇒ (5 a−1) ⋮ d

⇒ 5 a−(5 a−1) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d =1¿

Nên 10 ⋮ (5 a−1)

5 a−1 1 2 5 10
5a 2 3 6 11
a 2 3 6 11
(loại) (loại) (loại) (loại)
5 5 5 5
b
Vậy không có số nào thỏa mãn.

‒ Cách 2: Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab (a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9)


Theo đề bài, ta có: ab=5 ab

Vì 5 ab ⋮ 5 nên ab ⋮ 5 ⇒b ∈ { 0; 5 }

Xét 2 trường hợp:

Trường hợpb=0 : Khi đó 10 a+b=5 ab ⇒ 10 a=0 ⇒a=0(Loại )

Trường hợpb=5 : Khi đó 10 a+ b=5 ab ⇒ 10 a+5=25 a ⇒15 a=5

1
⇒ a= (Loại)
3

Vậy không có số nào thỏa mãn.

2. Nếu chia số đó cho hiệu của chữ số hàng chục trừ chữ số hàng đơn vị
thì được thương là 15 và dư 2.
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab (a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9)

{
ab ÷(a−b)=15 , r=2 ⇒ a−b>2(¿)
a≠b

⇒ 15.(a−b)+2=a .10+b

25
⇒ 15 a−15 b+2=10 a+b

⇒ 5 a=16 b−2

Vì {162b⋮⋮22 ⇒ (16 b−2) ⋮ 2 ⇒ 5 a ⋮ 2


Mà (5 , 2)=1⇒ a ⋮ 2 ⇒ a∈ { 2 , 4 , 6 , 8 } (Loại a=0 vì không thỏađiều kiện)

a 2 4 6 8
b 3 11 2 (Thỏa mãn với 21
(Loại ) (Loại) (Loại )
4 8 8
ĐK và (*) )
Kiểm tra lại : 62 ÷(6−2)=62÷ 4=15 dư 2

Vậy số cần tìm là 62.

Bài 6: Tìm số tự nhiên có ba chữ số biết rằng:


1. Số đó gấp mười một tổng các chữ số của nó.
Gọi số cần tìm là abc (a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; c ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9; c ≤ 9)
Theo đề bài, ta có: abc=11 ( a+b+ c ) ⇒ 100 a+10 b+c=11 a+11b+11 c

89 a=b+10 c ⇒ 89 a=cb

Với a=1 ⇒cb=89(Thỏa mãn)

Thử lại: 189=11.(1+8+ 9)(Luôn đúng)

Với a=2 ⇒cb=178(Loại )

Vậy số cần tìm là 189.

2. Nếu xóa đi chữ số hàng trăm thì được số mới giảm đi bảy lần.
Gọi số cần tìm là abc (a ∈ N ¿ ; b ∈ N ; c ∈ N ; a ≤ 9 ; b ≤ 9; c ≤ 9)

Theo đề bài, ta có:

abc=7. bc ⇒ 100 a+bc =7.bc ⇒ 100 a=6. bc ⇒ 50 a=3. bc

Như vậy 3. bc ⋮ 50, mà (50 , 3)=1 nên bc ⋮ 50.

Vì bc là số có 2 chữ số nên bc=50 ⇒ a=3


26
Thử lại: 350=7.50

Vậy số cần tìm là 350.

Bài 7: Lớp 5A xếp hàng hai, hàng ba hay hàng bốn thì không dư. Tổng
các hàng xếp được là 39 hàng. Tính số học sinh của lớp 5A.
Bài giải

Vì lớp 5B xếp hàng 2, hàng 3 và hàng 4 không dư bạn nào nên số học sinh lớp 5B chia
hết cho 2 ; 3 ; 4

Ta thấy : số nhỏ nhất chia hết cho 2 ; 3 ; 4 là 12 vì12: 2=6 ; 12 :3=4 ; 12: 4=3

Mà 6+ 4+3=13

39 gấp 13 số lần là :

39 :13=3 (lần)

Vậy số học sinh lớp 5B là :

12 ×3=36(học sinh)

Đáp số : 36 học sinh.

Bài 8: Để tổ chức đưa đón 53 nhân viên, công ty đã thuê 7 chiếc xe gồm
hai loại: loại 4 chỗ ngồi và loại 9 chỗ ngồi (không kể tài xế). Cần thuê
bao nhiêu xe mỗi loại để đảm bảo không có xe nào còn chỗ trống?
Bài giải

Số xe loại 9 chỗ ngồi công ty đã thuê là:

53 :9=5(dư 8)( xe)

Số xe loại 4 chỗ ngồi công ty đã thuê là:

8 : 4=2(xe)

Đáp số: 5 xe loại 9 chỗ ngồi và 2 xe loại 4 chỗ ngồi.

