You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Bài thuyết trình


Môn: Kỹ thuật đo 2
Đề tài:
QUANG TRỞ
( Hệ thống điều hướng pin mặt trời )
NHÓM 2
GVHD: TS. LÊ XUÂN HỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

1
SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Văn Huy 1951050061


Phạm Văn Cảnh 1951050046
Đào Xuân Trường 1951050102
Lâm Anh Tú 1951050096
Trần Đăng Khoa 1951050070
Trần Như Ý 1951050109
Huỳnh Thanh Phúc 1951050082

Nhóm 2 2
MỤC LỤC

PHẦN I : QUANG TRỞ


• KHÁI NIỆM………………………………………………………………. 4
• PHÂN LOẠI……………………………………………………………… 5 , 6
• ỨNG DỤNG……………………………………………………………… 7
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN
MẶT TRỜI
• Ý TƯỞNG, YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG SẢN PHẨM……………….. 8
• GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN CHÍNH CỦA SẢN PHẨM.……… 9
• MÔ PHỎNG SẢN PHẨM 10
• THÔNG SỐ KỸ THUẬT……………………………………………....... 11
• NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG………………………………………........ 12 , 13
• ĐIỀU KIỆN LÝ TƯỞNG………………………………………….......... 14
• ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM……………………………………......... 15
• CODE ARDUINO……………………………………………………….. 16 , 17, 18
• SẢN PHẨM, VIDEO THÍ NGHIỆM………………………………........ 19 , 20
• KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN………………………………. 21
• TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………... 22
Nhóm 2 3
PHẦN I : QUANG TRỞ
KHÁI NIỆM
Quang trở còn được gọi là điện trở quang, photoresistor, photocell là một
trong những linh kiện được tạo bằng một chất đặc biệt có thể thay đổi điện
trở khi ánh sáng chiếu vào. Về cơ bản, bạn có thể hiểu nó là một tế bào
quang điện được hoạt động dựa theo nguyên lý quang dẫn. Hay có thể hiểu
nó là một điện trở có thể thay đổi được giá trị theo cường độ ánh sáng.

Nhóm 2 4
PHẦN I : QUANG TRỞ

Nguyên lý làm việc


Quang điện trở còn gọi tắt là RDL là loại cảm biến ánh sáng đơn giản,
hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hoạt động:
Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự
do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có
nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch)
Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần
đến vô cùng ( nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch)

Nhóm 6 5
PHẦN I : QUANG TRỞ
PHÂN LOẠI
Chia theo vật liệu bán dẫn:
Điện trở quang nội: phía trong là chất bán dẫn ( trường hợp này là vật
liệu bán dẫn ) không hề có tạp chất. Có nghĩa vật liệu quang dẫn kích
thích các hạt mang điện ở giải hóa trị đến giải dẫn.
Điện trở quang pha tạp: là vật liệu bán dẫn có một số tạp chất, hoặc
được pha tạp. Chúng kích thích các hạt mang điện giữa một tạp chất
và dãi hóa trị hoặc dải dẫn.
Loại sau có hiệu suất ổn định và đặc tính tốt nên được sử dụng nhiều.

Nhóm 2 6
PHẦN I : QUANG TRỞ

Theo đặc điểm phổ của quang trở, có thể chia thành ba loại:
1. Điện trở quang cực tím:
Nhạy cảm hơn với ánh sáng cực tím, bao gồm cadmium sulfide,
cadmium selenide photoresistor, v.v.
2. Điện trở quang hồng ngoại:
Chủ yếu là chì sunfua, chì Telluride, selenua chì. Các điện trở cảm
quang như indium antimonide được sử dụng rộng rãi trong dẫn
đường tên lửa, phát hiện thiên văn, đo không tiếp xúc, phát hiện tổn
thương ở người, quang phổ hồng ngoại, thông tin liên lạc hồng ngoại
và các lĩnh vực quốc phòng, nghiên cứu khoa học, sản xuất công
nghiệp và nông nghiệp.

Nhóm 2 7
PHẦN I : QUANG TRỞ
3. Điện trở quang ánh sáng nhìn thấy:
Bao gồm điện trở quang selen, cadmium sulfide, cadmium
selenide, cadmium telluride, gallium arsenide, silicon,
germanium và zinc sulfide. Nó chủ yếu được sử dụng trong các
hệ thống điều khiển khác nhau. Chẳng hạn như tự động đóng
mở cổng quang điện, tự động bật và tắt đèn định vị, đèn
đường và các hệ thống chiếu sáng khác. Cấp nước tự động và
thiết bị ngắt nước tự động, thiết bị bảo vệ tự động cơ khí và
“máy dò vị trí”. Thiết bị phơi sáng tự động máy ảnh, bộ đếm
quang điện, báo động khói, hệ thống theo dõi quang điện, v.v.

