You are on page 1of 27

lOMoARcPSD|36514890

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC

Giáo dục học 2 (Trường Đại học Sư phạm Huế)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)
lOMoARcPSD|36514890

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC

Câu 1: Tính chất cơ bản của giáo dục?


GD là hệ thống những tác động có mục đích xác định được tổ chức 1 cách khoa
học ( có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống) của các cơ quan GD chuyên
biệt( nhà trường) nhằm phát triển toàn diện nhân cách.
a) Tính lịch sử - xã hội
- Chúng ta trải qua 5 chế độ XH khác nhau ứng với 5 nền GD

- Có bao nhiêu chế độ XH thì sẽ có bấy nhiêu nền GD tương ứng( mục đích, tính
chất, nội dung, phương pháp GD,.. thay đổi qua các chế độ XH khác nhau)
GD XHPK GD XHCN
Mục đích Đào tạo con người Đào tạo người học trở
phục vụ bộ máy thống trị, thành con người có nhân
đội ngũ quan chức cho cách phát triển toàn diện
chế độ phong kiến đáp ứng yêu cầu phát triển
xã hội

Tính chất Giáo dục bất bình đẳng, Giáo dục bình đẳng cho
phân biệt giàu nghèo, nam tất cả mọi người, giáo
nữ, giai cấp dục mang tính Đảng dân
tộc, nhân dân

Nội dung Chú trọng 2 nội dung: Toàn diện: Đức, Trí, Thể,
Đức và Trí, coi thường Mĩ, Lao động
giáo dục lao động

Phương pháp Độc tôn, áp đặt, Tôn trọng nhân cách


truyền thụ một chiều người học, phát huy vai
trò tích cực của học sinh

- Trong cùng 1 chế độ XH nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nhau nền GD
cũng thay đổi.

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

Ví dụ: Nền giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
+ Sau CMT8 đến 12/1946: xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ
+ Kháng chiến chống Pháp (12/1946- 7/1954): Giáo dục phục vụ kháng chiến kiến
quốc
+ Thời kì 1954- 1975: Giáo dục phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và thống nhất đất nước
+ Từ 1975 đến nay: Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước và đổi
mới GDVN
- Mỗi quốc gia trong từng giai đoạn phát triển của mình đều có một nền giáo
dục phù hợp với chính quốc gia đó.
Ví dụ: sự khác nhau về cơ cấu số năm ở các bậc trong hệ thống giáo dục quốc dân
mỗi nước
Bậc học/ trình độ đào tạo GDVN GDTQ
GD mầm non 1-6 năm 3 năm
GD tiểu học 5 năm 6 năm
GD THCS 4 năm 3 năm
GD THPT 3 năm 3 năm
Đtao trình độ ĐH, CD 2-6 năm 4-5 năm
Đtao trình độ thạc sĩ 1-2 năm 2-3 năm
Đtao trình độ tiến sĩ 3-4 năm 3 năm

-> sự ra đời và phát triển của GD gắn liền với sự ra đời và phát triển của XH( thể
hiện ở mục tiêu, hệ thống GD, chính sách GD)  GD luôn biến đổi
 không có 1 nền GD rập khuôn cho mọi hình thái KT-XH
 có thể học tập kinh nghiệm, chọn lọc,..hình thức GD ở nước khác.
- KLSP:
+ GD k bất biến mà luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của XH- cải cách GD là
tất yếu vì thế mình là những người gv tương lai phải luôn luôn linh hoạt, tiếp cận
cái mới, nêu cao vấn đề tự học, tìm hiểu cái mới, luôn luôn là ng đón đầu,..
+ Không đc áp dụng rập khuôn, máy móc nền GD nước này với nước khác, địa
phương này với địa phương khác ( gv k nên rập khuôn 1 phương pháp nào đó cho
đối tượng mà phải linh hoạt
+ lưu ý đến tính năng động của GD: đi trước, dẫn đường cho sự phát triển.
b) Tính giai cấp
- Trong xã hội có phân chia giai cấp thì giáo dục tất yếu mang tính giai cấp – tính
chất này trở thành một đặc trưng cơ bản của giáo dục
Vd:
- GD là công cụ phục vụ đắc lực cho GC. GC nắm quyền luôn sử dựng GD như 1
công cụ để đảm bảo về mặt CT cũng như sự phát triển của XH. GD là công cụ
truyền bá hệ tư tưởng, đường lối, quan điểm, chính sách,.. của GC cầm quyền ( học

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

chính trị đầu năm). GD là đặc quyền, đặc lợi của GC cầm quyền ( Đảng, nhà nước
sử dụng GD để đưa ra cácquan điểm của Đ, nhà nước)
- Thể hiện rõ trong các mặt khác của GD, mục tiêu GD, nội dung GD, phương pháp
GD
- KLSP:
+ Luôn luôn đảm bảo quyền bình đẳng về GD cho hs trong lớp, trường
+ Luôn linh hoạt, sáng tạo, công bằn trong mọi hoàn cảnh ( con hiệu trưởng)
+ Chú trọng các đường lối, quan điểm, chính sách của Đ, nhà nước
c) Tính kế thừa
- Xã hội bước sang thời kì mới, nền giáo dục cũ không còn phù hợp, bộc lộ những
yếu tố lạc hậu, bất cập => đòi hỏi thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới
- Tính kế thừa: Sự thay đổi và phát triển nền giáo dục mới dựa trên những thành
quả của nền giáo dục trước. Ví dụ: nền giáo dục của nước ta hiện nay là nền giáo
dục mang tính đột phá. Một mặt vừa kế thừa những thành quả của hơn 60 năm nền
giáo dục cách mạng và truyền thống hơn 4000 năm văn hiến của dân tộc. Mặt khác
vừa phải tiếp nhận những thành tựu tiên tiến của nền giáo dục trên thế giới cũng
như những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của nhân loại
Lưu ý: Cần tránh 2 quan điểm cực đoan, sia lầm
+ Phủ nhận sạch trơn nền GD cũ, tư tưởng hoài cổ, luyến tiếc QK  trì trệ, bảo
thủ, k chịu đổi mới
+ Cần thừa kế có chọn lọc, phê phán, sáng tạo: tiếp nhận những yếu tố tích cực,
mạnh dạn xóa bỏ những yếu tố lạc hậu
VD: pp thuyết trình ngày nay cần chọn lọc...
- KLSP: liên hệ, có sự kết nối, nghiên cứu những kiến thức mới và cũ
Câu 2: Chức năng xã hội của GD?
Chức năng xã hội của giáo dục là những tác động tích cực, tạo ra sự phát triển của
GD đến các mặt của đời sống XH
a) Chức năng chính trị - xã hội
- Mỗi hình thái KT- XH có những mục đích, yêu cầu CT-XH nhất định. GD phải
đáp ứng cho những yêu cầu đó.
- GD góp phần ổn định CT-XH: GD là công cụ đắc lực để củng cố địa vị và ổn
định CT để phát triển XH của GC cầm quyền( tuyên truyền); tạo ra những thế hệ
trung thành.
- GD k thể thoát ly khỏi CT và phục vụ đắc lực cho CT của XH đó. GD phải có
tính nhạy bén, năng động.
* Vai trò của GD đối với việc xây dựng và phát triển XH:
- Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội: Giáo dục tác động đến từng giai cấp, tầng
lớp, vị trí từng cá nhân trong xã hội

