You are on page 1of 21

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NĂM 2020

I. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân tộc
1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược quyết định thành công của cách mạng
Việt Nam

+ Thực tiễn lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã khẳng định mối quan hệ chặt chẽ
giữa đoàn kết và thành công;

+ Phạm vi, mức độ, quy mô của thành công trước hết phụ thuộc vào chính quy mô và mức độ
của khối đại đoàn kết;

+ Có đoàn kết mới có thắng lợi, càng gặp kẻ thù lớn, càng khó khăn gian khổ bao nhiêu lại cần
phải đoàn kết chặt chẽ, rộng rãi và vững chắc bấy nhiêu.
Với tinh thần nhân văn cao cả và nhãn quan chính trị sắc bén, Hồ Chí Minh nhận
thức sâu sắc đoàn kết không chỉ tạo nên sức mạnh mà còn là vấn đề có ý nghĩa quyết
định tới việc sống còn, thành bại, được mất trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù;

Theo Bác, đoàn kết trong Đảng là tiền đề đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại đoàn kết
toàn dân tộc là cơ sở để đoàn kết quốc tế. Đó là đường lối chiến lược kết hợp sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn
làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Đoàn kết thống nhất trong Đảng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong di sản của Bác, vấn đề xây dựng và


giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng luôn
được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là nền
tảng cho mọi thành công. Đoàn kết thống nhất là
sinh mệnh của Đảng, là vấn đề sống còn của cách
mạng. Do đó, việc khai thác di sản quý báu của
Bác chính là việc tăng cường đoàn kết thống nhất
trong Đảng là nhân lên sức mạnh của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 

Người định nghĩa về khái niệm đại đoàn kết

“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số
nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền
gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái
gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải
đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác” [1]. Tư tưởng về
đại đoàn kết tiếp tục được Hồ Chí Minh cụ thể hóa hơn
trong các cụm từ như: “đại đoàn kết toàn dân”, “đoàn
kết toàn dân”, “đoàn kết dân tộc”, “toàn dân tộc ta đoàn
kết”. Tuy cách diễn đạt có thể khác nhau, nhưng nội hàm
của các khái niệm trên đều thống nhất khi khẳng định
lực lượng của khối đại đoàn kết là của toàn thể nhân
dân Việt Nam.
[1] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà
Nội, 2011, tr.244

Bác Hồ bắt nhịp bài ca Kết đoàn. Ảnh tư liệu


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

Khố i đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c bao


gồ m tấ t cả cá c giai cấ p, tầ ng lớ p, lự c
lượ ng, đả ng phá i, cá c dâ n tộ c, cá c tô n
giá o, cá c cá nhâ n yêu nướ c, ngườ i Việt
Nam ở nướ c ngoà i, kể cả nhữ ng ngườ i đã
lầ m đườ ng lạ c lố i nhưng đã biết hố i cả i
trở về vớ i nhâ n dâ n. Nó i cá ch khá c, khố i
đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c bao gồ m “Bấ t kỳ
ai mà thậ t thà tá n thà nh hò a bình, thố ng
nhấ t, độ c lậ p, dâ n chủ ”(1). 

(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quố c gia, H,


2011, t. 9, tr. 244.

Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số. (Ảnh tư liệu)
2. Lực lượng và hình thức tổ chức đại đoàn kết toàn dân tộc

+ Lực lượng nòng cốt khối đại đoàn kết toàn dân tộc
là liên minh công - nông - trí thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng.

+ Hình thức tổ chức lực lượng đại đoàn kết toàn dân
tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.

Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Mặt trận dân tộc thống
nhất được thành lập với những tên gọi phù hợp, như:

Hội phản đế đồng minh (1930); Mặt trận Thống nhất


nhân dân phản đế Đông Dương (1936); Mặt trận dân chủ
Đông Dương (1938); Việt Nam độc lập đồng minh hội gọi
tắt là Việt Minh (1941); Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
- gọi tắt là Hội Liên Việt (1946); Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam (1955); Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam (1960); Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và
Đạ i biểu dự Đạ i hộ i thố ng nhấ t Việt Minh - Liên Việt phấ n khở i Hòa bình Việt Nam (1968);
chú c mừ ng Chủ tịch Hồ Chí Minh đượ c bầ u là m Chủ tịch danh dự
củ a Mặ t trậ n Liên Việt (3/1951). Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977 đến nay).
3. Nguyên tắc đại đoàn kết toàn dân tộc
Nguyên tắ c củ a đạ i đoà n kết toàn dâ n
tộ c, trước hết là tin và o dâ n, dự a và o dâ n vì lợ i
ích củ a dâ n để đoà n kết toà n dâ n, phá t độ ng
cá c phong trà o thi đua yêu nướ c trong lao
độ ng, họ c tậ p, sả n xuấ t và chiến đấ u. 
Thứ hai, đoà n kết lâ u dà i, rộ ng rã i, chặ t
chẽ, tự giá c, có tổ chứ c, có lã nh đạ o. 
Thứ ba, đoà n kết trên cơ sở hiệp thương,
dâ n chủ , châ n thà nh, thẳ ng thắ n, thân á i; đoà n
Ngườ i dù ng thử máy cấy lú a cả i tiến tạ i Trạ i thí nghiệm kết gắ n vớ i đấ u tranh, tự phê bình và phê bình. 
trồ ng lú a Sở Nô ng lâ m Hà Nộ i (16/7/1960).

