You are on page 1of 61

Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

DƯỢC LIỆU CHỨA


ALCALOID

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

MỤC TIÊU
1.Định nghĩa alcaloid, danh pháp, tính chất, trạng thái
thiên nhiên của alcaloid trong dược liệu
2.Phương pháp chiết xuất và phân lập alcaloid.
3.Phương pháp định tính, định lượng alcaloid trong
dược liệu
4.Sự phân loại alcaloid trong dược liệu theo cấu trúc
hóa học.
5.Các dược liệu chứa alcaloid trong giáo trình.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

KHÁI NIỆM ALCALOID


- Các hợp chất tự nhiên được tìm thấy
trong cây cỏ thường có tính acid hoặc
trung tính.
-Năm 1806, DS. Serturner (Đức) phân lập
từ nhựa thuốc phiện (Papaver somniferum)
một chất có tính kiềm, gây ngủ mạnh :
MORPHIN
-Cuối thế kỷ 19, Dreser đã bán tổng hợp
được HEROIN từ MORPHIN.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

KHÁI NIỆM ALCALOID


-Năm 1810, Gomes tách chiết và xác định được
cấu trúc của QUININ từ vỏ Canhkina để điều trị
sốt rét. QUINIDIN – một đồng phân quang học
của QUININ chủ yếu dùng làm thuốc chống loạn
nhịp tim nhưng cũng dùng trong trường hợp sốt
rét nặng.
-Năm 1818, Pelletier và Caventou chiết được
chất có tính kiềm từ một loài Strychnos đặt tên là
STRYCHNIN và BRUCIN.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

KHÁI NIỆM ALCALOID


-Năm 1819, DS. Meissner đề nghị xếp các chất có tính kiềm
lấy từ thực vật ra thành một nhóm riêng gọi là
ALCALOID  Khái niệm về ALCALOID : ALCALOID
là những hợp chất hữu cơ có chứa N, có phản ứng kiềm và
lấy từ thực vật ra.
-Sau đó, một loạt alcaloid được tìm ra : Piperin (1819),
Cafein (1819), Colchicin (1820), Codein (1832), Papaverin
(1848).
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

KHÁI NIỆM ALCALOID

-Sau này, alcaloid còn được tìm thấy trong cả động vật :
SAMALDARIN lấy từ tuyến da con Salamandra maculosa
và S. altra

-Ngoài tính kiềm, alcaloid còn có hoạt tính sinh học mạnh,
có tác dụng với một số thuốc thử gọi là Thuốc thử chung
của alcaloid.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH NGHĨA ALCALOID CỦA POLONOPSKI


Alcaloid là những hợp chất hữu cơ :
-có chứa N
-đa số có nhân dị vòng
-có phản ứng kiềm
-thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật
-thường có dược lực tính mạnh
-cho phản ứng hóa học với một số TT gọi là TT chung của
alcaloid.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


1. N không ở dị vòng mà ở mạch nhánh
Ephedrin/ Ma hoàng Ephedra sinica
Capsaicin/ Ớt Capsicum annuum
Colchicin/ hạt Tỏi độc Colchicum autumnale
2. Không có phản ứng kiềm
Colchicin/ hạt Tỏi độc Colchicum autumnale
Theobromin/ hạt Cacao Theobroma cacao
3. Có phản ứng acid yếu : Arecaidin, Guvacin/ hạt Cau
Areca catechu DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2
DANH PHÁP
1.Thêm đuôi in vào :
-Tên chi hoặc tên loài của cây
Cocain từ cây Coca Erythroxylon coca
Papaverin từ cây Thuốc phiện Papaver somniferum
-Tên người : Nicotin do nhà hóa học J. Nicot phân lập từ cây
thuốc lá Nicotiniana tabacum
-Dựa vào tác dụng của alcaloid : Morpheus (gây ngủ) 
Morphin
2. Thêm tiếp đầu ngữ Nor : mất 1 nhóm CH3 : Norephedrin
3. Các chất phụ tìm ra sau : in  idin, alin, anin : Cinchonin 
Cinchonidin
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHÂN BỐ
-Alcaloid phổ biến trong thực vật : Trên 6000 alcaloid từ
hơn 5000 loài thực vật
-Thực vật bậc cao : Apocynaceae, Papaveraceae, Fabaceae,
Rutaceae, Liliaceae, Solanaceae
-Nấm : Cựa khỏa mạch (Claviceps purpurea)
-Động vật : Samaldarin / tuyến da loài Salamandra
malucosa
Bufotenin/ nhựa cóc
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHÂN BỐ
Trong cây :
-Lá : Chè, Thuốc lá, Benladon, Cà độc dược,…
-Hoa : Cà độc dược
-Quả : Thuốc phiện, Ớt
-Hạt : Mã tiền, Cà phê, Tỏi độc
-Thân : Ma hoàng
-Vỏ thân : Hoàng bá, Canhkina
-Rễ : Ba gạc. Lựu Củ : Bình vôi, Ô đầu
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHÂN BỐ
-Trong cây có nhiều alcaloid :
+ Alcaloid có hàm lượng cao : Alcaloid chính
+ Những chất có hàm lượng thấp hơn : Alcaloid phụ
VD : Mã tiền : Strychnin 50%  Strychnin là alcaloid
chính, những chất còn lại là những alcaloid phụ.