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

+ Giáo dục có thể làm tang sự phân hóa giai cấp, tạo nên bất bình đẳng giữa con
người trong xã hội (giáo dục trong chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư
bản).
+ Giáo dục tạo nên sự ổn định của xã hội, sự bình đẳng giữa các tầng lớp, giai cấp
trong xã hội (giáo dục trong chế độ chuyên chế xã hội xã hội chủ nghĩa)
* Ảnh hưởng của GD đối với vấn đề CT:
-Trong xã hội có giai cấp, giáo dục gắn liền với chính trị: giai cấp nằm quyền xã
hội sử dụng giáo dục làm công cụ để bảo về quyền lợi của giai cấp và duy rì sự ổn
định của hệ thống chính trị trong các chế độ xã hội.
+ GD truyền bá quan điểm, đường lối của GC cầm quyền
+ GD đào tạo ra con người phục vụ, trung thành, bảo vệ quyền lợi GC
- Trong xã hội ngày nay, giáo dục của toàn thế giới đang hướng tới một nền giáo
dục bình đẳng, dân chủ, giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện hữu hiệu cho
các cuộc cách mạng trên phạm vi toàn nhân loại cũng như ở mỗi quốc gia.
* KLSP:
- Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
- Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước
b) Chức năng kinh tế - sản xuất
- Chức năng này khẳng định vai trò của giáo dục đối với lĩnh vực kinh tế sản xuất
của xã hội
+ Kinh tế - sản xuất là điều kiện không thể thiếu, có tính quyết định đến sự tồn tại,
phát
triển của xã hội
+ Kinh tế - sản xuất là tiêu chuẩn để đánh giá sự phát triển xã hội của một quốc gia
- Các nguồn lực để phát triển Kinh tế - sản xuất:
+ Nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng cao
+ Công nghệ hiện đại (máy móc, kĩ thuật, thông tin)
+ Thị trường rộng mở, ổn định
+ Nguồn vốn đủ mạnh
+ Tài nguyên phong phú (thiên nhiên, văn hóa)
* Giáo dục tác động trực tiếp đến các nguồn lực kinh tế- sản xuất.
- Tái sản xuất mở rộng sức lao động cho xã hội
+ Đào tạo người lao động (đủ số lượng, đồng bộ, có tay nghề cao,…); đào tạo lại
(nguồn nhân lực đã bị lỗi thời tạo nên sức lao động mới, đáp ứng kịp thời nguồn
nhân lực thiếu hụt do nhiều nguyên nhân, giáo dục thay thế, bổ sung, nâng cao chất
lượng nguồn lao động)
+ Nâng cao chất lượng nguồn lao động

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

 nâng cao cơ hội có việc làm


 nâng cao cơ hội tăng thu thập
- Tạo ra những tri thức mới, công nghệ mới, sản phẩm mới cho XH: nhờ GD mà
KHCN trở thành 1 lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra năng suất lao động cho nền
KT- SX của XH
* Gián tiếp:
- Tăng năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm
- nâng cao trình độ quản lý
- Tạo ra sự phát triển bền vững, ổn định
- Tác động tới và làm phát triển các nguồn lực khác trên những phương tiện nào đó
như sử dụng vốn, việc tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường
* Kết luận:
- GD và KT luôn gắn bó mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau GD là sức mạnh của
nền KT
- GD và KT đều nhằm phục vụ con người, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần,
góp phần phát triển toàn diện con người
 hậu quả KT do GD mang lại k thể đo lường 1 cách trực tiếp và tức thì vì GD k
trực tiếp tạo ra cảu cải VC
* Để làm tốt chức năng này GD cần:
- xây dựng được 1 XH học tập, tạo điều kiện cho mọi người được học tập thường
xuyên, suốt đời
- Gắn kết GD với sự phát triển KT-XH trong từng giai đoạn của đất nước( đào tạo
gắn vơi snhu cầu XH)
- xây dựng cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với sự phát triển KT-XH của đất
nước
* KLSP:
- Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.
- Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực
hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp
c) Chức năng tư tưởng VH
- GD là 1 phương tiện để truyền bá VH, tái tạo lại VH của 1 dân tộc
- GD góp phần nâng cao trình độ VH cho toàn XH, xây dựng lối sống, nếp sống có
VH
- GD là 1 phương tiện để đấu tranh, xóa bỏ những thói hư tật xấu, hủ tục xủa XH
 GD là 1 phương tiện cơ bản để phát triển VH
- GD có vai trò to lớn đến sự phát triển của XH
- Đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển
Đảng và nhà nước ta đã xác định: “ cùng với KH và CN, GD là quốc sách hàng
đầu. Đầu tư cho GD là đầu tư chiều sâu, đầu tư cho sự phát triển bền vững cá nhân
và đất nước

