You are on page 1of 14

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG

MẠI
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lịch sử hình thành thương mại
• PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT
2- Khái niệm TM
Hiểu theo nghĩa hẹp:
Hoạt động thương mại là việc
thực hiện một hay nhiều hành vi
Hiểu theo nghĩa rộng:  thương mại của thương nhân
Thương mại là toàn bộ các hoạt bao gồm việc mua bán hàng hoá,
động kinh doanh trên thị cung ứng các dịch vụ thương mại
trường. và các hoạt động xúc tiến
thương mại nhằm mục đích lợi
nhuận hoặc mục đích các chính
sách xã hội.
Kinh doanh là hoạt động kinh tế của cá Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các
nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính thu lợi nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
nhuận. Kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vưc hoạt động nào đó nhằm thu về cho
như tài chính, thông tin, tin tức, giải trí, sản người đầu tư các kết quả nhất định
xuất công nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận trong tương lai lớn hơn các nguồn lực
tải,…25 thg 4, 2018 đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. 
CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI

Tổ chức lưu thông hang hóa, dịch vụ trong nước và


với nước ngoài

Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông

Thực hiện giá trị của hàng hóa

Gắn sản xuất với thị trường và gắn nền kinh tế trong
nước với nền kinh tế thế giới.
VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI

Điều tiết sản xuất vì trong một nền sản xuất hàng
hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị
trường.

Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao


đổi được mở rộng thúc đẩy sự phát triển sản
xuất hàng hóa

Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn


tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng
mới
NHIỆM VỤ CỦA THƯƠNG MẠI

Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh


doanh thương mại dịch vụ

Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại


hoá đất nước

Phát triển thương mại dịch vụ, bảo đảm lưu thông


hàng hóa thông suốt, dễ dàng trong cả nước, đáp
ứng tốt nhất mọi nhu cầu của đời sống
Điều tra, nghiên cứu thị trường
1 hàng hóa, dịch vụ
• - Thứ hạng phẩm cấp chất lượng nào phù hợp với nhu cầu thị trường của doanh
nghiệp.
• - Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xương sống của doanh nghiệp, khách
hàng nào? khu vực? nhu cầu hiện tại và tương lai của hàng hoá mà doanh nghiệp
kinh doanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm.
• - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, ưu và
nhược điểm của đối thủ cạnh tranh.
• - Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phân phối như thế nào cho
hợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thức nào ?

Huy động và sử dụng hợp lý các


2 nguồn tài nguyên
3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ.
• Các hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp thương mại bao gồm công tác tạo
nguồn, dự trữ, phân phối, bán hàng và thực hiện các hoạt động dịch vụ.

NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI

• Quản trị nguồn vốn và nhân sự


4 Tổ chức phân phối và bán hàng
CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH
THƯƠNG MẠI
Theo phạm vi
Theo đối tượng, có TM hàng hóa (không gian),
và TM dịch vụ có TM nội địa
và TM quốc tế

Theo kỹ thuật Theo mục đích


giao dịch, có TM mua bán, có TM
truyền thống và bán buôn và TM
TM điện tử bán lẻ
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TM VIỆT NAM

TM nhiều thành phần và TM theo giá cả thị


trường

TM phát triển theo định hướng XHCN dưới sự


quản lý của Nhà nước

TM tự do theo quy luật kinh tế thị trường và


theo pháp luật

Các thương nhân cạnh tranh bình đẳng với


nhau
NGUYÊN TẮC TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Kinh doanh những hàng hoá dịch vụ có chất lượng


cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Phải lôi cuốn khách hàng rồi mới nghĩ đến


cạnh tranh

Khi làm lợi cho mình phải chú ý đến lợi ích
của khách hàng

Tìm kiếm và nhanh chóng chiếm lĩnh thị


trường.

Nhận thức và nắm bắt cho được nhu cầu của


thị trường để đáp ứng đầy đủ..

You might also like