You are on page 1of 39

1

Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN

2
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
1.1. Khái niệm về hệ thống truyền thông công nghiệp
Hệ thống truyền thông công nghiệp(H3TCN) là hệ
thống tự động đo và biến đổi tín hiệu đo sau đó truyền dẫn
đến nơi thu nhận, biến đổi và chuyển thành dạng phù hợp
phục vụ cho quá trình theo dõi, giám sát và điều khiển quá
trình sản xuất.
Đối tượng của làm việc của H3TCN chính là thông tin
về độ lớn của các đại lượng đo hay là tín hiệu đo trong quá
trình sản xuất công nghiệp.

3
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
Minh họa sơ đồ khối H3TCN:

4
Ví dụ 1.1:
Hệ thống truyền thông công nghiệp với mục đích đo áp suất

5
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
Áp suất cần đo được đo bằng cảm biến tenzo(chuyển đổi điện trở
lực căng). Sự thay đổi áp suất được thể hiện qua chênh lệch điện áp
lấy ra trên đường chéo của cầu, điện áp này được đưa tới mạch định
chuẩn nhằm thiết lập mối quan hệ tuyến tính trong dải đo áp suất
cần đo và điện áp VIN, điện áp VIN sau đó được đưa tới mạch biến đổi
sang dòng điện trong dải từ 4-20mA. Dòng điện này được truyền
đến bên nhận(với khoảng cách xa) bằng dây cáp xoắn đôi, tại nơi
nhận dòng điện được chuyển ngược lại thành dạng điện áp nhờ
mạch biến đổi dòng điện thành điện áp. Điện áp nhận được này
được đưa tới mạch biến đổi sang tín hiệu số ADC, tín hiệu số sau đó
được đưa tới máy tính để hiển thị, lưu trữ và có thể phục vụ cho mục
đích điều khiển hệ thống.

6
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
1.2. Các thành phần chính của hệ thống truyền thông công
nghiệp
Đối tượng chính làm việc của H3TCN chính là thông tin về độ
lớn của các đại lượng vật lý trong quá trình sản xuất công nghiệp, tín
hiệu đo sẽ mang thông tin từ nơi truyền đến nơi nhận
Truyền thông tín hiệu đo chính là truyền thông tin về độ lớn của
các đại lượng vật lý cần quan tâm

Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống truyền thông công nghiệp 7
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
Trong đó:
 Quá trình sản xuất công nghiệp: là nơi diễn ra các quá trình biến đổi
năng lượng, nơi có các đại lượng vật lý quá trình cần đo(ví dụ như khối
lượng, nhiệt độ, nồng độ, áp suất, tốc độ v.v ), cần biết sự thay đổi và
theo dõi quá trình thay đổi.
 Thiết bị thu nhận thông tin: là các cảm biến với mục đích biến đổi các
đại lượng vật lý cần đo thành tín hiệu điện mang thông tin về độ lớn của
đại lượng vật lý cần đo (dòng điện, điện áp, tần số v.v)
 Thiết bị gia công thông tin: là các thiết bị với nhiệm vụ: biến đổi tín
hiệu đo thành dạng phù hợp về công suất, dải đo, điều chế tín hiệu đo,
truyền dẫn tín hiệu đo, giải điều chế tín hiệu đo, biến đổi AD và DA, mã
hóa, chống nhiễu, dồn kênh và phân kênh tín hiệu
 Thiết bị lưu trữ thông tin: làm nhiệm vụ ghi lại sự thay đổi của đại
lượng đo theo tiến trình thời gian nhằm phục vụ cho công tác theo dõi
quá trình sản xuất, lập báo cáo
8
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
 Thiết bị thể hiện thông tin: làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu đo
thành dạng nào đó tiện lợi cho người quan sát, qua đó người quan
sát có thể biết được sự thay đổi của các đại lượng đo. Một số
dạng thể hiện thông tin thường được dùng như đèn báo, kim chỉ
thị, đồ thị được vẽ bằng máy vẽ hoặc máy tính, con số thể hiện độ
lớn của đại lượng đo
 Người quan sát làm nhiệm vụ: theo dõi quá trình làm việc của
hệ thống truyền thông công nghiệp. Người quan sát biết cách điều
chỉnh để hệ thống làm việc đúng như yêu cầu thông qua giao tiếp
với thiết bị điều khiển.
 Thiết bị điều khiển: làm nhiệm vụ điều khiển toàn bộ hệ thống
truyền thông công nghiệp. Thiết bị điều khiển nhận lệnh điều
khiển từ người quan sát, thông qua chương trình cài đặt trong hệ
thống sẽ điều khiển cả hệ thống làm việc theo yêu cầu
9
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
Nhiệm vụ của H3TCN thể hiện qua một số quá trình diễn ra trong
hệ thống truyền thông công nghiệp như sau
 Quá trình đo lường: là quá trình xác định định lượng của đại lượng đo,
đây là quá trình quan trọng trong H3TCN, kết quả của quá trình này là
giá trị định lượng bằng con số xác định được của các đại lượng cần đo
 Quá trình kiểm tra: là quá trình so sánh đại lượng đo với một giá trị
chuẩn (hay còn gọi là giá trị setpoint), kết quả của quá trình này phản
ánh định tính của đại lượng đo đó là đại lượng đo nhỏ hơn chuẩn hoặc
bằng chuẩn hoặc lớn hơn chuẩn
 Quá trình tính toán: là quá trình xác định định lượng một đại lượng đo
nào đó gián tiếp thông qua việc tính toán từ kết quả định lượng của một
số các đại lượng khác. Quá trình tính toán được thực hiện rất nhiều
trong hệ thống vì phần nhiều các đại lượng cần tính toán là các đại
lượng thứ cấp được xác định thông qua một số ít các đại lượng đo được
sơ cấp
 Quá trình nhận dạng: là quá trình xác định xem có sự tương đồng về
mặt bản chất giữa đại lượng đo và đại lượng mẫu đã cho hay không 10
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
1.3. Phân loại hệ thống truyền thông công nghiệp

 Phân loại theo cấu trúc:


 Hệ thống có cấu trúc song song
 Hệ thống có cấu trúc nối tiếp
 Hệ thống có cấu trúc song song nối tiếp
 Phân loại theo môi trường truyền dẫn
 Hệ thống hữu tuyến
 Hệ thống vô tuyến
 Hệ thống hỗn hợp

11
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
1.3.1 Phân loại H3TCN theo cấu trúc
 Hệ thống có cấu trúc song song

Đặc điểm:
 Độ tin cậy cao
 Phức tạp nếu số lượng tín hiệu lớn
 Phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ 12
13
Ví dụ:

14
Thiết bị thể
hiện
thông tin

CĐCH
S1 D0
S2 CĐCH D1 Mux
Q
S3
CĐCH D2 ADC
CĐCH D3
S4
D4 Q
D5
D6
D7
A0
A1
S1 CĐCH
A2
C1
S2 CĐCH

S3 CĐCH Thiết bị ĐK
S4 CĐCH

15
Bảng trạng thái

A0 A1 A2 C Q
0 0 0 1 S0
0 0 1 1 S1
0 1 0 1 S2
0 1 1 1 S3
1 0 0 1 S4
1 0 1 1 S5
1 1 0 1 S6
1 1 1 1 S7

Hàm logic đầu ra:


Q  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2  A0 A1 A2

16
Chương 1: Khái niệm về hệ thống TTCN
 Hệ thống có cấu trúc nối tiếp

Đặc điểm:
 Độ tin cậy thấp
 Chi phí thấp

17
18
Ví dụ:

