You are on page 1of 5

Hóa Đại Cương Học Kỳ 231 TS.

Dương Nguyễn Hồng Nhung

CHAPTER 4
Định luật 1 nhiệt động lực học
Bài 1: Các hệ
Xác định các hệ sau đây là thuộc hệ như thế nào (hệ mở, hệ đóng, hệ cô lập), (a) Cà phê trong bình
giữ nhiệt loại tốt, (b) chất làm lạnh trong cuộn ngưng tụ của tủ lạnh, (c) Benzene bị đốt trong bom
nhiệt lượng, (d) xăng đang đốt trong động cơ xe, (e) thuỷ ngân trong nhiệt kế, (f) một cái cây đang
sống.
Đáp án:
(a) Hệ cô lập
(b) Hệ kín
(c) Hệ cô lập
(d) Hệ kín
(e) Hệ kín
(f) Hệ hở

Bài 2: Định luật 1 nhiệt động lực học


2.1 Không khí trong một cái bơm xe đạp bị nén bằng cách đẩy cần bơm xuống. Nếu đường kính bên
trong của bơm là 3.0 cm, và bơm bị nén xuống 20 cm với áp suất là 2.00 atm. Tính (a) Công khi nén
bơm, (b) Công ở đây là công dương hay công âm khi so với không khí trong bơm?
𝟏
Đáp án: a) ∆𝑽 =- 𝟏, 𝟓𝟐 ×20× 𝝅 × 𝟏𝟎𝟎𝟎 l =0,1414 l

Công W=-P.∆𝑽=-2×(-0,1414) =0,2828 atm.l


𝑱
=> W=0,2828 L*atm × 101,325𝑳∗𝒂𝒕𝒎 =28,6547 J
b) Công ở đây là công dương so với không khí trong bơm vì nội năng tăng do hệ nhận năng
lượng.
2.2 Một mẫu nhiên liệu trong một ống trụ được cung cấp 524 KJ năng lượng dưới dạng nhiệt. Cùng
lúc đó, một piston nén mẫu lại, với công là 340 kJ. Độ biến thiên của nội năng của mẫu nhiên liệu
trong quá trình này là bao nhiêu?
Đáp án: ∆𝑯=∆𝑼 + ∆𝑾 = 864 kJ

2.3 Nội năng của một hệ tăng 982 J khi hấp thụ 492 J nhiệt lượng. (a) Công được sinh ra bởi hệ hay
do tác động lên hệ? (b) Công là bao nhiêu?
Đáp án: a) Công được sinh ra bởi tác động liên hệ
b) ∆𝑯=∆𝑼 + ∆𝑾 => ∆𝑾 = ∆𝑯 - ∆𝑼 = 982J – 492J = 490J

2.4 Các hình dưới đây thể hiện một hệ dưới kích thước phân tử, đang trải qua quá trình thay đổi với
nhiệt độ không đổi. Ở mỗi trường hợp, hãy cho biết rằng nhiệt được hệ hâos thu hay toả ra, sự dãn nở
diễn ra do hệ hay tác động lên hệ, hãy dự đoán dấu của q và w của quá trình.

1
Hóa Đại Cương Học Kỳ 231 TS. Dương Nguyễn Hồng Nhung

Đáp án:
a) Nhiệt được hệ thu vào, sự chuyển trạng thái do tác động liên hệ. Quá trình có ∆𝑾
dương do hệ nhận công ∆𝑼 = 𝟎 do nhiệt không thay đổi.
b) Nhiệt được hệ tỏa ra, sự chuyển trạng thái do tác động liên hệ. Quá trình có ∆𝑾 âm do
hệ sinh công ∆𝑼 = 𝟎.
2.5 (a) Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 400g nước trong một ấm đồng nặng 500g, từ nhiệt độ
22.0°C, (b) Bao nhiêu phần trăm lượng nhiệt cần cung cấp được dùng để gia tăng nhiệt độ của nước?
Biết rằng nhiệt dung của: đồng = 0.38 J.K-1.g-1 , nước đá = 2.03 J.K-1.g-1 , nước = 4.184 J.K-1.g-1, hơi
nước = 2.01 J.K-1.g-1
Đáp án:
a) Gọi nhiệt lượng dùng để đun sôi nước là Q
Có Q= 𝒎𝒏ướ𝒄 . 𝒄𝒏ướ𝒄 .(100°C-22°C) + 𝒎ấ𝒎 . 𝒄ấ𝒎 .(100°C-22°C)
= 400g. 4.184 J.K-1.g-1 .78°C + 500g. 0.38 J.K-1.g-1 .78°C=145360 J
b) Gọi phần trăm nhiệt dùng để đun sôi nước là H%
𝟒𝟎𝟎𝐠.𝟒.𝟏𝟖𝟒 𝐉.𝐊−𝟏.𝐠−𝟏 .𝟕𝟖°𝐂
H%= ×100 ≈ 90 %
𝟒𝟎𝟎𝐠.𝟒.𝟏𝟖𝟒 𝐉.𝐊−𝟏.𝐠−𝟏 .𝟕𝟖°𝐂 + 𝟓𝟎𝟎𝐠.𝟎.𝟑𝟖 𝐉.𝐊−𝟏.𝐠−𝟏 .𝟕𝟖°𝐂

