You are on page 1of 31

Mục tiêu của chương

1

Hiểu được các đặc điểm cơ bản của môi trường của tổ chức

2 Hiểu được các yếu tố môi trường bên ngoài của tổ chức

3 Hiểu được các yếu tố môi trường bên trong của tổ chức

Vận dụng được các mô hình, công cụ vào


4
phân tích môi trường

2
I. Tổng quan về môi trường


1. Một số khái niệm cơ bản
Môi trường hoạt động của tổ chức là toàn bộ các yếu tố tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến các quyết định hay hoạt
động của tổ chức

3
I. Tổng quan về môi trường


 Môi trường bên ngoài: Là những yếu tố bên ngoài tổ chức
nhưng có thể tác động đến hoạt động của tổ chức (bao gồm
môi trường chung và môi trường ngành). Các yếu tố này
có thể đem lại cơ hội cũng như thách thức đối với quá
trình phát triển của hệ thống.
• Môi trường bên trong: Là những yếu tố thuộc về tổ chức,
nó ảnh hưởng tới sự vận hành của tổ chức. . Phân tích môi
trường bên trong giúp nhà quản lý nhận biết được các
điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống để có thể phản ứng
với các cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài.
4
Môi trường quản lý của tổ chức

5
I. Tổng quan về môi trường


2. Mục tiêu của phân tích môi trường
a. Phân tích môi trường bên ngoài
- Xác định các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng tới tổ
chức
- Xác định lợi thế cạnh tranh ngành, lĩnh vực
- Dự báo xu thế biến động của môi trường
- Xác định cơ hội, thách thức với tổ chức

6
I. Tổng quan về môi trường


2. Mục tiêu của phân tích môi trường
b. Phân tích môi trường bên trong
- Làm rõ các nguồn lực và hoạt động của tổ chức
- Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức
- Xác định năng lực, năng lực cốt lõi và năng lực vượt
trội của tổ chức

7
I. Tổng quan về môi trường
3. Quy trình phân tích môi trường

1 2 3 4
Xác định Xác định các Theo dõi và dự Xác định
mục đích, loại môi đoán sự thay ảnh hưởng
mục tiêu trường, các đổi của các của môi
của phân yếu tố, các biến trường lên
tích môi biến cần phân hoạt động
trường tích của tổ chức
 đánh giá

8
II. Một số mô hình phân tích môi trường


1. Phân tích môi trường chung
a. Khái niệm
Môi trường chung của tổ chức (môi trường vĩ mô)
 Bao gồm những lực lượng ở bên ngoài có tác động gián
tiếp đến những quyết định của tổ chức. Các hợp phần
của môi trường chung bao gồm: môi trường kinh tế, môi
trường chính trị - pháp lý, môi trường văn hóa - xã hội,
môi trường công nghệ, môi trường tự nhiên và môi
trường quốc tế.

9
II. Một số mô hình phân tích môi trường


1. Phân tích môi trường chung
b. Mô hình PEST

10
Môi trường chung

MT kinh tế


E

MT chính trị - P S MT VHXH


pháp luật
Môi trường
chung

E T
MT tự nhiên MT công nghệ

11
Môi trường chính trị - pháp luật


 Xu hướng chính trị
Nhà quản lý cần phải
 Hệ thống chính sách
được học về luật, các
 Luật và các điều lệ
điều lệ và khả năng các
vụ kiện có thể xảy ra
mà chúng đều có ảnh
hưởng tới hoạt động
sản xuất, kinh doanh
của tổ chức

12
Môi trường chính trị - pháp luật (tiếp)
 Môi trường chính trị - pháp luật đề cập đến ảnh hưởng bởi các
cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong việc định hình,

chỉ đạo, phát triển và kiểm soát hoạt động của các tổ chức.
 Bao gồm:
 Hiến pháp của một quốc gia
 Tổ chức chính trị
 Ổn định chính trị
 Hình ảnh của đất nước và các nhà lãnh đạo
 Chính sách đối ngoại
 Luật pháp về quyền kinh doanh
 Tính linh hoạt và khả năng thích ứng của pháp luật
 Hệ thống tư pháp
13
Môi trường kinh tế


Ảnh hưởng về mặt kinh tế lên tổ chức
Môi trường kinh tế bao gồm:
 Sự phát triển hay thu hẹp của nền kinh tế
 Thị trường tài chính, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,
mức thu nhập của người dân
 Chiến lược phát triển
 Ngành công nghiệp; nông nghiệp
 Cơ sở hạ tầng, v.v.
14
Môi trường kinh tế (tiếp)


 Có hai loại thay đổi về kinh tế:
 Thứ nhất, sự thay đổi cấu trúc của nền kinh tế là những
thay đổi chủ yếu, hoặc là cố định hoặc là tạm thời, trong
mối quan hệ giữa các khu vực khác nhau của nền kinh tế
và các biến kinh tế chủ yếu.
 Thứ hai, sự thay đổi theo chu kì là những giai đoạn lên
xuống của nền kinh tế. Ví dụ như sự tăng giảm của tỉ lệ lãi
suất, tỉ lệ lạm phát.
 Những sự thay đổi theo chu kì có ảnh hưởng tới chiến lược
của các tổ chức hơn là những thay đổi về cấu trúc bởi vì
chúng là yếu tố không ổn định của nền kinh tế. 15
Môi trường văn hóa xã hội


