You are on page 1of 58

1

Giới thiệu về môn học

- Tên môn học:


Tài chính công/Public Finance
- Điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mô, vi mô.
Giới thiệu về môn học:

 Kiến thức: trang bị lý thuyết về những vấn đề về


hoạt động tài chính của khu vực công như chi tiêu
công và đánh giá chi tiêu công, về thuế và tác
động của thuế, ngân sách và quản lý ngân sách…
 Kỹ năng: hiểu được các chính sách, các công cụ
tài chính mà Chính phủ sử dụng để thực hiện vai
trò của mình và sự vận hành các công cụ đó trong
điều kiện của Việt Nam, từ đó có các nhận xét,
đánh giá về các chính sách của Chính phủ.
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về tài chính công


Chương 2: Thuế và quản lý thuế
Chương 3: Ngân sách Nhà nước
Chương 4: Hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp
quản lý Ngân sách Nhà nước
Chương 5: Cân đối ngân sách Nhà nước
Chương 6: Quản lý nợ công
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Câu hỏi và bài tập Tài chính công, NXB Thống kê, 2006, Chủ biên: PGS.TS.
Nguyễn Thị Bất.
 Kinh tế học công cộng, NXBKHKT, 1995 (tác giả Joseph E.Stiglitz)
 Giáo trình quản lý tài chính công, NXB tài chính – Hà nội 2005
 Giáo trình quản lý thuế, PGS. TS. Nguyễn thị Bất, NXB Thống kê 2002
 Website của Bộ tài chính, Tổng cục thuế…
 Luật Ngân sách nhà nước, luật quản lý thuế…. và các văn bản dưới luật
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

I. Tài chính công là gì?

II. Vai trò của Chính phủ và tài chính công


I. Tài chính công là gì?

1. Khu vực công

2. Tài chính công


1. Khu vực công
1. Khu vực công

Khu vực công Khu vực tư


- người chịu trách nhiệm lãnh đạo các - người chịu trách nhiệm quản lý các
cơ quan công lập được bầu ra thông doanh nghiệp tư nhân do các cổ đông
qua bầu cử hoặc do ai đó được bầu ra của doanh nghiệp đó chọn ra
chỉ định.
- Chính phủ được giao một số quyền - mọi trao đổi trong khu vực tư nhân
hạn nhất định có tính cưỡng chế hoặc đều là tự nguyện.
bắt buộc.
1. Khu vực công
Chính phủ?

 Tổ chức mang tính giai cấp được thiết lập để thực thi
những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ
chức cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi ích
chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những
hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu.

11
 Chính phủ có nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường hay không và
can thiệp ở mức độ nào?

12
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ

 Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự
mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau.
 Hiệu quả Pareto

13
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Định lý về kinh tế học phúc lợi:
“Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo, tức là người sản xuất
và người tiêu dùng vẫn chấp nhận giá, thì chừng đó, trong những điều
kiện nhất định nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ
nguồn lực đạt hiệu quả Pareto”

14
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Định lý về kinh tế học phúc lợi:
- Cạnh tranh hoàn hảo:
 Có nhiều người bán và người mua độc lập với nhau
 Sản phẩm đồng nhất, khi đó người mua không quan tâm đến việc họ mua
hàng hóa đó của ai
 Thông tin hoàn hảo
 Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường.

15
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Định lý về kinh tế học phúc lợi:
- Hiệu quả Pareto:
Một sự phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto nếu như không còn cách
phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà
không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác.

16
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Định lý về kinh tế học phúc lợi:
- Điều kiện biên của hiệu quả Pareto:
MB=MC hay MSB = MSC

17
Điều kiện biên của Hiệu quả Pareto

-MB>MC:chưa hiệu quả MB,MC


vì tăng sản lượng còn làm A
S=MC
G
tăng được PLXH
-MB<MC: chưa hiệu quả E
W↑ W↓
vì giảm sản lượng làm
tăng PLXH
B
-MB=MC: sản xuất đạt H

D=MB
hiệu quả
0 Q1 Q0 Q2 Q

18
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Định lý về kinh tế học phúc lợi:
“Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo, tức là người sản xuất
và người tiêu dùng vẫn chấp nhận giá, thì chừng đó, trong những điều
kiện nhất định nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ
nguồn lực đạt hiệu quả Pareto”

19
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Hạn chế của định lý kinh tế học phúc lợi:
- Định lý này chỉ đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo -> Chính phủ
giúp phân bổ nguồn lực tốt hơn
- Hiệu quả Pareto chỉ quan tâm đến hiệu quả mà không quan tâm đến
công bằng  Chính phủ giúp đảm bảo công bằng.