4 Chương 4 – Số nguyên và số hữu tỉ


Bài 1: Cho A={ x ∈ Z : x>−5 } , B= { x ∈ Z :| x|≤ 4 } v à C={ x ∈ Z : x 2−5 x−14 ≤ 0 } .
Hãy xác định các tập hợp:
27
1. A ∩ B .
2. A ∩C .
3. ( A ∪ B)∩C .
4. A ∖ B .
Ta có:

A={ x ∈ Z : x>−5 }= {−4 ,−3 ,−2 ,−1 , 0 ,... }

B= { x ∈ Z :|x|≤ 4 } ⇒ B= { x ∈ Z :−4 ≤ x ≤ 4 }

⇒ B= {−4 ,−3 ,−2 ,−1, 0 , 1 ,2 , 3 , 4 }

C={ x ∈ Z : x 2−5 x−14 ≤ 0 } ⇒ B= { x ∈ Z :−2 ≤ x ≤ 7 }

⇒C= {−2 ,−1, 0 , 1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }

1. A ∩ B= {−4 ,−3 ,−2 ,−1 , 0 , 1 ,2 , 3 , 4 }


2. A ∩C={−2 ,−1 , 0 , 1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 ,7 }
3. ( A ∪ B)∩C= {−2 ,−1, 0 , 1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }
4. A ∖ B=(−5;−4)∪ (4 ;+∞ )={ 5 , 6 , 7 , 8 ,9 , ... }
Bài 2: Cho a , b , c ∈ Z .
1. Biết a=−20 và c−b=5. Tính A với A 2=b (a−c)−c (a−b).
Ta có : A2=b ( a−c )−c ( a−b )=ab−bc−ac +bc=ab−ac=a ( b−c )

¿−a(c−b)=−(−20).5=20.5=100

Vậ y A=10 hoặc A=−10.

2. Biết ab−ac +bc−c2 =−1. Chứng tỏ a và b là 2 số đối nhau.


Ta có: ab−ac +bc−c2 =−1

⇔ a ( b−c )+ c ( b−c ) =−1

⇔(a +c) ( b−c )=−1

Vì a , b , c ∈ Z

Nên ta xét 2 trường hợp:

28
‒ Trường hợp 1:

‒ Trường hợp 2:

Từ (1)và (2)suy ra :a và blà 2 số đối nhau .

Bài 3: Tìm x , y ∈ Z
biết:
1. xy=x + y .
Ta có: xy=x + y

⇔ xy−x− y=0

⇔ xy−x− y +1=1

⇔ x ( y−1 )−( y−1 ) =1

⇔(x−1)( y−1)=1=1.1=(−1) .(−1)

x−1 1 −1
y−1 1 −1
x 2 0
y 2 0
Vậy (x , y )∈ { (2 ,2);(0 , 0) }

2. xy +3 x−7 y=21 .
Ta có: xy +3 x−7 y=21

⇔ xy+ 3 x−7 y−21=0

⇔ x( y+ 3)−7( y +3)=0

⇔(x−7)( y+3)=0

29
Vậy (x , y )=(7 ,−3)

3. xy +3 x−2 y=11.
Ta có: xy +3 x−2 y=11

⇔ xy+ 3 x−2 y −6=11−6

⇔ x ( y +3 ) −2 ( y +3 )=5

⇔(x−2)( y +3)=5=1.5=5. 1=(−1) .(−5)=(−5).(−1)

x−2 1 5 −1 −5
y +3 5 1 −5 −1
x 3 7 1 −3
y 2 −2 −8 −4

Vậy (x , y )∈ { (3 ,2);(7 ,−2), ;(1 ,−8),(−3 ,−4) }

4. x ( y +2)+ y=1.
Ta có: x ( y +2)+ y=1

⇔ x( y+ 2)+ y +2=1+ 2

⇔( y +2)(x +1)=3=1. 3=3. 1=(−1).(−3)=(−3) .(−1)

x +1 1 3 −1 −3
y +2 3 1 −3 −1
x 0 2 −2 −4
y 1 −1 −5 −3

Vậy (x , y )∈ { (0 , 1);(2 ,−1);(−2 ,−5);(−4 ,−3) }

Bài 4: Tìm n ∈ Z sao cho các phân số dưới đây là số nguyên:


n+4
1.
n+1
ĐK: n ≠−1

n+4 n+1+3 3
Ta có : = =1+
n+1 n+1 n+1

30
n+ 4 3
Để ∈ Z thì ∈Z
n+1 n+1

⇒ n+ 1∈ Ư (3)= {± 1 ; ±3 }

Khi đó:

n+1=1⇔ n=0 ( thỏa )

n+1=−1⇔ n=−2 ( thỏa )

n+1=3 ⇔n=2 ( thỏa )

n+1=−3 ⇔n=−4 ( thỏa )

Vậy n ∈ {−4 ;−2 ; 0 ; 2 }

3 n−5
2.
n+ 4
ĐK: n ≠−4

3 n−5 3 n+12−17 3(n+4 )−17 17


Ta có : = = =3−
n+ 4 n+ 4 n+4 n+ 4

3 n−5 17
Để ∈ Z thì ∈Z
n+4 n+ 4

⇒ n+ 4 ∈ Ư (17)= { ±1 ; ±17 }

Khi đó:

n+ 4=1⇔ n=−3 ( thỏa )

n+ 4=−1⇔ n=−5 ( thỏa )

n+ 4=17 ⇔ n=13 ( thỏa )

n+ 4=−17 ⇔ n=−21 ( thỏa )

