You are on page 1of 5

CHỦ ĐỀ 3: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

LIÊN BANG NGA (1991- 2000)

I. MỤC TIÊU
- Nêu được hoàn cảnh, thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây
dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH.
- Khái quát nét chung về sự ra đời và công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu những năm 50
– 70 của TK XX.
- Khái quát được tình hình kinh tế, chính trị và đối ngoại của Liên bang Nga từ 1991 đến
2000.
- Đánh giá được vai trò của Liên Xô, các nước Đông Âu và Liên bang Nga.

II. LÝ THUYẾT TRỌNG


TÂM 1. Liên Xô (1945 – 1991):

TIẾP TỤC XÂY DỰNG CNXH

1945 – 1950 1950 – 1973 1973 – 1991

KHÔI PHỤC KINH TẾ KHỦNG HOẢNG, CẢI TỔ, SỤP ĐỔ

a, Khôi phục Kinh tế (1945 – 1950)

Bị chiến tranh tàn phá Các nước Ta bản phương Tây


bao vây, cô lập

Thực hiện Kế hoạch 5 năm


(1945 – 1950)

Kết quả: Hoàn thành trước thời hạn, kinh tế


được phục hồi, chế tạo thành công
bom ngyên tử (1949)
=> Tạo nền tảng để tiếp tục xây dựng CNXH

T1
b, Tiếp tục xây dựng CNXH (1950 – 1973)

Biện pháp: thực hiện qua các kế hoạch dài hạn

Thành tựu

Kinh tế: trở Khoa học – kĩ thuật: Chính sách


thành cường - Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đối ngoại:
quốc Công (1957), tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái hòa bình,
nghiệp đứng đất (1961). tích cực ủng
thứ hai thế - Chế tạo tên lửa hạt nhân (1972) hộ cách
giới (sau Mĩ) => Tạo thế cân bằng chiến lược quân sự mạng thế
với Mỹ. giới.

Ý nghĩa

Củng cố, tăng cường Nâng cao vị thế trên Trở thành chỗ dựa
sức mạnh của Nhà trường quốc tế. của phong trào cách
nước Xô viết. mạng thế giới.

c, Khủng hoảng, cải tổ, sụp đổ (1973 – 1991)

Từ nửa sau thập niên 70, Liên Xô dần lâm


vào khủng hoảng

Tháng 3/1985, Goócbachốp tiến hành


cải tổ
=> Mắc nhiều sai lầm, xa rời nguyên lí
của Chủ nghĩa Mác – Lê nin

Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ sau 69


năm tồn tại (tháng 12/1991)

T2
2. Các nước Đông Âu (1945 – 1991)
Mục đích: xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật cho CNXH

Kết quả:
- Trở thành các quốc gia công – nông
nghiệp
- Cùng Liên Xô thành lập và hợp tác trong
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 1949 và
Tổ chức Hiệp ước Vácsava 1955.

Ý nghĩa:
- Nâng cao vị thế của các nước Đông Âu
trên trường quốc tế.
- Củng cố sức mạnh của hệ thống XHCN.

1973 – 1991
Khủng hoảng, sụp đổ

1950 – 1973
Xây dựng CNXH
1945 – 1950
Từ cuối thập niên 70, nền kinh tế
Nhà nước DCND ra đời
Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.

Từ đầu thập niên 80, tiến hành điều


1944 – 1945: nhân dân Đông Âu giành chỉnh kinh tế nhưng bế tắc.
chính quyền, thành lập nhà nước
DCND.
Từ cuối những năm 80, chế độ XHCN
ở Đông Âu sụp đổ.
1945 – 1949: tiến hành cải cách dân
chủ
=> hoàn thành cách mạng DCND

Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu


- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí.
- Chậm cải tổ, khi tiến hành cải tổ mắc phải nhiều sai lầm.
- Không nắm bắt kịp thời sự phát triển của khoa học – kĩ thuật.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch.

T3
3. Liên bang Nga (1991 – 2000)

SỰ Liên bang Nga là “quốc gia kế tục” Liên Xô, được kế thừa địa vị
RA pháp lý của Liên Xô ở Liên hợp quốc.
ĐỜI

- 1990 – 1995: tốc độ tăng trưởng GDP luôn âm.


KINH
- Từ 1996, kinh tế dần phục hồi.
TẾ

Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban


hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.

Đối nội
Đối mặt với nhiều thách thức: tranh cấp quyền lực
giữa các đảng phái; xung đột sắc tộc (phong trào li
CHÍNH khai ở vùng Tréc xnia).
TRỊ
1992 – 1993: theo đuổi chính sách “Định hướng Đại
Tây Dương”, ngả về các cường quốc phương Tây.
Đối ngoại
Từ 1994, chuyển sang thực hiện chính sách “Định
hướng Âu – Á”: tranh thủ sự ủng hộ của phương
Tây, vừa mở rộng quan hệ với các nước Châu Á.

Từ năm 2000, Liên bang Nga dần thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế phục hồi,
phát triển; chính trị - xã hội ổn định và trở lại vị thế một cường quốc Âu – Á.

T4
T5

You might also like