You are on page 1of 19

Nhóm 4

Thành viên
1.Nguyễn Như Quỳnh
2. Phạm Vũ Tú Uyên
3. Vũ Thanh Thảo
4. Nguyễn Thị Hồng
5. Nguyễn Thị Như Quỳnh
6. Doãn Hải Anh
1. Mệnh đề
• Khái niệm mệnh đề : mệnh đề là một khẳng
định và chỉ có hai kết quả. Hoặc đúng hoặc
sai
• Mệnh đề P là đúng thì ta nói P nhận giá trị là
1.
Kí hiệu: P= 1
• Mệnh đề P là sai thì ta nói P nhận giá trị là 0.
Kí hiệu : P= 0

3
2. Các phép
toán của
mệnh đề
1. Phép phủ định của mệnh đề
- Phủ định của mệnh đề P là một
mệnh đề đọc là “không P” hay “ không
phải P”
- Kí hiệu: P hoặc –P
- + Nếu P= 1 thì P= 0
- + Nếu P=0 thì P= 1

5
2. Phép
hội - Hội của hai mệnh đề P và Q là một mệnh đề , đọc
là “P và Q”
Kí hiệu :P ^ Q P Q P^Q

Và có giá trị như bảng sau: 0 0 0


0 1 0
- Hai mệnh đề chỉ đúng khi cả
1 0 0
hai đều đúng.
1 1 1

*Chú ý: khi phát biểu ở mệnh đề cho trước ta chỉ


có thể rút gọn từ bị trùng lặp ở các mệnh đề , thay
thế từ “và” bằng các từ khác như :”đồng thời”,
”nhưng”, ”vừa...vừa”. Ngoài ra không phải từ
“và” nào trong câu khẳng định cũng là phép hội
của hai mệnh đề nào đó.

6
3. Phép
tuyển - Tuyển của hai mệnh đề P và Q là một
mệnh đề , đọc là “P hoặc Q”
kí hiệu: P v Q
Và có giá trị được xác định theo bảng
sau:
P Q Pv Q
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

 Tuyển của hai mệnh đề chỉ


sai khi cả hai cùng đều sai.
7
- Mệnh đề P kéo theo mệnh đề Q được kí hiệu P Q là

4 . P h é p một mệnh đề có giá trị được xác định như bảng sau:

k éo P
0
Q
0
PQ
1

th eo 0
1
1
0
1
0
1 1 1

- Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai


- Trong mệnh đề PQ thì mệnh đề P được gọi là giả
thiết (hay nguyên nhân ) còn Q được gọi là kết luận
( hay kết quả). Ta còn nói Q là điều kiện cần của P và P
là điều kiện đủ của Q.
8
- Mệnh đề P tương đương với mệnh đề Q được kí
hiệu

P h é p P↔ Q và có giá trị như bảng sau:


5. P Q P↔Q
ư ơ ng
t 0 0 1

ư ơ n g 0 1 0
đ 1 0 0
1 1 1

- Mệnh đề P↔Q chỉ đúng khi cả P và Q cùng đúng


hoặc cùng sai.
*Chú ý: Mệnh đề P↔ Q còn được đọc là “ P khi và
chỉ khi Q”, “ P nếu và chỉ nếu Q”, “ P là điều kiện
cần và đủ của Q”, hay “ nếu P thì Q và ngược lại”
9
Ví dụ 1: Trong các câu sau , cho biết câu
nào là mệnh đề:
a. Trần Hưng Đạo là một vị tướng tài.
b. 6 là số nguyên tố.
c. Tam giác cân có hai cạnh bằng nhau.
d. Hãy làm bài toán cao cấp đi!
e. Nếu bạn đến trễ thì tôi sẽ đi học trước.
f. X là một số lẻ.
g. Bạn có thích xem đá bóng không?