Thứ tư, đoà n kết trên cơ sở kế thừ a truyền thố ng yêu nướ c - nhâ n nghĩa - đoà n kết củ a
dâ n tộ c. Phả i có lò ng khoan dung, độ lượ ng vớ i con ngườ i, trâ n trọ ng “phầ n thiện”, dù nhỏ
nhấ t ở mỗ i con ngườ i để tậ p hợ p, quy tụ rộ ng rã i mọ i lự c lượ ng.
4. Phương pháp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Thứ nhất, cần tuyên truyền, vậ n độ ng nhâ n dâ n.


Nội dung tuyên truyền phải đáp ứng đúng nguyện vọng, quyền lợi của nhân dân và yêu cầu của thực
tiễn cách mạng. Tuyên truyền, vận động phải phù hợp với từng đối tượng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. Trong
kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Cương lĩnh tuyên truyền phải hết sức giản đơn, ai ai
cũng hiểu được, nhớ được. Đoàn kết, đánh địch, cứu nước, chỉ 6 chữ ấy thôi là đủ rồi”.

Thứ hai, phả i chă m lo xây dự ng và xây dự ng Đả ng và hệ thố ng chính trị trong sạ ch, vữ ng
mạ nh.
Trong Đảng
- Đoàn kết, thống nhất từ tư tưởng đến hành động;
- Có kỷ luật, tự giác, nghiêm minh; thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng;
- Mỗi đảng viên phải thật sự là người đày tớ thật trung thành của nhân dân.
Nhà nước
- Đảng phải làm cho Nhà nước thật sự là của dân, do dân, vì dân.
- Không ngừng cải cách bộ máy hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước quản lý bằng
pháp luật.
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
là cầu nối gắn kết Đảng, Nhà nước với nhân dân. Mặt trận và các đoàn thể phải có cương lĩnh, đường lối
thiết thực, rõ ràng; hình thức tổ chức phong phú, đa dạng, phù hợp với từng giai cấp, tầng lớp, các ngành, các
giới, các dân tộc, tôn giáo…
5. Đoàn kết là lẽ sống, đạo lý của Đảng, của dân tộc và là đức tính cơ bản của
người cách mạng

Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗ i cá n bộ , đả ng viên phả i coi đoà n kết là mộ t đứ c tính cơ
bả n củ a ngườ i cá ch mạ ng. Ai khô ng có khả nă ng tậ p hợ p, đoà n kết quầ n chú ng và cá c đồ ng chí
củ a mình thì khô ng thể là m cá ch mạ ng, khô ng thể là m cá n bộ .

Người căn dặn:


“Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.

Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: học tư tưởng, đạo đức đoàn kết
Hồ Chí Minh là:
“Gột rửa tất cả cái gì có thể chia rẽ chúng ta, trau dồi tất cả cái gì thắt chặt chúng ta”.

Về tư tưởng “Đoàn kết toàn dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế”

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Quan sơn muôn dặm một nhà/Vì trong bốn biển đều là anh em”.
Về tư tưởng “Đoàn kết toàn dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế” (Tiếp theo)

Người cho biết: “Đảng chúng tôi luôn luôn giáo dục cho cán bộ, đảng viên và cho quần
chúng nhân dân lòng yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản”.

Và , sẵ n sà ng “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”.

Song song vớ i việc xây nhữ ng đứ c tính tố t để đoà n kết toà n Đả ng, toà n dâ n, Chủ tịch Hồ
Chí Minh cũ ng chỉ rõ , phả i chố ng nhữ ng cá i xấ u, nhữ ng că n bệnh gây chia rẽ, mấ t đoà n kết.

Thứ nhất, phả i chố ng bệnh hẹp hò i.

“Bệnh này rất nguy hiểm, mà nhiều cán bộ và đảng viên còn mắc phải”.

Thứ hai, phải chố ng chủ nghĩa cá nhân.

Nhữ ng ngườ i có tư tưở ng này, việc gì cũ ng nghĩ đến lợ i ích riêng, khô ng lo “mình vì mọi
người” mà chỉ muố n “mọi người vì mình”.

