You are on page 1of 11

BỘ MÔN:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN


GV: Đoàn Thị Hải

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH


CHƯƠNG V HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM
Nhóm 4: (Thứ 6, tiết 6-7)
THÀNH VIÊN NHÓM 4:
1. Nguyễn Quốc Huy
2. Nguyễn Thị Thanh Nga
3. Nguyễn Thị Thuỳ Linh
4. Nguyễn Tiến Nam
5. Nguyễn Thị Hà My
6. Trần văn Mạnh
7. Trần Hiền Linh
8. Trần Hoàng Thiên Minh
9. Vũ Trà My
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

 Kinh tế thị trường định hướng XHCN.

 Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế.

 Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của kinh
tế thị trường.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
I. KHÁI NIỆM
 Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà
ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực
hiện trên thị trường, thông qua quá trình
trao đổi mua bán.

 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản


phẩm của thời kỳ đổi mới, thay thế nền kinh tế kế
hoạch bằng nền kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ
chế thị trường.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
II. TÍNH TẤT YẾU

NHIỀU HÌNH THỨC SỞ HỮU,


NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ
KHÁC NHAU

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

•• • Chuyên
Phân chia
mônlaohóa
động
sảnthành
xuất
PHÂNĐa CÔNG
dạng LAO
hóa sản
ĐỘNG
xuất XÃsản
các ngành, các lĩnh vực HỘI
xuất khác nhau
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
III. ĐẶC TRƯNG
1. MỤC
2. QUAN TIÊU
HỆ PHÁT
SỞ HỮU TRIỂN KINH TẾ
VÀ THÀNH THỊ TRƯỜNG
PHẦN KINH TẾ
• Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều
• hình
Để phát
thứctriển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
sở hữu:
o thuật
kỹ chotưCNXH.
Sở hữu nhân
o Sở hữu công cộng
• Từng
o Sởbước xây dựng
hữu hỗn hợp quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
• Nền
trìnhkinh
độ lựctế lượng sản xuất.
nhiều thành phần:
o Kinh tế nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước ...
• Thực
o Kinh
hiệntếmục tiêu dân
tư nhân: Cty giàu, nước mạnh, xã hội công
TNHH...
o Kinh
bằng, dântếchủ,
tập văn
thể: minh.
Hợp tác xã...
o Kinh tế hỗn hợp
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
III. ĐẶC TRƯNG
5. QUAN HỆ GẮN
4. PHÂNTĂNGPHỐI TRƯỞNG KINH TẾ VỚI
CÔNG BẰNG XÃ HỘI
• Thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối, ưu tiên
• Tăng
phân phối
trưởng
theo
kinh
laotếđộng,
phải theo
đi đôivốn,
với theo
phát tài
triển
năng
vănvà hiệu
quả. giáo dục, Nâng cao dân trí xây dựng và phát
hóa,
triển nguồn nhân lực của đất nước
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ

I. KHÁI NIỆM

• Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản


ánh mục đích và động cơ khách quan của
các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động
kinh tế-xã hội và do hệ thống quan hệ sản
xuất quyết định
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
III.
II. BIỂU
CÁC HIỆN
NHÂNCỦA
TỐ ẢNH
LỢI ÍCH
HƯỞNG
KINH TẾ
• •Lợi
Trình
ích độ
kinhphát
tế thường
triển củađược
lực lượng
biểu hiện
sản các
suất.hình thức thu
• Trình
nhập như: độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao => Lợi ích kinh
o Tiền
tế chủ
lương
thể càng tốt
o •Tiền
Vì vậy
côngLợi ích kinh tế còn là hình thức biểu hiện của quan hệ sản
o Lợi
xuất,
nhuận...
do quan hệ sản xuất quyết định
• Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
• Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước:
• Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi phương thức và
mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi tức là lợi ích
kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay dổi
• Hội nhập kinh tế quốc tế
• Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến
lợi ích kinh tế của chủ thể
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

• Hài hoà các lợi ích kinh tế là sự thống nhất biện chứng giữa
các lợi ích kinh tế của các chủ thể.

• Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.

• Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội.

• Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu
cực đối với sự phát triển xã hội.

• Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM

 Phải lấy con người làm động lực, đồng thời quan trọng hơn là phải lấy con người
làm mục tiêu.

 Mỗi người làm giàu đều phải có trách nhiệm với bản thân mình, với cộng đồng xã
hội và với đất nước.

 Cần phải đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý; phải biết quý trọng và trọng dụng
thật sự hiệu quả nguồn lực lao động trí tuệ cao. Coi trọng con người, phát huy vai
trò làm chủ của nhân dân cũng là một trong những nét nổi bật của đường lối phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

 Phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội.

You might also like