Vậy n ∈ {−21;−5 ;−3 ; 13 }

4 n+3
3.
2n−1

31
4 n+3 4 n−2+5 2(2 n−1)+5 5
Ta có : = = =2+
2 n−1 2n−1 2n−1 2n−1

1
ĐK: n ≠
2

4 n+ 3 5
Để ∈ Z thì ∈Z
2 n−1 2 n−1

⇒ 2 n−1∈ Ư (5)= {± 1 ; ±5 }

Khi đó:

2 n−1=1⇔ n=1 ( thỏa )

2 n−1=−1⇔ n=0 ( thỏa )

2 n−1=5 ⇔n=3 ( thỏa )

2 n−1=−5 ⇔n=−2 ( thỏa )

Vậy n ∈ {−2; 0 ; 1 ; 3 }

7n
4.
n+3
ĐK: n ≠−3

7 n 7 n+21−21 7(n+3)−21 21
Ta có : = = =7−
n+3 n+ 3 n+3 n+ 3

7n 21
Để ∈ Z thì ∈Z
n+3 n+3

⇒ n+ 3∈ Ư (21)= {± 1 ; ±3 ; ± 7 ; ± 21 }

Khi đó:

n+3=1 ⇔n=−2 ( thỏa )

n+3=−1 ⇔n=−4 ( thỏa )

n+3=3 ⇔ n=0 ( thỏa )

n+3=−3 ⇔ n=−6 ( thỏa )

32
n+3=7 ⇔ n=4 ( thỏa )

n+3=−7 ⇔ n=−10 ( thỏa )

n+3=21 ⇔n=18 ( thỏa )

n+3=−21 ⇔n=−24 ( thỏa )

Vậy n ∈ {−24 ;−10 ;−6 ;−4 ;−2 ; 0 ; 4 ; 18 }

Bài 5: Rút gọn các phân số dưới đây (không sử dụng UCLN):
435 435 :5 87
1. = =
560 560 :5 112
369 369 :41 9
2. = =
574 574 :41 14
279 279 :31 9
3. = =
341 341:31 11
546 546 :7 78 78 :13 6
4. = = = =
637 637 :7 91 91:13 7
5083 5083 :13 391 391 :17 23
5. = = = =
2431 2431 :13 187 187 :17 11
119 119 :17 7
6. = =
391 391 :17 23
217 217 :31 7
7. = =
124 124 :31 4
990 990:2 495 495 :3 165 165: 3 55 55 :5 11
8. = = = = = = = =
2610 2610 :2 1305 1305:3 435 435 :3 145 145 :5 29
2012 2012 :503 4
9. = =
5533 5533 :503 11
1449 1449 :3 483 483:3 161 161 :23 7
10. = = = = = =
2691 2691 :3 897 897 :3 299 299 :23 13

Bài 6: So sánh các cặp phân số sau đây:


19 31
1. và
60 90
19 20 1 19 1 31 30 1 31 1
Ta có: < = nên < (1) ; > = nên > (2)
60 60 3 60 3 90 90 3 90 3

19 31
Từ (1) và (2) suy ra: < .
60 90

33
2015 2014
2. và
2019 2018
2015 4 2014 4
Ta có: 1− = ; 1− =
2019 2019 2018 2018

4 4 2015 2014
Vì < nên > .
2019 2018 2019 2018

15 24
3. và
59 97
15 15 1 15 1 24 24 1 24 1
Ta có: > = nên > (1) ; < = nên < (2)
59 60 4 59 4 97 96 4 97 4

15 24
Từ (1) và (2) suy ra: > .
59 97

15 70
4. và
23 117
15 15 × 5 75
Ta có: = =
23 23 × 5 115

75 75 75 70 75 75 70 75 70
Vì > ; > hay > ¿ nên ¿
115 117 117 117 115 117 117 115 117

15 70
Vậy >
23 117

5 7
5. và
9 10
5 7 5 10 50 50 5 7
Ta có: : = × = . Vì < 1nên <
9 10 9 7 63 63 9 10

119 117
6. và
473 474
119 119 119 117 119 119 117
Vì > và > hay > >
473 474 474 474 473 474 474

119 117
Vậy >
473 474

37 377
7. và
67 677
37 37 ×10 370
Ta có: = =
67 67 ×10 670

34
370 300 377 300
1− = ; 1− =
670 670 677 677

300 300 370 377 37 377


Vì > nên < hay <
670 677 670 677 67 677

7 12
8. và
15 17
7 7 1 7 1 12 12 1 12 1
Ta có: < = nên < (1) ; > = nên > (2)
15 14 2 15 2 17 24 2 17 2

