You are on page 1of 51

OPERATION MANAGEMENT

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH


Instructor: MBA. Nguyễn Danh Hà Thái. Office: A1-307. Email: thaindh@hcmute.edu.vn
OPERATION MANAGEMENT

C5. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


Instructor: MBA. Nguyễn Danh Hà Thái. Office: A1-307. Email: thaindh@hcmute.edu.vn
5.1.
Operation
Management HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP

3
5.1.1. Khái niệm HĐTH
Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng và phân bố
thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn.

Mục đích của quá trình là nhằm giảm thiểu chi phí tồn kho
cùng chi phí thay đổi mức sản xuất trong suốt giai đoạn kế
hoạch. HOẠCH ĐỊNH DÀI HẠN

HOẠCH ĐINH
TRUNG HẠN

HOẠCH ĐỊNH
NGẮN HẠN

3 tháng 18 tháng
Trình tự HĐTH
Kế hoạch
dài hạn Kế hoạch trung hạn Kế hoạch ngắn hạn

CÔNG HOẠCH PHÂN THỰC


ĐIÊU ĐỘ
SUẤT ĐỊNH BỔ HIỆN

Phản hồi Phản hồi Phản hồi Phản hồi

Sự liên quan giữa các loại kế hoạch với nhau theo thời gian
5.1.2. Mối quan hệ giữa HĐTH
và các yếu tố khác
Nhu cầu thị trường Quyết định Nhu cầu công nghệ
sản phẩm

Máy móc
Quyết định về công suất
Nguyên liệu
Dự toán
Hoạch định tổng hợp
đơn đặt hàng Nhân lực
Lập lịch trình sản xuất Tồn kho

Hoạch định nhu cầu vật tư HĐ phụ

Hoạch định công suất máy móc thiết bị


5.2.
Operation
Management CHIẾN LƯỢC
HĐTH

8
Có thể dùng tồn kho để hấp thụ các biến động về nhu cầu trong giai đoạn kế
hoạch hay không?

Khi nhu cầu thay đổi, doanh nghiệp có cần điều tiết lực lượng lao động hay
không?

Khi nhu cầu thay đổi, doanh nghiệp có cần thuê thêm công nhật, bán thời gian,
tăng ca hoặc cho công nhân tạm nghỉ vẫn hưởng lương hay không?

Khi nhu cầu thay đổi, doanh nghiệp có ổn định lực lượng lao động kết hợp với
thuê gia công ngoài hoặc nhận làm gia công cho bên ngoài để đáp ứng nhu
cầu với chi phí thấp nhất hay không?

Khi nhu cầu thay đổi, doanh nghiệp sử dụng giải pháp đơn lẻ hay nhiều giải
pháp kết hợp với nhau?
5.2.1. Chiến lược chủ động
Chiến lược
tác động đến
nhu cầu

Chiến lược
sản xuất sản Chiến lược
phẩm theo đặt cọc trước
mùa
5.2.1.1. Thay đổi nhu cầu
Trong trường hợp nhu cầu thấp? Công ty có thể làm gì để
tăng nhu cầu:

- Quảng cáo, khuyến mãi


- Tăng số lượng nhân viên bán hàng, mở rộng hình thức
bán hàng
- Chính sách giảm giá,...
5.2.1.1. Thay đổi nhu cầu
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Sử dụng hết công suất o Nhu cầu không chắc


 Có nhiều khách hàng mới chắn, khó dự báo
 Tăng khả năng cạnh tranh o Giảm giá sẽ làm phật lòng
khách hàng mua thường
xuyên.
5.2.1.2. Đặt cọc trước

-Kéo dài thời điểm giao hàng-

• Trong trường hợp nhu cầu cao, khả năng sản xuất có hạn,
không đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường.

• Nếu khách hàng bằng lòng chờ đợi và không bị mất đơn hàng.
5.2.1.2. Đặt cọc trước
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Giữ công suất ở mức ổn o Khách hàng có thể rời bỏ


định o Khách hàng không hài
 Tránh làm việc phụ trội lòng khi nhu cầu không
 Tạo thu nhập ổn đinh được thoả mãn
5.2.1.3. Sản xuất SP hỗn hợp theo mùa

• Giúp san bằng công suất

• Sản xuất sản phẩm theo mùa vụ khác nhau, để bổ sung cho
nhau.
5.2.1.3. Sản xuất SP hỗn hợp theo mùa

Ưu điểm: Nhược điểm:

 Tận dụng được các nguồn o Rủi ro chuyên môn


lực của doanh nghiệp o Có thể làm thay đổi chiến
 Ổn định quá trình sản xuất
lược hoặc thị trường trọng
 Đảm bảo công ăn việc làm
cho người lao động
điểm.
 Giữ khách hàng thường
xuyên
 Tránh được những ảnh
hưởng của mùa vụ
Chiến lược
thay đổi mức
tồn kho

