You are on page 1of 5

HỌ C VIỆN C Ô N G N G H Ệ BƯ U C H ÍN H VIỄN TH Ô N G

BÀI GIẢN G M Ô N

CƠ SỞ K Ỹ TH U Ậ T TR U YỀN
THÔNG VÔ TUYẾN

Giảng viên: Lê Tùng Hoa


Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1

Hà Nội, 2020
2.1. Tín hiệu, phổ tín hiệu, phân loạitín hiệu
2.1.1 Phân loạitín hiệu

Tương tự (Analog)
Giá trịcủa hàm tín hiệu thay đổitheo
thờigian
Số (Digital) Tấtđịnh

Mức độ có thể mô tả hoặc dự đoán tính cách của hàm tín hiệu Xác xuất

Qua độ Ngẫu nhiên


Tín hiệu

Thờigian tồn tạihàm tín hiệu Vô tận

Tuần hoàn
Tín hiệu kiểu năng lư ợ ng
Hàm tín hiệu có kiểu năng lượng hay kiểu công suất
Tín hiệu kiểu công suất

Trang 2
2.1. Tín hiệu, phổ tín hiệu, phân loại tín
hiệu
Tín hiệu kiểu năng lư ợ ng

Hàm tín hiệu xác định s(t) được coi là mộthàm tín hiệu kiểu năng lượng nếu năng lượng của nó hữu hạn

E  =  (t)dt  
s 2
[J]
−

Tín hiệu kiểu công suất

Hàm tín hiệu xác định s(t) được coi là mộthàm tín hiệu kiểu công suấtnếu năng lượng của nó vô hạn
nhưng công suấttrung bình hữu hạn.
+ T
1
P    = lim  s (t)dt 
2
[W]
T → T 

Mọitín hiệu tuần hoàn đều là tín hiệu công suất. Đ ốivớitín hiệu tuần hoàn sp(t), việc lấy trung bình trên
mộtchu kỳ (T0) cũng giống như lấy trung bình trên toàn bộ thờigian.
+ T0
1
P  T0  =  s P2 (t)dt = s P2 (t) = P    [W]
T0 

Trang 3
2.1. Tín hiệu, phổ tín hiệu, phân loại tín
hiệu
2.1.2 Tự tương quan (ACF) và mậtđộ phổ (SD)

Tín hiệu kiểu công suấttấtđịnh

•Hàm tự tư ơ ng quan: + T
1
RS () = lim
T → T 

s(t)s *(t + )dt, ví i - <  

→ ACF đánh giá m ức độ giống nhau giữa tín hiệu s(t)và phiên bản dịch thờigian của chính nó s(t+).

•Mậtđộ phổ công suất(PSD)



 (f ) = FT  R S ()  = R S ( )e - j2 fd
-

→ PSD cho biếtcông suấttrung bình của tín hiệu được phân bố ở vùng tần số.
•Công suấttrung bình của mộttín hiệu
  
P[]=R S (0)=    (f )e df  =  (f )df
j2f

 -  =0 - 

FT
ACF PSD tương quan W iener-Khichine.
IFT
Trang 4
2.1. Tín hiệu, phổ tín hiệu, phân loại tín
hiệu
2.1.2 Tự tương quan (ACF) và mậtđộ phổ (SD)

Tín hiệu kiểu năng lư ợ ng tất


định
•Hàm tự tư ơ ng quan:

R S () =  s(t)s(t + )dt ,
−
-<  
→ ACF đánh giá m ức độ giống nhau giữa tín hiệu s(t)và phiên bản dịch thờigian của chính nó s(t+).

•Mậtđộ phổ năng lư ợ ng (ESD)



 (f ) = FT  R S ( )  =  R S ( )e - j2 fd
-

→ ESD cho biếtnăng lượng của tín hiệu được phân bố ở vùng tần số.
•Năng lư ợ ng của mộttín hiệu
  
E[]=R S (0)=   |S(f)| df  =   (f )df
2

 -  =0 - 

FT
ACF ESD tương quan W iener-Khichine.
IFT
Trang 5

You might also like