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

- KLSP:+Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng
+Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc
dân, nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời
Câu 3: Vai trò của BSDT đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
a) Khái niệm:
- Nhân cách là toàn bộ những thuộc tính đặc biệt mà một con người có được trong
hệ thống các quan hệ xã hội, là mức độ chiếm lĩnh các giá trị văn hóa vật chất và
tinh thần. Những thuộc tính đó bao hàm các thuộc tính về trí tuệ, đạo đức, thẫm mĩ,
thể chất.
- Sự phát triển nhân cách: Là sự biến đổi tổng thể các yếu tố tự nhiên, tâm lí, xã hội
trong con người. Bao gồm cả những biến đổi về lượng và những biến đổi về chất
trong đó chủ yếu là biến đổi về chất. Có tính đến dặc điểm lứa tuổi của họ.Nhân
cách được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng và tác động phối hợp của nhiều
nhân tố khác nhau như: Bẩm sinh- di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá
nhân
- Di truyền: đó là sự tái tạo lại ở trẻ những thuộc tính sinh học và những đặc điểm
sinh học nhất định của cha mẹ đã được ghi lại trong chương trình gen
- Bẩm sinh: sinh ra trẻ đã có rồi
b) Vai trò:
- BSDT tạo tiền đề VC, tạo điều kiện thuận lợi, sự dễ dàng cho con người phát triển
mạnh mẽ trong các hoạt động tương ứng
- BSDT k quy định xu hướng phát triển nhân cách của cá nhân, k giới hạn trình độ
phát triển của NC, xu hướng và trình độ phụ thuộc vào sự GD và MT, hoạt động cá
nhân
- BSDT cũng có thể gây cản trở hay khó khăn trong sự phát triển NC
 BSDT có vai trò rất quan trọng đến sự hình thành và phát triên NC của mỗi con
người, DT k phải là yếu tố quyết định mà chỉ là tiền đề cho sự phát triền NC
c) Phê phán những quan điểm sai lầm về vai trò của yếu tố BSDT
- Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố di truyền
+ Thuyết ưu sinh
+ Thuyết “ định mệnh do DT”
+ Phái “ nhi đồng học”
- Phủ nhận hoàn toàn vai trò của DT
+ Thuyết “ GD là vạn năng”
+ Thuyết “định mệnh do hoàn cảnh”
d) KLSP
- Trong quá trình GD cần chú ý đúng mực đến vai trò là tiền đề, là điều kiện của
yếu tố DT, BS đối với sự phát triển nhân cách
- Tổ chức các hoạt động và giao tiếp phong phú, tạo điều kiện để tìm hiểu, sớm
phát hiện những học sinh có năng khiếu đặc biệt, có tư chất; nhưunxg mặt hạn chế
riêng để có cách tác động phù hợp

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

- Phát huy tính tích cực của cá nhân trong quá trình giáo dục, quan tâm, động viên,
khichs lệ hs khuyết tật, hs có hoàn cảnh khó khăn
( Là gv tương lai..)
Câu 4: Vai trò của MT đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
a) Khái niệm
Môi trường là hệ thống phức tạp, đa dạng các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự
nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho sinh hoạt và phát triển của con người. Từ
định nghĩa trên ta có thể nhận thấy có hai loại môi truờng, đó là môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội.
- Môi trường tự nhiên bao gồm các điều kiện tự nhiên – sinh thái phục vụ cho học
tập, lao động, rèn luyện sức khoẻ, vui chơi, nghỉ ngơi của con người.
- Môi trường xã hội bao gồm môi trường chính trị, môi trường kinh tế- sản xuất,
môi trường sinh hoạt xã hội.
b) Vai trò:
* MT tự nhiên
- Ảnh hưởng gián tiếp đế sự hình thành và PTNC
+ MTTN là điều kiện cần thiết cho con người sống, phát triển và hoạt động
+ MT tạo ra phương tiện, điều kiện cho sự hình thành những năng lực và hình
thành PTNC
+ Chịu ảnh hưởng đến biểu hiện hvi, tính cách bên ngoài, k quy định nội dung tâm
lý bên trong
* MTXH
- Đưa ra những yêu cầu khách quan đối với NC trong những giai đoạn lịch sử nhất
định
- MT quan tâm đặc biệt. Khai thác và sử dụng hợp lý có hiệu quả khả năng hiện có
của cá nhân để PTNC
- MT tác động đế sự PTNC thông qua các mqh XH đa dạng
- MT ảnh hưởng đến sự PTNC của mỗi thành phần XH khác( chiều hướng và mức
độ)
- MT còn ảnh hưởng tiêu cực đến sự hình thành và PTNC
c) Phê phán những quan điểm sai lầm về vai trò của yếu tố MT
- Quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của MT đối với sự hình thành và PTNC
+ Thuyết “ định mệnh do hoàn cảnh”
- Quan điểm thứ 2 lại phủ nhận hoàn toàn vai trò của MT
+ Thuyết “ GD là vạn năng”
+ Thuyết ưu sinh
+ Thuyết “ nhi đồng học”
+ Thuyết “ định mệnh do hoàn cảnh”
d) KLSP
- Gia đình, nhà trường và mỗi cá nhân cần phải phát huy và khai thác triệt để
nhưungx yếu tố tích cực của môi trường

