You are on page 1of 26

CHUYÊN ĐỀ 6: KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ CHI

PHÍ KHẤU HAO


I. Nô ̣i dung và đă ̣c điểm
1. Nô ̣i dung

TSCĐ hữu TSCĐ thuê tài


hình TSCĐ vô hình chính
• Có hình thái, vâ ̣t chất • Không có hình thái, • Là TSCĐ được bên
do DN nắm giữ dùng vâ ̣t chất nhưng xác cho thuê chuyển giao
cho sx, kinh doanh định được giá trị và do phần lớn lợi ích và rủi
theo tiêu chuẩn ghi DN nắm giữ ro cùng quyền sở hữu
nhâ ̣n TSCĐ hữu hình • VD: TS cho bên thuê
• VD: • VD: DN thuê máy
móc hoạt đô ̣ng sx
trong 5 năm
2. Đặc điểm

Tài sản cố định là gì ?

Là một khoản mục lớn , chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên
Bảng cân đối kế toán

Báo cáo tài cáo tài chính tập đoàn xăng dầu Việt Nam năm 2019
Đánh giá sự hợp lý trong việc bố trí cơ cấu tài sản
Đánh giá sự hợp lý trong việc bố trí cơ cấu tài sản thông qua các chỉ số

Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ = TSCĐ/ Tổng tài sản (%)


Nhận xét trong năm 2019 =24,86%

Tài sản cố định Chiếm khoảng 67% TSDH và xấp xỉ 25% trong giá trị tổng tài sản

=> Khoản mục TSCĐ chiếm rất cao trong tổng Tài sản đối với các doanh nghiệp sản xuất

Khi kiểm toán tài sản cố định thường không mất nhiều thời gian vì :

• Số lượng tài sản cố định thường không nhiều và từng đối tượng có giá trị lớn

 Số lượng nghiệp vụ tăng , giảm tài sản cố định trong năm thường không nhiều

 Vấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp ít xảy ra nhầm lẫn trong khi ghi nhận các nghiệp
vụ về TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Là khoản ước tính không phải chi phí thực tế phát sinh

Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá – giá trị thanh toán ước tính

Nguyên giá : giá trị không đổi mang tính khách quan

Giá trị thanh lí và thời gian sử dụng : ước tính của đơn vị dựa trên lợi ích kinh tế tài sản

Giải thích :

Theo VAS 03 , Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng
cách sử dụng các tài sản đó. Tuy nhiên, các nhân tố khác, như: Sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mòn
của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Sự hợp lý của chi phí khấu hao dựa vào phương pháp kế toán :

Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm:

- Phương pháp khấu hao đường thẳng

- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

- Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm


Chi phí khấu hao TSCĐ
Phân biệt mục đích sử dụng TSCĐ

 Khó phân biệt rõ ràng mục đích sử dụng các TSCĐ của đơn vị điều này đẫn đến tiềm ẩn
sai sót trong định khoản và đánh giá sai các khoản mục liên quan .
Chi phí khấu hao TSCĐ
CHI PHÍ PHÁT SINH SAU BAN ĐẦU

VÍ DỤ: Đối với doanh nghiệp BĐS khi mua một ngôi nhà đòi hỏi doanh nghiệp phải sửa
chữa trước khi sử dụng thì chi phí sữa chữa ngôi nhà được tính vào nguyên giá của tài
sản nếu giá trị đó có thể thu hồi được từ việc sử dụng ngôi nhà trong tương lai

Kết luận: Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng
nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương
lai do sử dụng tài sản đó
3. Cơ sở dẫn liệu
Khái niệm: Cơ sở dẫn liệu là các giải trình (hoặc khẳng định) của các nhà quản
lý để chứng minh về các dữ liệu được trình bày trên BCTC.

Các cơ sở dẫn liê ̣u:

Cơ sở dẫn liệu với tài sản cố định Cơ sở dẫn liệu với chi phí khấu hao
   
Tính hiện hữu: TSCĐ thể hiện trên BCTC là có thật Tính hiện hữu: chi phí khấu hao là thực sự phát sinh trong
kỳ
Tính đầy đủ: TSCĐ thuộc quyền sở hữu /kiểm soát của Tính đầy đủ: chi phí khấu hao của các TSCĐ đang sử dụng
đơn vị đã được ghi chép đầy đủ được ghi nhận đầy đủ

Quyền: TSCĐ trên BCTC thuộc quyền sở hữu/kiểm soát Tính chính xác: số liệu khấu khao được tính toán và ghi
của đơn vị. chép chính xác về số học

Đánh giá và phân bổ: TSCĐ thể hiện trên BCTC được Đúng kỳ: Chi phí khấu hao được ghi nhận đúng kỳ
tính giá và ghi nhận phù hợp CMKTHH

Trình bày và thuyết minh : TSCĐ trình bày trên bảng báo Phân loại: chi phí khấu hao được ghi nhận đúng vào tài
cáo thuyết minh khoản liên quan
Ngoài ra, khi kiểm toán TSCĐ hữu hình, KTV phải thu thập các
bằng chứng liên quan đến chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa và thu
nhập khác có được từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ hữu hình.

