You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024

ĐỀ PHÁT TRIỂN SỐ 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….


Số báo danh: ……………………………………………….
Câu 41:(NB) Natri (Na) phản ứng với nước sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. Na2O. B. NaCl. C. NaClO3. D. NaOH.
Câu 42:(NB) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. KCl. B. H2SO4. C. BaCl2. D. Cu(NO3)2.
Câu 43:(NB) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?
A. Metyl fomat. B. Etanol. C. Glyxin. D. Metylamin.
Câu 44:(NB) Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch chất nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa
học?
A. KCl. B. HCl. C. AgNO3. D. NaOH.
Câu 45:(NB) Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?
A. NaNO3. B. Na3PO4. C. NaCl. D. HCl.
Câu 46:(NB) Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư chất nào sau đây ở điều kiện thích
hợp sinh ra muối sắt(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. C. Cl2. D. S.
Câu 47:(TH) Trong phản ứng của kim loại K với khí Cl2, một nguyên tử K nhường bao nhiêu electron?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 48:(NB) Este CH3COOC2H5 có tên gọi là
A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Etyl fomat. D. Metyl propionat.
Câu 49:(TH) Điện phân nóng chảy MgCl2, ở anot thu được chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2. C. Mg. D. Mg(OH)2.
Câu 50:(NB) Tơ đươc sản xuất từ xenlulozơ là
A. Tơ nilon-6,6 B. Tơ tằm C. Tơ capron D. Tơ visco
Câu 51:(NB) Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh khi tan trong nước?
A. HCl. B. H2S. C. HF. D. HClO.
Câu 52:(NB) Nhôm hiđroxit tan hết trong dung dịch chất nào sau đây?
A. KCl. B. NH3. C. Na2SO4. D. HNO3.
Câu 53:(NB) Chất có thể gây nghiện cho con người nếu sử dụng thường xuyên là
A. heroin. B. paradol. C. ampixilin. D. amoxilin.
Câu 54:(NB) Ở điều kiện thường, chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
A. C17H33COOC3H5(OOCC17H31)2. B. C3H5(OOCC17H35)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC17H31)3.
Câu 55:(NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Na. B. W. C. Fe. D. Al.
Câu 56:(NB) Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen

A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 57:(NB) Chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2.
Câu 58:(NB) Các số oxi hoá đặc trưng của Crom là
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 59:(NB) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí ?
A. Trimetylamin B. Alanin C. Anilin D. Glyxin
Câu 60:(NB) Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?
A. Saccarozơ. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin.
Câu 61:(VD) Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ
150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Page 1
A. 9,795. B. 7,095. C. 7,995. D. 8,445.
Câu 62:(TH) Dãy chất thuộc loại polime thiên nhiên là
A. nilon - 6, polietilen, xenlulozơ. B. nilon - 6, tơ tằm, polistiren.
C. tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm. D. tơ nitron, tơ axetat, tinh bột.
Câu 63:(TH) Câu nào trong các câu dưới đây không đúng?
A. Cu tan trong dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tan trong dung dịch HCl.
C. Ag tan trong dung dịch CuCl2. D. Fe tan trong dung dịch CuSO4.
Câu 64:(VD) Lên men rượu m gam tinh bột thu được V lít CO 2 (đktc). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được
hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 12 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá
trị của m là
A. 8,75. B. 9,72. C. 10,8. D. 43,2.
Câu 65:(VD) Cho 8,24 gam amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2) phản ứng
với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH.
C. H2N-C4H8-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 66:(TH) X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt
nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y
lần lượt là
A. fructozơ và tinh bột. B. fructozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và tinh bột.
Câu 67:(VD) Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu
được 0,12 mol khí H2. Số mol Cu trong 11,0 gam X là
A. 0,05 mol B. 0,06 mol. C. 0,12 mol. D. 0,1 mol.
Câu 68:(VD) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun
nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là
A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. ancol propylic. D. axit axetic.
Câu 69:(TH) Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số
trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 70:(VD) Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu
tạo của E là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 71:(TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(c) Isopren là hiđrocacbon.
(d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 72:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 73:(VD) Theo tiêu chuẩn Việt Nam, hàm lượng xianua trong nước thải của các nhà máy phải xử lí
trong khoảng 0,05-0,2 mg/lít trước khi thải ra môi trường. Phân tích một mẫu nước thải của một nhà máy
người ta đo được hàm lượng ion xianua là 97,62 mg/lít. Để làm giảm hàm lượng xianua đến 0,12 mg/lít
người ta sục khí clo vào nước thải trong môi trường có pH = 9. Khi đó xianua chuyển thành nitơ không
độc theo phản ứng:

Page 2
CN- + OH- + Cl2 → CO2 + Cl- + H2O + N2.