10
Bài giải
*Chú ý: mệnh đề đúng thì P nhận giá trị là 1
mệnh đề sai thì P nhận giá trị là 0
1. Đây là câu mệnh đề và là câu đúng (1)
2. Đây là câu mệnh đề nhưng là câu sai (0)
3. Đây là câu mệnh đề và là câu đúng (1)
4. Đây là câu cảm thán không phải là câu mệnh đề
nên là câu sai (0)
5. đây là câu kéo theo (nếu...thì) PQ
6. đây mặc dù là câu khăng định nhưng chưa cho
kết quả là thế nào cả nên câu này là câu sai (0)
7.Đây là dạng câu hỏi không phải là câu mệnh đề
nên câu này là câu sai (0)
11
Ví dụ 2: Gọi P:” Minh giỏi toán”và Q “ Minh
yếu anh văn” là các mệnh đề. Hãy viết lại các
mệnh đề sau dưới dạng hình thức theo P và
Q. Biết rằng chỉ có hai kiểu xếp loại học lực
giỏi và yếu
a. Minh giỏi toán nhưng yếu anh văn.
b. Minh yếu cả toán lẫn anh văn.
c. Minh giỏi toán hay Minh vừa giỏi anh văn
vừa yếu toán.
d. Nếu Minh giỏi toán thì Minh giỏi anh văn.
e. Minh giỏi toán và anh văn hay Minh yếu
toán nhưng giỏi anh văn.

12
Bài giải
a. P ^ Q
b. P^ Q
c. P v ( Q ^ P )
d. P  Q
e. ( P ^ Q ) v ( P ^ Q )

13
1.Khái niệm về công thức
- Mỗi biến mệnh đề là một công thức

ô n g - Nếu P,Q là những công thức thì P , P ^ Q, P v Q,


3. C PQ, P↔Q cũng đều là công thức

thức - Mỗi dãy kí hiệu không xác định theo các quy tắc
trên đây đều không phải là công thức.
Ví dụ: Từ các biến mệnh đề p,q,r ta thiết lập được
các công thức
+ (pq)r
+ (p^q) v r
+(p v q) ^ r
+(pq)↔(qp)

14
Công thức :P=pq
G i á t rị
4. - G(p)=1 và G(0)=0 thì pq là mệnh đề sai .
hâ n lí
c ng
Suy ra phủ định của pq là mệnh đề đúng
a c ô
củ - G(p)=G(q)=1 thì pq là mệnh đề đúng. Suy
thức ra phủ định của pq là mệnh đề sai.
- Nếu p là mệnh đề đúng thì công thức P có
giá trị chân lí bằng 1
- Nếu p là mệnh đề sai thì công thức P có giá
trị chân lí bằng 0.

15
*Khái niệm về hàm mệnh đề:
à m
5. H h -Những câu có chứa các biến mà bản

m ệ n thân nó chưa phải là mệnh đề nhưng khi


ta thay các biến đó bởi các phần tử thuộc
đề tập xác định X thì nó trở thành mệnh đề
(đúng hoặc sai) ta sẽ gọi là hàm mệnh đề
- Kí hiệu: T(n), F(x), G(y).....

16
1.Phép phủ định
5. 1 Cho F(x) là hàm mệnh đề xác định trên miền X ta
Các gọi phủ định của hàm mệnh đề F(x) là một hàm

phép
mệnh đề sao cho mỗi a€X, F(a) là mệnh đề phủ
định của mệnh đề F(a)
toán kí hiệu: F (x)
2. Phép hội
Cho F(x) và G(x) là hai hàm mệnh đề xác định trên
tập X ta gọi hội của hai mệnh đề F(x) và G(x) là
một hàm mệnh đề H(x) sao cho với mọi a€X ta có
mệnh đề H(a) là hội của hai mệnh đề F(a) và G(a)
kí hiệu : H(x)= F(x) ^ G(x)

17
1.Mệnh đề tồn tại
Cho T(x) là hàm mệnh đề xác định trên miền X. Nếu ta
đặt thêm cụm từ “tồn tại x € X sao cho....” vào trước hàm

M ệ nh mệnh đề T(x) ta được mệnh đề:


5.2 g Kí hiệu x € X: T(x)
t ổ n
đề à
Ví dụ:
á t v
qu i
-”Tồn tại số thực x sao cho x+4>7 “ là mệnh đề đúng
n t ạ Kí hiệu :x:x+4>7
tồ
-” Tồn tại số tự nhiên n sao cho n chia hết cho 5 “ là
mệnh đề đúng
Kí hiệu:n € N:n:5
2. Mệnh đề tổng quát
-Cho T(x) là hàm mệnh đề xác định trên miền X. Nếu ta
đăth thêm cụm từ “với mọi x€ X ta có...” vào trước hàm
mệnh đề T(x) ta được mệnh đề:
18 Kí hiệu: Ɐx€X, T(x)
3. Phủ định của mệnh đề tồn tại và tổng
quát
-Phủ định các mệnh đề tổng quát và tồn tại
được thiết lập theo quy tắc dưới đây:
Ɐx € X , T(x) ≡ x € X: T(x)
x € X: T(x) ≡ Ɐx € X, T(x)

19

You might also like