You are on page 1of 33

TRƯỜNG CD Y TẾ ĐỒNG NAI

KHOA DƯỢC- BỘ MÔN HPT-KN-DƯỢC LIỆU

THỰC VẬT
ĐỌC VIẾT TÊN THUỐC
CDD8B-NHÓM 10

Ngày 25Tháng 09 NĂM 2018


1
Thành Viên
1. TRƯƠNG NGỌC TUẤN..
2. HOÀNG MẠNH CƯỜNG
3. LƯƠNG VĂN SƠN
4. TRẦN THỊ KIM CHI
5. NGUYỄN THỊ MỸ LINH
6. TRỊNH NGỌC MAI
7. CHANHTHAMIXAI VANVISONE
Bài :
QUẢ VÀ HẠT
DANH PHÁP-BẬC PHÂN LOẠI THỰC VẬT
BÀI 1:
XẾP CÁC LOẠI QUẢ-VÌ SAO
Quả mập
Quả mọng: Nếu lớp vỏ quả trong mềm. Ví dụ: đu đủ, mận, ổi, cà
chua...

Quả hạch: Nếu lớp vỏ


quả trong cứng. Ví dụ:
Táo, dừa, cóc xoài, quả
gấc…
Quả khô không vỡ
 Quả bế: khi chín vỏ quả khô cứng lại, không nứt
 Quả bế cứng: quả ấu, quả sen...
 Quả bế có lông: quả cúc, rau tàu bay...
 Quả bế có cánh: quả dầu...
 Quả dĩnh: không có vỏ hạt nên vỏ quả dính liền với nội
nhũ; hoặc vỏ hạt rất mỏng. Ví dụ: Họ lúa (Poaceae)
Nhóm quả phức
Được hình thành từ cả cụm hoa. Trong thành phần của
quả không chỉ có bầu, mà còn có cả trục cụm hoa, bao
hoa, lá bắc… tham gia. Ví dụ: quả mít, thơm, dâu tằm,
ngô, sung…
Phân loại quả
Ngoài 3 nhóm quả chính thì còn một số loại quả sau:
Quả có áo hạt: do cán noãn phát triển ôm lấy hạt
Ví dụ: Vải, nhãn, chôm chôm
Quả giả: quả không phải do bầu nhụy mà do các
thành phần khác của hoa phát triển thành. Ví dụ: Quả
điều, mít, sung,…
Quả khô vỡ
Khi chín vỏ quả khô, nứt nhiều đường
 Quả đại: có 1 ô, khi chín nứt 1 đường giá noãn có 1 mảnh vỏ
Ví dụ: Họ hoa đại
 Quả đậu: có 1 ô, khi chín nứt theo 2 đường: giá noãn và sống lưng
 quả có 2 mảnh vỏ
 Quả cải: có 2 ô, khi chín nứt theo 4 đường  quả có 3 mảnh vỏ
Ví dụ: Họ cải
 Quả nang: nhiều lá noãn nhiều ô, ít nhất là 3 ô trở lên
Phân loại hạt
Hạt thầu dầu, hạt cau, huong nhu : thuộc loại hạt có nội nhũ
Hạt chuối: hạt chỉ có ngoại nhũ
Hạt tiêu: hạt có nội nhũ và ngoại nhũ
Hạt đậu : hạt không có nội nhũ
TRÌNH BÀY TÊN KHOA HỌC ĐẦY ĐỦ
CỦA MỘT CÂY THUỐC. CHO 3 VD
Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì,
Thương chồng nên khóc tỉ tì ti,
Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo,
Cay đắng chàng ơi vị quế chi,
Thạch nhũ, trần bì sao bỏ lại,
Quy thân, liên nhục tẩm mang đi,
Dao cầu thiếp biết trao ai nhẽ,
Sinh ký, chàng ơi, tắc tử quy.
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Tên địa phương
– Theo dân tộc
– Theo địa phương
– Theo ngành nghề / văn hóa...
Đặc điểm:
• Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên gọi
• Không nhất quán: Một tên gọi để chỉ nhiều cây
• Dễ nhầm lẫn
 Tên khoa học
– Danh pháp kép:
• Tên cây = Tên chi + Tên loài
– Đặc điểm
• Thống nhất toàn cầu.
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Tên riêng, có từ xưa, khó tìm được xuất xứ, ý nghĩa:
• Củ mài, Quế, Ổi, Bồ kết, Na v.v…
 Tên gợi nhớ về đă ̣c điểm hay sự viê ̣c liên quan tới cây:
– Màu sắc:
• Hoàng đằng, Vàng đắng, Cỏ mực, Hồng hoa.
– Mùi vị:
• Diếp cá, Chua me, Mướp đắng, Dây mật, Dây khai.
– Hình dáng một bộ phận nào đó của cây hay vị thuốc:
• Cây ruột gà, Cây xương khô, Xương rắn, Lông cu li, Sừng dê, Râu mèo, Kim
vàng, Bạch hạc (Kiếng cò)
– Công dụng:
• Thiên niên kiện, Bá bệnh, Thuốc bỏng, Thuốc dòi.
– Các tính chất khác của cây:
• Cỏ sữa, Cỏ may, Cây cứt lợn, Chó đẻ, Nhẫn đông,
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Tên vay mượn từ các ngôn ngữ khác:
– Cây mới nhập / cây chưa hay không tên thông dụng.
– Sử dụng như là tên chính thức của cây:
• Tên Hán - Việt:
♠ Ma hoàng, Dương cam cúc, Hà thủ ô, Xứ (Sử) quân tử.
• Tên từ các ngôn ngữ khác:
♠ Sầu riêng, Thốt nốt, Sầu đâu, Canh ki na, Digital, Actisô
– Sử dụng song song với tên Việt có sẵn:
• Du long thái (Rau dừa nước), Thỏ ti tử (Tơ hồng), Bạch giới tử (Hạt cải trắng),
Hương phụ (Cỏ cú, Củ gấu).
 Tên đă ̣t mới:
– Theo nghĩa của tên dân tộc ít người, tên nước ngoài
– Theo đặc điểm đặc biệt của cây
– Theo âm hay nghĩa của tên khoa học.
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC

Tên phái sinh


Từ chỉ đă ̣c điểm chung + từ chỉ đă ̣c điểm riêng của cây
 Các loài gần gũi về mă ̣t thực vâ ̣t và/hoă ̣c công dụng:
– Cà: Một số loài thuộc chi Solanum họ Cà (Solanaceae):
• Cà độc dược, Cà dại hoa trắng, Cà trái vàng, Cà gai leo
– Cải: Một số loại rau có mùi hăng họ Cải (Brassicaceae):
• Cải xanh, Cải trắng, Cải bắp, Cải thảo v.v…
– Húng: Một số loài rau dùng làm gia vị (thường họ Hoa môi)
• Húng chanh, Húng quế, Húng rũi (Húng lũi) v.v…
– Ngải: Cây thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC

 Gần về thực vâ ̣t, công dụng – Khác xuất xứ, hình dạng

– Bạc hà: Bạc hà Á, Bạc hà Âu.

– Sâm: Sâm Triều tiên, Sâm Mỹ, Sâm Nhật, Sâm Việt Nam.

– Quế: Quế thanh, Quế quỳ, Quế quan.

– Thạch xương bồ, Thủy xương bồ.

– Mã tiền (cây), Mã tiền dây.


 Cùng tính chất, công dụng:
– Rau muống, Rau đay, Rau má, Rau đắng, Rau đắng đất, Rau đắng biển.
– Đại hồi, Tiểu hồi, Dương hồi hương.
– Cam thảo, Cam thảo dây, Cam thảo đất.
– Hoàng liên, Hoàng liên gai, HL. ô rô, Thổ hoàng liên.
– Hà thủ ô (đỏ), Hà thủ ô trắng (Hà thủ ô nam)
 Giống về hình dạng:
– Rau dừa (nước), Dừa cạn.
– Địa hoàng, Dương địa hoàng.
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Tên địa phương
– Theo dân tộc
– Theo địa phương
– Theo ngành nghề / văn hóa...
Đặc điểm:
• Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên gọi
• Không nhất quán: Một tên gọi để chỉ nhiều cây
• Dễ nhầm lẫn
 Tên khoa học
– Danh pháp kép:
• Tên cây = Tên chi + Tên loài
– Đặc điểm
• Thống nhất toàn cầu.
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Không thống nhất: Một cây nhiều tên gọi
– Annona squamosa: Mãng cầu (Miền nam), Na (Miền Bắc).
– Annona reticulata: Bình bát (miền nam) và Nê (Miền Bắc)
– Belamcanda chinensis: Xạ can, Rẻ quạt.
– Wedelia chinensis: Sài đất, Húng trám, Cúc nhám, Ngổ núi
 Dễ gây nhầm lẫn: Một tên gọi chỉ nhiều cây khác nhau:
– Bồ công anh: Taraxacum officinale, Lactuca indica, Elephantopus scaber.
– Hà thủ ô: Polygonum multiflorum và Streptocaulon juventas
– Cây cứt lợn: Ageratum conizoides và Siegesbeckia orientalis
TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC
 Tên địa phương
– Theo dân tộc
– Theo địa phương
– Theo ngành nghề / văn hóa...
Đặc điểm:
• Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên gọi
• Không nhất quán: Một tên gọi để chỉ nhiều cây
• Dễ nhầm lẫn
 Tên khoa học
– Danh pháp kép:
• Tên cây = Tên chi + Tên loài
– Đă ̣c điểm
• Thống nhất toàn cầu.
TÊN KHOA HỌC CỦA THỰC VẬT

