You are on page 1of 71

CHƯƠNG I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH


THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH
(74)
1
• Trong giáo trình TTHCM, nêu ra mấy cơ
sở hình thành TTHCM
2

2
• Theo giáo trình TTHCM, quá trình hình
thành và phát triển TTHCM được chia
thành mấy thời kỳ?
5

3
Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn
nhất của chủ nghĩa Mác là gì?
Phương pháp làm việc biện chứng

4
Trong các gía trị tr.thống của DT Việt
Nam, giá trị nào được xác định là
“cốt lõi, là dòng chảy chính của tư
tưởng Việt nam”?
Chủ nghĩa yêu nước

5
• Cơ sở hình thành TTHCM phụ
thuộc rất lớn vào yếu tố nào?
 Phẩm chất cá nhân của HCM

6
• Trong tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước
toàn thể quốc dân & th.giới vào 2/9/1945,
HCM viết : “suy rộng ra, câu nói ấy có nghĩa
là: Tất cả các DT trên th.giới đều sinh ra
b.đẳng, DT nào cũng có quyền sống, quyền
s.sướng và quyền tự do”. L.điểm này, HCM
đã tr.tiếp tiếp thu g.trị VH nào?
Văn hoá phương Tây

C
7
• HCM rất khâm phục tinh thần yêu nước của
các vị tiền bối, nhưng đã thấy rõ những con
đường đó không thể đi đến thắng lợi. Người
nhận xét “. . . . . . hy vọng vào sự giúp đỡ
của đế quốc Nhật Bản để chống lại đế quốc
Pháp của các cụ chẳng khác nào “đuổi hổ
cửa trước rước beo cửa sau” Hãy cho biết
tên của nhân vật?
 Phan Bội Châu

8
Đâu là nguồn gốc hình thành tư
tưởng HCM?
Chủ nghĩa Mác Lênin
Truyền thống văn hoá của DT Việt Nam và
tinh hoa văn hoá nhân loại
Những phẩm chất chủ quan của HCM
Bối cảnh lịch sử VN và TG giữa tk 19

9
HCM tiếp thu những yếu tố tích cực
nào của phật giáo?
Lòng thương người
Tinh thần từ bi, bác ái
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn

10
Trong các gía trị truyền thống của
DT V.Nam, giá trị nào có tác động
mạnh nhất thúc dục HCM ra đi tìm
tòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại?
Chủ nghĩa yêu nước

11
 Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị
tích cực nào của nho giáo ?
Triết lý nhân sinh, tu thân, tề gia.
Mong ước về 1 xã hội bình trị

12
• Những yếu tố nào sau đây của
Phật giáo được HCM tiếp thu?
Lòng thương người
Tinh thần từ bi, bác ái
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn

13
Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị tích
cực nào của văn hóa phương Tây?
Giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.
Quyền nhân dân kiểm soát chính phủ

14
 Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị tích cực
nào của Tôn Trung Sơn?
Tư tưởng dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc.

15
 Nguồn gốc nào được xác định: “Là
nguồn gốc lí luận trực tiếp quyết
định bản chất TTHCM”
Chủ nghĩa Mác – Lênin

16
 Hoạt động nào là cơ bản nhất làm
cho HCM có sự hiểu biết sâu sắc về
dân tộc và thời đại?
Hoạt động thực tiễn trong nước và khi bôn ba
khắp thế giới.

17
 Nhân cách, phẩm chất, tài
năng nào đã tác động đến sự
hình thành và phát triển tư
tưởng HCM?
Là người sống có hoài bão
Là người sống có lý tưởng yêu nước
Là người có lòng thương dân, có bản lĩnh
kiên định.
Năng lực hoạt động thực tiễn
18
 Dựa vào tiêu chí nào để phân chia
các thời kỳ lịch sử TTHCM?
Dựa vào sự chuyển biến về mặt tư tưởng
của HCM.

19
 Nhân tố nào đã tác động trực tiếp
hình thành tư tưởng yêu nước,
thương dân của HCM?
Do sống trong nỗi đau của người dân mất
nước.
Do được sự giáo dục của gia đình và quê
hương
Do sớm tham gia phong trào đấu tranh chống
Pháp.