Thể tích clo (ở đktc) cần thiết để xử lí xianua trong 1000 m³ nước thải trên là
A. 210 m³. B. 84 m³. C. 42 m³. D. 182 m³.
Câu 74:(VD) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và
các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O 2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và
10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04. D. 11,84.
Câu 75:(VD) Để tách lấy lượng phân bón kali người ta thường tách kali clorua khỏi quặng sinvinit, thành
phần chính của quặng là natri clorua và kali clorua. Do natri clorua và kali clorua có nhiều tính chất tương
tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan
khác nhau của chúng trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này. Biết rằng độ tan (ký hiệu là S) của
một chất ở nhiệt độ xác định là khối lượng chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.
toC 0 10 20 30 40 50 70 90 100
S(NaCl) 35,6 35,7 35,8 36,7 36,9 37,5 37,5 38,5 39,1
S(KCl) 28,5 32,0 34,7 42,8 45,2 48,3 48,3 53,8 56,6
Tiến hành các bước sau:
- Bước 1: Hòa tan một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100oC, lọc bỏ phần
rắn không tan thu được dung dịch bão hòa.
- Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0oC (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.
- Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10oC, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất
rắn không tan.
Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị m1 = 316 gam.
(b) Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
(c) Sau bước 2 chưa tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
(d) Giá trị m2 = 249 gam.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 76:(VDC) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Al 2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng)
phản ứng vừa đủ trong 196 gam dung dịch H 2SO4 42,5% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thu được một
phần chất rắn không tan và 5,6 lít hỗn hợp hai khí H 2 và SO2 có tỉ khối so với He là 9,8. Phần dung dịch
thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, thu được 43,14 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,40. B. 26,24. C. 32,00. D. 28,00.
Câu 77:(VDC) Hỗn hợp E gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành
phần chứa các nguyên tố C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp E:
- Thí nghiệm 1: Phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag.
- Thí nghiệm 2: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
- Thí nghiệm 3: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và
hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng
thời thu được 0,1 mol khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O 2 vừa đủ, thu được 0,4 mol
CO2, nước và muối cacbonat.

Page 3
Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30,5%. B. 69,5%. C. 31,0%. D. 69,0 %.
Câu 78:(VDC) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng
điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a

Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02


Giá trị của t là
A. 4825 B. 3860 C. 2895 D. 5790
Câu 79:(VD) Cho chuyển hóa sau: Các chất X, Y, Z không phù hợp với
sơ đồ trên là
A. Al2O3; Al(OH)3; AlCl3. B. Al(OH)3; Al2(SO4)3; AlCl3.
C. Al, Al(OH)3; Al2O3. D. Al2O3; AlCl3; Al2O3.
Câu 80:(VDC) Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) X (C9H20N2O4) + 2NaOH → X1 + X2 + X3↑ + H2O
(2) X1 + 3HCl → X4 + 2NaCl
(3) X2 (H2SO4 đặc, 170°C) → C2H4 + H2O
(4) X2 + O2 (lên men) → X5 + H2O
(5) X5 + X3 → X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 là hợp chất lưỡng tính.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 7 mol hỗn hợp khí và hơi.
(c) Dung dịch X4 phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ cho khí.
(d) X3 có 1 công thức cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

_______HẾT_______

Page 4
ĐÁP ÁN
41-D 42-B 43-C 44-B 45-B 46-D 47-A 48-A 49-B 50-D
51-A 52-D 53-A 54-B 55-B 56-C 57-C 58-B 59-A 60-C
61-D 62-C 63-C 64-C 65-A 66-C 67-A 68-A 69-B 70-D
71-C 72-A 73-A 74-A 75-B 76-B 77-B 78-B 79-D 80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 41: D
2Na + H2O  2NaOH + H2
Câu 42: B
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 43: C
Các amino axit thường tồn tại ở trạng thái rắn (tinh thể) ở điều kiện thường.
Câu 44: B
Fe tác dụng với HCl là hiện tượng ăn mòn hóa học
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Câu 45: B
Có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 để cải tạo nước cứng tạm thời vì tạo kết tủa Ca3(PO4)2 và Mg3(PO4)2
Câu 46: D
Fe + S FeS
Câu 47: A
2K + Cl2  2KCl
K  K+ + 1e
Câu 48: A
CH3COOC2H5 có tên gọi là etyl axetat
Câu 49: B
Anot (điện cực dương) là nơi chứa ion Cl-
2Cl-  Cl2 + 2e
Câu 50: D
Xenlulozơ là nguyên liệu điều chế các loại tơ: tơ visco, tơ axetat.
Câu 51: A
Một số axit mạnh như: HCl, HNO3, H2SO4,...là những chất điện ly mạnh khi tan trong nước.
Câu 52: D
Câu 53: A
Heroin là chất có khả năng gây nghiện cao, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người khi sử dụng.
Câu 54: B
Tristearin là chất béo no có công thức C3H5(OOCC15H31)3 và tồn tại ở trạng thái rắn.
Câu 55: B
W (Vonfram) là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường dùng làm dây tóc bóng đèn.
Câu 56: C
Axetilen có công thức là C2H2
Câu 57: C
Amin bậc ba có dạng RN(R’)R’’
Câu 58: B
Các số oxi hóa phổ biến của crom là +2, +3, +6
Câu 59: A
Câu 60: C
Axit glutamic H2N-C3H5-(COOH)2 có môi trường axit (pH < 7)
Câu 61: D
Oxit + 2HCl  Muối + H2O
mmuối = moxit + mHCl - mH2O = 4,32 + 0,15.36,5 – 0,075.18 = 8,445(g)

