You are on page 1of 10

TÌNH HÌNH DS VN – QUY MÔ DÂN SỐ - THUYẾT CHUYỂN TIẾP DÂN SỐ

1. Tổng Điều tra DS là quá trình thu thâ ̣p số liêụ từ tất cả người dân thực hiện:
A. Mỗi năm B. Mỗi 2 năm C. Mỗi 5 năm D. Mỗi 10 năm
2. Sau khi đạt tối đa vào năm 2050, dân số Việt Nam sẽ:
A. Sẽ tiếp tục tăng nhưng châ ̣m B. Sẽ ổn định ở mức cao nhất
C. Sẽ tiếp tục tăng nhanh D. Sẽ giảm chậm
3. Diện tích Việt Nam là 331.212 km², tính mật độ dân số năm 2018:
A. 260 B. 291 C. 309 D. 320
4. Tỷ suất tăng dân số Việt Nam trong năm 2017 là bao nhiêu
A. 0,018 B. 0,011 C. 0,0093 D. 0,0173
5. Từ năm 1800 đến 1900, dân số tăng từ 1 tỷ lên 1,6 tỷ; từ nằm 1900 đến năm 2000 dân số thế giới tăng lên bao
nhiêu:
A. 3 tỷ B. 4 tỷ C. 5 tỷ D. 6,1 tỷ
6. Diện tích TP.HCM là 2905,6 km² (chưa cập nhật thực tế), tính mật độ dân số năm 2018:
A. 3925 B. 3028 C. 4925 D. 5529
7. Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam năm 2018:
A. 0,2 B. 0,3 C. 0,359 D. 0,4
8. Trong thời kỳ đầu của lịch sử con người nguyên nhân tử vong chính là gì
A. Bê ̣nh dịch B. Bê ̣nh nhiễm C. Dinh dưỡng thiếu D. Bê ̣nh tim mạch
9. Dân số bình quân năm có thể tính nhanh bằng:
A. Trung bình cộng dân số hiện có lúc đầu tháng 11 và lúc cuối tháng 12
B. Trung bình cộng dân số hiện có lúc đầu tháng và lúc cuối tháng 12
C. Trung bình cộng dân số hiện có lúc đầu tháng và lúc cuối tháng 6
D. Trung bình cộng dân số hiện có lúc đầu năm và lúc cuối năm
10. Phân tích theo giới tính rất quan trọng vì, NGOẠI TRỪ:
A. Vì giới tính liên quan đến tính chất sinh học, sinh lý
B. Vì giới tính liên quan đến các htủoạt đô ̣ng nghề nghiê ̣p
C. Vì giới tính liên quan đến tuổi về hưu
D. Vì giới tính liên quan đến vai trò xã hội, chuẩn mực xã hội
11. Tỷ suất tăng dân số có thể âm (-) không?
A. Không thể có vì như vậy dân số sẽ bị triệt tiêu B. Rất hiếm chỉ có do dân số bị chiến tranh
C. Có thể có do TS sinh giảm, TS tử cao D. Các câu trên đều đúng
12. Dân số Việt nam vào năm 2017:
A. 69 triê ̣u B. 92 triê ̣u C. 96 triê ̣u D. 98 triê ̣u
13. Chỉ số nào nói lên đô ̣ trầm trọng, ác tính của vấn đề sức khỏe:
A. Số chết, Số mắc B. Số chết trên dân số
C. Tỷ lệ chết trên số mắc D. Tỷ số mắc trên chết
14. Thuyết chuyển tiếp dân số dùng để:
A. Để so sánh tình hình tăng dân số B. Để giải thích sự thay đổi dân số
C. Để xem xét các tỷ suất chết D. Để xem xét các tỷ suất sinh
15. Mâ ̣t đô ̣ dân số của Viêṭ Nam ở hạng thứ bao nhiêu trên thế giới:
A. 22 B. 32 C. 42 D. 52
16. Tổng Điều tra DS là quá trình thu thâ ̣p số liêụ mỗi 10 năm, là những năm:
A. Năm tận cùng bằng số 0 B. Năm tận cùng bằng số 4
C. Năm tận cùng bằng số 8 D. Năm tận cùng bằng số 9
17. Tỷ số giới tính chung là:
A. % số nam so với số nữ trong cùng đô ̣ tuổi B. % số nam so với tổng dân số
C. % số nam so với số nữ lúc sinh D. % số nam so với số nữ chung
18. 3 loại tỷ số giới tính hay tỷ số nam, NGOẠI TRỪ:
A. Tỷ số giới tính chung cho cả dân số B. Tỷ lệ giới tính trong dân số
C. Tỷ số giới tính theo nhóm tuổi D. Tỷ số giới tính lúc sanh.
19. Tuổi trung vị (Âge médian – median age) của VN hiêṇ nay:
A. Đã báo hiê ̣u DS già B. Đã báo hiê ̣u DS còn trẻ
1 KHÁNH NGÂN
C. Tuổi trung vị bằng 25t. D. Tuổi trung vị bằng 29t.
20. Đặc điểm của tỷ lê:̣
A. Mẫu số là dân số đầu kỳ B. Tử số nằm trong mẫu số
C. Tử số khác mẫu số D. Mẫu số là dân số bình quân
21. Nếu tỷ suất tăng dân số VN năm 2017 là 1%, trong đó́ , TS tăng tự nhiên là 0,6%, tăng cơ học là 0,4%, Thời
gian để dân số tăng gấp đôi là bao nhiêu?
A. 60 năm B. 68 năm C. 70 năm D. 78 năm
22. Nêu tên các sự kiêṇ DSH:
A. Sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư, chuyển tiếp dân số, kết hôn, li dị
B. Sinh sản, tử vong, chuyển tiếp dân số, cấu trúc tuổi và giới
C. Sinh sản, tử vong, bảng sống, bảng chết, di chuyển, lexis
D. Sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư, cưới hỏi, li dị
23. Định nghĩa DSH: Dân số học là một khoa học, có đối tượng nghiên cứu là …(1)…. Trong đó nghiên cứu …
(2)..và …(3)….Phân tích cấu trúc dân số là xét đến hai yếu tố chính: …(4)…và ….(5)… Và Nghiên cứu và phân
tích mối quan hệ giữa các:…(6)…
A. (1): Quần thể dân cư, (2) Phân bố dân số, (3) Sự tăng dân số, (4): Tuổi, (5): Giới, (6):Sự kiện dân số học
B. (1): Cộng đồng dân cư, (2) Quy mô dân số, (3) Sự phân bố dân cư, (4): Tuổi, (5): Giới, (6): Sự kiện dân số học
C. (1): Cộng đồng dân cư, (2) Quy mô dân số, (3) Sự tăng dân số, (4): Tuổi, (5): Giới, (6): Sự kiện dân số học
D. (1): Cộng đồng dân cư, (2) Quy mô dân số, (3) Sự phân bố dân cư, (4): Tử vong, (5): Sinh sản, (6): Sự kiện dân số
học
24. Trình bày đặc tính của tháp tuổi dân số ổn định: ̣
A. Đáy không rộng, đỉnh không nhọn, tuổi thọ trung bình, tuổi trung vị 30 tuổi
B. Đáy hẹp, đỉ̉nh nhọn, tuổi thọ th́ ấp, tuổi trung vị 15 tuổi
C. Đáy rộng, đỉnh nhọn, tuổi thọ th́ ấp, tuổi trung vị 30 tuổi
D. Đáy hẹp, đỉnh không nhọn, tuổi thọ th́ ấp, tuổi trung vị 30 tuổi
25. Trong đời sống bình thường, bình quân một người phụ nữ có bao nhiêu năm cho cuộc sống sinh sản:
A. 30 năm B. 35 năm C. 38 năm D. 40 năm

2 KHÁNH NGÂN
SỰ KIỆN TỬ VONG
(TSTV: Tỷ suất tử vong; TV: tử vong; TS: Tỷ suất; SS: Sinh sản)