Nhóm 2 8
PHẦN I : QUANG TRỞ
Ứng dụng:
Điện trở quang là một linh kiện bán dẫn nhạy cảm với ánh sáng. Ngoài
độ nhạy cao, tốc độ phản hồi nhanh, đặc tính quang phổ tốt và tính
nhất quán giá trị tốt. Nó có thể duy trì độ ổn định và độ tin cậy cao
trong môi trường khắc nghiệt với nhiệt độ và độ ẩm cao. Có thể được
sử dụng rộng rãi trong máy ảnh, đèn sân vườn năng lượng mặt trời,
đèn bãi cỏ. Máy dò tiền tệ, đồng hồ thạch anh, cốc nhạc, hộp quà, đèn
ngủ mini. Công tắc điều khiển âm thanh, công tắc tự động đèn đường
và các đồ chơi điều khiển ánh sáng khác nhau. Dưới đây là một vài
mạch ứng dụng điển hình.

Nhóm 2 9
PHẦN I : QUANG TRỞ

Ứng dụng cảm biến


quang để bật tắt đèn

Ứng dụng cảm biến


quang trong điều
hướng pin mặt trời

Ứng dụng
Nhóm 2 10
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Ý TƯỞNG, YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG SẢN PHẨM


• Năng lượng mặt trời (NLMT) đã và đang là nguồn năng lượng được
ưa chuộng và sử dụng rộng rãi, với ưu điểm sạch, rẻ và vô tận, phù
hợp với nhưng nơi mà điện lưới không tới được như đảo, vùng núi,
trong không gian… Nhưng vẫn còn những trở ngại về mặt hiệu suất
thu vẫn còn rất thấp. Dựa trên cơ sở và điều kiện đó việc phát triển và
tận dụng tối đa nguồn năng lượng vô hạn này là việc cần thiết. Trong
khi chúng ta chỉ có thể sử dụng năng lượng mặt trời và chuyển hóa nó
thành năng lượng điện rất thấp chỉ khoảng 20% đến 30%. Mặt khác
pin cũng chịu ảnh hưởng bởi thời tiết, mây, hay hướng ánh sáng thay
đổi theo ngày. Do đó, giải pháp tăng hiệu suất pin bằng hệ thống
hướng sáng là một trong nhưng cách hiệu quả để chúng ta tận dụng
tối đa nguồn năng lượng được coi là vô hạn này.
• Sản phẩm đơn giản, dễ sử dụng, nhỏ, gọn.
• Sử dụng cảm biến quang.
Nhóm 2 11
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Nhóm 2 12
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI
Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời và một số phương pháp tăng hiệu
suất cho pin
Nguyên lý hoạt động
Pin mặt trời chủ yếu làm từ silic tinh thể (cũng là vật liệu của các linh kiện bán dẫn hiện
nay). Khi một photon thì sẽ xảy ra hai trường hợp:
1) Truyền xuyên qua mảnh silic. Điều này thường xảy ra khi năng lượng của photon thấp
hơn năng lượng đủ để đưa các hạt electron lên mức năng lượng cao hơn;
2) Năng lượng của photon được hấp thụ bởi silic. Điều này thường xảy ra khi năng lượng
của photon lớn hơn năng lượng để đưa electron lên mức năng lượng cao hơn. Khi photon
được hấp thụ, năng lượng của nó được truyền đến các hạt electron trong màng tinh thể.
Thông thường các electron này lớp ngoài cùng và thường được kết dính với các nguyên tử
lân cận vì thế không thể di chuyển xa. Khi electron được kích thích, trở thành dẫn điện, các
electron này có thể tự do di chuyển trong bán dẫn. Khi đó nguyên tử sẽ thiếu 1 electron và
đó gọi là "lỗ trống". Lỗ trống này tạo điều kiện cho các electron của nguyên tử bên cạnh di
chuyển đến điền vào "lỗ trống", và điều này tạo ra lỗ trống cho nguyên tử lân cận có "lỗ
trống". Cứ tiếp tục như vậy "lỗ trống" di chuyển xuyên suốt mạch bán dẫn. Và như vậy là
cách chuyển hóa từ năng lượng mặt trời thành năng lượng điện.