20
 Trong thời kỳ ra đi tìm đường
cứu nước, giải phóng dân tộc,
HCM tham gia tổ chức Đảng nào
đầu tiên?
Đảng XH Pháp

21
 Trong thời kỳ ra đi tìm đường
cứu nước, giải phóng dân tộc,
HCM đã tham gia sáng lập Đảng
nào ở Châu Âu?
Đảng CS Pháp

22
Tư tưởng: “Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường CMVS” được
hình thành vào thời kỳ nào?
Thời kỳ 1911 – 1920

23
 HCM tiếp cận CMT10 Nga vào
thời kỳ nào?
Thời kỳ 1911 – 1920

24
 HCM từ chiến sĩ chống thực dân
chuyển biến thành chiến sĩ Cộng
sản VN vào thời kỳ nào?
Thời kỳ 1911 – 1920

25
 Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc với
“Sơ thảo lần thứ nhất luận cương
về các vấn đề dân tộc và thuộc
địa” của Lênin vào năm nào?
7/1920

26
• Từ yếu tố cơ bản nào đưa Hồ Chí Minh
tin theo chủ nghĩa Lênin và Quốc tế III?
CNYN

27
CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM

28
• Theo quan điểm của CNMLN, ĐCS
được hình thành từ sự kết hợp giữa
các yếu tố nào?
LLM + PTCN

29
• Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm
cho PTYNVN cuối XIX, đầu XX thất bại?
Không th.lập được chính Đảng cách mạng

30
• Theo quan niệm của HCM, ĐCSVN là
Đảng của giai cấp nào?
GCCNVN và DTVN

31
• Theo HCM, yếu tố nào là cơ bản nhất quyết
định bản chất GCCN của Đảng?
Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng
Dịnh hướng đi lên CNXH
Nguyên tắc sinh hoạt của Đảng

32
• Theo quan điểm của HCM, ĐCSVN
được hình thành từ sự kết hợp giữa
các yếu tố nào?
LLMLN + PTCNVN + PTYNVN

33
• Thuât ngữ “Đảng cầm quyền”
được HCM viết trong tác phẩm
nào?
Di chúc

34
• Theo HCM, mục đích, lý tưởng của
Đảng cầm quyền là gì?
Đem lại lợi ích và quyền lực cho các GC lao
động

35
• “Một DT, một Đảng và mỗi con người ngày
hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định ngày hôm nay và ngày mai
vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi,
nếu lòng dạ không còn trong sáng nữa, nếu
sa vào CN cá nhân” Luận điểm trên phản
ánh q.điểm nào của HCM về ĐCSVN
ĐCS phải th.xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới

D 36
Khi đề cập đến quy luật hình thành
ĐCSVN, bên cạnh hai yếu tố là CNMLN,
PTCN, HCM còn nhắc tới yếu tố nào?
Phong trào yêu nước VN

37
 Với điều kiện nào nhân dân VN mới
coi ĐCSVN là Đảng của mình?
Khi Đảng có quan hệ gắn bó với nhân dân

38
• Điều nguy hiểm nhất về chính trị của
ĐCS khi trở thành Đảng cầm quyền là
gì?
Sai lầm trong đường lối

39
• Theo quan niệm của HCM, nguyên tắc
nào là cơ bản nhất trong quá trình XD
Đảng kiểu mới?
Tập trung dân chủ

40
• Theo quan niệm của HCM, nội dung
nào phản ánh nguyên tắc sinh hoạt
của Đảng kiểu mới?
Tập trung dân chủ
Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Tự phê và phê bình
Đoàn kết thống nhất trong Đảng

41
• Theo quan niệm của HCM, nguyên tắc
nào được coi là thang thuốc tốt nhất
tránh cho Đảng khỏi những khuyết
điểm?
. Tự phê và phê bình

42
• Theo HCM, nguyên tắc nào mà nếu
không thực hiện tốt thì giống như
“nhiều sãi không ai đóng cửa chùa” ?
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

43
• HCM viết “ Đảng ta tuy đông người, nhưng
khi tiến đánh chỉ như là một” Luận điểm
trên phản ánh nguyên tắc nào trong việc XD
Đảng kiểu mới?
Đoàn kết thống nhất trong Đảng

44
• Theo nguyên tắc nào được HCM coi là
“truyền thống quý báu của Đảng ta ”,
phải giữ gìn nó “như gìn giữ con ngươi
của mắt mình”?
Đoàn kết thống nhất trong Đảng