1. Nghiên cứu hiện tượng TV thường phức tạp hơn so với SS:
A. Vì sự TV xuất hiện ở tất cả các lớp tuổi B. Vì TV điều tiết được
C. Vì sự TV xuất hiện ở tất cả hai phái nam và nữ D. Vì TV lệ thuộc vào nhiều biến số hơn
2. Do TV cao làm tuổi thọ trong thời kỳ đầu của lịch sử con người vào khoảng:
A. 25-30t B. 20-30t C. 15-25t D. 30-35t
3. Trong gian đoạn này nguyên nhân TV chính là:
A. Bệnh dịch B. Bệnh nhiễm C. Dinh dưỡng thiếu D. Bệnh tim mạch
4. TSTV, số TV được khảo sát trong một dân số tuỳ thuộc vào hai yếu tố:
A. Mức độ chết, cấu trúc theo giới tính B. Mức độ chết, cấu trúc theo tuổi
C. Mức độ chết, quy mô dân số D. Mức độ chết, trình độ học vấn
5. Tại sao gọi là TSTV thô:
A. Vì cho biết TSTV của nhiều lớp tuổi B. Vì có mẩu số là dân số bình quân
C. Vì bị thay đổi theo cấu trúc dân số theo tuổi D. Vì đơn giản, dễ tính
6. Tại sao gọi là TSTV chuyên biệt:
A. Vì có mẩu số là dân số bình quân B. Vì cho biết TSTV của từng tuổi hay lớp tuổi
C. Vì bị thay đổi theo cấu trúc dân số theo tuổi D. Vì đơn giản, dễ tính
7. TSTV thô còn gọi là, ngoại trừ:
A. TSTV nguyên
B. Tỷ lệ giữa số chết trong 1 năm xác định trên dân số bình quân trong năm đó
C. Tình trạng chết bình quân trong 1 năm chia đều cho 1000 người dân
D. Tỷ lệ giữa số chết trong 1 năm xác định trên dân số bất kỳ
8. TSTV thô chung toàn cầu năm 2015 là:
A. 12‰ B. 11‰ C. 10‰ D. 8‰
9. TSTV thô của các nước đã phát triển (Đức, Nhật) so với Việt Nam thường:
A. Thấp hơn Việt Nam B. Thấp hơn nhiều C. Bằng Việt Nam D. Cao hơn Việt Nam
10. TSTV của 1 cộng đồng dân cư không thể >45,5‰ vì:
A. Vì 1000 người không thể chết 45 người trong một năm B. Vì dân số đó sẽ giảm
C. Vì TS sinh của loài người không thể cao 30‰ D. Vì TS sinh của loài người không thể cao 45-50‰
11. TV theo tuổi thấp nhất là ở tuổi nào?
A. 5t B. 15t C. 10t D. 20t
12. TV phôi thai trễ là:
A. Thai chết từ tuần lễ thứ 20 đến trước khi sinh B. Thai chết từ tuần lễ thứ 20 đến tuần lễ 28
C. Là tổng số phôi thai chết trước khi sinh D. Thai chết từ tuần lễ 28 đến trước khi sinh
13. Số TV chu sinh là:
A. Số chết được tính trong thời gian thai đã có 28 tuần tuồi cho đến lúc sinh
B. Số chết của các bé sinh - sống nhưng chết trong vòng 28 ngày đầu tiên sau sinh
C. Số chết của những thai đã có 28 tuần tuổi cho đến 7 ngày sau sinh
D. Số chết của trẻ em dưới 1 tuổi trong một năm (chưa được hưởng sinh nhật đầu tiên)
14. TSTV sơ sinh (NMR) là tỷ số giữa:
A. Số trẻ chết từ lúc mới sinh đến ngày thứ 28 sau sinh so với trẻ sinh sống