20
Cở sở khách quan cho sự can thiệp của Chính
phủ
Hạn chế của định lý kinh tế học phúc lợi:
- Tiêu chuẩn Pareto chỉ ra dấu hiệu tốt về hiệu quả phân bổ nguồn lực
trong điều kiện nền kinh tế ổn định -> Chính phủ giúp ổn định nền kinh
tế.
- Định lý kinh tế học phúc lợi chỉ nghiên cứu trong nền kinh tế đóng ->
Chính phủ sẽ giúp tăng cường hiệu quả phân bổ nguồn lực khi gia nhập
thị trường thế giới.

21
2. Tài chính công

 Tài chính là gì?


Tài chính là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế trong phân
phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, thông
qua đó hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp
ứng nhu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế
2. Tài chính công

 Tài chính công là gì?


Tài chính công là sự vận động của các quỹ tiền tệ gắn với
khu vực công và Nhà nước, xem xét trên các phương
diện: hình thành, sử dụng, phân phối, quản lý và tác
động của nó đến nền kinh tế.
2. Tài chính công

 Tài chính công là gì?


- là Tài chính của Nhà nước
- hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận
 mục tiêu tối đa hóa giá trị phúc lợi ròng của xã
hội. (TSB-TSC) max
2. Tài chính công
2. Tài chính công

Quỹ Ngân sách Nhà nước


 Là một nguồn lực tài chính chủ yếu của Nhà n ước
 Là bộ phận các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có
trên tài khoản của Ngân sách Nhà nước các cấp.
 Được quản lý tại Kho bạc Nhà nước
2. Tài chính công

Quỹ ngoài Ngân sách Nhà nước


 VD: các khoản thu để lại cho đơn vị chi quản lý qua Ngân sách Nhà nước, quỹ
mang tính trung gian trong quá trình thực hi ện các khoản chi c ủa Ngân sách Nhà
nước như quỹ BHXH, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ chuyên dùng khác,…
 Nguồn hình thành: 100% từ NSNN, 100% từ các nguồn khác, một phần từ NSNN và
một phần từ nguồn khác.
 Vẫn chịu sự quản lý của chính quyền nh ưng tách ra khỏi NSNN và có tính độc lập
nhất định
 Nhằm phục vụ việc thực hiện những nhiệm vụ riêng biệt thuộc các chức n ăng
kinh tế xã hội của Nhà nước.
2. Tài chính công

Phương pháp nghiên cứu:


 Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực chứng (positive analysis) là một
phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến
số kinh tế.
 Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là
phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng
có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn.
2. Tài chính công

Khó khăn khi phân tích tài chính công

 Không thấy hết tác động của chính sách tài chính công
 Bất đồng quan điểm giá trị
 Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh tế.
II. Vai trò của Chính phủ và tài chính công

1. Phân phối lại thu nhập


2. Những khiếm khuyết của thị trường và vai trò của Chính phủ
3. Độc quyền, cạnh tranh và vai trò của chính phủ
4. Vai trò của chính phủ với việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực của
nền kinh tế.
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và vai trò của Chính phủ
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng
7. Chính phủ với việc cung cấp và sử dụng hàng hóa khuyến dụng
1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập

 Tại sao phải phân phối lại thu nhập?