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

- cần phải phòng ngừa, hạn chế tối đa và loại bỏ hẳn những yếu tố tiêu cực của MT
đến sự phát triển NC của hs
- Nhà trường, gd và XH cần phải phối hợp thống nhất với nhau, tạo ra MT trong
sạch và lành mạnh, giúp ích cho sự phát triển NC của các thành viên trong XH, đặc
biệt là thế hệ trẻ
- Nhà trường, gd cần phải giúp thế hệ trẻ có nhưunxg hiểu biết về các tệ nạn XH,
tác hại của chúng thông qua các hoạt động tập thể, các buổi hoạt động ngoại khóa,
đồng thời giúp các em có bản lĩnh vững vàng để chống lại những cám dỗ tiêu cực
của MTXH
Câu 5: Vai trò của GD đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
a) Khái niệm: Giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, có nội
dung, phương pháp được thực hiện trong hệ thống nhà trường nhằm hình thành và
phát triển nhân cách con người phù hợp với yêu cầu xã hội trong những giai đoạn
lịch sử nhất định
b) Vai trò
Trong tất cả các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con
người thì giáo
dục được xem là yếu tố quan trọng nhất và giữ vai trò chủ đạo . Bởi vì:
* Giáo dục định hướng và tổ chức dẫn dắt quá trình hình thành, phát triển nhân
cách của cá nhân
– Xác định mục đích giáo dục cho cả hệ thống, cho từng bậc học, cấp học, trường
học và từng hoạt động giáo dục cụ thể
– Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học và giáo dục, lựa chọn
phương pháp, phương tiện và hình thức giáo dục đáp ứng mục đích giáo dục, phù
hợp với nội dung và đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể
- Đánh giá, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục
- Sự định hướng của giáo dục không chỉ thích ứng với những yêu cầu của xã hội
hiện tại mà còn phải thích hợp với yêu cầu phát triển của tương lai để thúc đẩy sự
tiến bộ của xã hội. Vì vậy, giáo dục phải đi trước, đón đầu sự phát triển ( GD tổ
chức, dẫn dắt sự hình thành và phát triển NC theo mô hình đã được xác định)
- GD được thực hiện trong các cơ quan chức năng chuyên biệt do đội ngũ giáo viên
– những người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, hiểu biết đặc điểm
tâm, sinh lý lứa tuổi và có khả năng tổ chức hoạt động phụ trách
* GD can thiệp, điều chỉnh các yếu tố khác nhau nhằm tạo sự thuận lượi cho quá
trình phát triển NC
- Đối với di truyền
+ Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để những mầm mống của con người có trong
chương trình được phát triển. Chẳng hạn, trẻ được di truyền cấu tạo cột sống, bàn

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

tay và thanh quản … nhưng nếu không được giáo dục thì trẻ khó có thể đi thẳng
đứng bằng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ…
+ Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy sự hoàn thiện của các giác quan và vận động cơ thể.
+ Giáo dục phát hiện những tư chất của cá nhân và tạo điều kiện để phát huy năng
khiếu thành năng lực cụ thể.
+ Giáo dục tìm cách khắc phục những khiếm khuyết cơ thể để hạn chế những khó
khăn của người khuyết tật trong sự phát triển nhân cách (phục hồi chức năng hoặc
hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ).
+ Ngoài ra giáo dục còn góp phần tăng cường nhận thức trong xã hội về trách
nhiệm của cộng đồng đối với người khuyết tật và tổ chức cho toàn xã hội chia sẻ,
hỗ trợ người khuyết tật vượt qua khó khăn và sự bất hạnh của mình
– Đối với môi trường
+ Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý thức
bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái, làm
cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành, đẹp đẽ hơn.
+ Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinh tế –
xã hội, chức năng chính trị – xã hội, chức năng tư tưởng – văn hóa của giáo dục.
+ Giáo dục còn làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình, nhà
trường và các nhóm bạn bè, khu phố…, để các môi trường nhỏ tạo nên những tác
động lành mạnh. tích cực đến sự phát triển nhân cách con người
- Đối với hoạt động cá nhân
+ Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm
phát huy những phẩm chất và năng lực cá nhân (sân chơi ở các nhà văn hóa cho
mọi lứa tuổi, các câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc tại địa phương, …); xây
dựng những động cơ đúng đắn của cá nhân khi tham gia hoạt động
+ Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục của cá nhân. Tự giáo dục thể hiện tính chủ
thể của cá nhân khi con người đáp ứng hoặc tự vận động nhằm chuyển hóa các yêu
cầu của giáo dục thành phẩm chất và năng lực của bản thân. Nếu cá nhân thiếu khả
năng tự giáo dục thì các phẩm chất và năng lực của họ sẽ hình thành ở mức độ thấp
hoặc thậm chí không thể hình thành
* GD mang lại những tiến bộ cho con người mà các nhân tố khác không có được.
c) Phê phán những quan điểm sai lầm về vai trò của yếu tố GD
- Quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của GD đối với sự hình thành và phát triển NC
+ Thuyết “ GD là vạn năng”
- Quan điểm thứ 2 lại phủ nhận vai trò của GD
+ Thuyết “ định mệnh do hoàn cảnh”
+ Thuyết ưu sinh
+ Thuyết “ nhi đồng học”
d) KLSP : - GD là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện
nhân cách cho mỗi con người

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

- Các nhà GD phải đưa hs vào tập thể để GD các em, thông qua các hoạt động
phong phú, đa dạng để GD các em
- Phát huy vai trò tích cực, tự giác của mỗi cá nhân. Đề cao vai trò tự giác GD, tự
rèn luyện của hs
- Đánh giá đúng vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Không tuyệt đối hóa cũng không phủ nhận, coi thường bất cứ một vai trò nào của
giáo dục cả
Câu 6: Bản chất của quá trình dạy học đến sự hình thành và phát triên NC
* Khái niệm:
- Bản chất là những thuộc tính cơ bản, ổn định bên trong của sự vật- hiện tượng,
quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của SV- HT đó
- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
* So sánh sự nhận thức của hs và loài người
- Giống nhau:
+ Đối tượng là TG khách quan
+ Tăng cường hiểu biết và sống có chất lượng hơn
+ Con đường nhận thức: lý tính – cảm tính và thực tiễn
+ Chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan
+ Phương thức vận động tích cực, sáng tạo các thao tác tư duy
+ Khả năng học tập là vô hạn
- Khác nhau:
Yếu tố HDNT của loài người HDNT của hs
Mục đích Phát hiện cái mới khách Phát hiện cái mới chủ
quan (cái mới đối với cả quan( chỉ có mới đối với
nhân loại) bản thân hs đó)
Con đường - Con đường chưa được - Con đường đã được khai
khai phá phá
- Con đường thử và sai - Con đường có sự hướng
dẫn của giáo viên
Thời gian Tốn nhiều thời gian và Mất ít thười gian, công
công sức hơn sức hơn
Tính GD Tìm ra tri thức mới để Hình thành niềm tin, TG
hình thành, củng cố niềm quan trong quá trình lĩnh
tin, TG quan cho loài hội tri thức
người
Logic HDNT 3 khâu: 6 khâu ( thêm 3 khâu)
- trực quan: tri giác đối - Kích thích hứng thú học
tượng mới, quan sát trực tập của hs
quan, thí nghiệm - Ôn tập, củng cố để đảm
- Tư duy: rút ra kết luận, bảo tính vững chắc của tri