Nhóm 2 13
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Nhóm 2 14
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Một số phương pháp tăng hiệu suất pin


- Phủ silic dioxit lên bề mặt pin: Việc sử dụng silic dioxit phủ nên bề mặt
pin sẽ giống như một tấm cách nhiệt, giảm nhiệt độ và tăng tuổi thọ cho
tấm pin với điều kiện hoạt động ngoài trời liên tục. Tuy nhiên, hiệu suất
tăng lên không đáng kể chỉ 2 - 3%.
- Vật liệu composite hybrid: Vật liệu giúp pin hấp thụ những tia
hồng ngoài vốn đi xuyên qua pin và chuyển hóa chúng thành điện
năng. Cách này giúp pin tăng hiệu suất lên đến 30%. Tuy nhiên
vẫn còn đang trong thời gian nghiên cứu về độ an toàn và tuổi
thọ.

Nhóm 2 15
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Nghiên cứu cảm biến cho hệ thống


Hiện nay có rất nhiều loại cảm biến ánh sáng. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu
đặc biệt chọn cảm biến điện quang trở do độ nhạy sáng cũng như giá
thành rẻ, dễ dàng sử dụng. Điện quang trở khi ánh sáng càng mạnh chiếu
vào thì nội trở của chúng sẽ tăng lên.
Thiết kế cảm biến cho hệ thống đòi hỏi việc thu nhận dữ liệu, độ mạnh
yếu, hướng sáng của cảm biến. Do đó phải sử dụng 4 cảm biến điện quang
trở đặt tách biệt và thu về những dữ liệu tách biệt để so sánh. Có hai cách
sắp xếp

Nhóm 2 16
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

Nhóm 2 17
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN CHÍNH CỦA SẢN PHẨM

Nhóm 2 18
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

MÔ PHỎNG SẢN PHẨM

Nhóm 2 19
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

THÔNG SỐ KỸ THUẬT SẢN PHẨM:


• Nguồn cấp : Sạc laptop 19V
• Quang trở 4mm: Độ nhạy sáng >10 lux, trở suất: 50ôm – 2Mêgaôm
• Aduino Uno R3 :
+ Điện áp hoạt động : 5V
+ Tốc độ xung nhịp : 16 MHz.
+ Bộ nhớ Flash 32KB ( 0.5 KB cho bootloader ), SRAM 2KB , EEPROM 1KB.
• Servo 996r:
+ bánh răng kim loại, xoay: 180 độ.
+momem: 9kg.cm , tốc độ: 0.2s/ 60độ
+ Điện áp: 5v dòng không tải:300mA,
• Modun giảm áp Lm2596: +Vin: 4v - 50v + Vout: 3 – 40v + công suất 15w
Nhóm 2 20
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI
Hệ thống hướng sáng pin mặt trời: Giúp pin luôn đón được ánh sáng
mạnh nhất từ mặt trời. Giúp cho tấm pin luôn đạt công suất đỉnh thu
vào năng lượng.
Các phương án thiết kế:
Có rất nhiều phương án thiết kế cho hệ thống quay một trục và hai trục.
Tuy nhiên để tăng tối đa hiệu suất cũng như thuận tiện và độ chính xác
cao thì hệ thống hai trục quay là tối ưu.

Nhóm 6 21
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Nhóm 2 22
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

ỚN
G
SÁN ÁNH
G

TR V
UY ĐK
ỀN
ĐẾ
TẤM N

N
AY Ắ
XO CÓ G ẾN
I
PIN M B
CẢ

TÍN HIỆU TÍNH ĐỘ LỆCH


ĐIỀU KHIỂN SÁNG

Nhóm 2 23
PHẦN II : HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG KHÓI VÀ DẬP KHÓI

ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH

Một vài lưu ý để sản phẩm hoạt động ổn


định:
• Không hướng cảm biến vào các nguồn nóng
lạnh, nguồn nước.

• Không đặt cảm biến trên bờ mặt rung lắc .

Nhóm 2 24
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM

Ưu Điểm Nhược Điểm


Ảnh hưởng bởi nhiệt
Tính ứng dụng cao
độ

Tiết kiệm năng


Dễ bị hỏng do sự cố
lượng

Dễ sử dụng và lắp Thời gian phản hồi


đặt không nhanh

Tính thẩm mỹ chưa


Giá thành hợp lý cao 25
Nhóm 2
CODE ARDUINO
#include <Servo.h>

Servo horizontal; // khai báo servo nằm ngang


int servoh = 90;
int servohLimitHight = 170;
int servohLimitLow = 5;

Servo vertical; // khai báo servo nằm dọc


int servov = 45;
int servovLimitHight = 130;
int servovLimitLow = 5;
int ldrlt = 0; // Quang trở ở trên bên trái

int ldrrt = 1; //Quang trở ở trên bên phải

int ldrld = 2; //Quang trở ở dưới bên trái

int ldrrd = 3; //Quang trở ở dưới bên phải

Nhóm 2 26
CODE ARDUINO
void setup()
{ Serial.begin(9600);