 Thước đo về sự bất bình đẳng trong thu nhập?
 Biện pháp của Chính phủ?
1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập

 Tại sao phải phân phối lại thu nhập?


 nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo công bằng trong xã hội.
1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập

 Công bằng?
 Công bằng ngang: là sự đối xử như nhau giữa những người có tình trạng kinh tế giống
nhau.
 Công bằng dọc: là sự đối xử có phân biệt giữa những người có khả năng kinh tế khác
nhau nhằm giảm bớt sự khác biệt sẵn có
1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập

 Thước đo về sự bất bình đẳng trong thu nhập


 Đường cong Lorenz
 Hệ số Gini
Đường cong Lorenz

Nhóm 1 2 3 4 5 ∑
Thu nhập 5 10 15 20 50 100
%∑T.nhập 5 15 30 50 100
(Luỹ kế)

35
Hệ số Gini

S OAB  (0,1)
Hệ số Gini =
S OAC
Bảng hệ số Gini của Việt Nam giai đoạn
1996 - 2012

Năm Cả nước Thành thị Nông thôn


1996 0,362 0,381 0,33
1999 0,39 0,406 0,335
2002 0,42 0,411 0,367
2012 0,45 0,441 0,39
1. Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập

 Biện pháp của Chính phủ (xem xét nguyên nhân)

Tại sao có những người giàu?


- Do tài năng thật sự  điều tiết thu nhập có mức độ
- Do thừa kế, trúng xổ số  điều tiết mạnh
Tại sao có những người nghèo?
- do không có khả năng lao động  trợ cấp, đào tạo
nghề
- do có khả năng lao động nhưng không có việc làm 
trợ cấp, cho vay, …
2. Những khiếm khuyết của thị trường và vai trò của
Chính phủ

 Kinh tế
 Phát triển mất cân đối về ngành và vùng
 Sự phát triển kinh tế mang tính chất chu kỳ
 Xã hội
 Phân hóa xã hội
 Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
 Ảnh hưởng đến môi trường xã hội
3. Độc quyền, cạnh tranh và vai trò của Chính phủ

 Độc quyền:
 Độc quyền thường
 Độc quyền tự nhiên
3. Độc quyền, cạnh tranh và vai trò của Chính phủ

 Độc quyền thường: là trạng thái thị trường chỉ có một người bán
và sản xuất ra các sản phẩm không có hàng hóa nào thay thế hay
gần gũi
 Nguyên nhân:
 Chính phủ nhượng quyền khai thác
 Chế độ bản quyền với phát minh sáng chế và sở hữu trí tuệ
 Sở hữu một nguồn lực đặc biệt
 Có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất.
 Giải pháp:
 Chính sách chống độc quyền
 Độc quyền nhà nước với một số ngành trọng điểm
 Kiểm soát giá cả
 Đánh thuế
3. Độc quyền, cạnh tranh và
vai trò của Chính phủ
 Chế độ bản quyền là cơ chế bảo vệ quyền lợi của những người
phát minh, khuyến khích họ đầu tư công sức, thời gian và tiền
của vào hoạt động nghiên cứu và triển khai, góp phần nâng cao
năng suất lao động và đời sống tinh thần cho xã hội
3. Độc quyền, cạnh tranh và vai trò của Chính phủ

 Độc quyền tự nhiên: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm


chứa trong quá trình sản xuất cho phép hãng có thể liên tục
giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó
dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua
một hãng duy nhất.
 Giải pháp:
 Định giá bằng chi phí trung bình
 Định giá hai phần:
 Phân 1: Chi phí cố định bình quân
 Phần 2: MC
3. Độc quyền, cạnh tranh và vai trò của Chính phủ

 Chính phủ đảm bảo những điều kiện thúc đẩy cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp trong nền kinh tế
4. Vai trò của Chính phủ trong việc khai thác và sử dụng
có hiệu quả nguồn lực trong nền kinh tế quốc dân