Chiến lược sử Chiến lược


dụng công thay đổi nhân
nhân làm bán
thời gian
5.2.2. lực theo mức
cầu

Chiến lược
bị động
Chiến lược
Chiến lược
thay đổi tốc độ
hợp đồng phụ
sản xuất
5.2.2.1. Thay đổi mức tồn kho
-Chiến lược SX ổn định-

Doanh nghiệp sẽ dự trữ


sẵn trong kho một lượng
thành phẩm để lúc cầu
tăng thì có thể đáp ứng
được ngay.
5.2.2.1. Thay đổi mức tồn kho
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Đảm bảo SX ổn định o Chi phí tồn trữ


(Không tăng ca, lao động o Hàng hoá giảm sút về
phụ trội đột ngột) chất lượng, giá trị
 Không tốn chi phí đào tạo, o Rủi ro khi nhu cầu thay
sa thải công nhân đổi
5.2.2.2. Thay đổi nhân lực
Khi nhu cầu tăng lên doanh nghiệp tuyển thêm lao động,
khi nhu cầu giảm xuống doanh nghiệp sẽ sa thải công
nhân.

Phát sinh các vấn đề liên quan đào tạo, thử việc, học việc.
Chi phí phát sinh đến bảo hiểm, đền bù.
5.2.2.2. Thay đổi nhân lực
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Cân bằng khả năng, nhu o Chi phí đào tạo, sa thải
cầu gia tăng
 Giảm các chi phí: tồn trữ, o Tâm lý người lao động
làm thêm giờ không ổn định  năng
suất giảm
5.2.2.3. Thay đổi tốc độ sản xuất
• Bổ sung nhu cầu thiếu hụt trong giai đoạn cao điểm
bằng tăng ca (không cần thuê thêm nhân công)

• Cho nhân viên nghỉ ngơi trong giai đoạn thấp điểm mà
không sa thải.
5.2.2.3. Thay đổi tốc độ sản xuất
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Ổn định nguồn nhân lực o Năng suất biên tế giảm


 Đối phó kịp thời với o Không đảm bảo sức khoẻ
những biến động của thị o Giá thành tăng do lương
trường tăng thêm, bảo trì máy
 Giảm các chi phí: đào tạo,
huấn luyện, học việc,...
5.2.2.4. Hợp đồng phụ
-Thuê gia công ngoài-

• Doanh nghiệp thuê gia công khi nhu cầu vượt quá khả
năng mà không muốn sử dụng các yếu tố khác.

• Doanh nghiệp có thể nhận hợp đồng từ bên ngoài  tận


dụng phương tiện, lao động dư thừa.
5.2.2.4. Hợp đồng phụ
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Đáp ứng kịp thời nhu cầu o Không kiểm soát được thời
khách hàng khi chưa kịp đầu gian, sản lượng, chất lượng
từ mở rộng công suất o Phải chia sẻ lợi nhuận
 Tận dụng công suất thiết bị, o Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh
máy móc, diện tích, lao động tranh tiếp cận khách hàng
 Tạo sự linh hoạt
 Giảm chi phí đào tạo, sa thải
5.2.2.5. Công nhân bán thời gian
Tận dụng nguồn lao động không cần kỹ năng  thuê công
nhân bán thời gian (bốc xếp, vận chuyển, bán hàng siêu
thị,...)
5.2.2.5. Công nhân bán thời gian
Ưu điểm: Nhược điểm:

 Giảm bớt thủ tục, trách nhiệm o Chịu sự biến động lao
trong sử dụng lao động động cao
 Tăng sự linh hoạt o Năng suất lao động thấp,
 Giảm chi phí: bảo hiểm, phụ
cấp, đào tạo, sa thải,...
chất lượng sản phẩm
không đảm bảo
o Điều hành sx khó khăn
5.3.
Operation
Management PHƯƠNG PHÁP
HĐTH

28
5.3.1. Phương pháp trực giác (Kinh nghiệm)
Khi sử dụng phương pháp này, sẽ có những xung đột giữa các
nhóm chức năng khác nhau.
Marketing: nhiều mặt hàng, tồn kho lớn
Tài chính: giảm thiểu tồn kho
Quản đốc: ít chủng loại sản phẩm
 Làm sao hoạch định?

Nhiều doanh nghiệp sử dụng 1 kế hoạch lặp đi lặp lại qua các năm.
Ưu điểm: Nhược điểm:
• Nhanh và rẻ • Khi nhân sự thay đổi thì phương
pháp và mô hình thay đổi
5.3.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược
Bước 1: Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn

Bước 2: Xác định công suất khi làm trong giờ, làm thêm giờ và hợp đồng phụ
ở mỗi giai đoạn.

