You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài giảng:
TƯ DUY HỆ THỐNG

Giảng viên: TS. Diệp Phương Chi


Email: chidp@hcmute.edu.vn
MÔ TẢ MÔN HỌC
Học phần này trang bị cho sinh
viên :
• Những kiến thức cơ bản về hệ
thống và phương pháp luận tư
duy hệ thống.
• Các kỹ năng tư duy và tìm kiếm
giải pháp sáng tạo.
• Các năng lực cốt lõi để học tập
và hoạt động nghề nghiệp thành
công: giải quyết vấn đề; làm việc
nhóm; tư duy phản biện; tư duy
sáng tạo.
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về hệ thống

Chương 2: Tư duy và tư duy kỹ thuật

Chương 3: Phương pháp luận tư duy hệ thống

Chương 4: Các phương pháp tư duy sáng tạo


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1.Đánh giá quá trình: 50%
• Phương pháp: Làm việc nhóm (trên lớp và ở nhà) và bài tập
cá nhân.
• Cách tính điểm: Trung bình cộng các điểm thành phần đạt
được trong từng hoạt động nhóm hoặc cá nhân.

2.Đánh giá cuối kỳ: 50% - Tiểu luận


3. Điểm môn học: Điểm quá trình + Điểm thi
TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG

1. Nguyễn Địch (Chủ biên), Bùi Công Cường, Lê Văn Phùng, Thái Thanh Sơn, Lý
thuyết hệ thống và điều khiển học, Nxb Thông tin và truyền thông, 2009.
2. Phan Dũng, Tư duy logic, biện chứng và hệ thống, NXB Trẻ, 2010
3. Phan Dũng, Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ, 2010.
4. Phan Dũng, Các quy luật phát triển hệ thống (các quy luật sáng tạo và đổi
mới), NXB Trẻ, 2010.
5. Jamshid Gharaiedaghi, Tư duy hệ thống - quản lý hỗn độn và phức hợp -
một cơ sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, 2005.
6. Dương Minh Hào (Chủ biên), Thay đổi tư duy thay đổi cuộc đời, NXB Thanh
niên, 2011.
7. http://vmhn.org/2009/02/16/tư-duy-hệ-thống-systems-thinking/
8. http://www.thinking.net/Systems_Thinking/OverviewSTarticle.pdf
9. https://www.leveragenetworks.com/pathways/introduction-systems-
thinking-pdf-version
10.Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học
Sư phạm, 2011
TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG

11. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Tâm lý học đại cương,
NXB Sư phạm Hà Nội, 2007
12. Tony Buzan, Lập sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp tp HCM,
2010.
13. PGS.TS. Thái Bá Cần, Bài giảng Phương pháp luận sáng
tạo khoa học kỹ thuật, Trường ĐH SPKT tp HCM
14. Napoleon Hill’s, Chìa khóa tư duy tích cực, NXB Trẻ,
2011.
15. Jean Luc Deladriere, Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy,
NXB Tổng hợp tp HCM, 2010.
16. Phạm Thành Nghị, Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.
TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG

8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

1. Quan niệm về hệ thống


2. Mô tả hệ thống
3. Đặc trưng của hệ thống
4. Phân loại hệ thống
5. Các bước phát triển một hệ thống
6. Phân tích và thiết kế hệ thống
7. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu hệ thống

9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

Thế nào là hệ
thống? Ví dụ?
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
Quan niệm về hệ thống :
1.Tập hợp các phần tử
2.Tập hợp các mối quan hệ giữa các phần tử đó
3.Tạo thành một thể thống nhất để có được những
chức năng hay mục tiêu (của chính nó hay được con
người gán cho) của hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các
phần tử liên kết với nhau một
cách chặt chẽ thành một nhất thể
nhằm thực hiện được một số
chức năng nhất định.
VD:
Hệ thống tự nhiên: cây táo, tổ ong
v.v…
Hệ thống nhân tạo: xe ôtô, điện
thoại di động, xe đạp, điện gió
v.v…
• Hệ thống nhân tạo: do con người thiết kế và chế tạo,
chức năng do con người đề ra.
• Hệ thống tự nhiên: hình thành một cách tự nhiên
ngoài ý muốn của con người, các chức năng được hình
thành một cách tự nhiên
• Hệ thống kỹ thuật theo định nghĩa chung nhất chỉ
một tổ hợp được cấu thành từ nhiều thành phần
mà trong đó tồn tại một mối quan hệ giữa những
tín hiệu vào và những tín hiệu ra.

hiệu vào
hệ đơn tínTínhiệu (1 tín hiệu vào và 1 tín hiệu
Tín hiệu ra
ra)
(Input) HỆ THỐNG (Output)
Hệ đa tín hiệu (nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra)
CÁC LƯU Ý VỀ HỆ THỐNG

• Khi xác định một hệ thống, điều


quan trọng đầu tiên là việc đưa
ra đối tượng cần khẳng định
được đối tượng đó có thuộc hay
không thuộc hệ thống .

• Chỉ rõ được liên kết giữa


các phần của hệ thống.
Hệ thống máy móc nhân tạo
(đồng hồ, tivi, xe đạp …):
- Các liên kết rõ ràng (vừa là
liên kết định vị, vừa là liên kết
chức năng): Các phần tử (chi
tiết hay linh kiện) rời rạc tạo
nên một nhất thể (hệ thống) có
thể thực hiện được những
chức năng nhất định.
- Nếu bỏ đi hoặc thiếu một
phần tử, hệ thống sẽ tan rã
Bài tập 1:

Nêu ví dụ một hệ thống


Liệt kê và nêu mối quan hệ giữa các phần tử
của hệ thống
Nêu các chức năng của hệ thống
Đề xuất ý tưởng cải thiện hệ thống (có thể
tích hợp thêm phần tử mới vào và loại bớt
phần tử hiện có đi)

Hình thức: Hoạt động nhóm và báo cáo kết quả ở trên lớp
(lấy điểm quá trình)

You might also like