Ngoài các cơ sở dẫn liệu đã nêu trên, KTV cần chú ý vào cơ sở dẫn
liệu về quyền, lý do là một số TSCĐ, quyền sở hữu/kiểm soát không
đồng nhất với sự hiện hữu.
Ví dụ:
Rủi ro tiềm tàng Mục tiêu kiểm toán
-TSCĐ mua đang trên đường vận chuyển, kế
toán ghi nhận tăng TSCĐ. Tính hiện hữu
-Kế toán ghi nhận toàn bộ khấu hao vào trong
kỳ kế toán (TSCĐ có thời gian sử dụng hữu Tính hiện hữu
ích 10 năm)

-Kế toán không ghi nhận khấu hao của tài sản Tính đầy đủ
cố định đi thuê tài chính

-Tiền thu được từ việc thanh lý TSCĐ, kế


toán chỉ ghi tăng tiền và thu nhập khác Tính hiện hữu
-Kế toán của công ty xây dựng ghi nhận chi
phí khấu hao của máy thi công trong kỳ vào
chi phí sản xuất chung.
Tính phân loại
II. Kiểm toán nội bộ đối với tài sản cố định
1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ tài sản cố định

 Đầu tư hiệu quả và không mất cân đối tài chính

 Sử dụng TSCĐ đúng mục đích và yêu cầu kỹ thuật, TSCĐ không bị mất mát, hư hỏng

 Ghi chép chính xác TSCĐ

 Thanh lý TSCĐ đúng và hợp lý

=> Mục tiêu chính là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào TSCĐ

Ngoài ra còn giúp hoạch toán đúng đắng => giảm thiểu các sai sót trọng yếu
2. Kiểm soát nội bộ TSCĐ
Chỉ tiêu
Xây dựng kế hoạch và dự toán về TSCĐ Doanh nghiệp có thể rà soát lại tình trạng toàn
bộ tài sản cố định hiện có và mức độ sử dụng,
đối chiếu với kế hoạch sản xuất của năm kế
hoạch.
Nguyên tắc phân chia trách nhiệm Tách biệt:
- Đề nghị mua
- Chức năng xét duyệt
- Bộ phận mua, thanh lý
- Ghi chép TSCĐ
- Kiểm kê
- Bảo quản
Kiểm soát chứng từ Đầy đủ các chứng từ: Phiếu đề nghị mua, biên
bản giao nhận tài sản, biên bản thanh lý tài sản,
biên bản giao nhận sửa chữa lơn TSCĐ,…
Các thủ tục khác
- bảo vệ tài sản
- Kiểm tra độc lập
- Phân tích rà soát,…
CÁC RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN TSCD VÀ CPKH
- Nghiệp vụ
+ Các nghiệp vụ ghi tăng, giảm TSCĐ không được ghi nhận.
+ Các nghiệp vụ ghi tăng, giảm TSCĐ không liên quan đến TSCĐ.
+ Vẫn tiếp tục trích khấu hao đối với các TSCĐ đã trích đủ khấu hao.
- Giá trị
+ Vốn hóa các chi phí không hợp lệ.
+ Chi phí khấu hao ghi nhận không chính xác.
+ Đánh giá không đúng các tài sản mua lại, trao đổi.
- Thời gian
+ Các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ ghi nhận sai kỳ thực tế phát sinh.
+ Thay đổi thời gian hữu dụng ước tính của tài sản.
- Chuyển số, tổng hợp
+ Số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ không khớp với số tổng cộng trên sổ cái.
+ Số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ không khớp với số tổng cộng trên sổ chi tiết.
+ Thông tin trên thẻ TSCĐ không khớp với các chứng từ liên quan.
II. Kiểm toán nội bộ đối với tài sản cố định
1. THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ RỦI RO

- Kiểm toán viên cần sử dụng xét đoán chuyên môn để sẽ kiểm tra thủ tục kiểm toán nào, riêng rẻ
hay kết hợp với thủ tục kiểm toán khác.

