You are on page 1of 29

NỘI DUNG

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

v1.0013103214 1
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của GCCN.

1.2. Những điều kiện khách quan quy


định sứ mệnh lịch sử của GCCN.

v1.0013103214 2
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của GCCN.
a). Khái niệm giai cấp công nhân.

b) . Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp


công nhân.

v1.0013103214 3
a). Khái niệm giai cấp công nhân.
•C .Mác và Ph.ănghen đã dùng nhiều
thuật ngữ khác nhau để chỉ về giai cấp
công nhân:
 Giai cấp vô sản.
Giai cấp vô sản hiện đại.
Giai cấp công nhân hiện đại.
Giai cấp lao động làm thuê…
•Mặc dù C.Mác và Ph.Ănghen có dùng
nhiều thuật ngữ khác nhau thì về cơ
bản, những thuật ngữ đó dùng để chỉ:
Giai cấp công nhân hiện đại là con
đẻ của nền đại công nghiệp.
Giai cấp đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất hiện đại
v1.0013103214 4
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN

1. Về phương thức lao động,


sản xuất:
Là tập đoàn người lao động
trực tiếp hay gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất
có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao.

v1.0013103214 5
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN
2.ĐỊA VỊ XÃ HỘI:
Là những người công nhân
không có tư liệu sản
xuất,không có công cụ lao
động,phải bán sức lao động
cho nhà tư bản để kiếm sống
và bị bó lột về thặng dư.
Đây là đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa. Từ đặc trưng này, Mác và
Ănghen khẳng định:
“ Những người công nhân trở thành giai cấp đối kháng
với giai cấp tư sản”
v1.0013103214 6
Khái niệm giai cấp công nhân.
“Là một tập đoàn xã hội ổn
định, hình thành và phát
triển cùng với quá trình
phát triển của nền công
nghiệp hiện đại, với nhịp độ
phát triển có tính chất xã
hội hóa ngày càng cao.
Là giai cấp đại diện cho lực
lượng sản xuất tiên tiến
Là lực lượng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ
CNTB lên CNXH”
v1.0013103214 7
Ở nước TBCN, giai cấp công nhân là
những người không có hoặc về cơ
bản không có TLSX phải làm thuê và bị
giai cấp tư sản bóc lột sức lao động.

Ở các nước XHCN, giai cấp


công nhân cùng nhân dân lao
động làm chủ những TLSX chủ
yếu và cùng nhau hợp tác lao
động vì lợi ích chung xã hội.

v1.0013103214 8
B. NỘI DUNG SỨ MỆNH LỊCH
SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại
công nghiệp, là lực lượng sản xuất tiên tiến,
phương thức sản xuất hiện đại, đại biểu cho xu
hướng phát triển của xã hội tương lai.
• Do vậy, về mặt khách quan:
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ
tư bản chủ nghĩa và tiền tư bản chủ nghĩa; từng bước
xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa; xoá bỏ áp bức bóc lột; giải phóng mình
đồng thời giải phóng toàn nhân loại.
B. NỘI DUNG SỨ MỆNH LỊCH SỬA CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: Việc thực hiện được sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua hai
giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư
sản giành lấy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động.
• Giai đoạn 2: Giai cấp công nhân sử dụng chính
quyền mới làm công cụ cải tạo xã hội cũ, tập hợp
quần chúng nhân dân lao động xây dựng thành công
xã hội mới - xã hội xã hội
chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
v1.0013103214 10
Lưu ý: Để hoàn thành được sứ mệnh
lịch sự của mình đòi hỏi

Giai cấp công Đấu tranh xóa bỏ


nhân phải tập xã hội cũ
hợp các tầng
lớp nhân dân Xây dựng xã hội
lao động mới về mọi mặt

Đây là một quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn
1.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY
ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN

1.2.1. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công


nhân trong xã hội TBCN

1.2.2. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai


cấp công nhân
1.2.1. ĐỊA VỊ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN TRONG XÃ HỘI TBCN
•Thứ nhất: Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng
sản xuất tiến tiến trong chủ nghĩa tư bản.
V.I.Lênin: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại
là công nhân, là người lao động”.
Giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản
phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đại công nghiệp.
•Thứ hai: Giai cấp công nhân không có hoặc có rất ít TLSX
nên phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và bị
giai cấp tư sản bóc lột nên có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
và trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
Giai cấp tư sản muốn duy trì chế độ tư hữu tư nhân TBCN,
duy trì chế độ áp bức bóc lột. Giai cấp công nhân muốn xóa
bỏ chế độ TBCN, xây dựng xã hội
mới không còn áp bức, bóc lột.
Công nhân General Motors ở châu Âu
biểu tình trước nguy cơ mất việc.