7 12
Từ (1) và (2) suy ra: < .
15 17

44 220
9. và
61 309
44 44 ×5 220
Ta có: = =
61 61× 5 305

220 220 44 220


Vì > nên >
305 309 61 309

113 311
10. và
340 932
113 113 1 113 1 311 311 1 311 1
Ta có: < = nên < (1) ; > = nên > (2)
340 339 3 340 3 932 933 3 932 3

113 311
Từ (1) và (2) suy ra: < .
340 932

13 27
11. và
27 41
13 14 27 14
Ta có: 1− = ; 1− =
27 27 41 41

14 14 13 27
Vì > nên < .
27 41 27 41

23 24
12. và
47 45
23 23 1 23 1 24 24 1 24 1
Ta có: < = nên < (1) ; > = nên > (2)
47 46 2 47 2 45 48 2 45 2

23 24
Từ (1) và (2) suy ra: < .
47 45
35
51 61
13. và
56 66
51 5 61 5
Ta có: 1− = ; 1− =
56 56 66 66

5 5 51 61
Vì > nên < .
56 66 56 66

3 17
14. và
8 49
3 3× 6 18
Ta có: = =
8 8× 6 48

18 18 18 17 18 18 17 18 17
Vì > ; > hay > > nên >
48 49 49 49 48 49 49 48 49

3 17
Vậy >
8 49

72 71
15. và
97 96
72 25 71 25
Ta có: 1− = ; 1− =
97 97 96 96

25 25 72 71
Vì < nên > .
97 96 97 96

7 13
16. và
15 27
7 13 7 27 63 63 7 13
Ta có: : = × = .Vì < 1nên <
15 27 15 13 65 65 15 27

2
Bài 7: Lớp 5A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh khá,
3
3
số học sinh khá bằng số học sinh trung bình, số học sinh yếu trong
4
khoảng từ 1 đến 5 em. Hãy tính số học sinh từng loại.
Bài giải

Theo đề bài, ta có sơ đồ:

Học sinh giỏi:

Học sinh khá:


36
Học sinh trung bình:
Tổng số phần bằng nhau là: 2+3+ 4=9( phần)

Vì số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu là các số tự nhiên nên số học sinh lớp 5A
phải chia hết cho 9. Vậy số học sinh yếu là 4 học sinh vì 40−4=36 chia hết cho 9.

Số học sinh giỏi là:

36 :9 ×2=8 ( học sinh )

Số học sinh khá là:

36 :9 ×3=12 ( học sinh )

Số học sinh trung bình là:

36−(8+ 12)=16 ( học sinh )

Đáp số: Học sinh giỏi: 8 học sinh

Học sinh khá: 12 học sinh

Học sinh trung bình: 16 học sinh

Học sinh yếu: 4 học sinh

Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80 m . Tính diện tích của mảnh
đất đó biết rằng các kích thước của nó có tỉ lệ với 3 và 5 (hai số a và b có tỉ lệ
a b
với 3 và 5 nghĩa là ta có tỉ lệ thức 3 = 5 ).

Gọi a ( m ) và b ( m ) lần lượt là chiều rộng và chiều dài

của mảnh đất (a , b> 0)

Ta có: Chu vi của mảnh đất là 80m

⇒ ( a+b ) .2=80

⇒ a+b=80 :2=40

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:


37
a b a+b 40
= = = =5
3 5 3+5 8

Khi đó:

a
=5 ⇒ a=5 . 3=15
3

b
=5 ⇒ b=5 .5=25
5

Vậy diện tích của mảnh đất là:

2
S=ab=15.25=375(m )

5 Chương 5 – Số học
Bài 1: Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn:
1. ƯCLN (a , b)=16 và a+ b=128.
Ta có: ƯCLN ( a , b )=16 nên ∃ m, n ∈ N sao cho a=16 m ,b=16 n

trong đó (m , n)=1

a+ b=128 ⇔ 16 m+16 n=128 ⇔ 16(m+n)=128 ⇔ m+n=8

Chọn cặp số (m , n) nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 8, ta được:

m 1 7 3 5
n 7 1 5 3
a 16 112 48 80
b 112 16 80 48
Vậy (a ,b)∈ {(16 , 112),(112 ,16 ),(48 , 80),( 80 , 48) }

2. ƯCLN (a , b)=24 và BCNN (a ,b)=2496


Ta có: ƯCLN ( a , b )=24 nên ∃ m, n ∈ N sao cho a=24 m , b=24 n

trong đó (m , n)=1

ab
BCNN ( a , b )=
ƯCLN ( a , b )

⇔ ab=BCNN (a , b).ƯCLN (a ,b)=2496.24=59904


38
59904
⇒ 24. m .24. n=59904 ⇔ mn= =104
24.24

Chọn cặp số (m , n) nguyên tố cùng nhau có tích bằng 108, ta được:

m 1 104 8 13
n 104 1 13 8
a 24 2496 192 312
b 2496 24 312 192
Vậy (a ,b)∈ {(24 , 2496),(2496 , 24) ,(192 , 312) ,(312 , 192) }

Bài 2: Tìm số dư trong các phép chia:


1. 123345 ÷ 14
1 1
Ta có: φ (14)=14 (1− )(1− )=6
2 7

Vì ƯCLN (123 , 14)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 14 )
123 ≡1 ( mod 14 )

6
⇒ 123 ≡1 ( mod 14 )

57 57
⇒ (123¿¿ 6) ≡ 1 ( mod 14 ) ¿

342
⇒ 123 ≡ 1 ( mod 14 )

342 3 3
⇒ 123 .123 ≡1. 123 ( mod 14 )

345 3
⇒ 123 ≡123 ≡1 ( mod 14 )

345
⇒ 123 ≡1 ( mod 14 )

Vậy số dư trong phép chia 123345 ÷ 14 là 1.