- Kiểm toán viên nên thực hiện kĩ thuật walk-throught.

- Dựa trên việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, kiểm toán viên có thể
thiết kế nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục kiểm toán tiếp theo cho phù hợp.

. VÍ DỤ :

- Kiểm tra các nghiệp vụ mua sắm tài sản.

- Kiểm tra các hợp đồng lớn theo vốn đầu tư, liên doanh và liên kết.

- Kiểm tra các báo cáo của BGĐ về các cuộc họp.
2. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CÁC TNKS
Kiểm toán viên cần liên hệ những rủi ro có sai sót trọng yếu đã xác định với các sai sót có thể xảy ra ở
cấp độ cơ sở dẫn liệu và cân nhắc xem cần thiết kế và tiến hành thử nghiệm kiểm soát nào.
Các thử nghiệm kiểm soát:
- Phỏng vấn
- Kiểm tra tài liệu, chứng từ
- Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát
- Thực hiện lại thủ tục kiểm soát
Đối với TSCD và chi phí khấu hao, kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm soát sau:
- Kiểm tra các bảng chi tiết giữa sổ chi tiết và sổ cái về tài sản cố định
- Quan sát tài sản cố định tại đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa chức năng quản lý và ghi sổ với bộ
phận bảo quản tài sản
- Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển chứng từ
- Kết hợp giữa kiểm tra vật chất với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của tài sản
- Đối với TSCD mua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ thủ tục xin duyệt mua, phỏng vấn
các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá trị tài sản cố định được mua trong kỳ.
- Chọn mẫu một số tài sản, kiểm tra xem cách xác định, nguyên giá, thời gian sử dụng và phương pháp
tính khấu hao
Một số câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố định hữu hình:

Mục tiêu kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát


Có thực hiện kiểm kê tài sản cố định theo Phỏng vấn, đối chiếu số lượng kiểm kê thực tế với bản
đúng quy định không? đăng ký TSCD
Có mang tài sản cố định đi vay vốn thế Kiểm tra các hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp
chấp hay không?
Tất cả tài sản cố định có được ghi sổ theo Phỏng vấn kế toán trưởng về việc ghi tăng nguyên giá
giá gốc hay không? TSCD.Chọn mẫu 2 TSCD, kiểm tra các phiếu chi liên
quan đến việc mua sắm chi phí vận chuyển TSCD có
được tập hợp vào nguyên giá hay không?(nguyên giá
bằng tất cả các chi phí trước khi đưa tài sản vào sử dụng)
3. THỬ NGHIỆM CƠ BẢN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
a) Thủ tục phân tích cơ bản
Nhằm phân tích mối quan hệ hợp lí giữa các dữ liệu tài chính với nhau thông qua sử dụng các tỷ số
-Tỷ số của từng loại tài sản cố định so với tổng số và so sánh với năm trước
- Tỷ số của doanh thu với tổng TSCD và so sánh với năm trước
- Tỷ số giữa tổng giá trị tài sản cố định với vốn chủ sở hữu và so sánh với năm trước
- tỷ số hoàn vốn của TSCD....
b) Kiểm tra chi tiết
- Thu thập/ tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của TSCD và đối chiếu với sổ cái
Bảng phân tích tổng quát các thay đổi của nguyên giá TSCD gồm các nội dung chính:
+ số dư đầu kì: được kiểm tra thông qua Sổ cái và hồ sơ kiểm toán năm trước
+ số phát sinh tăng, số phát sinh giảm( số liệu quan trọng nhất): bằng chứng thường được thu
thập từ Sổ chi tiết
+ Số dư cuối kì: bằng số dư đầu kì+ số phát sinh tăng- số phát sinh giảm , sau đó đối chiếu số liệu
trên sổ sách.
- Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCD:

Những nội dung chính cần lưu ý khi thực hiện thử nghiệm:

+ TH doanh nghiệp có nhiều TSCĐ tăng trong năm

+ Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vay

+ Điều tra mọi khoản ghi Nợ TK TSCĐ hứu hình

+ Lần theo việc kết chuyển TK xây dựng dở dang cơ bản đến TSCĐHH

- Chứng kiến kiểm kê các nghiệp vụ tăng lên TSCD trong kì:

KTV có thể chọn 1 trong 2 hướng sau:

+ Bắt đầu từ các TSCD hiện hữu trong thực tế=>cung cấp bằng chứng tất cả các TSCD hiện
hữu đã được ghi nhận đầy đủ

+ Bắt đầu từ dữ liệu trên sổ sách kế toán=> cung cấp bằng chứng các tài sản ghi trên sổ sách là
có thật và đang được sử dụng
- Kiểm tra quyền sở hữu đối với TSCD

KTV có thể thu thập các bằng chứng có liên quan như văn bản pháp lí về quyền sở hữu TSCD,
hóa đơn nộp thuế, ....