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

khái niêm, định lý,.. thức


- Thực tiễn: kiểm nghiệm, - Kiểm tra
vận dụng trong thực tiễn

- KLSP:
+ Coi trọng hướng dẫn hs tích lũy tri thức từ nhiều nguồn thông tin
+ Tổ chức tốt việc thực hành tri thức cho hs
+ Hướng dẫn hs vận dụng các thao tác trí tuệ trong tích lũy, vận dụng tri thức
+Tạo MT thuận lợi cho hs
+ Bồi dưỡng khả năng tự học cho hs
+ Bồi dưỡng các phẩm chất của 1 nhà Kh cho hs
+ Tuân thủ các quy luật nhận thức trong dạy học
Câu 7: Động lực của QTDH?
- Động lực là sự mong muốn, thôi thúc, là yếu tố thúc đẩy hành động đạt mục tiêu
- Động lực của QTDH là yếu tố thúc đẩy quá trình dạy học, thúc đẩy người học tiến
hành hoạt động nhận thức
- Theo triết học Mác lênin, mọi sự vật, hiện tượng vận động và phát triển khôgn
ngừng là do có sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, nghĩa là do có mâu
thuẫn. Có 2 loại mâu thuẫn: bên ngoài và bên trong. Mâu thuẫn bên trong quyết
định sự phát triển, mẫu thuẫn bên ngoài là điều kiện của sự phát triển
 Động lực của QTDH là giải quyết những mâu thuẫn bên ngoài, bên trong của
QTDH, trong đó giải quyết các mâu thuẫn bên trong có ý nghĩa quyết định( mâu
thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài)
- Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa những thành tố/ yếu tố trong quá trình dạy
học
+ Mục tiêu – nội dung, phương tiện và phương pháp, phương tiện – nội dung, nhận
thức của hs – nhiệm vụ gv đề ra,..
+ NLSP của gv – yêu cầu về NLSP
VD: GIÁO VIÊN: Trình độ chuyên môn cao>< Kỹ năng sư phạm hạn chế
- Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự tiến bộ của KH, công nghệ, VH, sự
phát triển KTXH với từng thành tố của quá trình dạy học
+ Quá trình DH- môi trường, KHKT phát triển – nội dung lạc hậu, yêu cầu của
QTDH – cơ sở vật chất
 Quá trình dạy học muốn phát triển nhanh và đúng đắn phải giải quyết được mâu
thuẫn cơ bản. Vậy mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn này tồn tại
trong suốt quá trình dạy học, việc giải quyết các mâu thuẫn khác nhằm giải quyết
mâu thuẫn này. Khi giải quyết đc mâu thuẫn dẫn đến sự phát triển của QTDH, gv
chủ đạo – hs chủ động lĩnh hội và giải quyết. MT này đc giải quyết thì MT khác
xuất hiện  phát triển của QTDH  MT cơ bản “ nhiêmh vụ học tập đề ra và trình
độ tri thức hiện tại của hs”
- Điều kiện để MT cơ bản trở thành động lực của QTDH

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

+ MT phải được người học ý thức đầy đủ và sâu sắc; yêu cầu HT và khả năng của
bản thân
+ MT phải vừa sức: giới hạn trên (gần), hs phải nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể
chất
+ MT phải do tiến trình DH dẫn đến: đúng lúc, càng sớm càng tốt, phù hợp với
logic dạy học
+ HS có nhu cầu, hứng thú giải quyết MT
- KLSP:
- Với tư cách là sv:

- Với tư cách là sinh


viên:
+ Cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ năng sư phạm
+ Hướng cho bản thân cách tạo ra những mâu thuẫn (động lực) để có thể ứng dụng
vào thực tiễn.
+ Nghiên cứu những mâu thuẫn để tìm cách làm cho mâu thuẫn trở thành động
lực.
- Với tư cách là gv tương lai:
- Với tư cách là giáo viên tương lai:
+ Giáo viên phải tạo ra được mâu thuẫn: đưa ra những bài tập, yêu cầu, nhiệm vụ
học tập ngày càng cao => học sinh phải cố gắng nghiên cứu, phần tích để trả lời
cho những bài tập đó
+ Luôn hỗ trợ, theo dõi, quan sát, khuyến khích, tạo ra những hứng thú cho học
sinh bởi vì nếu bản thân giáo viên có đưa ra những yêu cầu, nhiệm vụ học tập cao
bao nhiêu mà học sinh không có hứng thú học tập để giải quyết nhiệm vụ học tập
đó thì cũng vô ích
+ Hướng dẫn cho học sinh tự tạo ra mâu thuẫn cho chính bản thân học sinh, đồng
thời giáo viên phải luôn kích thích động viên các em cố gắng
+ Giáo viên cần phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình dạy học.
+ Thường xuyên đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học
+ Tạo nên các hệ thống, các động lực và các điều kiện thúc đẩy quá trình dạy học
không ngừng vận động và phát triển
Câu 8: Phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp?

