You are on page 1of 54

NHÓM 4

NHÓM 2
ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát
triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại,
đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình
và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng. Đường lối chiến lược đại
đoàn kết toàn dân tộc được hình thành từ những cơ sở quan trọng sau:

Một là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của
quần chúng nhân dân trong lịch sử.

Hai là đường lối chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng
trên cơ sở kế thừa, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc.

Ba là xuất phát từ thực tiễn cách mạng hết sức phong phú sinh động
của nhân dân ta.

Bốn là đoàn kết trên cơ sở đường lối chính trị đúng đắn của Đảng
với mục tiêu của cách mạng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT
1 DÂN TỘC
a) ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC LÀ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC,
QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là sách lược hay thủ đoạn chính
trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam. Đây là vấn đề mang tính sống còn
của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân và cách mạng XHCN - Trong từng thời kỳ, từng
- Hồ Chí Minh chỉ ra giai đoạn cách mạng, trước
cách mạng muốn thành những yêu cầu và nhiệm vụ
công và thành công đến khác nhau, chính sách và
nơi, phải tập hợp đươc phương pháp tập hợp có thể
tất cả mọi lực lượng có và cần thiết phải điều chỉnh
thể tập hợp. cho phù hợp với từng đối
tượng khác nhau nhưng đại
Đại đoàn kết dân
đoàn kết dân tộc luôn luôn
tộc là vấn đề chiến lược,
được Người coi là vấn đề
then chốt.
sống còn của cách mạng.
- Đoàn kết không phải là thủ đoạn + Ti

chính trị nhất thời mà là tư tưởng cơlương hi


tệ gắn
bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình
lương ph
cách mạng Việt Nam.
tạo sức
- Đoàn kết quyết định thành công và hiệu
cách mạng. + T iề
thu hút
- Đoàn kết phải luôn được nhận thức
quay vò
là vấn đề sống còn của cách mạng.
sang hạ

Mít tinh tổng khởi nghĩa ở Quảng trường Nhà hát Lớn Hà
Nội, 19/8/1945.
Luận điểm mang tính chân lý về vai trò
và sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc như:

“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”


“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành
công” .
b) ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC LÀ MỘT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ HÀNG ĐẦU
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài của
cách mạng.
Nhiệm vụ này phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách,
tới hoạt động thực tiễn của Đảng.

Cách mạng là sự nghiệp Trong lời kết thúc buổi ra


của quần chúng, do quần mắt của Đảng Lao động Việt
chúng và vì quần chúng. Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí
Đại đoàn kết là yêu cầu Minh đã thay mặt Đảng
khách quan của sự tuyên bố trước toàn thể
nghiệp cách mạng, là đòi dân tộc: "Mục đích của
hỏi khách quan của quần Đảng Lao động Việt Nam có
chúng nhân dân. thể gồm trong 8 chữ là:
Đoàn kết toàn dân, phụng
sự Tổ quốc”.
Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số.
LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN

2 KẾT TOÀN DÂN TỘC


a) CHỦ THỂ CỦA KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Nhân dân đóng vai trò chủ thể, vị trí trung


tâm trong quá trinh xây dựng, phát triển và
bảo vệ tổ quốc
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh,Kế
Đảng Cộng
thừa vàsản
phátViệt Namtư
triển đãtưởng
tập hợp,
củađoàn kếttịch
Chủ và p
mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kiên trì và nhất quán quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quyết định
chúng nhân dân trong lịch sử, khẳng định quần chúng Chí Minh,
nhân dân Đảng Cộng
là người sángsản
tạoViệt Nam
ra chế độđã tậpmới,
xã hội hợp,làđo
ch
sự nghiệp cách mạng, sự nghiệpkết
xâyvà phát
dựng đấthuy
nướcsức mạnh
phồn vinh,tổng
hạnhhợp
phúc.toàn dân tộ
Ngay sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất
nước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ
Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt phấn
khởi chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch nghĩa xã hội, quan điểm đoàn kết toàn dân tộc
danh dự của Mặt trận Liên Việt (3/1951). được Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng, đưa lên
nhiệm vụ hàng đầu.
Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã bổ sung một số nội dung,
phương châm:
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ
hưởng”; xác định rõ hơn vai trò
“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
chính trị - xã hội làm nòng cốt để
nhân dân làm chủ”. Khẳng định “vai
trò chủ thể, vị trí trung tâm ” của
Nhân dân trong toàn bộ quá trình
xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ
quốc; sự lãnh đạo của Đảng là ngọn
cờ quy tụ sức mạnh đại đoàn kết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ra mắt Đại hội.
toàn dân tộc phấn đấu vì một nước
Việt Nam “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”.
b) NỀN TẢNG CỦA KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