- Kiểm tra ghi tăng TSCD sau ghi nhận ban đầu

Lưu ý việc ghi nhận chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu TSCD

các thủ tục có thể thực hiện:

+ lập bảng phân tích chi phí sửa chữa bảo dưỡng phát sinh hàng tháng, đối chiếu với số liệu
cùng kì năm trước để phát hiện các tháng có biến động bất thường.

+ kiểm tra chi tiết các khoản chi phí sửa chữa, bảo dưỡng lớn đã được phân bổ hoặc trích đưa
vào CP thông qua các Tk CP trả trước hay chi phí phải trả.
- Kiểm tra các nghiệp vụ ghi giảm TSCD trong kì
Mục tiêu là để xem xét liệu có TSCD nào bị thanh lí, nhượng bán trong kì nhưng không được
phản ánh vào sổ kế toán hay không.
Để phát hiện các nghiệp vụ thanh lí nhượng bán TSCĐ nhưng không được ghi chép KTV thực
hiện các bước công việc sau:
+ Mua TSCĐ mới
+ Kiểm tra TK Thu nhập khác
+ Phỏng vấn các nhân viên và quản đốc phân xưởng
+ Điều tra các khoản giảm về BH TSCĐ
+ Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê
- Xem xét việc phân loại và thuyết minh trên Báo cáo tài chính
Đảm bảo việc phân loại và thuyết minh về TSCD trên báo cáo là đầy đủ, diễn giải hợp lí, rõ ràng
dễ hiểu.
4. Thử nghiệm cơ bản chi phí khấu hao

Loại Thủ tục kiểm toán Mục tiêu kiểm toán


  - Tỷ số khấu hao trung bình của từng  
  nhóm tài sản với nguyên giá  
Thủ tục phân tích cơ bản - So sánh mức khấu hao giữa các Tính hữu hiệu, Tính đầy đủ
tháng trong năm và với cùng kỳ năm
trước

  - Thu thập hay tự lập bảng phân tích  


  tổng quát về chi phí khấu hao và hao  
  mòn lũy kế  
- Xem xét chi phí khấu hao Tính hữu hiệu, Tính đầy đủ,
Kiểm tra chi tiết - Kiểm tra mức khấu hao Chính xác, Đúng kỳ,
- Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị Phân loại
hao mòn lũy kế do thanh lý, hay
nhượng bán tài sản cố định

  - Xem xét việc phân loại và thuyết  


minh về chi phí khấu hao trên báo cáo  
là đầy đủ, diễn giải hợp lý, rõ ràng, dễ Trình bày và Thuyết minh
hiểu
5. Kiểm toán tài sản cố định vô hình

-Đặc điểm chung TSCĐVH: không có hình thái vật chất, khó xác minh sự hiện hữu hơn
TSCĐHH

-Theo VAS 04 -Công tác kiểm toán:


+Chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai +Phân tích chi tiết các khoản tăng, giảm
+ Nguyên giá phải được xác định một cách +Thu thập các bằng chứng có liên quan 
đáng tin cậy +Lưu ý khả năng tiếp tục mang lợi ích
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm trong tương lai
+ Đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện +Cuối cùng , KTV lưu ý việc trình bày và
hành thuyết minh trên BCTC 
6. Kiểm toán tài sản cố định thuê tài chính

1. Về tài sản cố định thuê tài chính

2. Mục tiêu và các thủ tục kiểm toán tài sản cố định thuê tài chính phần lớn
cũng tương tự như kiểm toán tài sản cố định hữu hình.

3. Những vấn đề cần chú ý của kiểm toán viên:


a) Phân biệt giữa thuê tài chính và thuê hoạt động
Kiểm toán viên nghiên cứu chi tiết các Hợp đồng thuê tài sản, xem xét việc
phân loại tài sản của đơn vị.
b) Xác định nguyên giá của tài sản thuê tài chính.
c) Kiểm tra chi phí tài chính và chi phí khấu hao của các tài sản thuê tài chính
có phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.

You might also like