You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.

HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

TRỢ LÝ ẢO ĐỌC CẢM XÚC & TRỊ LIỆU BẰNG ÂM NHẠC

Lĩnh vực: VẬT LÝ & TIN HỌC


Nhóm thực hiện: Anti Stress
Lớp: 12A1
Tháng 4/2024, Thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
BÁO CÁO ĐỀ TÀI.....................................................................................................2
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI......................................................................................2
1.1. Tổng quan đề tài – tính mới của đề tài..........................................................................................2
1.2. Lí do chọn đề tài – Tính mới của đề tài........................................................................................2
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................................2
1.4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................................2
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................2
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................................2
5. KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................................................2
5.1. Kết luận.........................................................................................................................................2
5.2. Hướng phát triển...........................................................................................................................2
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................2

1
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan đề tài – tính mới của đề tài
 Giáo sư Baker đã phát triển một ứng dụng dựa trên phương pháp trị liệu mới, có tên là
Music Attuned Technology - Care via eHealth (MATCH). Ứng dụng được thiết kế
nhằm kích thích sự hồi tưởng, giảm trầm cảm và sẽ đi kèm với các chương trình hướng
dẫn những người chăm sóc trong gia đình sử dụng âm nhạc để giúp giảm các triệu
chứng mất trí nhớ ở người thân của họ. (Nguồn: https://bom.so/rqCxtm)

 Dựa trên ý tưởng đó, nhóm em đã phát triển một robot trợ lý ảo có khả năng trò
chuyện, tâm sự và thông qua cuộc trò chuyện có thể đọc được cảm xúc người
dùng và chữa lành tâm hồn, tinh thần cho họ bằng những bản nhạc du dương,
chill chill.
1.2. Lí do chọn đề tài
 Đam mê, hứng thú với lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
 Muốn tạo nên sản phẩm gần gũi, giúp ích được cho đời sống
 Yêu âm nhạc
1.3. Mục tiêu đề tài
 Mong muốn giúp mọi người đỡ stress, giải tỏa mệt mỏi sau giờ làm việc, học tập
 Tạo ra 1 người bạn trợ lý ảo có thể tâm sự cùng mỗi khi cô đơn
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Tìm hiểu kiến thức cơ bản về AI, nguyên lý hoạt động của một trợ lý ảo
 Học các kiến thức về ngôn ngữ lập trình Python
 Tìm hiểu các thư viện của Python dành riêng cho AI
 Tìm hiểu cách lắp và hoạt động của mạch Arduino
1.5. Đối tượng nghiên cứu
 Ngôn ngữ lập trình Python
 Text Editor Visual Studio Code
 Mạch Arduino

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


 Trò chuyện, tương tác được với người dùng
 Kết nối được nhiều thiết bị
 Kết nối và chạy được trên mạch Arduino
 Trợ lý ảo thông minh, sáng suốt, IQ cao
 Bật được nhạc đúng theo tâm trạng người dùng
3. KẾT LUẬN - HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.1. Kết luận
 Có khả năng trò chuyện, tương tác với người dùng

2
 Đọc được cảm xúc của người dùng
 Bật nhạc đúng theo cảm xúc của người dùng
 Có khả năng rót nước cho người dùng

3.2. Hướng phát triển


Ngoài những khả năng trên, chúng ta có thể phát triển thêm:
 Có khả năng mở ứng dụng, website theo yêu cầu
 Bật nhạc theo yêu cầu
 Xây dựng một mô hình robot hoàn chỉnh
 IQ & EQ của trợ lý ảo

You might also like