- Lực lượng nòng cốt khối đại đoàn kết


toàn dân tộc là liên minh công - nông - trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt nhân”
là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng,
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với đồng bào các dân
tộc tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại xã Dur
vì đó là điều kiện cho sự đoàn kết ngoài
Kmăl, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. xã hội.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG KHỐI

3 ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC


Nguyên tắc của đại đoàn kết toàn
dân tộc, trước hết là phải lấy lợi ích
chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn
trọng các lợi ích khác biệt chính đáng

Thứ hai, phải kế thừa truyền


thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn
kết của dân tộc

Thứ ba, phải có lòng khoan dung,


độ lượng với con người

Thứ tư, phải có niềm tin vào nhân


dân
Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời
tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng

Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những
tầng lớp, giai cấp khác nhau. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp lại
có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó
đều có một điểm chung là lợi ích dân tộc. Quyền lợi của
các tầng lớp, giai cấp có thực hiện được hay không còn phụ
thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đoàn kết
hay không và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các
quan hệ lợi ích đó như thế nào.
Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân
nghĩa, đoàn kết của dân tộc

Trong các giá trị truyền thống Việt Nam, tinh thần nhân
nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái là
những nét hết sức đặc sắc. Người Việt Nam gắn bó với
nhau trong tình làng, nghĩa xóm. Hồ Chí Minh đã kế thừa,
phát huy sức mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức,
Phong trào Ðồng khởi - nơi tỏa sáng chủ
nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam đồng lòng, đồng minh). Người thường nhấn mạnh, nhân dân
ta đã từ lâu sống với nhau có tình có nghĩa. Tình nghĩa ấy
được Người nâng lên cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa
đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà.
Khoan dung, độ lượng với con người

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Dân tộc ta là một dân tộc
giàu lòng bác ái” và chính Người là biểu tượng, là kết tinh
của lòng nhân ái Việt Nam. Lòng nhân ái, vị tha của Hồ Chí
Minh xuất phát từ lẽ sống “lo trước thiên hạ, vui sau thiên
hạ” và dành tất cả cho mọi kiếp người, không phân biệt
Bác Hồ bắt tay thăm hỏi các cụ già khi về
thăm Pác Bó, (Xuân Tân Sửu 1961) miền xuôi hay miền ngược, già trẻ, gái trai, hễ là người Việt
Nam yêu nước đều có chỗ trong trái tim và tấm lòng nhân
ái của Người.
Tin vào dân, dựa vào dân

Với kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú, Bác
nhận thấy rằng dân chúng tai mắt họ nhiều, việc gì họ
cũng nghe, cũng thấy. “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng
làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không
nên”. Bác nói: Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân,
Bác Hồ thăm, tìm hiểu thực tế sản xuất của
nông dân xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết
Hải Dương năm 1958.
của Nhân dân”.
HÌNH THỨC, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

4 CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN


DÂN TỘC - MẶT TRẬN DÂN TỘC
THỐNG NHẤT
a)MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
Biểu tượng của khối đại đoàn kết toàn dân

Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ đông đảo
các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các
tổ chức, cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh - Liên
Việt thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam, tại Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đại biểu chụp ảnh
Tuyên Quang, ngày 3/3/1951 lưu niệm trước cửa hội trường Đại hội.
Trong mỗi thời kỳ cách mạng,
Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập với những tên gọi
phù hợp:

Hội Liên hiệp


Mặt trận dân
Quốc dân Việt
Hội phản đế Mặt trận dân tộc giải phóng Mặt trận Tổ
Nam - gọi tắt
đồng minh chủ Đông Dương miền Nam Việt quốc Việt Nam
là Hội Liên Việt
Nam
1930 1938 1946 1960 1977 đến nay