v1.0013103214 14
1.2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
•Thứ nhất: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách
mạng.
-Giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiên
tiến gắn liền với nền khoa học và công nghệ hiện đại.
-Được trang bị một lý luận khoa học và cách mạng, luôn đi đầu
trong phong trào đấu tranh xóa bỏ xã hội cũ lạc hậu, xây dựng
xã hội mới hiện đại.
•Thứ hai: Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng
triệt để.
-Giai cấp công nhân đấu tranh xóa bỏ mọi hình thức áp bức
bóc lột và nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột.
-Trong xây dựng CNXH, giai cấp công nhân kiên quyết xóa bỏ
chế độ tư hữu, xây dựng chế độ dân
chủ, bình đẳng trên cơ sở chế độ công hữu.
“Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập
với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là
thực sự cách mạng”.
(Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)
v1.0013103214 16
1.2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
• Thứ ba: Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ
chức, kỷ luật cao.
-Giai cấp công nhân sống tập trung tại những thành phố lớn,
những trung tâm công nghiệp hiện đại.
-Giai cấp công nhân chủ yếu làm việc trong các dây truyền hiện
đại, mang tính chuyên môn hóa cao.
• Thứ tư: Giai cấp công nhân mang bản chất quốc tế.
-Giai cấp công nhân các nước có cùng đối tượng đấu tranh. Hơn
nữa giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế, để chống lại giai
cấp tư sản, giai cấp công nhân ở các nước phải đoàn kết, để trở
thành một lực lượng quốc tế.
-Giai cấp công nhân ở các nước có cùng mục tiêu không chỉ đấu
tranh giải phóng dân tộc, đất nước mình mà còn giải phóng toàn
nhân loại.
“Tư bản là một
lực lượng quốc tế,
muốn thắng nó, cần
phải có sự liên linh
quốc tế”
(V.I.Lênin)
v1.0013103214 18
2. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ
NGHĨA

2.1. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

2.2. Về Xã hội chủ nghĩa

2.3. Về Xã hội cộng sản chủ nghĩa

v1.0013103214 19
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

• Theo C.Mác và Ph.Ăngghen:


- Lao động trở thành
CNCS nhu cầu sống.
(Cao) - “Làm theo năng lực,
hưởng theo nhu cầu”.
Hình thái kinh
tế - xã hội CSCN
- Xã hội còn nhiều
CNXH dấu ấn của xã hội cũ.
(Thấp) - “Làm theo năng lực,
hưởng theo lao động”.
Xã hội Thời kỳ cải biến cách Xã hội
TBCN mạng trên mọi mặt CSCN
(Thời kỳ quá độ)

• Theo V.I.Lênin, hình thái kinh


tế - xã hội CSCN:
-Những cơn đau đẻ kéo dài. Hình thái kinh tế -
-Giai đoạn đầu của xã hội CSCN. xã hội cộng sản chủ
-Giai đoạn cao của xã hội CSCN. nghĩa chia thành ba
(Tác phẩm Chủ nghĩa Mác về vấn thời kỳ phát triển.
đề nhà nước)

v1.0013103214 21
2.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội:
• Một là, CNXH và CNTB khác nhau về bản chất.
-Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Phải
CNXH chủ yếu có
- Không còn tình trạng áp bức bóc lột. một
- Không còn đối kháng giai cấp. thời
  kỳ lịch
- Chế độ tư hữu tư nhân TBCN và tư sử
liệu sản xuất. nhất
CNTB định
- Còn áp bức bóc lột.
- Còn đối kháng giai cấp
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội:
•Hai là, CNXH được xây dựng trên nền tảng cơ sở vật
chất kỹ thuật phát triển cao nên cần thời gian tổ chức,
sắp xếp lại.

