You are on page 1of 39

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG

TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY,


CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH

GV: TRẦN THỊ KIM NGUYÊN


Nước chấm từ đậu
tương nem chua từ thịt
(TPPCT: 24)
I. Khái niệm vi sinh vật:

Vi khuẩn Vi nấm Vi tảo

Động vật nguyên sinh Tảo và tập đoàn volvox


I. Khái niệm vi sinh vật:

Đầu kim khâu Kích thước của VSV so với


đầu kim khâu

Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé


I. Khái niệm vi sinh vật:

Vi khuẩn than Vi khuẩn lam

Vi khuẩn e.coli Nấm men


Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc
nhân thực, một số là tập hợp đơn bào
I. Khái niệm vi sinh vật:

Hãy quan sát đoạn phim sau đây


vàhấp
Vi sinh vật rút ra
thunhận xét tốc độhóa
và chuyển sinhdinh dưỡng
trưởng
nhanh, sinhvàtrưởng
sinh sảnvàcủa vi sinh
sinh sản nhanh.
vật?
Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển
hóa chất dinh dưỡng của VSV?
I. Khái niệm vi sinh vật:

Suối nước nóng Biển mặn Vùng đất axit

Vi sinh vật phân bố rộng


I. Khái niệm vi sinh vật:

Động vật
Vi khuẩn Vi nấm Vi tảo nguyên sinh

Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo,


động vật nguyên sinh
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Vi sinh vật có thể tồn tại ở


những loại môi trường nào?
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Môi trường đất


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Môi trường nước


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Môi trường không khí


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Môi trường sinh vật


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

Môi trường phòng thí nghiệm


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

M«i trêng nh©n t¹o nu«i cÊy VSV


II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1. Các loại môi trường cơ bản:

Tự nhiên: MT đất, MT nước,


MT không khí , MT sinh vật

Môi trường
Phòng thí nghiệm: căn cứ
vào thành phần chia làm 3
loại MT cơ bản: MT dùng
chất tự nhiên, MT tổng hợp
và MT bán tổng hợp.
Ví dụ Đặc điểm
Môi trường
tự nhiên

Môi trường
tổng hợp

Môi trường
bán tổng hợp

A.Gồm các chất hóa học đã D. Gồm các chất tự nhiên, không xác
biết thành phần, khối lượng định được thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l +
10g bột gạo
C. Dịch chiết cà chua F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1. Các loại môi trường cơ bản:

Dịch chiết cà chua Glucozo 10g/l

Glucozo 15g/ l;
KH2PO4 1,0g/l + 10gBột gạo
1. Các loại môi trường cơ bản:
Ví dụ Đặc điểm
Môi trường D. Gồm các chất tự
C. Dịch chiết
tự nhiên nhiên, không xác định
cà chua
thành phần, khối lượng
Môi trường A. Gồm các chất hóa học
tổng hợp B. Glucozo 10g/l đã xác định được thành
phần, khối lượng
Môi trường E. Glucozo 15g/ l
F. Gồm các chất hóa học
KH2PO4 1,0g/
bán tổng hợp Bột gạo và các chất tự nhiên

A.Gồm các chất hóa học đã D. Gồm các chất tự nhiên, không xác
biết thành phần, khối lượng định được thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l +
10g bột gạo
C. Dịch chiết cà chua F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
2. Các kiểu dinh dưỡng:
-Tiêu chí phân biệt: .................................và...........................
+Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng ánh sáng  VSV...........................
* Sử dụng năng lượng hóa học VSV...........................
+Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2 VSV........................
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác  VSV...................