1936 1941 1955 1968

Mặt trận Thống Việt Nam độc Mặt trận Tổ Liên minh các
nhất nhân dân lập đồng minh quốc Việt Nam lực lượng Dân
phản đế hội - tộc, Dân chủ và
Đông Dương gọi tắt là Hòa bình Việt
Việt Minh Nam
b. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG
NHẤT

- Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh
công nhân - nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng
- Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương
dân chủ.
- Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết
thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
xây dựng trên nền tảng liên minh công
nhân - nông dân - trí thức và đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Giai cấp công nhân cóvị trí trung tâm trong
+ Ti
xã hội bởi là giai cấp đại diện cho phương
lương hi
thức sản xuất tiến bộ nhất tệ gắn

Giai cấp nông dân là quân chủ lực của lương


cách ph
tạo sức
mạng, vì họ là lớp người đông nhất trong nhân
và hiệu
dân.
+ T iề
Bác Hồ với cán bộ, công nhân Xưởng Cơ khí, Nhà Trí thức Việt Nam có tinh thần dân tộc và
thu hút
máy Gang thép Thái Nguyên, tháng 1 - 1964. cách mạng, có học thức nên xem được sách,
quay vò
biết được dân chủ, biết được lịch sử cách
sang hạ
mạng, nhất là lịch sử cách mạng Pháp, nên dễ
hấp thụ được tinh thần cách mạng.Lúc đã
hiểu biết, trí thức ta dễ theo cách mạng.
Hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ. + Ti
lương hi
Với tính chất là tổ chức liên minh chính
tệ gắn
trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính
lương ph
trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ tạo sức
chức xã hội, cá nhân tiêu biểu trong cácvà hiệu
giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn + T iề
giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
thu hút
Các đại biểu biểu quyết thông qua dự thảo số vì thế nguyên tắc chủ đạo trong tổ chứcquay vò
lượng danh sách hiệp thương cử Ủy ban Trung và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
sang hạ
ương MTTQ Việt Nam khóa IX
Nam (MT TQ Việt Nam) là hiệp thương dân
chủ, phối hợp và thống nhất hành động
giữa các thành viên.
Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn
kết thật sự, chân thành, thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ + Ti
lương hi
Muốn đoàn kết thì trước hết phải có
tệ gắn
Đảng cách mạng để trong thì vận động,
lương ph
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên minh với
tạo sức
các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sảnvà
ở hiệu
mọi nơi. Như vậy, để đoàn kết và lãnh
+ T iề
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Ủy ban Trung đạo cách mạng, điều kiện tiên quyết là thu hút
ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt phải có một Đảng cách mạng với tính cách
quay vò
Nam với các chiến sĩ quân giải phóng
là Bộ tham mưu, là hạt nhân để tập hợpsang hạ
quần chúng trong nước và tổ chức, giữ
mối liên hệ với bè bạn ở ngoài nước.
PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG

5 KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC


Một là, làm tốt công tác vận động
quần chúng (dân vận).

Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức


quần chúng phù hợp với từng đối
tượng để tập hợp quần chúng.

Ba là, các đoàn thể, tổ chức


quần chúng được tập hợp và
đoàn kết trong Mặt trận dân tộc
thống nhất.
Một là, làm tốt công tác vận
động quần chúng(dân vận).

• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết như sau:


“Muốn thắng lợi thì mỗi người phải dựa vào
lực lượng của số đông người, tức là của tập
thể, của xã hội. Riêng lẻ từng cá nhân thì
nhất định không thắng nổi tự nhiên, không
sống còn được. Thời đại chúng ta là thời đại
văn minh, thời đại cách mạng, mọi việc càng
phải dựa vào của tập thể, của xã hội; cá
Bác Hồ thăm nông dân gặt lúa trên cánh đồng nhân càng không thể đứng riêng lẻ mà càng
xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, Thái Nguyên.
phải hòa mình trong tập thể, trong xã hội”.
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức
quần chúng phù hợp với từng đối
tượng để tập hợp quần chúng.