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

Khái niệm: Phương


pháp dạy học là tổ hợp
các cách thức, biện
pháp hoạt động của
- Khái niệm: PPDH là cách thức hoạt động phối hợp, thống nhất của giáo viên và
học sinh do giáo viên tổ chức, điều khiển và hs tự tổ chức, tự điều khiển nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ DH, đạt mục tiêu DH đã định
- Nhóm các PPDH sử dụng ngôn ngữ:Là những pp sử dùng lời nói và chữ viết để
truyền đạt, lĩnh hội thông tin. Lời và chữ viết với tư cách là nguồn tri thức và là
phương diện dạy học.
* Phương pháp thuyết trình
- Là pp gv sử dụng lời nói sinh động làm phương tiện cơ bản để trình bày, thông
báo nội dung bài học tới hs
- Đặc điểm:
+ Dạy 1 chương trình lý thuyết
+ Được dùng để truyền đạt, thông báo, trình bày cho học sinh những tri thức khoa

học mới một cách tập trung và nhanh. Tri thức được sắp xếp theo 1 logic nhất định.
+ Việc truyền đạt được tiến hành thông qua lời nói sinh động của gv để trần thuật,
mô tả, đánh giá, nhận xét, bình luận... 1 vấn đề, hiện tượng,..
- Phân loại:
+ Giảng thuật: giáo viên dùng lời nói để mô tả, tường thuật, hs ghi chép, suy nghĩ
lĩnh hội
+ Giản giãi: gv dùng luận cứ, dẫn chứng, sự kiện,.. để làm sáng tỏ vấn đề
+ Giảng diễn: gv dùng lời để trình bày 1 vấn đề có tính trừu tượng cao, có hệ thống,
trọn vẹn, hoàn chỉnh của nội dung dạy học tương đối phức tạp và khái quát
- Ưu điểm:
+ Giúp hs nắm tri thức 1 cách có hệ thống
+ Phát triển tư duy trừu tượng cho hs
+ GV chủ động, tiết kiệm thời gian
+ Giảng dạy cho nhiều hs
+ Có thể tác động vào tư tưởng, tình cảm của hs
+ Hs học được cách trình bày của gv
+ Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ của hs
- Nhược điểm:

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

+ Khó thu nhận thông tin ngược


+ Khó kiểm soát trình độ và kết quả nhận thức của hs
+ Khó điều chỉnh
+ Dễ gây sự thụ động ở hs
+ Giờ học dễ nhàm chán, tâm lý hs mệt mỏi
- Yếu tố chi phối:
+ Khả năng chú ý của ng học vào bài thuyết trình
+ Ngôn ngữ phong cách của người gv
+ PP nghe giảng của người học
+ Sự chuẩn bị bài thuyết trình của gv
+ Sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật DH khác
- Lưu ý khi vận dụng:
+ Nội dung nên chọn lọc, có trọng tâm, VDMH, có dàn ý, tốc độ vưa phải
+ Giọng nói, tốc độ: ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, dễ hiêu
+ Hướng dẫn hs: trước khi ghi chép, kết hợp nghe, suy nghĩ
+ Kết hợp với nhiều pp khác, không chỉ dùng mỗi pp tư duy
+ Thu hút, gây sự chú ý đối với hs
+ Điệu bộ, phong cách, cử chỉ của gv
+ Chú ý đến kinh nghiệm của người học
+ Giải thích những tưg chuyên môn, trừu tượng
+ Xác định rõ mục tiêu, nội dung cấu trúc của bài thuyết trinhg
+ Đọc và hiễu rõ văn bản muốn truyền đạt
+ Lập đề cương cho bài giảng
+ Gv k nên ngồi 1 chỗ
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý
* Phương pháp vấn đáp
- Là pp hỏi – đáp trong dạy học, trong đó, gv đặt ra câu hỏi, khích lệ và gợi mở để
hs dựa vào kinh nghiệm, kiến thức đã học mà trả lời nhằm rút ra những kiến thức
mới hay củng cố hoặc kiểm tra
- Đặc điểm:
+ Phương tiện giao tiếp là lời nói, có sự đối đáp giữa gv và hs, đặt ra câu hỏi – trả
lời
+ Có tính khích lệ là vai trò của gv, giúp cho hs hoạt động có tính tự giác, tự lực,
tích cực tham gia vào quá trình vấn đáp
- phân loại:
+ Vấn đáp tái hiện: thầy đặt ra những câu hỏi, trò phải nhớ lại kiến thức đã học để
trả lời
+Vấn đáp giải thích minh họa: pp này nhằm giải thích, làm sáng tỏ 1 vấn đề nào đó
có kèm theo các VD minh họa (bằng lời hay bằng hình ảnh trực quan) giúp học
sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ
+Vấn đáp tìm tòi -phát hiện: là loại vấn đáp mà giáo viên tổ chức sự trao đổi

