You are on page 1of 48

Bài giảng

LUẬT THƯƠNG MẠI

ThS. Trần Thị Ngọc Hết


Đt: 0977.477.515
LOGO
Mail: tranthingochet@gmail.com
Nội dung

1 Thương nhân và hoạt động thương mại

2 Hoạt động mua bán hàng hóa

3 Hoạt động cung ứng dịch vụ

4 Hoạt động trung gian thương mại

5 hoạt động xúc tiến thương mại

6 Chế tài trong hoạt động thương mại


Văn bản luật
1. Luật thương mại 2005
2. Luật Quản lý ngoại thương 2017

3. Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại


về hoạt động xúc tiến thương mại
4. Nghị định 158/2006/NĐ-CP và sửa đổi một số điều tại
nghị định 51/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại về
hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa
Văn bản luật
5. Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều
của luật quản lý ngoại thương
6. Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật quản lý
ngoại thương về xuất xứ hàng hóa
7. Nghị định 07/2016/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương
mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân
nước ngoài tại việt nam
Văn bản luật
8. Văn bản hợp nhất 15/VBHN-BCT năm 2014 hợp nhất
Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động
nhượng quyền thương mại do Bộ Công thương ban hành
9. Văn bản hợp nhất số 12/VBHN-BCT năm 2016 hướng
dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại
10. Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh
dịch vụ logistics
Đề tài tiểu luận
1. Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa

2. Những khía cạnh pháp lý của HĐMBHH với thương nhân nước
ngoài. Nêu một số tình huống tranh chấp phổ biến trong quan hệ
MBHH với thương nhân nước ngoài – thực tiễn giải quyết

3. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

4. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt
Nam
Đề tài tiểu luận
5. Các hoạt động trung gian thương mại. Phân tích tình huống.

6. Các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động Đại lý TM

7. Hoạt động Nhượng quyền TM. ưu và nhược điểm của hoạt


động Nhượng quyền TM – các tình huống tranh chấp phổ biến .

8. Đấu giá HH: các quy định PL và những ưu, nhược điểm của
phương thức đấu giá HH. Phân tích tình huống.
Đề tài tiểu luận

9. Đấu thầu HH: các quy định PL và những ưu,


nhược điểm của phương thức đấu thầu HH. Phân
tích tình huống.
10. Chế tài trong Thương mại. Phân tích một số
tình huống vi phạm HĐTM dẫn đến việc áp dụng
chế tài.
Phương pháp đánh giá

Cách thức Tỷ trọng %

Đánh giá thường xuyên 20


Điểm chuyên cần 5
BT nhóm 15
- Bài tập trên lớp
- Tiểu luận nhóm

Kiểm tra giữa kỳ 30


Kiểm tra cuối kỳ 50
Yêu cầu bài tiểu luận
Hình thức:
- Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận:
+ Bài viết tối đa 30 trang trên khổ giấy A4;
+ Cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc
Vn.Time;
+ Kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ
tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; dãn dòng 1.5 lines
- Đóng thành quyển.
Yêu cầu bài tiểu luận
Tiêu chí đánh giá:
+ Yêu cầu đối với bài viết:
Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn;
Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
Tài liệu tham khảo hợp lệ;
+ Báo cáo được kết quả LVN.
Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG


NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI

LOGO
Mục tiêu bài học
1
Nêu được khái niệm thương nhân và dấu hiệu
pháp lí để xác định thương nhân

2
Nêu được khái niệm hoạt động thương mại và
đặc điểm của hoạt động thương mại.

3
Các hình thức hoạt động của thương nhân nước
ngoài tại Việt Nam

Company Logo
Cấu trúc nội dung

1.1 Khái quát về thương nhân

Hoạt động thương mại 1.2

1.3 Áp dụng pháp luật trong hoạt HĐTM

Company Logo

Nguyên tắc trong HĐTM 1.4


1.1. Khái quát về thương nhân

1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4


Thương
Khái niệm Đặc điểm Phân loại
nhân nước
của thương thương
ngoài hoạt
nhân nhân
động
thương mại
tại Việt Nam

Company Logo
1.1.1. Khái niệm thương nhân

Điều 6 LTM:
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập
hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách
độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

Company Logo
Tổ chức kinh tế là gì?