Page 5
Câu 62: C
Tơ tằm, xenlulozơ, tinh bột, bông, len,...là các polime tự nhiên
Câu 63: C
Sai vì Ag hoạt động hóa học yếu hơn Cu.
Câu 64: C
nCaCO3 = nCO2 = 0,12 (mol).
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2
0,06 mol 0,12 mol
mtinh bột = 0,06.162.100/90 = 10,8 (g).
Câu 65: A
HOOC – R – NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl
BTKL mHCl = mmuối – mX = 2,92 (gam)  nHCl = 0,08 (mol).
nX = nHCl = 0,08 (mol)
MX = 45 + MR + 16 = 8,24/0,08 = 103 MR = 42 (-C3H6).
Câu 66: C
X và Y là hai cacbonhiđrat. X là chất rắn,tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không
ngọt bằng đường mía X là glucozơ.
Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có muig vị Y là xenlulozơ.
Câu 67: A
Trong X chỉ có Zn tác dụng với H2SO4

Câu 68: A
Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3  X là este.
MX = 60  X là este đơn chức.
Vậy CTCT của X là HCOOCH3 (metyl fomat).
Câu 69:
Fe tác dụng được với FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3
Câu 70: D
 E là este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.
CnH2nO2  nCO2

 n = 2  E là C2H4O2 hay HCOOCH3.


Câu 71: C
(e) Sai vì tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 72: A
(a)

(b)

(c)
(d) NaOH dư
(e) Cu + FeCl3 dư
Câu 73: A
2CN- + 8OH- + 5Cl2 → 2CO2 + 10Cl- + 4H2O + N2.
Do mg/lít = g/m³ nên:
nCN- = 1000(97,62 – 0,12)/26 = 3750 mol = 3,75 kmol
→ nCl2 = 3,75.2,5 = 9,375 kmol
→ VCl2 = 9,375.22,4 = 210 m³
Câu 74: A
Page 6
; ; .
Bảo toàn khối lượng .
Gọi chất béo là A, các axit béo tự do là B.
Các axit béo đều no nên chất béo có

Bảo toàn O:

; ;
Bảo toàn khối lượng.

 mmuối = 10,68(g)
Câu 75: A
Bước 1: 1000 gam H2O ở 100oC hòa tan được 391 gam NaCl và 566 gam KCl
Bước 2: 1000 gam H2O ở 0oC hòa tan được 356 gam NaCl và 285 gam KCl m1 gam rắn gồm

Sau bước 2, không tách được hết KCl ra khỏi quặng


Bước 3: 100 gam H2O ở 10oC hòa tan được 35,7 gam NaCl và 32 gam KCl
mNaCl = 35 gam < 35,7 gam NaCl đã tan hết
Khối lượng KCl bị hòa tan là 32 gam

Câu 76: B

Quy đổi hỗn hợp ban đầu.


Đề bài cho hỗn hợp chất rắn ban đầu phản ứng vừa đủ trong axit tuy nhiên vẫn còn chất rắn không tan →
chất rắn này là sản phẩm khử của phản ứng → S

+
Câu 77: B
Page 7
Z có dạng

m tăng

X có dạng

Y có dạng

Các muối gồm và có số C tương ứng là n, m.

Do nên là nghiệm duy nhất.

X là

Y là
Câu 78: B
Khi tăng thêm 2895s

→ Vậy trong thời gian t thì và chưa bị điện phân hết → a = b

Ban đầu ta có:


Khi thời gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi

+ Khi tăng từ nên tới

Gọi

Câu 79: D
Y không thể là AlCl3 và Z không thể là Al2O3 vì Y không thể chuyển hóa thành Z bằng 1 phản ứng.
Câu 80: C
(3) → X2 là C2H5OH
Page 8
(4) → X5 là CH3COOH
X3 cùng C với X2 nên X3 là C2H7N.
→ X6 là CH3COONH3C2H5 (hoặc CH3COONH2(CH3)2)
(2) → X1 có 2Na và 1N
X là NH2-C3H5(COONH3C2H5)(COOC2H5)
X1 là NH2-C3H5(COONa)2
X4 là NH3Cl-C3H5(COOH)2
(a) Đúng, X6 là muối của axit yếu và bazơ yếu nên X6 lưỡng tính.
(b) Sai vì thu được 8 mol khí và hơi:
NH2-C3H5(COONa)2 + O2 → Na2CO3 + 4CO2 + 3,5H2O + 0,5N2
(c) Sai vì không tạo khí:
NH3Cl-C3H5(COOH)2 + 3NaOH → NH2-C3H5(COONa)2 + NaCl + 3H2O
(d) Sai vì X3 có 2 cấu tạo: C2H5NH2 và (CH3)2NH

Page 9

You might also like