- Hàm lượng alcaloid trong cây : Nói chung thấp, thường


dưới 3%. Cá biệt : Nhựa thuốc phiện (20-30%), Canhkina
(6-10%) DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHÂN BỐ
Các dạng tồn tại của alcaloid trong cây :
1.Dạng base (dạng tự do) : Ít
2.Dạng muối : Muối của các acid hữu cơ : citrat, malat,
oleat, acetat,…
Dạng muối kết hợp với acid của chính cây đó : Acid
meconic/ Thuốc phiện ; Acid atropic/ họ Solanaceae
3. Dạng kết hợp với tanin : Ít
4. Glycoalcaloid : Alcaloid có đường : Solasonin/ Cà lá xẻ
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CẤU TRÚC HÓA HỌC – PHÂN LOẠI ALCALOID

1.Alcaloid không có nhân dị vòng


N ở mạch thẳng  Protoalcaloid

2. Alcaloid có nhân dị vòng

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CẤU TRÚC HÓA HỌC – PHÂN LOẠI ALCALOID


1.Alcaloid không có nhân dị vòng
N ở mạch thẳng  Protoalcaloid

Ephedrin/ Ma hoàng Capsaicin/ Ớt

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN DỊ VÒNG


1.Nhân Pyrrol hoặc Pyrolidin
2.Nhân Pyridin hoặc Piperidin
3.Nhân Tropan
4.Nhân Quinolin
5.Nhân Isoquinolin
6.Nhân Indol
7.Nhân Imidazol
8.Nhân Purin
DƯỢC LIỆU CHỨA
9.Một số nhân khác
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN PYRROL HOẶC PYROLIDIN


Pyrrol Pyrolidin

N N

H H

Hygrin/ Coca Erythroxylon coca

CH 2 COCH3
N
CH3
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN PYRIDIN HOẶC PIPERIDIN


Pyridin Piperidin

N N
H

Nicotin/ Thuốc lá
Nicotiniana tabacum

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN TROPAN


Tropan

N CH 3

Cocain/ Coca Scopolamin/ Cà độc dược


Erythroxylon coca Datura metel

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN QUINOLIN


Quinolin

Canhkina Cinchona succirubra


Quinin Cinchonin

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN ISOQUINOLIN


Isoquinolin

Thuốc phiện Papaver somniferum

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN INDOL


Indol

H
Mã tiền Strychnos nux-vomica

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN IMIDAZOL


Imidazol
N

N
H
Pilocarpus jaborandi

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ALCALOID CÓ NHÂN PURIN


Purin
N N

N N

Cà phê (Coffea arabica) / Chè (Camellia sinensis)

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

MỘT SỐ NHÂN DỊ VÒNG KHÁC


Quinazolin Acridin
N

N N

Pyrrolizidin Quinolizidin

N N

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

TÍNH CHẤT LÝ HỌC


1.Thể chất : ở nhiệt độ thường
-Thể rắn : Alcaloid có oxy (chiếm phần lớn) : Morphin,
Codein, Strychnin,…
-Thể lỏng : Không có oxy : nicotin.
-Đặc biệt : Arecolin, Pilocarpin có oxy : thể lỏng
Conessin không có oxy : thể rắn

2. Mùi vị : Đa số không mùi, vị đắng. Một số ít có vị cay :


DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

TÍNH CHẤT LÝ HỌC


3. Mầu sắc : Đa số không mầu
Một số mầu vàng : Berberin, Palmatin

4. Độ tan : Phụ thuộc dạng base/ Dạng muối


Ngoại lệ : Dạng base tan trong nước : Nicotin, Caffein
Dạng muối Berberin nitrat rất ít tan trong
nước.
5. Năng suất quay cực : Đa số tả tuyền, một số ít hữu
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

HÓA TÍNH
- Hầu hết có tính base yếu.
Base mạnh : Nicotin Base rất yếu : Cafein, Piperin
- Ngoại lệ : + Không có tính kiềm (Colchicin, Ricinin,
Theobromin)
+ Acid yếu : Arecaidin, Guvacin
- Tác dụng với acid  Muối
- Tạo phức với ion kim loại nặng
- Phản ứng với 1 số TT  TT chung của alcaloid.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU