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

ý kiến giữa thầy với cả lớp, giữa trò với trò, thông qua đó mà hs đạt tới mục đích
học tập
- Ưu điểm:
+ Củng cố và phát triển KNGT cho hs
+ Hình thành tính độc lập, óc phê phán.KN lựa chọn ý kiến cho hs
+ Giúp hs thấy rõ kết quả học tập, sự tiến bộ của bản thân
+ Tăng cường mqh giao tiếp giữa gv và hs
+ Gv dễ thu nhận đc tín hiệu ngược từ hs  điều chỉnh kịp thời
+ Không khí lớp học sôi nổi, sinh động
- Nhược điểm:
+ Gv khó chủ động về thời gian, dễ “ cháy giáo án”
+ Khó chú ý đến tính vừa sức chung
+ Hs dễ lĩnh hội tri thức thiếu hệ thống, logic, khái quát tthaaps,.. nếu GV sử dụng
không khéo
+ Đàm thoại có thể trở thành đối thoại giữa gv và 1 vài hs, k thu hút toàn bộ hs vào
hoạt động chung
- Lưu ý: +Xây dựng hệ thống câu hỏi chính+ câu hỏi phụ. Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu,
chính xác phù hợp với trình độ hs, khai thác kinh nghiệm cá nhân và có tính mục
đích, có kết quả
+) Câu hỏi nhớ lại
+ )Câu hỏi tìm nguyên nhân
+) Câu hỏi đề nghị hệ thống hóa
+)câu hỏi vận dụng tri thức
+ Cần gây sự chú ý, tập trung của toàn hs khi đặt caau hỏi và ngược lại; nói chậm
rõ, lớn; chỉ định hs...
+Thái độ của gv
+ Phải có sự nhận xét, đánh giá của gv, hs khác
+ nên phối hợp với các PPDH khác trong QTDH
- Kĩ thuật soạn thảo câu hỏi và sử dụng câu hỏi
+ Xác định rõ mục đích và tính chất của nd tài liệu
+ Phân tích tàil liệu htap  đơn vị tri thức nhỏ
+ Xác định rõ mục đích câu hỏi và các loại câu hỏi sử dụng
+ Đặt CH theo mục đích và tính chất của câu hỏi
+ Câu hỏi phù hợp với khả năng nhận thức của hs; thời gian suy nghĩ và trả lời CH
+ Khuyến khích, động viên hs bằng cử chỉ điệu bộ, ngôn ngữ,..
+ Khen ngợi, củng cố
+ Đặt câu hỏi gợi nhớ
+ CH rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn
+ Phân phối đều cho mọi thành viên trong lớp
+ Đan xen các loại câu hỏi với nhau
Câu 9: Đặc điểm của QTGD?

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

QTGD là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức của nhà GD và đối tượng GD
nhằm hình thành thành ở đối tượng GD ý thức, thái độ, tình cảm, hvi, thói quen phù
hợp với các chuẩn mực chính trị, đạo đức, PL, thẩm mỹ và VH, làm phát triển nhân
cách hs theo mục đích của nhà trường và XH.
* QTGD là một quá trình có tính phức tạp
- Tính phức tạp trước hết thể hiện ở đối tượng GD. Đối tượng của QTGD là nhân
cách. Cái mà k thể trực tiếp quan sát đc
- Thứ 2, tính phức tạp thể hiện ở chỗ đối tượng GD chịu những tác động phức hợp
từ phía nhà trường, gd, XH. Trong nhà trường, tác động đó có thể là của gv, của tập
thể lớp, của bb,..Trong gia đình, đó có thể là tác động của người lớn, của ace, của
nề nếp,..Trong XH,có những tác động từ phía phương tiện thông tin đại chúng, của
người lớn, của những hiện tượng xảy ra trong cuộc sông hàng ngày mà các em đc
chứng kiến.
+ Những tác động này ảnh hưởng phức tạp đến hs và đang diễn ra từng ngày, từng
giờ. Và chúng có tính chất: tính tích cực và tiêu cực, tính tự phát và tự giác, tính
trực tiếp và gián tiếp, tính đan kết vào nhau. Khi những tác động này là thống nhất
với nhau sẽ tạo sức mạnh tổng hợp, điều kiện thuận lượi cho hs trong quá trình rèn
luyện hình thành hành vi và thói quen tốt đẹp. khi những tác động này là tiêu cực,
chúng sẽ cản trở, là suy yếu và triệt tiêu hoặc gây “ nhiễu” ảnh hưởng đến đối
tượng GD. Từ đó, gây khó khăn cho QTGD
- Thứ 3, kết quả của QTGD k nhìn thấy ngay đc, k đánh giá ngay đc. Kết quả của
QTGD là sự phát triển nhân cách của đối tượng GD, là những cái rất khó để định
tính, định lượng 1 cách hoàn toàn chính xác. Kết quả GD cần có thời gian, điều
kiện, hoàn cảnh mới bộc lộ ra ngoài.
- KLSP:
+ Xem xét những tác động thường gặp có thể ảnh hưởng đến hs của mình, từ đó
xác định những tác động tích cực và tiêu cực
+ Khai thác và tận dụng nhưunxg tác động tích cực từ phía MT
+Phối hợp các lực lượng GD nhằm tạo ra MT GD thống nhất, lành mạnh, góp phần
loại trừ những tác động tiêu cực
+ Rèn luyện cho người học bản lĩnh để chống lại những cám dỗ tiêu cực từ phía
MT.
* QTGD có tính lâu dài, liên tục
- tính lâu dài, lien tục giúp hình thành, rèn luyện, củng cố nhận thức đúng đắn, tình
cảmphù hợp, hành vi và tính vững chắc trong thói quen hành vi.
- Cần có quá trình lâu dài đẻ đánh giá được hiệu quả GD, người được GD.
-Quá trình GD được thực hiện trong suốt cả cuộc đời con người.
- Tính lâu dài: hình thành một nét nhân cách, một hành vi, thói quen hành vi tốt,
mới mang tính vững chắc, đòi hỏi thời bgan lấu dài: Sữa đổi, cải tạo một nét nhân
cách, làm cho thói quen, hành vi xấu, lạc hậu biến mất lại đòi hỏi một thời gian mới
lâu hơn.