Bước 3: Xác định các loại chi phí cho việc tạo khả năng như chi phí tiền lương
trả cho lao động chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ, chi phí thuê mướn
và sa thải, chi phí tồn trữ hàng,...

Bước 4: Xem xét chính sách của công ty với mức lao động và mức dự trữ tồn
kho

Bước 5: Lập ra nhiều kế hoạch (phương án) khác nhau và xem xét, so sánh
tổng chi phí của chúng.
5.3.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược

Ưu điểm: Nhược điểm:

 Đơn giản, dễ hiểu o Khó xác định được


 Có thể lập được rất nhiều phương án tối ưu
phương án khác nhau
Ví dụ:
Nhà máy cao su Casumina lập bảng dự báo nhu cầu hàng tháng
cho sản phẩm lốp xe của mình trong giai đoạn từ tháng 1 đến
tháng 6 năm 2020 như sau:
BẢNG DỰ BÁO NHU CẦU
Tháng Nhu cầu Số ngày sản Nhu cầu mỗi
mong đợi (sp) xuất (ngày) ngày (sp)
1 900 22 41
2 700 18 39
3 800 21 38
4 1.200 21 57
5 1.500 22 68
6 1.100 20 55
TC 6.200 124
BẢNG CHI PHÍ
CÁC LOẠI CHI PHÍ GIÁ CẢ
Chi phí tồn trữ 5.000 đ/sp/tháng
Chi phí thuê ngoài gia công 10.000 đ/sp
Mức lương trung bình 5.000 đ/giờ (40.000 đ/ngày)
Mức lương làm thêm giờ (gấp 1,5) 7.500 đ/giờ
Số giờ công để làm ra một sp 1,6 giờ/sp
Chi phí thuê và đào tạo 1 công nhân 600.000đ
Chi phí sa thải 1 công nhân 700.000đ

Không có tồn kho đầu kỳ, Hãy hoạch định các chiến lược tổng hợp và chọn chiến lược hợp lý nhất?
 a) Chiến lược thay đổi mức tồn kho:

Nhu cầu trung bình =


Kế hoạch sản xuất theo chiến lược thay đổi mức tồn kho
ĐVT: SP
Tháng Nhu Mức SX trong giờ Tăng giảm tồn Tồn kho
cầu kho cuối kỳ
1 900 1.100 + 200 200
2 700 900 + 200 400
3 800 1.050 + 250 650
4 1.200 1.050 - 150 500
5 1.500 1.100 - 400 100
6 1.100 1.000 - 100 0
TC 6.200 6.200 1.850
Tổng tồn kho: 1.850 sp

Tổng số công nhân cần có (đảm bảo mức 50 sp/ngày): 10 người

Phân tích chi phí:

Lương trong giờ =


Lương ngoài giờ =
Chi phí lưu kho =

 TC1 = 58.850.000đ
b) Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
Kế hoạch sx theo chiến lược
(ĐVT: sp)
Tháng Nhu cầu Sản lượng 1 Số công nhân Số công Số công
tháng / 1 công cần có nhân cần nhân sa thải
nhân thuê thêm

1 900 110 9 - 1
2 700 90 8 - 2
3 800 105 8 - 2
4 1.200 105 12 2 -
5 1.500 110 14 4 -
6 1.100 100 11 1 -
TC 6.200 7 5
Tổng số nhân công thuê thêm: 7 người
Tổng số nhân công bị sa thải: 5 người

Phân tích chi phí:

Lương trong giờ =

Lương ngoài giờ =


Chi phí thuê thêm =
Chi phí sa thải =

 TC2= 59.300.000đ
 
c) Chiến lược thay đổi tốc độ sx (thay đổi cường độ làm việc)

Theo chiến lược này, nhà máy duy trì lực lượng lao động ổn định trong kỳ kế
hoạch tương ứng với mức nhu cầu thấp nhất.
 Theo bảng 1  tháng 3 nhu cầu 38 sp (thấp nhất)

 Nhu cầu lao động ổn định =


 Sa thải 2 người. Khả năng sx 1 ngày của nhà máy = 8*5 = 40 sp
Kế hoạch sx theo chiến lược thay đổi tốc độ sản xuất
ĐVT: sp

Tháng Nhu cầu Khả năng SX Làm thêm Tồn kho


giờ
1 900 880 20 -
2 700 720 - 20
3 800 840 40
4 1.200 840 360
5 1.500 880 620
6 1.100 800 300
TC 6.200 1.300 60
Tổng số sp phải làm thêm giờ: 1.300 sp
 Số giờ tăng ca = 1.240*1,6 = 2.080 giờ
Tổng số sp tồn kho: 60 sp

Phân tích chi phí:

Lương trong giờ =

Lương ngoài giờ =


Chi phí sa thải =
Chi phí tồn kho =

 TC3= 56.980.000đ
 
d) Chiến lược hợp đồng phụ

Theo chiến lược này, nhà máy duy trì lượng lao động ổn định trong kỳ kế
hoạch với mức nhu cầu thấp nhất.
 Nhu cầu tháng 3, còn lại thuê ngoài.