2. (570 +750 )÷ 12
1 1
Ta có: φ (12)=12(1− )(1− )=4
2 3

Vì ƯCLN (5 , 12)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 12 )
5 ≡1 ( mod 12 )
39
4
⇒5 ≡ 1 ( mod 12 )

17 17
⇒ (5¿¿ 4 ) ≡1 ( mod 12 ) ¿

⇒568 ≡1 ( mod 12 )

68 2 2
⇒5 . 5 ≡ 1.5 ( mod 12 )

70
⇒5 ≡25 ≡1 ( mod 12 )

70
⇒ 5 ≡1 ( mod 12 ) (1)

Vì ƯCLN (7 , 12)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 12 )
7 ≡1 ( mod 12 )

4
⇒ 7 ≡1 ( mod 12 )

12 12
⇒ (7¿¿ 4) ≡1 ( mod 12 ) ¿

48
⇒ 7 ≡ 1 ( mod 12 )

48 2 2
⇒ 7 . 7 ≡1. 7 ( mod 12 )

50
⇒ 7 ≡ 49 ≡1 ( mod 12 )

50
⇒ 7 ≡1 ( mod 12 ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(5 ¿ ¿ 70+7 )≡(1+ 1) ( mod 12 ) ⇒ (5 ¿ ¿70+ 7 )≡2 ( mod 12 ) ¿ ¿


50 50

Vậy số dư trong phép chia (5 ¿ ¿ 70+7 50) ÷12 ¿ là 2.

2021
3. ( 32022 + 7 ×4 123 ) ÷5
Vì 5 là số nguyên tố và ( 3 , 5 )=1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

5−1
3 ≡1 ( mod 5 )

4
⇒3 ≡ 1 ( mod 5 )

505 505
⇒ (3¿¿ 4 ) ≡1 ( mod 5 ) ¿

40
2020
⇒3 ≡ 1 ( mod 5 )

2020 2 2
⇒3 .3 ≡1. 3 ( mod 5 )

2022
⇒3 ≡ 9 ≡−1 ( mod 5 )

2022
⇒3 ≡−1 ( mod 5 )( 1)

Vì 5 là số nguyên tố và ( 4 , 5 )=1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

5−1
4 ≡ 1 ( mod 5 )

4
⇒ 4 ≡ 1 ( mod 5 )

30 30
⇒ (4 ¿¿ 4) ≡1 ( mod 5 ) ¿

120
⇒4 ≡ 1 ( mod 5 )

120 3 3
⇒4 . 4 .7 ≡1. 4 .7 ( mod 5 )

123 3
⇒4 .7 ≡ 4 .7 ≡ 3 ( mod 5 )

123
⇒4 .7 ≡ 3 ( mod 5 ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

2022 123
3 +7.4 ≡−1+3 ( mod 5 )

2021
( 32022 + 7.4123 ) (mod 5) (3)
2021
≡2

Vì 5 là số nguyên tố và ( 2 , 5 )=1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

5−1
2 ≡ 1 ( mod 5 )

4
⇒ 2 ≡ 1 ( mod 5 )

505 505
⇒ (2¿¿ 4 ) ≡ 1 ( mod 5 ) ¿

2020
⇒2 ≡ 1 ( mod 5 )

2020
⇒2 .2 ≡1.2 ( mod 5 )

2021
⇒2 ≡ 2 ( mod 5 ) (4)
41
Từ (3) và (4) suy ra:

2021
( 32022 + 7.4123 ) ≡2 ( mod 5 )

2021
Vậy số dư của phép chia ( 32022 + 7.4123 ) cho 5 là 2.

324
4. ( 3 × 84032 +6 × 7112 ) ÷ 11
Vì 11 là số nguyên tố và ( 8 , 11) =1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

11−1
8 ≡1( mod 11)

10
⇒ 8 ≡1(mod 11)

10 403
⇒ ( 8 ) ≡1
403
(mod 11)

4030
⇒8 ≡1(mod 11)

4030 2 2
⇒8 . 8 .3 ≡1. 8 .3(mod 11)

4032 2
⇒8 .3≡ 8 .3≡ 5 ( mod 11)

.3≡ 5 ( mod 11) (1)


4032
⇒8

Vì 11 là số nguyên tố và ( 7 , 11) =1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

11−1
7 ≡1( mod 11)

10
⇒ 7 ≡1( mod 11)