Tên chi + tên loài + Tên tác giả +


(tên taxon dưới loài + Tên tác giả) +
Họ thực vâ ̣t
 Quy định về viết tên khoa học
– Tên chi: Viết hoa, (Viết hoa)
– Tên loài: viết thường, (viết thường)
– Taxon dưới loài: viết thường
– Tên taxon dưới loài: viết thường, (viết thường)
– Tên tác giả: Viết hoa
• Tên viết tắt: Có dấu (.) cuối chữ viết tắt
– Họ thực vật: Viết hoa
Datura metel L. Solanaceae

Gleditsia fera (Lour.) Merr. Fabaceae

Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks. Rubiaceae

Lilium brownii F. E. Brown var. colchesteri Wilson, Liliaceae

Angelica dahurica (Fisch. ex Hoffm.) Benth. et Hook.f. var. formosana (Boiss) Shan
et Yuan, Apiaceae
TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU
 Tên địa phương
– Giống như tên cây thuốc
– Tên bộ phận dùng + tên cây thuốc
– Tên riêng
 Tên khoa học
– Tên bộ phận dùng + tên cây thuốc (chi + loài)
– Tên bộ phận dùng + tên cây thuốc (chi)
– Tên riêng (gọi theo truyền thống)
TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU
 Tên địa phương
– Giống như tên cây thuốc
• Cỏ mần trầu, Sài đất, Bạc hà
– Tên bộ phận dùng + tên cây thuốc
• Hạt sen, cành dâu, Hoa hoè / Hoè hoa, Hồng hoa
– Tên riêng
• Thuốc phiện, Cánh kiến trắng,
TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU
 Tên địa phương
– Các từ Hán – Việt thông thường chỉ bộ phận dùng:
• Thảo
♠ Kim tiền thảo, Ích mẫu thảo, Liên tiền thảo
• Diệp
♠ Liên diê ̣p, Tô diê ̣p, Trắc bách diê ̣p
• Hoa
♠ Cát hoa, Khoản đông hoa, Kim ngân hoa
• Căn
♠ Cát căn, Sơn đâ ̣u căn, Bạch mao căn
• Chi
♠ Quế chi, Tang chi
TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU
 Tên địa phương
– Các từ Hán – Việt thông thường chỉ bộ phận dùng:
• Bì
♠ Trần bì, Tang bạch bì, Ngũ gia bì, Mẫu đơn bì
• Mộc
♠ Tô mộc
• Tâm
♠ Liên tâm, Đăng tâm
• Tử
♠ Xuyên luyê ̣n tử, Ngũ vị tử, Thỏ ti tử, Tử tô tử, Bạch giới tử
• Nhục
♠ Nhãn nhục, Nhục quế, Liên nhục
* TÊN KHOA HỌC CỦA DƯỢC LIỆU

Tên bô ̣ phận dùng + Tên chi + tên loài

 Quy định về viết tên khoa học


– Tên bộ phận dùng: Viết hoa
– Tên chi: Viết hoa viết nghiêng
– Tên loài: viết thường
TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU
 Tên khoa học – Các từ chỉ bộ phâ ̣n dùng:
– Arillus : cơm quả (tử y) – Medulla : lõi, tuỷ (cây)
– Bulbus : giò, hành – Nodus : ngó, đốt (cây)
– Cacumen:ngọn mang hoa – Nux : hạt (lớn)
– Caulis : dây leo – Pericarpium: vỏ quả
– Cortex : vỏ (thân, rễ) – Petiolus: cuống lá
– Exocarpium: vỏ quả ngoài – Pollen : phấn hoa
– Flos : hoa – Radix : rễ
– Folium : lá – Ramulus, ramus : cành
– Fructus : quả – Rhizoma : thân rễ
– Galla : mụn cây – Semen : hạt (nhỏ)
– Herba : toàn cây – Styli : vòi nhụy
– Lignum : gỗ – Uncus : móc câu
TÊN KHOA HỌC CỦA DƯỢC LIỆU

Tên bô ̣ phâṇ dùng + Tên chi + tên loài

Datura metel L.
→ Folium Daturae metelis; Flos Daturae metelis,
Fructus Daturae metelis
Gleditsia fera (Lour.) Merr.
→ Fructus Gleditsiae ferae
Angelica dahurica (Fisch. ex Hoffm.) Benth. et Hook.f.
→ Radix Angelicae dahuricae
Panax ginseng C. A. Meyer
→ Ginseng, Radix panacis, Radix panacis ginseng,
Polygonum multiflorum Thunb.
→ Radix Polygoni
Polygonum cuspidatum Sieb.
→ Radix Polygoni cuspidati
Cây bạc hà Bài tập

Viết đúng
Họ : Lamiaceae
Chi: Mentha
Loài: arvensis
Cây Tam thất

Sai do có dấu cách giữa


pseudoginseng
Họ: Araliaceae
Chi: Panax
Loài: P.pseudogingeng
Cây Hà thủ ô đỏ

Viết sai tên


Tên khoa học: Polygonum
multiflora Thunb.
Họ : rau răm polygonaceae
Chi: Fallopia
Loài : F.multiflora

You might also like