You are on page 1of 4

- Mệnh đề là một câu khẳng định có tính đúng – sai

- Mệnh đề đúng là câu khẳng định đúng ; Mệnh đề sai là câu khẳng định sai
- Mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai ; Câu khẳng định không có tính đúng – sai
thì không được gọi là mệnh đề


Ví dụ 1: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Buồn ngủ quá! B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau
C. 8 là số chính phương D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma
Ví dụ 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Đi ngủ đi! B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới
C. Bạn học trường nào? D. Không được làm việc riêng trong giờ học
Ví dụ 3: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề đúng?
A. Việt Nam là một thành phố trên thế giới B. 22 chia hết cho 3
C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam D. 1  2  2
Ví dụ 4: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề sai?
A. Trường Sa là của Việt Nam B. 2004 chia hết cho 4
C. Trung Quốc là thủ đô của Việt Nam D. 5 là một số nguyên tố

1.A 2.B 3.C 4.C

- Là mệnh đề chứa một hoặc nhiều biến trên một tập X nào đó
- Mệnh đề chứa biến KHÔNG PHẢI LÀ MỘT MỆNH ĐỀ

- Mệnh đề P chứa biến x ta kí hiệu P  x ; chứa biến y ta kí hiệu là P  y ,…

- Mệnh đề Q chứa biến x và y ta kí hiệu là Q  x; y   Tương tự với nhiều biến hơn

- Tính ĐÚNG – SAI của mệnh đề phụ thuộc vào giá trị cụ thể của các biến đó


Ví dụ 5: Xét mệnh đề chứa biến P  n : n chia hết cho 3 , với n là số tự nhiên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. P 1 B. P  2 C. P  3 D. P  4
Ví dụ 6: Xét mệnh đề chứa biến Q  x; y  : " x  y  3" với x, y là hai số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Q  3; 2 B. Q  4;1 C. Q  4; 1 D. Q  5;1
5.C 6.B
- Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P

- Ta kí hiệu P là mệnh đề phủ định của P

- P đúng khi P sai ; P sai khi P đúng


Ví dụ 7: Cho mệnh đề P :" 2 là một số hữu tỉ " . Hãy phát biểu P

Ví dụ 8: Cho mệnh đề P :" Pa-ri là thủ đô của nước Anh " . Hãy phát biểu P

Ví dụ 9: Cho mệnh đề P :" 2002 chia hết cho 4" . Hãy phát biểu P

Ví dụ 10: Cho mệnh đề P :" Tổng ba góc trong tam giác bằng 360 " . Hãy phát biểu P

- Mệnh đề " Nếu P thì Q " được gọi là mệnh đề kéo theo và được kí hiệu: P  Q

- Mệnh đề P  Q còn được phát biểu là "P kéo theo Q " hay "P suy ra Q " hay "Vì P nên Q " ...

- Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng, Q sai

- Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P  Q

- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q


Ví dụ 11: Cho hai mệnh đề sau.

P :" ABC là tam giác đều " ; Q :" ABC là tam giác cân "

a) Hãy phát biểu mệnh đề P  Q b) Hãy phát biểu mệnh đề Q  P

Ví dụ 12: Cho hai mệnh đề sau

P :" ABC vuông tại A " Q : " AB 2  AC 2  BC 2 "

a) Hãy phát biểu mệnh đề P  Q b) Hãy phát biểu mệnh đề Q  P


- Mệnh đề có dạng " P nếu và chỉ nếu Q " được gọi là MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG và kí hiệu
PQ

- Mệnh đề P  Q còn được phát biểu " P khi và chỉ khi Q "

- Mệnh đề P  Q đúng khi cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng

- Mệnh đề P  Q sai trong các trường hợp còn lại


Ví dụ 13: Cho hai mệnh đề sau. Hãy viết mệnh đề tương đương rồi xét tính đúng – sai ?

P :" ABC là tam giác đều " Q :" ABC là tam giác cân "

Hãy phát biểu mệnh đề " P  Q " ?

Ví dụ 14: Cho hai mệnh đề sau. Hãy viết mệnh đề tương đương rồi xét tính đúng – sai ?

P :" ABC vuông tại A " Q :" AB 2  AC 2  BC 2 "

Hãy phát biểu mệnh đề " P  Q "

 


- Được đọc là “với mọi”
- " Với mọi x thuộc tập X, P  x đúng " hay " P  x đúng với mọi x thuộc tập X " là một
MỆNH ĐỀ.
- Mệnh đề trên được kí hiệu là: " x  X , P  x " hoặc " x  X : P  x "
- Mệnh đề này đúng nếu với bất kì x0 thuộc X, P  x0  là mệnh đề đúng.
- Mệnh đề này sai nếu có x0  X sao cho P  x0  là mệnh đề sai.


Ví dụ 15: Cho mệnh đề chứa biến P  x  :" x  2x  2  0" với x là số thực. Hãy viết mệnh đề " P  x đúng
2

với mọi x thuộc  " dưới dạng kí hiệu và cho biết mệnh đề trên đúng hay sai.
Ví dụ 16: Cho mệnh đề chứa biến P  n :"2 1 là số nguyên tố " với n là số tự nhiên. Khi đó, mệnh đề
n

"n , P  n  " đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai

- Được đọc là “tồn tại”
- " Tồn tại x thuộc tập X để P  x đúng" là một mệnh đề.
- Mệnh đề trên được kí hiệu là: “ x  X , P  x  ” hoặc “ x  X : P  x ”
- Mệnh đề này đúng nếu có x0  X để P  x0  là mệnh đề đúng.
- Mệnh đề này sai nếu với x0 bất kì thuộc X, P  x0  là mệnh đề sai


Ví dụ 17: Cho mệnh đề chứa biến P  x  :" x  2x  3  0" với x là số thực. Hãy viết mệnh đề " Tồn tại x  
2

sao cho P  x đúng " dưới dạng kí hiệu và cho biết tính đúng – sai của mệnh đề đó?
Ví dụ 18: " x  , x 2  2" là mệnh đề đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

, 
- Phủ định của mệnh đề "x  X , P  x  " là mệnh đề "  x  X , P  x  "
- Phủ định của mệnh đề "x  X , P  x  " là mệnh đề "  x  X , P  x  "


Ví dụ 19: Hãy nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “Với mọi số tự nhiên n, 22 n  1 là số nguyên tố”?

Ví dụ 20: Hãy nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “Trong lớp em có bạn không thích môn Toán”

You might also like