You are on page 1of 36

Tiết 23- Bài 21

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


(Tiếp theo)
Tiết 23- Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

IV.Tình hình phát triển


kinh tế:

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng Sông Hồng


Tiết 23- Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

IV.Tình hình phát triển


kinh tế:

Nhóm 1: Tình hình phát triển công


nghiệp

Nhóm 2: Tình hình phát triển nông


nghiệp

Nhóm 3: Tình hình phát triển dịch vụ


Nhóm 1: Dựa vào vào SGK trang 76, 77, Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1/
H 21.1, 21.2 SGK 77 + Nội dung SGK:
Hãy nêu đặc điểm phát triển công nghiệp
của vùng ĐBSH:
- Nhận xét về năng suất, sản
- Quá trình hình thành và phát triển. lượng, diện tích lúa của vùng.
- Nhận xét tỉ trọng, giá trị - Kể tên các cây trồng vụ đông
- Phân bố. của vùng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm - Các ngành chăn nuôi quan
- Các sản phẩm công nghiệp.
trọng của vùng.

Nhóm 3: Dựa vào bảng 21.1/SGK77 +


Nội dung SGK
- Các hoạt động dịch vụ phát triển
mạnh
- Xác định cảng Hải Phòng, sân bay Nội
Bài. Ý nghĩa?
- Hai đầu mối giao thông quan trọng?
-Các địa danh du lịch hấp dẫn nổi
tiếng?
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
Nhóm 1: Dựa vào vào SGK trang
76, 77, H 21.1, 21.2
Hãy nêu đặc điểm phát triển công
nghiệp của vùng ĐBSH:
- Quá trình hình thành và phát
triển.
- Nhận xét tỉ trọng, giá trị
- Phân bố.
- Các ngành công nghiệp trọng
điểm
- Các sản phẩm công nghiệp.

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng


bằng Sông Hồng

Hình 21.1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế


ĐBSH (%)
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

IV/ Tình hình phát triển kinh tế:


1/Công nghiệp:

Hình 21.1: Biểu đồ cơ cấu kinh tế


ĐBSH (%)

Tỉ trọng công nghiệp xây dựng tăng H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng
9,4% Sông Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/Công nghiệp:

Hải Phòng
Hà Nội

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng Sông


Hồng
Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng

NGÀNH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM


Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng

Gốm sứ Hải Dương

DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY


CÔNG NGHIỆP MAY - HẢI PHÒNG DỆT KIM HÀ NỘI

NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG


Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng

Ngành sản xuất


vật liệu xây dựng
Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng

Đóng tàu

Ngành công nghiệp cơ khí


Các sản phẩm công nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông
Hồng

Máy cơ khí Thiết bị điện tử Hàng tiêu dùng

Động cơ điện Phương tiện giao thông Dệt may


Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

IV/ Tình hình phát triển kinh tế:


Năm 1995 2000 2002
1. C«ng nghiÖp:
Vùng
2. Nông nghiệp: Đồng bằng 44,4 55,2 56,4
sông Hồng
Đồng bằng 40,2 42,3 46,2
Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1/ sông Cửu
SGK 77 + Nội dung SGK: Long
- Nhận xét về năng suất, sản Cả nước 36,9 42,4 45,9
lượng, diện tích lúa của vùng.
- Kể tên các cây trồng vụ đông
Bảng 21.1: Năng suất lúa của
của vùng.
- Các ngành chăn nuôi quan ĐBSH, ĐBSCL và cả nước (tạ/ha)
trọng của vùng.
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
Năm 1995 2000 2002
1. C«ng nghiÖp:
Vùng
2. N«ng nghiÖp
Đồng bằng 44,4 55,2 56,4
a. Trång trät: sông Hồng
Đồng bằng 40,2 42,3 46,2
sông Cửu
Long
Cả nước 36,9 42,4 45,9

Bảng 21.1: Năng suất lúa của ĐBSH,


ĐBSCL và cả nước (tạ/ha)
Những cánh đồng lúa trĩu hạt ở Đồng bằng sông Hồng.