Nguyên tắc
1. Dựa vào tính base yếu của các alcaloid
2. Độ tan : Phụ thuộc dạng tồn tại Base/Muối
3. Một số alcaloid có thể bay hơi được : Cất kéo hơi nước

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU

3 PHƯƠNG PHÁP

1. Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ

2. Chiết bằng dung dịch acid loãng trong cồn/ nước

3. Chiết bằng cồn

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ


TRONG MÔI TRƯỜNG KIỀM
1. Thấm ẩm dược liệu bằng kiềm (NH4OH)

2. Chiết alcaloid bằng dung môi hữu cơ không phân cực :


Benzen, CHCl3, ether + CHCl3.
Trong công nghiệp : xăng, dầu hỏa,…
Chiết lạnh : ngâm lạnh, ngấm kiệt
Chiết nóng : Soxhlet
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ

3. Cất thu hồi dung môi

4. Acid hóa bằng acid loãng  DC acid

5. Kiềm hóa, lắc với dung môi hữu cơ  Alcaloid base

6. Loại nước : Na2SO4 khan

7. Cất thu hồi dung môi  Alcaloid thô

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID BẰNG DUNG DỊCH ACID


LOÃNG = PP STAS – OTTO
1. Thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch acid loãng
2. Chiết xuất
3. Cất thu hồi dung môi  DC đậm đặc
4. Rửa bằng ether để loại tạp
5. Kiềm hóa, + dung môi hữu cơ  Alcaloid base
6. Cất thu hồi dung môi  Alcaloid thô

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CHIẾT XUẤT ALCALOID BẰNG CỒN

1. Thấm ẩm dược liệu bằng cồn.


2. Chiết xuất : ngâm lạnh, ngấm kiệt
3. Áp dụng : alcaloid dạng muối tan trong cồn ở môi
trường trung tính

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

TINH CHẾ VÀ PHÂN LẬP ALCALOID


Tinh chế : Mô ̣t alcaloid thô
Chuyển nhiều lần từ pha dung môi  nước

Phân lâ ̣p : Hỗn hợp alcaloid


1. Kết tinh phân đoạn
2. Phương pháp trao đổi ion
3. Phương pháp sắc ký cột
4. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

SẮC KÝ CỘT

- Silicagel

- Magne silicat

- Nhôm oxit

- Cellulose

- Sephadex gel

- Polyamid

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CỘT SILICAGEL
- Chất hấp phụ : Silicagel dùng cho sắc ký cột
Cỡ hạt : 0,015 – 0,040 mm
0,040 – 0,063 mm
0,063 – 0,200 mm
Sắc ký pha đảo (RPC) : Pha tĩnh không phân cực,
pha đô ̣ng thường phân cực hơn so với pha tĩnh.
Silicagel pha đảo : Các nhóm OH của silicagel được
silan hóa bởi các chuỗi carbonyl, phenyl làm giảm
hay mất tính phân cực của pha tĩnh.
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CỘT SILICAGEL
Nhồi cột : Nhồi cột ướt (phổ biến) hoặc khô

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CỘT SILICAGEL
Đưa hỗn hợp cần tách lên cô ̣t

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

CỘT SILICAGEL
Rửa giải

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

- Dung môi rửa giải :

Kém phân cực  phân cực hoặc ngược lại

Chloroform : MeOH tỷ lệ MeOH tăng dần

- Hứng các phân đoạn vào ống nghiệm, mỗi ống 1 – 2ml,
tốc độ chảy 15 – 30 giọt/phút

- Kiểm tra các ống bằng SKLM (chọn hệ tách tốt nhất)

- Gộp các ống giống nhau (1 vết)  Kết tinh lại nhiều lần

 chất tinh khiết


DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH TÍNH ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU

1. Định tính alcaloid trên tiêu bản thực vật


2. Định tính alcaloid trong dược liệu và các chế phẩm

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH TÍNH ALCALOID TRÊN TIÊU BẢN THỰC VẬT


- Làm 2 tiêu bản mới cắt
- Tiêu bản 1 : Nhỏ 1 giọt TT Bouchardat, đợi một lúc 
Soi dưới kính hiển vi  Kết tủa mầu nâu.
- Tiêu bản 2 : Ngâm rượu tartric, đặt lên phiến kính rồi
nhỏ 1 giọt TT Bouchardat, đợi một lúc soi dưới kính
HV  Không có tủa nâu.
- Nếu vẫn có tủa nâu : Protid

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH TÍNH ALCALOID


TRONG DƯỢC LIỆU VÀ CÁC CHẾ PHẨM

- Chiết xuất alcaloid và loại tạp


- Làm phản ứng tạo tủa để xác định xem có alcaloid
không ?
- Làm phản ứng tạo mầu để xác định xem đó là alcaloid
gì ?