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

- Tính liên tục: giúp cho quá trình GD không bị ngắ quảng, gián đoạn. nếu quá trình
GDbị gián đoạn thì : dễ hình thành thói quen xấu, mất nhiều thời gian để tập lại
thói quen cũ, tốt

Quá trình giáo dục đòi


hỏi 1 thời gian lâu dài
mới có được kết quả
vì quá trình
này nhằm hình thành
nhận thức đúng, niềm
tin, những xúc cảm
tích cực đặc biệt
là phải rèn luyện
những hành vi và thói
quen tương ứng để
phù hợp với các yêu

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

cầu và chuẩn mực


của xã hội. Những
yếu tố này có được
sau khi người học trải
qua 1 thời kì nhận
thức, thể nghiệm,
luyện tập và đấu
tranh với chính bản
thân
Quá trình giáo dục đòi
hỏi 1 thời gian lâu dài
mới có được kết quả
vì quá trình

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

này nhằm hình thành


nhận thức đúng, niềm
tin, những xúc cảm
tích cực đặc biệt
là phải rèn luyện
những hành vi và thói
quen tương ứng để
phù hợp với các yêu
cầu và chuẩn mực
của xã hội. Những
yếu tố này có được
sau khi người học trải

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

qua 1 thời kì nhận


thức, thể nghiệm,
luyện tập và đấu
tranh với chính bản
thân
Quá trình giáo dục đòi
hỏi 1 thời gian lâu dài
mới có được kết quả
vì quá trình
này nhằm hình thành
nhận thức đúng, niềm
tin, những xúc cảm
tích cực đặc biệt

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

là phải rèn luyện


những hành vi và thói
quen tương ứng để
phù hợp với các yêu
cầu và chuẩn mực
của xã hội. Những
yếu tố này có được
sau khi người học trải
qua 1 thời kì nhận
thức, thể nghiệm,
luyện tập và đấu
tranh với chính bản
thân
- KLSP:

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

+ GD cho hs những chuẩn mưucj hvi đã đc quy định theo 1 quá trình lâu dài,
thường xuyên, liên tục, k đc nóng vội cũng k đc chậm chạp
+ Khởi dậy ý thức và năng lực tự đấu tranh bản thân một cách tự giác, tích cực, độc
lập; hình thành ở các em “sức đề kháng” trước những tác động xấu; hình thành ở
các em năng lực, ý thức và sự yêu mến cái hay, cái tốt.
+ Giúp cho các em có những hành vi, thói quen xấu tự giác, tích cực và độc lập
khắc phục khó khăn, vươn lên vững chắc, không áp đặt, nóng vội đối với quá trình
sửa chữa ở các em.
+ Xây dựng và thực hiện một cách có kế hoạch, có tổ chức, có phương pháp, có hệ
thống những hoạt động giáo dục được thống nhất trong một quá trình giáo dục dài
hạn và ngắn hạn phù hợp với mục đích và nhiệm giáo dục.
+ Tạo sự thống nhất trong môi trường giáo dục để học sinh được rèn luyện ở mọi
lúc, mọi nơi, khép kín các tác động cả về không gian lẫn thời gian.
* QTGD có tính cá biệt hóa cao

Mỗi đối tượng giáo


dục đều có đặc điểm
nhân cách riêng, hoàn
cảnh riêng mà
giáo dục diễn ra theo
từng tình huống riêng
biệt, thời gian hoàn
cảnh và địa điểm

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

nhất định nên trong


quá trình giáo dục,
với tác động sư phạm
như nhau, mỗi cá
nhân có thể lĩnh hội
theo cách riêng của
mình và với mức độ
khác nhau.
Cho nên, cần phải tìm
hiểu kỹ học sinh về
tất cả các mặt để vận
dụng các quy luật

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

quy tắc và phương


pháp giáo dục cho
phù hợp
- Mỗi đối tượng giáo dục đều có đặc điểm nhân cách riêng, hoàn cảnh riêng mà
giáo dục diễn ra theo từng tình huống riêng biệt, thời gian hoàn cảnh và địa điểm
nhất định nên trong quá trình giáo dục, với tác động sư phạm như nhau, mỗi cá
nhân có thể lĩnh hội theo cách riêng của mình và với mức độ khác nhau.
- Cho nên, cần phải tìm hiểu kỹ học sinh về tất cả các mặt để vận dụng các quy luật
quy tắc và phương pháp giáo dục cho phù hợp
- KLSP:
+ Quan tâm, tính đén những đặc điểm riêng của đối tượng giáo dục: đặc điểm tâm
lý lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống,…để nhà giáo dục có thể nhìn thấy hoặc dự
đoán được nguyên nhân của những thái độ, hành vi, thói quen…để có cách thức tác
động phù hợp.
+ Đa dạng hoá các loại hình hoạt động giáo dục để phù hợp với nhịp điệu phát triển
của tất cả học sinh.
+ Phát huy vai trò tự giác, chủ động của người được giáo dục.
+ Nhà giáo dục cần phải thực sự yêu thương, quan tâm đến từng học sinh để hiểu
tường tận về các em. Có hiểu học sinh thì mới có thể cá biệt hoá tác động đến các
em và đạt mục đích giáo dục
* QTGD thống nhất biện chứng với QTDH
-Thứ nhất: đảm bảo tính toàn diện của NC: NL+PC
-Thứ hai: Dạy học hổ trợ cho GD: GD là con đường quan trọng nhất để thực hiện
nhân cách HS (thông dạy chữ để dạy người); qyuas trình dạy học phải dẫn đến quá
trình GD ( kết quả, mục đích của quá trình dạy học phải đãn đến kết quả, mục đích
của quá trình GD).
- Thứ ba: Xây dựng động cơ, nhận thức thía độ đúng đăn strong học tập, rèn luyện
các phẩm chất cần thiết cho việc học tập (kiên nhẫn độc lập)
- KLSP:

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

Phối hợp tác động các


LLGD
- Phát huy vai trò chủ
thể của HS
- Ngăn chặn, hạn chế
tối đa các ảnh hưởng
tiêu cực
+ Phối hợp tác động các LLGD
+Phát huy vai trò chủ thể của HS
+Ngăn chặn, hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực
+Nhà giáo dục phải có long yêu thương HS, quan tâm sâu sát, hiểu tường tận về
đặc điểm riêng của HS.
+Linh hoạt, sang tạo trong hoạt động và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp
+ Tránh lối GD rập khuôn, mát móc, hình thức, cứng nhắc trong mọi tình huống,
mọi đối tương GD

 Khái niệm: Là những phương pháp sử dụng lời nói và chữ viết để truyền đạt,
lĩnh hội

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)


lOMoARcPSD|36514890

Downloaded by Ngô Th? Ng?c Trâm (tramthcsgt@gmail.com)

You might also like