Cơ sở hạ Trình
tầng phục
độ cơvụ chohóa
giới sảnkhá
xuất nông nghiệp
cao.
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
Chăn nuôi
Chăn nuôi lợn
vịt
1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
a.Trồng trọt:
b. Chăn nuôi

Chăn nuôi bò
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/Tình hình phát triển kinh tế:
1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi
3/ DÞch vô:

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng Sông


Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi
3/ DÞch vô:
Nhóm 3: Dựa vào bảng 21.1/SGK77 +
Nội dung SGK
- Các hoạt động dịch vụ phát triển
mạnh H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng
- Xác định cảng Hải Phòng, sân bay bằng Sông Hồng
Nội Bài. Ý nghĩa?
- Hai đầu mối giao thông quan trọng?
- Các địa danh du lịch hấp dẫn nổi
tiếng?
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1. C«ng nghiÖp: .
2. N«ng nghiÖp
3.DÞch
vô:

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng


Sông Hồng
Caûng Haûi Phoøng

Saân bay quoác teá Noäi


Baøi
Đảo Cát Bà Văn miếu Quốc Tử Giám Côn Sơn – Kiếp Bạc

Bãi Biển Đồ Sơn Lăng Bác Tam Cốc – Bích Động

Các địa danh du lịch


Hà Nội

Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm du lịch, dịch vụ lớn nhất của vùng.

Hải Phòng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV, Tình hình phát triển kinh tế
1. C«ng nghiÖp:
2. N«ng nghiÖp
3.DÞch
vô:

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng Sông


Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/Công nghiệp
2/ N«ng nghiÖp
3/ DÞch
vô:
V. Các trung tâm kinh tế và
vùng kinh tế trọng điểm:
Hải Phòng
Hà Nội

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng Sông


Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế
1/ C«ng nghiÖp: Vùng kinh tế
trọng điểm
2/ N«ng nghiÖp Bắc Bộ
3/ DÞch
vô:
V. Các trung tâm kinh tế và vùng
Vùng kinh tế
kinh tế trọng điểm:
trọng điểm
Miền Trung

Vùng kinh tế
trọng điểm
Phía Nam

H6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng


kinh tế trọng điểm
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế Vĩnh Phúc

1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
3/ DÞch
vô:
V. Các trung tâm kinh tế và vùng
kinh tế trọng điểm

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng


Sông Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
3/ DÞch
vô:Các trung tâm kinh tế và vùng
V
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:

H 21.2. Lîc ®å kinh tÕ ®ång b»ng


s«ng Hång
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế Vĩnh Phúc

1/ C«ng nghiÖp:
2/ N«ng nghiÖp
3/ DÞch
vô:
V. Các trung tâm kinh tế và vùng
kinh tế trọng điểm

H21.2- Lược đồ kinh tế Vùng Đồng bằng


Sông Hồng
Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)
IV/ Tình hình phát triển kinh tế: b/ Chăn nuôi:
1.C«ng nghiÖp: - Chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả
nước.
- Hình thành sớm và phát triển mạnh
- Chăn nuôi bò (bò sữa), gia cầm đang phát
- Giá trị sản xuất CN tăng mạnh.
triển .
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập
-Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản được
trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
chú ý phát triển.
- Các ngành CN trọng điểm: Chế biến LTTP,
sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất VLXD và cơ 3 Dịch vụ:
khí. -Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du
- Các sản phẩm quan trọng: Máy công cụ, lịch phát triển.
động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị - Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn và nổi
điện tử, quần áo, .. . tiếng.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế
2. Nông nghiệp:
a.Trồng trọt: trọng điểm:
- Đứng đầu cả nước về năng suất lúa, đứng thứ - Hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và Hải
2 cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương Phòng.
thực. - Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng-
- Phát triển 1 số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả Quảng Ninh
kinh tế cao (vụ đông) - Vai trò: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của cả 2 vùng ĐBSH, Trung du và
miền núi Bắc Bộ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1.Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông
Hồng?
- Hình thành sớm và phát triển mạnh.
- Giá trị sản xuất CN tăng mạnh.
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm: Chế biến LTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất
VLXD và cơ khí.
- Các sản phẩm quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao
thông, thiết bị điện tử, quần áo, .. .

2/ Khu tam giác CN lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 3
tỉnh, thành phố nào?
a. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh
b.Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc.
c.Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh.
d.Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam.
Cầu Tân Vũ- Lạch Huyện

Đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

•Đối với bài học ở tiết học này các em cần:


+Về nhà học kỹ bài.
+Hoàn thành bài tập bản đồ bài 21.
+ Nêu tình hình phát triển kinh tế, 2 trung tâm kinh tế lớn,
vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
+ Vẽ BĐTD: Phần tình hình phát triển kinh tế.
•Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài 22 “ Thực hành”
Chuẩn bị: bút chì, thước kẽ, máy tính, chì màu, vở BTBĐ
+ Xem lại bài tập 2 (bài 10- vẽ biểu đồ đường)
+ Chuẩn bị bài tập 2 (thảo luận nhóm câu 2a, 2b)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
c¸c thÇy c« gi¸o
vµ c¸c em häc sinh!

You might also like