// kết nối servo

// name.attacht(pin);

horizontal.attach(9); // gắn servo ngang vào chân số 9

vertical.attach(10); // gắn servo cột vào chân số 10

horizontal.write(90); // góc quay dao động 90 độ

vertical.write(45); // góc quay dao động 90 độ

delay(3000);

Nhóm 2
CODE ARDUINO
void loop()
{ int lt = analogRead(ldrlt); // trái ở trên

int rt = analogRead(ldrrt); // phải ở trên

int ld = analogRead(ldrld); // trái ở dưới

int rd = analogRead(ldrrd); // phải ở dưới

// int dtime = analogRead(4)/20;

// read potentiometers;

// int tol = analogRead(5)/4;

Nhóm 2 28
CODE ARDUINO
int dtime = 10;

int tol = 50;

int avt = (lt + rt) / 2; // trung bình giá trị ở trên

int avd = (ld + rd) / 2; // trung bình giá trị ở dưới

int avl = (lt + ld) / 2; // trùng bình giá trị bên trái

int avr = (rt + rd) / 2; // trung bình giá trị bên phải

int dvert = avt - avd; // kiểm tra giá trị chệnh lệch ở trên là dưới

int dhoriz = avl - avr;// kiểm tra giá trị chênh lệch bên trái và phải

Nhóm 2 29
CODE ARDUINO
Serial.print(avt);
Serial.print(" ");
Serial.print(avd);
Serial.print(" ");
Serial.print(avl);
Serial.print(" ");
Serial.print(avr);
Serial.print(" ");
Serial.print(dtime);
Serial.print(" ");
Serial.print(tol);
Serial.println(" ");

Nhóm 2 30
CODE ARDUINO
if (-1*tol > dvert || dvert > tol) // check if the diffirence is in the tolerance else change vertical angle

{ if (avt > avd)


{
servov = ++servov;
delay(100);
if (servov > servovLimitHigh)
{
servov = servovLimitHigh;
}
}
else if (avt < avd)
{
servov= --servov;
delay(100);
Nhóm 2 31
CODE ARDUINO
if (servov < servovLimitLow)
{
servov = servovLimitLow;
}
}
vertical.write(servov);
}
if (-1*tol > dhoriz || dhoriz > tol) // check if the diffirence is in the tolerance else change
horizontal angle
{
if (avl > avr)
{
servoh = --servoh;
delay(100);

Nhóm 2 32
CODE ARDUINO
if (servoh < servohLimitLow)
{
servoh = servohLimitLow;

else if (avl < avr)

servoh = ++servoh;
delay(100);

Nhóm 2 33
CODE ARDUINO
if (servoh > servohLimitHigh)
{
servoh = servohLimitHigh;
}
}
Else if (avl = avr)
{
// nothing
}
horizontal.write(servoh);
}
delay(dtime);
}

Nhóm 2 34
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

SẢN PHẨM

Nhóm 2 35
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

VIDEO SẢN PHẨM

Nhóm 2 36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Quá trình thực hiện đề tài trên đã giúp chúng em tích lũy được
nhiều kiến thức bổ ích về lĩnh vực điện – điện tử , hiểu hơn về
cách kết nối giao tiếp của các linh kiện với nhau tạo nên một sản
phẩm hữu ích, thiết thực trong cuộc sống. Đó là thiết bị điều
hướng pin mặt trời, một sản phẩm có ứng dụng và tính thực tế
cao, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện sản phẩm
vẫn còn đơn giản và một vài yếu điểm, nhờ sự hỗ trợ tận tình,
đóng góp của thầy và các bạn, nhóm em dự tính phát triển sản
phẩm cao cấp hơn như:
 Sử dụng tấm pin thu năng lượng mặt trời, bộ pin tích trữ năng
lượng mặt trời để dùng cho thực tế .
 Xây dựng hệ thống cơ khí, mạch điều khiển, động cơ hoàn
thiện gắn liền với thực tế.
 Nghiên cứu thuật toán xử lí ảnh tích hợp ngay trên vi điều
khiển.
Lời cuối cùng nhóm em chân thành cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe và đóng góp để hoàn thiện đề tài. Xin cảm ơn!!! 37
Nhóm 2
PHẦN II : HỆ THỐNG ĐIỀU HƯỚNG PIN MẶT TRỜI

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. https://dientusangtaovn.com/quang-tro-la-gi
2. https://jindianvietnam.com/co-ban-ve-dien-tro-quang-nguyen-l
y-ung-dung-va-phan-loai
/
3. https://
dientutuonglai.com/quang-dien-tro-gioi-thieu-phan-tich-va-chi
a-loai.html
4. uffile-upload-no-title30297.pdf

Nhóm 2 38

You might also like