• Để tập hợp quần chúng nhân dân một


cách có hiệu quả, cần phải tổ chức
đoàn thể, tổ chức quần chúng.
• Nhiệm vụ: tuyên truyền, giáo dục, giác
ngộ, vận động, tập hợp các tầng lớp
nhân dân tham gia cách mạng, đấu
tranh bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh lưu niệm với đại
biểu nữ các dân tộc thiểu số
tại Giàn hoa Phủ Chủ tịch ngày 12/3/1961.
Ba là, các đoàn thể, tổ chức
quần chúng được tập hợp và
đoàn kết trong Mặt trận dân
tộc thống nhất.

• Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi,


càng chặt chẽ, thống nhất bao nhiêu thì khối
đại đoàn kết dân tộc càng mạnh mẽ, càng
bền vững bấy nhiêu.
• Lực lượng nòng cốt: liên minh công - nông -
trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đại biểu dự Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt phấn • Hình thức tổ chức: Mặt trận dân tộc thống
khởi . chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ nhất.
tịch danh dự của Mặt trận Liên Việt (3/1951).
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TRONG
6 VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỘC
Trong các kỳ Đại hội, Đảng
đều khẳng định:
Đoàn kết là đường lối chiến lược của cách mạng
Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn của mọi
thắng lợi, phải có những chủ trương, biện pháp
đúng, trúng để giữ vững, củng cố và phát triển
đoàn kết thành hành động hữu ích cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Sức mạnh của đoàn kết toàn dân
đã được Đảng cụ thể hoá, thể chế hoá thành
những nghị quyết, chỉ thị, kết luận sát hợp với
đặc điểm tình hình, điều kiện của mỗi vùng, miền
gắn với quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của
các giai cấp, giai tầng xã hội.
Đồng bào và chiến sĩ tham gia Chương trình
"Gói bánh chưng xanh cùng người nghèo ăn Tết"
TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 : Khẩu hiệu chiến lược:
«Giai cấp vô sản tất cả các nước
và các dân tộc bị áp bức đoàn
kết lại là của tác giả nào?

A. Các Mác
B. Ph.Anghen
C. V.I . Lenin
D. Hồ Chí Minh
CÂU 2 : Để tranh thủ sự giúp đỡ
của các nước XHCN trong đấu
tranh cách mạng, cần coi trọng
nhân tố:

A. Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là


chính
B. Có đường lối độc lập, tự chủ, đúng đắn
Hồ Chí Minh
C. Dựa vào nguồn lực ngoại sinh là chinh
D. Cả a, b, c đều sai
CÂU 3 : Cơ sở lý luận quan trọng
nhất hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về đại đoàn kết dân:

A. Chủ nghĩa Mác-Lenin


B. Tinh thần yêu nước Việt Nam
C. Tinh thần đoàn kết dân tộc
D. Cả a, b, c đều sai
CÂU 4 : Kết hợp sức mạnh dân
tộc và sức mạnh thời đại là:

A. Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính


với chủ nghĩa quốc tế vô sản
B. Xây dựng khối liên minh chiến đấu giữa
giai cấp vô sản ở chính quốc với nhân
dân lao động ở thuộc địa
C. Đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên
thế giới
D. Cả a, b, c
CÂU 5 : Muốn thực hiện khối đại
đoàn kết dân tộc phải làm gì? Tại
sao?

A. Có tấm lòng khoan dung, độ lượng

B. Có thành kiến với mọi người mắc sai


lầm, khuyết điểm

C. Giữ vững định kiến giai cấp

D. Không bỏ qua sai lầm, khuyết điểm cũ


CÂU 6 : Nói về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ
rõ: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế
khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi của
tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ, ta phải
nhận rằng là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay
nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm
đường, ta phải dùng tình nhân ái mà cảm hóa họ. Có
như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương
lai chắc chắn sẽ vẻ vang”.
Hãy xác định, luận điểm trên của Người là nói về vấn đề
gì sau đây:

A. Hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc


B. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
C. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
D. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của đại đoàn kết
dân tộc
CÂU 7 : Nói về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh
khái quát:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người chung giai cấp phải thương nhau cùng”
Hãy xác định, hai câu thơ trên của Người là nói về
vấn đề gì sau đây:

A. Hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc


B. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của đại
đoàn kết dân tộc
C. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
D. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
CÂU 8 : Hai câu thơ sau đây của Hồ Chí Minh
bị chép thiếu 2 từ:
“Dân ta xin nhớ………..
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào
thành một câu thơ hoàn chỉnh và đúng

