You are on page 1of 4

BÀI HỌC NGÀY THÚ BA 7/2/2023: ( Yêu cầu các em chép bài ra đầy đủ)

CHƯƠNG 1 ( Mục 1.4.1 )

1/ Công thức cộng xác suất: ( từ trang 28 đến 33, tài liệu số 1) :chú ý đến các công thức

a/ P(A+ B) = P(A) + P(B), nếu A và B là 2 biến cố xung khắc.( XEM THÍ DỤ 5)


n
∑ P( Ai ) = 1 A1 , A 2 ,....., A n
/ i =1
b , nếu tạo nên một nhóm đầy đủ các biến cố

.( XEM THÍ DỤ 6)

c/ P ( A ) + P( A ) = 1 nếu A và A là 2 biến cố đối lập ( XEM THÍ DỤ 9, 10 và


11 )

2/ Công thức nhân xác suất: ( từ trang 34 đến 46, tài liệu số 1) :chú ý đến các công thức

a/ P(A.B) = P(A). P(B), nếu A và B là 2 biến cố độc lập.( XEM THÍ DỤ 6 trang 39)

P( AB) P ( AB )
P( A ) = và P( B) =
b/ P (B ) P( A ) P( A ) ¿ 0 và P( B) ¿ 0 ¿
nếu A và B độc lập,
B A
c / P( A . B) = P( A ) . P( ) = P( B) . P ( )
A B nếu A và B là 2 biến cố phụ thuộc

.( XEM THÍ DỤ 8 trang 42)

A P( AB ) B P( AB )
P( )= P( )=
B P( B ) nếu P( B ) ¿ 0¿ ; A P ( A ) nếu P( A ) ¿ 0¿
d/

- Bài luyện tập : tự giải lại các thí dụ 10 và thí dụ 11

3/ Các hệ quả..... ( từ trang 46 đến 53, tài liệu số 1) :chú ý đến công thức:

P(A+B) = P(A)+ P(B) - P(AB) . nếu A và B là 2 biến cố không xung khắc

...................................................................................................................................................

BÀI HỌC NGÀY THÚ HAI 13/2/2023:

I/ Luyện tập : 1/ Làm bài tập 1.10. (trang 10 - sách bài tập)
2/ Làm bài tập 1.41. (trang 18 - sách bài tập)

3/ Tham khảo các thí đụ 10 và thí dụ 11 (từ trang 43 đến 45 - Giáo trình lý
thuyết), sau đó làm bài tập sau đây : Hai xạ thủ , mỗi người bắn một viên đạn vào bia.Xác
suất bắn trúng đích của ngừơi thứ nhất là 0,75, của ngừơi thứ hai là 0,80. Tính xác suất để :

a/ Có ít nhất một người bắn trúng ; b/ Có đúng một người bắn trúng.

.....................................................

II/ BÀI MỚI : 1.4.5 Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes

Giả sử : - Biến cố A có thể xảy ra đồng thời với một trong các biến cố
H 1 , H 2 ,.....,H n
1/

- Nhóm
H 1 , H 2 ,. .... , H n là nhóm đầy đủ các biến cố

n
P (A) = ∑ P ( Hi ) . P ( A H )
Khi đó : i=1 i ( công thức xác suất đầy đủ )

( Chú ý :Biến cố A xảy ra thì suy ra xảy ra 1 một biến cố


H i nào đó

còn ngược lại nếu xảy ra 1 một biến cố


H i nào đó thì chưa thể khẳng định A xảy ra )

2/ Công thức Bayes : (với các giả thiết như ở trên , nhưng cho biết thê : biến cố A đã xảy ra)
A A
P ( H i ) . P( ) P( H i ) . P ( )
Hi Hi Hi
P( )= =
A P(A ) n
∑ P( H i ) . P ( A H )
i =1 i

Ví dụ 18 : Một xí nghiệp có 2 phân xưởng với các tỷ lệ phế phẩm tương ứng là 1% và 2%.
Biết rằng phân xưởng I sản xuất 40%, còn phân xưởng II sản xuất 60% sản phẩm của xí
nghiệp.

a/ Tìm xác suất để từ kho của xí nghiệp chọn ngẫu nhiên được 1 phế phẩm.

b/ Giả sử lấy được 1 phế phẩm, tìm xác suất để nó được phân xưởng I sản xuất ra.

: Gọi
H i = {sản phẩm lấy ra là của phân xưởng i ;với i = 1 , 2 }, ta có H i , H 2
Giải

là một nhóm đầy đủ các biến cố ; gọi A ={ lấy được 1 phế phẩm }

P ( H 1 ) = 40 % = 0 , 4 ; P( H 2 ) = 60 % = 0 ,6
a/ Ta có :
A A
P( ) = 1 % = 0 , 01 ; P( ) = 2 % = 0 ,02
H1 H2

Theo công thức xác suất đầy đủ :

A A
P( A ) = P (H 1 ). P ( ) + P( H 2 ). P( ) = (0 , 4 ). (0 , 01 ) + (0 , 6 ) . (0 ,02 ) = 0 ,016
H1 H2

( đó cũng chính là tỷ lệ phế phẩm chung của xí nghiệp )

b/ Theo công thức Bayes:


A
P( H 1 ) . P( )
H1 H1 0 , 00 4 1
P( )= = =
A P( A ) 0 ,016 4

........................................................................

Chương 2 : Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên

2.1.1 Định nghĩa biến ngẫu nhiên ( trang 69 - 70 của Tài liệu số 1 )

2.1.2 Phân loại biến ngẫu nhiên ( trang 70 - 71 của Tài liệu số 1 )

2.2 Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên

2.2.1 Bảng phân phối xác suất ( trang 72 - 75 của Tài liệu số 1 )

2.2.2 Hàm phân phối xác suất ( hàm phân phối tích lũy ) của biến

ngẫu nhiên rời rạc

- Định nghĩa (trang 75) ; Thí dụ 4 ( trang 76 - 77 )

- Các tính chất của hàm phân phối xác suất ( trang 77 đến 79 )

- Ý nghĩa của hàm phân phối xác suất ( trang 79 - 80 )

2.2.3. Hàm mật độ xác suất ( trang 81 đến 88 )

....................

Yêu cầu sinh viên tự thực hiên các việc cụ thể sau :
1/ Chép định nghĩa 1.1. (trang 69),xem các thí dụ 1,2,3.

- Chép định nghĩa biến ngẫu nhiên rời rạc(trang 70),xem các thí dụ 4,5,6

- Chép định nghĩa biến ngẫu nhiên liên tục(trang 70),xem các thí dụ 7,8,9

2/Chép định nghĩa 2.1.(trang 72) ; xem mục 2.2.và các thí dụ trang 73,74

You might also like