10 11
⇒ ( 7 ) ≡ 1 (mod 11)
11

110
⇒7 ≡ 1(mod 11)

110 2 2
⇒7 . 7 .6 ≡1. 7 .6(mod 11)

⇒7 112 .6 ≡ 72 .6 ≡ 8 ( mod 11)

⇒7 .6 ≡ 8 ( mod 11) (2)


112

Từ (1) và (2) suy ra:

4032 112
3. 8 + 6.7 ≡5+8 ( mod 11 )
42
324
( 3. 84032 + 6.7112 ) ≡13324 (mod 11) (3)

Vì 11 là số nguyên tố và ( 13 , 11)=1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta


được:

11−1
13 ≡1(mod 11)

10
⇒ 13 ≡1(mod 11)

10 32
⇒ ( 13 ) ≡1 (mod 11)
32

320
⇒ 13 ≡1(mod 11)

320 4 4
⇒ 13 .13 ≡ 1.13 ≡5( mod 11)

≡5(mod 11) (4)


324
⇒ 13

Từ (3) và (4) suy ra:

324
( 3. 84032 + 6.7112 ) ≡5(mod 11)
324
Vậy số dư của phép chia ( 3. 84032 + 6.7112 ) cho 11 là 5.

Bài 3: Giải các phương trình đồng dư:


1. 7 x ≡ 4 (mod 9) .
1
Ta có: φ (9)=9 (1− )=6
3

Vì (7 , 9)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 9)
7 ≡ 1 ( mod 9 )

6
⇒ 7 ≡ 1 ( mod 9 )

6
⇒ 7 .4 ≡ 1.4 ( mod 9 )

6
⇒ 7 .4 ≡ 4 ( mod 9 )

Vì: 7 x ≡ 4 (mod 9)

6
⇒ 7 x ≡7 .4 (mod 9)

43
6
⇒ (7 x−7 .4) ⋮ 9

5
⇒ 7 ( x−4 .7 ) ⋮ 9

Mà ( 7 , 9 ) =1⇒ ( x−4 . 75 ) ⋮ 9 ⇒ x ≡ 4 . 75 ≡7 (mod 9)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x ≡ 7(mod 9)

2. 15 x ≡ 3(mod 7).
Vì 7 là số nguyên tố và (15 , 7)=1 nên áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta được:

7−1
15 ≡1 ( mod 7 )

6
⇒ 15 ≡1 ( mod 7 )

6
⇒ 15 .3 ≡1.3 ( mod 7 )

6
⇒ 15 .3 ≡3 ( mod 7 )

Vì: 15 x ≡ 3(mod 7)

6
⇒ 15 x ≡ 15 .3(mod 7)

6
⇒ (15 x−15 .3) ⋮ 7

5
⇒ 15 (x−3 .15 ) ⋮ 7

Mà (15 , 7)=1 ⇒( x −3 .155 ) ⋮ 7 ⇒ x ≡3 . 155 ≡ 3(mod 7)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x ≡ 3(mod 7)

3. 13 x ≡ 1(mod 27).
1
Ta có: φ (27)=27 (1− )=18
3

Vì (13 , 27)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 27 )
13 ≡1 ( mod 27 )

18
⇒ 13 ≡1 ( mod 27 )

Vì: 13 x ≡ 1(mod 27)

44
18
⇒ 13 x ≡ 13 (mod 27)

18
⇒ (13 x−13 ) ⋮ 27

17
⇒ 13 (x−13 ) ⋮ 27

Mà ( 13 , 27 )=1 ⇒ ( x−1317 ) ⋮ 27 ⇒ x ≡ 1317 (mod 27)(1)

Ta có: 138 ≡−2 ( mod 27 )

8 2
⇒ ( 13 ) ≡(−2) ( mod 27 )
2

⇒1316 .13 ≡4. 13 ( mod 27 )

17
⇒13 ≡52 ≡25 ( mod 27 )

17
⇒ 13 ≡25 ( mod 27 ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x ≡ 25 ( mod 27 )

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x ≡ 25(mod 27 )

4. 31 x ≡2 (mod 45).
1 1
Ta có: φ (45)=45(1− )(1− )=24
3 5

Vì (31 , 45)=1 nên áp dụng định lý Euler, ta được:

φ ( 45 )
31 ≡1 ( mod 45 )

24
⇒31 ≡1 ( mod 45 )

24
⇒31 .2≡ 1.2 ( mod 45 )

24
⇒31 .2≡ 2 ( mod 45 )

Vì: 31 x ≡2 (mod 45)

24
⇒ 31 x ≡ 31 .2( mod 45)

24
⇒ (31 x −31 .2) ⋮ 45
45
23
⇒ 31(x −2.31 ) ⋮ 45

Mà ( 31 , 45 )=1⇒ ( x−2 . 3123) ⋮ 45 ⇒ x ≡2. 3123 (mod 45) (1)

Ta có: 313 ≡1 ( mod 45 )

3 7
⇒ ( 31 ) ≡1 ( mod 45 )
7

21 2 2
⇒ 31 .31 .2≡ 1.31 .2≡ 32 ( mod 45 )

