You are on page 1of 5

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Thời gian thực hiện: 01 tiết


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đối với HS: thể hiện hiểu biết và vận dụng các kiến thức đã học từ tiết 19 đến
tiết 25 theo PPCT
- Đối với GV: Biết được việc nắm kiến thức của HS từ tiết 19 đến tiết 25 để từ
đó có phương pháp dạy học phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra
các cách giải hay, sáng tạo bài tập.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Phát huy năng lực phân tích, tổng hợp
kiến thức
3. Phẩm chất:
- Trung thực trong khi làm bài.
- Chăm chỉ, nghiêm túc
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. KHUNG MA TRẬN
MỨC ĐỘ
Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu
Tổng
Chủ
điểm
đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
TL TN %
luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ
n m n m n m n m

Chủ
Đề 6:
Lễ hội
Đền
Hùng
1 4 1 2 4 6

đền
mẫu
Âu

Chủ 1 2 2 1 4 4
đề 7:
Nhà ở
truyề
n
thống
của
một
MỨC ĐỘ
Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu
Tổng
Chủ
điểm
đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
TL TN %
luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ
n m n m n m n m

số
dân
tộc tại
tỉnh
Phú
Thọ
Số
2 6 2 1 3 8 11
câu
Điểm
4 3 1 2 6 4 10
số

% số 60 40 100
70% 10% 20%
điểm % % %

2. BẢNG ĐẶC TẢ
Tổng số
Mức Câu hỏi
Nội dung Yêu cầu cần đạt câu
độ
TL TN TL TN
• Nêu được những nét 1 4 C9 C1,C2
chính về lễ hội Đền C3,C4
Nhận Hùng và lễ hội Đền
biết Mẫu Âu Cơ (thời gian,
địa điểm, hoạt động
chính, ý nghĩa)
• Xác định trách nhiệm
Chủ Đề 6: Lễ của cá nhân trong việc
Thông
hội Đền Hùng giữ gìn, phát huy những
hiểu
và đền mẫu Âu giá trị tốt đẹp của lễ hội
Cơ truyền thống.
• Sưu tầm tranh ảnh, vẽ 1 C11
Vận hoặc thiết kế poster về
dụng lễ hội Đền Hùng và viết
bài giới thiệu.
Vận
dụng
cao
Chủ đề 7: Nhà Nhận • Trình bày được những 1 2 C10 C5,C6
ở truyền thống biết nét đặc trưng về nhà ở
của một số dân truyền thống của một
Tổng số
Mức Câu hỏi
Nội dung Yêu cầu cần đạt câu
độ
TL TN TL TN
số dân tộc tại
tỉnh Phú Thọ.
• Hiểu được ý nghĩa 2 C7,C8
của nhà ở truyền thống
đối với đời sống con
Thông
người; có ý thức bảo
hiểu
tộc tại tỉnh Phú tồn, gìn giữ giá trị
Thọ truyền thống trong bối
cảnh hiện nay.
• Mô phỏng được hình
Vận dáng nhà ở truyền
dụng thống bằng hình vẽ
hoặc mô hình đơn giản.
Vận
dụng
cao

3. ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4,0 Điểm ): Hãy khoanh tròn vào
chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Lễ hội Đền Hùng được tổ chức vào thời gian nào?
A. Mùng 10 tháng 3 âm lịch B. Từ mùng 8 đến mùng 10 tháng 3
âm lịch.
C. Từ mùng 1 đến mùng 3 tháng 3 D. Suốt tháng 3 âm lịch.
âm lịch.
Câu 2: Lễ hội Đền Hùng được tổ chức ở đâu?
A. Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền B. Khu di tích lịch sử Đền Hùng,
Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
C. Đền Hùng, xã Hy Cương, huyện Lâm D. Đền Hùng, thành phố Việt Trì,
Thao, tỉnh Phú Thọ. tỉnh Phú Thọ.
Câu 3: Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ được tổ chức vào thời gian nào?
A. Mùng 7 tháng giêng âm lịch. B. Mùng 10 tháng 3 âm lịch.
C. Từ mùng 8 đến mùng 10 tháng 3 âm D. Suốt tháng 3 âm lịch.
lịch.
Câu 4: Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ được tổ chức ở đâu?
A. Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền B. Khu di tích lịch sử Đền Hùng,
Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
C. Đền Hùng, xã Hy Cương, huyện Lâm D. Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền
Thao, tỉnh Phú Thọ. Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú
Thọ.
Câu 5: Ngôi nhà sàn truyền thống của người Mường ở tỉnh Phú Thọ có vị trí
như thế nào?
A. Nằm biệt lập trên đồi cao. B. Nằm gần sông suối.
C. Tựa lưng vào núi hay sườn D. Nằm trong khu rừng rậm.
đồi.
Câu 6: Nêu điểm khác biệt giữa nhà sàn của người Mường và nhà cổ của người
Kinh ở Phú Thọ.
A. Vật liệu xây dựng. B. Kiểu dáng.
C. Cấu tạo. D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7:
Theo em, việc bảo tồn nhà sàn của người Mường và nhà cổ của người Kinh ở
Phú Thọ có ý nghĩa gì?
A. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân B. Phát triển du lịch.
tộc.
C. Giáo dục thế hệ trẻ. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Em có nhận xét gì về kiểu dáng, cấu tạo ngôi nhà sàn của người Mường?
A. Kiểu dáng đơn giản, cấu tạo phức B. Kiểu dáng và cấu tạo đều đơn giản.
tạp.
C. Kiểu dáng đẹp mắt, cấu tạo phức . D. Kiểu dáng độc đáo, cấu tạo đơn
tạp giản.
PHẦN B – TỰ LUẬN ( 6,0 Điểm )
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba
Câu 9: Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng đến sự kiện nào? Em hãy nêu
hiểu biết của em về sự kiện đó.
Câu 10: Vật liệu làm nhà sàn truyền thống của người Mường ?
Câu 11: Em hãy viết một bài giới thiệu ngắn về Lễ Hội Đền Hùng để gửi tới các
bạn học sinh trong cả nước.
4. HƯỚNG DẪN CHẤM.
PHẦN A – TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm). ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A A D C D D B
PHẦN B – TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu Câu ca dao "Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng 2đ
9 Mười tháng Ba" gợi cho em liên tưởng đến sự kiện Giỗ Tổ
Hùng Vương, một ngày lễ quan trọng trong văn hóa Việt Nam.
Sự kiện Giỗ Tổ Hùng Vương:
Ngày diễn ra: Mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Địa điểm: Đền Hùng, Phú Thọ.
Ý nghĩa:
Tưởng nhớ công lao dựng nước và giữ nước của các Vua Hùng.
Thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, nguồn cội dân tộc.
Tăng cường tinh thần đoàn kết, yêu nước của người Việt Nam.
Hoạt động:
Lễ dâng hương tại Đền Hùng.
Các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.
Mọi người cùng nhau hướng về cội nguồn, tưởng nhớ tổ tiên.
Hiểu biết của em về Giỗ Tổ Hùng Vương:
Lịch sử:
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra 50 người
con, chia nhau cai quản 50 bộ lạc.
Con trưởng lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước
Văn Lang.
18 đời Hùng Vương trị vì đất nước.
An Dương Vương kế tục Hùng Vương, xây dựng Loa Thành,
đánh bại quân Triệu Đà.
Tầm quan trọng:
Giỗ Tổ Hùng Vương là một trong những ngày lễ truyền thống
lâu đời nhất của dân tộc Việt Nam.
Đây là dịp để người Việt Nam thể hiện lòng biết ơn đối với tổ
tiên, nguồn cội dân tộc.
Giỗ Tổ Hùng Vương góp phần củng cố tinh thần đoàn kết, yêu
nước của người Việt Nam.
Câu ca dao "Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ
mồng Mười tháng Ba" là lời nhắc nhở mỗi người con Việt
Nam dù đi đâu, làm gì cũng không được quên cội nguồn, tổ
tiên.
Nhà sàn của người Mường làm bằng những vật liệu khai thác
trong tự nhiên như gỗ, mái nhà lợp cỏ tranh hay lá cọ, sàn nhà
Câu
lát bằng thân cây, tre nứa. Để có vật liệu này, người Mường có 2đ
10
thể tìm kiếm ở xung quanh khu vực cư trú hoặc đi rừng để khai
thác.
Câu Viết được bài giới thiệu

11

You might also like