•Ba là, QHXH của CNXH không tự nảy sinh trong lòng
CNTB, mà là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo
xã hội cũ, do đó cần có thời gian để phát triển những
QHXH mới.
• Bốn là, xây dựng CNXH là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn
và phức tạp, cần có thời gian
để tìm tòi và xây dựng.
2.2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chú ý, độ dài thời kỳ quá độ
lên CNXH ở các nước là
khác nhau:
•Những nước đã trải qua
CNTB phát triển cao thì thời
kỳ quá độ có thể ngắn hơn.
•Những nước trải qua CNTB
phát triển trung bình hoặc
tiền tư bản thì thời kỳ quá độ
sẽ dài hơn và khó khăn,
phức tạp hơn.
2.3 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

Đặc điểm bao trùm: là sự tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội cũ và những
nhân tố của xã hội mới trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực chính Trên lĩnh vực tư tưởng –
trị văn hóa
•Nền kinh tế nhiều thành •Kết cấu giai cấp đa •Nhiều tư tưởng khác nhau:
phần với nhiều hình thức dạng phức tạp. tư tưởng XHCN, tư tưởng
sở hữu. •Các giai cấp, tầng tư sản, tâm lý tiểu nông.
•Các thành phần kinh tế lớp vừa đấu tranh vừa •Các yếu tố văn hóa cũ và
vừa thống nhất vừa đấu hợp tác với nhau. mới thường xuyên đấu
tranh. •Trong cùng một giai tranh lẫn nhau.
•Thực hiện nhiều hình thức cấp, tầng lớp cũng có •Nguyên nhân là có sự
phân phối, phân phối theo trình độ, ý thức khác khác nhau về giai cấp, tầng
lao động là chủ yếu. nhau. lớp.

v1.0013103214 25
Nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực chính Trên lĩnh vực tư tưởng
trị – văn hóa

•Sắp xếp, bố trị lại LLSX, •Chống lại các thế lực •Tuyên truyền, phổ biến hệ
cải tạo QHSX cũ, xây thù tư tưởng của giai cấp công
dựng QHSX mới trên cơ địch chống phá CNXH. nhân là chủ nghĩa Mác -
sở tôn trọng quy luật •Tiến hành xây dựng Lênin.
khách quan. nhà nước và nền dân •Khắc phục những tàn dư
•Những nước chưa chủ XHCN. tư tưởng, tâm lý, tệ nạn có
qua CNTB, trọng tâm •Xây dựng các tổ ảnh hưởng xấu đến tiến trình
của thời kỳ quá độ là tiến chức chính trị - xã hội xây dựng CNXH.
hành công nghiệp hóa, nơi nhân Dân thực •Xây dựng nền văn hóa
hiện đại hóa. (Lưu ý: Ở hiện quyền làm chủ. XHCN, tiếp thu tinh hoa văn
những nước khác nhau thì •Xây dựng Đảng hóa nhân loại, xây dựng con
công nghiệp hóa, hiện đại Cộng sản trong sạch, người mới XHCN.
hóa là khác nhau về bước vững mạnh, ngang tầm •Khắc phục sự chênh
đi, nội dung…) với nhiệm vụ mới. lệch vùng miền và các tầng
lớp dân cư trong xã hội.

v1.0013103214 26
2.2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
• Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
• CNXH có những đặc trưng cơ bản sau:
 Cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH là nền đại công
nghiệp.
Chế độ tư hữu TBCN bị xóa bỏ, thiết lập chế độ công
hữu về TLSX.
Là một chế độ tạo ra được cách tổ chức lao động và
kỷ luật lao động mới.
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân có tính
nhân dân rộng rãi và dân tộc sâu sắc.
Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện
bình đẳng, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn
diện.
v1.0013103214 27
2.3. GIAI ĐOẠN CAO CỦA HÌNH THÁI KINH
TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
• Đây là giai đoạn chưa diễn ra và C.Mác chỉ dự báo về giai đoạn
cao của hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
• Về mặt kinh tế:
 LLSX phát triển mạnh mẽ, của cải xã hội dồi dào, lao động
giảm nhẹ.
Thực hiện nguyên tắc phân phối “Làm theo năng lực hưởng
theo nhu cầu”.
• Về mặt xã hội:
Con người cóý thức cao, có điều kiện phát triển toàn diện.
Xã hội không còn giai cấp, nhà nước tự tiêu vong.
Không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.

v1.0013103214 28
v1.0013103214 29

You might also like