⇒ 2. 31 ≡ 32 ( mod 45 ) (2)
23

Từ (1) và (2) suy ra: x ≡ 32(mod 45)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x ≡ 32(mod 45)

Bài 4: Giải các hệ phương trình đồng dư:

1. { x ≡1 (mod 3)
x ≡2 (mod 5)
(140 ≤ x ≤ 150)

Cách 1: { x ≡1 ( mod 3 )
x ≡2 ( mod 5 )

{
⇒ x=3 k +1(∃ k ∈ Z)
3 k +1≡ 2 ( mod 5 )

{
⇒ x=3 k +1(∃ k ∈ Z)
3 k ≡1 ( mod 5 )

{
⇒ x=3 k +1(∃ k ∈ Z)
6 k ≡2 ( mod 5 )

{
⇒ x=3 k +1(∃ k ∈ Z)
k ≡2 ( mod 5 )

⇒ x=3 (5 t+2)+1(t ∈ Z )

⇒ x=15 t +7(∃ t ∈ Z)⇒ x ≡7(mod 15)

140 ≤ x ≤ 150⇒ 140≤ 15 t+7 ≤ 150 ⇒ 133 ≤ 15 t ≤143

133 143
≤t≤ ⇒ t=9 ⇒ x=142
15 15

46
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: x ≡ 7(mod 15)

Cách 2: Vì (3, 5) = 1 nên theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ có


nghiệm duy nhất.

Ta có:

M =3.5=15

M 15 −1
M 1= = =5 ≡2(mod 3)⇒ M 1 =2
3 3

M 15 −1
M 2= = =3 ≡3 (mod 5)⇒ M 2 =2
5 5

Vậy hệ phương trình đồng dư có nghiệm là:

x=1.5 .2+2.3 .2=22 ≡7 (mod 3.5) hay x ≡ 7(mod 15)

140 ≤ x ≤ 150⇒ 140≤ 15 t+7 ≤ 150 ⇒ 133 ≤ 15 t ≤143

133 143
≤t≤ ⇒ t=9 ⇒ x=142
15 15

{
x ≡1(mod 9)
2. x ≡ 3(mod 11)
x ≡5 (mod 13)

{
x ≡ 1 ( mod 9 ) (1 )
Cách 1: x ≡3 ( mod 11) ( 2 )
x ≡5 ( mod 13 )( 3 )

Ta có hệ phương trình (1) và (2):

{ {
x ≡1 ( mod 9 ) ⇒ x=9 k +1(∃ k ∈ Z )
x ≡3 ( mod 11 ) 9 k + 1≡ 3 ( mod 11)

{ { {
⇒ x=9 k + 1 ( ∃ k ∈ Z ) ⇒ x=9 k +1 ( ∃ k ∈ Z ) ⇒ x =9 k +1 ( ∃k ∈ Z )
9 k ≡2 ( mod 11 ) 45 k ≡10 ( mod 11 ) 45 k ≡10 ( mod 11)

{ {
⇒ x=9 k + 1 ( k ∈ Z ) ⇒ x=9(11t+ 10)+1 ⇒ x=99 t+ 91(∃t ∈ Z)
k ≡10 ( mod 11 ) k=11t +10(∃ t ∈ Z)

47
Hay x ≡ 91 ( mod 99 ) (4)

Ta có hệ phương trình (3) và (4):

{ {
x ≡ 5 ( mod 13 ) ⇒ x=13 y +5(∃ y ∈ Z )
x ≡ 91 ( mod 99 ) 13 y +5 ≡91 ( mod 99 )

{ {
⇒ x=13 y +5(∃ y ∈ Z ) ⇒ x=13 y +5 (∃ y ∈ Z)
13 y ≡86 ( mod 99 ) 793 y ≡ 5246 ( mod 99 )

{ {
⇒ x=13 y +5 ( k ∈ Z ) ⇒ x=13 ( 99 z−1 ) +5 ⇒ x =1287 z−8 ( ∃ z ∈ Z )
y ≡−1 ( mod 99 ) y=99 z −1 ( ∃ z ∈ Z )

⇒ x ≡−8 ( mod 1287 )

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: x ≡−8(mod 1287)

Cách 2: Vì (9, 11, 13) = 1 nên theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ có
nghiệm duy nhất.

Ta có:

M =9.11.13=1287

M 1287 −1
M 1= = =143 ≡−1(mod 9)⇒ M 1 =−1
9 9

M 1287 −1
M 2= = =117 ≡7 (mod 11)⇒ M 2 =8
11 11

M 1287 −1
M 3= = =99 ≡8 (mod 13)⇒ M 3 =5
13 13

Vậy hệ phương trình đồng dư có nghiệm là:

x=143.1 .(−1)+117.3.8+99.5 .5=5140≡−8(mod 9.11.13) hay x ≡−8(mod 1287)

Bài 5 : Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn:


n chia cho 7 dư 1 , n chia cho 11dư 2 và n chia cho 17 dư 3.

