You are on page 1of 4

MỘT ĐỀ TÀI BAO GỒM:

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

2. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu

3.1.1. Mục tiêu chung

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tương

4.2. Khách thể

4.3. Phạm vi

5. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu

5.1. Câu hỏi nghiên cứu

5.2. Giả thuyết nghiên cứu

5.3. Phương pháp luận

5.4. Phương pháp nghiên cứu

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu

7. Kết cấu của đề tài

Phần nội dung


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Định nghĩa và giải thích các khái niệm làm việc

+ viết vài dòng về vai trò để xác nhập

+ Sau đó mới đi vào các thuật ngữ, bằng cách ra các từ điển

+ nêu định nghĩa, khái niệm, quan điểm (ở các sách, tạp chí, các nghiên cứu
khác.)

sinh viên rút ra các đặc trưng từ đình nghĩa, khái niệm, quan điểm

+ Phân tích các đặc trưng đó, lòng ghép vào các thành tố & chỉ bảo mà đề tài
hướng tới.

( từ 1.1 --> nội hàm k.niệm trung lập bằng cách viết diễn dịch các thành tố
hợp thành các k.niem xung quanh)

1.2 Thao tác hóa khái niệm ( tìm ra khái niệm trung tâm ) ( tìm ra khái niệm
trung tâm )

+ Thiết lập được chương 2 chương 3

+ Sau khi thao thác = sơ đồ hóa, cho các chỉ báo, hợp thành các thành tố.

+ Tiếp tục viết xuôi các chỉ báo thôi kiểu diễn dịch.

LƯU Ý:

- việc thao tác hóa thành các thành tố cũng như những chỉ báo cũng
giúp cho việc lập bảng hỏi cho cuộc khảo khát của đề tài.

1.3 Cách tiếp cận lý thuyết của đề tài

- xem pp luận ở bài c. Nhi

+ tổng thể

+ tư tưởng HCM

+ Quyết định của Đảng


+ các ngành kinh tế

+ Liên hệ

LƯU Ý: Sinh viên phải nêu được luận điểm gốc của cách tiếp cận, là các
định nghĩa hoặc khái niệm hoặc quan điểm. Từ đó, rút ra các đặc trưng, đặc
tính của khái niệm đó. Và nêu rõ vai trò của cách tiếp cận này đối với việc
giải quyết các vấn đề của đề tài.

1.3.2

- Lý thuyết cấu trúc chức năng

- Lý thuyết xung đột của Mác

- Lý thuyết hành động của Mác re vờ

- Lý thuyết nhu cầu Mác - (lâu)….

CÁCH VIẾT:

+ tất cả các lý thuyết đều phải nêu luận điểm của các lý thuyết đó

+ áp dụng các lý thuyết này để giải quyết các vấn đề của đề tài.

1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

- Giới thiệu 1 cách tổng quát về địa bàn lớn, rồi mới đến địa bàn nghiên cứu
cụ thể.

- Tất cả các địa bàn nghiên cứu, phải nêu rõ các đặc điểm tình hình, về kinh
tế - xã hội - văn hóa.

- Nêu rõ tình hình vấn đề nghiên cứu ở địa bàn. Từ đó tác giả chọn địa bàn
này để khảo sát cho địa bàn nghiên cứu, giải quyết vấn đề nghiên cứu

1.5 Bối cảnh lịch sử & sơ lược phân tích

+ công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

- nêu vài dòng về vai trò từng yto

- nêu ra đn, kn, qđ về từng yto


- rút ra các đặc trưng của các yto đó

- phân tích đặc trưng đó tác động vào vấn đề nghiên cứu.

1.5.2: LƯỢC ĐỒ tham khảo c Nhi

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ

+ 5 thành tố

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG & GIẢI PHÁP

+ 5 vấn đề

Phần kết luận và khuyến nghị

1.1 Kết luận

1.2 Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

MỘT ĐỀ TÀI PHẢI CÓ: V.ĐỀ, KHÔNG GIAN, TG NG.CỨU,

You might also like