 Khắc phục khủng hoảng thừa hoặc thiếu


 Thông qua các công cụ để thay đổi sản lượng, đưa về mức
sản lượng hiệu quả xã hội.
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
 Ngoại lai là gì?
 Phân loại
 Đặc điểm
 Vai trò Chính phủ
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
 Ngoại lai là gì?
Ngoại lai (Ngoại ứng, ngoại sinh, ngoại biên): việc hành
động của một đối tượng (cá nhân hay tổ chức) có ảnh
hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác
nhưng những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh
trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là
ngoại lai
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
Phân loại:
 Ngoại lai tích cực là những lợi ích mang lại cho bên thứ
ba (không phải là người mua và người bán trên thị
trường) và lợi ích đó không được phản ánh trong giá bán
 Ngoại lai tiêu cực là những chi phí áp đặt lên một đối
tượng thứ ba (ngoài người mua và người bán) nhưng chi
phí đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường.
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
Đặc điểm:
- Do sản xuất và tiêu dùng gây ra
- Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối
- Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối
- Tất cả đều phi hiệu quả (xet ve tinh hieu qua cua xã hội)
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
Vai trò của Chính phủ:
Ngoại lai tiêu cực:
 Chi phí lợi ích của ngoại lai tiêu cực
- MSB=MB
- MSC>MC (MSC=MPC+MEC)
- QCN > QXH
 Giải pháp
- Hợp nhất (sáp nhập):
- Dùng dư luận xã hội
- Đánh thuế (Thuế Pigou)
- Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng)
5. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai và
tác động của Chính phủ
Vai trò của Chính phủ:
Ngoại lai tích cực:
 Lợi ích của ngoại lai tích cực
- MSC=MPC
- MSB>MPB (MSB=MPB+MEB)
- QCN <QXH
 Giải pháp
- Trợ cấp (thuế thu nhập âm)
- Giảm thuế…
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Hàng hóa công cộng là gì?


 Phân loại và vai trò của Chính phủ với việc cung cấp
hàng hóa công cộng?
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Hàng hóa công cộng là gì?


Hàng hóa công cộng là những hàng hóa không có tính cạnh
tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng
thụ lợi ích do hàng hóa đó đem lại không ngăn cản người
khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó.
Đặc tính:
 không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng
 Không có tính loại trừ trong tiêu dùng
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Phân loại
 Hàng hóa công cộng thuần túy: có đủ 2 đặc tính
 Hàng hóa công cộng không thuần túy: có 1 trong 2 đặc
tính
 Hàng hóa công cộng có tính giới hạn
 Hàng hóa công cộng có thể định giá
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Hàng hóa công cộng thuần túy:


 Là hàng hóa mà ở mọi mức sử dụng, chi phí biên của việc sử
dụng hàng hóa này không hề tăng. (không có tính cạnh tranh)
 Và lợi ích của những người sử dụng hàng hóa này không bị ảnh
hưởng lẫn nhau (không có tính loại trừ)

 Hàng hóa công cộng thuần túy là một dạng đặc biệt của ngoại lai
tích cực
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Hàng hóa công cộng thuần túy:

 Nếu thu phí P: chỉ có Q1 người sử dụng, thay vì là Qmax

 Nếu không thu phí P=0, có Qmax người sử dụng

Khi có thu phí, tổn thất xã hội là diện tích tam giác AQ1 Qmax (mang
tính chi phí cơ hội)
 Chính phủ là người cung cấp miễn phí loại hàng hóa này.
6. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

 Hàng hóa có tính giới hạn: là hàng hóa mà nếu vượt quá
giới hạn sử dụng nhất định nào đó thì chi phí biên theo
người sử dụng hàng hóa đó bắt đầu khác 0 và đồng thời
tăng dần theo số người sử dụng. Từ đó lợi ích sử dụng
cũng bị ảnh hưởng lẫn nhau
 Nếu Qmax < Qgh thì Chính phủ nên cung cấp miễn phí
 Nếu Qmax >= Qgh thì Chính phủ cần có biện pháp điều tiết
số người sử dụng
7. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa khuyến dụng

Hàng hóa khuyến dụng là gì?


Những hàng hóa hay dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân và xã
hội nhưng cá nhân không tự nguyện dùng, khiến Chính phủ phải bắt buộc
họ sử dụng gọi là hàng hóa khuyến dụng (merit good)

Biện pháp của Chính phủ:


Tuyên truyền phổ biến
Bắt buộc (xử phạt)
Cung cấp miễn phí

You might also like