Khoản 16 Điều 3 Luật Đầu tư 2014


“Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam,
gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
xã và các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư
kinh doanh.”

Company Logo
Cá nhân là ai?

Cá nhân # công dân

Company Logo
Hoạt động thương mại

là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm


mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác.

Company Logo
1.1.2. Đặc điểm của thương nhân

Thương nhân bao gồm cả cá nhân và tổ chức KT

Thương nhân phải tiến hành các HĐTM


Thương
Phải HĐTM một cách độc lập, thường xuyên nhân

Phải đăng kí kinh doanh


Company Logo
Điều 45 Luật DN 2014

Chi nhánh Văn phòng đại diện


là đơn vị phụ thuộc của DN, có nhiệm vụ là đơn vị phụ thuộc của doanh
thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức
nghiệp, có nhiệm vụ đại diện
năng của DN kể cả chức năng đại diện
theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh
theo ủy quyền cho lợi ích của
của chi nhánh phải đúng với ngành, doanh nghiệp và bảo vệ các lợi
nghề kinh doanh của DN ích đó
 Điều 188. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty
1. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế là
nhóm công ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần,
phần vốn góp hoặc liên kết khác. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không
phải là một loại hình doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân,
không phải đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.
2. Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty con và các
công ty thành viên khác. Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành
viên trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật

Company Logo
Điều 7 Luật thương mại

Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh


theo quy định của pháp luật. Trường hợp chưa
đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy
định của Luật này và quy định khác của pháp luật.

Company Logo
Hỏi - Đáp

Giám đốc công ty cổ phần và chủ tịch HĐQT có


phải là thương nhân không? Vì sao?

Company Logo
1.1.3. Phân loại thương nhân

Căn cứ vào tư cách pháp lý

Căn cứ vào hình thức tổ chức

Căn cứ chế độ trách nhiệm tài


sản
1.1.3. Phân loại thương nhân

Thương
nhân có
TCPN

Căn cứ vào tư cách pháp lý

Thương
nhân
không có
TCPN
1.1.3. Phân loại thương nhân

Doanh nghiệp

Căn cứ vào hình thức tổ chức Hộ kinh


doanh

Hợp tác xã,


LHHTX
1.1.3. Phân loại thương nhân

Thương nhân
có trách nhiệm
TS vô hạn
Căn cứ chế độ trách nhiệm tài
sản

Thương nhân
có trách nhiệm
TS hữu hạn
1.1.4. Thương nhân nước ngoài

Thương nhân nước ngoài là thương nhân được


thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước
ngoài công nhận (Khoản 1 Đ16 LTM).

Company Logo
Các hình thức hoạt động của TNNN tại VN

 Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập
theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực
hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam
cho phép.
 Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị
phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt
động thương mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam
hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.

Company Logo
Các hình thức hoạt động của TNNN

Hiện diện thương mại

Văn Hoạt động


Doanh Chi
phòng đại của TNNN tại
nghiệp nhánh Việt Nam
diện

Đơn vị phụ
thuộc của TNNN
Company Logo
Công ty Cocacola là một doanh nghiệp của Mỹ. Nếu Cocacola mở Văn phòng
đại diện hay Chi nhánh tại Việt Nam thì Văn phòng đại diện hoặc Chi nhánh
này là “thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam”.