 Sự thay đổi về nhân khẩu học: Giới tính, độ tuổi, dân
tộc, khu vực, tỷ lệ sinh…

 Sự thay đổi về văn hóa: Phong tục, tập quán, cách ứng
xử, niềm tin, thái độ, …

16
Môi trường công nghệ

Môi trường công nghệ bao gồm sự đổi mới công nghệ, sản phẩm


mới, thực trạng của công nghệ, việc sử dụng công nghệ cho các đầu
vào và đầu ra tối đa, lỗi thời của công nghệ và những thay đổi năng
động, thường xuyên xảy ra về công nghệ cho phép các tổ chức có
được một lợi thế cạnh tranh
 Công nghệ giúp tăng năng suất
 Tổ chức cần phải chi tiêu cho R & D và theo kịp với những
tiến bộ công nghệ
 Công nghệ giúp cho việc ra đời sản phẩm mới, làm sản phẩm
cũ trở nên lỗi thời và không cần thiết.
 Tiến bộ công nghệ dẫn đến kỳ vọng cao của người tiêu dùng
về chất lượng
 Dẫn đến hệ thống phức tạp
17
 Đòi hỏi nhu cầu vốn
Môi trường tự nhiên


 Môi trường tài nguyên bị cạn kiệt
 Môi trường sống bị ô nhiễm
 Thiên tai, thảm họa xảy ra nhiều
và thường xuyên hơn
=> Nghiên cứu và phát triển tạo ra
sản phẩm bảo vệ môi trường.

18
2. Phân tích môi trường ngành


a. Khái niệm
Môi trường ngành: Bao gồm những yếu tố tác động
trực tiếp lên các tổ chức hoạt động trong một ngành
hay lĩnh vực nào đó (khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ
cạnh tranh, sản phẩm thay thế, …) nhằm tạo ra sản
phẩm, dịch vụ phục vụ môi trường bên ngoài

19
2. Phân tích môi trường ngành

b. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter


20
Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp


 Số lượng nhà cung cấp
 Quy mô của nhà cung cấp
 Đặc điểm của nguồn lực đầu vào
 Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp
 Thông tin về nhà cung cấp

21
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng


• Phân loại khách hàng:
- Người tiêu dùng cuối cùng
- Khách hàng thương mại
- Khách hàng công nghiệp
• Áp lực từ: Quy mô, tầm quan trọng, chi phí chuyển
đổi, thông tin khách hàng.

22
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn


 Là doanh nghiệp sắp ra nhập hoặc mới ra nhập thị
trường nhưng có tiềm lực và có thể gây ảnh hưởng tới
ngành trong tương lai
 Các yếu tố:
- Sức hấp dẫn của ngành
- Rào cản ra nhập ngành

23
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế


 Là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu
tương đương với sản phẩm dịch vụ trong ngành
 Các yếu tố:
- Giá
- Chất lượng
- Văn hóa
- Sở thích

24
Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành


 Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành cạnh tranh
trực tiếp với nhau
 Các yếu tố:
- Tình trạng ngành
- Cấu trúc ngành
- Rào cản rút lui khỏi thị trường

25
3. Phân tích môi trường bên trong


Phân tích môi
trường bên trong
Nhằm đánh giá mọi
nhân tố nội sinh để xác
định những điểm mạnh
và yếu điểm bên trong Tài
Marketing R&D
của tổ chức chính
Phân tích theo chiều
dọc: Ưu nhược điểm ở Nguồn
mỗi cấp tổ chức nhân lực Cơ cấu Chiến lược
Sản xuất
Phân tích theo chiều Tổ chức hiện tại
ngang: Ưu nhược điểm
của các bộ phận chức
năng
26
Mô hình chuỗi giá trị của M. Porter


Các hoạt động chính:

Hậu cần Sản xuất Hậu cần Marketing Dịch vụ


hướng hướng ra và bán sau bán
vào hàng hàng

Các hoạt động hỗ trợ:

Xây dựng cơ sở hạ tầng Hệ thống thông tin

Quản lý nguồn nhân lực Phát triển công nghệ


27
1 Sản phẩm/dịch vụ
a Thị trường 1 Các yếu tố phân tích công việc
b Thị phần a Có thực hiện tất cả các công việc cần thiết không?
c Sự thâm nhập thị trường b Có các kỹ năng cần thiết không?
c Sự chọn lựa và bố trí công việc có thích hợp không?