Tự dưỡng Quang dưỡng


Nguồn năng lượng Dị dưỡng
Hóa dưỡng Nguồn cacbon
2. Các kiểu dinh dưỡng:

-Tiêu chí phân biệt: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon


-Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng mặt trời VSV quang dưỡng
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV hóa dưỡng
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV tự dưỡng
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV dị dưỡng
-Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng:
* Quang tự dưỡng
* Quang dị dưỡng
* Hóa tự dưỡng
* Hóa dị dưỡng
Nguồn năng lượng

Quang dưỡng Hóa dưỡng

Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng

Tự dưỡng Dị dưỡng

Nguồn cacbon
Vi sinh vật quang tự dưỡng

Vi khuẩn lam(cyanobacteria) Tảo lục (chlorella)

Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
(chlorobiaceae) (chromatium)
Vi sinh vật quang dị dưỡng

Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh
màu lục (chloroflexaceae) màu tía (rhodospirillaceae)
Vi sinh vật hóa tự dưỡng

Vi khuẩn nitrat hoá Vi khuẩn oxi hoá hidrô

Vi khuẩn oxi hoá sắt Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh


Vi sinh vật hóa dị dưỡng

Nấm sợi Động vật nguyên sinh

Vi khuẩn E.coli Xạ khuẩn


III. Hô hấp và lên men
Phân biệt HHHK, HHKK, LÊN MEN
Kiểu hô hấp
Hô hấp hiếu
Đặc điểm khí Hô hấp kị khí Lên men

Không cần Không cần


Nhu cầu oxi Cần O2

Chất nhận e O2 phân tử Chất vô cơ Chất hữu cơ


cuối cùng

Cacbon hidrat Cacbon hidrat Cacbon hidrat


Nguyên liệu

Chất hữu cơ
CO2,H2O,ATP CO2,H2O,ATP VD:Etylic,A.lactic
Sản phẩm
VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát
triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l)
như sau:
(NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0
MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0

Môi trường
Môi
trên
trường
là loạitổng
môihợp
trường gì?

Kiểu dinhQuang
dưỡngtự
của
dưỡng
vi sinh vật?

Nguồn cacbon, nguồn năng lượng,


CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4
nguồn nitơ của vi sinh vật?
CỦNG CỐ
50ml dd glucose 20%
50 ml dd khoai tây
và 10 g glucose
50 ml dd khoai
tây nghiền

C
Môi trường tổng hợp
B
A Môi trường bán tổng hợp
Môi trường tự nhiên

A, B, C lần lượt là những loại môi trường gì? Tại sao?


Câu 1: Đặc điểm không đúng về vi sinh vật là:

Hấp thụ và chuyển hóa chất


A Sai
dinh dưỡng nhanh.

B Thích nghi với một số ít điều Đúng


kiện sinh thái nhất định.
C Sinh trưởng, sinh sản nhanh. Sai

D Phân bố rộng. Sai


Câu 2: Tiêu chí để phân chia các kiểu dinh
dưỡng của VSV là:

A Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể. Sai

Nguồn năng lượng và môi trường nuôi


B Sai
cấy.
C Nguồn cacbon và cách sinh sản. Sai
D Nguồn năng lượng và nguồn các bon. Đúng
Câu 3: Trong các vi sinh vật sau, đâu là
vi sinh vật quang tự dưỡng?

A VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh. Sai

B Vi khuẩn lam, tảo đơn bào. Đúng

C Nấm, động vật nguyên sinh. Sai


D Vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa sắt.
Sai
Câu 4: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng
nguồn năng lượng và nguồn cacbon là:

A Ánh sáng, chất vô cơ Sai

B Ánh sáng, chất hữu cơ Đúng

C Chất hữu cơ, CO2 Sai


D Chất hữu cơ, chất hữu cơ
Sai
Câu 5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng
là:

A Hóa tự dưỡng Sai

B Quang dị dưỡng Sai

C Quang tự dưỡng Sai


D Hóa dị dưỡng Đúng
Câu 6. VSV nào sau đây có kiểu dinh dưỡng
khác với các VSV còn lại?

A Vi khuẩn lam Sai

B Tảo đơn bào Sai

D Nấm men Đúng

C Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và lục Sai


DẶN DÒ

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK


- Đọc trước bài 24: Thực hành lên men
êtilic và lactic
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

GV: TRẦN THỊ KIM NGUYÊN

You might also like