B. Số trẻ chết trước 7 ngày sau sinh đến ngày 28 sau sinh so với trẻ sinh sống
C. Số trẻ chết từ 7 ngày trước sinh đến ngày thứ 28 sau sinh so với trẻ sinh sống
D. Số trẻ chết từ ngày thứ 28 đến 12 tháng so với trẻ sinh sống
15. TV sơ sinh muộn là:
A. Số trẻ chết từ ngày thứ 7 sau sinh đến ngày 28 sau khi sinh
B. Số trẻ chết trong năm so với số trẻ sinh sống trong năm
C. Số trẻ chết từ ngày 28 sau sinh đến trước khi tròn một tuổi
D. Số trẻ chết từ ngày thứ 7 sau khi sinh đến trước khi tròn một tuổi
16. TS chết mẹ (MMR) là:
A. Số bà mẹ chết trong năm so với dân số trong năm
B. Số bà mẹ chết trong năm so với số trẻ em trong năm
3 KHÁNH NGÂN
C. Số bà mẹ chết trong năm so với số trẻ sinh sống trong năm
D. Số bà mẹ chết trong năm so với số phụ nữ trong diện sinh đẻ trong năm
17. Cách tính tử số (số bà mẹ chết) của TS chết mẹ:
A. Số bà mẹ chết từ khi có thai cho đến khi sinh
B. Số bà mẹ chết từ khi có thai cho đến hết 12 tháng từ khi có thai
C. Số bà mẹ chết từ khi sinh cho đến hết thời kỳ hậu sản
D. Số bà mẹ chết từ khi có thai cho đến hết thời kỳ hậu sản
18. TV bà mẹ do những nguyên nhân sau đây:
A. Uốn ván B. Băng huyết C. Nhiễm trùng D. Huyết áp cao
19. Tại nước ta, nguyên nhân gây TV mẹ cao nhất là:
A. Sản giật B. Vỡ tử cung C. Uốn ván D. Băng huyết
20. TSTV mẹ xảy ra thấp nhất ở lứa tuổi:
A. Những sản phụ từ 15 – 20 tuổi B. Những sản phụ từ 20 – 24 tuổi
C. Những sản phụ từ 24 – 29 tuổi D. Những sản phụ từ 40 – 45 tuổi
21. Chỉ số nào trình bày được tình hình kinh tế xã hội:
A. TSTV trẻ em < 1t B. TSTV chung C. TSTV bà mẹ D. TSTV chu sinh
22. Số chết trẻ em < 1 tuổi bao gồm số chết:
A. Số chết thai nhi B. Trong năm đầu sau khi sinh không kể số trẻ đạt 1 tuổi
C. Trong năm đầu sau khi sinh D. Tất cả trẻ chết chu sinh
23. Tỉnh A năm 2015, dân số 3.500.000 người, số trẻ em chết dưới 1 tuổi là 6.000; Số trẻ sinh sống là 235.500 trẻ.
Tính TSTV trẻ em dưới 1 tuổi của tỉnh A năm 2015
A. 20,5‰ B. 30,5‰ C. 25,5‰ D. 25,9‰
24. Chỉ số nào nói lên độ trầm trọng, ác tính của vấn đề sức khoẻ:
A. Số chết, số mắc B. Số chết trên dân số C. Tỷ số mắc trên chết D. Tỷ số chết trên mắc
25. Chỉ số nào được Liên Hiệp Quốc sử dụng để xếp loại sự phát triển của các quốc gia:
A. TSTV thô B. TS sinh chung C. TS di cư thuần D. TSTV trẻ em < 1t
26. Quốc gia X năm 2015, dân số trung bình là 66.500.000 . Dân số độ tuổi 23 là 1.674.522 người. Số người chết
thuộc nhóm 23 tuổi là 2.176 người. Tính TS chết đặc trưng độ tuổi 23 của quốc gia này?