Bài 3: Enthalpy và Phản ứng với Enthalpies


3.1 (a) Ở điểm sôi, để làm bốc hơi của 0.579 mol CH4(l) cần 4.76 kJ nhiệt lượng. Enthalpy của quá
trình làm bốc hơi methane là bao nhiêu? (b) Một cái đèn sưởi được nhúng vào trong cồn đang sôi,
C2H5OH , có 22.45g ethanol bị bốc hơi khi mà 21.2 kJ nhiệt lượng được cung cấp. Enthalpy của quá
trình làm bốc hơi ethanol là bao nhiêu?
Đáp án:
a)
Gọi enthalpy để là bốc hơi 0,579 mol CH4(l) là H
𝑞 4.76 kJ
Có q=n. 𝑯=>H=𝑛 =0.579 mol = 8.23 kJ/mol
b)
𝒎𝒆𝒕𝒉𝒂𝒏𝒐𝒍 𝟐𝟐,𝟒𝟓𝒈
Số mol ethanol là: 𝒏𝒆𝒕𝒉𝒂𝒏𝒐𝒍= =𝟒𝟔,𝟎𝟕 𝒈/𝒎𝒐𝒍= 0,487 mol
𝑴𝒆𝒕𝒉𝒂𝒏𝒐𝒍
Vậy enthalpy làm bốc hơi ethanol là:

𝒒 𝟐𝟏,𝟐 𝐤𝐉
=>H=𝒏 = 𝟎.𝟒𝟖𝟕 𝐦𝐨𝐥 =43,53 kJ/mol

3.2 Carbon disulfide có thể được điều chế từ than cốc và lưu huỳnh nguyên tố:

(a) Lượng nhiệt được hấp thụ khi 1.25 mol S8 phản ứng là bao nhiêu? (b) Lượng nhiệt được hấp thụ
khi 197g Carbon phản ưng với lượng du lưu huỳnh là bao nhiêu(c) Nếu lượng nhiệt được hấp thụ là

2
Hóa Đại Cương Học Kỳ 231 TS. Dương Nguyễn Hồng Nhung

415 kJ, thì khối lượng CS2 thu được là bao nhiêu?
Đáp án:
a) Ta thấy rằng cứ 1 mol 𝑺𝟖 thì cần hấp thụ 35,8 kJ. Vậy 1,25 mol 𝑺𝟖 lượng nhiệt hấp thụ
sẽ là :
358,8kJ×1,25=448.5 kJ
𝟏𝟗𝟕
b) Vì lưu huỳnh dư nên lượng nhiệt hấp thụ sẽ tính theo mol của C: 𝒏𝑪 = 𝟏𝟐 =16,42 mol
Ta thấy cứ 4 mol C sẽ cần hấp thu 358,8kJ
𝟏𝟔,𝟒𝟐
Vậy lượng nhiệt được hấp thụ là: ×358,8kJ =1472,58kJ
𝟒
𝟒𝟏𝟓𝒌𝑱
c) Số mol CS2 là: 𝒏𝑪𝑺𝟐 =𝟑𝟓𝟖,𝟖𝒌𝑱×4= 4,63 mol