 Nhu cầu lao động ổn định =


 Sa thải 2 người. Khả năng sx 1 ngày của nhà máy = 8*5 = 40 sp
Kế hoạch sx theo chiến lược hợp đồng phụ
ĐVT: sp

Tháng Nhu cầu Khả năng SX Hợp đồng phụ Tồn kho
1 900 880 20 -
2 700 720 - 20
3 800 840 40
4 1.200 840 360
5 1.500 880 620
6 1.100 800 300
TC 6.200 1.300 60
Tổng số sp phải thuê gia công: 1.300 sp
Tổng số sp tồn kho: 60 sp

Phân tích chi phí:

Lương trong giờ =

Lương ngoài giờ =


Chi phí thuê gia công =
Chi phí sa thải =
Chi phí tồn kho =

 TC4= 54.380.000đ
Bảng phân tích tóm tắt 4 phương án:
ĐVT: VNĐ

Chi phí Thay đổi Thay đổi nhân Thay đổi tốc Hợp đồng phụ
tồn kho lực theo mức độ sx
cầu
Lương trong giờ 49.600.000 51.600.000 39.680.000 38.680.000
Lương ngoài giờ - - 15.600.000 -
CP tuyển dụng - 4.200.000 - -
CP sa thải - 3.500.000 1.400.000 1.400.000
CP thuê gia công - - - 13.000.000
CP tồn trữ 9.250.000 - 300.000 300.000
TC 58.850.000 59.300.000 56.980.000 54.380.000
5.3.3. Phương pháp cân bằng tối ưu
Phương pháp cân bằng tối ưu cho phép thực hiện việc cân bằng
giữa cung và cầu trên cơ sở huy động tổng hợp các nguồn, các
khả năng khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo tổng chi phí nhỏ nhất.

Nguyên tắc cơ bản là tạo sự cân đối giữa cung và cầu trong từng
giai đoạn, sau đó sử dụng những nguồn lực rẻ nhất rồi mới dùng
nguồn lực đắt đỏ hơn.
Ví dụ:
Nhà máy nhựa Chợ Lớn dự báo nhu cầu và khả năng sx trong Quý
4 như sau:
Chỉ tiêu Các thời kỳ
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Nhu cầu 800 1.000 750
Khả năng:
• Lao động trong giờ 700 700 700
• Làm thêm giờ 50 50 50
• Thuê gia công 150 150 130
• Tồn kho đầu kỳ 100
Chi phí:
• Lương trong giờ 40.000đ/sp
• Lương ngoài giờ 60.000đ/sp
• Thuê ngoài 70.000đ/sp
• Tồn kho 2.000đ/sp/tháng
Lưu ý:
1) Chi phí tồn kho là 2.000 đ cho mỗi sp mỗi tháng, cứ giữ trong
kho một tháng thì chi phí tăng lên 2.000 đ. Vì chi phí tồn kho
tăng theo tuyến tính, nên nếu giữ trong kho hai tháng thì chi phí
tăng lên 4.000 đ.

2) Bài toán đòi hỏi điều kiện cung bằng cầu, nên cần thêm cột giả
gọi là “công suất không dùng đến”. Chi phí cho công suất không
dùng đến bằng không.

3) Số lượng ở mỗi cột là mức tồn kho cần thiết để đáp ứng lại nhu
cầu. Ta thấy là trong tháng 10 có nhu cầu là 800 sp được đáp
ứng bằng cách lấy 100 sp của tồn kho đầu kỳ cộng với 700 sp
được sản xuất trong thời gian bình thường.
Nhu cầu cho
Khả năng từ các nguồn Khả năng Tổng khả
T10 T11 T12 thừa năng SX
Tồn kho đầu kỳ

LĐ trong giờ

T10 Làm thêm giờ

Thuê gia công


Kế hoạch SX
Theo phương pháp LĐ trong giờ
Cân bằng tối ưu
T11 Làm thêm giờ

Thuê gia công

LĐ trong giờ

T12 Làm thêm giờ

Thuê gia công


TỔNG CẦU
Phân tích chi phí:

TC =
= 107.200.000đ
THANKS!
Any questions?
You can find me at:
▸ Zalo: 0906 613 813
▸ thaindh@hcmute.edu.vn

You might also like