You are on page 1of 3

GV: Trần Thị Ngọc Điểm Phương pháp giải bài tập chương 3 – Hóa 12

CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP


***
1. Các dạng bài tập amin thường gặp
*Dạng 1. Amin tác dụng với dung dịch axit
R(NH2)x + xHCl   R(NH3Cl)x
m  m amin
- Tìm số mol HCl: n HCl  muoái
36,5
m m .x
- Tìm Mamin  amin  amin
namin n HCl
Ví dụ 1: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải:
m  m amin 12,225  6,75
- Tìm số mol HCl: n HCl  muoái   0,15 mol
36,5 36,5
m m .x 6,75.1
- Tìm Mamin  amin  amin   45  X là C2H7N (đáp án D)
namin n HCl 0,15
*Dạng 2. Phản ứng cháy của amin
x n CO2
- Đốt cháy 1 amin (CxHyN): 
y 2n H O
2

n n CO
- Đốt cháy hỗn hợp 2 amin ( Cn H2n 3N ):  2

2n  3 2n H O
2

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và
20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Hướng dẫn giải:
x nCO2 0,75 1
- Ta có:    (đáp án C)
y 2n H O 2.1,125 3
2

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đktc)
và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2.
Hướng dẫn giải:
n nCO 0,1
- Ta có:  2
  n  1,5 (đáp án A)
2n  3 2n H2O 2.0,2

1
GV: Trần Thị Ngọc Điểm Phương pháp giải bài tập chương 3 – Hóa 12

2. Các dạng bài tập amino axit thường gặp


*Dạng 1. Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm
R(NH2)x(COOH)y + xHCl   R(NH3Cl)x(COOH)y
R(NH2)x(COOH)y + yNaOH   R(NH2)x(COONa)y + yH2O
- Tìm số nhóm chức -NH2 và số nhóm chức -NaOH:
n n
x  HCl và y  NaOH
n aa n aa
- Tìm số mol HCl và số mol NaOH:
m  m aa m  m aa
n HCl  muoái và n NaOH  muoái
36,5 22
Ví dụ 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Hướng dẫn giải:
m  m aa 19,4  15
- Ta có số mol NaOH: n NaOH  muoái  n NaOH   0,2 mol  naa
22 22
15
- Maa =  75 (đáp án B)
0,2
Ví dụ 2: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02
mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. CH3CH(NH2)-COOH. B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
Hướng dẫn giải:
- Tìm số nhóm chức -NH2 và số nhóm chức -NaOH:
0,02 0,04
x  1 và y   2 (Loại đáp án A, D)
0,02 0,02
m  m aa 3,67  0,02.Maa
- Ta có số mol HCl: n HCl  muoái  0,02   Maa = 147 (đáp án C)
36,5 36,5
*Dạng 2. Amino axit tác dụng với dd axit, sau đó cho sản phẩm tác dụng với dd kiềm
R(NH2)x(COOH)y + yNaOH   R(NH2)x(COONa)y + yH2O
HCl + NaOH   NaCl + H2O
- Số mol HCl: nHCl  x.naa
- Số mol H2O: nH O  nNaOH pö  nHCl  y.naa
2

- Bảo toàn khối lượng cho toàn bộ quá trình, ta có: maa  mHCl  mNaOH bñ  m chaát raén  m H O
2

Ví dụ 1: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho
X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,95. B. 18,75. C. 11,10. D. 11,70.
Hướng dẫn giải:
- Số mol HCl: nHCl  x.naa  1.0,1  0,1 mol
- Số mol H2O: nH O  nNaOH pö  nHCl  y.naa = 0,1 + 1.0,1 = 0,2 mol
2

- Bảo toàn khối lượng: maa  mHCl  mNaOH  m muoái  m H O


2

2
GV: Trần Thị Ngọc Điểm Phương pháp giải bài tập chương 3 – Hóa 12

 0,1.89 + 0,1.36,5 + 0,2.40 = m muoái + 0,2.18


 m muoái = 16,95 (đáp án A)
3. Các dạng bài tập peptit thường gặp
*Dạng 1. Thủy phân peptit trong môi trường kiềm
*TH1: peptit không chứa glutamic  An + nNaOH   muối + H2O
*TH2: peptit chứa a gốc glutamic  An + (n+a)NaOH   muối + (1+a)H2O
- Số mol H2O: nH O  n peptit hoặc nH O  (1  a).n peptit
2 2

- Bảo toàn khối lượng: m peptit  m NaOH pö  m muoái  m H O hoặc m peptit  mNaOH bñ  mchaát raén  m H O
2 2

Ví dụ: Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,7. B. 39,9. C. 30,3. D. 35,5.
Hướng dẫn giải:
- Peptit X chứa 1 gốc glutamic
A3 + (3+1)NaOH   muối + (1+1)H2O
0,1 0,4 0,2
- BTKL: m peptit  m NaOH pö  m muoái  m H O
2

 0,1.275 + 0,4.40 = m muoái + 0,2.18  m muoái = 39,9 (đáp án B)


*Dạng 2. Thủy phân peptit trong môi trường axit
*TH1: peptit không chứa lysin  An + (n-1)H2O + nHCl   muối
*TH2: peptit chứa a gốc lysin  An + (n-1)H2O + (n+a)HCl 
 muối
Bảo toàn khối lượng: m peptit  mH O  m HCl  m muoái
2

Ví dụ: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản
ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 37,50 gam B. 41,82 gam C. 38,45 gam D. 40,42 gam
Hướng dẫn giải:
A3 + 2H2O + 3HCl   muối
0,12 0,24 0,36
24,36
- n peptit   0,12 mol
(75.2  89  2.18)
- BTKL: m peptit  mH O  m HCl  m muoái
2

 mmuoái  24,36  0,24.18  0,36.36,5  41,82 gam (đáp án B)

You might also like