𝒎𝑪𝑺𝟐 =4,63mol × ( 12 + 32x2 ) =351,88 g

3.3 Enthalpy của quá trình hình thành trinitrotoluene (TNT) là 67 kJ·mol-1 , Khối lượng riêng của TNT
là 1.65 g·cm-3. Trên lý thuyết, TNT có thể được dùng để lm nguyên liệu cho tên lửa, vì lượng khí gas
bắn ra khi nó phân huỷ sẽ đủ mạnh để đẩy được tên lửa bay lên. Nhưng thực tế, sử dụng TNT như một
loại nhiên liệu rất nguy hiểm bởi vì nó rất nhạy cảm với chấn động. Hãy tìm hiểu về khả năng sử dụng
TNT như nhiên liệu cho tên lửa bằng cách tính mật độ enthalpy (enthalpy sinh ra trên một L) cho
phản ứng sau

Đáp án: 𝑶𝟐 và 𝑵𝟐 là phân tử dạng ổn định nên enthalpy = 0

Enthalpy của phản ứng = ∑ΔH(prod) - ∑ΔH(react)


= 28x(-393,51) + 10x(-241,82) – 4x(-67)=-13168,48 kJ
𝟏𝟑𝟏𝟔𝟖,𝟒𝟖𝒌𝑱
Enthalpy của 1 mol TNT khi phản ứng là 𝟒
= 𝟑𝟐𝟗𝟐, 𝟏𝟐 𝒌𝑱
Số gam TNT trên 1 Lít = 1,65g x 100=165g
Số mol TNT trên 1 Lít = 7,23 mol
Mật độ enthalpy trên lít = 3292,12 x 7,23 = 23929,50 kJ

3
Hóa Đại Cương Học Kỳ 231 TS. Dương Nguyễn Hồng Nhung

Bài 4: Định luật Hess


4.1 Bari được sản xuất bằng cách cho nhôm km loại phản ứng với Bari Oxit. Enthalpy chuẩn cho phản
ứng

Tính enthalpy cho phản ứng sản xuất kim loại Bari sau đây :

Đáp án:
Gọi phương trình tạo BaO là pt (1) , tạo Al2O3 là pt (2)
𝟑 𝟑 𝟑
Có 𝟐(1) => 3BaO → 3Ba + 𝑶
𝟐 𝟐
Δ𝑯𝒐=𝟐 × 𝟏𝟏𝟎𝟕𝒌𝑱
𝟑
Cộng (1) với (2) ta có:
𝟐

3BaO(r) + 2Al(r) → 3Ba(r) + Al2O3(r) ΔH=-16,5kJ


4.2 Tính enthalpy của quá trình hình thành HBr từ những dữ liệu sau:

Bài 5: Enthalpy tạo thành và enthalpy liên kết


5.1 Tính enthalpy tạo thành chuẩn cho dinitrogen pentoxide từ dữ liệu sau:

ΔfH0NO= 90.25 kJ.mol-1


Đáp án: Gọi phản ứng tạo N𝑶𝟐 là phản ứng (1)
Phản ứng tạo 𝑵𝟐 𝑶𝟓 là phản ứng (2)
Ta thấy 2x(1) – (2) được:
(3) 4NO + 5𝑶𝟐 → 2𝑵𝟐 𝑶𝟓
Δhpư3 = 2ΔH(1) - ΔH(2) = -338,4 kJ

Có: ΔHpư3= 2ΔfH0N2O5 - 4ΔfH NO => ΔfH N2O5 =11,3kJ


0 0

5.2 Tính enthalpy tạo thành chuẩn cho PCl5(s) từ ΔfH0PCl3= -319.7 kJ.mol-1 và

Đáp án: Δ𝑯𝒐 = Δ𝑯𝒐𝒕𝒕 (PCl5) - Δ𝑯𝒐𝒕𝒕 ( (PCl3)


 -124= Δ𝑯𝒐𝒕𝒕 (PCl5) – (-319,7)
 Δ𝑯𝒐𝒕𝒕 (PCl5)=-443,7 kJ/mol

5.3 Hãy dùng enthalpy liên kết để tính enthalpy phản ứng cho các phản ứng sau
4
Hóa Đại Cương Học Kỳ 231 TS. Dương Nguyễn Hồng Nhung

Đáp án:
a) ΔH=3[2ΔH(C-H) + ΔH(𝑪 ≡ 𝑪) ] –[6ΔH(C-H) +3ΔH(C-C) + ΔH(C=C)]
=3x(2x412 + 837] – [6x412 + 3x348 + 3x612]
=-369kJ
b) ΔH=4xΔH(C-H) + 4xΔH(𝑪𝒍𝟐) – 4ΔH(C-Cl) - 4ΔH(HCl)
=4x412 + 4x242 -4x338 – 4x338 – 4x431
= -460 kJ

You might also like