Nhưng nếu Cocacola thành lập một công ty con tại Việt Nam (trên thực tế
Cocacola đã thành lập Công ty Cocacola Việt Nam tại TP.HCM). Trong trường
hợp này, Cocacola Việt Nam là “thương nhân” Việt Nam chứ không phải là
“thương nhân nước ngoài” hay “thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt
nam”

Company Logo
Quyền thành lập VPDD, chi nhánh của TNNN (D3NĐ 07/2016)

- TNNN có quyền thành lập VPĐD, chi nhánh theo cam


kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế.
- Một thương nhân nước ngoài không được thành
lập nhiều hơn một Văn phòng đại diện hoặc Chi
nhánh có cùng tên gọi trong phạm vi một tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.

Company Logo
Quyền thành lập VPDD, chi nhánh của TNNN (D3NĐ 07/2016)

Là Qg thành viên của ĐUQT


Chi - Đã hoạt động ít nhất 05 năm
nhánh - Thẩm quyền: Bộ Công Thương
- Thời hạn giấy phép: 5 năm
Chi
TNNN nhánh
- Là Qg thành viên của ĐUQT
- Đã hoạt động ít nhất 01 năm
- Thẩm quyền: sở công
VPDD thương…và Ban quản lý khu công
nghiệp nếu trong KCN…thời hạn:
5 năm
Company Logo
1.2. Hoạt động thương mại

2.1.1. 2.1.2. 2.1.3.


Khái niệm Đặc điểm Các loại
hoạt động
TM

Company Logo
1.2.1. Khái niệm HĐTM

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục


đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. (Khoản 1
Điều 3 Luật TM)

Company Logo
1.2.2. Đặc điểm của HĐTM

Chủ thể HĐTM là thương nhân


HĐTM là tất cả hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi
HĐTM là những hoạt động gắn liền với việc thúc
đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh
thương mại của thương nhân

Company Logo
1.2.3. Các loại HĐTM
Mua bán hàng
hóa

Hoạt động Cung ứng dịch


khác… vụ

Xúc tiến Trung gian


thương mại thương mại

Company Logo
1.3. Áp dụng pháp luật thương mại

TH1 TH2
Luật TM đương Luật thương mại
nhiên được áp được áp dụng
dụng bởi sự chọn luật

Company Logo
TH1: Luật thương mại đương nhiên được áp dụng

- Hoạt động thương mại được thực hiện trên lãnh


thổ Việt Nam
chủ thể

3 đối tượng
điều
kiện
mục đích

Company Logo
Điều 27. Mua bán hàng hoá quốc tế
Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới
các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
Lưu ý: không phải mọi giao dịch mua bán hàng
hóa quốc tế đều là giao dịch có yếu tố nước
ngoài.
Company Logo
Điều 28. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật.

Company Logo
TH2. Luật TM được áp dụng bởi sự chọn luật

 Sự chọn áp dụng Luật Thương mại trong giao


dịch giữa một bên không phải là thương nhân
với bên kia là thương nhân
Sự chọn áp dụng Luật Thương mại trong giao
dịch thương mại có yếu tố nước ngoài.

Company Logo
Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài

Trường hợp ĐUQT mà nước CHXHCNVN là thành


viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập
quán thương mại quốc tế hoặc các quy định khác với
quy định của pháp luật thì ưu tiên áp dụng ĐUQT đó.
Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước
ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế nếu không trái với
những nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam

Company Logo
Áp dụng tập quán

Điều kiện áp dụng


- Điều ước quốc tế quy định( chủ yếu ràng buộc quốc
gia).
- Các bên trong quan hệ có yếu tố nước ngoài thỏa
thuận lựa chọn. (Điều 13 LTM)

Company Logo
Một số tập quán thương mại quốc tế phổ biến

Công ước viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc


tế.(ISG).
Quy tắc thống nhất về chứng từ vận tại đa phương
thức(URC)
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng
từ.(UCP)
Quy tắc thương mại quốc tế.(Incoterm)
Company Logo
Các nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại
 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại
 Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được
thiết lập giữa các bên
 Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại
 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong
hoạt động thương mại

Company Logo
http://blogcongdong.com

LOGO

You might also like