A. nhắc mình

B. nhắc lòng

C. chữ đồng

D. khắc lòng
CÂU 9 : Luận điểm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công!”
Được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Bài nói chuyện trong buổi lễ bế mạc Đại hội


thành lập Mặt trận tổ quốc Việt Nam
B. Bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về
công tác Mặt trận
C. Bài nói chuyện tại Hội nghị mở rộng Ủy ban
Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam
D. Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận
Tổ quốc Việt nam lần thứ II
CÂU 10 : Chọn phương án trả lời đúng nhất
theo tư tưởng Hồ Chí minh về một nguyên
nhân sâu xa dẫn đến cuộc đấu tranh cứu
nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX bị thất bại?

A. Cả nước đã không đoàn kết được thành một


khối thống nhất
B. Lãnh đạo cuộc đấu tranh cứu nước là các sĩ
phu phong kiến
C. Con đường đấu tranh cứu nước theo ý thức hệ
tư tưởng phong kiến hoặc tư sản
D. Cả a, b c đều sai
CÂU 11 : “Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu
ba chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: "Trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là
vấn đề có ý nghĩa ... , cơ bản, nhất quán và lâu
dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.

A. CHIẾN LƯỢC

B. TO LỚN

C. SÁCH LƯỢC

D. CƠ BẢN
CÂU 12 : Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại
đoàn kết dân tộc phải luôn được nhận
thức là vấn đề:

A. Có ý nghĩa trong từng giai đoạn nhất định của


cách mạng
B. Quan trọng của cách mạng

C. Lâu dài của cách mạng

D. Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành bại


của cách mạng
CÂU 13 : Đại đoàn kết dân tộc là:

A. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc

B. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng

C. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của quần chúng


cách mạng

D. Cả a,b
CÂU 14 : Để thực hiện mục tiêu đại đoàn
kết dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh,
cán bộ, đảng viên của Đảng phải làm gì?

A. Gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng; vận động, tổ
chức, giáo dục quần chúng; luôn luôn dựa vào quần chúng,
phát huy sức mạnh của quần chúng
B. Lãnh đạo quần chúng; thấm nhuần quan điểm quần
chúng; luôn luôn phát huy sức mạnh của quần chúng
C. Lãnh đạo quần chúng; thấm nhuần quan điểm quần
chúng, vận động, tổ chức, giáo dục quần chúng.
D. Nói tiếng nói của quần chúng; vận động, giáo dục quần
chúng; phát huy sức mạnh của quần chúng.
CÂU 15 : Nói về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng
ta. Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất định
có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển mọi
thuận lợi và làm trọn nhiệm vụ nhân dân giao
phó”.

A. Vai trò đoàn kết dân tộc

B. Hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc

C. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của đại


đoàn kết dân tộc

D. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc


CÂU 16 : Nói về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm
Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Đoàn kết trong Mặt trận Liên
Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa
bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc”.
Hãy xác định, câu nói trên của Người là nói về vấn đề gì
sau đây:

A. Vai trò và hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc

B. Hình thức tổ chức và nguyên tắc hoạt động của đại đoàn
kết dân tộc
C. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của đại đoàn kết dân
tộc

D. Nội dung và hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc
CÂU 17 : Nói về đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước
đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng
thật thà đoàn kết với họ”.
Hãy xác định, luận điểm trên của Người là nói về
vấn đề gì sau đây:

A. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc

B. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

C. Hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc

D. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của đại đoàn kết dân
tộc.
CÂU 18 : Theo HỒ Chí Minh, đại đoàn
kết dân tộc phải đứng vững trên lập
trường nào ?

A. DÂN CHỦ

B. DÂN TỘC

C. GIAI CẤP CÔNG NHÂN

D. THÊM BẠN,BỚT THÙ


CÂU 19 : Theo Hồ Chí Minh, lực lượng
nào là nền, là gốc và là chủ thể của Mặt
trận dân tộc thống nhất?

A. NHÂN DÂN

B. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

C. CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

D. LIÊN MINH CÔNG-NÔNG-TRÍ


CÂU 20 : Chủ thể của đại đoàn kết dân
tộc là:

A. Đảng

B. Mọi người dân Việt Nam

C. Con Rồng, cháu Tiên

D. Cả a,b
THANKS !

You might also like