You are on page 1of 30

CHƯƠNG 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
KẾT CẤU CHƯƠNG

5.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN


KẾT TOÀN DÂN TỘC

5.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT


QUỐC TẾ

5.3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN TỘC
5.1.1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của cách mạng

b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng, của dân tộc

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của cách mạng

Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cốt
lõi và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng

ĐẠI
Đầu Cốt ĐOÀN
tiên lõi KẾT

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


! «Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng
ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”.

«Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà


thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt».

«Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi»

«Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,


Thành công, thành công, đại thành công»!

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng, của dân tộc
Đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là
mục tiêu lâu dài của cách mạng.

Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực

Mục đích của Đảng: “ Đoàn kết toàn dân, phụng sự


tổ quốc”

Đại đoàn kết dân tộc không những là mục tiêu, nhiệm vụ
của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ của cả dân tộc
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
5.1.2. Lực lượng của đại đoàn kết toàn dân tộc

a. Chủ thể của


khối đại đoàn
kết toàn dân
tộc

b. Nền
tảng của
khối đại
đoàn kết
toàn dân
tộc
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
a. Lực lượng đại đoàn kết toàn dân

Bao gồm toàn thể nhân dân, tất cả những người Việt
Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội,
các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào
các tôn giáo, các đảng phái…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Điều kiện thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân
tộc

Một là, phải kế thừa truyền thống yêu


nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.

Hai là, phải có lòng khoan dung, độ


lượng với con người.

Ba là, phải có niềm tin nơi nhân dân.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa -
đoàn kết của dân tộc.
Hai là, phải có lòng khoan dung,
độ lượng với con người.
Ba là, có niềm tin với nhân dân.

CNYN là cội nguồn sức


mạnh để cả dân tộc ta
chiến đấu và chiến thắng
tất cả mọi khó khăn.

“Bàn tay 5 ngón còn có ngón vắn ngón dài nhưng


chung quy lại nó cùng thuộc về một bàn tay.”
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
c. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí
Minh là công nhân, nông dân và lao động trí óc

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.1.3. Mặt trận - hình thức tổ chức của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc
MẶT TRẬN
DÂN TỘC
THỐNG
NHẤT

Là nơi quy tụ

Tổ chức Mọi người dân nước


Cá nhân yêu
yêu nước Việt ở trong
nước
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
và ngoài nước,…
Tên gọi của mặt trận qua các thời kỳ
• 1930: Hội phản đế đồng minh

• 1936: Mặt trận Dân chủ

• 1939: Mặt trận nhân dân phản đế

• 1941:Mặt trận Việt Minh

• 1946:Mặt trận Liên Việt

• 1960 (miền Nam):Mặt trận dân tộc giải phóng miền


Nam Việt Nam

• 1955 (Miền Bắc), 1976 - đến nay:Mặt trận TQVN

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Nguyên tắc xây dựng và hoạt động
của Mặt trận dân tộc thống nhất

1
Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công
nhân - nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Hai là, Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.

Ba là, Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

Bốn là, Phải đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
5.1.4. Nguyên tắc, phương pháp đại đoàn kết toàn dân
tộc
a. Nguyên tắc đại đoàn kết toàn dân tộc
• Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm
những lợi ích tối cao của dân tộc và những quyền lợi cơ
bản của nhân dân lao động
• Tin vào dân, lấy dân làm gốc để thực hiện đại đoàn kết
• Đoàn kết trên cơ sở liên minh công - nông - trí do giai cấp
công nhân lãnh đạo

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Phương thức đại đoàn kết dân tộc

• Làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)
1

• Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với
2 từng đối tượng để tập hợp quần chúng

• Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn
3 kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
5.2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế

Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng.

Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiên thắng lợi các mục tiêu cách
mạng của thời đại.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

• Là sự tổng hợp của các yếu tố


Sức mạnh dân tộc vật chất và tinh thần, sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự
lực, tự cường, sức mạnh của tinh
thần đoàn kết…

Sức mạnh thời đại • Là sức mạnh của phong trào


cách mạng thế giới.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Ngày 8-2-1965 nhân dân thủ đô Moscow
mít-tinh ủng hộ nhân dân Việt Nam

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


50000 người dân Mỹ biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tại Việt Nam

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện các mục tiêu cách mạng của thời
đại

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức


Phong trào cộng sản
công nhân quốc tế.

a. Các lực lượng


cần đoàn kết Phong trào đấu tran
h
giải phóng dân tộc.

Các lực lượng tiến


i
bộ, những ngườ
yêu chuộng hòa
bình, tự do và công
lý trên toàn thế
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH giới.
b. Hình thức tổ chức khối đoàn kết quốc tế
Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam
chống đế quốc xâm lược

Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết


với Việt Nam

Mặt trận đoàn kết


Việt-Miên-Lào

Mặt trận đại đoàn kết dân tộc


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
5.2.3. Nguyên tắc cơ bản đoàn kết quốc tế

Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý,
có tình.

Đoàn kết trên cơ sở độc lập , tự chủ, tự cường

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi
ích; có lý, có tình
Đối với phong trào • Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ
cộng sản và công độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nhân quốc tế nghĩa xã hội.

• Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ


Đối với các dân tộc độc lập, tự do và quyền bình đẳng
trên thế giới giữa các dân tộc.

Đối với các lực • Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ


lượng tiến bộ trên hòa bình, chống chiến tranh xâm
thế giới lược.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập , tự chủ, tự cường

• Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ,


giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng nội lực.
• Nội lực là nhân tố quyết định
 Hồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiệu: «Tự lực cánh
sinh, dựa vào sức mình là chính»; «Muốn người ta giúp
cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã».

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.3. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết toàn dân tộc và Đoàn kết quốc tế trong giai
đoạn hiện nay
5.3.1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ
trương, đường lối của Đảng

Phải khơi dậy và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân
tộc và sức mạnh quốc tế, trong đó đặt lợi ích dân tộc, của
đất nước lên hàng đầu, lấy đó làm cơ sở để xây dựng các
chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.3.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên
nền tảng liên minh công – nông – trí dưới sự lãnh
đạo của Đảng

Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi thì liên minh
công – nông – trí càng mạnh, sự lãnh đạo của Đảng càng
vững. Đồng thời, khối liên minh này càng được củng cố,
sự lãnh đạo của Đảng càng được tăng cường thì Mặt trận
dân tộc thống nhất càng được mở rộng và sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng được nhân lên to lớn
hơn.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5.3.3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn
kết quốc tế

Nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, chủ
trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc – sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh của người làm chủ,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở sức mạnh bên
trong mà tranh thủ và tận dụng sự đồng tình, ủng hộ rộng
rãi của lực lượng bên ngoài.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like