Tóm lại, do cá nhâ n chủ nghĩa mà phạ m nhiều sai lầ m.


6. Phong Cách Hồ Chí Minh trong thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc

Hồ Chí Minh suố t đờ i kiên tâ m thự c hiện đạ i đoà n kết. Bả n thâ n Ngườ i cũ ng chính là hình
ảnh đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c.

Theo Bá c, để thự c hiện đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c, thì toà n Đả ng cũ ng như mỗ i cá n bộ ,


đả ng viên cầ n có phong cá ch lã nh đạ o: “Kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân”.

Họ phả i là : “Những người mà”

- Giàu sang không thể quyến rũ;

- Nghèo khó không thể chuyển lay;

- Uy lực không thể khuất phục.

Hồ Chí Minh chỉ ra biện phá p cơ bả n để toà n Đả ng đoàn kết, nhấ t trí là : “Trong Đảng thực
hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất
để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu
lẫn nhau”.
II. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh

1. Xây dựng Đảng Cộng Sản cầm quyền trong sạch, vững mạnh làm hạt nhân lãnh
đạo toàn bộ hệ thống chính trị

Cô ng tá c xây dự ng Đả ng theo tư tưở ng Hồ Chí Minh gồ m: Xây dự ng Đả ng về chính trị; xây


dự ng Đả ng về tư tưở ng; xây dự ng Đả ng về tổ chứ c; xây dự ng Đả ng về đạ o đứ c.

- Xây dựng Đảng về chính trị và xây dựng Đảng về tư tưởng

Nộ i dung xây dự ng Đả ng về chính trị và tư tưở ng bao gồ m: Đườ ng lố i chính trị, bả o vệ


chính trị, xây dự ng và thự c hiện nghị quyết, xây dự ng và phát triển hệ tư tưở ng chính trị, củ ng
cố lậ p trườ ng chính trị, nâ ng cao bả n lĩnh chính trị...

- Xây dựng Đảng về tổ chức: Về hệ thống tổ chức đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳ ng định: Sứ c mạ nh củ a Đả ng bắ t nguồ n từ tổ chứ c. Hệ thố ng tổ


chứ c củ a Đả ng từ Trung ương đến cơ sở phả i thự c chặ t chẽ, có tính kỷ luậ t cao...
Cô ng tá c xây dự ng Đả ng theo tư tưở ng Hồ Chí Minh gồ m: Xây dự ng Đả ng về chính trị; xây
dự ng Đả ng về tư tưở ng; xây dự ng Đả ng về tổ chứ c; xây dự ng Đả ng về đạ o đứ c.

( Tiếp theo)

- Về cô ng tá c cá n bộ

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm xây dự ng, rèn luyện độ i ngũ cá n bộ , đả ng viên có đứ c, có
tà i. Ngườ i nhậ n thứ c rõ vị trí, vai trò củ a ngườ i cá n bộ , đả ng viên trong sự nghiệp cá ch mạ ng.

- Xây dự ng Đả ng về Đạ o đứ c

Trong 12 điều xây dự ng Đả ng châ n chính cá ch mạ ng, Hồ Chí Minh nhấ n mạ nh, Đả ng là mộ t
tổ chứ c cá ch mạ ng chứ khô ng phả i tổ chứ c để “làm quan phát tài”.

Khô ng như vậy, Đảng sẽ rơi và o thoá i hó a, biến dạ ng, tha hó a, xa dâ n, tự đá nh mấ t sứ c


mạ nh tự bả o vệ.
3 nguyên tắ c xây dự ng Đả ng thự c sự đạ o đứ c, vă n minh

Một là, nhữ ng chuẩ n mự c đạ o đứ c cầ n có củ a tổ chứ c Đả ng

Hai là, nhữ ng phẩ m chấ t đạ o đứ c cá ch mạ ng cầ n có củ a


cá n bộ , đả ng viên

Ba là, nhữ ng nguyên tắ c, biện phá p xây dự ng, rèn luyện


đạ o đứ c cá ch mạ ng
5 nguyên tắ c tổ chứ c sinh hoạ t Đả ng

- Nguyên tắ c tậ p trung dâ n chủ

- Nguyên tắ c tậ p thể lã nh đạ o, cá nhâ n phụ trá ch

- Nguyên tắ c tự phê bình và phê bình

- Nguyên tắ c kỷ luậ t nghiêm minh, tự giá c

- Nguyên tắ c đoà n kết, thố ng nhấ t trong Đả ng

Bá c că n dặ n: “Cá c đồ ng chí từ Trung ương đến cá c chi bộ cầ n phả i giữ gìn sự


đoà n kết nhấ t trí củ a Đả ng như giữ gìn con ngươi củ a mắ t mình”
2. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng

Tư tưở ng Hồ Chí Minh về Nhà nướ c phá p quyền

- Nhà nướ c củ a dâ n

- Nhà nướ c do dâ n

- Nhà nướ c vì dâ n

Xây dự ng Mặ t trậ n dâ n tộ c và cá c đoà n thể chính trị - xã hộ i vữ ng mạ nh để bả o


đả m dâ n chủ trong xã hộ i

Đố i vớ i xây dự ng Mặ t trậ n dâ n tộ c, Đoà n Thanh niên Lao độ ng, Cô ng đoà n, Hộ i


Liên hiệp Phụ nữ , Hộ i Nô ng dâ n…
3. Đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng

Tuâ n thủ cá c nguyên tắ c tổ chứ c và sinh hoạ t Đả ng

Tấ m gương luô n tự rèn luyện, trau dồ i phẩ m chấ t, nă ng lự c, đạ o đứ c, lố i số ng,


tá c phong củ a mộ t đả ng viên

Đạ o đứ c cò n thể hiện ở 3 nguyên tắ c:

- Một là, xây đi đô i vớ i chố ng;

- Hai là, nó i đi đô i vớ i là m, gương mẫ u đạ o đứ c;

- Ba là, tu dưỡ ng đạ o đứ c hà ng ngày, suố t đờ i.


4. Đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng hệ thống chính trị

Để bộ máy nhà nướ c trong sạ ch, thự c sự phụ c vụ nhâ n dâ n

Kết hợ p đạ o đứ c vớ i phá p luậ t xây dự ng bộ máy nhà nướ c liêm chính phụ c vụ Tổ
quố c và nhâ n dâ n có hiệu quả

- Chính phủ liêm chính, hà nh độ ng có hiệu quả

- Chính phủ phụ ng sự tổ quố c, phụ c vụ nhâ n dâ n

- Nhà nướ c cầ n biết là m cho ngườ i dâ n thự c sự có quyền lự c

Định hướ ng xây dự ng đạ o đứ c trong Mặ t trậ n dâ n tộ c thố ng nhấ t và cá c đoà n thể


chính trị - xã hộ i
5. Phong cách Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong
sạch vững mạnh

- Về phong cá ch lã nh đạ o nêu gương cho cá n bộ , đả ng viên

- Về phong cá ch lã nh đạ o dâ n chủ , quầ n chú ng

Phong cá ch lã nh đạ o dâ n chủ , quầ n chú ng là khiến cho cấ p dướ i và nhâ n dâ n cả


gan nó i, cả gan đề ra ý kiến. Khiến cho cá n bộ có gan phụ trá ch, có gan là m việc.

“Muốn cho quần chúng hăng hái thi hành, thì người đảng viên ắt phải xung phong
làm gương mẫu để quần chúng bắt chước, làm theo. Mà muốn cho quần chúng nghe
theo lời mình, làm theo mình, thì người đảng viên, từ việc làm, lời nói cho đến cách ăn
ở, phải thế nào cho dân tin, dân phục, dân yêu. Thế là làm cho dân tin Đảng, phục Đảng,
yêu Đảng và làm theo chính sách của Đảng và của Chính phủ”.
III. Bài học lịch sử của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng về
đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững
mạnh

- Bà i họ c về đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng

Ngay từ khi Đả ng mớ i ra đờ i, Đả ng đã chủ trương đoà n kết mọ i lự c lượ ng thự c


hiện nhiệm vụ cá ch mạ ng (Bả n Chính cương vắ n tắ t, Sá ch lượ c vắ n tắ t)

- Bà i họ c về xây dự ng Đả ng, hệ thố ng chính trị trong sạ ch, vữ ng mạ nh

Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c lầ n thứ XII củ a Đả ng đề ra 6 nhiệm vụ trọ ng tâ m


Nghị quyết Trung ương 4 về “Tă ng cườ ng xây dự ng, chỉnh đố n Đả ng....“tự diễn biến”,
“tự chuyển hó a” trong nộ i bộ ; Nghị quyết Trung ương 6 về “Xây dự ng độ i ngũ cá n bộ ,
nhấ t là cá n bộ cấ p chiến lượ c đủ phẩ m chấ t, nă ng lự c và uy tín, ngang tầ m nhiệm vụ ”;
Quy định số 08-Qđi/TW, ngày 25/10/2018 củ a Ban Chấ p hà nh Trung ương về “Trá ch
nhiệm nêu gương củ a cá n bộ , đả ng viên, trướ c hết là Ủ y viên Bộ Chính trị, Ủ y viên
Ban Bí thư, Ủ y viên Ban Chấ p hà nh Trung ương”.
KẾ T THÚ C CHUYÊ N ĐỀ 1
TRÂ N TRỌ NG CẢ M ƠN

You might also like