A. 0,13 % B. 1,3‰ C. 0,032‰ D. 0,0033%
27. Tỷ số nam lúc sinh là:
A. % số nam so với tổng dân số B. % số nam so với số nữ lúc sinh
C. % số nam lúc sinh so với số nam chung D. % số nam so với tổng dân số lúc sinh
28. Số TV tử sản hay thai chết lưu là:
A. Số chết được tính trong thời gian thai đã có 28 tuần tuổi cho đến lúc sinh
B. Số chết được tính trong thời gian thai đã có 28 tuần tuổi cho đến 28 ngày sau sinh
C. Số chết của trẻ em dưới 1 tuổi trong một năm (chưa được hưởng sinh nhật đầu tiên)
D. Số chết được tính trong thời gian thai đã có 28 tuần tuổi cho đến 7 ngày sau sinh
29. Tỷ lệ, tỷ số, chọn câu đúng nhất:
A. Tỷ số nam = số nam / tổng dân số B. Tỷ lệ nam = số nam/ tổng dân số
C. Tỷ số nam = số nam / số nữ D. Các câu trên đều sai
30. Tại tỉnh X năm 2015, số liệu thống kê cho thấy số trẻ sinh ra sống là 120.000. Số chết như sau: tử sản 1.200, trẻ
chết < 7 ngày 1.600; chết < 28 ngày 2000; chết < 1 năm 4000.
a. Tính TSTV sơ sinh:
A. 21,7‰ B. 16,6‰ C. 31,6‰ D. 10,6‰
b. Tính TSTV chu sinh:
A. 31,1‰ B. 33,3‰ C. 23,3‰ D. 10,0‰
c. Tính TSTV trẻ em < 1 tuổi:
A. 33,3‰ B. 25,0‰ C. 37,3‰ D. 10,0‰
31. Trình bày công thức tính TSTV mẹ:
A. Số ca TV mẹ / tổng số ca TV B. Số ca TV mẹ / tổng số trẻ em dưới 1 tuổi
C. Số ca TV mẹ/ tổng số trẻ em mới sinh D. Số ca TV mẹ / tổng số trẻ em sinh sống
32. Định nghĩa sự tử vong của bà mẹ xảy ra trong thời gian nào:
A. Xảy ra trong thời gian từ lúc thụ thai cho đến lúc trẻ tròn 1 tuổi
4 KHÁNH NGÂN
B. Xảy ra trong thời gian từ lúc thụ thai cho đến hết thời gian hậu sản
C. Xảy ra trong thời gian từ lúc trẻ được sinh ra cho đến lúc tròn 1 tuổi
D. Xảy ra trong thời gian mang thai
E. Xảy ra trong thời gian hậu sản
33. Nghiên cứu khảo sát sự kiện TV phức tạp hơn so với SS do:
A. TV chịu ảnh hưởng của cấu trúc dân số B. TV chịu ảnh hưởng của lớp tuổi già
C. TV ảnh hưởng đến SS qua 5 tai biến sản khoa D. TV ảnh hưởng đến sự tăng giảm dân số cơ học
E. TV giảm nhanh trong quá trình chuyển tiếp dân số
34. TSTV chu sinh:
A. Phản ánh bệnh tật gây tử vọng trẻ sau sinh
B. Phản ánh số chết của trẻ dưới 1 tuổi trên tổng số trẻ sinh sống
C. Phản ánh số chết của trẻ mới sinh trong 28 ngày đầu
D. Phản ánh công tác quản lý thai, chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản
E. Phản ánh công tác của chương trình sức khoẻ trẻ em
35. Tại sao nghiên cứu, khảo sát hiện tượng TV thường phức tạp hơn nhiều so với hiện tượng SS:
A. Vì sự TV xuất hiện ở tất cả các lớp tuổi
B. Vì sự TV xuất hiện ở tất cả hai phái nam và nữ
C. Vì TV lệ thuộc vào nhiều biến số như nghề nhiệp, nơi cư trú, trình độ học tập
D. Các câu trên đều đúng
36. TSTV thô còn được gọi là:
A. TSTV nguyên