19
Thiết bị thể
hiện
thông tin

S1 CĐCH D0 Mux1
Q1
Truyền xa
S2
CĐCH D1 U/I ADC
I/U
S3 CĐCH D2 4-20mA
Q
S4 CĐCH D3
A0
A0
A1 C1
A1 C1

Thiết bị ĐK

20
 Hệ thống có cấu trúc song song nối tiếp
Đặc điểm:
 Phù hợp với những hệ
thống lớn
 Mức độ phức tạp cao

D0

D1

21
Thiết bị thể
hiện
thông tin

S1 CĐCH D0 Mux1
Q1 Mux3
CĐCH D1 D0 Truyền xa
S2 U/I I/U ADC
Q2
S3 D2 D1 4-20mA
CĐCH Q
Q
S4 CĐCH D3
A0
A0
A1 C1
A1 C1

S1 CĐCH D0 Mux2 Q2
S2
CĐCH
D1
S3 CĐCH Q
D2
S4 CĐCH D3
A0
A1 C1

Thiết bị ĐK

22
Thiết bị thể
hiện
thông tin

S1 CĐCH D0 Mux1
Q1 Truyền xa Q1 Mux3
CĐCH D1 U/I I/U D0 Q3
S2 ADC
S3 D2
4-20mA Q2 D1
CĐCH Q I/U
Q
S4 CĐCH D3
A0
A0
A1 C1
A1 C1

S1 CĐCH D0 Mux2 Q2 Truyền xa


S2
CĐCH
D1 U/I

S3 4- 20mA
CĐCH
D2 Q
S4 CĐCH D3
A0
A1 C1

Thiết bị ĐK

23
Bảng trạng thái :

A0 A0 C1 C2 C3 Q1 Q2 Q3
0 0 1 X 1 S1 S1
0 1 1 X 1 S2 S2
1 0 1 X 1 S3 S3
1 1 1 X 1 S4 S4

0 0 X 1 1 S5 S5
0 1 X 1 1 S6 S6
1 0 X 1 1 S7 S7
1 1 X 1 1 S8 S8

Hàm logic đầu ra: Q  S1  S2  S3  S4  S5  S6  S7  S8

 A0 A1C1C3  A0 A1C1C3  A0 A1C1C3  A0 A1C1C3


 A0 A1C2C3  A0 A1C2C3  A0 A1C2C3  A0 A1C2C3 24
25
26
Ví dụ:

27
1.3.2 Phân loại H3TCN theo môi trường truyền dẫn
 H3TCN hữu tuyến, tín hiệu được truyền đi trên dây
hữu tuyến

28
H3TCN vô tuyến, hệ thống này sử dụng không gian làm
môi trường truyền dẫn, tín hiệu đo được chuyển sang
dạng sóng điện từ.

29
30
31
32
33
34
35
Thiết bị thể
hiện
thông tin

S1 CĐCH D0 Mux1
Q1 Truyền xa Q1 Mux3
CĐCH D1 U/I D0 Q3
S2 U/I ADC
S3 D2
Q2 D1
CĐCH Q U/I
Q
S4 CĐCH D3
A0
A0
A1 C1
A1 C1

S1 CĐCH D0 Mux2 Q2 Truyền xa


S2
CĐCH
D1 U/I

S3 CĐCH Q
D2
S4 CĐCH D3
A0
A1 C1

Thiết bị ĐK

36
Thiết bị thể
hiện
thông tin

S1 CĐCH D0 Mux1
Q1 Mux3
CĐCH D1 D0 Truyền xa
S2 U/I U/I ADC
Q2
S3 D2 D1
CĐCH Q
Q
S4 CĐCH D3
A0
A0
A1 C1
A1 C1

S1 CĐCH D0 Mux2 Q2
S2
CĐCH
D1
S3 CĐCH Q
D2
S4 CĐCH D3
A0
A1 C1

Thiết bị ĐK

37
Thiết bị thể
hiện
thông tin

CĐCH
S1 D0
S2 CĐCH D1 Mux2
Q2
S3
CĐCH D2 ADC
CĐCH D3
S4
D4 Q
D5
D6
D7
A0
A1
S1 CĐCH
A2
C1
S2 CĐCH

S3 CĐCH Thiết bị ĐK
S4 CĐCH

38
39

You might also like