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHẢN ỨNG TẠO TỦA


1. Nhóm thuốc thử cho tủa rất ít tan trong nước : do sự
kết hợp giữa một cation lớn (alcaloid) với một anion
(phức hợp của TT)
- TT Mayer : Kali tetraiodomercurat (K2HgI4)

- TT Bouchardat : I2/KI

- TT Dragendorff : Kali tetraiodobismutat III (KBiI4)


- Muối Reinecke
- TT Scheibler DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHẢN ỨNG TẠO TỦA


2. Nhóm thuốc thử tạo tủa ở dạng tinh thể
- Dung dịch vàng chlorid
- Dd Platin chlorid
- Dd nước bão hòa acid picric

- Người ta thường đo điểm chảy của các tinh thể để xác


định alcaloid.

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHẢN ỨNG TẠO MẦU


- Cho biết alcaloid gì trong đó.
- TT tạo mầu thường là những hợp chất hòa tan trong
acid sulphuric đậm đặc
- Acid sulphuric đậm đặc
- TT Marquis : sulphoformol
- TT Erdman : Acid sulfonitric
- VD : Brucin + acid nitric đặc  đỏ máu

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG

- TT hiện mầu : TT Dragendorff : vết da cam hoặc đỏ


nâu
- Alcaloid làm chất chuẩn so sánh

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

Hạt Mã tiền (Bô ̣t thô)


+ H2SO4 1N
Dịch chiết acid
+ NH4OH, + Chloroform
Dịch chiết Chloroform
+ H2SO4 1N Cô cách thủy
Dịch chiết acid Cắn

+ TT Mayer SKLM Pư Strychnin Pư Brucin


+ TT Dragendorff
+ TT Bouchardat +HDƯỢC
2SO4 +K 2CrCHỨA
LIỆU 2O7 +HNO3 đ
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU

1. Phương pháp cân


2. Phương pháp trung hòa
3. Phương pháp đo quang

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU BẰNG


PHƯƠNG PHÁP CÂN

- Chiết xuất alcaloid : Chọn dung môi thích hợp


- Loại tạp
- Cất thu hồi dung môi.
- Sấy cặn đến khối lượng không đổi
- Cân

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID TRONG DƯỢC LIỆU BẰNG


PHƯƠNG PHÁP CÂN

Điều kiện áp dụng :


- Alcaloid có tính base rất yếu
- Chưa xác định rõ cấu trúc hóa học
- Hỗn hợp alcaloid có phân tử lượng khác nhau

Nhược điểm : Sai số lớn


DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA


- Chiết xuất alcaloid ở dạng base : dịch chiết phải trong
suốt. Bốc hơi dung môi.
- Loại tạp chất :
+ NH3 và các amin (gây sai số thừa) : + ether hoặc
ethanol rồi cho bay hơi hết.
+ Chất béo : acid hóa và kiềm hóa nhiều lần.
+ Chất mầu : Chuyển qua nhiều loại dung môi/ Chất
hấp phụ (than hoạt)
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA

- Chuẩn độ alcaloid/ dung môi bằng acid dư. Chuẩn độ


acid thừa bằng kiềm.
Thường dùng : HCl hoặc H2SO4 0,01 – 0,1N, chỉ thị
methyl đỏ
- Kết quả : thường tính theo alcaloid chính của dược liệu

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA

Định lượng trong môi trường khan :


- Base rất yếu
- Hòa tan alcaloid trong acid acetic khan.
- Định lượng bằng acid percloric, chỉ thị tím tinh thể.

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG


- Chiết xuất alcaloid
- Làm phản ứng mầu
- Định lượng bằng phương pháp đo quang.
- Một số alcaloid không làm được phản ứng tạo mầu :
Alcaloid + TT tạo tủa màu  Lọc tủa  Hòa tan trong
dung môi thích hợp  Định lượng
- Biến đổi alcaloid thành dẫn chất có mầu.

DƯỢC LIỆU CHỨA


Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA ALCALOID


1. Trên thần kinh trung ương :
- Ức chế : Morphin, scopolamin, reserpin
- Kích thích : Strychnin, cafein
2. Trên thần kinh thực vật
- Kích thích giao cảm : Ephedrin
- Hủy giao cảm : Ergotamin
- Kích thích phó giao cảm : Atropin
- Phong bế hạch giao cảm : Nicotin, Spartein
DƯỢC LIỆU CHỨA
Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Học phần : LT Dược liệu 2

TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA ALCALOID

3. Gây tê tại chỗ : Cocain


4. Giãn cơ trơn, chống co thắt : Papaverin
5. Hạ huyết áp : Alcaloid của cây Ba gạc : Reserpin
6. Chống loạn nhịp tim : Quinidin, Ajmalin
7. Diệt ký sinh trùng : Quinin, Emetin, Conessin, Arecolin
8. Chống ung thư : Alcaloid của dừa cạn, Trinh nữ hoàng
cung
DƯỢC LIỆU CHỨA

You might also like