B. Tỷ lệ giữa tổng số chết trong 1 năm xác định trên dân số bình quân trong năm đó
C. Cho biết số chết bình quân trong một năm chia đều cho 1000 người dân
D. Các câu trên đều đúng
37. TSTV thô chung toàn cầu năm 2013 là:
A. 12‰ B. 11‰ C. 10‰ D.7‰
38. TV bà mẹ do những nguyên nhân nào sau đây:
A. Uốn ván sau sinh B. Xuất huyết sau sinh C. Nhiễm trùng
D. Sản giật E. Các câu trên đều đúng
39. TS. Tử vong của mô ̣t cô ̣ng đồng dân cư không thể >45,5‰ vì:
A. Vì 1000 người không thể chết 45 người trong mô ̣t năm
B. Vì dân số đó sẽ giảm
C. Vì tỷ suất sinh của loài ngừơi không thể cao 30‰
D. Vì tỷ suất sinh của loài ngừơi không thể cao 45 -50‰

- TSTV thế giới 8,2‰


- TSTV Việt Nam 6‰
- TSTV ở Anh 10‰

5 KHÁNH NGÂN
6 KHÁNH NGÂN
BẢNG SỐNG – KỲ VỌNG SỐNG
( BS: Bảng sống; BC: Bảng chết; TV: Tử vong; KVS: Kỳ vọng sống)
1. Xác suất chết từ 1 đến đúng 30 viết thế nào cho đúng:
A. 1q30 B. 30q1 C. 1q29 D. 29q1
2. Trong bảng sống 4q1 là xác suất:
A. Số từ 1 đến 4 tuổi B. Chết từ 1 đến 4 tuổi C. Sống từ 1 đến 5 tuổi D. Chết từ 1 đến 5 tuổi
3. Trong bảng sống l0 được gọi là:
A. Dân số đầu kỳ, dân số gốc B. Dân số sống
C. Dân số sống đến trước 1 tuổi D. Số người – năm sống
4. Bảng sống và bảng chết được xây dựng chủ yếu dựa trên chỉ số thực được khảo sát trong cộng đồng là:
A. p B. q C. l D. d
5. Điểm khác nhau giữa bảng sống đầy đủ và sơ lược:
A. BS đầy đủ chi ra hai giới nam nữ B. BS sơ lược phải có bảng xác suất sống còn
C. BS sơ lược chỉ có 1 tuổi trong tất cả các lớp tuổi D. BS đầy đủ chỉ có 1 tuổi trong tất cả các lớp tuổi
6. Trong BS – Chết chỉ số nào là giả định:
A. p B. q C. l D. d
7. BS khác bảng BC vì:
A. BS thường được xây dựng dựa theo dõi số sống trong nhiều năm
B. BS có thêm cột xác suất sống còn
C. BC thường được xây dựng dựa trên số sống qua điều tra cộng đồng
D. BC ngắn gọn hơn BS
8. Cột dx diễn tả:
A. Số sống đầu kỳ ở độ tuổi x B. Số chết trong độ tuổi x
C. Số sống còn của những người ở độ tuổi x lên x+1 D. Xác suất TV của những người ở độ tuổi x lên x+1
9. Cột Lx diễn tả:
A. Xác suất sống còn của những người ở độ tuổi x lên x+1
B. Xác suất TV của những người ở độ tuổi x lên x+1
C. Số năm sống được của những người ở lớp tuổi x để qua lớp tuổi sau
D. Tổng số năm sống được của tất cả những người từ tuổi x trở về sau
10. Cột ex diễn tả:
A. Xác suất sống còn của những người ở độ tuổi x lên x+1
B. Xác suất TV của những người ở độ tuổi x lên x+1
C. Số năm sống được của những người sống giữa 2 lớp tuổi x và x+1
D. Tuổi thọ hay KVS của 1 người ở độ tuổi x
11. Edmund HALLEY (1656-1742):
A. Người đầu tiên xây dựng BS đầu tiên để tính được tuổi thọ
B. Người Anh đã tiếp tục phát triển “BS-BC”
C. Người đầu tiên đề ra từ “Dân số học”