Theo đề bài, ta có:

48
{ { {
n chia7 dư 1 (n−1) ⋮ 7 n≡ 1(mod 7)
n chia11dư 2 ⇒ (n−2) ⋮ 11 ⇒ n ≡2(mod 11)
n chia17 dư 3 (n−3) ⋮ 17 n ≡ 3(mod 17)

Vì (7, 11, 17) = 1 nên theo định lý thặng dư Trung Hoa thì hệ có nghiệm
duy nhất.

Ta có:

M =7.11.17=1309

M 1309 −1
M 1= = =187 ≡5 (mod 7) ⇒ M 1 =3
9 7

M 1309 −1
M 2= = =119 ≡ 9(mod 11)⇒ M 2 =5
11 11

M 1309 −1
M 3= = =77 ≡9(mod 17)⇒ M 3 =2
17 17

Vậy hệ phương trình đồng dư có nghiệm là:

n=187.1.3+ 119.2.5+77.3.2=2213 ≡904 (mod 7.11.17)

hay n ≡ 904(mod 1309)⇒ n=1309 k +904 (∃ k ∈ N )

Để số tự nhiên n nhỏ nhất:

⇔ k=0⇔ n=1309.0+904=904 (Thỏa mãn)

Vậy số cần tìm là 904.

Bài 6: Một trường tiểu học có từ 800 đến 900 học sinh. Khi xếp đều thành ba hàng
thì dư 2 học sinh, khi xếp đều thành năm hàng thì dư 3 học sinh và khi xếp đều
thành bảy hàng thì dư 4 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?

Gọi số học sinh của trường tiểu học là x (x ∈ N ; 800< x <900)

Theo đề bài, ta có:

49
{ { {
x chia3 dư 2 (x−2) ⋮ 3 (2 x−4+3) ⋮ 3 (2 x−1) ⋮ 3

{
x chia5 dư 3 ⇒ (x−3) ⋮ 5 ⇒ (2 x −6+5) ⋮ 5 ⇒ (2 x−1) ⋮ 5
x chia 7 dư 4 (x−4) ⋮ 7 (2 x−8+7) ⋮ 7 (2 x−1) ⋮ 7

⇒ (2 n−1)∈ BC (3 , 5 ,7)

Vì (3 , 5 ,7)=1 nên BCNN (3 ,5 , 7)=3. 5.7=105

⇒ BC ( 3 , 5 ,7 )=B (105 )

¿ { 0 ; 105 ; 210 ; 315 ; 420 ; 525 ; ...; 1260 ; 1365 ; 1470 ; 1575; 1680 ; 1785 ; 1890 ; ... }

Mà 800< x < 900⇒ 1600<2 x<1800 ⇒ 1599< 2 x−1<1799

khi đó :

1681
2 x−1=1680 ⇒ 2 x=1681 ⇒ x= ( Loại )
2

2 x−1=1785 ⇒ 2 x=1786 ⇒ x=893 ( Thỏa mãn )

Vậy số học sinh trường tiểu học là 893 học sinh.

Bài 7: Một căn phòng hình chữ nhật dài 6,25m và rộng 4,75m. Hãy tìm kích thước
viên gạch lát nền hình vuông sao cho số viên gạch là ít nhất và không phải xẻ viên
nào để chèn vào các chỗ còn thừa. Cần bao nhiêu viên gạch có kích thước như
vậy để lát nền?

Ta có: 6 , 25 m=625 cm ; 4 ,75 m=475 cm

Để số viên gạch là ít nhất và không phải xẻ viên nào để chèn vào các chỗ còn thừa thì
kích thước viên gạch phải là ƯCLN (625, 475)

Ta có: 625=54 , 475=52 .19

2
⇒ ƯCLN (625 , 475)=5 =25

Vậy viên gạch để lát nền là viên gạch hình vuông có cạnh 25cm.

Diện tích căn phòng là:

50
2
Scăn phòng =625.475=296875 (cm )

Diện tích viên gạch lát nền là:

2 2
S viên gạch =25 =625(cm )

Số viên gạch có kích thước 25 cm để lát nền là:

n gạch =296875 :625=475(viên gạch)

Vậy phải cần 475 viên gạch hình vuông có cạnh 25cm.

Bài 8: Một khu vườn hình chữ nhật dài 105m và rộng 60m. Người ta trồng cây
xung quanh mảnh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa
hai cây liên tiếp là d (m). Tìm d để tổng số cây trồng được là ít nhất. Khi đó, số
cây trồng được là bao nhiêu?

ĐK: d >0

Để tổng số cây trồng được là ít nhất thì khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là lớn
nhất.

Ta có: 105 ⋮ d , 60 ⋮ d và d lớn nhất .

⇒ d làƯCLN ( 105 ,60 )

105=3.5.7

2
60=2 .3 .5

ƯCLN (105 ,60 )=3.5=15

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15m.

Chu vi của khu vườn là:

(105+60).2=330(m)

Sô cây trồng được trong khu vườn là:

330 :15=22(cây )

51
Vậy số cây trồng được là 22 cây.

52

You might also like