45
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

46
• HCM quan niệm dân chủ là gì?
• Là giá trị chung của các dân tộc
• Là sản phẩm của văn minh
• Là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc

47
• HCM đã chủ trì soạn thảo mấy Hiến
pháp làm cơ sở pháp lý cho việc thực
hiện quyền lực của nhân dân
• 2

48
• Biểu hiện nhà nước của nhân dân là
gì?
• Mọi quyền lực trong nhà nước đều thuộc
về nhân dân

49
• Theo q.điểm của HCM, khi nhà nước là
của dân, do dân, vì dân thì ai là chủ thể
cao nhất, có quyền kiểm soát nhà
nước?
• Nhân dân lao động

50
• Nhà nước do dân thể hiện ở nội dung
nào?
• Nhà nước đó do dân lập nên
• Nhà nước đó do dân ủng hộ
• Nhà nước đó do dân làm chủ

51
• Nhà nước mới ở Việt Nam mang bản
chất GCCN được thể hiện ở nội dung
nào?
• ĐCS giữ vai trò lãnh đạo nhà nước
• Hoạt động của nhà nước nhằm đưa đất
nước định hướng lên CNXH
• Hoạt động của nhà nước theo nguyên tắc
tập trung dân chủ

52
• Theo thông lệ quốc tế, thế nào là nhà
nước hợp pháp, hợp hiến?
• Do nhân dân bầu ra bằng phiếu kín
• . Có Quốc hội
• Có Chính phủ

53
• Theo quan niệm của
. HCM, nhà nước
quản lý XH bằng yếu tố nào là quan
trọng nhất?
• Bằng hiến pháp và pháp luật

54
• Theo quan niệm của HCM, để nhà nước
có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ cần chú ý
đến những yếu tố nào?
• Xây dựng nhà nước hợp pháp, hợp hiến
• Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến
pháp và pháp luật
• Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đức,
có tài

55
• CHƯƠNG VII

TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO
ĐỨC VÀ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI
56
• Theo quan niệm của HCM, văn hóa thuộc
CSHT hay KTTT?
• . KTTT

57
• Theo quan niệm của HCM, vị trí của văn
hóa được đặt ở như thế nào so với kinh
tế và chính trị?
• Ngang

58
• Theo quan niệm của HCM, để văn hóa
phát triển tự do, trước hết phải làm gì?
• Làm cách mạng chính trị

59
• Theo quan niệm của HCM, văn hóa ở
trong hay ở ngoài kinh tế và chính trị?
• . Ở trong

60
• Theo quan niệm của HCM, “tính d.tộc” của
nền văn hóa được biểu đạt bằng kh.niệm
nào?
• Cốt cách dân tộc
• Đặc tính dân tộc
• Bản sắc dân tộc

61
• Theo quan niệm của HCM, tính khoa học
của nền văn hóa mới thể hiện ở nội dung
nào?
• . Tính hiện đại
• Tính tiên tiến
• . Tính thuận với trào lưu tiến hóa của thời
đại

62
• Theo quan niệm của HCM, tính đại chúng
của nền văn hóa mới thể hiện ở nội dung
nào?
• . Nền văn hóa phải phục vụ nh.dân l.động

63
• Theo quan niệm của HCM, tính đại chúng
của nền văn hóa mới thể hiện ở nội dung
nào?
• . Nền văn hóa do nhân dân xây dựng

64
• Theo sách giáo khoa mới, văn hóa có mấy
chức năng chủ yếu?
• .3

65
• Theo quan niệm của HCM, lý tưởng lớn
của dân tộc Việt Nam là gì?
• Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

66
• Theo quan niệm của HCM, tình cảm lớn
của mỗi con người Việt Nam là gì?
• . Lòng yêu nước
• Lòng thương dân
• Lòng yêu thương con người

67
• HCM quan niệm như thế nào về nền giáo
dục phong kiến?
• . Xa thực tế
• Bất bình đẳng
• . Kinh viện

68
• HCM quan niệm như thế nào về nền giáo
dục thực dân?
• . Ngu dân
• . Xảo trá
• . Đồi bại
• .

69
• Nền giáo dục mới ở Việt Nam ra đời từ khi
nào?
• Khi CMT 8 thành công 1945

70
Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác và phong trào công nhân. Ai nói về quy luật
ra đời của ĐCS như trên ?
Lênin

71

You might also like