D. Người đầu tiên đưa ra thuyết “Chuyển tiếp dân số”

7 KHÁNH NGÂN
SỰ KIỆN SINH SẢN
1. TFR hiêṇ nay là 2,1, nên có nguy cơ xuống thấp hơn mức sinh thay thế; do đó hiêṇ đang có những chủ trương:
A. Khuyến khích đẻ hai con B. Khuyến khích đẻ đủ hai con
C. Khuyến khích đẻ theo mong muốn, không hạn chế D. Khuyến khích đẻ ít hơn hai con
2. Tổng tỷ suất sinh, NGOẠI TRỪ
A. Đo khả năng sinh sản của một người phụ nữ tưởng tượng
B. Dựa trên các tỷ suất sinh chuyên biệt theo tuổi của phụ nữ
C. Đo khả năng sinh sản khi đã qua cuộc sống sinh sản
D. Đo  khả năng sinh sản thực tế của một nhóm phụ nữ
3. Sự kiện sinh sản có ý nghĩa quan trọng, NGOẠI TRỪ:
A. Một yếu tố góp phần quan trọng nhất cho sự biến động, tăng dân số
B. Một yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ của phụ nữ
C. Một yếu tố quan trọng của chương trình chiến lược dân số quốc gia
D. Một yếu tố ít biến động và khó điều tiết được
4. Tính tỷ lệ nạo phá thai, sử dụng mẫu số là gì:
A. Số trường hợp sinh B. Số trẻ sinh sống
C. Số phụ nữa mang thai D. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
5. Tỷ suất sinh thô (CBR) thể hiện:
A. Mức sinh của các bà mẹ ở tuổi 15 - 49 trong năm
B. Sự tăng dân số trung bình của 1000 người dân trong năm
C. Mức sinh của một cô ̣ng đồng hay mô ̣t khu vực trong năm
D. Mức sinh của các bà mẹ ở 7 độ tuổi khác nhau
6. Đối với sự kiện sinh sản đối tượng nghiên cứu duy nhất là phụ nữ ở trong độ tuổi:
A. Từ 12 đến 49 tuổi. B. Từ 15 đến 49 tuổi. C. Từ 18 đến 45 tuổi. D. Từ 12 đến 50 tuổi.
7. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) cho biết:
A. Mức sinh đặc biệt của các bà mẹ ở một khu vực
B. Mức sinh của các bà mẹ ở tuổi 15 – 49
C. Mức sinh theo độ tuổi của các bà mẹ trong tuổi sinh đẻ
D. Mức sinh của các bà mẹ ở 7 độ tuổi khác nhau
8. Khi tính TFR, TFR bằng tổng ASFR nhân với n, n là:
A. Hệ số bình quân B. Số lớp tuổi C. Số tuổi trong lớp tuổi D. Số tỷ lệ (%)
9. Tình hình nạo phá thai của Việt Nam:
A. Cao thứ năm ở Đông Nam Á B. Thấp nhất ở Đông Nam Á
C. Trong 5 nước cao nhất thế giới D. Đứng thứ 10 trên thế giới
10. Khi đạt mức sinh thay thế, GRR =1, TFR sẽ bằng bao nhiêu:
A. 1 B. 1,5 C. 2,1 D. 2,5
11. TS sinh chung có ưu điểm hơn TS sinh thô là vì chỉ số TS sinh chung
A. Cần nhiều số liệu hơn B. Cho ta tính được ngay TS sinh chuyên biệt theo tuổi
C. Ít bị ảnh hưởng của cấu trúc tuổi của dân số D. Tính toán đơn giản hơn

8 KHÁNH NGÂN
DI DÂN – SỰ KIỆN THAY ĐỔI DÂN SỐ HỌC CƠ HỌC
1. Biến động dân số chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Yếu tố KT – XH B. Chính sách dân số
C. Yếu tố phong tục, tập quán D. Yếu tố tôn giáo
2. Độ tuổi di dân trung bình theo thống kê của Bộ KT và XH Liên Hợp Quốc năm 2019 là bao nhiêu?