d Chủng loại
d Khả năng tuyển dụng?
e Mức độ chất lượng
e Tính thời vụ có phải là một nhân tố không?
f Nhãn hiệu
2 Các yếu tố phát triển NNL
g Bao bì a Hiệu lực đào tạo và phát triển NNL
h Tỷ lệ mở rộng thị trường b. Hiệu quả của đào tạo và phát triển NNL
2 Giá cả 3 Các yếu tố tạo động lực
a Vị thế tương đối (người tiên phong hay người đi sau) a Thang bậc lương hợp lý?
b Hình ảnh b Hình ảnh của thang bậc lương trong thị trường lao động
c Sự khác biệt trong mức lương có thể hiện sự khác biệt trong nội dung
c Mối quan hệ với thu nhập gộp
công việc không?
3 Phân phối
d Lợi ích phù hợp của người lao động
a Biên bản giao nhận e Sự giao ca/ sự vắng mặt không lý do
b Các phương pháp khác có thích hợp hơn không? f Tỷ lệ giao ca
c Các đơn đặt hàng không được hoàn thành g Tỷ lệ vắng mặt không lý do
d Chi phí h Thái độ của nhân viên và nhà quản lý
4 Duy trì NNL
4 Chính sách xúc tiến
a Tỷ lệ nhân viên rời bỏ tổ chức
a Tính hiệu quả
5 Đánh giá thực hiện công việc
b Sự nhấn mạnh phù hợp a Độ tin cậy
c Kế hoạch dưới dạng phần trăm doanh thu b Giá trị
d Kết quả có thể đo lường được và chấp nhận được hay không?
6 Mối quan hệ giữa công đoàn và nhà quản lý
5 Phát triển sản phẩm mới a Công đoàn đại diện cho nhân viên
a Tỷ lệ giới thiệu sản phẩm mới b Vị thế trong đàm phán
c Chất lượng quan hệ
b Nguồn ý tưởng hiệu quả?
d Kế hoạch đàm phán
c Mức độ phản hồi của thị trường
d Tỷ lệ thành công

28

1 Phương tiện và thiết bị
a Công suất của thiết bị
b Độ hư hỏng, lỗi thời; hiện tại và tương lai
c Quy trình sản xuất tối ưu 1 Nhu cầu R&D
d Sự thay thế và bảo dưỡng thiết bị a Nhu cầu R&D có ổn định không?
e Chi phí sản xuất cho một đơn vị b Nguồn kinh phí cho R&D có ổn định không?
2 Mức độ chất lượng c Nguồn kinh phí cho R&D có dễ bị ảnh hưởng do những biến đổi
a Lượng sản phẩm lỗi trong lợi nhuận không?
b Chi phí kiểm tra chất lượng 2 Phương tiện và thiết bị
c Chi phí tái sản xuất sản phẩm a Các phương tiện và thiết bị có hiện đại không?
d Vị thế cạnh tranh chất lượng b Các thiết bị hư hỏng lỗi thời có thể dùng được không?
e Độ đồng nhất c Khoảng cách về thiết bị có là một vấn đề không?
3 Hàng tồn kho 3 Thị trường và đầu vào sản xuất
a Mức độ, độ quay vòng hàng tồn kho a Các thông tin thị trường có được cung cấp cho quá trình R&D
b Chi phí và xu hướng hàng tồn kho không?
c Hàng tồn kho có được duy trì ở mức độ hợp lý hay không? b Các thông tin sản xuất có ảnh hưởng tới quá trình R&D không?
4 Mua hàng hoá c Ảnh hưởng của marketing và sản xuất có được cân bằng không?
a Nguồn 4 Lập kế hoạch
b Chất lượng đầu vào a Các công việc có được lập kế hoạch không?
b Các chi phí có được kiểm soát hiệu quả không?
c Khoảng cách thông thường giữa hai chu trình sản xuất
c Các nhu cầu về nguồn nhân lực có được lập kế hoạch không?
5 Lập kế hoạch
5 Tính không chắc chắn gắn liền với hoạt động của R&D mà tổ chức
a Hệ thống kế hoạch theo thể thức của công ty
tiến hành có phù hợp với độ rủi ro dự định không?
b Nhu cầu có được đáp ứng không?
c Chi phí làm ngoài giờ có quá lớn không?
d Năng suất lao động

29
1 Cơ cấu có hợp lý không?
a Cơ cấu có phức tạp không?
b Cơ cấu có quá nhiều cấp không?
c Có những kênh thông tin theo chiều ngang không?
d Việc tuyên truyền có được thực hiện không?
e Các mô hinhg tổ chức đang sử dụng có thích hợp không?
2 Khả năng giải trình và kiểm soát
a Cơ cấu có rõ ràng về trách nhiệm không?
b Các chức năng đơn lẻ có được giao cho nhiều cá nhân không?
c Có quá nhiều uỷ ban không?

1. Lựa chọn cấp độ chiến lược cho nhà phân tích


2. Xác định mục tiêu hiện tại và kế hoạch hành động ở
mỗi cấp độ
3. Xác định phạm vi trong đó mục tiêu ngắn hạn và dài
hạn chưa được thực hiện
4. Xác định xem kế hoạch hành động nào đã và chưa hiệu
quả
30
Công cụ SWOT


Điểm mạnh (Ss) Cơ hội (Os)

Điểm yếu (Ws) Thách thức (Ts)

31

You might also like