A. 37 tuổi B. 38 tuổi C. 39 tuổi D. 40 tuổi
3. Khu vực nào có số chết cao nhất trong quá trình di dân?
A. Đông Nam Á B. Địa Trung Hải C. Trung Đông D. Biên giới Mỹ - Mexico
4. Người Việt di cư nhiều nhất đến quốc gia nào?
A. Canada B. Úc C. Mỹ D. Pháp
5. Tại Hà Nội, giữa tháng 7 năm 2016 và tháng 7 năm 2017, có 9.459 là số người di dân thuần tuý, và số sinh lal
39.146 và chết là 21.362, tỷ số di dân tại Hà Nội là?
A. 51% B. 52% C. 53% D. 54%
6. Tỷ suất di cư thuần của Viêṭ Nam và Trung quốc như nhau (-0,39), nhưng khác biêṭ lớn nhất là gì?
A. Người Trung Quốc di cư ra nước ngoài nhiều B. Người Viê ̣t Nam di cư từ nông thôn ra thành thị ít
C. Số lượng người Trung Quốc di dân rất lớn D. Số lượng người Viê ̣t Nam di dân rất lớn
7. Tỉnh X, năm 2016, có DS bình quân là  8.640.000 người, số xuất cư là 5.330,và số nhâ ̣p cư là 3.925 người; Tính
Tỷ suất xuất cư, Tỷ suất nhập cư
A. 0,41‰; 0,35‰ B. 0,51‰; 0,45‰ C. 0,61‰; 0,45‰ D. 0,71‰; 0,25‰
8. Thành phố nào có tỷ suất di cư thuần cao nhất
A. Thành phố Hồ Chí Minh B. Bình Dương C. Đồng Nai D. Hà Nô ̣i
9. Đặc điểm của người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh, NGOẠI TRỪ:
A. Chủ yếu là từ miền Bắc B. Nữ nhiều hơn Nam
C. Trẻ tuổi và trong tuổi lao đô ̣ng D. Trước có trình đô ̣ học vấn cao nay trung bình
10. Tỉnh X, năm 2015, có DS bình quân là 8.640.000 người, số xuất cư là 5.330,và số nhâ ̣p cư là 3.925 người; Tính
Tỷ suất di cư thuần:
A. -0,10‰ B. 0,16 ‰ C. -0,16 ‰ D. 0,18 ‰
11. Vì sao di dân là một vấn đề quan trọng, NGOẠI TRỪ:
A. Vì làm thay đổi cấu trúc dân số
B. Vì đáp ứng dân số lao đô ̣ng cho các địa phương có nhu cầu
C. Vì tạo cơ hô ̣i phát triển kinh tế cho vùng có tài nguyên
D. Vì giúp nâng cao sức khỏe
12. Tỉnh có tỷ suất di cư thuần âm (xuất cư) cao nhất:
A. Thái Bình B. Thanh Hoá C. Bến Tre D. Hà Tĩnh

9 KHÁNH NGÂN
HÔN NHÂN
1. Tỷ suất kết hôn thô (Crude Marriage rate- CMR):
A. Là tỷ suất số người đã kết hôn trong năm trên dân số trền 15t
B. Là tỷ suất số vụ kết hôn trong năm trên dân số nữ từ 15-49 t.
C. Là tỷ suất số vụ kết hôn trong năm trên dân số bình quân
D. Là tỷ suất số người đã kết hôn trong năm trên dân số bình quân
2. Tình trạng Độc thân là tình trạng là, NGOẠI TRỪ:
A. Tình trạng chưa lập gia đình B. Tình trạng do ly dị
C. Tình trạng tái giá D. Tình trạng góa bụa

10 KHÁNH NGÂN

You might also like